You are on page 1of 6

1

SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM


MỤC TIÊU
1. Định nghĩa và dịch tễ
2. Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi
3. Nguy cơ khi bị SDD
4. Phân loại SDD
5. TCLS
6. Cách phát hiện SDD
7. Chẩn đoán thể Kwashiorkor, Marasmus, thể hỗn hợp
8. Phòng chống SDD

MỤC LỤC

SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM 1

I. ĐỊNH NGHĨA 2

II. DỊCH TỄ 2

III. NGUYÊN NHÂN 2

IV. NGUY CƠ CỦA SDD 3

V. PHÂN LOẠI SDD 3


1. 1. Theo WHO 3
2. 2. Theo Viện dinh dưỡng Việt Nam 3
3. 3. Theo WaterLow 4
4. 4. Theo Wellcome 4
5. 5. Theo WHO 2007 4
2
NỘI DUNG

I. ĐỊNH NGHĨA
- SDD trẻ em là tình trạng mức cung ứng các chất DD thiếu hoặc không cân đối so với nhu cầu sinh lý của trẻ
- Điển hình: Thiếu protein – năng lượng (hay SDD thiếu protein năng lượng) (Protein energy malnutrition – PEM).
- Bệnh SDD thường trẻ < 5 tuổi (nhất là <3 tuổi), ảnh hưởng sự phát triển thể chất, vận động, tâm thần và trí thông minh của trẻ

II. DỊCH TỄ
- WHO khảo sát tình trạng SDD trên trẻ Thiếu dinh dưỡng và thừa cân
- Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em 1-4tuổi : Suy dinh dưỡng thiếu protein năng lượng (57%). Còn lại do bệnh nhiễm trùng chủ yếu tiêu chảy
- 2020, toàn cầu:
o Toàn cầu : Chủ yếu trẻ SDD thể thấp còi (149.2M) > thể gầy còm (45.5M) > thừa cân (38.9M)
o SDD thể thấp còi đang giảm ở khác khu vực trừ Châu Phi
o ¾ trẻ gầy còm trầm trọng sóng ở Nam Á và Châu Á
o Thể thấp còi ngày càng cải thiện; Thừa cân ngày càng trầm trọng hoặc ko giả
- Việt Nam:
o 2017, Tình trạng dinh dưỡng chiếm đa số ở trẻ em <5 tuổi ở VN: Đói tiềm ẩn (50%)
o 2017, Nguyên nhân gây SDD ngay từ đầu đời của trẻ: thói quen ăn uống và ăn thực phẩm kém dinh dưỡng
o 2015, nguyên nhân SDD đa số do trẻ ko ăn đủ bữa (36%); không ăn đa dạng thực phẩm (18%)
o 2019-2020: cải thiện được chiều cao và ti lệ SDD thể thấp còi

III. NGUYÊN NHÂN

1. Giảm cung cấp 1.1. Thiếu kiến thức nuôi con (phổ - >60% bà mẹ không biết nuôi con khoa học
biến nhất) - Thay thế sữa mẹ bằng sữa bò hoặc nước cháo ở trẻ <6 tháng tuổi
- Không biết cho ăn dặm hợp lý, không biết cách tăng năng lượng trong khẩu phần ăn
- Không biết chọn thực phẩm bổ dưỡng và rẻ
- Cho trẻ ăn quá ít lần. Không biết giữ gìn nguồn sữa mẹ
- Kiêng ăn quá đáng nhất là khi trẻ bị bệnh
1.2. Thiếu thực phẩm - Thu nhập thấp
- Xa chợ, thiên tai
- Gia đình đông con
1.3. Nguyên nhân khác - Mẹ thiếu dinh dưỡng trước hoặc trong thai kỳ
- Cha mẹ thiếu thời gian chăm sóc
2. Nhiễm trùng và KST - Trẻ được nuôi trong mtr vệ sinh kém
- Trẻ không được chủng ngừa đầy đủ theo lịch
3. Các yếu tố thuận lợi - Cân nặng lúc đẻ thấp <2500g
- Đẻ sinh đôi
- Gia đình đông con
- Mẹ chết hoặc ốm yếu; Mẹ không có sữa hoặc ít sữa
- Dị tật bẩm sinh: suy tim, bệnh lý tim mạch
- Nhà ở chật chội thiếu ánh sáng
3

IV. NGUY CƠ CỦA SDD


- Tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi
o Sốt xuất huyết, tiêu chảy cấp ở trẻ thiếu dinh dưỡng tiên lượng tốt hơn trẻ thừa cân
- Tăng nguy cơ bệnh lý
- Chậm phát triển thể chất
- Chậm phát triển tinh thần
- Nguy cơ về mặt xã hội

