You are on page 1of 10

Dạng 3. Vẽ đồ thị hàm số. Tìm tọa độ giao điểm. Tính toán trên hình vẽ.

Bài 3.
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số y = x + 1 và y = - x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y =x + l và y = -x+3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và
B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. (đơn vị trên các trục tọa độ là cm).
Bài 4.
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = x (d1); y = 2x (d2); y = -x + 3 (d3); trên cùng một mặt phẳng
tọa độ.
b) Đường thăng (d3)cắt các đường thăng (d1); (d2) theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các
điểm A, B và tính diện tích tam giác OAB.
Bài 5.
a) Vẽ đồ thị các hàm số Mì =—~ 2(a) _~ 2(đ,) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Một đường thắng song song trục Ox cất trục Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt (dị),
(d›) ntheo thứ tự tại M và N. Tìm tọa độ các điêm A, B và tính diện tích tam giác OMN.
4
"Dang 4. Tìm công thức hàm số. phương trình đường thăng.
Bài 1. Cho hàm sô y = ax + 3. Tìm hệ sô a, biết răng
a)› Khix=lthìy=2.5.
b) Đồ thị hàm sô song song với đường thẳng y = - 2x.
Bài 2. Cho hàm số y =2x + b. Tìm b biết rằng :
a) Vớix=4 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bằng 5.

b)}Đồthịhàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 3.

co) Đồ thịhàm số đã cho đi qua điểm A G173)


Bài 3. Cho hàm số y = ax — 4. Tìm hệ số a, biết rằng
a) Đồthịhàm số đường thẳng y=2x- 1 tại điểm có hoành độ ằng 2x

b) Đồ thị hàm số cặt đường thẳng yZ-3x+2tại điểm có tung độ bằng 5.


Bài 4. Biết đồ thị của hàm số là đường thắng đi qua gốc tọa độ, hãy xác định hàm số
trong
mỗi trường hợp sau :

a) Đi qua điễm A(3 ; 2)

b) Có hệ số a bằng 2.

c) Song song với đường thăng y =3x + 1.


Bài 5. Hãy xác định hàm số y = ax + b biết :

a) Đồ thị hàm số song song với đường thăng y = 2x và cắt trục hoành tại điểm có
hoành độ -3

b) Đồ thị hàm số song song với đường thăng y = -3x và cắt trục tung tại điểm có
tung độ = 2.

c) Đồ thị hàm số song song với đường thăng y = x — 3 và cắt đường thăng y = -2x
+1 tại điểm có hoành độ bằng .

d) Đồ thị hàm số song song với đường thăng y = 2 — 3x và cắt đường thắng y =x
+1 tại điểm có tung độ bằng 2.
e) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=2x—3 và đi qua điểm A(1 ; 1).

Đ Đồ thị hàm số vuông góc với đường thăng y = 3x +1 và đi qua điểm M(1 ; 2).
g) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm P(2 ; ;1)và Q(-1:;4).
a) Hàm số lài hẩm. số bậc nhất.
b) Hàm số đồng biết

c)› Hàm số nghịch biên.


d) Đồ thị hàm số song song với đường thẳngy=2x-1.
e) Đồ thị hàm số cắt đường thăng y = ¬3%62:
Ð Đôồthịhàm số trùng đường thăng y=3x- 2.
g) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(1 ; 2) và B(3;4).
h) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1-42 và cắt trục hoành tại
điểm có hoành độ bằng 2+-/2.
Bài 2.Với những gía trị nào của m thì các hàm số sau là hàm số bậc nhất ?

cy=Vn=5x:3 b)y= 1 x

Bài 3. Cho hàm số y=


√ m+ √ 5
x +2015
√ m−√ 5
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ?
b) Tìm các giá trị của m đề hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến trên
R.
Bài 4. Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k — 3. Tìm điều kiện
của m và k để đồ thị của hai hàm số là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau.
b) Hai đường thẳng song song với nhau.
c) Hai đường thăng trùng nhau.
Bài 5.
a) Với những giá trị nào của m thì các hàm số y = 2x + m +3 và y = 3x + 5 – m cắt nhau
tại một điểm trên trục tung.
b) Tìm m để đường thẳng y = 2x - 1 và đường thẳng y = 3x + m cắt nhau tại một điểm
trên trục hoành.
Bài 6. Tìm giá trị của a để hai đường thẳng y = (a - 1)x + 2 và y = (3 - a)x + 1 song song
nhau.
Bài 7. Xác định k và m đề hai đường thẳng sau đây trùng nhau:
y = kx + (m - 2) và y = (5 - k)x+(4 - m).
Bài 8. Cho đường thẳng y =(k+ 1)x +k. (1)
a) Tìm kđể (1) đi qua gốc tọa độ
b) Tìm k để (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 -√ 5.
c) Tìm k để (1) song song với đường thẳng y= ( √3+ 1 ) x +3

