You are on page 1of 4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM

BẮC GIANG BÀI THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẮC GIANG
NĂM HỌC 2019-2020
HDC CHÍNH THỨC NGÀY THI: 04/6/2019
MÔN THI: TOÁN
(Bản hướng dẫn chấm có 04 trang)

Câu Hướng dẫn giải Điểm


Câu I (5.0 đ)

1.5

Phần 1.a
(2,5 điểm)
Vẽ đúng hai đồ thị, parabol đi qua ít nhất ba điểm có tọa độ cụ thể (trong đó có tọa
độ đỉnh), đường thẳng đi qua ít nhất hai điểm có tọa độ cụ thể.
Chú ý: Nếu học sinh vẽ đúng dáng điệu parabol và đường thẳng nhưng không ghi đủ
tọa độ theo yêu cầu thì mỗi đồ thị thiếu tọa độ trừ 0,25 điểm.

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị: 2 x 2 = 2 x + 1  2 x 2 − 2 x − 1 = 0. 0,25

1+ 3 1− 3
Giải phương trình được nghiệm x1 = ; x2 =  0,5
2 2
 1+ 3   1− 3 
Kết luận tọa độ giao điểm A  ; 2 + 3  ; B  ; 2 − 3  0,25
 2   2 
1
Phương trình hoành độ giao điểm 2 x 2 − 2 x − m + 1 = 0;  = 2m − 1  0  m   0.25
2
1 1
x1 − x2 =  ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 − 2 x1 x2 = 
2
0.25
Phần 1.b 2 2
(1,0 điểm) 1
Áp dụng Viet, được phương trình 1 + ( m − 1) − m − 1 =  0.25
2
3
Giải phương trình được m =  0,25
4
Đặt a = x ; b = y ( a, b  0 ) , ta có
3 3

P = a3 + a 2 + a 2b + b3 + b 2 + ab 2 + a + b + 1 1,0
Phần 2
(1,5 điểm) = ( a + b + 1) a + b + 1
3
P 2 = a + b + 1 = 3 x + 3 y + 1.
0.5

1
Câu II (5.0 đ)
Nhận xét x  0 0,25

Chia cả hai vế cho x  0 ta được


2 0.75
1 1  1  1
x + − 5 + x 2 + 7 + 2 = 0   x +  − 5 +  x +  + 5 = 0.
x x  x  x
Phần 1 1
(2.5 điểm) Đặt t = x + ( t  2 ) ta được phương trình t − 5 + t 2 + 5 = 0 0.5
x

t  5

t2 + 5 = 5 − t   2 2  t = 2.
0.75

t + 5 = ( 5 − t )
1
Giải x + = 2 được nghiệm x = 1. Kết luận. 0.25
x
1
Điều kiện x  − ; y  1. 0.25
5

x 2 − 2 y 2 + xy + 2 x + 4 y = 0  ( x + 2 y )( x − y + 2 ) = 0 (1) . 0.5

Từ điều kiện suy ra x + 2 y  0 nên (1)  x − y + 2 = 0. 0.25

Thế y = x + 2 được phương trình 0.25


5 x + 1 + 3 x + 1 = x 2 − x + 4. (*)

5x + 1 + 3 x + 1 = x2 − x + 4
 x 2 − 3x + ( x + 1) − 5 x + 1  + ( x + 3) − 3 x + 1  = 0
Phần 2
(2.5 điểm) x 2 − 3x x 2 − 3x 0,75
 x − 3x +
2
+ =0
x + 1 + 5x + 1 x + 3 + 3 x + 1
 
 ( x 2 − 3x ) 1 +
1 1
+ =0 ( 2).
 x + 1 + 5x + 1 x + 3 + 3 x + 1 
1 1 1
Nhận xét 1+ +  0, x  − nên từ (2) được
x + 1 + 5x + 1 x + 3 + 3 x +1 5
0,25
x = 0
x 2 − 3x = 0  
x = 3
Kết luận được hai nghiệm ( x; y ) của hệ là (0; 2) và (3;5) . 0,25

Chú ý: Nếu sau bước (*) học sinh giải phương trình, nhân liên hợp chỉ tìm được một
nhân tử x hoặc x-3 và kết luận luôn nghiệm thì phần còn lại chỉ chấm 0,5 điểm.
Câu III (3.0đ)
( x + 2)( y + 3)( z + 4) = 8xyz (1)
Phần 1 Xét z = 2 thì (1)  3 ( x + 2 )( y + 3) = 8 xy . Suy ra x hoặc y phải chia hết cho 3.
0.5
(1.5 điểm) Nếu x = 3 thì 5 ( y + 3) = 8 y  y = 5. Bộ ( x; y; z ) = ( 3;5; 2 ) .
Nếu y = 3 thì 3 ( x + 2 ) = 4 x  x = 6 (loại)

