You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

Khoa Điện – Điện tử – Viễn thông


--------------------

Báo cáo đề tài nghiên cứu:

TÌM HIỂU VÀ TRÌNH BÀY CÁC GIẢI


PHÁP GIÚP SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG HIỆU QUẢ

Giáo viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện:


Ths.Huỳnh Phát Triển Ngô Việt Tứ
Lê Hoàng Diễn
Trần Hồng Qui
Nguyễn Phú Thịnh
Đỗ Thanh Thiên
Khoa Điện – Điện tử – Viễn thông

Cần Thơ, Tháng 11 năm 2021


GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4

Chương 1:Tổng Quan Về Sử Dụng Năng Lượng Hiệu Quả


1.1. Tại sao cần phải sử dụng năng lượng hiệu quả?
 Sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm sẽ giúp ích chúng ta trên rất nhiều
phương diện:

Môi trường:

 Nếu tâ ̣n dụng hết năng lượng đang sử dụng, sẽ cần tạo ra ít năng lượng hơn. Do
đó, các nhà máy sản xuất năng lượng sẽ đốt cháy ít nhiên liê ̣u hơn (chủ yếu là
nhiên liê ̣u hóa thạch). Những nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế này sẽ tồn
tại lâu hơn và chúng ít tác đô ̣ng đến môi trường hơn.
 Ngoài ra, bằng cách giảm mức sử dụng năng lượng, các nhà máy sẽ tạo ra ít khí
thải nhà kính. Vì vâ ̣y, ít năng lượng hơn có nghĩa là ít thiê ̣t hại đối với môi
trường tự nhiên.

+ Chi phí điện năng (năng lượng):

Càng sử dụng ít năng lượng, bạn càng phải trả ít chi phí hơn. Lựa chọn thiết bị
tiết kiê ̣m năng lượng là mô ̣t cách tuyê ̣t vời để cắt giảm viêc̣ sử dụng điê ̣n mà không
cần thực hiê ̣n các thay đổi mạnh mẽ ảnh hưởng đến thói quen hàng ngày.

 Nền kinh tế toàn cầu:

Tài nguyên thiên nhiên suy giảm có thể tác đô ̣ng đến nền kinh tế toàn cầu. Khi
dầu, than đá, khí tự nhiên đang cạn kiê ̣t, chúng trở nên đắt đỏ hơn. Để cải thiê ̣n tình
trạng này, người ta đã tìm đến các nguồn nhiên liê ̣u tái tạo như vien nen go, năng
lượng mă ̣t trời, năng lượng gió... nhưng rõ ràng những loại năng lượng tiềm năng này
vẫn chưa đủ sức để thay thế nguồn năng lượng hóa thạch.

1.2 Tình hình sử dụng năng lượng trong nước và trên thế giới

 Việt Nam:

+ Nếu xét trong giai đoạn 2006-2010, tổng tăng trưởng tiêu thụ năng lượng là
10.2%/năm trong khi đó GDP chỉ tăng 6.2%/năm. Với những nổ lực nhằm sử dụng
năng lượng hiệu quả và tiết kiệm củng như cơ cấu kinh tế có sự chuyển đổi, tổng tiêu
thụ năng lượng thương mại trong 3 năm 2011-2013 chỉ tăng trưởng 3.28% trong khi
GDP lại tăng 5.64%.

+ Chỉ số cường độ năng lượng của việt nam chỉ thấp hơn trung quốc, trong khi
đó lại cao gấp 6 lần so với nhật bản. Điều này cho thấy khoãng cách khá xa về trình độ
kỹ thuật của 2 quốc gia, tuy nhiên củng cho thấy tiềm năng sử dụng năng lượng một
cách tiết kiệm và hiệu quả mà việt nam có thể đạt được, nếu như các hoạt động liên
quan được thực hiện hiệu qảu và liên tục.

