You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 9

TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM HỌC 2018 – 2019


ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Mục tiêu:
+) Đề thi gồm 7 câu hỏi tự luận với đầy đủ các kiến thức đã được học trong HK2 môn Toán 9. Sau khi làm
đề thi các em hoàn thành đề thi này, các em có thể nắm chắc được kiến thức cả học kì 2 của mình và có
định hướng tốt làm các bài kiểm tra cũng như bài thi có dạng bài tương tự.
+) Đề thi của Sở GD&ĐT đưa ra khảo sát học sinh, đề thi rất hay và đầy đủ kiến thức với các mức độ từ VD
– VDC có thể đánh giá được kết quả của các em.
Bài 1 (1,5 điểm):
1
Cho hàm số y  x 2
2
1. Khi x  0 thì hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
2. Lập bảng giá trị rồi vẽ đồ thị hàm số.
Bài 2 (1,5 điểm):
5 x  y  30
1. Giải hệ phương trình:  .
3x  y  26
2. Giải phương trình: x4  3x2  4  0.
Bài 3 (1,0 điểm):
Cho phương trình 2 x 2  7 x  1  0 1.
1. Tính biệt thức  rồi cho biết số nghiệm của phương trình 1 .
2. Gọi x1 ; x2 là 2 nghiệm của phương trình 1 , không giải phương trình hãy tính tổng và tích hai nghiệm.
Bài 4 (1,0 điểm):
Cho phương trình: x 2   m  2  x  m  5  0 (với x là ẩn, m là tham số). Tìm giá trị của m để phương trình có
nghiệm kép âm.
Bài 5 (1,0 điểm):
Vườn Sinh học của một trường THCS có dạng hình chữ nhật với 2
kích thước là 20m và 12m , Lãnh đạo trường muốn làm một lối đi
xung quanh vườn có bề rộng đều nhau sao cho diện tích đất còn lại
là 180m2 (xem hình bên). Bằng các kiến thức đã học, theo em thì
phải làm bề rộng lối đi bao nhiêu mét để đảm bảo yêu cầu trên?

Bài 6 (3,0 điểm):


Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B  600 , vẽ đường tròn tâm O đường kính AB , cắt cạnh BC tại D .
Tiếp tuyến của đường tròn vẽ từ D cắt cạnh AC tại E .
1) Tính số đo cung nhỏ AD , tính số đo AOD; ADE.
2) Chứng minh OAED là tứ giác nội tiếp.
3) Chứng minh EA  EC.
4) Biết AB  12cm;  3,14 . Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi cung nhỏ AD .
Bài 7 (1,0 điểm):

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
1) Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ có bán kính đáy là r và chiều cao là h.
2) Một cái bồn chứa nước dạng hình trụ có đường kính hình tròn đáy bằng 1m và cao 2m . Hỏi bồn chứa được
nhiều nhất bao nhiêu lít nước? (lấy   3,14 )
HẾT

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1 (VD) - Đồ thị hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)


Phương pháp:
1. Xét y  ax 2  a  0  ta có:
+) Với a  0, hàm số đồng biến khi x  0 và hàm số nghịch biến khi x  0.
+) Với a  0, hàm số đồng biến khi x  0 và hàm số nghịch biến khi x  0.
2. Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị hàm số.
Cách giải:
1
Cho hàm số y  x 2
2
1. Khi x  0 thì hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
1 1
Xét hàm số y  x 2 ta có: a   0
2 2
 Hàm số đồng biến khi x  0 và hàm số nghịch biến khi x  0.
Vậy với x  0 thì hàm số nghịch biến.
2. Lập bảng giá trị rồi vẽ đồ thị hàm số.
Ta có bảng giá trị:

Đồ thị hàm số:

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
1 2  1  1
Vậy đồ thị hàm số y  x là đường cong đi qua các điểm  2;2  ,  1;  ,  0; 0  , 1;  ,  2; 2 .
2  2  2
Câu 2 (VD) - Ôn tập tổng hợp chương 2, 3, 4 - Đại số
Phương pháp:
1. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
2. Giải phương trình ax4  bx2  c  0  a  0  bằng phương pháp đặt ẩn phụ:
Đặt x 2  t  t  0  , phương trình đã cho có dạng: at 2  bt  c  0 1
Giải phương trình 1 để tìm t rồi suy ra x.
Cách giải:
5 x  y  30
1. Giải hệ phương trình:  .
3x  y  26
5 x  y  30 5 x  y  3x  y  30  26 8 x  56 x  7 x  7
    
3x  y  26 5 x  y  30  y  5 x  30  y  5.7  30 y  5
Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y    7;5 .
2. Giải phương trình: x4  3x2  4  0.
x 4  3x 2  4  0 *
Đặt x 2  t  t  0  , khi đó ta có: *  t 2  3t  4  0
 t 2  4t  t  4  0
 t t  4  t  4  0
  t  1 t  4   0
t  1  0 t  1  ktm 
 
t  4  0 t  4  tm 
x  2
 x2  4   .
 x  2
Vậy phương trình có 2 nghiệm là: x  2 và x  2 .
Câu 3 (VD) - Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Phương pháp:
1. Phương trình bậc hai a.x 2  bx  c  0  a  0  có:   b2  4ac
+) Khi   0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
+) Khi   0 thì phương trình có nghiệm kép.
+) Khi   0 thì phương trình vô nghiệm.
 b
 x1  x2 
2. Phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thì theo hệ thức Vi-et ta có:  a .

 x1 x2  a.c
Cách giải:
Cho phương trình 2 x 2  7 x  1  0 1.
1. Tính biệt thức  rồi cho biết số nghiệm của phương trình 1 .