V. PHÂN LOẠI SDD


1. Theo WHO
- SDD khi CN/T (Cân nặng theo tuổi) < -2SD (SD: độ lệch chuẩn)
- Ưu điểm: dễ áp dụng nhất trong cộng đồng è Phát hiện sớm tình trạng thiếu hụt sớm trong cộng đồng
- Khuyết: Không đánh giá được thời điểm bị SDD
- Phân độ SDD(Dựa vào độ lệch chuẩn)
o SDD độ I (Nhẹ): -3SD è -2SD (70-80%)
o SDD độ II (Vừa): -4SD è -3SD (60-70%)
o SDD độ III (Nặng): < -4SD(<60%)
- Phân loại SDD:
o SDD cấp
o SDD mãn đã phục hồi
o SDD mãn tiến triển
o SDD bào thai
LOẠI SDD CHỈ SỐ (thoả 100%) THỂ HIỆN
1) SDD Cấp - Chiều cao theo tuổi: bình thường, và - SDD mới diễn ra
- Cân nặng/chiều cao <-2SD - Chế độ ăn chưa phù hợp với nhu cầu
2) SDD mãn đã - Chiều cao theo tuổi < -2SD, và - SDD đã xảy ra trong thời gian dài, nặng và sớm (vì ảnh hưởng đến tầm
phục hồi - Cân nặng theo chiều cao: bình thường vóc trẻ)
- Tình trạng dinh dưỡng đã phục hồi
- Thận trọng nguy cơ béo phì và chiều cao thấp
3) SDD mãn tiến - Chiều cao theo tuổi < -2SD, và - Tình trạng dinh dưỡng đã diễn ra trong quá khứ và tiếp tục tiến triển đến
triển - Cân nặng theo chiều cao <-2SD nay
4) SDD bào thai Đánh giá lúc sinh
- Cân nặng: <2500g, và
- Chiều dài <48cm, và
- Vòng đầu <35cm
2. Theo Viện dinh dưỡng Việt Nam
- 3 mức độ SDD: nhẹ ,vừa, nặng
o SDD nhẹ: CC/T hoặc CN/T <-2SD
o SDD vừa: CC/T hoặc CN/T <-3SD
4
o SDD nặng: CC/T hoặc CN/T <-4SD
- SDD bào thai
o SDD nhẹ: CN <2500g
o SDD vừa: CN <2500g và CC <48cm
o SDD nặng: CN<2500G và CC <48cm và VĐ <35cm
3. Theo WaterLow
- Dựa vào cân nặng theo chiều cao và chiều cao theo tuổi
Cân nặng theo chiều cao

Chiều cao theo tuổi ≥ 80% <80%


≥90% Trẻ bình thường SDD cấp
<90% SDD mãn, di chứng SDD mãn, tiến triển

4. Theo Wellcome
- Dựa vào cân nặng theo tuổi và biểu hiện phù
Phù
Có Không
% Cân nặng theo tuổi
60-80% Kwashiorkor SDD nhẹ hay vừa
<60% Marasmus – Kwashiorkor Marasmus
- SDD nặng
o Kwashiorkor: thể phù
o Marasmus: thể teo đét
o Kwashiorkor – Marasmus: Thể hỗn hợp
§ Là thể phù sau khi điều trị phục hồi một phần, hết phù trở thành teo đét nhưng gan vẫn thoái hoá mỡ
5. Theo WHO 2007
- Dựa vào phân loại theo BMI theo tuổi và giới