2
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4
+ Chiến lược phát triển năng lượng quấc gia việt nam đến năm 2020 tầm nhìn
đến 2050 được thủ tướng chính phủ phê duyệt năm 2007, mục tiêu hướng tới các
nguồn năng lượng mới và tái tạo đạt tỉ lệ khoản 5% tổng năng lượng thương mại sơ
cấp đến 2010 và đạt 11% vào 2050. Tuy nhiên, đến hết 2018 với giá trị điện năng mặt
trời khá tốt 9.35 Uscen/kwh, tổng lượng điện tái tạo đã vượt mức huy hoạch.

+ Như vậy, việc xem xét kai thác nguồn năng lượng tái tạo có ý nghĩa hết sức
quan trọng về cả kinh tế, xã hội, an ninh và phát triển bền vững. Việt Nam là ngước có
nguồn tài nguyên tái tạo sạch khá dồi dào, có khả năng thay thế nguồn năng lượng hóa
thạch, giảm thiểu tác động đến môi trường.

 Thế giới:

+ Mỹ là nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới(24.6%), khí đốt (16%); lượng dầu
tiêu thụ tại trung quốc trong 40 năm qua tăng 25 lần, chiếm 8.55% thế giới, nước này
có mức tiêu thụ tăng trưởng nhanh nhất thế giới năm 2004 tăng 31%; các nước Tây Âu
tiêu thụ 22% dầu thế giới, trong đó, Đức nhập khẩu khí đốt lớn thứ hai thế giới(14%);
ASEAN củng đang thiếu năng lượng trầm tròng trong công cuộc đẩy mạnh công
nghiệp hóa hiện đại hóa......

+ Theo dự báo, đến năm 2030 nhu cầu năng lượng sẽ tăng lên 60% so với năm
2005, với tốc độ phát triển kinh tế trung bình 3.5 đến 4 lần trên toàn cầu và dân số tăng
lên trên 8.3 tỉ người. Trong các nước phát triển. Nhu cầu sử dụng năng lượng sẽ tăng
gấp 3.5 lần so với OEDC, trong đó Trung Quốc, Ấn độ chiếm hơn 50%.

+ Cơ quan năng lượng quốc tế (IAE) cho thấy “ năng lượng tái tạo sẽ trở thành
nguồn năng lượng điện lớn thứ 2 trên thế giới vào 2015 và than đá sẽ không còn đóng
vai trò là nguồn năng lượng chính vào năm 2035”.

1.3 Khái niệm sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm

 Sử dụng năng lượng tiết kiê ̣m (sử dụng hợp lí, giảm hao phí trong quá trình sử
dụng):

+ Liên quan đến mô ̣t sự thay đổi trong hành vi để sử dụng ít năng lượng hơn.

+ Có khả năng tiết kiê ̣m năng lượng lớn

+ Tiết kiê ̣m năng lượng mà không phải trả tiền cho các thiết bị hoă ̣c dịch vụ
mới

Ví dụ: Tắt thiết bị điê ̣n tử qua đêm, tắt điê ̣n khi không sử dụng...

 Sử dụng năng lượng hiê ̣u quả ( đảm bảo thực hiện được các hoạt động càn thiết
với mức tiêu thụ năng lượng thấp nhất):

+ Có xu hướng áp dụng các thay đổi vâ ̣t lý, thay vì thay đổi lối sống
3
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4
+ Sử dụng công nghê ̣ đòi hỏi ít năng lượng hơn để thực hiê ̣n mô ̣t chức năng
nhất định

+ Chi phí ban đầu tốn kém nhưng có hiê ̣u quả trong dài hạn

Ví dụ: nâng cấp thiết bị, sử dụng thêm vâ ̣t liê ̣u cách nhiê ̣t...

=> Sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm: là sử dụng năng lượng 1 cách hợp lí,
nhằm giảm chi phí tiêu thụ năng lượng cho hoạt động của các phương tiện mà vẫn đảm
bảo nhu cầu năng lượng cần thiếc cho quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt.

 Với công nghệ mới và năng lượng thay thế các nguồn hiện có mõi quốc gia có
thể giảm mức tiêu thụ năng lượng lên đến 50% nếu không có các rào cản đối
với việc thực hiện.
 Nhu cầu quản lí năng lượng là vĩnh viễn trong xã hội chúng ta vì nó không thể
mất đi như một số ngành khác.

