You are on page 1of 81

TỔNG QUAN

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

GVHD: Ths.Ds Phạm Thị Quỳnh Yên


Nhóm 3
Tên thành viên: Trương Thanh Tâm - 1999
Bùi Hữu Thạch - 0640
Phan Ái Như - 7502
Trương Thị Thảo Nhi - 0662
Võ Trương Bảo Ngọc - 3988
1
NỘI DUNG
01 Tình hình dịch tễ

02 Định nghĩa

03 Phân loại

04 Biến chứng

05 Chẩn đoán

06 Phác đồ điều trị


2
01 TÌNH HÌNH DỊCH TỄ HIỆN NAY
3
I. TÌNH HÌNH DỊCH TỄ

VIỆT NAM  2021 2030 2045

Tỷ lệ mắc đái tháo đường


được điều chỉnh theo tuổi 6,1 6,7 7,1
(%)

Số bệnh nhân mắc đái tháo


3.994,1 4.961,6 6.015,3
đường (người)

Số bệnh nhân chưa được


chẩn đoán mắc đái tháo 2.055,9 - -
đường (người)

Tổng chi phí  y tế liên quan


đến bệnh tiểu đường (triệu 1.670,0 2.087,3 2.353,2
USD)

Chi tiêu cho sức khỏe liên


quan đến bệnh tiểu đường 418,1 522,6 589,2
trên mỗi người (USD)

4 IDF Diabetes 10th Edition 2021 | IDF Diabetes Atlas | Diabetes in the Western Pacific
Số người được chẩn đoán
35%

Số người chưa
được chẩn đoán 65%

Đái tháo đường – “gánh nặng toàn


cầu về sức khỏe và chi phí điều trị”
Kết quả điều tra của Bộ Y tế năm 2021 tại Việt Nam
5
02 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LÀ GÌ?
6
II. ĐỊNH NGHĨA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

 Đái tháo đường là một rối loạn chuyển hóa không đồng nhất
được đặc trưng bởi sự hiện diện của tăng đường huyết do suy
giảm bài tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động của insulin hoặc
cả hai.

 Tăng đường huyết mãn tính của bệnh đái tháo đường có liên
quan đến các biến chứng vi mạch dài hạn tương đối cụ thể ảnh
hưởng đến mắt, thận và thần kinh, cũng như tăng nguy cơ mắc
bệnh tim mạch (CVD).

7 Diabetes Canada Clinical Practice Guidelines Expert Committee


03 CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
8
III. CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Bệnh đái tháo đường có thể được phân loại thành 4 loại chính:

• Đái tháo đường type 1 (do phá


hủy tế bào β tự miễn, thường
dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối,
bao gồm đái tháo đường tự miễn
tiềm ẩn ở tuổi trưởng thành)

• Đái tháo đường type 2 (do mất


khả năng tiết insulin đầy đủ của
tế bào β tiến triển không tự miễn
thường xuyên trên nền đề kháng
insulin và hội chứng chuyển hóa)

diabetesjournals.org. 2023. 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Care in


9 Diabetes—2023 | Diabetes Care | American Diabetes Association.
III. CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

• Các loại bệnh đái tháo đường cụ thể do các nguyên nhân
khác, ví dụ như hội chứng đái tháo đường đơn gen (như đái
tháo đường ở trẻ sơ sinh và đái tháo đường khởi phát ở
người trẻ tuổi), các bệnh về tuyến tụy ngoại tiết (như xơ nang
và viêm tụy), và bệnh do thuốc hoặc hóa chất gây ra bệnh đái
tháo đường (chẳng hạn như sử dụng glucocorticoid, trong
điều trị HIV/AIDS hoặc sau khi cấy ghép nội tạng)

• Đái tháo đường thai kỳ (bệnh đái tháo đường được chẩn
đoán trong tam cá nguyệt thứ hai hoặc thứ ba của thai kỳ mà
không mắc bệnh đái tháo đường trước khi mang thai)

diabetesjournals.org. 2023. 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Care in


10 Diabetes—2023 | Diabetes Care | American Diabetes Association.
III. CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Đái tháo đường type 1 (do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến
thiếu insulin tuyệt đối).
 Tụy không tổng hợp được insulin.

11
III. CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Đái tháo đường type 1 (do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến
thiếu insulin tuyệt đối).
 Đái tháo đường tự miễn tìm tàng ở người lớn - Latent
autoimmune diabetes in adults (LADA).

