You are on page 1of 104

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN

KHOA DƢỢC

------------------------

TRẮC NGHIỆM MÔN HỌC

SINH HỌC ĐẠI CƢƠNG


(Tái bản lần thứ 2)

HẬU GIANG – NĂM 2015

Tài liệu lƣu hành nội bộ

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRẮC NGHIỆM MÔN HỌC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN
---------------------------------------------------------

Tên môn học: SINH HỌC ĐẠI CƢƠNG


Trình độ: Đại học
Số tín chỉ: 2
Giờ lý thuyết: 30 tiết

Thông tin Sinh viên:


 Tên sinh viên:…………………………………………
 Đơn vị: ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN
 Điện thoại:…………………………………………….
 Email: conheokisslove@gmail.com

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM


1. Mục đích:
 Mong muốn các bạn sinh viên có thêm tài liệu học tập, củng cố kiến thức và
phục vụ thi cử.
 Tự rèn luyện bản thân, trao dồi kỹ năng và nâng cao vốn hiểu biết.
2. Câu trắc nghiệm:
 Các câu trắc nghiệm đã đƣợc tham khảo từ các tài liệu khác nhau.
 Độ chính xác và đáp án chỉ mang tính chất tham khảo.
3. Phƣơng pháp:
 Làm ngay những câu trắc nghiệm có liên quan đến bài học.
 Đọc bài mới và thử làm các câu trắc nghiệm.
 Thƣờng xuyên ôn tập.
4. Lời tựa:
 Cám ơn chân thành đến bạn đọc.
 Vì đây là biên soạn cá nhân để phục vụ học tập nếu có sai sót, mong thầy cô,
các bạn sinh viên bỏ qua và góp ý giúp em để kịp thời chấn chỉnh ngay.

TÁC GIẢ

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 2


LỜI GIỚI THIỆU
Quyển sách “Trắc nghiệm Sinh học đại cương” đƣợc tái bản lần 2
năm 2015 trên cơ sở quyển sách “Trắc nghiệm Sinh học đại cương”
đƣợc xuất bản lần thứ 1 năm 2013 với khung chƣơng trình đào tạo bác sĩ
đa khoa. Nội dung tái bản lần này đã đƣợc chỉnh sửa phù hợp với trình
độ, chất lƣợng và cập nhật những kiến thức mới cũng nhƣ sữa một số lỗi
trong quyển sách “Trắc nghiệm Sinh học đại cương”.

Quyển sách “Trắc nghiệm Sinh học đại cương” đã đƣợc biên soạn
cập nhật khá đầy đủ các câu trắc nghiệm tổng hợp trong chƣơng trình
Sinh học đại cƣơng. Khối kiến thức chứa đựng trong quyển sách này sẽ
trang bị cho mỗi dƣợc sĩ, bác sĩ kiến thức căn bản và cần thiết cho sinh
học.

Với lần tái bản này, tôi mong có nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ các
bạn sinh viên, thầy cô để quyển sách “Trắc nghiệm Sinh học đại cương”
đƣợc hoàn thiện và có ích hơn cho công việc học tập và tham khảo.

TÁC GIẢ

(Vui lòng liên hệ tác giả để lấy đáp án nếu bạn cần thông qua
địa chỉ gmail có sẵn ở trang số 2. Cám ơn)

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 3


Trắc nghiệm Sinh học đại cƣơng
------ Phần: Sinh học tế bào ------
Câu 1: Đặc trƣng chỉ có ở các tổ chức sống mà không có ở vật không sống là?
A. Phƣơng thức đồng hóa và dị hóa.
B. Có tính cảm ứng và tính thích nghi.
C. Sắp xếp các tổ chức một cách đặc hiệu và hợp lý.
D. Có khả năng sinh sản.
Câu 2: Thành phần nào thuộc về nhóm cơ thể sống chƣa có cấu tạo tế bào?
A. Vỏ prôtêin và lõi axit nuclêic.
B. Dịch tế bào và vỏ prôtêin.
C. Ti thể và khí khổng.
D. Cả A, B và C.
Câu 3: Đại diện cơ bản của nhóm cơ thể sống chƣa có cấu tạo tế bào là?
A. Vi khuẩn và tảo lam.
B. Thực vật và động vật phù du.
C. Thủy tức.
D. Virus.
Câu 4: Tác nhân gây bệnh cúm, chó dại, sởi, quai bị,... là do loài virus nào gây nên?
A. Adenovirus.
B. Myxovirus.
C. Nitavirus và Herpesvirus.
D. Hepatitis A, B, C, D,…
Câu 5: Đại diện cơ bản của nhóm cơ thể sống có cấu tạo tế bào với nhân chƣa hoàn chỉnh là?
A. Vi khuẩn và tảo lam.
B. Giới thực vật và giới động vật.
C. Virus.
D. Côn trùng.
Câu 6: Virus đƣợc phát hiện năm 1892 bởi D.I. Ivanopski, khi nghiên về bệnh đớm của loài thực
vật nào?
A. Cây nha đam.
B. Cây bã đậu.
C. Cây thuốc lá.
D. Cây cần sa.
Câu 7: Loại siêu vi khuẩn kí sinh trong tế bào vi khuẩn do các nhà khoa học ngƣời Pháp là
Herlle phát hiện năm 1917. Chúng rất phổ biến trong tự nhiên, đặc biệt phong phú trong ruột
ngƣời và động vật. Siêu vi khuẩn trên tên là gì?
A. Thực thể khuẩn.
B. Thể ăn khuẩn.
C. HIV.
D. Virus.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 4


Câu 8: Khi nghiên cứu về bệnh khảm thuốc lá do virus gây ra, ngƣời ta làm thí nhiệm sau: Trộn
vỏ prôtein của chủng virut A và lõi axit nucleic của chủng virut B thu đƣợc chủng virus lai AB
có vỏ chủng A và lõi của chủng B. Cho virus lai nhiễm vào cây thuốc lá thì thấy cây bị bệnh.
Phân lập từ cây bệnh sẽ thu đƣợc virut thuộc:
A. Chủng A và B.
B. Chủng AB.
C. Chủng A.
D. Chủng B.
Câu 9: Trong tự nhiên, một số virus sau khi thâm nhập vào vật chủ, hệ gen của chúng gia nhập
vào tế bào vật chủ. Hệ gen này đƣợc nhân lên cùng với sự nhân lên của hệ gen tế bào chủ. Chúng
không làm tan tế bào vật chủ mà cùng tồn tại trong một thời gian dài. Hiện tƣợng này đƣợc gọi
là?
A. Hiện tƣợng sinh biến.
B. Hiện tƣợng hòa tan.
C. Hiện tƣợng thẩm thấu.
D. Hiện tƣợng sinh tan.
Câu 10: Virus gây hiện tƣợng sinh tan, đƣợc gọi là?
A. Virus ôn đới.
B. Virus lành tính.
C. Virus ôn hòa.
D. Virus sinh biến.
Câu 11: HIV là một loại Retrovirus có một lớp vỏ bọc, vỏ bọc này là tác nhân gây ức chế hệ
miễn dịch của ngƣời?
A. Vỏ bọc màng lipit.
B. Vỏ bọc cơ chất prôtêin.
C. Vỏ bọc prôtêin.
D. Cả B và C.
Câu 12: Đơn vị cấu trúc và chức năng căn bản của mọi sinh vật sống thuộc về?
A. Prôtêin.
B. Tế bào.
C. Vật chất.
D. Năng lƣợng.
Câu 13: Vào năm 1665, lần đầu tiên Rober Hook đã quan sát thế giới sinh vật bằng kính hiển vi
tự tạo có độ phóng đại 30 lần. Ông đã quan sát mô bần ở thực vật và thấy rằng cấu trúc của
chúng có dạng các xoang rỗng có thành bao quanh và đặt tên là Cella. Những quan sát của Rober
Hook đã đặt nền móng cho một môn khoa học mới, đó là môn?
A. Sinh thái học.
B. Tế bào học.
C. Thực vật học.
D. Thiên văn học.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 5


Câu 14: Cấu trúc nào của tế bào nhân sơ có tác dụng bảo vệ vi khuẩn khỏi các tác động bên
ngoài (nhƣ sự khô hạn và sự tấn công của bạch cầu) và nguồn dự trữ dinh dƣỡng cho tế bào?
A. Vỏ nhày (capsule).
B. Vách tế bào (cell wall).
C. Màng chất nguyên sinh (cytoplasmic membrane).
D. Tế bào chất (cyloplasm).
Câu 15: Ở một số loại vi khuẩn thuộc họ Mycoplasma (thuộc tế bào nhân sơ), lớp ngoài cùng
của tế bào là gì?
A. Vách tế bào (cell wall).
B. Vỏ nhày (capsule).
C. Màng chất nguyên sinh (cytoplasmic membrane).
D. Tế bào chất (cyloplasm).
Câu 16: Ngƣời đầu tiên đề xƣớng phƣơng pháp nhuộm để phân biệt hai nhóm vi khuẩn Gram
(+) và Gram (-) là H.C.Gram, một nhà sinh vật học ngƣời Đan Mạch. Theo phƣơng pháp nhuộm
Gram, vi khuẩn Gram (+), vi khuẩn Gram (-) lần lƣợt bắt màu sắc nào sau đây?
A. Màu tím và màu cam.
B. Màu hồng và màu đỏ.
C. Màu cam và màu hồng.
D. Màu tím và màu đỏ.
Câu 17: Cho các chức năng sau:
i. Ngăn cách tế bào với môi trƣờng, giúp tế bào trở thành một hệ thống biệt lập.
ii. Thực hiện quá trình trao đổi chất, thông tin giữa tế bào và môi trƣờng.
iii. Là giá thể để gắn các emzym của quá trình trao đổi chất trong tế bào.
Các chức năng trên nói đến cấu trúc nào của tế bào nhân sơ?
A. Tế bào chất (cyloplasm).
B. Vách tế bào (cell wall).
C. Thể nhân.
D. Màng chất nguyên sinh (cytoplasmic membrane).
Câu 18: Đặc điểm quan trọng tạo nên sự khác biệt với tế bào nhân thực là tế bào chất của tế bào
nhân sơ?
A. Có cấu tạo keo, chứa 80% là nƣớc.
B. Không có bào quan.
C. Số lƣợng riboxom tƣơng đối lớn, chiếm 70% trọng lƣợng khô của tế bào vi khuẩn.
D. Nằm rải rác trong tế bào chất.
Câu 19: Vai trò của thể nhân là gì?
A. Chứa đựng thông tin di truyền và trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
B. Cả A và C đều đúng.
C. Thực hiện quá trình trao đổi chất, thông tin giữa tế bào và môi trƣờng.
D. Cả A và C đều sai.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 6


Câu 20: Đặc điểm nào khiến nhiều loài vi khuẩn gây bệnh có thể sống bám trên vật chủ, chủ yếu
là nhờ chúng bám dính vào giá thể?
A. Khuẩn mao.
B. Lông.
C. Xúc tu.
D. Vỏ nhày.
Câu 21: Theo hệ thống phân loại của R.H.Whittaker, các sinh vật trên Trái Đất đƣợc phân thành
5 giới?
A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vật và Thực vật.
B. Khởi sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Động vật và Thực vật.
C. Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh, Động vật và Thực vật.
D. Cổ đại, Thái Nguyên, Trung sinh, Nguyên sinh và Hiện đại.
Câu 22: Giới sinh vật có cấu tạo cơ thể từ tế bào nhân sơ là?
A. Giới Nấm (Fungi).
B. Giới Thực vật (Platae).
C. Giới Khởi sinh (Monera).
D. Giới Nguyên sinh (Protista).
Câu 23: Trong tế bào nhân thực, các bào quan thuộc hệ màng trong gồm có?
A. Ty thể, lục lạp.
B. Nhân, ribosom.
C. Lƣới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom và peroxysom.
D. Cả A và C.
Câu 24: Trong tế bào nhân thực, các bào quan tham gia sản sinh năng lƣợng gồm có?
A. Lƣới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom và peroxysom.
B. Nhân, ribosom.
C. Không bào.
D. Ty thể, lục lạp.
Câu 25: Trong tế bào nhân thực, các bào quan tham gia biểu hiện gen gồm có?
A. Nhân, ribosom.
B. Ty thể, lục lạp.
C. Lƣới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom và peroxysom.
D. Cả A và B.
Câu 26: Giữa các phân tử phospholipid có các lỗ nhỏ, có tác dụng cho các chất hòa tan trong
lipit đi qua màng, lỗ nhỏ đó tên gì?
A. Lỗ ngang.
B. Lỗ huyệt.
C. Lỗ màng.
D. Lỗ thông.
Câu 27: Nhiều nghiên cứu cho thấy các prôtêin xuyên màng một lần phần nhiều có vai trò là các
thụ thể. Vậy các prôtêin xuyên màng nhiều lần có vai trò là gì?

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 7


A. Các chất dẫn truyền.
B. Tạo nên các glycoprotein.
C. Các kênh dẫn truyền phân tử.
D. Cả A và B.
Câu 28: Tế bào bạch cầu, tế bào tuyến tuy,… thuộc lƣới nội chất nào?
A. Lƣới nội chất hạt.
B. Lƣới nội chất không hạt.
C. Chỉ là tế bào bình thƣờng.
D. Cả A và B.
Câu 29: Tế bào gan, tế bào não, tế bào mô mỡ, tế bào tuyến nhờn ở da, vỏ tuyến thƣợng thận,…
thuộc lƣới nội chất nào?
A. Lƣới nội chất hạt.
B. Lƣới nội chất không hạt.
C. Chỉ là tế bào bình thƣờng.
D. Cả A và B.
Câu 30: Đặc điểm chung của lƣới nội chất hạt và lƣới nội chất trơn là các sản phẩm sau khi tạo
ra đƣợc vận chuyển trong lòng lƣới đến các vùng khác nhau của tế bào. Với đặc điểm nảy, hệ
thống lƣới nội chất có vai trò ?
A. Nhƣ một hệ thống giao thông nội bào.
B. Nơi tổng hợp trao đổi lipit.
C. Giảm hao hụt năng lƣợng ATP.
D. Sinh tổng hợp và vận chuyển prôtêin.
Câu 31: Chức năng của ribosome là gì?
A. Nơi tổng hợp trao đổi lipit.
B. Phân chia tế bào, hình thành thoi vô sắc.
C. Sinh tổng hợp prôtêin.
D. Cả A và C.
Câu 32: Hằng số lắng ribosome của tế bào nhân thực là bao nhiêu?
A. 60S
B. 70S
C. 80S
D. 90S
Câu 33: Hằng số lắng ribosome của tế bào nhân sơ là bao nhiêu?
A. 60S
B. 70S
C. 80S
D. 90S
Câu 34: Theo một số nghiên cứu, quá trình vận chuyển bên trong phức hệ Golgi đƣợc thực hiện
thông qua phƣơng thức?
A. Nảy nầm.
B. Nảy chồi.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 8


C. Phân đôi.
D. Nhân đôi.
Câu 35: Hai thành phần tạo nên dây chuyền sản xuất của tế bào là gì?
A. Lƣới nội chất và nhân.
B. Nhân và màng sinh chất.
C. Phức hệ Golgi và nhân.
D. Lƣới nội chất và phức hệ Golgi.
Câu 36: Các enzym thủy phân chứa trong lysosome có thể quy về bốn nhóm chính là protease,
lipase, glucosidase và nuclease. Các enzym này có đặc điểm chung là hoạt động trong điều kiện
môi trƣờng có pH=?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 37: Chức năng đƣợc nhắc đến nhiều nhất của peroxysome là?
A. Sinh tổng hợp prôtêin.
B. Thâu góp các chất độc, các thể lạ.
C. Chất hòa tan trong lipit.
D. Tham gia phân giải H2O2.
Câu 38: MTOC (Microtuble Organizing Center – trung tâm tổ chức vi ống) là tên gọi khác của
bộ phận nào?
A. Trung tử.
B. Diệp lục.
C. Ty thể.
D. Trung thể.
Câu 39: Chức năng của ty thể là gì?
A. Hô hấp tế bào.
B. Tổng hợp prôtêin.
C. Vận chuyển lipit.
D. Cả A và B.
Câu 40: Vào năm 1885, Schimper đã mô tả loại tế bào nào nhƣ là một thành phần đặc trƣng chỉ
có ở tế bào thực vật?
A. Khung tế bào.
B. Lục lạp.
C. Ty thể.
D. Vách tế bào.
Câu 41: Trong tế bào Eucaryota có 3 loại vi sợi chủ yếu là?
A. Sợi aczin, sợi myozin và sợi trung gian.
B. Sợi carbon, sợi actin và sợi myotin.
C. Sợi myozin, sợi trung gian và sợi actin.
D. Sợi actin, sợi myotin và sợi trung gian.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 9


Câu 42: Cho các chức năng sau:
i. Lƣu trữ và truyền thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
ii. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Các chức năng trên nói về cấu trúc nào của tế bào nhân thực?
A. Vách tế bào.
B. Màng sinh chất.
C. Trung thể.
D. Nhân tế bào.
Câu 43: Trùng đế giày Paramecium là một sinh vật đơn bào có bao nhiêu nhân?
A. Một nhân.
B. Hai nhân.
C. Ba nhân.
D. Vô số nhân.
Câu 44: Cho các chức năng sau:
i. Tách biệt nhân với phần tế bào chất bên ngoài.
ii. Điều chỉnh sự trao đổi chất giữa nhân và phần còn lại của tế bào.
Các chức năng trên nói về cấu trúc nào của nhân tế bào nhân thực?
A. Màng nhân.
B. Dịch nhân.
C. Nhiễm sắc thể.
D. Hạch nhân.
Câu 45: Điểm khác biệt lớn giữa nhiễm sắc thể của tế bào nhân thực so với nhiễm sắc thể của tế
bào nhân sơ là?
A. Tế bào nhân sơ có hai sợi nhiễm sắc thể.
B. Tế bào nhân thực có ba sợi nhiễm sắc thể.
C. Tế bào nhân sơ có một sợi nhiễm sắc thể.
D. Tế bào nhân thực có hai sợi nhiễm sắc thể.
Câu 46: Hạch nhân, khi đƣợc quan sát dƣới kính hiển vi, ngƣời ta thấy có một hoặc một số vùng
bắt màu sắc gì?
A. Màu xanh lá.
B. Màu đỏ tía.
C. Màu tím.
D. Màu sẫm.
Câu 47: Hạch nhân chỉ tồn tại trong nhân ở kỳ nào của tế bào?
A. Kỳ trung gian.
B. Kỳ đầu.
C. Kỳ giữa.
D. Kỳ cuối.
Câu 48: Bộ phận nào của nhân tế bào, chúng sẽ biến mất ở kỳ đầu và xuất hiện lại khi kết thúc
kỳ cuối của quá trình phân bào?

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 10


A. Màng nhân.
B. Dịch nhân.
C. Nhiễm sắc thể.
D. Hạch nhân.
Câu 49: Bào quan nào sau đây có chức năng quang hợp?
A. Lục lạp.
B. Ty thể.
C. Bộ máy Golgi.
D. Nhân.
Câu 50: Trung tâm di truyền của tế bào là cấu trúc nào sau đây?
A. Lƣới nội chất trơn.
B. Nhân.
C. Dịch nhân.
D. Bộ máy Golgi.
Câu 51: Vị trí tổng hợp prôtêin trong tế bào sống là?
A. Bộ máy Golgi.
B. Peroxysome.
C. Ribosome.
D. Lyzosome.
Câu 52: Lƣới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây?
A. Tổng hợp lipit.
B. Dự trữ canxi.
C. Giải độc tố.
D. Tổng hợp prôtêin.
Câu 53: Ty thể xuất hiện với số lƣợng lớn trong tế bào nào sau đây?
A. Tế bào hoạt động trao đổi chất mạnh.
B. Tế bào đang sinh sản.
C. Tế bào đang phân chia.
D. Tế bào chết.
Câu 54: Lizoxome của tế bào tích trữ chất gì?
A. Vật liệu tạo ribosome.
B. Các emzym thủy phân.
C. ARN.
D. Glicoprôtêin đang đƣợc xử lí để tiết ra ngoài.
Câu 55: Chức năng của lục lạp gì là?
A. Chuyển hóa năng lƣợng sang dạng năng lƣợng khác.
B. Giúp tế bào phân chia nhờ có năng lƣợng thực tại.
C. Chuyển hóa năng lƣợng ánh sáng sang năng lƣợng vận động.
D. Chuyển hóa năng lƣợng ánh sáng sang nhiệt.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 11


Câu 56: Bào quan và chức năng của bào quan tƣơng ứng là?
A. Ty thể - Quang hợp.
B. Nhân – Hô hấp tế bào.
C. Riboxome – Tổng hợp lipit.
D. Không bào trung tâm – Dự trữ.
Câu 57: Bào quan nào dƣới đây có chức năng tiêu hóa nội bào?
A. Lizosome.
B. Bộ máy Golgi.
C. Trung thể.
D. Peroxysome.
Câu 58: Cacbohyđrat chủ yêu đƣợc tìm thấy ở màng tinh chất nào?
A. Ở mặt trong của màng.
B. Ở mặt ngoài của màng.
C. Ở bên trong màng.
D. Cả A và C.
Câu 59: Cấu trúc nào sau đây có cấu tạo từ prôtêin và ADN?
A. Ty thể.
B. Trung thể.
C. Chất nhiễm sắc.
D. Ribosome.
Câu 60: Lipit trong màng sinh chất sắp xếp nhƣ thế nào?
A. Nằm giữa hai lớp prôtêin.
B. Nằm ở hai phía của lớp đơn prôtêin.
C. Các phần phân cực của hai lớp lipit quay lại với nhau.
D. Các phần không phân cực của hai lớp lipit quay lại với nhau.
Câu 61: Cấu trúc nào sau đây có chức năng vận chuyển có chọn lọc các chất vào ra tế bào?
A. Màng sinh chất.
B. Màng nhân.
C. Bộ máy Golgi.
D. Nhân.
Câu 62: Đặc điểm nào sau đây là chung cho sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn?
A. Ty thể, tế bào chất và màng sinh chất.
B. Ribosome, tế bào chất và màng sinh chất.
C. Ty thể, ribosome và tế bào chất.
D. Ribosome, màng sinh chất và nhân.
Câu 63: Lƣới nội chất trơn, lƣới nội chất hạt, ribosome, tế bào chất chứa ty thể và các bào quan
khác, cho biết tế bào đó không thuộc loại nào sau đây?
A. Tế bào cây thông.
B. Tế bào nấm men.
C. Tế bào vi khuẩn.
D. Tế bào châu chấu.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 12


Câu 64: Ty thể và lạp thể có chung đặc điểm nào sau đay?
A. Có khả năng tự trƣởng thành và sinh sản một phần.
B. Có thể tổng hợp prôtêin cho mình.
C. Chứa một lƣợng nhỏ ADN.
D. Cả A, B và C.
Câu 65: Lyzosome có nguồn gốc từ đâu và có chức năng gì?
A. Bộ máy Golgi và lƣới nội chất hạt – Tiêu hóa các bào quan già.
B. Trung tâm tổ chức vi ống – Tích trữ ATP.
C. Ty thể - Hô hấp kị khí.
D. Nhân con – Hô hấp tiêu hóa.
Câu 66: Prôtêin màng đƣợc tổng hợp bởi loại ribosome đính với bào quan nào?
A. Bộ máy Golgi.
B. Lƣới nội chất hạt.
C. Ty thể.
D. Trung thể.
Câu 67: Một tế bào ống nghiệm đƣợc cấy vào trong ống nghiệm chứa các nuclêôtit đánh dấu
phóng xa. Nuclêôtit phóng xạ trong tế bào tập trung ở đâu?
A. Lƣới nội chất hạt.
B. Lƣới nội chất trơn.
C. Không bào trung tâm.
D. Nhân.
Câu 68: Đa số ADN trong tế bào nhân thực nằm ở đâu?
A. Lƣới nội chất.
B. Trung thể.
C. Không bào.
D. Nhân
Câu 69: Phần nếp gấp ở màng trong của ty thể gọi là?
A. Mào tế bào.
B. Chất nền ty thể.
C. Chất nền lạp lục.
D. Hạt Gran.
Câu 70: Chức năng nào sau đây do prôtêin trong màng thực hiện?
A. Nhận diện tế bào.
B. Liên kết gian bào.
C. Thông thƣơng giữa các tế bào.
D. Cả A, B và C.
Câu 71: Khẳng định nào sau đây là đúng với cấu trúc khảm, động của màng sinh chất?
A. Động là do photpholipit, khảm là do cacbohyđrat.
B. Động là do photpholipit, khảm là do prôtêin.
C. Động là do prôtêin, khảm là do photpholipit.
D. Động là do cacbohyđrat, khảm là do photpholipit.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 13


