You are on page 1of 88

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT MÔN TOÁN 9

QUẬN LONG BIÊN NĂM HỌC 2022 – 2023


ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)

Bài I: (2,0 điểm).

 x2 1  x 1 7 x 2
Cho hai biểu thức P    . và Q  với x  0, x  1 .
 x2 x x  2  x 1 x2 x

1) Tính giá trị biểu thức Q khi x  16 .

x 1
2) Chứng minh P  .
x
3) Tìm tất cả các giá trị của x để P  Q .

Bài II: (2,0 điểm).


1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Phát động thi đua chào mừng 20 năm ngày thành lập quận Long Biên, hai phường Ngọc
Thụy và Phúc Đồng tham gia lắp đặt camera để đảm bảo an ninh đô thị. Trong tháng thứ nhất,
cả hai phường đã lắp được 180 chiếc camera. Sang tháng thứ hai, phường Ngọc Thụy vượt mức
10% , phường Phúc Đồng vượt mức 12% so với tháng thứ nhất nên cả hai phường đã lắp được
200 chiếc. Hỏi trong tháng thứ nhất, mỗi phường lắp được bao nhiêu chiếc camera?
2) Một hộp sữa đặc có dạng một hình trụ với đường kính đáy là 6 cm, chiều cao là 9 cm.
Tính thể tích của hộp sữa đó. (Lấy   3,14 ).

Bài III: (2,5 điểm).

3 y2
  4
1) Giải hệ phương trình:  x 2 .
 4  3 y  2  2
 x

2) Cho parabol ( P ) : y   x 2 và đường thẳng (d ) : y  (3  2m) x  4 .

a) Chứng minh rằng ( P) luôn cắt (d ) tại hai điểm phân biệt với mọi m .

b) Gọi x1 , x2 là hoành độ hai giao điểm của ( P ) và (d ) . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
K  1  x12 1  x22   2 x1  2 x2 .
Bài IV: (3,0 điểm).
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O ) , kẻ hai tiếp tuyến MA , MB với (O) ( A , B là hai
tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD với (O ) sao cho MC  MD và tia MD nằm giữa hai tia MA và
MO . Gọi E là trung điểm của CD .
1) Chứng minh tứ giác MEOB nội tiếp.
  OCE
2) Kẻ AB cắt MD tại I , cắt MO tại H . Chứng minh EA.EB  EI .EM và MHC .

3) Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với OA , cắt AE tại K . Chứng minh IK // AC .

Bài V: (0,5 điểm).


1 3 c 1
Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện   . Tìm giá trị nhỏ nhất của
a 2 b4 c3
biểu thức Q  ( a  1)(b  1)(c  1) .

-------- Hết --------

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM


QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9
Năm học 2022 – 2023
Môn: Toán

Bài Ý Nội dung trình bày Điểm

I 1 Tính giá trị biểu thức Q khi x  16 . 0,5đ


Thay x  16 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức Q ta được:

7 16  2 0,25đ
Q
16  2 16

7.4  2 26 13
Q   .
16  2.4 24 12
13 0,25đ
Vậy Q  khi x  16 .
12
2 x 1
Chứng minh P  . 1đ
x

 x2 1  x 1
P  .
 x2 x x  2  x 1

 
x2 x . x 1
P 
 x x 2

x    
x  2  x 1

0,25đ

 
x x 2 . x 1
P
 x x 2
    x 1

0,25đ

P
 x 2  x 1 . x 1
x  x 2  x 1
0,25đ

x 1
Vậy P  (điều phải chứng minh). 0,25đ
x

3 Tìm tất cả các giá trị của x để P  Q . 0,5đ

x 1 7 x  2
Để P  Q thì 
x x2 x

    
2
x 1 x2 7 x 2 x 2
 0  0
x  x2  x  x 2  x  x 2 
Mà x  
x  2  0 (với x  0, x  1 )

 
2
 x 2 0 0,25đ

 x  2  0  x  4 (thỏa mãn ĐKXĐ).


0,25đ
Vậy x  4 là giá trị cần tìm.

II 1 Phát động thi đua chào mừng 20 năm ngày thành lập quận Long Biên, hai
phường Ngọc Thụy và Phúc Đồng tham gia lắp đặt camera để đảm bảo an ninh
đô thị. Trong tháng thứ nhất, cả hai phường đã lắp được 180 chiếc camera.
1,5đ
Sang tháng thứ hai, phường Ngọc Thụy vượt mức 10% , phường Phúc Đồng
vượt mức 12% so với tháng thứ nhất nên cả hai phường đã lắp được 200 chiếc.
Hỏi trong tháng thứ nhất, mỗi phường lắp được bao nhiêu chiếc camera?
Gọi số camera phường Ngọc Thụy và phường Phúc Đồng lắp được trong tháng thứ
nhất lần lượt là x (chiếc) và y (chiếc) (ĐK: x, y  N * ; x  900; y  900 ). 0,25đ

Do trong tháng thứ nhất, cả hai phường đã lắp được 180 chiếc camera nên ta có
phương trình: x  y  180 (1) 0,25đ

Sang tháng thứ hai, phường Ngọc Thụy vượt mức 10% , phường Phúc Đồng vượt
mức 12% so với tháng thứ nhất nên:
Số camera phường Ngọc Thụy lắp được trong tháng thứ hai là:
x  10% x  1,1x (chiếc).

Số camera phường Phúc Đồng lắp được trong tháng thứ hai là 0,25đ
y  12% y  1,12 y (chiếc)

Do tháng thứ hai cả hai phường lắp được 200 chiếc nên ta có phương trình:
0,25đ
1,1x  1,12 y  200 (2)

 x  y  180
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:  0,25đ
1,1x  1,12 y  200

 x  80
Giải hệ ta được:  (thỏa mãn điều kiện).
 y  100
Vậy trong tháng thứ nhất, phường Ngọc Thụy lắp được 80 chiếc camera, phường 0,25đ
Phúc Đồng lắp được 100 chiếc camera.

2 Một hộp sữa đặc có dạng một hình trụ với đường kính đáy là 6 cm, chiều cao 0,5đ
là 9 cm. Tính thể tích của hộp sữa đó. (Lấy   3,14 ).

6
Bán kính đáy hộp sữa là: R   3 (cm)
2

Thể tích hộp sữa đó là: V  πR 2 h  3,14.32.9  254,34 (cm3). 0,25đ


Vậy thể tích của hộp sữa đó khoảng 254,34 cm3. 0,25đ

III 1 3 y2
  4
Giải hệ phương trình:  x 2 . 1đ
4
  3 y  2  2
 x

ĐKXĐ: x  0; y  2 . 0,25đ
1
 a
Đặt  x ,
 y2 b

 b
3a   4 18a  3b  24 a  1
ta có hệ phương trình:  2   .
4a  3b  2  4 a  3b  2 b  2 0,25đ

1
 1 x  1
 x  (thỏa mãn). 0,25đ
 y2 2  y  6

Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y)  (1;6) . 0,25đ

2 a) Chứng minh rằng ( P ) luôn cắt ( d ) tại hai điểm phân biệt. 0,5đ
Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( P) và (d ) :

 x 2   3  2m  x  4  x 2   3  2m  x  4  0 (I)

Ta có:   b 2  4ac   2m  3  16  0 với mọi m (do  2m  3  0 với mọi m )


2 2
0,25đ

 Phương trình (I) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m .


Vậy ( P) luôn cắt (d ) tại hai điểm phân biệt với mọi m . 0,25đ

b) Gọi x1 , x2 là hoành độ hai giao điểm của ( P ) và ( d ) . 1đ

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức K  1  x12   1  x   2 x


2
2 1  2 x2 .

Xét PT hoành độ giao điểm: x 2   3  2m  x  4  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2


.

 x1  x2  2m  3 1 0,25đ
Theo Viét: 
 x1 x2  4  2

Theo bài ra, ta có: K  1  x12 1  x22   2 x1  2 x2

K  1   x12  x22   ( x1 x2 ) 2  2( x1  x2 )

K  1  ( x1  x2 )2  2 x1 x2  ( x1 x2 ) 2  2( x1  x2 ) (3) 0,25đ

Thay (1), (2) vào (3), ta có: K  1  (2m  3) 2  2.(4)  (4)2  2.(2m  3)
K  4m2  8m  6

K  (2m  2)2  10  10 do (2m  2) 2  0 với mọi m . 0,25đ

Vậy giá trị lớn nhất của K là 10  (2m  2) 2  0  m  1 . 0,25đ

IV

0,25đ

1 Chứng minh tứ giác MEOB nội tiếp. 0,75đ


Xét (O) có: MA, MB là hai tiếp tuyến

  900 .
 MA  OA, MB  OB (tính chất)  MBO 0,25đ

  900 .
Xét (O) có: E là trung điểm của dây CD  OE  CD (định lí)  MEO 0,25đ
  MBO
Ta có: MEO   900  900  1800  Tứ giác MEOB nội tiếp. 0,25đ

2 Chứng minh EA. EB  EI . EM và  .


MHC  OCE 1,5đ
  MEO
Ta có: MAO   900  Tứ giác MAEO nội tiếp

Mà tứ giác MEOB nội tiếp (chứng minh trên)


 Năm điểm M , A, E , O, B cùng thuộc đường tròn đường kính OM

Xét (O) có: MA, MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M  MA  MB (tính chất)

  MB
Xét đường tròn đường kính OM có: MA  MB  MA 

  (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)


AEM  BEM 0,25đ
  EBI
và EMA  (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung). 0,25đ

Suy ra EAM ∽ EIB (g.g)


EA EM 0,25đ
   EA.EB  EI .EM (điều phải chứng minh).
EI EB
Ta có AB  OM tại H (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Xét OAM vuông tại A , đường cao AH có: MH .MO  MA2 (hệ thức lượng) (3)

Xét MAC và MDA có: MAC   1 sđ 


  MDA AC và 
AMC chung
2
MA MD
 MAC ∽ MDA (g.g)    MC.MD  MA2 (4)
MC MA
MH MD
Từ (3), (4)  MH .MO  MC.MD   .
MC MO
MH MD  chung
Xét MCH và MOD có:  và HMC
MC MO
  MDO
 MCH ∽ MOD (c.g.c)  MHC 
0,25đ
  OCE
Xét OCD có: OC  OD (bán kính)  OCD cân tại O  MDO . 0,25đ

  OCE
Vậy MHC  (điều phải chứng minh). 0,25đ

3 Chứng minh IK // AC . 0,5đ

  EMA
Do CK // MA  ECK  (đồng vị)

  EBI
Mà EMA  (chứng minh trên)  ECK
  EBI
.

  EBI
Xét EKC và EIB có: ECK  và KEC
  IEB
 (chứng minh trên)

0,25đ
EK CK
 EKC ∽ EIB (g.g)   (5)
EI BI
  EIB
Ta có: EKC  (do EKC ∽ EIB ) và EKC
   CIB
AKC  1800 ; EIB   1800

 .
AKC  CIB

Lại có:   (do CK // MA ); CAM


ACK  CAM   1 sđ 
  CBI AC
2

 .
ACK  CBI
CK AK
Suy ra ACK ∽ CBI (g.g)   (6)
BI CI 0,25đ
EK AK EK EI
Từ (5), (6)      IK // AC (định lí Ta-lét đảo).
EI CI AK CI

V 1 3 c1
Cho ba số thực dương a , b, c thỏa mãn điều kiện   .
a2 b4 c3
0,5đ
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q  ( a  1)( b  1)( c  1) .

* Xét bất đẳng thức: x  y  2 xy (*) với x  0, y  0 (Dấu “=” xảy ra  x  y ).

1 3 c 1 1 3 2
* Ta có:       1 (1)
a2 b4 c3 a2 b4 c3

a 1 1 3 2 6
Áp dụng (1) và (*), ta có:  1   2
a2 a2 b4 c3 (b  4)(c  3)

b 1 3 1 2 2
 1   2
b4 b4 a2 c3 ( a  2)(c  3)

c 1 2 1 3 3
 1   2
c3 c3 a2 b4 (a  2)(b  4)
0,25đ
* Nhân vế với vế các bất đẳng thức trên ta được:
( a  1)(b  1)(c  1) 6
 8.
(a  2)(b  4)(c  3) (a  2)(b  4)(c  3)

 (a  1)(b  1)(c  1)  48

0,25đ
a  1
1 3 2 1 
Vậy min(Q)  48      b  5 .
a2 b4 c3 3 c  3

UBND HUYỆN THANH TRÌ ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 9


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn thi: TOÁN 9
Ngày kiểm tra: 17/05/2023
Thời gian làm bài: 120 phút

Lưu ý:
- Tổ giám khảo thống nhất để chia nhỏ điểm thành phần nhưng không được thay đổi tổng điểm.
- Học sinh làm cách khác mà vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
Bài I (2,0 điểm):
x 2 x 5 x 7
Cho hai biểu thức A  ; B  với x  0;x  1;x  9.
x 3 x 1 1 x
1) Tính giá trị biểu thức A khi x = 16.
x 2
2) Chứng minh rằng: B  .
x 1
4A x
3) Tìm các giá trị x để  .
B x 3
Bài II (2,0 điểm):
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Năm ngoái, hai xã sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 770 tấn thóc. Năm nay, xã A thu
hoạch vượt mức 15%, xã B thu hoạch vượt mức 20% so với năm ngoái. Do đó cả hai xã thu
hoạch vượt mức 133 tấn thóc so với năm ngoái. Hỏi năm ngoái mỗi xã thu hoạch được bao nhiêu
tấn thóc?
2) Một chiếc nón có đường kính đáy bằng 40cm, độ dài đường
sinh là 30cm. Người ta dùng ba lớp lá để phủ lên bề mặt xung quanh của
nón. Tính diện tích lá cần dùng để làm thành chiếc nón như vậy (lấy
  3,14 ) ?
Bài III (2,5 điểm):
 1
 x  1  2 y 1  0

1) Giải hệ phương trình: 
 2 x 1  1  3
 2 y 1
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y  x 2 và đường thẳng
(d): y   3x  m 2  1
a) Chứng minh (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m.
b) Gọi x1; x2 lần lượt là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm các giá trị của m để x1 >
x2 và x 1  3 x 2  17
Bài IV (3,0 điểm): Cho đường tròn  O  , đường kính AB . Lấy điểm H trên đường kính AB (
H khác O , A và B ). Qua điểm H kẻ dây C D vuông góc với đường kính AB , lấy điểm E
thuộc cung nhỏ BD ( E khác B và D ); AE cắt CD tại điểm F .
1) Chứng minh: Tứ giác BEFH nội tiếp.
2) Chứng minh: CD 2  4. AH .HB
3) Đường thẳng đi qua H song song với CE , cắt đường thẳng AE và BE lần lượt tại I
và K . Gọi G là giao điểm của DE và IK, M là trung điểm của đoạn thẳng CE. Chứng minh:
DI  AE và ba đường thẳng CI, MG, BE đồng quy.

Bài V (0,5 điểm): Với các số thực không âm a, b thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  1  3a  1  2023b .

............................... Hết ...................................


Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: .................................................Số báo danh: .............................................
Họ tên và chữ kí của cán bộ coi thi số 1: Họ tên và chữ kí của cán bộ coi thi số 2:
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài Ý Đáp án Điểm
1 Thay x = 16 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức A 0,25
(0,5 đ) Tính được A  6 0,25
x 5 x 7
B 
x 1 1 x
x 5 x 7
B 
 x  1 x  1
x 1 0,25

B
 x  5 x  1  x 7
 x  1 x  1  x  1 x  1
2 x 4 x 5 x 7
B
(1 đ)  x 1  x 1 
0,25
x3 x 2
B
 x 1  x 1 
B
 x  1 x  2
0,25
 x  1 x  1

1 x 2
B 0,25
(2 đ) x 1
4A x

B x 3
x 2 x 2 x
 4. : 
x 3 x 1 x 3
x 4 x 4
  0
x 3 x 3
x4 x 4
 0
3 x 3

 
2
(0,5 đ) x 2
 0
x 3 0,25
TH1: x  2  0  x  4 (thỏa mãn yêu cầu BT)
TH2: x  0;x  1;x  4;x  9

 
2
 x 2 0
Do đó
x 30 0,25
x9
Kết hợp ĐKXĐ được x > 9
Kết hợp TH1, TH2, kết luận x = 4 hoặc x > 9
(Nếu HS chỉ ra x > 9 cho 0.25đ)
Gọi số tấn thóc mà xã A thu hoạch được trong năm ngoái là x (tấn)
( 0< x < 770)
0,25
Gọi số tấn thóc mà xã B thu hoạch được trong năm ngoái là
y (tấn) ( 0< y < 770)
Do năm ngoái hai xã thu hoạch được 770 tấn thóc nên ta có phương
0,25
trình: x + y = 770
Năm nay xã A thu hoạch vượt mức là 15%x (tấn)
Năm nay xã B thu hoạch vượt mức là 20%y (tấn)
1 Do hai xã thu hoạch vượt mức 133 tấn nên ta có phương trình:
(1,5 đ) 15%x + 20% y = 133 0,25
 x  y  770
Ta có hệ phương trình: 
2 0 ,15x  0 , 2y  133
(2đ)
 x  420  TM 
Giải hệ phương trình ta được:  0,5
 y  350  TM 
Vậy năm ngoái xã A thu hoạch đươc 420 tấn thóc, xã B thu hoạch
đươc 350 tấn thóc. 0,25

Diện tích xung quanh của hình nón là:


0,25
Sxq   rl   .20.30  600 (cm 2 )
2
Diện tích lá cần dùng để làm nón là:
(0,5 đ)
S  3.600  1800  5652 (cm 2 )
0,25
Vậy diện tích lá cần dùng khoảng 5652cm2
 1
 x 1  2 y 1  0
 1
 (1) (ĐKXĐ: x  1, y  ) 0,25
2 x 1  1  3 2
 2 y 1
 x 1  a  0
 a  b  0
1 Đặt  1 , ta có hệ phương trình  (2)
3  b  2a  b  3
 2 y 1
(2,5 đ) (1 đ) 
 a  1(TM )
Giải hệ phương trình (2), ta được  0,25
b  1
 x 1  1
a  1   x  2 (tm)
Với  , ta có  1  0,25
b  1  2 y 1  1  y  1 (tm)

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (2; 1) 0,25
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x 2  3x  m 2  1  0 (1)
2a
Xét a.c   m 2  1  0 (với mọi m do m 2  0 ) 0,5
(0,75 đ)
 Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu với mọi m
Vậy (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m 0,25
 x1.x 2   m 2  1
Áp dụng hệ thức Viet 
 x1  x 2  3
PT (1) có hai nghiệm x1; x2 trái dấu
 x1  x1
Mà x1 > x2  x 2  0  x1  
 x 2   x 2
Mà x1  3 x 2  17  x 1  3x 2  17 0,25
Ta có:
2b
 x  3x 2  17 x  2
(0,75 đ)  1  1 0,25
 x1  x 2  3  x 2  5
Mà x 1.x 2   m 2  1
  m 2  1  10
 m2  9
m  3

 m  3
0,25
Kết luận
4
C
(3đ)

M
A H B
O
Vẽ hình
F
đúng I 0,25
đến ý 1
G E
D

N
Xét (O) đường kính AB có

A E B  90 o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
0,25
  90o
 BEF
Mà CD  AB tại H
1   90o
(0,75đ)
 BHF
Xét tứ giác BEFH có:
  BEF
BHF   180o
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau 0,25
 Tứ giác BHFE nội tiếp đường tròn (dhnb)
0,25
Xét (O;R) có dây CD  đk AB tại H
 H là trung điểm của CD (quan hệ giữa đường kính và dây). 0,25
Xét (O) đường kính AB có:
 0,25
2 ACB  90 o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
(1đ) Xét  ABC vuông tại C, có CH là đường cao 0,25
 CH 2  AH .HB
CD
Mà CH 
2 0,25
Nên CD  4. AH .HB
2
  DCE
HI / / CE  DHI  (2 góc đồng vị)

Xét (O; R) có: D 
AE  D C E (2 góc nội tiếp cùng chắn cung
DE)

 DHI   DAI
  DHI
 DAE 
Xét tứ giác DAHI có: D 
HI  D AI
a
Mà H, A là 2 đỉnh kề nhau
 Tứ giác AHID nội tiếp (dhnb). 0,25

 
AHD  
AID (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AD)
Mà 
AHD  90o  
AID  90o
0,25
DI  AE
  DAE
Xét (O;R) có DBE  (2 góc nội tiếp cùng chắn cung DE)
  DHI
Mà DAE  (cmt)
  DBE
 DHI 
 Tứ giác DHBK nội tiếp.
  DKB
 DHB   180o
  90o
 DKB
0,25
3
(1đ)   IEK
Xét tứ giác DIEK có: DIE   DKE
  90 O

 Tứ giác DIEK là hình chữ nhật


 IK và DE cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
 G là trung điểm của IK.
Giả sử CI cắt BK tại N
NG cắt CE tại M’
b
IG NG
Ta có: IG / / CM '   (Hệ quả định lí Ta let)
CM ' NM '
GK NG
GK / / M ' E  
M ' E NM '
IG GK
 
CM ' M ' E
Mà IG  GK (G là trung điểm IK)
 CM '  M ' E
=> M’ là trung điểm của CE
=> M trùng M’
=> M, G, N thẳng hàng
Vậy CI, MG, BE đồng quy

0,25
5 Ta có: 1  2023b  1  3b   2020b  1  3b vì b  0
(0,5đ)
Câu 1.  1  2023b  1  3b
Do đó: P  1  3a  1  3b

a, b  0 0  a  1  a  a
2

Vì    2
a  b  1 0  b  1 b  b

Câu 2. P  1  3a  1  3b  a  2a  1  b 
0,25
 a  1 b  1
2 2
Câu 3.    a 1 b 1  1

a  1
Dấu "  " xảy ra 
b  0
a  1
Vậy Min P  3 đạt được khi  0,25
b  0

Lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

UBND QUẬN NAM TỪ LIÊM ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 9


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2022-2023
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày khảo sát: 11/05/2023

Câu 1: (2,0 điểm)


2 x x  1 3  11 x x 3
Cho hai biểu thức A    và B  vởi x  0; x  9 .
x 3 x 3 9 x x 5
1) Tính giá trị của biểu thức B khi x  49 .
2) Rút gọn biểu thức A .
3) Tìm tất cả các giá trị của x để P  A.B có giá trị là một số nguyên.
Câu 2: (2,0 điểm).
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Lúc 7 giờ sáng, một ca nô xuôi dòng sông từ bến A đến bến B dài 36 km . Khi đến bến B ,
ca nô nghỉ 30 phút. Sau đó, ca nô lại ngược đòng từ bến B về đến bến A lúc 10 giờ 48 phút
cùng ngày. Tính vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 2 km / h .
2) Một quả bóng đá tiêu chuẩn thường được sử dụng tại các giải thi đấu có diện tích bề mặt là
484 cm 2 . Coi quả bóng đá có dạng hình cầu, tính thể tích của quả bóng (làm tròn kết quả đến
một chữ số thâp phân và lấy   3,14 ).
Câu 3: (2, 5 điểm)
 30
 x  1  4 | y  1| 22
1) Giải hệ phương trình sau: 
 9  6 | y  1| 21.
 x  1
2) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Ox; Oy , cho parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng (d ) :
y  5 x  m  1 với m là tham số.
a) Tìm các giá trị của m để (d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để (d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 là các
số tự nhiên.
Câu 4: (3, 0 điểm).
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O ) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới (O )( A, B là các tiếp
điểm). Gọi H là giao điểm của AB với MO; E và F là các giao điểm của đường thẳng
MO với đường tròn (O ) (với ME  MF ).
1) Chứng minh bốn điểm M , A, O, B cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh MO  AB và HE  HF  HM  HO .
3) Kẻ đường kính BP của đường tròn (O ) . Đường thẳng MP cắt đường tròn (O ) tại điểm
N ( N khác P ) . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MH .
  MPO
Chứng minh MHN  và ba điểm A, N , I thẳng hàng.
Câu 5: (0,5 điểm).
Xét các số thực không âm a, b thỏa mãn a 2  b 2  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  a  2b  1  b(b  a )
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC: 2022-2023

Bài Ý Đáp án Điểm


I 1 Thay x  49 (thoả mãn điều kiện) vào biểu thức B ta được: 0,25
2,0 49  3
B .
đ 49  5
1
Tính ra B 
3 0,25
1
Vậy khi x  49 thì B  .
3
2 2 x x  1 3  11 x
Ta có: A   
x 3 x 3 9 x


2 x.  x  3   x 1 . x 3  3  11 x
0,25
 x  3 x  3  x  3  x  3  x 3  x 3 
2 x  6 x  x  4 x  3  3  11 x

 x 3  x 3  0,25


3x  9 x

 x  3
3 x.
0,25
 x  3 x  3  x  3 x  3
3 x

x 3 0,25
3 x
Vậy A  với x  0 và x  9 .
x 3
3 3 x x 3 3 x 15
P  A.B  .   3
x 3 x 5 x 5 x 5
15
Với x  0 và x  9  3   3  P  3 (1)
x 5
3 x
Với x  0 và x  9 thì  0  P  0 (2)
x 5
Từ (1) và (2)  0  P  3 0,25
mà P nhận giá trị nguyên nên P  0 ; P  1 hoặc P  2
3 x
Với P  0  0 x  0  x  0 (TMĐK)
x 5
3 x 5 25
Với P  1  1  x x (TMĐK)
x 5 2 4
3 x 0,25
Với P  2  2  x  10  x  100 (TMĐK)
x 5
 25 
Vậy x  0; ;100 
 4 
II 1 Gọi vận tốc riêng của dòng nước là x (km/h)  x  2  0,25
2,0 Thì vận tốc xuôi dòng của ca nô là x  2 (km/h) 0,25
đ vận tốc xuôi dòng của ca nô là x  2 (km/h)
36
Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là (h)
x2
36
Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là (h) 0,25
x2
Thời gian đi xuôi và ngược dòng là
33
10h48 ph  30 ph  7h  3h18 ph  h
10
Nên ta có phương trình
36 36 33
 
x  2 x  2 10 0,25

 11x2  240 x  44  0
 x  22  tmdk 
  x  22 11x  2   0  
 x   2  ktm  0,25
 11
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 22 km/h 0,25
2 Ta có diện tích bề mặt quả bóng là 0,25
S  4 R  484  R 2  121  R  11 (cm)
2

Thể tích của quả bóng hình cầu là


4 4
V   R 3  .3,14.113  5572,5  cm3  0,25
3 3
III 1  30
2,5  x  1  4 | y  1| 22
Giải hệ phương trình: 
đ  9  6 | y  1| 21.
 x  1 0,25
ĐK: x  1  0  x  1
1
Đặt  a , y 1  b b  0
x 1
30a  4b  22 a  1
ta có hệ phương trình:  
9a  6b  21 b  2  tmdk  0,25
1
a 1  1  x  0  tm 
x 1
0,25
 y 1  2 y  3
b  2  y 1  2     tm 
 y  1  2  y  1
Vậy hpt có 2 nghiệm là  0;3 và  0; 1 0,25
2 a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) 0,25
x 2  5x  m  1  x2  5x  m  1  0 .
Có    5   4.  m  1  21  4m
2

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt


=> Phương trình có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt khi
21 0,25
  0  21  4m  0  m  .
4
b c 0,25
b) Theo định lý Vi-ét, ta có x1  x2    5, x1 x2   m  1 .
a a

Do x1  x2  5 và x1 ; x2 là các số tự nhiên nên 0  x1 ; x2  5


 x1  0;1; 2;3; 4;5 0,25
Ta có bảng sau
x1 0 1 2 3 4 5
x2 5 4 3 2 1 0
x1.x2  m  1 0 4 6 6 4 0
m -1 3 5 5 3 -1 0,25
KL tm tm tm tm tm tm
Vậy m  1;3;5 là giá trị cần tìm. 0,25
IV Vẽ hình đúng đến câu 1
3,0
đ

0,25

1 Chứng minh bốn điểm M , A, O, B cùng thuộc một đường tròn.


  90 ; MBO
Chứng minh được MAO   90 0,25
  MBO
Xét tứ giác MAOB có MAO   180 0,25
Mà hai góc này đối nhau
 MAOB là tứ giác nội tiếp. 0,25
 Bốn điểm M , A, O, B cùng thuộc một đường tròn
2 a) Chứng minh MA  MB; OA=OB
0,25
 MO là đường trung trực của AB
 MO  AB 0,25
b) Chứng minh HE  HF  AH 2 ; AH 2  HM  HO
0,25
Chứng minh HE  HF  HM  HO 0,25
3   MPO
Chứng minh MHN 
Chứng minh MHN ∽ MPO  c.g .c  0,25
  MPO
 0,25
Suy ra MHN
Chứng minh ba điểm A, N , I thẳng hàng.

0,25

0,25

V
0,5
đ

0,25

0,25

 Lưu ý: Học sinh làm cách khác vẫn cho đủ số điểm


PHÒNG GD&ĐT QUẬN CẦU GIẤY ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 5/ 2023
TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN MÔN: TOÁN 9
Ngày kiểm tra: 25/05/2023 Thời gian làm bài: 120 phút
x 2 x 1 2
Bài I. (2,0 điểm) Cho hai biểu thức A  và B    với x  0; x  1 .
x 1 x 1 1 x x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  9 ;

x 1
2) Chứng minh: B  ;
x 1
3) Cho P  A.B . Tìm các giá trị nguyên của x để P  P  0 .

Bài II. (2,0 điểm)


1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một ca nô xuôi dòng sông từ A đến B dài 48km. Khi đến B, ca nô nghỉ 30 phút sau đó lại ngược
dòng từ B về đến A. Tổng thời gian kể từ lúc ca nô đi từ A đến khi ca nô quay trở về A là
4 giờ 6 phút. Tìm vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 3km/h.
2) Một thùng tôn hình trụ có bán kính đáy 0,3m và chiều cao 0,7m đang chứa đầy nước. Tính thể
tích nước trong thùng (Lấy   3,14 , bỏ qua bề dày của vật liệu).
Bài III. (2,5 điểm)

 1

  3 y 1  5
1) Giải hệ phương trình sau:  x 3

 2
  5 y  1  1
x

 3
2) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng d  : y   m  2  x  m  2 (m là tham số) và

parabol  P  : y  x 2 .

a) Chứng minh: (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m;
b) Tìm tất cả giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x 2 sao cho

x1  2 x2  2
  0.
x2  2 x1  2
Bài IV. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc tại O. Gọi I là
trung điểm của OB. Tia CI cắt đường tròn (O) tại E. Gọi H là giao điểm của AE và CD.
1) Chứng minh: Tứ giác OIED nội tiếp;
2) Chứng minh: AH . AE  2R 2 và OA = 3.OH ;

3) Gọi K là hình chiếu của O trên BD, Q là giao điểm của AD và BE.
Chứng minh: Q, K, I thẳng hàng.
Bài V. (0,5 điểm) Cho ba số dương x, y, z thoả mãn: xy  yz  zx  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức:
A  10x 2  10y 2  z 2
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài I (2,0 điểm)


Câu Nội dung Điểm
Thay x = 9 (TMĐK) vào biểu thức A, ta được:
1) 0,25
9 2 32 1
A  
9 1 3 1 2
(0,5 điểm)
1 0,25
Vậy A  khi x = 9
2
Với x  0; x  1 , ta có:

x 1 2
B  
x 1 1 x x 1 0,25
x 1 2
  
x 1 x 1  x 1  x 1 

x    x  1  2
x 1 

 x  1 x  1
2)

0,25
x  x  x 1 2
(1,0 điểm) 
 x 1  x 1 
 
2

x 2 x 1 x 1
 
 x 1  x 1   x 1  x 1  0,25

x 1
 0,25
x 1
+) Ta có:
P  A.B
x 2 x 1
 .
x 1 x 1
x 2
3) 
x 1
0,25
(0,5 điểm)
+) Với x  0; x  1 , ta có:

P P 0
 P  P
P 0

x 2
 0 x 2  0  x  4
x 1
0  x  4 0,25
+) Kết hợp ĐKXĐ, ta có: 
x  1
Mà x là số nguyên nên ta có: x  {0; 2; 3; 4}

Bài II (2,0 điểm)


Gọi vận tốc riêng của ca nô là: x (km/h) (Điều kiện: x > 3)
0,25
Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là: x + 3 (km/h)

Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là: x – 3 (km/h)


48
Thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B là: (giờ)
x 3 0,25
48
Thời gian ca nô đi ngược dòng từ B về A là: (giờ)
x 3
1 41 1
Vì tổng thời gian cả hành trình là 4 giờ 6 phút = giờ (tính cả thời gian nghỉ là 30 phút = giờ)
(1,5 10 2
nên ta có phương trình:
điểm)
48 48 1 41
+ + = 0,5
x  3 x  3 2 10
48(x  3)  48(x  3) 36
 
x2  9 10
 3x 2  80x  27  0
1
Giải phương trình tìm được: x  27 hoặc x   0,25
3
Đối chiếu với ĐKXĐ. Vậy vận tốc riêng của ca nô là: 27 km/h 0,25
Thể tích nước chứa trong thùng bằng thể tích của hình trụ.
2 Thể tích nước chứa trong thùng là:
0,25
(0,5 Câu 4.  
V  R 2h  3,14. 0, 32.0, 7  0,19782 m 3
điểm)
Vậy thể tích nước chứa trong thùng khoảng 0,19782 m 3 0,25

Bài III (2,5 điểm)


Câu Nội dung Điểm
Điều kiện: x  3; y  1

1
Đặt  a; y  1  b hệ phương trình đã cho trở thành:
x 3 0,25
a  3b  5 2a  6b  10
  
 
2a  5b  1 2a  5b  1
 
11b  11
  0,25
2a  5b  1

b  1
1  
a  2

 1
(1,0  2 0,25
 x  3
Suy ra 
điểm)


 y  1  1



 7

 x  (TM )

 2 0,25
 



 y  0 (TM )



7 
Vậy (x ; y) =  ; 0
 2 
Phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) :
0,25
x 2  (m  2)x  m  2  0 1

Tính được:   m  2  4 m  2  m 2  12 0,25


2

2)
 > 0 với mọi m nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
0,25
(1,5  (d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt với mọi m .
điểm) Gọi x ; x là hai nghiệm của phương trình (1)
1 2

x  x  m  2
Theo định lý Viete, ta có: 
1 2
 x 1.x 2  m  2

Điều kiện: 0,25
x1  2; x 2  2  2  2m  2  m  2  0  m  2
2

x1  2 x2  2
 0
x2  2 x 1 2

Câu 5.  x 12  x 22  8  0 0,25

 x1  x 2   2x1x 2  8  0
2
Câu 6.

