You are on page 1of 168

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

BỘ MÔN BÀO CHẾ


Cao Đang Y té Phú Thọ - Tlm viện

KM.002993

BỘ CÂU HỎI TRẮC n g h iệ m


MÔN KỸ THUẬT BÀO CHẾ
VÀ SINH DƯỢC HỌC CÁC DẠNG THUỐC
Bộ Y TẾ I
TRƯỜNG ĐẠ I H Ọ C Dược HÀ NỘI
BỘ MÔN BÀO CHÊ

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


MÔN KỸ THUẬT BÀO CHẾ
VÀ SINH DƯỢC HỌC CÁC DẠNG THUỐC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VÀ ĐẢNH GIÁ


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Dược s ỉ ĐẠI HỌC

S ô 't e s t: 1377

TRƯỞNG
CAO ĐANG
Y TÊ
PHÚ THỌ

HÀ NỘ I - 2004
BỘ» CÂU Hỏ! TRẮC NGHIỆM
K
MÔN KỸ THUẬT BÀO CHẾ
VÀ SINH DƯỢC HỌC CÁC DẠNG THUỐC

Biên soạn:
V õ XUÂN MINH - NGUYỄN VÃN LONG - NGUYEN đ ả n g HOÀ
PHẠM THỊ MINH HUỆ - NGƯYẼN t r a n l i n h - v ũ THỊ THƯ GIANG

Hiệu đính:
PHẠM QUỐC BẢO - PHẠM XUÂN VIÊT

© Trường Đại học Dược Hà Nội


Chế bản và in tại Trung tâm thông tin - Thư viện ĐHDHN
MỤC LỤC

Trang

Chương 1: Đại cương về bào chế và sinh được học 5

Chương 2: Dung dịch thuốc 15

Chương 3: Thuốc tiêm 25

Chương 4: Thuốc nhãn khoa 39

Chương 5: Các dạng thuốc điều chế bằng phương pháp chiết xuất 45

Chương 6: Nhũ tương thuốc 60

Chương 7: Hỗn dịch thuốc 70

Chương 8: Thuốc phun inù 77

Chương 9: Thuốc m ỡ 84

Chương 10: Các dạng thuốc đặt 97

Chương 11: Thuốc bột- cốm- pellet 106

Chương 12: Viên tròn 115

Chương 13: Viên nén 122

Chương 14: Nang thuốc * 142

Chương 15: Tương kỵ trong bào chế 1 50

Chương 16: Hộ tiểu phân và liposom 158


Chương 1 uU £
ĐẠI CƯƠNG VỂ BÀO CHÊ VÀ SINH DƯỢC HỌC ịSK e,
r.íub ■?
• Trả lời ngắn
1. Theo cấu trúc hệ phân tán, dạng thuốc được chia thành 3 loại:
A.......................................................................................................................B............. ĩ'
c. Hệ cơ học
2. 3 giai đoạn SDH của dạng thuốc là:
A.............................. ...........B.................................................................................
c. Hấp thu
3. 3 yếu tố dược học ảnh hưởng nhiều nhất đến SKD là:
A. Dược chất B..............
c................................
4. SDH bào chế thưcmg quan tâm đến 2 loại tương đương:
A......................... .................................................................................................. B..............
5. Trong SDH bào chế có 2 loại SKD thực sự:
A............................................................................................................................B..............
6. Kiii đánh giá SKD, người tình nguyện phải được thông báo đầy đủ vể:
A. Mục tiêu B. Phương pháp thử
c ............................ ...............................................................................................D........................
7. 3 thông số DĐH thường được xem xét khi đánh giá SKD là:
A................................................................................................................ B. Cmax
c................................
8. Trong quá trình bảo quản có thể xảy r a ............ giữa dược chất và vỏ đựng làm
giảm tuổi thọ của thuốc.
9. SDH được coi là vùng giao thoa giữa 2 lĩnh vực..... (A).... và......(E)...........
10. SKD là đại lượng c h ỉ .... (A).......v à .......(B)......hấp thu dược chất từ một chế
phẩm bào chế.
11. SDH là môn học nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến..... (A).....và các biện
pháp..... (B)...........
12. Tương đương bào chế là 2 chế phẩm bào chế cùng loại, chứa........... dược chất.
13. Tương đương sinh học là 2 chế phẩm tương đương bào chế c ó .........như nhau.
ỉ4. Chỉ có 2 chế phẩm .......... mới được dùng thay thế nhau trong điều trị.
15. SKD in vitro dùng thay thế cho SKD in vivo trong trường hợp đã chứng minh
được........... giữa SKD in vitro và in vivo.
16. SKD tuyệt đối được xác định bằng cách so sánh DTDĐC của chế
phẩm.... (A).... với chế phẩm..... (B)....
17. Hấp thu là quá trình vận chuyển được chất từ nơi dùng vào..... (A).... thồng
qua ....(B)....
18. Trong máu chỉ có dược chất ở dạng.......... mới được vận chuyển tới tổ chức.
19. Quá trình bào chế dạng thuốc được biểu thị theo sơ đồ sau:

Kỹ thuật bào chế

20. Sơ đổ quá trình SDH của dạng thuốc được biểu thị như sau:

Dạng Giải Hấp DC/máu


thuốc "ohóng * (A) ---- (B)
tan thu

21. Đổ thị nồng độ dược chất trong máu theo thời gian
22. Đồ thị nồng độ máu của ampicilỉin khan và ngậm nước

mcg/ml 'i r i

* 240phút

23. Quá trình hấp thu aciđ yếu ở dạ dày:

(A) Màng
MT dịch vị

é
(C)
Không
~*ion hoá

uếch tán (B)


(ion hoá)
hoá)

• Phân biệt đứng - sai

Đúng Sai

24. Trong bào chế hiên đại không cần pha chế theo đơn. □ □
25- Sau khi đưa vào dạng thuốc, hiệu lực điều irị của dược
chất có thể bị thay đổi. □ □
26 Tá dược là các chất trơ. □ □
27. Bao bì của thuốc cũng là 1 thành phần của dạng thuốc. □ □
28. Bào chế quy ước là bào chế mang nội dung SDH. □ □
29. Bào chế hiện đại quan tâm nhiều đến việc đánh giá SKD. □ □

30. Mỗi một dược chất chỉ có 1 biệt dược. □ □

31. Trong điều trị, biệt dược rất phù hợp với cá thể người bộnh. □ □

32. SKD in vitro không phải là SKD thực sự. □ □

33. Từ dạng thuốc dược chất giải phóng nhanh chưa chắc đã
được thấp thu nhanh. □ □

34. Khi thử hoà tan, có thể cho chất làm tăng độ tan vào môi
trường hoà tan. □ □

35. Thuốc có SKD cao thường là hiệu quả điệu trị sẽ cao. □ □

36. DTDĐC biểu thị tốc độ hấp thu của dược chất. □ □

37. 2 chế phẩm tương đương bào chế thì sẽ tương đương sinh
học. □ □

38. Theo Dược điển Mỹ, tương quan SKD in vitro - in vivo có
3 mức A, B, c. □ □

39. Dược chất dễ ion hoá thì sẽ dễ hấp thu qua màng. □ □

40. Sự phân hố thuốc trong cơ thể là sự phân bố chọn iọc. □ □

41. Trong cơ thể cơ quan bị bệnh được gọi là cơ quan đích. D □

42. Việc định lượng dược chất tại cơ quan đích được thực
hiện khá dễ đàng. □ □

43. Thuốc hấp thu nhanh thường có thời gian tiềm tàng dài. □ □

44. Thuốc có vùng điéu trị hẹp thì dùng càng an toàn. □ □

45. Lượng thuốc được đưa đến tổ chức phụ thuộc vào lưu
lượng tưới máu tại tổ chức đó. □ □

46. Chuyển hoá thuốc trong cơ thể chủ yếu là quá trình sinh
chuyển hoá. □ □

47. Trong dịch vị, được chất là acid yếu chủ yếu tồn tại dưới
đạng ion hoá. □ □

48. Dược chất dễ bị phân huỷ trong dịch vị không nên nghiền
mịn quá. □ □

49. Với dươc chất ít tan, KTTP có khả năng ảnh hưởng nhiều
đến SKD. □ □
• Chọn một câu trả lời đúng nhấỉ
50 . Dạng thuốc nào là dạng thuốc có SKD cải tiến:
A. Dung dịch B. Sừô
c. Viên tròn D. Thuốc tiêm
E. Thuốc TDKD
51. Dạng thuốc nào thường có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu:
A. Thuốc uống B. Thuốc tiêm
c. Thuốc mỡ D. Thuốc phun mù
D. Thuốc nhỏ mắt
52. Dạng thuốc nào có thể dùng làm chế phẩm trung gian để pha chế các dạng
thuốc khác
A. Thuốc Tiêm B. Thuốc nhỏ mắt
c. Thuốc mỡ D. Cao thuốc
E. Thuốc phun mù.
53. Bào chế quy ước thường quan tâm đến loại tương đương nào?
A. Hoá học B. Bào chế
c Sinh học D. Lâm sàng
54. Bào chế hiện đại thường quan tảrn đến loại tương đương nào?
A. Hoá học B. Bào chế
c. Sinh học D. Lâm sàng
55. Ưu điểm chính của pha chế theo đơn ià:
A. Nhanh chóng B. Rẻ tiển
c. Dễ thực hiện D. Phù hợp với người bênh
D. Dễ kiểm soát chất lượng.
56. Dạng thuốc nào thuộc hộ đồng thể:
A. Dung dịch B. Hỗn dịch
c. Nhũ tương D. Viên tròn
E. Thuốc bột.
57. Chế phẩm nào là biệt dược
A. Thuốc tiêm vitamin BI B. Viên nén Paracetamol
c. Viên nén Panadol D. Dung dịch Lugol
E. Thuốc nhỏ mắt kẽm sunfat.
58. Dạng thuốc nào dược chất không phải qua giai đoạn hấp thu
A. Poừo B. Sirô
c. Cồn thuốc D. Thuốc tiêm tĩnh mạch
E. Thuốc viên.
59. Khi đánh giá chất lượng dạng thuốc, bào chế qui ước thường quan tâm đến:
A. Cảm quan B. Chỉ tiêu vật lý
c. Hàm lượng dược chất D.SKD
E. Độ nhiễm khuẩn.
60. Khi đánh giá chất lượng dạng thuốc, bào chế hiện đại thường quan tâm đến:
A. Cảm quan B. Chỉ tiêu vật lý
c. Hàm lượng dược chất D. SKD
E. Độ nhiễm khuẩn.
61. SKD in vitro đánh giá giai đoạn:
A. Hoà tan B. Hấp thu
c. Phân bố D. Chuyén hoá
H. Thải trừ
62. SKD in vivo đánh giá giai đoạn:
A. Hoà tan B. Hấp thu
c. Phân bò D. Chuyển hoá
E. Thải trừ
63. Phương pháp định lượng dược chất hay dùng nhất ĩrong thử nghiệm hòa tan là:
A. Phương pháp hoá học B. Điện đi mao quản
c. Đo quang D. HPLC
D. Miễn dịch huỳnh quang
64. Phương pháp định lượng dược chất hay dùng nhất trong đánh giá SKD
in vivo là:
A. Phương pháp hoá học B. Điện di mao quản
c. Đo quang D. HPLC
E. Miễn dịch huỳnh quang.
65. Phương pháp xác định SKD in vivo chính xác nhất là:
A. Xác định nồng độ dược chất trong máu
B. Xác định nồng độ dược chất ữong nước bọt
c. Xác định nồng độ dược chất trong nước tiểu.
D. Xác định nồng độ chất chuyên hoá trong nước tiểu.
E. Xác định đáp ứng lâm sàng.
66. Lựa chọn phương pháp thích hợp nhất để đánh giá SKD in vivo:
A. Định lượng dược chất trong máu
B. Định lượng dược chất trong nước bọt
c. Định lượng dược chất trong nước tiểu
D. Đánh giá SKD in vitro (đã được chứng minh tương quan với in
vivo).
E. Định lượng chất chuyển hoá trong nước tiểu.
67. Khi đánh giá SKD in vivo người ta thường thử thuốc trên người tình nguyện
khoẻ mạnh hơn là trên người bệnh. Lý do chính ỉà vì:
A. Dễ kiểm soát chế độ ăn.
B. Dễ lấy máu
c . Tránh được ảnh hưởng của thuốc khác
D. Phản ánh được ĨĨ1Ô hình hấp thu
E. Hạn chế được ỉác dụng không mong muốn.
68. Chế phẩm đôi chiếu đánh giá TĐSH tốt nhất là nên dùng:
A. Chế phẩm iự sán xuất
B. Sản phẩm có uy tín trên thị trường
c . Sản phẩm bán chạy nhất trên thị trường
D. Thuốc gốc của nhà sáng chế
E. Sản phẩm có hình thức đóng gói giống chế phẩm đánh giá.
69. Yếu tố dược học ảnh hưởng đến SKD là:
A. Giới tính B. Lứa tuổi
c . Thể trạng D. Tình trạng bệnh.
E. Liều dùng.
70. Yếu tố thuộc về tính chất lý hoá của dược chất mà nhà bào chế đễ tác động
nhất để nâng cao SKD cho chế phẩm bào chế là:
A. Trạng thái kết tinh B. Hiện tượng đa hình
c . Tình trạng hydrat hoá D. Kích thước tiểu phân
E. Tạo tiền thuốc
71. Với cùng 1 liều dược chất, dạng vô định hình có thể cho SKD cao hơn dạng
kết tinh là do:
À. Dỗ giải phóng khỏi dạng thuốc B. Dễ hấp thu
c. ít bị tác động trong quá írình bào chế D. Dễ hoà tan
E. ổn định hơn trong quá trình bảo quản.
72. Với cùng 1 liều dược chất, dạng khan có thể cho SKD cao hơn dạng ngậm
nước là do:
A. Dễ giải phóng khỏi dạng thuốc B. Dề hấp thu
c. ít bị tác động trong quá trình bào chế D. Dễ hoà tan
E. ổn định hơn trong quá trình bảo quản.
73. Tốc độ hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích cực phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Bể dày màng
B. Lượng chất mang
c . Chênh lệch nồng độ dược chất 2 bên màng
D. Khả năng khuếch tán qua màng của dược chất
E. Diện tích BMTX dược chất - màng
74. Tốc độ hấp thu theo cơ chế khuếch tán thụđộng phụ thuộc chủ yếuvào:
A. Bề dày màng
B. Lượng cbất mang
c . Chènh lệch nồng độ dược chấì 2 bên màng
D. Khả năng khuếch tán qua màng của dược chất
E. Diện tích BMTX dược chất - màng
75. Với 1 loại màng nhất định, yếu tố quanírọng nhất quyếtđịnh khả năng hấp
thu qua màng thuộc về dược chất là:
A. Bề dày màng
. \ Lượng chất mang
c . Chênh lệch nồng độ dược chất 2 bên màng
D. Khả năng khuếch tán qua màng của dược chất
E. Diện tích BMTX được chất - màng
• Xử lý các tình huống
76. Tính DTDĐC của đô thị nồng độ máu:
Khi định ỉượng nồng độ dược chất trong máu theo thời gian, người ta thu
được số liệu như sau:

Số mẫu Thời gian lấy mẫu (h) Nồng độ thuốc (ng/ml)

1 0 0
2 0.5 1
3 1.0 11
4 1.5 28
5 2 30
6 3 21
7 4 17
8 6 9
ọ 8 1
10 10 2

11 12 1
12 18 0

A. Tính DTDĐC từ 2 - 3 h theo quy tắc hình thang.


B. Tính DTDĐC từ 4 - 6 h theo quy tắc hình thang.
c. Viết công thức tính tổng quát theo qui tắc hình thang.
77- Khi đánh giá TĐSH 2 chế phẩm A và B người ta thu được đồ thị nồng độ máu
như hình sau:
70 -Ị
60 -
50 -
40
30 H
20
10 H
0 1- - - - - - - I p I I I I I ĩ I I I

1/2 1 2 3 4 6 8 10 12 14 16 20

DTDĐC của chế phẩm A là 34,4 h, của chế phẩm B là 34,3 h.


ml ml
Phân tích TĐSH và áp đụng lâm sàng của 2 chế phẩm, cho biết:
A- 2 chế phẩm có TĐSH hay không?
B- Chế phẩm nào dùng an toàn hơn ?
78- Một bệnh nhân dùng ampicillin với liều 2 nang 0,5g ampiciilin/lìần, biết
SKD của nang ỉà F = 0,9. Nếu thay bằng nang ampicillin có hàm ỉượng tương tự
nhưng F = 0,6 thì cần hiệu chỉnh liều như thế nào để đảm bảo hiệu lực điều trị.
Chương 2

DUNG DỊCH THUỐC

• Trả lời ngắn


79. Viết tên 2 thành phần chính của một dung dịch thuốc :
A - .....
B- .....
80. Viết tên 3 loại dung dịch thuốc theo dung môi:
A - .....
B- .....
C- Dung dịch dầu
81. Chất tan trong các dung dịch thuốc gồm có: Dược chất và các chất phụ khác
nhau như: các chất điều chỉnh pH hoặc hộ đệm, các chất ổn định,
............ (A)....................... (B)......... chất đẳng trương.
82. Đé điều chế nước cất, nên dùng nước đã được loại các tạp chất cơ học,
..........(A)......... ; ...............(B )......... ; tạp chất vô cơ như Ca(H C03)2.
83. Ba bộ phận chính của một thiết bị câ't nước thông thường là:
A-...
B- Nắp nồi và bộ phận dẫn hcri
c-.....
84. Viết tên của 3 dung môi đồng tan với nước hay dùng làm đung môi để pha
dung dịch thuốc:
A-....
B-......
C- Propylen glycol
85. Dầu thực vật là dung môi tốt để hoà tan các vitamin tan trong dầu như:
A-.....
B-......
C- Vitamin E
86- Có 5 yếu tô' ảnh hưởng đến độ tan của dược chất rắn trong chất lỏng là:
A- ..............
B- Bản chất của chất tan và dung môi
C- Hiện tượng đa hình và soỉvat hoá
D - ............
E- Sự có mặt của chất điộn ly
87- Có 4 phương pháp hoà tan đặc biệt có thể áp dụng khi điều chế dung dịch
thuốc có dược chất ít tan trong nước là:
A - ..............
B- ..............
C- Dùng các chất trung gian thân nước
D- Dùng chất diện hoạt
88- Lọc là quá trình loại............. (A )...........không tan trong dung dịch bằng cách
cho đung dịch đi q u a............... (B).........thích hợp
89- Có 4 loại vật liệu thường được dùng chế tạo dụng cụ lọc (phễu lọc, màng lọc)
để lọc trong dung địch thuốc là:
A- Sợi cellulose
B-...............
C- Sứ xốp
D -..............
90- Kể tên 3 phương pháp lọc dựa theo chênh lệch áp suất ở 2 bề mặt của màng

A- Lọc dưới áp suất thuỷ tĩnh


B- ................
c- ................
91- Dung dịch thuốc nước là dạng thuốc được điều chế bằng cách hoà tan một
hay nhiều.......... (A)........ trong dung mồi hoặc............. (B )..........
92- Sứo thuốc là những chế phẩm lỏng, sánh được điều chế bằng cách hoà tan
.......... (A )..........hay dung dịch dược chất vào siro đơn hoặc hoà tan đường vào
........... ......(B)........
93- Ba ưu điểm chính của siro thuốc là:
A - .....
B- Dùng thích hợp cho trẻ em
c- ......
94- Bốn giai đoạn điều chế siro thuốc bằng cách hoà tan đường vào dung dịch
dược gồm:
A- Điều chế dung dịch thuốc
B- ................
c- ............
D- Làm trong siro
95- Có thể xác định nồng độ đường trong siro dựa trên việc đo:
A-.............
B-.............
96- Potio là dạng th u ếc ............(A ) .........chứa 1 hay nhiều dược chất, thường pha
ch ế ............ (B ).........và cho uống từng thìa.
97- Có 3 loại potio là potio:
A-....
B-.....
C- Nhũ dịch
98- Dung dịch cồn là những chế phẩm lỏng dùng trong h o ặ c .............( A ) .........
gồm có một hay nhiều được chất hoà tan hoàn toàn trong.............(B )..........
99- Elixir íà những chế phẩm lỏng chứa một hay nhiều dược chất và thường chứa
một tỷ lộ l ớ n ...... (A).....v à ..........(B)......hoặc polyalcol cùng một số chất phụ
thích hợp.
100- Nước thơm là những chế phẩm thu được bằng c á c h ........(A)....... dược liệu
hoặc bằng cách hoà ta n .........(B)..........vào ưong nước.
101- Thuốc nước chanh là những đung d ịc h ........ (A).......... . muối hữu cơ và vô
cơ, được làm ngọt, làm thơm, có thể c ó ..... (BV____ dùng để giải khát hay để
chữa bệnh. c
102- Dung dich cồn là những chế phẩm lòng, djung ftdifg hoặc dùng ngoài, gồm
LfWUTHo
có môt hoăc nhiều....... (A)........... hoà tan hoan/tSaflTrong^.......(B).....
103- Dung dịch glycerin còn gọi l à ......... (A)....... là những chế phẩm lỏng chứa
được chất hoà tan trong glycerin đ ể ......... (B)..........
104- Dung dịch dầu là những chế phẩm thu được bằng cách hoà tan một hay
nhiều................................(A).........trong.... (B).........
105- Muốn hoà tan nhanh dược chất trong đầu, có thể dùng ..........(A)...... . trộn
lẫn được với đầu đ ể ........... (B).......rồi phối hợp với dầu.
106- Để hạn chế oxy hoá dầu, các dung dịch dầu thường có thêm ......... (A)
...........v à ...........(B )..........chai, nắp kín.
107- Dung dịch keo là những chế phẩm dùng trong hoặc dùng ngoài, được điều
chế bằng cách........ (A).......một chất keo trong........ (B).......
108- Các dung dịch keo kém bền, dễ bị đông vón dưới tác động của chất
....... (A........ ...........(B)....... và thời gian bảo quản.
109- Các dung dịch keo dễ bị nhiễm ........ (A).......... nên cần thêm các chất
....... (B)...................thích hợp.
110- Dung dịch cao phân tử là những dung dịch c ó ....... (A)........... là các hợp
ch ất....... (B )...........hoà tan trong dung môi thành hộ đổng thể.
111- Khi pha chế các dung địch cao phân tử cần phải để cho chấĩ tan
...... (A)....... ...........(B)......... sau đó mới dễ dàng hoà tan trong nước.

• Phân biệt đúng sai


Đ s
112. Theo qui ước, dung môi là những chất chiếm lượng lớn trong
dung dịch □ □

113. Biểu thị nồng độ dung dịch theo khối lượng / khối lượng thuận
tiện cho pha chế và phân liều dung dịch thuốc D □
114. Dược chất ở dạng khan thường dễ tan hơn dạng ngậm nước □ □

115. Dược chất ở dạng vô định hình khó tan hơn dạng kết tinh n □
116. Dược chất là acid yếu sẽ tan tốt hơn khi tăng pH của dung dịch □ □
nước
117. Dược chất là base yếu sẽ tan tốt hơn khi tăng pH của dung dịch □ c
nước
118. Các chất diện hoạt chỉ làm tăng độ lan của chất ít tan khi dùng ở
nồng độ lớn hơn nồng độ micell tới hạn □ £

119. Một hỗn hợp 2 đung môi đổng tan với nhau có khả năng hoà tan
chất tan tốt hơn từng dung môi riêng ũ n

120. Nước acid hoá là dung môi hoà tan tốt các hợp chất hữu cơ có
tính acid □ □

121. Nước được kiềm hoá ỉà dung môi hoà tan tốt cho các dược chất
có tính kiềm như các alcaloid base. □ n

122. Nước khử khoáng không đạt độ tinh khiết về vi sinh vật □ □

123. Muốn hoà tan nhanh các chất keo cần khuấy trộn mạnh khi hoà □ □
tan
124. Sừo thuốc có thể có thêm các chất làm tăng độ tan của dược
chất như propylen glycol □ □

125. Siro thuốc có thể có thêm các chất ỉàm tăng đọ nhớt như natri
carboxymethyl cellulose □ Ịj

Ỉ26. Không được thêm các chất điêu chỉnh pH vào siro thuốc G n

127. Không được thêm các chất chống oxy hoá vào siro thuốc □ □

128. Siro thuốc có thể có thêm các chất chống nám mốc như nipagin,
nipasol 0 □

129. Khi pha chế potio có cao mểm phải hoà tan cao vào sừo nóng □ □

130. Khi pha chế potio có cồn thuốc phải phối hợp cồn thuốc vào sau
cùng □ n

131. Độ tan của dược chất trong ethanol phụ thuộc vào nồng độ □ □
ethanol
132. Các chất trung gian hoà tan thường là những chất không phân □ □
cưc
133. Các chất diện hoạt có thể làm thay đổi tác dụng dược lý của
dược chất □ □
134. Hoá muối ỉà hiộn tượng xuất hiện kết tủa trong dung dịch khi
thêm những chất dễ tan vào dung dịch của các chất khó tan hơn □ □
135. Dung dịch nước của các dược chất có cấu trúc amid dễ bị thuỷ □ u
phân
136. Có thể hạn chế sự thuỷ phân của các dược chất trong dung dịch
thuốc nước bằng cách điều chỉnh pH của chế phẩm về một trị số
thích hợp □ □

137. Siro khi bảo quản đường có thể bị kết tinh lại, làm cho siro trở
nên loãng hơn, dễ hỏng hơn □ □

138. Khi pha các dung dịch dầu, phải làm khan dược chất trước khi
hoà tan □ □

139. Thuốc nước chanh có hơi C 0 2 không nên lọc sau khi pha □ □
140. Có thể đùng phương pháp hoà tan”per desceR$unỳ’để điều chế
các dung địch keo có giai đoạn trương nở dài □ □

141. Khi điếu chế dung dịch protacgon, cần phải khuấy nhanh, mạnh
để nhanh chóng thu được dung dịch. n □

142. Dung địch thuốc của các chất keo ỉà một hộ phân tán đồng thể n n
143. Trong thành phần các elixir có ethanol, vì thế dạng thuốc này
không thích hợp cho trẻ em □ □

144. Có thể chuyển dạng thuốc nước chanh thành các chế phẩm sủi □ □
bọt

• Chọn một câu trả lời đúng nhất

145- Khi phân loại các dạng bào chế theo hệ phân tán, các dung dịch thuốc được
xếp vào hộ phân tán:

A- Đồng thể B- Dị thể


C- Siêu vi dị thể D- Di thể và siêu vi di thể
146- Loại dung địch nào có tính chất tán xạ ánh sáng là:
A- Dung dịch thật
B- Dung dịch keo
C- Dung dịch cao phân tử
D- Dung dịch cao phân tử và dung địch keo
147- Loại dung dịch có thể chuyển từ thể sol sang thể gel và ngược lại là:
A- Dung dịch thật
B- Dung địch keo
C- Dung dịch cao phân tử
D- Dung dịch cao phân tử và dung dịch keo

148- Ưu điểm chính về mặt sinh khả dụng của dung dịch thuốc uống là:
A- Dược chất được hấp thu nhanh
B- Sự hấp thu dược chất không bị ảnh hưòng của thức ăn
C- Thời gian lưu thuốc ở dạ dày ngắn
D- Dược chất it bị chuyển hoá qua gan lầri đầu
149- Nhược điểm lớn nhất của đung dịch thuốc so với các dạng thuốc rắn là:
A- Phân liều không chính xác
B- Dễ bị nhiễm vi khuẩn, nấm mốc
C- Thể tích cồng kềnh
D- Dược chất thường kém ổn định hưn
150- Dung môi đồng tan với nước có độ phân cực lớn nhất trong số 4 dung môi
sau là:
A- Ethanol
B- Propylenglycol
C- Polyethylen glycol 400
D- Glycerin
151- Độ tan của một được chất trong một dung môi là:
A- Tỷ lệ giữa lượng chất tan và lượng dung môi trong dung dịch
B- Tỷ lệ giữa lượng chất tan và lượng đung môi trong dung dịch ở trạng
thái cân bằng
c Ij íệ lUciiô chất tail và lượng dung môi trong dung dịch bão hoàờ
nhiệt độ nhất định
D- Tỷ lộ giữa lượng chất tan và lượng dung môi trong dung dịch quá bão
hoàở nhíột độ nhất định
152- Hiệu suất lọc một đung dịch sẽ giảm đi khi:
A- Lọc khi đung dịch còn nóng
B- Tăn£ chênh lệch áp suất 2 bên màng lọc
c - Dùng màng lọc có diện tích nhỏ hơn
D- Dùng màng lọc có kích thước lỗ xốp lớn hơn
153- Khỉ pha dung dịch Lugol phải thêm kali iodid để:
A- Làm tăng độ tan của iod
B- Làm cho dung địch ổn định
C- Làm tăng tác dụng của iod
D- Làm giảm kích ứng của iod
154- Siro thuốc được điều chế bằng phương pháp hoà đường vào dung địch dược
chất la:
A- Siro cloran
B- Siro sắt H sulfat
C- Siro dextromethophan
D- Sừobromhexidin
155- Điểm khác nhau cơ bản giữa elixir và potio là:
A- Có thể pha chế hàng loạt
B- Có tỷ ỉệ lớn alcol
C- Có độ ổn định cao
D- Cố sinh khả dụng tốt hơn
156- Khi pha dung dịch cồn iod 5% phải thêm kali iodid để:
A- Làm tăng độ tan của iod
B- Làm cho dung dịch ổn định
C- Làm tăng tác dụng của iod
D- Làm giảm kích ứng của iod
157- Dung môi dùng để pha dung dịch bromoform là:
A- Ethanol
B- Glycerin
C- Hỗn hợp ethanol - nước
D- Hỗn hợp ethanol - glycerin
158- Dung môi dùng để pha dung dịch digitalin 0,1% dùng uống là:
A- Ethanol
B- Glycerin
C- Hỗn hợp ethanol - glycerin
D- Hỗn hợp ethanol - glycerin - nước
159- Nước khử khoáng không thể dùng thay cho nước cất trong dạng bào chế
nào:
A- Dung địch thuốc tiêm
B- Dung dịch thuốc dùng ngoài
C- Dung địch thuốc uống
D- Thuốc điều chế bằng phương pháp chiết xuất
160- Àỉcol không được đùng để pha dung dịch thuốc là:
A- Ethanol
B- Methanol
C- Propylen glycol
D- Isopropanọỉ
161- Muốn điều chế nước thơm có hàm lượng tinh dầu cao phải:
A- Cất kéo dược liệu có tinh dầu với nước
B- Dùng bột talc để phân tán tinh dầu vào trong nước
C- Dùng chất diện hoạt như Tween 20 để hoà tan tinh dầu
D- Dùng dung địch cổn tinh dầu
162- Dung địch nhỏ tai cloramphenicol 5% được pha trong dung môi là:
A- Ethanol
B- Glycerin
C- Hỗn hợp ethanol - glycerin
D- Propylen glycol
163- Dầu iiCw> L;I1 iiiìUv. íưiát tfOug ethanol tu yệt đôi ià:
A- Dầu lạc
B- Dầu hướng dương
C- Dầu vừng
D- Dầu thầu dầu

• Nghiên cứu tình huống

164- Chọn trình tự pha chế đúng cho elixir sau:


Phenobarbital 0,3 g
Ethanol 90° 40 g
Glycerin 40 g
Nước cất vừa đủ 100 mi
A- Hoà tan phenobarbital trong ethanol, thêm glycerin, nước
B- Hoà tan phenobarbital trong glycerin, thêm ethanol, nước
C- Hoà tan phenobarbital trong nước, thêm ethanol, glycerin
D- Hoà tan phenobarbita! trong hỗn hợp ethanol-nước, thêm glycerin
165- Chọn trình tự pha chế đúng cho dung địch sau:
Digital in Mười centigam
Ethanol 90° 46 g
Glycerin 40 g
Nước cất vừa đủ 100 mỉ
A- Hoà tan digitalin vào ethanol, thêm glycerin, nước
B- Hoà tan digitalin vào glycerin, thêm ethanol, nước
C- Hoà tan digitalin vào hỗn hợp ethanol-glycerin, thêm nước
D- Hoà tan digitalin vào hỗn hợp ethanol-glycerin-nước
Chương 3
Thl'O C TIÊM

