You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM

BẮC GIANG BÀI THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẮC GIANG
NĂM HỌC 2018-2019
HDC CHÍNH THỨC NGÀY THI: 07/6/2018
MÔN THI: TOÁN
(Bản hướng dẫn chấm có 05 trang)

Câu Hướng dẫn giải Điểm


Câu I (5.0 đ)

( ) ( )
2
x+4 x +4 x+ x x +2 x x +1
+ Biến đổi + = −
x+ x −2 1− x ( x −1 )( x +2 ) ( x −1 )( x +1 ) 0.5
x +2 x 2
= − =
x −1 x −1 x −1
1 1 2 x
Phần 1.a + Biến đổi − =
(2,0 điểm) x +1 1− x ( x +1 )( x −1 ) 0.5

+ Ta có A =
2
:
2 x
=
2
.
( x +1 )( )
x −1 0.5
x −1 ( x +1 )( x −1 ) x −1 2 x

x +1
+ Vậy A = , với điều kiện x  0, x  1 . 0,5
x
1 + 2018 1 1 1 1
A  1+  1+   0.5
2018 x 2018 x 2018
Phần 1.b
(1,0 điểm) x  2018  0  x  2018 0.25
Vì x  0, x  1 và x nguyên nên x 2;3; 4;...; 2018 . Suy ra có 2017 giá trị nguyên
0.25
của x thỏa mãn bài toán.
Phương trình x 2 − ( m + 1) x − 3 = 0 (1)
+ Nhận xét  = ( m + 1) + 12  0, m 
2
. Suy ra (1) luôn có hai nghiệm phân biệt
x1 , x2 0.25
 x1 + x2 = m + 1
+ Theo hệ thức Viet ta có:  .
 x1 x2 = −3
3 x12 + 3 x22 + 4 x1 + 4 x2 − 5 3 ( x1 + x2 ) + 4 ( x1 + x2 ) − 5
2 2

Ta có B = =
Phần 2 x12 + x22 − 4 x12 + x22 − 4
(2,0 điểm)
3 ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2  + 4 ( x1 + x2 ) − 5 3 ( m + 1) + 6  + 4 ( m + 1) − 5
2 2

=   =  
( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 − 4 ( m + 1) + 6 − 4
2 2

3m 2 + 10m + 20 0.5
= .
m 2 + 2m + 3

1
 ( B − 3) m2 + 2 ( B − 5) m + 3B − 20 = 0 (*)
11
+ Nếu B = 3 thì m = − . 0.5
4
+ Nếu B  3 thì (*) là phương trình bậc hai ẩn m . Phương trình (*) có nghiệm m
khi và chỉ khi  '  0
5
hay ( B − 5 ) − ( B − 3)( 3B − 20 )  0  2 B 2 − 19 B + 35  0   B  7 .
2
0.25
2
1
Vậy giá trị lớn nhất của B bằng 7 khi m = − . 0.5
2
Câu II (5.0 đ)
+ Điều kiện x + 3  0  x  −3

( )
x + 3 − 2 + ( x2 + 4 x − 5) = 0
0,25
+ Phương trình đã cho tương đương

x −1
 + ( x − 1)( x + 5 ) = 0 0.5
x+3 +2

Phần 1  x −1 = 0
 
+ ( x + 5) = 0  
1
(2.5 điểm)  ( x − 1)  1 0.75
 x + 3 + 2   + ( x + 5) = 0
 x + 3 + 2
+) x −1 = 0  x = 1.
1 1 0.75
+) + ( x + 5) = 0 vô nghiệm vì + ( x + 5)  0, x  −3.
x+3 +2 x+3 +2
+ So sánh điều kiện ta được tập nghiệm của phương trình là 1 . 0.25

6 16
+ ) Điều kiện x  , y 
5 3
x = 3 0.75
+) x 2 − xy − x + 3 y − 6 = 0  ( x − 3)( x − y + 2 ) = 0  
y = x + 2

+) Với x = 3 thay vào phương trình 5 x − 6 + 16 − 3 y = 2 x 2 − 2 x + y − 4 , ta được

 y 2 + 13 y + 9 = 0 0.75
−13 + 133
Phần 2 16 − 3 y = y + 5    y= .
(2.5 điểm)  y  −5 2

+) y = x + 2 thay vào phương trình 5 x − 6 + 16 − 3 y = 2 x 2 − 2 x + y − 4 , ta được

5 x − 6 + 10 − 3 x = 2 x 2 − x − 2  ( ) (
5x − 6 − 2 + )
10 − 3 x − 2 = 2 x 2 − x − 6

5 ( x − 2) 3( x − 2) 0.75
 − − ( x − 2 )( 2 x + 3) = 0
5x − 6 + 2 10 − 3x + 2
 5 3 
 ( x − 2)  − − 2x − 3 = 0
 5x − 6 + 2 10 − 3 x + 2 

2
x = 2
 5 3
 − − 2x − 3 = 0
 5 x − 6 + 2 10 − 3 x + 2
+) Với x = 2  y = 4 (thỏa mãn)
6 10 5 5 5
+) Vì  x   5x − 6 + 2  2    −3 0
5 3 5x − 6 + 2 2 5x − 6 + 2
6 10 3
x − − 2x  0
5 3 10 − 3x + 2
5 3
Do đó phương trình − − 2 x − 3 = 0 vô nghiệm
5x − 6 + 2 10 − 3 x + 2

  −13 + 133  
Vậy hệ phương trình có tập nghiệm là ( 2; 4 ) ;  3;  
 0.25

  2 

Câu III (3.0đ)


