You are on page 1of 24

Chủ đề 1: ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

I. Lý thuyết:
- Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
- Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức
đó.
- Mỗi đơn thức cũng được coi là một đa thức(chỉ chứa một hạng tử).
- Số 0 được gọi là đơn thức không, cũng gọi là đa thức không
- Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến chỉ xuất hiện một
lần dưới dạng nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
- Tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức (có hệ số khác 0) gọi là bậc của đơn thức đó.
- Đơn thức không(số 0) không có bậc.
- Khi viết đơn thức thu gọn ta thường viết hệ số trước, phần biến sau và các biến viết theo thứ tự
bamgr chữ cái.
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
- Để cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ta cộng, trừ các hệ số của chúng và giữ nguyên phần biến.
- Đa thúc thu gọn là đa thức không chứa hai hạng tử nào đồng dạng.
- Để thu gọn một đa thức, ta nhóm các hạng tử đồng dạng với nhau và cộng các hạng tử đồng dạng
đó với nhau.
- Bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức gọi là bậc của đa thức đó.
II. Bài tập:

Bài 1: Cho các biểu thức sau: .


Trong các biểu thức trên, hãy chỉ ra:
a) Các đơn thức. b) Các đa thức và số hạng tử của chúng.
Bài 2: Chỉ ra các đơn thức, đa thức trong các biểu thức sau:

Bài 3: Cho các biểu thức sau:


Trong các biểu thức trên hãy chỉ ra:
a) Các đơn thức. b) Các đa thức và số hạng tử của chúng.

Bài 4: Tính giá trị của các đơn thức, đa thức sau tại x = 3;
a) b)
Bài 5: a) Trong các đơn thức sau đơn thức nào là đơn thức thu gọn? Chỉ ra hệ số và bậc của mỗi đơn

thức đó. .
b) Hãy thu gọn các đơn thức còn lại.
Bài 6: Thu gọn các đơn thức sau đây, chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của chúng.

.
Bài 7: Mỗi cặp đơn thức sau có đồng dạng không? Nếu có hãy tìm tổng và hiệu của chúng.
và b) và c) và
Bài 8: Thực hiện phép tính: a) b)
c) d) e)
Bài 9: Thu gọn và tìm bậc của mỗi đa thức sau:
a) b)
c) d)

e) g)
Bài 10: Tính giá trị của mỗi đa thức sau:

a) tại

b) tại
c) tại
d) tại

Chủ đề 2: CÁC PHÉP TOÁN VỚI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN


I. lý thuyết
- Để cộng, trừ hai đa thức ta thực hiện các bước:
+ Bỏ dấu ngoặc.
+ Nhóm các đơn thức động dạng
+ Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
- Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau, nhân các luỹ thừa cùng biến, rồi nhân các
kết quả đó với nhau.
- Để nhân đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức, rồi cộng
các kết quả với nhau.
- Để nhân hai đa thức, ta nhân từng hạng tử của đa thức này với đa thức kia rồi cộng các kết
quả với nhau.
- Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B(với A chia hết cho B), ta làm như sau:
+ Chia hệ số A cho hệ số B
+ Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B.
+ Nhân các kết quả tìm được với nhau.
- Muốn chia một đa thức cho một đơn thức(trường hợp chia hết), ta chia từng hạng tử của đa
thức cho đơn thức đó, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
II. Bài tập
Bài 1: Tính:
a) b)

c)

d)
Bài 2: Cho hai đa thức:
;
Tính M + N và M – N
Bài 3: Tính tổng của hai đa thức:

Bài 4: Cho 3 đa thức:
.
Tính (B – C) + A.
Bài 5: Thực hiện phép tính:

a) b) c)

d) e) g)
Bài 6: Thực hiện phép nhân

a) b)

c) d)

e) g)
Bài 7: Thực hiện phép nhân

a) b) c)

d) e)
Bài 8: Thực hiện phép tính:

a) b)

c) d)
Bài 9: Thực hiện phép tính:

a) b) c)

d) e)
Bài 10: Tính giá trị của biểu thức:

a) tại

b) tại x = 5; y = 3
Bài 11: Rút gọn biểu thức:

a) b)
c) d)
Bài 12: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:

a) khi x = 1,2 và x + y = 6,2


Bài 13: Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x.