• Trả lời ngắn


166- Thuốc tiêm là những chế phẩm ...... (A).......có thể ở ......... (B).......có
dạng bột.
167- Có thể tiêm thuốc vào cơ thể theo các đường tiêm:
A- Tiêm trong da B-......
C-..... D- Tiêm vào mạch máu
168- Dựa vào hệ phân tán có thể chia thuốc tiêm thành:
A- Thuốc tiêm dung dịch B-.......
C-..... D-Thuốc tiêm dạng bột
169- Dựa theo liều dùng có thể chia thuốc tiêm thành:
A-..... B-......
170- 4 thành phần của một chế phẩm thuốc tiêm là:
A“ Dược chất B-....
C-.... D- Bao bì trực tiếp với thuốc
171- Hoá chất dùns pha Ihuốc tiêm phải đạt độ tinh khiết về:
A- Vật lý B-.....
c-...
172- Kể tên 3 loại dung môi thường dùng để pha thuốc tiêm:
A-.... B-.....
C- Các đung môi không đồng tan với nước
173- Nước cất để pha thuốc tiêm khác với nước cất ở 2 chỉ tiêu:
A-... B-...
174- Kể tên 4 dung mồi đồng tan vói nước đùng để pha thuốc tiêm:
A-Polyetylen glycol B-.....
C-.... D- Glycerin....
í 75- Các chât khác được thêm vào trong các cỏng thức thuốc tiêm nhằm 3 mục
đích sau:
A-.... B-.....
C- An toàn
176- Có 5 nhóm chất phụ thường đùng trong các công thức thuốc tiêm là:
A- Các chất làm tăng độ tan của dược chất
B- Các chất đẳng trương hoá dung dịch
c-...
D-....
E- Các chất sát khuẩn
177- Để làm tăng độ tan của dược chất trong dung dịch thuốc tiêm có thể:
A- Dùng hỗn hợp dung môi

c-...
D- Dùng hỗn hợp dung môi và điều chỉnh pH
178- Tác dung chống oxy hoá của các muối sulfit trong các dung dịch tiêm phụ
thuộc vào 2 yếu tố:
A-.... B-......
179- Viết íên 2 chất hoá hiệp đồng chống oxv dc có tác dụng kb.oá vết cãc ion
kim loại nặng có thể dùng ưong thuốc tiêm:
A-.... B-......
180- Việc điều chỉnh pH của một dung dịch thuốc tiêm có 4 mục đích:
A- Tăng độ tan của dược chất
B-....
c-...
D- Tăng sinh khả dụng của thuốc tiêm
181- pH của một dung dịch thuốc tiêm có thể thay đổi trong quá trình bảo quản
thuốc do:
A-.... B-....
io2- Có 5 nhóm chất sát khuẩn thường dùng trong thuốc tiêm là:
A-.... . B-......
C- Dẫn chất iaĩỊoni bậc 4 D- Các paraben
E- Các đẫn chất thuý Xigân hữu cơ
183- Một dung dịch thực sự đẳng trương với máu phải thoả mãn 3 yêu cầu sau:
ỊA- Có áp suất thẩm thấu là 7,4 B-
: C-
ị 184- Có 5 phương pháp tính toánmột công thức thuốc tiêm đẳng trương:
A- Dựa vào áp suất thẩm thấu B- Dựa vào độ hạ băng điểm
c-... D-..........
E- Dựa vào miligam đương lượng (mEq)
Ị' 185- Cho biết tên 2 chất hay dùng để đẳng trương hoá các dung dịch thuốc tiêm:
A-..... B-............
186- Chất lượng của vỏ đựng thuốc tiêm có ảnh hưởng trực tiếp đến:
A-.... B-............
187- Vỏ đựng thuốc tiêm bằng thuỷ tinh được chia thành 3 loại căn cứ vào tỷ lệ
. các chất kiềm cổ trong thuỷ tinh:
A-.... B- ......
C- Thuỷ tinh kiềm
188- Thành phần của nút cao su đùng để đậy íọ hoặc chai thuốc tiêm rất phức ĩạp,
nhưng đều có 2 nhóm chất chính là:
A-.... B-............
189- Viết tên 2 nhóm chất dẻo có thể dùng làm vỏ đựng thuốc tiêm:
A-.... B-............
190- Viết tên 2 loại dẫn chất cellulose thường dùng làm màng lọc:
A-.... B-............
191- Máy ínén khi dùng để lọc thuốc tiêm phải là loại máy nén khí.................(A),
có ........... (B) khí.
192- Để tiệt khuẩn thành phẩm thuốc tiêm có thể áp dụng 1 trong 3 phương pháp
sau:
A-.... B-.... C-Tiệt khuẩn bằng nhiột khô
193- Khi tiệt khuẩn thuốc tiêm bằng nồi hấp người ta có thể tiệt khuẩn ở:
A- 100°c ưong 60 phút B-....
c-...
194- Viết tên của 3 chất chỉ thị nhiệt dùng để kiểm ưa độ đồng nhất nhiệt độ
trong lòng nồi hấp:
A- B-
C- Acid benzoic
195- Khi đổng hồ áp kế của nồi hấp chỉ 0 atm, 0,5 atm, 1 atm, thì nhiệt độ bên
trong nồi hấp tương ứng là:
A-100°c B-...
c-...
196- Chất gây sốt là sản phẩm ............... (A) của vi sinh vật sinh ra trong quá trình
sống của chúng v à .................... (B) sau khi đã chết.
197- Viết tên 2 phương pháp thử để phát hiện chí nhiệt tố trong thuốc tiêm:
A- B“
198- Để kiểm tra độ trong của các dung dịch thuốc tiêm truyền cần phải có thiết
b ị ...............

199- Để kiểm tra độ vò khuẩn của các chế pbẩra thuốc tiêm, ngưòi ta íiến hành
.............(A) trong c á c .................... ,.(B) thírh hợp.
200- Các dung dịch tiêm truyền không được chứa các các dược, chất có hoạt lực
mạnh như c á c ..............................................(A) và c á c ...........(B).
201- Các thuốc tiêm truyền phải là các chế phẩm................. (A) và không có
................ (B)
202- Thuốc tiêm truyền là dạng thuốc nước trong đó dược chất p h ả i............(A)
trong dung môi thành................(B) hoặc dung địch keo hoặc phân tán dưới dạng
nhũ tương D/N.
203- Để kiểm ưa hiệu quả lọc của màng lọc không khí HEPA người ta dùng thử
nghiệm...................
204- Khi sử dụng thuốc tiêm truyền như là “chất mang” để đưa thuốc khác vào cơ
thể thì phải chú ý tói s ự .................................. với nhau để tránh tai biến.
205- Sinh khả đung của thuốc tiêm hỗn dịch phụ thuộc rất lớn v à o ...................
của dược chất.
206- Có thể kéo dài tác dụng của một thuốc tiêm hỗn dịch bàng cách tăng
dược chất.
207- Có thể làm tảng hoặc giảm tốc độ ....................được chất từ thuốc tiêm bằng
cách điều chỉnh mức độ đẳng trương của thuốc.
208- Với cùng một lượng dược chất, nếu tăng thể tích tiêm s ẽ ........................quá
trình hấp thu dược chất.

• Phân biệt đúng saỉ

Đ s
209- Tiêm thuốc vào cơ thể bỏ qua hàng rào bảo vệ tự nhiên của
cơ thể nên thuốc tiêm phải tuyộí đốivô khuẩn. n U

210- Thuốc tiêm là dạng thuốc được hấp thu hoàn toàn tiên có
SK D 100%. ry □
211- Dùng thuốc theo đưòmg tiêm không thể khư trú tác dụng của
thuốc tại nơi tiêm thuốc. □ Ịj

212- Sinh khả dụng của thuốc tiêm ít bị ảnh hưởng của đường
đùng thuốc hơn so vói các thuốc đùng theo đường tiêu hoá. G c

213- Không thể đùng thuốc thử LAL đé' kiểm tra chí nhiệt tố có
trong nước cất. □

214- Ktìi pha các thuốc tiêm barbituíảí, siiìíònamid phải dùng
nước cất không có oxy hoà tan. □

215- Các thuốc tiêm dùng tiêm vào tuỷ sống hoặc vào màng cứng-
có pH càng gần với pH của máu càng tốt. □ □
t t í i í í i õ ỉ Ị-> . ■. j i i l f i u ; :
216- Clorobutol và alcol benzylic là những chất sát khuẩn dùng
thích hợp cho cả thuốc tiêm nước vấ thuốc tiêm dấu" □ □
: ^ . * ] B H f iU i" O i Ú : ỉ : Ì A ỈX } ( ) ; £ - ;
217- Alcol benzylic vừa là chất sát khũấn vừa có tác dụng gây tê
dùng thieố ảợp cho các thuổc^ốêm Sẳu vitắniĩn ẮÌ&,Ế.5jC: í;r 0 □
r:-.!ỉ^O 'ý.Ã ‘. O O Í I: , 1 n c h ' - ' M . i a*Ạ*
218- Dùng hệ đệm có tác dụng ổn định pH của dung dịch thuốc
tiêm tốt hơn là chỉ dùng acid hoặc base một mình. □ □

219- Điều chỉnh pH của các dung dịch tiêm nên dùng các hệ đêm
có khả năng đệm cao. □ □
220- Mội dung địch đẳng trương với máu là dung địch đẳng thẩm □ □
áp.
221- Một dung dịch đẳng thẩm áp là dung dịch đẳng trương với □ □
máu.
222- Dung địch thuốc tiêm ưu trương có thể tiêm dưới da, tiẽm □ □
bắp.
223- Dung dịch tiêm nhược trương có thể tiêm dưới da, tiêm bắp □ n
với liều nhỏ.
224- Vỏ đựng thuốc tiêm không phải là một thành phần của một
chế phẩm thuốc tiêm hoàn chỉnh. □ □
225- Bao bì bằng thuỷ tinh trung tính dùng tốt cho mọi thuốc □ □
tiẻm.
226- Bao bi bằiìỉ4 thuỷ tinh kiềm cổ thể dùng để dóng các thuốc
ti ôm dầu hoặc thuốc tiêm ở cĩạng bội khô □ □
227- Khi bao bì thuốc tiêm cổ một phần cao su thì nồng độ chất
sát khuẩn cần dùng phải cao hơn bình thường. □ □

228' Bao bì đựng thuốc tiêm bầng chất dẻo có ưu điểm là trơ về □ n
mặt hoá học.
229- Nhiệt độ chuyển trạng thái (Tg) của một chất dẻo nào đó là
nhiột độ nóng chảy của chất dẻo đó. □ □

230- Phương pháp chung để kiểm tra chất lượng bao bì bằng chất
dẻo là xác định các chất chiết được từ chất dẻo đó. □ □

231 - Không khí lọc qua HEPA là không; khí sạch và vô khuẩn. □ □

232- Các máy đóng ống tiêm tự động, được thiết kế dựa theo
nguyên tắc “đóng thuốc chân không”. □ □
233- Lọc loại khuẩn là phương pháp tiệt khuẩn thích hợp với các
thuốc tiêm có được chất không bền với nhiệt.
234- Thể tích thuốc tiêm đóng ống phải lớn hơn thể tích đã ghi
trên nhãn của thuốc tiêm đó.
235- Chất gây sốt là phức hợp lipo-polysaccarit có khối lượng
phân tử lớn.
236- Chất gây sốt bay hơi cùng với hơi nước trong quá trình cất
nước.
237- Có thể loại chất gây sốt khỏi các dụng cụ pha chế thuốc tiêm
bằng cách sấy ở nhiệt độ cao trên 250 0 c trong 30 phút.

238- Có thể loại chất gây sốt trên bề mặt chai thuỷ tinh dùng đựng
thuốc tiêm bằng dung dịch acid sulfocromic.

239- Để phát hiện chất gây sốt trong các thuốc tiêm có chứa các
chất sát khuẩn tốt nhất là dùng thuốc thử LAL.

240- Nhũ ĩương tiêm truyền tĩnh mạch chỉ có thể là nhũ tương
kiếu nước trong dẩu (N/D).

241- Một dung dịch đa điận giải bất kỳ được coi là đẳng trương
với máu nếu tổng lượng cation và anion khoảng 308 rnEq

242- Khi pha dung dịch tiêm truyền natri hydrocarbonat 1.4 %
phải sục khí CO? để giữ cho Na H C 03 khồng bị phân huỷ.
243- Dung địch tiêm amoni clorid được tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch
khi cơ thể bị nhiễm aciđ.

244- Các dung dịch acid amin để tiêm tốt nhất nên có tỷ lộ các
acid thiết yếu / acid không thiết yếu là 0,5.
: 245- pH của thuốc tiêm có ảnh hưỏng đến khả năng hoà tan trong
lipid của các dược chất là acid yếu.
I 246- pH của thuốc tiêm không ảnh hưởng đến khả năng hoà tan
trong lipid của các dược chất là base yếu.
247- Tăng nồng độ dược chất trong dung dịch tiêm sẽ làm chậm
tốc độ hấp thu dược chất sau khi tiêm. D n
248- Sự hấp thu dược chất từ một dung dịch thuốc tiêm dầu diễn
ra chậm hơn so với từ một hỗn dịch thuốc tiêm dầu. n □

249- Tiêm dưới da dược chất được hấp thu nhanh hơn khi tiêm n c
bắp
250- Tăng hoạt động cơ bắp sau khi tiêm thuốc sẽ làm giảm tốc
độ hấp thu dược chất từ chỗ tiêm. □ □

251- Thuốc tiêm hỗn dịch không được tiệt khuẩn bằng nhiệt sau □ □
khi pha chế.
252- Trong thành phần của thuốc tiêm hỗn địch luôn có thêm chất n □
sát khuẩn.
253- Đông khô là biện pháp thích hợp để ổn định các dung dịch
tiêm không bền ở dạng dung dịch. □ □

• C họn câu t r ả lờí đi!!3g n h á t


254- Thuếc tiêm tĩnh mạch nhất thiếĩ phải pha chế dưới dạng;
A- Dung dịch nước B- Dung dịch dầu
C- Nhũ tương NA) D- Hỗn địch
255- Đường tiêm thuốc có thời gian tiềm tàng ngắn nhất ià:
A- Tiêm trong da B- Tiêm bắp
C- Tiêm dưới da D- Tiêm tĩnh mạch
256- Đường tiêm thuốc có sinh khả dụng là 100% là:
A- Tiêm tĩnh mạch B- Tiêm trong da
C- Tiêm dưới da D- Tiêm bắp
257- Đường tiêm cho phép khư trú tác dụng của thuốc tại cơ quan đích là:
A- Tiêm động mạch B- Tiêm tĩnh mạch
C- Tiêm dưới da D- Tiêm bắp
258- Khi cần cung cấp năng lượng cho cơ thể thì tốt ĩùìết là:
A- Truyền các dung dịch glucose
B- Truyền các dung dịch đa điện giải
C ' Truyền các vi nhũ tương D/N
D- Truyền máu
259- Nước cất không có oxy hoà tan được đùng để pha các thuốc tiêm có dược
chất
A- Có tính khử B- Có tính dẽ bị thuỷ phân
C- Có tính acid yếu D- Có tính base yếu
260- PEG nào có thể đùng làm dung môi pha thuốc tiêm:
A- PEG 400 B -PEG 1540
c- PEG 1000 D- PEG 4000
261- Dầu không được dùng làm dung môi pha thuốc tiêm là:
A- Dẩu vừng B- Dầu thầu dầu
C- Dáu lạc D- Dầu parafin
262- Nồng độ ethanol irons một hỗn hợp dung ruổi để pha thuốc tiêm chỉ nên:
A- > 15 %. B- < 20 %.

c - < 15 %. D- > 15 % và <20 %


263- Nhược điểm lớn nhất của đáu thực vật dùng làm đung môi pha thuốc tiêm
là:
A- Đông đặc vào mùa đông B- Không ổn định, dễ bị ôi khét
C- Khó rút thuốc vào bơm tiêm C- Thcd gian tiểm tàng dài
264- Theo Dược điển Việt Nam ĨU, nước đùng để pha thuốc tiêm là:
A- Nước khử khoáng B- Nước thẩm ínấu ngược
C- Nước cất D- Nước cất trong vòng 24 giờ
265- Cần loại khí carbonic hoà tan trong nước cất dùng để pha các thuốc tiêm có
dược chất
A- Có tính khử B- Có tính dề bị thuỷ phân
C- Có tính aciđ yếu D- Có tính base yếu
2o6- Để hoà tan theophylin trong đung dịch tiêm aminophylin cần phải thêm:
A- Natri benzoat B- Natri salicylat
C- Antipyrin D- Ethylendiamin
267- Hệ đệm vừa có tác đụng điều chỉnh pH vừa có tác dụng hiệp đồng chống
oxy hoá dược chất trong thuốc tiêm là:
A- Acetic/ acetat B- Citric/citrat
C- Phosphat D- Glutamic/ glutamat
268- Hộ độm không đùng để điều chỉnh pH trong các công thức thuốc tiêm là hệ
đệm:
A- Acetic/ acetat B- Citric/citrat
C- Boric/ borat D- Glutamic/ glutamat
269- Muối sinh S02 có tác dụng khoá oxy tốt nhất ở khoảng pH trung tính là:
A- Natri sulfit B- Natri bisulfit
C- Natri metabisulfit D- Natri đithionit
270- Chất nào trong sô các chất sau không phải là chất chống oxy hoá:
A- Alcol benzylic B- Cystein
C- Dinatri edeíat D- Naíri suỉíil
271- Chất nào trong số các chất sau khône phải là chất chống oxy hoá cho thuốc
tiêm dầu:
A- Tocoferol B- Rongalit
C- Butylhydroxytoluen D- Butylhyđroxyanison
272- Chất nào trong số các chất sau không phải là chất chống oxy hoá cho thuốc
tiêm nước:
A- Tocoferol B- Thioure
C- Acid ascorbic D- Cystein
273- Loại thuốc tiêm cần có thêm chất sát khuẩn là:
A- Thuốc tiêm truyền
B- Thuốc tiêm tĩnh mạch với liều trên 15 ml
C- Thuốc tiêm vào dịch não tuỷ
D- Thuốc tiêm gồm nhiều liều trong một đơn vị đóng gói
274- Để đảm bảo an toàn trong điều trị, không được cho thêm chất sát khuẩn vào:
A- Thuốc tiêm hỗn dịch nước
Ổ- Tfruốc tiêm hỗn địch dầu
C- Thuốc tìêin tĩnh mạch với liều trên 15 ml
D- Thuốc tiêm nhũ tương
275- Chất nào trong số các chãt sau khòng phải là chất sát khuẩn cho thuốc tiêm:
A- Thuỷ ngân phenyl nitrat B- Pyrogalat
C- Clorobutanol D- Phenol
276- Thể tích dịch kẽ tế bào xung quanh chỗtiêm sẽ tăng lên khi tiêm bắp một
đung địch:
A- Nhược trương B- Đẳng trương
C- Ưu trương C' Đẩng thẩm áp
277- Thể tích địch kẽ tế bào xung quanh chỗ tiêm sẽ giảm đi khi tiêm bắp một
dung địch:
A- Nhược trương B- Đáng trương
C- Ưu trương C- Đẳng thẩm áp
278- Màng dùng đế lọc vồ khuẩn cácdung dịch thuốc tiêm hoặc thuốc nhỏ mấí là
màng lọc có kích thước lỗ xốp lớn Iihất ỉà:
A- 0,15 Iim B- 0,22 p.m

C- 0,30 p.m D- 0,45 |4,m


279- Phương pháp tiệt khuẩn không áp dụng để tiệt khuẩn thuốc tiêm là:
A- Lọc loại khuẩn B- Dùng nhiệt khô
C- Dùng khí ethylen oxyd D- Dùng nhiệt ẩm
280- Phương pháp tiệt khuẩn thích hợp để tiệt khuẩn dầu làm dung môị cho thuốc
tiêm là:
A- Hấp trong nồi hấp ở 121° c trong 30 phút ;
B- Lọc loại khuẩn bằng màng lọc có kích thước lỗ ạ;ốp 0,22^im
C- Sấy ở nhiệt độ 160° c trong 1 giờ
D- Dùng khí ethylen oxyd
28 1- Nhóm chát phụ nào không được phép thêm vào các công thức thuốc tiêm:
A- Các chất màu
B- Các chất làm tăng độ tan của dược chất
C- Các chất sát khuẩn.
D- Các chất làm tăne độ nhớt
282- Phương pháp tiệt khuẩn nút cao su đùng trong chai lọ đóng thuốc tiêm là:
A- Sấy trong tủ sấy B- Hấp bằng nồi hấp
C- Dùng khí ethylen oxyd D- Chiếu tia bức xạ ƯV
283- Phương pháp tiệt khuẩn vỏ đựng thuốc tiêm bằng chất dẻo hay dùng là:
A- Sấy trong tủ sấy B- Hấp trong nồi hấp
C- Dùng khí etylen oxyd D- Chiếu tia bức xạ ƯV
284- Phương pháp tiệt khuẩn vỏ ống đựng thuốc tiêm bằng thuỷ tinh là:
A- Sấy trong tủ sấy B- Hấp trong nồi hấp
C- Dùng khí etylen oxyđ D- Chiếu tia bức xạ u v
285- Vi sinh vật sinh chí nhiệt tế nhiéu nhất và nguy hiểm nhất là:
A- Các vi kìiuẩii giam (4-)
B- Các vị khuẩn Gram (-)
C' Các siêu vi khuẩn
D- Các loại nấm men, nấm mốc
286- Không cần kiểm tra chất gây sốt đối với các chế phẩm:
A- Thuốc tiêm truyền
B- Thuốc tiêm vào dịch não tuỷ
C- Thuốc tiêm bắp, tiêm dưới da
D- Thuốc tiêm tĩnh mạch liều trên 15 mi
287- Dung dịch được tiêm truyền để lập lại càn bằng acid kiềm cho cơ thể khi bị
nhiễm acid:
A- Dung dịch Ringer lactat
B- Dung dịch manitol 10%
C- Dung địch amoni clorid 2,14 %
D- Dung dịch natri lactat
288- Dung dịch tiêm truyền có thể cung cấp nhiều nước nhất cho cơ thể khi bị
mất nước là:
A- Dung dịch natri cỉcrid 0,9%
B- Dung dịch glucose 20%
C- Dung dịch glucose 30%
D- Dung dịch manitol 20%
289- Dung dịch tiêm truyền thích hợp nhất để truyền cho bệnh nhân bị mất điện
giải nặng là:
A- Dung dịch natri clorid 0,9 %
B- Dung dịch dextrose 2,5 % và natri clorid 0,45 %
C- Dung dịch Ringer
D- Dung dịch Ringer lactat
290- Dung dịch tiêm truyền có tác dụng lợi niệu thẩm thấu có thể truyền cho
bệnh nhân cao huyết áp, phù não là:
A- Dung dịch dextran 70
li - iữ úĩig uĩCii ivỉiigCi

c Dung dịch fructose 10 %


D- Dung dịch mamtol 10 %
291' Dung dịch nào được dùng để tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch giúp lập lại cân bằiiH
acid kiềm cho cơ thể khi cơ thể bị nhiễm acid:
A- Dung dịch manitol 5 %
B- Dung dịch amoni clorid 2,14 %
C- Dung dịch natri lactat
D- Dung dịch dextran 40
292- Dạng thuốc tiêm mà dược chất có khả năng được hấp thu nhanh tìhất là:
A- Dung dịch nước
B- Hỗn dịch nước
C- Dung dịch dầu
D- Hỗn dịch dầu
293- Dạng thuốc tiéii? có khả năng kéo đài nhất quá trình hấp thu dược chất là:
A- Dung dịch nước
B- Hỗn dịch nước
C- Dung dịch đầu
D- Hỗn dịch dầu
294- Vị trí tiêm thuốc mà dược chất có khả năng được hấp thu nhanh nhất trong
số các ví trí tiêm sau là:
A- Tiêm dưới da
B Tiêm vào cơ delta
C- Tiêm bắp đùi
D- Tiêm mông
295- VỊ trí tiêm thuốc mà dược chất có khả năng được hấp thu chậm nhất trong số
các ví trí tiêm sau là:
A- Tiêm dưới da
B- Tiêm vào cơ đeỉta
C- Tiêm bắp đùi
D- Tiêm mông
Chương 4

THUỐC NHÃN KHOA

• Trả lời ngán


296- Có 3 đường dùng thuốc trong điểu trị các bệnh mắt ỉà:
A - .......
B-....
C- Dùng thuốc toàn thân
297- Các dạng bào chế đùng tại chỗ trong điều trị bệnh ở mắt gồm có:
A -...
B- .....
C- Dung địch rửa mát
D- Kính tiếp xúc
E- Hệ điều trị đặt ở mắt
298" Hoạt động sinh lý của hộ thống nước mắt là rào cản tự nhiên làm giảm sình
khâ dụng của thuốc nhỏ mắt do:
A-.... B-.....
299- Khi nhỏ thuốc vào mắt, một phần dược chất đ ư ợ c .......(A)......qua kết mạc
đi v à o ..........(B)..... làm giám sinh khả dụng của thuốc nhỏ mắt.
300- Giác mạc được cấu tạo bởi 3 lớp mồ, lớp biểu mô và lớp nội mô có hàm
lượng.... (A)........ và lớp đệm nằm ở giữa có hàm lượng.........(B).......
301- Có 2 loại dung môi thường dùng để pha thuốc nhỏ mắt:
A-..... B-.....
302- pH của một dung dịch thuốc nhỏ mắt có thể được diéu chỉnh đến một
khoảng thích hợp để:
A-....
B-...
C- Giảm kích ứng mắt
D- Tăng hấp thu dược chất qua giác mạc
E- Tăng tác dụng của chất sát khuẩn
303- Để thiết lập một công thức thuốc nhỏ đẳng trương có thể dựa vào:
A- Độ hạ băng điểm
B- áp suất thấm thấu
c- ...
D- ....
304- Có 2 dẫn chất cellulose hay được dùng để làm tăng độ nhớt của các thuốc
nhỏ mắt là:
A-.....
B -.....
305- Thuốc nhỏ mắt sau khi pha chế xong có thể tiệt khuẩn bằng 2 cách là:
A-..... B-......
306- Thuốc nhỏ mắt là những chế phẩm lỏng..... (A)...... không có chứa các tiểu
phân lạ, được....... (B)...... để điều trị hoặc chẩn đoán các bệnh về mắt.
307- Dang thuốc đặt vào mắt (ocusert) thực chất là một.... (A)... đùng trong nhãn
khoa có khả n ãng ...... (B)......dược chất trong một thời gian dài.
308- Thuốc nhỏ mắt là những chế phẩm .... (À)........ đo vậy để pha chế hoặc sản
xuất thuốc nhỏ mắt phủi có cơ sở và các thiết bị đạt vèu c ẩ u ..... (B).....
309* Để kiểm tra độ vỏ khuẩn của thuốc nhỏ mắt, người ta tiến h à n h ..... (A)...
mẫu thuốc cần kiểm tra trong các..... (B).......thích hợp.
310- Có thể kéo dài thời gian lưu thuốc ỏ mắt bằng cách thêm vào thuốc nhỏ mắt
các c h ấ t...... (A)......hoặc bào chế thuốc nhỏ mắt dưới dạng.........(B)......
311- Để giảm kích ứng mắt, thuốc nhỏ mắt cần c ó ....... (À)... giống với nước mắt
v à ...........(B).......với dịch nước mắt.
312- Có thể làm tăng tính thấm của giác mạc đối với được chất bằng cách thêm
vào thuốc nhỏ m ắ t........ (A)........hoặc điều chỉnh pH để tỷ lệ dược chất ở dạng
.... (B).... cao nhất mà thuốc vẫn ổn định.
313- Thimerosal là chất sát khuẩn tốt dùng cho cả thuốc tiêm và thuốc
nhỏ mắt.
314- Nên dùng các hệ đệm có dung lượng đệm cao để điều chỉnh pH
của các dung dịch thuốc nhỏ mắt.
315- Dung dịch acid boric 1,9 % là dung dịch đẳng trương với máu,
nhưng không đẳng trương đối với nước mắt.

316- Lọc loại khuẩn là phương pháp thích hợp cho các thuốc nhỏ mắt
có các dược chất không bén với nhiệt.
317- Có thể dùng dung dịch acid boric 1,9 % ỉàm dung môi để pha
chế nhiều thuốc nhỏ mắt.
318- Sự hấp thu dược chất từ thuốc nhỏ mắt qua kết mạc làm tăng
sinỉì khả dụng của íhuốc.
319- Protein Trons nước mắí có thể liôn kết với nhiều dược chất làm
tăng hấp tha dược chất qua giác mạc.

320- Thuốc nhỏ mắt càng ít kích ứng mắt càng được íưu giữ lâu tại
mất.
321- Các thuốc nhỏ mắt đã tiệt khuẩn sau khi pha chế không cần có
thêm chất sát khuẩn.
322- Thuốc nhỏ mắt là dạng thuốc dùng nhiều lần nên phần lớn thuốc
nhỏ mắt có thêm chất sát khuẩn thích hợp.

