You are on page 1of 44

Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012


MÔN TOÁN – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 90 phút.
*****
Mỗi học sinh phải ghi đầy đủ tên lớp cùng họ và tên vào phần phách và ghi “ Ban A, B” hay “
Ban D, SN” vào phần đầu bài làm tùy theo loại lớp của mình.

Ban A, B : Làm các câu 1, 2, 3, 4, 5, 6. Điểm các câu là: 2; 1; 1,5; 1,5; 3; 1.
Ban D, SN: Làm các câu 1, 2, 3, 4, 5. Điểm các câu là: 2; 1,5; 1,5; 2; 3.

Câu 1 : Giải các bất phương trình sau:

x 2  16 5
a) x  4  x 2  5 x  4 b)  x3  .
x 3 x 3

Câu 2: Định m để bất phương trình sau có tập nghiệm là R:


(m  1) x 2  2(m  1) x  m 2  6m  11  0

Câu 3: Cho đường tròn (C): x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 và M(2; 4).


Chứng minh M nằm trong (C). Viết phương trình đường thẳng (d ) qua M và cắt đường
tròn (C) tại 2 điểm A; B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

x 2 y2
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho elip (E):   1.
25 9
a) Xác định độ dài các trục, tiêu cự, tâm sai của elip (E)
1 1 8
b) Tìm các điểm M thuộc (E) sao cho  
MF1 MF2 F1F2

Câu 5: a) Rút gọn biểu thức: A  sin 5x  2sin x.(cos 4 x  cos2 x )  sin x

  1 1
b) Cho tan  x    2 . Tính giá trị của biểu thức: B  2   tan 2 x
 4 sin x cos2 x

c) Chứng minh C  3cos2 x  5sin4 x  4sin2 x.cos2 x  cos4 x không phụ thuộc vào x.

Câu 6: Giải phương trình: (4 x  1) x 2  1  2 x 2  2 x  1

*** HẾT ***


ĐÁP ÁN TOÁN KHỐI 10 HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2011 - 2012
Câu Nội dung

1 a  x  4    x2  5x  4
x  4  x2  5x  4  
1đ  x  4  x 2  5 x  4

 x 2  4 x  8  0 (VN )
 2 0 x6
 x  6 x  0
b x 2  16 5
 x3  (1)
1đ x 3 x 3

 x 2  16  0
ĐK:   x4
x  3  0

(1)  x 2  16  8  x

 x 2  16  0

 8  x  0  4  x  5
16 x  80

2 Ban (m  1) x 2  2(m  1) x  m 2  6m  11  0 (1)


AB * m  1
1đ (1)  18 >0 (luôn luôn đúng x  R ). Nhận m  1
* m  1

a  0 m  1  0
(1) có tập nghiệm là R   
 m  1  m  7m  10   0
Ban
 '  0
2

D,
 m  1
SN   1  m  2
 m  2  
1,5đ m  5 m  5
 

 1  m  2
Vậy: m thỏa YCBT là: 
m  5
1,5đ  I (1;3)
3 (C): x 2  y 2  2 x  6 y  6  0  (C ) có 
bán kính R=2
IM  2  R  M nằm trong (C)
Đường thẳng (d) cắt đường tròn (C) tại 2 điểm A; B sao cho M là trung
điểm của đoạn thẳng AB  d  AB tại M

qua M (2; 4)
Phương trình đường thẳng (d) 
nhân IM=(1;1) làm vtpt
 (d ) :1( x  2)  1( y  4)  0  (d ) : x  y  6  0

4 a x 2 y2
(E):   1.
25 9
Ban
AB a) Xác định độ dài các trục, tiêu cự, tâm sai của elip
0,75đ a2  25  a  5
Ta có:  2
b  9  b  3
Ban
D,  c2  a2  b2  25  9  16  c  4
SN Độ dài trục lớn: A 1 A2  2a  10 ; Độ dài trục bé: B 1 B2  2b  6
1đ c 4
Tiêu cự: F 1 F2  2c  8 ; Tâm sai: e  
a 5
b  c 4
 MF1  a  a x  5  5 x
b) M thuộc (E)  
Ban  MF  a  c x  5  4 x
 2 a 5
AB
1 1 8 16
0,75đ    25  x 2  10
MF1 MF2 F1F2 9

Ban 3 15 3 53
x y
D, 4 4 5
SN  3 15 3 53 
Vậy: có 4 điểm thỏa YCBT là: M  
 ; 
1đ  4 4 5 

a a) Rút gọn biểu thức: A  sin 5x  2sin x.(cos 4 x  cos2 x )  sin x


5
1đ A  sin 5x  2sin x.cos 4 x  2sin x cos2 x  sin x
 sin 5x  (sin 5x  sin3x)  (sin3x  sin x)  sin x
=0
b   tan x  1 1
b) Có: tan  x    2   2  tan x  .
1đ  4 1  tan x 3
1 1 2 tan x
B   tan 2 x  1  cot 2 x  1  tan2 x 
sin x cos x
2 2
1  tan2 x
1
2.
1 427
 1 9 1  3 
9 1  1 36
9
c c) C  3cos2 x  5sin4 x  4sin2 x.cos2 x  cos4 x
1đ 2 2
 1  cos 2 x   1  cos 2 x 
 3cos 2 x  5    sin 2 x  
2

 2   2 
5 1
 3cos2 x 
4
1  2 cos2 x  cos2 2 x   1  cos2 2 x  1  2 cos2 x  cos2 2 x 
4
 2 . Vậy: C không phụ thuộc vào x.
Cách khác:
C  3cos2 x  5sin4 x  4sin2 x.cos2 x  cos4 x
 3cos 2 x  4sin 2 x.(sin 2 x  cos2 x )  sin 4 x  cos4 x
 3(cos2 x  sin 2 x )  4sin 2 x  (sin 2 x  cos2 x ).(sin 2 x  cos2 x )
 2(sin 2 x  cos2 x )  2
Vậy: C không phụ thuộc vào x.

Ban (4 x  1) x 2  1  2 x 2  2 x  1 (1)
6
AB
Đặt t= x 2  1 . ( t  1 ) (không đặt diều kiện vẫn cho đủ điểm)

(1) thành: 2t 2  (4 x  1)t  2 x  1  0

 1
t  (loai )
 2

t  2 x  1
 1
x  2
2 x  1  0  4
 x2  1  2 x 1   2   x  0  x 
 x  1  (2 x  1)
2
 4
3
 x 
 3
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013


MÔN TOÁN – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 90 phút.
*****

Mỗi học sinh phải ghi đầy đủ tên lớp cùng họ và tên vào phần phách và ghi “ Ban A, B” hay “
Ban D, SN” vào phần đầu bài làm tùy theo loại lớp của mình.

Ban A, B : Làm các câu 1, 2, 3, 4, 5, 6. Điểm các câu lần lượt là: 2; 1; 1,5; 1,5; 3; 1.
Ban D, SN: Làm các câu 1, 2, 3, 4, 5. Điểm các câu lần lượt là: 2; 1,5; 1,5; 2; 3.

Câu 1: Giải các bất phương trình sau:


a) 2 x 2  7 x  16  x 2  11x  16 .

b) x 2  x  7  x 2  3x  1 .

Câu 2: Định m để bất phương trình sau có tập nghiệm là R:


mx 2  2mx  10
 2  0.
x2  2 x  m

Câu 3: Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 4x – 6y – 3 = 0 và M(–2; –3). Viết phương trình các
tiếp tuyến của (C) đi qua M.

3
Câu 4: a) Viết phương trình chính tắc của elíp (E) có tâm sai e = và (E) đi qua điểm
5
 4
K  2 6;   .
 5
b) Gọi F1, F2 là các tiêu điểm của (E) tìm được ở câu a); A và B là hai điểm thuộc (E).
Biết rằng F2A + F1B = 12, hãy tính tổng F1A + F2B.

cos 7 a  2cos5a  cos3a


Câu 5: a) Rút gọn biểu thức: A  .
cos 6a  cos 4a
    1
b) Chứng minh đẳng thức: cos x.cos   x  .cos   x   cos3x
3  3  4
c) Chứng minh biểu thức:
B  sin 8 x  cos8 x  2sin 2 x.cos 4 x  2sin 2 x.cos 6 x  4sin 2 x.cos 2 x
không phụ thuộc vào x.

Câu 6: Giải phương trình: 5x  3  5x  x2  1  x2  4 .

*** HẾT ***


Đáp án Toán khối 10
Câu Nội dung
1a a) 2 x 2  7 x  16  x 2  11x  16
2 x 2  7 x  16  x 2  11x  16
  2
2 x  7 x  16   x  11x  16
2

 x 2  4 x  32  0
  2
3 x  18 x  0
8  x  4
 
 x  0 hay x  6
 –8 ≤ x ≤ 0.
1b b) x 2  x  7  x 2  3x  1 .
Điều kiện: x ≤ 0 hay x ≥ 3.
(1)  x 2  x  7  x 2  3x  1
 x2 – 3x + 1 + 2 x 2  3x ≥ x2 – x + 7  x 2  3x  x  3 .
x  3  0 x  3  0
  hay  2
 x  3x  0  x  3x  x  6 x  9
2 2

 x  3  x  3  x  3
 hay     x ≤ –1.
 x  0 hay x  3 9 x  9  0  3  x  1
2 mx 2  2mx  10
Định m để bpt sau có tập nghiệm là R:  2  0 (1)
x2  2 x  m
(1) có tập nghiệm là R  x2 + 2x + m ≠ 0,  x
 ' = 1 – m < 0  m > 1 (*).
Khi đó x2 + 2x + m > 0,  x nên:
(1)  mx2 + 2mx + 10 – 2x2 – 4x – 2m ≥ 0
 (m – 2)x2 + 2(m – 2) –2m + 10 ≥ 0 (2).
m  2  0
* m ≠ 2: (2) thỏa  x  R  
 '  (m  2)  ( m  2)(2m  10)  0
2