Câu 72: Hô hấp tế bào có chức năng sản sinh ra chất nào sau đây?
A. O2
B. CO2
C. ATP
D. C6H12O6
Câu 73: Cấu tạo của virus trần gồm có?
A. Axit nuclêic và capsit.
B. Axit nuclêic, capsit và vỏ ngoài.
C. Axit nuclêic và vỏ ngoài.
D. Capsit và vỏ ngoài.
Câu 74: Phage là virus gây bệnh cho?
A. Ngƣời.
B. Vi sinh vật.
C. Động vật.
D. Thực vật.
Câu 75: Không thể tiến hành nuôi virus trong môi trƣờng nhân tạo giống nhƣ vi khuẩn đƣợc vì?
A. Kích thƣớc của nó vô cùng nhỏ bé.
B. Hệ gen của nó chỉ chứa một axit nuclêic.
C. Nó sống kí sinh nội bào bắt buộc.
D. Không có hình dạng đặc thù.
Câu 76: Virus có cấu tạo nhƣ thế nào?
A. Vỏ prôtêin, axit nuclêic và có thể có vỏ ngoài.
B. Vỏ prôtêin và ARN.
C. Vỏ prôtêin và ADN.
D. Vỏ prôtêin, ARN và có thể có vỏ ngoài.
Câu 77: Virut HIV gây bệnh cho ngƣời, nếu bị nhiễm loại virut này vì chúng sẽ phá hủy ngay?
A. Toàn cơ thể.
B. Hệ thống miễn dịch.
C. Não bộ.
D. Tế bào thần kinh.
Câu 78: Các phage mới đƣợc tạo thành phá vỡ tế bào chủ chui ra ngoài ở giai đoạn nào?
A. Hấp thụ.
B. Sinh tổng hợp.
C. Phóng thích.
D. Lắp ráp.
Câu 79: Quá tình tiềm tan là gì?
A. Virus nhân lên và phá tan tế bào.
B. Virus sử dụng emzym và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và nguyên liệu
của riêng mình.
C. Lắp ráp axit nuclêic vào vỏ prôtêin.
D. ADN của virus gắn vào NST của tế bào và tế bào vẫn sinh trƣởng bình thƣờng.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 14


Câu 80: Căn cứ chủ yếu nào để xem tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống?
A. Tế bào có đặc điểm chủ yếu của sự sống.
B. Chúng có cấu tạo phức tạp.
C. Cấu tạo bởi nhiều bào quan.
D. Cả A, B và C.
Câu 81: Thành tế bào vi khuẩn có vai trò gì?
A. Trao đổi chất với tế bào với môi trƣờng.
B. Cố định hình dạng của tế bào.
C. Ngăn cách giữa bên trong và ngoài tế bào.
D. Liên lạc với các tế bào lân cận.
Câu 82: Vùng nhân của tế bào nhân sơ chứa?
A. mARN dạng vòng.
B. tARN dạng vòng.
C. rARN dạng vòng.
D. ADN dạng vòng.
Câu 83: Quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể xảy ra ở pha nào của chu trình tế bào?
A. Pha G1.
B. Pha S.
C. Pha G2.
D. Pha M.
Câu 84: Bộ nhiễm sắc thể tồn tại ở kì sau của nguyên phân là bao nhiêu?
A. 4n đơn.
B. 2n kép.
C. 2n đơn.
D. n kép.
Câu 85: Tổng bộ nhiễm sắc thể tồn tại ở kì cuối của nguyên phân là bao nhiêu?
A. 2n đơn.
B. 2n kép.
C. 4n đơn.
D. n đơn.
Câu 86: Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân chuẩn gồm:
A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
B. Giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm, giới động vật.
C. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm.
D. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.
Câu 87: Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là?
A. C, H, O, P.
B. C, H, O, N.
C. O, P, C, N.
D. H, O, N, P.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 15


Câu 88: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì:
A. Có khả năng thích nghi với môi trƣờng.
B. Thƣờng xuyên trao đổi chất với môi trƣờng.
C. Có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống.
D. Phát triển và tiến hóa không ngừng.
Câu 89: Mỗi loại virus chỉ nhân lên trong các tế bào nhất định vì:
A. Tế bào có tính đặc hiệu.
B. Virus có tính đặc hiệu.
C. Virus không có cấu tạo tế bào.
D. Virus và tế bào có cấu tạo khác nhau.
Câu 90: Có thể chia cơ thể sống thành những nhóm nào?
A. Virus, sơ hạch, chân hạch.
B. Virus, sơ hạch, động vật, thực vật.
C. Virus, vi sinh vật, động vật, thực vật.
D. Virus, vi khuẩn, động vật, thực vật.
Câu 91: Trong các nguyên tố sau, nguyên tố nào chiếm số lƣợng ít nhất trong cơ thể ngƣời?
A. Nitơ.
B. Carbon.
C. Hydro.
D. Phospho.
Câu 92: Màng sinh chất của tế bào nhân thực đƣợc cấu tạo bởi?
A. Protein và axit nucleic.
B. Phospho lipid và axit nucleic.
C. Protein và phospho lipid.
D. Các phân tử protein.
Câu 93: Bào quan có ở tế bào nhân sơ?
A. Ty thể.
B. Ribosome.
C. Lạp thể.
D. Trung thể.
Câu 94: Các thành phần không bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ?
A. Màng sinh chất, thành tế bào, vỏ nhày, vùng nhân.
B. Vùng nhân, tế bào chất, màng sinh chất, roi.
C. Vỏ nhày, thành tế bào, roi và lông.
D. Vùng nhân, tế bào chất, roi, màng sinh chất.
Câu 95: Các thành phần bắt buộc tạo nên tế bào nhân sơ ?
A. Thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
B. Thành tế bào, tế bào chất, nhân.
C. Màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân.
D. Màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 16


Câu 96: Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động vì?
A. Các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng.
B. Đƣợc cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.
C. Phải bao bọc xung quanh tế bào.
D. Gắn kết chặt chẽ với khung tế bào.
Câu 97: Tế bào sơ hạch là loại tế bào ?
A. Chứa ADN vòng.
B. Không có màng nhân, chứa ADN vòng.
C. Không có các bào quan có màng, không có màng nhân.
D. Chứa ADN vòng, không có màng nhân và không có các bào quan có màng.
Câu 98: Plasmid không phải là vật chất di truyền cần thiết đối với tế bào nhân sơ vì?
A. Chiếm tỉ lệ ít.
B. Thiếu nó tế bào vẫn phát triển bình thƣờng.
C. Số lƣợng nucleotide rất ít.
D. Dạng vòng kép.
Câu 99: Ty thể khác với nhân ở đặc điểm là?
A. Đƣợc bao bởi hai lớp màng cơ bản.
B. Có trong tế bào sơ hạch.
C. Không chứa thông tin di truyền.
D. Có màng trong gấp nếp.
Câu 100: Đặc điểm nào sau đây của nhân giúp nó giữ vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế
bào?
A. Có cấu trúc màng kép.
B. Có nhân con.
C. Chứa vật chất di truyền.
D. Có khả năng trao đổi chất với môi trƣờng tế bào chất.
Câu 101: Trong quá trình nguyên phân, NST phân chia về hai cực ở ?
A. Kỳ đầu.
B. Kỳ giữa.
C. Kỳ sau.
D. Kỳ cuối.
Câu 102: Trong chu kỳ tế bào, kỳ trung gian không có pha nào?
A. Pha G1.
B. Pha G2.
C. Pha S.
D. Pha M.
Câu 103: Kết quả của giảm phân I tạo ra hai tế bào con mỗi tế bào chứa?
A. n NST đơn.
B. n NST kép.
C. 2n NST đơn.
D. 2n NST kép.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 17


Câu 104: Tế bào phân chia nhân và tế bào chất ở pha nào?
A. Pha G1.
B. Pha G2.
C. Pha S.
D. Pha M.
Câu 105: Trong giảm phân II, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở?
A. Kỳ đầu và kỳ giữa.
B. Kỳ giữa và kỳ sau.
C. Kỳ sau và kỳ cuối.
D. Kỳ cuối.
Câu 106: Trong giảm phân I, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở?
A. Kỳ sau và kỳ đầu.
B. Kỳ giữa và kỳ sau.
C. Kỳ đầu và kỳ giữa.
D. Cả bốn kì.
Câu 107: Ở ngƣời loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia là?
A. Tế bào thần kinh.
B. Tế bào cơ tim.
C. Bạch cầu.
D. Hồng cầu.
Câu 108: Một tế bào có 2n = 24, đang thực hiện giảm phân ở kỳ cuối I. Số nhiễm sắc thể trong
mỗi tế bào con?
A. 12 NST đơn.
B. 12 NST kép.
C. 24 NST đơn.
D. 24 NST kép.
Câu 109: Số NST trong tế bào ở kỳ giữa của quá trình giảm phân II là
A. n NST đơn.
B. n NST kép.
C. 2n NST đơn.
D. 2n NST kép.
Câu 110: Số NST trong tế bào ở kỳ cuối của quá trình giảm phân I là
A. n NST đơn.
B. n NST kép.
C. 2n NST đơn.
D. 2n NST kép.
Câu 111: Dị hóa là gì?
A. Tập hợp tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.
B. Tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau.
C. Quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.
D. Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 18


Câu 112: Đồng hoá là?
A. Tập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào.
B. Tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau.
C. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.
D. Quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.
Câu 113: Cấu trúc nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ?
A. Lƣới nội chất.
B. Màng sinh chất.
C. Vỏ nhày.
D. Lông và roi.
Câu 114: Cấu trúc nào sau đây không có trong nhân tế bào ?
A. Dịch nhân.
B. Nhân con.
C. Bộ máy Golgi.
D. Chất nhiễm sắc.
Câu 115: Colesteron có ở màng sinh chất của tế bào?
A. Vi khuẩn.
B. Nấm.
C. Động vật.
D. Thực vật.
Câu 116: Không bào trong đó chứa nhiều sắc tố thuộc tế bào?
A. Lông hút của rễ cây.
B. Đỉnh sinh trƣởng.
C. Lá cây.
D. Cánh hoa.
Câu 117: Các tế bào sau trong cơ thể ngƣời, tế bào có nhiều ty thể nhất là tế bào?
A. Cơ tim.
B. Hồng cầu.
C. Biểu bì.
D. Xƣơng.
Câu 118: Trong tế bào, bào quan có kích thƣớc nhỏ nhất là ?
A. Ty thể.
B. Ribosome.
C. Lạp thể.
D. Trung thể.
Câu 119: Ở ngƣời, loại tế bào có lƣới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là?
A. Hồng cầu.
B. Biểu bì da.
C. Bạch cầu.
D. Cơ.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 19


Câu 120: Loại bào quan giữ chức năng cung cấp nguồn năng lƣợng chủ yếu của tế bào là?
A. Ribosome.
B. Lƣới nội chất.
C. Bộ máy Golgi.
D. Ty thể.
Câu 121: Ở ngƣời, loại tế bào có nhiều lizosome nhất là?
A. Bạch cầu.
B. Thần kinh
C. Cơ tim.
D. Hồng cầu.
Câu 122: Trong tế bào, các bào quan có 2 lớp màng bao bọc bao gồm?
A. nhân, ribosome, lizoxome.
B. nhân, ti thể, lục lạp.
C. ribosome, ti thể, lục lạp.
D. lizoxome, ti thể, peroxixome.
Câu 123: Trong tế bào, bào quan không có màng bao bọc là?
A. lizoxome.
B. peroxixome
C. glioxixome.
D. ribosome.
Câu 124: Trƣớc khi chuyển thành ếch con, nòng nọc phải " cắt " chiếc đuôi của nó. Bào quan đã
giúp nó thực hiện việc này là?
A. Lƣới nội chất.
B. Ribosome.
C. Lizoxome.
D. Ty thể.
Câu 125: Chức năng của bộ máy Golgi?
A. Bao gói các sản phẩm của tế bào.
B. Gắn thêm đƣờng vào prôtêin.
C. Tổng hợp lipid.
D. Tổng hợp một số hoocmôn.
Câu 126: Thành phần hoá học chính của màng sinh chất là gì?
A. Peptidoglican.
B. Photphotlipid.
C. Xenlulozo.
D. Kitin.
Câu 127: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lƣới nội chất trơn phát triển mạnh nhất?
A. Tế bào gan.
B. Tế bào bạch cầu.
C. Tế bào biểu bì.
D. Tế bào cơ.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 20


Câu 128: Ở một loài động vật, x t 100 tinh bào bậc 1 có 2 cặp nhiễm sắc thể ký hiệu AaBb.
Trong quá trình giảm phân của các tinh bào trên có 98 tinh bào giảm phân bình thƣờng còn 2
tinh bào giảm phân không bình thƣờng (rối loạn lần giảm phân 1 ở cặp nhiễm sắc thể Aa, giảm
phân 2 bình thƣờng, cặp Bb giảm phân bình thƣờng . Tỉ lệ tinh trùng ab?
A. 0,245
B. 0,2401
C. 0,05
D. 0,2499
Câu 129: Ở loài ong mật 2n=32. Một ong chúa đẻ 1 số trứng, gồm trứng đƣợc thụ tinh và trứng
không thụ tinh. Có 80% trứng thụ tinh nở thành ong thợ, 25% trứng không thụ tinh nở thành ong
đực. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực chứa 45024 nhiễm sắc thể. Biết rằng số ong đực con
bằng 1% số ong thợ con. Xác định tổng số trứng mà ong chúa đã đẻ ra?
A. 1123 trứng
B. 1806 trứng
C. 1754 trứng
D. 1176 trứng
Câu 130: Virus gây bệnh đốm khoai tây có dạng:
A. Dạng cầu
B. Dạng que
C. Dạng khối
D. Dạng nòng nọc
Câu 131: Tế bào sơ hạch là tế bào:
A. Không có nhân nhƣng có các bào quan co màng.
B. Không có màng nhân nhƣng có các bào quan có màng.
C. Có màng nhân và có các bào quan có màng.
D. Không có màng nhân và không có các bào quan có màng.
Câ 132: Sự xâm nhập và nhân lên của thể thực khuẩn đƣợc chia làm mấy giai đoạn?
A. 3 giai đoạn
B. 4 giai đoạn
C. 5 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
Câu 133: Trong tế bào, cấu trúc không chứa acid nucleic?
A. Ty thể.
B. Lạp thể.
C. Nhân.
D. Lƣới nội chất trơn.
Câu 134: Bào quan nào sau đây có chức năng tiêu hóa nội bào?

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 21


A. Ribosome.
B. Tiêu thể.
C. Lục lạp.
D. Bộ máy Golgi.
Câu 135: Ty thể khác với nhân ở đặc điểm nào?
A. Đƣợc bao bởi hai màng cơ bản.
B. Co trong tế bào sơ hạch.
C. Không chứa thông tin di truyền.
D. Có màng trong gấp nếp.
Câu 136: Yếu tố chính qui định kích thƣớc của tế bào là?
A. Nồng độ của dịch bào.
B. Nhu cầu về năng lƣợng của tế bào.
C. Thành phần của màng nguyên sinh.
D. Tỉ lệ giữa bề mặt và thể tích tế bào.
Câu 137: Trong tế bào, bào quan có hai lớp màng:
A. Nhân, ribosome, lizosome.
B. Nhân, ty thể, lạp thể.
C. Ribosome, ty thể, lạp thể.
D. Ribosome, ty thể, peroxisome.
Câu 138: Peroxisome là:
A. Bào quan có màng chứa emzym tiêu hóa và đƣợc tạo ra từ peroxisome có trƣớc.
B. Bào quan không có màng chứa emzym oxy hóa và đƣợc tạo ra qua con đƣờng tổng hợp.
C. Bào quan có màng chứa emzym oxy hóa và đƣợc tạo ra từ peroxisome có trƣớc.
D. Bào quan không có màng chứa emzym oxy hóa và đƣợc tạo ra từ peroxisome có trƣớc.
Câu 139: Cellulose là một … đƣợc cấu thành bởi nhiều …
A. Carbohydrate, acid béo.
B. Đa phân tử, đƣờng glucose.
C. Protein, acid amin.
D. Lipid, triglyceride.
Câu 140: Trong quá trình nguyên phân, NST phân chia về hai cực ở kì nào?
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. Kì cuối.
Câu 141: Kêt quả nguyên phân, từ một tế bào … tạo ra hai tế bào …
A. Đơn bội, lƣỡng bội.
B. Đơn bội, đơn bội.
C. Lƣỡng bội, lƣỡng bội.
D. Lƣỡng bội, đơn bội.
Câu 142: Ý nghĩa nào sau đây không đúng với giảm phân?

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 22


A. Tạo giao tử mang bộ NST đơn bội.
B. Đảm bảo sự ổn định bộ NST qua thế hệ tế bào.
C. Cơ sở của hình thức sinh sản hữu tính.
D. Xuất hiện biến dị tổ hợp.
Câu 143: Từ 15 tế bào sinh trứng giảm phân sẽ tạo ra?
A. 15 trứng và 30 thể cực.
B. 15 trứng và 45 thể cực.
C. 45 trứng và 15 thể cực.
D. 30 trứng và 15 thể cực.
Câu 144: Hiện tƣợng nào sau đây không xảy ra trong nguyên phân?
A. NST xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo.
B. NST trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen.
C. NST phân ly về hai cực.
D. NST co ngắn và có hình dạng điển hình.
Câu 145: Sự tiếp hợp xảy ra vào giao đoạn nào của sự phân bào?
A. Kỳ sau của nguyên phân và giảm phân.
B. Kỳ trƣớc II của giảm phân.
C. Kỳ giữa của nguyên phân và giảm phân.
D. Kỳ trƣớc I của giảm phân.
Câu 146: Trong giảm phân II, NST kép tồn tại ở kỳ nào?
A. Kỳ đầu và kỳ giữa.
B. Kỳ giữa và kỳ sau.
C. Kỳ sau và kỳ cuối.
D. Kỳ cuối.
Câu 147: Đặc điểm của quá trình dị hóa là gì?
A. Cần cung cấp năng lƣợng.
B. Giải phóng năng lƣợng.
C. Không tạo ra năng lƣợng.
D. Tổng hợp chất hữu cơ.
Câu 148: ∆G mang giá trị dƣơng gọi là?
A. Phản ứng thu nhiệt.
B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng trung hòa.
D. Có thể thu hoặc tỏa nhiệt.
Câu 149: ∆G mang giá trị âm gọi là?
A. Phản ứng thu nhiệt.
B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng trung hòa.
D. Có thể thu hoặc tỏa nhiệt.
Câu 150: Phát biểu nào sau đây đúng?

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 23


A. Năng lƣợng hoạt hóa là một hằng số cố định.
B. Năng lƣợng hoạt hóa không phụ thuộc vào trạng thái các liên kết trong phân tử.
C. Năng lƣợng hoạt hóa giúp phá vỡ các liên kết vốn có của phân tử chất tham gia phản ứng.
D. Vận tốc phản ứng không phụ thuộc vào năng lƣợng hoạt hóa.
Câu 151: Khi ∆G mang giá trị âm, đều này có ý nghĩa:
A. Mức năng lƣợng tự do của sản phẩm thấp hơn mức năng lƣợng tự do của các chất tham
gia phản ứng.
B. Mức năng lƣợng tự do của sản phẩm cao hơn mức năng lƣợng tự do của các chất tham
gia phản ứng.
C. Mức năng lƣợng tự do của sản phẩm bằng mức năng lƣợng tự do của các chất tham gia
phản ứng.
D. Không liên quan đên mức năng lƣợng tự do của sản phẩm và mức năng lƣơng tự do của
các chất tham gia phản ứng.
Câu 152: Khi ∆G mang giá trị dƣơng, đều này có ý nghĩa:
A. Mức năng lƣợng tự do của sản phẩm thấp hơn mức năng lƣợng tự do của các chất tham
gia phản ứng.
B. Mức năng lƣợng tự do của sản phẩm cao hơn mức năng lƣợng tự do của các chất tham
gia phản ứng.
C. Mức năng lƣợng tự do của sản phẩm bằng mức năng lƣợng tự do của các chất tham gia
phản ứng.
D. Không liên quan đên mức năng lƣợng tự do của sản phẩm và mức năng lƣơng tự do của
các chất tham gia phản ứng.
Câu 153: Phản ứng … thƣờng có xu thế diễn ra một cách tự phát?
A. ∆G âm.
B. ∆G dƣơng.
C. ∆G bằng O.
D. Cả A và B.
Câu 154: R là ký hiệu của:
A. Sự biến đổi năng lƣợng tự do tiêu chuẩn.
B. Sự biến đổi năng lƣợng tự do.
C. Hằng số khí.
D. Nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 155: … sẽ di chuyển từ dung dịch có áp suất thẩm thấu … sang dung dịch có áp suất thẩm
thấu … khi hai dung dịch đƣợc ngăn cách bởi một màng thấm chọn lọc.
A. Nƣớc, thấp, cao.
B. Nƣớc, cao, thấp.
C. Chất tan, thấp, cao.
D. Chất tan, cao, thấp.
Câu 156: Nồng độ Calci trong tế bào là 0,3%, trong dịch mô bao quanh tế bào là 0,1%. Tế bào
này có thể nhận thêm Calci nhờ vào?

