You are on page 1of 142

Tailieumontoan.

com


Tài liệu sưu tầm

BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ II LỚP 9

TÀI LIỆU SƯU TẦM


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
HUYỆN TIÊN DU NĂM HỌC 2010-2011
Khóa ngày: 28/02/2014
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (1,0 điểm) Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình sau:
a) 3x  y  5 . b) 7 x  0 y  21 .
Câu 2. (2,5 điểm) Giải các hệ phương trình:

5 x  2 y  12

3x  y  5
2

a)  b)  2
2 x  2 y  2 2 x  3 y  18

2 x  by  4
Câu 3. (1,0 điểm) Xác định a, b để hệ phương trình  nhận cặp số 1; 2  là nghiệm.
bx  ay  5
Câu 4. (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:
Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai
may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong một ngày, tổ thứ nhất
may được nhiều hơn tổ thứ hai là 10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ trong một ngày may được bao
nhiêu chiếc áo?
Câu 5. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC ,  AB  AC  có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán

kính R. Gọi H là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC .
1) Chứng minh rằng AEHF và AEDB là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
2) Vẽ đường kính AK của đường tròn  O  . Chứng minh tam giác ABD và tam giác AKC

đồng dạng với nhau. Suy ra AB. AC  2R. AD .


3) Chứng minh rằng OC vuông góc với DE .
-----HẾT-----

HƯỚNG DẪN
Câu 1. (1,0 điểm) Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình sau:
a) 3x  y  5 . b) 7 x  0 y  21 .
Hướng dẫn
x 
a) Ta có: 3x  y  5  y  5  3x  nghiệm tổng quát của phương trình là:  .
 y  5  3x
x  3
b) Ta có: 7 x  0 y  21  x  3  nghiệm tổng quát của phương trình là:  .
y

Câu 2. (2,5 điểm) Giải các hệ phương trình:

5 x  2 y  12

3x  y  5
2

a)  b)  2
2 x  2 y  2 2 x  3 y  18

Hướng dẫn
5 x  2 y  12 7 x  14 x  2
a) Ta có:    . Vậy: ……….
2 x  2 y  2 2 x  2 y  2 y 1
b) Ta có:


3x  y  5
2 
 y  3x  5
2
1
 2  2

 2 x  3 y  18 2 x  3 y  18
  2
Thay (1) vào (2) ta được:
2 x 2  3  3x 2  5   18  11x 2  33  x 2  3  x   3  y  4 .

Vậy nghiệm của hệ phương trình là:  


3;4 ;  3;4 

2 x  by  4
Câu 3. (1,0 điểm) Xác định a, b để hệ phương trình  nhận cặp số 1; 2  là nghiệm.
bx  ay  5
Hướng dẫn
Vì hệ phương trình nhận 1; 2  nên thay x  1; y  2 vào hệ phương trình ta được:

2.1  2b  4 b  3
  . Vậy: ………………..
b.1  2a  5  a  4

Câu 4. (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:
Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai
may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong một ngày, tổ thứ nhất
may được nhiều hơn tổ thứ hai là 10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ trong một ngày may được bao
nhiêu chiếc áo?
Hướng dẫn
Gọi x, y (chiếc) lần lượt là số áo của tổ thứ nhất và tổ thứ hai mỗi ngày may được. ĐK: x, y
nguyên dương

2
3 x  5 y  1310
Lập luận để được hệ phương trình: 
 x  y  10
 x  170
Giải hệ phương trình trên tìm được:  (thỏa mãn đk)
 y  160
Vậy trong một ngày, tổ thứ nhất may được 170 chiếc áo; tổ thứ hai may được 160 chiếc áo.

Câu 5. (3,5 điểm)


Cho tam giác ABC ,  AB  AC  có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán

kính R. Gọi H là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC .
1) Chứng minh rằng AEHF và AEDB là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
2) Vẽ đường kính AK của đường tròn  O  . Chứng minh tam giác ABD và tam giác AKC

đồng dạng với nhau. Suy ra AB. AC  2R. AD .


3) Chứng minh rằng OC vuông góc với DE .
Hướng dẫn

A x

F O

B D C
K

1) Ta có : AEH  90 và AFH  90

Do đó: AEH  AFH  180 mà đây là hai góc đối nhau.


 Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn.

Ta lại có, AEB  ADB  90


 E và D cùng nhìn cạnh AB dưới một góc vuông
Vậy tứ giác AEDB nội tiếp được.

2) Ta có ACK  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) .


Hai tam giác vuông ADB và ACK , có:
ABD  AKC (góc nội tiếp cùng chắn cung AC)

3
AB AD
Suy ra ABD ∽ AKC  g.g     AB. AC  AK . AD  AB. AC  2R. AD
AK AC
3) Vẽ tiếp tuyến xy tại C của  O  .

Ta có OC  Cx (1)
Mặt khác, AEDB nội tiếp

 ABC  DEC

Mà ABC  ACx nên ACx  DEC  Cx / / DE (2)


Từ (1) và (2) ta có: OC  DE .

TRƯỜNG THCS HẢI HÀ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
MÔN : TOÁN 9
Thời gian: 90 phút(Không kể thời gian phát đề)
Bài 1:(2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau:
2 x  5 y  3
a)  b) x 2  5x  6  0
5 x  4 y  2

x2
Bài 2:(2,5 điểm) Cho (P): y   và (D): y   x  4 .
2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm toạ độ giao đ iểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Bài 3:(1.5 điểm) 2 vòi nước cùng chảy vào một bể cạn (không có nước), sau 1 giờ 30 phút thì đầy
bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 15 phút rồi khóa lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 20 phút thì sẽ
chảy được 20 bể. Hỏi mỗi vòi chảy 1 mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể
Bài 4:(3 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  . Các đường cao AF

và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H ( F  BC; E  AB).


a) Chứng minh tứ giác BEHF nội tiếp được đường tròn.
b) Kẻ đường kính AK của đường tròn  O  . Chứng minh: Hai tam giác ABK và AFC đồng

dạng.
c) Kẻ FM song song với BK (M  AK ) . Chứng minh: CM vuông góc với AK .
Bài 5:(1 điểm) Cho a, b, c là các số lớn hơn 1

a2 2b2 3c 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P   
a 1 b 1 c 1

4
HƯỚNG DẪN
Bài 1:(2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau:
2 x  5 y  3
a)  b) x 2  5x  6  0
5 x  4 y  2
Hướng dẫn
a) Ta có:
 2
 x
2 x  5 y  3 10 x  25 y  15 33 y  11  3
   
5 x  4 y  2 10 x  8 y  4 5 x  4 y  2 y  1
 3

 2 1
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:  x; y     ; 
 3 3
b) Ta có:
x2  5x  6  0 .

   5   4.6.1  1  0
2

5 1 5 1
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1   3; x2   2.
2 2
x2
Bài 2:(2,5 điểm) Cho (P): y   và (D): y   x  4 .
2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Hướng dẫn
a) Vẽ đồ thị :
Bảng giá trị của (P) :
x 4 2 1 0 1 2 4
x2 1 1
y 8 2  0  2 8
2 2 2

(d): y   x  4

Cho x  0  y  4 ta được điểm  0; 4 

Cho y  0  x  4 ta được điểm  4;0 


Đường thẳng d đi qua hai điểm :  0; 4  và  4;0  .

Đồ thị:

5
y

-4 -2 0 1 2 4
x

-2

-4

-8

b) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là :


x2
   x  4  x2  2x  8  0
2
Phương trình có hai nghiệm là : x1  4; x2   2

Với x1  4  y1  8 ta được điểm  4; 8  .

Với x2  2  y2  2 ta được điểm  2; 2  .

Bài 3:(1.5 điểm) 2 vòi nước cùng chảy vào một bể cạn (không có nước), sau 1 giờ 30 phút thì đầy
bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 15 phút rồi khóa lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 20 phút thì sẽ
chảy được 20 bể. Hỏi mỗi vòi chảy 1 mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể ?
Hướng dẫn
Gọi x (giờ) là thời gian mình vòi 1 chảy đầy bể, y (giờ) là thời gian mình vòi 2 chảy đầy bể
( x, y  1,5 giờ).
1 1 2
Vì cả hai vòi chảy trong 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ thì đầy bể nên ta có :   (1)
x y 3
1
Vòi thứ nhất trong 15 phút = giờ, rồi khóa lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp
4
1 1 1 1 1
trong 20 phút = giờ thì sẽ chảy được 20  = bể nên ta có :   (2)
3 5 4x 3 y 5

6
1 1 2
x  y  3

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 
1  1  1
 4 x 3y 5

 15
 x  4
Giải hệ phương trình ta được  ( thõa mãn ĐK)
y  5
 2
Vậy mình vòi 1 chảy đầy bể trong 3giờ 45 phút, mình vòi 2 chảy đầy bể trong 2giờ 30 phút.

Bài 4:(3 điểm)


Cho tam giác ABC có ba góc nhọn  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  . Các đường cao AF

và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H ( F  BC; E  AB).


a) Chứng minh tứ giác BEHF nội tiếp được đường tròn.
b) Kẻ đường kính AK của đường tròn  O  . Chứng minh: Hai tam giác ABK và AFC đồng

dạng.
c) Kẻ FM song song với BK (M  AK ) . Chứng minh: CM vuông góc với AK .
Hướng dẫn

E
H O

B F C
M

a) Ta có E  900 , F  900  E  F  900  900  1800


Vậy tứ giác BEHF nội tiếp được một đường tròn ( vì tổng hai góc đối bằng 1800)

b) Ta có : ABK  900 ( góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)


Xét ABK và AFC Có
ABK  AFC  900

AKB  ACF (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BA)
 ABK ∽ AFC ( g  g )

7
c) CBK  CAK (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CK)

CBK  CFM ( so le trong)  CFM  CAK  Tứ giác AFMC nội tiếp

 AMC  AFC  CM  AK

Bài 5:(1 điểm) Cho a, b, c là các số lớn hơn 1

a2 2b2 3c 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P   
a 1 b 1 c 1
Hướng dẫn
a 2  1  1 2b2  2  2 3c 2  3  3
P  
a 1 b 1 c 1
 1   2   3 
P   a 1    2  b  1     3  c  1  
 a 1   b 1   c 1 

 1   2   3 
P   a 1    2  b  1     3  c  1    12
 a 1   b 1   c 1 

1 2 3
P2  a  1 .  2 2  b  1 .  2 3  c  1 .  12  24
a 1 b 1 c 1
Vậy GTNN của P là 24 khi a  b  c  2 .

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II


Môn: Toán 9 - Năm học: 2014- 2015.
(Thời gian làm bài: 90 phút)
x  2 x  10 1 x 2
Bài 1: ( 2,5 điểm) Cho biểu thức A    với x  0; x  9 .
x x 6 x 2 x 3
a) Rút gọn A .
b) Tính giá trị của A khi x  9  4 5 .
1
c) Tìm giá trị của x để A  .
3
2 x  y  3m  2
Bài 2: ( 2,0 điểm) Cho hệ phương trình:  ( m là tham số )
x  y  5
a) Giải hệ phương trình khi m  4 .
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm  x; y  thỏa mãn: x  y  13 .

Bài 3: ( 2,0 điểm) Cho phương trình: x 2  2  m  1 x  m  3  0 (1)

8
1) Giải phương trình (1) với m  3 .
2) Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
3) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức x12  x22  8 .
Bài 4: ( 3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, C là một điểm nằm giữa O và A . Đường thẳng
vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn tại I , K là một điểm bất kỳ nằm trên đoạn thẳng CI

( K khác C và I ), tia AK cắt nửa đường tròn  O  tại M , tia BM cắt tia CI tại D . Chứng

minh:
1) Các tứ giác: ACMD; BCKM nội tiếp đường tròn.
2) CK .CD  CACB
.
3) Gọi N là giao điểm của AD và đường tròn  O  chứng minh B, K , N thẳng hàng.

4) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD nằm trên một đường thẳng cố định khi K di
động trên đoạn thẳng CI .

HƯỚNG DẪN
x  2 x  10 1 x 2
Bài 1: ( 2,5 điểm) Cho biểu thức A    với x  0; x  9 .
x x 6 x 2 x 3
a) Rút gọn A .
b) Tính giá trị của A khi x  9  4 5 .
1
c) Tìm giá trị của x để A  .
3
Hướng dẫn
a) Với x  0; x  9 ta có :

x  2 x  10 1 x 2
A  
x x 6 x 2 x 3

x  2 x  10 1 x 2
  
( x  2)( x  3) x 2 x 3

x  2 x  10  1.( x  3)  ( x  2)( x  2)

( x  2)( x  3)

x  2 x  10  x  3  x  4

( x  2)( x  3)

9
x 3 1
 
( x  2)( x  3) x 2

b) Với x  9  4 5 ( thỏa mãn điều kiện xác định ) .


Thay vào A ta được:
1 1 1 1 1 5
A      ( vì 5 2 0)
94 5 2 ( 5  2) 2  2 5 2 2 5 22 5 5

5
Vậy x  9  4 5 thì A  .
5
1 1 1
c) Ta có A     x  2  3  x  1  x  1 ( thỏa mãn điều kiện) .
3 x 2 3
Vậy x  1 là giá trị cần tìm.

2 x  y  3m  2
Bài 2: ( 2,0 điểm) Cho hệ phương trình:  ( m là tham số )
x  y  5
a) Giải hệ phương trình khi m  4 .
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm  x; y  thỏa mãn: x  y  13 .

Hướng dẫn
a) Thay m  4 vào hệ phương trình đã cho ta được:
2 x  y  14 3x  9  x  3  x  3
   
x  y  5  x  y  5 3  y  5  y  8

Vậy khi m  4 thì hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  x; y    3 ; 8

b) Ta có :
2 x  y  3m  2 3x  3m  3  x  m  1 x  m 1
   
x  y  5 x  y  5 m  1  y  5 y  m  4
Hệ phương trình có nghiệm  x; y  thỏa mãn: x  y  13

 m  1  m  4  13  2m  16  m  8 (1)
Vậy m  8 là các giá trị cần tìm.

Bài 3: ( 2,0 điểm) Cho phương trình: x 2  2  m  1 x  m  3  0 (1)

1) Giải phương trình (1) với m  3 .

10
2) Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
3) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức x12  x22  8 .
Hướng dẫn
x  0
1) Với m  3 ta có: x 2  8 x  0  x  x  8   0   . Vậy: …………..
 x  8
2) Ta có:
2
 1  15
 '   m  1  m  3  m  m  4   m     0 m nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm
2 2

 2 4
phân biệt với mọi m.
c) Vì phương trình có hai nghiệm với mọi m , gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Áp dụng định lí

 x  x  2m  2
Vi-Ét ta có:  1 2 (*) .
 x1 x2   m  3

Để x12  x22  8   x1  x2   2 x1 x2  8 (**)


2

m  1
Thay (*) vào (**) ta được:  2m  2   2  m  3  8  4m  6m  2  0  
2 2
m  1
 2
Vậy: ………………………….

Bài 4: ( 3,5 điểm)


Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, C là một điểm nằm giữa O và A . Đường thẳng
vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn tại I , K là một điểm bất kỳ nằm trên đoạn thẳng CI

( K khác C và I ), tia AK cắt nửa đường tròn  O  tại M , tia BM cắt tia CI tại D . Chứng

minh:
1) Các tứ giác: ACMD; BCKM nội tiếp đường tròn.
2) CK .CD  CACB
.
3) Gọi N là giao điểm của AD và đường tròn  O  chứng minh B, K , N thẳng hàng.

4) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD nằm trên một đường thẳng cố định khi K di
động trên đoạn thẳng CI .
Hướng dẫn

11
D

I M

N K

E
A C O B

1) Ta có: AMB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  AMD  900 ( góc kề bù) .

Và ACD  900 (gt) . Suy ra ACD  AMD  900 mà đây là hai góc có đỉnh kề nhau, cùng nhìn
cạnh AD nên tứ giác ACMD nội tiếp.

+ Xét tứ giác BMKC có BMK  BCK  900  900  1800 mà đây là hai góc đối nhau, nên tứ
giác BMKC nội tiếp.

2) Chỉ ra CAK  CDB ( cùng phụ ABM )


Suy ra CKA ∽ CBD  g.g   CK .CD  CA.CB .

3) Vì K là trực tâm ADB  BK  AD .

Mặt khác BNA  900 ( góc nt chắn nửa đường tròn) nên BN  AD  B, K , N thẳng hàng.

4) Lấy E đối xứng với B qua C thì E cố định và EDC  BDC , lại có: BDC  CAK (cùng

phụ với B ), suy ra: EDC  CAK . Do đó AKDE là tứ giác nội tiếp. Gọi O ' là tâm đường
tròn ngoại tiếp ∆AKD thì O ' cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AKDE nên . Suy ra O
thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AE cố định

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
QUẬN HÀ ĐÔNG Năm học: 2018 – 2019
Môn: Toán 9
ĐỀ CHÍNH
THỨC Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm có 01 trang)
Bài 1.(2,5 điểm)
Cho Parabol  P  : y   x 2 và đường thẳng  d  : y  2 x  3

a).Vẽ Parabol  P  và đường thẳng  d  trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

12
b).Tìm tọa độ giao điểm của  P  và  d  .

Bài 2.(2,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai tổ sản xuất cùng nhận chung một đơn hàng, nếu hai tổ cùng làm thì sau 15 ngày sẽ
xong. Tuy nhiên, sau khi cùng làm được 6 ngày thì tổ I có việc bận phải chuyển công tác
khác, do đó tổ II làm một mình 24 ngày nữa thì hoàn thành đơn hàng. Hỏi nếu làm một
mình thì mỗi tổ làm xong trong bao nhiêu ngày?
Bai 3. (4,0 điểm)
Cho  O; R  . MN là dây không đi qua tâm. C, D là hai điểm bất kì thuộc dây MN ( C, D

không trùng với M , N ). A là điểm chính giữa của cung nhỏ MN . Các đường thẳng AC và

AD lần lượt cắt  O  tại điểm thứ hai là E , F .

a).Chừng minh ACD = AFE và tứ giác CDEF nội tiếp.


b).Chứng minh AM 2  AC. AE
c).Kẻ đường kính AB . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEC .
Chứng minh M , I , B thẳng hàng.
Bài 4.(1,0 điểm)
Với x, y, z là các số thực dương thỏa mãn đẳng thức xy  yz  zx  5
3x  3 y  2 z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 
  
6 x2  5  6 y 2  5  z 2  5
Hết.
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)

HƯỚNG DẪN
Bài 1.(2,5 điểm)
Cho Parabol  P  : y   x 2 và đường thẳng  d  : y  2 x  3

a).Vẽ Parabol  P  và đường thẳng  d  trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b).Tìm tọa độ giao điểm của  P  và  d  .

Hướng dẫn
a).Vẽ Parabol  P  và đường thẳng  d  trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

Bảng giá trị:

13
b).Tìm tọa độ giao điểm của  P  và  d  .

Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và  d  :

 x  1, y  1
 x2  2 x  3  x2  2 x  3  0   (do y   x 2 )
 x   3, y  9

Vậy  P  và  d  cắt nhau ở 1;1 và  3;9  .

Bài 2.(2,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai tổ sản xuất cùng nhận chung một đơn hàng, nếu hai tổ cùng làm thì sau 15 ngày sẽ
xong. Tuy nhiên, sau khi cùng làm được 6 ngày thì tổ I có việc bận phải chuyển công tác
khác, do đó tổ II làm một mình 24 ngày nữa thì hoàn thành đơn hàng. Hỏi nếu làm một
mình thì mỗi tổ làm xong trong bao nhiêu ngày?
Hướng dẫn
Gọi x, y (ngày) lần lượt là số ngày tổ 1 , tổ 2 làm xong công việc, điều kiện x; y  *
.
1 1
Số phần công việc làm trong 1 ngày của tổ 1 , tổ 2 lần lượt là , .
x y

1 1
Hai tổ cùng làm sau 15 ngày thì xong công việc, ta có: 15     1
x y

14
Hai tổ cùng làm sau 6 ngày thì tổ I chuyển đi và tổ II làm một mình thêm 24 ngày nữa thì
 1 1  24
xong công việc, ta có 6      1
x y y
 1 1 1 1
15     1  x  24
 x y  x  24
Giải hệ:    ( x, y thỏa điều kiện).

6  1 1  24  1 1  y  40
 1
  x y  y  y 40

Vậy tổ 1 , tổ 2 lần lượt làm xong công việc trong 24 ngày, 40 ngày.
Bai 3. (4,0 điểm)
Cho  O; R  . MN là dây không đi qua tâm. C, D là hai điểm bất kì thuộc dây MN ( C, D

không trùng với M , N ). A là điểm chính giữa của cung nhỏ MN . Các đường thẳng AC và

AD lần lượt cắt  O  tại điểm thứ hai là E , F .

a).Chừng minh ACD = AFE và tứ giác CDEF nội tiếp.


b).Chứng minh AM 2  AC. AE
c).Kẻ đường kính AB . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEC .
Chứng minh M , I , B thẳng hàng.
Hướng dẫn
B

O
I
F

M N
C D

a).Chứng minh ACD = AFE và tứ giác CDEF nội tiếp.


1
2
 1
2
 1
2
 1
Có ACD  sđ AN  ME  sđ AM  ME  sđ AE , mà AFE sđ AE .
2

 ACD  AFE

 ACD  AFE nội tiếp (do có góc ngoài bằng góc đối trong).

b).Chứng minh AM 2  AC. AE

15
AMC và AEM có

MAC  EAM (góc chung), AMC  AEM (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau).
AM AC
 AMC ∽ AEM    AM 2  AC. AE
AE AM
c).Kẻ đường kính AB . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEC .
Chứng minh M , I , B thẳng hàng.
Có I là tâm đường tròn ngoại tiếp MEC  IM  IE  IC

Có AMB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Có 2 IMC  180  MIC  180  2MEC (do MIC  2MEC ), mà CMA  MEC .

