You are on page 1of 11

ĐÁP ÁN ÔN TẬP HỌC KÌ 1

CÂU HỎI ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST


Câu 4: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. B. Đảo vị trí các
cặp nuclêôtit.
C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Mất một cặp nuclêôtit.
Câu 5: Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành
nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể thuộc dạng
A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. lặp đoạn.
D. mất đoạn.
Câu 6: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có
trình tự các gen là ADCBEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào?
A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn.
D. Đảo đoạn.
Câu 7: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có
trình tự các gen là CDEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào?
A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn.
D. Lặp đoạn.
Câu 8: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số lượng gen
trên một nhiễm sắc thể?
A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn.
C. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể. D. Đảo đoạn.
Câu 9: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng hoạt tính của
enzim amilaza ở đại mạch, có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia?
A. Chuyển đoạn. B. Lặp đoạn. C. Mất
đoạn. D. Đảo đoạn.
Câu 10: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể được ứng dụng
để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn?
A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn.
D. Đảo đoạn.
Câu 11: Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên
một nhiễm sắc thể?
A. Đột biến lệch bội. B. Đột biến đa bội. C. Đột biến mất đoạn. D. Đột
biến đảo đoạn.
Câu 12: Khi nghiên cứu một dòng đột biến của một loài côn trùng được tạo ra từ
phòng thí nghiệm, người ta thấy trên nhiễm sắc thể số 2 có số lượng gen tăng
lên so với dạng bình thường. Dạng đột biến nào sau đây có thể là nguyên nhân
gây ra sự thay đổi trên?
A. Mất đoạn. B. Đảo
đoạn.
C. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. D. Lặp
đoạn.
Câu 13: Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành
phần gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau. B. Đảo đoạn
nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn nhiễm sắc thể. D. Lặp đoạn
nhiễm sắc thể.
Câu 14: Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 alen của 1 gen nằm trên cùng
1 NST?
A. Thêm 1 cặp nuclêôtit. B. Mất 1 cặp nuclêôtit. C. Lặp đoạn NST.
D. Đảo đoạn NST.
Câu 15: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng hoạt tính của
enzim amilaza ở đại mạch, có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia?
A. Chuyển đoạn. B. Lặp đoạn. C. Mất
đoạn. D. Đảo đoạn.
Câu 16: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau
đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến đa bội
II. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể
III. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể
IV. Đột biến lệch bội dạng thể một
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 17: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của 1 gen trong tế bào
nhưng không làm xuất hiện alen mới?
A. Đột biến gen. B. Đột biến tự đa
bội.
C. Đột biến đảo đoạn NST. D. Đột biến chuyển đoạn
trong 1 NST.