m  2 m  2
    2 < m ≤ 4 (thỏa (*)).
m  2  2m  10  0 m  4
* m = 2: (2)  6 ≥ 0  m = 2 nhận.
Vậy (1) có tập nghiệm là R  2 ≤ m ≤ 4.
3 Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 4x – 6y – 3 = 0 và M(–2; –3). Viết phương trình
các tiếp tuyến của (C) qua M.
(C) có tâm I(2; 3) và bán kính R = 22  32  3  4 .
Gọi (d) là tiếp tuyến của (C).
(d) qua M và có VTPT là n = (A; B) (A2 + B2 > 0).
 (d): A(x + 2) + B(y + 3) = 0  (d): Ax + By + 2A + 3B = 0.
2 A  3 B  2 A  3B
d(I; (d)) = R  4
A2  B 2
 4 A  6 B  4 A2  B 2  2 A  3 B  2 A2  B 2
 4A2 + 12AB + 9B2 = 4(A2 + B2)
12 A
 12AB + 5B2 = 0  B = 0 hay B = - .
5
12 A
Khi B = - , chọn A = 5 (vì A2 + B2 > 0) B = -12
5
 (MF): 5x - 12y - 26 = 0.
Khi B = 0, chọn A = 1 (vì A2 + B2 > 0)  (ME): x + 2 = 0.
Vậy có hai tiếp tuyến của (C) đi qua M là (ME) : x + 2 = 0
(MF) : 5x - 12y - 26 = 0.
3  4
4a Viết pt chính tắc của elíp (E) có tâm sai e = và qua điểm K  2 6;   .
5  5
x2 y 2
Ptct của (E) có dạng: (E): 2
 2  1 (b2 = a2 – c2 và a > b > 0).
a b
3 c 3a 9a 2 9a 2
 e  c=  c2   a2 – b2 =  16a2 – 25b2 = 0.
5 a 5 25 25
24 16 24 16
 K  (E)  2  2
1  2  2
 1  a2 = 25  a = 5  b = 4.
a 25b a 16a
2 2
x y
Vậy (E):   1.
25 16
Gọi F1, F2 là các tiêu điểm của (E); A và B là hai điểm thuộc (E).
4b
Biết F2A + F1B = 12. Tính F1A + F2B.
FA
1 + F2 A =2a =10
A và B là hai điểm thuộc (E) nên 
FB
1 + F2 B =2a =10
 F1A + F2 A + FB
1 + F2 B = 20
Mà F2A + F1B = 12  F1A + F2B = 8.
cos 7 a  2cos5a  cos3a
5a Rút gọn biểu thức: A  .
cos 6a  cos 4a
A 
 cos 7a  cos3a   2cos5a  2cos5a.cos 2a  2cos5a
cos 6a  cos 4a 2cos5a.cos a
2cos5a.(cos 2a  1)

2cos5a.cos a
2cos 2 a
  2cos a
cos a
    1
5b Chứng minh: cos x.cos   x  .cos   x   cos3x
3  3  4
1 2 
VT  cos x.  cos  cos 2 x 
2 3 
1 1
 cos x.(  2cos 2 x  1)
2 2
1
 cos x.(4cos 2 x  3)
4
1
 cos3x  VP
4
5c B sin 8 x  cos8 x  2sin 2 x.cos 4 x  2sin 2 x.cos 6 x  4sin 2 x.cos 2 x
Chứng minh B không phụ thuộc vào x.
B = sin 8 x  cos8 x  2sin 2 x.cos 4 x(1  cos 2 x)  4sin 2 x.cos 2 x
= sin 8 x  cos8 x  2sin 4 x.cos 4 x  4sin 2 x.cos 2 x .
  sin 4 x  cos 4 x   4sin 2 x.cos 2 x
2

  sin 2 x  cos 2 x   4sin 2 x.cos 2 x


2
  sin 2 x  cos 2 x   1 . Vậy: B không phụ thuộc vào x.
2

6 Giải phương trình: 5x  3  5x  x2  1  x2  4 (1)


3
Đk: x 
5
 x  1  5x  3  x2  5x  4  0
2

x2  5x  4
  x2  5x  4  0
x  1  5x  3
2

 
  x2  5x  4  2
1
 1  0
 x  1  5x  3 
 x  5 x  4  0  x  1 hay x  4
2
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2013 – 2014


MÔN TOÁN – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 90 phút

Mỗi học sinh ghi lớp vào phần phách và ghi “Ban A, B” hay “Ban D, SN” vào phần bài làm.
– Ban A, B làm các câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Điểm của các câu lần lượt là: 1; 2; 1; 1; 2,5; 1,5; 1.
– Ban D, SN làm các câu 1, 2, 3, 4, 5, 6. Điểm của các câu lần lượt là : 1; 2; 1; 1,5; 3; 1,5.

Câu 1. Viết phương trình parabol (P): y  ax 2  bx  c biết (P) có đỉnh là I(2; – 1) và (P) cắt
đường thẳng (D): y = x + 5 tại điểm A có hoành độ bằng 5.

Câu 2. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:


a) x 4  x 3  18x 2  6x  36  0 .

b) 
x  xy  y  11
x 2 y  xy2  30
.

Câu 3. Tìm m để phương trình: x2 – 2(m – 3)x + m2 – 4m + 5 = 0 (với m là tham số) có hai
nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức Q = x12  x22  x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 4. Cho hệ phương trình: (I) 2x  (m  1)y  7


mx  (m 2  1)y  5m  3
(với m là tham số)

Tìm m để hệ (I) có nghiệm duy nhất  x 0 ; y0  . Suy ra giá trị m  Z để x 0  Z; y0  Z .

Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A(–4; 3); B(1; 4); C(1; – 2).
a) Tìm tọa độ trực tâm H và tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng AC sao cho: T  MA  2MB  4MC nhỏ nhất.

Câu 6. Cho tam giác ABC có AB = 2; BC = 4; CA = 2 7 . Tính góc B, bán kính đường tròn
ngoại tiếp và độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC.

1 1 1
Câu 7. Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa:    1.
a b c
Tìm giá trị lớn nhất của:
1 1 1
S   .
a 2  b2 b2  c2 c2  a 2

Hết.
ĐÁP ÁN ĐỀ 10 – HKI – 2013 – 2014
Câu ý Nội dung
Câu 1 Viết phương trình parabol (P): y  ax 2  bx  c

 b

(P) có đỉnh I(2; – 1)   2a
2
 y I  ax I  bx I  c
2

 b  4a
4a  2b  c  1
(1)

(P) cắt (D) tại điểm có hoành độ bằng 5


 A
y  xA  5
 A
y  ax 2
A  bx A  c 
 A(5;10)
10  25a  5b  c
(2)

11 44 35
Từ (1) và (2) suy ra a= ; b= – ;c= .
9 9 9
11 44 35
Vậy: (P) : y  x 2  x  .
9 9 9
Câu 2 Giải các phương trình và hệ phương trình:
a x 4  x 3  18x 2  6x  36  0 (1)
* x = 0: (1)  36 = 0 (vô lý)
1 1
* x  0 (1)  x 2  x  18  6  36 2  0
x x

 36   6
  x 2  2    x    18  0 (2)
 x   x
Đặt t = x  . Phương trình (2) trở thành: t 2  12  t  18  0   t  5
6
x  t  6
 6
 x  x  5  2  x  3; x  2
    x 2  5x  6  0   .
6  x  6x  6  0  x  3 3
x   6
 x
b  x  xy  y  11
Giải hệ  2 2
(I)
 x y  xy  30


Đặt S  x  y . Điều kiện S2 – 4P ≥ 0
P  xy


SP  30
S  6
Hệ (I) thành S  P  11  
P  5
S  5
hay 
P  6
.

S  6 x  y  6 x  1 x  5
      hay  .
P  5  xy  5 y  5 y  1
S  5 x  y  5 x  2 x  3
      hay  .
P  6  xy  6 y  3 y  2
Vậy nghiệm của hệ là (1; 5), (5; 1), (2; 3), (3;2)
3 Tìm m để phương trình: x2 – 2(m – 3)x + m2 – 4m + 5 (với m là tham số) có hai
nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức Q = x12  x22  x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
' = (m2 – 6m + 9) – m2 + 4m – 5 = –2m + 4
Pt có 2 nghiệm  ' ≥ 0  m ≤ 2.
Khi đó ta có: x1 + x2 = 2m – 6; x1x2 = m2 – 4m + 5.
Do đó Q = –3x1x2 + (x1 + x2)2 = m2 – 12m – 21 = (m – 6)2 – 57
Vì m ≤ 2 nên m – 6 ≤ –4  (m – 6)2 ≥ 16  Q ≥ 16 – 57 = –41.
Dấu "=" xảy ra  m = 2.
Vậy m thỏa yêu cầu bài toán  m = 2.

Câu 4 (I)  2x  (m  1)y  7


mx  (m 2  1)y  5m  3
. Tìm m để hệ (I) có nghiệm duy nhất  x 0 ; y0  .

Suy ra giá trị m  Z để x 0  Z; y0  Z .