1.4. Ý nghĩa của việc sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm

 Nguồn năng lượng truyền thống ngày càng cạn kiệt (năng lượng hóa thạch).
 Sử dụng năng lượng quá mức ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.
 Sức ép dân số ngày càng gia tăng trong khi các nguồn tài nguyên đang cạn kiệt
dần ( chúng ta sử dụng năng lượng hóa thạch gấp 50.000 lần tóc độ tái tạo của
chúng nên có thể chắc chắn tương lai không xa nguồn năng lượng này sẽ biến
mất).
 Giải quyết vấn đền năng lượng đòi hỏi chúng ta không chỉ ưu tiên phát triển
nguồn năng lượng thay thế mà còn phải chú ý đến khí cạnh bảo tồn và nâng cao
hiệu suất sử dụng năng lượng. (nhằm mục đích tiết kiệm năng lượng).
 Tiết kiệm năng lượng sẽ đem lại cho chúng ta lợi ích về kinh tế, môi trường, tài
nguyên thiên nhiên....đó củng là 1 thái độ sống tích cực, có trách nhiệm với
cộng đồng và thế hệ tương lai.

4
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4

Chương 2: Sử Dụng Năng Lượng Mặt Trời


2. Tiềm năng phát triển Điện Mặt Trời

Năng lượng tái sinh đang bước vào thời kì phát triển bùng nổ, với tổng mức đầu tư
dành cho công nghệ khai thác quang điện, nhiên liệu sinh học… Hiện lên tới 250 tỉ
USD mỗi năm. Tuy nhiên với các nhà đầu tư trong lĩnh vực năng lượng sạch, đặc biệt
là năng lượng Mặt Trời, lợi ích mang lại từ nguồn vốn của họ đang giảm dần, bằng
chứng là giá của các tấm pin quang điện đã không còn đắt đỏ như xưa, từ hơn 4 USD
cho mỗi watt xuống dưới 1 USD trong vòng 4 năm. Để có thể tiếp tục đầu tư vào lĩnh
vực giàu tiềm năng này, nhiều nhà đầu tư buộc phải tiềm đến những giải pháp mới có
hiệu quả hơn.

Cơ hội đầu tư tiếp theo của họ chính là CleanWeb (tạm dịch: mạng lưới sử dụng
năng lượng sạch) – một mô hình công nghệ tận dụng lợi thế của Internet, mạng xã hội
và hệ thống truyển thông để thay đổi cách thức chúng ta sử dụng nguồn năng lượng,
liên kết với thế giới, tương tác lẫn nhau và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Thời gian qua, lĩnh vực năng lượng mới đã có nhiều đột phá lớn, trong một vài
trường hợp, nguồn điện từ gió và Mặt trời thậm chí còn rẻ hơn nguồn điện từ nhiên
liệu hóa thạch. Thế nhưng, ngành công nghiệp này không phát triển nhanh như mong
đợi vì vấp phải các trở ngại như hệ thống kinh doanh yếu kém, chính sách khuyến
khích và tài trợ (sử dụng năng lượng sạch) phức tạp, bên cạnh sự thất bại trong việc
truyền thông với khách hàng.

2.1. Điện Mặt Trời giúp tiết kiệm hiệu quả chi phí

Hãy tưởng tượng là sau khi cho xe tải chở hệ thống pin quang điện đến nhà khách
hàng, nhân viên lắp đặt mới phát hiện có một cây to che phủ mái nhà và hệ thống sẽ
trở nên vô dụng hoặc khách hàng không đủ nguồn lực tài chính để chi trả. Điều đó sẽ
lãng phí đáng kể thời gian và tiền bạc.

Ví dụ, công ty năng lượng OneRoof Energy sử dụng hình ảnh vệ tinh để hoạch
định dự án cho khách hàng từ xa, xác định chi phí và tính khả thi của nó trước khi cho
xe tải đến nhà khách hàng để lắp đặt. Một công ty khác, Solar Mosaic, thì huy động
vốn để trang bị hệ thống pin quang điện thông qua các khoản vay trực tuyến. Theo ước
tính của các chuyên gia ở Mỹ, những giải pháp dựa vào công nghệ thông tin có thể
giảm đến 75% chi phí lắp đặt và sử dụng quang năng.