Bài 9. Cho đường thăng y = (1 - 4m)x + m- 2. (d)


a) Với giá trị nào của m thì (d) đi qua gốc tọa độ.
b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn, góc tù.
c) Với giá trị nào của m thì (d) cắt trục tung tại một điểm có tung độ g2.
d) Với giá trị nào của m thì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1.

a) Với giá trị nào của m và n thì đường thắng y = (m — 1)x + n song song với trục

b) Cho hai đường thẳng (#):v=-x+;n+2 và (d'):v = (P -2)t+1. Khim=-2


hãy tìm tọa độ giao điểm của chúng. Tìm m để (d) / / (d°).
Bài 11. Cho ba đường thăng sau › sân y=ke+3,5. Tìm giá trị

của k để ba đường thăng đồng quy tại một điểm.


Bài 12. Cho hàm số › =kx+2£+1 (d).
a) Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 25.
b) Tìm k để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng Là
c) Chứng minh rằng, với mọi giá trị £ > 0, các đường thăng (d) luôn đi qua một
điểm có định. hãy xác định tọa độ điểm có định đó.
“"Dang 6. Toán tông hợp.
Bài 1.
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:y=0,5x+2vày=5-2x.
b) Hai đường thắng trên cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ
các điễm A, B, C.
c) Tính độ dài các đoạn thắng AB. AC, vàBC.
d) Tính góc tạo bởi đường thăng y = 0,5x + 2 với trục Ox.
Bài 2.
a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ :
y=2x Ø5: ï y=05%x (2) và y=-x+6 (G3).
b) Giao điểm của đường thăng (3) cắt đường thắng (1) và (2) theo thứ tự tại A và
B. Tìm tọa độ các điểm AB.
c) Tính khoảng cách AB.
d) Tính các góc của tam giác OAB.
—¬ có đỏ thị là (dị) và hàm số ›=3x~—2 có đồ thị là (d;).
a) Vẽ đồ thị (dị) và (d›) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm m để đường thăng y = (2m — 3)x + 3m —2 cắt (d;) tại điểm có hoành độ
bảng 1.
G] Xác định đường thăng (ds): y = ax + b biết (d;) // (dị) và cắt (d›) tại điểm có
hoành độ
Bài 4. Cho (dị):y=2x- lvà(d):y=x—2.
a) Vẽ đồ thị (dị) và (d›) trên cùng một mặt phẳng ¡ tọa độ.
b) Xác định tọa độ giao điểm A của (dị) và (d›) bằng phép tính.
ơ) Tính góc tạo bởi (di) và (d›) với trục Ox. (làm tròn đến phút) Ñ
d) Việt phương trình đường thăng (d;) biết (dạ) căt trục hoành tại điềm có hoành độ
bằng 4⁄3 và (d¡), (d), (dạ) đồng quy.
Bài 5. a) Cho các điểm M(-1:-2).N(-2 ; =4), P2 ; -3) , Q(3 ; -4,5). Tìm tọa độ các điểm
M),N?,P), Q' lân lượt đôi xứng với M. Nọ P, Q qua trục Ox.
b)Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phăng tọa độ : › =|*| rà
e)Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên. Từ đó suy ra phương trình |-|
nghiệm duy nhất.

Bài 3. Cho hàm số

x+JJ.
|x +1| có một
Bài 1. Cho hai hàm số: y

a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đó trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.

b) Đường. thẳng song song với trục Ox, cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 6, cắt các
đồ thị trên lần lượt ở A và B. Tìm tọa độ các điểm A và B. Tính chu vi và diện tích tam
giác OAB.

Bài 2. Cho hai hàm số y=-2x và x=sx:

