You are on page 1of 6

PHÒNG GD&ĐT HẠ LONG ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG

TRƯỜNG THCS TRỌNG ĐIỂM Năm học 2023-2024

MÔN: TOÁN 8
Thời gian làm bài: 150 phút - Ngày 27 tháng 2 năm 2024
(Đề có 04 trang)
ĐỀ CHÍNH THỨC

x2  x  x  1 1 2  x2 
Bài 1. (5,0 điểm) Cho biểu thức P  2 :    với x  0; x  1
x  2x  1  x x  1 x2  x 
a) Rút gọn biểu thức P.
1
b) Tìm x để giá trị của biểu thức P bằng .
2
c) Với x > 1, tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Bài 2. (5,0 điểm)
a) Tìm các cặp số (x, y) biết x, y là các số nguyên thỏa mãn đẳng thức x2  xy  y 2  x2 y 2
b) Chứng minh rằng nếu n  1và 2n  1, n  đều là số chính phương thì n chia hết cho
24.
Bài 3. (7,0 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  , M là trung điểm của BC , trên AM lấy điểm D sao

cho DM  BM . Từ M kẻ đường vuông góc với BD cắt BD và AB lần lượt tại N và


K , từ M kẻ đường vuông góc với DC cắt DC và AC lần lượt tại E và F .
a) Chứng minh tứ giác DNME là hình chữ nhật.
b) Đường thẳng DC cắt AB tại Q , đường thẳng BD cắt AC tại H . Chứng minh
KN .DH  QD.EF
c) Chứng minh DM đi qua trung điểm của KF .
Bài 4. (3,0 điểm)
Tìm phần dư trong phép chia đa thức P(x) cho đa thức (x - 1)(x+ 2). Biết rằng đa thức P(x) chia
cho đa thức (x - 1) dư 5, chia cho đa thức (x + 2) dư 2.
--------------------------Hết----------------------
PHÒNG GD&ĐT HẠ LONG ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG
TRƯỜNG THCS TRỌNG ĐIỂM TOÁN 8
Năm học 2023-2024

Biểu
Bài Nội dung
điểm
a) Rút gọn biểu thức P với x  0; x  1
x2  x  x  1 1 2  x2 
P 2 :   
x  2x  1  x x  1 x2  x  0,5

x  x  1  x 2  1 x 2  x2 
 2 
:   
 x  1  x  x  1 x  1 x  x  1 
1a x  x  1 x 1
 :
x  x  1
0,5
 x  1
2

x  x  1 x  x  1
 . 0,5
 x  1 x  1
2

x2
 0,5
x 1
1
b) Tìm x để giá trị của biểu thức P bằng . x  0; x  1
2 Với
0,5
1 x2 1
P  
thì
2 x 1 2
1b
 2 x2  x  1  0 0,5

  2 x  1 x  1  0 0,5

1
x  1; x   tm  0,5
2
x2 1
P  x 1 0,25
x 1 x 1
0,25
1 1
 x 1 22  x  1. 24
1c x 1 x 1
0,25
1
x 1    x  1  1  x  2  tm 
2
Dấu "  " xảy
x 1 0,25
Kết luận GTNN của P = 4 <=> x = 2
x 2  2 xy  y 2  x 2 y 2  xy   x  y   xy  xy  1
2
0,5

Lập luận x, y nguyên => (x+y)2 là số chính phương; xy và xy + 1


0,5
là hai số nguyên liên tiếp => xy = 0 hoặc xy + 1 = 0
2a
TH xy = 0 <=> x = 0 hoặc y = 0
0,5
+ x = 0 => y = 0 (tm); + y = 0 => x = 0 (tm)
TH xy + 1= 0 <=> xy = -1 => hoặc y = 1 và x = -1
0,5
hoặc y = -1 và x = 1
Vậy các cặp giá trị x, y nguyên thỏa mãn là: (0; 0) ; (1; -1); (-1; 1) 0,5
Vì 24  3.8;  3,8  1 nên ta đi chứng minh n chia hết cho cả 3 và 8 .