Nếu vậy, điện Mặt trời có thể rẻ hơn cả điện sản xuất từ than đá và nó có thể đáp
ứng được 15-20% nhu cầu điện năng tại nước này. Mạng lưới sử dụng năng lượng
sạch không nhất thiết chỉ tập trung vào việc sản xuất năng lượng, mà nó còn liên quan
đến vấn đề tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.

5
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4
Chẳng hạn như chương trình chia sẻ ôtô - một lĩnh vực đang phát triển mạnh trong
những năm gần đây, với số lượng xe dùng chung tăng từ 1400 chiếc năm 2018 lên
12000 chiếc hồi năm 2020, và cũng sử dụng công nghệ thông tin để quản lý. Chủ dịch
vụ chia sẻ ôtô Zipcar ở Baltimore (Mỹ) khẳng định mỗi một chiếc xe được chia sẻ có
thể thay thế nhu cầu sử dụng cho 15 chiếc xe khác, như vậy, chúng ta không cần sản
xuất thêm 190.000 xe. Ngoài ra, ứng dụng công nghệ thông tin trong hội họp trực
tuyến và làm việc từ xa cũng là những giải pháp giúp tiết kiệm năng lượng hiệu quả.

Thực tế này cho thấy những tiến bộ công nghệ năng lượng mới có thể được thúc đẩy
nhanh hơn nữa để giảm năng lượng được sản xuất từ nhiên liệu hoá thạch thải nhiều
khí thải và đang cạn kiệt nhanh.

Trong số tổng các năng lượng tái tạo ở Việt Nam, nguồn điện mặt trời có khả thi cao,
đặc biệt là nguồn điện mặt trời lắp mái nối lưới với các ưu điểm tối ưu:

 Nguồn vốn đầu tư không lớn và có xu hướng giảm nhanh


 Dễ dàng lắp đặt
 Vận hành đơn giản, chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp
 Không chiếm đất hay nhiều diện tích
 Làm mát cho các tầng áp mái, không phát khí thải nhà kính

Nói đến mặt trời là nguồn năng lượng vô tận rất có tiềm năng để chúng ta có thể dần
khai thác sử dụng thay thế cho mạng lưới điện quốc gia, giúp giảm sự nhập khẩu năng
lượng.

Biểu đồ cường độ bức xạ và tiềm năng phát triển của Việt Nam

6
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4

Ứng dụng điện mặt trời vào cuộc sống giúp sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng:

Trong công nghiệp:

Trong dân dụng: Lắp đặt sử dụng năng lượng điện mặt trời như liều vacxin giúp doanh
nghiệp phát triển khả năng miễn dịch trước giá điện.

Với nhu cầu sử dụng cao trong các khu công nghiệp, nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn
phương thức tự cung cấp điện từ các nguồn năng lượng tái tạo, trong đó nổi bật là
năng lượng điện mặt trời.

Việc lắp đặt năng lượng điện mặt trời giúp ích cho doanh nghiệp mang lại hình ảnh
thương hiệu của doanh nghiệp trở nên xanh hơn trong mắt khách hàng. Nhiều nước
nên thế giới đã ban hành thuế cacbon, nên việc có chứng chỉ xanh như có một tờ giấy
thông hành giúp các doanh nghiệp thuận lợi trong việc giao thương hàng hóa, tránh
được thuế cacbon khi xuất khẩu hàng hóa sang các nước Châu Âu, Mỹ,…

Thứ hai là giảm được sự phụ thuộc vào điện lưới quốc gia. Việc lắp đặt điện mặt trời
nhu doanh nghiệp đang tự mình xây dựng một nhà máy năng lượng sạch ngay trên
chính mái nhà doanh nghiệp, không tốn nhiên liệu mà còn có thêm nguồn điện sạch.

Thứ ba là làm mát nhà máy – tiết kiệm điện chạy điều hòa: Hệ thống các tấm pin năng
lượng mặt trời sẽ giúp làm mát không gian bên dưới mái nhà máy, giúp doanh nghiệp
sử dụng năng lượng điện hiệu quả hơn.