Câu 7.  m 2  2m  0

Câu 8.  m m  2  0

m  0 TM  0,25
Câu 9.  
 m  2 L 

Vậy m  0
Bài IV (3,0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Hình vẽ 0,25

  90 0
+) Chứng minh: IOD 0,25
1)
  900
+) Chứng minh: IED 0,25
(0,75 điểm)
+) Chứng minh: Tứ giác CFBD nội tiếp 0,25

+) Chứng minh:  AHO  ABE 0,25

+) Suy ra: AH. AE = AO. AB = R.2R = 2R2 0,5


OA AE
+) Suy ra:  0,25
OH BE
2)
+) Mà EI là tia phân giác của góc AEB nên suy ra:
(1,5 điểm) 3
R 0,25
AE AI
  2 3
BE IB 1
R
2
OA
+) Suy ra:  3  OA  3.OH 0,25
OH
3) 2
+) Chứng minh được: OD  3.OH  HD  OD 0,25
3
(0,5 điểm) +) Suy ra: H là trọng tâm  ABD
+) Chứng minh K là trung điểm của BD
Suy ra: A, H, K, E thẳng hàng
+) Suy ra: K là trực tâm của  ABQ
+) Suy ra: KQ vuông góc AB
0,25
+) Chứng minh được: KI vuông góc AB
+) Suy ra: Q, K, I thẳng hàng

Bài V (0,5 điểm)


+) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
z2 z2
8x 2   2 8x 2 .  4xz
2 2
0,25
z2 z2
8y 
2
 2 8y 2 .  4yz
2 2
 
2 x 2  y 2  4xy

+) Từ đây, suy ra: 10x 2  10y 2  z 2  4  xy  yz  zx   4

xy  yz  zx  1  1
 x  y  0,25
3
+) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  z2  
4
 8x 2
 8y 2
 z 
 2  3
Chú ý: Các cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa
ĐÁP ÁN
Bài Ý Câu Điểm
Bài 1 1 x 3
Tính giá trị của biểu thức P  khi x = 4. 0,5
(2đ) x  x 1

x 3
Thay x = 4 (TM ĐKXĐ) vào biểu thức P  0,25
x  x 1

5
Tính được P  khi x = 4. 0,25
7
2 2 x x  1 11 x  3
Rút gọn biểu thức Q    với x  0; x  9 1,0
x 3 x 3 x 9

2 x ( x  3) ( x  1)( x  3) 11 x  3
=   0,25
( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3)

2x  6 x  x  4 x  3  11 x  3
 0,25
( x  3)( x  3)

3x  9 x
 0,25
( x  3)( x  3)

3 x ( x  3)

( x  3)( x  3)
0,25
3 x

x 3
3 Đặt S = P.Q. So sánh S với 1. 0,5

x 3 3 x 3 x
S  P.Q  .  .
x  x 1 x  3 x  x 1
0,25
3 x  x  2 x  1 ( x  1) 2
S 1  1  
x  x 1 x  x 1 x  x 1

Chứng minh được S  1  0


0,25
Suy ra: S  1

Bài 2 1 a) x 4  3x 2  4  0 0,75
(2đ)
Đặt x 2  t  t  0  , ta có phương trình: 0,5
t 2  3t  4  0 từ đó tính được: t1  1 (loại); t 2  4 .

Với t 2  4 tính được x  2


0,25
Vậy: S = {± 2}.

 3x 2
 x 1  y  2  4

b)  0,75
 2x  1  5
 x  1 y  2

ĐKXĐ: x  1; y  2 0,5

 x
 x  1  a
Đặt  ta có hệ phương trình:
 1
b
 y  2

3a  2b  4 a  2
 tìm được 
 2a  b  5 b  1

a  2  x  2(TM)
Với  tìm được 
b  1  y  1(TM) 0,25
Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất  2; 1 .

2 x 2  2mx  2m  1  0 với x là ẩn và m là tham số. 1,0

 '    m    2m  1   m  1 0,25
2 2

  '  0 với mọi m. 0,25

 Phương trình có hai nghiệm với mọi m


Vì phương trình có nghiệm với mọi m, theo ĐL Vi ét, ta có: 0,25

 x1  x 2  2m

 x1.x 2  2m  1

Theo đề bài, ta có: x12  x 2 2  10  (x1  x 2 ) 2  2x1x 2  10

Từ đó ta có: 0,25

4m 2  4m  2  10

 4m 2  4m  8  0

 m2  m  2  0
 m  1

m  2
Vậy: m  1; 2 là các giá trị phải tìm.

Bài 3 Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình 1,5
(2đ)
Gọi số sản phẩm người đó làm được trong mỗi giờ là x (sản phẩm) (x  N*) 0,25

60
Theo kế hoạch người đó hoàn thành công việc trong thời gian là : (giờ) 0,25
x
Thực tế, mỗi giờ người đó làm được x + 2 (sản phẩm)
60  3 0,25
Thực tế, người đó hoàn thành công việc trong thời gian là : (giờ)
x2
60 63 1
Từ đó lập được phương trình:   0,25
x x2 2

 x  12(TM)
Giải phương trình được:  0,25
 x  20(KTM)

Vậy theo kế hoạch mỗi ngày người đó làm được 12 sản phẩm. 0,25
Bài 4
A
(3,5đ)

O
E

S D K H C
Hình
B
vẽ
0,25

a Chứng minh bốn điểm S, A, O, H thuộc một đường tròn 1,0


  900  S, A, O nằm trên đường tròn đường kính SO.
CM: SAO 0,75
  900  3 điểm S, H, O nằm trên đường tròn đường kính SO.
SHO
Do đó, 4 điểm S, A, O, H nằm trên đường tròn đường kính SO. 0,25
b Chứng minh SE.SO  SA 2  SD.SC 1,0

+) CM: AB  SO
+) Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác SAO vuông tại A, đường cao AE, ta có: 0,5
SE.SO  SA 2 .

+) CM: SAD đồng dạng  SCA (g-g)


SA SD
  (tỉ lệ cạnh tương ứng) 0,5
SC SA
 SA 2  SD.SC
c . 0,75
Chứng minh EB là phân giác của DEC
CM:
  SDO
+) Tam giác SEC đồng dạng tam giác SDO (c-g-c) để có SEC  0,5

+) Chỉ ra tứ giác OEDC nội tiếp


  OCD
+) Lập luận để có OEC   OCD
  SEC

0,25
  CEB
 DEB 

d HS DC
Chứng minh  0,5
HD KC  KD
HS DC

HD KC  KD
 SH  KC  KD   DH.DC

 SH  2KC  DC   DH.DC

2SH DC
 
SH  HD KC 0,25
SH  HD KD
 1  1
SH  HD KC
SH  HD KD
 
SH  HD KC
SD KD
 
SC KC
 SD.KC  SC.DK
Theo trên ta có EK là phân giác góc DEC
Mà ES  EK nên ES là phân giác ngoài của tam giác DEC.
Xét tam giác DEC có:
KD ED
EK là phân giác trong nên ta có: 
KC EC 0,25

SD ED
ES là phân giác ngoài nên ta có: 
SC EC
SD KD
Suy ra:  hay SD.KC  SC.DK (đpcm)
SC KC
Bài 5 Giải phương trình sau: 5x  6  3x  10  2  x 0,5
(0,5đ)
6 0,25
ĐKXĐ: x ≥
5

 2 5x  6  2 3x  10  4  2x

Đặt 5x  6  a; 3x  10  b  a, b  0 

 2a – 2b = b2 – a2

 2(a – b) + (a – b)(a + b) = 0
 (a – b)(2 + a + b) = 0 0,25

Từ đó tìm được x = 2

UBND QUẬN BA ĐÌNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2022-2023
Môn: TOÁN 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 10/5/2023
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 01 trang)
Bài I (2,0 điểm)
x 2 x 3 x  4 1
Cho hai biểu thức: A  và B   với x  0; x  4
x x2 x x 2
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  9
x 2
2) Chứng minh B 
x
3) Cho P  A : B . Tìm số tự nhiên x để biểu thức P đạt giá trị lớn nhất.
Bài II (2,0 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình :
Hai bạn Minh và An xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A để đi đến địa điểm B bằng
phương tiện xe đạp điện. Mỗi giờ bạn Minh đi nhanh hơn bạn An 2 km nên bạn Minh đến B sớm
hơn bạn An 2,5 phút. Biết quãng đường AB dài 13 km, tính vận tốc xe của mỗi người. Hỏi Minh
và An đi như vậy có đúng vận tốc quy định hay không nếu căn cứ theo quy định vận tốc tối đa
của xe đạp điện là 25km/h.
2) Một ly rượu bằng thủy tinh phần đựng rượu dạng hình nón có
đường kính miệng ly là 9 cm, chiều cao hình nón (như hình vẽ) là 6 cm.
Hỏi ly đó có thể chứa đầy được bao nhiêu mililiter (ml) rượu? (lấy π 
3,14 và coi độ dày thành ly là không đáng kể).
Bài III (2,5 điểm)
 2
 x 1  3 y  5

1) Giải hệ phương trình: 
 1  2 y  1
 x 1

2) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = 2(m –1)x – m2 + 3m và Parabol
(P): y = x2.
a) Với m = 3, tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ là số đo chiều dài và chiều
7
rộng của hình chữ nhật có diện tích bằng (đvdt).
4
Bài IV (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn (O;R) đường kính AB cắt đoạn
thẳng BC tại điểm thứ hai là D. Kẻ đường thẳng AH vuông góc với đường thẳng OC tại điểm H;
đường thẳng AH cắt đoạn thẳng BC tại điểm M.
1) Chứng minh tứ giác ACDH là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh OH.OC = R2 và tam giác OHB đồng dạng với tam giác OBC.
3) Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại K. Chứng minh HM là tia phân giác của góc
DHB và MB.MD = MK.MC .
Bài V (0,5 điểm)
Cho a, b là các số thực không âm thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P  a  b  1  b  a  1 .

………..Hết…………
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT TOÁN LỚP 9
Năm học 2022-2023
Bài Nội dung Điểm
Bài I x 2 x 3 x  4 1
Cho hai biểu thức: A  và B   với x  0; x  4
(2,0đ) x x2 x x 2
0,5
a) Tính giá trị biểu thức A khi x  9
Thay x  9 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A 0,25
5
Tính được A  0,25
3
x 2
b) Chứng minh B  1,0
x
x 3 x  4 1
B 
x2 x x 2
0,25
x3 x 4 1
B 
x  x 2 x 2 
x3 x 4 x
B
x  x 2 
x4 x 4
B
x  x 2  0,25

 
2
x 2
B
x  x 2  0,25

x 2
B (điều phải chứng minh) 0,25
x
c) Cho P  A : B . Tìm số tự nhiên x để P đạt giá trị lớn nhất 0,5
x 2 x 2
P  A: B  :
x x
x 2 x
P .
x x 2
x 2
P với x  0; x  4
x 2
4
P  1
x 2
Trường hợp 1 : 0  x  4  P  0
Trường hợp 2 : x  4; x  N  x  5
 x 5
 x 2 52
4 4
 
x 2 5 2
4 4
 1  1
x 2 52
52
 P
52
0,25
 P 94 5
Kết hợp 2 trường hợp
0,25
 P đạt giá trị lớn nhất là 9  4 5 khi x  5 (thỏa mãn điều kiện)
Bài II 1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình :
(2,0đ) Hai bạn Minh và An xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A để đi đến
địa điểm B bằng phương tiện xe đạp điện. Mỗi giờ bạn Minh đi nhanh hơn
bạn An 2 km nên bạn Minh đến B sớm hơn bạn An 2,5 phút. Biết quãng 1,5
đường AB dài 13 km, tính vận tốc xe của mỗi người. Hỏi Minh và An đi như
vậy có đúng vận tốc quy định hay không nếu căn cứ theo quy định vận tốc
tối đa của xe đạp điện là 25km/h.
Gọi vận tốc xe của bạn An là x (km/h, x > 0) 0,25
Khi đó vận tốc xe của bạn Minh là x + 2 (km/h). 0,25
13
Thời gian bạn An đi hết quãng đường AB là: (h)
x
0,25
13
Thời gian bạn Minh đi hết quãng đường AB là: (h)
x2
Vì bạn Minh đến nơi sớm hơn An 2,5 phút nên ta có phương trình:
13 13 1 0,25
   x 2  2 x  624  0
x x  2 24
Giải phương trình (1) ta được x1  24 (TMĐK); x2  26 (Loại) 0,25
Vận tốc xe của An là 24 km/h, vận tốc xe của Minh là 26 km/h.
Vậy bạn An đi đúng vận tốc quy định, còn bạn Minh đi không đúng vận tốc 0,25
quy định.
2) Một ly rượu bằng thủy tinh dạng hình nón có đường kính miệng ly là 9cm,
chiều cao (như hình vẽ) là 6cm. Hỏi ly đó có thể chứa đầy được bao nhiêu ml 0,5
rượu? (lấy π  3,14 và coi độ dày thành ly là không đáng kể).
1 1
Thể tích hình nón là V =  r 2 h  . .  9: 2  .6  40,5  127,17 (cm3)
2

3 3 0,25
 V  127,17 ml.
Vậy ly có thể chứa đầy khoảng 127,17 ml rượu. 0,25
 2
  3y  5
 x 1
1) Giải hệ phương trình:  1,0
 1
 2 y  1
 x 1

Đk: x  1 0,25
 2  2
  3y  5   3y  5  2
 x 1  x 1  x 1  3 y  5
   0,25
 1 2
 2 y  1   4 y  2 7 y  7
 x 1  x 1
 
  x  0(tm)

 x  1  1   y  1
  0,25
 y  1   x  2(tm)

  y  1
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm (x;y)  {(0;1); (2;1)} 0,25
2) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = 2(m –1)x – m2 + 3m
và Parabol (P): y = x2. 1,0
a) Với m = 3, tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình:
Bài III
x2 = 2(m –1)x – m2 +3m  x2 – 2(m –1)x + m2 – 3m = 0 (*)
(2,5 đ) 0,5
Thay m = 3 vào (*) ta có:
x2 – 4x = 0  x(x – 4) = 0  x = 0 hoặc x = 4
Với x1 = 0  y1= 0
0,25
Với x2 = 4  y2 = 42 =16
Vậy với m = 3 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A(0;0) và B(4;16) 0,25
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ là chiều dài và
7 0,5
chiều rộng của hình chữ nhật có diện tích bằng .
4
Xét phương trình (*): x2 – 2(m – 1)x + m2 – 3m = 0
a = 1; b = – 2(m – 1); c = m2 – 3m
 ' = (m – 1)2 – 1. (m2 – 3m) = m2 – 2m+ 1 – m2 + 3m = m + 1
(d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt khi  ' > 0
0,25
m + 1 > 0
 m > -1
Theo Vi- et có : x1 + x2 = 2m – 2 ; x1.x2 = m2 – 3m
7
Để x1, x2 là chiều dài và chiểu rộng của hình chữ nhật có diện tích bằng
4
7 m  1
thì cần có: x1 > 0; x2 > 0 sao cho x1.x2 =  2 0,25
4 4m  12m  7  0 (**)
1 7
Giải PT(**) suy ra m1 =  ( loại); m2 = (Thỏa mãn)
2 2
7
Vậy m = là giá trị cần tìm.
2
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn (O;R) đường kính AB cắt đoạn
thẳng BC tại điểm thứ hai là D. Kẻ đường thẳng AH vuông góc với đường 1,0
thẳng OC tại điểm H; đường thẳng AH cắt đoạn thẳng BC tại điểm M.
1) Chứng minh tứ giác ACDH là tứ giác nội tiếp.

