You are on page 1of 12

TỔNG QUAN VỀ THAI KỲ NGUY CƠ CAO

Ths.BS Việt Thị Minh Trang

Mục tiêu học tập


(1) Phân nhóm các yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến thai kỳ nguy cơ cao
(2) Nhận định được và theo dõi thai kỳ nguy cơ cao
(3) Nhận biết trường hợp thai phụ cần cho nhập viện / chuyển tuyến trên

Giới thiệu
Các yêu tố nguy cơ là những bệnh cảnh liên quan đến sanh đẻ có thể gây nguy
hiểm cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Có 5 nhóm yếu tố nguy cơ chính có thể dẫn
đến thai kỳ nguy cơ cao:
(1) Các yếu tố nguy cơ do cơ địa của thai phụ
(2) Tiền căn sản khoa của thai phụ
(3) Tiền căn nội khoa thai phụ đã mắc từ trước
(4) Tiền căn gia đình thai phụ
(5) Các vấn đề sức khỏe của thai phụ và thai hiện đang mắc.
Trong bài học này, chúng tôi giới thiệu chi tiết các nhóm yếu tố nguy cơ và hướng xử trí tổng quát tiếp theo
nhưng chưa thể giới thiệu cách điều trị chuyên sâu cho từng tình huống gặp phải. Bài viết cho từng bệnh
cảnh sẽ tiếp tục được viết riêng và cập nhật trong thời gian tới

I. Thai kỳ nguy cơ cao theo phân nhóm nguy cơ


1. Yếu tố nguy cơ do cơ địa thai phụ
Các yếu tố nguy Các ảnh hưởng bất lợi có thể có lên thai
Hướng xử trí
cơ của thai phụ kỳ
- Thai ngoài ý muốn
- Giáo dục sức khỏe chuyên
- Khám thai không đầy đủ / khám ở nơi
sâu và lặp đi lặp lại trong suốt
không thể đánh giá hết được các nguy cơ
thai kỳ
Thai phụ < 18 - Gia tăng xuất độ:
- Dự phòng và chẩn đoán sớm
tuổi + Sảy thai
các ảnh hưởng bất lợi
+ Thai chậm tăng trưởng
- Chuyển thai phụ đến khám ở
+ Sanh non
tuyến trên nếu có nghi ngờ
+ Tiền sản giật
- Hội chứng Down
Thai phụ ≥ 35 tuổi Chuyển lên tuyến trên
- Gia tăng nguy cơ:

1
+ Tiền sản giật
+ Thai chậm tăng trưởng
+ Rối loạn chức năng tuần hoàn nhau -
thai
+ Chuyển dạ kéo dài
+ Chuyển dạ ngưng trệ
- Sanh rớt
Thai phụ sống ở
- Chấn thương trẻ sơ sinh Có kế hoạch nhập viện sớm /
xa bệnh viện và
- Ngạt sơ sinh hoặc hạ thân nhiệt trước khi có chuyển dạ
cơ sở y tế
Bệnh lý có tính di - Các dị tật bẩm sinh - Giáo dục sức khỏe tiền sản
truyền gia đình - Sảy thai liên tiếp - Tư vấn hỗ trợ
- Gia tăng xuất độ: sảy thai tự nhiên,
sanh non, ối vỡ non, cân nặng lúc sanh - Giáo dục sức khỏe tiền sản
Hút thuốc lá thấp, nhau bong non - Đánh giá chức năng tuần
- Rối loạn chức năng tuần hoàn nhau hoàn nhau thai
thai mạn tính.
- Giáo dục sức khỏe chuyên
sâu và lặp đi lặp lại trong suốt
Hiếm muộn sau Lo lắng khi mang thai thai kỳ
thời gian dài kết Đa thai - Bảo đảm bằng cách chăm sóc
hôn và dùng thuốc Chuyển dạ sanh non tiền sản cẩn thận
kích trứng Gia tăng xuất độ chuyển dạ sanh non - Loại trừ thai ngoài tử cung
hoặc đa thai
- Siêu âm
Chuyển lên tuyến trên nếu có chỉ định