Phá hủy đảo tụy do tự miễn

Chậm Nhanh

Latent autoimmune
Đái tháo
diabetes in adults
(LADA) đường type 1

12
III. CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Đái tháo đường tự miễn tìm tàng ở người lớn - Latent
autoimmune diabetes in adults (LADA).
• Cơ chế bệnh sinh của thể LADA

 Ở bệnh nhân mắc đái tháo đường thể LADA, hệ miễn dịch của cơ
thể xem các tế bào β ở tuyến tụy là những "phần tử lạ" và sẽ huy
động lực lượng đến tiêu diệt những tế bào có nhiệm vụ sản xuất
insulin này qua trung gian các tế bào T.

 Hậu quả là các tế bào β sẽ bị tiêu diệt gần như hoàn toàn tương
tự với bệnh nhân ĐTĐ type 1, tuy nhiên, ở bệnh nhân mắc thể
ĐTĐ LADA, người ta nhận thấy có các đáp ứng miễn dịch có tác
dụng bảo vệ làm quá trình tự miễn gây phá hủy các tế bào β diễn
ra chậm hơn nhiều.

13 healthvietnam.vn. 2023. Đái tháo đường tự miễn tiềm ẩn ở người lớn (LADA).
III. CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
• Cơ chế bệnh sinh của thể LADA

Sự hiện diện các


kháng thể tấn công
tế bào β chỉ có ở
ĐTĐ type 1 và LADA
chứ không gặp trong
ĐTĐ type 2.

14 healthvietnam.vn. 2023. Đái tháo đường tự miễn tiềm ẩn ở người lớn (LADA).
III. CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Đái tháo đường tự miễn tìm tàng ở người lớn - Latent
autoimmune diabetes in adults (LADA).

ADA người ta có xu hướng gộp 2 định nghĩa này lại thành ĐTĐ type
1 nhưng họ không muốn xóa đi định nghĩa LADA, mục đích nâng
cao nhận thức về nhóm người trưởng thành có khả năng bị phá hủy
tế bào β tự miễn dịch tiến triển, do đó tăng tốc độ bắt đầu insulin
trước khi suy giảm khả năng quản lý glucose hoặc phát triển DKA
(nhiễm toan ceton do tiểu đường).
diabetesjournals.org. 2023. 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Care in
15 Diabetes—2023 | Diabetes Care | American Diabetes Association.
III. CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Đái tháo đường type 1 (do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến
thiếu insulin tuyệt đối).
 Nguyên nhân khác không phải do tự miễn mà tụy bệnh nhân
vẫn bị phá hủy (Type 3c).

Pancreatic diabetes (Type 3c)

Viêm Xơ nang Viêm


tụy mạn tụy cấp

Is Pancreatic Diabetes (Type 3c Diabetes) Underdiagnosed and Misdiagnosed? |


16
Diabetes Care | American Diabetes Association, 2023
III. CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Nguyên nhân khác không phải do tự miễn mà tụy bệnh nhân
vẫn bị phá hủy (Type 3c).

• Trong trường hợp này Đường huyết


không chỉ tế bào beta bị
phá hủy mà cả tế bào ,
delta bị phá hủy. Tế bào
Insulin
là tế bào tiết ra glucagon,
nó là 1 chất nền tạo glucose
giúp tăng đường máu.
=> Bệnh nhân cũng không Rất khó kiểm soát và điều trị
có glucagon để tạo glucose.

Is Pancreatic Diabetes (Type 3c Diabetes) Underdiagnosed and Misdiagnosed? |


17
Diabetes Care | American Diabetes Association, 2023
III. CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Nguyên nhân khác không phải do tự miễn mà tụy bệnh nhân
vẫn bị phá hủy (Type 3c).

• Tụy bị tổn thương trong trường hợp type 3c này cả tuyến tụy ngoại
tiết cũng bị tiêu hủy.
• Chức năng của tuyến ngoại tiết tiết ra các enzyme tiêu hóa thức
ăn bệnh nhân bị rối loạn tiêu hóa Triệu chứng thường gặp là đi
cầu phân mỡ.
Þ Bên cạnh điều trị bằng insulin, bệnh nhân phải điều trị bằng men
tụy.
Is Pancreatic Diabetes (Type 3c Diabetes) Underdiagnosed and Misdiagnosed? |
18
Diabetes Care | American Diabetes Association, 2023
III. CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Đái tháo đường type 2 (do giảm chức năng của tế bào β tụy
tiến triển trên nền tảng đề kháng insulin).

