You are on page 1of 13

Đồ Án Điện Điện Tử 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ


Khoa điện – điện tử – viễn thông
-------

Đề tài:
GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ DÙNG
MQ135, NHIỆT ĐỘ ĐỘ ẨM DHT11 VÀ ĐIỀU
KHIỂN THIẾT BỊ RELAY XUẤT RA LCD, SMS
ĐIỆN THOẠI BẰNG MODULE Sim800L

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:


Ths.Vũ Văn Quang Ngô Việt Tứ (MSSV:1800188)
Khoa điện – Điện tử – Viễn thông

Cần Thơ, Tháng 5/2021

Sinh viên: Ngô Việt Tứ (Mssv 1800188) 1


Đồ Án Điện Điện Tử 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ


Khoa điện – điện tử – viễn thông
-------

Đề tài:
GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ DÙNG
MQ135, NHIỆT ĐỘ ĐỘ ẨM DHT11 VÀ ĐIỀU
KHIỂN THIẾT BỊ RELAY XUẤT RA LCD, SMS
ĐIỆN THOẠI BẰNG MODULE Sim800L

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:


Ths.Vũ Văn Quang Ngô Việt Tứ (MSSV:1800188)
Khoa điện – Điện tử – Viễn thông

Cần Thơ, Tháng 5/2021

Sinh viên: Ngô Việt Tứ (Mssv 1800188) 2


Đồ Án Điện Điện Tử 1

LỜI CAM ĐOAN


Em xin cam đoan đồ án là công trình nghiên cứu của em không sao chép của ai do
em tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp và thực hiện. Nội dung lý thuyết trong
đồ án em có sử dụng một số tài liệu tham khảo như đã trình bày ở phần tài liệu tham
khảo. Có số liệu, chương trình phầm mềm và những kết quả trong đồ án là trung
thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Sinh viên: Ngô Việt Tứ (Mssv 1800188) 3


Đồ Án Điện Điện Tử 1

LỜI CẢM ƠN
Kính gửi thầy cô,

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong trường, đặc biệt là thầy
Vũ Văn Quang đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt kiến thức cũng như tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập vừa qua.

Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã động
viên giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học tập.

Sinh viên: Ngô Việt Tứ (Mssv 1800188) 4


Đồ Án Điện Điện Tử 1

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 2.1: Cấu trúc phần cứng của Arduino Uno
Hình 2.2: Hình ảnh thực tế của Module Sim800L
Hình 2.3: Hình ảnh sơ đồ chân kết nối Sim800L
Hình 2.4: Mô hình cấu trúc của chương trình Arduino
Hình 2.5: Module cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11
Hình 2.6: Các chân trên cảm biến nhiệt độ, độ ẩm
Hình 2.7: Module cảm biến chất lượng không khí MQ135

Sinh viên: Ngô Việt Tứ (Mssv 1800188) 5


Đồ Án Điện Điện Tử 1

Hình 2.8: Các chân trên cảm biến chất lượng không khí
Hình 3.1: Sơ đồ khối của mạch thiết bị đo
Hình 3.2: Chạy chương trình trên Arduino IDE
Hình 3.3: Nạp chương trình vào board trên Arduino IDE
Hình 3.4: Sơ đồ hàn các chân
Hình 3.5 kết quả thực nghiệm

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................ii


LỜI CẢM ƠN..................................................................................................iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN...........................................1
DANH MỤC HÌNH ẢNH...................................................................................
MỤC LỤC...........................................................................................................
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU......................................................................................

Sinh viên: Ngô Việt Tứ (Mssv 1800188) 6


Đồ Án Điện Điện Tử 1

1.1.Giới thiệu đề tài...........................................................................................2


1.2.Nhiệm vụ đề tài.............................................................................................
1.3. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................
1.4. Phạm vi đề tài...............................................................................................
1.5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................
2.1. Tổng quan về Arduino..................................................................................
2.1.1. Giới thiệu chung........................................................................................
2.1.2. Cấu trúc phần cứng....................................................................................
2.2.Relay 2 kênh 5v.............................................................................................
2.2.1. Giới thiệu về Relay....................................................................................
2.2.2. Cấu tạo của Module...................................................................................
2.2.3. Tính năng...................................................................................................
2.2.4. Cấu trúc phần mềm và lập trình arduino...................................................
2.3. Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11...............................................................
2.3.1. Giới thiệu về cảm biến đo nhiệt độ độ ẩm DHT11...................................
2.3.2. Các thông số kỹ thuật................................................................................
2.3.3. Nguyên tắc hoạt động................................................................................
2.3.4. Các chân trên cảm biến.............................................................................
2.4. Module Sim800l...........................................................................................
2.4.1. Giới thiệu Module Sim800l.......................................................................
2.4.2. Chức năng..................................................................................................
2.4.3. Thông số kỹ thuật......................................................................................
2.4.4. Hướng dẫn cài đặt và sử dụng...................................................................
CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỰC NGHIỆM..
3.1. Thiết kế hệ thống..........................................................................................
3.2. Viết chương trình trên Arduino IDE............................................................
3.3. Kết quả thực nghiệm....................................................................................
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................

Sinh viên: Ngô Việt Tứ (Mssv 1800188) 7


Đồ Án Điện Điện Tử 1

4.1. Kết luận........................................................................................................


4.1.1. Ưu điểm.....................................................................................................
4.1.2. Nhược điểm...............................................................................................
4.2. Kiến nghị......................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................