2 m 1
D  m 2  m  2  (m  1)(m  2)
m m2  1
7 m 1
DX   2m 2  2m  4  2(m  1)(m  2)
5m  3 m2  1

Dy  2 7  3m  6  3(m  2)
m 5m  3
Nếu tính sai một định thức thì trừ 0.25 đ
Hệ có nghiệm duy nhất  D  0  m  1
m2 
 Dx
 x 0  2
Khi đó  D
D 3
 y0  y 
 D m 1
Do đó x 0  Z; y0  Z  m  1 3; 1;1;3  m  4; 2;0; 2
Vì m  2 nên m  4; 2;0
Câu 5 Tam giác ABC với A(– 4; 3); B(1; 4); C(1; – 2).
a Tìm tọa độ trực tâm H và tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Gọi H(x; y). Ta có:
AH = (x + 4; y – 3); BC = (0; –6)
BH = (x – 1; y – 4); AC = (5; – 5)
 
H là trực tâm tam giác ABC  AH  BC  AH.BC  0
CH  AB CH.AB  0


 0(x  4)  6(y  3)  0  y  3
6(x  1)  3(y  2)  0 x0 
Vậy H(0; 3)
Cho a,  I(x; y) là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC  IA = IB = IC
(x  4)2  (y  3)2  (x  1)2  (y  4)2
  2 2 2 2
(x  4)  (y  3)  (x  1)  (y  2)
10 x  2 y  8  x  1
    .
10 x  10 y  20 y  1
Vậy I(–1; 1)
b Tìm điểm M thuộc đường thẳng AC : T  MA  2MB  4MC nhỏ nhất.
AC   5; 5 , AM = (x + 4; y – 3).
x  4 y 3
Ta có   x + 4 = –y + 3  x = –y – 1.
1 1
M  (AC)  M(–y – 1; y).
MA = (–3 + y; 3 – y); MB = (2 + y; 4 – y) ; MC = (2 + y; –2 – y)
 MA  2 MB  4 MC = (–7 – y; 19 + y) .
(y  7)2   y  19  =
2
T= 2 y 2  52 y  410 = 2(y  13)2  72 ≥ 6 2
Dấu "=" xảy ra  y = –13  x = 12.
Vậy T nhỏ nhất = 6 2  M(12; –13).
Câu 6 Tam giác ABC có AB=2; BC=4; CA= 2 7 .
AB2  BC2  AC2
Áp dụng đ/lý hàm số cos trong tam giác ABC ta được: cosB=
2AC.BC
4  16  28 1
cosB     B  1200
2.2.4 2
AC
Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác ABC ta được: R=
2sin B
2 7 2 21
R 
3 3
2
2
Áp dụng định lý trung tuyến trong tam giác ABC ta được:
1 BC2 
AM   AB  AC 
2 2 2

2 2 
1 42 
 
2
AM 2   22  2 7    12  AM  2 3
2 2 
Câu 7 1 1 1
Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa:    1 Tìm giá trị lớn nhất của:
a b c
1 1 1
S   .
a 2  b2 b2  c2 c2  a 2
1 2
Cách 1: Ta có a2  b2 12  12  a  b  
2
a b 2 ab
1 11 1 1 2 1 1
Lại có     nên    
ab 4a b a2  b2 4 a b

1 2 1 1 1 2 1 1
Tương tự ta có    ,    
b2  c2 4 b c c2  a2 4 c a
2 2 2 2 2
Do đó S ≤     .
4 a b c 2
2 2
Khi a = b = c = 3 thì S = . Vậy MaxS  .
2 2
1 1
Cách 2: Ta có 
a2  b2 2ab

1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1
 .2 .     nên    
2ab 2 2 a b 2 2 a b a2  b2 4 a b

1 2 1 1 1 2 1 1
Tương tự ta có    ,    
2
b c 2 4 b c c a2 2 4 c a
2 2 2 2 2
Do đó S ≤     .
4 a b c 2
2 2
Khi a = b = c = 3 thì S = . Vậy MaxS  .
2 2
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 – 2015


MÔN TOÁN – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 90 phút.
*****

Mỗi học sinh phải ghi đầy đủ tên lớp cùng họ và tên vào phần phách và ghi “ Ban A, B” hay
“ Ban D, SN” vào phần đầu bài làm tùy theo loại lớp của mình.

Ban A, B : Làm các câu 1, 2, 3, 4, 5, 6. Điểm các câu lần lượt là: 2; 1; 3; 2; 1; 1.
Ban D, SN: Làm các câu 1, 2, 3, 4, 5. Điểm các câu lần lượt là: 2; 1,5; 3; 2; 1,5.

Câu 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:


a) 3x2  4x  5  2x  1 . b) 2 x2  2 x  5  x2  x  1 .

Câu 2: Định m để bất phương trình sau vô nghiệm


2 x 2  3x  6
≤ 0.
(m  1) x 2  2(m  1) x  3m  6

3  a
Câu 3: a) Biết sina = và  a   . Tính cos2a; tana, sin và cot(a + 2015).
5 2 2
sin 4 x.(2 cos 6 x  1)  sin 2 x
b) Rút gọn biểu thức: A = .
cos 4 x cos3 x  sin 4 x sin 3 x
2 cos 2 a  1
c) Chứng minh biểu thức B = không phụ thuộc vào a.
5 2  
2 cot(  a) sin   a 
4 4 

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (): 3x – 4y + 1 = 0 và điểm A(1; 1)  ().
a) Lập phương trình đường tròn (C) có tâm I thuộc (D): x + y – 3 = 0 và tiếp xúc với ()
tại A .
b) Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) biết (d) tạo với (D) một góc 450.

4
Câu 5: Viết phương trình chính tắc của elip (E) có độ dài trục nhỏ bằng 6 và tâm sai bằng .
5
Tìm tọa độ điểm M thuộc (E) thỏa F1M = 2F2M với yM > 0 và x F1  x F2 .

Câu 6: Giải phương trình: 3 1  x 2  4 1  x  5 1  x  6 x  2 .

*** HẾT ***


ĐÁP ÁN ĐỀ 10 – HKII – 2014 – 2015
Câu ý Nội dung
Giải các phương trình và bất phương trình:
1
a 3x2  4x  5  2x  1 (1)

3x 2  4x  5  0

(1)  2x  1  0
3x 2  4x  5  (2x  1)2

x  R
  1
 1 x 
 x    2
 2 x  2 hay x  2
 x 2  4

x≥2
b 2 x 2  2 x  5  x 2  x  1 (1)
t  0

Đặt t  2 x  2 x  5   2
2
t2  5
x  x 
 2

t2  5
Phương trình (1) trở thành: t   1  t2 – 2t – 3 = 0
2
 t  1( L) hay t  3  t = 3.
x  1
 2x2 + 2x + 5 = 9  2x2 + 2x – 4 = 0  
 x  2
2 2 x 2  3x  6
Định m để bất phương trình vô nghiệm: ≤ 0 (1).
(m  1) x 2  2(m  1) x  3m  6
Vì 2x2 + 3x + 6 > 0 với mọi x  R nên:
(1) vô nghiệm  f(x) = (m – 1)x2 – 2(m – 1)x + 3m – 6 ≥ 0,  x  R
* m = 1: f(x) = – 3 > 0  m = 1 không thỏa.
m  1  0 m  1 5
* m ≠ 1: YCBT    m .
 '  0 (m  1)(2m  5)  0 2

5
Vậy: m thỏa YCBT là: m  .
2

3
a 3  a
Biết sina = và  a   . Tính cos2a; tana, sin và cot(a + 2015).
5 2 2
16  4
 cos2a = 1 – sin2a = mà  a   nên cosa = 
25 2 5
9 7
 cos2a = 1 – 2sin2a = 1  2 
25 25
sin a 3
 tana = 
cos a 4
a 1  cos a 9  a  a 3 10
 sin 2   mà   nên sin 
2 2 10 4 2 2 2 10
1 4
cot(a + 2015) = cot(a + ) = cota = 
tan a 3
b sin 4 x(2 cos 6 x  1)  sin 2 x
Rút gọn: A =
cos 4 x cos3 x  sin 4 x sin 3 x
sin 4 x.(2 cos6 x  1)  sin 2 x 2 cos6 x sin 4 x  sin 4 x  sin 2 x
A = 
cos 4 x cos3 x  sin 4 x sin 3 x cos(4 x  3 x)
sin10 x  sin 2 x  sin 4 x  sin 2 x
=
cos 7 x
sin10 x  sin 4 x 2 cos 7 x sin 3 x
= =  2sin 3 x
cos 7 x cos 7 x
c 2 cos 2 a  1
Chứng minh biểu thức B = không phụ thuộc vào a.
5 2  
2 cot(  a) sin   a 
4 4 
cos 2a
=
   
2 sin 2   a  cot   a 
 4   4 
cos 2a
=
   
2 sin   a  cos   a 
4  4 
cos 2a
=
 
sin   2a 
2 
cos 2a
= 1 = 1
cos 2a
4 Trong mặt phẳng Oxy cho (): 3x – 4y + 1 = 0 và điểm A(1; 1)  ().
a Lập pt đường tròn (C) có tâm I thuộc (D): x + y – 3 = 0 và tiếp xúc với () tại A .
(C) tiếp xúc () tại A  AI  ()  AI qua A và có vectơ pháp tuyến là
n AI  a  (4; 3)  (AI): 4(x –1 ) + 3(y – 1) = 0  (AI): 4x + 3y – 7 = 0 (2)
Nếu hs giải theo cách: pt đường thẳng qua A và     có dạng: 4x+3y+C = 0
Lý luận A     để suy ra C = – 7   AI  : 4x + 3y – 7 = 0 vẫn cho đủ điểm
4x  3y  7  0 x  2
Tọa độ tâm I là nghiệm của hệ:   . Do đó I(–2; 5).
x  y  3  0 y  5
Bán kính của (C) là R = AI = (2  1)2  (5  1)2  5
Vậy phương trình đường tròn (C): (x + 2)2 + (y – 5)2 = 25.
b Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) biết góc giữa (d) và (D) một góc 450.
Gọi (d): Ax + By + C = 0
2 AB 2
 
Ta có: cos d, (D) 
2

2 . A 2  B2

2

 A  B  A 2  B2  AB = 0  A = 0 hay B = 0.

 A = 0: Chọn B = 1  (d): y + C = 0.
Mà (d) tiếp xúc (C)  d(I, d)  R  5  C  5  C = 0 hay C = –10
 (d): y = 0 hay (d): y – 10 = 0.
 B = 0: Chọn A = 1  (d): x + C = 0.
Mà (d) tiếp xúc (C)  d(I, d)  R  2  C  5  C = 7 hay C = –3
 (d): x + 7 = 0 hay (d): x – 3 = 0.
4
Viết phương trình chính tắc của elip (E) có độ dài trục nhỏ bằng 6 và tâm sai bằng .
5 5
Tìm tọa độ điểm M thuộc (E) thỏa F1M = 2F2M với yM > 0.
x2 y2
 Phương trình chính tắc của (E): 2  2  1 (a > b > 0).
a b
Trục nhỏ = 6  2b = 6  b = 3.