CÂU HỎI ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST


Câu 18: Tế bào sinh dưỡng của một cơ thể bị đột biến có số lượng nhiễm sắc thểlà
2n - 1. Tên gọi của thể đột biến này là
A. thể ba nhiễm. B. thể tam bội. C. thể một nhiễm.
D. thể khuyết nhiễm.
Câu 19: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Thể một thuộc loài này có
bộ nhiễm sắc thể là
A. 2n + 1. B. 2n - 1. C. n + 1. D. n -
1.
Câu 20: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Nếu xảy ra đột
biến lệch bội thì số loại thể một tối đa có thể được tạo ra trong loài này là
A. 8. B. 13. C. 7.
D. 15.
Câu 21: Bộ NST của loài 2n = 24. Xác định số NST có trong thể một
A. 12 B. 23. C. 25.
D. 13
Câu 22: Một loài thực vật, xét 2 cặp NST kí hiệu là A, a và B, b. Cơ thể nào sau đây là
thể ba?
A. AaB. B. AaBb. C. AaBbb. D.
AaBB.
Câu 23: Trong tế bào sinh dưỡng của người mắc hội chứng Đao có số lượng
nhiễm sắc thể là
A. 47. B. 45. C. 44.
D. 46.
Câu 24: Một tế bào sinh dưỡng người ta đếm được 23 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm
sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là
A. 2n = 42. B. 2n = 22. C. 2n = 24.
D. 2n = 46.
Câu 25: Người mắc bệnh, hội chứng nào sau đây thuộc thể một (2n – 1)?
A. Hội chứng AIDS. B. Bệnh hồng cầu hình liềm.
C. Hội chứng Tơcnơ. D. Hội chứng Đao.
Câu 26: Người mắc bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây là một dạng thể ba (2n
+ 1)?
A. Hội chứng Đao. B. Bệnh ung thư vú.
C. Hội chứng Tơcnơ. D. Bệnh phêninkêtô niệu.
Câu 27: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Cây tứ bội được phát sinh
từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là
A. 4n. B. n. C. 3n. D. 2n.
Câu 28: Trong tế bào sinh dưỡng của người mắc hội chứng Đao có
A. ba nhiễm sắc thể 15. B. ba nhiễm sắc thể 23.
C. ba nhiễm sắc thể 16. D. ba nhiễm sắc thể 21.
Câu 29: Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao
tử đơn bội với giao tử lưỡng bội
A. Thể ba. B. Thể tứ bội. C. Thể tam bội.
D. Thể một.
Câu 30: Thể đột biến nào dưới đây được tạo ra nhờ lai xa kết hợp với đa bội hóa?
A. Thể song nhị bội. B. Thể tam bội. C. Thể tứ bội.
D. Thể ba.
Câu 31: Tiến hành đa bội hóa các tế bào sinh dưỡng của một loài thực vật có bộ
nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n). Theo lí thuyết, có thể thu được những loại tế bào
chứa bộ nhiễm sắc thể là:
A. 6n, 8n. B. 4n, 8n. C. 4n, 6n.
D. 3n, 4n
Câu 32: Bằng phương pháp tứ bội hoá, từ hợp tử lưỡng bội kiểu gen Aa có thể tạo
ra thể tứ bội có kiểu gen
A. Aaaa. B. AAAA. C. AAAa.
D. AAaa.
Câu 33: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ
nhiễm sắc thể của tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự
kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát
triển thành:
A. thể tam bội. B. thể lưỡng bội. C. thể đơn bội. D. thể
tứ bội.
Câu 34: Ở thực vật, hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể
phát triển thành cây tứ bội?
A. Các giao tử lệch bội (n+1) kết hợp với nhau.
B. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử đơn bội (n).
C. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tửlệch bội (n+1).
D. Các giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với nhau.
Câu 35: Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột
biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì
giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến I II III IV V VI
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 48 84 72 36 60 108
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột
biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là
A. II, VI B. I, II, III, V C. I, III
D. I, III, IV, V
Câu 36: Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội
lẻ?
A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1). B. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử
(n + 1).
C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n). D. Giao tử (n) kết hợp với giao tử
(2n).
Câu 37: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của một gen trong tế
bào nhưng không làm tăng số loại alen của gen này trong quần thể?
A. Đột biến gen B. Đột biến đa bội
C. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể D. Đột biến chuyển đoạn
trong một nhiễm sắc thể
Câu 38: Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự không phân li của
tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội?
A. Thể tứ bội. B. Thể ba. C. Thể một. D.
Thể tam bội.
Câu 39: Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể?
A. Bệnh ung thư máu. B. Hội chứng
Tơcnơ.
C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng
Claiphentơ.
Câu 40: Ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cấu
trúc nhiễm sắc thể?
A. Bệnh máu khó đông, hội chứng Tớcnơ.
B. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu.
C. Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao.
D. Bệnh phêninkêto niệu, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
Câu 41: Phương pháp nào sau đây có thể tạo được giống cây trồng mới mang bộ nhiễm
sắc thể của hai loài khác nhau ?
A. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thực vật. B. gây đột
biến nhân tạo.
C. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. D. Lai xa
kèm theo đa bội hoá.
Câu 42: Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây chỉ xuất hiện ở nữ giới?
A. Hội chứng Tơcnơ. B. Hội chứng AIDS.
C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng
Claiphentơ.
Câu 43: Ở người, bệnh, tật hoặc hội chứng di truyền nào sau đây là do đột biến
nhiễm sắc thể?
A. Bệnh bạch tạng và hội chứng Đao.
B. Bệnh phêninkêto niệu và hội chứng Claiphentơ.
C. Bệnh ung thư máu và hội chứng Đao.
D. Tật có túm lông ở vành tai và bệnh ung thư máu.
Câu 44: Hình 1 là ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người.
Người mang bộ nhiễm sắc thể này
A. mắc hội chứng Claiphentơ.
B. mắc hội chứng Đao.
C. mắc hội chứng Tớcnơ.
D. mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
Câu 45: Ở người, bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây
nên?
A. Bệnh máu khó đông. B. Hội chứng AIDS. C. Hội chứng Đao. D.
Bệnh bạch tạng.
Câu 46: Ở ruồi giấm, đột biến lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính X có thể làm
biến đổi kiểu hình từ
A. mắt lồi thành mắt dẹt. B. mắt trắng thành mắt đỏ.
C. mắt dẹt thành mắt lồi. D. mắt đỏ thành mắt trắng.