2. Tiền căn sản khoa của thai phụ


Những ảnh hưởng bất lợi có thể có lên thai
Tiền căn sản khoa Hướng xử trí
kỳ hiện tại
- Chuyển dạ kéo dài hoặc chuyển dạ ngưng
trệ
Số lần sanh ≥ 5 - Vỡ tử cung Chuyển lên tuyến trên
- Băng huyết sau sanh
- Rối loạn chức năng nhau thai mạn tính
- Thiếu dinh dưỡng - Cải thiện dinh dưỡng
Sanh dày
- Tổng trạng yếu - Lời khuyên tránh thai
Tùy thuộc vào nguyên nhân gây tử vong
thai nhi hay trẻ sơ sinh:
Tiền sử thai chết - Thai non tháng
trong tử cung hay - Thai chậm tăng trưởng Chuyển lên tuyến trên
tử vong chu sinh - Thai dị tật
- Rối loạn chức năng thai - nhau mạn tính
- Tái diễn các yếu tố nguy cơ trước đó
Tử cung nhỏ so - Thai chậm tăng trưởng Chuyển lên tuyến trên

2
với tuổi thai - Rối loạn chức năng thai - nhau mạn tính
- Thai chết lưu
- Tái diễn các yếu tố nguy cơ trước đó
- Đái tháo đường thai kỳ - Giáo dục sức khỏe tiền
- Đái tháo đường sản
- Lặp lại các yếu tố nguy cơ trước đó - Tầm soát đái tháo đường
Tử cung lớn so
- Sanh khó - Theo dõi cân nặng thai
với tuổi thai
- Chấn thương lúc sanh nhi liên tục bằng siêu âm
- Tăng cân quá nhiều - Chuyển lên tuyến trên nếu
- Đa ối có chỉ định
Thai nhi bị dị tật - Các bất thường bẩm sinh
Chuyển lên tuyến trên
trước đó - Các rối loạn mang tính di truyền
Sảy thai tự nhiên ở Còn tồn tại yếu tố nguy cơ:
TCN II hoặc sanh - Sanh non Chuyển lên tuyến trên
non trước đó - Hở eo cổ tử cung (cổ tử cung bất túc)
Sảy thai liên tiếp ở
Còn lặp lại các yếu tố nguy cơ Chuyển lên tuyến trên
TCN I
- Chăm sóc tiền sản cẩn
- Tăng huyết áp liên quan đến thai kỳ
thận
Rối loạn tăng - Vấn đề của thận
- Theo dõi protein niệu
huyết áp trước đó - Rối loạn chức năng thai - nhau mạn tính
- Chuyển lên tuyến trên nếu
trong thai kỳ - Thai chậm tăng trưởng
thai phụ có diễn tiến tăng
- Thai non tháng
huyết áp
Tiền căn mổ lấy - Nứt vế mổ
Chuyển lên tuyến trên
thai - Vỡ tử cung
Tiền căn sót nhau
hay băng huyết Có thể gặp lại các tai biến này Chuyển lên tuyến trên
sau sanh
Miễn dịch đồng
loại Rh trước đó - Thai lưu
Chuyển lên tuyến trên
và tình trạng phù - Không tương hợp nhóm máu mẹ và thai
thai
Thời gian chuyển
dạ nhanh < 4 giờ - Sanh con trên đường đến bệnh viện
Nhập viện theo hẹn sớm
*(thời gian chuyển - Ngạt sơ sinh và / hoặc thiếu oxy
hoặc trước khi có chuyển
dạ sanh ở người - Hạ thân nhiệt sơ sinh
dạ
con so là 24 giờ, - Xuất huyết hậu sản
con rạ 16 - 18 giờ)
- Chuyển dạ kéo dài - Cố gắng tìm nguyên nhân
Tiền căn sanh giúp
- Chuyển dạ ngưng trệ - Dự phòng tái phát
(sanh hút hoặc
- Vỡ tử cung - Sắp xếp sanh ở BV có đủ
sanh kềm)
- Bất xứng đầu chậu điều kiện