 2 IMC  2CMA  180  IMC  CMA  90 .


 IM  MA tại M , mà BM  MA tại M .
Suy ra M , I , B thẳng hàng.
Bài 4.(1,0 điểm)
Với x, y, z là các số thực dương thỏa mãn đẳng thức xy  yz  zx  5
3x  3 y  2 z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 
   
6 x2  5  6 y 2  5  z 2  5

Hướng dẫn
3x  3 y  2 z
P
  
6 x  5  6 y2  5  z2  5
2

3x  3 y  2 z

6  x 2  xy  yz  zx   6  y 2  xy  yz  zx   z 2  xy  yz  zx

3x  3 y  2 z

6  x  y  x  z   6  x  y  y  z   6  z  x  y  z 

1
Có 3 x  y  2  x  z    5x  3 y  2 z  .
2
1
3 x  y  2  y  z    3x  5 y  2 z  .
2
1
 z  x  y  z    x  y  2z  .
2
2  3x  3 y  2 z  2
P  .
9x  9 y  6z 3

16
3  x  y   2  x  z   2  y  z  x  y
  x  y  1
Đẳng thức xảy ra khi  z  x  y  z  2 x  z 
 xy  yz  zx  5  xy  yz  zx  5  z  2
 

(do x, y, z là các số thực dương).


2
Vậy Min P  khi x  y  1 , z  2 .
3

UBND QUẬN BẮC TỪ LIÊM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II NĂM HỌC 2017 – 2018 - MÔN: TOÁN 9
Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao đề)

1 x 11 x 3
Bài 1 (2,0 điểm): Cho hai biểu thức A và B với x  0; x  9
x 3 x 9 2

9
1) Tính giá trị của biểu thức B khi x
16
2) Rút gọn biểu thức M  A.B
3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M
Bài 2 (2,0 điểm): Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 12 giờ sẽ đầy bể. Nếu mở vòi I
3
chảy trong 4 giờ rồi khóa lại và mở tiếp vòi II chảy trong 3 giờ thì được bể. Hỏi nếu
10
mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
Bài 3 (2,0 điểm):
x my 2
1) Cho hệ phương trình:
2x 4y 3

a) Giải hệ phương trình khi m  3


b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất  x; y  thỏa mãn điều kiện x và y là hai số đối nhau.

2) Cho hàm số y   x 2 có đồ thị là parabol  P  và hàm số y  x – 2 có đồ thị là đường

thẳng Gọi A và B là giao điểm của (d) với (P). Tính diện tích tam giác OAB.
Bài 4 (3,5 điểm): Cho nửa đường tròn  O  , đường kính AB và K là điểm chính giữa cung AB.

Trên cung KB lấy một điểm M (khác K , B ). Trên tia AM lấy điểm N sao cho AN  BM . Kẻ
dây BP / / KM . Gọi Q là giao điểm của các đường thẳng AP và BM ; E là giao điểm của PB và
AM .
Chứng minh rằng: Tứ giác PQME nội tiếp đường tròn
17
1) Chứng minh:  AKN   BKM
2) Chứng minh: AM .BE  AN . AQ
3) Gọi R, S lần lượt là giao điểm thứ hai của QA, QB với đường tròn ngoại tiếp  OMP.
Chứng minh rằng khi M di động trên cung KB thì trung điểm I của RS luôn nằm trên một
đường cố định.
1
Bài 5 (0.5 điểm): Cho x  0, tìm GTNN của biểu thức A x2 3x
x
Hết.

HƯỚNG DẪN

1 x 11 x 3
Bài 1 (2,0 điểm): Cho hai biểu thức A và B với x  0; x  9
x 3 x 9 2

9
1) Tính giá trị của biểu thức B khi x
16
2) Rút gọn biểu thức M  A.B
3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M .
Hướng dẫn
9 3 3  12
3 3
9 9
1) Thay x (thỏa mãn điều kiện) vào B ta được: B  16 4  4 
16 2 2 2 8
 1 x  11  x  3
2) M  A.B    
 x 3 x  9  2

 x 3 x  11  x 3 2 x  14 x 7
      
 ( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3)  2 ( x  3)  2 ( x  3)

x 7 4
3) M   1
( x  3) ( x  3)
4 4 4 4 7
Vì x  0 nên x  3  3 suy ra:   1  1  M 
x 3 3 x 3 3 3
7
Vậy Max M  x 0
3
Bài 2 (2,0 điểm): Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 12 giờ sẽ đầy bể. Nếu mở vòi I
3
chảy trong 4 giờ rồi khóa lại và mở tiếp vòi II chảy trong 3 giờ thì được bể. Hỏi nếu
10
mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
18
Hướng dẫn
Gọi x và y là thời gian vòi I và vòi II chảy một mình đầy bể là  x, y  12  , giờ
1 1 1
1 giờ vòi I chảy được: (bể); 1 giờ vòi II chảy được: (bể), 1 giờ cả 2 vòi chảy được:
x y 12
(bể)
1 1 1
Theo đề bài ta có phương trình:  
x y 12
4 3 4 3 3
4 giờ vòi I chảy được (bể); 3 giờ vòi II chảy được (bể) nên ta có:  
x y x y 10

1 1 1  3 3 1
 x  y  12  x  y  4 1
 
Ta có hệ:  
4  3  3  4  3  3  2
 x y 10  x y 10

1 1 3 1 1 1 1 1
(1) + (2) ta được:    nên    nên x  20; y  30
x 4 10 20 y 12 20 30
Vậy: Vòi I chảy một mình đầy bể là 20 (giờ), vòi II chảy một mình đầy bể là 30 (giờ)
Bài 3 (2,0 điểm):
x my 2
1) Cho hệ phương trình:
2x 4y 3

a) Giải hệ phương trình khi m  3


b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất  x; y  thỏa mãn điều kiện x và y là hai số đối nhau.

2) Cho hàm số y   x 2 có đồ thị là parabol  P  và hàm số y  x – 2 có đồ thị là đường

thẳng Gọi A và B là giao điểm của (d) với (P). Tính diện tích tam giác OAB.
Hướng dẫn
1)
1
x 3y 2 2x 6y 4 2x 1 x
a) Thay m  3 vào hệ ta được: 2
2x 4y 3 2x 4y 3 x 3y 2 1
y
2

Nên hệ có nghiệm 1, 2 


 x  my  2 2 x  2my  4 (2m  4) y  1
b)   
2 x  4 y  3 2 x  4 y  3
  x  my  2
Để hệ có nghiệm duy nhất thì 2m  4  0  m  2 (1) khi đó hệ phương trình có nghiệm:

19
 1  3m  8
 y  2m  4  x  2m  4
 
x  2  m y  1
 2m  4  2m  4

 1  3m  8
 y  2m  4  x  2m  4
x và y là hai số đối nhau nên    2
x  2  m y  1
 2m  4  2m  4
7
Từ (1) và (2) suy ra: m 
3

2)
PT hoành độ giao điểm của (P) và (d) :

 x1  1  y1  1
 x2  x  2  x2  x  2  0    do a  b  c  0 
 x2  2  y2  4
nên A(2; 4) B(1; 1)
Gọi C giao điểm của (d) và trục Oy, ta có C (0; 2)

BH  OC AK  OC xB  | 2 |
S AOB  SOBC  S AOC   
2 2 2
|1|  | 2 | | 2 |  | 2 |
S AOB   3
2 2
Bài 4 (3,5 điểm): Cho nửa đường tròn  O  , đường kính AB và K là điểm chính giữa cung AB.

Trên cung KB lấy một điểm M (khác K , B ). Trên tia AM lấy điểm N sao cho AN  BM . Kẻ
dây BP / / KM . Gọi Q là giao điểm của các đường thẳng AP và BM ; E là giao điểm của PB và
AM .
Chứng minh rằng: Tứ giác PQME nội tiếp đường tròn
1) Chứng minh:  AKN   BKM
20
2) Chứng minh: AM .BE  AN . AQ
3) Gọi R, S lần lượt là giao điểm thứ hai của QA, QB với đường tròn ngoại tiếp  OMP.
Chứng minh rằng khi M di động trên cung KB thì trung điểm I của RS luôn nằm trên một
đường cố định.
Hướng dẫn

R I
S
K
M

P
N
E

A B
O

1) Chứng minh rằng: Tứ giác PQME nội tiếp đường tròn


Xét (O), đường kính AB có:

APB  900 ; AMB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Nên QPB  900 ; QMA  900 ( kề bù)

Suy ra:  QPE  QME  1800 nên tứ giác PQME nội tiếp đường tròn
2) Chứng minh:  AKN   BKM

K là điểm chính giữa cung AB nên sđ KA = sđ KB  AK  KB (liên hệ giữa cung và dây)


Xét  AKN và  BKM ta có:
AK  KB (chứng minh trên);

KAN  KBM (chắn cung KM );


AN  BM (gt)
nên  AKN   BKM
3) Chứng minh: AM .BE  AN . AQ
21
 AMQ đồng dạng với  BME (g –g),

AM AQ
suy ra:  ,
BM EB
mà AN  BM (gt) nên AM .BE  AN . AQ
4) Gọi R, S lần lượt là giao điểm thứ hai củ a QA, QB với đường tròn ngoại tiếp 
OMP. Chứng minh rằng khi M di động trên cung KB thì trung điểm I của RS luôn nằm
trên một đường cố định

 OPM vuông cân tại O nên sđ PM  900

 PQB vuông cân nên Q  450

Mà OSB  OPM  450  Q  OSB  45  SO //QA hay SO //AR(1)

Ta có: QRS  SMP (tứ giác PRSM nội tiếp)  QRS  QAB  RS //AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: tứ giác ARSO là hình bình hành.
Lấy điểm I , C , D lần lượt là trung điểm của RS , AO và OB như vậy C , D là các điểm cố
định.

Chứng minh dễ dàng các tứ giác ARIC, BSID là các hình bình hành  AQB  CID  450

I luôn nhìn CD cố định dưới góc 45o ⇒ I nằm trên cung chứa góc 45o vẽ trên đoạn CD
cố định. Vậy điểm I nằm trên cung tròn cố định (đpcm)

1
Bài 5 (0.5 điểm): Cho x  0, tìm GTNN của biểu thức A x2 3x
x
Hướng dẫn
2
 1  1 1  1  1 1
Ta có: A   x 2  x     4 x      x     4 x   
 4  x 4  2  x 4
2
 1 1
Ta thấy:  x    0 , dấu “=” xảy ra khi x 
 2 2
1
Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số dương: 4 x  4
x
1 1 15 1
Dấu “=” xảy ra khi 4 x   2  x  . Nên A  , dấu “=” xảy ra khi x 
x 2 4 2
15 1
Vậy: Min y  khi x 
4 2

22
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
QUẬN TÂY HỒ Năm học: 2018 - 2019
MÔN TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 (2,0 điểm).
x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A  , khi x  9 .
x 1

x 5 1 8
2) Rút gọn biểu thức B    với x  0, x  1 .
x 1 1  x x 1
3) Tìm x để P  A.B có giá trị nguyên.
Câu 2 (2,0 điểm). Giải hệ phương trình sau:

3x  y  5 2 x  1  3 y  2  5
a)  b) 
x  2 y  4 4 x  1  y  2  17
Câu 3 (2,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 12 giờ đầy bể. Nếu người ta
mở cả hai vòi chảy trong 4 giờ rồi khóa vòi hai lại và đề vòi một chảy tiếp 14 giờ nữa thì
mới đầy bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Câu 4 (3,5 điểm). Cho đường tròn  O; R  và đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn.

Từ điểm M thuộc đường thẳng d kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn. Hạ OH vuông góc với

đường thẳng d tại H . Nối AB cắt OH tại K , cắt OM tại I . Tia OM cắt đường tròn  O; R  tại E.

a) Chứng minh: AOBM là tứ giác nội tiếp.


b) Chứng minh: OI .OM  OK.OH .
c) Chứng minh: E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB .
d) Tìm vị trí của M trên đường thẳng d để diện tích tam giác OIK có giá trị lớn nhất.
Câu 5 (0,5 điểm). Cho hai số dương x, y thỏa mãn x  y  1
2
1  1
2

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A   x     y  
 x  y

----------------------Hết-------------------

HƯỚNG DẪN
Câu 1 (2,0 điểm).

23
x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A  , khi x  9 .
x 1

x 5 1 8
2) Rút gọn biểu thức B    với x  0, x  1 .
x 1 1  x x 1
3) Tìm x để P  A.B có giá trị nguyên.
Hướng dẫn
x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A  , khi x  9 .
x 1
Điều kiện: x  0 . Ta có: x  9 (thỏa mãn )
9 1 1
Thay x  9 vào A : A   .
9 1 2
1
Vậy x  9 thì giá trị của A bằng .
2
x 5 1 8
2) Rút gọn biểu thức B    với x  0, x  1 .
x 1 1  x x 1

x 5 1 8
B  
x 1 x 1  
x 1 x 1 

 x 5  
x 1  x  1  8

x  4 x  5  x 1 8
 x 1  x 1   
x 1 
x 1


x5 x 4  
x 1  x 4  x 4
 x 1 x  1  x  1 x  1 x 1

3) Tìm x để P  A.B có giá trị nguyên.


Điều kiện: x  0; x  1

x 1 x  4 x 4 3
P  A.B  .   1
x 1 x 1 x 1 x 1

Ta có:
3 3
x  0; x  1  x  1  1  0   0  1 1 P 1
x 1 x 1
3 3
x 1  1  0   3  1  4 P 4
x 1 x 1

Vậy: 1  P  4 . Do P  Z  P  2;3; 4

3 3
TH1: P  2  1  2  1  x  1  3  x  2  x  4(t / m)
x 1 x 1
24
3 3 3 1 1
TH2: P  3  1  3  2  x  1   x   x  (t / m)
x 1 x 1 2 2 4
3 3
TH3: P  4  1  4  3  x  1  1  x  0  x  0(t / m)
x 1 x 1
 1
Vậy: x  0; 4; 
 4
Câu 2 (2,0 điểm). Giải hệ phương trình sau:

3x  y  5 2 x  1  3 y  2  5
a)  b) 
x  2 y  4 4 x  1  y  2  17

Hướng dẫn
3x  y  5 6 x  2 y  10 7 x  14 x  2 x  2
a)     
x  2 y  4 x  2 y  4 x  2 y  4 2  2 y  4 y 1

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất:  x; y    2;1



2 x  1  3 y  2  5
b) 
4 x  1  y  2  17

Điều kiện: x  1; y  2


2 x  1  3 y  2  5 
2 x  1  3 y  2  5 
2 x  1  3 y  2  5
  
4 x  1  y  2  17
 12 x  1  3 y  2  51 
 14 x  1  56


2 x  1  3 y  2  5 
2.4  3 y  2  5
 
 x 1  4
  x 1  4

 y  2  1  y  2  1  y  3(t / m)
  
 x  1  4  x  1  16  x  15(t / m)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất : ( x; y)  (15;3) .


Câu 3 (2,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 12 giờ đầy bể. Nếu người ta
mở cả hai vòi chảy trong 4 giờ rồi khóa vòi hai lại và đề vòi một chảy tiếp 14 giờ nữa thì
mới đầy bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Hướng dẫn
Gọi thời gian vòi một và vòi hai chảy một mình đầy bể lần lượt là x, y (giờ) (x > 0, y > 0)
1 1
Mỗi giờ vòi một và vòi hai chảy được , (bể)
x y
1 1 1
Do cả hai vòi cùng chảy thì sau 12 giờ sẽ đầy bể nên ta có phương trình:   (1)
x y 12
25
Vì mở cả hai vòi trong 4 giờ sau đó khóa vòi hai để vòi một chảy một mình tiếp 14 giờ đầy
1 1
bể nên ta có phương trình:  14  1 (2)
3 x
1 1 1
 x  y  12  x  21(TM)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  
 1  14. 1  1  y  28(TM )
 3 x
Vậy thời gian vòi một chảy một mình đầy bể là 21 giờ, vòi hai chảy một mình đầy bể là 28
giờ.

Câu 4 (3,5 điểm). Cho đường tròn  O; R  và đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn.

Từ điểm M thuộc đường thẳng d kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn. Hạ OH vuông góc với

đường thẳng d tại H . Nối AB cắt OH tại K , cắt OM tại I . Tia OM cắt đường tròn  O; R  tại E.

a) Chứng minh: AOBM là tứ giác nội tiếp.


b) Chứng minh: OI .OM  OK.OH .
c) Chứng minh: E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB .
d) Tìm vị trí của M trên đường thẳng d để diện tích tam giác OIK có giá trị lớn nhất.
Hướng dẫn

M
A

E
I
K
H
O

a) Chứng minh: AOBM là tứ giác nội tiếp.

Xét tứ giác AOBM có: MAO  MBO  180 .


Mà hai góc này ở vị trí đối nhau. Suy ra AOBM là tứ giác nội tiếp.
26
b) Chứng minh: OI .OM  OK.OH
Ta có: OIK ∽ OHM (g-g)
OI OK
  OI .OM  OH .OK (đpcm)
OH OM
c) Chứng minh: E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB .
- Xét (O) có AOE  BOE (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

sđ cung AE = sđ cung BE  BAE  MAE


- Xét ABM có:
+) MO là phân giác thứ nhất (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
+) AE là phân giác thứ hai (cmt)
+) MO cắt AE tại E  E là tâm đường tròn nội tiếp AMB (đpcm)
d) Tìm vị trí của M trên đường thẳng d để diện tích tam giác OIK có giá trị lớn nhất.
R2
- Có: OH .OK  OI .OM  OB 2  R 2  OH .OK  R 2  OK  .
OH
Mà OH không đổi, nên OK không đổi.

- Ta có: SOIK  OI .IK   OI 2  IK 2   OK 2  const


1 1 1
2 4 4
OI OH
Để diện tích tam giác OIK đạt giá trị lớn nhất thì OI  IK . Khi đó: 1   .
IK HM
Suy ra OH  HM .
Vậy điểm M nằm trên đường thẳng (d) sao cho OH  HM thì diện tích tam giác OIK đạt giá
trị lớn nhất.

Câu 5 (0,5 điểm). Cho hai số dương x, y thỏa mãn x  y  1


2
1  1
2

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A   x     y   .
 x  y

Hướng dẫn
1
Ta có: x  y  2 xy  0  xy 
4
2
1  1  15 
2
 1 1 1 1
A   x     y    x 2  y 2  2  2  4  2 xy  2  4  2  xy   4
 x  y x y xy  16 xy 16 xy 

 
 1 15   1 15  25
 A  2  2 xy.    4  2  2.   4
16 xy 16 xy  1
  4 16.  2
 4

27
25 1
Vậy Amin  khi x  y 
2 2

----------------------Hết-------------------
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1 (2 điểm). Giải hệ phương trình:
 x 1
 2 x  5 y  1 x2  y 1
3

a)  b) 
5 x  6 y  4  4  3
1
 x  2 y 1

Bài 2 (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc lập hệ phương trình.
Theo kế hoạch hai tổ được giao sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian đã định. Do cải
tiến kỹ thuật nên tổ I đã sản xuất vượt mức kế hoạch 18% và tổ II sản xuất vượt mức kế
hoạch 21%. Vì vậy trong cùng thời gian quy định hai tổ đã hoàn thành vượt mức 120 sản
phẩm. Tính số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch.
Bài 3 (2 điểm)
a) Vẽ parabol ( P) : y  2 x 2
b) Viết phương trình đường thẳng ( d ) cắt parabol ( P) tại hai điểm A và B có hoành độ lần
lượt là 1 và 2.
Bài 4 (3,5 điểm).
Cho đường tròn (O; R) . Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB , AC với
đường tròn ( B, C là hai tiếp điểm). Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt (O ) tại D
( D khác B ), đường thẳng AD cắt (O ) tại E ( E khác D ).
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp
b) Chứng minh AE. AD  AB 2
c) Chứng minh góc CEA = góc BEC
d) Giả sử OA  3R . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD theo R .
Bài 5 (0,5 điểm) Giải phương trình:

x 2  2018 2 x 2  1  x  1  2018 x 2  x  2
------Hết-----

28
HƯỚNG DẪN
Bài 1 (2 điểm). Giải hệ phương trình:
 x 1
 2 x  5 y  1 x2  y 1
3

a)  b) 
5 x  6 y  4  4  3
1
 x  2 y 1

Hướng dẫn
2 x  5 y  1 10 x  25 y  5 13 y  13 x  2
a)    
5 x  6 y  4 10 x  12 y  8 2 x  5 y  1  y  1
 x 1  2 1  10  24
x2  y 1
3   2  7
 x
 x2 y 1 x2  7
b)    
 4  3
1  4  3
1  5 3 y  2

x2 y 1 
x2 y 1  y 1
 
 3

Bài 2 (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc lập hệ phương trình.
Theo kế hoạch hai tổ được giao sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian đã định. Do cải
tiến kỹ thuật nên tổ I đã sản xuất vượt mức kế hoạch 18% và tổ II sản xuất vượt mức kế
hoạch 21%. Vì vậy trong cùng thời gian quy định hai tổ đã hoàn thành vượt mức 120 sản
phẩm. Tính số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch.
Hướng dẫn

Gọi số sản phẩm tổ I và tổ II được giao theo kế hoạch lần lượt là x, y ( x, y  *


; x, y  600 )
Vì theo kế hoạch hai tổ được giao sản xuất 600 sản phẩm nên ta có x  y  600 (1)
Vì tổ I đã sản xuất vượt mức kế hoạch 18% nên số sản phẩm vượt mức của tổ I là: 0,18x
Vì tổ II đã sản xuất vượt mức kế hoạch 21% nên số sản phẩm vượt mức của tổ II là: 0, 21y
Vì 2 tổ vượt mức 120 sản phẩm nên ta có phương trình: 0,18 x  0, 21y  120 (2)

 x  y  600 0, 03x  6  x  200


Từ (1) và (2) ta có hệ    (tm)
0,18 x  0, 21 y  120  x  y  600  y  400
Vậy số sản phẩm được giao của tổ I, II theo kế hoạch lần lượt là 200 sản phẩm và 400 sản
phẩm.
Bài 3 (2 điểm)
a) Vẽ parabol ( P) : y  2 x 2
b) Viết phương trình đường thẳng ( d ) cắt parabol ( P) tại hai điểm A và B có hoành độ lần
lượt là 1 và 2.
Hướng dẫn

29
a) Bảng giá trị

x -2 -1 0 1 2
( P) : y  2 x 2 8 2 0 2 8

Đồ thị

b) Dựa vào bảng giá trị ta có A(1;2) và B(2;8) .