Chương II: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN


Câu 1: Theo lí thuyết, nếu phép lai thuận là ♂Cây thân cao × ♀Cây thân thấp thì phép lai nào
sau đây là phép lai nghịch?
A. ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân cao. B. ♂ Cây thân thấp × ♀ Cây thân
thấp.
C. ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân thấp. D. ♂ Cây thân thấp × ♀ Cây thân
cao.
Câu 2: Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen đồng hợp?
A. AaBb. B. AABb. C. AAbb. D.
aaBb.
Câu 3: Menđen phát hiện ra các quy luật di truyền khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây?
A. Ruồi giấm. B. Vi khuẩn E. coli. C. Đậu Hà Lan. D.
Khoai tây.
Câu 4: Coren phát hiện ra hiện tượng di truyền tế bào chất khi nghiên cứu đối tượng
nào sau đây?
A. Cây hoa phấn. B. Đậu Hà lan. C. Ruồi giấm. D. Hệ
tuần hoàn.
Câu 5: Đối tượng được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền là
A. đậu Hà Lan. B. cà chua. C. ruồi giấm. D. bí
ngô.
Câu 6: Thế nào là gen đa hiệu?
A. Gen tạo ra nhiều loại mARN.
B. Gen điều khiển sự hoạt động của gen khác.
C. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.
D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.
Câu 7: Số nhóm gen liên kết được tính như thế nào?
A. Số nhóm gen liên kết bằng bộ NST đơn bội của loài (n).
B. Số nhóm gen liên kết bằng bộ NST của loài (2n).
C. Số nhóm gen liên kết bằng bộ NST tam bội của loài (3n).
D. Số nhóm gen liên kết bằng bộ NST tứ bội của loài (4n).
Câu 8: Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp hợp nào sau đây?
A. Gen trội nằm trên NST thường. B. Gen lặn nằm trên NST
thường.
C. Gen nằm trên NST Y. D. Gen nằm trên NST X.
Câu 9: Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?
A. Liên kết gen. B. Hoán vị gen C. Phân li độc lập. D. Tương tác
gen.
Câu 10: Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số
A. Tính trạng của loài. B. Nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
C. Nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội n của loài. D. Giao tử của loài.
Câu 11: Cơ chế xác định giới tính XX, XO thường gặp ở:
A. Chim. B. Ruồi giấm. C. Châu chấu. D.
Động vật có vú.
Câu 12: Ở ruồi giấm, xét 1 gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen là
B và b. Cách viết kiểu gen nào sau đây đúng?
A. XYb B. XBY C. XBYb D.
b B
XY
Câu 13: Xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng, alen B
quy định quả tròn, alen b quy định quả dài. Cho biết sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào
môi trường, cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng có kiểu gen nào sau đây?
A. aabb. B. aaBB. C. AABB. D.
AAbb.
Câu 14: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp tử trội?
A. AA Aa. B. Aa Aa. C. Aa aa. D. AA
AA.
Câu 15: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. Aa  aa. B. AA  AA. C. aa  aa. D. Aa
 Aa.
Câu 16: Cho biết alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho
đời con gồm toàn cá thể có kiểu hình lặn?
A. AA  aa. B. Aa  Aa. C. aa  aa.
D. Aa  aa.
Câu 17: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab
chiếm tỉ lệ
A. 50%. B. 12,5%. C. 75%. D.
25%.
Câu 18: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 3 loại kiểu gen?
A. Aa × AA. B. Aa × Aa. C. Aa × aa. D. AA × aa.
Câu 19: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 2 loại kiểu gen?
A. AA × AA. B. AA × Aa. C. Aa × Aa. D. AA × aa.
Câu 20: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn kiểu gen dị hợp?
A. Aa × Aa. B. AA × aa. C. Aa × aa. D. AA × Aa.
Câu 21: Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp
A. AA × aa. B. aa × aa. C. AA × Aa. D. Aa × Aa.
Câu 22: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép
lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?
A. AA × aa. B. Aa × aa. C. Aa × Aa.
D. AA × Aa.
Câu 23: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.
Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo
tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng là
A. Aa × aa. B. Aa × Aa. C. AA × aa.
D. AA × Aa.
Câu 24: Khi các gen phân li độc lập và gen trội hoàn toàn thì phép lai AaBbCc x aaBBCc có
thể tạo ra
A. 4 kiểu hình và 8 kiểu gen B. 4 kiểu hình và 12 kiểu gen
C. 8 kiểu hình và 27 kiểu gen D. 4 kiểu hình và 6 kiểu gen
Câu 25: Năm 1909, Coren (Correns) đã tiến hành phép lai thuận nghịch trên cây hoa phần
(Mirabilis jalapa) và thu được kết quả như sau:
Nếu lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thì theo lí
thuyết, thu được F2 gồm:
A. 75% số cây lá đốm: 25% số cây lá xanh. B. 100% số cây lá xanh.
C. 100% số cây lá đốm. D. 50% số cây lá đốm: 50% số cây lá
xanh
Câu 26: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do gen nằm trong tế bào chất quy định. Lấy
hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ (P), thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu
được F2. Theo lí thuyết, kiểu hình ở F2 gồm
A. 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa trắng B. 100% cây hoa trắng
C. 100% cây hoa đỏ D. 75% cây hoa đỏ và 25% cây hoa
trắng
Câu 27: Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở
một số loài cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai?
A. Cá mún mắt xanh × cá mún mắt đỏ.
B. Cá mún mắt đỏ × cá kiếm mắt đen.
C. Cá kiếm mắt đen × cá kiếm mắt đỏ.
D. Cá khổng tước có chấm màu × cá khổng tước không có chấm màu.