Bài 14: a) Chứng minh rằng biểu thức luôn nhận giá trị âm với
mọi giá trị của biến x.
b) Chứng minh rằng biểu thức luôn nhận giá trị
dương với mọi giá trị của biến x và y.
Bài 15: a) Tính chiều dài của hình chữ nhật có diện tích bằng và chiều rộng bằng
2y.
b) Tính diện tích đáy của một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng và chiều
cao bằng 3x.
Bài 16: Trên một dòng sông để đi được 10km, một chiếc xuồng phải tiêu tốn a lít dầu khi
xuôi dòng và (a + 2) lít dầu khi ngược dòng. Viết biểu thức biểu thị số lít dầu mà xuồng tiêu
tốn để đi từ bến A ngược dòng đến bến B rồi quay lại bến A. Biết khoảng cách giữa 2 bến là
b(km).

Chủ đề 3: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ


I. Lí thuyết
1. Bình phương của một tổng
5. Lập phương của một hiệu
2. Bình phương của một hiệu
6. Tổng của hai lập phương
3. Hiệu hai bình phương
7. Hiệu của hai lập phương
4. Lập phương của một tổng

II. Bài tập


Bài 1: Tính
a) b) c) d)

e) f) g)
Bài 2: Viết các biểu thức sau thành đa thức
a) b) c) d)
e) f) g)
Bài 3: Viết các biểu thức sau thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) b) c) d)

Bài 4: Viết các biểu thức sau thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

a) b) c) d)
e) f) g)
Bài 5: Tính nhanh
a) b) c) d) e) g)
Bài 6: Viết các biểu thức sau thành đa thức:

a) b) c)

d) e) g)
Bài 7: Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tích:
a) b) c) d)
Bài 8: Tính nhanh:
a) b) c) 82.78 d) 87.93
e) 38.42 f) 98.102 g) 48.52
Bài 9: Viết các biểu thức sau thành đa thức:
a) b) c) d)
e) f)
Bài 10: Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) b) c)
d) e) f)
g)
Bài 11: Tính nhanh:
a) b)
Bài 12: Viết các biểu thức sau thành đa thức:

a) b)

c) d)
Bài 13: Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tích:
a) b) c) d)
e) f) g)
Bài 14: Viết các biểu thức sau thành đa thức:

a) b)
Bài 15: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) tại x = -103 b) tại x = 8.
Bài 16:
a) Cho x +y = 12 và x.y = 35. Tính (x – y)2.
b) Cho x - y = 8 và x.y =20. Tính (x + y)2.
c) Cho x + y = 5 và x.y =6. Tính .
d) Cho x - y = 3 và x.y =40. Tính x – y .
3 3

Bài 17: Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a)

b)

c)

d)
Bài 18: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao đều bằng 5cm. Thể tích
của hình hộp chữ nhật sẽ tăng bao nhiêu lần nếu:
a) Chiều dài và chiêu rộng tăng thêm a cm.
b) Chiều dài, chiều rộng, chiều cao đều tăng thêm a cm.

Chủ đề 4: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ


I. Lí thuyết:
1. Phương pháp đặt nhân tử chung
2. Phương pháp sử dụng hằng đẳng thức
3. Phương pháp nhóm hạng tử
II. Bài tập:
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) b) c) d)
e) f) g)
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) b) c) d)
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) b) c) d)
e) f) g)
Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) b) c) d)
e) f) g) h)
Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) b) c)
d) e) f) g)
Bài 6: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) b) c) d)
Bài 7: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) b) c)
d) e) f)
Bài 8: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) biết
b) biết xy + z = 0
Bài 9: Cho y>0. Tìm độ dài cạnh của hình vuông có diện tích bằng
Bài 10:Chứng tỏ rằng:
a) chia hết cho 31
b) chia hết cho 8

Chủ đề 5: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


I. Lí thuyết:

- Một phân thức đại số(hay phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những
đa thức và B khác đa thức không.
+ A được gọi là tử thức, B được gọi là mẫu thức.
- Mỗi đa thức được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.