D
M
K
H

A B
O

Bài IV
(3,0đ) Vẽ hình đúng đến câu a 0,25
Chứng minh được AHC  
ADC  900 0,25
Mà 2 đỉnh H và D là 2 đỉnh kề nhau 0.25
Suy ra ACDH là tứ giác nội tiếp 0.25
2) Chứng minh OH.OC = R2 và tam giác OHB đồng dạng với tam giác OBC. 1,0
Chứng minh OH .OC  OA2 ; mà OA  OB  R nên OH .OC  R2 0,25
OH OB
Suy ra OH .OC  OB2 Suy ra  0,25
OB OC
Xét OHB và OBC có
 chung
HOB 0,25
OH OB
 (cmt)
OB OC
Suy ra OHB ~ OBC (c.g.c) 0,25
3) Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại K . Chứng minh HM là tia
1,0
phân giác của góc DHB và MB.MD  MK .MC.
C

D
M
K
H

A B
O

0,25

  OBC
OHB ~ OBC (cmt) => OHB 
  CAD
Chứng minh CHD  ; CAD
  OBC

  CHD
Suy ra OHB 
  BHM
Từ đó suy ra DHM  hay HM là tia phân giác của góc BHD
MD HD
 DHB có HM là phân giác trong => 
MB HB
CD HD
Chứng minh HC là phân giác ngoài của DHB => 
CB HB
MD CD 0,25
Vậy  => MD.BC  MB.CD
MB CB
Vì OK vuông góc với BD tại K nên K là trung điểm của BD
Từ đó suy ra MD.(MB  MC)  MB.(MC  MD) 0,25
=> 2MD.MB  MC.( MB  MD)
=> 2MD.MB  2MK .MC
=> MB.MD  MK .MC. 0,25
Bài V Cho a, b là các số thực không âm thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị lớn nhất và
(0,5 đ) 0.5
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  b  1  b  a  1 .
+) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P .

 
Vì a, b  0  ab  0. Ta có: a b  1  ab  a  a b  1  a .  
 
Tương tự có b a  1  b . Suy ra P  a  b  a  b  P  1.
0,25
a, b  0
 a  1 a  0
Dấu “=” xảy ra  a  b  1   hoặc  .
b  0 b  1
ab  0  

a  0 a  1
Vậy MinP  1   hoặc  .
b  1 b  0
+) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P .

 
Ta có 2 3P  2 3a b  1  2 3b a  1 .  
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy với hai số không âm 3a, b  1 ta có:

 
2 3a b  1  3a  b  1.

 
Tương tự có: 2 3b a  1  3b  a  1.

Suy ra 2 3P  3a  b  1  3b  a  1  2 3P  4a  4b  2
0,25
 2 3P  6  P  3.
a, b  0

a  b  1 1
Dấu “=” xảy ra   a b  .
3a  b  1 2
3b  a  1

1
Vậy MaxP  3  a  b  .
2

Lưu ý: Học sinh làm đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa.
CỤM TRƯỜNG THCS KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
ĐỒNG TRÚC, HẠ BẰNG, TÂN XÃ
NĂM HỌC 2023 - 2024
ĐỀ THI THỬ Môn thi: TOÁN
(Đề thi có 1 trang) Ngày thi: … tháng 5 năm 2023
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài I ( 2,0 điểm)


√ √ √ √
Cho hai biểu thức A = − + và B = + 1 với x > 0, x ≠ 9.
√ √ √

1) Tính giá trị của biểu thức B khi x = 25


2) Rút gọn biểu thức A

3) Đặt P = . Tìm giá x để √𝑃 > P

Bài II (2,5 điểm)


1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong công việc. Hai người
cùng làm được 4 giờ thì người thứ nhất được điều đi làm việc khác, nên người thứ hai
làm một mình nốt phần việc còn lại mất 36 h thì xong. Hỏi mỗi người làm một mình thì
sau bao lâu làm xong công việc.
2) Làng Chuông thuộc xã Phương Trung huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội nổi tiếng
với nghề truyền thống làm nón lâu đời. Một chiếc nón lá có đường kính 40cm, chiều cao
18 cm. Để nón dùng được bền người ta phủ lên mặt ngoài của nón một lớp sơn bóng
chống thấm. Tính diện tích bề mặt được sơn của chiếc nón. (Lấy π ≈ 3,14, kết quả làm
tròn đến hàng đơn vị)
Bài III (2 điểm)

− 𝑦 − 2−= 5
1) Giải hệ phương trình:
+2 𝑦−2=6
2) Trong hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = 2(m + 2)x + 1 (với m là tham số)
và parabol (P): y = x2
a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A
và B với mọi giá trị của m.
b) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục Ox. Tìm các giá trị của m
để độ dài đoạn HK bằng √8 đơn vị độ dài
Bài IV (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn tâm O.
Kẻ đường cao AD và đường kính AA’.Gọi E; F theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ B
và C xuống đường kính AA’.
1) Chứng minh: tứ giác AEDB nội tiếp.
2) Chứng minh: DB.AC = AD.A’C và DE // A’C.
3) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh MD = ME = MF
Bài V (0,5 điểm)

y 2x  3  1
Cho các số thực dương x, y thoả mãn  . Tìm giá trị nhỏ nhất của
2x  3 y 1
biểu thức Q = xy - 3y - 2x - 3.
-------------- Hết -----------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO 10 THPT
Bài Nội dung Điểm
1) Thay x  25 0,25
11 0,25
Tính được B =
2
1,0
3 x
2) Rút gọn A ta được A =
x 3
3)
A 3 x  x  4  3 x 2 x 1 3 x x 3 3 x 0,25
*P=  :  1  : = : 
B x 3  x 3  x 3 x 3 x  3 2 x 1 2 x 1
3 x
*  0  P xác định với  x.
x  0; 2 x  1  0  P 
Bài I 2 x 1
 P  P  P  P  0  P (1  P )  0

Vì P > 0 1  P 0 P  1 P 1
0,25

3 x
 1 ...  x  1
2 x 1
Kết hợp ĐKXĐ => 0 < x < 1 là giá trị cần tìm
1) Gọi thời gian để người thứ nhất làm mình xong công việc là x (giờ).
Gọi thời gian để người thứ hai làm mình xong công việc là y (giờ)
ĐK: x > 16, y > 40
1 0, 25
Mỗi giờ người thứ nhất làm được (CV)
x
1
Mỗi giờ người thứ hai làm được (CV)
y 0,25
1 1
Mỗi giờ cả hai người làm được + (CV) 0,25
x y
1 1 1
Lập luận có PT + = (1)
x y 16
1 1
Mỗi giờ cả hai người làm được (CV). Nên sau 4 giờ cùng làm cả hai người làm đươc (CV) 0,25
16 4
Bài II 1 3 0,25
Số phần việc còn lại sau 4 giờ làm chung là: 1 - = (CV)
4 4
1 3
Lập luận có pt . 36 = (2)
y 4
1 1 1
 x  y  16
 0,5
Từ (1) và (2) có HPT 
 1 .36  3 0,25
 y 4

 x  24
Giải đúng, đủ được 
 y  48
So sánh đk ẩn. KL đúng
2) Vẽ đúng hình.
Tính đúng được đường sinh l = r 2  h 2  20 2  182  2 181 cm 0,25
Viết đúng công thức

Tính được S xq   rl  3,14.20.2 181  1690 (cm 2 ) 0,25

1) ĐKXĐ: x ≠ 1; y ≥ 2 0,25
=2 0,25
Tìm được
𝑦−2=1
 x  2x  2 x2
 
0,25
  (T/m ĐKXĐ)
 y  2 1 y  3
0,25
x  2
Hệ PT có nghiệm: 
y  3

Bài III 2a)


* Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P): x2 – 2(m + 2)x - 1 = 0
0,25
có a = 1, b = -2(m + 2), c = -1
a.c < 0 => => phương trình hoành độ giao điểm luôn có hai nghiệm trái dấu vơi m 
Đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B nằm về 2 phía trục Oy với m 0,25

2b) Theo phần a, phương trình hoành độ giao điểm luôn có hai nghiệm trái dấu m
 x1 + x 2 = 2m + 4
Theo Định lý Vi-et ta có: 
 x1x 2 = -1 0,25
Giả sử A(x1; y1) và B(x2; y2) mà H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục Ox  H(x1; 0)
và K(x2; 0)  HK = |x1 | + | x2|

+ HK = 8 => |x 1 | + | x2| = 8  ( x1 + x 2 )2 - 2 x 1 x 2 + 2 | x1x2| = 8


=> ( x1 + x2 )2
-2 x 1x 2 + 2 | x1x2| = 8
2
 …  (2m + 4) = 4

m  1 0,25
 
m  3
Kluân m m1;  3
Vẽ hình đúng cho câu a 0,25

0,25
1)Xét tứ giác AEDB có:   ADB
AEB   900 (gt)
0,25
 E, D cùng nằm trên đường tròn đường kính AB
0,25
 AEDB nội tiếp
* Chứng minh: DB.AC = AD.A’C
Xét ABD và AA 'C có:
Bài IV   AA
góc ADB = góc ACA' = 900(gt); ABD  'C (cùng chắn cung AC) 0,25
 ABD đồng dạng AA 'C (g g) 0,25
 DB/A'C = AD/AC => DB.AC = AD.A’C (đpcm)
* Chứng minh: DE  AC. 0,25

Tứ giác AEDB nội tiếp (câu a)   BAE


 EDC )
 (cùng bù với BDE 0,25
0,25
  BCA’
Mà BAE  (cùng chắn cung A’B)
  DCA’
 CDE  , chúng ở vị trí so le trong  DE//A’C

3) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh MD = ME = MF


- Gọi N là trung điểm của AB
Xét  ABC có: MB = MC, NA = NB => MN//AC(t/c đường TB)
mà DE  AC(câu c)  MNDE
 MN đi qua trung điểm của DE (đường kính vuông góc dây cung)
 MN là đường trung trực của DE  ME = MD (*) 0,25
- Gọi I là trung điểm của AC.
Xét ABC có MB = MC, IA = IC => MI //AB (t/c đường TB) (1)
Có tứ giác ADFC nội tiếp(góc ADC = góc AFC = 900 )
 
 FAC  (cùng chắn cung FC)
FDC
 
Mà FAC 
A 'BC (cùng chắn cung A’C)
  FDC
 A’BC  FDC
 , mà A’BC,  ở vị trí đồng vị => DF // BA’ (2)
0,25
Có '  900  AB  A 'B (chắn nửa đường tròn)(3)
ABA
- Từ (1), (2), (3)  MI  DF 0,25
 IM đi qua trung điểm của DF (đường kính vuông góc dây cung)
 IM là đường trung trực của DF  MF = MD (**)
- Từ (*), (**)  MD = ME = MF(đpcm)

y 2x  3  1
Ta có : 
2x  3 y 1
 y y  y  (2x  3) 2x  3  2x  3

   
3 3
 y  2x  3  y  (2x  3)  0

  y  2x  3  y  y(2x  3)  2x  3  y  2x  3  0  0,25
y  y. 2x  3  2x  3  y  2x  3 > 0 với mọi x, y dương

Bài V  y  2x  3 = 0  y = 2x + 3
 Q = x(2x + 3) – 3(2x + 3 ) – 2x – 3
= 2x2 + 3x – 6x - 9 – 2x -3
 5   5 25  25
= 2x2 – 5x – 12 =2  x 2  x   12 = 2  x 2  2.x.     12
 2   4 16  8
2 0,25
 5  121 121
= 2 x     víi mäi x > 0
 4 8 8
5 5 5 22 11
DÊu b»ng x¶y ra khi x - = 0  x   y  2.  3  
4 4 4 4 2
121 5 11
 GTNN cña Q =  x vµ y =
8 4 2

Ghi chú: Học sinh có thể làm theo cách khác, giám thị cho điểm tương ứng

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II


Năm học: 2022 – 2023 Môn thi: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1 (2 điểm). Cho hai biểu thức:

x 3 2 x x  1 11 x  3
P và Q    với x  0; x  9
x  x 1 x 3 x 3 x 9

1) Tính giá trị của biểu thức P khi x  4 .


2) Rút gọn biểu thức Q.
3) Đặt S  P.Q . So sánh S với 1.

Bài 2 (1,5 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Theo kế hoạch, một công nhân phải hoàn thành 60 sản phẩm trong thời gian nhất định. Nhưng do cải tiến
kĩ thuật nên mỗi giờ người công nhân đó đã làm thêm được 2 sản phẩm. Vì vậy, chẳng những đã hoàn
thành kế hoạch sớm hơn dự định 30 phút mà người đó còn làm vượt mức 3 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch
mỗi giờ người đó phải làm bao nhiêu sản phẩm?
Bài 3 (2,5 điểm)
1) Giải phương trình và hệ phương trình sau:

 3x 2
 x 1  y  2  4

a) x 4  3x 2  4  0 b) 
 2x  1  5
 x  1 y  2

2) Cho phương trình: x 2  2mx  2m  1  0 với x là ẩn và m là tham số.


a) Chứng minh rằng phương trình luôn đã cho luôn có hai nghiệm với mọi giá trị bất kì của
tham số m .

b) Gọi x1 ; x 2 là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tìm các giá trị của m để: x12  x 2 2  10
.
Bài 4 (3,5 điểm). Cho đường tròn (O; R) và dây CD cố định. Gọi H là trung điểm của CD. Gọi S là một
điểm bất kì trên tia đối của CD. Qua S kẻ hai tiếp tuyến SA, SB tới (O) (B thuộc cung DC nhỏ). Nối AB
cắt SO ở E.
1) Chứng minh bốn điểm S, A, O, H cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh SE.SO  SA 2  SD.SC .
.
3) Chứng minh EB là phân giác của DEC
HS DC
4) Gọi K là giao điểm của AB và CD. Chứng minh  .
HD KC  KD

Bài 5 (0,5 điểm). Giải phương trình sau: 5x  6  3x  10  2  x .


-------------------------- HẾT ----------------------------

PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - LẦN 2


Năm học 2023 - 2024
MÔN: TOÁN
Ngày thi 21/5/2023
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (2 điểm). Cho hai biểu thức:

x +3 x x + 2 x 3 x + 5
A= và B = -  với x  0 ; x  4 ; x  9
x +1 x  2 3 x x-5 x +6
a/ Tính giá trị của A khi x = 25
b/ Rút gọn B
c/ Cho P = A : B. Tìm x để 2P = 2 x - 9 .
Bài 2 (2,5 điểm)
1/ Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một cơ sở sản xuất lập kế hoạch làm 180 sản phẩm trong một thời gian nhất định.
Do cải tiến kĩ thuật, năng suất mỗi ngày tăng 3 sản phẩm, vì thế không những hoàn
thành sớm một ngày, mà còn vượt mức 18 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phải
làm bao nhiêu sản phẩm?
2/ Người ta làm mô hình một chiếc kem có phần
trên dạng một nửa hình cầu, phần dưới dạng hình nón
60 cm
với mặt cắt và các kích thước như hình vẽ. Tính thể tích
của mô hình đó (Lấy   3, 14 và làm tròn đến đơn vị
dm3).
Bài 3 (2 điểm)
120 cm
 2 3
x + y  x - y = 1

1. Giải hệ phương trình:  3 6
  =5
 x + y x - y

2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y =
2mx - m2 - m + 2 (với m là tham số)
a/ Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1 ; 4)
b/ Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x1, x2 thỏa mãn: x12 + x22 = 16
Bài 4 (3 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O,R). Các đường cao BE, CF
cắt nhau tại H. Gọi K là giao điểm của EF với BC
a/ Chứng minh: tứ giác BFEC nội tiếp. Từ đó chứng minh: KB.KC = KE.KF
b/ Gọi M là giao điểm của AK với (O). Chứng minh: tứ giác AMFE nội tiếp.
c/ Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh: ba điểm H, I, M thẳng hàng.
Bài 5 (0,5 điểm) Giải phương trình:
2 2
x +x-2 + x-1 =x -1
PHÒNG GD & ĐT QUỐC OAI KỲ THI THỬ VÀO 10 NĂM HỌC 2023-2024
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN

Nội dung Điể


Câu Phần
m
x +3
A= đk x  0 ; x  4 ; x  9
x +1 0,25
a Với x = 25 (TMĐK) thay vào biểu thức A ta được:
0,5 0,25
4
Tính đúng A = , KL:
3

ĐKXĐ: x  0 ; x  4 ; x  9

x x + 2 x 3 x + 5
B= - 
x  2 3 x x - 5 x + 6

x x +2 x 3 x + 5 0,25
= + 
x 2 x -3  x 2  x -3 
=
x   
x -3  x +2  x  2   x - 3 x +5 
1
b
 x  2 x -3
(2đ) 0,25
1đ x-3 x +x-4-x +3 x -5 x-9
= =
 x - 2  x - 3  x- 2  x -3  0,25


 x  3 x - 3 = x + 3
 x  2  x - 3 x - 2 0,25

x +3
KL: Vậy B 
x 2

ĐKXĐ: x  0 ; x  4 ; x  9
c 0,25
x +3 x +3 x +3 x -2 x -2
0,5 P = A: B = : = . =
x +1 x 2 x +1 x 3 x 1
2 x -4
Để 2P = 2 x - 9 thì =2 x -9
x 1

 2 x - 4 = 2x + 2 x - 9 x - 9  2x - 9 x - 5 = 0

 2 x +1  
x -5 =0 0,25

 x - 5 = 0 (vì 2 x + 1 > 0)

 x = 5  x = 25 (TM)

Vậy với x = 25 thì 2P = 2 x - 9 .