VI. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG


PHÂN ĐỘ BIỂU HIỆN LS
SDD
1. SDD - Lớp mỡ dưới da bụng mỏng
nhẹ - Còn thèm ăn
- Chưa rối loạn tiêu hoá
2. SDD - Mất lớp mỡ dưới da bụng, mông, chi
vừa - Có thể biếng ăn
- Rối loạn tiêu hoá từng đợt
3. SĐD - Thể phù: Kwashiorkor
nặng - Thể teo đét: Marasmus
- Thể hỗn hợp: Kwashiorkor – Marasmus: là thể phù sau khi điều trị phục hồi một phần, hết phù trở thành teo đét nhưng gan vẫn thoái hoá mỡ
5
1) Thể phù (Kwashiorkor) 2) Thể teo đét (Marasmus)
- Nguyên nhân: do ăn quá nhiều bột glucid (no giả tạo). trẻ được nuôi với chế - Nguyên nhân: do đói thật sự, thiếu tất cả các chất
độ khối lượng thức ăn tuy nhiều nhưng mất cân bằng về các chất: thừa glucid, đạm, glucid, béo,… mức độ trầm trọng.
thiếu lipid, đặc biệt thiếu protein trầm trọng - Năng lượng hầu như không còn è Để sống phải huy
- TCLS: động tất cả các chất dự trữ: glucid, chất béo, sau cùng
Phù - Khởi đầu: phù mi mắt, mặt, hai chi ưới là đạm.
- Nặng hơn: phù toàn thân + tràn dịch màng bụng hay - TCLS chính: mất hết lớp mỡ dưới da toàn thân
màng tinh hoàn - Việt Nam, thể teo đét gọi là ban khỉ, Vì:
- Đặc điểm phù: Phù trắng, mềm, ấn lõm o Vẻ mặt gầy, mắt trũng, hốc hác, người teo
Rối loạn sắc tố da - Ở nếp gấp cổ, nách, háng, khuỷu tay, khuỷu chân, nhỏ như còn khỉ
mông o Bắp thịt teo nhỏ, nhão, mất hẳn, bụng
- Biểu hiện: chấm, nốt tập trung thành từng mảng to nhỏ chướng, mông teo, 4 chi khẳng khiu toàn
không đều màu đỏ, nâu, đen. thân chỉ da bọc xương
ð Vùng da nhiều melanin, dễ khô, hăm đỏ, lở loét - Tiên lượng thể này tốt hơn thể phù Kwashiorkor
Thiếu máu - Da xanh, niêm nhạt, suy thoái ở da, lông, tóc, móng o Gan không thoái hoá mỡ
Còi xương, biểu hiện thiếu vitamin D, hạ Canxi huyết o Không bị đe doạ suy tim
o Niêm mạc ruột bị ảnh hưởng ít
Biểu hiện thiếu - Còi cọc, khô giác mạc, quáng gà, hay bệnh o Mức độ thiếu CDD nhẹ hơn thể phù
vitamin A
T/C bệnh ở cơ - Gan thoái hoá mỡ, suy tim, giảm tiêu hoá hấp thu
quan
Chậm phát triển tâm thần, vận động

VII. CHẨN ĐOÁN

1. Công việc chẩn đoán


1) Hỏi bệnh sử - Chế độ ăn hàng ngày trước bệnh, số lượng thức ăn và dịch trong vài ngày
- Mắt trũng gần đây, thời gian và số lần ói, tiêu chảy, tính chất dịch ói và phân
- Tiếp xúc lao và sởi
- Cân nặng lúc sanh, tiền căn bú mẹ, mốc phát triển chính, chủng ngừa
2) Thăm khám - Toàn diện, chú ý phù đối xứng, gan to hoặc sờ đau, vàng da, chướng bụng, xanh tái, mắt, tai mũi họng, dấu mất nước, nhịp thở…
- Chỉ số nhân trắc, cân nặng, chiều cao.
3) Đề nghị xét nghiệm - Thường qui: công thức máu, đường huyết, phết máu, tổng phân tích nước tiểu, soi phân, X quang phổi
- Theo dấu hiệu lâm sàng khi cần.
- Cấy máu khi hạ thân nhiệt, hạ đường huyết, nghi ngờ nhiễm trùng huyết.
- Đạm máu khi có phù.
-

2. Phát hiện sớm bệnh SDD cho trẻ


- Cân trẻ mỗi tháng, nếu trẻ chậm tăng cân, dừng cân hoặc suy cân => Nguy cơ bị SDD
- Trẻ biếng ăn, ăn ít, môi xanh, niêm mạc mắt nhợt nhạt
6
- Trẻ buồn bực, trằn trọc khó ngủ, hay quấy ít vui chơi, kém linh hoạt
- Bắp thịt tay chân mềm nhão, bụng to dần
- Chậm phát triển vận động, chậm biết lật, ngồi bò đứng
- Đo chu vi vòng cánh tay <13cm
3. Chẩn đoán – phát hiện SDD ở cộng đồng
- Đơn giản nhất: dùng biểu đồ tăng trưởng đánh giá cân nặng theo độ tuổi. Biểu đồ sử dụng từ sau sinh đến 6 tháng tuổi
ð Đo cân nặng trẻ hàng Tháng
- Nguy cơ SDD: Đứng cân liên tục trong vòng 3 tháng, đường phát triển cân nặng theo tuổi theo hướng nằm ngang
- SDD: đường phát triển cân nặng theo tuổi nằm dưới đường chuẩn của biểu đồ

VIII. PHÒNG CHỐNG SDD


- Cung ứng lương thực thực phẩm đầy đủ
- Cho trẻ bsu mẹ ngay sau sinh và kéo dài 18-24 Tháng
- Chăm sóc dinh dương cho trẻ bằng bữa ăn hợp lý
- Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Xổ sổ giun địn kỳ

You might also like