- Điều kiện xác định của phân thức là điều kiện của biến để mẫu thức khác 0.

- Ta nói hai phân thức và bằng nhau nếu A.D = B.C. Khi đó ta viết A.D = B.C.
- Khi nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì

được một phân thức bằng phân thức đã cho.


- Khi chia cả tử và mẫu của một phân thức cho cùng một nhân tử chung của chúng thì ta được

một phân thức bằng phân thức đã cho.


- Các bước rút gọn phân thức:
+B1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử(nếu có).
+B2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
II. Bài tập:
Bài 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức?

a) b) c) d) e) f)
Bài 2: Viết điều kiện xác định của mỗi phân thức sau:

a) b) c) d) e) f)
Bài 3: Tìm giá trị của phân thức:

a) tại x = - 3; x = 1 b) tại x = 3; y = - 1

c) tại x = - 4 d) tại a = 4; b = -2
Bài 4: Mỗi cặp phân thức sau đây có bằng nhau không? Vì sao?

a) và b) và c) và d) và
Bài 5: Tìm đa thức thích hợp thay vào chỗ chấm(…) trong các đẳng thức sau:

a) b)
Bài 6: Rút gọn các phân thức sau:

a) b) c) d) e)

f) g) h) k)

Chủ đề 6: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA PHÂN THỨC


I. Lí thuyết:
- Muốn cộng(hoặc trừ) hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng(hoặc trừ) các tử thức với
nhau và giữ nguyên mẫu thức.

;
- Các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức:
+B1: Phân tích mẫu của mỗi phân thức thành nhân tử để tìm mẫu thức chung(MTC)
+B2: Tìm nhân tử phụ của mỗi phân thức(bằng cách chia MTC cho từng mẫu)
+B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức đã cho với nhân tử phạu tương ứng.
- Muốn cộng, trừ hai phân thức khác mẫu thức, ta thực hiện các bước sau:
+ Quy đồng mẫu thức.
+ Cộng, trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
- Muốn nhân hai phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.

- Muốn chia phân thức cho phân thức (C khác không), ta nhân phân thức với phân

thức .

- Phân thức được gọi là phân thức nghịch đảo của phân thức .
II. Bài tập:
Bài 1: Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau:

a) b) c) d)

e) f) g) h)
Bài 2: Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau:

a) b) c) d)

e) f) g) h)
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:

a) b) c)

d) e) f)
Bài 4: Tính:

a) b) c) d)

e) f) g)
Bài 5: Thực hiện các phép chia phân thức sau:

a) b) c)

d) e) f)
Bài 6: Tính:

a) b) c)

d) e) f)

g) h)
Bài 7: Tính bằng cách hợp lí;

a) b)
Bài 8: Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

a)

b)

Bài 9: Cho biểu thức:


a) Viết điều kiện xác định của biểu thức A.
b) Rút gọn A và tính giá trị biểu thức A tại x = 0,1
c) Tìm số nguyên x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.

Chủ đề 7: HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU – HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU
I. Lí thuyết:
*Hình chóp tam giác đều:
- Hình S.ABC là một hình……………………………
- S gọi là …………………………………….
- Mặt ABC là một tam giác đều và được gọi là………
- Các đoạn thẳng SA, SB, SC bằng nhau và được gọi là
…………………………………………….
- Ba mặt SAB, SBC, SCA là các tam giác cân bằng
nhau và được gọi là………………………………….
- Các đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi là…………..
…………………………….
- Gọi O là trọng tâm của mặt đáy, khi đó SO gọi là…...
………………………., độ dài SO gọi là……………..
* Đường cao vẽ từ đỉnh của mỗi mặt bên gọi là …………….. của hình chop tam
giác đều.