Gọi (d ) : y  ax  b  a  0  . Vì ( d ) đi qua A(1;2) và B(2;8) nên ta có hệ

a  b  2 a  2
 
 2a  b  8 b  4
Vậy (d ) : y  2 x  4 .
Bài 4 (3,5 điểm).
Cho đường tròn (O; R) . Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB , AC với
đường tròn ( B, C là hai tiếp điểm). Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt (O ) tại D
( D khác B ), đường thẳng AD cắt (O ) tại E ( E khác D ).
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp
b) Chứng minh AE. AD  AB 2
c) Chứng minh góc CEA = góc BEC
d) Giả sử OA  3R . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD theo R .
Hướng dẫn
30
B
H
D
E

O A
K

a) Ta có OBA  OCA  1800 nên tứ giác OBAC nội tiếp đường tròn
b) Xét ABE và ADB có

 EBA  ADB AB AE
  ABE ADB( g.g )    AE. AD  AB 2

 DAB chung AD AB

c) Ta có CEA  1800  ECA  EAC  1800  CBE  ADB  1800  CBE  BCE  BEC
d) Gọi K là giao điểm của OA, BC và H là giao điểm của CO, BD .
Ta có OA là đường trung trực BC nên OA  CK .
R2 R
Áp dụng hệ thức lượng cho CAO ta có OC 2  OA.OK  OK  
3R 3
Áp dụng định lí Pytago cho COK có :
2
R 2R 2 4R 2
CK  OC  OK  R    
2 2 2
 BC  2CK 
3 3 3

Vì BD / / AC nên DC  BC . Khi đó CH là trung trực của DB .


CK OC CK .BC 16R
Ta có CKO CHB( g.g )    CH  
CH BC OC 9
16 R
Vậy khoảng cách giữa AC, BD bằng .
9

Bài 5 (0,5 điểm) Giải phương trình:

x 2  2018 2 x 2  1  x  1  2018 x 2  x  2 (1)


Hướng dẫn
ĐK: x 
x2  x 1
(1)  x  x  1  2018( 2 x  1  x  x  2)  0  x  x  1  2018
2 2 2 2
0
2 x2  1  x2  x  2

31
 2018  1 5
 ( x 2  x  1) 1    0  x  x 1  0  x 
2
.
 2x 1  x  x  2 
2 2 2

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN BẮC TỪ LIÊM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS NEWTON Năm học: 2016 – 2017
Môn thi: Toán 9
ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời
gian giao đề)

 1 1  x
Câu 1. (2,5 điểm) Cho P    :
 x x x 1 x  2 x 1
a) Rút gọn biểu thức P .
2
b) Tính giá trị của P biết x 
2 3
1
c) Tìm các giá trị của x để P 
2
Câu 2. (1,5 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 72m. Nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi
và chiều dài lên gấp ba thì chu vi của khu vườn mới là 194m. Hãy tìm chiều dài, chiều rộng của khu
vườn đã cho lúc ban đầu.
3x  y  2m  1
Câu 3 (2 điểm) Cho hệ phương trình:  (1)
 x  2 y  3m  2
a) Giải hệ phương trình đã cho khi m  1 .
b) Tìm m để hệ (1) có cặp nghiệm  x; y  duy nhất thỏa mãn: x 2  y 2  5

Câu 4 (1 điểm) Trong hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : y   a – 2b  x  b . Tìm a, b để  d  đi

qua A 1; 2  và B  4; 3 .

Câu 5 (2,5 điểm). Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại
I ( I nằm giữa A và O ). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC ( E khác B và C ), AE cắt CD tại F .
Chứng minh:
a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn
b) IA.IB  IC.ID và AE. AF  AC 2
c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp CEF luôn thuộc một
đường thẳng cố định

32
Câu 6 (0,5 điểm). Cho a, b, c, d  0 . Chứng minh:

abcde  a  b c d e 
Lưu ý: Giám thị không giải thích gì thêm

HƯỚNG DẪN
 1 1  x
Câu 1. (2,5 điểm) Cho P    :
 x x x 1 x  2 x 1
a) Rút gọn biểu thức P .
2
b) Tính giá trị của P biết x 
2 3
1
c) Tìm các giá trị của x để P 
2
Hướng dẫn
a) ĐKXĐ: x  0, x  1

 1 1  x
P  :
 x x x 1 x  2 x 1

 
 :
1 x x

 x x  1
 x   x  1 
   x 1 
2

 
2

x 1 x 1 x 1
 
 
.
x x 1 x x

b) Ta có

x
2


2 2 3   42 3 (thỏa mãn điều kiện)
2 3 43

Thay x  4  2 3 vào biểu thức P ta được

4  2 3 1 32 3 3
P  
42 3 42 3 2

2 3
Vậy khi x  thì P 
2 3 2

33
1
c) Để P  thì
2
x 1 1 x 1 1 x2
   0 0
x 2 x 2 2x
Vì x  0; x  1 nên 2x  0  x  2  0  x  2 (thoản mãn điều kiện)

1
Vậy với x  2 thì P 
2

Câu 2. (1,5 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 72m. Nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi
và chiều dài lên gấp ba thì chu vi của khu vườn mới là 194m. Hãy tìm chiều dài, chiều rộng của khu
vườn đã cho lúc ban đầu.
Hướng dẫn
Gọi chiều dài của khu vườn lúc đầu là x  cm 

 72 
Chiều rộng của khu vườn lúc đầu là y  cm   0  x; y  
 2 

Vì chu vi khu vườn lúc đầu là 72 cm nên ta có phương trình:


2  x  y   72  x  y  36  1
Chiều rộng sau khi tăng là : 2x  cm 

Chiều dài sau khi tăng là : 3x  cm 

Vì tăng chiều rộng lên gấp đôi và chiều dài lên gấp ba thì chu vi của khhu vườn mới là 194
cm nên ta có phương trình :
2  3 x  2 y   194  3x  2 y  97 2
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
 x  y  36  x  25
  TM 
3 x  2 y  97  y  11
Vậy chiều dài và chiều rộng lúc đầu lần lượt là 25 cm; 11 cm.
3x  y  2m  1
Câu 3 (2 điểm) Cho hệ phương trình:  (1)
 x  2 y  3m  2
a) Giải hệ phương trình đã cho khi m  1 .
b) Tìm m để hệ (1) có cặp nghiệm  x; y  duy nhất thỏa mãn: x 2  y 2  5

Hướng dẫn

34
7 x  7
3x  y  1 6 x  2 y  2  x  1
a) Khi m  1 ta được hệ phương trình    5x   .
x  2 y  5 x  2 y  5  y  2 y  2

Vậy hệ phương trình có cặp nghiệm  x; y    1; 2  .

6 x  2 y  4 m  2 x  m
b) Hệ đã cho tương đương với   .
 x  2 y  3 m  2  y  m  1

m  1
x 2  y 2  5  2m2  2m  1  5  m2  m  2  0   .
 m  2
Vậy có hai giá trị thỏa mãn là m  1; m  2 .

Bài 4 (1 điểm): Trong hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : y   a  2b  x  b . Tìm a , b để  d  đi qua

A  1; 2  và B  4; 3  .

Hướng dẫn
Đường thẳng  d  đi qua A  1; 2  nên ta có:

 a  2b  .1  b  2  a  2b  b  2  a  b  2  a  2  b 1
Đường thẳng  d  đi qua B  4; 3  nên ta có:

 a  2b  .  4   b  3  4a  8b  b  3  4a  9b  3  2 
Thay a  2  3b vào phương trình  2  ta được:

4.  2  b   9b  3  8  4b  9b  3  5b  5  b  1

Thay b  1 vào phương trình  1 ta được: a  2  1  3

Vậy a  3, b  1 .
Câu 5 (2,5 điểm). Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại
I ( I nằm giữa A và O ). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC ( E khác B và C ), AE cắt CD tại F .
Chứng minh:
a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn
b) IA.IB  IC.ID và AE. AF  AC 2
c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp CEF luôn thuộc một
đường thẳng cố định
Hướng dẫn

35
a) ta có AEB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tứ giác BEFI có

FIB  AEB  1800  BEFI là tứ giác nội tiếp.


b) Xét AID và CIB có

AID  CIB  900 ; DAI  BCI (2 góc nội tiếp cùng chắn DB )

nên AID ∽ CIB  g.g  


AI ID
  IA.IB  IC.ID .
CI IB
Chứng minh tương tự AIF ∽ AEB  g.g   AE.AF  AI .AB

Mà ACB  900 nên ACB vuông tại C có đường cao CI . Áp dụng hệ thức lượng ta có:
AI.AB  AC 2
Do đó AE.AF  AC 2 .
c) Gọi M là giao điểm của đường tròn  J  ngoại tiếp tam giác CFE ta có

CMF  CEF  CBA (góc nội tiếp cùng chắn một cung)

 FM //AB mà AB  CI  FM  CI  CFM  900 suy ra CM là đường kính  J nên

J  BC cố định

Câu 6 (0,5 điểm). Cho a, b, c, d  0 . Chứng minh:

abcde  a  b c d e 
Hướng dẫn
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho các số dương ta được

36
a ab a ac a ad a ae
b 2  ab ;  c  2  ac ;  d  2  ad ;  e  2  ae
4 4 4 4 4 4 4 4
Cộng từng vế các bất đẳng thức trên ta được

a  b  c  d  ab  ac  ad  ae  a  b  c  d  a  b c d e 
a
Dấu = xảy ra khi bcde0
4

TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II


NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: TOÁN 8
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN ĐẠI SỐ ( 10 ĐIỂM )


x 2 2
Bài 1. (2,5 điểm): Cho biểu thức A    với x  0; x  1
x 1 x 1 x 1

x 1
và B  với x  0
x
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị biểu thức B khi 4 x 2  x  5  0 .
c) Tìm m để có giá trị x thỏa mãn 2 A  mB  0
Bài 2. (3,5 điểm): Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Hai ca nô cùng khởi hành từ hai bến A và B cách nhau 85km đi ngược chiều nhau thì sau 1
giờ 40 phút thì gặp nhau. Tính vận tốc riêng của mỗi ca nô biết vận tốc riêng của ca nô đi
xuôi lớn hơn vận tốc riêng của ca nô đi ngược là 9 km và vận tốc dòng nước là 3 km/h.
Bài 3 (2,5 điểm): Giải các phương trình sau:
a) 2 x 2  7 x  3  0 b) 5 x 2  2 10 x  2  0
Bài 4 (2,0 điểm): Cho phương trình m 2 x 2  2  m  1 x  1  0 (*) với m là tham số

a) Tìm giá trị của m để phương trình (*) có nghiệm bằng 2


b) Tìm giá trị nguyên nhỏ nhất của m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt.
II. PHẦN HÌNH HỌC ( 10 ĐIỂM )
Bài 1. (6,0 điểm): Cho các hình vẽ: (Lưu ý: HS có thể không cần vẽ lại hình)
Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4. Hình 5.

37
A K A S x
H x
40°
60° D N M D
M
C D
O O
O
B
D A B
E C O
120°
B

So sánh hai C

a) Tính góc BOC Chứng minh


góc HEK & HDK So sánh hai góc Tính số đo cung
b) Tính diện tích MN OMA = MBD
ABC; ADx
quạt tròn OBC
biết OB = 5,1cm

Bài 2. (4,0 điểm): Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với
AB và cắt đường tròn (O) tại điểm C. Trên cung CB lấy một điểm M bất kì. Kẻ CH vuông góc với
AM tại H. Gọi N là giao điểm của OH và MB.
a) Chứng minh tứ giác CHOA nội tiếp được

b) Chứng minh CAO  ONB  450


c) OH cắt CB tại điểm I và MI cắt (O) tại điểm thứ 2 là D. Chứng minh CM//BD
d) Xác định vị trí của M để ba điểm D, H, B thẳng hàng. Khi đó tính độ dài cung MB theo R.

HƯỚNG DẪN
I. PHẦN ĐẠI SỐ ( 10 ĐIỂM )
x 2 2
Bài 1. (2,5 điểm): Cho biểu thức A =   với x ≥ 0; x ≠ 1
x 1 x 1 x 1

x 1
và B = với x  0
x

a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị biểu thức B khi 4 x 2  x  5  0 .
c) Tìm m để có giá trị x thỏa mãn 2 A  mB  0
Hướng dẫn

a) A =
x

2

2

x  x 1  2   
x 1  2

x x

x  x 1  
x
.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1  x 1  x 1  x 1

 x 1
b) 4 x 2
 x  5  0  
x   5
 4

38
1 1
+ Với x  1 , khi đó: . B =  0.
1
5
+ Với x   , khi đó không thỏa mãn điều kiện .
4
Vậy giá trị của B khi x  1 là 0.
b) Với x  0; x  1 .

x 1
2 A  mB  0  2.
x
x 1
 m.
x
 
 0  2 x  m x 2  1  0  mx 2  2 x  m  0 có nghiệm

+ Với m  0  x  0 ( klhông thỏa mãn do x  0; x  1 ) .

+ Với m  0   '  1  m2  0 , khi đó pt luôn có 2 nghiệm pb.


Vậy Pt có nghiệm khi m  0 .

Bài 2. (3,5 điểm): Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Hai ca nô cùng khởi hành từ hai bến A và B cách nhau 85km đi ngược chiều nhau thì sau 1
giờ 40 phút thì gặp nhau. Tính vận tốc riêng của mỗi ca nô biết vận tốc riêng của ca nô đi xuôi lớn
hơn vận tốc riêng của ca nô đi ngược là 9 km và vận tốc dòng nước từ A đến B là 3 km/h.
Hướng dẫn
5
Đổi 1giờ 40phút =
3
Gọi x ( Km/h) là vận tốc riêng của ca nô xuôi dòng từ A đến B.
vận tốc xuôi dòng của ca nô từ A đến B là x  3 ( Km/h).
Vận tốc riêng của ca nô ngược dòng từ B đến A là x  9 ( Km/h).
Vận tốc ngược dòng từ B đến A là x 12 ( Km/h).
5
Quãng đường ca nô đi xuôi dòng từ A đến B:  x  3 . (h)
3
5
Quãng đường ca nô đi ngược dòng từ B đến A:  x  12  . (h)
3
5 5
Theo đề ta có pt:  x  3 .   x  12  .  85  2 x  9  51  x  30 .
3 3
Vậy vận tốc riêng của ca nô xuôi dòng từ A đến B là 30km/h,
vận tốc riêng của ca nô ngược dòng từ B đến A là 21km/h.
Bài 3 (2,5 điểm): Giải các phương trình sau:
a) 2 x 2  7 x  3  0 b) 5 x 2  2 10 x  2  0
Hướng dẫn
39
a) 2 x 2  7 x  3  0
   7   4.2.3  25  0 , phương trình có 2 nghiệm phân biệt
2

75 7 5 1  1
x1   3, x2   . Vậy S  3; 
4 4 2  2

b) 5 x 2  2 10 x  2  0

 10 
2
'   5.2  0 , phương trình có nghiệm kép

2 10 10 
 10 

x1  x2    . Vậy S   
2.5 5 
 5 
Bài 4 (2,0 điểm): Cho phương trình m 2 x 2  2  m  1 x  1  0 (*) với m là tham số

a) Tìm giá trị của m để phương trình (*) có nghiệm bằng 2


b) Tìm giá trị nguyên nhỏ nhất của m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt.
Hướng dẫn
a) Để phương trình có nghiệm bằng 2 thì m2 22  2  m  1 .2  1  0  4m2  4m  3  0

24 3 24 1
 m1   , m2  
4 2 4 2
 1 3
Vậy m   ; 
 2 2

 m0  m0

b) Để pt có hai nghiệm pb thì   1
 '   m  1  m  2m  1  0 m   2
2 2

Do m là giá trị nguyên nhỏ nhất nên m  1

II. PHẦN HÌNH HỌC ( 10 ĐIỂM )


Bài 1. (6,0 điểm): Cho các hình vẽ: (Lưu ý: HS có thể không cần vẽ lại hình)
Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4. Hình 5.
A K A S x
H x
40°
60° D N M D
M
C D
O O
O
B
D A B
E C O
120°
B

So sánh hai C

a) Tính góc BOC Chứng minh


góc HEK & HDK So sánh hai góc Tính số đo cung
b) Tính diện tích MN OMA = MBD
ABC; ADx
quạt tròn OBC

40
biết OB = 5,1cm
Hướng dẫn
 Hình 1:

a) BOC  2BAC  1200

 OB 2 .BOC  .5,12.600
b) S   1,36cm
3600 3600
 Hình 2:

HEK  HDK ( vì 2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung )


 Hình 3:

ABC  ADx ( Góc ngoài của tứ giác nội tiếp )


 Hình 4:

Sđ MSN = Sđ CD - Sđ MN  Sđ MN = Sđ CD - Sđ MSN = 1200  400  800 .

 Hình 5: ta có OMA = OAM ( vì tam giác OMA cân tại O)

Mà OAM = MBD ( góc nt bằng góc tạo bởi tiếp tuyến cùng chắn 1 cung)

Nên OMA = MBD


Bài 2. (4,0 điểm): Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với
AB và cắt đường tròn (O) tại điểm C. Trên cung CB lấy một điểm M bất kì. Kẻ CH vuông góc với
AM tại H. Gọi N là giao điểm của OH và MB.
a) Chứng minh tứ giác CHOA nội tiếp được

b) Chứng minh CAO = ONB = 450


c) OH cắt CB tại điểm I và MI cắt (O) tại điểm thứ 2 là D. Chứng minh CM//BD
d) Xác định vị trí của M để ba điểm D, H, B thẳng hàng. Khi đó tính độ dài cung MB theo R.
Hướng dẫn
N
a) Chứng minh tứ giác CHOA nội tiếp được C
Xét tứ giác CHOA có:
M
CHA = COA = 900
Do đó tứ giác CHOA nội tiếp được H

b) Chứng minh CAO = ONB = 450 A O B

Vì tam giác COA vuông cân tại O nên CAO = ONB = 450 .
c) OH cắt CB tại điểm I và MI cắt (O) tại điểm thứ 2 là D. Chứng minh CM//BD.
1
Ta có: CMA = COA = 450
2
N
C
41
D
I M
 CHM vuông cân tại H
 HC  HM hay H nằm trên đường trung trực của MC.
Vì OC  OM  R nên O nằm trên trung trực của MC
Khi đó I cũng nằm trên trung trực của MC.
Suy ra tam giác ICM cân tại I

 ICM  IMC .

Hơn nữa, BCM  MDB ( 2 góc nt cùng chắn cung MB)

Suy ra MDB  CMD  CM//BD.


d) Xác định vị trí của M để ba điểm D, H, B thẳng hàng. Khi đó tính độ dài cung MB theo R.

N
C

D
I M

A O B

TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II


NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: TOÁN 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày kiểm tra: 11 tháng 03 năm 2019
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề kiểm tra gồm 01 trang)

Bài I. (2,0 điểm)


x  3 x  16 2x  4 x  6 x 1
Cho biểu thức A  và B   với x  0; x  4; x  9
x 3 x2 x x 2
1) Tính giá trị của A khi x  36 .
42
2) Rút gọn biểu thức B .
3) Cho P  A.B . Tính giá trị nhỏ nhất của P .
Bài II. (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lặp phương trình hoặc hệ phương trình
Hai công nhân làm chung trong 12 ngày thì hoàn thành công việc đã định. Họ làm
chung với nhau 4 ngày thì người thứ nhất được điều đi làm việc khác, người thứ hai làm
công việc còn lại trong 10 ngày. Hỏi người thứ nhất làm một mình thì sau bao lâu hoàn thành
công việc.
Bài III. (2,0 điểm)
 3 15
 x  4  2 y  1  2
1) Giải hệ phương trình: 
 2  y  1  2
 x  4

2) Cho hàm số y  x 2  P và y  3x – 2  d  ;  d  cắt  P  tại hai điểm A, B với A là

điểm có hoành độ nhỏ hơn.


a) Tìm tọa độ điểm A và B .
b) Tính diện tích OAB với O là gốc tọa độ
Bài IV. (3,5 điểm) Cho đường thẳng d và đường tròn  O; R  không có điểm chung. Kẻ OH  d tại

H . Điểm A thuộc d và không trùng với điểm H . Qua A kẻ hai tiếp tuyên AB, AC tới  O  ( B

và C là các tiếp điểm). BC cắt OA, OH lần lượt tại M và N . Đoạn thẳng OA cắt  O  tại I .

a) Chứng minh 4 điểm O, B, A, C cùng thuộc một đường tròn.


b) Chứng minh OM .OA  ON .OH .
c) Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp ABC .
d) Chứng minh rằng khi điểm A di động trên đường thẳng d thì đường thẳng BC luôn đi
qua một điểm cố định.
Bài V. (0,5 điểm) Cho x  0, y  0 và x  y 1
1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của T   2
x  xy y  xy
2

---HẾT---

HƯỚNG DẪN
Bài I. (2,0 điểm)
x  3 x  16 2x  4 x  6 x 1
Cho biểu thức A  và B   với x  0; x  4; x  9
x 3 x2 x x 2
43
1) Tính giá trị của A khi x  36 .
2) Rút gọn biểu thức B .
3) Cho P  A.B . Tính giá trị nhỏ nhất của P .
Hướng dẫn
x  3 x  16 36  3. 36  16 34
a) Khi x  36 (tmđk) thì A   
x 3 36  3 3
2) Với x  0; x  4; x  9 ta có:

B
2x  4 x  6

x 1 2x  4 x  6
 
x  x 1 
x2 x x 2 x x 2 x    x  2


2x  4 x  6  x  x

x 5 x 6

 x 3  x 2  x 3
x  x 2  x  x 2  x  x 2  x

x  3 x  16 x  3 x  3 x  16 16
3) P  A.B  P  .   x 3
x 3 x x x

16
P  2. x.  3  P  2.4  3  P  5.
x
16
Pmin  5  x   x  16  tm 
x
Vậy P đạt GTNN là 5 khi x  16.

Bài II. (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lặp phương trình hoặc hệ phương trình
Hai công nhân làm chung trong 12 ngày thì hoàn thành công việc đã định. Họ làm
chung với nhau 4 ngày thì người thứ nhất được điều đi làm việc khác, người thứ hai làm
công việc còn lại trong 10 ngày. Hỏi người thứ nhất làm một mình thì sau bao lâu hoàn thành
công việc .
Hướng dẫn
Gọi x, y ( ngày; x, y  0 ) lần lượt là số ngày người 1, người 2 làm 1 mình xong công việc.
1 1
 trong 1 ngày làm 1 mình, người 1 làm được là: công việc, người 2 làm công việc.
x y
Vì 2 người cùng làm thì 10 ngày xong công việc nên ta có phương trình
1 1
12.     1 (1)
x y

44
Làm chung 4 ngày thì người 1 được điều đi làm việc khác, người 2 làm công việc còn lại
1 1 1
trong 10 ngày , ta có phương trình: 4     10.  1 (2)
x y y

12 12 1 1
 x  y  1  x  60
 
Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:  
 4  14  1 1  1

x y  y 15
Giải hệ phương trình được x  60 .
Vậy người 1 làm 1 mình trong 25 ngày thì xong công việc.