Gọi năng suất dự định là x (sp/ngày, x>0) 0,25
Thì năng suất thực tế là: x + 3 (sp/ngày) 0,25
0,25
180
Thời gian dự định là: (ngày)
x
0,25
180  18 198
Thời gian thực tế là: = (ngày)
x3 x3 0,25
Theo bài ra ta có phương trình:
180 198
- =1
2.1 x x3
0,25
2 2đ  180x + 540 – 198x = x2 + 3x
(2,5  x2 + 21x – 540 = 0
đ)
0,25
 = 21 – 4.(-540) = 2601 =>
2
 = 51

21  51 0,25
x1 = = 15 (TM)
2

21  51
x2 = = -36(Loại)
2
Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày phải làm 15 (sản phẩm)

2.2 Đổi: 60cm = 6 dm; 120cm = 12dm


0,5 Bán đường tròn đáy hình nón là: 6:2 = 3(dm)
0,25
1 4 2
Thể tích phần nửa hình cầu là: V1 = . π.r3 = .3,14.33  57 (dm3)
2 3 3

1 1
Thể tích phần hình nón là: V2 = π.r2h = .3,14.32.12  133 (dm3) 0,25
3 3

Thể tích mô hình là: V = V1 + V2 = 57 + 133 = 190 (dm3)

 2 3

x + y x - y = 1

 Đkxđ: x   y
 3  6 =5
 x + y x - y
 1
x + y = a

Đặt  1
 =b
 x - y
3.1 0,25
Hệ pt
0,75đ
a = 1
 2a + 3b = 1 4a + 6b = 2 7a = 7 
      1
3a - 6b = 5 3a - 6b = 5 3b = 1 - 2a  b = 3

3  1
x + y = 1 x + y = 1  x = -1
 0,25
(2đ)
Thay ẩn:      (tm)
 1  1  x - y = -3  y = 2
=
 x - y 3
0,25
Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất: (x , y) = (-1 ; 2)
(d): y = 2mx – m2 - m + 2
Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1 ; 4) nên thay x = -1 và y = 4 vào 0,25
2
3.2 hàm số ta được: 4 = -2m - m - m + 2
(a)  m2 + 3m + 2 = 0
0,25
0,5đ Nx: a - b + c = 1 - 3 + 2 = 0
 m1 = -1 ; m2 = -2
Vậy với m  {-1 ; -2} thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1 ; 4)
3.2 Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
(b) x2 = 2mx - m2 - m + 2
0,75đ  x2 - 2mx + m2 + m - 2 = 0 (*)
 ' = m2 – m2 - m + 2 = - m + 2
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) có hai nghiệm
phân biệt 0,25

  ' > 0 => - m + 2 > 0 => m < 2

 x1 + x 2 = 2m
Theo Định lý Vi-et ta có:  2
 x1 x 2 = m + m - 2
Theo bài: x12 + x22 = 16
 (x1 + x2)2 – 2x1x2 = 16
 (2m)2 – 2(m2 + m - 2) = 16
0,25
 4m2 – 2m2 - 2m + 4 = 16
 2m2 - 2m - 12 = 0 0,25
 m2 - m - 6 = 0
 (m - 3)(m + 2) = 0

m - 3 = 0  m = 3 (ktm)
 m + 2 = 0   m = -2 (tm)
 
Vậy với m = -2 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa
mãn: x12 + x22 = 16

Vẽ hình đúng đến câu a

4
(3đ) a E
1,5đ
F O
H
0,25
C
K B
 Vì BE, CF là các đường cao của tam giác ABC nên ta có: 0,25
  900 ; BFC
BEC   900

 E và F cùng thuộc đường tròn đường kính BC 0,25


 Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC. 0,25
 Xét trong (O) ta có:
Xét trong đường tròn đường kính BC ta có:
 = BEF
BCF  (Góc nội tiếp cùng chắn BF
)
0,25
Xét ° KBE và ° KFC có:
 = KCF
KEB  (cm trên)

 là góc chung
K 0,25

 ° KBE ” ° KFC (g-g)

KB KF
 = => KB.KC = KE.KF
KE KC

M
E

F O
H

C
K B
b
0,75

Vì tứ giác AMBC nội tiếp (O) nên


 = BCA
BMK  (Cùng bù với BMA
 )

Xét ° KBM và ° KAC có:


 = KCA
KMB  (cm trên)

 là góc chung
K
 ° KBM ” ° KAC (g-g) 0,25
KB KA
 = => KB.KC = KA.KM
KM KC

Mà KB.KC = KE.KF (phần a)

=> KE.KF = KA.KM

KE KM
 =
KA KF
0,25
Xét ° KEA và ° KMF có

 là góc chung
K
KE KM
= (cm trên)
KA KF
0,25
 ° KEA ” ° KMF (c-g-c)

 = KMF
KEA 

 + FMA
Mà KME   1800 (Kề bù)

 + FMA
 FEA   1800

=> Tứ giác AMFE nội tiếp

M
E

F O

c H
0,75
I C
K B

D
Xét tứ giác AEHF có:

 + AFH
AEH   1800
0,25
=> Tứ giác AEHF nội tiếp

Mà tứ giác AEMF nội tiếp (phần b)

 5 điểm A, M, F, H, E cùng thuộc đường tròn


  900 nên AH là đường kính
Do AEH
0.25
 = 900 => HM  AK
 AMH
  900 (góc nt chắn nửa đường tròn)
Kẻ đường kính AD của (O) => AMD
=> DM  AK,
Mà HM  AK (cm trên) => Ba điểm D, H, M thẳng hàng (1)
  900 ; ACD
Mặt khác ta có: ABD   900 (góc nt chắn nửa đường tròn) 0,25

 BH // CD ( cùng  AC)
và CH // BD (cùng  AB)
 Tứ giác BHCD là hình bình hành
 Lại có I là trung điểm BC nên I cũng là trung điểm DH
 Ba điểm D, H, I thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) => 4 điểm D, H, I, M thẳng hàng
Vậy ba điểm M, H, I thẳng hàng
2 2
x +x-2 + x-1 =x -1 Đkxđ: x  1

nx:  x2 + x - 2 + x-1  x2 + x - 2 - x-1 =x 2


-1

Nên pt 
2
x +x-2 + x-1 =  x2 + x - 2 + x-1  x2 + x - 2 - x-1 
5
(0,5)   x2 + x - 2 + x-1  x2 + x - 2 - x-1 -1 =0 
 2
  x +x-2 + x-1 =0
 x2 + x - 2 - x - 1 - 1 = 0 0,25

2  2
 Với x +x-2 + x - 1 = 0  x + x - 2 = 0  x = 1 (tm)
x - 1 = 0
2
 Với x +x-2 - x-1 -1=0 
2 2
x +x-2 = x-1 +1  x  x  2  x 11 2 x-1

2
 x  2  2 x-1
Đk: x  2 . Pt  x4 – 4x2 + 4 = 4x – 4
0,25
 x4 – 4x2 - 4x + 8 = 0  (x - 2)(x3 + 2x2 – 4) = 0

Do x  2 => x3 + 2x2 – 4  2 2 > 0 nên x - 2 = 0 => x = 2(tm)


Vậy tập nghiệm của ph là: S = {1 ; 2}

Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng chấm điểm tương đương.

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


Năm học 2023 - 2024
Môn: TOÁN – LẦN 4
Ngày thi 21-5 - 2003
TRƯỜNG THCS & THPT LƯƠNG THẾ VINH
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1 (2 điểm) Cho hai biểu thức:
1 x 11 x  6 2 x 3
A và B    với x  0; x  4
x 2 x4 x 2 x 2
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  25 .
2 x
2) Chứng minh B  .
x 2
3) Đặt P  A : B . Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn P  1  3P .
Bài 2 (2,5 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Để tham dự đại hội liên đội trường Lương Thế Vinh, bạn Thu phải đi xe đạp từ cơ sở A sang
cơ sở I trên quãng đường dài 6 km. Khi từ cơ sở I trở về cơ sở A, bạn vẫn đi theo con đường
cũ nhưng đã tăng vận tốc thêm 3km/h. Biết rằng tổng thời gian đạp xe cả khi đi và khi về
của bạn là 54 phút. Tính vận tốc của bạn Thu khi đi từ cơ cở A sang cở sở I.
2) Một bồn nước hình trụ được làm bằng i-nox có chiều cao 1,5 m và diện tích đáy là
1
3,14 m2 đang chứa một lượng nước bằng thể tích của bồn. Bác An muốn xả hết nước đi
3
để cọ sạch bồn nên đã mở vòi nước ở đáy bồn cho nước chảy ra. Nếu mỗi giờ vòi chảy được
3m3 nước thì sau 30 phút bồn cạn hết nước chưa? ( bỏ qua bề dày của bồn).
Bài 3 (2 điểm)
 1 3 1
 x  5  y 1   4

1) Giải hệ phương trình: 
 8  9 7
 x  5 y  1 2
2) Cho parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng ( d ) : y  5 x  3m  1
a) Khi m  1 , tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) .
b) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho đường thẳng ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt
có hoành độ là các số nguyên dương.
Bài 4 (3 điểm) Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  và M là một điểm
trên cung nhỏ BC ( M khác B, C ; MB  MC ). Gọi D, E , F lần lượt là chân đường vuông
góc kẻ từ M xuống các đường thẳng BC , CA, AB .
a) Chứng minh rằng các tứ giác MDBF , MDEC nội tiếp.

b) Chứng minh: MDF ACM , từ đó suy ra F , D, E thẳng hàng.
c) Kẻ đường kính MN của đường tròn  O  . Gọi P, Q lần lượt là chân đường vuông góc kẻ
từ N xuống các đường thẳng AB, BC . Chứng minh: PQ vuông góc với EF
Bài 5 (0,5 điểm) Với a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  3 . Chứng minh rằng:
a 2  b 2  c 2  3 và a 3  b3  c 3  a 2  b2  c 2 .

---HẾT---

HƯỚNG DẪN

Bài 1 (2 điểm) Cho hai biểu thức:


1 x 11 x  6 2 x 3
A và B    với x  0; x  4
x 2 x4 x 2 x 2
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  25
2 x
2) Chứng minh B  .
x 2
3) Đặt P  A : B . Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn P  1  3P .
Hướng dẫn
4
1) Thay x  25 (TMĐKXD) vào A. Tính được A   .
3
2 x
2) B  .
x 2
1 x
3) Tính được P  .
2 x
x 1
P 1   1  P 1  P 1.
2 x
1 1
Ta có P  1  3P  ...P  ...  x  .
2 4
1
Kết hợp điều kiện ta được 0  x  thỏa mãn yêu cầu bài toán
4
Bài 2 (2,5 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Để tham dự đại hội liên đội trường Lương Thế Vinh, bạn Thu phải đi xe đạp từ cơ sở A sang
cơ sở I trên quãng đường dài 6 km. Khi từ cơ sở I trở về cơ sở A, bạn vẫn đi theo con đường
cũ nhưng đã tăng vận tốc thêm 3km/h. Biết rằng tổng thời gian đạp xe cả khi đi và khi về
của bạn là 54 phút. Tính vận tốc của bạn Thu khi đi từ cơ cở A sang cở sở I.
2) Một bồn nước hình trụ được làm bằng i-nox có chiều cao 1,5 m và diện tích đáy là
1
3,14 m2 đang chứa một lượng nước bằng thể tích của bồn. Bác An muốn xả hết nước đi
3
để cọ sạch bồn nên đã mở vòi nước ở đáy bồn cho nước chảy ra. Nếu mỗi giờ vòi chảy được
3m3 nước thì sau 30 phút bồn cạn hết nước chưa? ( bỏ qua bề dày của bồn).
Hướng dẫn
1) Gọi vận tốc của bạn Thu khi đi từ cơ cở A sang cở sở I là x (km/h), điều kiện x  0
6
Thời gian bạn Thu khi đi từ cơ cở A sang cở sở I là (h).
x
vận tốc của bạn Thu khi đi từ cơ cở I về cở sở A là x  3 (km/h).
6
Thời gian bạn Thu khi đi từ cơ cở I về cở sở A là (h).
x3
9
Tổng thời gian đạp xe cả khi đi và khi về của bạn là 54 phút = (h)
10
 5
6 6 9  x    KTM 
Ta có phương trình   ...   3x  5 x  12   0  3
x x  3 10 
 x  12 TM 
Vậy vận tốc của bạn Thu khi đi từ cơ cở A sang cở sở I là 12 (km/h)
Thể tích bồn nước hình trụ là: V  S .h  3,14 1,5  4,71 m3
1
Thể tích nước trong bồn là:  4, 71 m3  1,57 m3
3
Thời gian để xả hết nước trong bồn là 1,57 : 3  0,52  h   30 p
Vậy sau 30 phút xả bồn chưa cạn hết nước.
Bài 3 (2 điểm)
 1 3 1
 x  5  y 1   4

1) Giải hệ phương trình: 
 8  9 7
 x  5 y  1 2
2) Cho parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng ( d ) : y  5 x  3m  1
a) Khi m  1 , tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) .
b) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho đường thẳng ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt
có hoành độ là các số nguyên dương.
Hướng dẫn
 1 3 1
 x  5  y 1   4

1) Giải hệ phương trình:  . ĐK x  5; y  1 .
 8  9 7
 x  5 y  1 2
 1 3 1
 x  5  y 1   4
  x  5  4  x  21
 ...    TM  .
 8  9 7  y  1  6 y  5
 x  5 y  1 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm  21;5  .
2) Phương trình hoành độ giao điểm ( P ) và ( d ) có dạng: x 2  5 x  3m  1  0 (*)
x  1 y 1
Khi m  1 thì (*) trở thành x 2  5 x  4  0   x  1 x  4   0   .
 x  4  y  16
Vậy, tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) là 1;1 và  4;16 
b) Xét x 2  5 x  3m  1  0 (*)
Ta có   21  12m .
Để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt thì (*) có 2 nghiệm phân biệt
7
  0  21  12m  0  m   .
4
 x1  x2  5
Theo vi-et ta có  .
 x1 x2  3m  1
  0
 7 1
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương   x1  x2  0    m  .
x x  0 4 3
 1 2
Do x1  x2  5 nên để x1 ; x2 phân biệt, nguyên dương ta có các trường hợp:
 x  1; x2  4
TH1:  1  x1 x2  4  3m  1  4  m  1TM  .
 x2  1; x1  4
 x  2; x2  3 5
TH2:  1  x1 x2  6  3m  1  6  m   TM 
 x2  3; x1  2 3
 5
Vậy m  1;   thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 3
Bài 4 (3 điểm) Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  và M là một điểm
trên cung nhỏ BC ( M khác B, C ; MB  MC ). Gọi D, E , F lần lượt là chân đường vuông
góc kẻ từ M xuống các đường thẳng BC , CA, AB .
a) Chứng minh rằng các tứ giác MDBF , MDEC nội tiếp.

b) Chứng minh: MDF ACM , từ đó suy ra F , D, E thẳng hàng.
c) Kẻ đường kính MN của đường tròn  O  . Gọi P, Q lần lượt là chân đường vuông góc kẻ
từ N xuống các đường thẳng AB, BC . Chứng minh: PQ vuông góc với EF .
Hướng dẫn
P
N
A

O
E
I

D
B Q C

F
M
  90 ; MD  BC tại D  MDB
a) Ta có MF  AB tại F  MFB   90 ; ME  AC tại
  90 .
E  MEC
  MDB
Xét tứ giác MDBF có MFB   90  90  180 . Mà 2 góc MFB
 và MDB
 đối nhau
Suy ra tứ giác MDBF nội tiếp.
  MEC
Xét tứ giác MDEC có MDC   90 . Mà 2 đỉnh D và E kề nhau.
Suy ra tứ giác MDEC nội tiếp.

b) Chứng minh: MDF ACM , từ đó suy ra F , D, E thẳng hàng.
Ta có tứ giác ABMC nội tiếp  O   
ACM  
ABM  180 .
Mà    180  
ABM  MBF  (1).
ACM  MBF
  MBF
Xét tứ giác MDBF nội tiếp  MDF  ( góc nội tiếp cùng chắn MF
 ) (2).