Thứ tư là có thể giảm áp lực chuỗi cung ứng nguồn cho Công ty Điện lực đặc biệt là
vào mùa nắng nóng.

7
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4
Trong dân dụng:

Lắp pin mặt trời trên mái nhà để vừa có thể giảm đi sự hấp thụ nhiệt cho căn nhà vừa
có thể sử dụng nguồn năng lượng phát sinh đó.

Pin mặt trời được gắn lên các mái nhà

Đèn chiếu sáng năng lượng mặt trời

Đèn giao thông

Giúp chúng ta linh hoạt hơn vì không cần dùng tới đường dây truyền tải điện xa với
nhau giúp tiết kiệm chi phí lắp đặt.

Với số lượng và mật độ dân số đông như nước ta việc lắp đặt các hệ thống điện biển
báo giao thông cũng gây tổn hao nhiều điện do vậy việc thay thế sử dụng tấm pin giúp
tiết kiệm rất nhiều chi phí.

8
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4

Tấm pin được gắn với đèn đường

Ví dụ 3: Hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời

Là sản phẩm được sử dụng rộng rãi nhất. Máy gồm hai phần chính là bình bảo ôn và
ống thủy tinh hấp thụ nhiệt mặt trời. Khi nắng chiếu vào ống thủy tinh sẽ hấp thụ bức
xạ, chuyển thành nhiệt năng làm nóng nước.

9
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4

Bếp nhiệt bằng năng lượng Mặt Trời

Thiết bị lọc nước bằng năng lượng Mặt Trời

Các hộp thu năng lượng mặt trời có thể tập trung nhiệt để vô trùng nước hiệu quả.
Nhiệt lượng thu được sẽ đun nước nóng tới 65 độ C để vô trùng. Một hộp năng lượng
mặt trời có thể vô trùng tới 4 lít nước trong 3 tiếng.

10
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4

11
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4

Chương 3: Quản Lí Năng Lượng Chiếu Sáng


3.1.Quản lí năng lượng chiếu sáng trong công nghiệp

3.2.Quản lí năng lượng chiếu sáng trong dân dụng

3.3. Các bước quản lý năng lượng chiếu sáng.

 Có 3 bước để quản lý năng lượng chiếu sáng.


 Bước 1: Xác định số lượng và chất lượng ánh sáng cần thiết để thực hiện nhiệm
vụ trực quan.
 Bước 2: Tăng hiệu suất của nguồn sáng lên nếu tần suất sử dụng là liên tục.
 Bước 3: Tối ưu hóa hệ thống điều khiển nguồn sáng nếu tần suất sử dụng không
liên tục.

Bước 1: Xác định só lượng và chát lượng ảnh sáng cần thiết để thực hiện nhiệm
vụ trực quan.

 Xác định số lượng ánh sáng cần thiết cho một công việc là bước đầu tiên của
việc trang bị thêm ánh sáng.
 Thường thì bước này là bị bỏ qua vì hầu hết các nhà quản lý năng lượng, đơn vị
thiết kế cố gắng bắt chước sự chiếu sáng của một hệ thống hiện có, ngay cả khi
nó bị quá tải và chứa nhiều nguồn ánh sáng chói.
 Trong nhiều năm, hệ thống chiếu sáng được thiết kế với niềm tin rằng không có
không gian có thể được chiếu sáng quá mức.
 Vì vậy, quản lý năng lượng tốt có thể tiết kiệm đáng kể bằng cách thiết kế lại
ánh sáng sao cho đơn giản và tiết kiệm nhất.
 Nguyên tắc tương tự áp dụng cho văn phòng và các không gian được chiếu sáng
khác. Đối với một vùng xuất hiện tương đôi tươi sáng, các vùng xung quanh đối
tượng đó phải tương đối tối.
 Ví dụ, nếu ánh sáng môi trường xung quanh quá mức (150 fc) thì mắt của người
ở đó sẽ điều chỉnh theo nó và coi nó là “tiêu chuẩn". Tuy nhiên, khi người đó

12
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4
muốn tập trung vào thứ gì đó, thì có thể phải cần thêm ánh sáng để có thể nhìn
rỏ hơn (ở mức 200 fc).
 Mặc khác, nếu không gian chiếu sáng quá mức sẽ dẫn đến tiêu thụ năng lượng
lớn và làm cho người sử dụng nguồn sáng có thể giảm sự thoải mái của môi
trường thị giác và giảm năng suất lao động.