3. Tiền căn nội khoa thai phụ đã từng mắc


Tiền căn bệnh nội Những ảnh hưởng bất lợi có thể có lên thai Hướng xử trí

3
khoa kỳ hiện tại
- Thai kỳ làm nặng thêm tình trạng tăng
huyết áp
- Bệnh lý thận
Tăng huyết áp Chuyển lên tuyến trên
- Rối loạn chức năng tuần hoàn nhau - thai
mạn tính
- Tăng huyết áp mạn tính
Bệnh tim và âm - Suy tim và phù phổi
Chuyển lên tuyến trên
thổi ở tim - Suy hô hấp
Bệnh lao hoặc sử - Lao bẩm sinh (hiếm gặp)
dụng thuốc kháng - Có khả năng sinh quái thai do dùng thuốc Chuyển lên tuyến trên
lao kháng lao
Động kinh và sử - Có khả năng sinh quái thai do dùng thuốc - Giáo dục về nhận thức và
dụng thuốc chống chống động kinh (AEDs) giáo dục sức khỏe tiền sản
động kinh - Các cơn động kinh sau chấn thương - Chuyển lên tuyến trên
Bệnh tật có thể ảnh hưởng đến thai kỳ và
Bệnh mạn tính - Chuyển lên tuyến trên
ngược lại
- Sảy thai TCN II
- Chuyển dạ sanh non
- Thai chậm tăng trưởng
Bất thường tử
- Nhau tiền đạo
cung bao gồm
- Ngôi bất thường - Chuyển lên tuyến trên
nhân xơ tử cung
- Ra máu trong thai kỳ và/hoặc băng huyết
hay u vùng chậu
sau sanh
- Đau bụng do nhân xơ tử cung thoái hóa
- Vỡ tử cung
- Vỡ tử cung
- Nhau tiền đạo
Tiền căn bóc nhân
- Ra máu trong thai kỳ và/hoặc băng huyết - Chuyển lên tuyến trên

sau sanh
- Sót nhau
- Hở eo cổ tử cung
Tiền căn khâu eo
- Gia tăng xuất độ sảy thai - Chuyển lên tuyến trên
cổ tử cung
- Gia tăng suất độ chuyển dạ sanh non
Tiền căn phẫu
- Sanh khó Sắp xếp để nhập viện kịp
thuật tạo hình phụ
- Sanh khó do phần mềm thời tốt nhất là 4 tuần trước
khoa đã thành
- Rách âm đạo khi sanh
công trước đó
Tiền căn phẫu Sắp xếp để nhập viện kịp
thuật đóng lỗ dò Gia tăng xuất độ tái phát lỗ dò thời tốt nhất là 4 tuần trước
thành công khi sanh
Tiền sử truyền Xét nghiệm Coombs gián
Không tương hợp nhóm máu mẹ và thai
máu tiếp
Chuyển lên tuyến trên nếu có chỉ định

4
4. Tiền căn gia đình và thai kỳ nguy cơ cao
Những ảnh hưởng bất lợi có thể có lên thai
Tiền căn gia đình Hướng xử trí
kỳ hiện tại
Bất thường thai
Các dị tật thai nhi - Chuyển lên tuyến trên
nhi
Thai phụ và chị
Gia tăng xuất độ mang song thai hoặc đa
em gái mang song - Đánh giá bằng siêu âm
thai
thai, đa thai
Theo dõi huyết áp kẹp
Tăng huyết áp nặng lên do thai kỳ hoặc tăng
Tăng huyết áp (Close observation of blood
huyết áp do thai kỳ
pressure)
Đái tháo đường thai kỳ:
- Tầm soát đái tháo đường
- Sảy thai tự nhiên
Đái tháo đường - Dự phòng tăng cân quá
- Các dị tật bẩm sinh
mức
- Thai to
Chuyển lên tuyến trên nếu có chỉ định