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 24


A. Khuếch tán có trợ lực.
B. Sự vận chuyển thụ động.
C. Sự thẩm thấu.
D. Sự vận chuyển tích cực.
Câu 157: Phát biểu nào sau đây là đúng về vận chuyển thụ động?
A. Vận chuyển thụ động không liên quan đến sự khuếch tán.
B. Vận chuyển thụ động không cần cung cấp thêm năng lƣợng.
C. Vận chuyển thụ động không phụ thuộc vào nồng độ.
D. Vận chuyển thụ động không xảy ra trong tế bào ngƣời.
Câu 158: Sự vận chuyển qua màng theo kiểu nào thì không làm biến dạng màng?
A. Vận chuyển thụ động.
B. Vận chuyển chủ động.
C. Vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
D. Nhập bào.
Câu 159: Khi tế bào động vật đƣợc ngâm trong một dung dịch nhƣợc trƣơng, chúng sẽ … Hiện
tƣợng này đƣợc gọi là …
A. Hút nƣớc, co nguyên sinh.
B. Hút nƣớc, trƣơng nƣớc.
C. Mất nƣớc, co nguyên sin.
D. Mất nƣớc, trƣơng nƣớc.
Câu 160: Dung dịch nhƣợc trƣơng là dung dịch có:
A. Nồng độ các hạt thẩm thấu tích cực cao.
B. Nồng độ các hạt thẩm thấu tích cực thấp.
C. Sự cân bằng về nồng độ của các hạt thẩm thấu tích cực.
D. Không bị ảnh hƣởng bỏi các hạt thẩm thấu tích cực.
Câu 161: Oxi, nito, cacbonic,… đƣợc vận chuyển qua màng theo kiểu?
A. Vận chuyển thụ động.
B. Vận chuyển chủ động.
C. Vận chuyển có trợ lực.
D. Khuếch tán đơn giản.
Câu 162: Điểm khác nhau giữa vận chuyển tích cực và khuếch tán có trợ lực là?
A. Vận chuyển tích cực cần có protein chuyên chở còn khuếch tán có trợ lực thì không cần.
B. Khuếch tán có trợ lực vận chuyển các chất ngƣợc chiều nồng độ còn vận chuyển tích cực
thì không.
C. Khuếch tán có trợ lực cần có protein chuyên chở còn vận chuyển tích cực thì không cần.
D. Vận chuyển tích cực cần năng lƣợng do ATP cung cấp còn khuếch tán có trợ lực thì
không cần.
Câu 163: Qúa trình đƣờng phân có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
A. 10 phản ứng.
B. 15 phản ứng

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 25


C. 18 phản ứng
D. 9 phản ứng.
Câu 164: Chu kỳ Krebs có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
A. 10 phản ứng.
B. 15 phản ứng
C. 18 phản ứng
D. 9 phản ứng.
Câu 165: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là:
A. Rễ
B. Thân
C. Lá
D. Qủa
Câu 166: Giai đoạn đƣờng phân diễn ra ở trong?
A. Ty thể
B. Tế bào chất
C. Nhân
D. Lục lạp
Câu 167: Hô hấp là quá trình:
A. Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lƣợng cần
thiết cho các hoạt động của cơ thể.
B. Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lƣợng cần thiết
cho các hoạt động của cơ thể.
C. Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lƣợng cần thiết
cho các hoạt động của cơ thể.
D. Khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lƣợng cần thiết
cho các hoạt động của cơ thể.
Câu 168: Chu trình Kreps diễn ra ở trong?
A. Ty thể
B. Tế bào chất
C. Nhân
D. Lục lạp
Câu 169: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Chu trình crep  Đƣờng phân  Chuổi chuyền êlectron hô hấp.
B. Đƣờng phân  Chuổi chuyền êlectron hô hấp  Chu trình crep.
C. Đƣờng phân  Chu trình crep  Chuổi chuyền êlectron hô hấp.
D. Chuổi chuyền êlectron hô hấp  Chu trình crep  Đƣờng phân.
Câu 170: Khi đƣợc chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đó đƣợc bắt
nguồn từ?
A. Sự khử CO2.
B. Sự phân li nƣớc.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 26


C. Phân giải đƣờng
D. Quang hô hấp.
Câu 171: Adenosin tri phosphate là tên đầy dủ của hợp chất ?
A. ADN.
B. ATP.
C. ADP.
D. AMP.
Câu 172: Adenosin di phosphate là tên đầy đủ của hợp chất
A. ADN.
B. ATP.
C. ADP.
D. AMP.
Câu 173: Quá trình đồng hóa lắp ráp …….tạo nên các sản phẩm …….hơn và cần cung cấp năng
lƣợng.
A. Phân tử lớn/đơn giản.
B. Phân tử nhỏ/đơn giản.
C. Phân tử lớn/phức tạp.
D. Phân tử nhỏ/phức tạp.
Câu 174: Đặc điểm của quá trình đồng hóa?
A. Cần cung cấp năng lƣợng.
B. Giải phóng năng lƣợng.
C. Không cần cung cấp năng lƣợng
D. Phân giải chất hữu cơ.
Câu 175: Quá trình dị hóa phân giải ……tạo nên các sản phẩm ……. hơn và giải phóng năng
lƣợng.
A. Phân tử lớn/đơn giản.
B. Phân tử nhỏ/đơn giản.
C. Phân tử lớn/phức tạp.
D. Phân tử nhỏ/phức tạp.
Câu 176: ∆G không mang giá trị?
A. Âm
B. Dƣơng
C. Bằng 0
D. Là hằng số
Câu 177: Hoạt động nào sau đây không cần năng lƣợng cung cấp từ ATP ?
A. Sinh trƣởng ở cây xanh.
B. Sự khuếch tán vật chất qua màng tế bào.
C. Sự vận chuyển oxy của hồng cầu ngƣời.
D. Sự co cơ ở động vật.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 27


Câu 178: So với tổng hợp ATP theo phƣơng thức phosphoryl hóa mức cơ chất, tổng hợp hóa
thẩm có hiệu suất ?
A. Cao hơn
B. Bằng
C. Thấp hơn
D. Bằng một nửa
Câu 179: Sự khuếch tán của các phân tử nƣớc qua màng đƣợc gọi là ?
A. Vận chuyển chủ động.
B. Vận chuyển tích cực.
C. Vận chuyển qua kênh.
D. Sự thẩm thấu.
Câu 180: Vận chuyển thụ động?
A. Cần tiêu tốn năng lƣợng.
B. Không cần tiêu tốn năng lƣợng.
C. Cần có các kênh protein.
D. Cần các bơm đặc hiệu.
Câu 181: Vận chuyển chủ động?
A. Cần tiêu tốn năng lƣợng.
B. Không cần tiêu tốn năng lƣợng.
C. Cần các bơm đặc hiệu.
D. Cần tốn năng lƣợng và phải có các bơm đặc hiệu.
Câu 182: Tế bào có thể đƣa các đối tƣợng có kích thƣớc lớn vào bên trong tế bào bằng?
A. Vận chuyển chủ động.
B. Vận chuyển thụ động.
C. Nhập bào.
D. Xuất bào.
Câu 183: Tế bào có thể đƣa các đối tƣợng có kích thƣớc lớn ra khỏi tế bào bằng?
A. Vận chuyển chủ động.
B. Vận chuyển thụ động.
C. Nhập bào.
D. Xuất bào.
Câu 184: Kiểu vận chuyển các chất ra khỏi màng tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất là?
A. Vận chuyển thụ động.
B. Vận chuyển chủ động.
C. Xuất bào – nhập bào.
D. Khuếch tán trực tiếp.
Câu 185: Chất tan đƣợc vận chuyển qua màng tế bào theo khuynh độ nồng độ đƣợc gọi là?
A. Thẩm thấu.
B. Khuếch tán.
C. Ẩm bào.
D. Thực bào.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 28


Câu 186: Khi tế bào động vật đƣợc ngâm trong một dung dịch nhƣợc trƣơng, chúng
sẽ……….Hiện tƣợng này đƣợc gọi là………..
A. Hút nƣớc…….co nguyên sinh
B. Hút nƣớc…….trƣơng nƣớc
C. Mất nƣớc……co nguyên sinh
D. Mất nƣớc……trƣơng nƣớc.
Câu 187: Một số tế bào gan có thể tiêu hóa đƣợc vi khuẩn nhờ vào
A. Sự ẩm bào
B. Sự thực bào
C. Sự xuất bào
D. Sự nhập bào qua trung gian thụ thể
Câu 188: Trẻ sơ sinh có thể nhận kháng thể (là các phân tử protein rất lớn) từ sữa mẹ. Các phân
tử kháng thể có thể đi qua các tế bào lót bên trong ống ruột của trẻ bằng
A. Sự thẩm thấu
B. Sự vận chuyển thụ động
C. Sự vận chuyển tích cực
D. Sự nhập bào
Câu 189: Sự phóng thích các neuro hormone từ các túi synapse ở tận cùng của các tế bào thần
kinh là một ví dụ về
A. Sự xuất bào
B. Sự nhập bào
C. Sự thực bào
D. Sự ẩm bào
Câu 190: Ty thể đƣợc cấu trúc từ ngoài vào trong là: ……, chia ty thể thành ……, …… trơn
láng, …… gấp nếp, trên đó có chứa các phức hệ ……
A. Hai màng, màng ngoài, màng trong, hai ngăn, ATP synthase
B. Màng ngoài, hai màng, màng trong, hai ngăn, ATP synthase
C. ATP synthase, hai màng, màng ngoài, màng trong, hai ngăn
D. Hai màng, hai ngăn, màng ngoài, màng trong, ATP synthase
Câu 191: Chất đƣợc tìm thấy nhiều trong vách tế bào thực vật là?
A. Polysaccharide
B. Cholesterol
C. Phospholipid
D. Acid nucleic
Câu 192: Thoi vô sắc trong quá trình phân bào đƣợc hình thành từ
A. Vi sợi
B. Vi ống
C. Sợi trung gian
D. Sợi nhiễm sắc

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 29


Câu 193: Căn cứ vào …… để phát hiện dự di căn của một số tế bào ung thƣ
A. Vi sợi actin
B. Vi sợi myosin
C. Vi ống
D. Sợi trung gian
Câu 194: Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là gì?
A. Tâm động
B. Nucleosome
C. Sợi cơ bản
D. Sợi nhiễm sắc
Câu 195: Câu nào dƣới đây đúng?
A. Số NST trong bộ NST phản ánh trình độ tiến hóa của loài
B. Các loài khác nhau có bộ NST giống nhau
C. Số lƣợng NST không phản ánh trình độ tiến hóa của loài
D. NST là những cấu trúc trong nhân, bắt màu trong điều kiện tự nhiên.
Câu 196: Loại tế bào nào chứa bộ NST đơn bội?
A. Tế bào hợp tử
B. Tế bào phôi
C. Tế bào sinh dƣỡng
D. Tế bào giao tử
Câu 197: Câu nào dƣới đây trình bày không đúng về NST ở tế bào chân hạch?
A. Trong một số giai đoạn của chu kỳ tế bào, NST gồm có 2 chromatid
B. Mỗi NST bình thƣờng chỉ có 1 tâm động
C. Trong thành phần hóa học của NST có protein
D. Có thể thấy đƣợc NST dƣới kính hiển vi quang học khi tế bào chƣa phân chia.
Câu 198: Nucleosome có cấu trúc nhƣ thế nào?
A. Một sợi ADN có 140 cặp nu quấn quanh một lõi gồm 8 histone
B. Một histone đƣợc quấn quanh bởi một sợi ADN có 140 cặp nu
C. 8 histone đƣợc quấn quanh bởi một sợi ADN có 15-100 cặp nu
D. Lõi là 1 sợi ADN có 140 cặp nu, vỏ bọc là 8 histone
Câu 199: Số lƣợng NST trong một trứng đã thụ tinh
A. Bằng một nửa số lƣợng NST trong trứng chƣa thụ tinh
B. Bằng số lƣợng NST trong một tinh trùng
C. Gấp đôi số lƣợng NST trong tế bào sinh dƣỡng
D. Gấp đôi số lƣợng NST trong một tinh trùng
Câu 200: Sự kiện nào dƣới đây xảy ra trong lần phân chia thứ nhất của giảm phân?
A. Các tế bào con đơn bội đƣợc tạo ra
B. Các NST đơn phân ly về hai cực của tế bào
C. Tâm động phân chia
D. Các NST tƣơng đồng tiếp hợp

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 30


Câu 201: Trong loại tế bào nào NST không tồn tại thành từng cặp tƣơng đồng?
A. Tế bào phôi
B. Tế bào giao tử
C. Tế bào hợp tử
D. Tế bào sinh dƣỡng
Câu 202: Kết thúc kỳ cuối I của giảm phân, số tế bào tạo thành là
A. Hai tế bào đơn bội kép
B. Hai tế bào đơn bội
C. Bốn tế bào lƣỡng bội
D. Bốn tế bào đơn bội
Câu 203: Trong kỳ sau I của giảm phân
A. Các NST kép phân ly về hai cực của tế bào
B. Các NST sắp xếp trên mặt phẳng xích đạo
C. Các tế bào đơn bội đƣợc tạo thành
D. Nhân đƣợc thành lập trở lại
Câu 204: Phân bào giảm nhiễm (giảm phân) xảy ra ở
A. Tế bào sinh dục
B. Tế bào sinh dƣỡng
C. Tế bào rễ
D. Tế bào thần kinh
Câu 205: Sự phân chia tế bào chất ở thực vật bậc cao
A. Xuất hiện rãnh phân cắt
B. Xuất hiện đĩa tế bào
C. Màng nguyên sinh và vách phát triển vào bên trong
D. Màng nguyên sinh phát triển ra ngoài tế bào
Câu 206: Sự phân chia tế bào chất ở động vật
A. Xuất hiện rãnh phân cắt
B. Xuất hiện đĩa tế bào
C. Màng nguyên sinh và vách phát triển vào bên trong
D. Màng nguyên sinh phát triển ra ngoài tế bào
Câu 207: Sự phân chia tế bào chất ở nấm và tảo
A. Xuất hiện rãnh phân cắt
B. Xuất hiện đĩa tế bào
C. Màng nguyên sinh và vách phát triển vào bên trong
D. Màng nguyên sinh phát triển ra ngoài tế bào
Câu 208: Quá trình nguyên phân gồm có mấy kỳ?
A. 3 kỳ
B. 4 kỳ
C. 5 kỳ
D. 6 kỳ

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 31


Câu 209: Tế bào thực vật không có trung tử và các thể sao
A. Nên không có sự thành lập thoi vi ống
B. Nhƣng vẫn có sự thành lập thoi vi ống
C. Nên không có phân bào nguyên nhiễm
D. Nên không có phân bào giảm nhiễm
Câu 210: Ở ngƣời, giảm phân không có vai trò nào dƣới đây?
A. Sinh tinh
B. Sinh trứng
C. Làm giảm số lƣợng NST trong tế bào con
D. Làm tăng số lƣợng tế bào trong cơ thể
Câu 211: Câu nào dƣới đây trình bày không đúng về giảm phân?
A. Giảm phân xảy ra trong tế bào sinh giao tử
B. Giảm phân tạo ra bốn tế bào đơn bội
C. Trong giảm phân các NST không trao đổi vật chất di truyền
D. Trong giảm phân có sự phân ly của hai NST trong mỗi cặp NST tƣơng đồng
Câu 212: Nếu vào giai đoạn G1 của chu kỳ tế bào, trong tế bào có 12 NST thì số lƣợng NST
trong bộ NST lƣỡng bội của tế bào đó là bao nhiêu?
A. 6
B. 12
C. 18
D. 24
Câu 213: Một tế bào lá lúa có 24 NST, số NST trong một tế bào rễ lúa là
A. 11
B. 12
C. 24
D. 48
Câu 214: Khi oxy hóa hoàn toàn 1 mol glucose, ta có năng lƣợng giải phóng ra là
A. 2850 kJ
B. 2860kJ
C. 2870 kJ
D. 2880 kJ
Câu 215: Trong tế bào, ATP đƣợc tạo ra theo
A. Hai cách
B. Ba cách
C. Bốn cách
D. Năm cách
Câu 216: Sự phosphoryl hóa mức cơ chất là
A. Gắn gốc phosphate với chất tham gia phản ứng
B. Gắn gốc phosphate với ADP
C. Gắn gốc phosphate với sản phẩm
D. Không gắn gốc phosphate

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 32


Câu 217: Khi ATP bị mất đi một gốc phosphate sẽ tạo thành?
A. ATP
B. ADP
C. AMP
D. Phospho
Câu 218: Sự khuếch tán có trợ lực không gồm yếu tố nào dƣới đây?
A. Khuynh độ nồng độ
B. Protein
C. Nguồn năng lƣợng
D. Màng tế bào
Câu 219: Khuếch tán có trợ lực?
A. Cần có sự tham gia của các protein màng
B. Là một tên gọi khác của sự thẩm thấu
C. Là sự di chuyển của các phân tử nhỏ qua màng
D. Cần cung cấp thêm năng lƣợng để vận chuyển các chất ngƣợc chiều nồng độ.
Câu 220: Có mấy cách nhập bào?
A. Một cách
B. Hai cách
C. Ba cách
D. Bốn cách
Câu 221: Sự vận chuyển qua màng theo kiểu nào thì không tiêu tốn năng lƣợng
A. Vận chuyển thụ động
B. Vận chuyển chủ động
C. Nội nhập bào
D. Ngoại xuất bào
Câu 222: Sự vận chuyển qua màng theo kiểu nào thì không làm biến dạng màng
A. Vận chuyển thụ động
B. Vận chuyển chủ động
C. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
D. Nhập bào
Câu 223: Sự vận chuyển qua màng theo kiểu nào thì làm biến dạng màng
A. Vận chuyển thụ động
B. Vận chuyển chủ động
C. Nội nhập bào
D. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
Câu 224: Sự vận chuyển tích cực là sự vận chuyển
A. Cần năng lƣợng để bơm vật chất khuếch tán qua màng
B. Không cần năng lƣợng để bơm vật chất qua màng tế bào
C. Không cần năng lƣợng, vật chất qua màng theo kiểu khuếch tán
D. Cần năng lƣợng để bơm vật chất ngƣợc chiều khuynh độ nồng độ

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 33


Câu 225: Màng tế bào chỉ thấm đối với nƣớc và urea nhƣng không thấm đối với sucrose. Sự
thẩm thấu làm teo tế bào hồng cầu khi chúng đƣợc cho vào dung dịch?
A. Urea ƣu trƣơng
B. Sucrose ƣu trƣơng
C. Sucrose nhƣợc trƣơng
D. Nƣớc tinh khiết
Câu 226: Phân tử nào có thể dễ dàng di chuyển qua một màng thấm chọn lọc?
A. Các phân tử lớn không phân cực
B. Các phân tử nhỏ không phân cực
C. Protein và hormone
D. Ion Na+
Câu 227: Khi nhuộm màu bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dƣơng có màu gì?
A. Xanh
B. Đỏ
C. Tím
D. Vàng
Câu 228: Khi nhuộm màu bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram âm có màu gì?
A. Xanh
B. Vàng
C. Tím
D. Đỏ
Câu 229: Sự khuếch tán có trợ lực ở màng tế bào đƣợc thực hiện qua?
A. Các kênh trên màng
B. Các bơm trên màng
C. Các kênh và bơm trên màng
D. Màng lipid một cách trực tiếp
Câu 230: Khi tế bào động vật đƣợc ngâm trong môt dung dịch ƣu trƣơng, chúng sẽ……Hiện
tƣợng này đƣợc gọi là……?
A. Hút nƣớc……co nguyên sinh
B. Mất nƣớc……co nguyên sinh
C. Hút nƣớc……trƣơng nƣớc
D. Mất nƣớc……trƣơng nƣớc
Câu 231: Chức năng chính của hệ hô hấp?
A. Phá hủy các phân tử độc tố
B. Tạo ra nguyên liệu để cấu trúc tế bào
C. Tạo ra ATP cung cấp cho tế bào hoạt động
D. Thủy phân ATP, tái sử dụng ADP.
Câu 232: Bào quan chỉ có ở tế bào động vật, hầu nhƣ không có ở tế bào thực vật?
A. Ty thể
B. Lƣới nội chất

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 34


C. Lục lạp
D. Trung thể
Câu 233: Bào quan có màng bao lớn nhất trong tế bào chân hạch là?
A. Nhân
B. Lƣới nội chất
C. Lục lạp
D. Không bào
Câu 234: Một tế bào có bộ NST 2n = 14, đang thực hiện giảm phân ở kỳ cuối I. Số NST trong
mỗi tế bào con?
A. 7 NST đơn
B. 7 NST kép
C. 14 NST đơn
D. 14 NST kép
Câu 235: Trung thể là bào quan?
A. Có màng, đƣợc tạo ra từ các nhóm vi ống.
B. Có màng, đƣợc tạo ra từ trung thể có trƣớc.
C. Không màng, gồm 2 trung tử, cấu trúc bằng vi ống
D. Không màng, gồm 2 trung tử, cấu trúc bằng vi sợi
Câu 236: Bộ phận nào của tế bào thực vật có thành phần chính là xenlulo?
A. Màng sinh chất
B. Không bào
C. Màng nhân
D. Thành tế bào
Câu 237: Bào quan chỉ có ở tế bào thực vật, hầu nhƣ không có ở tế bào động vật, đặc biệt động
vật bậc cao?
A. Không bào
B. Ty thể
C. Bộ máy Golgi
D. Lƣới nội chất
Câu 238: Nhóm sinh vật nào có NST chỉ gồm 1 phân tử AND dạng vòng:
A. Nấm
B. Vi khuẩn
C. Thực vật
D. Động vật
Câu 239: Trong tế bào nhân chuẩn, bào quan nào không có màng bao?
A. Peroxisome
B. Không bào
C. Ribosome
D. Lizosome
Câu 240: Khác với giảm phân, nguyên phân?
A. Gồm 2 lần phân bào

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 35


B. NST nhân đôi hai lần
C. NST của tế bào con bằng một nữa tế bào mẹ
D. Gặp ở hầu hết các loài tế bào
Câu 241: Khung xƣơng tế bào gồm?
A. Vi sợi, vi ống và sợi trung gian
B. Vi sợi, vi sợi myosin và vi ống
C. Vi sợi myosin, vi ống và sợi trung gian
D. Vi sợi actin, sợi trung gian và vi ống
Câu 242: Khuếch tán đơn giản và khuếch tán có trợ lực giống nhau là:
A. Đều cần cung cấp thêm năng lƣợng
B. Các chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
C. Đều cần sự trợ giúp của các protein
D. Các chất đi từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
Câu 243: Màng tế bào điều khiển các chất đi ra, vào tế bào?
A. Một cách tùy ý
B. Chỉ cho các chất đi ra
C. Một cách có chọn lọc
D. Chỉ cho các chất đi vào
Câu 244: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì?
A. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào
B. Nhân thực hiện trao đổi chất với môi trƣờng xung quanh
C. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lƣới nội chất
D. Nhân chứa NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào
Câu 245: Trong sự thẩm thấu nƣớc sẽ luôn đi về phía dung dịch……nghĩa là dung dịch có nồng
độ……
A. Ƣu trƣơng……lớn hơn
B. Ƣu trƣơng……nhỏ hơn
C. Nhƣợc trƣơng……lớn hơn
D. Nhƣợc trƣơng……nhỏ hơn
Câu 246: Số NST trong kì cuối của mỗi tế bào ở quá trình nguyên phân?
A. 2n đơn
B. 2n kép
C. 4n đơn
D. n đơn
Câu 247: Thành phần hóa học của màng tế bào gồm?
A. Lipid, protein và cholesterol
B. Phospholipid, protein và carbohydrate
C. Lipid, protein và carbohydrate
D. Phospholipid, acid amin và carbohydrate
Câu 248: Kết quả giảm phân, từ một tế bào …… tạo ra 4 tế bào ……
A. Đơn bội …… lƣỡng bội

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 36


B. Gen …… giao tử
C. Sinh dục …… soma
D. Lƣỡng bội …… đơn bội
Câu 249: ADN trong NST của vi khuẩn là:
A. Một phân tử xoắn kép, mạch vòng
B. Một phân tử xoán kép, mạch thẳng
C. Một phân tử sợi đơn, mạch thẳng
D. Nhiều phân tử sợi đơn, mạch vòng
Câu 250: Điều nào dƣới đây trình bày đúng sự khuếch tán?
A. Khuếch tán xảy ra rất nhanh trong một khoảng cách dài
B. Khuếch tán là một quá trình thụ động
C. Khuếch tán cần có sự trợ lực của các protein màng
D. Khuếch tán là sự di chuyển của các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
Câu 251: Nhóm sinh vật nào có vật chất di truyền là ARN?
A. Động vật
B. Thực vật
C. Virus
D. Vi khuẩn
Câu 252: Adenovirus gây bệnh gì?
A. Quai bị
B. Viêm gan
C. Mụn rộp ở miệng
D. Ung thƣ máu
Câu 253: Loại không bào chứa nhiều độc tố, chất phế thải thuộc tế bào nào?
A. Lá cây của một số loài mà động vật không dám ăn
B. Lông hút của rễ cây
C. Cánh hoa
D. Đỉnh sinh trƣởng
Câu 254: Carbohydrate đƣợc tìm thấy chủ yếu trong cấu trúc màng sinh chất?
A. Ở mặt trong của màng
B. Ở mặt ngoài của màng
C. Ở bên trong của màng
D. Ở bên ngoài của màng
Câu 255: Một tế bào có nhân, ty thể và lục lạp. Đây là tế bào gì?
A. Tế bào sơ hạch
B. Tế bào động vật
C. Tế bào thực vật
D. Tế bào cơ ngƣời
Câu 256: Trong quá trình nguyên phân, thoi vô sắc dần xuất hiện ở kì nào?
A. Kì cuối
B. Kì giữa