+) Chứng minh n chia hết cho 3 :

Nếu n  3k  1, k  thì n  1  3k  2 không là số chính phương (loại)   1,0

Nếu n  3k  2, k  thì 2n  1  3  2k  1  2 không là số chính phương (loại) 


Từ   và  suy ra n chia hết cho 3 1
2b
+) Chứng minh n chia hết cho 8 :
Ta có 2n  1 là số chính phương lẻ nên 2n  1 chia cho 8 dư 1
1,0
Do đó 2n chia hết cho 8,  n chia hết cho 4,  n  1 là số chính phương lẻ, nên n  1chia cho 8
dư 1 , do đó n chia hết cho 8  2  .

Từ 1 và  2  suy ra n  và n  1 và 2n  1 là số chính phương thì n chia hết cho 24 . 0,5

D
0,5
K F
N E

B M C

a) DM  BM  GT  ; MB  MC ( M là trung điểm của BC ) 0,5

1 1 1
 DM   2 BM    MB  MC   DM  BC 0,5
2 2 2
Xét DBC có:
DM là đường trung tuyến
1
DM  BC (chứng minh trên)
2 0,5

 DBC vuông tại D (dhnb)

 BDC  90 
  Tứ giác DNME là hình chữ nhật (dhnb). 0,5
MND  90; MED  90 
b)

Q H

K F
N E

B M C

Tứ giác DNME là hình chữ nhật (chứng minh trên)


 MN / / DE; ME / / DN  KN / /QD; EF / / DH 2,5

BK BM
Áp dụng hệ quả định lý Thales vào BQC , KM / / QC ta có: 
BQ BC
CF CM
Tương tự ta có: 
CH CB
BC
Mà BM  CM  
BK CF
 1
2 BQ CH

Áp dụng hệ quả định lý Thales vào BQD , KN //QD ta có:


BK KN
  2
BQ QD
CF EF
Tương tự ta có:   3
CH DH
KN EF
Từ 1 ,  2  ,  3    KN .DH  DQ.EF (đpcm)
DQ DH
c) Gọi AM  NE tại I; AM  KF tại G
A

Q H

D
G
K F
N I E

B M C

Xét BDC có: M là trung điểm của BC ; MN //DC  MN //DE   N là trung điểm của BD

Tương tự ta có: E là trung điểm của DC

 NE là đường trung bình của BDC  NE //BC  4 

NI DI
Áp dụng hệ quả định lý Thales vào BDM , NI //BM ta có: 
BM DM
IE DI
Tương tự ta có: 
MC DM
Mà BM  MC  NI  IE

AQ AD
Áp dụng định lý Thales vào AKM , QD//KM ta có:  2,0
QK DM
AH AD
 QH //KF (Định lý Thales đảo)  5 
AQ AH
Tương tự ta có:   
HF DM QK HF
AQ AH
Ta có:  (chứng minh trên)
QK HF

 QH //BC (Định lý Thales đảo)  6 


AQ AH AQ AH
   
2QK 2 HF QB HC
Từ  4  ,  5 ,  6   QH //KF //BC //NE
NI MI
Áp dụng hệ quả định lý Thales vào MKG , NI //KG ta có: 
KG MG
IE MI
Tương tự ta có: 
GF MG
Mà NI  IE (chứng minh trên)  KG  GF  G là trung điểm của KF
 AM  KF tại trung điểm của KF (đpcm).
4 Do P(x) chia cho x - 1 dư 5 => P(x) = (x -1) m(x) + 5 0,5

P(x) chia cho x + 2 dư 2 => P(x) = (x + 2) n(x) + 2 0,5

P(x) chia cho (x - 1)(x + 2) dư ax + b => P(x) = (x -1)(x + 2).k(x) + ax + b 0,5


Cho x = 1 => P(1) = a + b = 5 0,5

Cho x = - 2 => P(-2) = -2a + b = 2 0,5

Giải ra được a = 1; b = 4 0,25

Kết luận được dư là x + 4 0,25

You might also like