5. Các vấn đề sức khỏe của thai phụ và thai nhi hiện tại
Những ảnh hưởng bất lợi có thể có lên thai
Tình trạng hiện tại Hướng xử trí
kỳ hiện tại
- Thai quá ngày - Đánh giá tuổi thai trên lâm
Không nhớ chu kỳ
- Không chẩn đoán được thai chậm tăng sàng
kinh cuối
trưởng - Cân nhắc trên siêm âm
- Đánh giá khung chậu
Dáng đi "khập - Bất xứng đầu chậu - Cho phép sanh thường dễ
khiễng" - Chuyển dạ ngưng trệ dàng và an toàn nếu không
thì chuyển viện
- Xét nghiệm nồng độ
- Thiếu máu thai kỳ Hemoglobin
Da xanh tái - Thai chậm tăng trưởng - Giáo dục sức khỏe tiền sản
- Chuyển dạ sanh non về chế độ dinh dưỡng
- Bổ sung viên sắt
- Cơn đau bụng do sỏi mật
- Vàng da do tắc mật
Vàng da - Chuyển lên tuyến trên
- Viêm túi mật cấp
- Viêm tụy cấp
Cân nặng thai - Đái tháo đường thai kỳ
- Giáo dục sức khỏe tiền sản
phụ > 90kg "béo - Tăng huyết áp
về chế độ dinh dưỡng
phì" - Thai phụ tăng cân không phù hợp
- Tầm soát đái tháo đường
* Các giai đoạn - Thai to
thai kỳ sớm
chuyển dạ: GĐ1 - Chuyển dạ giai đoạn II kéo dài
- Cho phép sanh thường dễ
(xóa - mở cổ tử - Sanh khó do vai (kẹt vai)
dàng và an toàn nếu không
cung), GĐ2 (sổ - Mổ lấy thai lần đầu
thì chuyển viện
thai), GĐ3 (sổ - Nhiễm trùng vết mổ hay vết may tầng sinh