* Hình chop tứ giác đều:

- Hình S.ABCD là một hình…………………………..

- S gọi là……………………………..

- Mặt ABCD là một hình vuông và được gọi là……….

- Các đoạn thẳng SA, SB, SC, SD bằng nhau và được

gọi là ………………………………………

- Bốn mặt SAB, SBC, SCD, SDA là các tam giác cân

bằng nhau và được gọi là……………………………

- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA được gọi là…………………………………….

- Gọi O là giao điểm hai đường chéo của mặt đáy, khi đó SO là …………………, độ dài SO
là…………………………………

* Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều,

*Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều.
II. Bài tập:

B Tự luận :
BTVN
Bài 2:

Chủ đề 8: ĐỊNH LÍ PYTAGO

I. Lí thuyết

- Trong một tam giác vuông, bình phương độ dài của cạnh huyền bằng tổng các bình phương
độ dài của hai cạnh góc vuông.(ĐL thuận)

- Nếu một tam giác có bình phương độ dài một cạnh bằng tổng các bình phương độ dài của
hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.(ĐL đảo).

II. Bài tập

Bài 1:

Bài 2:
Bài 3:

Bài 4:

Bài 5:

Chủ đề 9: TỨ GIÁC

I. Lí thuyết:

II. Bài tập:

Bài 1:
Bài 2:

Bài 3:

Bài 4: Tính góc chưa biết của tứ giác trong hình 3.9. Biết rằng .

Bài 5:

Bài 6:
Bài 7:

Bài 8:

Bài 9:

Chủ đề 10: HÌNH THANG – HÌNH THANG CÂN

I.Lí thuyết:

* Định nghĩa

* Tính chất:

* Dấu hiệu nhận biết:

* Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
II. Bài tập
Bài 1: Tìm x và y ở các hình sau:

Bài 2: Hình thang trong hình vẽ sau có là hình thang cân không? Vì sao?
Bài 3: Tứ giác nào trong hình sau là hình thang cân

Bài 4:

Bài 5:

Bài 6:

Bài 7:

Chủ đề 11: HÌNH BÌNH HÀNH


I. Lí thuyết:
1. Hình bình hành
* Định nghĩa

* Tính chất
*Dấu hiêuh nhận biế t:

II. Bài tập:

Bài 1: Trong các hình sau đây tứ giác nào là hình bình hành, tứ giác nào không phải hình
bình hành? Vì sao?

Bài 2: Tính các góc còn lại trong hình bình hành ABCD.

Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD.
Chứng minh BF = DE.
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD.
Chứng minh:
a) Hai tứ giác AEFD, AECF là những hình bình hành. b) EF=AD, AF=EC.
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm M thuộc cạnh AB và điểm N thuộc cạnh CD
sao cho AM = CN. Chứng minh rằng:

a) AN = CM b)
Bài 6:

Bài 7:
Bài 8:

Bài 9:

Bài 10:

Chủ đề 11: HÌNH THOI


2. Hình thoi:
*Định nghĩa:

*Tính chất:

*Dấu hiệu nhận biết:

II. Bài tập:


Bài 1: Trong hình sau tứ giác nào là hình thoi? Vì sao?
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có tia AC là tia phân giác của góc DAB. Chứng minh
ABCD là hình thoi.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Các điểm M, N lần lượt thuộc tia đối của tia AB, AC
sao cho AM = AB, AN = AC. Chứng minh tứ giác BCMN là hình thoi.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy
điểm N sao cho MN = MA. Chứng minh tứ giác ABNC là hình thoi.
Bài 5: Quan sát hình vẽ sau. Chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi.

Bài 6:

Bài 7:

You might also like