You are on page 1of 8

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2018 – 2019


ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày thi: 12/12/2018

Mục tiêu:

+) Đề thi gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận với đầy đủ các kiến thức đã được học trong HK1 môn
Toán 9. Sau khi làm đề thi các em hoàn thành đề thi này, các em có thể nắm chắc được kiến thức cả học kì
1 của mình và có định hướng tốt làm các bài kiểm tra cũng như bài thi có dạng bài tương tự.

+) Đề thi đưa ra khảo sát học sinh, đề thi rất hay và đầy đủ kiến thức với các mức độ từ VD – VDC có thể
đánh giá được kết quả của các em. Và đề thi có nhiều câu mang tính chất vận dụng cao.

Câu 1 (VD) (2,5 điểm):

2 x x 1
Cho hai biểu thức: A  và B   với x  0, x  1.
x 1 x 1 1 x

1
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  .
4

b) Rút gọn biểu thức B.

A
c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  .
B

Câu 2 (VD) (3 điểm):

Cho hàm số y  mx  1 1 với m là tham số, m  0.

a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M  1; 1 . Với m vừa tìm được, vẽ đồ thị hàm số (1) trên mặt
phẳng tọa độ Oxy.

b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng  d  : y   m2  2  x  2m  3.

2
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đồ thị hàm số (1) bằng .
5

Câu 3 (VD) (4,0 điểm):

Cho đường tròn  O; R  cố định. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn  O  kẻ hai tiếp tuyến MA, MB ( A, B là
các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OM và AB.

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
a) Chứng minh OM  AB và OH .OM  R2 .

b) Từ M kẻ cát tuyến MNP với đường tròn (N nằm giữa M và P), gọi I là trung điểm của NP  I  O  .
Chứng minh 4 điểm A, M , O, I cùng thuộc một đường tròn và tìm tâm của đường tròn đó.

c) Quan N kẻ tiếp tuyến với đường tròn  O  , cắt MA và MB theo thứ tự ở C và D. Biết MA  5cm. Tính
chu vi tam giác MCD.

d) Qua O kẻ đường thẳng d vuông góc với OM , cắt tia MA và MB lần lượt tại E và F . Xác định vị trí của
M để diện tích tam giác MEF nhỏ nhất.

Câu 4 (VDC) (0,5 điểm):

Cho một mảnh giấy hình vuông ABCD cạnh 6cm. Gọi E , F lần lượ là
hai điểm nằm trên cạnh AB và BC sao cho AE  2cm, BF  3cm. Bạn
Nam muốn cắt một hình thang EFGH (như hình vẽ) sao cho hình thang
đó có diện tích nhỏ nhất. Xác định vị trí của H trên cạnh AD, để bạn
Nam có thể thực hiện mong muốn của mình?

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1:

Phương pháp:

1
a) Với x   tmdk  ta thay vào biểu thức A rồi tính giá trị của biểu thức A.
4

b) Biến đổi, đặt nhân tử chung sau đó rút gọn biểu thức B.

A
c) Lập biểu thức P  , rút gọn sau đó đánh giá để tìm giá trị lớn nhất của biểu thức.
B

Cách giải:

1 2 2 2
a) Với x   tmdk  ta thay vào biểu thức A ta được: A  
1
  4.
1
4 1 1
1
4 2 2

1
Vậy A  4 khi x  .
4

b) Điều kiện: x  0, x  1.

B
x x

1

x  x 1  
1
x 1 x 1  x 1  x 1  x 1

x 1 x 1
   .
x 1 x 1 x 1

c) Điều kiện: x  0, x  1.

Ta có: P 
A

2
:
x 1

2  x 1  
2
.
B x 1 x 1  x 1  x 1  x 1

2 2
Vì x  0 x  0, x  1  x  1  1    2.
x 1 1

Dâu “=” xảy ra  x  0  x  0.

Vậy Max P  2 khi x  0.

Câu 2:

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Phương pháp:

a) Thay tọa độ điểm M  1; 1 vào công thức hàm số 1 để tìm m.

+) Với giá trị m vừa tìm được, ta thay vào công thức hàm số và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.

a1  a2
b) Hai đường thẳng d1 : y  a1x  b1 và d2 : y  a2 x  b2 song song với nhau   .
1 2
b  b

c) Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng 1 . Khi đó áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính
độ dài OH.

Cách giải:

a) Đồ thị hàm số 1 đi qua điểm M  1; 1 nên ta có:

1  m  1  1  m  2  tm 

Vậy với m  2 thì đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm M  1; 1 .

Với m  2 ta có: y  2 x  1.

Ta có bảng giá trị:

x 0 1
y  2x  1 1 1

Vậy đồ thị hàm số y  2 x  1 là đường thẳng đi qua hai điểm  0;1 ,  1; 1 .

b) Điều kiện m  0.

Đường thẳng y  mx  1 1 song song với đường thẳng  d  : y   m2  2  x  2m  3

  m  1
m  m 2  2 m 2  m  2  0 
     m  2  m  2  tm 
 2m  3  1 2m  2 m  1

Vậy m  2 thỏa mãn điều kiện bài toán.

c) Điều kiện m  0.

Gọi A, B lần lượt là các giao điểm của đường thẳng 1 với các trục Ox, Oy.

