You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2018 – 2019


Môn thi: TOÁN – KHỐI 9
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Mục tiêu:
+) Đề thi gồm 4 câu hỏi tự luận với đầy đủ các kiến thức đã được học trong HK2 môn Toán 9. Sau khi làm
đề thi các em hoàn thành đề thi này, các em có thể nắm chắc được kiến thức cả học kì 2 của mình và có
định hướng tốt làm các bài kiểm tra cũng như bài thi có dạng bài tương tự.
+) Đề thi của Sở GD&ĐT đưa ra khảo sát học sinh, đề thi rất hay và đầy đủ kiến thức với các mức độ từ VD
– VDC có thể đánh giá được kết quả của các em.
Bài 1 (2,0 điểm):
1 1
Cho  P  là đồ thị hàm số y  x 2 và  d  là đồ thị hàm số y   x  4.
3 3
a) Vẽ  P  và  d  trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm của  P  và  d  .
Bài 2 (2,5 điểm):
Cho phương trình mx2  2  m  3 x  m  4  0 1 , với m là tham số.
a) Giải phương trình 1 khi m  0 .
b) Giải phương trình 1 khi m  8 .
c) Khi phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 , hãy viết công thức tính hai nghiệm đó theo m và tìm
tất cả các giá trị của m để  x1  x2   3  2 x1 x2 .
2

Bài 3 (2,0 điểm):


a) Giải phương trình 0,5x  x  1   x  2  .
2

b) Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng ba lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 7 đơn vị, và nếu
viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới (có hai chữ số) lớn hơn số cũ 9 đơn vị.
Bài 4 (3,5 điểm):
Cho đường tròn  O  tâm O, đường kính AB. Lấy M là trung điểm OB, vẽ đường tròn  M  tâm M bán kính
MB. Gọi d là đường thẳng đi qua M và vuông góc với AB. Trên  O  lấy điểm D sao cho dây BD cắt d tại
N . Đường thẳng AN cắt  O  tại điểm thức hai là C , đường thẳng OC cắt  M  tại điểm thứ hai là P.
a) Chứng minh tứ giác ADNM là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh cung BC của  O  và cung BP của  M  có độ dài bằng nhau.
c) Chứng minh rằng MCD  AOD.

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1 (TH) - Ôn tập tổng hợp chương 2, 3, 4 - Đại số


Phương pháp:
a) Lập bảng giá trị sau đó vẽ đồ thị hàm số.
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của parabol  P  và đường thẳng  d  .
Giải phương trình tìm hoành độ giao điểm x0 của hai đồ thị.
Thay x0 vừa tìm được vào một trong hai công thức hàm số đã cho để tìm tung độ giao điểm y0 của hai đồ thị
hàm số rồi kết luận.
Cách giải:
1 2 1
Cho  P  là đồ thị hàm số y  x và  d  là đồ thị hàm số y   x  4.
3 3
a) Vẽ  P  và  d  trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
1
+) Vẽ đồ thị hàm số  P  : y  x 2
3
Ta có bảng giá trị:

x 3 2 0 2 3
1 4 4
y  x2 3 0 3
3 3 3
1  4  4
Vậy đồ thị hàm số  P  : y  x 2 là đường cong đi qua các điểm  3; 3 ,  2;  ,  0; 0  ,  2;  ,  3; 3.
3  3  3

1
+) Vẽ đồ thị hàm số  d  : y   x  4
3
Ta có bảng giá trị:

x 0 6
1
y  x4 4 2
3
1
Vậy đồ thị hàm số  d  : y   x  4 là đường thẳng đi qua các điểm  0; 4 ,  6; 2 .
3
Vẽ đồ thị  P  và  d 

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
b) Tìm tọa độ các giao điểm của  P  và  d  .
1 1
Xét phương trình hoành độ giao điểm của parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  x  4 ta có:
3 3
1 2 1
x  x  4  x 2   x  12
3 3
 x 2  x  12  0
 x 2  4 x  3x  12  0
 x  x  4  3 x  4  0
  x  4  x  3  0
 1 16
x  4  y  . 4  
2

x  4  0  3 3
 
x  3  0  x  3  y  1 .32  3
 3
 16 
Vậy và  d  cắt nhau tại hai điểm là  4;  và  3;3 .
 P
 3
Câu 2 (VD) - Ôn tập tổng hợp chương 2, 3, 4 - Đại số
Phương pháp:
a) Thay m  0 vào 1 và giải phương trình bậc nhất.
b) Thay m  8 vào 1 và giải phương trình bậc hai.
a  0
c) Phương trình ax 2  bx  c  0 có 2 nghiệm phân biệt   .
 '  0
Với điều kiện có 2 nghiệm phân biệt của phương trình, áp dụng hệ thức Vi-et đối với phương trình đã cho:
 b
 x1  x2   a
 .
x x  c
 1 2 a
Áp dụng hệ thức Vi-ét và hệ thức bài cho để tìm điều kiện của m.
3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Đối chiếu với điều kiện có nghiệm của phương trình rồi kết luận.
Cách giải:
Cho phương trình mx2  2  m  3 x  m  4  0 1 , với m là tham số.
a) Giải phương trình 1 khi m  0 .
2
Với m  0 , phương trình 1  6 x  4  0  x 
3
2
Vậy với m  0 phương trình có tập nghiệm S   .
3
b) Giải phương trình 1 khi m  8 .
Với m  8 , phương trình 1  8x2  2 8  3 x  8  4  0  8x2  22 x  12  0
 '  11  8.12  121  96  25  0
2