Giả sử 2018 + n là số chính phương thì 2018 + n = m
2 2 2
(m  )*

0.5
Suy ra 2018 = m − n  2018 = ( m − n )( m + n )
2 2

Như vậy trong hai số m − n và m + n phải có ít nhất một số chẵn (1)


Phần 1 Mà ( m − n ) + ( m + n ) = 2m nên suy ra hai số m − n và m + n cùng tính chẵn lẻ (2) 0.5
(1.5 điểm)
Từ (1) và (2) suy ra hai số m − n và m + n là hai số chẵn
 ( m − n )( m + n ) chia hết cho 4
0.5
Mà 2018 không chia hết cho 4 nên điều giả sử là sai.
Vậy không tồn tại số tự nhiên n để 2018 + n 2 là số chính phương.
Có 10 đội bóng, mỗi đội thi đấu đúng 9 trận với 9 đội còn lại. Do đó số trận thua của
mỗi đội từ đội thứ nhất đến đội thứ 10 lần lượt là :
y1 = 9 − x1 , y2 = 9 − x2 ,..., y10 = 9 − x10 . 0.5

10.9
Có tất cả số trận đấu là : = 45 trận
2
Vì không có trận hòa nên tổng số các trận thắng của 10 đội là: 0.5
x1 + x2 + ... + x10 = 9 + 8 + ... + 2 + 1 = 45

Ta có :
Phần 2
y12 + y22 + ... + y102 = ( 9 − x1 ) + ( 9 − x2 ) + ... + ( 9 − x10 )
2 2 2

(1.5 điểm)
 y12 + y22 + ... + y102 = 10.92 − 18 ( x1 + x2 + ... + x10 ) + ( x12 + x22 + .... + x102 )
 x12 + x22 + ... + x102 = y12 + y22 + ... + y102 ( đpcm)

0.5

3
Câu IV (6.0 đ)
Phần 1 4,0
điểm
A

O B
E
M

D F

Tứ giác CDME nội tiếp  AM .AD = AE.AC


0,5
Phần a Tứ giác BMDF nội tiếp  AM .AD = AB.AF
(1.0 điểm) 0.5
Suy ra AB.AF = AE.AC . Do đó tứ giác BECF nội tiếp.

Tứ giác CDME nội tiếp  DEC = DMC (1)

Tứ giác BMDF nội tiếp  DMC = DFB (2) ( cùng bù với góc DMB ) 0.5
Từ (1) và (2)  DEC = DFB (3)

Tứ giác ABDC nội tiếp  DBF = ACD (4) ( cùng bù với góc ABD )
0.5
Phần b Từ (3) và (4) suy ra tam giác ECD và FBD đồng dạng.
(2.0 điểm)
Theo chứng minh trên, ta có tam giác ECD và FBD đồng dạng  EDC = BDF 0.5
Tứ giác ECDM nội tiếp  EDC = EMC

Tứ giác BMDF nội tiếp  BDF = BMF 0.5


Suy ra EMC = BMF ( ở vị trí đối đỉnh) . Vậy ba điểm E , M , F thẳng hàng.

Kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn ( O )  ACB = BAx 0.25

Do tứ giác CEBF nội tiếp  ECB = EFB hay ACB = EFA . 0.25
Phần c
(1.0 điểm) Suy ra BAx = EFA ( vị trí so le trong)  Ax // EF .
mà Ax ⊥ AO  EF ⊥ AO . 0.5

4
(2.0
Phần 2
điểm)
B

A C

Gọi D là trung điểm của cạnh BC . Theo giả thiết ta có


CD 2 0.75
( 2CD ) = 4CD. AC + 4 AC 2  CD 2 = CD. AC + AC 2  = CD + AC (1)
2

AC
Kẻ phân giác trong AE của tam giác ACD . Theo tính chất của đường phân giác,
EC AC AC EC AC EC AC
ta có = =  =  = (2)
ED AD DC ED + EC AD + AC CD AC + CD 0.75
EC CD AC
Từ (1) và (2) suy ra = =
AC CD + AC CD
Suy ra tam giác ACE đồng dạng với tam giác DCA nên tam giác ACE cân tại A .
1 1
Lại có EAC = CAD = ACB
2 2
1 0.5
Do đó : ACB + ACB + ACB = 1800  ACB = 720  ABC = 180 .
2
Câu V (1.0 đ)
Áp dụng tính chất a − b  a + b . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ab  0 . 0.25

(
Khi đó M  2 x + y + z
3 3 3
)
 x2  8 x 2 2  x3  2 2 x 2
 2   0.25
 3
Mặt khác x + y + z = 8   y  8   y  2 2   y  2 2 y 2
2 2 2

(1.0 điểm) z2  8   3


  z  2 2  z  2 2 z
2

(
Vậy M  2 x + y + z
3 3 3
)  4 2 (x 2
+ y 2 + z 2 ) = 32 2 . 0.25

( ) (
Đẳng thức xảy ra khi ( x; y; z ) = 2 2;0;0 hoặc ( x; y; z ) = −2 2; 0; 0 và các hoán )
0.25
vị của nó. Vậy giá trị lớn nhất của M bằng 32 2 .

Tổng Điểm toàn bài 20 đ


Lưu ý khi chấm bài:
- Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải. Lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ hợp logic.
Nếu học sinh làm cách khác mà giải đúng thì cho điểm tối đa.
- Đối với câu IV, học sinh không vẽ hình thì không chấm.
- Điểm toàn bài không làm tròn.

You might also like