5
nhau và cầm máu) môn
- Giáo dục sức khỏe ở giai
Thai chậm tăng trưởng
Cân nặng thai phụ đoạn tiền sản về chế độ ăn
Chuyển dạ sanh non
< 45kg - Đánh giá liên tục chức
Rối loạn chức năng tuần hoàn nhau thai
năng tuần hoàn nhau - thai
Bất xứng đầu chậu
Chiều cao thai phụ - Chuyển lên tuyến y tế cao
Chuyển dạ ngưng trệ và/hoặc chuyển dạ kéo
< 150cm hơn
dài
- Giáo dục sức khỏe tiền sả
- Đau chân nhiều
để tránh đứng lâu
Suy tĩnh mạch chi - Gia tăng xuất độ suy tĩnh mạch âm hộ và
- Khuyên thai phụ nâng cao
dưới nặng đám rối tử cung - bàng quang
chân và mang vớ đàn hồi
- Gia tăng xuất độ bệnh trĩ
- Có kế hoạch sanh an toàn
- Hạ huyết áp - Loại trừ các nguyên nhân
- Nhịp tim nhanh khác gây buồn nôn và nôn
- Mất nước - Hướng dẫn chế độ ăn uống
- Giảm cân đơn giản
Nghén nặng - Mất cân bằng điện giải - Cho thai phụ nhập viện
- Vàng da truyền dịch, điện giải thay
- Sắc tố mật trong nước tiểu thế, thuốc an thần, thuốc
- Những thay đổi ở võng mạc chống nôn, hỗ trợ tinh thần
- Thiểu niệu và bảo hiểm
Trẻ sơ sinh không Cân nhắc tiêm VAT mũi thứ
có miễn dịch Uốn ván sơ sinh 1 và thứ 2 sau TCN I và 2
chống lại uốn ván mũi VAT cách nhau 4 tuần
- Siêu âm
Không có cử động - Thai trứng
- Chuyển lên tuyến y tế cao
thai - Thai chết lưu
hơn nếu có chỉ định
- Đếm cử động thai (không
Những thay đổi - Rối loạn chức năng tuần hoàn tử cung -
ít hơn 10 cử động trong 12
đáng kể về tần số thai nhi
giờ liên tục)
và/hoặc cường độ - Thai chết lưu
- Chuyển lên tuyến trên để
cử động thai - Thai chậm tăng trưởng
đánh giá sức khỏe thai nhi
- Ngày kinh cuối không phù hợp
- Xem xét thực hiện siêu âm
- Thai chậm tăng trưởng
Tử cung nhỏ hơn - Chuyển lên tuyến trên nếu
- Thai lưu
so với tuổi thai có chỉ định
- Thiểu ối
- Sảy thai
- Ngày kinh cuối không phù hợp - Xem xét thực hiện siêu âm
- Đái tháo đường - Sàng lọc đái tháo đường
Tử cung lớn hơn
- Đa thai thai kỳ
so với tuổi thai
- Thai trứng - Đánh giá liên tục chức
- Đa ối năng tuần hoàn nhau - thai
Nhập viện để siêu âm và
Xuất huyết 3
Thai ngoài tử cung định lượng β-hCG
tháng đầu thai kỳ

6
- Nghỉ ngơi tại giường
Dọa sảy thai - Tư vấn không quan hệ tình
dục hoặc không đi du lịch
Sảy thai Nhâp viện để bỏ thai
Nhập viện để nạo/hút và
Thai trứng theo dõi β-hCG sau hút cho
đến khi bằng 0
- Gia tăng xuất độ tiền sản giật
- Thai chậm tăng trưởng
Huyết áp ≥ Nhập viện để theo dõi tiền
- Bệnh thận
140/90mmHg sản giật theo phác đồ
- Nhau bong non
- Rối loạn chức năng tuần hoàn nhau - thai
- Băng huyết sau sanh
- Các dị tật thai nhi Chuyển lên tuyến trên nếu
Dư ối - Chuyển dạ sanh non có chỉ định
- Suy hô hấp (thai phụ)
- Thai to
- Các dị tật thai nhi (thận, đường niệu, thiểu
sản phổi)
Chuyển lên tuyến trên nếu
Thiểu ối - Thai chậm tăng trưởng
có chỉ định
- Thai lưu
- Thai chết trong tử cung
Chuyển thai phụ lên bệnh
Cơn gò tử cung viện có thể sử dụng thuốc
Chuyển dạ sanh non
khi thai non tháng giảm gò, theo dõi tim thai
và cơn gò bằng monitor
- Nhau tiền đạo
- Nhau bong non
Xử trí cấp cứu ban đầu
- thai chậm tăng trưởng
Chảy máu 3 tháng Chuyển lên tuyến trên nếu
- Thai chết trong tử cung
cuối thai kỳ có chỉ định
- Chảy máu trong chuyển dạ
- Băng huyết sau sanh
- Đông máu nội mạch rải rác
Ối vỡ non:
- Chuyển dạ sanh non
- Sa dây rốn
Ra nước âm đạo - Thai phụ bị nhiễm trùng (nhiễm trùng ối) Chuyển lên tuyến trên nếu
đột ngột - Nhiễm trùng bào thai có chỉ định
- Thai chết trong tử cung (IUFD)
- Thai lưu
- Nhiễm trùng sơ sinh
- Thiếu máu thai kỳ - Hướng dẫn về chế độ ăn:
Nồng độ
- Thai chậm tăng trưởng bổ sung sắt và acid folic
Hemoglobin <
- Chuyển dạ sanh non - Chuyển lên tuyến trên nếu
11g/dL
- Thiếu máu ở trẻ sơ sinh nghi ngờ thiếu máu
Protein niệu > 1 - Nhiễm trùng đường niệu - Phân tích nước tiểu