Bài III. (2,0 điểm)


 3 15
 x  4  2 y  1  2
1) Giải hệ phương trình: 
 2  y  1  2
 x  4

2) Cho hàm số y  x 2  P và y  3x – 2  d  ;  d  cắt  P  tại hai điểm A, B với A là

điểm có hoành độ nhỏ hơn.


a) Tìm tọa độ điểm A và B .
b) Tính diện tích OAB với O là gốc tọa độ
Hướng dẫn
 3 15
 x  4  2 y  1  2
1) Ta có:  (I) điều kiện x  4; y  1.
 2  y  1  2
 x  4

1
Đặt u  ; v  y 1  0 .
x4

 1  1 1
6u  4v  15 u    x  6
(I )    2  x4 2   ( thỏa mãn)
2u  v  2 v  3  y 1  3  y  8

Vậy hệ phương trình có nghiệm  6;8 

2)
a) Cho hàm số y  x 2  P  ; y  3x  2  d 

 d    P    A; B xA  xB

Phương trình hoành độ của  d  và  P  là :

45
x  2
x 2  3x  2  x 2  3x  2  0  
x  1
 xA  2; xB  1  y A  4; yB  1.

Vậy A  2; 4  ; B 1;1 .

b) SOAB  SOAK  SOHB  S BHKA

Với H 1;0  ; K  2;0 

1 1
SOAK  OK .KA  xk . y A
2 2
1
 .2.4  4 (đvdt)
2
1 1 1 1
SOHB  OH .HB  xH . yB  .1.1  (đvdt)
2 2 2 2
1 1 5 1 5
SBHKA   BH  KA  .1  4  (đvdt)  SOAB  4    1 (đvdt)
2 2 2 2 2
Bài IV. (3,5 điểm) Cho đường thẳng d và đường tròn  O; R  không có điểm chung. Kẻ OH  d tại

H . Điểm A thuộc d và không trùng với điểm H . Qua A kẻ hai tiếp tuyên AB, AC tới  O  ( B

và C là các tiếp điểm). BC cắt OA, OH lần lượt tại M và N . Đoạn thẳng OA cắt  O  tại I .

a) Chứng minh 4 điểm O, B, A, C cùng thuộc một đường tròn.


b) Chứng minh OM .OA  ON .OH .
c) Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp ABC .
d) Chứng minh rằng khi điểm A di động trên đường thẳng d thì đường thẳng BC luôn đi
qua một điểm cố định.
Hướng dẫn
a) Vì AB, AC là 2 tiếp tuyến với  O   OBA  OCA  90o

 tứ giác OBAC tứ giác nội tiếp ( có tổng 2 góc đối bằng 180o )
 O, B, A, C cùng thuột một đường tròn

b) Ta có: OB  OC  R
AB  AC ( do AB, AC là 2 tiếp tuyến của  O  )

 OA là đương trung trực của BC


 OA  BC  M
 OMN OHA  g.g 

46
OM ON
   OM .OA  ON .OH ( đpcm)
OH OA
c) AB, AC là 2 tiếp tuyến của  O 

 AO là tia phân giác của BAC ; AO   O   I

 A, I , O thẳng hàng  AI cũng là phân giác BAC (1)


1
BCI  sđ BI ( góc nội tiếp )
2
1
ICA  sđ IC ( góc tạo bởi tiếp tuyến và day cung)
2
AB, AC là tiếp tuyến  OA là đương trung trực của BC

 I  đương trung trực của BC  IB  IC  PBC cân ở I

 PBC  ICB

 BCI  ICA  CI là phân giác ACB (2)


Từ (1),(2)  I là giao điểm của 2 đường phân giác trong ABC
 I là tâm đường tròn nội tiếp ABC
d) Trong tam giác OBA vuông tại B có BM là

đường cao suy ra OM .OA  OB 2 .

mà theo ý b) ta có OM .OA  ON .OH suy ra ON .OH  OB 2

OB 2
 ON  không đổi khi điểm A di chuyển trên đường thẳng d nên điểm N cố định.
OH
Vậy khi điểm A di động trên đường thẳng d thì đường thẳng BC luôn đi qua điểm N cố
định.
Bài V. (0,5 điểm) Cho x  0, y  0 và x  y 1
1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của T   2
x  xy y  xy
2

Hướng dẫn
1 1 1 1 1 1 x y 1
Ta có T   2      
x  xy y  xy x( x  y ) y ( x  y ) x y
2
xy xy
x y 1 1 1
Áp dụng bất đẳng thức Cô Si cho x và y ta có xy    xy   4
2 2 4 xy
T  4 .
x  y 1 1
Dấu “=” xảy ra    x  y  (t/ m) . Vậy MinT = 4 khi x  y 
x  y  1 2 2

47
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
QUẬN HÀ ĐÔNG Năm học: 2017 – 2018
Môn: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 60 phút

Bài 1 (2,5 điểm):


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho Parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y   x  2

a) Tìm tọa độ giao điểm của  P  và  Q 

b) Gọi A, B là hai giao điểm của  P  và  Q  . Tính diện tích tam giác OAB .

Bài 2 (2,5 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Trong tháng đầu, hai tổ sản xuất được 860 chi tiết máy. Đến tháng thứ hai, tổ I vượt mức 15%,
tổ II vượt mức 10%. Do đó, tháng thứ hai cả 2 tổ sản xuất được 964 chi tiết máy. Tính số chi tiết máy
mỗi tổ đã sản xuất được trong tháng đầu.
Bài 3 (4,0 điểm):
Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Dây CD vuông góc với AB tại E ( E nằm giữa A và O
; E không trùng A , không trùng O ). Lấy điểm M thuộc cung nhỏ BC sao cho cung MB nhỏ hơn
cung MC . Dây AM cắt CD tại F . Tia BM cắt đường thẳng CD tại K .
a) Chứng minh tứ giác BMFE nội tiếp
b) Chứng minh BF vuông góc với AK và EK.EF  EA.EB
c) Tiếp tuyến của  O  tại M cắt tia KD tại I . Chứng minh IK  IF

Bài 4 (1,0 điểm): Với các số a, b, c  0 và thỏa mãn a  b  c  1


a b c 1
Chứng minh   
1  9b 1  9c 1  9a
2 2 2
2
----- Hết -----
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)

48
HƯỚNG HẪN
Bài 1 (2,5 điểm):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho Parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y   x  2

a) Tìm tọa độ giao điểm của  P  và  Q 

b) Gọi A, B là hai giao điểm của  P  và  Q  . Tính diện tích tam giác OAB .

Hướng dẫn
a) Hoành độ giao điểm của  P  và  Q  là nghiệm của PT:

x  1
x 2   x  2  x 2  x  2  0  ( x  2)( x  1)  0   .
 x  2
Với x  1  y  1  B 1;1 .

Với x  2  y  4  A  2; 4  .

b) Gọi A, B là hai giao điểm của  P  và  Q  . Tính diện tích tam giác OAB
6

4 D y = f(x)
A
3

fx = x2 2 F
gx = x + 2 1 B
E
10 8 6 4 2 O 2 4 6 8 10

y = g(x)
3

1 1 1 1
S AOB  S AOF  SFOB  AD.OF  BE.OF  ( AD  BE ).OF  (2  1).2  3(dvS )
2 2 2 2
Bài 2 (2,5 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Trong tháng đầu, hai tổ sản xuất được 860 chi tiết máy. Đến tháng thứ hai, tổ I vượt
mức 15%, tổ II vượt mức 10%. Do đó, tháng thứ hai cả 2 tổ sản xuất được 964 chi tiết máy.
Tính số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được trong tháng đầu.
Hướng dẫn
Gọi số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được trong tháng đầu là x, y ( x, y  N * , chi tiết máy).
Vì trong tháng đầu, hai tổ sản xuất được 860 chi tiết máy nên ta có phương trình:

49
x  y  860 (1)
Vì Đến tháng thứ hai, tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt mức 10%. Do đó, tháng thứ hai cả 2 tổ
sản xuất được 964 chi tiết máy, nên ta có phương trình:
x  15%.x  y  10% y  964 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
 x  y  860 15 x  15 y  12900 5 y  2500  y  500
   
15%.x  10% y  104 15 x  10 y  10400  x  y  860  x  360
Vậy trong tháng đầu, số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được lần lượt là: 360 và 500.
Bài 3 (4,0 điểm):
Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Dây CD vuông góc với AB tại E ( E nằm giữa A và O ;
E không trùng A , không trùng O ). Lấy điểm M thuộc cung nhỏ BC sao cho cung MB nhỏ hơn
cung MC . Dây AM cắt CD tại F . Tia BM cắt đường thẳng CD tại K .
a) Chứng minh tứ giác BMFE nội tiếp
b) Chứng minh BF vuông góc với AK và EK.EF  EA.EB
c) Tiếp tuyến của  O  tại M cắt tia KD tại I . Chứng minh IK  IF

Hướng dẫn
K

C
M

A B
E O

a) Chứng minh tứ giác BMFE nội tiếp

Ta có FEB  FMB  900


Nên 4 điểm E, F, M, B cùng thuộc đường tròn đường kính BF, suy ra tứ giác BMFE nội tiếp
b) Chứng minh BF vuông góc với AK và EK.EF  EA.EB
AKB : KE  AB; AM  KB

50
Nên F là trực tâm, suy ra BF  AK
AE KE
AEF  KEB( g.g )    EK .EF  EA.EB
FE BE
c) Tiếp tuyến của  O  tại M cắt tia KD tại I . Chứng minh IK  IF

Ta có

IMK  OMA (  900  IMF ) 



MKI  OAM (  900  KBA)   IMK  MKI

OMA  OAM ( AOM can ) 

 IKM cân tại I  IK  IM
CMTT: IMF cân tại I  IF  IM  IK  IF .

Bài 4 (1,0 điểm): Với các số a, b, c  0 và thỏa mãn a  b  c  1


a b c 1
Chứng minh   
1  9b 1  9c 1  9a
2 2 2
2
Hướng dẫn
a a  9ab2  9ab2 9ab2 9ab 2 3
*)   a   a   a  ab
1  9b 2
1  9b 2
1  9b 2
6b 2
b 3 c 3
CMTT :  b  bc;  c  ca
1  9c 2
2 1  9a 2
2
a b c 3
    (a  b  c)  (ab  bc  ca) (1)
1  9b 1  9c 1  9a
2 2 2
2
a 2  b2 c 2  b2 a 2  c 2
*) ab  bc  ca     a 2  b2  c 2  (a  b  c)2  2(ab  bc  ca)
2 2 2
1 3 1
 3(ab  bc  ca)  1  (ab  bc  ca)    (ab  bc  ca )   (2)
3 2 2
a b c 1
(1);(2)    
1  9b 1  9c 1  9a
2 2 2
2
a  b  c 1
Dấu “=” xảy ra khi  abc
a  b  c  1 3

TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II


Năm học: 2017 – 2018 MÔN: TOÁN 9
Thời gian: 90 phút

x 3 6 x 4
Bài 1 (2 điểm): Cho biểu thức P    với x  0; x  1
x 1 x 1 1 x

51
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của x để P  1
c) So sánh P với 1.
Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ A đến B. Biết vận tốc của xe du lịch
lớn hơn vận tốc của xe khách là 20km/h. Do đó nó đến B trước xe khách 50 phút. Tính vận tốc của
mỗi xe, biết quãng đường AB dài 100km.
Bài 3 (2 điểm): Cho hàm số y  ax 2 với a  0 có đồ thị là parabol (P)

a) Xác định a biết parabol (P) đi qua điểm A  1;1

b) Vẽ đồ thị của hàm số y  ax 2 với a vừa tìm được ở trên

c) Cho đường thẳng  d  : y  2 x  3. Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) với hệ số a tìm được ở

câu a.
a) Tính diện tích tam giác AOB với A và B là giao điểm của (P) và (d)
Bài 4 (3,5 điểm): Cho đường thẳng d và đường tròn (O; R) không có điểm chung. Kẻ OH vuông góc
với đường thẳng d tại H. Lấy điểm M bất kì thuộc d. Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường
tròn (O; R). Nối AB cắt OH, OM lần lượt tại K và I.
a) Chứng minh 5 điểm M, H, A, O, B cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh OK.OH = OI.OM.
c) Chứng minh khi M di chuyển trên d thì đường thẳng AB đi qua một điểm cố định
d) Tìm vị trí của M để diện tích tam giác OIK đạt giá trị lớn nhất.
x3 x2
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A 
x  4 x  2 1
----- Hết -----

HƯỚNG DẪN
x 3 6 x 4
Bài 1 (2 điểm): Cho biểu thức P    với x  0; x  1
x 1 x 1 1 x

52
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của x để P  1
c) So sánh P với 1.
Hướng dẫn

a) P 
x

3

6 x 4

x.  x 1  
3.  x 1  
6 x 4
x 1 x 1 1 x  x 1  x 1   x 1  x 1   
x 1 
x 1

   x  1  6  
2
x. x  1  3. x 4 x 1 x 1
   .
 x  1 x  1  x 1  x 1  x 1

x 1
b) P  1   1  x  1   x  1  x  0  x  0 (thỏa mãn).
x 1

x 1 2
c) Ta có P   1  0 với mọi x  0; x  1 .
x 1 x 1
Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ A đến B. Biết vận tốc của xe du lịch
lớn hơn vận tốc của xe khách là 20km/h. Do đó nó đến B trước xe khách 50 phút. Tính vận tốc của
mỗi xe, biết quãng đường AB dài 100km.
Hướng dẫn
5
Đổi: 50 phút = giờ.
6
Gọi vận tốc của xe khách và xe du lịch lần lượt là x, y  km / h   x, y  0  .

100
Thời gian xe khách đi hết quãng đường AB là giờ.
x
100
Thời gian xe du lịch đi hết quãng đường AB là giờ.
y

 y  x  20

Theo đề bài ta có: 100 100 5
 x  y 6

 y  x  20
  y  x  20  y  x  20
 yx 5  
100.   xy  2400  x  x  20   2400
 xy 6

 y  x  20
  x  40 TM   y  60
 
 x  40  x  60   0
  x  60  K TM 

Vậy vận tốc của xe khách và xe du lịch lần lượt là 40 km/h và 60 km/h.

53
Bài 3 (2 điểm): Cho hàm số y  ax 2 với a  0 có đồ thị là parabol (P)

a) Xác định a biết parabol (P) đi qua điểm A  1;1

b) Vẽ đồ thị của hàm số y  ax 2 với a vừa tìm được ở trên

c) Cho đường thẳng  d  : y  2 x  3. Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) với hệ số a tìm được ở

câu a.
d) Tính diện tích tam giác AOB với A và B là giao điểm của (P) và (d)
Hướng dẫn
a) Vì parabol (P) đi qua điểm A  1;1 nên thay x  1, y  1 vào (P): y  ax 2 , ta được:

1   1 .a  a  1 .
2

b) Với a  1 , suy ra hàm số có dạng y  x 2 .

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:


 x  1  y  1
x 2  2 x  3   x  1 x  3  0   .
x  3  y  9
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là  1;1 ,  3;9  .

d)

54
1 1 1 1
Ta có SOAB  SOBF  SFOA  .FO.DB  FO. AE  .3.3  .3.1  6 (đvdt)
2 2 2 2
Bài 4 (3,5 điểm): Cho đường thẳng d và đường tròn (O; R) không có điểm chung. Kẻ OH vuông góc
với đường thẳng d tại H. Lấy điểm M bất kì thuộc d. Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường
tròn (O; R). Nối AB cắt OH, OM lần lượt tại K và I.
a) Chứng minh 5 điểm M, H, A, O, B cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh OK.OH = OI.OM.
c) Chứng minh khi M di chuyển trên d thì đường thẳng AB đi qua một điểm cố định
d) Tìm vị trí của M để diện tích tam giác OIK đạt giá trị lớn nhất.
Hướng dẫn

55
a) Ta có 5 điểm M, H, A, O, B cùng thuộc đường tròn đường kính OM.
b) Vì MA, MB là hai tiếp tuyến cắt nhau nên OM  AB tại I.
Suy ra tứ giác MIKH nội tiếp.
Do đó OIK đồng dạng OHM (g – g).
Vậy OK.OH = OI.OM.
OI .OM R2
c) Ta có OK .OH  OI .OM  OK   (do tam giác OBM vuông tại B, đường cao BI)
OH OH
Vì OH cố định nên OK cố định.
Vậy K cố định hay khi M di chuyển trên d thì đường thẳng AB đi qua một điểm cố định.
d) Tìm vị trí của M để diện tích tam giác OIK đạt giá trị lớn nhất.
1 1 OI 2  IK 2 1
Ta có SOIK  .OI .IK    OK 2 .
2 2 2 4
1
Do OK cố định nên diện tích tam giác IOK đạt giá trị lớn nhất là OK 2 , xảy ra khi OI  IK .
4

Khi đó tam giác OIK vuông cân tại I. Suy ra KOI  450 , do đó tam giác OHM vuông cân tại
H  MH  MO . Vậy điểm M thuộc đường thẳng d và thỏa mãn MH  HO thì diện tích tam giác
OIK lớn nhất.
x3 x2
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A 
x  4 x  2 1
Hướng dẫn
Đặt: x  2  t  0, x  x  2  t 2  x  t 2  2 . Thay vào A ta được:

t 2  3t  2  t  1 t  2  t  2 1 1 2
A    1  1  .
t  4t  3  t  1 t  3 t  3
2
t 3 3 3

2
Dấu “=” xảy ra khi: t  0  x  2 . Vậy giá trị nhỏ nhất của A là , xảy ra khi x  2 .
3
TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (2 điểm)
x 2 3 20 2 x
Cho hai biểu thức A và B với x 0, x 25
x 5 x 5 x 25
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x 9
1
b) Chứng minh B
x 5

56
c) Tìm tất cả giá trị của x để A B. x 4

Bài 2. (2 điểm) Hai vòi nước chảy chung vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút thì đầy bể. Biết lượng
nước vòi I chảy một một mình trong 1 giờ 20 phút bằng lượng nước của vòi II chảy một mình trong
1
30 phút và thêm bể. Hỏi mỗi vòi chảy riêng trong bao lâu thì đầy bể.
8
Bài 3. (2 điểm)

2 2 y x 1 4
1) Giải hệ phương trình
2 y 3 x 1 5

2) Cho Parabol ( P) : y x2 và đường thẳng d : y mx 3

a) Chứng tỏ d luôn cắt P tại hai điểm phân biệt

b) Tìm tọa độ các giao điểm A, B của Parabol P và đường thẳng d khi m 2. Tính diện

tích AOB
c) Gọi giao điểm của d và P là C và D. Tìm m để độ dài đoạn thẳng CD nhỏ nhất.

Bài 4. (3,5 điểm) Cho O đường kính AB, M là một điểm cố định trên tiếp tuyến tại A của O .

Vẽ tiếp tuyến MC và cát tuyến MHK (H nằm giữa M và K ; tia MK nằm giữa hai tia MB, MO).
Các đường thẳng BH , BK cắt đường thẳng MO tại E và F .
a) Chứng minh rằng tứ giác AMCO, tứ giác MGKC và tứ giác MCHE nội tiếp

b) Qua A kẻ đường thẳng song song với MK , cắt O tại I , CI cắt MK tại N . Chứng

minh NH NK
c) OE  OF .
Bài 5. (0,5 điểm)
1 1 1
Cho a, b, c dương thỏa mãn a b c 3. Tìm GTNN của A 2 2 2
a 1 b 1 c 1

57
HƯỚNG DẪN
Bài 1. (2 điểm)
x 2 3 20 2 x
Cho hai biểu thức A và B với x 0, x 25
x 5 x 5 x 25
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x 9
1
b) Chứng minh B
x 5
c) Tìm tất cả giá trị của x để A B. x 4

Hướng dẫn
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x 9
Thay x 9 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A ta được:

9 2 5 5
A . Vậy: …………………….
9 5 2 2
1
b) Chứng minh B
x 5

3 20 2 x 3 x 5 20 2 x
B
x 5 x 25 x 5 x 5 x 5 x 5

3 x 15 20 2 x x 5 1
B suy ra điều phải chứng minh
x 5 x 5 x 5 x 5 x 5

c) Tìm tất cả giá trị của x để A B. x 4

Để A B. x 4 với x  0, x 25 khi và chỉ khi

x 2 1 x 4 x 2 x x 6 0
.x 4 x 4 x 2
x 5 x 5 x 4 x 2 x x 2 0

x 3 x 2 0
(do x 2 0, x 0)
x 1 x 2 0

x 3 0 x 9
tm
x 1 0 x 1

Vậy x 9; x 1 thì A B. x 4

58
Bài 2. (2 điểm) Hai vòi nước chảy chung vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút thì đầy bể. Biết lượng
nước vòi I chảy một một mình trong 1 giờ 20 phút bằng lượng nước của vòi II chảy một mình trong
1
30 phút và thêm bể. Hỏi mỗi vòi chảy riêng trong bao lâu thì đầy bể.
8
Hướng dẫn
4 1
Đổi 4 giờ 48 phút = 4,8 giờ; 1 giờ 20 phút  giờ; 30 phút 
3 2
Gọi thời gian vòi một chảy một mình đầy bể là x (giờ), điều kiện x  4,8
thời gian vòi hai chảy một mình đầy bể là y (giờ), điều kiện y  4,8
1
1 giờ vòi một chảy được (bể)
x
1
1 giờ vòi hai chảy được (bể)
y
1 5
1 giờ cả hai vòi chảy được  (bể)
4,8 24
1 1 5
Theo bài ra ta có phương trình:   1
x y 24
4
Trong 1 giờ 20 phút vòi một chảy được (bể)
3x
1
Trong 30 phút vòi hai chảy được (bể)
2y
4 1 1
Theo bài ra ta có phương trình:    2
3x 2 y 8

1 1 5
 x  y  24

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
 4  1 1

 3x 2 y 8
1 1
Đặt a  ; b  . Khi đó hệ phương trình có dạng:
x y

 5  1
 a  b  24  a  8  x 8
    tm 
4 a  1 b  1 b  1  y  12
 3 2 8  12

Vậy thời gian vòi một chảy một mình đầy bể là 8 (giờ)
thời gian vòi hai chảy một mình đầy bể là 12 (giờ)
Bài 3. (2 điểm)

59
2 2  y  x  1  4
1) Giải hệ phương trình 
 2  y  3 x  1  5

2) Cho Parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  mx  3

a) Chứng tỏ  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt

b) Tìm tọa độ các giao điểm A, B của Parabol  P  và đường thẳng  d  khi m  2. Tính diện

tích AOB
c) Gọi giao điểm của  d  và  P  là C và D. Tìm m để độ dài đoạn thẳng CD nhỏ nhất.