11  5 3 11  5
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1   ; x2  2
8 4 8
3 
Vậy với m  8 phương trình có tập nghiệm S   ; 2 
4 
c) Khi phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 , hãy viết công thức tính hai nghiệm đó theo m và
tìm tất cả các giá trị của m để  x1  x2   3  2 x1 x2 .
2

a  0 m  0

Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt   
 '  0  m  3  m  m  4   0
2

m  0
m  0 
  9 .
 2m  9  0  m 
 2
m  0

Với  9 thì phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 .
 m 
2
 2  m  3  2m  6
 x1  x2  
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có:  m m .
x x  m  4
 1 2 m
Theo đề bài ta có:  x1  x2   3  2 x1 x2
2

 2m  6 
2
m4
 2
 3  2.
m m
  2m  6   3m 2  2m  m  4 
2

 4m 2  24m  36  3m 2  2m 2  8m
 m 2  16m  36  0

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
 m 2  2m  18m  36  0
 m  m  2   18  m  2   0
 18  m  m  2   0
18  m  0  m  18  tm 
  .
m  2  0  m  2  tm 
 m  18
Vậy  thỏa mãn yêu cầu đề bài.
 m  2
Câu 3 (VD)
a) - hương trình bậc hai một n
b) – Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Phương pháp:
a) Chuyển phương trình về dạng ax 2  bx  c  0  a  0  và giải.
b) Gọi chữ số hàng đơn vị và hàng chục của số cần tìm là x và y  x, y  *, x, y  9  .
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các đại lượng đã biết và các ẩn vừa gọi.
Dựa vào giả thiết của bài để lập hệ phương trình.
Giải hệ phương trình để tìm các ẩn, đối chiều với điều kiện rồi kết luận.
Cách giải:
a) Giải phương trình 0,5x  x  1   x  2  .
2

0,5 x  x  1   x  2   0,5x2  0,5x  x 2  4 x  4  0,5x2  4,5x  4  0


2

c 4
Nhận thấy a  b  c  0,5  4,5  4  0 nên phương trình có hai nghiệm x1  1; x2     8
a 0,5
Vậy phương trình có tập nghiệm S  1; 8.
b) Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng ba lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 7 đơn vị, và
nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới (có hai chữ số) lớn hơn số cũ 9 đơn vị.
Gọi chữ số hàng đơn vị và hàng chục của số cần tìm là x và y  x, y  *, x, y  9  .
Ba lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 7 đơn vị nên ta có phương trình: 3x  y  7 1
Số cũ có dạng yx  10 y  x
Sau khi viết hai chữ số đó theo thứ tự ngược lại ta được số mới có dạng xy  10 x  y
Số mới (có hai chữ số) lớn hơn số cũ 9 đơn vị nên ta có phương trình:
10 x  y  10 y  x   9  9 x  9 y  9  x  y  1  2 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
3x  y  7 3x   x  1  7

 
x  y  1  y  x 1

3x  x  1  7  x  3  tm 
 x  3

  
 y  x 1  y  3 1
  y  2  tm 

Vậy số cần tìm là 23.
Câu 4 (VDC) - Ôn tập chương 3: Góc với đường tròn

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Phương pháp:
a) Các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp cơ bản.
a 0 .
b) Chứng minh OB  2MB; BMP  2BOP và sử dụng công thức độ dài cung l  .R
1800
c) Chứng minh BCNM là tứ giác nội tiếp  MBN  MCA
ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn  O   ACD  ABD
 MCD  MCA  ACD  2ABD  AOD
Cách giải:

a) Chứng minh tứ giác ADNM là tứ giác nội tiếp.


Ta có: d  AB  NP  AB  M   AMN  900
DAB nội tiếp đường tròn đường kính AB  ADB  900 hay ADN  900
Xét tứ giác ADNM ta có:
NAM  NDA  900  900  1800
Mà hai góc này là hai góc đối diện
 ADNM là tứ giác nội tiếp. (dhnb)
b) Chứng minh cung BC của  O  và cung BP của  M  có độ dài bằng nhau.
Vì M là trung điểm OB  OB  2MB
a 0 .
Đặt BOP  a0  BC có độ dài là l1  .OB
1800
Ta có: BOP là góc nội tiếp chắn cung BP của  M   BMP  2BOP  2a0
2.a 0 . a 0 . a 0 .
 BP có độ dài là l2  .MB  .2MB  .OB  l1
1800 1800 1800
Vậy cung BC của  O  và cung BP của  M  có độ dài bằng nhau.
c) Chứng minh rằng MCD  AOD.
Xét tứ giác BCNM có:

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
CAB nội tiếp đường tròn đường kính AB  BCA  BCN  900
 BCN  BMN  900  900  1800
 BCNM là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính NB .
 MBN  MCA (cùng chắn cung MN )
Mà ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn  O   ACD  ABD (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD )
 MCD  MCA  ACD  MBN  ABD
 ABD  ABD  2ABD  AOD
Vậy MCD  AOD

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like