7
(+) - Bệnh lý thận - Cấy nước tiểu
- Tiền sản giật - Định lượng acid uric,
creatinin
- Chuyển lên bệnh viện nếu
có chỉ định
Đường niệu Đái tháo đường thai kỳ Tầm soát đái tháo đường
- Xét nghiệm Rubella IgM
cho mọi thai phụ có hiễm
- Dị tật thai nghiêm trọng hay thai chết nếu Rubella hya thai phụ có
nhiễm Rubella trong suốt 4 tháng đầu tiên phát ban giống Rubella,
của thai kỳ ngoại trừ thai phụ được biết
- Nhiễm trùng thai nhi bẩm sinh (dị tật tim , là đã có kháng thể từ trước
Nhiễm Rubella đục thủy tinh thể, điếc, chậm phát triển tâm - Tư vấn cơ bản về dị tật
thần) nghiêm trọng cho thai
- Bệnh nặng trong thời kỳ sơ sinh (chảy - Cân nhắc chấm dứt thai kỳ
máu do gan lách lớn, viêm cơ tim, giảm tiểu trong những trường hợp ảnh
cầu) hưởng đến thai
- Chuyển lên bệnh viện nếu
có chỉ định
- Sảy thai tự nhiên
- Các triệu chứng toàn thân giống như bị
cúm
- Tái hoạt động
Nhiễm Herpes Chuyển lên tuyến trên
- Nhiễm Herpes sơ sinh
- Sanh non
- Thai chết trong tử cung hay thai chậm tăng
trưởng
Đầu thai nhi
- Bất xưng đầu chậu Chuyển lên bệnh viện sản
không đi xuống
- Kiểu thế xấu / bất thường (chủ yếu là kiểu khoa có đầy đủ phương tiện
tiểu khung khi thai
thế sau) và đánh giá khung chậu
40 tuần
- Chuyển dạ sanh non
- Siêu âm
- Ối vỡ non
- Loại trừ các bất thường
- Vỡ tử cung
bẩm sinh
Ngôi bất thường - Chuyển dạ kép dài
- Nhập viện khi tuổi thai >
- Chuyển dạ ngưng trệ
34 tuần
- Dây rốn trước đầu thai nhi
- Sa dây rốn
Nhiễm khuẩn niệu
- Nhiễm trùng đường niệu - Cấy nước tiểu và làm
(> 100.000 vi
- Viêm thận - bể thận kháng sinh đồ
khuẩn trong mẫu
- Viêm bể thận - Dùng kháng sinh phù hợp
cấy nước tiểu)
Chuyển lên tuyến trên ngay khi có chỉ định