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 37


C. Kì sau
D. Kì đầu
Câu 257: Tính khảm của màng tế bào là do các phân tử nào quyết định?
A. Các loại protein trên màng
B. Carbohydrate
C. Cholesterol
D. Lipid
Câu 258: Nồng độ Calci trong một tế bào là 0,1%, trong dịch mô bao quanh tế bào là 0,3%. Tế
bào này có thể nhận thêm nhiều Calci nhờ vào?
A. Nội nhập bào
B. Sự vận chuyển thụ động
C. Ngoài xuất bào
D. Sự vận chuyển tích cực
Câu 259: Vi khuẩn có kích thƣớc nhỏ mang lại nhiều lợi ích, nhận định nào sau đây là sai ?
A. Tốc độ trao đổi chất nhanh
B. Dễ di chuyển
C. Tế bào sinh trƣởng , sinh sản nhanh
D. Tỉ lệ S/V lớn
Câu 260: Lƣới nội chất là 1 hệ thống …… bên trong tế bào tạo nên hệ thống các …….. và……..
thông với nhau . Lƣới nội chất gồm 2 loại là ……. và……… .
1 : Lƣới nội chất hạt
2 : Ống
3 : Xoang dẹp
4 : Lƣới nội chất trơn
5 : Màng
Thứ tự đúng sẽ là :
A. 1, 2 , 3, 4, 5.
B. 1, 3, 4, 5, 2.
C. 5, 2, 3, 4, 1, .
D. 5, 2, 1, 3, 4.
Câu 261: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thành tế bào quy định hình dạng của tế bào
B. Roi và lông giúp tế bào di chuyển và bám vào bề mặt tế bào ngƣời
C. Ribôxôm giữ chức năng di truyền.
D. Vỏ nhầy có tác dụng giúp vi khuẩn tránh sự tiêu diệt của bạch cầu.
Câu 262: Lục lạp là bào quan chỉ có ở ……đƣợc cấu tạo bởi……màng. Là nơi diễn ra quá
trình….
A. tế bào thực vật – 2 lớp – quang hợp
B. tế bào thực vật – 1 lớp – hô hấp
C. tế bào động vật – 2 lớp – quang hợp
D. tế bào động vật – 1 lớp – hô hấp

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 38


Câu 263: Phân tử nào làm tăng độ ổn định của màng sinh chất?
A. Photpholipid
B. Protein
C. Cholesterol
D. Glicoprotein
Câu 264: Tế bào nào có không bào lớn?
A. Động vật
B. Nấm
C. Thực vật
D. Thực vật và nấm
Câu 265: Trong quá trình nguyên phân, các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng
xích đạo diễn ra ở kì nào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
Câu 266: Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại ở kì:
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
Câu 267: Có 3 tế bào sinh dƣỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế bào con
tạo thành là?
A. 8
B. 12
C. 24
D. 48
Câu 268: Trong nguyên phân, màng nhân và nhân con biến mất ở kì nào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
Câu 269: Có 2 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 12
Câu 270: Điểm giống nhau gữa nguyên phân và giảm phân là gì?
A. Gồm 2 lần phân bào
B. Xảy ra ở tế bào hợp tử

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 39


C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chín
D. Nhiễm sắc thể nhân đôi một lần
Câu 271: Trong chu trình nhân lên của của virut, giai đoạn nào vỏ và lõi mới của virut đƣợc tạo
ra?
A. Xâm nhập.
B. Sinh tổng hợp.
C. Lắp ráp.
D. Phóng thích.
Câu 272: Trong chu trình nhân lên của của virut, giai đoạn virut bám vào tế bào chủ?
A. Xâm nhập.
B. Sinh tổng hợp.
C. Lắp ráp.
D. Hấp phụ
Câu 273: Trong chu trình nhân lên của của virut, giai đoạn nào virut mới phá vỡ tế bào chủ?
A. Xâm nhập.
B. Phóng thích
C. Lắp ráp.
D. Hấp phụ
Câu 274: Cho các giai đoạn sau: (1) Xâm nhập, (2) Sinh tổng hợp, (3) Lắp ráp, (4) Hấp phụ, (5)
Phóng thích. Thứ tự đúng khi nói về chu trình nhân lên của virut trong tb chủ?
A. (1), (2), (3), (4), (5).
B. (1), (3), (2), (4), (5).
C. (4), (1), (2), (3), (5).
D. (1), (4), (3), (2), (5).
Câu 275: HIV chuyên kí sinh trong tế bào ?
A. da.
B. hồng cầu.
C. bạch cầu.
D. gan.
Câu 276: Điều nào sao đây là sai khi nói về virut HIV?
A. Lõi của virus HIV là ARN.
B. Bệnh AIDS do HIV gây bệnh có thể phòng ngừa đƣợc do có giai đoạn không triệu chứng
kéo dài.
C. HIV lây truyền qua quan hệ tình dục không an toàn.
D. Tế bào bạch cầu limpho T4 là loại tê bào bị virut HIV tấn công.
Câu 277: Kiểu sinh sản hữu tính có đặc điểm là?
A. Thế hệ con đa dạng
B. Do giảm phân
C. Do giảm phân và tạo sự đa dạng

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 40


D. Do nguyên phân
Câu 278: Kiểu sinh sản vô tính có đặc điểm là?
A. Do nguyên phân, tạo thế hệ con giống mẹ
B. Do nguyên phân, tao sự đa dạng
C. Do giảm phân, tạo thế hệ con giống mẹ
D. Do giảm phân, tao sự đa dạng
Câu 279: Trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia tế bào chất bằng cách gì?
A. Tạo vách tế bào ở mặt phẳng xích đạo
B. Thắt eo ở giữa
C. Kéo dài màng tế bào
D. Cả A, B và C
Câu 280: ∆G là kí hiệu của?
A. Sự biến đổi năng lƣợng tự do tiêu chuẩn
B. Sự biến đổi năng lƣợng tự do
C. Hằng số khí
D. Nhiệt độ tuyệt đối
Câu 281: Sự khuếch tán của phân tử nƣớc qua màng đƣợc gọi là?
A. Vận chuyển chủ động
B. Vận chuyển qua kênh
C. Vận chuyển tích cực
D. Sự thẩm thấu
Câu 282: Một số loại vitamin không tan trong lipid sẽ đƣợc vận chuyển qua màng theo hình
thức?
A. Vận chuyển thụ động
B. Vận chuyển chủ động
C. Khuếch tán có trợ lực
D. Khuếch tán đơn thuần
Câu 283: Sự khuếch tán là sự chuyển động của các hạt có kích thƣớc … từ nơi có nồng độ …
đến nơi có nồng độ …
A. Nguyên tử / cao / thấp
B. Nguyên tử / thấp / cao
C. Phân tử / cao / thấp
D. Phân tử / thấp / cao
Câu 284: Tế bào bị mất nƣớc trong môi trƣờng nào?
A. Ƣu trƣơng
B. Nhƣợc trƣơng
C. Đẳng trƣơng
D. Nƣớc tinh khiết
Câu 285: Tế bào hút nƣớc trong môi trƣờng nào?
A. Ƣu trƣơng
B. Nhƣợc trƣơng

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 41


C. Đẳng trƣơng
D. Nƣớc tinh khiết
Câu 286: Phân tử Chlorophyll (diệp lục tố) nằm ở đâu trong lục lạp?
A. Grana
B. Màng nguyên sinh
C. Khí khổng
D. Stroma
Câu 287: Màng của tế bào nhân sơ nào sau đây không có sự hiện diện của Cholesterol?
A. Tế bào nhân sơ
B. Tế bào nhân thực
C. Tế bào thực vật
D. Tế bào động vật
Câu 288: Trẻ sơ sinh chứa khoảng bao nhiêu tế bào?
A. 1000 tỉ tế bào
B. 2000 tỉ tê bào
C. 3000 tỉ tế bào
D. 4000 tỉ tế bào
Câu 289: Để phân biệt tế bào sơ hạch và chân hạch, ngƣời ta thƣờng dựa vào đặc tính nào?
A. Có hay không có vách tế bào
B. Có hay không có AND ra ribosome
C. Có hay không có sự phân ngăn bởi các màng
D. Có hay không có các phản ứng trao đổi chất
Câu 290: Mạng lƣới nội chất không có chức năng nào sau đây?
A. Chia tế bào thành nhiều ngăn nhỏ
B. Vận chuyển các chất trong tế bào
C. Tổng hợp các phân tử
D. Trung tâm kiểm soát các hoạt động tế bào
Câu 291: Bào quan nào không liên quan trực tiếp đến sự nâng đỡ hay vận chuyển?
A. Vi sợi
B. Vi ống
C. Tiêu thể
D. Vách tế bào
Câu 292: Lạp thể có khả năng tự nhân đôi nhờ vào đâu?
A. Ribosome riêng biệt
B. Protein riêng biệt
C. Emzyme
D. Axit nucleic
Câu 293: Giai đoạn lƣỡng bội trong chu kỳ sống của ngƣời bắt đầu bằng?
A. Sự nguyên phân
B. Sự giảm phân
C. Sự thụ tinh

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 42


D. Lần phân chia đầu tiên của hợp tử
Câu 294: Nƣớc tinh khiết có tiềm năng thẩm thấu?
A. Bằng không
B. Nhỏ hơn không
C. Lớn hơn không
D. Hằng số
Câu 295: Dung dịch ƣu trƣơng là dung dịch có?
A. Nồng độ các hạt thẩm thấu tích cực cao.
B. Nồng độ các hạt thẩm thấu tích cực thấp.
C. Sự cân bằng về nồng độ của các hạt thẩm thấu tích cực.
D. Không bị ảnh hƣởng bỏi các hạt thẩm thấu tích cực.
Câu 296: Dung dịch nhƣợc trƣơng là dung dịch có:
A. Nồng độ các hạt thẩm thấu tích cực cao.
B. Nồng độ các hạt thẩm thấu tích cực thấp.
C. Sự cân bằng về nồng độ của các hạt thẩm thấu tích cực.
D. Không bị ảnh hƣởng bỏi các hạt thẩm thấu tích cực.
Câu 297: Yếu tố để phân chia vi khuẩn thành 2 loại Gram dƣơng và Gram âm là cấu trúc và
thành phần hoá học của?
A. Thành tế bào
B. Màng
C. Vùng tế bào
D. Vùng nhân
Câu 298: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở ngƣời, bên ngoài thành tế bào còn có lớp nhầy giúp
nó?
A. dễ di chuyển.
B. dễ thực hiện trao đổi chất.
C. ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt.
D. không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh.
Câu 299: Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất?
A. Nơi chứa đựng tất cả thông tin di truyền của tế bào.
B. Bảo vệ nhân
C. Nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trƣờng.
D. Nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.
Câu 300: Các loại màng ở các cấu trúc khác nhau của một tế bào nhân chuẩn khác nhau ở chỗ?
A. Phospholipid chỉ có ở một số loại màng.
B. Chỉ có một số màng đƣợc cấu tạo từ phân tử lƣỡng cực.
C. Mỗi loại màng có những phân tử prôtêin đặc trƣng.
D. Chỉ có một số màng có tính bán thấm.
Câu 301: Loại phân tử có số lƣợng lớn nhất trên màng sinh chất là?
A. Protein

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 43


B. Phospholipid
C. Carbohydrate
D. Cholesterol
Câu 302: Không bào trong đó tích nhiều nƣớc thuộc tế bào?
A. Lông hút của rễ cây
B. Cánh hoa
C. Đỉnh sinh trƣởng
D. Lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn
Câu 303: Không bào trong đó chứa các chất khoáng, chất tan thuộc tế bào?
A. Lông hút của rễ cây
B. Cánh hoa
C. Đỉnh sinh trƣởng
D. Lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn
Câu 304: Bào quan là nơi lắp ráp và tổ chức của các vi ống là?
A. Ti thể
B. Trung thể
C. Lạp thể
D. Không bào
Câu 305: Tế bào thực vật không có trung tử nhƣng vẫn tạo thành thoi vô sắc để các nhiễm sắc
thể phân li về các cực của tế bào là nhờ?
A. Các vi ống
B. Ti thể
C. Lạp thể
D. Mạch dẫn
Câu 306: Ở ngƣời, loại tế bào có nhiều lizoxome nhất là?
A. Biểu bì
B. Bạch cầu
C. Hồng cầu
D. Cơ tim
Câu 307: Nhiều tế bào động vật đƣợc ghép nối với nhau một cách chặt chẽ nhờ?
A. Các bó vi ống
B. Các bó bó vi sợi
C. Các bó sợi trung gian
D. Chất nền ngoại bào
Câu 308: Trong tế bào, các bào quan chỉ có 1 lớp màng bao bọc là?
A. Ti thể, lục lạp
B. Ribosome, lizosome
C. Peroxisome, ribosome
D. Lizosome, perexisome
Câu 309: Các đại phân tử nhƣ prôtêin có thể qua màng tế bào bằng cách?
A. xuất bào, ẩm bào hay thực bào.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 44


B. xuất bào, ẩm bào, thực bào, khuếch tán.
C. xuất bào, ẩm bào, khuếch tán.
D. ẩm bào, thực bào, khuếch tán.
Câu 310: Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đƣờng saccarôzơ không
thể đi qua màng, nhƣng nƣớc và urê thì qua đƣợc. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại
nhiều nhất khi ngập trong dung dịch?
A. Saccarozo nhƣợc trƣơng.
B. Saccarozo ƣu trƣơng.
C. Urê ƣu trƣơng.
D. Urê nhƣợc trƣơng.
Câu 311: Sự kiện nào dƣới đây không xảy ra trong các kì nguyên phân?
A. Tái bản AND.
B. Phân ly các nhiễm sắc tử chị em.
C. Tạo thoi phân bào.
D. Tách đôi trung thể.
Câu 312: Trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia chất tế bào bằng cách?
A. Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.
B. Kéo dài màng tế bào.
C. Thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào.
D. Cả A, B, C.
Câu 313: Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyên phân thực sự xảy ra ở kỳ?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
Câu 314: Trong quá trình nguyên phân, sự phân chia nhân đƣợc thực hiện nhờ?
A. Màng nhân
B. Nhân con
C. Trung thể
D. Thoi vô sắc
Câu 315: Trong quá trình phân đôi của tế bào vi khuẩn, việc phân phối vật chất di truyền đƣợc
thực hiện nhờ?
A. Sự hình thành vách ngăn.
B. Sự co thắt của màng sinh chất.
C. Sự kéo dài của màng tế bào.
D. Sự tự nhân đôi của màng sinh chất
Câu 316: NST giới tính có ở đâu?
A. Tất cả tế bào
B. Tế bào sinh dục

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 45


C. Tế bào sinh dƣỡng
D. Tế bào da
Câu 317: Hoạt động quan trọng nhất của NST trong nguyên phân là?
A. Sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn.
B. Sự phân li đồng đều về 2 cực của tế bào.
C. Sự tự nhân đôi và sự phân li.
D. Sự đóng xoắn và tháo xoắn.
Câu 318: Ở loài giao phối, bộ NST đặc trƣng của loài đƣợc duy trì ổn định qua các thế hệ là
khác nhau của loài là nhờ?
A. Quá trình giảm phân.
B. Quá trình nguyên phân .
C. Quá trình thụ tinh.
D. Cả A, B và C.
Câu 319: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự?
A. Hấp phụ- xâm nhập- lắp ráp- sinh tổng hợp- phóng thích.
B. Hấp phụ- xâm nhập - sinh tổng hợp- phóng thích- lắp ráp.
C. Hấp phụ - lắp ráp- xâm nhập - sinh tổng hợp- phóng thích
D. Hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích.
Câu 320: Chu trình tan là chu trình?
A. Lắp axit nucleic vào protein vỏ.
B. Bơm axit nucleic vào chất tế bào.
C. Đƣa cả nucleocapsit vào chất tế bào.
D. Virut nhân lên và phá vỡ tế bào.
Câu 321: Quan sát thấy một tế bào động vật có màng sinh chất nguyên vẹn, các bào quan tham
gia quá trình tổng hợp protein không bị hỏng nhƣng không thấy có protein xuất bào. Tại sao có
hiện tƣợng trên?
A. Tế bào đó bị hỏng bộ máy lƣới nội chất
B. Tế bào đó bị hỏng bộ khung xƣơng tế bào
C. Tế bào đó không thể tổng hợp năng lƣợng
D. Do một nguyên nhân khác
Câu 322: Trong cơ thể ngƣời loại tế bào nào có nhiều nhân?
A. Tế bào cơ tim
B. Tế bào gan
C. Tế bào phổi
D. Tế bào thận
Câu 323: Quan sát quá trình giảm phân tạo 1000 tinh trùng của tế bào . Ngƣời ta thấy có 200
tế bào có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc dẫn tới hoán vị gen. Loại
giao tử có kiểu gen AB chiếm tỉ lệ?
A. 47,5%

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 46


B. 40%
C. 5%
D. 45%
Câu 324: Quan sát quá trình giảm phân tạo 1000 tinh trùng của tế bào . Ngƣời ta thấy có 100
tế bào có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc dẫn tới hoán vị gen. Loại
giao tử có kiểu gen AB chiếm tỉ lệ?
A. 47,5%
B. 40%
C. 5%
D. 45%
Câu 325: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen xảy ra hoán vị gen giữa D và d là
18%. Tính theo lí thuyết cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không
xảy ra hoán vị giữa D và d là?
A. 820
B. 360
C. 640
D. 180
Câu 326: Trong một lần thúc đẻ cho cá trắm cỏ, ngƣời ta thu đƣợc 8000 hợp tử, về sau chúng
phát triển thành phôi và nở thành 8000 con cá trắm cỏ. Tính số tế bào sinh tinh trùng và số tế bào
trứng cần thiết để hoàn tất cả quá trình thụ tinh, biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 25% và
của trứng là 50%?
A. 32000 và 16000
B. 16000 và 8000
C. 8000 và 1600
D. 2000 và 8000
Câu 327: Ở một loài vật, giả sử một trứng thụ tinh cần 100 tinh trùng. Một cá thể cá đẻ đƣợc 15
con với tỉ lệ sống của hợp tử là 60%. Tính số tinh trùng cần thiết cho quá trình thụ tinh?
A. 2500
B. 250000
C. 250
D. 25
Câu 328: Một thỏ cái có hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và đã sử dụng 12 tế bào sinh trứng
phục vụ cho quá trình thụ tinh. Tham gia vào quá trình này còn có 48 tinh trùng. Tính hiệu suất
thụ tinh?
A. 6,25%
B. 12,75%
C. 35%
D. 57,5%
----------------------------------------HẾT------------------------------------------

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 47


------ Phần: Năng lƣợng sinh học & trao đổi chất trong tế bào ------
Câu 1: Thông số nhiệt động học quan trọng nhất trong nghiên cứu năng lƣợng sinh học là?
A. Sự biến đổi năng lƣợng tự do.
B. Năng lƣợng hoạt hóa.
C. ATP – tiền tệ năng lƣợng của cơ thể.
D. Cả A, B và C.
Câu 2: Phản ứng mà mức năng lƣợng tự do của sản phẩm cao hơn mức năng lƣợng tự do của các
chất tham gia phản ứng đƣợc gọi là?
A. Phản ứng phát nhiệt.
B. Phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng chuyển hóa nhiệt.
D. Phản ứng cân bằng nhiệt.
Câu 3: Phản ứng mà mức năng lƣợng tự do của sản phẩm thấp hơn mức năng lƣợng tự do của
các chất tham gia phản ứng đƣợc gọi là?
A. Phản ứng cân bằng nhiệt.
B. Phản ứng chuyển hóa nhiệt.
C. Phản ứng phát nhiệt.
D. Phản ứng thu nhiệt.
Câu 4: Vai trò của năng lƣợng hoạt hóa là gì?
A. Giúp phá vỡ các liên kết vốn có của phân tử.
B. Hình thành nên các liên kết có mức năng lƣợng thấp hơn.
C. Hình thành nên các liên kết có mức năng lƣợng cao hơn.
D. Cả A và B.
Câu 5: Năng lƣợng hoạt hóa phụ thuộc vào trạng thái của?
A. Các liên kết trong phân tử.
B. Các nguồn năng lƣợng nội tại.
C. Các yếu tố tác động vào nó.
D. Cả B và C.
Câu 6: Về mặt cấu tạo, phân tử ATP đƣợc tạo thành từ ba phần là?
A. Gốc adenin, đƣờng deoxyribose và ba gốc phosphat cách nhau.
B. Gốc adenin, đƣờng ribose và ba gốc phosphat liền nhau.
C. Gốc axenin, đƣờng ribose và ba gốc phosphat liền nhau.
D. Gốc axenin, đƣờng deoxyribose và ba gốc phosphat cách nhau.
Câu 7: Trong cấu tạo, thành phần nào mấu chốt nhất quyết định đặc tính của phân tử ATP?
A. Gốc adenin.
B. Đƣờng ribose.
C. Ba gốc phosphat.
D. Cả A, B và C.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 48


Câu 8: Sự chuyển động của các phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp đƣợc gọi
là?
A. Sự khuếch tán.
B. Sự thẩm thấu.
C. Sự dịch chuyển.
D. Sự ƣu trƣơng.
Câu 9: Hoàn thành từ còn thiếu trong câu sau:
Chênh lệch về nồng độ chất tan …, áp suất thẩm thấu sinh ra …
A. càng cao, càng thấp.
B. càng cao, càng mạnh.
C. càng nhanh, càng chậm.
D. càng yếu, càng thấp.
Câu 10: Hoàn thành từ còn thiếu trong câu sau:
Hƣớng chuyển động của nƣớc luôn đi từ nơi có nồng độ chất hòa tan … đến nơi có nồng độ
chất hòa tan …
A. cao, thấp.
B. thấp, cao.
C. cao, trung bình.
D. thấp, trung bình.
Câu 11: Dựa vào yếu tố nào, ngƣời ta chia môi trƣờng ngoại bào làm ba kiểu: ƣu trƣơng, nhƣợc
trƣơng và đẳng trƣơng?
A. Hiểu biết sẵn có.
B. Mối liên hệ bên ngoài với tế bào
C. Mối liên kết chặt chẽ các phân tử của các môi trƣờng với tế bào.
D. Mối tƣơng quan với tế bào.
Câu 12: Hiện tƣợng tan bào xảy ra ở môi trƣờng nào?
A. Môi trƣờng nhƣợc trƣơng.
B. Môi trƣờng đẳng trƣơng.
C. Môi trƣờng ƣu trƣơng.
D. Cả ba môi trƣờng.
Câu 13: Môi trƣờng có nồng độ chất tan cao hơn của tế bào?
A. Môi trƣờng nhƣợc trƣơng.
B. Môi trƣờng ƣu trƣơng.
C. Môi trƣờng đẳng trƣơng.
D. Cả ba môi trƣờng.
Câu 14: Môi trƣờng có nồng độ chất tan thấp hơn của tế bào?
A. Môi trƣờng đẳng trƣơng.
B. Môi trƣờng ƣu trƣơng.
C. Môi trƣờng nhƣợc trƣơng.
D. Cả ba môi trƣờng.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 49


Câu 15: Vận chuyển các chất không tiêu phí năng lƣợng còn đƣợc gọi là?
A. Vận chuyển chủ động.
B. Vận chuyển thẩm thấu.
C. Vận chuyển hòa tan.
D. Vận chuyển thụ động.
Câu 16: Yếu tố quan trọng nhất và cũng là động lực của vận chuyển thụ động là?
A. Gradient nồng độ.
B. Kích thƣớc phân tử.
C. Tính chất của các phân tử.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 17: Sự vận chuyển thụ động các chất diễn ra khá dễ dàng nhờ thực hiện qua con đƣờng?
A. Thấm gián tiếp qua màng kép phospholipid.
B. Đi qua các kênh prôtêin dẫn truyền.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 18: Sự khác biệt về nồng độ ion ở mặt trong và ở mặt ngoài của màng tạo nên điện thế năng
thông qua việc nào?
A. Đƣa Ca2+ ra ngoài, đƣa K+ vào trong.
B. Đƣa Ca2+ vào trong, đƣa K+ ra ngoài.
C. Đƣa Na+ ra ngoài, đƣa K+ vào trong.
D. Đƣa Na+ vào trong, đƣa K+ ra ngoài.
Câu 19: Nhƣ vậy, sau một chu kỳ có bao nhiêu ion Na+ đƣợc chuyển ra ngoài và bao nhiêu ion
K+ đƣợc đƣa vào trong kênh Na+/K+ ?
A. 2 – 2
B. 3 – 3
C. 2 – 3
D. 3 – 2
Câu 20: Vị trí kênh H+ nằm ở đâu trong tế bào?
A. Ty thể và lục lạp.
B. Màng tế bào.
C. Màng sinh chất.
D. Thành tế bào.
Câu 21: Sự hình thành chân giả để vây bắt các phân tử ngoại bào xuất hiện ở dạng nhập bào
nào?
A. Ẩm bào.
B. Thực bào.
C. Nhập bào – thụ thể.
D. Cả A và B.
Câu 22: Xuất bào là hình thức vận chuyển chất ra khỏi tế bào bằng?
A. Vỏ nhày.
B. Thành tế bào.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 50