323- Tăng độ nhớt của thuốc nhỏ mắt làm giảm tác dụng của thuốc do
cản trở sự giải phóng dược chất ra khỏi dạng thuốc
324- Không dùng đầu thực vật iàm dung môi pha thuốc nhò mắt.
325- Đinatri edetat làm giảm tác dụng của các chất sát khuẩn có trong
công thức thuốc nhỏ mắt.
326- Benzalkonium clorid là chất sát khuẩn ít đựơc dùng trong các
thuốc nhỏ mắt.
32 / Cac Cíúi diện hoạt có thể làm giám hiệu lực của các chất sát
khuẩn trong một công thức thuốc nhỏ mắt. □ □
328- Khả năng thấm của dược chất qua giác mạc có thể tăng lên khi
thuốc nhỏ mắt có thêm chất diện hoạt. □ G

• Chọn một câu trả lời đúng nhất


329- Hoạt động sinh lý của hộ thống nước mắt làm giảm sinh khả dụng của thuốc
nhỏ mắt là do:
A- Rửa trôi thuốc khỏi mắt
B- Pha loâng thuốc đã nhỏ vào mắt
C- Rửa trôi và pha loãng thuốc đã nhỏ vào mắt
D- Giảm thời gian tiếp xúc của thuốc với giác mạc
330- Chất không có tác dụng sát khuẩn dùng trong thuốc nhỏ mắt là:
A- Clorobutanol
B- Alcoỉ phony] etvjic
C- Alcol poiyvinylic
D- Clohexiđin gluconat
331- Phương pháp tiệt khuẩn thỉch hợp đối với bao bì đựng thuốc nhỏ mắt bằng
chất dẻo là:
A- Sấy trong tủ sấy B- Hấp trong nồi hấp
C- Dùng khí ethylen oxyd D- Dùng tia bức xạ ƯV
332- Phương pháp tiột khuẩn thích hợp với lọ đựng thuốc nhỏ mắt bằng thuỷ tinh
là:
A- Sấy trong tủ sấy B- Hấp trong nồi hấp
C- Dùng khí etylen oxyđ D- Dùng tia bức xạ u v
333- Hệ đệm có tác dụng độm đồng thời có tác dụng sát khuẩn thường được dùng
trong nhiểu dung dịch thuốc nhỏ mắt là:
A- Acetic/ acetat B- Citric/citrat
C- Phosphat D- Boric/ borat
334- Chất sát khuẩn được đùng như một dược chất để pha thuốc nhỏ mắt là:
A- Benzalkonium clorid B- Phenyl thuỷ ngân acetat
C- Thimerosal D- Gorobutanol
335- Chất không có tác dụng khoá oxy để bảo vộ dược chất dễ bị oxy hoá trong
thuốc nhỏ mắt là:
A- Natri sulfit B- Natri metabisulfit
C- Natri edetat D- Natri bisulfit
336- Không được tiột khuẩn chế phẩm bằng nhiệt nếu trơng thuốc nhỏ mắt có
thêm chất tăng độ nhớt là:
A- Metyicellulose B- Dextran
C- Alcol polyvinylic D- Polyvinyl pyrrolidon
337- Ưu tiên đầu tiên trong việc điều chỉnh pH của một thuốc nhỏ mắt là:
A- Không gây kích ứng mắt
B- Giữ cho dược chất ổn định
C- Để dược chất thấm tốt qua giác mạc
D- Tăng được độ tan của đươc chất
338- Dạng thuốc dung tại chỗ ỏ mắt có tác dụng kéo dài:
A- Dung dịch thuốc nhò mắt
B- Hỗn địch nhỏ mắt
C- Thuốc cài đặt ở mắt
D- Thuốc mỡ tra mắt
339- Chất diện hoạt được thêm vào một số thuốc nhỏ mắt để:
A- Tăng độ tan của dược chấí
B- Tăng độ ổn định của dựợc chất
C- Tâng tính thẩm của giác mạc với dược chất
D- Tăng độ tan và tăng tính thám của dược chất
340- Hệ đệm vừa có tác dụng đệm vừa có tác dụng hiệp đổng chống oxy hoá
dùng
cho thuốc nhỏ mắt là:
A- Acetic/ acetat B- Citric/citrat
C- Glutamic/ glutamat D- Boric/ borat
341 ■Cấu trúc hệ phân tán của thuốc nhỏ mắt có thàníĩ phần: Neomycin sulfat,
polymycin 2 sulfat, dexamethason, metylhydroxyoropyỉ cellulose. benzalkonium
clorid, natri clorid, đệnĩ citric/ citrat, nước cất là:
A- Dung dịch
B Hỗn dịch
C- Nhũ tương
D- Dung dịch keo
342- Người ta thêm natri edetat vào thuốc nhỏ mắt gentamicin sulfat 0,3% được
pha trong hệ độm boric / borat, benzalkonium clorid, natri cloriđ và nước cất để:
A- Tăng độ tan của gentamicin sulfat
B- Đẳng trương hoá đung dịch
C- Hạn chế sự oxy hoá gentamicin
D- Tăng tác dụng sát khuẩn của benzaikonium clorid
Chương 5
CÁC DẠNG THUỐC ĐIỂU CHÊ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT

• Trả lời ngắn


343- Nêu 4 hiộn tượng xảy ra trong quá trình chiết xuất:
A. Hoà tan B............................................
c ........................................... D. Thẩm tích
344- 3 bước của quá trình chiết xuất dược liệu là:
A............... ............
B. Hoà tan chất tan
c ...........................
345- Kể 2 đung môi hay dùng trong chiết xuất để bào chế các dạng thuốc:
A............ ............ ....... B...........................................
346- Nêu 3 nhược điểm của ethanol khi dùng iàm dung môi chiết xuất dược
liệu:
A........................................... B...........................................
c. DỄ cháy.
347- Nêu 3 nhược điểm của dầu thực vật khi dùng làm dung mồi chiết xuất dược
liêu:
A..........................................B............................................
c. .Dễ bị ôi khét.
348- 3 phương pháp ngâm nóng hay gặp trong chiết xuất dược liệu:
A. B............................ .
c. Sắc
349- Kể 3 bất lợi của việc tăng nhiệt độ khi chiết xuất:
A. Phân huỷ hoạt chất B...........................................
c........... .....................
350- Nêu tên 3 phương pháp ngấm kiệt cải tiến áp dụng trong chiết xuất dược
liệu:
A. Tái ngấm kiệt B...... .....................................
c........ .........................
351- Nêu 3 phương pháp xác độ cồn:
A......................................... B. Ci'ng sắc kí khí
c .....................................
352- Kể 3 phương pháp điểu chế cồn thuốc:
A. Ngâm B..........................................
c . ...................................
353- 3 thành phần chính của rượu thuốc là:
A. Dược liệu B.........................................
c ..................................
354- Nêu 3 phương pháp loại tạp chất dễ tan trong nước khi điều chế cao thuốc:
A...... .................. ............ B.........................................
c . Dùng sữa vôi
355- Kể 3 loại thiết bị sấy hay dùng ưong điều chế cao khô:
A. Thiết bị sấy chân không B..........................................
c .................................... ............
356- 3 bước trong quá trình đông khô ỉà:
A ............. ....................... B........................................
c. Sấy
357- 2 loại khuếch íán chất tan trong quá trình chiết xuất là:
A . ............ B................
358- Mục đích của hoà tan chiết xuất là hoà tan được tối đa lượng........(A)........
và tối thiểu iượng........................................ (B).........có trong dược ìiệu.
359- Màng tế bào dược liệu là màng thẩm tích, cho phép dung môi và các chất
tan c ó ....... (A).......... đi qua và giữ lại các chất c ó .......... (B)...........
360- Màng nguyên sinh chất trong tế bào có tính............... chỉ cho dung môi đi
vào tế bào.
361- Khuếch tán đối lưu xẩy ra do sự.........(A).......và thay đổi.........(B).......tạo
nên sự di chuyén của dịch chiết.
362- Trong khuếch tán đối lưu, điều kiện...............là yếu tố quyết định.
363- Khuếch tán đối lưu có tốc độ lớn hơn nhiểu lần so với khuếch tán................
364- Ethanol cao độcó khả năng làm đông vón các tạp chất có trong dịch chiết
nước dược liệu đã cô đặc như chất nhầy, gôm ,....... (A)........... (B).......
365- Ethanol hay được dùng làm dung môi chiết xuất trong phương pháp
........(A).........vì không là m .......... (B).........dược liệu như nước.
366- Glycerin thườngđược phối hợp với nước v à ......... (A)......... để chiết xuất
các dược liệu có chứa........... (B )...............
367- Để tăng tính thấm của dung môi trong quá trình chiết xuất dược liệu, người
ta cho thêm vào dung môi các chất ........ (A).......... nhằm làm giảm
........ (B)...........của dung môi. ' 5
368- Hoạt chất trong được liệu là các chất có nhiều nhóm thân nước thì dỗ tan I
trong dung m ô i........ (A)............ ngược lại, là các chất có nhiểu nhóm thân
dầu thì dễ tan trong đung m ô i....... (B)............
369- Trong chiết xuất dược liệu, quá trình khuếch tán chất tan vào dung môi
tuân theo định luật Fick:

s = D.F — t Trong đó:


X

D là :............... (A)
F là :................(B)
370- Dược liệu chứa nhiều tạp chất, khi chiết với dung môi hoà tan không chọn
lọc, không nên phân c h ia......... (A)........... vì tỷ lộ tế bào bị rẩch nát nhiều,
làm cho dịch ch iết........... (B)...........
371- Để tạc ra sự chcnh lệch nồng độ cho quá trình khuếch tán trong chiết xuất,
với phương pháp %âm, người la thường tiến hành ........ (A).........trong
khỉ ngSm, còn với phương pháp nsẳrn kiệt thì người ta cho dược ỉiệìi cu
(dược liệu đã chiết) tiếp xúc v ó i........ *B)..............
372- Trong chiết xuất, tăng nhiệt độ sẽ iàm g iả m ......... (À).............. của đung
môi, do đó làm tăng hệ s ố ......... (B )............ của chất tan.
373- Trong dược liệu, hoạt chất thường có phân tử lư ợ ng .......... (A).......... tạp
chất nên khuếch tán vào dung m ô i.............(B)...........tạp chất,
374- Ngâm là phương pháp cho dược liệu tiếp xúc với dung môi trong một bình
kín trong một khoảng thời gian nhất định, hết thời gian ngâm t h ì ........
(A)....... để lắng r ồ i............(B)..........................................................................
375- Hầm là phương pháp ngâm dược liệu với dung môi ứong một bình kín ở
nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi c ủ a .... (A)..... nhưng cao hơn nhiệt độ
...(B)....
376- Hãm là phương pháp đổ dung m ô i........(A)........vào được liệu trong bình
kín và để tiếp xúc trong khoảng........ (B).........phút.
377- Ngâm nhỏ giọt là phương pháp chiết bằng cách cho dung môi ...
(A).......qua khối dược liệu đựng trong bình ngấm kiệt và không
........ (B)........trong quá trình chiết.
'57ù- Nguyên tắc của pìlương pháp ngấm kiệt là luôn luôn tạo ra sự ...........
.nồng độ hoạt chất C30 bằng cách luôn luôn cho được liệu tiếp xúc
v ớ i........(B)...........
379- Nếu ngấm kiệt mà khỏng làm ẩm dược liệu trước thì dược liệu sẽ
........(A).......... và bịt kín các khe hở trong bình, iàìTĩ cho dung môi khó
...........(B)........ qua khối dược liệu.
380- Khi làm ẩm, người ta trộn dược liệu với dung môi r ồ i ........... (A),...........và
để yên t ừ ...........(B)........... giờ.
381- Khi bắt đầu đổ dung môi vào bình ngấm kiệt, trước hết người ta phải
...........(A)........... ống thoát dịch chiết đ ể ............ (B)............ra khỏi bình.
382- Khi rút dịch chiết từ bình ngấm kiột, phải thường x u y ê n ........(A)....... để
n g ập ...........(B)......... vài ba centimet.
383- Nguyên tắc của ngấm kiột phân đoạn là: D ù n g ...........(A)............để chiết
xuất dược liệ u ...........(B)...........
384- Nguyên tắc của chiết xuất ngược dòng là: Dược liệ u ...........(A)........... luôn
tiếp xúc với dung m ô i...........(B)...........
385- Cồn Ihuốc được điểu chế bằng c á c h ...........(A)............có trong dược liệu
thảo mộc, động vật hoặc hoà lan........... (B).......... . hoặc hoá chất với
ethanol.
386- Độ cồn thể tích là s ố ...........(A)........... ethanol tinh khiết có tro n g ............
(B)..........dung địch ethanol.
387- Độ cồn khối lượng là s ố ........... (A).......... ethanoỉ tinh khiết có trong
...........(B)........... dung địch ethanol.
C l à ............. (B)
388- Khi điều chế cồn thuốc bằng phương pháp ngâm lạnh, người ta cho dược
liệu vào một đụng cụ thích hợp, thêm ethanol...........(A)............và ngâm ở
nhiệt đ ộ ...........(B)...........
389- Phương pháp ngâm thường áp dụng để điếu chế cồn thuốc từ các dược liệu
không chứa hoạt chất..........
390- Khi ngâm kiệt để điều chế cổn thuốc có quy định hàm lượng hoạt chất,
người ta rút địch chiết cho đến lúc thu đ ư ợ c ...........(A)............lượng địch
chiết quy định rồi ép bã trộn dịch chiết và tiến h à n h ........... (B)...........
391- Cao thuốc là các chế phẩm được điểu chế bằng cách cô đặc hoặc sấy khô
c á c ...........(A)........... tớ i ............ (B)............
392- Khi ngấm kiệt để chế cao thuốc người ta thường lấy lượng dịch chiết đầu
b ằ n g ...........(A)........... lượng được liệu. Các địch chiết sau cổ đ ế n ............
(B)..........rồi trộn với dịch chiết đầu.
393- Khi cô cao ở áp suất thường, người ta thường c ô ......(A)........... . dụng cụ
cô cần có bể mặt bốc h ơ i...........(B)...........
394- Trong quá trình cồ cao, cần tiến hành .......(A).............đểtăng tốc độ bay
hơi và trán h ...........(B)...........

• Phân biệt đúng sai


Đ s
395- Trong dịch chiết dược liệu, albumin dễ đông vón bởi nhiệt. □ □
396 - Đa số alcaloid base có trong dược liệu đễ tan trong nước. □ □
397- Tanin trong dược liệu vừa tan trong nước vừa tan trong ethanol. □ □
398- Tinh dầu trong dược liệu tan được trong ethanol cao độ. □ □
399- Dược liệu càng già, màng tế bào càng khó thấm dung môi. □ □
400- Dung môi có sức căng bề mặt nhỏ thì dễ thẩm vào dược liệu. □ □
401- Iĩoà tan chọn lọc trong chiết xuất là hoà tan được nhiều loại
hoạt chất. □ □
402- Nước là dung môi hoà tan chọn lọc trong chiết xuất dược liệu. □ □
403- Nước thường dùng để ngâm lạnh trong chiết xuất dược liệu. □ □
404- Trong chiết xuất, ethanol hay dùng cho phương pháp ngấm kiệt. □ □
405- Ethanol với nồng độ >10% có khả năng ức chế sự phát triển của
vi sinh vật. □ □
406- Ethanol phải được loại khỏi chế phẩm sau khi chiết xuất vì nó
có tác dụng dược lý riêng □ □
407- Glycerin được đùng nhiều trong chiết xuất tanin. □ □
408- Chiết xuất dược liệu với dầu phải chiết nóng. □ □
409- Dược liệu có cấu trúc mỏng manh, khi chiết xuất không nên
phân chia quá mịn. □ □
410- Trong ngấm kiệt người ta thường phân chia dược liệu thành bột
thô. □ □
411- Khi chiết xuất một lượng dược liệu nhất định, càng dùng nhiều
dung môi càng tốt. □ □
412- Với cùng một lượng dung môi, chiết phân đoạn hiệu suất chiết
sẽ cao hơn chiết một lần. □ □
413- Khuấy trôn trong chiết xuất làm tăng hiệu suất chiết do làm
tầng chênh lệch nổng độ hoạt chất giữa dược liệu và dung môi. □ □
414- Khi chiết xuất, càng chiết nóng chất lượng địch chiết càng cao. □ □
415- Hoạt chất trong dược liệu thường có phân tử lượng nhỏ hơn tạp
chất. □ □
416- Trong chiết xuất, càng kéo dài thời gian chiết, hiệu suất chiết
càng cao. □ □
417- Thời gian chiết xuất phụ thuộc vào phương pháp chiết xuất. □ □
418- Chiết xuất dược liệu bằng phương pháp ngâm nóng thường áp
dụng cho dung môi ít bay hơi. □ □
419- Trong quá trình chiết dược liệu bằng cách ngâm lạnh khống
nên khuấy trộn. □ □
420- Phương pháp hãm được liệu hay dùng cho chè thuốc. □ □
421- Phương pháp hãm dược liệu cho dịch chiết có nồng độ hoạt chất
cao. □ □
422- Có thể sắc phân đoạn để chiết xuất dược liệu. □ □
423- Ngấm kiệt khó tạo được sự chênh lệch nồng độ giữa hai pha. □ □
424- Với bình ngám kiệt hình trụ, tất cả dược liệu trong bình đều
được chiết kiệt. □ □
425- Khi chiết bằng siêu âm, có thể phân huỷ một số hoạt chất trong
dược liệu. □ □
426- Khi ngấm kiệt phân đoạn người ta chia dược liệu thành các
phần đều nhau. □ □
427- Ngẩín kiệt phân đoạn rất tốn dung môi. □ □
428- Ngấm kiệt phân đoạn chiết kiệt được hoạt chất trong dược liệu. □ □
429- Trong chiết xuất ngược dòng, dung môi lần lược chiết xuất
những dược liệu có nồng độ hoạt chất giảm dần. □ □
430- Dược liệu đưa chế cồn thuốc, nếu độ ẩm quá cao sẽ dễ bị mốc
khi ngâm lạnh. □ □
431- Dược liệu đưa chế cồn thuốc, nếu chiết bằng phương pháp
ngấm kiệt thì phải phân chia mịn hơn ngâm lạnh. □ □
432- Khả năng hoà tan các nhóm hoạt chất khi chiết xuất dược liệu
của ethanol thay đổi theo hàm lượng ethanol. □ □
433- Độ cồn biểu kiến lớn hơn độ cồn thực. □ □
434- Nếu độ cồn biểu kiến ở khoảng 25-56° thì tra bảng để tính độ
cồn thực. □ □
435- Cồn thuốc điều chế bằng phương pháp hoà tan cao thuốc có
thành phần giống với cồn thuốc điều chế bằng phương pháp
chiết xuất. □ □
436- Người ta xác định hàm lượng cón trong cồn thuốc bằng cách đo
bằng tửu kế. □ □
437- Trong rượu thuốc, rượu cũng là thành phần có tác dụng dược lý. □ □
438- Khi điều chế cao thuốc bằng phương pháp sắc, có thể có một số
chất mới tạo thành trong quá trình điều chế. □ □
439- Dịch chiết nước có thể phun sấy để chế cao khố. □ □
440- Khi điều chế cao thuốc ít khi người ta dùng phương pháp ngấm
kiệt. □ □
441- Quá trình loại lạp khi điều chế cao thuốc sẽ làm mất một số
hoạt chất. □ □
442- Sấy phun sương thời gian sấy xảy ra trong vài giây. □ □
443- Trong đông khô, nước đá được thăng hoa chủ yếu ià do chênh
lệch áp suất. □ □
444- Để điều chỉnh hàm lượng hoạt chất cho cao khô, người ta
thường phải xác định hàm lượng hoạt chất trong cao đặc khi cô. □ □

• Chọn một câu trả lời đúng nhất


445- Trong dịch chiết dược liệu hoạt chất thường là:
A. Pectin B. Chất nhầy
c. Flavonoid D. Albumin
E. nhựa
446- Trong dịch chiết dược liệu, tạp chất thường là:
A. Saponin B. Alcaloid
c. Flavonoid D. Albumin
E. Anthraglycosid
447- Nhóm chất tan trong dung môi không phân cực là:
A. Alcaloid base B. Tanin
c. Saponin D. Acid amin
E. Pectin
448- Dung môi phân cực là:
A. Methanol B. Cloroform
c. Ether D. Benzen
E. Cyclohexan
449- Dung môi không phân cực là:
A. Methanol B. Cloroform
c. Glycerin D. Isopropanol
E. Aceton
450- Dung môi có sức căng bể mặt lớn nhất là:
A. Nước B. Ethanol
c . Aceton D. Cloroform
E. Benzen
451- Yêu cầu quan trọng nhất của dung môi dùng chiết xuất dược liệu là:
A. Dễ thấm vào dược liệu B. Hoà tan chọn lọc
c. Dễ bav hơi D. Không gây cháy nổ
E. Rẻ tiền
452- Nhược điểm lớn nhất của nước khi dùng làm dung mồi chiết xuất so với
ethanol là:
A. Diện hoà tan quá rộng
B. Khó bay hơi
G Làm thuỷ phân dược chất
D. Không dùng được cho phương pháp ngấim kiệt
E. Dễ bị vi trùng nấm mốc xâm nhập
453- Ưu điểm lớn nhất của ethanol khi đùng làm dung môi chiết xuất so với
nước là:
A. Dễ bay hoi
B. Hoà tan chọn lọc
c . Hạn chế thuỷ phân được chất
D. ức chế vi trùng, nấm mốc
E. Dùng tốt cho phương pháp ngãín kiệt
454- Yếu tô quyết định khả năng thấm của đung môi vào khối bột dược liệu là:
A. Độ mịn của bột dược liệu B. Độ xốp khối bột dược liệu
c . Bản chất dung môi D. Nhiệt độ dung môi
E. áp lực không khí
455- Khả năng hoà tan của hoạt chất vào dung môi chiết xuất phụ thuộc trước
hết vào:
A. Dung môi B. Độ mịn dược liệu
c . Nhiêt độ chiết D. Chất tăng độ tan
E. Bản chất hóa học của hoạt chất.
456- Động lực chính của quá trình khuếch tán của hoạt chất trong auá trình
chiết xuất là:
A. Hiệu độ chiết B. Hệ số khuếch tán của hoạt chất
c . Hiệu số nồng độ Ac D, Diện tích bế mặt tiếp xúc
E. Bề dày lớp khuếch tán
457- Khi chiết dược iiộu tươi, để phá vỡ màng nguyên sinh chất tạo điều kiện
cho chất tan đi qua, người ta thường nhúng dược liệu vào:
A. Nước B. Nước acid hoá
c . Nước kiềm hoá D. Ethanol
E. Ether
458- Dược liệu nào nên phân chia thô khi chiết xuất:
A. Hoa, lá, thân thảo B. v ỏ , căn hành
c . Rễ cứng, thân gỗ D. Hạt cứng
E. Bôm
459- Khi chiết xuất hoạt chất ưong vỏ canhkina, người ta điều chỉnh pH của môi
trường bằng:
A. Acid citric B. Acid tartric
G Acid hydroloric D. Natri hydroxyd
E. Amoni hydroxyd
460- Khi chiết xuất hoạt chất trong cam thảo, người ta điều chỉnh pH của môi
trường bằng:
A. Acid citric B. Acid tartric
c . Acid hydrocloric D. Natri hydroxyđ
E. Amoni hydroxyđ
461-Thời gian chiết xuất được áp dụng cho phương pháp ngâm lạnh trong ngấm
kiột thường là:
A. 15-30 phút B. 30-60 phút
c 1-2 giờ D. 24 giờ
E. 7-10 ngày
462- Thời gian chiết xuất áp dụng cho phương pháp hãm thường là:
A. 15-30 phút B. 30-60 phút
G 1-2 giờ D. 24 giờ
E. 7-10 ngày
463-Thời gian chiết xuất áp đụng cho phương pháp ngâm lạnh trong điều chế
rượu thuốc thường là:
A. 15-30 phut B. 30-60 phút
c 1-2 giờ D. 24 giờ
E. 7-10 ngày
464- Nếu dược liệu có hoạt chất dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao, dược liệu chứa
nhiểu nhựa thì nên chọn phương pháp chiết xuất nào:
A. Ngâm lạnh B. Hầm
c. Hãm D. Sắc
E. Ngấm kiệt
465- Nếu dược liệu có hoạt chất ít tan ở nhiệt độ thường, nhung dễ hỏng ở nhiệt
độ cao, đung môi chiết xuất có độ nhớt cao, thì nên chọn phương pháp
chiết nào:
A. Ngâm lạnh B. Hầm
c Hãm D. Sắc
E. Ngấm kiệt
466- Nếu dược liệu là hoa lá mỏng manh, có hoạt chất dễ tan ở nhiệt độ cao thì
nên chọn phương pháp chiết xuất nào:
A. Ngâm lạnh B. Hầm
c. Hãm D. Sắc
E. Ngẫm kiột
467-Nếu dược liệu là thân rễ, hạt có cấu tạo rắn chắc, chứa hoạt chất chịu được
nhiệt độ cao thì nên chọn phương pháp chiết xuất nào:
A. Ngâm lạnh B. Hầm
c. Hãm D. SắcE.Ngấm kiệt
468- Nếu dược liệu có tác dụng mạnh và biết rõ hoạt chất thì nên chọn phương
pháp chiết xuất nào:
A. Ngâm lạnh B. Hầm
c. Hãm D. Sắc
E. Ngấm kiệt
469- Nếu dung môi chiết xuất là dầu thực vật thì nên chọn phương pháp chiết
xuất nào:
A. Ngâm lạnh B. Hẩm
c . Hãm D. Sắc
E. Ngấm kiệt
470- Nếu dung môi chiết xuất ià cồn cao độ và muốn thu được dịch chiết đặc thì
nên chọn phương pháp chiết xuất naò:
A. Ngâm lạnh B. Hầm
G Hãm D. Sắc
E. Ngấm kiệt
ị 471- Ưu điểm chính của phương pháp ngấm kiệt là:
A. Thiết bị đơn giản B. Tốn ít dung môi
c . Chiết kiệt được hoạt chấí D. Thời gian chiết nhanh
E. Hoạt chất ít bị phân huỷ.
Ị 472- Ưu điểm chính của phương pháp ngãm kiệt phân đoạn là:
A. Thu được dịch chiết đậm đặt
I B. Tốn ít dung môi
c . Hoạt chất không bị phân huỷ bởi nhiệt
D. Thời gian chiết nhanh
E. Hoạt chất ít bị phân huỷ
f 473- Khi ngấm kiệt ngược dòng, bắt đầu cho dung môi mới vào bình nào trước:
A. Bình 1 (đã chiết 4 lần) B. Bình 2 (đã chiết 3 lần)
c . Bình 3 (đã chiết 2 lần) D. Bình 4 (đã chiết 1 lần)
E. Bình 5 (dược liệu mới)
474- Cồn thuốc nào được điều chế bằng phương pháp ngâm lạnh:
A. Cánh kiến trắng B. Mã tiền
c. Ô dầu D. Opi
E. Belladon
475- Cồn thuốc nào điều chế bằng phương pháp hoà tan:
A. Cánh kiến trắng B. Mã tiền
c . Ô đầu D. Belladon'
E.TỎi
476- Cồn thuốc nào điều chế bằng phương pháp ngấm kiệt:
A. Cánh kiến trắng B. Mã tiền
c . Opibenzoic D. Belladon
E.TỎi
477- Cồn thuốc nào điều chế bằng cồn 90°:
A. Cánh kiến trắng B. Mã tiền
c. Quế D. Opibenzoic
E. Vỏ cam
478- Cồn thuốc nào điểu chế bằng cồn 90°:
A. Quế B. Mã tiền
c . Belladon D. Opibenzoic
E. Ô đầu
479- Cồn thuốc nào điều chế bằng cổn 80°:
A. Cánh kiến trắng B. Mã tiền
c. Quế D. Opibenzoic
E. Belladon
480- Cồn thuốc nào điều chế bằng phương pháp ngâm lạnh:
A. Opi B. Mã tiền
c. Belladon D. Ô đầu
E. Vỏ quít, cam, chanh
481- Cồn thuốc nào điều chế bằng phương pháp hoà tan:
A. Cánh kiến trắng B. Ô đầu
c . Belladon D. Opi
E. Vỏ quít, cam, chanh
482- Cồn thuốc nào điểu chế bằng phương pháp ngấm kiệt:
A. Cánh kiến trắng B. Mã tiền
c. Ô đầu D. Opi
E. Opibenzoic
483- Cồn thuốc nào phải thử độc tính cấp:
A. Belladon B. Cánh kiến trắng
c. Ô đầu D. Opi
E. Mã tiền
484- Cồn thuốc nào có quy định hàm lượng hoạt chất
A. Bạc hà B. Cánh kiến trắng
c. Ô đầu D. Tỏi
E. Vỏ quít, cam, chanh
485- Ưu điểm chính của phương pháp ngấm kiệt cải tiến trong điếu chế cao lỏng
là:
A. Tiết kiêm được liệu B. Tiết kiệm dung môi
c. Tiết kiêm thời gian D. Dễ thực hiộn
E. Không phải cô dịch chiết
486-Để loại chất béo và chất nhựa cho cao thuốc chứa hoạt chất là alcaloid,
người ta dùng:
A. Cồn cao độ B. Parafin
G Sữa vôi D. Nước acid
E. Bội talc
487- Đổ loại các tạp chất thân nước có phân tử lượng lớn írong dịch chiết khi
điều chế cao thuốc, người ta dùng:
A. Cồn cao độ B. Parafm
c . Sữa vôi D. Nước acid
E. Ether
488- Ưu điểm chính của phương pháp phun sương điều chế cao khô là:
A. Thời sấy nhanh B. Nhiệt độ sấy thấp
c . Cao không bị cháy D. Năng suất sấy cao
E. Dễ thao tác
489- Nếu cao lỏng chứa hàm lượng hoạt chất cao hơn quy định thì phương pháp
tốt nhất là:
A. Thêm nước
B. Thêm dung môi chiết xuất
c. Thêm cao có hàm lượng hoạt chất thấp hơn
D. Thêm glycerin
E. Thêm cao trơ
490- Nếu cao đạc chứa hàm lượng hoạt chất cao hơn quy định thì phương pháp
điều chỉnh tốt nhất là:
A. Thêm dung môi chiết xuất
B. Thêm glycerin
c . Thêm cao đặc có hàm lượng hoạt chất thấp hom
D. Thêm cao đặc cam thảo
E. Thèm bã dược liệu
491-Nếu cao khô chứa hàm lượng hoạt chất cao hơn quy định thì phương pháp
điều chỉnh tốt nhất là:
A. Thêm cao khô có hàm lượng hoạt chất thấp hơn
B. Thêm cao mềm không có tác dụng dược lý
c. Thêm lactose
D. Thêm tinh bột
E. Thêm bã dược liệu

• Xử lý tình huống
492- Cồn ô đầu được điều chế từ bột aconit, các chất phụ và dung môi. Điều kiện
để điều chế cồn thuốc gồm các yếu tố sau đây:
a) Bột mịn vừa b) Bột thô
c) HC1 vđ pH 5,0 - 6,0 d) HC1 vđ pH 2,5 - 3,0
e) Ngấm kiệt f) Ngâm lạnh
A-Lựa chọn điều kiện chiết với cồn 70°(bằng cách ghép các chữ cái thích
hợp).
B- Lựa chọn điều kiộn chiết với cồn 90°
493-Cao lỏng canhkina được điểu chế từ bột vỏ canhkina, các chất phụ và dung
m ô i. Hãy lựa chọn tình huống thích hợp để điều chế cao lỏng đảm bảo chất
lượng:
A- Bột thô- H ơ loãng- Nước- Ngâm lạnh
B- Bột mịn- HC1 loãng- Ethanol 95°- Ngấm liệt
C- Bột mịn- Ethanoỉ 95°- Ngấm kiệt
D- Bột mịn- HC1 loãng- Ethanol 95°- Nước- Ngấm kiệt
E- Bột mịn- HC1 loãng- Nước-Ngấm kiệt- Ethanol 95°
494-Công thức điều chế cao khô benladon gồm:
Lá benladon bột thô vừa 1OOOg
Lá benladon bột mịn vđ
Ethanol 70° vđ
Hãy lựa chọn tình huống thích hợp để bào chế cao đảm bảo chất lượng:
A- Bột thô + Bột mịn + Ethanol - Ngấm kiệt.
B- (Bột thổ + Ethanol- Ngẫm kiột) + (Bột mịn + Ethanol-Ngấm kiệt)
C- (Bột thô + Ethanol- Ngâm lạnh) + (Bột mịn + Ethanol-Ngấm kiệt)
D- (Bột thô + Ethanol-Ngấm kiệt) + Bội mịn
E- (Bột mịn + Ethanol-Ngấm kiệt) + Bột thô
Chương 6

NHỮ TƯƠNG THUỐC

• Trả lời ngắn


495- Nhũ tương là những hệ phân tán cơ học vi dị thể, tạo bởi 2 chất lỏng...(A)
trong đó một chất lỏng được ...(B) vào chất lỏng thứ 2.
496- Hai pha lỏng không đồng tan trong thành phần của nhũ tương được qui ước
gọi là:
A-..... B-.....
497- Thông thường tuỳ theo bản chất của chất nhũ hoá sẽ hình thành 2 kiểu nhũ
tương:
A-..... B-.....
498- Các nhũ tương thuốc có thể được dùng để:
A - ..... B-......
C- Dùng ngoài
499- Kể hai loại nhóm nhũ tương được xắp xếp theo nguồn gốc:
A-..... B-.....
500- Tuỳ theo nồng độ của pha phân tán, nhũ tương có thể được chia thành 2 loại:
A-..... B-.....
501- Nhũ tương thuốc có 3 thành phần chính:
A- Pha nội
B- ...
c- ...
502- Có 4 phương pháp thông dụng để phối hợp chất nhũ hoá vào nhũ tương:
A-.....
B-.....
C- Tạo chất nhũ hoá trên bề mặt phân cách pha trong quá trình phối hợp 2
pha
D- Phối hợp từng phần một chất nhũ hoá vào một trong 2 pha
503- Phương pháp tạo chất nhũ hoá trên bề mặt phân cách pha thường hay dùng
cho các nhũ tương được hình thành ổn định bằng ....
504- Dựa vào nguồn gốc, cấu trúc và tính chất lý hoá, có thể xắp xếp các chất
nhũ hoá dùng cho nhũ tương thành 3 nhóm:
A-..... B-.....
D- Các chất rắn ở dạng hạt nhỏ
505- Các chất nhũ hoá thiên nhiên có bản chất là hydrat carbon có 3 loại thường
dùng:
A-..... B-.....
C- Thạch
506- Kể 2 nhóm chất nhũ hoá tổng hợp hoặc bán tổng hợp căn cứ vào cơ chế tác
dụng của chất nhũ hoá:
A-..... B-...........
507- Có 4 loại chất diện hoạt tổng hợp hoặc bán tổng hợp dùng làm chất nhũ hoá
cho nhũ tương:
A-.... B-...........
C- Lưỡng tính D- Không ion hoá
508- Các chất nhũ hoá ổn định hay dùng nhất để chế tạo nhũ tương:
A-..... B-............
C- Alcol polyvinylic
509- Có 3 phương pháp để điều chế nhũ tương;
A -...... B-............
C- Tách pha từ dung môi không đổng tan với cả 2 pha
510- Có 3 phương pháp thường dùng để xác định kiểu nhũ tương:
A-..... B-............
C- Đo độ dẫn điện
511- Kiểu nhũ tương hình thành chủ yếu phụ thuộc vào tính hoà tan hoặc tính
thấm, tỷ lệ của các ch ất.....
512- Các nhũ tương dùng để uống được chế dưới dạng nhũ tương k iể u ........(A),
còn các nhũ tương dùng tiêm và đùng ngoài có thể được chế ở dạng ......(B)
hoặc...... (C).
5 15- Trong nhũ tương, pha dầu bao gồm tất cả các dược chất và chất dẫn hoặc
tá dược...... ( A ). Pha nước bao gồm các chất lỏng hay hoà tan trong các chất
lỏng..... (B ).
514- Theo qui ước, nhũ tương loãng có pha phân tán thường d ư ớ i...... (A) %,
còn nhũ tương đặc thì pha phân tán > ....... (B) %.
515- Thuốc uống dưới dạng nhũ tương có ưu điểm làm g iảm ...... của dược chất
đối với đường tiêu hoá
516- Tiêm tĩnh mạch chỉ dùng nhũ tương kiểu....(A), tiêm tĩnh mạch liều lớn
nhũ tương phải có kích thước tiểu phân nhỏ hơn...(B) Ịim.
517- Nhược điểm chính của nhũ tương là ...
518- Nhũ tương dễ hình thành và bền vững khi hai pha lỏng không đồng tan
trong thành phần của nhũ tương có tỷ trọng........
519- Chất nhũ hoá có khả năng ...(A) và quyết đ ịn h..... (B) hình thành.
520- Khi điều chế nhũ tương, nếu hoà tan chất nhũ hoá vào trong nước, thường
thu được nhũ tương k iể u ....... (A), còn nếu hoà tan chất nhũ hoá vào dầu sẽ
thu được nhũ tương k iểu....... (B).
521- Nhũ tương D/N dễ hình thành hơn khi thêm p h a ...... (A) dần dần vào pha
...... (B)
522- Để đánh giá chất lượng nhũ tương, các thông số sau được xác định:
A- Hình dạng và kích thước tiểu phân pha phân tán
B- ...
C- .... của môi trường phân tán và pha phân tán
D- Thời gian phân huỷ và bán phân huỷ của nhũ tương
523- Sức căng bề mặt phân cách pha trong nhũ tương quyết định sự hình thành
...(A) của nhũ tương và ...(B) của các tiểu phân pha phân tán.
524- Các chất nhũ hoá rắn ở dạng hạt nhỏ là những chất rắn....(A) trong nước và
dầu dưới dạng bột rất mịn, kích thước phải ...(B) nhiều lần kích thước các
tiểu phân pha phân tán.
525- Giá trị HLB ỉà một con số cụ thể phản ánh mối tương quan giữa hai phần
...(A) và ...(B) trong một phần tử chất diện hoạt.
526- Đặc tính chung của các chất diện hoạt là có khả năng ...(A) tỉèn bề mặt
phân cách pha, làm thay đổi bản chất ...(B) của lớp bề mặt và làm
giảm...(C) bề mặt giữa 2 pha.
527- Các chất nhũ hoá thiên nhiên có bản chất là hydrat carbon là những chất
có phân tử lượng...(A), dễ hoà tan hoặc...(B) trong nước và còn được gọi là
cẩc chất...(C).