4 4
e= c= a
5 5
16 2
mà a2 – c2 = b2  a2 – a  9  a2 = 25  a = 5.
25
x2 y2
Vậy (E):  1
25 9
4 4
 Ta có F1M = 2F2M  5  x M  2(5  x M )
5 5
12 25
 xM  5  xM 
5 12
25 y 2 119 25 119
Thay vào phương trình (E):  1  y = . Vậy M( ; )
144 9 4 12 4
6 Giải phương trình: 3 1  x 2  4 1  x  5 1  x  6 x  2 .
Cách 1: Điều kiện: –1 ≤ x ≤ 1.
Đặt A = 1  x , B = 1  x
 A2 = x + 1  6A2 = 6x + 6  6x = 6A2 – 6 . Do đó:
(1)  3AB + 4B – 5A – 6A2 + 6 = 2
 6A2 – (3B – 5)A – 4B – 4 = 0 (2)
có  = (3B – 5)2 + 24(4B + 4) = 9B2 + 66B + 121 = (3B + 11)2.
 B 1
A  2
(2)    2 1 x  1 x 1
A   3
 4
 4 + 4x = 1 – x + 1 + 2 1  x  2 1  x  5x  2
5x  2  0
   x = 0.
25x  24x  0
2

Cách 2: Điều kiện: –1 ≤ x ≤ 1


(1)  3   
1  x2  1  4  
1 x 1  5 
1  x  1  6x  0

x 2 x x
3 4 5  6x  0
1 x 1 2
1 x 1 1 x 1
x  0
  3x 4 5
    6  0 ( 2)
 1  x  1
2
1 x 1 1 x 1
3x 4 5
(2)    6.
1 x 1
2
1 x 1 1 x 1
 Nếu 0 < x ≤ 1 thì VT < 0 và VP > 0 nên (2) VN.
1 1 3x 3x 3
 Nếu –1 ≤ x < 0 thì:    ≤ < 6 < Vế phải
1  x2  1 2 1  x2  1 2 2
 (2) VN. Vậy (1) có một nghiệm là x = 0.
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016


MÔN TOÁN – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 90 phút.
*****

Mỗi học sinh phải ghi đầy đủ tên lớp cùng họ và tên vào phần phách và ghi “ Ban A, B” hay
“ Ban D, SN” vào phần đầu bài làm tùy theo loại lớp của mình.

Ban A, B làm các câu 1, 2, 3, 4, 5, 6. Điểm các câu lần lượt là: 2; 1; 3; 2; 1; 1.
Ban D, SN làm các câu 1, 2, 3, 4, 5. Điểm các câu lần lượt là: 2; 1,5; 3; 2,5; 1.

Câu 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:


a) x 2  4 x  12  x  4 . b) x 2  6 x  8  x 2  4 x  0

1 2
Câu 2: Cho f ( x)  x  2(m  2) x  m2 (m là tham số )
m
Tìm m để bất phương trình f ( x)  0 vô nghiệm.

Câu 3: a) Tính: A  cos 210.cos310  cos590.cos 690  cos100 (không sử dụng máy tính)
3 
b) Cho sina = và  a   . Tính giá trị của biểu thức:
5 2
10sin a  5cosa
M = cos2a + .
5cosa  4 tana
c) Chứng minh biểu thức B  8  sin 6 x  cos 6 x   3cos 4 x không phụ thuộc vào x.

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A  1; 1 , B  0; 2  , C  7;  5  và đường thẳng
   : 3x  4 y  2016  0
a) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A, B, C. Tìm tọa độ tâm I và tính
bán kính R của (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đường tròn (C), biết (d) vuông góc với ()

 3 3
Câu 5: Lập phương trình chính tắc của elip (E), biết điểm M  2;  thuộc (E) và độ dài trục
 2 
lớn của (E) bằng 8. Tính tiêu cự của (E).

Câu 6: Giải bất phương trình: 4 x  1  2 2 x  3  ( x  1)( x 2  2)

*** HẾT ***


Câu ý Nội dung
Giải các phương trình và bất phương trình:
1
a x 2  4 x  12  x  4 (1)

x  4  0
(1)   2
x  4x  12  (x  4)
2

x  4
 
x  7
 x7
b x 2  6 x  8  x 2  4 x  0 (1)

(1)  x 2  6 x  8  4 x  x 2

 x2  6x  8  4x  x2
 2
 x  6 x  8  x  4 x
2

 2 x 2  10 x  8  0

2 x  8
x  1

x  4
2 1 2
Tìm m để bất phương trình f ( x)  0 vô nghiệm: f ( x)  x  2(m  2) x  m2
m
1 2
f ( x)  0 vô nghiệm  f ( x)  x  2(m  2) x  m2  0 ,  x  R
m

1 m  0
 0
 m 
 m  2   m  0
2
 '  0

m  0 m  0
 2 
m  5m  4  0 1  m  4
1 m  4

3
a Tính: A  cos 210.cos310  cos590.cos 690  cos100 (không sử dụng máy tính)
A   cos 520  cos100    cos1380  cos100   cos100
1 1
2 2
A   cos 520  cos1380    cos100  cos100   cos100
1 1
2 2
  cos 520  cos 520   cos100  cos100
1
2
A0
Cách khác: Học sinh có thể làm như sau:
A  cos 210.cos310  sin 310.sin 210  cos100
A  cos  310  210   cos100
A0
b 3  10sin a  5cosa
Cho sina = và  a   . Tính giá trị của: M = cos2a + .
5 2 5cosa  4 tana
16  4
 cos2a = 1 – sin2a = mà  a   nên cosa =  .
25 2 5
9 7
 cos2a = 1 – 2sin2a = 1  2  .
25 25
sin a 3
 tana =  .
cos a 4
3  4
10.  5.   
10sin a  5cosa 7 5  5  7  2  1 .
M = cos 2a   
5cosa  4 tana 25  4  3  25 7 175
5.     4.   
 5   4 
c Chứng minh biểu thức B  8  sin x  cos x   3cos 4 x không phụ thuộc vào x.
6 6

B  8  sin 2 x    cos 2 x    3cos 4 x


3 3

 
B  8  sin 2 x  cos 2 x   3  sin 2 x.cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x    3cos 4 x
3

 
Hoặc học sinh có thể viết như sau:
B  8  sin 2 x  cos 2 x  sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x.cos 2 x   3cos 4 x
B  8 1  3sin 2 x.cos 2 x   3cos 4 x
 3 
B  8 1  sin 2 2 x   3 1  2sin 2 2 x   5
 4 
Vậy: B không phụ thuộc vào x
4 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A  1; 1 , B  0; 2  , C  7;  5  và đường thẳng
   : 3x  4 y  2016  0
a Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A, B, C. Tìm tọa độ tâm I và
tính bán kính R của (C).
Phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A, B, C có dạng:
x 2  y 2  2ax  2by  c  0 (với a 2  b2  c  0 ).
Lưu ý: Học sinh không ghi điều kiện a 2  b2  c  0 không trừ điểm
(C) đi qua 3 điểm A  1; 1 , B  0; 2  , C  7;  5 
1  1  2a  2b  c  0 a  3
 
 4  4b  c  0   b  2 (nhận thỏa a 2  b2  c  0 )
49  25  14a  10b  c  0 c  12
 
Vậy phương trình đường tròn x 2  y 2  6 x  4 y  12  0   x  3   y  2   25
2 2

taâm I (3;2)
(C) có 
baùn kính R  5 .
b Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đường tròn (C), biết (d) vuông góc với ()
Phương trình đường thẳng (d) vuông góc với () có dạng: 4x + 3y + C = 0
(d) là tiếp tuyến của đường tròn (C)  d  I ; (d )  R
4.3  3(2)  c
  5  6  c  25
42  32
c  19  (d ) : 4 x  3 y  19  0

c  31  (d ) : 4 x  3 y  31  0
 3 3
Lập phương trình chính tắc của elip (E), biết điểm M  2;  thuộc (E) và độ dài
2 
5

trục lớn của (E) bằng 8. Tính tiêu cự của (E).
x2 y2
 Phương trình chính tắc của (E) có dạng: 2  2  1 (a > b > 0).
a b
Trục lớn = 8  2a = 8  a = 4.
Nếu hs ghi thiếu điều kiện a > b > 0 mà phía dưới có ghi b2 = a2 – c2 thì không trừ
 3 3 4 27
 M  2;   (E)  2  2  1
 2  a b
 mà a = 4  a 2  16  b2  9
x2 y2
Vậy (E):  1
16 9

Ta có: c2  a2  b2  7  c  7  Tiêu cự 2c  2 7
6 Giải bất phương trình: 4 x  1  2 2 x  3  ( x  1)( x 2  2) (1)
Điều kiện: x  1 .

(1)  4   
x 1  2  2 
2 x  3  3  x3  x 2  2 x  12

4
x 1 4
x 1  2
2
2x  3  9
2x  3  3

  x  3 x 2  2 x  4 

  x  3 
4
 x 1  2

4
2x  3  3
 
 x2  2 x  4   0


 x  1 là nghiệm của bất phương trình
 x  1 :
4
x 1  2

4
2x  3  3
 4 4
    
 x2  2 x  4    x2  2 x  4   x2  2 x  1  0
2 4
Do đó: (1)  x  3  0  x  3
Vậy tập nghiệm của (1) là: S  1  3;   
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016


MÔN TOÁN – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 90 phút.
*****

Mỗi học sinh phải ghi đầy đủ tên lớp cùng họ và tên vào phần phách và ghi “ Ban A, B” hay
“ Ban D, SN” vào phần đầu bài làm tùy theo loại lớp của mình.