a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đó trên cùng một hệ trục tọa độ Oxz.
b) Qua điểm (0; 2) vẽ đường thăng song song với trục Ox, cắt các đồ thị trên lần lượt tại
.A và B. Chứng minh tam giác AOB là tam giác vuông và tính diện tích của tam giác đó.
Bài 3. Cho hàm số: y=(m+4)x-m +6 (d).
a) Tìm các giá trị của › đề hàm số đồng biến, nghịch biến.
b) Tìm các giá trị của ;„ biết rằng đường thăng (d) đi qua điểm A(—1; 2). Vẽ đồ thị của
hàm số với giá trị tìm được của ».
c) Chứng minh rằng khi ›; thay đồi thì các đường thăng (d) luôn luôn đi qua một điểm
cố định.
Bài 4. Cho hàm số: y=(3m-2)x-2m.
a) Xác định ;; để đồ thị hàm số ắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
b) Xác định ›„ đề đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
c) Xác định tọa độ giao điểm của hai đồ thị ứng với giá trị của ;; tìm được ở câu a, b.
Bài 5. Cho ba đường thắng (áỦ):y==x+1, (d,):y=x+1 và (dị):y=~1.
a) Vẽ ba đường thắng đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Gọi giao điểm của hai đường thăng (4).(d42) là A, giao điểm của đường thẳng (44)
với hai đường thăng (4,),(4,) theo thứ tự là B và C. Tìm tọa độ các điểm A, B,C.
c) Tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích tam giác ABC.
Bài6. Cho các hàm số sau: (4):y=-x=5; (6):y=âx: (4ạ):y=4x.

a) Vẽ đồ thị của các hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Ox;.
b) Gọi giao điễm của đường thăng (a,) với đường thẳng (4,) và (4.) lần lượt là A và B.

Tìm tọa độ các điểm AB.


c) Tam giác AOB là tam giác gì? Vì sao? Tính diện tích tam giác AOB.

Bài 7. Cho hàm số: (4):y=2x+2, (4, )y=-Sx—2.

a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Ox.

b) Gọi giao điểm của đường thẳng (a,) với trục Oy là A, giao điểm của đường thẳng
(d›) với trục Ox là B, còn giao điểm của đường thăng (a,), (4,) là C. Tam giác ABC là
tam giác gì? Tìm tọa độ các điểm A, B.Ổi

c) Tính diện tích tam giác ABC.

Bài 8. Cho hai đường thăng: (d,):y=x+3 Và (đ,):y=3x+7.

a) Vẽ đồ thị của các hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Ox.

b) Gọi giao điêm của đường thăng (4,) và (4,) với trục Oy lân lượt là A và B. Tìm tọa
độ trung điểm I của đoạn AB. ẵ

c) Gọi J là giao điêm của hai đường thăng (4) và (d,). Chứng minh tam giác OIJJ là
tam giác vuông. Tính diện tích của tam giác đó.

ĐS:
Bài 9. Cho đường thẳng (d): y==2x+3.

a) Xác định tọa độ giao điểm A vàB của đường thắng (d) với hai trục Ox, Oy. Tính
khoảng cách từ điểm O(0; 0) đền đường thăng (d).

b) Tính khoảng cách từ điểm C(0; —2) đến đường thắng (d).

Bài 10. Tìm giá trị của š để ba đường thẳng sau đồng quy:
Bài 11. Cho hai đường thăng: (4):y=(n+l)x—3Và (đ,):y=(2m-lx+4.
a) Chứng minh rằng khi »= ” thì hai đường thẳng đã cho vuông góc với nhau.
b) Tìm tất câ các giá trị của ;n đề hai đường thắng đã cho vuông góc với nhau.
Bài 12. Xác định hàm số y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:
a) Khi «=8, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng —/3..
b) Khi a=¬5, đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2; 3).
c) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm M(1; 3) và N(-2; 6).
d) Đồ thị hàm số song song với đường thăng ›= .ˆ¬ và đi qua điểm (7+7).
Bài 13. Cho đường thắng: y=4x (d).
a) Viết phương trình đường thăng (4,) song song với đường thắng (d) và có tung độ
gốc bằng 10. ẵ : :
b) Việt phương trình đường thăng (4,) vuông góc với đường thăng (d) và cặt trục Ox
tại điểm có hoành độ bằng =8. : ,
c) Việt phương trình đường thăng (4.) song song với đường thăng (d) căt trục Ox tại A,
cắt trục 'Oy tại B và diện tích tam giác AOB bằng 8.
ĐS:
Bài 14. Cho hai đường thẳng: y=(k—3)x—3k+3 (a4) và y=0k+l)x+E+5 (42). Tìm các
giá trị của để: : ẵ Ñ

3) (4) và (4) cặt nhau. b) (4) và (4,) cất nhau tại một điêm trên trục tung.

€) (đ,) và (4›) song song.


Bài 15. Cho hàm số (đ):y=(m+3)x+n (um=~3). Tìm các giá trị của ›, ; đề đường thẳng
(DI

a) Đi qua các điểm A(1;—3) và B(-2: 3).

b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1--/3, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ
3+8. :
c) Cắt đường thăng 3y-x-4=0.

d) Song song với đường thắng 2x+5y=~

You might also like