• Phân biệt đúng sai


Đ s
528- Kiểu nhũ tương hình thành (D/N hoặc N/D) phụ thuộc chủ yếu
vào bản chất và tỷ lệ của các chất nhũ hoá trong hộ. □ □
529- Các chất nhũ hoá dễ tan trong nước hoặc dễ thấm nước hơn đầu
sẽ tạo kiẻu nhũ tương N/D. n □
530- Các chất nhũ hoá dễ hoà tan hoặc dễ thấm dầu hơn sẽ tạo nhũ
tương kiểu N/D □ □

531 - Các nhũ tương dùng uống là dạng N/D □ □

532- Các nhũ tương tiêm hoặc dùng ngoài có thể là dạng D/N hoặc
N/D. □ □
533- Nhũ tương loãng là nhũ tương mà nồng độ pha phân tán nhỏ
hơn 20 % so với toàn hệ. □ □
534- Nhũ tương đặc là nhũ tương có tỷ lệ pha phân tán trên 10% □ □

535- Khi điều chế nhũ tương, nếu nồng độ pha phân tán nhỏ hơn 2
% thì không cần chất nhũ hoá. □ □
536- Nhũ tương là những hệ phân tán cơ học vi dị thể, bền vững về
mặt nhiệt động. □ □
537- Để làm giảm sức căng bể mặt phân cách pha thường dùng các
chất diện hoạt. □ □
538- Nhũ tương càng bền khi độ nhớt của môi trường phân tán càng
lớn. □ □
539- Nhũ tương càng bền khi kích thước tiểu phân pha phân tán
càng nhỏ và nồng độ pha phân tán càng lớn. □ □

540- Nếu chất nhũ hoá được hoà tan vào nước thì dù phối hợp 2 pha
như thế nào cũng chỉ thu được nhũ tương D/N. n □

541- Nếu hoà tan chất nhũ hoá vào nước thường cho nhũ tương kiểu
D/N, nếu hoà tan chất nhũ hoá vào dầu thì sẽ cho nhũ tương
kiểu N/D. □ D

542- Khi điều chế nhũ tương, thời gian khuấy trộn càng dài, lực
phân tán càng lớn thì nhũ tương càng bền vững. □ n

543- Khi điều chế nhũ tương, nhiệt độ càng lăng , nhũ tương càng
nhanh hình thành. □ □

544- Tác dụng nhũ hoá của thạch tốt nhất với nồng độ < 1 % và khi
còn nóng. n □
545- Saponin là nhóm chất nhũ hoá thiên nhiên hay được dùng để
điểu chế các nhũ tương uống, tiêm và đùng ngoài. 0 □

546- Saponin là nhóm chất nhũ hoá thiên nỉáên chỉ tạo được nhũ
Urơng kiểu D/N và chỉ dùng để chế các nhũ tương đùng ngoài. □ □
547- Các muối kiềm của các acid mật thuộc nhóm chất nhũ hoá
thiên nhiên có khung sierol giống như cholesterol. □ □
548- Lecithin có tác dụng diện hoạt mạnh, không hoà tan trong
nước nhưng đễ phân tán trong nước tạo nhũ tương kiểu D/N. □ □
549- Căn cứ vào giá trị HLB có thể lựa chọn được các chất nhũ hoá
thích hợp để điều chế nhũ tương D/N hoặc NA). n □
550- Để điều chế nhũ tương, nhất thiết phải có chất nhũ hoá. □ □

551- Kiểu nhũ tương phụ thuộc vào tỷ lệ thể tích giữa 2 pha □ □
552- Nếu dùng các chất diện hoạt có cấu trúc hoá học khác nhau
nhưng giá trị HLB như nhau thì thu được cùng một kiểu nhũ
tương □ □
553- Dùng các chất nhũ hoá rắn ở dạng hạt nhỏ cho kiểu nhũ tương
D/N. □ ní_j

554- Khi điều chế nhũ tương bằng phương pháp keo ướt, nên phối
hợp 2 pha ở nhiệt độ cao. □ □
555- Để tăng độ nhớt của các nhũ tương lỏng kiểu N/D thường dùng
các xà phòng kim loại. □ nt—
1
556- Phương pháp tạo chất nhũ hoá trên bề mặt phân cách pha cho
nhũ tương bền vững và kích thước tiểu phân phân tán nhỏ. □ □
557- Muốn điều chế nhũ tương kiểu D/N phải phối hợp pha đầu vào
pha nước. D □
558- Tween là chất diện hoạt anion. □ n

559- CMC là chất ổn định nhũ tương do có tính thân nước mạnh. □ 0
560- Chỉ có các chất diộn hoạt mới là các chất nhũ hoá thực sự. □ □
561- Nhũ tương D/N dễ hình thành hơn khi cho dầu vào nước □ □
562- PEG là chất Ổn định nhũ tương đo tăng độ nhớt của môi trường.
□ □
563- Thạch chỉ có tác dụng nhũ hoá khi ở dạng gel. □ □
564- PH thay đổi có thể làm thay đổi cơ chế nhũ hoá của gelatin. □ □

• Chọn một câu trả lời đúng nhất

565- Các Tween thuộc nhóm chất diện hoạt:


A- lon hoá, cation
B- lon hoá, anion
C- Không ion hoá, dùng cho nhũ tương D/N
D- Không ion hoá, dùng cho nhũ tương N/D
E- Lưỡng tính
566- Các Span thuộc nhóm chất diện hoạt:
A- lon hoá, cation
B- lon hoá, anion
C- Không ion hoá, đùng cho nhũ tương D/N
D- Không ion hoá, dùng cho nhũ tương N/D
E- Lưỡng tính
567- Gôm arabic thuộc nhóm chất nhũ hoá:
A- Diện hoạt
B- Keo than nước tổng hợp
C- Keo thân nước thiên nhiên, dùng cho nhũ tương D/N và N/D
D- Keo thân nước thiên nhiên, dùng cho nhũ tương N/Đ
E- Keo thiên nhiên thân nước , dùng cho nhũ tương D/N
568- Các saponin thuộc nhóm chất nhũ hoá:
A- Diện hoạt tổng hợp
B- Diện hoạt bán tổng hợp
C- Thiên nhiên, cho nhũ tương D/N và N/D
D- Thiên nhiên, cho nhũ tương D/N
A- Thiên nhiên, cho nhũ tương N/D
569 Cholesterol tà chất nhũ hoá và gây thấm dùng để điểu chế:
A- Potio nhũ dịch
B- Thuốc mỡ nhũ tương N/D
c- Kem D/N
D- Lotio
570- Span có vai trò:
A ' Chất nhũ hoá cho nhũ tương D/N
B- Chất nhũ hoá cho nhũ tương N/D
C- Chất làm tăng độ tan
D- Chất gây thám cho hỗn dịch nước
E- Chất tẩy rửa
571- Phương pháp điều chế nhũ tương thuốc có thành phần:
Creozot 33 g
Lecithin 2g
Nước cất vừa đủ 100 g
A- Hoà tan creozot trong nước, thêm lecithin, khuấy ưộn
B- Hoà tan lecithin trong nước, thêm creozot khuấy trộn
C- Cho đồng thời cả creozot và lecithin vào nước khuấy trộn
D- Hoà tan cả creozot và lecithin ừong một lượng cồn 90°, thêm dần nước,
iắc mạnh hoặc khuấy trộn
E- Hoà tan cả lecithin và creozot trong một lượng dầu lạc, thêm dần nước
nóng, lắc hoặc khuấy ưộn mạnh
572- Tỷ lộ gôm Arabic dùng để nhũ hoá tướng dầu chủ yếu căn cứ vào:
A- Phương tiện gây phân tán
B- Tỷ trọng của chất phân tán
C- Độ nhớt của môi trường phân tán
D- PH của môi trường phân tán
573- Trị giá HLB của các chất diện hoạt trong nhũ tương chủ yếu để:
A- Lựa chọn chất nhũ hoá thích hợp
B- Độ bền vững của nhũ tương
C- Tỷ lệ chất nhũ hoá cần dùng
D- Khả năng tạo kiểu nhũ tương
574- Các dẫn chất của cellulose dùng trong công thức nhũ tương có đậc điểm:
A- Dẻ tan trong nước
B- Làm giảm sức căng bề mật
C- Làm tăng độ nhớt nên chỉ có tác dụng ổn định nhũ tương
D- Bền vững về mặt hoá học, ít gây tương kỵ
E- Độ nhớt không thay đổi theo pH
575- Để tăng độ bền vững cho nhũ tương thuốc uống, có thể tăng độ nhớt bằng
cách cho thêm vào môi trường phân tán:
A- Na CMC
B- Xà phòng kim loại
C- Bentonit
D- PEG 6000
E- Natri oleat
c X ử ỉy các tình huống
576- Cho công thức:
Rp/ Bromoform 2g
Natri benzoat 4g
Codein phosphat 0,2 g
Siro đơn 20 g
Nước cất vừa đủ 100 ml
M.f.potio
Trong các cách phân tích sau, cách nào là phù hợp:
A- Dùng chất nhũ hoá là gôm arabic, trộn gôm với bromoform và một
lượng nước vừa đủ, đánh nhanh, mạnh trong cối dung tích 500 ml. Sản
phẩm là nhũ tương Đ/N.
B Dùng chất nhũ hoá là gôm arabic, hoà tan gôm vào nước, thêm
bromoform khuấy mạnh. Cho nhũ tương D/N.
C- Dùng chất nhũ hoá là gôm arabic, thay nước cất bằng nhũ dịch dầu,
trộn gôm với hỗn hợp dầu - bromoform, thêm một lượng nước vừa đủ,
đánh mạnh trong cối để tạo nhũ tương đặc, pha loăng nhũ tương. Cho nhũ
tương D/N.
D- Dùng span 60 íàm chất nhũ hoá, hoà tan span trong bromoform, thêm
dần nước và khuấy mạnh. Nhũ tương tạo thành là N/D.
577- Cho công thức:
Dầu thầu dầu 30 g
Gôm arabic 10 g
Tinh dầu bạc hà 3 giọt
Siro gôm 20 g
Nước cất vừa đủ 100 ml
Tìm phương pháp bào chế nhũ tương, kiểu nhũ tương.
578-
Rp/ Dầu parafin 500 ml
Gôm adragant 2,5 g
Gôm arabic 50 g
Thạch 5g
Tinh dầu chanh 1 ml
Vanilin 0,2 g
Natri benzoat 1,5 g
Glycerin 50 ml
Nước cất vừa đủ 1000 ml
M.f.emul.
Tun phương pháp phối hợp các chất nhũ hoá cho phù hợp
579- Cho đơn:
Rp/ Dầu cá 400 g
Dung dịch methylcellulose 2,5 % 200 ml
Tween 80 5g
Vanilin 0,1 g
Glycerin 100g
Nước cất vừa đủ 1000 g
M.f.emul.
Công thức ữên dược pha chế như sau: Trộn đều dầu cá với tween 80 trong Ci
dung tích thích hợp, thêm dung dịch MC 2,5 %, glycerin, nước. Đánh mạnh.
Cách pha chế đó đúng hay sai, nếu sai, cách nào là đúng.
580- Cho đem:
Rp/ Dầu parafin 50 g
Polyethylenglycol 400 monostearat 7g
Natri benzoat 0,2 g
Siro đơn 20 g
Nước cất vừa đủ 100 ml
M.f.potio
Tun chất nhũ hoá trong đơn, loại chất nhũ hoá và tên phương pháp pha chế.
Chương 7
HỖN DỊCH THUỐC

* Trả ỉời ngắn


581 - Hỗn dịch là những hê phân tán dị thể cấu tạo bởi 2 pha:
A-..... B-.....
582- Phương pháp keo khô được điểu chế như sau: Chất nhũ hoá được chế thành
...(A) trộn với ...(B) và một lượng ...(C) vừa đủ để hoà tan chất nhũ hoá rồi tác
động lực gây phân tán để tạo ra một nhũ tương đậm đặc.
583- Phương pháp keo ướt được điều chế như sau: ...(A) được hoà tan trong
....(B), rồi thêm dần từng lượng nhỏ...(C) vào đồng thời tác động lực gây phân tán
để tạo thành nhũ tương.
584- Phương pháp tách pha từ dung môi đồng tan với cả 2 pha là dùng dung
mổi đó để hoà tan ...(A) sau đó đem dung dịch 2 chất trên trộn với ...(B).
585- Hổn dịch thuốc là các thuốc lỏng, chứa các dược chất...(A) ở dạng hạt nhỏ
phân tán đểu trong các...(B).
586- Dựa vào kích thước của tiểu phân dược chất rắn, hỗn dịch được chia thành
2 loại:
A-..... B-....
587- Các nhóm chất phụ hay gặp trong hỗn dịch thuốc là:
A-..... B- Chất làm ngọt, thơm
C- Chất bảo quản
588- Kể 2 phương pháp chính để điều chế hỗn dịch thuốc:
A-..... B-....

589- ở qui mô nhỏ, điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán gồm 3 giai
đoạn chính:
A-.... B-....
C- Phần tán hỗnđịch đặc vào chất dẫn
590- Ghi chú đầy đủ cho hệ thức Stockes:

v = ĩé!JẺLZẺ 2±Ẵ Trong đó


9B
-V là vận tốc tách của các tiểu phân pha phân tán ra khỏi môi trường phân tán.
- d| và d2 là tỷ trọng của pha phân tán và môi trường phân tán.
- g là gia tốc trọng trường
- A .........
- B ........
591- Trong hỗn dịch, nếu chất dẫn là nước, người ta qui ước gọi chất rắn có
tính thấm tốt l à ...... (A) và ít hoặc không thấm l à .......(B).
592- Để tăng tính thám của các dược chất rắn sơ nước trong dạng thuốc hỗn
dịch dùng ngoài, người ta dùng thêm các chất diện hoạt hoặc các c ồ n ..... (A),
không dùng các ch ất..... (B).
593- Phương pháp ngưng kết để điều chế hỗn dịch là quá trình kết hợp của các
tiểu phân nhỏ như các...(A), ...(B) thành các tiểu phân to hơn có kích thước đặc
trưng cho các tiểu phân phân tán trong hỗn địch.
594- Để biến các dược chất rắn thân nước thành sơ nước có thể dùng các
chất...(A), ..(B) hoặc một số chất rắn vô cơ thân nước ở dạng hạt rất nhỏ.
595- để điếu chế hỗn dịch thuốc uống có chứa dược chất rắn sơ nước, hay dùng
các chất...(A), ...(B) làm chất gây thấm.
I 596- Hỗn dịch có chất lượng tốt nếu sau khi lắc 24 h, lớp cặn còn chiếm...(A) %
thể tích của hỏn hợp và dễ dàng trở lại trạng thái ...(B) khi khuấy trộn.
• Phân biệt đúng sai
Đ s
; 597- Hỗn địch thô được gọi là hộ phân tán dị thể. □ □
598- Hỗn dịch mịn là những hệ phân tán vi dị thể. n □
599- Các dạng thuốc chế dưới dạng hỗn dịch có thể dùng để uống,
tiêm, dùng ngoài. D □
600- j )ik> cilia được đưa vào dạng thuốc hỗn dịch bền vững hơn so với G
các dạng thuốc khác. □
601- Tính thấm của dược chất rắn ít tan là yếu tố quan trọng nhất
quyết định sự hình thành và bền vững của hỗn dịch. □ □
602- Đối với dạng thuốc hỗn dịch, cần đóng đầy và có nhãn phụ “lắc
trước khi dùng”. □ □
603- Phương pháp phân tán để điều chế hỗn dịch thuốc chỉ áp dụng ở □ □
qui mô nhỏ.
604- ở qui mô bào chế nhỏ, phương pháp keo khô chỉ áp dụng điều chế
nhũ tương D/N. □ □
605- Lotio chỉ là thuốc hỗn dịch dùng ngoài D □
606- Điếu chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán, giai đoạn nghiền
khô là quan trọng nhất. □ □
607' Điều chế hồn dịch bằng phương pháp ngưng kết không cần chất
gây thâm. □ D

608- Hỗn dịch thuốc dùng ngoài thường dùng các keo thân nước làm
chất gây thấm. D □
609- Người ta điều chế bột pha hỗn dịch trong trường hợp các dược
chất không bền trong chất dẫn. □ □

610- Muốn điều chế được hổn dịch, nhất thiết phải dùng chất gây n n
thám.
611- Hỗn dịch sau khi pha chế phải được lọc. □ □

• Chọn một câu trả lời đúng nhất


612- Trong các chất rắn sau, dược chất nào khi chế hỗn địch không cần chất
gây thấm:
A- Các muối bismuth
B- Long não
C- Lưu huỳnh
D- Terpin
613- Các chất keo thân nước gây thấm theo cơ chế chính:
A- Giảm sức căng bể mặt tiếp xúc
B- Tăng độ nhớt môi trường
C- Hấp phụ trên bề mặt chất sơ nước
D- Tạo lực đẩy tích điện giữa các tiểu phân chất rắn sơ nước
E- * Giảm năng lượng tự do bể mặt
614- Dùng chất gây thấm nào để điều chế hỗn dịch dùng ngoài:
A- Gôm arabic
B- Bentonit
C- Span
D- Xà phòng amin
615- Với các dược chất rắn thân nước có thể dễ dàng điều chế hỗn dịch nước
do:
A- Các tiểu phân có lớp áo hydrat
B- Bề mặt tiểu phân ion hoá
C- Hấp phụ các ion trên bề mặt tiểu phân
D- Các tiểu phân có tích điện cùng dấu
616- Điều chế bột hoặc cốm pha hỗn dịch trong trường hợp:
A- Chất rắn quá sơ nước
B- Không có chất gây thấm thích hợp
c- Dược chất có mùi vị khó uống
D- Dược chất không bền trong chất đẫn
E- Dược chất kích ứng dạ dày

• Xử lý các tinh huống


617- Phương pháp điều chế potio hỗn dịch có thành phần:
Benzonaphtol 0,2 g
Cồn kép opi-benzoic 15 g
Siro đơn 30 g
Nước cất vừa đủ 100 ml
A- Phương pháp phân tán, dùng gôm arabic làm chất gây thấm
B- Phương pháp ngưng kết: Hoà tan benzonaphtol vào cồn kép opi-benzoic, rồi
cho từ từ vào nước, khuấy kỹ, thêm sữo đơn.
C-Vừa phân tán vừa ngưng kết, nghiền benzonaphtol với sừo, pha loãng với nước,
và cho dần cồn thuốc vào hỗn dịch
D- Vừa phân tán vừa ngưng kết, thêm gôm arabic làm tăng tính thấm của
benzonaphtol và cho dần cồn thuốc vào sừo
E- Vừa phân tán vừa ngưng kết, thêm 1 ml cồn bồ hòn để gây thấm benzonaphtol,
cho cồn thuốc từ từ vào sừo Ị

618- Lựa chọn chất gây thám, tỷ lệ chất gây thấm và phương pháp điều chế cho '
potio sau:
Rp/ Terpin hydrat 4g
Natri benzoat 4g
Siro codein 30 g
Nước cất vừa đủ 150 ml
M.f.potio
A- Phương pháp keo ướt, tween tỷ lệ bằng phần terpin làm chất gây thấm
B- Phương pháp keo khô, gôm arabic tỷ lệ bằng phần terpin làm chất gây thấm
C- Phương pháp keo khô, gôm arabic tỷ lệ bằng 1/2 phần terpin làm chất gây
thấm
619- Rp/ Long não lg
Lưu huỳnh 4g
Glycerin 20 g
Nước cất vừa đủ 100 ml
M.f.lotio
Có 2 cách pha chế như sau, cách nào đúng:
A- Phân tán và dùng cồn saponin hoặc tween 80 với lượng vừa đủ làm chất gây
thấm.
D- Phân tán và ngưng kết. Phân tán lưu huỳnh với chất gây thấm là cồn saponin
hoặc tween 80 . Hoà tan long não trong ethanol 90° và phối hợp vào hỗn
dịch phân tán trên.
620- Rp/ Natri borat 5g
Cồn cánh kiến trắng 5g
Glycerin 10 g
Nước cất vừa đủ 200 ml
M.f.gar.
Đơn trên được pha chế như sau:
Hoà tan natri borat trong nước, thêm đần cồn cánh kiến trắng vừa cho vừa
khuấy, thêm glycerin và nước vừa đủ trộn đều.
A- Phương pháp trên đúng hay sai
B- Nếu pp trên sai, tìm phương pháp thích hợp
Chì acetat lg
Amoni clorid lg
Lưu huỳnh kết tủa 2g
Gôm arabic 2g
Ethanol 70° lOg
Glycerin 10 g
Nước cất vừa đủ 100 ml
M.f.lotio
A- Trong đơn có thành phần nào chưa hợp lý
B- Thay thành phần chưa hợp lý bằng chất nào
C- Gọi tên phương pháp điều chế
622- Cho công thức:
Acid salicylic 1g
Long não 1g
Lưu huỳnh kết tủa 4g
Ethanol 90° 20 g
Glycerin 20 g
Nước cất vừa đủ 100 ml
A- Lựa chọn chất gây thấm cho lotio
B- Lựa chọn phương pháp điều chế
C- Mô tả các bước pha chế đơn trên
623- Cho công thức điều ch ế hỗn dịch:

M agnesi sulfat 47,5 g


M agnesi oxyd 52,5 g
Dung dịch NaOH 10 % 150 ml
Nước cất vừa đủ 1000 ml
A- Cần đưa thên các chất phụ nào để hỗn dịch ổn định hỗn dịch
B- Nêu phương pháp pha chế
Chương 8
THUỐC PHUN MÙ

• Trả lời ngắn


624- Thuốc phun mù là dạng thuốc trong đó dược chất được đẩy ra khỏi
bình chứa nhờ áp suất c ủ a ............. (A)............... hoặc..............(B)...........................
625- Dựa theo đường dùng, có thể chia thuốc phun mù thành 2 loại sau:
- A... - B ...
626- Dựa theo cấu trúc lý hoá của hệ, có thể chia thuốc phun mù thành 4 loại sau:
- A ... - c. Hệ dung dịch
- B ... - D. Bọt xốp
627- Bốn thành phần cấu tạo của thuốc phun mù là:
-(A). -(B )...
- Van và nút bấm - Bình chứa
628- Trong thuốc phunmù, dược chất có thể ở dạng bột,...(A)... , ...(B)...
hoặc nhũ tương.
629- Kể tên hai ỉoại chấl đẩy dùng cho dạng thuốc phun mù
-(A)... -(B)...
630- Kể tên hai nhóm khí hoá lỏng chủ yếu dùng làm chất đẩy cho thuốc phun
L\
ị mù:
- (A )... - (B )...
631- Hai loại van dùng cho bình chứa thuốc phun mù là:
-(A )... -(B )...
632- Bốn loại nút bấm thường dùng cho bình chứa thuốc phun mù là:
- (A )... - (B )...
- Dùng cho thể mềm - Các loại đặc biệt
633- Có 5 yếu tố ảnh hưỏng tới chất lượng thuốc phun mù hệ hỗn dịch là:
- Hàm ẩm của các thành phần thuốc
-(A )... ...........
- ( B ) .................
- Tỷ trọng của dược chất và chất đẩy
- Các chất diện hoạt và gây phân tán
634- Hai giai đoạn chính của quá trình sản xuất thuốc phun mù là:
-(A )... -(B )...
635“ Hai phương pháp nạp chất đẩy vào bình đựng thuốc phun mù trong quá Ị
trình sản xuất là:
- (A )... - (B )...
636- Trong quá trình sản xuất thuốc phun mù, để đảm bảo chất lượng thuốc cần ị
tiến hành kiểm ưa ở ba công đoạn sau:
- (A )... - (B )...
- (C) Thành phẩm
637- Thuốc phun mù có hiệu lực tác dụng điều trị nhanh, hoạt chất tránh được ị
sự phân huỷ ở đường ...(A)... và chuyển hoá ...(B)...
638- Khí nén dùng làm chất đẩy trong dạng thuốc phun mù thường là nitrogen, Ị
...(A )... và ...(B)...
639- Các chất đẩy hydrocarbon được đùng nhiều hơn các chất đẩy fluorocarbon
trong dạng thuốc phun mù do có các ưu điểm sau:
-(A )... -(B )...
640“ Van định liều dùng cho bình đựng thuốc phun mù là loại van khi bấm nút i
mở, thuốc chỉ được phun r a ......................................................
641- Kích thước của các tiểu phân dược chất rắn trong dạng thuốc phun mù hệ j
hỗn dịch ứiường t ừ ... (A )... và không vượt quá ... (B )... tuỳ thuộc vào lượng chất I
rắn phân tán.
642- Trong dạng thuốc phun mù hệ nhũ tương, chất đẩy thường đóng vai ữò là '
một thành phần nằm trong ... (A )... hoặc ... (B )...
643- Trong dạng thuốc phun mù hệ nhũ tương, khi chất đẩy nằm trong pha nội,
thuốc phun mù sẽ tạo thành ... (A) ... điển hình. Khichất đẩy nằm trong pha
ngoại, thuốc được phân tán ra khỏi bình ở dạng ... (B )...
644- Các chất diên hoạt không ion hoá được sử dụng rộng rãi trong thuốc phun
mù hệ nhũ tương vì chúng ... (A )... và ít gây ra ... (B )...

• Phân biệt đúng sai


Đ s
645- Thuốc phun mù tạo ra hệ phân tán các tiểu phân rất mịn ưong
không khí. □ □
646- Thuốc phun mù được chỉ định dùng tại chỗ, dùng cho các hốc
tự nhiên của cơ thể, dùng xông hít qua đường hô hấp. □ □
647- Với một số dược chất, dạng thuốc phun mù có thể dùng thay
thế cho thuốc tiêm. □ □
648- Các chất đẩy fluorocarbon có nhược điểm là đễ gây cháy, nổ. □ □
649- Các chất đẩy hydrocarbon dùng trong thuốc phun mù có khả
năng gây phá huỷ tầng ozone. □ □
650- Các khí nén dùng làm chất đẩy trong thuốc phun mù có thể
duy trì một áp suất hơi hằng định Ưong quá trình sử dụng
thuốc. □ □
651- Khí hoá lỏng dùng làm chất đẩy cho dạng thuốc phun mù
gồm 2 nhóm: các dẫn xuất halogen của hydrocarbon và các
hydrocarbon. □ □
652- Khí hoá lỏng đùng làm chất đẩy cho dạng thuốc phun mù còn
đóng vai trò là tác nhân gây phân tán, có khi tạo bọt xốp. □ □
653- Các fluorocarbon dùng làm chất đẩy trong dạng thuốc phun
mù nhìn chung tương đối trơ về mặt hoá học. □ □
654- Các fluorocarbon dùng làm chất đẩy trong dạng thuốc phun
mù hoàn toàn trơ về mặt dược lý. □ □
655- Trong dạng thuốc phun mù, người ta thường dùng hỗn hợp
các chất đẩy fluorocarbon để thu được áp lực hơi thích hợp. □ □
656- Các chất đẩy hvdrocarbon thường được dùng kết hợp vófi các
fluorocarbon nhằm làm giảm nguy cơ gây cháy, nổ của các
hydrocarbon. □ □
657- Các chất đẩy hydrocarbon thường được dùng kết hợp với các
fluorocarbon nhằm ỉàm giảm nguy cơ gây cháy, nổ của các
fluorocarbon. □ □
658- Trong một số trường hợp, các khí nén như nitrogen,
carbondioxyd dùng làm chất đẩy trong dạng thuốc phun mù G □
góp phần làm tăng độ ổn định của thuốc.
659- Để duy trì áp suất hơi luôn hằng định, chỉ nên dùng một chất
đẩy duy nhất cho thuốc phun mù. □ □
660 Bản chất vật lý của chất đẩy và cấu tạo nắp phun của binh đựng
thuốc phun mù quyết định thuốc phun ra ở dạng bọt xốp hay
phun mù □ D
661- Khi thiết kế dạng thuốc phun mù hệ dung dịch phải chọn lựa
dung môi có khả năng hoà tan tốt dược chất nhưng không hoà
tan chất đẩy. □ □
662- Ethanol là đung mổi hay được dùng nhất cho dạng thuốc phun
mù hệ dung dịch. □ □
663- Các chất đẩy khí hoá lỏng trong dạng thuốc phun mù hê nhũ
tương thường được nhũ hoá một phần trong thuốc, giúp cho
bọt xốp hình thành bền vững hơn. n □
664- Trong công nghiệp sản xuất thuốc phun mù, phương pháp nạp
chất đẩy bằng áp suất có nhiều ưu điểm hơn phương pháp đóng
lạnh. □ □

• Chọn một câu trả lời đúng nhất

665- ưu điểm nổi bật nhất của khí hoá lỏng dùng làm chất đẩy cho thuốc phun mù
là:
A. An toàn trong quá trình bảo quản và sử dụng.
B. Không có tác dụng dược lý riẽng.
c . Giữ được áp suất hằng định trong quá trình sử dụng,bảo đảm độ mịn
của các tiểu phân và phân liều chinh xác.
D. Có thể đồng thời làm dung môi hoà tan dược chất
666- Các chất đẩy fluorocarbon có ưu điểm là:
A. Trơ về mặt hoá học, ít độc hại, không dễ cháy.
B. Có khả năng hoà tan tốt nhiều dược chất,
c . Không có tác dụng dược lý riêng.
D. Không gây phá huỷ tầng ozone của khí quyển.
667- Các chất đẩy hydrocarbon có nhược điểm sau:
A. Dễ gây cháy nổ.
B. Giá thành dắt, gây ô nhiễm môi trường,
c . Gây kích ứng cho da và niêm mạc.
D. Nguy cơ cháy nổ tăng cao khi phối hợp với các fluorocarbon.
668- Một trong các ưu điểm của thuốc phun mù dùng theo đường xông hít là:
A. Kỹ thuật sản xuất đơn giản.
B. Các chất đẩy đều trơ về mặt hoá học, ít độc và rất an toàn.
c . Không có nguy cơ bị các tác nhân bên ngoài như nhiệt độ, độ ẩm,
không khí và vi khuẩn... thâm nhập.
D. Việc kiểm nghiệm thành phẩm đơn giản hơn các dạng thuốc khác.
669- Các nhược điểm của thuốc phun mù
I. Công nghệ bào chế phức tạp.
II. Không thể phân liều chính xác.
III. Dễ gây kích ứng đa và niêm mạc.
IV. Phải tiến hành kiểm nghiệm theo nhiều chỉ tiêu để đảm bảo chất lượng
thuốc.
•A. I, IV B. m , IV
c II, IV D. I, II
E. I, n , III, IV

670- Chọn lựa bình, van và nút bẩm nắp phun mù cho thuốc phun mù có chứa
hoạt chất chữa hen dùng cho đường hô hấp:
Isoproterenol hydrochloride 0,25 %
Acid ascorbic 0,10%
Ethanol 35,75 %
Chất đẩy 12 63,90 %

A. Bình thép, van phun liên tục, nút bấm loại để xông hít.
B. Bình thép, van định liều, nút bấm loại dùng cho mũi.
c . Bình nhôm, van phun liên tục, nút bấm loại dùng cho mũi.
D. Bình nhôm, van định liều, nút bấm loại dùng cho mũi.
E. Bình thép mạ, van định liều, nút bấm loại để xông hít.
671- Thuốc phun mù có công thức:
Hợp chất steroid 8,4 mg
Acid oỉeic 0,8 mg
Chất đẩy 11 4,7 mg
Chất đẩy 12 12,2 mg

a. Vai trò của acid oleic là:


A. Dược chất có tác dụng hợp đồng với steroid.
B. Chất làm tăng độ tan của steroid.
c. Chất ổn định chống thuỷ phân steroid.
D. Chất diện hoạt làm tăng tính thấm của steroid.
E. Chất gây phân tán steroid và làm trơn van.
b. Cấu trúc hoá lý của thuốc phun mù là:
A. Dung dịch B. Hỗn dịch
c. Nhũ tương D/N D. Nhũ tương N/D
E. Hỗn - nhũ tương
672- Xác định cấu trúc của hệ thuốc phun mù để xông hít có công thức:
Epinephrin bitartrat 0,5 %
Sorbitan trioleat 0,5 %
Chất đẩy 12 49,5 mg
Chất đẩy 114 49,5 mg
A. Dung dịch B. Hỗn dịch
c. Nhũ tương D/N D. Nhũ tương N/D
E. Hỗn - nhũ tương
673- Xác định cấu trúc của thuốc phun mù bọt xốp bển có công thức:
Hoạt chất (ví dụ 2% panthenol)
Tá dược 90 - 95 %
Chất đẩy hydrocarbon A-46 3-4%
Tá dược gồm:
Aciđ myristic 1,33 %
Acid stearic 5,33 %
Alcol cetylic 0,5%
Lanolin 0,2%
Isopropyl myristat 1 33 %
Triethanolamin 3,34 %
Glycerin 4,7 % Povidon 0,34 %
Nước tinh khiết 82,93 %

A. Dung dịch B. Hỗn dịch


c. Nhũ tương D/N D. Nhũ tương N/D
E. Hỗn - nhũ tương

674- Vai trò của propylen glycol monostearat trong thành phần của thuốc phun
mù tạo bọt xốp bền trong môi trường khan có công thức:
Glycol (Ví dụ PEG) 91 - 92,5 %
Propylen glycol monostearat 4%
Chất đẩy hydrocarbon 3,5 - 5 %
A. Chất gây thấm diện hoạt.
B. Chất nhũ hoá diện hoạt tạo nhũ tương D/N.
c. Chất nhũ hoá diện hoạt tạo nhũ tương N/D.
D. Chất tạo bọt xốp diện hoạt.
E. Chất làm tầng độ tan của dược chất.
675- Mục đích của việc phối hợp các chất đẩy khí hoá lỏng nhóm fluorocarbon
trong thầnh phần thuốc phun mù:
Octyl nitrit 0,1 %
Ethanol 20%
Chất đẩy 114 49,2 %
Chất đẩy 12 30,7 %
A. Tăng khả năng đẩy thuốc, B. Tăng áp suất hơi.
c. Giảm áp suất hơi. D. Đạt áp suất hơi thích hợp.
E. Tầng khả năng tạo bọt xốp.