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
2 x2  7 x  1  0 có a  2, b  7 và c  1.
   b2  4ac   7   4.2.1  49  8  41  0
2

Vậy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.


2. Gọi x1 ; x2 là 2 nghiệm của phương trình 1 , không giải phương trình hãy tính tổng và tích hai nghiệm.
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
 b 7
 x1  x2  
 a 2
Theo định lý Vi-et ta có: 
x x  c  1


1 2
a 2
7 1
Vậy tổng hai nghiệm là và tích hai nghiệm là: .
2 2
Câu 4 (VD) - Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Phương pháp:

  0

 b
Phương trình bậc hai ax  bx  c  0  a  0  có nghiệm kép âm     0.
2

 a
c
 a  0
Cách giải:
Cho phương trình: x 2   m  2  x  m  5  0 (với x là ẩn, m là tham số). Tìm giá trị của m để phương trình
có nghiệm kép âm.

  0

 b
Phương trình x   m  2  x  m  5  0 có nghiệm kép âm    0
2

 a
c
 a  0

 m  2 2  4  m  5   0 m 2  4m  4  4m  20  0
 
 m  2  0  m  2
m  5  0 
 m  5
m  4
m 2  16  0 
    m  4  m  4.
m  2 m  2

Vậy m  4 .
Câu 5 (VD) - Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Phương pháp:
Gọi bề rộng lối đi là x  m  ,  0  x  6  rồi biểu diễn 2 kích thước của phần còn lại theo x , giải phương trình để
tìm x .

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Đối chiếu với điều kiện rồi kết luận.
Cách giải:
Gọi bề rộng lối đi là x  m  ,  0  x  6 .
Khi đó thì 2 kích thước của phần còn lại của khu vườn lần lượt là: 20  2 x  m  ; 12  2 x  m .
Diện tích đất còn lại là: 180m2 nên ta có phương trình:
 20  2 x 12  2 x   180
180
 10  x  6  x    45
4
 x 2  16 x  60  45  0
 x 2  16 x  15  0
 x 2  15 x  x  15  0
  x  15  x  1  0
 x  15  0  x  15  ktm 
 
x 1  0  x  1  tm 
Vậy phải làm chiều rộng lối đi là 1m thì đảm bảo yêu cầu trên.
Câu 6 (VD) - Ôn tập tổng hợp chương 1, 2, 3 - Hình học
Phương pháp:
1. Số đo một cung bằng góc ở tâm đối diện cung đấy.
2. Tứ giác có 2 góc đối diện bằng nhau và bằng 900 thì nội tiếp.
3. Chứng minh EA  ED rồi suy ra E là trung điểm của AC
0
4. Diện tích hình quạt có số đo  là: S   .R .
0 2

3600
Cách giải:
1) Tính số đo cung nhỏ AD , tính số đo AOD; ADE.
Xét  O  ta có:
ABD là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AD
 cung AD  2ABD  2.60  1200.
Lại có: AOD là góc ở tâm chắn cung nhỏ AD
 AOD  cung AD  1200.
Mặt khác: ADE là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung AD.
1
 ADE  cung AD  600.
2
2) Chứng minh OAED là tứ giác nội tiếp.
Ta có: ED là tiếp tuyến của đường tròn  O 
 ED  OD  ODE  900
 ODE  OAE  900
Xét tứ giác OAED ta có: ADO  EAD  900  900  1800
Mà hai góc này là hai góc đối diện.
 Tứ giác OAED là tứ giác nội tiếp. (dhnb)
3) Chứng minh EA  EC.

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Xét AEO và DEO có:
AEO  EDO  900
EO chung
OA  OD   R 
 AEO  DEO  ch  cgv 
 EA  ED (hai cạnh tương ứng).
 AED cân tại E  EAD  EDA (hai góc kề đáy).
DCA  CAD  900

Lại có: 
CDE  EDA  90

0

 ECD  EDC
 ECD cân tại E  EC  ED (hai cạnh bên của tam giác cân)
 AE  EC   ED   dpcm .
4) Biết AB  12cm;  3,14 . Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi cung nhỏ AD .
Diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi cung nhỏ AD là:
AOD
2
 AB  120
0
 3,14.62.  37,68  cm2 
1
S R . 2
  .  .
 2  360
0 0
360 3
Vậy S  37,68cm 2
Câu 7 (VD) - Ôn tâp chương 4: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu
Phương pháp:
1. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là: S xq  2 rh; V   r 2h.
2. Thể tích của bồn chính là số nước nhiều nhất bồn có thể chứa.
Cách giải:
1) Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ có bán kính đáy là r và chiều cao là h.
Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ có bán kính đáy là r và chiều cao là h là:
S xq  2 rh (đvdt) và V   r 2 h (đvtt).
2) Một cái bồn chứa nước dạng hình trụ có đường kính hình tròn đáy bằng 1m và cao 2m . Hỏi bồn chứa
được nhiều nhất bao nhiêu lít nước? (lấy   3,14 )
Thể tích của cái bồn hình trụ đó là: V   r 2 .h  3,14.12.2  6,14  m3   6140  dm3   6140  l 
Vậy bồn chứa được nhiều nhất 6140 lít nước.

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like