You are on page 1of 22

TỔNG HỢP

SULFACETAMID
Phương trình điều chế

ZnCl2
H2N SO2NH2 + 2(CH3CO)2O H3C C N SO2NHCOCH3 + 2CH3COOH
H
O
N-((4-acetamidophenyl)sulf onyl)acetamide

H3C C N SO2NHCOCH3 + NaOH H2N SO2NHCOCH3 + CH3COONa


H
O
Tính chất hóa học
 Sulfanilamid
◦ White powder. pH of 0.5% aqueous solution: 5.8-
6.1. (NTP, 1992)
◦ in water: 7.5 g/l at 25 deg C & 477 g/l at 100 deg c
◦ pKa = 10.58
 N-((4-acetamidophenyl)sulfonyl)acetamide
 Sulfacetamid

◦ Water Solubility 12500 mg/L (at 37 °C)


◦ pKa: pKa1 (amino group): 1.8; pKa2 (sulfonamide
group at 25°): 5.4
Quy trình điều chế
1. Chuẩn bị nồi cách thuỷ ở nhiệt
độ 70-80 0C.
2. 5 g sulfanilamid vào erlen 100
ml. Thêm lần lượt 9 ml
anhydrid acetic và 2-3 ml dung
dịch ZnCl2 50% trong acid
acetic băng. Thực hiện phản
ứng ở 75 oC trong khoảng 30
phút, thỉnh thoảng lắc đều
Quy trình điều chế
Kiểm tra pư kết thúc bằng
cách:
Cho một ít hỗn hợp phản ứng (khoảng
bằng nửa hạt bắp) vào ống nghiệm chứa
sẵn khoảng 10 ml NH4OH đậm đặc, hỗn
hợp phải tan hoàn toàn.
Cho một ít hỗn hợp phản ứng
(khoảng bằng hạt bắp) vào ống nghiệm
khác chứa sắn khoảng 10 ml dung dịch
HCl 10%, hỗn hợp không được tan.

Thêm 50 ml nước cất vào hỗn hợp


phản ứng, khuấy đều và lọc dưới áp
suất giảm thu tủa. Dùng một ít nước
tráng erlen và rửa tủa.
Quy trình điều chế

4. Thêm 25 ml dung dịch NaOH 20%,


khuấy cho tan hết. Thủy phân ở
khoảng 45 oC trong 60-90’.

5. Kiểm tra phản ứng kết thúc bằng


cách:
Cho một ít hỗn hợp phản ứng (khoảng
bằng nửa hạt bắp) vào ống nghiệm
chứa sẵn khoảng 10 ml dung dịch HCl
10%, hỗn hợp tan hết.
Quy trình điều chế

6. Trung hoà sản phẩm bằng HCl 10% đến


khi xuất hiện tủa. Để yên 3 phút. Xác định
pH bằng chỉ thị vạn năng.

Tiếp tục thêm HCl 10% cho đến khi pH = 1.


Lọc lấy dịch lọc. (Thêm một ít than hoạt
trước khi lọc để tẩy màu nếu cần).
Quy trình điều chế

7-Trung hoà dịch lọc bằng NaOH 10%


cho đến pH khoảng 3-4. Sulfacetamid
kết tủa.
8-Lọc dưới áp suất giảm. Rửa
sulfacetamid bằng nước cất (khoảng
20 ml). Sấy khô ở 60 0C. Tính hiệu
suất.
Cơ chế phản ứng
O