676- Xác định cấu trúc hoá lý của thuốc phun mù có công thức sau:
Isoproterenol sulfat 33.3 mg
Oleyl alcol 33,5 mg
Myristyl alcol 33.4 mg
Chất đẩy 12 7 mg
Chất đẩy 114 7 mg

A. Dung dịch B. Hỗn dịch


c. Nhũ tương D/N D. Nhũ tương N/D
E. Hỗn - nhũ tương

677- Xác định cấu trúc hoá lý của thuốc phun mù có công thức sau:
Isoproterenol hydrochloride 0,25 %
Acid ascorbic 0,10 %
Ethanol 35,75 %
Chất đẩy 12 63,90 %
A. Dung dịch B. Hỗn dịch
c. Nhũ tương D/N D. Nhũ tương N/D
E. Hỗn - nhũ tương
Chương 9
THUỐC MÒ

• Trả lời ngắn


678- Dược điển Mỹ 23 phân loại thuốc dùng theo đường qua da thành 5 nhóm:
A- Thuốc mỡ B- Thuốc m ỡ tra mắt
C- Kem D-
E-....
679- Kể 2 loại thuốc mỡ được phân loại theo quan điểm lý hóa:
A-.... B-.....
680- Ba nhóm thuốc mỡ thuộc hệ phân tán dị thể:
A-.... B - ......
C- Thuốc mỡ nhiều pha
681- Ba nhóm thuốc mỡ được phân loại theo mục đích sử dụng, điều trị:
A- Dùng tại chỗ B-......
c-...
682- Nêu 2 đường hấp thu qua da của được chất:
A - .... B - ......
683- Kể 2 yếu tố (khách quan và chủ quan) ảnh hưởng tới hấp thu qua da:
A-.... B - ......
684- ảnh hưởng của các yếu tố công thức, kỹ thuật tới hấp thu qua da bao gồm:
A- Dược chất B~......
C-.... D- Kỹ thuật bào chế
685- Bốn nhóm tá dược dùng cho thuốc mỡ phân loại theo thành phần cấu tạo:
A- Thân dầu B-......
C-.... D- Nhũ tương
686- Tá dược thuốc mỡ thân dầu (lipophile) được chia ra:
A- Chất béo B-.....
C-.... D- Polyethylen và polypropylen
687- Tá dược thuốc mỡ thân nước (hydrophile) bao gồm:
A- Gel polysaccarid B- Gel khoáng vật
C-.... D- Polyethylen glycol (PEG)
E -....
688- Ba phương pháp điều chế - sản xuất thuốc mỡ:
A-Hoà tan B - .....
c-...
689- Chỉ tiêu kiểm tra chất lượng thuốc mỡ bao gồm:
A-.... B-Tính chất lưu biến
c-...
690- Kể 2 phương pháp xác định khả năng giải phóng hoạt chất ra khỏi thuốc mỡ:
A-....
B-....
691- DĐVN 3 ghi:”ThuỐc mỡ là dạng thuốc có thể chất......(A), dùng để bôi lên
da h a y .......(B), nhằm bảo vệ da hoặc đưa thuốc qua da”.
692- DĐ Mỹ 23 ghi:”ThuỐc mỡ tra mắt là loại thuốc mỡ dùng cho mắt, đáp ứng
đầyđủ yêu cầu của chế phẩm dùng cho nhãn khoa, được sản xuất trong điều
kiện...... (A) và thành phẩm phải bắt buộc th ử ......(B).
693- Hệ điều trị qua da (TTS) là một dạng thuốc hấp thu qua da đặc biệt, dùng để
dán lên những vùng da của cơ thể, gây được tác d ụ n g ......(A) v à ......(B).
694- Cơ chế chủ yếu của sự vận chuyển thuốc qua đa là sự khuếch l á n ..... (A),
tuân theo định lu ậ t.......(B).
695- Độ tan và tốc độ tan của dược chất quyết định mức độ và tốc đ ộ .........(A)
dược chất ra khỏi tá dược, do đó quyết định mức độ và tốc đ ộ (B) qua da.
.

696- Trong các dạng thuốc hấp thu qua da, chất diện hoạt được dùng làm tăng
...... (A) của dược chất, làm chất nhũ hoá và làm tăng tính tính thấim do đó làm
tăng...... (B).
697- Một số dung môi trơ dùng trong dạng thuốc hấp thu qua da Làm giảm tính
I .....(A) của da vì nó hoà tan các lipid trong da, làm thay đổi cấu trúc lipoprotein
j và làm tăng quá trìn h .....(B) của da.
698- Tá dược hấp phụ (tá dược khan, hút, nhũ hoá) có khả năng h ú t..... (A) hoặc
các chất lỏng phân cực để tạo thành nhũ tương....(B).
699- Các thuốc mỡ được điều chế bằng phương pháp hoà tan hoàn toàn thường có
cấu trúc kiểu..... (A) và thuộc hộ phân tán.....(B).
700- Các thuốc mỡ được điều chế bằng phương pháp trộn đểu đơn giản thường có
cấu trúc kiểu ...(A) và thuộc hệ phần tán ...(B).
701- Thuốc mỡ được điều chế bằng phương pháp nhũ hoá thường có cấu trúc
........ (A) và thuộc hệ phân t á n ...........(B).
702- Phương pháp khuếch tán qua màng có thể dùngđể đánh giá mức độ và tốc
đ ộ .......( A ) của dược chất ra k h ỏ i......( B ).
703- Kể 2 trường hợp để điều chế thuốc mỡ bằng phương pháp nhũ hoá :
A - ... B - ......
704- Khi bào chế thuốc mỡ tra mắt, tá dược sau khi lọc phải phải được tiệt trùng ở
.... (A) °c trong thời gian 1 giờ và phải tiến hành pha chế- sản xuất trong điều
kiộn....(B).
705- Hoàn chỉnh sơ đồ mô tả 4 giai đoạn của quá trình hấp thu dược chất qua da:

Dược chất giải phóng khỏi tá dược



A

Dược chất xuyên thấm qua các lớp tiếp theo của đa

B

A-.
B-.
706- Hoàn chỉnh sơ đồ điều chế - sản xuất thuốc mỡ bằng phương pháp hoà tan
hoàn toàn:
Dược chất

1
Tá dược ---------------- ► A
-------------- ► Kiểm nghiệm bán thành phẩm

Tuýp đã xử lý ----- ► Đóng tuýp

i
Đóng gói

----------B

Nhập kho

A-....... B-........
707- Hoàn chỉnh sơ đồ điều chế - sản xuất thuốc mỡ bằng phương pháp trộn đéu
đơn giản:
' Chuẩn bị dược chất Chuẩn bị tá được
+ Nghiền hoặc xay dược chất + Phối hợp hoặc đun chảy

+ Trộn bột kép

Z1L..
Phối hợp tá dược

Cán hoặc làm đồng nhất B

Kiổm nghiệm


Đóng tuýp, đóng gói
thành phẩm
Nhập kho
A-. B-.
708- Hoàn chỉnh sơ đồ điếu chế - sản xuất thuốc mỡ bằng phương pháp nhũ hoá
với tá dược chưa có sẵn:
Dược chất và chất phụ (nhũ hoá, ổn định)
Hoà tan ưong

Tướng...... (A) Tướng...... (B)


Đun nóng 65°c Đun nóng 70° c

Khuấy trộn

L L .
Làm đồng nhất
ị ---------------- > KN bán thành phẩm

Đóng lọ hoặc tuýp

1
Đóng gói

ị -------------------- ► KN thành phẩm


Nhập kho

• Phân biệt đúng sai


Đ s
709- Gel là một hệ phân tán bán rắn. □ □

710- Sáp là dạng thuốc mỡ có thể chất rắn. □ □


711- Bột nhão bôi da có chứa một lượng dược chất rắn lớn hơn 25
% trong thành phần. □ □

712- Cao xoa sao vàng là thuốc mỡ thuộc hệ phân tán dị thể. □ □
713- Thuốc mỡ tra mắt Tetracyclin 1% thuộc hệ phân tán dị thể. □ □
714- Dược chất dùng trong hệ điều trị qua da được giải phóng và
hấp thu theo mức độ và tốc độ xác định. □ □
715- Hệ trị liệu qua da chỉ dán lên vùng da nguyên lành. □ □
716- Đối với thuốc mỡ bảo vệ da, không dùng tá dược có khả năng □ □
thấm sâu.
717- Đối với thuốc mỡ dùng với mục đích điều trị tại chỗ như
giảm đau, chống viêm, đòi hỏi thiết kế sao cho được chất giải □ □
phóng chậm.
718- Lớp sừng trên bề mặt da được coi là hàng rào bảo vệ, khi loại
bỏ lớp này, mức độ hấp thu thuốc qua da sẽ tăng lên. □ □
719- Đường hấp thu thuốc qua các bộ phận phụ của da (nang lông.
tuyến mồ hôi...) lớn hơn nhiều so với đường qua biểu bì* □ □
720- Khi tăng nhiệt độ da, mức độ hấp thu thuốc qua da sẽ giảm. □ □
721- Hệ số phân bố D/N càng lớn, dược chất càng dễ hấp thu qua □ □
da.
722- Acid béo no và khồng no được sử dụng như những chất làm
tăng hấp thu qua da vì nó làm giảm tính đối kháng của lớp □ □
sừng.
723- Các dẫn chất của pyrolidon hay được dùng làm tăng hấp thu
qua da (nhất là azon) do làm tăng độ tan của dược chất ít tan. n □
724- Nhóm tá dược triglycerid giải phóng dược chất nhanh. □ □
725- Lanolin khan được coi là một tá dược khan điển hình. □ □
726- Dầu, mỡ, sáp hydrogen hoá không bị ôi khét. □ n
727- Acid stearic được phân lập từ dầu, mỡ, có thể chẩt rắn, không □ □
bị ôi khét.
728- Alcol cetylic hoặc cetostearylic là những alcol béo cao, được
dùng làm tá dược thuốc mỡ. n □
729- Các hydrocarbon no được dùng làm tá dược thuốc mỡ do giải
phóng hoạt chất nhanh. □ n
730- Vaselin có chỉ số nước thấp (8 - 10), vì vậy thường phối hợp
với lanolin, alcol béo cao, sáp ong, cholesterol để tăng khả □ □
năng hút.
731- Các gel có ưu điểm giải phóng hoạt chất nhanh, nhưng dễ bị
khô và nhiễm khuẩn. □ 0
732- Loại nhũ tương N/D dễ rửa sạch bằng nước, còn loại nhũ
tương D/N trơn nhờn, khó rửa sạch bằng nước. □ □
733- Tá dược PEG có ưu điểm ỉà hoà tan nhiều dược chất, giải
phóng hoạt chất nhanh. □ □
734- Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh có thể chất mịn màng, đẹp,
giải phóng hoạt chất nhanh. □ □
735- Tá dược tạo gel là dẫn chất của cellulose có thể là EC □ □
(ethylcellulose).
736- Tá dược gel carbomer (carbopol) thường được trung hoà c □
bằng kiềm.
737- Điều kiện áp dụng phương pháp trộn đều đơn giản để điều
chế thuốc mỡ là dược chất rắn không tan hoặc ít tan trong tá □ □
dược.
738- Các thuốc mỡ kháng sinh, thuốc dùng cho vết thương, ưa
mắt phải được điều chế - sản xuất trong điều kiện vô khuẩn. □ □
739- Điều kiện áp dụng phương pháp nhũ hoá với tá dược nhũ hoá
có sẵn để điều chế thuốc mỡ là tá dược phải thuộc nhóm tá □ □
dược khan.
740- Thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp nhũ hoá với tá dược
nhũ hoá chưa có sẩn có cấu trúc kiểu nhũ tương D/N hoặc □ □
N/D.
741- Trong công thức của thuốc mỡ nhũ tương, thường phối hợp
các chất diên hoạt có HLB thấp với chất diện hoạt có HLB
cao nhằm mục đích làm cho nhũ tương ổn định. □ □
742- Phương pháp khuếch tán gel thạch chỉ có thể đánh giá định
tính khả năng giải phóng dược chất ra khỏi tá dược thuốc mỡ. n LJ

743- Để nghiên cứu khả năng giải phóng được chất ra khỏi tá dược
thuốc mỡ thường dùng các loại màng như celophan, □
cellulose, silicon.
744- Hệ tri liệu qua da không có tác dụng phòng bệnh □ □
745- Acid oleic có thể chất lỏng, không bị ôi khét □ □
746- Tá dược silicon bền vững, thích hợp cho chế phẩm hấp thu □ □
qua da
747- Tá dược khan không có khả năng thấm sâu □ □

748- Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh bền về mặt nhiệt động □ □
749- Thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp hoà tan chỉ được áp
dụng với nhóm tá dược thân nước □ □
750- Tá dược tạo gel là dẫn chất của cellulose có thể là: HEC
(hydroxyelhyl cellulose), HPC (hydroxypropyl cellulose). □ □

751- Khả năng tạo gel của Carbopol (Carbomer) táng lên đáng kể
khi cho thêm các chất kiềm □ □
752- Mục đích kiểm tra độ nhớt của thuốc mỡ là đánh giá mức độ
phân tán đồng nhất của các tiểu phân dược chất trong tá □ □
dược.
753- Để nghiên cứu khả năng giải phóng dược chất ra khỏi tá dược
thuốc mỡ thường dùng màng lấy từ da người, da tai lợn, da □ □
chuột.

• Chọn một câu trả lời đúng nhất


754- So với đường dùng thuốc qua hộ tiêu hoá, hệ trị liệu qua đa có ưu điểm:
A-Sử dụng các dược chất có nửa đời (t1/2) dài và ngắn
B- Tránh được ảnh hưởng của pH dịch vị
C- Duy trì được nồng độ dược chất trong máu cao
D- Thích hợp cho nhiều loại bệnh
E- Giá thành rẻ hơn các dạng khác
755- Dược chất dùng trong hệ trị liệu qua da phải đáp ứng được yêu cầu:
A- Dễ tan trong nước
B- Có nửa đòi (tl/2) dài
C- Có tác đụng mạnh, liều không quá 2 mg/ ngày
D- Không thuộc 'bảng chất độc A, B
E- Không gây nghiên
756- Khi tăng nhiột độ da (cả nhiệt độ da và nhiột độ lớp thuốc bôi lên da), sự
hấp thu thuốc tăng do:
A- Làm tăng độ tan và tốc độ tan của dược chất
B- Làm giãn mạch, tăng tuần hoàn
C- Làm tăng hộ số khuếch tán D
D- Làm tăng hộ số phân bố K
E- Làm giảm tính đối kháng của lớp sừng
757- Khi thêm vào thành phần thuốc hấp thu qua da một số chất làm ẩm tự nhiên
(các acid béo, ure và dẫn chất...) sẽ làm tăng hấp thu do:
A- Lớp sừng trương phổng, mềm ra
B- Tá dược có thế nhiột động cao hơn
C- Tăng hệ số khuếch tán D
D- Thay đổi hệ số phân bố K
E- Tăng diện tích tiếp xúc
758- Mức độ và tốc độ giải phóng hoạt chất ra khỏi thuốc mỡ được quyết định
bởi:
A- Hệ số khuếch tán D B- Hệ số phân bố K
C- Gradient nồng độ D- Bản chất của da
E- Đô tan dược chất
759- Dược chất trong dạng thuốc hấp thu qua da dễ thám qua biểu bì và các lớp
khác của da khi hệ số phân bố dầu - nước:
A- Tương đối lớn B- Rất lớn
C- Tương đối nhỏ D- Rất nhỏ
E- Cân bằng
760- Các acid béo no, không no và các este alkyl của chúng làm tăng hấp thu của
dược chất qua da do:
A- Làm tăng độ tan của dược chất
B- Làm tăng quá trình hydrat hoá lớp sừng
C- Làm tảng hoạt độ nhiệt động của tá dược
D- Làm thay đổi hộ số phân bố K
E- Làm tăng hệ số khuếch tán D
761- Các đẫn chất pyrolidon được dùng nhiều để làm tăng tính thấm qua da của
dược chất bởi vì:
À- Làm tăng độ lan của dược chất ít tan
B- Thay đổi hê số phân bố D/N
C- Làm tăng hệ số khuếch tán
D- Làm sạch da do tạo thành nhũ tương D/N
E- Làm giảm tính đối kháng của lớp sừng
762- Tá dược dùng cho chế phẩm bảo vệ da phải:
A- Không độc
B- Dễ trộn đếu và tạo lớp màng mỏng lên da
C- Không có khả năng thấm sâu
D- Không gây bẩn, dễ rửa sạch bằng nước
E- Không gây trở ngại hoạt động sinh lý của da
763- Dầu thầu dầu được sử dụng nhiều làm tá dược cho mỹ phẩm và thuốc mỡ do
có ưu điểm chính:
A- Hoà tan nhiều dược chất B- Có khả năng thấm cao
C- Độ nhớt cao, làm bóng tốt D- ít bị ôi khét
E- Không độc, khồng kích ứng
764- Dầu, mỡ, sáp hydrogen hoá ưu điểm hơn chưa hydrogen hoá vì:
A- Có thể chất ổn định B- Dễ vận chuyển
C- Bền vững, không ôi khét D- Độ tinh khiết cao
E- Có khả năng nhũ hoá cao

765- Tá dược gei có nhược diểm là hay khô cứng, vì vậy thường cho thêm các
chất giữ ẩm:
A- Acid béo no B- Acid béo không no
C- Ưre hoặc dẫn chất D- Manitol
E- Glycerin hoặc propylen glycol
766- Thành phần tá dược gel carbopol thường có thêm kiềm hoặc kiềm amin
nhằm mục đích:
A- Tăng độ tan của dược chất
B- Làm giảm tính đối kháng của lớp sừng
C- ổn định độ nhớt
D- Trung hoà môi trường, tăng khả năng tạo gel
E- Bảo quản
767- Ưu điểm căn bản nhất của tá được gel là:
A- Dễ sửa đổi màu sắc, mùi vị B- Hình thức đẹp
C- Dễ rửa sạch, không trơn nhờn D- Dễ hoà tan dược chất
E- Thể chất ổn định
768- So với tá dược gel, tá dược PEG (polyethylengỉycol) có ưu điểm lớn nhất là:
A- Thân nước, dễ rửa sạch
B- Cải thiện độ tan của dược chất
C- Không cản trở hoạt động sinh lý của da
D- Bền vững
E- Dễ điều chỉnh thể chất
769- Khâ năng hút nước của lanolin khan (tính theo tỷ lệ %) là:
A- 50 - 100 B - 100 - 150
c- 150- 180 D- 180-200
E- 200 - 250
770- Cao xoa sao vàng được điều chế theo phương pháp:
A- Trộn đều đơn giản B- Nhũ hoá
C- Hoà tan D- Nhũ hoá trực tiếp
771- Thuốc mỡ benzosali (DĐVN n i) được điều chế theo phương pháp:
A- Trộn đều đơn giản B- Nhũ hoá, tá dược nhũ tương có sẵn
C- Hoà tan D- Nhũ hoá, tá dược nhũ tương chưa có sẵn
772- Tá dược đùng cho phương pháp nhũ hoá với tá dược nhũ tương có sẵn để
điều chế thuốc mỡ là:
A- Hydrocarbon no
B- Silicon
C-Khan
D- Thân nước
E- Nhũ tương hoàn chỉnh
773- Thuốc mỡ Dalibour được điều chế theo phương pháp:
A- Trộn đều đơn giản B- Nhũ hoá, tá dược nhũ tương có sẵn
C- Hoà tan D- Nhũ hoá, tá dược nhũ tương chưa có sẵn
774- DĐVN m qui định kích thước tối đa cho dược chất rắn trong thành phần
thuốc mỡ tra mắt là:
A- 50 |im B- 75 ịim

C- 100 ịim D- 125 p.m

E - 150 um
775- Acid stearic được phân lập chủ yếu từ:
A- Dầu lạc B- Dầu vừng
C- Dầu thầu dầu D- Mỡ lợn
E- Mỡ bò
776- Dân chất cellulose có ưu điểm nhất về độ trong được dùng làm tá dược gel
cho chế phẩm nhãn khoa:
A- MC (methyl cellulose)
B- CMC (carboxy methyl cellulose)
C- NaCMC (natri carboxy methyl cellulose)
D- HPMC (hydroxypropyl methyl cellulose)
E- Avicel (cellulose vi tinh thể)

• Xử lý các tình huống


777- Để có một thuốc mỡ có tác dụng gây tê, giảm đau nhanh, chứa dược chất là
lidocain hydroclorid (3%), nên chọn loại tá dược nào:
A- Vaselin B- Hỗn hợp vaselin và lanolin
C- Nhũ tương D/N D- Nhũ tương N/D
E-G el
778- Để có được thuốc mỡ ưa mắt tetracyclin hydrocloriđ 1 % tốt và bền vững,
hãy lựa chọn dạng thuốc tốt nhất có cấu trúc:
A- Hỗn dịch với tá được gel
B- Hỗn dịch với tá dược khan
C- Hỗn dịch với tá dược nhũ tương D/N
D- Hỗn dịch với tá dược nhũ tương N/D
E- Dung dịch vói tá dược gel
779- Chọn loại tá được cho thuốc mỡ pừoxicam với mục tiêu giải phóng hoạt chất
nhanh, thời gian tiềm ẩn ngắn:
A- Vaselin và lanolin B- PEG
C- Gel carbopol D- Nhũ tương N/D
E- Vaselin và dầu parafin
780- Khi xây dựng tiêu chuẩn cho thuốc mỡ tra mắt chứa gentamicin, chỉ tiêu nào
là đặc trưng nhất so với các thuốc mỡ khác:
A- Định tính
B- Định lượng
C- Khả năng giải phóng hoạt chất
D- Độ vô khuẩn
E- Hàm iượng nước trong chế phẩm
781- Để bào chế thuốc mỡ tra mắt clotracyclin hydroclorid 3 hãy lựa chọn tá
dược:
A- Gel tinh bột biến tính
B- Gel Carbopol
C- Gel natri alginat
D- Gel PEG E- Gel dẫn chất cellulose

782- Để xây dựng công thức một chế phẩm dùng ngoài chống nấm chứa
ketoconazol 2%. Hãy lựa chọn hệ tá dược phù hợp với thực tế:
A- Hỗn hợp vaselin và parafin
B- Hỗn hợp vaselin và alcol cetylic
C- Nhũ tương N/D
D- Nhũ tương D/N
E- Gel với tá dược Carbopol
Chương 10
CÁC DẠNG THUỐC ĐẶT

• Trả lời ngán


783- Thuốc đặt được phân loại theo vị trí đặt thuốc:
A-..... B - ........
C- Niệu đạo và các hốc nhỏ
784- Ba loại thuốc đặt được phân loại theo hình dạng;
A - ...... B-Thuốc bút chì.
c - ....
785- Thuốc đạn được phân chia theo hình dáng bên ngoài:
A- Hình trụ B - ......
c- ......
786- Thuốc trứng được chia ra làm 3 loại theo hình dáng bên ngoài:
A- Hình cầu B - .......
c - ....
787- Ba đường hấp thu dược chất qua trực tràng:
A - .... B - .....
C- Hệ lympho.
788- Ba nhóm tá dược chính dùng cho thuốc đặt:
A-...... B - .......
C- Nhũ hoá
789- Hai loại tá dược thân dầu hay dùng nhất cho thuốc đặt là:
A - ...... B - ......
790- Hai loại tá dược là dẫn chất đầu, mỡ, sáp thường dùng cho thuốc đặt:
A - ...... B - .......
791- Ba phương pháp chính để điều chế thuốc đặt:
A - ...... B- Nặn
c - ....
792- Kể 2 phương pháp xác định khả năng giải phóng dược chất ra khỏi thuốc
đạn:
A - .... B - ......
793- Khi đặt các thuốc đặt vào các hốc tự nhiên của cơ thể thì chảy lỏng hoặc
..... (A) trong niêm dịch để giải phóng hoạt chất nhằm gây tác dụng điều trị tại
chỗ h o ặ c ...... (B).
794- Một phần đáng kể dược chất dùng dưới dạng thuốc đặt trực tràng được hấp
thu v à o ..... (A) không phải q u a .......(B).
795- Các thuốc đặt chế với tá dược thân dầu không tan trong .... (A), nhưng '
(B) ở thân nhiệt để giải phóng hoạt chất.
796- Các thuốc đặt chế với tá dược thân n ư ớ c ..... (A) trong niêm dịch đ ể .....(B)
hoạt chất.
797- Thuốc đặt chế với tá dược nhũ hoá vừa có khả n ă n g ..... (A), vừa có khả năng
...... (B) niêm dịch làm cho viên thuốc tan rã và giải phóng dược chất.
798- Bơ cacao là este c ủ a ..... (A) với c á c .......(B) no và chưa no.
799- Nhược điểm cơ bản nhất của bơ cacao là hiện tư ợ n g .... (A), tồn tại dưới 4
dạng thù hình khác nhau nhưng trong đó chỉ có dạng......(B) là ổn định và bền
vững.
800- Hệ số thay thế thuận (E) của một dược chất với bơ cacao l à ..... (A) dược
chất thay thế được..... (B) bơ cacao khi đổ khuôn.
801- Hoàn chỉnh sơ đồ điều chế thuốc đạn bằng phương pháp đun chảy đổ khuôn:
Chuẩn bị phương tiện và nguyên phụ liệu

A
•'Kiểm nghiệm bán thành phẩm
Đố khuôn

-----------------*. B

A - .......B - .......
Đ óng gói nhập kho
• Phân biệt đúng sai
Đ s
802- Thuốc đạn chi gây ra tác dụng điều trị toàn thân □ n

803- Thuốc trứng được dùng chủ yếu để gây tác dụng điều trị toàn □ □
thân.
804- Dược chất ở dạng thuốc đặt được hấp thu chủ yếu theo tĩnh
mạch trực tràng trên và dưới. □ □

805- Thuốc đặt trực tràng thích hợp cho trẻ em . □ □


806- Thuốc đặt trực tràng không dùng cho bệnh nhân ở trạng thái □ D
hôn mê.
807- Thời gian biến dạng hoàn toàn của thuốc đạn dùng tá dược
béo theo qui định của DĐVN m phải dưới 15 phút. □ □
808- Thời gian biến dạng hoàn toàn của thuốc đạn dùng tá dược
thân nước theo qui định của DĐVNIII phải dưới 30 phút. □ □
809- Tá dược thuốc đặt thân đầu chảy ở thân nhiệt để giải phóng □ □
hoạt chất.
810- Tá dược thuốc đặt thân nước dễ chảy ở thân nhiệt để giải
phóng hoạt chất. □ □
811- Butyrol là tá dược thay thế bơ cacao, có khả năng nhũ hoá tốt
hơn và bền vững hơn. □ □
812- Cả bơ cacao lẫn butyrol đều dễ bị ôi khét trong quá trình bảo □ □
quản.
813- Các tá dược Witepsol có khả năng nhũ hoá tốt hơn bơ cacao. □ D
814- Dầu, mỡ hydrogen hoá có độ chảy cao hơn 40° c vì vậy thích
hợp cho những nước khí hậu nhiệt đới. □ □

815- Tá dược gelatin- glycerin đùng cho thuốc đặt không đun nóng
quá 60° c . □ □
816- Tá dược PEG có nhiệt độ nóng chảy cao vì vậy dùng thích
hợp làm tá dược thuốc đặt ở các nước nhiệt đới. □ □
817- Tá dược nhũ hoá dùng cho thuốc đặt có khả năng hút nước
trong niêm dịch tạo nhũ tương. □ □

818- Tá được nhũ tương có nhược điểm là giải phóng dược chất □ □
chậm.
819- Điều chế thuốc đặt bằng phương pháp đổ khuôn thích hợp ở
qui mô nhỏ. □ □

820- Điều chế thuốc đặt bằng phương pháp đổ khuôn phải tính hư
hao nguyên phụ liệu khoảng 10 %. □ □

821- Khi sử dụng phương pháp đun chảy đổ khuôn để điều chế
thuốc đặt phải chú ý tới hệ số thay thế khi lượng được chất
trong một viên thuốc nhỏ hơn 0,05 g. □ □

822- Hệ số thay thế chỉ áp dụng với tá dược bơ cacao, không áp


dụng với tá dược khác khi điều chế thuốc đặt bằng phương
pháp đun chảy đổ khuôn. □ □

823- Khi đun chảy bơ cacao, thường đun cách thuỷ, nhiệt độ không
quá 60° c để tránh hiện tượng chậm đông. □ □

824- Phương pháp ép khuôn điều chế thuốc đặt phù hợp với qui mô
công nghiệp. □ □

825- Nghiên cứu in vitro đánh giá khả năng giải phóng dược chất
ra khỏi thuốc đạn có thể cho kết quả vệ sinh khả dụng của
thuốc một cách chính xác. □ □

826- Từ kết quả nghiên cứu in vivo, so sánh với sự hấp thu qua
đường khác (tiêm tĩnh mạch, uống), có thể tính được sinh khả
dụng của thuốc dưới dạng thuốc đặt. □ □

827- Sự hấp thu dược chất dưới dạng thuốc đạn phụ thuộc vào vị trí
đặt viên thuốc trong trực tràng. □ □

828- Đường trực tràng thích hợp với các dược chất có tính kích ứng
mạnh đường tiêu hoá. □ □

829- Sinh khả dụng của dược chất dưới dạng thuốc đặt rất ổn định. □ □
830- Tá dược Witepsol thích hợp cho cả 3 phương pháp điều chế □ □
thuốc đạn.
831- Dầu hydrogen hoá làm tá dược thuốc đạn thường là dầu lạc. □ □
832- Dầu hydrogen hoá làm tá dược thuốc đạn thường dầu khoáng □ □
vật.
833- Thuốc đặt chế với tá dược thạch thường dẻo dai hơn là chế với
tá dược gelatin - glycerin. □ □
834- Các PEG hay phối hợp làm tá dược thuốc đạn là : PEG 1000.
1500, 2000 và 4000. □ □

835- Các PEG hay phối hợp làm tá dược thuốc đạn là : PEG 200,
300,400 và 10000. □ n
836- Khi điều chế thuốc đặt bằng phương pháp đổ khuôn, người ta
thường dùng dầu parafin để bôi trơn khuôn trong trường hợp
dùng tá dược thân dầu. □ □
837- Khi điều chế thuốc đặt bằng phương pháp đổ khuôn, người ta
thường dùng dung dịch xà phòng trong cồn để bôi ươn khuôn
trong trường hợp dùng tá dược thân nước. □ □

838- Dược điển Việt Nam m qui định thử độ rã của thuốc đạn
bằng dụng cụ riêng, không giống viên nén. n □
839- Khi điều chế thuốc đặt với tá dược béo, nếu dược chất đễ tan
trong tá dược, thì đun chảy toàn bộ tá dược rồi hoà tan dược □ □
chất.
840- Khi điều chế thuốc đặt với tá dược béo, nếu dược chất rắn
không tan trong tá dược, phải thay bằng tá dược nhũ hoá. □ □

841- Khi điều chế thuốc đặt với tá dược thân nước, nếu dược chất
rắn không tan trong tá dược, thì hoà tan trong một lượng nhỏ
dầu thực vật rồi phối hợp với tá dược. □ □
842- Khi điều chế thuốc đặt với tá dược thân nước, nếu dược chất
dễ tan trong dung môi phân cực, cần hoà tan ưong một lượng
glycerin hoặc nước sau đó phối hợp với tá dược. □ □
dễ tan trong dung môi không phân cực, cần hoà tan trong một
lượng dầu thực vật sau đó phối hợp với tá dược. □ □

844- Hệ số thay thế thuận (E) của một dược chất với bơ ca cao là
lượng dược chất thay thế cho 1 gam bơ cao cao khi đổ khuôn. n □

845- Khi đổ khuôn với tá dược bơ ca cao, thường duy trì nhiệt độ □ □
27-28°C.
846- Để dễ lấy thuốc ra khỏi khuôn trong phương pháp đun chảy
đổ khuôn thuốc đặt, người ta đặt khuôn đã đổ vào nơi có nhiệt □ □
độ dưới 25°c
847- Thuốc đặt được bảo quản ở điều kiện khô, mát, nhiệt độ < □ □
30°c
848- Phương pháp hoà tan để đánh giá khả năng giải phóng dược
chất ra khỏi thuốc đạn chỉ có ý nghĩa định hướng. □ □

849- Phương pháp khuếch tán qua màng để xác định khả năng giải
phóng dược chất ra khỏi thuốc đạn cho kết quả gần với sự hấp
thu của dược chất qua niêm mạc trực tràng. □ □

850- Tá dược Witepsol dùng cho thuốc đạn dễ bị ôi khét trong quá
trình bảo quản. □ r

851- Tá dược PEG dùng cho thuốc đặt không ổn định trong quá
trình bảo quản. □ □

852- Khi điều chế thuốc đặt với tá dược béo, nếu dược chất dễ tan
trong nước hoặc trong chất lỏng phân cực, phải dùng tá dược n □
nhũ hoá.