Bước 2: Tăng hiệu suất của nguồn sáng lên néu tần suất sử dụng là liên tục.

 Tăng hiệu suất của hệ thống chiếu sáng có nghĩa là thay thế hoặc sửa đổi đèn,
chấn lưu hoặc các loại đèn chiếu sáng khác để trở nên hiệu quả hơn.
 Việc tăng hiệu quả chỉ đơn giản có nghĩa là nhận được nhiều lumens trên mỗi
watt phát ra của hệ thống chiếu sáng.
 Ví dụ, để tăng hiệu quả nguồn của một hệ thống bóng huỳnh quang T12 với
một chần lưu từ, với chấn lưu và đèn đó có thể được thay thế bằng đèn T8 và
một ballats điện tử, khi đó hệ thống hiệu quả hơn. Hay thế bộ đèn trên bằng 1
bộ đèn Led có cùng lumens chiều sáng thì sẽ cós7 mức tiêu hao năng lượng
thấp hơn.
 Việc trang bị thêm các thiết bị tán xạ, phản xạ ánh sáng sẽ cho ta một hiệu suất
sử dụng nguồn sáng tốt hơn. Sử dụng việc tán xạ, phản xạ nguồn sáng sẽ làm
tăng số lumens trên mỗi watt do nhờ phản xạ mà nguôn sáng được gom lại
không thất thoát vô ích, với cùng công suất tiêu thụ.
 Tăng hiệu quả của nguồn sáng là một trong những loại cải tiến ánh sáng phổ
biến nhất vì tiết kiệm năng lượng gần như được đảm bảo nếu hệ thống mới tiêu
thụ ít điện năng hơn hệ thống cũ.
 Khi tải chiếu sáng giảm xuống thì mức tiêu thụ điện năng của toàn hệ thống
cũng giảm đáng kế.
 Ngoài ra, chất lượng ánh sáng có thể được cải thiện bằng cách xác định các
nguồn có chất lượng cao hơn và hiệu suất được cải thiện.

Bước 3: Tối ưu hóa hệ thống điều khiển nguồn sáng nếu tàn suất sử dụng không
liên tục

 Việc cải thiện hiệu quả của hệ thống chiếu sáng có thể tiết kiệm một phần trăm
năng lượng tiêu thụ trong khi hệ thống đang hoạt động. Tuy nhiên, các điều
13
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4
khiển tinh vi có thể tắt toàn bộ hệ thống khi chúng không cần thiết, cho phép
tiết kiệm năng lượng nhanh chóng.
 Việc thay thế thường xuyên các công nghệ cũ kỹ, lạc hậu có thể vô tình dẫn đến
"snap-back". "Snap-back" là khi một công nghệ đã lạc hậu mà chúng ta đang sử
dụng lại được thay thế bằng 1 công nghệ cũ kỹ, lạc hậu tương tự. Nếu việc này
xãy ra có thể làm cho chi phí mua sắm thiết bị, nhân công sẽ rất lớn sơ với
khoảng tiết kiệm do công nghệ mới đem lại.
 Ánh Sáng Ban Ngày:
 Con người phát triển với ánh sáng ban ngày là nguồn sáng chính. Trong hàng
nghìn năm, con người tiến hóa cùng với nguồn phát sáng tự nhiên ban ngày.
 Ánh sáng ban ngày là nguồn không có nhấp nháy, thường là với phân bố công
suất phổ rộng nhất và mức độ thoải mái cao nhất.
 Với xu hướng của thế kỷ XX đối với các tòa nhà lớn và môi trường đô thị dày
đặc, sự phát triển và sự chấp nhận rộng rãi của ánh sáng huỳnh quang cho phép
ánh sáng điện trở thành nguồn chính trong văn phòng và nhà xưởng sản xuất.
 Nguồn sáng ban ngày đang trở lại vì nó có thể mang lại sự thoải mái thị giác tốt
và có thể tiết kiệm năng lượng nếu tải ánh sáng điện có thể giảm xuống.
 Công nghệ điều khiển mới và phương pháp chiếu sáng ban ngày được cải thiện
cho phép các nhà thiết kế ánh sáng bảo tôn năng lượng và tối ưu hóa năng suất
làm việc của nhân viên.