C. Màng sinh chất.
D. Lƣới nội chất.
Câu 23: Sự trao đổi thông tin qua màng tế bào, bộ phận tiếp nhân thông tin chính là?
A. Ty thể.
B. Tế bào thần kinh.
C. Xynap.
D. Thụ thể.
Câu 24: Đối với hai tế bào thần kinh, muốn trao đổi thông tin với nhau thì cần phải có?
A. Xynap hóa học và Xynap điện.
B. Các cầu nối tế bào.
C. Kênh dẫn truyền.
D. Cả A, B và C.
Câu 25: Đối với hai tế bào bình thƣờng, muốn trao đổi thông tin với nhau thì cần phải có?
A. Xynap hóa học và Xynap điện.
B. Các cầu nối tế bào.
C. Kênh dẫn truyền.
D. Cả A, B và C.
Câu 26: Điều đƣới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào là?
A. Cần có năng lƣợng cung cấp cho quá trình vận chuyển.
B. Chất đƣợc chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
C. Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán.
D. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật.
Câu 27: Vật chất đƣợc vận chuyển qua màng tế bào thƣờng ở dạng nào sau đây?
A. Hoà tan trong dung môi.
B. Dạng tinh thể rắn.
C. Dạng khí.
D. Dạng tinh thể rắn và khí.
Câu 28: Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuyếch tán là?
A. Chỉ xảy ra với những phân tử có đƣờng kính lớn hơn đƣờng kính của lỗ màng.
B. Chất luôn vận chuyển từ nơi nhƣợc trƣơng sang nơi ƣu trƣơng.
C. Là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật.
D. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong và ngoài màng.
Câu 29: Sự thẩm thấu là?
A. Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng.
B. Sự khuyếch tán của các phân tử đƣờng qua màng.
C. Sự di chuyển của các ion qua màng.
D. Sự khuyếch tán của các phân tử nƣớc qua màng.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
B. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần đƣợc cung cấp năng lƣợng.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 51


C. Sự khuyếch tán là một hình thức vận chuyển chủ động.
D. Vận chuyển tích cực là sự thẩm thấu.
Câu 31: Hình thức vận chuyển chất nào dƣới đây có sự biến dạng của màng sinh chất?
A. Khuếch tán.
B. Thực bào.
C. Thụ động.
D. Tích cực.
Câu 32: Các chất rắn có kích thƣớc lớn hơn lỗ màng sinh chất thì đƣợc vận chuyển vào bên
trong tế bào bằng cách nào?
A. Khuếch tán.
B. Thẩm thấu.
C. Thụ động.
D. Chủ động.
Câu 33: Dạng năng lƣợng chủ yếu trong các tế bào sống là?
A. Cơ năng.
B. Điện năng.
C. Hóa năng.
D. Nhiệt năng.
Câu 34: Bản chất của emzym là gì?
A. Prôtêin.
B. Acid amin.
C. Gluten.
D. Phospholipid.
Câu 35: Emzym amilase có nhiều nhất ở đâu?
A. Ruột già.
B. Ruột non.
C. Dạ dày.
D. Khoang miệng.
Câu 36: Emzym đầu tiên đƣợc kết tinh của đậu tƣơng vào năm 1926 tên gì?
A. Pepsin.
B. Tripsin.
C. Urease.
D. Amilase.
Câu 37: Một nhà khoa học đã chứng minh đƣợc không phải toàn bộ emzym đều là prôtêin?
A. Robert Hooke
B. Baer
C. Spallanzani
D. Thomas R. Cech
Câu 38: Khi thủy phân emzym đơn giản, ngƣời ta thu đƣợc duy nhất?
A. Acid amin.
B. Vitamin.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 52


C. Cofactor.
D. Đƣờng.
Câu 39: Emzym có khối lƣợng nhỏ nhất hiện nay là?
A. Amilase.
B. Ribonuclease.
C. Catalase.
D. Urease.
Câu 40: Phƣơng thức hoạt động của emzym?
A. Phân giải các chất.
B. Làm tăng năng lƣợng hoạt hóa.
C. Làm giảm năng lƣợng hoạt hóa.
D. Cả A và B.
Câu 41: Để giải thích khả năng kết hợp của emzym và cơ chất, nhà khoa học nào đã đƣa ra giả
thuyết “ổ khóa – chìa khóa” vào năm 1890?
A. Thomas R. Cech.
B. Robert Hooke.
C. Daniel Koshland.
D. Emil Fischer.
Câu 42: Để giải thích khả năng kết hợp của emzym và cơ chất, nhà khoa học nào đã đƣa ra giả
thuyết “khớp cảm ứng” vào năm 1958?
A. Daniel Koshland.
B. Emil Fischer.
C. Robert Hooke.
D. Thomas R. Cech.
Câu 43: Chức năng của lớp emzym Oxydoreductase là gì?
A. Xúc tác cho các phản ứng oxy hóa khử.
B. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị.
C. Xúc tác cho phản ứng thủy phân.
D. Xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa.
Câu 44: Lớp emzym nào có chức năng xúc tác cho phản ứng chuyển vị?
A. Ligase.
B. Transferase.
C. Isomerase.
D. Hydrolase.
Câu 45: Chức năng của lớp emzym Hydrolase là gì?
A. Xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết giàu năng lƣợng của ATP…
B. Xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần nƣớc, loại nƣớc tạo thành nối đôi hoặc kết hợp
phân tử nƣớc vào nối đôi.
C. Xúc tác cho phản ứng thủy phân.
D. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 53


Câu 46: Lớp emzym nào có chức năng xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần nƣớc, loại
nƣớc tạo thành nối đôi hoặc kết hợp phân tử nƣớc vào nối đôi?
A. Oxydoreductase.
B. Transferase.
C. Hydrolase.
D. Lyase.
Câu 47: Chức năng của lớp emzym Isomerase là gì?
A. Xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa.
B. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị.
C. Xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết giàu năng lƣợng của ATP…
D. Xúc tác cho phản ứng thủy phân.
Câu 48: Chức năng của lớp emzym Ligase là gì?
A. Xúc tác cho phản ứng thủy phân.
B. Xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết giàu năng lƣợng của ATP…
C. Xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần nƣớc, loại nƣớc tạo thành nối đôi hoặc kết hợp
phân tử nƣớc vào nối đôi.
D. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị.
Câu 49: Nhóm sắc tố quan trọng nhất của quá trình quang hợp là?
A. Chlorophyll.
B. Carotenoid.
C. Phycobilin.
D. Antoxyan.
Câu 50: Dạng năng lƣợng cuối cùng của quá trình quang hợp là?
A. Năng lƣợng ánh sáng.
B. Năng lƣợng hóa năng.
C. Năng lƣơng nhiệt năng.
D. Năng lƣợng cơ năng.
Câu 51: Quang hợp là quá trình biến đổi năng lƣợng bức xạ mặt trời thành năng lƣợng hóa học
dự trữ ở bộ phận nào của thực vật?
A. Lá.
B. Biểu bì.
C. Mô.
D. Khí khổng.
Câu 52: Bào quan chính của sự quang hợp là?
A. Khí khổng.
B. Mô.
C. Lá.
D. Lục lạp.
Câu 53: Chlorophyll có màu xanh lục là loại nào?
A. Chlorophyll a.
B. Chlorophyll b.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 54


C. Chlorophyll c.
D. Chlorophyll d.
Câu 54: Chlorophyll có khả năng hấp thụ các photon ánh sáng là?
A. Chlorophyll a.
B. Chlorophyll b.
C. Chlorophyll c.
D. Chlorophyll d.
Câu 55: Quang phổ của Chlorophyll nằm trong vùng bƣớc sóng ánh sáng nhìn thấy đƣợc là?
A. 446 – 476 nm.
B. 451 – 481 nm.
C. 400 – 700 nm.
D. 505 – 612 nm.
Câu 56: Thực vật C3, thực vật C4 và thực vật CAM đều trải qua cùng một chu trình cơ bản là?
A. Chu trình Hatch – Slack.
B. Con đƣờng cacbon.
C. Chu trình CAM
D. Chu trình Canvin.
Câu 57: Mối liên hệ giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp?
A. Pha sáng cung cấp năng lƣợng ATP Và NADPH cho pha tối.
B. Pha tối cung cấp nguyên liệu đầu vào ADP và NADP+ cho pha sáng.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 58: Trong cùng 1 cƣờng độ chiếu sáng, loại ánh sáng đơn sắc nào có hiệu quả nhất đối với
quang hợp?
A. Đỏ
B. Xanh lục
C. Xanh tím
D. Vàng
Câu 59: Những hợp chất nào mang năng lƣợng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành
cacbohiđrat?
A. ATP
B. ATP và NADPH
C. APG
D. Glucozo
Câu 60: Quá trình cố định CO2 của thực vật CAM xảy ra ở đâu?
A. Lục lạp tế bào mô giậu.
B. Lục lạp tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.
C. Tế bào bao bó mạch.
D. Tế bào biểu bì.
Câu 61: Trong sắc tố quang hợp, sắc tố nào tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lƣợng
ánh sáng hấp thu đƣợc thành các năng lƣợng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH?

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 55


A. Diệp lục a và diệp lục b.
B. Carotenoid.
C. Diệp lục b.
D. Diệp lục a.
Câu 62: Quá trình hô hấp sáng xảy ra ở thực vật nào?
A. Thực vật C3.
B. Thực vật C4.
C. Thực vật CAM.
D. Tất cả các thực vật.
Câu 63: Thực vật CAM có năng suất sinh học thấp là do?
A. Điểm bù ánh sáng thấp.
B. Cƣờng độ quang hợp thấp.
C. Điểm bù CO2 cao.
D. Nhu cầu nƣớc cao.
Câu 64: Trong PTTQ của quang hợp (1) và (2) là những chất nào ?

6(1) + 12H2O → (2) + 6O2 + 6H2O

A. (1) O2, (2) C6H12O6.


B. (1) C6H12O6, (2) CO2.
C. (1) CO2, (2) C6H12O6.
D. (1) O2, (2) CO2.

Câu 65: Đặc điểm của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng?
A. Có khí khổng.
B. Có hệ gân lá.
C. Có lục lạp.
D. Diện tích bề mặt lớn.
Câu 66: Chức năng nào sau đây không phải quang hợp?
A. Cung cấp thức ăn cho sinh vật.
B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng.
C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lƣợng.
D. Điều hòa không khí.
Câu 67: Khái niệm pha sáng nào dƣới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lƣợng của ánh sáng đã đƣợc diệp lục hấp thụ thành năng lƣợng
trong các liên kết hoá học trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lƣợng của ánh sáng đã đƣợc diệp lục hấp thụ thành năng lƣợng
trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lƣợng của ánh sáng đã đƣợc diệp lục hấp thụ thành năng lƣợng
trong các liên kết hoá học trong NADPH.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 56


D. Pha chuyển hoá năng lƣợng của ánh sáng đã đƣợc chuyển thành năng lƣợng trong các
liên kết hoá học trong ATP.
Câu 68: Pha sáng diễn ra ở đâu?
A. Thylakoid.
B. Strooma.
C. Tế bào chất.
D. Nhân.
Câu 69: Chất nhận CO2 đầu tiên ở thực vật C3 là?
A. Ribulôzơ 1,5 điP.
B. APG.
C. AlPG.
D. C6H12O6.
Câu 70: Sản phẩm của pha sáng là?
A. ADP, NADPH, O2.
B. ATP, NADPH, O2.
C. Cacbohiđrat, CO2.
D. ATP, NADPH.
Câu 71: Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbohiđrat, prôtein, lipit?
A. Ribulôzơ 1,5 điphosphat.
B. APG.
C. AlPG.
D. C6H12O6.
Câu 72: Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. H2O ( quang phân li H2O).
B. Pha sáng.
C. Pha tối.
D. Chu trình Canvin.
Câu 73: Diễn biến nào dƣới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?
A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy.
B. Quá trình khử CO2
C. Quá trình quang phân li nƣớc.
D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thƣờng sang dạng kích thích).
Câu 74: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A. Strôma.
B. Thylakoid.
C. Màng trong.
D. Màng ngoài.
Câu 75: Ngƣời ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào:
A. Có hiện tƣợng hô hấp sáng hay không có hiện tƣợng này.
B. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đƣờng nào.
C. Sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 57


D. Sự khác nhau ở các phản ứng sáng.
Câu 76: Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
A. Vì ban đem khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật
này.
B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm.
C. Vì ban đêm mới đủ lƣợng nƣớc cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2.
D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nƣớc.
Câu 77: Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 78: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là:
A. Pha ôxy hoá nƣớc để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH,
đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
B. Pha ôxy hoá nƣớc để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời
giải phóng O2 vào khí quyển.
C. Pha ôxy hoá nƣớc để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời
giải phóng O2 vào khí quyển.
D. Pha khử nƣớc để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải
phóng O2 vào khí quyển.
Câu 79: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào?
A. Cƣờng độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 thấp.
B. Cƣờng độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.
C. Cƣờng độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao.
D. Cƣờng độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.
Câu 80: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là:
A. APG (axit phốtphoglixêric).
B. ALPG (anđêhit photphoglixêric .
C. AM (axitmalic).
D. 4C ( axit ôxalô axêtic – AOA).
Câu 81: Trong quá trình quang hợp, cây lấy nƣớc chủ yếu từ:
A. Nƣớc thoát ra ngoài theo lỗ khí đƣợc hấp thụ lại.
B. Nƣớc đƣợc rễ cây hút từ đất đƣa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá.
C. Nƣớc đƣợc tƣới lên lá thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá.
D. Hơi nƣớc trong không khí đƣợc hấp thụ vào lá qua lỗ khí.
Câu 82: Trong quá trình hô hấp tế bào một phân tử glucozơ tạo ra bao nhiêu ATP ?
A. 2 ATP.
B. 4 ATP.
C. 20 ATP.
D. 38 ATP.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 58


Câu 83: Tại tế bào, ATP chủ yếu đƣợc sinh ra trong?
A. Đƣờng phân.
B. Chu trìnhCrep.
C. Chuỗi chuyền electrôn hô hấp.
D. Chu trình Canvin.
Câu 84: Ở tế bào nhân thực, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở?
A. Bào tƣơng.
B. Chất nền ti thể.
C. Chất nền lục lạp.
D. Màng trong ti thể.
Câu 85: Ở tế bào nhân sơ, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở?
A. Bào tƣơng.
B. Chất nền ti thể.
C. Chất nền lục lạp.
D. Tế bào chất
Câu 86: Kết thúc quá trình đƣờng phân, từ 1 phân tử glucôzơ tế bào thu đƣợc
A. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH.
B. 1 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH.
C. 2 axit pyruvic, 6 ATP, 2 NADPH.
D. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 4 NADPH.
Câu 87: Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra:
A. Chỉ rƣợu êtylic.
B. Rƣợu êtylic hoặc axit lactic.
C. Chỉ axit lactic.
D. Đồng thời rƣợu êtylic axit lactic.
Câu 88: Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:
A. Chuổi chuyển êlectron.
B. Chu trình crep.
C. Đƣờng phân.
D. Tổng hợp Axetyl - CoA.
Câu 89: Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình crep tạo ra:
A. CO2 + ATP + FADH2
B. CO2 + ATP + NADH.
C. CO2 + ATP + NADH + FADH2
D. CO2 + NADH +FADH2.
Câu 90: Hô hấp ánh sáng xảy ra:
A. Ở thực vật C4.
B. Ở thực vật CAM.
C. Ở thực vật C3.
D. Ở thực vật C4 và thực vật CAM.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 59


Câu 91: Một phân tử glucôzơ bị ô xy hoá hoàn toàn trong đƣờng phân và chu trình crep, nhƣng
2 quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Một phần năng lƣợng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân
tử glucôzơ đi đâu?
A. Trong phân tử CO2 đƣợc thải ra từ quá trình này.
B. Mất dƣới dạng nhiệt.
C. Trong O2.
D. Trong NADH và FADH2.
Câu 92: Nơi xảy ra hô hấp kị khí?
A. Tế bào chất
B. Ty thể
C. Lục lạp
D. Bộ máy Golgi
Câu 93: Nơi xảy ra hô hấp hiếu khí?
A. Tế bào chất
B. Ty thể
C. Lục lạp
D. Bộ máy Golgi
Câu 94: Ý nghĩa sinh học của hô hấp?
A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển
B. Chuyển hóa Glucide thành CO2, H2O và năng lƣợng
C. Thải các chất độc hại ra khỏi tế bào
D. Tạo năng lƣợng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể
Câu 95: Con đƣờng trao đổi chất chung cho cả lên men và hô hấp nội bào là?
A. Đƣờng phân
B. Chu trình Krebs
C. Chuỗi truyền điện tử
D. Tổng hợp axetyl CoA từ pyruvat
Câu 96: Đƣờng phân là một chuỗi phản ứng phân giải … xảy ra ở … của tế bào.
A. Hiếu khí / Nhân
B. Hiếu khí / Tế bào chất
C. Kị khí / Nhân
D. Kị khí / Tế bào chất
Câu 97: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sự đƣờng phân có thể xảy ra khi có hoặc không có oxygen
B. Sự đƣờng phân xảy ra trong ti thể
C. Sự đƣờng phân là giai đoạn đầu tiên trong cả hô hấp yếm khí và hiếu khí
D. Sự đƣờng phân tạo ra 4 ATP, 2 NADPH và 2 pyruvate
Câu 98: Sản phẩm đầu tiên của chu trình Krebs là:
A. Axit axaloacetic
B. Axit citric
C. Axit lactic

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 60


D. Axit pyruvic
Câu 99: Một chu trình Krebs có thể tạo ra?
A. 1 ATP
B. 2 ATP
C. 3 ATP
D. 4 ATP
Câu 100: Đƣờng phân một glucose tạo ra?
A. 38 ATP
B. 4 ATP
C. 2 ATP
D. 1 ATP
Câu 101: Sản phẩm cuối cùng của lộ trình đƣờng phân là?
A. NADH
B. Acetyl CoA
C. Acid lactic
D. Acid Pyruvic
Câu 102: Trong 36 ATP đƣợc tạo ra do sự oxi hóa hoàn toàn một phẩn tử glucose, trong đó bao
nhiêu ATP do hô hấp yếm khí và bao nhiêu ATP do hô hấp hiếu khí?
A. 2 ATP – hô hấp yếm khí / 34 ATP – hô hấp hiếu khí
B. 4 ATP – hô hấp yếm khí / 32 ATP – hô hấp hiếu khí
C. 6 ATP – hô hấp yếm khí / 30 ATP – hô hấp hiếu khí
D. 8 ATP – hô hấp yếm khí / 28 ATP – hô hấp hiếu khí
Câu 103: Pha sáng trong quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?
A. CO2 và ATP
B. H2O và O2
C. ATP và NADPH
D. Năng lƣợng ánh sáng
Câu 104: Quá trình quang hợp của thực vật C3, C4 và CAM có điểm giống nhau là?
A. Chất nhận CO2 đầu tiên là: RuBP
B. Sản phẩm đầu tiên là APG
C. Có chu trình Calvin
D. Diễn ra trên cùng một lá
Câu 105: Công thức cấu tạo của Chlorophyll a là:
A. C55H72O5N4Mg
B. C55H70O6N4Mg
C. C55H72O5N5Mg
D. C55H72O6N5Mg
Câu 106: Công thức cấu tạo của Chlorophyll b là:
A. C55H72O5N4Mg
B. C55H70O6N4Mg
C. C55H72O5N5Mg

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 61


D. C55H72O6N5Mg
Câu 107.1: Sự khử là gì?
A. Chất oxy hóa cho điện tử
B. Chất oxy hóa nhận điện tử
C. Chất khử nhận điện tử
D. Chất khử cho điện tử
Câu 107.2: Sự oxi hóa là gì?
A. Chất oxy hóa cho điện tử
B. Chất oxy hóa nhận điện tử
C. Chất khử nhận điện tử
D. Chất khử cho điện tử
Câu 108.1: Photon của vùng ánh sáng nào trong quang phổ mang nhiều năng lƣợng nhất?
A. Đỏ
B. Vàng
C. Lục
D. Lam
Câu 108.2: Photon của vùng ánh sáng nào trong quang phổ mang ít năng lƣợng nhất?
A. Đỏ
B. Cam
C. Chàm
D. Tím
Câu 109: Sinh vật tự dƣỡng gồm có?
A. Sinh vật dị dƣỡng
B. Sinh vật quang dƣỡng và hóa dƣỡng
C. Sinh vật hóa dƣỡng
D. Sinh vật quang dƣỡng
Câu 110: Trao đổi khí O2 và CO2 ở thực vật bậc cao chủ yếu qua?
A. Lớp cutin phủ trên biểu bì lá
B. Các kẻ hở phân bố ngẫu nhiên trên lá
C. Các khí khẩu đóng mở có kiểm soát
D. Các bơm cần năng lƣợng
Câu 111: Trong quang hợp ... bị oxy hóa và ... bị khử.
A. Glucose/CO2
B. H2O/O2
C. CO2/H2O
D. H2O/CO2
Câu 112: Pha sáng trong quá trình quang hợp không tạo ra?
A. Oxygen
B. ATP
C. NADPH
D. Glucose

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 62


Câu 113: Pha tối trong quá trình quang hợp không tạo ra?
A. Glucose
B. ATP
C. ADP
D. NADP+
Câu 114: Khi enzyme xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với?
A. Cofacto
B. Protein
C. Coenzyme
D. Trung tâm hoạt động
Câu 115: Một trong những cơ chế tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá của tế bào là?
A. Xuất hiện triệu chứng bệnh lí trong tế bào.
B. Điều chỉnh nhiệt độ của tế bào.
C. Điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào.
D. Điều hoà bằng ức chế ngƣợc.
Câu 116: Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng
A. thuỷ phân.
B. oxi hoá khử .
C. tổng hợp.
D. phân giải
Câu 117: Điều nào sau đây là đúng với quá trình đƣờng phân?
A. Bắt đầu ôxy hoá glucôzơ.
B. Hình thành một ít ATP, có hình thành NADH.
C. Chia glucôzơ thành 2 axít pyruvíc.
D. Tất cả các điều trên .
Câu 118: Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lƣợng tạo ra ở giai đoạn đƣờng phân bao gồm?
A. 1 ATP; 2 NADH.
B. 2 ATP; 2 NADH.
C. 3 ATP; 2 NADH.
D. 2 ATP; 1 NADH.
Câu 119: Trong quá trình hô hấp tế bào, ở giai đoạn chu trình Kreps, nguyên liệu tham gia trực
tiếp vào chu trình là?
A. Glucozơ.
B. Acid piruvic.
C. axetyl CoA.
D. NADH, FADH.
Câu 120: Trong quá trình hô hấp tế bào, từ 1 phân tử glucozơ tạo ra đƣợc?
A. 2 ATP
B. 4 ATP

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 63


C. 20 ATP
D. 32 ATP
Câu 121: Một phân tử glucôzơ bị oxi hoá hoàn toàn trong đƣờng phân và chu trình Krebs, nhƣng
hai quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lƣợng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử
glucôzơ ở?
A. Trong FAD và NAD+
B. Trong O2
C. Mất dƣới dạng nhiệt
D. Trong NADH và FADH2
Câu 122: Một phân tử glucôzơ đi vào đƣờng phân khi không có mặt của O2 sẽ thu đƣợc ?
A. 38 ATP
B. 4 ATP
C. 2 ATP
D. 0 ATP (vì tất cả điện tử nằm trong NADH)
Câu 123: Kết thúc quá trình đƣờng phân, tế bào thu đƣợc số phân tử ATP là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 124: Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở?
A. Màng trong của ti thể.
B. Màng ngoài của ti thể.
C. Màng lƣới nội chất trơn.
D. Màng lƣới nội chất hạt.
Câu 125: Trong pha sáng của quang hợp năng lƣợng ánh sáng có tác dụng?
A. Kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quỹ đạo.
B. Quang phân li nƣớc tạo các điện tử thay thế các điện tử của diệp lục bị mất.
C. Giải phóng O2.
D. Cả A, B và C.
Câu 126: Oxi đƣợc giải phóng trong pha nào?
A. Pha tối nhờ quá trình phân li nƣớc.
B. Pha sáng nhờ quá trình phân li nƣớc.
C. Pha tối nhờ quá trình phân li CO2.
D. Pha sáng nhờ quá trình phân li CO2. .
Câu 127: Sự phối hợp giữa PSI và PSII là cần thiết để ?
A. Tổng hợp ATP.
B. Khử NADP+.
C. Thực hiện phốt pho rin hoá vòng.
D. Oxi hoá trung tâm phản ứng của PSI.
Câu 128: Pha tối của quang hợp còn đƣợc gọi là?