Hướng dẫn
2 2  y  x  1  4
1) Giải hệ phương trình 
 2  y  3 x  1  5
Điều kiện: y  2; x  1

Đặt a  2  y ; b  x  1 điều kiện: a, b  0


Hệ phương trình trở
 2a  b  4  2a  b  4  2a  b  4 7b  14 b  2
thành       tm 
a  3b  5 a  3b  5 2a  6b  10 2a  6b  10 a  1

Với a  1  2  y  1  y  1 tm 

Với b  2  x  1  2  x  3  tm 

Vậy hệ có nghiệm là  x; y   1;3

2) Cho Parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  mx  3

a) Chứng tỏ  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt

Phương trình hoành độ giao điểm: x 2  mx  3  x 2  mx  3  0 1

  m2  12  0, m

Phương trình 1 luôn có hai nghiệm phân biệt hay d luôn cắt P tại hai điểm phân biệt

Vậy d luôn cắt P tại hai điểm phân biệt với mọi m.

b) Tìm tọa độ các giao điểm A, B của Parabol P và đường thẳng d khi m 2. Tính diện tích

AOB
Với m  2 thay vào đường thẳng  d  ta có: y  2 x  3.

Khi đó phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P  là:

60
 x  1
x 2  2 x  3  0   x  1 x  3  0  
 x3
Với x  1  y  1  A  1;1

Với x  3  y  9  B  3;9 

Gọi C, D lần lượt là hình chiếu B, A trên Ox suy ra C  3;0  , D  1;0 

Ta có: AD  1; BC  9; OD  1; OC  3; CD  4
1 1 1
OAD vuông tại D  SOAD  .OD. AD  .1.1  (đvdt)
2 2 2
1 1 27
OBC vuông tại C  SOBC  .OC.BC  .3.9  (đvdt)
2 2 2

Hình thang vuông ABCD  AD / / BC   S ABCD 


 AD  BC  .CD  1  9 .4  20 (đvdt)
2 2
1 27
Vậy SOAB  S ABCD  SOAD  SOBC  20    6 (đvdt)
2 2
c) Gọi giao điểm của d và P là C và D. Tìm m để độ dài đoạn thẳng CD nhỏ nhất.

Theo câu a, ta có d luôn cắt P tại hai điểm phân biệt C và D với mọi m.

Gọi tọa độ của C và D lần lượt là x1 ; y1 và x2 ; y2 .

Các điểm C và D thuộc đường thẳng  d  : y  mx  3 nên y1  mx1  3; y2  mx2  3.

Ta có CD   x2  x1    y2  y1 
2 2
.

Do C và D là giao điểm của  d  và  P  nên x1 , x2 là nghiệm của phương trình:

x 2  mx  3  x 2  mx  3  0 1

61
Có   m2  12  0 , m

m  m2  12 m  m2  12
Giả sử x1  x2 thì x1  ; x2 
2 2

Khi đó x2  x1  m2  12; y2  y1  m  x2  x1   m m2  12.

Suy ra CD 2  m 2  12  m 2 .  m 2  12   m 4  13m 2  12  12, m

Do đó CDmin  2 3  m  0.

Bài 4. (3,5 điểm) Cho O đường kính AB, M là một điểm cố định trên tiếp tuyến tại A của O .

Vẽ tiếp tuyến MC và cát tuyến MHK (H nằm giữa M và K ; tia MK nằm giữa hai tia MB, MO).
Các đường thẳng BH , BK cắt đường thẳng MO tại E và F .
a) Chứng minh rằng tứ giác AMCO, tứ giác MGKC và tứ giác MCHE nội tiếp

b) Qua A kẻ đường thẳng song song với MK , cắt O tại I , CI cắt MK tại N . Chứng

minh NH NK
c) OE  OF .
Hướng dẫn

E
H
C

N
A O B
K

a) Chứng minh rằng tứ giác AMCO, tứ giác MGKC và tứ giác MCHE nội tiếp
*) Chứng minh tứ giác AMCO nội tiếp.

Vì MA là tiếp tuyến của  O  (gt) nên MA  AO  MAO  90 .

Vì MC là tiếp tuyến của  O  (gt) nên MC  CO  MCO  90 .

Xét tứ giác AMCO có MAO  MCO  90  90 =180 .

62
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau.
Suy ra tứ giác AMCO nội tiếp đường tròn đường kính MO.
*) Chứng minh tứ giác MFKC nội tiếp.
1
Ta có BKC là góc nội tiếp chắn cung BC của  O  nên BKC = sđ BC.
2

COB là góc ở tâm chắn cung BC của (O) nên COB  sđ BC.  COB  2 BKC 1
Vì MA, MC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M của  O   COM  AOM (tính chất hai tiếp

tuyến cắt nhau).

Mà AOM  BOF (đối đỉnh)  COM  BOF .

Vì MCO vuông tại O  CMO  COM  90  2 CMO  2 COM  180 .

Hay 2CMO  COM  BOF  180 .

Lại có COM  BOC  BOF  180  BOC  2CMO  2


Từ (1) và (2)  BKC  CMO.

Mà BKC  CKF  180 (hai góc kề bù)

 CMO  CKF  180 .

Xét tứ giác MFKC có CMO  CKF  180 (cmt).


Mà hai góc này ở vị trí đối nhau.
⇒ Tứ giác MFKC nội tiếp.
*) Chứng minh tứ giác tứ giác MCHE nội tiếp.

Ta có CMO  BKC  cmt   CME  BKC.

Lại có CHB  BKC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC của (O))

 CME  CHB.

Mà CHB  CHE  180 (hai góc kề bù)

 CME  CHE  180 .

Xét tứ giác MCHE có CME  CHE  180  cmt  .

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau.


⇒ Tứ giác MCHE nội tiếp.
b) Qua A kẻ đường thẳng song song với MK , cắt  O  tại I , CI cắt MK tại N . Chứng minh

NH  NK

Vì AI / / MK  gt   AIC  HNC (đồng vị)

63
1
Mà AIC  sđ AC (góc nội tiếp chắn cung AC )
2
1
 HNC  sđ AC
2

Vì MA, MC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M của  O  nên OM là phân giác của AOC.

1 1
 MOC  AOC  sđ AC.
2 2
1
Mà HNC  sđ AC  cmt   MOC  HNC
2

Xét tứ giác MCNO có MOC  HNC  cmt  .

Mà hai góc này là hai góc của 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh MC của tứ giác MCNO.
⇒ Tứ giác MCNO nội tiếp.

Lại có MCO  90  cmt   Tứ giác MCNO nội tiếp đường tròn đường kính MO

 MNO  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính MO )
hay ON  HK  NH  NK (quan hệ đường kính vuông góc với dây cung của  O  .

c) OE = OF.

Xét tứ giác AMNO có MAO  MNO  90  90  180 .


Mà hai góc này ở vị trí đối nhau.
⇒ Tứ giác AMNO nội tiếp.

 AOM  ANH (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AM )

Mà AOM  BOF (đối đỉnh)

 ANH  BOF

Xét HNA và BOF có: ANH  BOF  cmt  ; AHN  OBF (hai góc nội tiếp cùng chắn cung

AK của (O) )
AN OF
 HNA ∽ BOF  g.g    3
HN OB

Có BEO  EMH  EHM (góc ngoài của MEH )

Mà EHM  BHK (đối đỉnh)  BEO  EMH  BHK *

Có OAN  EMH (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ON )

 NAK  NAO  OAK  EMH  BHK (do OAK  BHK hai góc nội tiếp cùng chắn cung BK )
(**)

Từ (*) và (**)  BEO  NAK


64
Xét BEO và KAN có:
BEO  NAK  cmt  ; EBO  NKA (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AH )

OE AN
 BEO ∽ KAN  g .g   
OB NK
OE AN
Mà NH  NK  cmt     4
OB NH
OF OE
Từ (3) và (4)    OE  OF (đpcm).
OB OB
Bài 5. (0,5 điểm)
1 1 1
Cho a, b, c dương thỏa mãn a  b  c  3. Tìm GTNN của A   2  2
a 1 b 1 c 1
2

Hướng dẫn
Áp dụng BĐT Cô si dạng hai số: x  y  2 x. y .
Dấu “=” xảy ra  x  y

1 a2  1  a2 a2 a2 a
Ta có   1   1   1
a 1
2
a 1
2
a 1
2
2a 2
Tương tự, ta có:
1 b
 1
b 1
2
2
1 c
 1
c 1
2
2
Cộng theo vế ba BĐT trên ta được:
1 3 3
A  3 a  b  c  3  
2 2 2
 a2  1

 b  1
2

Dấu “=” xảy ra ⇔  c 2  1


a  b  c  3

 a, b, c  0

3
Vậy Amin   a  b  c  1.
2
UBND QUẬN BA ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Toán – Lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút

65
2 x x 1
Bài 1 (2,0 điểm): Cho biểu thức A  và B   với x  0; x  4
x 2 x4 x 2
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  9 .
b) Rút gọn biểu thức B
A
c) Tìm x nguyên để biểu thức có giá trị là số nguyên
B
Bài 2 (2,0 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một phần xưởng theo kế hoạch cần phải sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy
định. Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên phân xưởng đã hoàn
thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phân xưởng
phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Bài 3 (2,0 điểm):
 2
3 x  1  4
 y2
1. Giải hệ phương trinh: 
2 x  1  1  5

 y2

2. Cho phương trình: x 2  mx  4  0


a) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi giá trị
của m.
b) Tìm các giá trị của m để x1 x2  x12  x22  13 .
Bài 4 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ tiếp tuyến
AM, AN tới đường tròn (O) ( M, N là các tiếp điểm)
a) Chứng minh rằng tứ giác AMON nội tiếp
b) Vẽ cát tuyến ABC tới đường tròn (O) ( Tia AO nằm giữa AM và tia AC)
Chứng minh rằng: AM 2  AB. AC
c) Gọi H là giao điểm AO và MN. Chứng minh tứ giác BHOC nội tiếp.

d) Chứng minh rằng HN là tia phân giác của BHC .


Bài 5 (0.5 điểm): Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn ab  bc  ca  1

a2 b2 c2 1
Chứng minh rằng:    .
ab bc ca 2
Hết.

HƯỚNG DẪN

66
2 x x 1
Bài 1 (2,0 điểm): Cho biểu thức A  và B   với x  0; x  4
x 2 x4 x 2
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  9 .
b) Rút gọn biểu thức B
A
c) Tìm x nguyên để biểu thức có giá trị là số nguyên
B
Hướng dẫn
2 x
a) Với x  0, x  4 , ta có A 
x 2
Ta thấy x  9 thỏa mãn điều kiện của ẩn
2 9 6
Thay x  9 vào biểu thức A , ta được: A   6
9 2 1
Vậy với x  9 thì A  6 .
b) Với x  0, x  4 , ta có:
x 1 x 1
B   
x4 x 2  x 2  x 2  x 2

x x 2
 
 x 2  x 2   x 2  x 2 

x x 2  
x 1 x 2  x 1
 x  2 x  2  x  2  x  2 x 2

x 1
Vậy với x  0, x  4 thì B  .
x 2

A 2 x x 1 2 x 2
c) Với x  0, x  4, x  1 , ta có  :   2
B x 2 x 2 x 1 x 1
A 2
Vì 2  nên để  thì 
B x 1
+) TH1: x không là số chính phương
 x không là số nguyên

 x  1 không là số nguyên
2
 không là số nguyên  Trường hợp này loại.
x 1
+) TH2: x là số chính phương
 x là số nguyên

67
 x  1 là số nguyên
2
Để  thì x  1 Ư(2)  1; 2
x 1
Lập bảng
x 1 1 1 2 2

x 2 0 3 1

x 4 (Không tmđk) 0 9 Loại


A
Vậy với x  0;9 thì biểu thức có giá trị là số nguyên.
B
Bài 2 (2,0 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một phân xưởng theo kế hoạch cần phải sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy
định. Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên phân xưởng đã hoàn
thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phân xưởng
phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Hướng dẫn
Gọi số sản phẩm mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất theo kế hoạch là x (sản phẩm),
0  x  1100 ;
số ngày phân xưởng hoàn thành công việc theo kế hoạch là y (ngày), y  2
Vì phân xưởng theo kế hoạch cần phải sản xuất 1100 sản phẩm nên ta có phương trình
xy  1100 (1)
Vì mỗi ngày phân xưởng sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên phân xưởng đã hoàn thành kế
hoạch sớm hơn thời gian quy định 2 ngày, do đó ta có phương trình
 x  5 y  2   1100 (2)

 xy  1100

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
 x  5 y  2   1100

 10  2 x
 xy  1100  xy  1100  x. 5  1100
  
 xy  2 x  5 y  10  1100 2 x  5 y  10  y  10  2 x
 5

  x  50   x  50
2 x 2  10 x  5500  0 2  x  50  x  55  0  
    x  55  y  22
 10  2 x  10  2 x  
  x  55
y  y   y  10  2 x 
 5  5  5   y  50

Ta thấy x  50, y  22 thỏa mãn đk của ẩn; x  55 , y  20 không thỏa mãn đk của ẩn.

68
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất 50 sản phẩm

Bài 3 (2,0 điểm):


 2
3 x  1  y  2  4

1. Giải hệ phương trinh: 
2 x  1  1  5

 y2

2. Cho phương trình: x 2  mx  4  0


a) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi giá trị của
m.
b) Tìm các giá trị của m để x1 x2  x12  x22  13 .
Hướng dẫn
1. Đk: x  1, y  2

 x 1  a

Đặt  1  a  0, b  0 
y2  b

3a  2b  4 3a  2b  4 7 a  14 a  2
Hệ phương trình mới có dạng:     (tmđk)
 2a  b  5 4a  2b  10 2a  b  5 b  1
 x 1  2
 x 1  4 x  3
Trở về ẩn cũ:  1   (tmđk)
 y  2 1 y  2 1 y  3

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y    3;3

2. a) Xét phương trình: x 2  mx  4  0


Ta có   m2  4  0, m
Vậy phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi giá trị của m.

 x1  x2  m
b) TheoVi-ét ta có: 
 x1.x2  4

Ta có x1 x2  x12  x22  13

 3x1 x2   x1  x2   13  3.  4   m 2  13  m2  1  m  1


2

Vậy m  1 là giá trị cần tìm


Bài 4 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ tiếp tuyến
AM, AN tới đường tròn (O) ( M, N là các tiếp điểm)
a) Chứng minh rằng tứ giác AMON nội tiếp
69
b) Vẽ cát tuyến ABC tới đường tròn (O) ( Tia AO nằm giữa AM và tia AC)
Chứng minh rằng: AM 2  AB. AC
c) Gọi H là giao điểm AO và MN. Chứng minh tứ giác BHOC nội tiếp.

d) Chứng minh rằng HN là tia phân giác của BHC .


Hướng dẫn

H
A O

a) Vì AM là tiếp tuyến của  O  nên AM  MO (tính chất tiếp tuyến của đường tròn)

 MAO  90
Vì AN là tiếp tuyến của  O  nên AN  NO (tính chất tiếp tuyến của đường tròn)

 ANO  90

Xét tứ giác AMON có MAO  ANO  90  90  180

Mà MAO, MBO ở vị trí đối nhau


Do đó tứ giác AMON nội tiếp
b) Xét AMC và ABM có
MAC chung

AMB  ACM (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung
MB )
Do đó AMC ∽ ABM (g.g)
AM AC
  (các cạnh tương ứng tỉ lệ)
AB AM
 AM 2  AB. AC (1)
c) Xét AMO vuông tại M có MH là đường cao
 AM 2  AH . AO (2)
70
AB AH
Từ (1) và (2) suy ra AB. AC  AH . AO  
AO AC
Xét ABH và AOC có

OAC chung
AB AH

AO AC

Do đó ABH ∽ AOC (c.g.c)  AHB  ACO (hai góc tương ứng)


Xét tứ giác BHOC có

BHO  BCO  BHO  AHB  180

Mà BHO, BCO ở vị trí đối nhau


 tứ giác BHOC nội tiếp

d) Ta có AHB  ACO (cmt) hay AHB  BCO

Vì OBC cân tại O nên BCO  OBC (tính chất tam giác cân)

Vì tứ giác BHOC nội tiếp nên OBC  OHC (góc nội tiếp cùng chắn OC )

Do đó AHB  OHC
 AHB  BHN  90

Ta có OHC  CHN  90

 AHB  OHC

 BHN  CHN

Vậy HN là tia phân giác BHC .

Bài 5 (0.5 điểm): Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn ab  bc  ca  1

a2 b2 c2 1
Chứng minh rằng:    .
ab bc ca 2
Hướng dẫn

 a  b  c   a  b  c  ab  bc  ca  1
2
a2 b2 c2
Ta có   
a  b b  c c  a 2a  b  c 2 2 2

1
Dấu “=” xảy ra  a  b  c 
3
PHÒNG GD & ĐT QUẬN BA ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 9
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)

71
Ngày 28/02/2019
Bài 1 (2 điểm): Cho hai biểu thức:
a4 2 3 a 5 a  2
A và B    với a  0; a  4
a 2 a 2 a 2 a4
a) Tính giá trị của biểu thức A khi a  64
b) Rút gọn biểu thức B .
c) Với a  4 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  A.B
Bài 2 (2.0 điểm): Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Cho một số có hai chữ số, biết rằng tổng của ba lần chữ số hàng chục và hai lần chữ số hàng
6
đơn vị là 22. Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tỉ số của số mới và số ban đầu là . Tìm số
5
đã cho ban đầu.
Bài 3 (2.0 điểm):
 1
 x  2  3 y  3  7
1) Giải hệ phương trình sau: 
 3  2 y  3  1
 x  2

2) Cho hai đường thẳng  d1  : y  3 x  1 ;  d2  : y   m  2 x  2


Tìm m để đường thẳng  d1  và đường thẳng  d 2  cắt nhau tại một điểm sao cho hoành độ và

tung độ của điểm đó là hai số trái dấu nhau.


Bài 4 (4 điểm): Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC và một điểm A trên nửa đường
tròn  BA  AC  . Gọi D là một điểm nằm giữa O và B , qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC

cắt AB ở E , cắt AC đường thẳng ở F .


a) Chứng minh là các tứ giác ACDE, ADBF nội tiếp
b) Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại A cắt EF ở M . Chứng minh MA  ME .
c) Chứng minh AO là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF .
d) DF cắt nửa đường tròn  O  tại điểm P . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp AEP .

Chứng minh C , I , P thẳng hàng.

--------------------Hết--------------------

HƯỚNG DẪN
Bài 1 (2 điểm): Cho hai biểu thức:
72
a4 2 3 a 5 a  2
A và B    với a  0; a  4
a 2 a 2 a 2 a4
a) Tính giá trị của biểu thức A khi a  64
b) Rút gọn biểu thức B .
c) Với a  4 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  A.B
Hướng dẫn
a4 ( a  2)( a  2)
a) A    a  2. Khi a  64 thì A  64  2  8  2  10 .
a 2 a 2

2 3 a  5 a  2 2( a  2)  3( a  2)  a  5 a  2 a
b) B      .
a 2 a 2 a4 a4 a4
a a a
c) Với a  4 , ta có: P  A.B  ( a  2).  ( a  2). 
a4 ( a  2)( a  2) a 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
  .  .  .  . 8.
1 2 2 1 1 2 1 1 1 1 2 1 1 1  2
2 1
       
a a 2 a a 16  16 2 a a  16  4 
a 16

1 1
Vậy Pmin  8 khi và chỉ khi   0  a  16 (thỏa mãn điều kiện ban đầu).
4 a
Bài 2 (2.0 điểm): Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Cho một số có hai chữ số, biết rằng tổng của ba lần chữ số hàng chục và hai lần chữ số hàng đơn vị là
6
22. Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tỉ số của số mới và số ban đầu là . Tìm số đã cho ban đầu.
5
Hướng dẫn
Gọi số đã cho là ab .
Vì tổng của ba lần chữ số hàng chục và hai lần chữ số hàng đơn vị là 22 nên ta có phương
trình 3a  2b  22 (1).
6
Lại có, Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tỉ số của số mới và số ban đầu là nên ta có
5
ba 6 10b  a 6
phương trình:     60a  6b  5a  50b  55a  44b  0  5a  4b  0 (2).
ab 5 10a  b 5
Từ (1) và (2) suy ra: a  4 và b  5 . Vậy số ban đầu là 45.