• Chọn một câu trả lòi đúng nhất


853- Butyrol thuộc nhóm tá dược:
A- Bơ cacao B- Chất béo bán tổng hợp
C- Dầu hydrogen hoá D- Thế phẩm của bơ cacao
854- Witepsol thuộc nhóm tá dược:
A- Nhũ hoá B- Thân nước
C- Thế phẩm của bơ cacao D- Dầu hydrogen hoá
E- Glycerid bán tổng hợp
855- Tá dược PEG thuộc nhóm:
A- Thế phẩm bơ cacao B- Dầu hydrogen hoá
C- Polyme thân nước tổng hợp D- Keo thần nước thiên nhiên
E- Glycerid bán tổng hợp
856- Tween thường dùng làm tá dược nhũ hoá cho thuốc đạn:
A- Tween 20 B- Tween 40
C- Tween 60 D- Tween 61
E- Tween 80
857- Tá dược dùng cho thuốc đạn colacgon có thành phần như sau:
Colacgon 0,2 g
Tá dược béo vđ 2,0 g
A- Bơ cacao B- Bơ cacao với parafin rắn
C- Bơ cacao với parafin lỏng D- Bơ cacao với lanolin khan
E- Bơ cacao với glycerin
858- Điều kiện bảo quản thuốc đặt sử dụng tá dược béo:
A- Nhiệt độ 5-10° c B- Nhiệt độ 15-20° c
c- Nhiệt độ thấp dưới 5° c D- Nhiệt độ dưới 30° c
E- Nhiệt độ trên 30° c
859- Dược chất được hấp thu từ dạng thuốc đặt trực tràng nhiều nhất qua tĩnh
mạch:
A- Trực tràng trên B- Trực ừàng dưới
C- Trực tràng giữa D- Tĩnh mạch chủ dưới
860- Đường đặt trực tràng thích hợp nhất cho các dược chất:
A- Không bền ừong môi trường acid
B- Có độ tan thấp
C- Kích ứng đường tiêu hoá
D- Có nửa đời (T1/2) ngắn E- Dễ bị oxy hoá
861- Phương pháp đun chảy đổ khuôn để điều chế thuốc đạn phải chú ý đến hệ số
thay thế khi lượng dược chất trong viên:
A- Nhỏ hơn 0,5 eg B- lớn hơn 0,5 g
C- Nhỏ hơn 0,05 g D- Lớn hơn 0,05 g
E- Lớn hơn 0,1 g
862- để điểu chỉnh độ cứng của thuốc đặt điều chế với tá dược bơ ca cao thường
dùng:
A- Parafin rắn 15% B- Sáp ong
c - PEG 6000 5% D- Acid stearic 5%
R- Lanolin khan

• Xử lý các tình huống


863- Điều chế đơn thuốc:
Rp/ Dermatol 0,15g
Ichtiol 0,15g
Tá dược vừa đủ 3,0g
M .f .Supp.D.t.d.N°= 10
Có thể sử dụng tá dược:
A- Bơ cacao, tính hệ số thay thế của dermatol.
B- Bơ cacao, không tính hệ số thay thế của dermatol và ichtiol.
C- Gelatin-glycerin, tính hệ số thay thế của dermatol và ichtiol.
D- Bơ cacao, tính hệ số thay thế của cả dermatol và ichtiol.
E- PEG, không tính hệ số thay thế.
864- Điều chế thuốc đạn paracetamol 0,25g dùng cho trẻ em, với khí hậu nước ta
nên sử dụng tá dược:
A-Bơ cacao, không cần tính hê số thay thế.
B- PEG, không cần tính hệ số thay thế.
C- PEG, tính hệ số thay thế.
D- Witepsol, không tính hệ số thay thế.
E- Gelatin-glycerin, tính hệ số thay thế.
865- Điều chế thuốc đạn chứa 0,5g cloral hydrat, có thể sử dụng tá dược:
A- PEG, tính hệ số thay thế.
B- Gelatin-glycerin, tính hệ số thay thế.
C- Bơ cacao, tính hệ số thay thế.
D- Bơ cacao và sáp ong, tính hệ số thay thế.
866- Điểu chế thuốc đạn chứa 0,002g progesteron, có thể sử đụng tá dược:
A- PEG.
B- Nhũ hoá.
C- Bơ cacao.
Đ Gelatin-glycerin.
867- Điều chế thuốc đạn chứa 1000 đơn vị vitamin D2, có thể sử dụng phương
pháp và tá dược:
A- Đun chảy đổ khuôn với PEG
B- Đun chảy đổ khuôn, bơ cacao
C- Đun chảy đổ khuôn, nhũ hoá
D- Ép khuôn với PEG
E- Nặn với PEG
Chương 11

THUỐC BỘT- CỐM- PELLET

• Trả lời ngán


868- Trong thành phần thuốc bột có thể có các loại tá dược sau:
A-...... B-......
c - Bao D- Màu
E- Điều hương vị
869- Có 3 phương pháp phân chia đặc biệt áp dụng trong nghiền m ịn dược chất:
A-...... B-......
C ' Lợi dụng nhiệt độ
870- Rây nhằm 2 mục đích:
A-....... B-......
871- Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất rây:
A-...... B-...... C- Độ ẩm bột
872- 4 đặc tính của tiểu phân vận dụng trong bào chế thuốc bột là:
A- Kích thước tiểu phân B~ Độ trơn chảy
c-.... D- ....
873- Có 3 loại lực liên kết tiểu phân trong thuốc bột là:
A- B-...... c- Tĩnh điện
874- Có thể cải thiện độ trơn chảy của bột bằng cách:
A- Thay đổi phân bố kích thước tiểu phân
B- Thay đổi hình dạng tiểu phân
C- Tăng cường rung lắc
D-......
E-......
875- Có các cách phân loại thuốc bột sau:
A- Dựa vào thành phần B- Dựa vào cách phân liều, đóng gói
c - .... D-....
876- Có 3 cách phân liều thuốc bột:
A- ư ớ c lượng bằng mắt B-......
c-...
877- Theo DĐVN n i, thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt n h ỏ ,..... (A), có
..... (B) xác định, có chứa một hay nhiều hoạt chất. Ngoài hoạt chất, trong thuốc
bột còn có thể có thêm các tá dược như chất điều hương, chất màu, tá dược độn...
878- Nhược điểm của thuốc bột là dễ hút ẩm, không thích hợp với các loại dược
c h ấ t..... (A) v à ......(B).
879- Khi nghiền bột cần chú ý chọn cối chày cho phù hợp v ớ i......(A) v à ......(B)
cần nghiền mịn.
880- Cách tiến hành thuỷ phi: Cho dược chất vào nước nghiền nhỏ, ..... (A),
..... (B) lấy phần nước, cắn tiếp tục cho thêm nước và nghiền.
881- Tốc độ chảy của khối bột là thương số g iữ a .......(A) chảy qua phễu tiêu
chuẩn v à .......(B).
882- Phân liều thuốc bột bằng mắt thường áp dụng cho loại b ộ t........
883- Mục đích của thuỷ phi là:
A- Thu được bột mịn hơn
B-.....
c - ....
884- Sơ đồ mối liên quan giữa thuốc bột và các dạng thuốc rắn:

A- Thuốc bột
B -........
c-......

Ghi chú: Bào chế Giải phóng


------- ► ......... ►
885- ĐỔ thị phân bố kích thước tiểu phân khối bột:

886- Thuốc cốm (granules) là dạng thuốc rắn,được điều chế từ bột thuốc và
...........(A) tạo thành c á c ...........(B) (đường kính từ 1 - 2 mm) h a y ...........(C),
thường dùng để uống.
887- Các tá dược chính trong thuốc cốm pha hỗn dịch là:
A- Độn B- Dính
c - ..................... D - .....................

E- Điều hương, vị
888- Thuốc cốm được bào chế bằng hai phương pháp là phương p h á p ...........(A)
và phương p h á p ..........(B).
889- Pellet là n h ữ n g ..........(A) (đường kính 0,25 - 1 ,5 mm), được điều chế bằng
cách liên kết các tiểu phân dược chất rắn bởi c á c (B) thích hợp.
.

890- Các tá dược chính trong pellet là:


A- Độn B - ...........
C- Rã D - ...........
E- Bao
891- Ba phương pháp bào chế pellet là phương pháp ..........(A), phương pháp
..........(B) và phương pháp phun sấy.

• Phân biệt đúng saỉ


Đ s
892- Trong thành phần thuốc bột có thể có dược chất lỏng. □ □

893- Thuốc bột thường có sinh khả dụng cao hơn thuốc viên. □ □

894- Thuốc bột không phân liều thường dùng để uống. □ □


895- Thuốc bột kém ổn định về mặt hoá học hơn dung dịch □ □
thuốc.
896- Thuốc bột dùng ngoài có khả năng hút dịch tiết, làm khô
sạch vết thương. □ □
897- Thuốc bột dễ hút ẩm do có bề mặt tiếp xúc lớn. n □
898- Xay bột bằng máy nghiền bi không gây bụi. □ □
899- Thuốc bột dùng ngoài phải vô khuẩn. □ □
900- Thuỷ phi là làm mất nước kết tinh của dược chất. □ □
901- Bột với các tiểu phân hình cầu có tỷ trọng biểu kiến nhỏ. □ u
902- Lực bám đính là lực liên kết giữa 2 bề mặt khác nhau. □ □
903- Khi pha chế đơn thuốc bột có tinh dầu thì cho tinh dầu vào □ □
sau cùng.
904- Hiện tượng tích điện bề mặt làm cho bột dễ chảy. □ □
905- Bột siêu mịn trơn chảy tốt. □ □
906' Dầu khoáng trong đơn thuốc bột dùng ngoài vừa là tá dược
vừa là dược chất. □ □
907- Theo DĐVN, thuốc bột phải có độ ẩm < 5 %. □ n
908- Bột nồng độ thường dùng calci carbonat làm tá dược độn. □ u
909- Cối thuỷ tinh thường dùng để nghiền các chất khó nghiền □ □
mịn.
910- Terpin hydrat là dược chất khó nghiền mịn. □ □
911 - Có thể nghiền mịn long não với một ít dầu thực vật. n □
912- Magnesi carbonat có thể làm tăng độ chảy của bột. □ □
913- Thuốc cốm có thể pha siro. □ □
914- Tinh bột thường dùng làm tá được độn cho thuốc cốm. □ LI

915- Lượng tá dược dính cần đùng để xát thành sợi cốm thấp hơn
để xát thành hạt cốm. □ □
916- Theo DĐVN 3, hàm lượng nước trong thuốc cốm không
được quá 9%. □ n
917- Theo DĐVN 3, 1 phần thuốc cốm tan phải tan hoàn toàn
trong 20 phần nước nước nóng trong vòng 5 phút.

918- Pellet có thể được đóng vào nang cứng.

919- Pellet không được dập thành viên nén.


920- Lượng tá dược dính dùng khi bào chế pellet bằng phưưng
pháp đùn - làm tròn thường ít hơn khi làm cốm để dập viên.
921- Pellet bào chế bằng phương pháp đùn - làm tròn thường có
bề mặt thô, ráp.
922- Bào chế pellet bằng phương pháp đùn - làm tròn cho năng
suất cao.
923- Bào chế pellet bằng phương pháp bồi dần từng lớp trong nồi
bao truyền thống cho năng suất cao.
924- Pellet bào chế bằng phương pháp phun sấy có kích thước
đồng đều và độ xốp thấp.

• Chọn một câu trả lời đúng nhất


925- Để nghiền dược chất dễ bị oxy hoá người ta chọn:
A- Cối sứ B- Cối thuỷ tinh
C- Cối đá D- Cối đồng
E- Thuyền tán
926- Để nghiền dược chất có màu, người ta chọn:
A- Cối sứ B- Cối thuỷ tinh
C- Cối đá D- Cối đồng
E- Thuyền tán
927- Để nghiền dược chất cần đạt độ mịn cao, người ta chọn:
A- Cối sứ B- Cối thuỷ tinh
C- Cối đá má não D- Cối đồng
E- Thuyền tán
928- Trong một đơn bột kép, khi nghiển bột đơn, phải bắt đầu nghiền từ dược
chất:
A- Có khối lượng nhỏ B- Có khối lượng lớn
C- Có tỷ trọng nhỏ D- Có tỷ trọng lớn
E- Dễ hút ẩm
929- Trong một đơn bột kcp, khi nghiền bột đơn, dược chất phải nghiền mịn nhất
là:
A- Có khối lượng nhỏ B- Có khối lượng lớn
C- Có tỷ trọng nhỏ D- Có tỷ trọng lớn
E- Khó nghiển mịn
930- Trong một đơn bột kép, khi trộn bột phải bắt đầu trộn từ dược chất:
A- Có khối lượng nhỏ B- Có khối lượng lớn
C- Có tỷ trọng nhỏ D- Có tỷ trọng lớn
E- Dễ hút ẩm
931- Trong đơn thuốc bột dùng ngoài, khi tinh dầu nhiều quá gây ẩm bột thì khắc
phục bằng cách:
A- Giảm bớt B- Thêm bột hút
c Thêm đường hấp phụ C- Sấy bay hơi bớt
E- Chuyển dạng thuốc
932- Trong đơn thuốc bột dùng ngoài, nếu lượng dầu khoáng quá nhiều làm ẩm
bột thì khắc phục bằng cách:
A- Giảm bót B- Thêm bột hút
C- Thêm đường hấp phụ D- Hơ nóng cối chày
E- Chuyển dạng thuốc
933- Trong đơn thuốc bột, nếu lượng cồn thuốc quá nhiều làm ẩm bột thì khắc
phục bằng cách:
A- Giảm bớt B- Thêm bột hút
C- Thay bằng cao tương ứng D- Hơ nóng cối chày
E- Chuyển dạng thuốc
934- Trong đơn thuốc bột, nếu lượng cao mềm quá nhiều làm ẩm bột thì khắc
phục bằng cách:
A- Giảm bớt B- Thêm bột hút
C- Thay bằng cao khô 1/2 D- Hơ nóng cối chày
E- Bay hơi bớt đung môi
935- Trong đơn thuốc bột có muối ngậm nước làm ẩm bột thì khắc phục bằng
cách:
A- Giảm bớt B- Thêm bột hút
C- Sấy khô D- Gói riêng
E- Thay bằng muối khan
936- Trong đơn thuốc bột dùng ngoài có tương kỵ chảy lỏng làm ẩm bột thì khắc
phục bằng cách:
A- Giảm bớt B- Bao riêng bằng bột trơ
C- Thay chất tương kỵ D- Gói riêng
E- Sấy khô bớt
937- Trong máy nghiền bi, lực phân chia nguyên liệu chính là lực:
A- Va đập B- Nghiến mài
C- Cắt chẻ D- Nén ép
938- Trong đơn thuốc bột để uống, nếu có tương kỵ hoá học thường khắc phục
bằng cách:
A- Thay chất tương kỵ B- Bao riêng bằng bột trơ
C- Gói riêng D- Pha chế dùng nang
E- Chuyển dạng thuốc
939- Giai đoạn quan trọng nhất ảnh hưởng đến độ xốp của pellet khi bào chế
bằng phương pháp đùn - làm ữòn là:
A. Tạo khối ẩm B. Đùn thành sợi
c . Cắt đoạn D. Làm tròn
E. Làm khô
• Xử lý các tình huống
940- Lựa chọn tá dược thích hợp cho bột pha siro sau:
Công thức cho 1 lọ (pha thành 60 ml sữo)
Cefadroxil 6g
Tá dược vđ
A. Tinh bột, saccarose, nipagin, chất thơm.
B. NaCMC, Tween 80, natri hydrocarbonat, acid citric, natri saccarin, chất thơm,
c. Natri benzoat, Avicel (loại tạo keo), Tween 40, saccarose, chất thơm.
D. Saccarose, nipagin, gôm arabic, Lycatab PGS, chất thơm.
E. Glucose, nipagin, span 80, Avicel (loại tạo keo), chất thơm.
941- Chọn cách pha chế thích hợp cho thuốc bột có công thức sau:
Sorbitol 3415 mg
Arginin hyđroclorid 500 mg
Natri sulfat khan 66 mg
Dinatri hydrophosphat 119 mg
Acid citric 878 mg
Tá dược: natri hydrocarbonat, saccarose, tinh dầu cam, tinh dầu chanh.
A. Pha chế và đóng gói tất cả các thành phần chung vào một túi.
B. Pha chế và đóng gói vào hai túi:
Túi A: sorbitol, acid citric, saccarose, tinh dầu cam, tinh dầu chạnh.
Túi B: arginin hydroclorid, sorbitol, natri sulfat khan, dinatri
hydrophosphat, natri hydrocarbonat, saccarose.
c. Pha chế và đóng gói vào hai túi:
Túi A: sorbitol, acid citric, saccarose, tinh dầu cam, tinh dầu chanh, natri
hydrocarbonat.
Túi B: arginin hydroclorid, natri sulfat khan, dinatri hydrophosphat.
D. Pha chế và đóng gói tất cả các thành phần chung vào một túi, dùng bột talc để
bao cách ly các thành phần có tương kỵ trong thuốc bột.
942- Chọn giải pháp đúng để bào chế đơn thuốc bột sau:
Lưu huỳnh kết tủa 1g
Kẽm oxyd 1g
M agnesi carbonat 2g
Bột talc 5g
Dầu parafin 1,5 g
M. f. p.
A. Dùng m agnesi carbonat để hấp phụ dầu parafin.
B. Loại bỏ dầu parafin ra khỏi công thức bào chế.
c. Giảm lượng dầu parafin.
D. Thay dầu parafm bằng dầu thực vật.
Chương 12
VIÊN TRÒN

• Trả lời ngắn


943- Kể 3 ưu điểm chính của viên tròn:
A- Kỹ thuật bào chế đơn giản B-......
c-....
944- Kể 3 loại tá dược hay dùng cho viên tròn:
A- Độn B-..... .
c-.....
945- Nêu 3 phương pháp bào chế viên tròn:
A- Chia viên B-......
c-....
946- Kể 4 loại thuốc hoàn hay gặp theo tá dược:
A- Thuỷ hoàn B- Hồ hoàn
c-.... D-....
947- Nêu 4 công đoạn chính trong phương pháp chia viên:
A- Trộn bột kép B-.......
C-..... D- Hoàn chỉnh viên
948- Nêu 2 công đoạn chính ưong phương pháp bồi viên:
A-..... B-......
949- Nêu 4 yêu cầu của khối dẻo khi chia viên:
A-..... B-..... .
B- Sờ khô D- Có độ ẩm thích hợp
950- Viên tròn là dạng thuốc rắn, hình cầu, được bào chế t ừ .......(A) và
theo khối lượng qui định, thường dùng để uống.
951- Trong thuốc hoàn, nước hay được dùng đ ể ..... (A) theo phương pháp
952- Khi luyện mật, người ta cho thêm vào mật khoảng...... (A). Đun sôi,
để loại bớt tạp, sau đó cô cho tới lú c ..... (Q .
953- Phương pháp chia viên áp dụng khi bào chế viên tròn tây y........ (A ),........(B)
và hoàn sáp.
954- Khi khối bánh viên đã được nhào trộn đồng nhất, người ta thường để cho
khối d ẻ o .......(A) trong khoảng.......(B).
955- Khi bồi viên, nếu thừa tá dược dính thìviên s ẽ .........(A), còn nếu thừa bột thì
sẽ tạo th àn h ....... (B).
956- Trong quá trình bồi viên, thỉnh thoảng người ta phải sàng viên. Những viên
to trên sàng đượ c...... (A), còn viên dưới sàng thì đ ư a ......(B).
957- Khi điếu chế viên tròn bằng phương pháp nhỏ giọt, nếu dược chất tan trong
nước thì thường hoà tan v à o ...... (A) rồi nhỏ giọt x u ống.......(B).
958- Khi điều chế viên tròn bằng phương pháp nhỏ giọt, nếu dược chất tan trong
dầu thì thường hoà tan v à o ...... (A) rồi nhỏ giọt x u ố n g.......(B).
959- Với viên tròn, khi đánh giá cảm quan, viên phải tròn đ ề u ,.......(A) khi bảo
quản, khi cắt đôi viên, cấu trúc bên trong p h ả i........................................................(B)
960- Cấu tạo của bàn chia viên:
961- Cấu tạo của máy làm hoàn mềm:

A-...... B-,

962- Viên tròn trong đông y được gọi l à ............

• Phân biệt đúng sai


Đ s
963- Hoàn sáp bào chế theo phương pháp chia viên. □ □
964- Thuỷ hoàn là hoàn cứng. □ □
965- Hoàn sáp rã ở dạ dày. □ □
966- Mật hoàn rã nhanh trong dịch vị. □ □
967- Hồ tinh bột chỉ dùng được cho viên ứòn bào chế bằng
phương pháp chia viên. n □
968- Calci carbonat dùng tốt cho viên có cao mềm. □ □
969- Gôm arabic dùng tốt cho viên tròn có dược chất lỏng. □ □
970- Viên tròn có thể bao tan ở ruột. □ □
971- Viên tròn phải rã trong 30 phút. □ □
972- Viên tròn ra đời cách đây khoảng 3000 năm. □ □
973- Viên tròn tây y thường có khối lượng từ 0,1 - 0,5 g □ □
974- Hoàn mềm là viên bồi. □ □
975- Thuốc tễ là hoàn mềm. □ □
976- Viên hoàn là dạng thuốc tác dụng nhanh. □ □
977- Trong viên tễ, ngoài vai trò làm tá dược, mật ong còn có tác
đụng bổ khí, nhuận phế. □ □

978- Mật non hàm lượng nước <10%. □ □


979- Cao lỏng dược liệu có thể dùng chế thuỷ hoàn. □ □

• Chọn một câu trả lời đúng nhất


980- Chọn tá dược dính thích hợp cho thuỷ hoàn:
A- HỒ tinh bột B- Cao lỏng dược liệu
C- Mật luyện D- Mạch nha
E- Sáp ong
981- Đặc điểm chính của viên tròn là:
A- Ra đời từ rất sớm B- Dạng thuốc rắn hình cẩu
C- Được bào chế từ bột thuốc D- Thường dùng để uống
E- Hiện nay ít được dùng
982- Viên tễ là:
A- Thuỷ hoàn B- Hồ hoàn
G* Mật hoàn D- Lạp hoàn
983- Nhóm tá dược quan trọng nhất cho viên tròn là:
A- Độn B- Dính
C- Hút D- Rã E- Màu
984- Tá dược có khả năng dính mạnh nhất là:
A- Hồ tinh bột 10 % B- Glycerin
C- Sừo đơn D- Dịch thể gelatin
E- Dịch gôm arabic
985- Ưu điểm chính của mật ong khi dùng làm tá dược dính cho hoàn mềm là:
A- Dính tốt B- Điều vị
C- Bổ khí D- Dễ đảm bảo độ nhuận dẻo
E- Chống oxy hoá dược chất
986- Mục đích chính của việc luyện mật là để :
A- Tinh chế mật B- Tiêu diệt nấm mốc
C- Tăng độ dính D- Giảm lượng nước trong viên
E- Đảm bảo độ nhuận dẻo cho viên
987- Tá dược nào chỉ dùng được ưong phương pháp chia viên:
A- Hồ tinh bột B- Mật ong
C- Mạch nha D- Sừo đơn
E- Dịch thể gelatin
988- Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng khối bánh viên là:
A- Loại tá dược dính
B- Tỷ lệ bột dược chất / tá dược dính
C- Nhiệt độ tá dược đính khi trộn
D- Lực nghiền trộn
E- Thời gian trộn
989- Khâu quan trọng nhất trong điều chế viên chia là:
A- Trộn bột kép B- Tạo khối dẻo
C- Lăn đũa D- Chia viên
E- Hoàn chỉnh viên
990- Khâu quan trọng nhất trong điếu chế viên bồi là:
A- Trộn bột kép B- Gây nhân
C- Bồi viên D- áo viên
E- Đánh bóng
991- Tá dược hay dùng nhất khi gây nhân là:
A- Nước B- Cao lỏng
C- Glycerin D- Hồ loãng
E- Nước đường
992- Tá dược dính hay dùng nhất khi bồi viên hoàn là:
A- Nước B- Cao lỏng dược liệu
C- Siro đơn D- Hồ tinh bột
E- Mật loãng
993- Trong giai đoạn bồi viên, yếu tố quan trọng nhất là:
A- Tính lượng nhân vừa khớp
B- Chọn tá dược dính thích hợp
C- Chọn tốc độ bao phù hợp
D- Chọn tốc độ quay của nồi bao phù hợp
E- Cho tá dược dính đúng lúc
994- Khi bồi viên, muốn cho viên đồng đều, tốt nhất là:
A- Không bao nhanh quá B- Vừa bao vừa sấy
C- Vừa bao vừa sàng D- Cho tá dược bao vừa đủ
E- Cho bột bao vừa đủ
995- Ưu điểm chính của việc chuyển một phần dược liệu thành cao lỏng bồi viên
là:
A- Đơn giản hoá công thức bào chế
B- Nâng cao được hàm lượng hoạt chất trong viên
C- Rút ngắn được qui trình bào chế
D- Tiết kiệm được tá dược
E- Nâng cao hiệu quả kinh tế
996- Tá dược bao áo hay dùng nhất trong hoàn cứng là:
A- Talc B- Bột lycopot
C- Than thảo mộc D- Chu sa
E- Giấy bạc

• Xử lý tình huống
997- Chọn tá dược thích hợp cho viên ứòn sau:
T erpinhydrat 0,1 g
Codein base M ột centigam
Tá dược vừa đủ (viên 0,3 g)
A- Tinh bột, hồ tinh bột
B- Tinh bột, hồ tinh bột, carmin
C- Tinh bột, hồ tinh bột, bột gôm arabic, carmin
Đ- Avicel, dung dịch PVP.
998- Chọn tá dược thích hợp cho viên tròn sau:
Bột liên nhục 4g
Bột long nhãn 5g
Tá dược vừa đủ (viên 12 g)
A- HỔ tinh bột
B- Tinh bột, hồ tinh bột
C- M ật non
D- Sừo đơn
999- Chọn tá dược thích hợp cho viên tròn sau:
Hương phụ 240 g
ích mẫu 160 g
Ngải cứu 160 g
Bạch đồng nữ 120 g
Trần bì 180 g
M ai mực 80 g
Tá được vừa đủ làm viên bổi
A- Nước cất
B- M ật luyện
C- Cao lỏng ích mẫu, ngải cứu
D- Sừo đơn
1000- Chọn tá dược đính thích hợp để bào chế viên tề sau bằng phương pháp chia
viên:
Hoài sơn 96 g
Đơn bì 71 g
Phục linh 71 g
Sơn thù 96 g
Thục địa 115 g
Trạch tả 71 g
Tá dược vừa đủ để làm viên tễ 12 g
Chương 13

VIÊN NÉN

• Trả lời ngắn


1001-5 tính chất của dược chất cần xem xét khi xây dựng công thức viên nén là :
À- Độ tan B- K ích thước tiểu phân
C- Khả năng chịu nén D-..........
E -......
1002- 3 tính chất của tá dược cần xem xét trước tiên khi xây dựng công thức viên
nén l à :
A- Độ trơn chảy B-..........
c -.....
1003- 4 nhóm tá dược hay dùng nhất cho viên nén là:
A- Độn B- Dính
o ...... D -..........
1004- 3 cơ chế rã hay gặp trong viên nén là:
A- Trương nở B-..........
c-....
1005- 3 loại tá dược rã hay đùng trong viên nén là:
A- Tinh bột B-..........
c-.....
1006- 4 tá dược trơn hay dùng trong viên nén là:
A- M agnesi stearat B- Talc
c-.... D - ........
1007- 3 tá dược ươn tan được trong nước hay dùng là:
A- Natri benzoat B-...........
c-....
1008- 3 vai trò chính của tá dược màu trong viên nén là:
A- Làm đẹp viên B-...........
c-....
1009- 3 yêu cầu cơ bản của tá được màu là:
A- Không độc B-.......
c-....
1010-5 công đoạn chính trong phương pháp xát hạt ướt:
A- Trộn bột kép B- Tạo khối ẩm
c - ....... D - ........

E- Sửa hạt
1011- Hai yêu cầu của hạt dập viên là:
A -...... B-.......
1012’ 4 công đoạn chính trong phương pháp dập kép là:
A- Trộn bột kép B- Dập viên to
c - ...... D - .......