Từ (1) và (2)  MDF ACM (đpcm).
Ta có tứ giác MDEC nội tiếp
  EDM
ECM   180     180  MDF
ACM  EDM   EDM
  180  EDF
  180
Do đó F , D, E thẳng hàng.
  PBN
c) Tứ giác PNQB nội tiếp  PQN .
  90  
Có NBM   90 . Mà
ABN  MBF
  MBF
BMF   90  BMF
   PBN
ABN  BMF 
  BDF
Có IDQ   BMF   IDQ   PQN
.
  IQD
Do PQN   90  IDQ   IQD  90  QID
  90  PQ  EF tại I (đpcm).
Bài 5 (0,5 điểm) Với a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  3 . Chứng minh rằng:
a 2  b 2  c 2  3 và a 3  b3  c3  a 2  b2  c 2 .
Hướng dẫn
Ta có  a  1   b  1   c  1  0  a 2  b2  c 2  2  a  b  c   3  0
2 2 2

 a 2  b 2  c 2  2.3  3  0  a 2  b 2  c 2  3 . Đẳng thức khi a  b  c  1 .


Ta có a  a  1  b  b  1  c  c  1  0  a 3  b 3  c 3  2  a 2  b 2  c 2   a  b  c  0
2 2 2

Do đó a 3  b3  c3  a  b  c  2a 2  2b 2  2c 2
 a3  b3  c 3  3   a 2  b2  c 2    a 2  b 2  c 2  .
 a 3  b3  c 3  3   a 2  b 2  c 2   3
 a 3  b3  c3  a 2  b 2  c 2 . Đẳng thức khi a  b  c  1 .

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


Năm học 2023 - 2024
Môn: TOÁN – LẦN 4
Ngày thi 21-5 - 2003
TRƯỜNG THCS & THPT LƯƠNG THẾ VINH Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1 (2 điểm) Cho hai biểu thức:
1 x 11 x  6 2 x 3
A và B    với x  0; x  4
x 2 x4 x 2 x 2
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  25 .
2 x
2) Chứng minh B  .
x 2
3) Đặt P  A : B . Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn P  1  3P .
Bài 2 (2,5 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Để tham dự đại hội liên đội trường Lương Thế Vinh, bạn Thu phải đi xe đạp từ cơ sở A sang
cơ sở I trên quãng đường dài 6 km. Khi từ cơ sở I trở về cơ sở A, bạn vẫn đi theo con đường
cũ nhưng đã tăng vận tốc thêm 3km/h. Biết rằng tổng thời gian đạp xe cả khi đi và khi về
của bạn là 54 phút. Tính vận tốc của bạn Thu khi đi từ cơ cở A sang cở sở I.
2) Một bồn nước hình trụ được làm bằng i-nox có chiều cao 1,5 m và diện tích đáy là
1
3,14 m2 đang chứa một lượng nước bằng thể tích của bồn. Bác An muốn xả hết nước đi
3
để cọ sạch bồn nên đã mở vòi nước ở đáy bồn cho nước chảy ra. Nếu mỗi giờ vòi chảy được
3m3 nước thì sau 30 phút bồn cạn hết nước chưa? ( bỏ qua bề dày của bồn).
Bài 3 (2 điểm)
 1 3 1
 x  5  y 1   4

1) Giải hệ phương trình: 
 8  9 7
 x  5 y  1 2
2) Cho parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng ( d ) : y  5 x  3m  1
a) Khi m  1 , tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) .
b) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho đường thẳng ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt
có hoành độ là các số nguyên dương.
Bài 4 (3 điểm) Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  và M là một điểm
trên cung nhỏ BC ( M khác B, C ; MB  MC ). Gọi D, E , F lần lượt là chân đường vuông
góc kẻ từ M xuống các đường thẳng BC , CA, AB .
a) Chứng minh rằng các tứ giác MDBF , MDEC nội tiếp.

b) Chứng minh: MDF ACM , từ đó suy ra F , D, E thẳng hàng.
c) Kẻ đường kính MN của đường tròn  O  . Gọi P, Q lần lượt là chân đường vuông góc kẻ
từ N xuống các đường thẳng AB, BC . Chứng minh: PQ vuông góc với EF
Bài 5 (0,5 điểm) Với a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  3 . Chứng minh rằng:
a 2  b 2  c 2  3 và a 3  b3  c 3  a 2  b2  c 2 .

---HẾT---

HƯỚNG DẪN

Bài 1 (2 điểm) Cho hai biểu thức:


1 x 11 x  6 2 x 3
A và B    với x  0; x  4
x 2 x4 x 2 x 2
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  25
2 x
2) Chứng minh B  .
x 2
3) Đặt P  A : B . Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn P  1  3P .
Hướng dẫn
4
1) Thay x  25 (TMĐKXD) vào A. Tính được A   .
3
2 x
2) B  .
x 2
1 x
3) Tính được P  .
2 x
x 1
P 1   1  P 1  P 1.
2 x
1 1
Ta có P  1  3P  ...P  ...  x  .
2 4
1
Kết hợp điều kiện ta được 0  x  thỏa mãn yêu cầu bài toán
4
Bài 2 (2,5 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Để tham dự đại hội liên đội trường Lương Thế Vinh, bạn Thu phải đi xe đạp từ cơ sở A sang
cơ sở I trên quãng đường dài 6 km. Khi từ cơ sở I trở về cơ sở A, bạn vẫn đi theo con đường
cũ nhưng đã tăng vận tốc thêm 3km/h. Biết rằng tổng thời gian đạp xe cả khi đi và khi về
của bạn là 54 phút. Tính vận tốc của bạn Thu khi đi từ cơ cở A sang cở sở I.
2) Một bồn nước hình trụ được làm bằng i-nox có chiều cao 1,5 m và diện tích đáy là
1
3,14 m2 đang chứa một lượng nước bằng thể tích của bồn. Bác An muốn xả hết nước đi
3
để cọ sạch bồn nên đã mở vòi nước ở đáy bồn cho nước chảy ra. Nếu mỗi giờ vòi chảy được
3m3 nước thì sau 30 phút bồn cạn hết nước chưa? ( bỏ qua bề dày của bồn).
Hướng dẫn
1) Gọi vận tốc của bạn Thu khi đi từ cơ cở A sang cở sở I là x (km/h), điều kiện x  0
6
Thời gian bạn Thu khi đi từ cơ cở A sang cở sở I là (h).
x
vận tốc của bạn Thu khi đi từ cơ cở I về cở sở A là x  3 (km/h).
6
Thời gian bạn Thu khi đi từ cơ cở I về cở sở A là (h).
x3
9
Tổng thời gian đạp xe cả khi đi và khi về của bạn là 54 phút = (h)
10
 5
6 6 9  x    KTM 
Ta có phương trình   ...   3x  5 x  12   0  3
x x  3 10 
 x  12 TM 
Vậy vận tốc của bạn Thu khi đi từ cơ cở A sang cở sở I là 12 (km/h)
Thể tích bồn nước hình trụ là: V  S .h  3,14 1,5  4,71 m3
1
Thể tích nước trong bồn là:  4,71 m3  1,57 m3
3
Thời gian để xả hết nước trong bồn là 1,57 : 3  0,52  h   30 p
Vậy sau 30 phút xả bồn chưa cạn hết nước.
Bài 3 (2 điểm)
 1 3 1
 x  5  y 1   4

1) Giải hệ phương trình: 
 8  9 7
 x  5 y  1 2
2) Cho parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y  5 x  3m  1
a) Khi m  1 , tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) .
b) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho đường thẳng ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt
có hoành độ là các số nguyên dương.
Hướng dẫn
 1 3 1
 x  5  y 1   4

1) Giải hệ phương trình:  . ĐK x  5; y  1 .
 8  9 7
 x  5 y  1 2
 1 3 1
 x  5  y 1   4
  x  5  4  x  21
 ...    TM  .
 8  9 7  y  1  6 y  5
 x  5 y  1 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm  21;5  .
2) Phương trình hoành độ giao điểm ( P ) và ( d ) có dạng: x 2  5 x  3m  1  0 (*)
x  1 y 1
Khi m  1 thì (*) trở thành x 2  5 x  4  0   x  1 x  4   0   .
 x  4  y  16
Vậy, tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) là 1;1 và  4;16 
b) Xét x 2  5 x  3m  1  0 (*)
Ta có   21  12m .
Để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt thì (*) có 2 nghiệm phân biệt
7
  0  21  12m  0  m   .
4
x  x  5
Theo vi-et ta có  1 2 .
 x1 x2  3m  1
  0
 7 1
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương   x1  x2  0    m  .
x x  0 4 3
 1 2
Do x1  x2  5 nên để x1 ; x2 phân biệt, nguyên dương ta có các trường hợp:
 x  1; x2  4
TH1:  1  x1 x2  4  3m  1  4  m  1TM  .
 x2  1; x1  4
 x  2; x2  3 5
TH2:  1  x1 x2  6  3m  1  6  m   TM 
 x2  3; x1  2 3
 5
Vậy m  1;   thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 3
Bài 4 (3 điểm) Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  và M là một điểm
trên cung nhỏ BC ( M khác B, C ; MB  MC ). Gọi D, E , F lần lượt là chân đường vuông
góc kẻ từ M xuống các đường thẳng BC , CA, AB .
a) Chứng minh rằng các tứ giác MDBF , MDEC nội tiếp.

b) Chứng minh: MDF ACM , từ đó suy ra F , D, E thẳng hàng.
c) Kẻ đường kính MN của đường tròn  O  . Gọi P, Q lần lượt là chân đường vuông góc kẻ
từ N xuống các đường thẳng AB, BC . Chứng minh: PQ vuông góc với EF .
Hướng dẫn
P
N
A

O
E
I

D
B Q C

F
M
  90 ; MD  BC tại D  MDB
a) Ta có MF  AB tại F  MFB   90 ; ME  AC tại
  90 .
E  MEC
  MDB
Xét tứ giác MDBF có MFB   90  90  180 . Mà 2 góc MFB
 và MDB
 đối nhau
Suy ra tứ giác MDBF nội tiếp.
  MEC
Xét tứ giác MDEC có MDC   90 . Mà 2 đỉnh D và E kề nhau.
Suy ra tứ giác MDEC nội tiếp.

b) Chứng minh: MDF ACM , từ đó suy ra F , D, E thẳng hàng.
Ta có tứ giác ABMC nội tiếp  O   
ACM  
ABM  180 .
Mà    180  
ABM  MBF  (1).
ACM  MBF
  MBF
Xét tứ giác MDBF nội tiếp  MDF  ( góc nội tiếp cùng chắn MF
 ) (2).

Từ (1) và (2)  MDF ACM (đpcm).
Ta có tứ giác MDEC nội tiếp
  EDM
ECM   180     180  MDF
ACM  EDM   EDM
  180  EDF
  180
Do đó F , D, E thẳng hàng.
  PBN
c) Tứ giác PNQB nội tiếp  PQN .
  90  
Có NBM   90 . Mà
ABN  MBF
  MBF
BMF   90  BMF
   PBN
ABN  BMF 
  BDF
Có IDQ   BMF   IDQ   PQN
.
  IQD
Do PQN   90  IDQ   IQD  90  QID
  90  PQ  EF tại I (đpcm).
Bài 5 (0,5 điểm) Với a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  3 . Chứng minh rằng:
a 2  b 2  c 2  3 và a 3  b3  c3  a 2  b2  c 2 .
Hướng dẫn
Ta có  a  1   b  1   c  1  0  a 2  b2  c 2  2  a  b  c   3  0
2 2 2

 a 2  b 2  c 2  2.3  3  0  a 2  b 2  c 2  3 . Đẳng thức khi a  b  c  1 .


Ta có a  a  1  b  b  1  c  c  1  0  a 3  b 3  c 3  2  a 2  b 2  c 2   a  b  c  0
2 2 2

Do đó a 3  b3  c3  a  b  c  2a 2  2b 2  2c 2
 a3  b3  c 3  3   a 2  b2  c 2    a 2  b 2  c 2  .
 a 3  b3  c 3  3   a 2  b 2  c 2   3
 a 3  b3  c3  a 2  b 2  c 2 . Đẳng thức khi a  b  c  1 .

ĐỀ THI THỬ LẦN 2


NĂM HỌC 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán 9
(Đề gồm 01 trang) Ngày: 20/05/2023
(Thời gian làm bài:120 phút)
Bài I (2,0 điểm).
x 4 x 3 x 2
Cho hai biểu thức: A  và B    với x  0, x  1.
x 1 x 1 x 1 x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  25 .
x 1
2) Chứng minh B  .
x 1
A
3) Cho P  . Tìm số nguyên x lớn nhất để giá trị tương ứng của P là số nguyên.
B
Bài II (2,5 điểm).
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Để chuẩn bị cho năm học mới, bạn Minh đến một cửa hàng để mua vở và bút. Hôm đó, cửa
hàng mừng khai trương nên giảm giá 10% cho vở và 15% cho bút. Vì vậy, tổng số tiền vở và
bút mà Minh đã trả là 176 nghìn đồng. Chị bán hàng cho biết, nếu cửa hàng không giảm giá thì
tổng số tiền mà Minh phải trả sẽ là 200 nghìn đồng. Em hãy tìm số tiền mua vở, số tiền mua bút
mà Minh phải trả nếu cửa hàng không giảm giá.
2) Người ta thả 3 viên đá có thể tích bằng nhau chìm hoàn toàn vào một cốc nước hình trụ đang
đựng nước. Khi đó, nước trong cốc dâng lên và chưa tràn ra ngoài. Biết rằng đường kính đáy
cốc là 8cm và phần nước dâng lên cao 3cm. Em hãy tính xem mỗi viên đá có thể tích bằng bao
nhiêu centimet khối? (Lấy   3,14).
Bài III (2,0 điểm).

4 x  1  1  9
 y 2
1) Giải hệ phương trình:  .
 3
 x  1   1
 y 2
2) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol P  : y  x 2 và đường thẳng d : y  2mx  2m  1 .
a) Khi m  2 , tìm tọa độ các giao điểm (nếu có) của parabol P  và đường thẳng d .
b) Tìm tất cả giá trị của m để parabol P  và đường thẳng d cắt nhau tại hai điểm phân biệt
nằm ở hai phía của trục tung Oy và tổng khoảng cách từ hai điểm đó đến trục hoành Ox bằng
5 đơn vị độ dài.
Bài IV (3,0 điểm). Cho tam giác ABC nhọn AB  AC  nội tiếp đường tròn O  có hai đường
cao BD,CE cắt nhau ở điểm H .
1) Chứng minh: Tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp.
2) Tia CE cắt đường tròn O  tại điểm thứ hai là G . Chứng minh: BHG cân ở B .
3) Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng CH và CG . Đường thẳng NO
cắt cạnh AC tại điểm P . Chứng minh: CD.CP  CM .CG và MB  MP .
Bài V (0,5 điểm). Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a  b  c  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất
và giá trị lớn nhất của biểu thức: M  3a  1  3b  1  3c  1 .
-------------- Hết --------------
(Cán bộ trông kiểm tra không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
Bài/ý Nội dung Điểm
Bài I Tính giá trị của biểu thức A khi x  25 . 0,5
1)
25  4
Thay x  25 (TMĐK) vào biểu thức A , ta được: 0,25
25  1
3
Vậy, khi x  25 thì A  0,25
2
2) x 1
Chứng minh: B  . 1,0
x 1

B
x 3 x   
x 1 2 x 1 
 x  1 x  1
0,5

x 2 x 1
B
  
0,25
x 1 x 1

x 1
B 0,25
x 1
3) A
Cho P  . Tìm số nguyên x lớn nhất để giá trị tương ứng của P là số nguyên 0,5
B
A x 4 x 1 x 4 5
P  :  1 .
B x 1 x 1 x 1 x 1 0,25
Vì x  , P   suy ra x  1  Ư(5)  1; 5 .