II. Khám phát hiện thai kỳ nguy cơ cao

8
Thai kỳ nguy cơ cao có thể đã được xác định từ trước khi mang thai (thai phụ đã biết
những bệnh lý mà mình đã mắc, tiền căn sản khoa hoặc những tiền căn khác có thể ảnh
hưởng đến thai kỳ này) hoặc xuất hiện trong quá trình khám thai hoặc khi vào chuyển dạ.
Với thai kỳ nguy cơ cao được xác định từ trước, bác sĩ nên tư vấn sự cần thiết phải
khám khám thai đầy đủ theo lịch hẹn, giải thích lịch khám thai có thể dày hơn so với thai
phụ bình thường khác, khám ngay khi có dấu hiệu bất thường.
Với thai phụ khác, bác sĩ nên tư vấn sự cần thiết phải khám theo lịch đã hẹn, vì thai
kỳ nguy cơ cao có thể được phát hiện qua quá trình khám thai.
1. Hỏi bệnh sử
1.1 Tiền sử bản thân
- Tiền sử ngoại khoa: phẫu thuật sau chấn thương...
- Tiền căn nội khoa: các bệnh lý thai phụ từng mắc và hiện mắc...
- Tiền căn sản khoa: PARA, các biến chứng đã gặp (trong lúc mang thai, chuyển dạ sanh,
sau sanh) ở các lần sanh trước...
- Tiền căn phụ khoa: các bệnh phụ khoa đã mắc và được điều trị trước đây; lần đầu có
kinh nguyệt, chu kỳ kinh nguyệt, đã từng điều trị phẫu thuật phụ khoa (bóc nhân xơ tử
cung, tái tạo vòi trứng ...)
- Những thói quen không phù hợp (hút thuốc lá, uốn rượu...), điều kiện sống...
1.2 Tiền sử gia đình: Các bệnh lý mà bố, mẹ, anh chị em ruột hiện mắc
2. Khám lâm sàng
2.1 Khám toàn trạng
- Quan sát: da, niêm mạc, kết mạc mắt, nhìn dáng đi
- Đo chiều cao thai phụ (< 145 cm có thể nghi ngờ sanh khó do khung chậu)
- Theo dõi cân nặng thai phụ mỗi lần khám (tăng 20 % trọng lượng khi có thai là bình
thường); lưu ý các tình huống tăng cân quá nhanh, phù nhiều
- Đo huyết áp mỗi lần khám thai
- Nghe tiếng tim, nghe âm phổi
- Khám mắt (nếu thai phụ than nhìn mờ, nhức đầu nhiều...)
- Khám tuyến vú (nếu cần)

9
2.2 Gợi ý một số nội dung chăm sóc và quản lý thai kỳ nguy cơ cao
Tuần thai Các nội dung thăm khám
Xác định thai: siêu âm xác định số thai, tình trạng thai, tính ngày dự sanh
Hỏi tiền sử: bản thân (nội, ngoại, sản - phụ khoa, thói quen), tiền sử gia đình
Khám toàn thân, sẹo mổ lấy thai cũ, sẹo may tầng sinh môn
Khám tiểu khung (nếu có chỉ định).
Xét nghiệm: tổng phân tích nước tiểu (protein/đường/máu); đường huyết lúc
Có thai - 13 tuần
đói; công thức máu, nhóm máu ABO/ Rh. Huyết thanh học (Rubella, giang
6 ngày
mai; HIV, HBsAg)
Siêu âm đo độ mờ da gáy
Tầm soát dị tật giai đoạn I: Double test
Tư vấn dinh dưỡng, thể dục, chăm sóc vú, răng miệng, vấn đề cho con bú,
hướng dẫn ngừa thai sau sanh.
Siêu âm đánh giá sự phát triển của thai
Tầm soát dị tật giai đoạn II: Triple test
Kết quả (Double test hoặc Triple test) bất thường: chọc ối (từ tuần 16)
Thai phụ ≥ 35 tuổi có tiền căn sanh con dị tật, thai phụ con so từ 38 tuổi trở
15 tuần - 20 tuần
lên: chỉ định chọc ối mà không cần thực hiện Double test hay Triple test
6 ngày
Đánh giá tiền sản giật - sản giật: đo HA + tổng phân tích nước tiểu xác định
đạm niệu (lúc 20 tuần)
Theo dõi thai máy
Chủng ngừa VAT
Khám thai thường qui (đo BCTC, đo HA, nghe tim thai bằng Doppler)
Hỏi các triệu chứng đặc biệt: xuất huyết âm đạo, giảm hoặc mất cử động
22 - 24 tuần
thai...
Siêu âm 4 chiều (tốt nhất khi thai 22 tuần)
Khám thai thường qui (đo BCTC, đo HA, nghe tim thai bằng Doppler)
Tầm soát đái tháo đường thai kỳ
26 - 34 tuần Siêu âm tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển của thai
Xác định nhau tiền đạo (khi tuổi thai ≥ 32 tuần)
Siêu âm Doppler velo nếu nghi ngờ thai chậm tăng