Ban A, B làm các câu 1, 2, 3, 4, 5, 6. Điểm các câu lần lượt là: 2; 1; 3; 2; 1; 1.
Ban D, SN làm các câu 1, 2, 3, 4, 5. Điểm các câu lần lượt là: 2; 1,5; 3; 2,5; 1.

Câu 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:


a) x 2  4 x  12  x  4 . b) x 2  6 x  8  x 2  4 x  0

1 2
Câu 2: Cho f ( x)  x  2(m  2) x  m2 (m là tham số )
m
Tìm m để bất phương trình f ( x)  0 vô nghiệm.

Câu 3: a) Tính: A  cos 210.cos310  cos590.cos 690  cos100 (không sử dụng máy tính)
3 
b) Cho sina = và  a   . Tính giá trị của biểu thức:
5 2
10sin a  5cosa
M = cos2a + .
5cosa  4 tana
c) Chứng minh biểu thức B  8  sin 6 x  cos 6 x   3cos 4 x không phụ thuộc vào x.

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A  1; 1 , B  0; 2  , C  7;  5  và đường thẳng
   : 3x  4 y  2016  0
a) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A, B, C. Tìm tọa độ tâm I và tính
bán kính R của (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đường tròn (C), biết (d) vuông góc với ()

 3 3
Câu 5: Lập phương trình chính tắc của elip (E), biết điểm M  2;  thuộc (E) và độ dài trục
 2 
lớn của (E) bằng 8. Tính tiêu cự của (E).

Câu 6: Giải bất phương trình: 4 x  1  2 2 x  3  ( x  1)( x 2  2)

*** HẾT ***


Câu ý Nội dung
Giải các phương trình và bất phương trình:
1
a x 2  4 x  12  x  4 (1)

x  4  0
(1)   2
x  4x  12  (x  4)
2

x  4
 
x  7
 x7
b x 2  6 x  8  x 2  4 x  0 (1)

(1)  x 2  6 x  8  4 x  x 2

 x2  6x  8  4x  x2
 2
 x  6 x  8  x  4 x
2

 2 x 2  10 x  8  0

2 x  8
x  1

x  4
2 1 2
Tìm m để bất phương trình f ( x)  0 vô nghiệm: f ( x)  x  2(m  2) x  m2
m
1 2
f ( x)  0 vô nghiệm  f ( x)  x  2(m  2) x  m2  0 ,  x  R
m
1 m  0
 0
 m 
 m  2   m  0
2
 '  0

m  0 m  0
 2 
m  5m  4  0 1  m  4
1 m  4

3
a Tính: A  cos 210.cos310  cos590.cos 690  cos100 (không sử dụng máy tính)
A   cos 520  cos100    cos1380  cos100   cos100
1 1
2 2
A   cos 520  cos1380    cos100  cos100   cos100
1 1
2 2
  cos 520  cos 520   cos100  cos100
1
2
A0
Cách khác: Học sinh có thể làm như sau:
A  cos 210.cos310  sin 310.sin 210  cos100
A  cos  310  210   cos100
A0
b 3  10sin a  5cosa
Cho sina = và  a   . Tính giá trị của: M = cos2a + .
5 2 5cosa  4 tana
16  4
 cos2a = 1 – sin2a = mà  a   nên cosa =  .
25 2 5
9 7
 cos2a = 1 – 2sin2a = 1  2  .
25 25
sin a 3
 tana =  .
cos a 4
3  4
10.  5.   
10sin a  5cosa 7 5  5  7  2  1 .
M = cos 2a   
5cosa  4 tana 25  4  3  25 7 175
5.     4.   
 5  4
c Chứng minh biểu thức B  8  sin x  cos x   3cos 4 x không phụ thuộc vào x.
6 6

B  8  sin 2 x    cos 2 x    3cos 4 x


3 3

 
B  8  sin 2 x  cos 2 x   3  sin 2 x.cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x    3cos 4 x
3

 
Hoặc học sinh có thể viết như sau:
B  8  sin 2 x  cos 2 x  sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x.cos 2 x   3cos 4 x
B  8 1  3sin 2 x.cos 2 x   3cos 4 x
 3 
B  8 1  sin 2 2 x   3 1  2sin 2 2 x   5
 4 
Vậy: B không phụ thuộc vào x
4 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A  1; 1 , B  0; 2  , C  7;  5  và đường thẳng
   : 3x  4 y  2016  0
a Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A, B, C. Tìm tọa độ tâm I và
tính bán kính R của (C).
Phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A, B, C có dạng:
x 2  y 2  2ax  2by  c  0 (với a 2  b2  c  0 ).

(C) đi qua 3 điểm A  1; 1 , B  0; 2  , C  7;  5 


1  1  2a  2b  c  0 a  3
 
 4  4b  c  0   b  2 (nhận thỏa a 2  b2  c  0 )
49  25  14a  10b  c  0 c  12
 
Vậy phương trình đường tròn x 2  y 2  6 x  4 y  12  0   x  3   y  2   25
2 2

taâm I (3;2)

(C) có baùn kính R  5 .
b Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đường tròn (C), biết (d) vuông góc với ()
Phương trình đường thẳng (d) vuông góc với () có dạng: 4x + 3y + C = 0
(d) là tiếp tuyến của đường tròn (C)  d  I ; (d )  R
4.3  3(2)  c
 5
42  32  6  c  25
c  19  (d ) : 4 x  3 y  19  0

c  31  (d ) : 4 x  3 y  31  0
 3 3
Lập phương trình chính tắc của elip (E), biết điểm M  2;  thuộc (E) và độ dài
2 
5

trục lớn của (E) bằng 8. Tính tiêu cự của (E).

x2 y2
 Phương trình chính tắc của (E) có dạng: 2  2  1 (a > b > 0).
a b
Trục lớn = 8  2a = 8  a = 4.

 3 3 4 27
 M  2;   ( E )  2  2  1
 2  a b
 mà a = 4  a 2  16  b2  9
x2 y2
Vậy (E):  1
16 9
Ta có: c2  a2  b2  7  c  7  Tiêu cự 2c  2 7
6 Giải bất phương trình: 4 x  1  2 2 x  3  ( x  1)( x 2  2) (1)
Điều kiện: x  1 .

(1)  4   
x 1  2  2 
2 x  3  3  x3  x 2  2 x  12

4
x 1 4
x 1  2
2
2x  3  9
2x  3  3

  x  3 x 2  2 x  4 

  x  3 
4
 x 1  2

4
2x  3  3
 
 x2  2 x  4   0


 x  1 là nghiệm của bất phương trình
 x  1 :
4
x 1  2

4
2x  3  3
 4 4
    
 x2  2 x  4    x2  2 x  4   x2  2 x  1  0
2 4
Do đó: (1)  x  3  0  x  3
Vậy tập nghiệm của (1) là: S  1  3;   
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II  NĂM HỌC 2017 – 2018


MÔN TOÁN – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 90 phút.

Câu 1. (1 điểm) Giải bất phương trình: x 2  3 x  2  8  2 x .

Câu 2. (1 điểm) Giải bất phương trình: 2 x 2  3x  1  x  1 .

x 2  2  m  1 x  m 2  3
Câu 3. (1 điểm) Cho f ( x)  (với m là tham số)
2x2  x  1
Xác định m để f(x) luôn dương với mọi x thuộc .
3   
Câu 4. (1 điểm) Cho cos x  (0  x  ) . Hãy tính: sin x, tan x, cos  x    , tan  x   .
5 2  4

Câu 5. (1 điểm) Rút gọn biểu thức: T  cos2x.cosx + sinx.cosx.sin3x  sin 2 x.cos3x .
Chứng minh T  1 .
cos 7a  2cos 5a  cos 3a
Câu 6. (1 điểm) Tính cos2a; cos4a theo m, biết a thỏa:  2m .
sin 6a  sin 4a

Câu 7. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng  d  :4 x  3 y  15  0 và đường

tròn  C  : x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 . Hãy xác định tâm và bán kính của (C). Viết phương

trình đường thẳng () tiếp xúc với (C), biết ) song song với (d).

Câu 8. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip (E) biết (E)

3  3
có tâm sai bằng và (E) đi qua điểm M 1;   . Tìm tiêu cự của (E).
2  2
 
Câu 9. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  6 y  15  0 và

điểm K  2; 4  . Chứng minh rằng: Bất kì đường thẳng nào đi qua K đều cắt (C) tại 2 điểm

phân biệt. Viết phương trình đường thẳng qua K cắt (C) tại A, B sao cho K là trung điểm
của đoạn AB.

Câu 10. (1 điểm) Giải bất phương trình: 3  x  3 7  2 x  5x 1  5x2  x  9 .

HẾT.
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II  NĂM HỌC 2017 – 2018


MÔN TOÁN – KHỐI 10
LỚP SN, TRUNG – NHẬT
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1. (1 điểm) Giải bất phương trình: x 2  3 x  2  8  2 x .

Câu 2. (1 điểm) Giải bất phương trình: 2 x 2  3x  1  x  1 .

x 2  2  m  1 x  m 2  3
Câu 3. (1 điểm) Cho f ( x)  (với m là tham số)
2x2  x  1
Xác định m để f(x) luôn dương với mọi x thuộc .

3 
Câu 4. (1 điểm) Cho cos x  (0  x  ) . Hãy tính: sin x, tan x, cos  x    .
5 2
Câu 5. (1 điểm) Rút gọn biểu thức: T  cos2x.cosx + sinx.cosx.sin3x  sin 2 x.cos3x .
Chứng minh T  1 .
cos 7a  2cos 5a  cos 3a
Câu 6. (1 điểm) Tính cos2a; cos4a theo m, biết a thỏa:  2m .
sin 6a  sin 4a

Câu 7. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng  d  :3x  4 y  7  0 và điểm

I 1; 5 . Tính khoảng cách từ điểm I đến (d). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I

và cắt (d) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  16 .