Vì x  1  1 với mọi x TMĐK nên x  1  1;1;5


Suy ra x  0;4; 36 (TMĐK). 0,25
Mà x là số nguyên lớn nhất nên x  36 .
Bài II Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình. 2,0
1) Gọi số tiền vở và số tiền bút mà Minh phải trả khi cửa hàng không giảm giá lần lượt là
0,5
x (nghìn đồng) và y (nghìn đồng). ĐK: 0  x  200, 0  y  200 .
Số tiền vở và số tiền bút mà Minh đã trả khi cửa hàng giảm giá lần lượt là 0, 9x (nghìn
0,25
đồng) và 0, 85y (nghìn đồng).
Vì tổng số tiền vở và bút phải trả khi cửa hàng không giảm giá là 200 nghìn đồng nên ta
có phương trình: x  y  200 1 . 0,25

Vì tổng số tiền vở và bút Minh đã trả khi cửa hàng giảm giá là 176 nghìn đồng nên ta có
phương trình: 0, 9x  0, 85y  176 2 .
x  y  200 0,25
Từ đó, ta có hệ phương trình:  .
0, 9x  0, 85y  176

Giải hệ phương trình, ta được: x  120 (TMĐK). 0,25
Suy ra: y  80 (TMĐK). 0,25
Vậy, số tiền vở và số tiền bút mà Minh phải trả khi cửa hàng không giảm giá lần lượt là
0,25
120 nghìn đồng và 80 nghìn đồng.
Bài/ý Nội dung Điểm
2) Hãy tính xem mỗi viên đá có thể tích bằng bao nhiêu centimet khối? 0,5
Thể tích 3 viên đá đúng bằng thể tích phần nước dâng lên có dạng hình trụ với kích thước:
Bán kính đáy R  8 : 2  4cm , chiều cao h  3cm .
Thể tích hình trụ là: V  . R 2 . h
1 1
Thể tích mỗi viên đá là: .R 2 .h  .3,14.42.3  50,24cm 3 .
3 3
Vậy, mỗi viên đá có thể tích xấp xỉ 50, 24cm 3 .
Bài III 
1) 4 x  1  1  9
 y 2
Giải hệ phương trình:   . 1,0
 3
 x  1   1
 y 2
ĐKXĐ: x  1, y  2 . 0,25
1
Đặt ẩn phụ, giải ra ẩn phụ hoặc ra được: x  1  2 và  1. 0,25
y 2
Tìm được x  5 (TMĐK) 0,25
Tìm được y  1 (TMĐK) và kết luận nghiệm của hệ phương trình: x ; y   5; 1 0,25
2a) Khi m  2 , tìm tọa độ các giao điểm (nếu có) của parabol P  và đường thẳng d 0,5
Hoành độ giao điểm của P  và d là nghiệm của phương trình:
x 2  2mx  2m  1  0 1
0,25
Thay m  2 vào phương trình 1 , ta có: x 2  4x  3  0 .
Giải phương trình, tìm được: x 1  1, x 2  3 .
Tìm được: y1  1, y2  9 .
Kết luận: tọa độ giao điểm của P  và d là 1;1 và 3;9 .
0,25

2b) Tìm tất cả giá trị của m để parabol P  và đường thẳng d cắt nhau tại hai điểm
phân biệt nằm ở hai phía của trục tung Oy và có tổng khoảng cách từ hai điểm đó 0,5
đến trục hoành Ox bằng 5 đơn vị độ dài.
* Cách 1:
Parabol P  và đường thẳng d cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm ở hai phía của trục
tung Oy  Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
b c 0,25
Theo định lý Vi-et: x 1  x 2   2m, x 1x 2   2m  1 .
a a
1
Suy ra: x 1x 2  0  2m  1  0  m  .
2
Tổng khoảng cách từ hai giao điểm đến trục hoành Ox bằng 5 đơn vị độ dài.
 y1  y2  5  x 12  x 22  5  x 1  x 2   2x1x 2  5
2

0,25
1 3 
 2m   2 2m  1  5  2m  12m  3  0  m   ; 
2

 2 2 
Bài/ý Nội dung Điểm
1 1
Kết hợp điều kiện m  , suy ra m  .
2 2
* Cách 2:
Phương trình 1 có a  b  c  1 nên x 1  1, x 2  2m  1 .
Parabol P  và đường thẳng d cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm ở hai phía của trục
0,25
tung Oy  Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
1
 x 1  1  0  x 2  2m  1  0  m 
2
Tổng khoảng cách từ hai giao điểm đến trục hoành Ox bằng 5 đơn vị độ dài.
1 3 
 y1  y2  5  x 12  x 22  5  1  2m  1  5  m   ; 
2

 2 2  0,25


1 1
Kết hợp điều kiện m , suy ra m  .
2 2
Bài IV Chứng minh: Tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp. 1,0
1) A
Hình vẽ 0,25
  900
Chứng minh: BEC 0,25
D
E

H
O
  90 0  BEC
Chứng minh: BDC   BDC
 0,25
B C
Suy ra: Tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp. 0,25
2) Chứng minh: BHG cân ở B . 0,75
A
  ECD
Chứng minh: EBD  (do BCDE là tứ giác nội tiếp).

 
  ECD
 (góc nội tiếp O chắn cung AG ) 0,25
Chứng minh: GBE
D

  GBE
 nên BE là phân giác góc GBH
G E
O
Suy ra: EBD 0,25
H

Mà BE là đường cao của BGH nên BGH cân ở B


B C
0,25

3) Chứng minh: CD.CP  CM .CG và MB  MP . 1,25


Chứng minh: PN  GC 0,25
CD CH
Suy ra: CDH và CNP đồng dạng (g – g) nên  0,25
A
CN CP
1
Suy ra: CD.CP  CN .CH  CG .2CM  CM .CG 0,25
2
P
D

CDM và CGP đồng dạng (c–g–c)


G
E
O
0,25
H
N Suy ra: GPDM là tứ giác nội tiếp (1)
  MDC   MCD nên chứng minh được BGP
  90 0
M

Do PGM
B C

Suy ra: GPDB là tứ giác nội tiếp (2)


0,25
Từ (1) và (2) suy ra GPMB là tứ giác nội tiếp
  900 nên MB  MP
Suy ra: BMP
Bài/ý Nội dung Điểm
Bài V Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a  b  c  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất và
0,5
giá trị lớn nhất của biểu thức: M  3a  1  3b  1  3c  1 .
* Tìm Max:
Áp dụng BĐT Côsi, ta có:
4  3a  1 3a  5 3a  5
4 3a  1    3a  1 
2 2 4
3b  5 3c  5
Tương tự, ta có: 3b  1  , 3c  1  .
4 4
3 a  b  c   15
Suy ra: M  6 0,25
4

 3a  1  4



3b  1  4
Dấu “ = ” xảy ra khi:   a  b  c  1.

 3c  1  4


a b c  3


Vậy, giá trị lớn nhất của M là 6 khi a  b  c  1 .
* Tìm Min:
Có: 0  a;b; c  3 nên 1  3a  1; 3b  1; 3c  1  10 .
Suy ra:  
3a  1  1 3a  1  10  0 

 3a  1  1  10  3a  1  10  0

 10  1  3a  1 
 3a  1 
3a  1  10
10  1

9
 10 

  3b  1  10 ,
10  1  10  1  3c  1 
Tương tự: 3b  1 
9
  3c  1 
9
 10  0,25

Suy ra: M 
10  1
9
3a  3b  3c  3  3 10 
10  1
9

12  3 10  10  2  


 3a  1  1 3a  1  10  0

 
Dấu “=” xảy ra khi: 

 3b  1  1 3b  1  10  0 

 
 3c  1  1 3c  1  10  0


a  b  c  3
 a  b  0, c  3 hoặc các hoán vị.
Vậy giá trị nhỏ nhất của M  10  2 khi  a  b  0, c  3 hoặc các hoán vị.

PHÒNG GD – ĐT QUẬN CẦU GIẤY ĐỀ KHẢO SÁT TOÁN 9


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2022 - 2023
(Đề gồm 01 trang) Ngày kiểm tra: 27/05/2023
Thời gian làm bài: 120 phút(Không kể thời gian phát đề)

Bài I. (2,0 điểm) Cho các biểu thức:


x 1 1 x 2
P   và Q  với x  0, x  4, x  9
x4 2 x x2 x 3
1) Tính giá trị biểu thức Q khi x  64 .
x
2) Chứng minh P  
x 2
3) Cho biểu thức K  Q.( P  1) .Tìm số tự nhiên m nhỏ nhất để phương trình K  m  1
có nghiệm.
Bài II. (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
1) Một tàu tuần tra chạy ngược dòng 60km, sau đó chạy xuôi dòng 48km trên cùng một
dòng sông có vận tốc của dòng nước là 2km/h. Tính vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng,
biết thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 1 giờ.
2) Một thùng đựng sơn hình trụ có đường kính đáy là
16cm và chiều cao là 24cm. Tính diện tích vật liệu để tạo
nên một vỏ thùng đựng sơn đó (cho biết phần mép nối
không đáng kể và lấy   3,14 )

Bài III (2,5 điểm)


1) Giải phương trình x ( x  3)  2  5  x
2) Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y  2mx  3
a) Tìm các điểm nằm trên parabol (P) có tung độ bằng 4.
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho S AOB  6 ( đvdt).
Bài IV (3,0 điểm). Cho tam giác ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn tâm O. Đường cao BN
và CM cắt nhau tại H.
1) Chứng minh tứ giác BMNC nội tiếp.
2) Chứng minh BM .BA  CN .CA  BC 2 .
3) Gọi I là trung điểm của BC. Đường tròn đường kính AH cắt đường tròn (O) tại điểm
thứ hai K (K khác A). Chứng minh MI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp AMN và ba
điểm K, H, I thẳng hàng.
Bài V. (0,5 điểm) Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a  b  c  1 . Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P  7 a  9  7b  9  7c  9 .
--------- Hết ---------

PHÒNG GD – ĐT QUẬN CẦU GIẤY HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT TOÁN 9
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN LẦN
Năm học 2022 - 2023
(Đề gồm 01 trang) Ngày kiểm tra: 27/05/2023
Thời gian làm bài: 90 phút(Không kể thời gian phát đề)

Bài Ý Nội dung Điểm

x 2
Q
x 3
1.
(0,5 Thay x = 64 (tmđk): Q  64  2 0,25
điểm) 64  3
6
Q 0,25
5
x 1 1
P  
x4 2 x x 2
x 1 1
P  

x 2 x 2 x 2 x 2 0,25
2.
x x 2 x 2
(1,0 P
điểm)  x 2  x 2 

Bài I P
x2 x

x  x 2  
x
0,5
(2,0  x 2  x 2   x 2  x 2  x 2
điêm)
2
K  Q.( P  1) 
x 3
2
K  m 1   m  1  (m  1) x  3m  5
x 3
0,25
m = -1 (L)
3m  5
3. m  1  x 
m 1
(0,5
điểm)
Để phương trình có nghiệm thì
 3m  5
 m 1  0   m  1
 
 3m  5   5
  2   m 0,25
 m  1   3
 3m  5 m  3
 m 1  3

Mà m là số tự nhiên nhỏ nhất nên m = 0 (TM)
Gọi vận tốc của tàu khi nước yên lặng là x ( km/h). Điều kiện: x > 2. 0,25
1.
Vận tốc lúc xuôi dòng và ngược dòng lần lượt là x + 2; x – 2 (km/h). 0,25
(1,5 48
Thời gian khi xuôi dòng và ngược dòng lần lượt là (giờ) và
điểm) x2
0,25
60
(giờ) .
x2
Vì thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng 1 giờ nên ta có phương
60 48 0,25
trình:  1
x 2 x2
 60  x  2   48  x  2    x  2  x  2 
 60 x  120  48 x  96  x 2  4
0,25
Bài  x 2  12 x  220  0
II  x1  22  T / m  ; x2  10  L 
(2,0 Vậy vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng là 22 ( km/h). 0,25
điêm Diện tích vật liệu để tạo nên vỏ thùng đựng sơn là diện tích toàn phần của
thùng sơn.
Bán kính đáy của thùng sơn là: r = 16 : 2 = 8 (cm) 0,25
Diện tích xung quanh của thùng sơn là : S1  2 .h  2 .24  48  cm 2 
2.
(0,5 Diện tích hai đáy của thùng sơn là: S2  2. .r  2. .64  128  cm 
2 2

điểm) Diện tích vật liệu để tạo nên một vỏ thùng đựng sơn là:
S  S1  S2  48  128  176 0,25
S  552,64 cm  2

Vậy diện tích vật liệu để tạo nên một vỏ thùng đựng sơn xấp xỉ 552,64 cm2

x ( x  3)  2  5  x
 x2 x 3
Đk: … 0,5
 x2 x 3 0

1.   x 1  x 3  0
(1,0
 x 1  0  x  1( L)
điểm)  
Bài 0,25
 x  3  0  x  3
III
(2,5  x  9 (tmdk )
điêm Vậy pt có nghiệm x = 9 0,25
( Thiếu ĐKXĐ hoặc không đối chiếu nghiệm trừ 0,25đ)
 xM  2
2a. Điểm M  xM ; 4   ( P )  xM 2  4   0,25
 xM  2
(0,5
điểm) 0,25
Vậy hai điểm cần tìm là  2; 4  và  2; 4 
Ta có phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d) là
2b. 0,25
x 2  2mx  3  x 2  2mx - 3= 0
(1,0 (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A; B
điểm)  PT có hai nghiệm phân biệt
0
Tính  '  m 2  3
0,25
 m 2  3  0 (Đúng với mọi m)
Theo hệ thức Viet có:
 x1  x2  2m

 x1 x2  3  0
Ta có x1;x2 trái dấu nên A(xA;yA) và B(xB;yB) nằm về hai phía so với trục
tung 0,25
Giao điểm của d và Oy là E (0;3), H và K lần lượt là hình chiếu của của A
và B trên Oy
1 1 1
SAOB = SAOE +SEOB= OE. AH  OE.BK  .3.  x1  x2   6
2 2 2

x1  x2  4   x1  x2   2 x1 x2  2 x1 x2  16
2

Ta có:
 4m 2  2(3)  2 3  16  m 2  1  m  1 0,25

K
N
O 0,25
M H
1.
(1,0
điểm) B E I C
Bài
IV
Vẽ hình đúng ý 1
(3,0
điêm Có BN, CM là các đường cao của tam giác ABC
0,25
 BN  AC tại N, CM  AB tại M
BNC CMB  900
0,25
 N và M cùng nhìn BC dưới một góc vuông
 Bốn điểm M, N, B, C cùng thuộc đường tròn đường kính BC
0,25
 Tứ giác BMNC là tứ giác nội tiếp (dhnb)
Gọi giao điểm AH với BC là E. Ta có H là trực tâm của tam giác ABC
0,25
Chứng minh AE  BC
2.
Chứng minh BMC đồng dạng BEA Suy ra BM. BA = BE .BC 0,25
(1,0
điểm) Chứng minh tương tự CN .CA  CE .CB
Suy ra BM .BA  CN .CA  BC 2
0,5
Đường tròn ngoại tiếp AMN chính là đường tròn đường kính AH
  MAH
Xét đường tròn đường kính AH có MKH 
 
Mà MCI  MAH (cùng phụ ABC )
 0,5
  MCI
 MKH   MKH
  IMH
  MI là tiếp tuyến của đường tròn
ngoại tiếp AMN
Chứng minh MKIC nội tiếp
3. 
Vì ANH  900  N thuộc đường tròn đường kính AH
(1,0
 
điểm)  AKM  ANM  180
0

  CKA
 MKC   ANM
  1800 0,25
  2ABC
 MKC   1800
  2ABC
Mà MIC   MKC
  MIC
  1800
Suy ra MKIC nội tiếp
  MCI
 MKI   MKI   MKH
0,25
Suy ra K, H, I thẳng hàng
Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a  b  c  1 . Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P  7 a  9  7b  9  7c  9 .
a  a  1  0 a 2  a 0,25
  2
Do a, b, c  0; a  b  c  1  b  b  1  0  b  b
Bài V  c 2  c
(0,5 c  c  1  0 
điêm
7 a  9  a 2  6a  9  7 a  9  a  3
P  a  3b 3 c 3
P  10 0,25

Pnn =10  trong 3 số a,b,c có 2 số bằng 0 và 1 số bằng 1

UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 5


TRƯỜNG THCS NGỌC THUỴ NĂM HỌC 2022- 2023
TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG Môn: Toán 9
TRƯỜNG THCS GIA QUẤT Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)

x 2 3 2 x  20
Bài 1:(2,0 điểm): Cho hai biểu thức A  và B   với x  0, x  25
x 5 x 5 x  25

1) Tính giá trị biểu thức A khi x  9 .


1
2) Chứng minh rằng B  .
x 5

3) Tìm tất cả các giá trị của x để A  B. x  4 .


Bài 2: (2,0 điểm):
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một đội xe dự định chở 24 tấn hàng. Thực tế khi chở đội được bổ sung thêm 4 xe nữa
nên mỗi xe chở ít hơn dự định 1 tấn. Hỏi dự định ban đầu đội có bao nhiêu xe? (Biết khối
lượng hàng chở trên mỗi xe như nhau).
2) Thùng rác inox hình trụ tròn nắp lật xoay được sử dụng khá phổ biến do nắp được
thiết kế có trục quay, mang đến khả năng tự cân bằng trở về trạng thái ban đầu sau khi bỏ rác.
Biết thùng có đường kính đáy bằng 40 cm và chiều cao bằng 61cm. Hãy tính diện tích Inox để
làm ra chiếc thùng rác trên (coi các mép gấp khi làm thùng không đáng kể và   3,14 )

Bài 3: (2,5 điểm):


 2
3 x  2  y  3  4

1) Giải hệ phương trình: 
2 x  2  1  5
 y3
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d ) : y  mx  2 và parabol ( P) : y  x 2
a. Với m  1 , tìm tọa độ giao điểm của  d  và  P 
b. Tìm các giá trị dương của m để  d  cắt  P  tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa
mãn: x12  2 x1  x1 x2  2 x2  x22  10 .
Bài 4: (3,0 điểm): Cho nửa đường tròn tâm  O; R  đường kính AB cố định. Trên cùng nửa mặt
phẳng bờ AB kẻ các tiếp tuyến Ax , By với nửa đường tròn. Điểm M di động trên cung AB ,
tiếp tuyến tại M cắt Ax , By lần lượt tại C , D .