MỞ ĐẦU
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng nhanh góp phần nâng cao nâng suất
lao động. Đặt biệt là sự ra đời và phát triển các công nghệ mới nhằm tạo ra sự tự
động hóa, sự tiện lợi trong xã hội cũng như trong nông nghiệp.
Đối với các nước ngoài thì việc điều khiển thiết bị thông qua SMS đã được nghiên
cứu và chế tạo để ứng dụng vào đời sống. Ví dụ như đã được ứng dụng để điều
khiển bật tắt động cơ trong những môi trường khắc nghiệt mà không cần chính tự
con người vận hành. Riêng ở nước ta vấn đề này vẫn đang còn mới mẻ nên cần
nghiên cứu. Do đó chúng ta có sự đầu tư để nghiên cứu theo kịp công nghệ này để
phục vụ trực tiếp cho công việc giảng dạy tại trường nhằm giúp cho sinh viên hiểu
rõ hơn về lý thuyết, tạo điều kiện cho việc giảng dạy và học tập được kỹ thuật mới.
Hứng thú trước nhu cầu tìm hiểu về điều khiển thiết bị từ chính người điều khiển và
của những người yêu thích về lĩnh vực này, tôi đã bắt tay vào việc thực hiện nghiên
cứu đề tài “GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ DÙNG MQ135,
NHIỆT ĐỘ ĐỘ ẨM DHT11 VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ RELAY XUẤT
RA LCD, SMS ĐIỆN THOẠI BẰNG MODULE Sim800L”.

Sinh viên: Ngô Việt Tứ (Mssv 1800188) 8


Đồ Án Điện Điện Tử 1

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1.Giới thiệu đề tài
1.2.
1.3.
1.4. Nhiệm vụ đề tài
Thiết kế mạch giám sát chất lượng không khí, nhiệt độ độ ẩm, điều khiển relay bằng SMS
qua Smartphone.
1.5. Đối tượng nghiên cứu
- Arduino Uno R3 hoặc Arduino Nano.
- Module Sim800l.
- Cảm biến nhiệt độ độ ẩm.
- Phần mền lập trình viết code Arduino IDE.
1.6. Phạm vi để tài
- Thiết kế hệ thống đo chất lượng không khí, nhiệt độ độ ẩm, điều khiển relay 2 kênh bằng
SMS.
-Sử dụng các Module cảm biến và các module điều khiển tích hợp.
- Sử dụng phần mềm Arduino IDE để viết và nạp chương trình.
1.7. Phương pháp nghiên cứu
- Từ thầy cô, bạn bè.

Sinh viên: Ngô Việt Tứ (Mssv 1800188) 9


Đồ Án Điện Điện Tử 1

- Từ sách vở, giáo trình, các mạng xã hội truyền thông internet,…
- Tìm hiểu phần mền lập trình code Arduino IDE.
- Tìm và mua linh kiện thích hợp và tiến hành thi công mạch.

Sinh viên: Ngô Việt Tứ (Mssv 1800188) 10


Đồ Án Điện Điện Tử 1

CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về Arduino Uno R3
2.1.1. Arduino Uno R3
Nhắc tới dòng mạch Arduino dùng để lập trình, cái đầu tiên mà người ta thường nói tới
chính là dòng Arduino Uno. Hiện dòng mạch này đã phát triển tới thế hệ thứ 3 (R3).

Hình 2.1. Arduino UNO R3


Một vài thông số của Arduino UNO R3
Vi điều khiển Atmega328 họ 8 bit
Điện áp hoạt động 5v DC
Tần số hoạt động 16 MHz
Dòng tiêu thụ Khoảng 30mA
Điện áp đầu vào 7-12V DC
khuyên dùng
Điện áp đầu vào giới 6-20V DC
hạn
Số chân Digital I/O 14 (6 chân hardware PWM)
Số Chân Analog 6 chân (độ phân giải 10bit)
Dòng tối đa trên mỗi 30 mA
chân I/O
Dòng ra tối đa 5V 500 mA
Dòng ra tối đa 3.3V 50 mA
Bộ nhớ flash 32 KB (Atmega328)

SRAM 2 KB
EEPROM 1KB

Sinh viên: Ngô Việt Tứ (Mssv 1800188) 11


Đồ Án Điện Điện Tử 1

Hình 2.3. Một số thông số cơ bản của Arduino Uno R3.


Vi điều khiển

Hình 2.4. Vi điều khiển


Arduino có thể sử dụng 3 vi điều khiển họ 8 bit AVR là Atmega8, Atmega168,
Atmega328. Bộ não này có thể sử lý những tác vụ đơn giản như điều khiển đèn LED nhấp
nháy, xử lý tín hiệu cho xe điều khiển từ xa, làm một trạm đo nhiệt độ-độ ẩm và hiển thị
lên màn hình LCD,… Hay những ứng dụng khác.
Thiết kế tiêu chuẩn của Arduino Uno sử dụng vi điều khiển Atmega328 với giá bán hiện
tại khoảng 120.000đ. Tuy nhiên những yêu cầu phần cứng của bạn không cao hoặc túi tiền
không cho phép, bạn có thể sử dụng các loại vi điều khiển khác có giá phù hợp hơn.
Năng lượng
Arduino Uno có thể được cấp nguồn 5v thông qua cổng USB hoặc cấp nguồn ngoài với
điện áp khuyên dùng là 7-12V DC và giới hạn là 6-20V DC, thường thì caaso nguồn bằng
pin vuông 9V là hợp lí nhất nếu bạn không có sẳn nguồn từ USB, nếu cấp nguồn vượt quá
ngưỡng giới hạn trên thì bạn sẽ làm hỏng Arduino Uno.

Sinh viên: Ngô Việt Tứ (Mssv 1800188) 12


Đồ Án Điện Điện Tử 1

Sinh viên: Ngô Việt Tứ (Mssv 1800188) 13

You might also like