19
Tại sao lại có tình trạng đề kháng Insulin?

Ăn 10 đơn vị đường, tăng cường vận


Ăn 20 đơn vị đường động, đốt 15 đơn vị đường
đốt 5 đơn vị đường Tiêu thụ đường nhiều hơn
Đề kháng insulin Về lâu dài sẽ giảm cân
Tăng nhạy cảm insulin

20
Tại sao lại có tình trạng đề kháng Insulin?

 Nếu bệnh nhân có xuất hiện tình trạng đề kháng insulin thì tụy
bệnh nhân phải tăng gấp đôi công suất để tiết ra gấp đôi mục tiêu
duy trì lượng đường ổn định. Và khi tình trạng đề kháng ngày càng
tăng, tụy càng tiết nhiều insulin hơn để bù trừ cho tình trạng đề
kháng insulin.

Þ Đề kháng insulin thực chất là sự thích nghi của cơ thể trước thói
quen, lối sống của con người. Lúc này, bệnh nhân được chẩn
đoán Tiền Đái Tháo Đường khi đường huyết của bệnh nhân tăng
ngưỡng 6.1mmol/l (theo WHO).

 Tuy nhiên khi tụy tăng công suất trong 1 thời gian dài thì nó sẽ bị
suy. Tụy sẽ giảm tiết insulin và không đủ insulin để bù trừ cho tình
trạng đề kháng nữa.
21
Tiền Đái Tháo Đường

Þ Vậy, Tiền đái tháo đường không phải là 1 bệnh lý, nó chỉ là 1
định nghĩa khi mà đường máu của bệnh nhân vượt trên ngưỡng.
Nó là 1 lời cảnh báo, cho bệnh nhân biết 2 vấn đề:
• Bệnh nhân có tình trạng đề kháng insulin, tụy của bệnh nhân
đang ở giai đoạn suy, giảm tiết insulin.
• Đường máu của bệnh nhân bắt đầu tăng.
diabetesjournals.org. 2023. 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of
22 Care in Diabetes—2023 | Diabetes Care | American Diabetes Association.
“ ĐỀ KHÁNG INSULIN ”

 Đề kháng insulin tức là insulin mất chức năng.

 Đề kháng ở đây là đề kháng tương đối, nghĩa là insulin vẫn hoạt


động nhưng tại vì tế bào đề kháng với insulin cho nên chúng ta
cần nhiều insulin hơn để có thể tạo ra được cùng 1 đáp ứng sinh
lý như bình thường.

Þ Đề kháng insulin là đề kháng tương đối, tức là cần nhiều


insulin hơn để cùng tạo ra 1 đáp ứng sinh lý.

diabetesjournals.org. 2023. 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of


23 Care in Diabetes—2023 | Diabetes Care | American Diabetes Association.
Đề kháng insulin

Đái tháo đường Điều trị đầu tay của


Có thể đảo type 2 có thể trị đái tháo đường type
ngược được lành mà không 2 là thay đổi lối sống,
dùng thuốc tích cựcvận động

diabetesjournals.org. 2023. 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of


24 Care in Diabetes—2023 | Diabetes Care | American Diabetes Association.
III. CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Đái tháo đường type 2 (do giảm chức năng của tế bào beta
tụy tiến triển trên nền tảng đề kháng insulin).

Điều kiện cần


Đề kháng insulin

Đái tháo đường type 2

Tụy giảm tiết insulin


Điều kiện đủ

diabetesjournals.org. 2023. 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of


25 Care in Diabetes—2023 | Diabetes Care | American Diabetes Association.
III. CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Hội chứng Đái tháo đường đơn gen: Đái tháo đường do đột
biên gen nào đó.