Bài 3 (2.0 điểm):


 1
 x  2  3 y  3  7
1) Giải hệ phương trình sau: 
 3  2 y  3  1
 x  2
73
2) Cho hai đường thẳng  d1  : y  3 x  1 ;  d2  : y   m  2 x  2
Tìm m để đường thẳng  d1  và đường thẳng  d 2  cắt nhau tại một điểm sao cho hoành độ và

tung độ của điểm đó là hai số trái dấu nhau.


Hướng dẫn
1
1) Đặt u  và v  y3.
x2
   1
 u  3v  7 u  1  1 x  3
Hệ phương trình trở thành:     x2  .
3u  2v  1 v  2  y 3  2 y 1
  

2) Điều kiện để (d1 ) cắt (d 2 ) khi và chỉ khi m  2  3  m  1 .

Khi m  1, tọa độ giao điểm M ( x; y) của (d1 ) và (d 2 ) là nghiệm của hệ phương trình:

   1
   x
 y  3x  1 3x  1  (m  2) x  2 (1  m) x  1  1 m . M  1 ; 4  m 
     
 y  (m  2) x  2  y  3x  1  y  3x  1 y  4 m  1 m 1 m 

 
 
 1 m

Điều kiện để tọa độ điểm M ( x; y) có hoành độ và tung độ trái dấu nhau khi và chỉ khi
1 4m 4m
x. y  0  . 0  0 4m  0  m  4.
1 m 1 m (1  m)2
Kết hợp điều kiện ban đầu, suy ra: m  4 .
Bài 4 (4 điểm): Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC và một điểm A trên nửa đường
tròn  BA  AC  . Gọi D là một điểm nằm giữa O và B , qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC

cắt AB ở E , cắt AC đường thẳng ở F .


a) Chứng minh là các tứ giác ACDE, ADBF nội tiếp
b) Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại A cắt EF ở M . Chứng minh MA  ME .
c) Chứng minh AO là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF .
d) DF cắt nửa đường tròn  O  tại điểm P . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp AEP .

Chứng minh C , I , P thẳng hàng.


Hướng dẫn
a) Xét tứ giác ACDE có:

EDC  900 (gt) F


EAC  BAC  900 (góc nội tiếp chắn nửa cung tròn )

Vậy EDC  EAC  1800 nên tứ giác ACDE


nội tiếp được trong một đường tròn.
74
M
Xét tứ giác ADBF có:

BDF  BAF  900 nên tứ giác ADBF


nội tiếp được trong một đường tròn.
1
b) Ta có: MAE  ACB  sđ BA (1).
2
 ACB  ABC  900
Mà   ACB  BED (2).
 BED  ABC  90
0

Lại có: BED  MEA (2 góc đối đỉnh) (3).

Từ (1), (2) và (3) suy ra: MEA  MAE  MEA cân tại M  MA  ME .

c) Ta có EAM  MAF  900 .

Có EAF vuông tại A nên MEA  MFA  900 . Mà MEA  MAE nên

MFA  MAF  MAF cân tại M.


Suy ra MA  MF  ME . Khi đó M là tâm đường tròn ngoại tiếp EAF có bán kính R  MA .
Mà OA  MA (gt) nên OA là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF .

d) Ta có BCP vuông tại P (góc BPC nội tiếp chắn nửa cung tròn) nên CBP  BCP  900 (1)
.

Mà BDP vuông tại D nên DBP  BPD  90o  CBP  BPD  90o (2).

Ta lại có: BAP  BCP (hai góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ BP (3).

Từ (1), (2) và (3) suy ra BPD  PAB  BPE  PAE . Do đó BP là tiếp tuyến của đường tròn
tâm I ngoại tiếp tam giác AEP với P là tiếp điểm. Suy ra BP  PI (4).
Mà BCP vuông tại P nên BP  PC (5).
Từ (4) và (5) suy ra P, I , C là ba điểm thẳng hàng.
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II THCS ARCHIMEDES ACADEMY
Ngày thi: 02/03/2019
Thời gian: 90 phút
Bài 1: ( 2 điểm)
2 x 1 2 x x 4x
Cho biểu thức A  và B    với x  0; x  9
x x 3 x 3 x9
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16
b) Rút gọn biểu thức B
c) Cho M  A.B , hãy so sánh M và M ( với điều kiện M có nghĩa)
Bài 2: ( 2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

75
Hai vòi cùng chảy vào một bể không chứa nước thì sau 6 giờ 40 phút sẽ đầy. Nếu chảy một
mình thì vòi thứ hai chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ nhất là 3 giờ. Hỏi mỗi vòi chảy một mình
thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
Bài 3: ( 2 điểm)
6 x  2  x  y

1) Giải hệ phương trình  3 2 1
 x y  x2  2

2) Cho đường thẳng  d  : y  2mx  m 2  2m và parabol  P  : y  x 2

a) Tìm m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt.

b) Giả sử đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm A  x1 ; y1  và B  x2 ; y2  .

Tìm m để: y1 y2  10 x1 x2  9

Bài 4: ( 3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Điểm C bất kì trên nửa
 O  ( C khác A ; C khác B ). Kẻ đường kính CD của  O  . Tiếp tuyến tại B của  O  cắt các tia

AC; AD lần lượt tại M và N .

1) Chứng minh tứ giác CDNM nội tiếp.


2) Gọi H là trung điểm của BN , chứng minh O là trực tâm của tam giác MAH .
3) Kéo dài MO cắt AH tại K . Chứng minh:
EF
a) OK .OM  OA2 . b) K thuộc đường tròn đi qua 4 điểm MCDN . Tính tỉ số .
AB
Bài 5: ( 0,5 điểm) Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn đồng thời các điều kiện
a  b  c, a  b  c  6, ab  bc  ca  9

a) Chứng minh rằng là a, c hai nghiệm của phương trình bậc hai x 2   6  b  x   3  b   0 .
2

b) Chứng minh rằng 0  a  1  b  3  c  4 .

76
HƯỚNG DẪN
Bài 1: ( 2 điểm)
2 x 1 2 x x 4x
Cho biểu thức A  và B    với x  0; x  9
x x 3 x 3 x9
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16
b) Rút gọn biểu thức B
c) Cho M  A.B , hãy so sánh M và M ( với điều kiện M có nghĩa)
Hướng dẫn
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16
2 x 1 2 16  1 2.4  1 7
Thay x  16 ( thỏa mãn điều kiện) vào A  , ta được: A   
x 16 4 4
b) Rút gọn biểu thức B
2 x x 4x
B   với x  0; x  9
x 3 x 3 x9

B
2 x  x 3  x x 3  4x
x 9 x 9 x 9

B
2 x  
x 3  x  
x  3  4x
x 9
2x  6 x  x  3 x  4x 3 x  x
B 
x 9 x 9
x (3  x )  x
B 
( x  3)( x  3) x 3

c) Cho M  A.B , hãy so sánh M và M ( với điều kiện M có nghĩa)


 x 2 x 1 1  2 x
M  A.B  . 
x 3 x x 3

Vì M có nghĩa nên, ta xét: M 2  M 


2 
x 1 3 x  2 
 
2
x 3

 
2
Đánh giá: x  0  x  0  3 x  2  0 mà x  3  0, x .

1 1
Xét 2 x  1  0  x  Vậy M 2  M khi x  .
4 4

Bài 2: ( 2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

77
Hai vòi cùng chảy vào một bể không chứa nước thì sau 6 giờ 40 phút sẽ đầy. Nếu chảy một
mình thì vòi thứ hai chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ nhất là 3 giờ. Hỏi mỗi vòi chảy một mình
thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
Hướng dẫn
20
Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình cho đến khi đầy bể là: x  h  , x 
3
20
Gọi thời gian vòi 2 chảy một mình cho đến khi đầy bể là: y  h  , y 
3
1 1
Như vậy, năng suất lần lượt của từng vòi 1, vòi 2 lần lượt là: ; (bể/h)
x y
20
Khi hai vòi cùng chảy vào bể không chứa nước thì sau 6h40 p   h  thì đầy bể, nên ta có:
3
1 1 3
  (1)
x y 20
Khi chảy riêng: Do vòi thứ 2 chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ nhất là 3 giờ nên ta có: x  y  3
(2)
  y  12(t / m)
1 1 3 
    5  x  15
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:  x y 20    y   (l )   ( h) .
x  y  3  3  y  12
  x  y  3

Vậy thời gian để vòi 1, vòi 2 chảy 1 mình đầy bể lần lượt là: 15  h  và 12  h 

Bài 3: ( 2 điểm)
6 x  2  x  y

1) Giải hệ phương trình  3 2 1
 x y  x2  2

Hướng dẫn
6 x  2  x  y

 3 2 1 , ĐK: x  2; x   y
 x y  
 x2 2


a  x  2
Đặt (I):  ,  a, b   0 , ta được HPT mới tương đương HPT đã cho, như sau:

b  x  y

6 a  b
 a  5
3 2 1   (t / m) .
 b  a  2 b  30

78

 x2 5  x  2  25  x  23
Thay  a; b    5;30  vào (I), ta được:    (t / m)

 x  y  30  x  y  900  y  877

Vậy nghiệm của HPT là:  x; y    23;877  .

2) Cho đường thẳng  d  : y  2mx  m 2  2m và parabol  P  :y  x 2

a) Tìm m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt.

b) Giả sử đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm A  x1 ; y1  và B  x2 ; y2  .

Tìm m để: y1 y2  10 x1 x2  9

Hướng dẫn
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của  P  và  d  :

x 2  2mx  m 2  2m
 x 2  2mx  m 2  2m  0
Xét  '  b '2  ac  m2  (m2  2m)  2m

Để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt   '  0  2m  0  m  0

Vậy m  0 thì đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt.

b) Vì đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm A  x1 ; y1  và B  x2 ; y2  , nên phương trình

x 2  2mx  m2  2m  0 có 2 nghiệm phân biệt.


 x1  x2  2m
Theo Vi-et, ta có:  (1)
 x1.x2  m  2m
2

Đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm A  x1 ; x12  và B  x2 ; x22  .

Thay vào y1 y2  10 x1 x2  9 , ta được:

 x12 x22  10 x1 x2  9   x1 x2   10 x1 x2  9


2

 x x  1
  x1 x2   10 x1 x2  9  0   1 2
2
(2)
 1 2
x x  9

 m2  2m  1 m2  2m  1  0
Từ (1) và (2), ta có:  2  2  m  1(t / m)
 m  2m  9 m  2m  9  0(v / ly)
Vậy m  1 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán
Bài 4: ( 3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Điểm C bất kì trên nửa
 O  ( C khác A ; C khác B ). Kẻ đường kính CD của  O  . Tiếp tuyến tại B của  O  cắt các tia

AC; AD lần lượt tại M và N .

79
1) Chứng minh tứ giác CDNM nội tiếp.
2) Gọi H là trung điểm của BN , chứng minh O là trực tâm của tam giác MAH .
3) Kéo dài MO cắt AH tại K . Chứng minh:
EF
a) OK .OM  OA2 . b) K thuộc đường tròn đi qua 4 điểm MCDN . Tính tỉ số .
AB
Hướng dẫn
1) Chứng minh tứ giác CDNM nội tiếp.

Chứng minh M  D1 ( cùng phụ hai góc bằng nhau) (1)

Mặt khác: D1  D2  1800 ( AND là góc bẹt) (2)

Từ (1) và (2)  M  D2  1800 ( 2 góc ở vị trí đối diện)

 CDNM nội tiếp (đpcm).


2) Gọi H là trung điểm của BN , chứng minh O là trực tâm của tam giác MAH

Vì CD là đường kính của (O) (gt) nên DAC  900  AN  AC


M
Ta có:
C

OA  OB  gt 

  OH là đường trung bình của tam giác BAN
 BH  HB  gt 

A
 OH / / AN (t/c đường trung bình) 1
O
B
Mặt khác: AN  AC (cmt ) K

 OH  AC ( quan hệ từ vuông góc tới song song) 1


2
D
 AB  MH ( gt )
 H
Như vậy: OH  AC  O là trực tâm của tam giác MAH (đpcm)
OH  AB  O
  
3) Kéo dài MO cắt AH tại K . Chứng minh:
N
a) Chứng minh: OAK ∽ OMB( g.g )
OA OK
   OAOB
.  OK .OM  OA2  OK .OM (đpcm)
OM OB
b) Đề sai.
Bài 5: ( 0,5 điểm) Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn đồng thời các điều kiện
a  b  c, a  b  c  6, ab  bc  ca  9

a) Chứng minh rằng là a, c hai nghiệm của phương trình bậc hai x 2   6  b  x   3  b   0
2

Hướng dẫn
Giả sử a,c là nghiệm của phương trình bậc hai x 2   6  b  x   3  b   0 .
2

80
Ta thay lần lượt a, c vào phương trình trên:
a 2  (6  b)a  (3  b)2  0(1)

c 2  (6  b)c  (3  b)2  0(2)

Lấy 1   2  và a  b  c, a  b  c  6 , ta được 0  c  a   0 ( luôn đúng).

Như vậy, a,c là nghiệm của phương trình bậc hai x 2   6  b  x   3  b   0 (đpcm)
2

b) Chứng minh rằng 0  a  1  b  3  c  4


Hướng dẫn
Ta có: a  b  c, a  b  c  6, ab  bc  ca  9

Xét:  a  b  c   36  a 2  b 2  c 2  18
2

 Chứng minh: a, b, c  0 , ta có:

(b  c)2 (6  a)2 3a 2
ab  bc  ca  a(b  c)   a(6  a)    3a  0  0  a  4  0  a  b  c
4 4 4
Mà a 2  b2  c 2  ac  bc  c 2  c(a  b  c)  6c  c  3
 Chứng minh:
Giả sử: c  4  c 2  4c
( a  b) (6  c ) 2
2
c2
 a 2  b2  c 2   4c   4c   2c  0  0  c  4
2 2 2
Do đó, giả sử sai nên c  4 .
 Chứng minh a  1:
Giả sử: 1  a  b  c  4
(a  1)(a  4)  0 (1)

Như vậy: (b  1)(b  4)  0 (2) ,
(c  1)(c  4)  0 (3)

Lấy 1   2   3  , ta được: a 2  b2  c 2  5(a  b  c)  12  18  5.6  12  18(v / ly)

Do đó, giả sử sai nên a  1


Ta có: a  1; c  4 nên b  6  a  c  6  1  4  1
 Chứng minh b  3 :
Giả sử: b  3 , ta có:  b  3 c  3  0

 bc  3(b  c)  9  3(6  a )  9  9  3a
 9  ab  bc  ca  a (b  c)  bc  a (b  c)  9  3a
 a (b  c  3)  0

Mà a  0, b  c  3 do đó, giả sử sai nên b  3

81
Từ các chứng minh trên ta suy ra: 0  a  1  b  3  c  4  đpcm 

PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II


TRƯỜNG THCS NAM TỪ LIÊM NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 9
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)

x 2  2 x x  x
Bài 1 (2.0 điểm): Cho hai biểu thức A  và B     : với x  0; x  9
1 x  x  x  6 x  3  x  3

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x 2  16


b) Rút gọn biểu thức B
c) Với x  Z , tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  A.B
Bài 2 (2.0 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc lập hệ phương trình
Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc dài 4 km , một đoạn xuống dốc dài 5 km . Một người đi
xe đạp từ A đến B hết 40 phút và đi từ B về A hết 41 phút ( vận tốc lên dốc lúc đi và về như
nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc.
 1
Bài 3 (2.0 điểm): Cho đường thẳng:  d  : y  x  2 và Parabol  P  : y   2m  1 x 2 .  m  
 2

a) Tìm m biết parabol  P  đi qua điểm M  2;4 

b) Với m tìm được


1) Vẽ đồ thị của  d  và  P  trên cùng một hệ trục tọa độ.

2) Xác định tọa độ giao điểm A và B của  d  và  P  . Tính diện tích OAB .

Bài 4 (3,5 điểm):


Cho đường tròn  O; R  , dây cung BC không đi qua tâm. Điểm A di động trên cung

nhỏ BC  AB  AC  . Kẻ đường kính AP . Gọi D là hình chiếu của A trên BC , gọi E , F lần lượt là

hình chiếu của điểm B, C trên AP .


a) Chứng minh tứ giác là tứ giác ABDE nội tiếp
b) Chứng minh BD. AC  AD.PC
c) Gọi I là trung điểm của BC . Đường thẳng OI cắt DP tại K . Gọi N là điểm đối xứng của D
qua I . Chứng minh IK ∥ NP và EN ∥ AC
d) Chứng minh I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF

Bài 5 (0.5 điểm): Cho các số thực dương x, y thỏa mãn  x  y  1  xy


2

1 1 xy
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   2 
xy x  y 2
x y
82
Hết.

HƯỚNG DẪN

x 2  2 x x  x
Bài 1 (2.0 điểm): Cho hai biểu thức A  và B     : với x  0; x  9
1 x  x  x  6 x  3  x  3

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x 2  16


b) Rút gọn biểu thức B
c) Với x  Z , tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  A.B
Hướng dẫn
a) x 2  16  x  4 . Vì x  0; x  9  x  4 . Thay vào A ta có

4 2 22 4
A  
1 4 1 2 3

 2 x
b) B   
x  x


2 x

x 

x
2 x x

 
x 2 
: x
 : :
 x  x  6 x  3  x  3 
  x 2  x 3  x  3 

x  3 
 
x 2 
x 3  x 



4 xx

. x  3 

x 4 x  .
x 3

x 4

  x 2  
x 3 

x  x 2  x 3  x x 2

x 2 x 4 x 4 3
c) P  A.B  .   1
1 x x  2 x 1 x 1
3 3
Với x  Z ta có x 1  1   3  1 4
x 1 x 1
Vậy giá trị lớn nhất của P  A.B là 4 . Dấu “=” xảy ra khi x  0
Bài 2 (2.0 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc lập hệ phương trình
Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc dài 4 km , một đoạn xuống dốc dài 5 km . Một người đi
xe đạp từ A đến B hết 40 phút và đi từ B về A hết 41 phút ( vận tốc lên dốc lúc đi và về như
nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc.
Hướng dẫn
Gọi x  km / h  là vận tốc của xe đạp lúc lên dốc và y  km / h  là vận tốc xe đạp lúc xuống dốc. Điều

kiện x  0, y  0
4 5 40
Người đi xe đạp từ A đến B hết 40 phút nên ta có:  
x y 60

83
5 4 41
Người đi xe đạp từ B đến A hết 41 phút nên ta có:  
x y 60

 4 5 40
 x  y  60  x  12

Ta có phương trình  
 5  4  41  y  15
 x y 60

 1
Bài 3 (2.0 điểm): Cho đường thẳng:  d  : y  x  2 và Parabol  P  : y   2m  1 x 2 .  m  
 2

a) Tìm m biết parabol  P  đi qua điểm M  2;4 

b) Với m tìm được


1) Vẽ đồ thị của  d  và  P  trên cùng một hệ trục tọa độ.

2) Xác định tọa độ giao điểm A và B của  d  và  P  . Tính diện tích OAB .

Hướng dẫn
a) Thay M  2; 4  vào  P  , ta được

4   2m  1 2   2m  1  1  m  1
2

b)  P  : y  x 2 ,  d  : y  x  2

Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình


 x  1  y  1
x2  x  2  x2  x  2  0  
x  2  y  4
Vậy A  1;1 , B  2; 4 

1 1
SOAB  SCOB  SCAO  .2.4  .2.1  3
2 2
Bài 4 (3,5 điểm):

84
Cho đường tròn  O; R  , dây cung BC không đi qua tâm. Điểm A di động trên cung

nhỏ BC  AB  AC  . Kẻ đường kính AP . Gọi D là hình chiếu của A trên BC , gọi E , F lần lượt là

hình chiếu của điểm B, C trên AP .


a) Chứng minh tứ giác là tứ giác ABDE nội tiếp
b) Chứng minh BD. AC  AD.PC
c) Gọi I là trung điểm của BC . Đường thẳng OI cắt DP tại K . Gọi N là điểm đối xứng của D
qua I . Chứng minh IK ∥ NP và EN ∥ AC
d) Chứng minh I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
Hướng dẫn
a) Ta có D, E nhìn AB dưới một góc vuông nên ABDE nội tiếp
b) Xét BDA và PCA có

BDA  PCA  90

DBA  CPA ( chắn cung AC )


BD PC
Vậy BDA ∽ PCA  g.g     BD. AC  AD.PC
AD AC
c) I là trung điểm của BC  OI  BC  IK ∥ AD
Xét PDA có O trung điểm PA , OK ∥ AD . Vậy K là trung điểm PD
Xét PDN có I trung điểm DN , K là trung điểm PD . Vậy IK ∥ NP

Ta có IK ∥ NP  BNP  90 . Ta có N , E nhìn PB dưới một góc vuông nên BENP nội tiếp

BNE  BPE ( chắn cung BE ) (*)

BPE  BCA ( chắn cung BA ) (**)

Từ (*) và (**) suy ra BNE  BCA . Vậy EN ∥ AC

d) Ta có EDC  BAP ( tứ giác ABDE nội tiếp)

BAP  BCP ( chắn cung PB )

Vậy EDC  BCP Vậy ED∥CP


ED∥CP 

Ta có EN ∥CA   DE  EN . Mà I là trung điểm DN . Vậy I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
AC  CP 

giác DEF

85
Bài 5 (0.5 điểm): Cho các số thực dương x, y thỏa mãn  x  y  1  xy
2

1 1 xy
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   2 
xy x  y 2
x y
Hướng dẫn

 x  y  x  y
2 2

xy    x  y  1 
2

2 4

 x  y
2

  x  y  2 x  y 1 
2

 3 x  y   8  x  y   4  0
2

  3x  3 y  2  x  y  2   0  x  y  2

Mà x  y  2 xy  xy  1 .

1 1 xy 1 1 1 xy 4 1 xy
P  2    2    2 2 .  11  2
xy x  y 2
x  y 2 xy x  y 2
2 xy x  y x  y  2 xy
2
2 xy x  y

Dấu bằng xảy ra khi x  y  1 .