C CH3 H O
ZnCl2
R NH2 O R N C CH3 H3C C OH

C CH3 O
O

H
O O O
N R
C CH3 C CH3 C H
ZnCl2 R NH2
CH3
O Cl2Zn O Cl2Zn O

C CH3 C CH3 C CH3

O O O

Cl2Zn O

C CH3 R N C CH3 + H
H O
O
H

ZnCl2 CH3COOH
Cơ chế phản ứng (thủy phân)
Câu hỏi đầu giờ
1. Viết phương trình điều chế sulfacetamid?
2. Tại sao lại thực hiện phản ứng ở 750C?
3. Giải thích cách kiểm tra phản ứng kết thúc?
4. Vài trò của ZnCl2, acid acetic băng?
5. Vì sao có sự thủy phần chọn lọc 1 gốc acetyl của
N,N’-diacetylsulfanilamid?
6. Giải thích cách kiểm tra pư kết thúc ở bước 5?
7. Tại sao phải để yên 3 phút khi trung hòa bằng HCl
10% đến khi có kết tủa?
8. Thay tác nhân acetyl hóa anhydric acetic thành
acid acetic được không? Vì sao?
9. Vai trò của anhydric acetic trong tổng hợp?
Định tính Phtalazol, kiểm định
sulfanilamid
Định tính
 2.1.1. Phản ứng với -naphtol

0,1 g chế phẩm


10 ml HCl 10% + 5 ml NaNO2
+ 10 ml H2O

Nước đá
Định tính
 2.1.1. Phản ứng với -naphtol
Định tính
 2.1.1. Phản ứng với resorcin

0.1 g chế phâm + Thêm 2ml NaOH 10%


0,1 g recorcin
1-2 giọt H2SO4 dd + 10 ml nước
Định tính
 2.1.1. Phản ứng với resorcin
Kiểm định sulfanilamid
 Định danh bằng pp sklm
◦ Lưu ý:
 Bão hòa dung môi trong bình
 tránh mở nắp hay di chuyển bình khi đang khai triển.
 Chú ý lấy ra đúng lúc, ghi lại vạch dung môi để tính Rf
Kiểm định sulfanilamid
 Giới hạn clorid và sulfat
◦ Lưu ý:
 Chọn ống nghiệm giống nhau để so sánh
 Thực hiện 2 ống trong cùng khoảng thời gian
 Quan sát dưới ánh sáng khuếch tán ban ngày
Kiểm định sulfanilamid
 Định lượng

2  𝑁𝑎𝑁𝑂 2+2 𝐾𝐼 +2 𝐻 2𝑂 → 𝐼 2+2 𝑁𝑂 +2 𝐾𝑂𝐻 +2 𝑁𝑎𝑂𝐻


Kiểm định sulfanilamid
 Định lượng
dung dịch NaNO2 0,1 N
Lạnh

0,25 g chế phẩm


10 ml nước
10 ml HCl loãng
Kiểm định sulfanilamid
 Định lượng
◦ Lưu ý:
 Dung dịch NaNO2 phải làm lạnh trước khi chuẩn độ
 Luôn để erlen trong thau nước đá để duy trì nhiệt độ
lạnh trong suốt quá trình chuẩn độ
 Chuẩn độ nhanh để nhiệt độ dung dịch NaNO2 trên
buret ít thay đổi
 Nhắc nhở sinh viên ko bỏ giấy chỉ thị vào erlen
Câu hỏi đầu giờ
1. Cho biết nhóm chức tham gia phản ứng ở phần 2.1.1.?
2. Tại sao phải sử dụng ống nghiệm khô trong pư với
resorcinol?
3. Vì sao khi acid hóa huỳnh quang lại biến mất?
4. Tại sao phải sấy vết chấm trước khi khai triển?
5. Tại sao phải bão hòa hơi dung môi trong bình sắc ký?
6. Nêu vai trò của HNO3 và AgNO3 trong thử giới hạn Clorid?
7. Nêu vai trò của HCl và BaCl2 trong thử giới hạn sulfat
8. Viết PTPU của quá trình định lượng sulfanilamid bằng
dung dịch NaNO2 trong môi trường HCl?
9. Giải thích việc sử dụng chỉ thị là giấy KI tẩm hồ tinh bột?
Sự chuyển màu của chỉ thị khi đến điểm kết thúc?
10. Cân chính xác, cân chính xác khoảng là gì?

You might also like