Neonatal diabetes : ĐTĐ sơ


sinh
• Chuẩn đoán dưới 6 tháng
tuổi
• Do đột biến nhiều gen khác
nhau

diabetesjournals.org. 2023. 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of


26 Care in Diabetes—2023 | Diabetes Care | American Diabetes Association.
III. CÁC THỂ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Hội chứng Đái tháo đường đơn gen: Đái tháo đường do đột
biên gen nào đó.
MODY (Maturity onset diabetes of the
young)
• Chuẩn đoán lúc trẻ (<25 tuổi).
• Bệnh nhân xét nghiệm các tự khác thể
sẽ âm tính.
Cơ chế bệnh sinh trên cả 2 nhóm :
• Đột biến gene di truyển trội trên NST
thường.
• Chỉ cần có 1 gen, bệnh nhân sẽ biểu
hiện bệnh được gọi là là đái tháo
đường đơn gen.
• Có 3 gen bị ảnh hưởng.

diabetesjournals.org. 2023. 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of


27 Care in Diabetes—2023 | Diabetes Care | American Diabetes Association.
04 BIẾN CHỨNG
28
IV. BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Biến chứng cấp tính

• Tình trạng tăng đường huyết do tăng thẩm thấu


(HHS)
+ Chủ yếu ảnh hưởng đến những người mắc bệnh tiểu
đường type 2.
+ Xảy ra khi lượng đường trong máu của bạn rất cao (trên
600 miligam mỗi dL hoặc mg/dL) trong một thời gian dài.
• Lượng đường trong máu thấp nghiêm trọng (hạ
đường huyết)
+ Nó chủ yếu ảnh hưởng đến những người mắc bệnh tiểu
đường sử dụng insulin.

29 www.diabetes.org.uk. 2023. Complications of diabetes | Guide to diabetes | Diabetes UK.


IV. BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Biến chứng cấp tính
• Nhiễm toan Ceton
+ Chủ yếu ảnh hưởng đến những
người mắc bệnh tiểu đường Loại 1
hoặc T1D chưa được chẩn đoán.
+ Nó xảy ra khi cơ thể bạn không có
đủ insulin không thể sử dụng
glucose để tạo năng lượng vì vậy nó
sẽ phân hủy chất béo để thay thế.
Þ Quá trình này cuối cùng giải
phóng các chất gọi là Ceton, làm
cho máu của bệnh nhân có tính
axit.

30 www.diabetes.org.uk. 2023. Complications of diabetes | Guide to diabetes | Diabetes UK.


IV. BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Biến chứng cấp tính

• Nhiễm toan Lactic: Do sự tích tụ axit lactic thừa trong máu.


Bình thường nguồn sản xuất axit lactic chủ yếu là hồng cầu, cơ vân, da và não.
Gan và thận thực hiện chuyển ngược axit lactic thành glucose và oxy hóa nó. Tình
trạng cơ thể sản xuất thừa axit lactic hoặc giảm thải trừ đều gây tích tụ axit lactic
trong cơ thể dẫn đến nhiễm toan axit lactic.
31 tmedweb.tulane.edu. 2023. metformin [TUSOM | Pharmwiki].
IV. BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Biến chứng mạn tính

Tổn thương thần kinh Vấn đề về mắt


(bệnh thần kinh): các dây (bệnh võng mạc)
thần kinh khó truyền tải
Bệnh nướu răng và các
thông điệp giữa não và mọi
vấn đề về miệng khác:
bộ phận của cơ thể
nướu dễ bị nhiễm trùng hơn

Các vấn đề về thận (bệnh thận)


Đau tim và đột quỵ: lượng
đường trong máu cao trong
một thời gian có thể làm
Tổn thương thần kinh Ảnh hưởng hỏng các mạch máu.
đến cảm giác ở bàn chân Khiến
vết loét và vết cắt chậm lành hơn.

32 www.diabetes.org.uk. 2023. Complications of diabetes | Guide to diabetes | Diabetes UK.


IV. BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Biến chứng mạn tính
 Biến chứng về Mắt (Biểu hiện)
• Đục thuỷ tinh thể: Khó nhìn, nhìn
mờ.
• Tăng nhãn áp: Đau mắt, đỏ mắt,
thị lực giảm.
• Võng mạc mắt bị tổn thương:
Biểu hiện ruồi bay hay mạng
nhện trước mắt
Không nhìn thấy vĩnh viễn.
• Phù điểm vàng: Khó khăn khi
đọc, Không nhìn thấy màu sắc
của mọi vật.
33 www.diabetes.org.uk. 2023. Complications of diabetes | Guide to diabetes | Diabetes UK.
IV. BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Biến chứng mạn tính

 Biến chứng ở Thận (Biểu


hiện)
• Đi vệ sinh nước tiểu có bọt.
• Sau đó, khi ở giai đoạn
muộn, xuất hiện các các
tình trạng như: Phù, mệt
mỏi, chán ăn.