1013-2 công đoạn của phương pháp dập thẳng:


A -..... B-.......
1 0 1 4 -4 bước của quy trình bao đường là:
A- Bao nền B-......
C- Bao màu D-......
1015 - Kể 3 nhược điểm của phương pháp bao đường:
A- Tốn thời gian B-...
c -....
1016- Kể 3 ưu điểm của bột đường dùng làm tá dược độn cho viện nén:
A- Dễ tan B-...
c-....
1 0 1 7 - K ể 3 ư u điểm của cellulose vi tinh thể khi dùng làm tá được cho viên n é n :
A- Trơn chảy tốt B-....
c-....
1018 - Nêu 3 yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng viên nén khi trộn bột kép;
A- Phương pháp trộn B-...
c -....
1019- Viên nén ià dạng thuốc rắn, được điều chế bằng cách........ (A), thường có
hình trụ dẹt, mõi viên là........(B)
1020 - Viên nén có thể dùng tại khoang miệng để........(A), để........(B) hoặc pha
thành dung dịch hay hỗn dịch súc miệng.
1021- Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn tá dược cho viên nén là:
A -...... B-......
C- Tính chất tá dược D- Phương pháp dập viên
1022- Tá dược độn còn được gọi là tá dược.......(A), được thêm vào viên
để.......(B) hoặc để cải thiện tính chất cơ lý của dược chất dập viên.
1023- Tá dược độn khi chiếm tỷ lệ lớn trong viên sẽ quyết định tính c h ấ t......(A)
và.......(B) của viên.
1024- Lactose khi làm tá dược độn cho viên nén có ưu điểm là.......(A), hạt dễ sấy
khô, khi dập viên tốc độ giải phóng dược chất ít thay đổi th e o .......(B).
1025- Lactose có tạp c h ấ t .......(A) dễ gây tương kỵ với các được chất có nhóm
......... (B).
1026- Nhược điểm của glucose khi dùng làm tá dược cho viên nén l à .......(A) và
.......(B).
1027- Bột đường hay dùng làm tá dược cho viên pha dung dịch, v iê n .......(A) và
.......(B).
1028- Nhược điểm của tinh bột khi dùng làm tá dược độn cho viên nén là dễ hút
ẩm .......(A) và...... (B).
1029- Tinh bột biến tính là tinh bột đã qua xử lý bằng các phương p h á p .......(A)
h a y ......(B).
1030- Tinh bột biến tính có ưa điểm :......( A ) ....... (B) và làm cho viên dễ rã.
1031- Khi tiếp xúc với dịch tiêu hoá, hệ thống vi mao quản trong viên nén có tác
d ụ n g .......(A) n h ờ ......(B).
1032- Do bản chất sơ nước, tá dược trơn làm cho bề mặt viên trở n ê n ........(A) và
do đó có xu hư ớ n g .......(B) của viên.
1033- Khi dập viên, nếu lực nén lớn quá có thể làm cho tiểu phân b ị ........(A),
.......(B) do đó sẽ ảnh hưởng đến tốc độ hoà tan của dược chất.
1034- Khi nén đến lực nén tới hạn, các tiểu p h â n ......(A) và giữa chúng sinh ra
.......(B).
1035- Khi giải nén, các tiểu phân sinh ra......(A), có thể làm cho viên b ị....... (B).
1036- Việc phân bố lực nén trong viên phụ thuộc v à o ....(A) v à ...... (B).
1037 - Trước khi bao áo, cho viên vào nồi,.... (A) trong m ột khoảng thời gian nhất
đinh rồi đ ư a .......(B) để loại viên không đạt độ bền.
1038- Khi bao, cho viên vào nồi bao........ (A), cho tá dược dính vào cho........(B) và
tiến hành bao từng lớp một với bột bao.
1039 - Với viên nén chứa dược chất dễ bị hỏng bởi ẩm và nhiệt, trước khi bao nên
cần bao.........
1040- Giai đoạn bao nhẵn chỉ bao b ằ n g .........
1041- Nồi đánh bóng viên thường có h ìn h ........(A), thành được khoan thủng và
l ó t ........(B).
1042- Bao màng viên nén bằng dung môi hữu cơ có nhược điểm ià: đ ộ c ,......(A)
v à ........(B).
1043- Theo DĐVN m , môi trường thử độ rã viên nén thường l à .......(A) ở nhiệt
độ ......(B).
1044- Theo DĐVN m , viên bao tan trong ruột phải chịu được môi trường HC1
0,1M tro n g ......(A) và phải rã trong hệ đệm phosphat pH 6,8 trong v ò n g ........ (B).
1045- Theo DĐVN n i , viên nén phải thử độ đồng đều về hàm lượng khi hàm
lượng dược chất trong v iê n .......(A) h o ặ c ...... (B).
1046- Theo DĐVN in , viên sủi bọt được thử độ rã trong cốc có mỏ c h ứ a .....(A)
ml nước cất ở ........(B) °c
1047- Theo DĐVN in , khi thử độ hoà tan của viên nén, giai đoạn m ột cần thử với
.......(A) viên và mỗi viên không được ít h ơ n ........ (B) dược chất hoà tan trừ khi có
chỉ dẫn khác.
1048- Độ mài mòn của viên nén l à .......(A) sau khi cho viên quay trong trống
quay ở tốc độ nhất định tro n g ........(B) xác định.
1049- Ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên nén là:
A - .......... B- Xây dựng công thức viên
c - .........
1050- Ba biện pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực của dạ dày đến sinh khả dụng
của thuốc là:
A- Hạn chế tác động của dịch vị B - ............ C-
1051- Ngoài những yêu cầu chung của viên nén, viên ngậm cần đáp ứng hai yêu
cầu đặc trưng là:
A - .......... B - ............
1052- Hai phương pháp bào chế viên ngậm là:
A - .......... B - ...........
1053- So với viên nén thông thường, viên sủi bọt có các ưu điểm:
A- Thích hợp cho người khó nuốt B - ...........
c - .........
1054- Bốn phương pháp bào chế viên sủi bọt là:
A- Tạo hạt ướt với nước B - .............
C- Tạo hạt khô D - .............
1055- Ba hệ tác dùng kéo dài đùng qua đường tiêu hoá thường gặp là:
A- Hệ Cốt B - .............
c - ..........
1 0 5 6 -Sơ đồ W agner:

B
Viên Hạt -►Tiểu phân

(In vitro hoặc in vivo)

Dược chất trong máu,


dịch cơ thể, mô
A- R ã lần 1 B-. C-.
r
A- Phễu B- Chày trên c-

1058- Các bước trong chu kỳ dập viên:

B 00
dt]
A- N ạp nguyên liêu B-.
1059- Sơ đồ cấu tạo thiết bị tầng sôi:

1060- Thiết bị đo độ hoà tan viên nén:

A - .....

B - .....

C- Bể c á ch thuỷ
1061- Sơ đồ dập viên theo phương pháp tạo hạt ướt:

D ược c h ất Ng-bãèa

TD độ II
T rộ a
T D £Ã trong


(A ) N hào

X á t hạt
A:

Sấy bạt B:

S(ra hạt


(B)
T D trơ n Trộ a
- Vị
D ập vie a

Phân biệt đúng sai

Đ s
1062- Viên nén là dạng thuốc có SKD cao. □ □

1063- Đường uống là đường dùng đảm bảo chắc chắn nhất sinh
khả dụng của viên. □ □
1064- Viên nén có độ ổn đinh hoá học cao hơn thuốc bột. □ □
1065- Viên nén dễ đầu tư sản xuất lớn. □ □
1066- Tá dược độn có thể làm thay đổi cơ chế giải phóng dược
chất của viên nén. □ □
1067- Lactose chịu nén kém. n □
1068- Lactose phun sấy trơn chảy tốt. □ 11
1069- Manitol hay dùng cho viên ngậm. n n
1070- Sorbitol dễ hút ẩm. □ □
1071 - Tinh bột thường có tạp là ion kim loại. □ □
1072- Tinh bột hay dùng cho viên sủi bọt. □ □
1073- Primojel là tinh bột biến tính. □ □
1074- Lycatab hay dùng cho viên pha dung dịch. □ □
1075- Avicel vừa là tá dược dính vừa là tá dược rã. u u
1076- Caolin có thể hấp phụ alcaloid. □ □
1077- Calci carbonat thường dùng cho viên Vitamin Bj □ □
1078- Magnesi carbonat không dùng cho viên có cao mềm. □ □
1079- Emcompress có chứa Magnesi stearat. □ □
1080- Dicalci phosphat dùng tốt cho viên có tetracylin. n n
1081- Hiện nay hồ tinh bột ít được dùng làm tá dược đính cho u u
viên nén.
1082- Hồ tinh bột kéo dài rõ rệt thời gian rã của viên. □ □
1083- Dịch thể gelatin dùng tốt cho viên ngậm. □ □
1084- Hạt ướt xát với gelatin thì dễ sấy khô. n n
1085- Pharmagel A là geỉatin thuỷ phân trong môi trường kiềm. □ □
1086- Dịch thể gelatin dễ trộn đều với bột dược chất. □ □
1087- Dịch gôm Arabic kéo dài thời gian rã của viên. □ □
1088- PVP vừa tan trong nước vừa lan trong ethanol. n □
1089- Ethylccliulosc dỗ tan trong nước. □ □
1090- Viên nén rã càng nhanh càng tốt. □ □
1091 - Viên nén rã càng mịn càng tốt. □ □
1092- Rã nhanh chưa chắc đã hoà tan nhanh. □ n
1093- Nhôm Magnesi silicat là tá dược rã. □ n
1094- Tá dược rã ngoài kết hợp vào viên trước khi xát hạt. □ n

1095- Tá dược ươn tác dụng theo cơ chế bám dính. □ □

1096- M agnesi stearat hay dùng làm tá dược trơn cho viên sủi □ □
bọt.
1097- Talc ít kéo dài thời gian rã của viên. n □

1098- Aerosil là silic dioxid keo. □ □

1099- Aerosil khó bám dính vào hạt. □ □

1100 - PEG m onostearat có thể dùng làm tá dược ươn. n □

1101 - Có thể phối hợp chất diện hoạt với tá dược trơn. □ □

1102 - CAP giải phóng dược chất theo cơ ch ế thuỷ phân. □ □

1103- Eudragit là tá dược bao film thông dụng nhất hiện nay. □ □

1104- Dập thẳng là phương pháp dập viên không cần dùng tá □ □
dược.
1105- Hạt com pact là hạt thu được bằng phương pháp phun sấy. □ □

1106- Viên nén có m àu nên xát hạt hai lần. □ □

1107- Khi xát hạt ướt với tá được dính lỏng có độ nhớt cao, nên
đun nóng tá dược. □ □

1108- Lực liên kết ữong viên nén chủ yếu là lực liên kết hoá học. □ □

1109- Dập viên bằng m áy quay tròn viên dễ bị bong m ặt hơn dập
bằng m áy tâm sai. □ n

1110 - Vỏ bao đường dễ rã trong dịch vị. □ □

1111 - Các dược chất có vị trí hấp thu tối ưu ở tá tràng nên chế
dưới dạng viên bao tan ở ruột. □ □

1112 - Viên ngậm thường được dập với ỉực nén cao hơn viên nén
thông thường. □ □

1113- V iên nén chỉ thực sự phát triển khi tìm ra được phương
pháp đo lực dập viên. □ □
• Chọn một câu trả lời đúng nhất
1114- Sinh khả dụng của viên nén thường không ổn đinh chủ yếu là đo:
A- Thường chứa dược chất rắn.
B- Dùng nhiều loại tá dược.
C" Bị tác động của lực nén.
D- Bề m ặt tiếp xúc vcd m ôi trường hoà tan bị thu nhỏ.
E- Hay dùng qua đường uống.
1 1 1 5 ' Nội dung chính của việc xây dựng công thức viên nén là:
A- Lựa chọn dạng kết tinh của dược chất.
B- Lựa chọn kích thước tiểu phân dược chất.
C- Lựa chọn tá được.
D- Lựa chọn loại viên.
E- Lựa chọn lực dập viên.
1116- Mục tiêu chính của việc lựa chọn tá dược cho viên nén là:
A- Rẻ tiền. B- Dễ dập viên.
C- Dễ bảo quản. D- Giải phóng dược chất tối đa.
E- Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất.
1117 - Căn cứ đầu tiên phải xem xét khi lựa chọn tá dược cho viên nén là:
A- Mục đích sử dụng của viên. B- Tính chất dược chất.
C- Tính chất tá dược. D- Tương tác dược chất - tá
được.
E- Phương pháp dập viên.
1118 - Loại viên nào cần rã nhanh nhất
A- Viên ngậm. B- Viêm sủi bọt.
C- Viên đặt dưới lưỡi. D- Viên nhai.
E- Viên bao tan ở ruột.
1119 - Loại viên nào cần rã chậm nhất:
A- Viên ngậm. B- Viêm sủi bọt.
C- Viên đặt dưới lưỡi. D- Viên nhai.
E- Viên bao tan ở ruột.
1120 - Loại viên nào không cần thử độ rã:
A- Viên ngậm. B- Viêm sủi bọt.
C- Viên đặt dưới lưỡi. D- Viên nhai.
E- Viên bao tan ở ruột.
1 121- Loại viên nào dược chất được hấp thụ nhanh nhất:
A- Viên ngậm. B- Viêm sủi bọt.
C- Viên đặt dưối lưỡi. D- Viên nhai.
E- Viên bao tan ở ruột.
1122- Loại viên nào sau khi dùng dược chất không bị chuyển hoá qua gan lần
đầu:
A- Viên bao đường. B- Viên sủi bọt để uống.

C- Viên đặt dưới lưỡi. D- V iên nhai.

E- Viên bao tan ở ruột.


1123 - Loại viên nào cần bào chế vô khuẩn:
A- V iên ngậm. B- Viêm sủi bọt.

C- Viên đặt dưới lưỡi. D- Viên nhai.


E- Viên cấy dưới da.
1124 - Yếu tố nào quyết định nhất đến sinh khả dụng viên nén:
A- Độ tan của dược chất.
B- Kích thước tiểu phân dược chất.
C- Tá dược.
D- Lực nén.
E- Kích thước hạt dập viên.
1125 - Để kéo dài thời gian rã của viên ngậm, giải pháp quan trọng nhất là:
A- Dùng tá được dính mạnh.
B- Tăng lực nén.
B- Dùng tá dược trơn không tan.
C- Không đưa tá dược rã vào công thức.
E- Dùng tá dược độn ít tan.
1126 - Viên đặt dưới lưỡi thường phát huy tác dụng nhanh chủ yếu là do:
A- Viên rã nhanh. B- Niêm m ạc m ỏng dễ hấp thu.
C- Tuần hoàn phong phú. D- Không qua gan lần đầu.
E- Dược chất dễ tan.
1127 - Ưu điểm chính của m anitol dùng làm tá dược độn cho viên ngậm là:
A- Dễ tan.
B- Vị ngọt.
C- Để lại cảm giác m át lạnh trong miệng.
D- ít hút ẩm.
E- Dính mạnh.
1128 - Ưu điểm chính của tinh bột khi dùng làm tá dược độn cho viên nén là:
A- Rẻ tiền. B- Sẵn có.
C- Làm cho viên dễ rã. D- ít tương kị với dược chất.
E- Không có tác dụng dược lý riêng.
1129 - Ưu điểm chính của tinh bột biến tính khi dùng làm tá dược độn cho viên
nén là:
A- Rẻ tiển. B- Trơn chảy tốt.
C- Làm cho viên dễ rã. D- ít tương kỵ với dược chất.
E- Không có tác dụng dược lý riêng.
1130- Tá dược nào là tinh bột biến tính:
A- Emcompress B- Avicel
C- Primojel D- Eudragit
E- Ethocel
1131- Ưu điểm chính của Emcompress dùng ỉàm tá dược độn cho viên nén là:
A- Rẻ tiền. B- Chiu nén tốt.
C- Trơn chảy tốt. D- Bển về hoá học.
E- Không có tác đụng dược lý riêng.
1132 - Ư u điểm chính của hồ tinh bột dùng làm tá dược dính cho viên nén là:
A- Rẻ tiền.
B- Sẵn có.
C- Dễ trộn đều với bột dược chất
D- ít kéo dài thời gian rã.
E- Không có tác dụng dược lý riêng.
1133 - Ưu điểm chính của dịch cồn gelatin so với dịch nước khi dùng làm tá dược
dính cho viên nén là:
A- Dính tốt. B- Làm cho viên đễ rã.
C- Không bị nấm mốc. D- Dẻ trộn đều với bột dược

chất.
E- Không có tác dụng dược lý riêng.
1134 - Sự rã của viên chủ yếu phụ thuộc vào:
A- Tứih thân nước của bề m ặt viên.
B- K hả năng hoà tan trong nước của tá dược.
C- K hả năng trương nở của tá dược.
D- Hệ thống vi m ao quản.
E- Nhiệt độ m ôi trường thử độ rã.
1135 - Cách rã lý tưởng nhất của viên nén là:
A- Rã hạt to. B- R ã hạt nhỏ.
C- R ã tiểu phân. D- Rã keo.
1136- Cách rã hay gặp nhất của viên nén là:
A- R ã hạt to. B- R ã hạt nhỏ.
C- R ã tiểu phân. D- Rã keo.
1137 - Tinh bột làm rã viên chủ yếu theo cơ chế
A- H oà tan. B- Trương nở.
C- Tạo vi m ao quản D- Sinh khí
1138 - Avicel làm rã viên chủ yếu theo cơ chế:
A- H oà tan. B- Trương nở.
C- Tạo vi m ao quản D- Sinh khí
1139 - Cách phối hợp tá dược rã thường gặp là:
A- 100% rã trong. B- 100% rã ngoài.
C- 50% rã trong và 50% rã ngoài. D- R ã trong nhiều hơn rã ngoài.
E- R ã ngoài nhiều hơn rã trong.
1140 - Vai trò chính của magnesi stearat khi làm tá dược trơn cho viên nén là:
A- Chống ma sát B- Chống dính.
C- Điểu hoà sự chảy D- Chống tích điện bề mặt.
E- Làm bóng mặt viên.
1141 - Vai trò chính của talc khi làm tá dược trơn cho viên nén là:
A- Chống ma sát B- Chống dính.
C- Điều hoà sự chảy D- Chống tích điện bề mặt.
E- Làm bóng m ặt viên.
1142 - Vai trò chính của aerosil khi làm tá dược trơn cho viên nén là:
A- Chống ma sát B- Chống dính.
C- Điểu hoà sự chảy D- Chống tích điện bề mặt.
E- Làm bóng mật viên.
1143- Tá dược trơn dùng cho viên pha dung dịch là:
A- Magnesi stearat B- Talc
C- aerosil D- PEG 6000
E- Tinh bột.
1144 - Tá dược bao bảo vệ là:
A- Eudragit E B- Eudragit L
C- Eudragit s D -C A P
E- HPMC phtalat
1145- Tá được bao tan ở ruột là:
A -E C B -H PC
c- HPMC D- HPMC phtalat
E- Eudragit E
1146 - Chất làm tảng độ dẻo cho màng bao film là:
A- CAP B- EC
c- HPC D- HPMC
E -P E G
1147 - Ưu điểm chính của phương pháp dập thẳng là:
A- Công thức bào chế đơn giản.
B- Tiết kiệm được thời gian.
C- Tiết kiệm được m ặt bằng sản xuất.
D- Tránh được ẩm và nhiệt.
E- Dễ đảm bảo được sai số khối lượng viên.
1148 - Ưu điểm chính của phương pháp dập kép là:
A- Dễ đảm bảo được độ chắc của viên.
B“ Tiết kiệm được thời gian.
C- Tiết kiộm được m ặt bằng sản xuất.
D- Tránh được ẩm và nhiệt.
E- Giá thành hạ.
i 149 - Để dập thẳng được, hỗn hợp bột dập viên phải:
A- Không phân lớp.
B- Trơn chảy tốt.
C- Chịu nén tốt.
D- Chịu được ẩm và nhiệt.
E- Không bị ẩm-vón.
1150 - Để tạo được hạt khô, hỗn hợp bột dập viên phải:
A- Không phân lớp. B- Trơn chảy tốt.
C- Chịu nén tốt. D- Chiu được ẩm và nhiệt.
E- Không bị ẩm, vón.
1151- Mục tiêu chính của việc tạo hạt là:
A- Giảm hiện tượng phân lớp của bột dập viên.
B- Cải thiện độ trơn chảy của bột.
C- Tăng khả năng liên kết của viên.
D- Giảm hiện tượng dính cối chày.
E- Tránh bay bụi khi dập viên.
1152 - Yêu cầu cơ bản nhất của hạt dập viên là:
A- Có hình dạng thích hợp. B- Có kích thước thích hợp.
C- Có độ ẩm thích hợp.
D- Có hàm lượng hoạt chất đúng yêu cầu.
E- Có độ bền cơ học cao.
1153 - Khi tạo khối ẩm để xát hạt ướt, yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất

lượng khối ẩm là:


A- Thời gian trộn. B- Nhiột độ tá dược dính lỏng khi trộn.

C- Thiết bị trộn. D- Tỷ lệ bột/ tá dược dính lỏng.


E- Tốc độ phối hợp tá dược dính lỏng.
1154 - Để thu được hạt hình cầu, tốt nhất là dùng phương pháp:
A- Tạo hạt khô bằng dập kép.
B- Tạo hạt khô bằng cán ép.
C- Xát hạt ướt qua rây sợi đan.
D- Xát hạt ướt qua rây đục lỗ.
E- Tạo hạt tầng sôi.
1155 - Ưu điểm chính của tạo hạt tầng sôi là:
A- Tiết kiệm được m ặt bằng sản xuất.
B- R út ngắn được thời gian.
C- Hạt ươn chảy tốt.
D- Hạt liên kết tốt.
E- Hạn chế được tác động của ẩm và nhiệt độ.
1156- Ưu điểm chính của thuốc tác dụng kéo dài là:
A- Giảm số lần dùng thuốc
B- Duy trì nồng độ dược chất trong vùng điều trị
C- Giảm tác dụng không m ong m uốn
D- Giảm thời gian điều trị
1157- Theo DĐVN i n , thời gian rã của viên sủi bọt là:
A- 4 giờ B- 1 giờ
c- 30 phút D- 15 phút
E- 5 phút
1158- Theo DĐ VN i n , thời gian rã của viên bao bảo vộ là:
A- 4 giờ B- 1 giờ
C- 30 phút D - 15 phút
E- 5 phút
1159 - Tỷ lộ thường dùng của magnesi stearat khi dùng làm tá dược trơn cho viên
nén là:
A - 0,1-0,5% B- Khoảng 1%
C- 1-3% D- 3-5% E- 5-10%
1160 - Tỷ lệ thường dùng của bột talc khi làm tá dược trơn cho viên nén là:
A- 0,1-0,5% B- Khoảng 1%
c - 1-3% D- 3-5%
E- 5-10%
1161- Tỷ lộ thường dùng của tinh bột khi làm tá dược điều hoà sự chảy là:
A - 0,1-0,5% B -K hoảng 1%
c- 1-3% D- 3-5%
E- 5-10%
1162- Tỷ lệ Aerosil thường dùng khi làm tá dược trơn cho viên nén là:
A- 0,1-0,5% B- Khoảng 1% C - 1-3%
D- 3-5% E- 5-10%

• Xử lý tình huống
1163- Chọn các phương pháp dập viên thích hợp cho viên nén vitamin C:
Vitam in c 100 mg
Tá dược vừa đủ 1 viên
A- Xát hạt ướt với hồ tinh bột
B- Xát hạt ướt vói dung dịch PVP trong nước
C- Xát hạt ướt với dung dịch PVP trong ethanol
D- Bao vi nang rồi dập viên
E- Dập thẳng
1164- Chọn các phương pháp dập viên thích hợp cho viên nén ampicilin:
Am picilin 500 mg
Tá dược vừa đủ 1 viên
A- Xát hạt ướt với hồ tinh bột
B- Xát hạt ướt với dung dịch PVP ữong nước
C- X át hat ướt với dụng dịch PVP trong ethanol
D- Tạo hạt khô
E- Dập thẳng
1165“ Chọn các phương pháp dập viên thích hợp cho viên nén aspirin:
Aspirin 100 mg
Tá dược vừa đủ 1 viên
A- X át hạt ướt với hồ tinh bột
B- X át hạt ướt với dịch thể gelatin trong nước
C- X át hạt ướt với dung địch PVP trong ethanol
D- Tạo hạt khô
E- Dập thẳng
1166- Lựa chọn tá dược cho viên nén paracetam ol để cải thiện độ chịu nén của
paracetamol:
Paracetam ol 500 mg
Tá dược vừa đủ 1 viên
A- Tinh bột B- Lycatab PGS
C- Lactose D- Avicel
E -P V P
1167- Lựa chọn tá dược cho viên pha hỗn dịch sau:
Sulfam ethoxazol 400 mg
Trim ethoprim 80 mg
Tá dược vừa đủ
A- Tinh bột B- Bột đường
C- Avicel c- NaCM C
1168- Lựa chọn tá dược độn cho viên đặt phụ khoa:

Nystatin 100.000 UI (» 22,7 mg)


Tá dược vừa đủ 1 viên
A- Tinh bột B- Tinh bột biến tính
C- Lactose D- Avicel
E- Bột đường
1169- Lựa chọn tá dược độn cho viên đặt dưới lưỡi sau:
N itroglycerin 0,5 mg
Tá dược vừa đủ 1 viên

A- Tinh bột B- Tinh bột biến tính


C- Avicel D- Lactose
E- M anitol
1170- Lựa chọn tá dược độn cho viên ngậm sau:
M ethyltestosteron 10 m g
Tá dược vừa đủ 1 viên
A- Tinh bột B- Tinh bột biến tính
C- Avicel D-Gôm arabic

E- Bột đường
1171- Lựa chọn tá dược cho viên nhai sau
M agnesi trisilicat 450 m g
N hôm hydroxyd (gel khô) 200 mg
Tá dược vừa đủ
A- Tinh bột B- Avicel
C- Bột đường D- Sorbitol
E- Bột gôm arabic
1172- Lựa chọn tá dược sủi bọt cho viên nén sau:
Paracetam ol 500 mg
Tá dược vừa đủ
A- Acid tartric B- A cid m alic
C- A cid citric D- M agnesi hydrocarbonat
E- Natri hydrocarbonat F- M agnesi oxyd
Chương 14

NANG THUỐC

• Trả lời ngắn


1173- Kể các ưu điểm chính của nang thuốc:
A- Dễ nuốt B- Dễ đưa vào sản xuất lán
c- ...... D -..
1174- Có 3 phương pháp điều chế nang mềm:
A- Nhúng khuôn B-..
c-.....
1175- 4 thành phần chính để chế vỏ nang cứng gelatin:
A-...... B-..
C-Chất bảo quản D- Chất màu
1176- Quá trình sinh khả dụng của nang cứng xảy ra theo các bước sau:

Mở vỏ nang -» ...(A).....—» Khuếch tán dược chất -» ...(B)...


1177- Thuốc nang là dạng thuốc phân liều bao g ồ m :.......(A) để đựng thuốc và
......(B) của dược chất.
1178- Để chế dung dịch vỏ nang mềm, người ta n g â m ........(A).. vào nước cho
trương nở. Đun ......(B).... để hoà tan, đồng thời hoà tan các chất phụ.
1179- Khi chế nang mềm bằng phương pháp nhỏ giọt, người ta đón nang bằng
......(A) lạnh ở nhiệt độ khoảng 10° c để ...(B)...
1180- Nang mềm nhỏ giọt thường đ ự n g .......(A), các dược chất tan trong...... (B).
1181- Phương pháp ép khuôn chế tạo nang mềm có nhiều ưu điểm như: năng suất
cao, .......(A), và tạo ra được nhiều loại nang c ó ...... (B) khác nhau.
1182- Nang ép khuôn đựng được các dạng bào chế như: Dung dịch d ầ u ,......(A),
.... (B).
1183- Nang cứng dùng để đựng bột th u ố c ,......(A)..........(B), viên mini, bột nhão.
1184- Quá trình đóng thuốc vào nang cứng gồm 3 giai đoạn:
A- Mở vỏ nang
B - ........ c - ..............
1185- Các thiết bị đóng nang cứng đều dựa trên 2 nguyên tắc cơ bản:
A- Đong theo thể tích
B- ......
1186- Thành phần chính của vỏ nang m ềm là:
A- ....
B- .....
c- Nước
D- Chất bảo quản, chất màu.
1187- Chỉ tiêu chính cần quan tâm đối với gelatin để điều ch ế nang m ềm bằng
phương pháp:
A- N hỏ giọt:.......
B- épkhuổn:....
1188- Tỷ lệ nước trong công thức chế vỏ nang m ềm từ 0,7- 1,3 phần so với
gelatin tuỳ thuộc vào....... của gelatin.
1189- Thiết bị tạo nang nhỏ giọt được m ô tả như sau:

A -......... >< c
B-Dung địch vỏ

c-.......

1190- Thiết bị tạo nang ép khuôn có các bộ phận chính sau:


A -........
B-........
A

• Phân biệt đúng sai

Đ s
1191 - Thuốc nang là m ột dạng bào chế thực sự. □ □
1192- Thuốc nang có thể cấy dưới da. □ □
1193- Thuốc nang có thể đặt trực tràng. □ □
1194- Thuốc nang được sáng ch ế đầu tiên ở Mỹ. □ □
1195- Gelatin là nguyên liệu tạo m àng nang thuốc lý tưởng. □ □
1196- Chế nang nhỏ giọt cần loại gelatin có độ bền gel cao. u □
1197- Nang m ềm nhúng khuôn thường có hình cầu. □ n
1198- Nang m ềm nhỏ giọt thường có gờ. □ □
1199- Nang m ềm ép khuôn có nhiều loại hình dạng khác nhau □ □
1200- Nang m ềm nhúng khuôn thường đựng bột thuốc □ □
1201 - Nang m ềm nhò giọt thường đựng thuốc ở dạng bột nhão □ □
1202- Nang m ềm ép khuôn đựng được nhiều dạng bào chế □ □

1203- Vỏ nang dễ rã trong dịch tiêu hoá □ □


1204- Nang mềm thường có sinh khả dụng cao hơn viên nén □ □
1205- Nang thuốc có thể bao tan ở ruột □ □
1206- Nang thuốc thử độ rã như với viên nén. □ □
1207- DĐVN 3 qui định nang thuốc phải rã trong vòng 15 phút □ □

1208- Nang bảo quản lâu, vỏ nang dễ rã hơn trong đường tiêu □ □
hoá

• Chọn một câu trả lời đúng nhất


1209- Dạng thuốc nào hay được vào nang cứng:
A- Dung dịch B- Bột nhão thân dầu
C- Bột thuốc D- Nhũ tương
E- Bột nhão thân nước
1210- Chọn cỡ nang cứng nhỏ nhất theo ký hiệu sau:
A- 00 B -0
c- 1 D -2
E -3
1211- Mục đích chính khi đóng thuốc vào nang:
A- Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
B- Bảo vệ dược chất
C- Hạn chế kích ứng của dược chất
D- Khu trú tác dụng của thuốc ở ruột
E- Kéo dài tác dụng
1212- Ưu điểm chính của nang thuốc so với viên nén ià:
A- Dẻ nuốt B- Tiện dùng
C- Dễ sản xuất lớn D- Sinh khả dụng cao
E- Dễ bảo quản
1213- Dạng thuốc nào hay được đóng vào nang mềm nhỏ giọt:
A- Dung dịch dầu B- Bột nhão
c- Thuốc bột D- Hạt
E- Pellet
1214- Thành phần có tỷ lệ lớn nhất trong công thức chế vỏ nang mềm là:
A- Gelatin B- Chất hoá dẻo
C- Nước D- Chất màu E- Chất bảo quản
1215- Tá được hay dùng cho bột nhão thân nước đóng nang là:
A- Glycerin B- Propylen glycol
C- Sừo đơn D- PEG 400
E- Tween
1216- Tá dược hay dùng cho bột nhão thân dầu đóng nang là:
A- Dầu parafin B- Dầu thực vật
C- Dầu hydrogen hoá D- Triacetin
E- Span
1217- Đặc điểm của nang m ềm nhúng khuôn là:
A- N ang hình cầu B- Nang có gờ chia đôi nang
c~ Sai số phân liều nhỏ D- Năng suất cao
E- Tạo vỏ xong mới đóng thuốc
1218- Đặc điểm của nang m ềm nhỏ giọt là:
A- Nang có hình dạng khác nhau B~ Nang có gờ
C- Sai số phân liều lớn D- Năng suất cao
E- Tạo vỏ nang xong mới đóng thuốc
1219- Đặc điểm của nang m ềm ép khuôn là:
A- Nang hình cầu B~ N ang có gờ
C- Năng suất thấp D- Chỉ đựng dung dịch dầu
E- Tạo vỏ xong mới đóng thuốc
1220- Nhược điểm chính của phương pháp chế nang m ềm bằng phương pháp nhỏ
giọt là:
A- Chỉ tạo được nang hình cầu B- Năng suất thấp
C- Chỉ đựng được dung dịch dầu
D- Không đóng được dược chất độc
E- Nang dính dầu khổ rửa sạch
1221- Để đóng được vào nang cóng, bột thuốc cần phải:
A- Dễ hoà tan B- Trơn chảy tốt
C- Dùng ở liều thấp D- Dễ thấm nước
E- Không kích ứng niêm mạc
1222- Để đóng được vào nang m ềm , dung dịch thuốc phải:
A- Là dung dịch dầu B~ Dùng ở liều thấp
C- M ùi vị dễ chịu D- Không tương tác với vỏ nang
E- Không kích ứng niêm mạc
1223- Tá dược trơn hay dùng nhất khi đóng bột thuốc vào nang cứng là:
A- Talc B- Acid stearic
C- M agnesi stearat D- PEG 6000
E- Tinh bột
1224- Để tăng khả năng thấm ướt khối bột trong dịch tiêu hoá, người ta cho thêm
vào công thức đóng nang cứng tá dược:
A- Tinh bột B- Lactose
C- Avicel D- Tween 80
E- Natri lauryl sunfat
1225- Sinh khả dụng nang cứng phụ thuộc chủ yếu vào:
A- Cỡ nang B- Hình dạng nang
C- Thành phần vỏ nang D- Kiểu m áy đóng nang
E- Dạng bào chế đóng vào nang
1226- Bao tan ờ ruột rồi đóng nang có ưu điểm hơn bao viên tan ở ruột, vì:
A- Hạt bao nhanh hơn viên
B- Nang dễ nuốt hơn viên
C- Hạt đi qua m ôn vị dễ hơn viên
D- Hạt bao nhiều m àu khác nhau, hấp dẫn hơn viên
E- Hạt trải đều trong ruột giải phóng dược chất chắc chắn hơn viên
1227- Để tăng sinh khả dụng cho nang cứng phenyltoin, nên chọn tá dược độn:
A- Lactose
B- Tinh bột
C- Tinh bột biến tính
D- Calci phosphat
E- Avicel
1228- Đóng thuốc vào nang cứng theo phương pháp phân liều bằng piston có ưu

điểm chính:
A -N ă n g suất cao
B- N ang chứa được khối lượng bột lớn
C- Phân liều chính xác
D- Không cần đưa thêm tá dược trơn
E- Thiết bị đơn giản

• Xử lý tình huống

1229“ Khi đóng thuốc vào nang cứng theo phương pháp đong theo thể tích, lập
công thức đóng nang với dược chất có hàm lượng 250m g, tỷ trọng 0,6 g .m l'1, tá
dược có tỷ trọng 0,9 g.m l'1. Chọn cỡ nang thích hợp trong các cỡ sau:

Cỡ nang 2 1 0
Thể tích 0,37 0,47 0,67

1230- Cho công thức đóng nang sau:


Neom ycin sunfat 35 000 UI
Polym ycin sunfat 35 000 ƯI
N ystatin 100 000 UI
Tá dược: đầu thực vật hydrogen hoá
Hãy lựa chọn phương pháp đóng nang thích hợp:
A- X át hạt để đóng nang cứng
B- Đóng nang m ềm bằng phương pháp nhỏ giọt
C- Đ óng nang m ềm bằng phương pháp ép khuổn.
1231- Cho công thức đóng nang sau:
O m eprazol 20mg
Tá dược: M annitol, lactose, Avicel, natri lauryl sunfat vđ 1 viên
N ên chọn phương pháp:
A- Đóng nang cứng
B- Đ óng nang mém bằng phương pháp ép khuôn
C- Đóng nang cứng rồi bao tan ở ruột
D- Bào chế pellet tan ở m ột rồi đóng nang
1232- Lựa chọn tá dược và phương pháp đóng nang thích hợp cho viên nang
Vitam in A (250 000ƯI)
A- Đóng trực tiếp vào nang m ềm theo phương pháp ép khuôn
B- Hoà tan DC trong dầu thực vật rồi đóng nang m ềm nhỏ giọt
C- Hoà tan DC trong dầu thực vật hydrogen hoá rồi đóng nang m ềm ép
khuôn
D- Hoà tan DC trong PEG 400 rồi đóng nang m ềm ép khuôn
Chương 15

TƯƠNG KỴ TRONG BÀO CHÊ

• Trả lời ngắn


1233- Tương kỵ gặp trong bào chế là do tương tác của:
A- Dược chất với dược chất
B-..... c -......
1234- Nguyên nhân đẫn tới tương kỵ trong bào chế là do:
A- Xây dựng công thức sai
B - ...... c - .......

