You are on page 1of 7

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9

QUẬN TÂY HỒ NĂM HỌC 2017 – 2018

Thời gian làm bài: 90 phút

Mục tiêu:

+) Đề thi của Phòng giáo dục Quận Tây Hồ với 5 bài tập tự luận bao gồm đầy đủ những kiến thức được học
trong chương trình HK2 môn Toán lớp 9 giúp các em có thể ôn tập một cách tổng hợp.

+) Đề thi gồm các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao nhằm giúp các em có thể nắm chắc được
kiến thức và sau đề thi này, các em có thể tự tin và quen với các dạng bài có thể gặp trong đề thi HK2 năm
nay.

Câu 1 (2 điểm) (VD): Giải phương trình và hệ phương trình sau

2 x  1  y  2  4
a) 3x2  26 x  48  0 b) 
6 x  1  2 y  2  2

Câu 2 (2 điểm) (VD): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

Lúc 7 giờ, một ca nô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B dài 30 km. Ca nô nghỉ tại B 30 phút. Sau đó, ca nô
ngược dòng với vận tốc riêng không đổi từ B về đến A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc riêng của ca nô biết vận
tốc dòng nước là 4 km/h.

Câu 3 (2 điểm) (VD):

Cho parabol  P  : y   x 2 và đường thẳng  d  : y  mx  m  1 (m là tham số)

a) Tìm giá trị của m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại 2 điểm A, B phân biệt.

b) Gọi x1 , x2 lần lượt là hoành độ của hai điểm A và B . Tìm các giá trị của m thỏa mãn x12  x2 2  17 .

Câu 4 (3,5 điểm) (VD):

Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ đường tròn  O  đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại F và E, CF cắt BE tại H.

a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn.

b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF . Tính số đo cung EHF , diện tích hình quạt IEHF của
đường tròn  I  nếu BAC  60o , AH  4cm .

c) Gọi AH cắt BC tại D .Chứng minh FH là tia phân giác của DFE .

d) Chứng minh rằng hai tiếp tuyến của  O  tại E , F và AH đồng quy tại một điểm.

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Câu 5 (0,5 điểm) (VDC): Cho a  0, b  0 và a 2  b2  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

S  ab  2  a  b 

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1:

Phương pháp:

a) Sử dụng công thức nghiệm thu gọn.

b) Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.

Cách giải: Giải phương trình và hệ phương trình sau

a) 3x2  26 x  48  0

Có  '  132  48.3  25   '  5

13  5 13  5 8
Vậy phương trình có hai nghiệm x   6 hoặc x   .
3 3 3

2 x  1  y  2  4
b) 
6 x  1  2 y  2  2

 x 1  0 x  1
Điều kiện  
y  2  0  y  2

 x  1  a
Đặt:   a, b  0  . Khi đó hệ phương trình trở thành:
 y  2  b

 2a  b  4  2a  b  4  2a  b  4 a  1
     tm 
6a  2b  2 3a  b  1 5a  5 b  2
 x  1  1 x 1  1 x  2
    tm  .
 y  2  2  y  2  4  y  2

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y    2; 2  .

Câu 2:

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Phương pháp:

+) Phân tích kỹ đề bài.

+) Gọi vận tốc riêng của ca nô là x (km/h), đã biết quãng đường AB  lập phương trình theo thời gian để tìm
x.

+) Chú ý đặt điều kiện cho ẩn x và đối chiếu với điều kiện khi kết luận.

Cách giải:

Gọi vận tốc riêng của ca nô là x  km / h  ,  x  0 .

Vận tốc của ca nô khi chạy xuôi dòng là x  4  km / h  .

Vận tốc của ca nô khi chạy ngược dòng là x  4  km / h  .

30
Do chiều dài giữa 2 bến A và B là 30 km nên thời gian để ca nô đi xuôi dòng là  h  và thời gian để ca nô
x4
30
đi ngược dòng là  h .
x4

Do ca nô nghỉ tại B 30 phút nên tổng thời gian ca nô cả đi lẫn về là: 11 giờ 30 phút – 7 giờ  30 phút = 4 giờ.

Ta có phương trình sau:

 4  30  x  4   30  x  4   4. x 2  16 
30 30

x4 x4
 x  1 (ktm)
 60 x  4. x 2  16   x 2  15 x  16  0  
 x  16 (tm)

Vậy vận tốc riêng của ca nô là 16 km/h.

Câu 3:

Phương pháp:

a) d cắt  P  tại hai điểm phân biệt A và B  phương trình hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt
 '  0

b) Kết hợp câu a), biến đổi biểu thức đề bài sao cho chỉ còn x1  x2 và x1.x2 , sử dụng hệ thức Vi-ét thế vào để
tìm m.