34 www.diabetes.org.uk. 2023. Complications of diabetes | Guide to diabetes | Diabetes UK.


IV. BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Biến chứng mạn tính

 Biến chứng Thần kinh


(Biểu hiện)
• Tê tái, kiến bò, ngứa ran,
bỏng rát ở bàn chân, bàn tay.
• Không cảm nhận được mình
bị thương cho đến khi vết
thương bị lở loét.
• Vã mồ hôi, tụt huyết áp.
• Tiểu tiện không tự chủ, táo
bón, tiêu chảy, chức năng
sinh dục bị rối loạn.

35 www.diabetes.org.uk. 2023. Complications of diabetes | Guide to diabetes | Diabetes UK.


IV. BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Biến chứng mạn tính

 Biến chứng Nhiễm trùng

(Biểu hiện)
• Lở loét răng lợi, kẽ móng
tay, chân, các vết loét rất
khó lành.
• Viêm tiết niệu, sinh dục
gây tiểu đau, tiểu rát..
• Viêm phổi gây ho khó
thở…

36 www.diabetes.org.uk. 2023. Complications of diabetes | Guide to diabetes | Diabetes UK.


IV. BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Biến chứng mạn tính

- Người bị tiểu đường


có khả năng mắc
bệnh trầm cảm cao

- Đã có nhiều nghiên
cứu về vấn đề này
trên ADA

37 American Diabetes Association | Diabetes depression


05 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
38
V. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
(CÁC CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM)

(1) Glucose huyết khi đói (FPG) ≥ 126mg/dl


(7.0 mmol/l)

(2) Test dung nạp glucose: sau 2 giờ uống ≥


1 trong 4 tiêu chí 200 mg/dl (11.1mmol/l)

(3) HbA1c ≥ 6.5% (48mmol/mol)

(4) Gucose huyết bất kỳ ≥ 200mg/dl


(11.1mmol/l) + bệnh nhân có triệu chứng
kinh điển của ĐTĐ hoặc cơn tăng đường
huyết cấp

diabetesjournals.org. 2023. 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of


39 Care in Diabetes—2023 | Diabetes Care | American Diabetes Association.
V. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
(CÁC CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM)

Trong trường hợp có tăng đường huyết nhưng không rõ ràng,


chẩn đoán cần có:
• Hai kết quả xét nghiệm bất thường từ cùng một mẫu. Tiêu chí
(1), (2), (3)
• Trong hai mẫu xét nghiệm riêng biệt.

• Chỉ xét nghiệm 1 lần duy nhất Tiêu chí (4)

diabetesjournals.org. 2023. 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of


40 Care in Diabetes—2023 | Diabetes Care | American Diabetes Association.
V. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
(CÁC CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM)
(3) A1C từ 6.5 trở lên
• HbA1C là % phân tử hemoglobin có gắn phân tử đường.
• Khi các phân tử đường gắn vào trong hồng cầu thì nó sẽ gắn vĩnh
viễn vào các phân tử Hemoglobin tồn tại ở đó đến khi hồng cầu
chết (120 ngày)
Þ Giá trị HbA1C cho ước tính đường máu trung bình trong thời
gian 8-12 tuần trước đó.
Nếu giá trị này thấp chứng tỏ cách đây 2-3 tháng trước đó,
đường máu của bệnh nhân ổn định.
• Trong 1 số trường hợp nếu như tuổi thọ của hồng cầu ngắn lại
hoặc tốc độ đổi mới của hồng cầu nhanh.
Þ HbA1C không phản ánh đúng tình trạng đái tháo đường của bệnh
nhân.
41
V. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
(CÁC CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM)
(3) A1C từ 6.5 trở lên
Þ ADA người ta đã cho ra các khuyến cáo không nên sử dụng xét
nghiệm HbA1C trong các rường hợp sau:
• Hồng cầu hình liềm
• Phụ nữ mang thai
• Thiếu hụt G6PD
• HIV
• Truyền máu
• Chạy thận nhân tạo
• Bệnh nhân sử dụng liệu
pháp Erythrompoietin.
diabetesjournals.org. 2023. 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of
42 Care in Diabetes—2023 | Diabetes Care | American Diabetes Association.
V. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
(CÁC CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM)
(3) A1C từ 6.5 trở lên
 Đặc điểm của hồng cầu hình liềm thời gian sống là 60 ngày.