Vậy min P  2  x  y  1

PHÒNG GD – ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA THÁNG 1

86
TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM MÔN TOÁN LỚP 9
Năm học: 2018 – 2019
Thời gian làm bài: 120 phút

x 1 1 x2
Bài 1 (2 điểm) Cho biểu thức P    với x  0; x  1
x  x 1 1  x x x 1
1. Rút gọn biểu thức P
2. Tính giá trị của P khi x  2(3  5)
2
3. Tìm x để P 
7
Bài 2 (2 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình.
Một tàu thủy chạy xuôi dòng sông 66 km hết một thời gian bằng thời gian tàu chạy ngược
dòng 54 km . Nếu tàu chạy xuôi dòng 22 km và ngược dòng 9km thì chỉ hết 1 giờ. Tính vận tốc riêng
của tàu thủy và vận tốc dòng nước (biết vận tốc riêng của tàu không đổi)
Bài 3 (2 điểm)

2( x  y )  x  1  4
1. Giải hệ phương trình sau: 
 x  y  3 x  1  5

2. Lập phương trình đường thẳng  d  đi qua hai điểm: A(1; 3) và B(2; 4)

mx  y  2
3. Cho hệ phương trình:  (m  0)
3 x  my  5
Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất thỏa mãn: x  y  1
Bài 4 (3.5 điểm)
Cho đường tròn  O; R  đường kính AB . Dây MN vuông góc với AB tại I sao cho IA  IB . Trên

đoạn MI lấy điểm E ( E  M ; E  I ) . Tia AE cắt đường tròn tại điểm thứ hai là K .
1. Chứng minh 4 điểm: B, E , I , K cùng thuộc một đường tròn

2. Chứng minh: AE. AK  AM 2


3. Chứng minh: 4 R 2  BI .BA  AE. AK
4. Xác định vị trí của điểm I sao cho chu vi tam giác MIO đạt giá trị lớn nhất. Tính giá trị lớn
nhất đó theo R .
Bài 5 (0.5 điểm) Cho a, b, c  0 và a  b  c  1
ab bc ca
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A   
c  ab a  bc b  ca

87
HƯỚNG DẪN
x 1 1 x2
Bài 1 (2 điểm) Cho biểu thức P    với x  0; x  1
x  x 1 1  x x x 1
1. Rút gọn biểu thức P
2. Tính giá trị của P khi x  2(3  5)
2
3. Tìm x để P 
7
Hướng dẫn
x 1 1 x2 x 1 1 x2
P     
  
1.
x  x 1 1 x x x 1 x  x 1 x 1 x 1 x  x 1

P
 x 1 x 1  x  x 1

x2
 x  1 x  x  1  
x 1 x  x  1   
x 1 x  x 1 
x 1 x  x 1 x  2 x x x
P  
 
x 1 x  x 1   
x 1 x  x 1  x  x 1

 
2
2. Khi x  2(3  5)  6  2 5  5 1 (thỏa mãn điều kiện), thay vào

được

5 1 5 1
P 
6  2 5  5 11 8  3 5
2 x 2
3. P  
7 x  x 1 7

 2x  2 x  2  7 x  2x  5 x  2  0   
x  2 2 x 1  0 
x  4
 (thỏa mãn ĐK). Vậy: …………….
x  1
 4
Bài 2 (2 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình.
Một tàu thủy chạy xuôi dòng sông 66 km hết một thời gian bằng thời gian tàu chạy ngược
dòng 54 km . Nếu tàu chạy xuôi dòng 22 km và ngược dòng 9km thì chỉ hết 1 giờ. Tính vận tốc riêng
của tàu thủy và vận tốc dòng nước (biết vận tốc riêng của tàu không đổi)

Hướng dẫn
88
Gọi vận tốc riêng của tàu thủy và vận tốc dòng nước lần lượt là x, y  x  y  0 km / h 

Vì tàu thủy chạy xuôi dòng sông 66 km hết một thời gian bằng thời gian tàu chạy ngược dòng
66 54
54 km nên ta có phương trình  1
x y x y
Vì tàu chạy xuôi dòng 22 km và ngược dòng 9km thì hết 1 giờ nên ta có phương trình
22 9
  1  2
x y x y

 66 54
x  y  x  y
 1 1
Từ 1 ,  2  ta có hệ phương trình  đặt  a,  b ta
 22 9 x  y x  y
 1
 x  y x  y

 1
b
 66 a  54b  0  66 a  54b  0 81b  3  27  x  y  33  x  30
có:      
22a  9b  1 66a  27b  3 22a  9b  1 a  1  x  y  27 y  3

 33
(thỏa mãn)
Vậy vận tốc riêng của tàu thủy là 30 km / h và vận tốc của dòng nước là 3 km / h
Bài 3 (2 điểm)

2( x  y )  x  1  4
1. Giải hệ phương trình sau: 
 x  y  3 x  1  5

2. Lập phương trình đường thẳng  d  đi qua hai điểm: A(1; 3) và B(2; 4)

mx  y  2
3. Cho hệ phương trình:  (m  0)
3 x  my  5
Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất thỏa mãn: x  y  1

Hướng dẫn
1. ĐK x  1 . Khi đó hệ phương trình

2( x  y )  x  1  4 6  x  y   3 x  1  12
 7  x  y   7
 x  y  1

     
 x  y  3 x  1  5
  x  y   3 x  1  5
 2  x  y   x  1  4
  x 1  2

 x  3  t / m 
 . Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y    3;  2 
 y  2

89
2. Phương trình đường thẳng  d  có dạng tổng quát y  ax  b . Vì  d  đi qua điểm A(1; 3) và

 1
 a
 a  b  3  1 10
. Vậy phương trình  d  : y  x 
3
B(2; 4) nên ta có:  
2a  b  4 b   10 3 3
 3

mx  y  2  y  mx  2  y  mx  2
3.   
3x  my  5 3x  m  mx  2   5  x  3  m   5  2m *
2

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất  phương trình * có nghiệm duy nhất

 3  m2  0 . (điều này luôn đúng với mọi giá trị của m )


 5  2m
 x  3  m 2
Khi đó hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: 
 y  5m  6
 3  m2
5  2m 5m  6 7 m  1  3  m2
Ta có: x  y  1    1  0
3  m2 3  m2 3  m2
 m2  7m  4  0 (vì 3  m2  0 )
7  33 7  33
m ; m
2 2
Bài 4 (3.5 điểm)
Cho đường tròn  O; R  đường kính AB . Dây MN vuông góc với AB tại I sao cho IA  IB . Trên

đoạn MI lấy điểm E ( E  M ; E  I ) . Tia AE cắt đường tròn tại điểm thứ hai là K .
1. Chứng minh 4 điểm: B, E , I , K cùng thuộc một đường tròn

2. Chứng minh: AE. AK  AM 2


3. Chứng minh: 4 R 2  BI .BA  AE. AK
4. Xác định vị trí của điểm I sao cho chu vi tam giác MIO đạt giá trị lớn nhất. Tính giá
trị lớn nhất đó theo R .
Hướng dẫn

90
1. Ta có: AKB  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Xét tứ giác BKEI có: EKB  EIB  90O  90O  180O . Mà hai góc ở vị trí đối nhau nên tứ
giác BKEI nội tiếp hay 4 điểm: B, E , I , K cùng thuộc một đường tròn.

2. Vì AB là đường kính, dây MN vuông góc với AB tại I nên sd AM  sd AN


Từ đó suy ra AME  AKM , lại có MAE chung nên MAE đồng dạng với KAM
MA AE
Suy ra   AM 2  AE. AK 1
KA AM
3. Ta có AMB  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Lại có MBA chung nên BMA đồng
BM BA
dạng với BIM suy ra   BM 2  BI .BA  2
BI BM
Ta có AM 2  BM 2  AB 2  4R 2  3
Từ 1 ;  2  ;  3 suy ra 4 R 2  BI .BA  AE. AK

4. Chu vi tam giác MIO là: MI  IO  MO  MI  IO  R .

Ta có:  MI  IO   2  MI 2  IO 2   2OM 2  2R 2  MI  IO  R. 2 .
2

R
Dấu bằng xảy ra khi MI  IO  MIO vuông cân tại O  OI   I là trung điểm OA
2

Bài 5 (0.5 điểm) Cho a, b, c  0 và a  b  c  1


ab bc ca
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A   
c  ab a  bc b  ca
Hướng dẫn

Vì a, b, c  0 và a  b  c  1 nên

c  ab  c.1  ab  c(a  b  c)  ab  ca  cb  c 2  ab   a  c b  c 


91
Tương tự ta có:
a  bc   a  b  a  c 

b  ca   a  b  b  c 

ab bc ca ab bc ca
Vậy A      
c  ab a  bc b  ca  a  c b  c   a  b a  c  a  b b  c 
Theo BĐT Cosi, ta có:
1 1 1 1 
   
 a  c  b  c  2  a  c b  c 
1 1 1 1 
   
 a  b  a  c  2  a  b a  c 
1 1 1 1 
   
 a  b  b  c  2  a  b b  c 
1  ab ab bc bc ac ac 
A       
2 ac bc ab ac ab bc

1  ab  bc ab  ac bc  ac 
A    
2 ac bc ab 
1 1
A b  a  c  
2 2
1 1
Vậy GTLN của A là abc
2 3

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2018-2019


HÀ NỘI- AMTERDAM MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài 45 phút
 1
 x  1  y  1  1
Bài 1 (2 điểm) Giải hệ phương trình 
 3  2 y 1  7
 x  1

Bài 2 (3 điểm)
Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình
Một nhóm gồm 15 học sinh nam và nữ tham gia lao động trồng cây. Cả buổi lao động thầy giáo nhận
thấy các bạn nam trồng được 30 cây, các bạn nữ trồng được 36 cây. Mỗi bạn nam trồng được số cây
như nhau và mỗi bạn nữ trồng được số cây như nhau. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ của
nhóm, biết rằng mỗi bạn nam trồng nhiều hơn mỗi bạn nữ 1 cây.

92
Bài 3 (4 điểm)
Cho tam giác ABC  AB  AC  nhọn nội tiếp đường tròn  O  . Trên cạnh BC lần lượt lấy hai điểm

D và E ( D nằm giữa B và E ) sao cho DAB  EAC . Các tia AD và AE tương ứng cắt lại đường

tròn  O  tại I và J .

a) Chứng minh rằng: phân giác của BAC đi qua điểm chính giữa của cung nhỏ IJ của đường tròn
O  .
b) Chứng minh: tứ giác BCJI là hình thang cân.
c) Kẻ tiếp tuyến xy của đường tròn  O  tại điểm A . Chứng minh rằng: đường thẳng xy cũng là tiếp

tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE .


Bài 4 (1 điểm)
Cho a, b, c là các sô thức thỏa mãn a  b  c  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức

A  a 2  b2  c 2  3ab .

=========Hết==========

93
HƯỚNG DẪN
 1
 x  1  y  1  1
Bài 1 (2 điểm) Giải hệ phương trình 
 3  2 y 1  7
 x  1

Hướng dẫn
Đk: x  1; y  1
1
Đặt  a; y  1  b hệ phương trình đã cho trở thành
x 1
a  b  1 2a  2b  2 a  b  1 a  b  1 b  2
    
3a  2b  7 3a  2b  7 5a  5 a  1 a  1
1
Với a  1 ta có:  1  x  1  1  x  0 (thỏa mãn)
x 1
Với b  2 ta có: y  1  2  y  1  4  y  5 (thỏa mãn)

x  0
Vậy hệ phương trình có nghiệm là: 
y  5

Bài 2 (3 điểm)
Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình
Một nhóm gồm 15 học sinh nam và nữ tham gia buổi lao động trồng cây. Cả buổi lao động thầy giáo
nhận thấy các bạn nam trồng được 30 cây, các bạn nữ trồng được 36 cây. Mỗi bạn nam trồng được số
cây như nhau và mỗi bạn nữ trồng được số cây như nhau. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ của
nhóm, biết rằng mỗi bạn nam trồng nhiều hơn mỗi bạn nữ 1 cây.
Hướng dẫn
Gọi số học sinh nam là x (học sinh) với 0  x  15; x  N *
Số học sinh nữ là y (học sinh) với 0  y  15; y  N *
Vì nhóm gồm 15 học sinh nên ta có phương trình: x  y  15 (1)
30
Mỗi học sinh nam trồng được số cây là: (cây)
x
36
Mỗi học sinh nữ trồng được số cây là: (cây)
y
30 36
Vì mỗi bạn nam trồng nhiều hơn mỗi bạn nữ 1 cây nên ta có phương trình:   1 (2)
x y

94
 x  y  15

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  30 36
 x  y 1

Giải hệ phương trình ta có:
 x  y  15  y   x  15
 
 30 36   30 36
 x  y 1  x  y 1
 
30 36 30 36
Suy ra  1   1  30  x  15  36x  x  x  15
x  x  15 x x  15
 30 x  450  36 x  x 2  x  66x  450  x 2  15x  x 2  81x+450  0   x  75 x  6   0

 x  75  loai 

 x  6 (thoa man)
Vậy số học sinh nam là 6 học sinh.
Số học sinh nữ là 15 – 6 = 9 (học sinh)

Bài 3 (4 điểm)
Cho tam giác ABC  AB  AC  nhọn nội tiếp đường tròn  O  . Trên cạnh BC lần lượt lấy hai điểm

D và E ( D nằm giữa B và E ) sao cho DAB  EAC . Các tia AD và AE tương ứng cắt lại đường

tròn  O  tại I và J .

a) Chứng minh rằng: phân giác của BAC đi qua điểm chính giữa của cung nhỏ IJ của đường tròn
O  .
b) Chứng minh: tứ giác BCJI là hình thang cân.
c) Kẻ tiếp tuyến xy của đường tròn  O  tại điểm A . Chứng minh rằng: đường thẳng xy cũng là tiếp

tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE .


Hướng dẫn

95
a) Kẻ đường kính IOK . Ta có OI  OJ  OI J cân y

tại O  OIJ  OJI A


K

Lại có: KOJ  OIJ  OJI (góc ngoài tam giác) x

 KOJ  2OIJ M
O
Tương tự KOH  2OIH

 
E
Nên KOH  KOJ  2 IOH  OIJ  HOI  2 HIJ C
B D

Tương tự HOJ  2 HAJ


J
I
Do đó HIJ  HAJ (1) H

Tương tự HJI  HAI (2)

Có HAJ  HAC  IAC

HAI  HAB  IAB


Mà HAC  HAB ; IAC  IAB (gt)

Nên HAJ  HAI (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: H IJ  HJI  HIJ cân tại H  HI  HJ


Mà IJ là đay cung của (O)  H nằm chính giữa cung nhỏ IJ .
 1   1 
b) Tương tự câu a ta có: BCJ  BAJ   BOJ  ; IBC  IAC   IOC 
 2   2 

Mà BAJ  IAJ  BAI  IAJ  CAJ  IAC

Nên BCJ  IBC

Có B, C , J , I   O   BCJ  BIJ  1800  IBC  BIJ  1800

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía


Do đó BC / / IJ  BCIJ là hình thang.

Mà BCJ  IBC nên BCIJ là hình thang cân.

c) Có xAD  xAB  BAD

AED  ACE  EAC

mà BAD  EAC
1
Kẻ OM  AB(M  AB) , có xAB  AOM  AOB
2
1
Tương tự câu a có ACB  AOB
2

96
Do đó xAB  ACB đpcm.

Bài 4 (1 điểm)
Cho a, b, c là các sô thựcc thỏa mãn a  b  c  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức

A  a 2  b2  c 2  3ab .
Hướng dẫn
+ Ta có: A   a  b  c   5ab  2bc  2ac  1  5ab  2bc  2ac  1 .
2

Dấu bằng xảy ra khi  a; b; c  là hoán vị 3 số 1;0;0  .

+ Ta có:
A   a  b   c 2  ab mà
2

a  b 1  c 
2 2 2
3 c 1 3 1 1 1
ab    A   a  b   c2     a  b    c      .
2 2

4 4 4 2 4 4 3 3 3

 2
 a  b 
3
Dấu bằng xảy ra khi  .
c   1
 3
Vậy: ……………………….
TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 9
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)

 1 1  a 2
Bài 1 (2 điểm): Cho biểu thức: P    . (a  0; a  4)
 a 2 a 2 a
a) Rút gọn P .
1
b) Tìm các giá trị của a để P 
3
9
c) Tìm tất cả các giá trị của a để Q  .P có giá trị nguyên
4
Bài 2 (2.0 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một trường A có tổng số giáo viên là 80, hiện tại tuổi trung bình của giáo viên là 35.
Trong đó, tuổi trung bình của giáo viên nữ là 32 và tuổi trung bình của giáo viên nam là 38.
Hỏi trường học A có bao nhiêu giáo viên nữ và bao nhiêu giáo viên nam?
Bài 3 (2.0 điểm):

97
3 x  4 y  8
1) Giải hệ phương trình: 
2 x  y  2

2) Cho parabol ( P) : y  2 x 2 và đường thẳng (d ) : y  4 x  2


a) Tìm tọa độ tiếp điểm của ( d ) và ( P) .
b) Viết phương trình đường thẳng (d ') có hệ số góc m và đi qua điểm A(1, 2) . Chứng minh
(d ') cắt ( P) tại hai điểm phân biệt với mọi m  4 .

Bài 4 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O ) và một điểm M nằm ngoài đường tròn , kẻ tiếp tuyến MA ( A
là tiếp điểm). Kẻ đường kính AOC và dây cung AB vuông góc với OM tại H .
a) Chứng minh BC OM và tứ giác AOBM nội tiếp đường tròn.
b) Kẻ dây CN của đường tròn (O ) đi qua H . Tia MN cắt (O ) tại điểm thứ hai D . Chứng

minh MA2  MN .MD .

c) Giả sử AOB  120 . Tính độ dài cung nhỏ AB và diện tích hình quạt tròn AOB
d) Chứng minh ba điểm B, O, D thẳng hàng

Bài 5 (0.5 điểm): Cho các số thực dương x, y thỏa mãn: ( x  y  1)2  xy

1 1 xy
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P   2 
xy x  y 2
x y
Hết.

HƯỚNG DẪN
 1 1  a 2
Bài 1 (2 điểm): Cho biểu thức: P    . , (a  0; a  4)
 a 2 a 2 a
a) Rút gọn P .
1
b) Tìm các giá trị của a để P 
3
9
c) Tìm tất cả các giá trị của a để Q  .P có giá trị nguyên
4
Hướng dẫn
a) Với a  0; a  4 ta có:

 1 1  a 2 a 2 a 2 a 2
P  .  . .
 a 2 a 2 a ( a  2)( a  2) a

2 a a 2 2
 . 
( a  2)( a  2) a a 2

98
2
Vậy P 
a 2

1 2 1 2 1 6 a 2 4 a
b) Để P  thì    0 0 0
3 a 2 3 a 2 3 3.( a  2) 3.( a  2)

Vì 3.( a  2)  0  4  a  0  a  4  a  16
1
Vậy để P  thì 0  a  16; a  4
3
9 9 2 9
c) Ta có Q  .P  Q  . 
4 4 a 2 2 a 4
5 25
Để Q nguyên thì 9 (2 a  4) mà 2 a  4  4  2 a  4  9  2 a  5  a  a
2 4
25
Vậy để Q nguyên thì a 
4
Bài 2 (2.0 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một trường A có tổng số giáo viên là 80, hiện tại tuổi trung bình của giáo viên là 35.
Trong đó, tuổi trung bình của giáo viên nữ là 32 và tuổi trung bình của giáo viên nam là 38.
Hỏi trường học A có bao nhiêu giáo viên nữ và bao nhiêu giáo viên nam?
Hướng dẫn
Gọi số giáo viên nam của trường A là x người ( 0  x  80 )
Gọi số giáo viên nữ của trường A là y người ( 0  y  80 )
Theo bài ta có hệ phương trình
 x  y  80
  x  y  80 38 x  38 y  3040
 x.38  y.32  
  35 38 x  32 y  2800 38 x  32 y  2800
80

6 y  240  y  40  y  40
   ( thỏa mãn)
38 x  32 y  2800 38 x  32.40  2800  x  40
Vậy trường A có 40 giáo viên nam và 40 giáo viên nữ.
Bài 3 (2.0 điểm):
3 x  4 y  8
1) Giải hệ phương trình: 
2 x  y  2

2) Cho parabol ( P) : y  2 x 2 và đường thẳng (d ) : y  4 x  2


a) Tìm tọa độ tiếp điểm của ( d ) và ( P) .
b) Viết phương trình đường thẳng (d ') có hệ số góc m và đi qua điểm A(1, 2) . Chứng minh
(d ') cắt ( P) tại hai điểm phân biệt với mọi m  4 .