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 64


A. Pha sáng của quang hợp.
B. Quá trình cố định CO2.
C. Quá trình chuyển hoá năng lƣợng.
D. Quá trình tổng hợp cacbonhidrat.
Câu 129: Sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp là?
A. Đây là 2 quá trình ngƣợc chiều nhau.
B. Sản phẩm C6H12O6 của quá trình quang hợp là nguyên liệu của quá trình hô hấp.
C. Quang hợp là quá trình tổng hợp, thu năng lƣợng, tổng hợp còn hô hấp là quá trình phân
giải, thải năng lƣợng.
D. Cả A, B, C.
Câu 130: Tại sao hô hấp kị khí giải phóng rất ít ATP nhƣng lại đƣợc chọn lọc tự nhiên duy trì ở
các tế bào cơ của ngƣời, vốn là loại tế bào cần nhiều ATP?
A. Vì nó không tiêu tốn oxi.
B. Vì nó làm tế bào hô hấp dễ dàng
C. Vì nó giúp cho tế bào có thể cử động khi hô hấp
D. Vì nó tạo năng lƣợng cho tế bào cơ hoạt động
Câu 131: Để tổng hợp một phân tử glucozo, chu trình Canvin cần sử dụng bao nhiêu CO2, ATP
và NADPH?
A. 6 phân tử CO2, 18 phân tử ATP và 10 phân tử NADPH
B. 8 phân tử CO2, 18 phân tử ATP và 12 phân tử NADPH
C. 6 phân tử CO2, 18 phân tử ATP và 12 phân tử NADPH
D. 8 phân tử CO2, 18 phân tử ATP và 10 phân tử NADPH
Câu 132: Ngƣời ta thực hiện một thí nghiệm sau: phá vỏ thành tế bào cầu khuẩn, trực khuẩn,
phẩy khuẩn. Sau đó cho chúng phát triển trong môi trƣờng đẳng trƣơng. Xác định hình dạng các
các loại vi khuẩn trên?
A. Hình thoi
B. Hình que
C. Hình cầu
D. Hình tròn
Câu 133: Tế bào vi khuẩn không có ti thể vậy chúng tạo ra năng lƣợng từ bộ phận nào trong tế
bào?
A. Nhờ chất tế bào trong vi khuẩn
B. Nhờ sự hấp thụ ánh sáng của vi khuẩn
C. Nhờ quá trình trao đổi chất biệt lập của chúng
D. Nhờ các emzyme hô hấp nằm trên màng sinh chất
Câu 134: Màng trong ti thể co chức năng tƣơng đƣơng với cấu trúc nào của lục lạp?
A. Màng thilakoid ở lục lạp
B. Màng sinh chất
C. Màng nhân
D. Màng phospholipid kép

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 65


Câu 135: Trong tế bào có một bào quan đƣợc ví nhƣ “hệ thống sông ngòi, kênh rạch trên đồng
ruộng”. Đó là tế bào gì?
A. Bộ máy Golgi
B. Lƣới nội chất
C. Màng sinh chất
D. Lục lạp
Câu 136: Emzyme có đặc tính nào sau đây?
A. Hoạt tính yếu
B. Tính đa dạng
C. Tính bền với nhiệt độ cao
D. Tính chuyên hóa cao
Câu 137: Enzyme một thành phần có chứa?
A. Amino acid
B. Protein phức tạp
C. Coenzyme
D. Lipid
Câu 138: Khi môi trƣờng có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tối ƣu của enzyme, thì điều nào sau đây
là đúng?
A. Hoạt tính enzyme tăng theo sự tăng nhiệt độ
B. Hoạt tính enzyme giảm theo sự tăng nhiệt độ
C. Nhiệt độ tăng không thay đổi hoạt tính enzyme
D. Sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính enzyme
Câu 139: Khi môi trƣờng có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tối ƣu của enzyme, thì điều nào sau đây
là đúng?
A. Hoạt tính enzyme tăng theo sự tăng nhiệt độ
B. Hoạt tính enzyme giảm theo sự tăng nhiệt độ
C. Nhiệt độ tăng không thay đổi hoạt tính enzyme
D. Sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính enzyme
Câu 140*: Trong điều kiện có O2, để phân giải một phân tử glucose tế bào cần bao nhiêu phân tử
NAD+ và FAD?
A. 10 – 2
B. 2 – 10
C. 8 – 16
D. 16 – 8
Câu 141: Chọn phát biểu đúng:
A. Ribosome 70S chỉ có ở tế bào vi khuẩn
B. Xenlulozo và tinh bột đều đƣợc cấu tạo từ đơn phân glucose nhƣng xenlulozo bền hơn
tinh bột
C. Tất cả các tế bào sinh dƣỡng đều có bộ NST là 2n
D. Vai trò của NADH trong hô hấp hiếu khí và lên men là nhƣ nhau
Câu 142*: Vì sao tế bào thực vật không dự trữ glucose mà dự trữ tinh bột?

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 66


A. Tinh bột không tan trong nƣớc, khó bị oxi hóa, không tạo áp suất thẩm thấu.
B. Glucose không tan trong nƣớc, khó bị oxi hóa, không tạo áp suất thẩm thấu.
C. Glucose tan trong nƣớc, không tạo áp suất thẩm thấu, dễ bị oxi hóa.
D. Tinh bột tan trong nƣớc, tạo áp suất thẩm thấu, dễ bị oxi hóa.
Câu 143*: Trong quá trình hô hấp có 7 phân tử glucose phân giải. Tính số NADH và FADH2?
A. 70 – 14
B. 14 – 70
C. 56 – 104
D. 104 – 56
Câu 144: Chọn phát biểu đúng:
A. Tất cả tế bào thực vật đều có màng sinh chất, tế bào chất, trung thể và nhân
B. Tất cả các tế b ào sinh dƣỡng có bộ NST là 2n
C. Sự lên men rƣợu và lên men lactic đều có các phản ứng oxi hóa khử
D. Mỗi tế bào đều có màng sinh chất, tế bào chất và nhân
Câu 145: Phần lớn enzyme trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở giá trị PH là?
A. Từ 2 – 3
B. Từ 4 – 5
C. Từ 6 – 8
D. Trên 8
Câu 146: Câu nào dƣới đây trình bày đúng về lạp thể?
A. Có trong tế bào vi khuẩn
B. Chúng có vai trò trong hô hấp tế bào
C. Chúng có một lớp màng
D. Chúng có nhiều lớp màng và chức năng khác nhau
Câu 147: Yếu tố nào sau đây ảnh hƣởng đến hoạt tinh của enzyme?
A. Nhiệt độ, độ PH
B. Độ PH, nồng độ enzyme
C. Nồng độ enzyme, cơ chất
D. Nhiệt độ, độ PH, nồng đọ enzyme và cơ chất
Câu 148: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sự đƣờng phân có thể xảy ra khi có hoặc không có oxygen
B. Sự đƣờng phân xảy ra trong ti thể
C. Sự đƣờng phân là giai đoạn đầu tiên trong cả hô hấp kị khí và hiếu khí
D. Sự đƣờng phân tạo ra 4 ATP, 2 NADH và 2 acid pỷuvic
Câu 149: Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng đƣợc chuyển sang pha tối là?
A. Oxygen
B. ATP, NADPH
C. Carbonic
D. Cả A, B và C
Câu 150: Sự hô hấp diễn ra trong ti thể tạo ra sản phẩm cuối cùng là:
A. 34 ATP

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 67


B. 37 ATP
C. 36 ATP
D. 38 ATP
Câu 151: Một chu trình Krebs có thể tạo ra?
A. 2 NADH, 2 FADH, 2 ATP
B. 3 NADH, 1 FADH, 1 ATP
C. 3 NADH, 2 FADH, 2 ATP
D. 3 NADH, 1 FADH, 2 ATP
Câu 152: Pha tối trong quang hợp xảy ra?
A. Không cần ánh sáng nhƣng phải xảy ra sau pha sáng
B. Vào cả ban ngày và ban đêm
C. Vào ban đêm
D. Vào ban ngày
Câu 153: Chu trình Calvin Benson xảy ra:
A. Trên màng Thylakoid
B. Trong stroma
C. Trong nhân tế bào
D. Trong xoang thylakoid
Câu 154: Diệp lục tố và carotenoid gắn trên màng nào của lục lạp?
A. Stroma
B. Màng ngoài
C. Màng thylakoid
D. Màng trong
Câu 155: Chức năng của sự hô hấp là?
A. Tách CO2 từ khí quyển
B. Khử CO2
C. Tổng hợp glucose
D. Tách năng lƣợng hữu dụng từ glucose
Câu 156: Con đƣờng trao đổi chất nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A. Đƣờng phân
B. Chu trình Krebs
C. Chuỗi truyền điện tử
D. Tổng hợp Axetyl – CoA từ pyruvat
Câu 157: Trong hô hấp tế bào, …… đƣợc sử dụng và …… đƣợc tạo ra.
A. CO2/H2O
B. Glucose/CO2
C. O2/Glucose
D. H2O/ATP
Câu 158: Sản phẩm của sự phân giải hợp chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp?
A. Oxygen, nƣớc, năng lƣợng
B. Nƣớc, đƣờng, năng lƣợng

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 68


C. Khí carbonic, nƣớc, năng lƣợng
D. Khí carbonic, nƣớc, đƣờng
Câu 159: Enzyme không có đặc tính nào sau đây?
A. Tính chuyên hóa cao
B. Hoạt tính mạnh
C. Tính đặc hiệu cao
D. Tính đa dạng cao
Câu 160: Sản phẩm đầu tiên của chu trình Calvin là?
A. APG (acid phosphoglyceric)
B. ALPG (andehyd phosphoglyceric)
C. RuBP (ribolose -1,5- diphosphate)
D. ATP, NADPH
Câu 161: Trao đổi khí O2 và CO2 ở thực vật bậc cao chủ yếu qua:
A. Lớp cutin phủ trên biểu bì lá
B. Các khí khổng đóng mở có kiểm soát
C. Các kẻ hở phân bố ngẫu nhiên trên lá
D. Các bơm cần năng lƣợng
Câu 162: Trong chu trình Calvin, CO2 đƣợc kết hợp với?
A. Một hợp chất 2C để tạo thành hợp chất 3C
B. Một hợp chất 7C để tạo thành hai hợp chất 4C
C. Một hợp chất 5C để tạo thành một hợp chất 6C không bền, sau đó bị cắt thành hai hớp
chất 3C
D. Một hợp chất 5C để tạo thành một hợp chất 6C bền, có thể trực tiếp biến đổi thành
glucose
Câu 163: Sự đƣờng phân diễn ra theo bốn bƣớc chính theo trình tự?
A. Tạo chất khử NADH, hoạt hóa đƣờng glucose, cắt đôi đƣờng 6C và tổng hợp ATP
B. Hoạt hóa đƣờng glucose, cắt đôi đƣờng 6C, tạo chất khử NADH và tổng hợp ATP
C. Cắt đôi đƣờng 6C, hoạt hóa đƣờng glucose, tạo chất khử NADH và tổng hợp ATP
D. Tổng hợp ATP, cắt đôi đƣờng 6C, hoạt hóa đƣờng glucose và tạo chất khử NADH
Câu 164: Các sản phẩm trung gian chính của chu trình Krebs?
A. Acid citric, acid α – ketoglutatic, acid oxaloacetic
B. Acid citric, acid oxaloacetic, acid pyruvic
C. Acid citric, acid α – ketoglutatic, acid pyruvic
D. Acid α – ketoglutatic, acid oxaloacetic, acid pyruvic
Câu 165: Sự hô hấp diễn ra trong ty thể tạo ra:
A. 32 ATP
B. 34 ATP
C. 36 ATP
D. 38 ATP
Câu 166: Chuỗi chuyền êlectron tạo ra:
A. 32 ATP

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 69


B. 34 ATP
C. 36 ATP
D. 38 ATP
Câu 167: Chức năng quan trọng nhất của quá trình đƣờng phân là:
A. Lấy năng lƣợng từ glucôzơ một cách nhanh chóng.
B. Thu đƣợc mỡ từ glucose.
C. Cho phép cacbohyđrate thâm nhập vào chu trình krebs
D. Có khả năng phân chia đƣờng glucôzơ thành tiểu phần nhỏ
Câu 168: Nhóm thực vật C3 đƣợc phân bố nhƣ thế nào?
A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng nhiệt đới.
B. Chủ yếu sống ở vùng ôn đới.
C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Sống ở vùng sa mạc.
Câu 169: Vai trò nào dƣới đây không phải của quang hợp?
A. Tích luỹ năng lƣợng.
B. Tạo chất hữu cơ.
C. Cân bằng nhiệt độ của môi trƣờng.
D. Điều hoà nhiệt độ của không khí.
Câu 170: Nhóm thực vật CAM đƣợc phân bố nhƣ thế nào?
A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới.
B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Sống ở vùng sa mạc.
Câu 171: Nhóm thực vật C4 đƣợc phân bố nhƣ thế nào?
A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới.
B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Sống ở vùng sa mạc.
Câu 172: Diễn biến nào dƣới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?
A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy.
B. Quá trình khử CO2
C. Quá trình quang phân li nƣớc.
D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thƣờng sang dạng kích thích).
Câu 173: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là:
A. Lúa, khoai, sắn, đậu.
B. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
C. Dứa, xƣơng rồng, thuốc bỏng.
D. Rau dền, kê, các loại rau.
Câu 174: Những cây thuộc nhóm C3 là:
A. Rau dền, kê, các loại rau.
B. Mía, ngô, cỏ lồng vực,cỏ gấu.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 70


C. Dứa, xƣơng rồng, thuốc bỏng.
D. Lúa, khoai, sắn, đậu.
Câu 175: Những cây thuộc nhóm thực vật C4 là:
A. Lúa, khoai, sắn, đậu.
B. Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
C. Dứa, xƣơng rồng, thuốc bỏng.
D. Rau dền, kê, các loại rau.
Câu 176: Ý nào dƣới đây không đúng với ƣu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3?
A. Cƣờng độ quang hợp cao hơn.
B. Nhu cầu nƣớc thấp hơn, thoát hơi nƣớc ít hơn.
C. Năng suất cao hơn.
D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thƣờng.
Câu 177: Chất đƣợc tách ra khỏi chu trình calvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là:
A. APG (axit phốtphoglixêric).
B. RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat .
C. ALPG (anđêhit photphoglixêric .
D. AM (axitmalic).
Câu 178: Pha tối trong quang hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ xảy ra trong chu
trình calvin?
A. Nhóm thực vật CAM.
B. Nhóm thực vật C4 và CAM.
C. Nhóm thực vật C4.
D. Nhóm thực vật C3.
Câu 179: Sản phẩm quan hợp đầu tiên của chu trình calvin là:
A. RiDP (ribulôzơ - 1,5 -điphôtphat .
B. ALPG (anđêhit photphoglixêric .
C. AM (axitmalic).
D. APG (axit phốtphoglixêric).
Câu 180: Các tia sáng tím kích thích:
A. Sự tổng hợp cacbohiđrat.
B. Sự tổng hợp lipit.
C. Sự tổng hợp ADN.
D. Sự tổng hợp prôtêin.
Câu 181: Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:
A. Tổng hợp ADN.
B. Tổng hợplipit.
C. Tổng hợp cacbôhđrate
D. Tổng hợp prôtêin.
Câu 182: Trong quang hợp, ngƣợc với hô hấp ở ty thể:
A. Nƣớc đƣợc tạo thành.
B. Sự tham gia của các hợp chất kim loại màu.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 71


C. Chuyền êlectron.
D. Nƣớc đƣợc phân ly.
Câu 183: Hoạt động nào sau đây là của enzyme?
A. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất.
B. Tham gia vào thành phần các chất tổng hợp đƣợc.
C. Điều hòa các hoạt động sống của cơ thể.
D. Tác dụng với chất tham gia phản ứng
Câu 184: Enzyme là chất xúc tác ……có bản chất là ……có khả năng xúc tác các phản ứng sinh
hóa trong cơ thể.
A. Sinh học/protein.
B. Sinh học/lipid.
C. Hóa học/protein.
D. Hóa học/lipid.
Câu 185: Enzyme không có đặc tính nào sau đây?
A. Tính chuyên hóa cao.
B. Hoạt tính mạnh.
C. Tính bền với nhiệt cao.
D. Tính đặc hiệu cao.
Câu 186: Phƣơng thức hoạt động của enzyme là làm ……phản ứng thông qua việc làm
……hoạt hóa.
A. Tăng tốc độ/tăng năng lƣợng.
B. Tăng tốc độ/giảm năng lƣợng.
C. Giảm tốc độ/tăng năng lƣợng.
D. Giảm tốc độ/giảm năng lƣợng.
Câu 187: Bộ phận của enzyme dùng để liên kết với cơ chất đƣợc gọi là:
A. Trung tâm hoạt động.
B. Trung tâm phản ứng.
C. Trung tâm liên kết.
D. Trung tâm phâm ứng
Câu 188: Coenzyme là?
A. Enzyme một thành phần.
B. Enzyme hai thành phần.
C. Không phải là enzyme
D. Không xúc tác phản ứng
Câu 189: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Enzyme không bền với nhiệt độ
B. Enzyme bị biến tính bởi acid mạnh
C. Enzyme bị biến tính bởi base mạnh
D. Enzyme không bị biến tính bởi muối của kim loại nặng
Câu 190: Quang hợp là quá trình
A. Biến đổi năng lƣợng mặt trời thành năng lƣợng hóa học.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 72


B. Biến đổi các chất đơn giản thành phức tạp.
C. Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ với sự tham gia của ánh sáng và diệp lục.
D. Sử dụng oxy
Câu 191: Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ
A. Tổng hợp Glucose.
B. Tiếp nhận CO2.
C. Thực hiện quang phân ly nƣớc.
D. Hấp thụ năng lƣợng ánh sáng.
Câu 192: Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên đầu tiên của chu trình C3 là
A. Hợp chất 6 Cacbon.
B. Hợp chất 5 cacbon.
C. Hợp chất 4 cacbon.
D. Hợp chất 3 cacbon.
Câu 193: Thực vật xanh thuộc nhóm
A. Sinh vật quang dƣỡng.
B. Sinh vật hóa dƣỡng.
C. Sinh vật dị dƣỡng.
D. Sinh vật tự dƣỡng.
Câu 194: Vi khuẩn lam thuộc nhóm
A. Sinh vật tự dƣỡng.
B. Sinh vật dị dƣỡng.
C. Sinh vật quang dƣỡng.
D. Sinh vật hóa dƣỡng.
Câu 195: Những sinh vật nào sau đây thuộc nhóm dị dƣỡng?
A. Thực vật xanh.
B. Vi khuẩn lam.
C. Vi khuẩn hóa dƣỡng.
D. Động vật.
Câu 196: Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm tự dƣỡng?
A. Động vật.
B. Vi khuẩn hóa dƣỡng.
C. Vi khuẩn lam.
D. Thực vật xanh.
Câu 197: Một chu trình Krebs có thể tạo ra?
A. 2NADH, 2FADH2, 2ATP.
B. 3NADH, 1FADH2, 1ATP.
C. 3NADH, 2FADH2, 1ATP.
D. 3NADH, 1FADH2, 2ATP.
Câu 198: Đƣờng phân là một chuỗi phản ứng phân giải…..xảy ra ở ……..của tế bào.
A. Hiếu khí nhân.
B. Hiếu khí/tế bào chất.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 73


C. Kỵ khí nhân.
D. Kỵ khí/tế bào chất.
Câu 199: Đƣờng phân tạo ra sản phẩm
A. Axit pyruvic (pyruvate).
B. Axit lactic.
C. Etylic.
D. Acetyl CoA.
Câu 200: Sản phẩm đầu tiên tạo ra từ chu trình Krebs là
A. Axit oxaloacetic.
B. Axit citric.
C. Axit lactic.
D. Axit pyruvic.
Câu 201: Chuỗi truyền điện tử hô hấp diễn ra ở
A. Màng trong của ty thể.
B. Màng ngoài của ty thể.
C. Lƣới nội chất trơn.
D. Lƣới nội chất hạt.
Câu 202: Đƣờng phân một phân tử glucose tạo ra
A. 38 ATP.
B. 4 ATP.
C. 2 ATP.
D. 1 ATP.
Câu 203: Nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình Krebs là?
A. Acetyl CoA.
B. Axit pyruvic.
C. Glucose.
D. NADH, FADH.
Câu 204: Hô hấp nội bào đƣợc thực hiện nhờ ?
A. Sự có mặt của phân tử H2.
B. Sự có mặt của phân tử CO2.
C. Vai trò xúc tác của enzyme hô hấp.
D. Vai trò của các phân tử ATP.
Câu 205: Loại tế bào nào chứa bộ NST lƣỡng bội?
A. Tế bào hợp tử.
B. Tế bào phôi, tế bào giao tử.
C. Tế bào sinh dƣỡng.
D. Tế bào hợp tử, phôi, sinh dƣỡng.
Câu 206: So sánh hiệu quả năng lƣợng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men ?
A. 19 lần
B. 18 lần
C. 17 lần

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 74


D. 16 lần
Câu 207: Có bao nhiêu phân tử ATP đƣợc hình thành từ 1 phân tử glucose bị phân giải trong
quá trình hô hấp hiếu khí ?
A. 32 phân tử
B. 34 phân tử
C. 36 phân tử
D. 38 phân tử
Câu 208: Có bao nhiêu phân tử ATP đƣợc hình thành từ 1 phân tử glucose bị phân giải trong
quá trình lên men ?
A. 6 phân tử
B. 4 phân tử
C. 2 phân tử
D. 36 phân tử
Câu 209: Trong sự quang hợp, vai trò quan trọng nhất của các sắc tố là
A. Hấp thu năng lƣợng ánh sáng
B. Dự trữ năng lƣợng trong glucose
C. Phóng thích năng lƣợng từ glucose
D. Dự trữ năng lƣợng trong ATP
Câu 210: Sự quang hợp ở cây C4 bắt đầu khi
A. CO2 xâm nhập vào tế bào nhờ Rubisco
B. CO2 xâm nhập vào tế bào nhờ PEP-carboxylase
C. Một acid C4 phóng thích CO2 cho chu trình C3PCR
D. Một e- đƣợc phóng thích từ diệp lục tố vào chuỗi quang hợp
Câu 211: Cây xanh và vi khuẩn quang tổng hợp có đặc điểm nào giống nhau?
A. Đều có nhân và ribosome
B. Đều có peptidoglycan trong vách tế bào
C. Đều có màng thylakoid
D. Đều sinh sản chậm bằng nguyên phân
Câu 212: Trong quá trình quang hợp, pha sáng xảy ra ở ……. còn pha tối xảy ra ở ……... của
lục lạp
A. Trung tâm phản ứng …… cytochrome
B. Màng thylakoid …… stroma
C. Các sắc tố anten …… trung tâm phản ứng
D. Trung tâm phản ứng ……. Stroma
Câu 213: Hô hấp tế bào có chức năng sản sinh ra chất nào sau đây?
A. ATP.
B. Cacbondiocide
C. Glucose.
D. Oxy.
Câu 214: Phƣơng trình tổng quát của hô hấp:
A. C6H12O6 + O2  CO2 + H2O + Q (năng lƣợng).