 Phụ nữ mang thai: Thiếu máu và phải bổ sung Sắt.

Þ Có 1 lượng máu tuần hoàn lớn đi ra mỗi ngày.

 Đời sống hồng cầu của bệnh nhân bị suy thận mạn phải chạy thận
giai đoạn cuối, thấp hơn so với bình thường (70 ngày).

 Bệnh nhân sử dụng liệu pháp Erythrompoietin: dùng cho bệnh nhân
bị suy thận mạn giai đoạn cuối. Thận họ không bài tiết được
Erythrompoietin nên sẽ bị thiếu máu.

Þ Thuốc này kích thích tủy xương tăng sinh hồng cầu.

43
V. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
(CÁC CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM)
(3) A1C từ 6.5 trở lên

Bệnh nhân bị HIV không


phản ánh chính xác
mức độ nặng của tình
trạng ĐTĐ
=> Chưa giải thích vì
sao nhưng người ta có
đưa ra giả thuyết có tình
trạng thiếu máu tan máu
nhẹ ở những bệnh nhân
bị HIV.

journals.sagepub.com. 2023. Monitoring HIV-infected Patients with Diabetes: Hemoglobin A1c,


44 Fructosamine, or Glucose? - So-Young Kim, Patricia Friedmann, Amit Seth, Adrienne M. Fleckman, 2014.
06 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
45
VI. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
(Theo ADA – 2022)
 TYPE 1

46 pharmavn.org. 2021. Hướng dẫn điều trị Đái Tháo đường Hoa Kỳ ADA 2022 - điểm chính (đang cập nhật) - Pharmavn.
47
nhathuocngocanh.com. 2022. Cập nhật hướng dẫn điều trị đái tháo đường của Hoa Kỳ ADA 2023.
VI. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
(Theo ADA – 2023)
 TYPE 2
ĐTĐ type 2

Suy tim Bệnh thận ASCVD hoặc nguy cơ


mạn tính cao ASCVD

SGLT-2 SGLT-2 + RAS SGLT-2 GLP-1


inhibitors

GLP-1 Nonsteroidal MRA

48
VI. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
(Theo ADA – 2023)
 TYPE 2

 Phác đồ khá linh hoạt, không rõ ràng.


 Mỗi bước có nhiều sự lựa chọn, việc lựa chọn thuốc
nào phụ thuộc nhiều yếu tố.
 Cái quan trọng nhất là bệnh nhân có đủ kinh phí chi trả
thuốc hay không

49
METFORMIN
EST. 1940

50
01 Lịch sử hình thành

NỘI DUNG
02 Phân loại

03 Cơ chế phân tử

04 Ưu điểm và nhược điểm

05 Chỉ định

06 Liều lượng và cách dùng

07 Chống chỉ định

51 08 Tác dụng không mong muốn


01 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
52
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
• Jean Sterne (1909-1997).
• Metformin đã được phát hiện lại trong quá
trình tìm kiếm các tác nhân chống sốt rét ở
những năm 1940 và trong các thử nghiệm
lâm sàng đưa ra hữu ích để điều trị bệnh
cúm và đôi khi nó làm hạ đường huyết.
• Từ đó bác sĩ người Pháp Jean Sterne bắt
đầu nghiên cứu ở người vào năm 1950.
• Người đầu tiên báo cáo việc sử dụng
Metformin để điều trị tiểu đường vào năm
1957.

53 Bailey CJ, Day C. Metformin: its botanical background. Practical Diabetes International 2004, 21, 115-7.
02 PHÂN LOẠI
54
II. PHÂN LOẠI

Metformin là một thuốc chống đái


tháo đường nhóm biguanid có
nguồn gốc từ một cây thân thảo có
tên khoa học là Galega officinalis.

55
II. PHÂN LOẠI
Những thuốc chống đái tháo đường nhóm biguanid

56
European Journal of Medicinal Chemistry | Biguanides drugs: Past success stories and promising future for drug discover
03 CƠ CHẾ PHÂN TỬ METFORMIN
57
QUY TRÌNH TÂN TẠO GLUCOSE GAN

58 www.ncbi.nlm.nih.gov. 2023. Cellular and Molecular Mechanisms of Metformin Action - PMC.


III. CƠ CHẾ PHÂN TỬ
 Ức chế phức hợp I

59 www.ncbi.nlm.nih.gov. 2023. Cellular and Molecular Mechanisms of Metformin Action - PMC.