Khi đó ta có: A  x1; 0  , B  0; y2 .

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
 1   1   1 1
0  mx1  1  x1    A   ; 0  OA   m  m
  m   m  .
m.0  1  y2   
 y2  1  B  0; 1 OB  1  1

2
Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng 1  OH  .
5

Khi đó ta có AOB vuông tại O và có đường cao OH .

Áp dụng hệ thức lượng cho AOB vuông tại O và có đường cao OH ta có:

1 1 1 1 1 1
2
 2
 2
 2
 2 2
OH OA OB  2  x1 y2
 
 5
5 1 1 5
  2
 2   m2  1
4  1 1 4
 
 m
1 1
 5  4m 2  4  4m 2  1  m 2   m    tm 
4 2

1
Vậy m   thỏa mãn điều kiện bài toán.
2

Câu 3:

Phương pháp:

a) Sử dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau và hệ thức lượng trong tam giác vuông.

b) Sử dụng định lý: ABC vuông tại A thì ba điểm A, B, C cùng thuộc đường tròn đường kính BC.

c) Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau và công thức tính chu vi ABC bằng AB  BC  CA.

d) Áp dụng công thức tính diện tích tam giác và bất đẳng thức Cô-si.

Cách giải:

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
a) Ta có: OA  Ob  R  OAB là tam giác cân tại O.

Xét  O; R  ta có: hai tiếp tuyến MA, MB cắt nhau tại M

 OM là tia phân giác của AOB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

 OM vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của AOB (tính chất tam giác cân)

 OM  AB  H   dpcm .

Vì MA là tiếp tuyến của  O  tại A  OA  AM   A (tính chất tiếp tuyến)

 OMA vuông tại A

Áp dụng hệ thức lượng cho OMA vuông tại A có đường cao AH ta có:

OH .OM  OA2  R 2  dpcm .

b) Xét  O  có: I là trung điểm của PN  gt 


 OI  NP  I  (quan hệ đường vuông góc với dây cung)

Hay OI  MI  I .

 MOI là tam giác vuông tại I .

 M , O, I thuộc đường tròn đường kính OM . (1)

Ta có: MOA vuông tại A  cmt 

 M , O, A thuộc đường tròn đường kính OM . (2)

Từ (1) và (2) ta có: M , O, A, I cùng thuộc đường tròn đường kính OM . (đpcm)

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
c) Xét  O  ta có:

Hai tiếp tuyến CD, MA cắt nhau tại C  CA  CN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Hai tiếp tuyến CD, MB cắt nhau tại D  DN  DB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Hai tiếp tuyến MA, MB cắt nhau tại M  MA  MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có chu vi MCD là:

CMCD  MC  CD  DM  MC  CN  DM
 MC  CA  BD  DM  CA  CN , DN  DB cmt 
 MA  MB  MA  MA  MA  MB cmt 
 2.MA  2.5  10  cm  .

1 1 1
d) Ta có: SMEF  SMOE  SMOF  AO.ME  BO.M F  .R  ME  MF  .
2 2 2

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho các số dương ta được:

ME  MA  AE  2 MA. AE  2 OA2  2 R
MF  MB  BF  2 MB.BF  2 OB 2  2 R
1 1
 S MEF  R. ME  MF   R. 2 R  2 R   2 R 2 .
2 2

 MA  AE
Dấu “=” xảy ra    OEM , OFM là các tam giác vuông cân tại O.
 MB  BF

 OMB, OMA vuông cân tại O  OA  AM  R  OM  R 2.

Vậy khi OM  R 2 thì SMEF đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 4:

Phương pháp:

Đặt AH  x, CG  y  0  x, y  6 .

Sử dụng các công thức tính diện tích tam giác.

Chứng minh AEH ∽ CGF g  g sau đó suy ra các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si.

Cách giải:

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Đặt AH  x, CG  y  0  x, y  6 .

Ta có:

S ABCD  S EFGH  S AHE  S BFE  S FCG  S HDG  36


 S EFGH  36   S AHE  S BFE  S FCG  S HDG 
1
 S EFGH  36   AE. AH  BE.BF  FC.CG  DH .DG 
2
1
 S EFGH  36   2 x  4.3  3 y   6  y  6  x  
2
1
 S EFGH  30   2 x  3 y   6  y  6  x  
2

1
Đặt S   2 x   6  y  6  x  
2

 2S  2 x  3 y   6  x  6  y   2S  xy  4 x  3 y  36 1
Xét AEH và CGF ta có:

HEA  GCF  900


AEH  CGF
 AEH ∽ CGF g  g
AE AH 2 x
  (các cặp cạnh tương tứng tỉ lệ)    xy  6.  2
CG CF y 3

6  18 
Thay  2  vào 1 ta được: 2S  6  4 x  3.  36  2S  42   4 x   .
x  x

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho các số dương ta được:

18 18
4x   2 4 x.  12 2
x x
 18 
 2S  42   4 x    42  12 2  S  21  6 2
 x
 S EFGH  30  21  6 2  9  6 2.

18 9 3 2
Dấu “=” xảy ra  4 x   x2   x   tm .
x 2 2

3 2
Vậy AH  thì hình thang EFGH có diện tích nhỏ nhất.
2

8 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like