2
Xét z = 3 thì (1)  7 ( x + 2 )( y + 3) = 24 xy . Suy ra x hoặc y phải chia hết cho 7.
9
Nếu x = 7 thì 9 ( y + 3) = 24 y  y = (loại)
5 0.25
10
Nếu y = 7 thì 5 ( x + 2 ) = 12 x  x = (loại)
7
Xét z  5,
8xyz = ( x + 2 )( y + 3)( z + 4 )  2 z ( x + 2 )( y + 3)  4 xy  ( x + 2 )( y + 3) ( 2 ) 0.5

10 x = 2
Nếu y = 2 thì 8 x  5 ( x + 2 )  x   . Thử loại.
3 x = 3
0,25
Nếu y  3 từ (2) ta có 4 xy  ( x + 2 )( y + 3)  2 x.2 y = 4 xy (loại).
Kết luận.
Mỗi số nguyên dương a đều có thể viết được dưới dạng a = 2 s.m với s  , m là số
nguyên dương lẻ. 0.5
Viết 2019 số nguyên dương đã cho dưới dạng 2 s.m và do số lớn nhất là 4036 nên m
chỉ có thể thuộc tập gồm 2018 số lẻ 1,3,5,..., 4035 .
0.5
Phần 2
(1.5 điểm) Do tập hợp T có 2019 số nguyên dương đôi một khác nhau nên theo nguyên lý
Dirichlet tồn tại hai số a, b T sao cho a = 2 s.m0 ; b = 2 p.m0 , với
0.5
m0  1,3,5,..., 4035 , s, p  , s  p.
Khi đó a là bội của b. Điều phải chứng minh.
Câu IV (6.0 đ)
M

K A

H E O

d
B

AB  MO = J . Chứng minh hai tam giác OJE; OHM đồng dạng. 0,5

Phần 1 Suy ra OE.OH = OJ .OM 0,5


(2.0 điểm) 0.5
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông MBO có OB 2 = OJ .OM
Vậy OE.OH = OB 2 . 0,5

3
Tứ giác AMBO nội tiếp đường tròn đường kính MO;
0.25
Tứ giác AMHO nội tiếp đường tròn đường kính MO;
Do đó tứ giác AMHB nội tiếp.
0,25
Suy ra CMH = IBH (1) .
Phần 2
(2.0 điểm) Tứ giác CMHD nội tiếp nên CDM = CHM .
0.5
Tứ giác BDHI nội tiếp nên BDI = BHI .

Xét hai tam giác vuông MCH và BIH , kết hợp (1) suy ra CHM = BHI . 0.25
Do đó CDM = BDI , kết luận C , D, I thẳng hàng. 0.25

Lấy điểm K trên đoạn MB sao cho MHK = AHB. 0.5


Chứng minh hai tam giác MHK ; AHB đồng dạng. 0.25
KM AB
Suy ra = (1)  0,5
HD HI
Phần 3
Chứng minh hai tam giác BKH ; AMH đồng dạng.
(2.0 điểm) 0.25
BK AM
Suy ra = ( 2)  0,25
HD HC
AM AB KM KB MB
Từ (1) và (2), thu được + = + = , điều phải chứng minh. 0,25
HC HI HD HD HD
Câu V (1.0 đ)
0  (1 − x ) (1 − y 2
)(1 − z ) = 1 − x − y
3 2
− z + xy + y z + xz − xy z .
3 2 2 3 3 2 3
0.25
Suy ra
x + y 2 + z 3  1 + xy 2 + y 2 z 3 + xz 3 − xy 2 z 3  1 + xy 2 + y 2 z 3 + xz 3  1 + xy + yz + zx (1) . 0.25

y 3 + z 3  ( y + z ) yz
x ( y 3 + z 3 + xyz ) x ( y + z ) yz
(1.0 điểm)  1 + yz +  1 + yz + + x 2 = 1 + xy + yz + zx + x 2 0.25
yz yz
 1 + xy + yz + zx ( 2 ) .
x ( y 3 + z 3 + xyz )
Từ (1) và (2) ta có x + y 2 + z 3  1 + yz + 
yz 0.25
Đẳng thức xảy ra khi ( x; y; z ) = ( 0;1;1) .
Tổng Điểm toàn bài 20 đ
Lưu ý khi chấm bài:
- Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải. Lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ hợp logic.
Nếu học sinh làm cách khác mà giải đúng thì cho điểm tối đa.
- Đối với câu IV, học sinh không vẽ hình thì không chấm.
- Điểm toàn bài không làm tròn.

You might also like