III. CƠ CHẾ PHÂN TỬ
 Ức chế gián tiếp GPD2

60 www.ncbi.nlm.nih.gov. 2023. Cellular and Molecular Mechanisms of Metformin Action - PMC.


04 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
61
Tại sao có nhiều thuốc
điều trị đái tháo đường
trên thị trường hiện
nay nhưng chủ yếu sử
dụng Metformin?

62
Tại sao có nhiều thuốc điều trị đái tháo đường trên thị
trường hiện nay nhưng chủ yếu sử dụng Metformin?

Metformin giúp giảm lượng


đường trong máu đến giới
hạn sinh lý tối thiểu mà
không gây hạ đường huyết ở
bệnh nhân dùng thuốc, nó an
toàn và chi phí thấp.
=> Vì vậy mà Metformin
được coi là loại thuốc chống
đái tháo đường hiệu quả.

diabetesjournals.org. 2023. Management of Hyperglycemia in Type 2 Diabetes, 2022. A Consensus Report by the American Diabetes
63 Association (ADA) and the European Association for the Study of Diabetes (EASD) | Diabetes Care | American Diabetes Association.
Tại sao có nhiều thuốc điều trị đái tháo đường trên thị
trường hiện nay nhưng chủ yếu sử dụng Metformin?

• Liều tối đa (1500mg): có thể giảm


được lên tới 1-1,5 % HbA1C.

diabetesjournals.org. 2023. The Effect of Oral Antidiabetic Agents on A1C Levels | Diabetes Care | American Diabetes Association.
64
IV. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
 Nhược điểm

 TDP lên đường tiêu hóa: buồn


nôn, nôn mửa, tiêu chảy,
chướng bụng.

TDP này thường nhẹ.

Thường cho sử dụng liều thấp


trước và sau đó tăng liều dần lên
để tránh các TPD đó.

65 duocthuquocgia.com. 2022. Metformin - Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.


IV. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
 Nhược điểm

 Sử dụng Metformin có
nguy cơ thiếu vitamin
B12, nên nếu sử dụng
Metformin từ 4 năm trở
lên.

=> Sàng lọc thiếu vitamin


B12.

diabetesonthenet.com. 2022. Metformin use and vitamin B12 deficiency: New MHRA guidance - DiabetesontheNet. 
66
IV. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
 Nhược điểm

 Tăng acid lactic: hiếm gặp


=> Rối loạn nhịp tim, hạ HA,
tử vong

Ngưng ngay lập tức, nếu quá


nặng phải tiến hành lọc máu

diabetesjournals.org. 2023. Metformin, Sulfonylureas, or Other Antidiabetes Drugs and the


67
Risk of Lactic Acidosis or Hypoglycemia | Diabetes Care | American Diabetes Association.
IV. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
 Nhược điểm

 Bệnh nhân bị suy thận.

diabetesjournals.org. 2023. Use of Metformin in the Setting of Mild-to-Moderate Renal Insufficiency |


68
Diabetes Care | American Diabetes Association.
IV. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
 Nhược điểm
 Bệnh nhân bị suy thận.

Metformin và suy thận

eGFR 45ml/phút eGFR 30 - 45ml/phút eGFR < 30ml/phút

Liều tối đa 500mg ngày


Không cần chỉnh liều 2 lần Chống chỉ định
Thận trọng khi kê đơn

diabetesjournals.org. 2023. Use of Metformin in the Setting of Mild-to-Moderate Renal Insufficiency |


69
Diabetes Care | American Diabetes Association.
IV. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
 Nhược điểm

Phải cẩn thận đảm bảo rằng rủi ro lớn hơn lợi ích khi không
sử dụng Metformin cho bệnh nhân đái tháo đường type 2 có
các bệnh lý đi kèm sau (theo ADA).
diabetesjournals.org. 2023. Use of Metformin in the Setting of Mild-to-Moderate Renal Insufficiency |
70
Diabetes Care | American Diabetes Association.
05 CHỈ ĐỊNH
71
V. CHỈ ĐỊNH

• Điều trị bệnh đái tháo đường type 2: Dùng Metformin, đơn trị liệu kết
hợp với chế độ ăn và luyện tập, khi tăng đường huyết không thể kiểm
soát được bằng chế độ ăn đơn thuần.