3.2. Giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống chiếu sáng.

 Chiếu sáng thường tiêu thụ ít năng lượng hơn so với các hệ thống khác, nhưng
các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong hệ thống chiếu sáng thường dễ thực
hiện và không đòi hỏi đầu tư nhiều mà lại mang lại hiệu quả cao.
 Hầu hết các cơ hội tiết kiệm năng lượng trong hệ thống chiếu sáng phải được
xem xét ngay từ giai đoạn thiết kế. Như muốn sử dụng ánh sáng tự nhiên thì
ngay từ khi xây dựng nhà, xưởng người ta phải tính đến việc bố trí các khoảng
hở, bố trí cửa sổ, lựa chọn vật liệu làm mái che,…
 Hiện nay, nhiệm vụ thiết kế hệ thống chiếu sáng thường được giao cho nhà thầu
xây dựng trong khi đối tượng này lại ít hiểu biết và quan tâm đến vấn đề tiết
kiệm năng lượng.
14
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4
 Bên cạnh đó việc kết hợp các thiết bị tiết kiệm năng lượng chiếu sáng hiệu quả
cao bao gồm các loại đèn tiết kiệm năng lượng, ballast điện tử, chóa phản
quang, bộ điều chỉnh điện áp…Thay thế bóng đèn sợi đốt bằng bóng đèn huỳnh
quang có thể giúp tiết kiệm đến 80% điện năng tiêu thụ.
 Ngoài ra, những hệ thống điều khiển tự động có thể là các cảm biến quang, cảm
biến chiếm cứ. Thiết bị điều chỉnh ánh sáng giúp giảm công suất đèn khi không
cần thiết dùng kết hợp với cảm biến quang có thể tiết kiệm đến 75% điện năng
tiêu thụ.
 Ngày nay, các  sản phẩm chiếu sáng ngày càng đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu sử
dụng. Các sản phẩm chiếu sáng ngày càng được cải thiện về chất lượng và mức
độ tiết kiệm năng lượng.
 Theo ước tính, tiêu thụ năng lượng cho nhu cầu chiếu sáng chiếm khoảng từ 20-
40% tổng tiêu thụ năng lượng trong tòa nhà, trung tâm thương mại và chiếm từ
3-10% trong tổng tiêu thụ năng lượng trong các ngành công nghiệp.
 Do vậy, hầu hết các nhà quản lý cũng như người sử dụng đều nhận thức được
vấn để tiết kiệm năng lượng trong các hệ thống chiếu sáng.

15
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4

Chương 4: Kết Luận


Sự phụ thuộc năng lượng trong những năm gần đây là rất lớn, nhu cầu sử dụng năng
lượng ngày càng tăng dẫn đến việc ảnh hưởng đến lượng phát khí thải nhà kính. Cho
nên việc sử dụng năng lượng hiệu quả giúp giảm thiểu tác động đến môi trường cũng
như tiết kiệm được chi phí. (Ai biết gì viết thêm vô)

Nếu nhu cầu về dịch vụ năng lượng vẫn không đổi, việc cải thiện hiệu suất năng
lượng sẽ làm giảm đi lượng tiêu thụ năng lượng và lượng khí thải carbon. Tuy nhiên,
nhiều cải tiến không làm giảm lượng tiêu thụ năng lượng theo số lượng được dự đoán
bởi các mô hình kỹ thuật đơn giản. Việc này là do họ đã điều chỉnh mức giá dịch vụ
năng lượng rẻ hơn, và do đó lượng tiêu thụ các dịch vụ đó cũng tăng lên.

16
GVHD: Ths.Huỳnh Phát Triển Nhóm 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

17

You might also like