Câu 8. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng  d  :4 x  3 y  2018  0 và

đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 . Hãy xác định tâm và bán kính của (C). Viết phương

trình tiếp tuyến () của ( C), biết ) song song với (d).

Câu 9. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip (E) biết (E)

3  3
có tâm sai bằng và (E) đi qua điểm M 1;   .
2  2
 
Câu 10. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  6 y  15  0 và
điểm K  2; 4  . Chứng minh rằng: Bất kì đường thẳng nào đi qua K đều cắt (C) tại 2 điểm
phân biệt. Viết phương trình đường thẳng qua K cắt (C) tại A, B sao cho K là trung điểm
của đoạn AB.

HẾT.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 10 HKII (2017 – 2018) BAN ABD
Câu Ý Đáp án
1 Giải bất phương trình: x  3 x  2  8  2 x .
2

 x 2  3x  2  8  2 x
 2
 x  3x  2  2 x  8
 x2  x  6  0
 2
 x  5 x  10  0
 x  2 hay x  3

 x 
 x  2 hay x  3
2 Giải bất phương trình: 2 x 2  3x  1  x  1
x 1  0

 2 x 2  3x  1  0
2 x 2  3x  1  ( x  1) 2

 x  1

 1
  x  hay x  1
 2
 x  5 x  0
2

 1
1  x  hay x  1
 2
0  x  5
 1
 0 x
 2

1  x  5
x 2  2  m  1 x  m 2  3
Cho f ( x)  (với m là tham số)
3 2x2  x  1
Xác định m để f(x) luôn dương với mọi x thuộc .
Ta có: 2 x 2  x  1  0 , x  R (do a  0,   0) .
f ( x)  0, x   x 2  2  m  1 x  m2  3  0, x 

a  1  0
 .
 '   m  1   m  3  0
2 2

 2m  4  0  m  2
3   
4 Cho cos x  (0  x  ) . Tính: sin x, tan x, cos  x    , tan  x   .
5 2  4
16 4
* Ta có: sin 2 x  cos 2 x  1  sin 2 x  1  cos 2 x   sin x 
25 5

(do 0  x  )
2
sin x 4
* tan x  
cos x 3
3
* cos  x      cos x  
5
4 
tan x  tan 1
  4 3
* tan  x     7
 4  1  tan x.tan  1  4
4 3
Rút gọn: T  cos2x.cosx+sinx.cosx.sin3x  sin 2 x.cos3x .
5
Chứng minh: T  1
Ta có: T  cos2x.cosx+sinx.cosx.sin3x  sin 2 x.cos3x
 cos2x.cosx+sinx.  cosx.sin3x  sin x.cos3x 
 cos2x.cosx + sinx.sin  3x  x 
 cos  2x  x   cosx
Mà cosx  1  T  1
6 cos 7a  2cos 5a  cos 3a
Tính cos2a; cos4a theo m biết a thỏa:  2m
sin 6a  sin 4a
cos 7a  2 cos 5a  cos 3a 2 cos 5a  cos 2a  1
Ta có:  2m   2m
sin 6a  sin 4a 2 cos 5a sin a
2sin 2 a
  2m  sin a  m
sin a
*cos 2a  1  2sin 2 a  1  2m2

*cos 4a  2 cos 2 2a  1  2 1  2m2   1  8m4  8m2  1


2

Trong hệ tọa độ Oxy cho đthẳng  d  :4 x  3 y  15  0 và đtròn


7  C  : x2  y 2  2 x  6 y  6  0 . Hãy xác định tâm và bán kính của ( C).
Viết ptrình đthẳng () tiếp tuyến với ( C) biết ) song song với (d).
C  : x2  y 2  2x  6 y  6  0
  C  có tâm I (1;3) , bán kính R  4
PT đường thẳng () song song với (d) có dạng:    :4 x  3 y  m  0
(với m  15)
   là tiếp tuyến với (C)  d  I ;      R
4  9  m  m  15 (l )
 4
5  m  25 (n)
 PT tiếp tuyến () là: 4x + 3y – 25 = 0.

8 3
Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết (E) có tâm sai bằng
2
 3
và đi qua điểm M 1;   . Tìm tiêu cự của (E).
 2 

x2 y 2
Pt chính tắc của elip (E) có dạng: 2  2  1 ( b2  a 2  c 2 )
a b
 c 3
e  
Theo giả thiết ta có  a 2
 1  3 1
 a 2 4b 2
3a 2  4c 2
 a  4
2
x2 y 2
1 3  2   1
 2  2  1 b  1 4 1
a 4b
Mà c  a 2  b 2  4  1  3  c  3  Tiêu cự F1 F2  2c  2 3
2
 C  : x2  y 2  2 x  6 y  15  0 và điểm K  2; 4  .CMR: Bất kì đường
9 thẳng nào đi qua K đều cắt (C) tại 2 điểm phân biệt. Viết ptrình đường
thẳng qua K cắt (C) tại A, B sao cho K là trung điểm của đoạn AB.
 C  : x2  y 2  2 x  6 y  15  0
  C  có tâm I (1;3) , bán kính R = 5.
Ta có: IK  10  R  K nằm bên trong (C)
 Bất kì đường thẳng nào đi qua K đều cắt (C) tại 2 điểm phân biệt.
Ta có: K là trung điểm của đoạn AB  AB vuông góc với IK
 AB nhận IK   3; 1 làm vectơ pháp tuyến.
 Đường thẳng AB qua K  2; 4  và nhận IK   3; 1 làm vtpt
 PT đường thẳng AB là: 3  x  2   ( y  4)  0  3x  y  10  0

10 Giải bất phương trình: 3  x  3 7  2 x  5 x  1  5 x 2  x  9 (1)


1
ĐK: x 
5
     
(1)  3  x  2  3 7  2 x  3  5 x  1  2   5 x 2  x  4   0
x 1 2x  2 5x  5
 3    x  1 5 x  4   0
3 x  2 7  2x  3 5x 1  2
 1 6 5 
  x  1     5 x  4   0 (2)
 3 x  2 7  2x  3 5x 1  2 
1
Với x  , Ta có:
5
5 x  1
 1 1
 
 3 x  2 2 5 x  4  5
 
 6  1 6 5
 7  2x  3  2  3 x  2   5
  7  2 x  3 5 x  1  2
 5 5
 5x 1  2  2

1 6 5
    5x  4  0
3 x  2 7  2x  3 5x 1  2

Do đó: (2)  x  1  0  x  1
1 1
Kết hợp x  , ta được:  x  1
5 5
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 10 HKII (2017 – 2018) LỚP SN, TRUNG – NHẬT
Câu Ý Đáp án
1 Giải bất phương trình: x  3 x  2  8  2 x .
2

 x 2  3x  2  8  2 x
 2
 x  3x  2  2 x  8
 x2  x  6  0
 2
 x  5 x  10  0
 x  2 hay x  3

 x 
 x  2 hay x  3
2 Giải bất phương trình: 2 x 2  3x  1  x  1
x 1  0

 2 x 2  3x  1  0
2 x 2  3x  1  ( x  1) 2

 x  1

 1
  x  hay x  1
 2
 x  5 x  0
2

 1
1  x  hay x  1
 2
0  x  5
 1
 0 x
 2

1  x  5
x 2  2  m  1 x  m 2  3
Cho f ( x)  (với m là tham số)
3 2x2  x  1
Xác định m để f(x) luôn dương với mọi x thuộc .
Ta có: 2 x 2  x  1  0 , x  R (do a  0,   0) .
f ( x)  0, x   x 2  2  m  1 x  m2  3  0, x 

a  1  0
 .
 '   m  1   m  3  0
2 2

 2m  4  0  m  2
3 
4 Cho cos x  (0  x  ) . Tính: sin x, tan x, cos  x    .
5 2
16 4
* Ta có: sin 2 x  cos 2 x  1  sin 2 x  1  cos 2 x   sin x 
25 5

(do 0  x  )
2
sin x 4
* tan x  
cos x 3
3
* cos  x      cos x  
5
Rút gọn: T  cos2x.cosx+sinx.cosx.sin3x  sin 2 x.cos3x .
5
Chứng minh: T  1
Ta có: T  cos2x.cosx+sinx.cosx.sin3x  sin 2 x.cos3x
 cos2x.cosx+sinx.  cosx.sin3x  sin x.cos3x 
 cos2x.cosx+sinx.sin  3x  x 
 cos  2x  x   cosx
Mà cosx  1  T  1
6 cos 7a  2cos 5a  cos 3a
Tính cos2a; cos4a theo m biết a thỏa:  2m
sin 6a  sin 4a
cos 7a  2 cos 5a  cos 3a 2 cos 5a  cos 2a  1
Ta có:  2m   2m
sin 6a  sin 4a 2 cos 5a sin a
2sin 2 a
  2m  sin a  m
sin a
*cos 2a  1  2sin 2 a  1  2m2

*cos 4a  2 cos 2 2a  1  2 1  2m2   1  8m4  8m2  1


2

Trong hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng  d  :3x  4 y  7  0 và điểm

7 I 1; 5 . Tính khoảngcách từ điểm I đến (d). Viết phương trình
đường tròn ( C) có tâm I và cắt (d) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho
AB  16 .
3.1  4(5)  7
Ta có: d  I ,  d    6
5
2
 AB 
Bán kính R: Ta có R     d  I ,  d    8  6  100  R  10
2 2 2 2