• Có thể dùng Metformin đồng thời với một hoặc nhiều thuốc uống
chống đái tháo đường khác (thí dụ: Sulfonylurê, Thiazolidinedione,
chất ức chế alpha-glucosidase) hoặc Insulin khi chế độ ăn và khi dùng
Metformin đơn trị liệu không kiểm soát đường huyết được thỏa đáng.

• Ở trẻ em hoặc thiếu niên (10 – 16 tuổi) mắc chứng đái tháo đường
type 2, Metformin có thể dùng đơn trị liệu hoặc phối hợp với Insulin.

72 duocthuquocgia.com. 2022. Metformin - Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.


06 LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
73
VI. LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Người lớn:
• Khởi trị: 500mg hoặc 800mg, 2 lần/ngày;
• Tăng liều: Tăng thêm một viên mỗi ngày tới mức tối đa là 2.500mg/ngày, mỗi tuần 1
lần;
• Liều duy trì: 2.000mg/ngày;
• Liều tối đa: 2.500mg/ngày.
Người cao tuổi:
• Liều bắt đầu và liều duy trì cần dè dặt vì có thể có suy giảm chức năng thận. Nói
chung, những người bệnh cao tuổi không nên điều trị tới liều tối đa metformin.
Trẻ em:
• Trẻ từ 10 – 16 tuổi: 500mg/1 lần, 2 lần/ngày;
• Tăng liều: Mỗi tuần, tăng thêm 1 viên;
• Liều tối đa là 2g/ngày chia làm 2 hoặc 3 lần.

74 duocthuquocgia.com. 2022. Metformin - Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.


VI. LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Ngừng dùng thuốc trước và sau 48h khi có dùng chất cản quang phẩm
nhuộm. Vì chất này làm tăng áp suất thẩm thấu gây mất nước dẫn đến
suy thận làm tích tụ Metformin.

75 Canhgiacduoc.org.vn | 24112017_18366_QLD_ĐK.pdf
07 CHỐNG CHỈ ĐỊNH
76
VII. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
• Quá mẫn cảm với Metformin hoặc bất cứ thành phần nào trong chế
phẩm.
• Người bệnh có trạng thái dị hóa cấp tính, nhiễm khuẩn, chấn thương
(phải được điều trị đái tháo đường bằng Insulin)
• Giảm chức năng thận do bệnh thận hoặc rối loạn chức năng thận
(creatinin huyết thanh ≥ 1,5 mg/decilit ở nam giới hoặc ≥ 1,4 mg/decilit
ở nữ giới) hoặc Clcr < 60 ml/phút.
• Bệnh cấp tính hoặc mạn tính có thể dẫn tới giảm oxy ở mô như:

Suy tim hoặc suy hô hấp, mới mắc nhồi máu cơ tim, sốc.
• Các bệnh lý cấp tính có khả năng ảnh hưởng có hại đến chức năng
thận như mất nước, nhiễm khuẩn nặng.

77 duocthuquocgia.com. 2022. Metformin - Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.


VII. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

• Suy gan, nhiễm độc rượu cấp tính, nghiện rượu.

• Gây mê: Ngừng metformin vào buổi sáng trước khi mổ và dùng lại
khi chức năng thận trở về bình thường.

• Người mang thai: Phải điều trị bằng insulin, không dùng metformin.

• Người cho con bú.

• Đái tháo đường type 1, đái tháo đường có nhiễm toan ceton, tiền
hôn mê đái tháo đường.

78 duocthuquocgia.com. 2022. Metformin - Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.


TÁC DỤNG KHÔNG MONG
08 MUỐN
79
VIII. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
ADR thường gặp nhất là về tiêu hóa. Những tác dụng này liên quan đến liều và
thường xảy ra vào lúc bắt đầu điều trị, nhưng thường là nhất thời.
• Thường gặp, ADR > 1/100

• Tiêu hóa: Ỉa chảy, buồn nôn, nôn, đầy hơi, khó tiêu, chướng bụng, phân
không bình thường, táo bón, ợ nóng, rối loạn vị giác.
• Thần kinh trung ương: Nhức đầu, ớn lạnh, chóng mặt.

• Cơ – xương: Yếu cơ.

• Hô hấp: Khó thở, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.

• Da: Ban.

• Ít gặp, 1/1 000 < ADR < 1/100.

• Nhiễm toan lactic (rất hiếm gặp), thiếu máu hồng cầu khổng lồ, viêm phổi.

80 duocthuquocgia.com. 2022. Metformin - Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

81

You might also like