1) Chứng minh bốn điểm A, C , M , O cùng thuộc một đường tròn.


2) Gọi giao của AD và BC là I , giao của MI và AB là N .
IC AC
Chứng minh  và I là trung điểm của MN .
IB BD
3) Tìm vị trí của điểm M trên cung AB để diện tích tứ giác ABDC đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 5: (0,5 điểm): Cho hai số x  0, y  0 và x  y  1 .

 1  1 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M =  1  2  1  2  .
 x  y 

---Hết---
Chúc các con làm bài tốt!
UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
TRƯỜNG THCS NGỌC THUỴ THÁNG 5
TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG NĂM HỌC 2022- 2023
TRƯỜNG THCS GIA QUẤT Môn: Toán 9

Bài Ý Nội dung Biểu


điểm
Bài 1 Tính giá trị biểu thức A khi x  9 .
1 92
A
Khi x  9 ( TMĐK) ta có 9 5
0,25
3 2 5
 
35 2
5 0,25
Vậy khi x = 9 thì A 
2
1
Chứng minh rằng B  .
2 x 5
3 2 x  20 3 2 x  20
Với x  0, x  25 thì B     0,25
x 5 x  25 x 5  x 5  x 5 

3  
x  5  2 x  20

 x  5  x 5  0.25
3 x  15  2 x  20

 x 5  x 5 
x 5 1 0.25
 
 x 5  x 5  x 5
1
Vậy B 
x 5 0.25

3 Tìm tất cả các giá trị của để A  B. x  4 .


Với x  0, x  25 Ta có: A  B. x  4
x 2 1
  . x4  x 2  x4 (*) 0,25
x 5 x 5
Nếu x  4, x  25 thì (*) trở thành : x 2  x4
 x x 6  0   x 3  
x 2 0

Do x  2  0 nên x  3  x  9 (thỏa mãn)


Nếu 0  x  4 thì (*) trở thành : x 2  4 x
0,25
 x x 2  0   x 1 
x 2 0

Do x  2  0 nên x  1  x  1 (thỏa mãn)


Vậy có hai giá trị x  1 và . x  9 . thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 2 Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình 2

Gọi số xe ban đầu của đội là x (xe) ĐK x  N * . 0,25

Số xe lúc sau là: x  4 (xe) 0,25


1)
24
Số tấn hàng được chở trên mỗi xe lúc đầu: (tấn) 0,25
x
24
Số tấn hàng được chở trên mỗi xe lúc sau: (tấn) 0,25
x4
24 24
Theo đề bài ta có phương trình:  1 0,25
x x4
 x 2  4 x  96  0 0,25

Tìm được x  8 : thỏa mãn ĐK; x  12 :Không thỏa mãn ĐK. 0,25

Vậy lúc đầu đội có 8 chiếc xe. 0,25


2) Diện tích Inox để làm ra chiếc thùng rác này chính là diện tích toàn
phần của hình trụ:
0,25
Bán kính đáy là: 40:2 = 20

STP  2 r 2  2 rh  2 .202  2 .20.61 0,25


= 32400π ( cm2)  3240.3,14 = 10173,6 ( cm2)
Vậy diện tích Inoc cần để làm chiếc thùng rác  10173,6 ( cm2)
Bài 3 1) ĐKXĐ : x  2; y  3 0,25
Đặt

3a  2b  4 a  2(tmdk ) 1 0,25


  x  2  a, (a  0); b
2a  b  5 b  1 y 3

0,25
 x  6(tmdk )

 y  2(tmdk )
0,25

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) = ( 6; - 2)


2a) Đường thẳng (d ) : y  mx  2 và parabol ( P) : y  x 2
m = -1 thì (d): y = -x+2 0,25
Phương trình hoành độ GĐ: x 2  x  2  0 0,25
Có a+b+c=0 => x1  1 => y1  1
0,25
x2  2 => y2  4
Toạ độ giao điểm: (1;1); (-2;4) 0,25
2b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)
x2 = mx + 2  x2 - mx - 2= 0 (*) 0,25
Có a.c = -2 < 0
=> phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu
=> (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt 0,25
Do x1; x2là hai hoành độ giao điểm nên x1; x2là nghiệm của phương
trình (*)
 x1  x2  m
Theo Vi-et 
 x1 x2  2
Theo đề bài: x12  2 x1  x1 x2  2 x2  x22  10 0,25
 ( x1  x2 ) 2  x1 x2  2( x2  x2 )  10
 m 2  2m  8  0
 m  2 (loại) hoặc m  4 (thỏa mãn).
Vậy m = 4 là giá trị cần tìm. 0,25
Bài 4
x y
D
Vẽ hình
đúng
M 0,25

C
I

A N O B

1)   900 (tctt ) ; CMO


Chỉ ra được CAO   900 (tctt ) 0,25

  CMO
 CAO   1800 0,25
  CMO
Xét tứ giác ACMO có CAO   1800 (cmt)
Mà 2 góc này là hai góc đối của TG 0,25
 Tứ giác ACMO nội tiếp (dhnb)
0,25
 Bốn điểm A, C, M, O cùng thuộc một đường tròn (đ/n)

2) IC AC
*)Chứng minh: 
IB BD
CM: AC//BD ( cùng vuông góc vơi AB) 0,25
IC AC
Từ đó suy ra  ( HQ Ta-lét)
IB BD 0,25
*) Chứng minh: I là trung điểm của MN
IC MC
Chỉ ra được  và MI//BD 0.25
IB MD

IM IN
Chỉ ra được  0.25
BD BD
Từ đó suy ra IM  IN và I là trung điểm của MN . 0,25
3) Chứng minh được tứ giác ABDC là hình thang vuông, từ đó tính 0,25
được S ABDC  R.CD
Tìm được M là điểm chính giữa cung AB 0,25
Bài 5  1  1  1  1
M =  1   1   1    1  
 x x y y  
 1   1    1   1  
=  1    1    .  1    1   
 x   y    x   y  

=
 x  1 y  1 .  x  1 y  1  xy  ( x  y )  1 . xy  ( x  y )  1
xy xy xy xy
xy  2 xy 2
= .  1
xy xy xy
1
Vì x > 0, y > 0 nên x  y  2 xy  4 xy   x  y   1  0  xy  .
2
0,25
4
2
Do đó M  1   1 + 8 = 9.
1
4
Dấu “=” xảy ra khi
x  y 1
Vậy min M = 9 khi  xy .
x  y  1 2 0,25

Lưu ý: Nếu thí sinh có cách làm khác thì giám khảo căn cứ hướng dẫn chấm để cho điểm
tương ứng một cách phù hợp.
PHÒNG GD – ĐT THẠCH THẤT ĐỀ THI THỬ MÔN TOÁN 9 – LẦN 2
TRƯỜNG THCS KIM QUAN Năm học 2022 - 2023
Ngày:25/5/2023
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài I (2,0 điểm)
24 x 1 17 x  30
Cho hai biểu thức A  và B    với x  0, x  36.
x 6 x 6 x 6 x  36
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  9
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Tìm số nguyên x để biểu thức P  A.B có giá trị nguyên lớn nhất.
Bài II (2,5 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình :
Hai công nhân làm chung một công việc thì sau 3 giờ 45 phút sẽ hoàn thành xong công
việc. Sau khi làm chung 3 giờ thì người thứ nhất đi làm việc khác trong khi người thứ hai vẫn
tiếp tục làm trong 2 giờ nữa mới hoàn thành xong công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người
phải mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành xong công việc?
2) Khi uống trà sữa, người ta thường dùng ống hút bằng nhựa hình trụ có đường kính
đáy 0,9 cm; độ dài trục 21 cm. Hỏi khi thải ra ngoài môi trường, diện tích nhựa gây ô nhiễm
môi trường do 1000 ống hút gây ra là bao nhiêu? (Lấy   3,14 )

Bài III (2,0 điểm)


1) Giải phương trình: 2 x  5  3 2 x  1  0
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho Parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng
 d  : y  mx  3 .
a) Chứng minh với mọi giá trị của m ,  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt có hoành
độ x1 , x 2 .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để x1  mx 2  4 .
2

Bài IV (3,0 điểm)


Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính AB = 2R. Vẽ bán kính OC vuông góc với AB.
Lấy điểm K bất kì thuộc cung AC, kẻ KH vuông góc với AB tại H. Tia AC cắt HK tại I, tia BI
cắt nửa tròn tại điểm E.
1) Chứng minh tứ giác BHIC nội tiếp;
2) Chứng minh AI.AC = AH. AB và tổng AI.AC + BI.BE không đổi;
3) Chứng minh HE vuông góc với CE và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEH nằm
trên đường thẳng cố định khi K di động trên cung AC.
Bài V (0,5 điểm)
Cho các số thực x, y thỏa mãn 4 x  1  2 y  5  2 x  y .
Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức A  2 x  y

…………..……. Hết …………………


TRƯỜNG THCS KIM QUAN ĐỀ THI THỬ MÔN TOÁN 9 – LẦN 2
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn thi : TOÁN
Thời gian làm bài : 120 phút

HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài Ý Đáp án Điểm


1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  9. 0,5
Thay x  9 (tmđk) vào A 0,25
24 8
Tính A   .
9 6 3 0,25
2) Rút gọn biểu thức B 1,0

B
x  x 6  
x 6

17 x  30
 x 6  x 6   x 6  x 6   x 6  x 6  0,25
x  6 x  x  6  17 x  30

Bài I
2,0 điểm
 x 6  x 6  0,25

 
2

x  12 x  36 x 6
 
 x 6  x 6   x 6  x 6  0,25
x 6

x 6 0,25
3) P  AB. đạt giá trị nguyên lớn nhất. 0,5
24
P 
x 6 0,25
Lý luận P đạt giá trị nguyên lớn nhất khi x  49 khi đó P  24. 0,25
1) …mỗi công nhân làm riêng thì trong bao nhiêu giờ … 2,0
15
Đổi 3h 45 '  h.
4
Gọi thời gian người công nhân thứ nhất làm một mình xong công việc là x
15
Bài II (đơn vị: giờ, x  )
2,5 điểm 4 0,25
Thời gian người công nhân thứ hai làm một mình xong công việc là y (đơn vị: giờ,
15
y )
4 0,25
1
Trong một giờ người công nhân thứ nhất làm được (công việc)
x 0,25
1
Trong một giờ người công nhân thứ hai làm được (công việc)
y
15
Vì hai người công nhân làm chung công việc đó sau h thì xong nên ta có
4
1 1 4
phương trình   (1)
x y 15 0,25
Vì sau khi làm chung 3 giờ thì người công nhân thứ nhất đi làm việc khác trong khi
người thứ hai vẫn tiếp tục làm trong 2 giờ nữa mới hoàn thành xong công việc nên
3 5
ta có phương trình   1 (2)
x y 0,25
1 1 4
  
Từ (1) và (2) ta có hệ  x y 15
3  5  1
 x y 0,25
x  6
Giải hệ tìm được  . (tmđk)
y  10 0,25
Vậy người công nhân thứ nhất làm một mình xong công việc trong 6 giờ,
người công nhân thứ hai làm một mình xong công việc trong 10 giờ. 0,25
2) Diện tích nhựa gây ô nhiễm môi trường do 1000 ống hút gây ra là bao nhiêu? 0,5
Bán kính đáy của hình trụ là 0,9 : 2  0,45  cm 2  . 0,25
Diện tích xung quanh của một ống hút là S xq  2 .0, 45.21  18, 9  cm 2

Suy ra diện tích nhựa gây ô nhiễm do 1000 ống hút gây ra là: 1000.18,9  18900
0,25
 18900.3,14  59346  cm 2  .
1) Giải phương trình 2 x  5  3 2 x  1  0 1,0
1
Điều kiện xác định x 
2
0,25
Đặt: t  2 x  1(t  0)
t 2  3t  4  0
Ta có:  (t  4)(t  1)  0
Bài III t  4( KTM )
2,0 điểm  ...  
t  1(TM ) 0,25
Thay vào ta được:
2 x  1  1  x  1 (TMÐK ) 0,25
Vậy tập nghiệm của phương trình S  1 .  0,25
2a) Chứng minh (d) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt … 0,5
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)
x 2  mx  3  x 2 - mx - 3  0 (1) 0,25
Vì ac  3  0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
  
Vậy d cắt P tại hai điểm phân biệt với mọi m.
0,25
 
2b) Tìm tất cả giá trị của m để (d ) cắt P tại hai điểm phân biệt…
0,5
x  x 2  m
Theo định lý Vi-et ta có:  1 (*)
x 1.x 2  3
0,25
Do x 2 là nghiệm của phương trình (1) nên ta có:
x12  mx1  3  0  x12  mx1  3

Vì x 1, x 2 thỏa mãn x1  mx 2  4  x1  mx 2 - 4  0  mx1  3  mx 2 - 4  0


2 2

 m(x 1 +x 2 )-1=0  m 2 =1 0,25


Suy ra m  1
Vậy m=±1 thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
1) Chứng minh tứ giác BHIC nội tiếp 1,0

Vẽ đúng hình đến ý 1) 0,25


C
K
E 1) Xét đường tròn (O)
Do KH  AB  BHI  900
I M 0,25
O'   900 (góc nội tiếp chắn nửa đường
ICB
tròn)
A B
H O
Xét tứ giác BHIC có:
  ICB
BHI   900  900  1800 0,25
Mà 2 góc ở vị trí đối nhau.

 Tứ giác BHIC nội tiếp (DHNB). 0,25

2) 2)Chứng minh AI.AC=AH.AB và AI . AC  BI .BE không đổi 1,0


Chứng minh
AIH ∽ ABC  g .g 
AI AB 0,5
   AI . AC  AB. AH (1)
AH AC
  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
BEA
Bài IV BHI ∽ BEA  g .g 
3,0 BH BE 0,25
điểm    BE.BI  BH . AB(2)
BI AB
AI . AC  BI .BE  AB. AH  AB.BH  AB 2
 AI . AC  BI .BE  4 R 2
Từ (1) và (2)
0,25
Mà AB = 2R. Do R không đổi.
AI . AC  BI .BE
Vậy không đổi.
3) 3) Chứng minh HE  CE và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEH
1,0
nằm trên đường thẳng cố định khi K di động trên cung AC.
Chứng minh tứ giác IEAH nội tiếp
  IAH
IEH 
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung IH) 0,25
Mà CEB   1 Sd CB
  CAB 
2
  450
Chứng minh COA vuông cân tại O  CAB
  BEH
 CEB   2CAB
  2.45  90 0 0
0,25
  900
 CEH
 HE  CE
Gọi tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEH là O’
Gọi M là trung điểm của CO. 0,25
 O ' M / / HO
Suy ra O’M là đường trung trực của đoạn thẳng OC.
Vậy khi K di động trên cung AC thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEH 0,25
nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng CO cố định.
Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức A  2 x  y 0,5
2 2
Từ đề bài, ta có: (√4𝑥 + 1 + 2𝑦 + 5) = (2x + y)

(2x+ y)2= 4x + 1 + 2y + 5 +2 (4𝑥 + 1)(2𝑦 + 5)

= 2(2x + y) + 2 (4𝑥 + 1)(2𝑦 + 5) + 4


(*) Tìm GTLN: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số:

2 (4𝑥 + 1)(2𝑦 + 5)≤ 4x + 1 + 2y + 5 = 2(2x + y) + 6


 (2x + y)2 ≤ 4(2x + y) + 12 (2x + y)2 -4(2x + y) – 12≤ 0 0,25
Bài V
0,5  (2x + y + 2)(2x+ y – 6) ≤ 0
điểm Mà 2x+ y + 2 > 0 với mọi x,y, vậy 2x + y – 6 ≤ 0 hay A = 2x + y ≤ 6
4𝑥 + 1 = 2𝑦 + 5
Vậy A đạt GTLN = 6   x=2 và y = 2.
2𝑥 + 𝑦 = 6

(*) Tìm GTNN: Ta có 2 (4𝑥 + 1)(2𝑦 + 5)≥ 0 với mọi x,y thỏa mãn
(2x + y)2 ≥ 2(2x + y) + 6  (2x + y)2 – 2(2x+ y) - 6 ≥ 0 2x + y ≥√7 + 1

Vậy A đạt GTNN = √7 + 1 4𝑥 + 1 = 0 hoặc 2𝑦 + 5 = 0


√ 0,25
𝑥 = , 𝑦 = √7 + hoặc 𝑦 = ,𝑥 = + .

You might also like