Cách giải:

Cho parabol  P  : y   x 2 và đường thẳng  d  : y  mx  m  1 (m là tham số)

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
a) Tìm giá trị của m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại 2 điểm A, B phân biệt.

Phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P  là :

mx  m  1   x2  x2  mx  m  1  0 (1)

Để  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt A và B  (1) có hai nghiệm phân biệt

   m2  4  m  1  m2  4m  4   m  2   0  m  2  0  m  2
2

Vậy với m  2 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

b) Gọi x1 , x2 lần lượt là hoành độ của hai điểm A và B . Tìm các giá trị của m thỏa mãn x12  x2 2  17 .

Với m  2 thì đường thẳng d cắt  P  tại hai điểm A, B có hoành độ lần lượt là : x1 , x2

 x1 , x2 là 2 nghiệm của (1)

 x1  x2  m
Theo hệ thức Vi-ét ta có: 
 x1.x2  m  1

Theo đề bài ta có: x12  x2 2  17   x1  x2   2 x1.x2  17


2

 m  3  tm 
 m2  2  m  1  17  m2  2m  2  17  m2  2m  15  0  
 m  5  tm 

Vậy với m  3 hoặc m  5 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Câu 4:

Phương pháp:

a) Chứng minh AEHF là tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180o

 .r 2 .no
b) Áp dụng công thức tính diện tích hình quạt S 
360o

c) Chứng minh HFE  HFD thông qua các tứ giác nội tiếp và tam giác vuông.

d) Chứng minh EI, FI là tiếp tuyến của  O  tại E và F từ đó suy ra đpcm

Cách giải:

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn.

Ta có BFC  BEC  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 AFH  AEH  90o

Tứ giác AEHF có: AFH  AEH  180o

Mà hai góc này là hai góc đối diện của tứ giác AEHF

 AEHF là tứ giác nội tiếp (dhnb).

b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF . Tính số


đo cung EHF , diện tích hình quạt IEHF của đường tròn  I 
nếu BAC  60o , AH  4cm .

Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF mà


AFH  AEH  90o

AH
 I là trung điểm của AH  AI   2cm
2

Xét  I  có: BAC  60o

 sđ EHF  2.BAC  120o (góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn).

Diện tích hình quạt IEHF của đường tròn  I  là:

 .r 2 .no  .22.120o 4
S o
 o
  (cm2 )
360 360 3

c) Gọi AH cắt BC tại D .Chứng minh FH là tia phân giác của DFE .

Ta có: BFC, BEC là các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  O  .

 BEC  BFC  900 hay BE  AC, CF  AB.

Xét ABC có: BE  AC ; CF  AB  cmt  mà CF  BE  H 

 H là trực tâm của ABC  AH  BC  D.

Xét tứ giác BFHD có: HFB  HDB  90o  90o  180o mà 2 góc ở vị trí đối nhau

 Tứ giác BFHD nội tiếp đường tròn (dhnb).

 HBD  HFD (các góc nội tiếp cùng chắn cung HD)

Tứ giác AEHF nội tiếp (cmt)  HFE  HAE (các góc nội tiếp cùng chắn HE).

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Mà HBD  HAE (cùng phụ với ACB )  HFE  HFD

 FH là tia phân giác của DFE . (đpcm)

d) Chứng minh rằng hai tiếp tuyến của  O  tại E , F và AH đồng quy tại một điểm.

Xét AEH vuông tại E có : I là trung điểm của AH  IE  IH

 IEH cân tại I  IEH  IHE (hai góc kề đáy)

Mà BHD  IHE (đối đỉnh)

BHD  ECO (cùng phụ với EBC )

ECO  OEC ( OEC cân tại O)

 IEH  OEC

Mặt khác: OEC  OEH  90o  IEH  OEH  90o  OEI  90o

 EI là tiếp tuyến của  O  tại E

Chứng minh tương tự có : FI là tiếp tuyến của  O  tại F mà I là trung điểm của AH

 Hai tiếp tuyến của  O  tại E , F và AH đồng quy tại I (đpcm).

Câu 5:

Phương pháp:

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si và dữ kiện đề bài để tìm giá trị lớn nhất của ab và a  b , từ đó tìm giá trị lớn nhất
của S.

Cách giải:

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương a  0, b  0 ta được:

1
a 2  b2  2ab  1  2ab  ab  1
2

Ta có: a 2  b2  1   a  b   2ab  1   a  b   1  2ab


2 2

  a  b  1  1  2  a  b  2  2
2

1
Từ 1, (2) ta có: S  ab  2  a  b   2 2
2

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
a  b 2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:  2  a  b 
a  b  1
2
2

1 2
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức S là  2 2 đạt tại a  b  .
2 2

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like