1235- Tương kỵ trong bào chế dẫn tới chất lượng thuốc không đảm bảo 3 chỉ tiêu:
A- Tinh khiết
B-.... c - .....
1236- Bốn phương pháp thường áp dụng để khắc phục tương kỵ trong bào chế:
A- Lựa chọ trình tự pha chế đúng B-.....
c-...
D- Sử dụng thêm chất phụ, tá dược không ghi trong đơn, công thức
1237- Các loại tương kỵ điển hình gặp trong bào chế:
A -..... B-.....
C- Dược lý.
1238- Bốn trường hợp tương kỵ vật lý thường xẩy ra khi pha ch ế dạng thuốc lỏng:
A- Phối hợp không đúng dược chất - đung môi
B-.....
c-...
D- Do chất keo bị đông vón, ngưng kết
1239- Ba trường hợp tương kỵ vật lý thường gặp trong dạng thuốc bột:
A- Có chất háo ẩm
B - ..... c - ........
1240- Bốn loại phản ứng chính gây ra tương kỵ hoá học thường gặp trong bào
chế:
A- Trao đổi
B- K ết hợp.
c-....
D -.....
1241- N êu 2 biện pháp chính để khắc phục tương kỵ vật lý do thay đổi dung môi
khi pha chế dung dịch thuốc:
A -..... B-.....
1242- Kể 2 biện pháp chính để khắc phục tương kỵ vật lý trong dạng thuốc bột
khi ưong thành phần của đơn hoặc công thức có chất háo ẩm mạnh:
A -..... B-......
1243- Có 3 biện pháp chính để khắc phục tương kỵ vật lý trong dạng thuốc bột
khi thành phần của thuốc có các chất tạo hỗn hợp ơtecti:
A -..... B-.....
C- áp dụng kỹ thuật mới (vi nang, vi cầu...)
1244- Thường áp dụng 3 biện pháp sau để khắc phục tương kỵ hoá học do phản
ứng trao đổi ion trong dung dịch thuốc:
A -...... B-......
C- Pha thành các dung dịch khác nhau
1245- Kể 2 biện pháp chính để khắc phục tương kỵ hoá học xẩy ra trong dung
dịch thuốc do phản ứng kết hợp:
A -..... B-......
1246- Kể 2 yếu tố cơ bản làm tăng phản ứng thuỷ phân gây ra tương kỵ hoá học
trong các dung dịch thuốc:
A -..... B-......
1247- N guyên tắc chung để khắc phục tương kỵ xẩy ra khi pha ch ế các dạng
thuốc là phải đảm bảo không làm thay đ ổ i .....(A) của ch ế phẩm , trái lại,
phải đảm b ả o .....(B) và hiệu quả điều trị như m ong m uốn của người kê

đơn hoặc thiết k ế công thức.


1248- Nên tiến hành điều chế thuốc m ỡ bôm Peru 10 % có thành phần:
Bôm Peru 100 g
Lanolin khan 100 g
Vaselin 800 g
N hư sau: Trộn bôm Peru v ớ i .....(A) trước, sau đó phối hợp với ...... (B),
khuấy trôn nhẹ nhàng cho tới khi thu được thuốc m ỡ đồng nhất.
1249- Thiamin hydrobrom id rất dễ hút ẩm, nếu sử dụng làm viên nén nên thay
thiamin hydrobrom id b ằ n g ......(A) h o ặ c ...... (B).
1250- Đ ể có thể pha được thuốc tiêm calci gluconat nồng độ 10 % hoặc cao hơn,
người ta thường đùng các chất làm tăng độ tan như a c i d ......(A) hoặc acid
....... (B).
1251- Để pha chế thuốc tiêm phenobarbital 10 hoặc 20 %, người ta thường dùng
hỗn hợp dung m ôi g ồ m .......(A) và nước hoặc propylen g ly c o l,....... (B) và
nước.
1252- Trong thành phần của thuốc tiêm bactrim có trim ethoprim rất ít tan trong
nước. Để làm tăng độ tan, thường dùng hỗn hợp dung m ôi gồm nước cất -
......(A) - alcol benzylic hoặc nước cất- glycofurol - ...... (B).
1253- Khi pha chế hỗn dịch uống chứa cloramphenicol, thường dùng 2 dẫn chất ít
tan là cloram phenicol.....(A) và cloram phenicol........................................... (B).
1254- Acid citric khan hút ẩm rất mạnh, vì vậy thường thay thế m ột phần acid
citric bằng acid .....(A) hoặc a c id ....... (B) ít hút ẩm hơn trong thành phần
1255- Trong thành phần của thuốc tiêm stricnin sulfat, thiam in hydroclorid,
spartein sulfat...thường có thêm dung d ị c h ......(A) loãng nhằm m ục đích
......(B) môi trường.
Phân biệt đúng sai
Đ s
1256- Quá trình tương kỵ giữa dược chất với nhau hoặc với tá dược
chỉ xảy ra tức thì cho nên dễ nhận biết. □ □

1257- Chất chống oxy hoá dùne cho thuốc tiêm ascorbic 10 % hay
dùng nhất là natri thiosulfat. □ □

1258- Khi xây dựng công thức viên nén vitamin B], thường sử dụng
tá dược độn là lactose hoặc dicalci phosphat, không dùng □ □
calci carbonat.
1259- Khi pha thuốc tiêm cafein 7 %, thường sử đụng chất làm
tăng độ tan là natri benzoat, natri salicylat hoặc natri u □
xinamat.
1260- Khi pha thuốc tiêm hỗn dịch Hydrocortison, thường dùng
các chất diện hoạt như tween 20, 40, 60, 80. □ □

1261- Khi pha thuốc tiêm hỗn dịch Hydrocortison, thường dùng
các chất diện hoạt như tween 20, 40, 60, 80 hoặc span 60, □ □
80.
1262- Để Ổn định thuốc tiêm hỗn địch hydrocortison acetat, thường
dùng m ột số dẫn chất cellulose như m ethylcellulose,
hydroxypropylm ethylcellulose và ethylcellulose. □ □

1263- Tương kỵ hoá học do phản ứng oxy hoá khử thường gặp khi
pha các dung dịch tiêm adrenalin, apomorphin, cloprom azin, □ □
acid ascorbic
1264- Tương kỵ hoá học do phản ứng oxy hoá khử thường gặp khi
pha các dung dịch thuốc nhỏ m ắt như natri sulfacetamid. □ □

1265- Khi pha chế dung dịch thuốc chứa vitamin A, D, E, thường
dùng dung m ôi là hỗn hợp propylen glycol - nước. □ □

1266- Khi pha chế dung dịch thuốc chứa các vitamin tan trong dầu
như A, D, E, thường dùng tween 2 0 ,4 0 , 60, 80 hoặc span 60, □ □
80.
1267- Các chế phẩm đông khô, nếu sử dụng trong các đơn hoặc
công thức thuốc bột sẽ gây tương kỵ vật lý làm cho khối bột
trở nên không khô tơi, có khi chảy lỏng. n n
1268- Các dược chất như natri sulfadiazin, natri novobiocin, natri
pentotal .... sẽ bị kết tủa do tươne kỵ hoá học trong môi □ □
trường acid manh.
1269- Các tanin thường gây ra tương kỵ hoá học do phản ứng kết
hợp với các dược chất có bản chất protein, các alcaloid, các □ G
glycozid.
1270- Khi pha các thuốc tiêm có chứa dược chất như procain
hydroclorid, đexamethason natri phosphat, artesunat.... phải
trung tính hoá môi trường. □ □

• Chọn một trả ỉờỉ đúng nhất


1271- Tá dược dùng cho thuốc mỡ bôm Peru:
A- Vaselin
B ' Hỗn hợp vaselin và lanolin,
c - Hỗn hợp PEG 400 và PEG 4000.
D- Hỗn hợp vaselin và dầu parafin.
E- Gel carbopol.
1272” Khi pha dung dịch tiêm chứa dược chất dễ bị oxy hoá như vitamin c ,
clopromazin .... Người ta thường sục khí trơ vào các giai đoạn:
A- Sục vào nước cất trước khi hoà tan dược chất.
B- Sục trong khi hoà tan.
C- Sục vào dung dịch đã lọc.
D- Sục vào phần ống rỗng sau khi đã đóne dung dịch.
E- Sục vào nước cất và vào ống rỗng đã đựng dung dịch .
1273- Khi pha chế thuốc tiêm Vitamin Bị, có thể điều chỉnh pH môi trường:
A- Trung tính.
B- Kiềm nhẹ (pH 7,5-8,0).
c - Acid (pH 3-4).
D- Acid (pH 1-2).
E- Kiểm mạnh (pH trên 9).
1274- Tá dược độn dùng cho viên nén vitamin B]là:
A- Lactose
B- Saccarose
C- Dicalci phosphat
D- Tricalci phosphat
E- Bột sắn.
1275- Các chất làm tâng độ tan trong thành phần thuốc tiêm hoặc dung dịch uống
calci gluconat 10 %:
A- Tween 20.
B- Hỗn hợp dung môi propylen glycol - nước.
C- Hỗn hợp dung môi propyìen glycol - ethanol - nước.
D- Acid hoá bằng dung dịch H Q 1 N.
E- Acid boric.
1276“ Đ ể ổn đinh thuốc tiêm hỗn dịch chứa dược chất ít tan như hydrocortison
acetat, triamcinolon acetoniđ thường dùng:
A- Gelatin
B- Acid alginic
C- Gôm arabic
D- Na CMC.
E- Ethylcellulose.
1277- Để hạn chế phản ứng oxy hoá khử gây ra tương kỵ hoá học vởi các dược
chất dễ bị oxy hoá như vitamin c, cloprom azin.... người ta thường sục khí trơ vào
các giai đoạn:
A- Sục vào nước cất trước khi hoà tan dược chất
B- Sục ttong khi hoà tan
C- Sục vào dung dịch đã lọc
D- Sục vào phần ống rỗng sau khi đã đóng dung địch
E- Sục vào nước cất và vào ống rỗng trước và sau khi nạp dung địch.
1278- Dung dịch tiêm phenobarbital có thành phần:
Natri phenobarbital 10 hoặc 20 g
Nước cất pha tiêm vừa đủ 1000 mi
Dung dịch này không bền vì có tương kỵ hoá học do phản ứng thuỷ phân
của natri phenobarbital. Khắc phục:
A- Thay thế natri phenobarbital bằng phenobarbital
B- Trung hoà m ôi trường sau khi hoà tan natri phenobarbital
C- Acid hoá m ôi trường sau khi hoà tan natri phenobarbital
D- Dùng hồn hợp dung môi propylen glycol- nước tỷ lê 10:90
E- Dùng hỗn hợp đung m ôi propylen glycol- nước tỷ lệ 90:10

• Xử lý các tình huống


1279- Khi pha chế thuốc tiêm diazepam 5% có thành phần:
Diazepam 5g
Nước cất pha tiêm vừa đủ 100 ml
Hướng giải quyết là:
A- Dùng diazepam bột siêu mịn
B- Dùng chất diện hoạt làm tăng độ tan
C- Điều chỉnh pH thích hợp
D- Thay nước cất bằng dầu thực vật
E- Dùng hỗn hợp dung m ôi propylen glycol - nước - alcol benzylic.
1280- Khi pha ch ế thuốc tiêm Haloperidol 0,5% có thành phần:
Diazepam 0,5 g
Nước cất pha tiêm vừa đủ 100 ml
Hướng giải quyết là:
A- Dùng Haloperidol bột siêu mịn
B- Dùng chất diện hoạt làm tăng độ tan
C- Dùng acid lactic làm tăng độ tan
D- Dùng natri benzoat làm tăng độ tan
E- Dùng hỗn hợp đung m ôi propylen glycol - nước - alcol benzylic.
1281“ để hạn ch ế phản ứng oxy hoá khử gây ra tương kỵ hoá học với các dược
chất dễ bị oxy hoá như vitamin c, cloprom azin..., người ta thường sục khí trơ vào
các giai đoạn:
A- Sục vào nước cất trước khi hoà tan dược chất
B- Sục trong khi hoà tan
C- Sục vào dung dịch đã lọc
D- Sục vào phần ống rỗng sau khi đã đóng dung dịch
E- Sục vào nước cất và vào ống rỗng trước và sau khi nạp dung dịch.
1282- Dung dịch tiêm phenobarbital có thành phần:
N atri phenobarbital 10 hoặc 20 g
Nước cất pha tiêm vđ 1000ml
Dung dịch này không bền vì có tương kỵ hoá học do phản ứng thuỷ phân của
natri phenobarbital. Khắc phục:
A- Thay thế natri phenobarbital bằng phenobarbital
B- Trung hoà m ôi trường sau khi hoà tan natri phenobarbital
C- Acid hoá m ôi trường sau khi hoà tan natri phenobarbital
D- Dùng hỗn hợp dung m ôi propylen glycol- nước tỷ lệ 10: 90
E- Dùng hỗn hợp dung m ôi propylen glycol - nước tỷ lệ 90: 10
Chương 16

HỆ TIỂU PHÂN VÀ LIPOSOME

• Trả lời ngắn


1283- Hệ tiểu phân là những chế phẩm hình cầu, có kích thước từ hàng
chục.....(A)...... đến hàng nghìn...... (B)......
1284- Hệ tiểu phân có thể có cấu trúc dạng (A ) hoặc dạng (B)
1285- Tuỳ theo kích thước, hộ tiểu phân được chia ra 2 nhóm: Hộ (A ) và
hệ.....(B).....
1286- Vi nang là hệ tiểu phân có cấu trúc dạng.....(A)..... có kích thước từ hàng
chục đến hàng nghìn.....(B).....
1287- Cấu trúc vi nang bao gồm .....(A)..... bao quanh..... (B)..... dược chất rắn hay
lỏng
1288- Vi nang là chế phẩm trung gian, thường dùng để bào chế các dạng thuốc
như:
A -........ B-..........
C-Hỗn dịch
1289- Trong nghành Dược, vi nang thường được bào chế từ tiểu phân dược chất
rắn dưới dạng.... (A )..... hoặc......... (B).. hay pellet
1290- Quá trình vi nang hoá tiểu phân dược chất rắn có thổ được thực hiện trong
các thiết bị:
A-Nồi bao truyền thống
B-Thiết b ị...... C-Thiết bị.......
1291- Quá trình phun sấy tạo vi nang từ hỗn dịch được thực hiên qua 3 bước:
A-Phân tán dược chất vào........
B-Cho thêm chất....... C-Phun sấy
1292- Quá trình phun sấy tạo vi nang từ nhũ tương được thực hiên qua 3 bước:
A-Hoà tan dược chất vào........
B-Nhũ hoá........ C-Phun sấy
1293- Quá trình bào chế vi nang bằng phương pháp phun đông lạnh được thực
hiên qua 3 bước:
A-Đun chảy sáp B-....dược chất vào sáp
C-Phun hỗn hợp vào buồng.......
1294- Quá trình bào chế vi nang bằng phương pháp tách pha đông tụ ữải qua 3
bước:
A-Tạo 3 pha không trộn lẫn
B - ............ c - ..........

1295- Vi cầu là hệ tiểu phân có kích thước giống với.....(A)..... . nhưng cấu trúc lại
giống vói.....(B).....
1296- Với chất mang là sáp, quá trình điều chế vi cầu ưải qua 3 bước
A -......... . thêm được chất B-......................
C-Đông rắn vi cầu
1297- Khi điểu chế vi cầu từ sáp, người ta đông rắn vi cầu bằng cách cho
thêm ....(A).....ở nhiệt độ thấp, lọc và...... (B).......... vi cầu
1298- Với chất mang là polyeste, người ta điều chế vi cầu theo 3bước:
A-Hoà tan dược chất và chất mang vào dung môi hữu cơ
B - ................. c - ...............

1299- Với chất mang là albumin, người ta điều chế vi cầu theo 3 bước:
A -............ và dược chất vào nước B-.................
C- Đông vón albumin
1300- Khi điều chế vi cầu với albumin, người ta đông vón album in bằng tác động
của.......(A)...... hoặc tác nhân........ (B)......
1301- Hộ tiểu phân nano là hê có kích thước được tính bằng nanomet, bao
gồm .....(A).....và...... (B).....
1302- Hệ tiểu phân nano thường được dùng trong ngành Dược với m ục đích.........
1303- Cấu trúc của liposome gồm m ột.....(A)..... ở giữa được bao bọc bởi
m ột.....(B).....gồm m ột hay nhiều lớp đồng tâm
1304- Thuật ngữ liposome xuất phát từ tiếng Hy lạp, trong đó lipo có nghĩa
là.....(A ).....và soma có nghĩa là .....(B).....
1305- Có 2 loại liposome 1 lớp: lo ạ i.....(A)......... và loại..... (B).........
1306- Cholesterol được thêm vào vỏ liposome để làm tăng.....(A )..... và.....(B).....
của liposome
1307- Dung tích nước của liposome là dung tích.....(A )..... trên 1 đơn vị khối
lượng.....(B).....
1308- Việc đưa các lipid tích điện vào vỏ liposom e tạo nên......(A )..... giữa các lớp
gần nhau, làm tăng.....(B)..... của liposome
1309- Với dược chất tan trong dầu,, hiệu suất gắn vào liposom e phụ thuộc vào tỉ
lệ.....(A)..... và vào hệ số phân bố.....(B)..... của được chất
1310- Trong liposome, dược chất thân nước sẽ nằm ở.....(A ).....,còn dược chất
thân dầu thì phân bố trong.lớp....(B).....
1311- Đẽ điều chế liposom e bằng phương pháp Bangham, người ta hoà
phospholipid vào.....(A )...... bốc hơi đung m ôi trong bình cất quay rồi thêm hệ
đệm để.....(B)..... phospholipid, tạo thành liposome
1312- Dược chất trong liposome thu được bằng phương pháp bốc hơi pha đảo sẽ
bị tác động c ủ a .....(A)..... và..... (B)..... . do đó ít ổn định.

• Phân biệt đúng sai


Đ s
1313- Có thể bào chế vi nang từ dược chất lỏng □ □
1314- Vi nang bào chế bằng phương pháp phun sấy chỉ có 1 nhân □ □

1315- Khi bào chế vi nang bằng phương pháp phun sấy phải cho
thêm chất chống dính c □

1316- Kích thước vi nang bào chế bằng phương pháp phun sấy
phụ thuộc vào đường kính vòi phun 0 □

1317- Có thể phun sấy tạo vi nang từ nhũ tương □ □

1318- Tốc độ phun sấy tạo vi nang phụ thuộc vào lượng dung dịch
vỏ bao □ □

1319- N hiệt độ phun sấy tạo vi nang phụ thuộc vào khả năng bay
hơi của dung m ôi □ □
1320- Hiệu suất vi nang hoá trong phương pháp phun sấy phụ
thuộc chủ yếu vào KTTP dược chất rắn

1321- Vi nang bào chế bằng phương pháp bao màng từ pellet
thường có nhiều nhân

1322-Vi nang bào chế bằng phương pháp bao màng rừ peỉỉel có
kích thước tương đối đổng nhất

1323- Vi nang bào chế bằng phương pháp bao màng từ pellet
thường có vỏ bao khá hoàn thiện

1324- Phương pháp bao màng chế tạo vi nang trong nồi bao
truyền thống cho hiệu suất vi nang hoá cao

1325- Điều chế vi nang bằng phương pháp phun đông lạnh áp
dụng trong trường hợp dược chất hoà tan trong chất mang

1326- Vi nang bào chế bằng phương pháp phun đông lanh có hàm
lượng dược chất cao

1327- Vi nang bào chế bằng phương pháp phun đông lạnh dễ bảo
quản

1328- Có thể tách pha đông tụ bỏi nhiệt để chế tạo vi nang

1329- Bào chế vi nang bằng phương pháp tách pha đông tụ áp
dụng trong trường hợp dược chất không tan trong môi trường phân
tán
1330- Bào chế vi nang bằng phương pháp tách pha đông tụ khó áp
dụng ữong sản xuất lớn

1331- Kích thước vi nang bào chế bằng tách pha đông tụ phụ
thuộc chủ yếu vào KTTP dược chất

1332- Vi nang bào chế bằne tách nha đỏng tụ có thể có nhiều
nhân
1333- Siêu vi nang có cấu trúc m ột khối đồng nhất

1334- Hệ tiểu phân nano thường được dùng với mục đích che giấu
mùi vị khó chịu của dược chất
1335- Siêu vi cầu có cấu trúc như pellet □ □

1336- Trong siêu vi cầu, dược chất được gắn vào chất m ang bằng
cách hấp phụ vào mạng polyme □ □
1337- N guyên liệu tạo vỏ siêu vi nang thường là các chất béo □ □
1338- Phương pháp bào chế siêu vi nang cơ bản giống với phương
pháp bào chế vi nang n □
1339' Liposome 1 lớp có cấu trúc giống vi nang □ □
1340- N guyên liệu chính để điều chế liposom e là các polyme thân □ □
nước
1341- Cholesterol được thêm vào liposom e để làm tăng đung tích □ □
nước
1342- Trong liposome, dược chất chủ yếu nằm ở lớp nước □ □

• Chọn một trả ỉời đúng nhất


1343- Dạng thuốc được áp dụng nhiều nhất cho hệ tiểu phân là:
A-Thuốc bột B-Viên nén
C-Nang cứng D-Hỗn địch
E-Thuốc tiêm
1344- M ục đích chính cùa việc bào chế vi nang theo phương pháp bao m àng
m ỏng là:
A-H ạn chế bay hơi dược chất
B-Hạn chế tương kị
C-Bảo vệ dược chất
D-Kiểm soát giải phóng
E-Tăng hấp thu thuốc
1345- Khi điều chế vi nang, dược chất thường được dùng dưới dạng:
A-Tiểu phân B-Lỏng
C-Dung dịch dầu D-Dung dịch nước
E-H oà tan ừong dung m ôi hữu cơ
1346- N guyên liệu bao nào tạo ra vỏ vi nang tan ở ruột:
A-Ethyl cellulose B-HPMC
C-HPC D-HPM CP
E-PVP
1347- Phương pháp điều chế vi nang nào dựa trên nguyên lý cơ học là chính:
A-Bao m àng trong nồi bao B-Phun sấy
C-Phun đông lanh D-Tách pha đông tụ
E-Polym e hoá liên pha
1348- Phương pháp điều ch ế vi nang nào dựa trên nguyên lý hoá lỷ là chính:
A-Bao m àng trong nồi bao B-Phun sấy
C-Phun đông lạnh D-Tách pha đông tụ
E-Polym e hoá liên pha
1349- Phương pháp điều chế vi nang nào dựa trên nguyên lý hoá học là chính:
A-Bao m àng trong nồi bao B-Phun sấy
C-Phun đông lạnh D-Tách pha đông tụ
E-Polym e hoá liên pha
1350- Phương pháp điều chế vi nang nào thực hiộn trong nồi phản ứng:
A-Bao m àng ưong nồi bao B-Phun sấy
C-Phun đông lạnh D-Tách pha đông tụ
E-Ly tâm
1351- Phương pháp điểu chế vi nang nào tạo ra được vi nang có kích thước phân
bố đồng đều nhất:
A-Bao m àng trong nồi bao B-Phun sấy
C-Phun đông lạnh D -Tách pha đông tụ
E-Polym e hoá liên pha
1352- Phương pháp điều chế vi nang nào tạo ra vi nang có kích thước lớn nhất:
A-Bao m àng ứong nồi bao B- Phun sấy
C-Phun đông lanh D-Tách pha đông tụ

E-Polym e hoá liên pha


1353- Phương pháp điều chế vi nang nào tạo ra được vi nang chủ yếu là loại một
nhân:
A-Bao màng trong nồi bao B-Phun sấy
C-Phun đông lạnh D-Tách pha đông tụ
E-Polyme hoá liên pha
1354- Phương pháp điều chế vi nang nào tạo ra vi nang có vỏ bao hoàn thiện
nhất:
A-Bao màng trong nồi bao B-Phun sấy
C-Phun đông lạnh D-Tách pha đông tụ
E-Polyme hoá liên pha
1355- Phương pháp điểu chế vi nang nào cho hiệu suất vi nang hoá cao n h ấ t:
A-Bao màng trong nồi bao B-Phun sấy
C-Phun đông lạnh D-Tách pha đông tụ
E-Polyme hoá liên pha
1356- Phương pháp điều chế vi nang nào tạo ra vỏ bao ít ổn định nhất bởi nhiệt:
A-Bao màng trong nổi bao B-Phun sấy
C-Phun đông lạnh D-Tách pha đông tụ
E-Polyme hoá liên pha
1357- Kích thước vi nang điều chế theo phương pháp phun sấy phụ thuộc chủ yếu
vào:
A-TỐC độ phun sấy B-Nhiệt độ đầu vào
C-Nhiệt độ đầu ra D-Độ nhớt dung dịch vỏ bao
E-KTTP dược chất rắn
1358- Tá dược dùng điều chế vi nang theo phương pháp phun đông lạnh là:
A-Gelatin B-Ethyl cellulose
C-Alcol cetylic D-Eudragit
E-Na CMC
1359- Tá dược dùng điều chế vi nang theo phương pháp phun sấy từ vi nhũ tương
là:
A-Gelatin B-Ethyl cellulose
C-Alcol cetylic D-Eudragit E-Sáp Camauba
1360- Phương pháp tách pha đông tụ hay được dùng nhất trong điều ch ế vi nang
là đông tụ:
A-Do nhiệt B-Do hoá m uối
C-Do thay đổi dung m ôi D-Do phản ứng hoá học
E-D o tương kỵ
1361- K hả năng giải phóng dược chất từ vi nang phụ thuộc chủ yếu vào:
A-Kích thước vi nang B-KTTP dược chất
C-Phương pháp bào chế vi nang D-Độ dày m àng bao
E-Thành phần vỏ bao
1362- Khi bào chế viên nén từ vi nang, để hạn ch ế làm rách vỏ vi nang, người ta

lưu ý nhất đến yếu tố nào:


A-Kích thước vi nang B-Thành phần vỏ vi nang
C-Lực dập viên D-Độ dày vỏ vi nang
E-Tá dược độn
1363- Chọn chất m ang thích hợp để bào chế vi cầu:

A-Ethyl cellulose B-Gôm arabic


C-HPM C D -Eudragit
E-Sáp Cam auba
1364- Phương pháp bốc hơi dung m ôi điều chế vi cầu áp dụng trong trường hợp
chất m ang là:
A-Dầu hydrogen hoá B-A lbum in
C-Acid polylactic D-Alcol cetylic
E-Sáp Cam auba
1365- Khi điều chế siêu vi nang bằng phương pháp Birrenbach-Speicer, quá trình
polym e hoá tạo vỏ xẩy ra ở giai đoạn nào:
A -Hoà dược chất vào nước B- Nhũ hoá dung địch dược chất
C-Thêm polym e tạo vỏ D-Chiếu xạ
1366- Khi điều chế siêu vi cầu, quá trình polyme hoá xẩy ra ở giai đoạn nào:
A -H oà chất nhũ hoá vào nước
B-Thêm dược chất, hoà tan
C-Hoà polym e vào dung dịch nước
D-Điều chỉnh pH
E-Lọc, rửa
1367- Loại liposom e nào có dung tích nước lớn nhất:
A -llớ p, loại nhỏ (SUV)
R -l lớp, loại to (LƯV)
C-Nhiều lớp (M LV)
D-BỐC hơi pha đảo(R E V )
1368- Chất làm tăng độ cứng và tính thãín của liposom e là:
A-Phosphatydyl Cholin
B-Inositol
C-Cholesterol
D-Acid phosphatidic
E-Stearylam in
1369- Liposome nhỏ 1 lớp có kích thước tương đối đồng nhất thu được khi điều
chế bằng phương pháp:

A-Bangham
B-Batzri-Kom
C-Deamer-Bangham
D-BỐC hơi pha đảo
1370- Quá trình phospholipid hydrat hoá để tạo thành liposom e xẩy ra trong
phương pháp:
A-Bangham
B-Batzri-Kom
C-Deamer-Bangham
D-BỐC hơi pha đảo
1371- Quá trình tạo nhũ tương m ịn N/D để hình thành liposom e xẩy ra ở phương
pháp:
A-Bangham
B-Batzri-Kom
C-Deamer-Bangham
D-BỐC hơi pha đảo
1372- Hiệu suất tạo liposome phụ thuộc chủ yếu vào:
A-Bản chất dược chất
B-Phương pháp điều chế
C-Bản chất chất mang
D-TỈ lệ dược chất/chất mang
E-TỈ lệ pha nước/pha dầu
1373- Công thức bào chế vi nang theophylin gồm:
Theophylin 14g
Ethyl cellulose 7g
Aerosil 7g
Cyclohexan 700m l
M ục đích bào chế vi nang là:
A- Bảo vệ dược chất
B- Kéo dài giải phóng
C- Che dấu mùi vị dược chất
D- Tránh tương kỵ
1374- Công thức bào chế vi nang theophylin gồm:
Theophylin 14g
Ethyl cellulose 7g
Aerosil 7g
Cyclohexan 70QmJ
Vai trò của Aerosil là:
A- Tạo vỏ vi nang B- Chống dính
C- Tạo kênh khuếch tán D- Kéo dài giải phóng DC
1375- Công thức bào chế vi nang theophylin gồm:
Theophylin 14g
Ethyl cellulose 7g
Aerosil 7g
Cyclohexan 700ml
Phương pháp bào chế thích hợp là:
A- Bao bằng nổi bao
B- Phun sấy
C- Tách pha do thay đổi nhiột độ
D- Phun đông tụ
1376- Công thức bào chế vi cầu diazepam gồm:
Diazepam 1g
Acid polylactic 20g
Diclorom ethan 100 ml
Phương pháp thích hợp nhất để bào chế vi cầu
A- Phun sấy
B- Phun đông tụ
C- Bốc hơi dung môi
D- Tách pha
1377- Công thức bào chế vi cầu diazepam gồm:
Diazepam 1g
Acid polylactic 20g
Diclorom ethan 100 ml
M ục đích bào chế vi cầu là:
A- Giảm kích ứng
B- Kéo dài giải phóng DC
C- Tăng độ ổn định
D- Đưa thuốc tới đích

You might also like