 2 
Phương trình đường tròn ( C) có tâm I 1; 5 và bán kính R  10 là:
 x  1   y  5  100
2 2

8 Trong hệ tọa độ Oxy cho đthẳng  d  :4 x  3 y  2018  0 và đ.tròn


 C  : x2  y 2  2 x  6 y  6  0 . Hãy xác định tâm và bán kính của ( C).
Viết ptrình đthẳng () tiếp tuyến với ( C) biết ) song song với (d).
C  : x2  y 2  2x  6 y  6  0
  C  có tâm I (1;3) , bán kính R  4
PT đường thẳng () song song với (d) có dạng:    :4 x  3 y  m  0
(với m  2018)
   là tiếp tuyến với (C)  d  I ;      R
4  9  m  m  15 (n)
 4
5  m  25 (n)
 4 x  3 y  15  0
 PT tiếp tuyến () là: 
 4 x  3 y  25  0
3
Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết (E) có tâm sai bằng
2
9  3
và đi qua điểm M 1;   . Tìm tiêu cự của (E).
 2
 
x2 y 2
Pt chính tắc của elip (E) có dạng: 2
 2  1 ( b2  a 2  c 2 )
a b
 c 3
e  
Theo giả thiết ta có  a 2
 1  3 1
 a 2 4b 2
3a 2  4c 2
 a  4
2
x2 y 2
1 3   2   1
 2   1 
b  1 4 1
a 4b 2
 C  : x2  y 2  2 x  6 y  15  0 và điểm K  2; 4  .CMR: Bất kì đường
10 thẳng nào đi qua K đều cắt (C) tại 2 điểm phân biệt. Viết ptrình đường
thẳng qua K cắt (C) tại A, B sao cho K là trung điểm của đoạn AB.
 C  : x2  y 2  2 x  6 y  15  0
  C  có tâm I (1;3) , bán kính R = 5
Ta có: IK  10  R  K nằm bên trong (C)
 Bất kì đường thẳng nào đi qua K đều cắt (C) tại 2 điểm phân biệt.
Ta có: K là trung điểm của đoạn AB  AB vuông góc với IK
 AB nhận IK   3; 1 làm vectơ pháp tuyến.
 Đường thẳng AB qua K  2; 4  và nhận IK   3; 1 làm vtpt
 PT đường thẳng AB là: 3  x  2   ( y  4)  0  3x  y  10  0
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 2020
Môn: Toán – Lớp 10 – Tự luận
Họ và tên học sinh:……………………… Thời gian làm bài: 90 phút (9 câu)
Số báo danh: ……………………………. Ban: A – B

Học sinh viết câu này vào giấy làm bài: “Đề thi dành cho các lớp 10CT, 10CL,
10CH, 10CS, 10CTi, 10A, 10B”

2 3
Câu 1: (1 điểm) Giải bất phương trình   0.
x 1 x  2
Câu 2: (1 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
mx 2  4 x  2m  2  0 có nghiệm.
Câu 3: (1 điểm) Giải bất phương trình 2 x 2  7 x  6  x  2  2 x 2  5 x  2.
3
Câu 4: (1 điểm) Cho x  ( ;2 ) thỏa mãn cos x  . Tính cos 2 x, sin 2 x.
5
Câu 5: (1 điểm) Chứng minh giá trị của biểu thức
A  3cos 2 x  5sin 4 x  4sin 2 x cos 2 x  cos 4 x không phụ thuộc vào biến x.
Câu 6: (1 điểm) Cho tam giác ABC. Chứng minh
cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C  1  2cos A cos B cos C.
Câu 7: (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A 1;3 và đường thẳng
d : 3x  4 y  5  0.
a. Viết phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với d .
b. Viết phương trình đường tròn tâm O và tiếp xúc với d .
x2 y 2
Câu 8: (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip  E  :   1 có 2 tiêu
25 9
điểm là F1 , F2 . Tìm tất cả các điểm M thuộc  E  sao cho MF12  MF2 2  66.
Câu 9: (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
 C  : x 2  y 2  2mx  2 y  m  7  0 (với m  2  m  3 ) và đường thẳng
d : x  y  1  0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để  C  cắt d tại 2 điểm
A, B thỏa mãn tam giác IAB đều với I là tâm đường tròn  C  .
-------------- Hết ----------------
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu Nội dung
2 3
1 Giải bất phương trình  0 .
x 1 x  2
2 3 x 1
 0  0 (1)
x 1 x  2  x  1 x  2 
 x  1  0  x  1 ,
x 1  0  x  1 ,
x20 x 2
Bảng xét dấu

 x  1  1  x  2
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
2
mx 2  4 x  2m  2  0 có nghiệm.
Bất phương trình mx 2  4 x  2m  2  0 vô nghiệm
 mx 2  4 x  2m  2  0 với mọi x  (1).
TH1: m  0
1  4 x  0  x  0
Suy ra m  0 không thỏa (1).
TH2: m  0 .
a  0 m  0
(1)   
  0 2m  2m  4  0
2

m  0
  m  1 .
m  1  m  2
Vậy bất phương trình mx2  4 x  2m  2  0 có nghiệm  m  1 .
3 Giải bất phương trình: 2 x 2  7 x  6  x  2  2 x 2  5 x  2
Cách 1: Điều kiện: x  2 .
2 x2  7 x  6  x  2  2 x2  5x  2
  x  2  2 x  3  x2   x  2  2 x  1
 x  2  0  2x  3  1  2x  1
Ta có:
2x  3  1  2x  1
 2x  3  1  2x  1  2 2x  1
 2 2 x  1  3 (vô lý)
Chú ý: học sinh có thể nhận xét 2 x  3  2 x  1  1 với mọi x  2 .
Vậy bất phương trình có nghiệm duy nhất x  2 .
Cách 2: Điều kiện: x  2 .
2 x2  7 x  6  x  2  2 x2  5x  2
 2 x2  7 x  6  x  2  2 x2  5x  2  2  x  2  2 x2  5x  2
2  x  2   2 x2  5x  2   6  3x
  x  2  
2x 1  3  0
x2 .
3
4 Cho x  ( ;2 ) thỏa mãn cos x  . Tính cos 2 x, sin 2 x.
5
Ta có: sin x  cos x  1
2 2

2
 3  16
 sin x  1  cos x  1    
2 2
.
5 25
4
 sin x   (Do x  ( ;2 ) nên sin x  0 ).
5
7
2
3
cos 2 x  2 cos 2 x  1  2.    1  .
5 25
4 3 24
sin 2 x  2sin x cos x  2. .  .
5 5 25

5 Chứng minh biểu thức A  3cos 2 x  5sin 4 x  4sin 2 x cos 2 x  cos 4 x


không phụ thuộc x .
A  3cos 2 x  5sin 4 x  4sin 2 x cos 2 x  cos 4 x
 3  2cos 2 x  1  5 1  cos 2 x   4 1  cos 2 x  cos 2 x  cos 4 x
2

 2 (không phụ thuộc x )


Cho tam giác ABC. Chứng minh
6
cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C  1  2cos A cos B cos C.
1  cos 2 A 1  cos 2 B 1  cos 2C
VT   
2 2 2
1
  3  cos 2 A  cos 2 B  cos 2C 
2
1
 3  2cos( A  B) cos( A  B)  2cos 2 C  1
2
 1  cos( A  B) cos( A  B)  cos 2 C
 1  cos(1800  C ) cos( A  B)  cos 2 C
 1  cos C cos( A  B)  cos 2 C
 1  cos C  cos( A  B)  cos C 
A B C A B C
 1  2 cos C.sin .sin
2 2
180  2 B
0
2 A  1800
 1  2 cos C.sin .sin
2 2
 1  2 cos C.sin  90  B  .sin  A  900 
0

 1  2cos C.cos B.cos A  VP


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A 1;3 và đường thẳng
7a d : 3x  4 y  5  0.
a. Viết phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với d .
Gọi ( D) là đường thẳng qua A và vuông góc với d .
D  d  ( D) : 4 x  3 y  c  0
A 1;3  ( D)  4.1  3.3  c  0
 c  13
Vậy ( D) : 4 x  3 y  13  0
7b b. Viết phương trình đường tròn tâm O và tiếp xúc với d .
Gọi (C ) là đường tròn tâm O và tiếp xúc với d .
Vì (C ) tiếp xúc với d nên: R  d O;(d)
3.0  4.0  5

32  (4) 2
1
Vậy (C ) : x 2  y 2  1 .
x2 y 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip  E  :   1 có 2 tiêu
25 9
điểm là F1 , F2 . Tìm tất cả các điểm M thuộc  E  sao cho
8

MF12  MF2 2  66.


a 2  25 a  5
x 2
y  22

 E  :   1  b  9  b  3
25 9 c 2  a 2  b 2  25  9  16 c  4
 
 c 4
 MF1  a  a x  5  5 x
Gọi M ( x; y )  ( E )  
 MF  a  c x  5  4 x
 2 a 5
MF12  MF2 2  66
2 2
 4   4 
  5  x    5  x   66
 5   5 
32
 50  x 2  66
25
25
 x2 
2
5
x
2
x2 y 2
M  (E) :  1
25 9
25
y2
 2  1
25 9
9
 y2 
2
3
 y
2
Vậy có 4 điểm
 5 3   5 3   5 3   5 3 
M1  ; , M2  ;  , M3   ; , M4   ;  thỏa đề.
 2 2  2 2  2 2  2 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
 C  : x 2  y 2  2mx  2 y  m  7  0 (với m  2  m  3 ) và đường
9 thẳng d : x  y  1  0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để  C 
cắt d tại 2 điểm A, B thỏa mãn tam giác IAB đều với I là tâm
đường tròn  C  .
 C  : x 2  y 2  2mx  2 y  m  7  0
2a  2m a  m
 
2b  2  b  1
c  m  7 c  m  7
 
Tâm: I (m;1) .
Bán kính: R  a 2  b 2  c  m 2  1  (m  7)  m 2  m  6 .
IAB đều  IAB  600
 sin IAB  sin 600
d  I , (d ) 3
 
R 2
3
 d  I , (d )  R.
2
m 1 1 3
  m2  m  6.
1  (1)
2 2 2

 2. m  2  m 2  m  6. 3
 2(m  2) 2  3(m 2  m  6)
 m 2  5m  26  0
5  129
m
2
5  129
Vậy có 2 giá trị m  thỏa đề.
2
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021

ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN


(Đề thi có 1 trang) Khối 10 – Ban AB
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh:................................................................................

 x2  3x  2  0
Câu 1 (1 điểm). Giải hệ bất phương trình:  2 .
 x  1  0
Câu 2 (2 điểm). Giải các bất phương trình sau:

x2  8x  3
a)  1. b) x 2  5x  4  x  2 .
x2  4 x  3

3 5
Câu 3 (1 điểm). Cho     và sin   . Tính cos  , tan  ,cot  .
2 13
   
Câu 4 (1 điểm). Cho A  sin 2 x  sin 2  x    sin 2  x   . Chứng minh A không phụ thuộc x .
 3  3
Câu 5 (1 điểm).
sin  x  y 
a) Chứng minh: tan x  tan y  .
cos x cos y

1 1 1 tan 8 x  tan x
b) Chứng minh:   ...   .
cos x cos 2 x cos 2 x cos 3 x cos 7 x cos 8 x sin x
Câu 6 (1 điểm). Viết phương trình chính tắc của Elip  E  có độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng

6.
Câu 7 (3 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  9  0 .

a) Viết phương trình đường tròn  C '  có tâm K  1;1 và tiếp xúc ngoài với  C  .

b) Viết phương trình đường thẳng    qua A  4;1 và tiếp xúc với  C  .

c) Tìm điểm M thuộc  C  sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng  D  : 4 x  3 y  8  0

lớn nhất.