10
Xét nghiệm lại nước tiểu (nếu cần), tiêm ngừa VAT đủ theo phác đồ
Khám thai thường qui (đo BCTC, đo HA, nghe tim thai bằng Doppler)
34 - 36 tuần Xác định ngôi thai
Xét nghiệm lại nước tiểu (nếu cần)
Khám thai thường qui (đo BCTC, đo HA, nghe tim thai bằng Doppler)
Đánh giá sức khỏe thai nhi (đo NST khi thai ≥ 39 tuần)
36 - 39 tuần Thảo luận với thai phụ về phương pháp sanh và nơi dự kiến sanh
Xét nghiệm lại công thức máu, đông cầm máu chuẩn bị cho cuộc sanh (thai
≥ 37 tuần)
Khám thai thường qui (đo BCTC, đo HA, nghe tim thai bằng Doppler)
39 - 40 tuần
Đo NST.
Luôn nhắc thai phụ theo dõi kỹ cử động thai (bắt đầu từ khi thai được 20 tuần đến lúc sanh)

2.3 Cho thai phụ nhập viện theo dõi:


2.3.1 Khi có những tình huống sau
- Nghén nặng làm thai phụ gầy mòn, có nguy cơ rối loạn nước và điện giải
- Dọa sảy thai: đau trằn bụng, ra huyết âm đạo
- Dọa sanh non: đau bụng, đau từng cơn, ra huyết âm đạo, ra nước âm đạo
- Hở eo cổ tử cung, tiền căn sanh non những lần trước, các lần sanh non sau có tuổi thai
nhỏ hơn lần sanh non trước
- Ối rỉ non
- Thai chậm tăng trưởng nặng: các số đo kích thước thai ≤ bách phân vị thứ 3 trên siêu âm
- Tiền sản giật nặng, có nguy cơ diễn tiến thành sản giật: huyết áp cao ≥ 160/110 mmgHg,
tiểu đạm kèm nhức đầu, chóng mặt, đau vùng hạ sướn phải; theo dõi hội chứng HELPP
(tán huyết, men gan tăng, tiểu cầu giảm thấp)
- Đái tháo đường thai kỳ mà thai phụ không thể tự kiểm soát được đường huyết
- Thiểu ối (AFI < 5 hay xoang ối lớn nhất < 20mm)
- Đa ối diễn tiến nhanh làm thai phụ khó thở
- Nhau tiền đạo đang ra huyết

11
- Sức khỏe thai nhi nghi ngờ khi theo dõi bằng NST
- Đã khẳng định thai dị tật / thai lưu, cho thai phụ nhập viện để chấm dứt thai kỳ.....
2.3.2 Nhập viện theo dõi với trường hợp nguy cơ đã biết trước
- Vết mổ cũ: nhập viện lúc 39 tuần
- Đái tháo đường điều trị bằng kiểm soát chế độ ăn: nhập viện lúc thai 39 tuần
- Đái tháo đường điều trị bằng Insulin: nhập viện lúc thai 38 tuần
- Ngôi mông: nhập viện lúc 39 tuần
- Thai bình thường nhưng chưa có dấu hiệu chuyển dạ: nhập viện lúc 41 tuần
* Có thể cho nhập viện nếu khám lâm sàng có dấu hiệu bất thường tùy từng trường hợp

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. ACOG (2012), Prediction and prevention of preterm birth, N.130
2. Deborah Levenson (2013), ACOG approves new trisomy screen for high risk
pregnancies
3. Ministry of health and population of Arab republic of Egypt (2004), Antenatal
care and high-risk pregnancy, chapter 6, p.188 - 197.

12

You might also like