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 75


B. C6H12O6 + O2  12CO2 + 12H2O + Q (năng lƣợng).
C. C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (năng lƣợng).
D. C6H12O6 + O2  6CO2 + 6H2O + Q (năng lƣợng).
Câu 215: Chức năng của sự hô hấp tế bào là
A. Tách CO2 từ khí quyển
B. Tách năng lƣợng hữu dụng từ glucose
C. Khử CO2
D. Tổng hợp glucose
Câu 216: Các phản ứng của lộ trình đƣờng phân xảy ra
A. Trong dịch bào (tế bào chất)
B. Trong matrix của ty thể
C. Trên cristae của ty thể
D. Ở ngăn giữa hai màng ty thể
Câu 217: Một chu trình Krebs có thể tạo ra
A. 1 CO2
B. 2 CO2
C. 3 CO2
D. 4 CO2
Câu 218: Trong quá trình hô hấp hiếu khí, FADH2 đƣợc tạo ra
A. Trong lộ trình đƣờng phân
B. Do sự oxy hóa acid pyruvic
C. Từ chu trình Krebs
D. Trong chuỗi dẫn truyền điện tử

---------------------------------------- HẾT------------------------------------------

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 76


------ Phần: Sinh học cơ thể ------
Câu 1: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra nhƣ thế nào?
A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn
chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn  Tế bào sinh sản giảm phân tạo 4 giao tử
đực.
B. Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1
hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân1 lần
tạo 2 giao tử đực.
C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn
chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn  Tế bào sinh sản nguyen phân 1 lần tạo 2
giao tử đực.
D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt
phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn  Tế bào sinh sản nguyên phân một lần
tạo 2 giao tử đực.
Câu 2: Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào?
A. Rêu, hạt trần.
B. Rêu, quyết.
C. Quyết, hạt kín.
D. Quyết, hạt trần.
Câu 3: Đa số cây ăn quả đƣợc trồng trọt mở rộng bằng:
A. Gieo từ hạt.
B. Ghép cành.
C. Giâm cành.
D. Chiết cành.
Câu 4: Sinh sản vô tính là:
A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
C. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa
giao tử đực và cái.
Câu 5: Những cây ăn quả lâu năm ngƣời ta thƣờng chiết cành là vì:
A. Dễ trồng và ít công chăm sóc.
B. Dễ nhân giống nhanh và nhiều.
C. để tránh sâu bệnh gây hại.
D. Rút ngắn thời gian sinh trƣởng, sớm thu hoạch và biết trƣớc đặc tính của quả.
Câu 6: Trong thiên nhiên cây tre sinh sản bằng:
A. Rễ phụ.
B. Lóng.
C. Thân rễ.
D. Thân bò.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 77


Câu 7: Sinh sản bào tử là:
A. Tạo ra thế hệ mới từ bào tử đƣợc phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử
và giao tử thể.
B. Tạo ra thế hệ mới từ bào tử đƣợc phát sinh do nguyên phân ở những thực vật có xen kẽ
thế hệ thể bào tử và giao tử thể.
C. Tạo ra thế hệ mới từ bào tử đƣợc phát sinh do giảm phân ở pha giao tử thể của những
thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và thể giao tử.
D. Tạo ra thế hệ mới từ hợp tử đƣợc phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử
và giao tử thể.
Câu 8: Đặc điểm của bào tử là:
A. Mang bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội và hình thành cây đơn bội.
B. Mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội và hình thành cây lƣỡng bội.
C. Mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội và hình thành cây đơn bội.
D. Mang bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội và hình thành cây lƣỡng bội.
Câu 9: Đặc điểm nào không phải là ƣu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực
vật?
A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trƣờng biến đổi.
B. Tạo đƣợc nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
D. Là hình thức sinh sản phổ biến.
Câu 10: Sinh sản hữu tính ở thực vật là:
A. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành
cơ thể mới.
B. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành
cơ thể mới.
C. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái và nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử phát triển
thành cơ thể mới.
D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ
thể mới.
Câu 11: Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì:
A. Để tránh gió, mƣa làm lay cành gh p.
B. Để tập trung nƣớc nuôi các cành ghép.
C. Để tiết kiệm nguồn chất dinh dƣỡng cung cấp cho lá.
D. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây.
Câu 12: Ý nào không đúng với ƣu điểm của phƣơng pháp nuôi cấy mô?
A. Phục chế những cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.
B. Nhân nhanh với số lƣợnglớn cây giống và sạch bệnh.
C. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.
D. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống.
Câu 13: Đặc điểm của bào tử là:

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 78


A. Tạo đƣợc nhiều cá thể của một thế hệ, đƣợc phát tán chỉ nhờ nƣớc, đảm bảo mở rộng
vùng phân bố của loài.
B. Tạo đƣợc ít cá thể của một thế hệ, đƣợc phát tán nhờ gió, nƣớc, đảm bảo mở rộng vùng
phân bố của loài.
C. Tạo đƣợc nhiều cá thể của một thế hệ, đƣợc phát tán chỉ nhờ gió, đảm bảo mở rộng vùng
phân bố của loài.
D. Tạo đƣợc nhiều cá thể của một thế hệ, đƣợc phát tán nhờ gió, nƣớc, đảm bảo mở rộng
vùng phân bố của loài.
Câu 14: Bộ nhiễm sắc thể có mặt trong sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa nhƣ thế nào?
A. Tế bào mẹ, đại bào tử mang 2n; tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều
mang n.
B. Tế bào mẹ, đại bào tử mang, tế bào đối cực đều mang 2n; tế bào kèm, tế bào trứng, nhân
cực đều mang n.
C. Tế bào mẹ mang 2n; đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều
mang n.
D. Tế bào mẹ, đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm đều mang 2n; tế bào trứng, nhân cực
đều mang n.
Câu 15: Thụ tinh ở thực vật có hoa là:
A. Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi
tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội.
B. Sự kết nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.
C. Sự kết hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp
tử.
D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng trong túi phôi.
Câu 16: Sinh sản sinh dƣỡng là:
A. Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dƣỡng ở cây.
B. Tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây.
C. Tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân của cây.
D. Tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây.
Câu 17: Trong quá trình hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào?
A. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.
B. 2 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân.
C. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân.
D. 2 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.
Câu 18: Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra nhƣ thế nào?
A. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử  1 đại bào tử sống sót nguyên phân
cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 1 nhân cực.
B. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử  mỗi đại bào tử t nguyên phân cho túi
phôi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.
C. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử  1 đại bào tử sống sót nguyên phân
cho túi phôi chứa 2 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 79


D. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử  1 đại bào tử sống sót nguyên phân
cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.
Câu 19: Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào?
A. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân.
B. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.
C. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân.
D. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân.
Câu 20: Tự thụ phấn là:
A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài.
B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây.
C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với cây khác loài.
D. Sự kết hợp của tinh tử của cây này với trứng của cây khác.
Câu 21: Ý nào không đúng khi nói về quả?
A. Quả là do bầu nhuỵ dày sinh trƣởng lên chuyển hoá thành.
B. Quả không hạt đều là quả đơn tính.
C. Quả có vai trò bảo vệ hạt.
D. Quả có thể là phƣơng tiện phát tán hạt.
Câu 22: Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là:
A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.
B. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo
thành hợp tử và nhân nội nhũ.
C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi
tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội.
D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi.
Câu 23: Thụ phấn chéo là:
A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác loài.
B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa của cùng một cây.
C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài.
D. Sự kết hợp giữa tinh tử và trứng của cùng hoa.
Câu 24: Ý nào không đúng khi nói về hạt?
A. Hạt là noãn đã đƣợc thụ tinh phát triển thành.
B. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi.
C. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ.
D. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ.
Câu 25: Bản chất của sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là:
A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.
B. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo
thành hợp tử và nhân nội nhũ.
C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi
tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội.
D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 80


Câu 26: Bộ nhiễm sắc thể ở tế bào có mặt trong sự hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa nhƣ
thế nào?
A. Tế bào mẹ 2n; các tiểu bào tử, tế bào sinh sản, tế bào ống phấn, các giao tử đều mang n.
B. Tế bào mẹ, các tiểu bào tử, tế bào sinh sản, tế bào ống phấn đều mang 2n, các giao tử
mang n.
C. Tế bào mẹ, các tiểu bào tử 2n; tế bào sinh sản, tế bào ống phấn, các giao tử đều mang n.
D. Tế bào mẹ, các tiểu bào tử, tế bào sinh sản2n; tế bào ống phấn, các giao tử đều mang n.
Câu 27: Bộ nhiễm sắc thể của các nhân ở trong quá trình thụ tinh của thực vật có hoa nhƣ thế
nào?
A. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nôi nhũ 2n.
B. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nôi nhũ 4n.
C. Nhân của giao tử n, của nhân cực n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nôi nhũ 3n.
D. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nôi nhũ 3n.
Câu 28: Thụ phấn là:
A. Sự kéo dài ống phấn trong vòi nhuỵ.
B. Sự di chuyển của tinh tử trên ống phấn.
C. Sự nảy mầm của hạt phấn trên núm nhuỵ
D. Sự rơi hạt phấn vào núm nhuỵ và nảy mầm.
Câu 29: Thủy tức sinh sản theo hình thức:
A. Bào tử
B. Phân đôi
C. Nảy chồi
D. Trinh sản
Câu 30: Đặc điểm nào sau đây của hoa không thích hợp cho việc thụ phấn nhờ gió?
A. Hoa nhỏ
B. Tuyến mật lớn
C. Núm nhụy lớn
D. Hạt phấn kích thƣớc lớn
Câu 31: Quả thật là do bộ phận nào biến thành?
A. Bầu noãn
B. Đế hoa
C. Trục lá bắc
D. Trục cụm hoa
Câu 32: Loại hạt nào thuộc nhóm hạt một lá mầm?
A. Hạt lúa, hạt đậu
B. Hạt bắp, hạt đậu
C. Hạt đậu
D. Hạt lúa, hạt bắp
Câu 33: Loại hạt nào thuộc nhóm hạt hai lá mầm?
A. Hạt lúa, hạt đậu
B. Hạt bắp, hạt đậu

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 81


C. Hạt đậu
D. Hạt lúa, hạt bắp
Câu 34: Ƣu điểm nào sau đây không phải của sinh sản hữu tính?
A. Kết hợp đặc tính tốt của bố và mẹ
B. Thế hệ con sinh ra đa dạng
C. Con hoàn toàn giống mẹ
D. Tính thích nghi cao
Câu 35: Những hoocmon thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trƣởng là?
A. Auxin (AIA), Gibberellin (GA3), Cytokinin
B. Auxin (AIA), Gibberellin (GA3), Ethylen
C. Auxin (AIA), Gibberellin (GA3), Acid abscisic (AAB)
D. Auxin (AIA), Acid abscisic (AAB), Ethylen
Câu 36: Những biến đổi xảy ra khi quả chín (màu sắc, mùi vị, độ cứng và thành phần hóa học)
chủ yếu do?
A. Sự tổng hợp ethylen trong quả
B. Tăng hàm lƣợng GA3 trong quả
C. Hàm lƣợng CO2 trong quả tăng
D. Tăng hàm lƣợng AIA trong quả
Câu 37: Acid abscisic (AAB) chỉ có ở?
A. Cơ quan đang hóa già
B. Cơ quan còn non
C. Cơ quan sinh sản
D. Cơ quan sinh dƣỡng
Câu 38: Mô thực vật đƣợc chia ra làm các loại mô nào?
A. Mô phân sinh và mô căn bản
B. Mô chuyên hóa và mô căn bản
C. Chỉ có mô căn bản
D. Mô phân sinh và mô chuyên hóa
Câu 39: Chất điều hòa sinh trƣởng nào sau đây làm sự già hóa là?
A. Ethylen
B. AIA
C. GA3
D. Cytokinin
Câu 40: Estrogen đƣợc sản sinh ra từ đâu?
A. Tinh hoàn
B. Buồng trứng
C. Tuyến giáp
D. Tuyến yên
Câu 41: Hoocmon sinh trƣởng (GH đƣợc sản sinh ra từ đâu?
A. Tuyến yên
B. Tinh hoàn

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 82


C. Buồng trứng
D. Tuyến giáp
Câu 42: Hoocmon có vai trò tạo quả không hạt?
A. AIA, GA3
B. GA3
C. AAB
D. AIA, GA3
Câu 43: Ở thực vật, mô cơ bản gồm mấy loại?
A. Cƣơng mô, giao mô
B. Giao mô, nhu mô
C. Cƣơng mô, nhu mô
D. Cƣơng mô, giao mô và nhu mô
Câu 44: Hoocmon thực vật là những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra?
A. Có tác dụng điều tiết các hoạt động của cây
B. Có tác dụng ức chế hoạt động của cây
C. Có tác dụng kháng bệnh cho cây
D. Có tác dụng kích thích sinh trƣởng của cây
Câu 45: Các dây leo uốn quanh thân gỗ là nhờ kiểu hƣớng động nào?
A. Hƣớng sáng
B. Hƣớng đất
C. Hƣớng nƣớc
D. Hƣớng tiếp xúc
Câu 46: Tính hƣớng sáng là do ảnh hƣởng của sự phân bố hoocmon nào sau đây?
A. AIA
B. Cytokinin
C. Ethylen
D. GA3
Câu 47: Khi chiếu sáng một chiều thì AIA sẽ phân bố …… ở phía khuất ánh sáng hơn nên ……
sinh trƣởng ở phía tối mạnh hơn.
A. Nhiều/ức chế
B. Nhiều/kích thích
C. Ít/ức hế
D. Ít/kích thích
Câu 48: Một số loại cây nhƣ me, trinh nữ có lá thƣờng cụp và rũ xuống vào lúc hoàng hôn, bình
minh lại xòe ra và vƣơn lên cao nhƣ cũ. Đây là kiểu vận động?
A. Hƣớng sáng
B. Hƣớng tiếp xúc
C. Cảm ứng theo nhịp ngày đêm
D. Hƣớng trọng lực
Câu 49: Phản xạ có điều kiện không có đặc điểm nào sau đây?
A. Không bền vững, dễ bị mất đi nếu không củng cố

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 83


B. Bẩm sinh, di truyền
C. Hình thành trong đời sống cá thể, đặc trung cho mỗi cá thể
D. Báo hiệu gián tiếp tác nhân gây phản xạ
Câu 50: Phản xạ có điều kiện?
A. Di truyền
B. Có trung khu phản xạ là vỏ não
C. Không bị mất đi khi điều kiện thay đổi
D. Báo hiệu trực tiếp tác nhân gây phản xạ
Câu 51: Các kiểu hƣớng động dƣơng của rễ?
A. Hƣớng đất, hƣớng nƣớc, hƣớng sáng
B. Hƣớng đất, hƣớng sáng, hƣớng hóa
C. Hƣớng đất, hƣớng nƣớc, hƣớng hóa
D. Hƣớng sáng, hƣớng nƣớc, hƣớng hóa
Câu 52: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hƣớng động?
A. Hoa
B. Thân
C. Rễ
D. Lá
Câu 53: Những vận động cảm ứng (ứng động nào sau đây là ứng động sinh trƣởng (quấn vòng,
thức-ngủ, nở hoa)?
A. Hoa mƣời giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở
B. Hoa mƣời giờ nở vào buổi sáng, hiện tƣởng thức-ngủ của chồi cây bàng
C. Sự đóng mở của lá trinh nữ, khí khổng đóng mở
D. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại, khí khổng đóng mở
Câu 54: Ý nghĩa không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện?
A. Đƣợc hình thành trong quá trình sống, không bền vững
B. Không di truyền đƣợc, mang tính cá thể
C. Có số lƣợng han chế
D. Thƣờng do vỏ não điều khiển
Câu 55: Tuyến yên tiết ra những chất nào?
A. Testosteron, GnRH
B. Testosteron, LH
C. Testosteron, FSH
D. LH, FSH
Câu 56: Ethylen đƣợc sinh ra ở bộ phận nào của cây?
A. Hầu hết các phần của cây đặc biệt trong thời gian rụng lá, hòa già, quả đang chín
B. Hầu hết các phần của cây đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh
C. Hầu hết các phần của cây đặc biệt trong thời gian ra lá, hòa già, quả đang chín
D. Hoa, lá, quả, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hòa già, quả đang chín
Câu 57: Acid abscisic (AAB) chỉ có ở:
A. Cơ quan sinh sản

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 84


B. Cơ quan sinh dƣỡng
C. Cơ quan còn non
D. Cơ quan đang hóa già
Câu 58: Hoocmon LH có vai trò gì?
A. Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động
B. Kích thích phát triển nang trứng
C. Kích thích dạ con phát triển chuẩn bị cho sự làm tổ
D. Kích thích tuyến yên tiết hoocmon.
Câu 59: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào?
A. Ở chồi nách
B. Ở đỉnh thân
C. Ở chồi đỉnh
D. Ở đỉnh rễ
Câu 60: Hoocmon sinh trƣởng (GH đƣợc sản sinh ra từ đâu?
A. Tuyến yên
B. Tuyến giáp
C. Tinh hoàn
D. Buồng trứng
Câu 61: Sinh sản vô tính ở động vật là:
A. Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống và khác mình, không có sự kết hợp giữa
tinh trùng và trứng.
B. Một cá thể luôn sinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và
trứng.
C. Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng
và trứng.
D. Một cá thể luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và
trứng.
Câu 62: Sinh sản vô tính ở động vật dựa trên những hình thức phân bào nào?
A. Trực phân và giảm phân.
B. Giảm phân và nguyên phân.
C. Trực phân và nguyên phân.
D. Trực phân, giảm phân và nguyên phân.
Câu 63: Sinh sản hữu tính ở động vật là:
A. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ
thể mới.
B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể
mới.
C. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển
thành cơ thể mới.
D. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát
triển thành cơ thể mới.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 85


Câu 64: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn giản nhất?
A. Nảy chồi.
B. Trinh sinh.
C. Phân mảnh.
D. Phân đôi.
Câu 65: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra đƣợc nhiều cá thể nhất từ một cá thể
mẹ?
A. Nảy chồi.
B. Phân đôi.
C. Trinh sinh.
D. Phân mảnh.
Câu 66: Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là:
A. Sự kết hợp của hai giao tử đực và cái.
B. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái.
C. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân cảu giao tử cái.
D. Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạp thành bộ nhiễm
sắc thể lƣỡng bộ (2n) ở hợp tử.
Câu 67: Điều nào không đúng khi nói về sinh sản của động vật?
A. Động vật đơn tính chỉ sinh ra một loại giao tử đực hoặc cái.
B. Động vật đơn tính hay lƣỡng tính chỉ có hình thức sinh sản hữu tính.
C. Động vật lƣỡng tính sinh ra cả hai loại giao tử đực và cái.
D. Có động vật có cả hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính.
Câu 68: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối bởi:
A. Hệ thần kinh.
B. Các nhân tố bên trong cơ thể.
C. Các nhân tố bên ngoài cơ thể.
D. Hệ nội tiết.
Câu 69: FSH có vai trò:
A. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron
C. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
D. Kích thích tuyến yên sản sinh LH.
Câu 70: Thể vàng tiết ra những chất nào?
A. Prôgestêron và Ơstrôgen.
B. FSH, Ơstrôgen.
C. LH, FSH.
D. Prôgestêron và GnRH
Câu 71: FSH có vai trò:
A. Kích thích phát triển nang trứng.
B. Kích thích tuyến yên tiết hoocmôn.
C. Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 86


D. Kích thích dạ con phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ.
Câu 72: Thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngoài là vì?
A. Không nhất thiết phải cần môi trƣờng nƣớc.
B. Không chịu ảnh hƣởng của các tác nhân môi trƣờng.
C. Đỡ tiêu tốn năng lƣợng.
D. Cho hiệu suất thụ tinh cao.
Câu 73: GnRH có vai trò:
A. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron.
C. Kích thích tuyến yên sản sinh LH và FSH.
D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
Câu 74: Testôstêron có vai trò:
A. Kích thích tuyến yên sản sinh LH.
B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra FSH.
C. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
Câu 75: Thế nào là sinh trƣởng ở thực vật?
A. Là quá trình hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể
B. Là quá trình tăng số lƣợng và kích thƣớc tế bào làm cho cây lớn lên
C. Là quá trình ra hoa, tạo quả
D. Là quá trình lớn lên của tế bào và cơ thể
Câu 76: Mô phân sinh bên có ở vị trí nào sau đây?
A. Ở chồi nách
B. Ở đỉnh thân
C. Ở chồi đỉnh
D. Ở đỉnh rễ
Câu 77: Cytokinin chủ yếu sinh ra ở?
A. Đỉnh của thân và cành.
B. Lá, rễ
C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.
D. Thân, cành
Câu 78: Auxin (AIA) chủ yếu sinh ra ở?
A. Đỉnh của thân và cành.
B. Phôi hạt, chóp rễ.
C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.
D. Thân, lá.
Câu 79: Thực vật một lá mầm sống lâu năm nhƣng chỉ ra hoa một lần là:
A. Cây dừa.
B. Cây lúa.
C. Cây tre.
D. Cây cau

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 87


Câu 80: Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là:
A. Mô phân sinh đỉnh thân.
B. Mô phân sinh đỉnh rễ.
C. Mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh bên.
Câu 81: Ethylen có vai trò:
A. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
B. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
C. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
D. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.
Câu 82: Gibberellin (GA3) chủ yếu sinh ra ở:
A. Tế bào đang phân chia ở, hạt, quả.
B. Thân, cành.
C. Lá, rễ.
D. Đỉnh của thân và cành
Câu 83: Phát triển ở thực vật là:
A. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình
liên quan với nhau: sinh trƣởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan
của cơ thể.
B. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình
không liên quan với nhau: sinh trƣởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ
quan của cơ thể.
C. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên
quan với nhau là sinh trƣởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của
cơ thể.
D. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình
liên quan với nhau: sinh trƣởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan
của cơ thể.
Câu 84: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trƣởng và phát triển của động vật là:
A. Nhân tố di truyền.
B. Hoocmôn.
C. Thức ăn.
D. Nhiệt độ và ánh sáng
Câu 85: Thời gian rụng trứng trung bình vào ngày thứ mấy trong chu kì kinh nguyệt ở ngƣời?
A. Ngày thứ 25.
B. Ngày thứ 13.
C. Ngày thứ 12.
D. Ngày thứ 14.
Câu 86: Chu kỳ kinh nguyệt ở ngƣời nữ diễn ra trung bình bao nhiêu ngày?
A. 30 ngày.
B. 26 ngày.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 88


C. 32 ngày.
D. 28 ngày.
Câu 87: Những ứng động nào dƣới đây là ứng động không sinh trƣởng?
A. Hoa mƣời giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
B. Hoa mƣời giờ nở vào buổi sáng, hiện tƣợng thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
Câu 88: Hai loại hƣớng động chính là:
A. Hƣớng động dƣơng (Sinh trƣởng hƣớng về phía có ánh sáng và hƣớng động âm (Sinh
trƣởng về trọng lực).
B. Hƣớng động dƣơng (Sinh trƣởng tránh xa nguồn kích thích và hƣớng động âm (Sinh
trƣởng hƣớng tới nguồn kích thích).
C. Hƣớng động dƣơng (Sinh trƣởng hƣớng tới nguồn kích thích và hƣớng động âm (Sinh
trƣởng tránh xa nguồn kích thích).
D. Hƣớng động dƣơng (Sinh trƣởng hƣớng tới nƣớc và hƣớng động âm (Sinh trƣởng hƣớng
tới đất).
Câu 89: Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng nhƣ thế nào?
A. Chiếu sáng từ hai hƣớng.
B. Chiếu sáng từ ba hƣớng.
C. Chiếu sáng từ một hƣớng.
D. Chiếu sáng từ nhiều hƣớng.
Câu 90: Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?
A. Ứng động đóng mở khí kổng.
B. Ứng động quấn vòng.
C. Ứng động nở hoa.
D. Ứng động thức ngủ của lá.
Câu 91: Ứng động (Vận động cảm ứng) là:
A. Hình thức phản ứng của cây trƣớc nhiều tác nhân kích thích.
B. Hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích lúc có hƣớng, khi vô hƣớng.
C. Hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích không định hƣớng.
D. Hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích không ổn định.
Câu 92: Ứng động khác cơ bản với hƣớng động ở đặc điểm nào?
A. Tác nhân kích thích không định hƣớng.
B. Có sự vận động vô hƣớng
C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào.
D. Có nhiều tác nhân kích thích.
Câu 93: Các kiểu hƣớng động âm của rễ là:
A. Hƣớng đất, hƣớng sáng.
B. Hƣớng nƣớc, hƣớng hoá.
C. Hƣớng sáng, hƣớng hoá.
D. Hƣớng sáng, hƣớng nƣớc.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 89