----- HẾT ----


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021

ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN


(Đề thi có 1 trang) Khối 10 – Ban CD
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh:................................................................................

 x2  3x  2  0
Câu 1 (1 điểm). Giải hệ bất phương trình:  2 .
 x  1  0
Câu 2 (2 điểm). Giải các bất phương trình sau:

x2  8x  3
a)  1. b) x 2  5x  4  x  2 .
x2  4 x  3

3 5
Câu 3 (1 điểm). Cho     và sin   . Tính cos  , tan  ,cot  .
2 13
   
Câu 4 (1 điểm). Cho A  sin 2 x  sin 2  x    sin 2  x   . Chứng minh A không phụ thuộc x .
 3  3
Câu 5 (1 điểm).
sin  y  x 
a) Chứng minh: cot x  cot y  .
sin x sin y

sin  a  b  sin  b  c  sin  c  a 


b) Chứng minh:    0.
sin a sin b sin b sin c sin c sin a
Câu 6 (1 điểm). Viết phương trình chính tắc của Elip  E  có độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng

6.
Câu 7 (3 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  9  0 .

a) Viết phương trình đường tròn  C '  có tâm K  1;1 và tiếp xúc ngoài với  C  .

b) Viết phương trình đường thẳng    song song với  d  : 3 x  4 y  1  0 và tiếp xúc với  C  .

c) Tìm điểm M thuộc  C  sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng  D  : 4 x  3 y  8  0

lớn nhất.

----- HẾT ----


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II (2020 – 2021)
MÔN TOÁN – KHỐI 10
Câu Nội dung
 x  3x  2  0
2

1 Giải hệ bất phương trình:  2 .


 x  1  0
1  x  2

  x  1
  x  1

1 x  2
Vậy S   1; 2  .
x2  8x  3
2a 1
x2  4 x  3
 x 2  8 x  3  x 2  4 x  3

 x  1, x  3

   
 x 2  8 x  3 2  x 2  4 x  3

2
0 

 2

 12 x  6  2 x  4 x  0
(I )
 x  1, x  3 
 x  1, x   3


Đặt f  x    12 x  6  2 x 2  4 x 
1
 12 x  6  0  x 
2
 x  0
2x2  4x  0  
x  2
BXD:
x 1
 0 2 
2
12 x  6 + 0 - | - | -
2x2  4x + | + 0 - 0 +
f  x + 0 - 0 + 0 -

 1
x
f  x  0   2

0  x  2
 1
 x 
 2
( I )  
 2
 
0 x
 x  1, x  3
 1
S   ;    0; 2  \1; 3
 2
2b x 2  5x  4  x  2

x  2  0 
x  2  0
 2 hay  2
 x  5x  4   x  2 
2
 x  5x  4  0
 
x  2
 x  2
   x  4 hay 
 x  1 x  0

 x1
S   ;1
3 5
3 Cho     và sin   . Tính cos  , tan  ,cot  .
2 13
sin 2   cos 2   1
2
 5  144
 cos   1  sin   1    
2 2

 13  169
12 3
 cos   (do     )
13 2
sin  5 / 13 5
tan     .
cos  12 / 13 12
cos  12 / 13 12
cot     .
sin  5 / 13 5
   
Cho A  sin 2 x  sin 2  x    sin 2  x   . Chứng minh A không phụ
4  3  3
thuộc x .
 2   2 
1  cos  2 x   1  cos  2 x 
1  cos 2 x  3   3 
A  
2 2 2
3 1 1  2  1  2 
A   cos 2 x  cos  2 x    cos  2 x 
2 2 2  3  2  3 
3 1 1  1 3  1  1 3 
A  cos 2 x   cos 2 x  sin 2 x    cos 2 x  sin 2 x 
2 2 2  2 2  2 2
  2 

3
A
2
Vậy A không phụ thuộc x .

sin  x  y 
5a.AB Chứng minh: tan x  tan y  .
cos x cos y
sin x sin y
VT  
cos x cos y
sin x cos y  cos x sin y sin  x  y 
   VP
cos x cos y cos x cos y
sin  y  x 
5a.CD Chứng minh: cot x  cot y  .
sin x sin y
cos x cos y
VT  
sin x sin y
cos x sin y  cos y sin x sin  y  x 
   VP
sin x sin y sin x sin y
Chứng
5b.AB 1 1 1 tan 8 x  tan x
minh:   ...   .
cos x cos 2 x cos 2 x cos 3 x cos 7 x cos 8 x sin x
1 tan x  tan y
Từ câu a) ta có  . Áp
cos x cos y sin  x  y 
1 1 1
dụng: VT    ... 
cos x cos 2 x cos 2 x cos 3 x cos 7 x cos 8 x
tan 2 x  tan x tan 3 x  tan 2 x tan 8 x  tan 7 x
   ... 
sin x sin x sin x
tan 8 x  tan x
  VP
sin x
sin  a  b  sin  b  c  sin  c  a 
5b.CD Chứng minh:    0.
sin a sin b sin b sin c sin c sin a
Áp dụng câu a):
sin  a  b  sin  b  c  sin  c  a 
VT   
sin a sin b sin b sin c sin c sin a
 cot b  cot a  cot c  cot b  cot a  cot c
 0  VP
Viết phương trình chính tắc của Elip  E  có độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu
6
cự bằng 6.
x2 y 2
PTCT của  E  có dạng 2  2  1 , với c 2  a 2  b 2 .
a b
Trục lớn: 2a  10  a  5 .
Tiêu cự: 2c  6  c  3
b 2  a 2  c 2  16
x2 y 2
Vậy  E  :   1.
25 16
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  9  0 .
7a a) Viết phương trình đường tròn  C '  có tâm K  1;1 và tiếp xúc ngoài với
C  .
C  : x  y 2  4 x  6 y  9  0   x  2    y  3   4 có tâm I  2; 3  , bán
2 2 2

kính R  2 .
 1  2   1  3   5
2 2
IK 
 C '  tiếp xúc ngoài với C   R '  IK  R  5  2  3
 C '  có tâm K  1;1 , bán kính R '  3 có phương trình:
C '  :  x  1   y  1  9
2 2

7b.AB b) Viết phương trình đường thẳng    qua A  4;1 và tiếp xúc với  C  .
   qua A  4;1 có dạng A  x  4   B  y  1  0 ( A  B  0 ).
2 2

Lưu ý: Nếu HS ghi thiếu đk A 2  B2  0 và trong toàn bộ bài giải câu
này cũng không có ghi thì trừ 0,25
   tiếp xúc với  C   d  I ;     R
A  2  4   B  3  1
 2
A 2  B2
 2 A  4 B  2 A 2  B2
 A  2 B  A 2  B2
 A 2  4 AB  4 B2  A 2  B2
 3 B2  4 AB  0
B  0

 B  4 A
 3
Với B  0 , chọn A  1     : x  4  0 .
4
Với B  A , chọn A  3  B  4     : 3 x  4 y  8  0 .
3
b) Viết phương trình đường thẳng    song song với  d  : 3 x  4 y  1  0 và
7b.CD
tiếp xúc với  C  .
    d      : 3 x  4 y  m  0  m  1 
   tiếp xúc với  C   d  I ;     R
3.2  4  3   m
 2
32  4 2
 m  6  10
 m  16
  n
 m  4
Vậy có hai tiếp tuyến thỏa    : 3 x  4 y  4  0 hoặc    : 3 x  4 y  16  0 .

c) Tìm điểm M thuộc  C  sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng
7c
 D  : 4 x  3 y  8  0 lớn nhất.
Gọi  d  là đường thẳng qua tâm I  2; 3  và vuông góc với  D  .
  d  : 3x  4 y  6  0
d  M ,  D   lớn nhất  M   d  .
3x  4 y  6  0
Hệ tương giao của  d  và  C  : 
 x  2    y  3   4
2 2

 3 x  6
y 
 4
 2
 x  2 2   3x  6  3   4
  4 
 
 3 x  6
y  4

 2
  x 
 5
 18
  x  5

 2  18
 x  5  x  5
 hay 
 y  9  y  21
 5  5
 2 9   18 21 
Suy ra M1  ;  và M2  ;  là giao điểm của  d  và  C  .
5 5   5 5 
 2   9 
4   3   8
5  5 
d  M1 ,  D    3
4   3 
2 2

 18   21 
4   3 8
 5   5 
d  M2 ,  D    7
4   3 
2 2

 18 21 
Do d  M1 ,  D    d  M2 ,  D  nên M  ;  là điểm cần tìm.
 5 5 

You might also like