Câu 28: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, 2
loại giao tử mang gen hoán vị là
A. AB và ab. B. AB và aB. C. Ab và aB. D. Ab
và ab.
Be
Câu 29: Một cá thể có kiểu gen bE (f=40%). Cá thể trên có bao nhiêu giao tử?
A. 2 kiểu B. 4 kiểu C. 1 kiểu D. 3
kiểu
Be
Câu 30: Một cá thể có kiểu gen bE (f=40%). Tỉ lệ giao tử của cá thể trên là?
A. Be = bE = 50% B. BE = be = 50%
C. BE = be = 20%; Be = bE = 30%; D. BE = be = 10%; Be = bE
= 40%;
Câu 31: Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn
toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1?

A. . B. . C. . D.

.
Câu 32: Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn
toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1?
aB ab Ab AB Ab aB
  
A. ab ab . B. ab aB . C. ab ab . D.
AB Ab

ab ab .
Câu 33: Ở người, gen qui định tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y, không có alen
tương ứng trên nhiễm sắc thể X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình
thường, sinh con trai bị tật dính ngón tay 2 và 3. Người con trai này đã nhận gen gây tật dính
ngón tay từ:
A. Bố. B. Mẹ. C. Ông ngoại. D. Bà
nội.
Câu 34: Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a; cho biết
không có đột biến xảy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen về gen
trên. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể trên cho đời con có tỉ
lệ phân li kiểu gen là 1 : 1?
A. AA × Aa. B. Aa × aa. C. XAXA × XaY. D.
XAXa × XAY.
Câu 35: Ở một giống lúa, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) cùng quy định, các gen
phân li độc lập. Cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây cao nhất có
chiều cao là 100 cm. Cây lai được tạo ra từ phép lai giữa cây thấp nhất với cây cao nhất có chiều
cao là:
A. 70 cm. B. 85 cm. C. 75 cm. D. 80
cm.

You might also like