Câu 94: Hƣớng động là:
A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trƣớc tác nhân kích thích theo nhiều hƣớng.
B. Hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích theo một hƣớng xác định.
C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hƣớng
xác định.
D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hƣớng.
Câu 95: Phản xạ là gì?
A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể.
B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể.
C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên trong hoặc
bên ngoài cơ thể.
D. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể.
Câu 96: Ý nào không đúng đối với phản xạ?
A. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.
B. Phản xạ đƣợc thực hiện nhờ cung phản xạ.
C. Phản xạ đƣợc coi là một dạng điển hình của cảm ứng.
D. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.
Câu 97: Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay?
A. Là phản xạ có tính di truyền.
B. Là phản xạ bẩm sinh.
C. Là phản xạ không điều kiện.
D. Là phản xạ có điều kiện.
Câu 98: Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện?
A. Đƣợc hình thành trong quá trình sống và không bền vững.
B. Không di truyền đƣợc, mang tính cá thể.
C. Có số lƣợng hạn chế.
D. Thƣờng do vỏ não điều khiển
Câu 99: Hình thức sinh sản của cây rêu là?
A. Sinh dƣỡng
B. Bào tử
C. Trinh sinh
D. Phân đôi
Câu 100: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây một lá mầm?
A. Lóng
B. Bên
C. Đỉnh rễ
D. Đỉnh thân
Câu 101: Trong sản xuất nông nghiệp, khi sử dụng các chất điều hòa sinh trƣởng cần chú ý
nguyên tắc quan trọng nhất là?
A. Nồng độ sử dụng tối đa của chúng
B. Thỏa mãn nhu cầu về nƣớc, phân bón và khí hậu

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 90


C. Tính đối kháng và hỗ trợ giữa các photocrom
D. Các điều kiện sinh thái liên quan đến cây trồng
Câu 102: Thực vật một lá mầm sống lâu năm và ra hoa nhiều lần?
A. Tre
B. Lúa
C. Dừa
D. Cỏ
Cây 103: Thực vật hai lá mầm có các mô phân sinh?
A. Lóng và bên
B. Lóng và đỉnh
C. Đỉnh và bên
D. Đỉnh thân và rễ
Câu 104: GA3 có chúc năng chính là?
A. Đóng, mở lỗ khí
B. Kéo dài thân ở cây gỗ
C. Ức chế phân chia tế bào
D. Sinh trƣởng chồi bên
Cây 105: Ở giai đoạn trẻ em, hoocmon sinh trƣởng (GH) tiết ra quá ít sẽ dẫn đến?
A. Não ít nếp nhắn, trí tuệ thấp
B. Trở thành ngƣời bé nhỏ
C. Trở thành ngƣời khổng lồ
D. Mất bản năng sinh sục
Câu 106: Hạt đỗ thuộc loại hạt?
A. Hạt không nội nhũ
B. Hạt nội nhũ
C. Quả giả
D. Quả đơn tính
Câu 107: Trong tổ ong, cá thể đơn bội là?
A. Ong thợ
B. Ong cái
C. Ong đực
D. Ong chúa
Câu 108: Loại mô phân sinh không có ở cây phƣợng?
A. Bên
B. Lóng
C. Đỉnh thân
D. Đỉnh rễ
Câu 109: Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất quá nhiều hoocmon sinh trƣởng thì trẻ?
A. Sinh trƣởng phát triển bình thƣờng
B. Trở thành ngƣời khổng lồ
C. Trở thành ngƣời bé nhỏ

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 91


D. Chậm lớn hoặc ngừng lớn
Câu 110: Ở thực vật, hoocmon ức chế sinh trƣởng chiều dài và tăng sinh trƣởng chiều ngang của
thân là?
A. AIA
B. GA3
C. AAB
D. Ethylen
Câu 111: Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp là do cơ
thể không đủ hoocmon?
A. Tiroxin
B. Sinh trƣởng
C. Testosterol
D. Ostrogen
Câu 112: Trinh sản là hình thức sinh sản?
A. Không cần có sự tham gia của giao tử đực
B. Sinh ra con cái không có khả năng năng sinh sản
C. Xảy ra ở động vật bậc thấp
D. Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái
Câu 113: Hạt đƣợc hình thành từ?
A. Bầu nhị
B. Bầu nhụy
C. Hạt phấn
D. Noãn đã đƣợc thụ tinh
Câu 114: Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào, mô thực vật dựa vào yếu tố?
A. Chuyên hóa
B. Cảm ứng
C. Phân hóa
D. Toàn năng
Câu 115: Ở thực vật, GA3 có tác dụng gì?
A. Kích thích sự nảy mầm của hạt
B. Kích thích phân chia tế bào và kích thích phân chia chồi bên
C. Kích thích ra rễ phụ
D. Tăng số lần nguyên phân, kích thích tăng trƣởng chiều cao của cây
Câu 116: Kết luận nào không đúng về chức năng của AIA?
A. Kích thích hình thành và kéo dài rễ
B. Kích thích vận động hƣớng sáng, hƣớng đất
C. Thúc đẩy sự phát triển của quả
D. Thúc đẩy sự nảy mầm và sự ra hoa
Câu 117: Giả sử đang đi chơi bất ngờ gặp 1 con chó dại ngay trƣớc mặt, bạn có thể phản ứng
(hành động) nhƣ thế nào ?
A. Bỏ chạy.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 92


B. Tìm gậy hoặc đá để: đánh hoặc ném
C. Đứng im.
D. Một trong các hành động trên.
Câu 118: Cơ quan nào của cây sau đây cung cấp Auxin (AIA)?
A. Hoa
B. Lá
C. Rễ
D. Hạt
Câu 119: Khoai tây sinh sản bằng?
A. Rễ củ.
B. Thân củ.
C. Thân rễ.
D. Lá.
Câu 120: Hạt không có nội nhũ là hạt của?
A. Cây 1 lá mầm.
B. Cây 2 lá mầm.
C. Cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm.
D. Cả 3 phƣơng án trên
Câu 121: Các hình thức sinh sản nào chỉ có ở động vật không xƣơng sống?
A. Phân đôi, trinh sản.
B. Trinh sản, phân mảnh.
C. Nảy chồi, trinh sản.
D. Phân mảnh, nảy chồi.
Câu 122: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sinh sản vô tính?
A. Con sinh ra có nhiều biến dị.
B. Con sinh ra chỉ giống mẹ.
C. Không có sự giảm phân và thụ tinh.
D. Không có sự kết hợp tính đực và tính cái
Câu 123: Kỹ thuật truyền máu ở ngƣời là áp dụng phƣơng pháp?
A. Tự ghép.
B. Đồng ghép.
C. Dị ghép.
D. Đồng ghép và tự ghép
Câu 124: Kỹ thuật ghép da ở ngƣời là áp dụng phƣơng pháp?
A. Tự ghép.
B. Đồng ghép.
C. Dị ghép.
D. Đồng ghép và dị ghép
Câu 125: Ƣu điểm nào sau đây không phải của sinh sản hữu tính ?
A. Kết hợp đặc tính tốt của cả bố và mẹ.
B. Thế hệ con sinh ra đa dạng.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 93


C. Con hoàn toàn giống mẹ.
D. Tính thích nghi cao.
Câu 126: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm ?
A. Hoa nhỏ.
B. Hạt phấn nhỏ.
C. Hoa nhỏ, hạt phấn nhỏ, núm nhụy nhỏ.
D. Hoa nhỏ, hạt phấn nhỏ, núm nhụy lớn
Câu 127: Loại mô nào sau đây gồm những tế bào còn non, phân cắt tích cực để tạo mô mới?
A. Mô dẫn truyền.
B. Mô phân sinh.
C. Mô chuyên hóa.
D. Mô căn bản.
Câu 128: Cân bằng hoocmon nào sau đây quyết định ƣu thế ngọn?
A. AIA/GA.
B. AIA/ABA.
C. Cytokinin/GA.
D. AIA/Cytokinin.
Câu 129: Điều nào sau đây không đúng khi nói về Gibberellin?
A. Kích thích ra hoa.
B. Kích thích sinh trƣởng tế bào theo chiều dài.
C. Trong phân tử có chứa nhiều nguyên tố Nitơ.
D. Là một trong hai thành phần của hoocmon ra hoa – florigen.
Câu 130: Phản xạ không điều kiện không có đặc điểm nào sau đây?
A. Báo hiệu gián tiếp tác nhân gây phản xạ.
B. Bền vững, không bị mất đi khi thay đổi điều kiện sống.
C. Cần có tác nhân kích thích thích ứng.
D. Bẩm sinh, di truyền và đặc trƣng cho loài.
Câu 131: Tính hƣớng đất của rễ là do tác động của loại hoocmon nào sau đây?
A. Gibbrellin.
B. Ethylen.
C. Cytokinin.
D. Axit abscisic.
Câu 132: Cảm ứng của …. thì …. và chính xác hơn ở ….
A. Động vật ……chậm ………..thực vật.
B. Động vật …….nhanh……….thực vật.
C. Thực vật ……chậm ……….động vật.
D. Thực vật …….nhanh ……..động vật.
Câu 133: Một cung phản xạ cần phải có sự điều khiển của thần kinh và thêm yếu tố nào sau
đây?
A. Dây thần kinh cảm giác - vận động.
B. Cơ quan thụ cảm.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 94


C. Cơ quan thực hiện phản xạ.
D. Dây thần kinh cảm giác – vận động, cơ quan thụ cảm, cơ quan thực hiện phản xạ
Câu 134: Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết của Oparin đƣợc tiến hành bởi
A. Haldane.
B. Miller.
C. Urey.
D. Miller và Urey.
Câu 135: Quá trình tiến hóa hình thành tế bào đầu tiên không có giai đoạn?
A. Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
B. Oxy hóa các hợp chất hữu cơ tạo chất vô cơ.
C. Xuất hiện cơ chế tự sao chép.
D. Xuất hiện các tế bào sơ khai.
Câu 136: Fox đã làm thí nghiệm tạo ra đƣợc .... từ axit amin
A. Protein đơn giản.
B. Protein phức tạp.
C. Protein nhiệt.
D. Enzyme

---------------------------------------- HẾT------------------------------------------

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 95


------ Phần: Nguồn gốc sự sống và đa dạng sinh học ------

Câu 1: Tác giả của học thuyết tiến hóa với vai trò của biến dị, chọn lọc tự nhiên để giải thích
nguồn gốc các loài là?
A. Lamac.
B. Đacuyn.
C. Menden.
D. Morgan.
Câu 2: Theo Dacuyn: Kết quả của chọn lọc tự nhiên là sự tồn tại và phát triển của những ...... có
khả năng thích nghi cao nhất, đồng thời ......... những cá thể kém thích nghi với môi trƣờng.
A. Cá thể..............đào thải.........
B. Quần thể.........đào thải..........
C. Cá thể .............tích lũy...........
D. Quần thể .........tích lũy..........
Câu 3: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn cho khoa học là
A. Giải thích đƣợc nguyên nhân phát sinh các biến dị
B. Giải thích đƣợc cơ chế di truyền của các biến dị
C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn
gốc chung và giải thích khá thành công sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh
vật
D. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ các nguồn
gốc khác nhau
Câu 4: Theo quan điểm hiện đại, đơn vị của tiến hóa là?
A. Cá thể.
B. Loài.
C. Quần thể.
D. Nòi.
Câu 5: Theo học thuyết tiến hoá của Đacuyn cơ chế nào dƣới đây là cơ chế chính của quá trình
tiến hoá của sinh giới
A. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại dƣới tác động của chọn loc tự
nhiên
B. Sự di truyền các đặc tính thu đƣợc trong đời cá thể dƣới tác dụng của ngoại cảnh hay tập
quán hoạt động
C. Sự thay đổi của ngoại cảnh thƣờng xuyên không đông nhất dẫn đến sự biến đổi dần dà và
liên tục của loài
D. Sự tích lũy các biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo
những hƣớng không xác định
Câu 6: Nhân tố nào dƣới đây là nhân tố chính quy định chiều hƣớng và tốc độ biến đổi của các
giống vật nuôi và cây trồng
A. Chọn lọc tự nhiên

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 96


B. Chọn lọc nhân tạo
C. Các biến dị cá thể xuất hiện phong phú ở vật nuôi và cây trồng
D. Nhu cầu và lợi ích của con ngƣời
Câu 7: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là
A. Đột biến
B. Nguồn gen du nhập
C. Biến dị tổ hợp
D. Quá trình giao phối
Câu 8: Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tƣơng đối của các alen về một gen nào đó là
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Đột biến
C. Giao phối
D. Các cơ chế cách li
Câu 9: Giao phối không ngẫu nhiên thƣờng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo
hƣớng
A. Làm giảm tính đa hình quần thể
B. Giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử
C. Thay đổi tần số alen của quần thể
D. Tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử
Câu 10: Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối thì đối tƣợng tác động của chọn lọc tự
nhiên chủ yếu là
A. Cá thể
B. Quần thể
C. Loài
D. Ngành
Câu 11: Các tế bào sơ khai xuất hiện đầu tiên trong môi trƣờng
A. Đất.
B. Nƣớc.
C. Không khí.
D. Đất, nƣớc, không khí
Câu 12: Nhà bác học Nga đƣa ra giả thuyết “các hợp chất hữu cơ đƣợc tổng hợp từ chất vô cơ
bằng con đƣờng hóa học” có tên là?
A. Oparin
B. Uray
C. Miller
D. Darwin
Câu 13: Quá trình tiến hóa hình thành tế bào đầu tiên không có giai đoạn
A. Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
B. Oxy hóa các hợp chất hữu cơ tạo chất vô cơ.
C. Xuất hiện cơ chế tự sao chép.
D. Xuất hiện các tế bào sơ khai.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 97


Câu 14: Thành phần hỗn hợp khí trong thí nghiệm của Miller gồm:
A. CH4, NH3, H2, N2.
B. CH4, NH3, H2, O2.
C. CH4, NH3, H2, hơi nƣớc.
D. CH4, NH3, N2, O2.
Câu 15: Quá trình tiến hóa hình thành tế bào đầu tiên gồm mấy giai đoạn
A. 10
B. 6
C. 4
D. 2
Câu 16: Loại biến dị cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa là:
A. Biến dị tổ hợp.
B. Đột biến số lƣợng NST.
C. Đột biến gen.
D. Đột biến cấu trúc NST.
Câu 17: Nhân tố tiến hóa nào trực tiếp hình thành các quần thể sinh vật thích nghi đƣợc với môi
trƣờng sống?
A. Đột biến và CLTN.
B. CLTN.
C. Đột biến.
D. Khả năng di cƣ.
Câu 18: Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất, vai trò của CLTN giữa các sinh vật
đƣợc thể hiện từ giai đoạn:
A. Tiến hóa sinh học.
B. Tiến hóa tiền sinh học.
C. Tiến hóa hình thành các loài sinh vật.
D. Tiến hóa hóa học.
Câu 19: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại:
A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá.
B. Sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen
giữa các quần thể đƣợc tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá.
C. Các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện
sống thay đổi bất thƣờng.
D. Những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tƣơng ứng với những thay đổi của ngoại
cảnh đều di truyền đƣợc.
Câu 20: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong
giai đoạn tiến hoá hoá học?
A. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản.
B. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic.
C. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thuỷ).
D. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản.

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 98


Câu 21: Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là
A. quy định chiều hƣớng tiến hoá.
B. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.
C. tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
D. tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
Câu 22: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.
B. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể.
C. không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể.
D. vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 23: Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen
của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Đột biến và di - nhập gen.
D. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li.
Câu 24: Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò:
A. Làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành loài mới.
B. Góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc.
C. Xóa nhòa những khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể đã phân li.
D. Tăng cƣờng sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài, các họ.
Câu 25: Nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen không theo hƣớng xác định là:
A. Di nhập gen, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên.
D. Đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của Đacuyn?
A. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời.
B. Loài mới đƣợc hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dƣới tác dụng của chọn lọc
tự nhiên theo con đƣờng phân li tính trạng.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
D. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung.
Câu 27: Cách li địa lí có vai trò quan trọng trong tiến hoá vì:
A. Điều kiện địa lí khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự biến đổi trên cơ thể sinh
vật.
B. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện sự cách li sinh sản.
C. Điều kiện địa lí khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài
mới.
D. Cách li địa lí giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các
quần thể gây nên bởi các nhân tố tiến hoá.
Câu 28: Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên?

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 99


A. Nhiễm sắc thể
B. Kiểu gen
C. Alen
D. Kiểu hình
Câu 29: Trong phƣơng thức hình thành loài bằng con đƣờng địa lí (hình thành loài khác khu vực
địa lí), nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc là:
A. Cách li địa lí.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Tập quán hoạt động.
D. Cách li sinh thái
Câu 30: Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hƣớng và tốc độ biến đổi
của các giống vật nuôi, cây trồng là
A. Chọn lọc nhân tạo.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Biến dị cá thể.
D. Biến dị xác định.
Câu 31: Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là:
A. Cá thể.
B. Quần thể.
C. Giao tử.
D. Nhiễm sắc thể.
Câu 32: Theo Đác Uyn cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các
A. các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dƣới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
B. đặc tính thu đƣợc trong đời sống cá thể.
C. đặc tính thu đƣợc trong đời sống cá thể dƣới tác dụng của ngoại cảnh.
D. đặc tính thu đƣợc trong đời sống cá thể dƣới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt
động.
Câu 33: Theo quan niệm hiện đại thực chất của quá trình chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá:
A. khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài.
B. giữa các cá thể trong loài.
C. giữa các cá thể trong loài.
D. phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong
loài.
Câu 34: Tiến hoá hoá học là quá trình:
A. hình thành các hạt côaxecva.
B. xuất hiện cơ chế tự sao.
C. xuất hiện các enzim.
D. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phƣơng thức hoá học.
Câu 35: Năm 1953, S. Milơ (S. Miller thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trƣờng có thành phần
hóa học giống khí quyển nguyên thủy và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu
đƣợc các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh:

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 100
A. Các chất hữu cơ đƣợc hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy
của Trái Đất.
B. Các chất hữu cơ đƣợc hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lƣợng
sinh học.
C. Các chất hữu cơ đầu tiên đƣợc hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng
con đƣờng tổng hợp sinh học.
D. Ngày nay các chất hữu cơ vẫn đƣợc hình thành phổ biến bằng con đƣờng tổng hợp hóa
học trong tự nhiên.
Câu 36: Sự sống đầu tiên xuất hiện ở môi trƣờng:
A. Khí quyển nguyên thuỷ.
B. Trong lòng đất và đƣợc thoát ra bằng các trận phun trào núi lửa.
C. Trong nƣớc đại dƣơng.
D. Trên đất liền
Câu 37: Sinh giới đƣợc phân loại theo trật tự từ thấp đến cao là?
A. Loài - Chi – Họ - Bộ - Lớp – Ngành – Giới.
B. Chi – Loài – Họ - Bộ - Lớp – Ngành – Giới.
C. Loài – Chi - Bộ - Họ - Lớp – Ngành – Giới.
D. Giới – Ngành – Lớp – Họ - Bộ - Chi – Loài.
Câu 38: Tảo thuộc giới ?
A. Nấm.
B. Khởi sinh.
C. Nguyên sinh.
D. Thực vật
Câu 39: Ngƣời đầu tiên đƣa ra một học thuyết tiến hóa khá hoàn chỉnh, đặc biệt nói đến vai trò
của ngoại cảnh là ?
A. Lamac.
B. Dacuyn.
C. Menden.
D. Morgan.
Câu 40: Tiến hóa là quá trình biến đổi thành phần ......... của quần thể, kết quả hình thành
........thích nghi với môi trƣờng sống.
A. Kiểu gen.......... thứ mới...........
B. Kiểu gen .........loài mới...........
C. Alen ................thứ mới...........
D. Alen ................loài mới...........
Câu 41: Chọn lọc tự nhiên gồm hai mặt:........ những biến dị .........., …….. biến dị ........cho sinh
vật.
A. Tích lũy......... có hại .... đào thải...... có lợi........
B. Tích lũy ......... có lợi .... đào thải...... có hại.......
C. Đào thải ......... có lợi .....tích lũy .....có hại.......
D. Tích lũy......... có hại .... đào thải...... có hại........

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 101
Câu 42: Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng ......... của những .......... khác nhau trong
quần thể.
A. Sinh sản ...............cá thể.........
B. Sinh sản ...............kiểu gen.....
C. Sống sót ...............cá thể.........
D. Sống sót................kiểu gen.....
Câu 43: Chọn lọc tự nhiên đƣợc xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì?
A. Sự phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể
B. Diễn ra với nhiều hình thức khác nhau
C. Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất
D. Nó định hƣớng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần
thể.
Câu 44: Ở sinh vật lƣỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen
lặ n vì ………….
A. Alen trội phổ biến ở thể đồng hợp
B. Các alen lặn có tần số đáng kể
C. Các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp
D. Alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình
Câu 45: Theo Đacuyn chọn lọc tự nhiên (CLTN) trên một quy mô rộng lớn, lâu dài và quá trình
phân li tính trạng sẽ dẫn tới?
A. Hình thành nhiều giống vật nuôi và cây trồng mới trong mỗi loài
B. Sự hình thành nhiều loài mới t ừ một loài ban đầu thông qua nhiều dạng trung gian
C. Vật nuôi và cây trồng thích nghi cao độ với một nhu cầu xác định của con ngƣời
D. Hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật

---------------------------------------- HẾT------------------------------------------

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 102
Tài liệu tham khảo
1. Sinh học đại cƣơng – NXB Giáo dục (PGS.TS Cao Văn Thu
2. Sinh học đại cƣơng – ĐH Võ Trƣờng Toản (Th.S Phạm Thị Thanh Liên, Th.S
Nguyễn Thị Kim Thoa)
3. Sinh học đại cƣơng – ĐH Quốc gia Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Nhƣ Hiền)
4. Sinh học đại cƣơng – ĐH Đà Lạt (Th.S Mai Hoàng Đạt)
5. Sinh học xã hội sinh vật và tính đa dạng của sự sống – ĐH Dƣợc Hà Nội
6. Sinh học đại cƣơng tập 1 - ĐH Quốc gia Hà Nội (Hoàng Đức Cự)
7. Sinh học phân tử - NXB Giáo dục (Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng
8. Di truyền học – NXB Giáo dục (Phạm Thành Hổ)
9. Textbook of Medical Physiology – Guyton
10. Sinh lý học y khoa – Đại học Y dƣợc Hà Nội

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 103
MỤC LỤC
LỜI GIÓI THIỆU ………………………………………………………………...1

PHẦN I: SINH HỌC TẾ BÀO………………………………………….………..2

PHẦN II: NĂNG LƢỢNG SINH HỌC VÀ TRAO ĐỔI CHẤT TRONG TẾ
BÀO……………………………………………………………………………….46

PHẦN III: SINH HỌC CƠ THỂ………………………………………………….75

PHẦN IV: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC…….………94

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….…101

ĐÁP ÁN…………………………………………………………………………102

MỤC LỤC………………………………………………………………….……106

S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 104

You might also like