99
Hướng dẫn
1) Ta có với x  0; y  0

3 x  4 y  8 6 x  8 y  16 11 y  22  y  2  y  4


     ( thỏa mãn)
 2 x  y  2  6 x  3 y  6  6 x  3 y  6  x  0 x  0

Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x, y)  (0, 4)


2)
a) Ta có phương trình hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P)

2 x 2  4 x  2  2 x 2  4 x  2  0  2.( x 2  2 x  1)  0  2( x  1) 2  0  x  1  0  x  1
Tung độ giao điểm là: y  4.1  2  2
Tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P) là: (1, 2)
b) Gọi phương trình đường thẳng (d ') : y  mx  b
Vì (d ') đi qua A(1, 2) nên: 2  m.1  b  b  2  m
Đường thẳng (d ') : y  mx  2  m
Phương trình hoành độ giao điểm của (d ') và ( P) là:

mx  2  m  2 x 2  2 x 2  mx  m  2  0 (1)

  m2  4.2.(m  2)  m2  8m  16  (m  4)2

Ta thấy với m  4 thì   0 nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt
Vì vậy với m  4 thì (d ') cắt ( P) tại hai điểm phân biệt
Bài 4 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O ) và một điểm M nằm ngoài đường tròn , kẻ tiếp tuyến MA ( A
là tiếp điểm). Kẻ đường kính AOC và dây cung AB vuông góc với OM tại H .
a) Chứng minh BC OM và tứ giác AOBM nội tiếp đường tròn.
b) Kẻ dây CN của đường tròn (O ) đi qua H . Tia MN cắt (O ) tại điểm thứ hai D . Chứng
minh MA2  MN .MD .

c) Giả sử AOB  120 . Tính độ dài cung nhỏ AB và diện tích hình quạt tròn AOB
d) Chứng minh ba điểm B, O, D thẳng hàng.
Hướng dẫn

100
M

B
N
H

C A
O

1
a) Xét ABC có BO  OA  OC  AC nên ABC vuông tại B  ABC  90  BC  AB
2
Mà AB  OM  OM BC
+ Vì OM  AB tại H nên HA  HB

Xét AOB có OA  OB  R  AOB cân tại O mà OH  AB  AOH  BOH


 AOH  BOH

Xét AOM và BOM có OA  OB  MOA  MOB  90  OB  MB
OM chung

Xét tứ giác AOBM có OBM  OAM  90  90  180 (tổng 2 góc đối)
Vì vậy AOBM là tứ giác nội tiếp.
 AMD chung

b) Xét MAN và MAD có  1
 MAN  MDA (= sdAN )
 2
MA MD
 MAN ∽ MDA (g - g)    MA2  MN .MD
MN MA
 .R.120 2 R
c) Độ dài cung nhỏ AB là: l  
80 3
lR 2 R 2  R 2
Diện tích hình quạt tròn AOB là: S   
2 6 3

d) + Tứ giác NADB nội tiếp (O ) nên  AND  ABD (cùng chắn cung AD ) (1)

+ MO BC  MHN  BCN (2 góc đồng vị)


1
Mà MBN  BCN (cùng bằng số đo cung BN )  MBN  MHN
2

Nên tứ giác MNHB là tứ giác nội tiếp  MBH  HND ( tính chất tứ giác nội tiếp)
101
 AND  ABD  MBA  CND (2)

Từ (1) và (2) ta có: MBA  ABD  CND  DNA  MBD  CNA  90  MB  BD
Mà MB  BO  B, O, D thẳng hàng.

Bài 5 (0.5 điểm): Cho các số thực dương x, y thỏa mãn: ( x  y  1)2  xy

1 1 xy
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P   2 
xy x  y 2
x y
Hướng dẫn
Áp dụng bất đẳng thức côsi ta có:
( x  y)2 ( x  y)2
xy   ( x  y  1) 2   4( x  y ) 2  8( x  y )  4  ( x  y ) 2
4 4
2
 3( x  y ) 2  8( x  y )  4  0  ( x  y  2)(3(x  y)  2)  0   x  y  2
3
Với x  y  2 ta có:

1 1 xy 1 1 xy 1 1 1 xy
P  2    2    2  
xy x  y 2
x  y xy x  y 2
2 2 xy x  y 2
2 xy 2
4 1 xy 1 1
 2 .  1  2.
( x  y) 2
2 xy 2 2 xy

x y 2
Lại có: xy   1
2 2
 P  11  2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P  2 khi x  y  1

UBND QUẬN BẮC TỪ LIÊN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2018 – 2019
--------------------------------- Môn thi: TOÁN 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao phát đề)
Đề thi gồm 01 trang
Bài I ( 2,0 điểm). Với x  0 , x  1 , cho hai biểu thức:
x 3  3 1  1
A và B     :
x 1  x 1 x 1  x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16 .
2) Rút gọn biểu thức B.
A
3) Tìm x để M   M với M  .
B

102
Bài II (2,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một người mua một cái bàn là và một cái quạt điện với tổng số tiền theo giá niêm yết là 730
nghìn đồng. Khi trả tiền người đó được khuyến mãi giảm giá 10% đối với giá tiền bàn là và 20% đối
với giá tiền quạt điện so với giá niêm yết. Vì vậy người đó phải trả tổng cộng 625 nghìn đồng. Tính
giá tiền của cái bàn là và cái quạt điện theo giá niêm yết.
Bài III (2,0 điểm).
 2
 x 1  y 1  5

1) Giải hệ phương trình 
4 x  1  3  10
 y 1

2) Cho parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y  2 x  3 .


a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm A, B của đường thẳng (d) và Parabol (P). Tính diện tích tam giác
AOB.
Bài IV (3,5 điểm).
Cho (O;R) đường kính AB cố định, điểm H nằm giữa hai điểm A và O. Kẻ dây CD vuông góc
với AB tại H. Lấy điểm F thuộc cung AC nhỏ; BF cắt CD tại E; AF cắt tia DC tại I.
1) Chứng minh: Tứ giác AHEF là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh: góc BFH = góc EAB, từ đó suy ra BE.BF = BH.BA
3) Đường tròn ngoại tiếp HIA cắt AE tại điểm thứ hai M. Chứng minh HBE đồng dạng với
HIA và điểm M thuộc (O;R).
4) Tìm vị trí của H trên OA để OHD có chu vi lớn nhất.
Bài V (0,5 điểm). Cho các số thực a, b không âm thỏa mãn a 2  b2  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu

thức C  a  29a  3b   b  29b  3a 

------------ HẾT ------------


HƯỚNG DẪN
Bài I ( 2,0 điểm). Với x  0 , x  1 , cho hai biểu thức:
x 3  3 1  1
A và B     :
x 1  x 1 x 1  x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16 .
2) Rút gọn biểu thức B.
A
3) Tìm x để M   M với M  .
B
Hướng dẫn
103
16  3 1
1) Khi x  16 thì A   A
16  1 3
2) Với x  0; x  1 , ta có:

 
3  x 1 x 2
B
3

1 
:
1
 .  
x 1 

  
x 1 x 1 x  1 x  1
  x 1 
x 1 x 1

x 2
Vậy với x  0; x  1 thì ta có B  .
x 1
A
3) Ta có M 
B
x 3 x  2 x 3
 M  A: B  : 
x 1 x 1 x 2

x 3
Mà M   M  M  0   0 (do x  2  0 luôn đúng với mọi x  0; x  1 )
x 2

 x  3  0  x  9 . Kết hợp với điều kiện bài ra ta có 0  x  9; x  1.

Vậy 0  x  9; x  1 thì M   M .

Bài II. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một người mua một cái bàn là và một cái quạt điện với tổng số tiền theo giá niêm yết là 730
nghìn đồng. Khi trả tiền người đó được khuyến mãi giảm giá 10% đối với giá tiền bàn là và 20% đối
với giá tiền quạt điện so với giá niêm yết. Vì vậy người đó phải trả tổng cộng 625 nghìn đồng. Tính
giá tiền của cái bàn là và cái quạt điện theo giá niêm yết.
Hướng dẫn
Gọi giá niêm yết của bàn là, quạt điện lần lượt là a, b (nghìn đồng) ( a, b dương).
+ Tổng số tiền mua bàn là và quạt điện theo giá niêm yết là 740 nghìn đồng, ta có a  b  730
+ Khi trả tiền người đó được khuyến mãi giảm giá 10% đối với giá tiền bàn là và 20% đối với giá
tiền quạt điện so với giá niêm yết. Nên ta có 90%.a  80%.b  625 hay 0,9a  0,8b  625

a  b  730 a  250
+ Vậy ta có hệ phương trình  
0,9a  0,8b  625 b  500
Vậy giá niêm yết của bàn là và quạt điện lần lượt là 250000 đồng, 500000 đồng.
Bài III.
 2
 x 1  y 1  5

1) Giải hệ phương trình 
4 x  1  3  10
 y 1

104
2) Cho parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y  2 x  3 .
a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm A, B của đường thẳng (d) và Parabol (P). Tính diện tích tam giác
AOB.
Hướng dẫn
x 1  0 x  1
1) Điều kiện  
 y 1  0  y  1
a  x  1
Đặt  (với a  0; b  0 )
b  y  1

a  2b  5 a  1
Hệ phương trình đã cho trở thành  
4a  3b  10 b  2

 x 1  1 x  2
 
 1  3 ( tmđk )
 y 1  2 

y
 4

 3
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  2;   .
 4
2) a) Vẽ đồ thị

3  3
b) Từ hình vẽ A  3;9  và B  ; 0  . Kẻ AH vuông góc với Ox suy ra AH  9; OB 
2  2
1 3 27
Vậy diện tích tam giác AOB là .9. 
2 2 4
Bài IV.

105
1) + Ta có AFB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 AFE  900

+ Ta có AHE  900 (do CD  AB tại H)

+ Xét tứ giác AHEF có AFE  AHE  900  900  1800  Tứ giác AHEF nội tiếp đường tròn.
2) + Tứ giác AHEF nội tiếp đường tròn (cmt)
1
 EFH  EAH  sd EH (góc nội tiếp đường tròn)  EFH  EAB
2
+ Xét BHE và BFA có

BHE  BFA ( 900 )

ABF chung.
BH BE
Do đó BHE ∽ BFA (g.g)   (đn)  BE.BF  BH .BA
BF BA
3) + Xét ABF và AHI có

AFB  AHI   900 

BAI chung
Do đó ABF ∽ AHI (g.g)
4) Xét ABI có đường cao IH, BF và IH cắt BF tại E. Suy ra E là trực tâm ABI
 AE  BI (1)
+ Ta có EFI vuông tại F  điểm F thuộc đường tròn đường kính EI.
Mà tứ giác IFEM nội tiếp đường tròn  điểm M thuộc đường tròn đường kính EI  EM  IM
hay EM  IB (2)

Từ (1) và (2) ta có A, E, M thẳng hàng và AMB  900  M thuộc đường tròn đường kính AB.
106
Hay M thuộc (O).
Bài V (0,5 điểm). Cho các số thực a, b không âm thỏa mãn a 2  b2  2 . Tìm giá trị lớn nhất của

biểu thức C  a  29a  3b   b  29b  3a 

Hướng dẫn
Ta có:
32a   29a  3b  32b   29b  3a 
32C  32a  29a  3b   32b  29b  3a     32  a  b 
2 2
 C  32.  a  b  .

Mặt khác:  a  b   2  a 2  b2   4  a  b  2  C  2 32 .
2

Dấu bằng xảy ra khi a  b  1 .


Vậy max C  2 32  a  b  1
UBND QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Năm học 2018 – 2019
Môn: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày kiểm tra: 05/03/2019
Bài 1: (2 điểm) Cho các biểu thức:
x 2 x 1 1
A và B    với x  0; x  4
x x4 x 2 x 2

a) Tính giá trị của biểu thức A với x  3  2 2


b) Rút gọn B .
A
c) Tìm x thỏa mãn: x.P  10 x  29  x  25 với P  .
B
Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Một ca nô đi xuôi theo một khúc sông trong 3 giờ rồi đi ngược khúc sông đó trong 1 giờ thì
được 190 km. Một lần khác, cũng trên khúc sông này, ca nô đi xuôi dòng trong 2 giờ và
ngược dòng trong 3 giờ thì được 227 km. Hãy tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng
nước, biết vận tốc riêng của ca nô và vận tốc của dòng nước ở hai lần là như nhau.
Bài 3: (2 điểm)
 1
 x 1  x  y  1

1) Giải hệ phương trình sau: 
 x 1  2  4
 x y

107
2) Cho Parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y   2m  1 x  m 2  m  2 (với m là tham

số).
a) Tìm tọa độ giao điểm của  P  và  d  với m  3.

b) Chứng minh rằng đường thẳng  d  luôn cắt Parabol  P  tại hai điểm phân biệt với mọi giá

trị của m . Gọi x1 ; x2 là hoành độ của 2 giao điểm đó, tìm m để 3  x1  x2  3

Bài 4: (3,5 điểm) Cho 3 điểm A, B, C cố định và thẳng hàng theo thứ tự đó. Một đường tròn  O 

thay đổi nhưng luôn đi qua B và C sao cho B, O, C không thẳng hàng. Từ A vẽ hai tiếp tuyến

AM , AN với đường tròn  O  (sao cho N thuộc cung nhỏ BC ).

1) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp.


2) Chứng minh: AB. AC  AN 2
3) Gọi D là trung điểm của BC , đường thẳng ND cắt  O  tại điểm thứ hai E . Chứng minh
ME / / AC.
4) Gọi G, H theo thứ tự là giao của MN với AC và AO . Chứng minh MN luôn đi qua một
điểm cố định và tâm đường tròn ngoại tiếp OHG luôn nằm trên một đường cố định.
1 1
Bài 5: (0,5 điểm) Cho x; y  0 và x  y  1 . Tìm GTNN của biểu thức: A  
x y
2 2
xy

HƯỚNG DẪN
Bài 1: (2 điểm) Cho các biểu thức:
x 2 x 1 1
A và B    với x  0; x  4
x x4 x 2 x 2

a) Tính giá trị của biểu thức A với x  3  2 2


b) Rút gọn B .
A
c) Tìm x thỏa mãn: x.P  10 x  29  x  25 với P  .
B
Hướng dẫn
a) Tính giá trị của biểu thức A với x  3  2 2.

   
2 2
Ta có x  3  2 2  2 1 thỏa mãn điều kiện. Thay x  2 1 vào biểu thức A ta

được:

108
 
2
2 1  2 2 1  2 2 1
 
2
A    2  1  3  2 2.
  2 1 2 1
2
2 1

Vậy với x  3  2 2 thì biểu thức A  3  2 2.


b) Rút gọn B.
Ta có :
x 1 1 x x 2 x 2
B   
x4 x 2 x 2 x 2 x 2   

x2 x

x  x 2  
x
.
 x 2  x 2   x 2  x 2  x 2

A
c) Tìm x thỏa mãn: x.P  10 x  29  x  25 với P  .
B
Điều kiện: x  25.
A x 2 x x 2 x 2 x4
Ta có P   :  .  .
B x x 2 x x x
Từ đề bài ta có:
x4
x.P  10 x  29  x  25 hay x.  10 x  29  x  25  x  4  10 x  29  x  25.
x

 x  10 x  25  x  25  0   x 5   
2
 
x  25  0  
 
 x 5 2  0
 x  25 TM  .
 x  25  0

Vậy x  25 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Một ca nô đi xuôi theo một khúc sông trong 3 giờ rồi đi ngược khúc sông đó trong 1 giờ thì
được 190 km. Một lần khác, cũng trên khúc sông này, ca nô đi xuôi dòng trong 2 giờ và
ngược dòng trong 3 giờ thì được 227 km. Hãy tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng
nước, biết vận tốc riêng của ca nô và vận tốc của dòng nước ở hai lần là như nhau.
Hướng dẫn
Gọi vận tốc riêng của cano là x  km / h; x  0  và vận tốc dòng nước là y  km / h; y  0  .

Suy ra vận tốc xuôi dòng của cano là x  y  km / h  và vận tốc ngược dòng của cano là

x  y  km / h  .

109
Lần thứ nhất quãng đường cano đi xuôi dòng trong 3 giờ là 3  x  y   km  và đi ngược dòng

trong 1 giờ là x  y  km  .

Vì cano đi xuôi dòng trong 3 giờ và ngược dòng trong 1 giờ thì được 190km nên ta có
phương trình: 3  x  y   x  y  190 1

Lần khác quãng đường cano đi xuông dòng trong 2 giờ là 2  x  y   km  và đi ngược dòng

trong 3 giờ là 3  x  y   km  .

Vì cano đi xuống dòng trong 2 giờ và ngược dòng trong 3 giờ thì được 227 km nên ta có

phương trình: 2  x  y   3  x  y   227  2 

3  x  y   x  y  190
 2 x  y  95  x  46
Từ 1 và  2  ta có hệ phương trình:    .

 2  x  y   3  x  y   227 5 x  y  227  y  3

Vậy vận tốc riêng của cano là 46 km / h ; vận tốc dòng nước là 3 km / h

Bài 3: (2 điểm)
 1
 x 1  x  y  1

1) Giải hệ phương trình sau: 
 x 1  2  4
 x y

Hướng dẫn
 x  1
Điều kiện:  .
x  y
 1
 x 1  x  y  1  x 1  2
 x  3 TM 

  x  1; x  y    1  . Vậy: …….
 x 1  2  4  x  y  1  y  4 TM 
 x y 

2) Cho Parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y   2m  1 x  m 2  m  2 (với m là tham

số).
a) Tìm tọa độ giao điểm của  P  và  d  với m  3.

b) Chứng minh rằng đường thẳng  d  luôn cắt Parabol  P  tại hai điểm phân biệt với mọi giá

trị của m . Gọi x1 ; x2 là hoành độ của 2 giao điểm đó, tìm m để 3  x1  x2  3


Hướng dẫn
a) Với m  3 ,  d  : y  7 x  10

110
Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và  d  là:

x  2
x 2  7 x  10  0   x  2  .  x  5   0  
x  5
Với x  2  y  4
Với x  5  y  25

Vậy tọa độ giao điểm của  P  và  d  với m  3 là:  2; 4  và  5; 25 

b) Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và  d  là:

x 2   2m  1 x  m2  m  2
 x 2   2m  1 x  m2  m  2  0 1

   2m  1  4.  m2  m  2   9  0
2

 Phương trình ̣(1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m


 Đường thẳng  d  luôn cắt Parabol  P  tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m

2m  1  3 2m  1  3
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt: x1   m  1; x2   m2
2 2
Có 2  1  m  2  m  1  x2  x1

 x1  3 m  1  3 m  2
Vậy 3  x1  x2  3      2  m  1
 x2  3 m  2  3 m  1
Vậy 2  m  1 để 3  x1  x2  3 .

Bài 4: (3,5 điểm) Cho 3 điểm A, B, C cố định và thẳng hàng theo thứ tự đó. Một đường tròn  O 

thay đổi nhưng luôn đi qua B và C sao cho B, O, C không thẳng hàng. Từ A vẽ hai tiếp tuyến

AM , AN với đường tròn  O  (sao cho N thuộc cung nhỏ BC ).

1) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp.


2) Chứng minh: AB. AC  AN 2
3) Gọi D là trung điểm của BC , đường thẳng ND cắt  O  tại điểm thứ hai E . Chứng minh
ME / / AC.
4) Gọi G, H theo thứ tự là giao của MN với AC và AO . Chứng minh MN luôn đi qua một
điểm cố định và tâm đường tròn ngoại tiếp OHG luôn nằm trên một đường cố định.
Hướng dẫn

111
1) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp.
Vì AM và AN là 2 tiếp tuyến của M E

 O  tại M và N nên AMO  ANO  90o

nên hai điểm M và N thuộc đường tròn O


đường kính AO
Vậy giác AMON là tứ giác nội tiếp
A C
B D
đường tròn đường kính AO
2) Chứng minh AB . AC  AN 2 . N

Xét ABN và ANC Có:

A chung
ACN  ANB ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung BN )
Do đó ABN ∽ ANC ( g.g)
AB AN
  AB. AC  AN 2 . Vậy : AB . AC  AN 2 . .
AN AC
3) Chứng minh ME / / AC .
Vì D là trùng điểm của BC nên
OD  BC  D thuộc đường tròn M E

đường kình AO. Suy ra


A, M , O, D, N cùng thuộc một đường
O
tròn.

 AMN  ADN ( 2 góc nội tiếp cùng


A C
B D
chắn cung AN , của đường tròn đường
kính AO ) N

Lại có: AMN  MEN ( góc nội tiếp và


góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng
chắn cung MN của  O )

ADN  MEN mà 2 góc này ở vị trí


đồng vị nên ME / / AD hay ME / / AC

112
4) *) Chứng minh MN luôn đi qua
một điểm cố định M E

Xét AHG và ADO có:

OAD chung
O
AHG  ADO  90o H
I
Do đó
AHG ∽ ADO  g.g 
A C
B G K D

AH AG
   AH . AO  AG. AD N
AD AO
Xét ANO vuông tại N có
NH là đường cao nên
AH . AO  AN 2
Mà AB . AC  AN 2 .( câu b)
Suy ra AG . AD  AB. AC
Mà A, B, C cố đinh, D là trung điểm BC nên D cố đinh suy ra G cố định
Vậy MN luôn đi qua điểm G cố định
*) Cm: tâm đường tròn ngoại tiếp OHG luôn nằm trên một đường cố định.
Ta có OHG vuông ở H nên tâm đường tròn ngoại tiếp OHG là trung điểm I của GO , Gọi
K là trung điểm của GD , có GD cố định nên K cố định
Chứng minh đc IK là đường trung bình của GDO nên IK / /OD mà O, D, K cố định nên
I chạy trên đường thẳng song song với OD cách OD một khoảng không đổi DK .
Cách 2: Ta chứng minh ODGH là tứ giác nội tiếp . Tâm I của đường tròn ngoại tiếp OHG
luôn thuộc đường trung trực d của DG. Mà D, G cố định d là đường thẳng cố định cần tìm.
1 1
Bài 5: ( 0,5 điểm ) Cho x ; y  0 và x  y  1 . Tìm GTNN của biểu thức A  
x y
2 2
xy
Hướng dẫn
1
Dự đoán : Vai trò x, y như nhau nên dấu “ = ” xảy ra khi x  y 
2
1 1 1 1 1
Giải : Có A    2  
x y
2 2
xy x  y 2 xy 2 xy
2

Áp dụng bất đẳng thức Cô si với 2 số x, y  0 có :


1
x  y  2 xy  1  2 xy  1  4 xy   2 1
2 xy
Lại áp dụng bất đẳng thức Cô si với 2 số a, b  0 có :
113
 a  b   4ab  1  1  4
2

a  b 2 ab   a  b   4ab 
2

ab  a  b  ab  a  b  a b a b

Áp dụng bất đẳng thức vừa chứng minh với a  x 2  y 2 ; b  2 xy có


1 1 4 4 4
  2   2  4  2
x y
2 2
2 xy x  y  2 xy  x  y  1
2 2

Từ (1) và (2) A  4  2  A  6

x  y
 1
→ GTNN của A  6 ; dấu “ = ’’ xảy ra khi  x 2  y 2  2 xy  x  y 
x  y  1 2

1
Vậy GTNN của A  6 khi x  y 
2

PHÒNG GD & ĐT QUẬN CẦU GIẤY ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ II


TRƯỜNG THCS NAM TRUNG YÊN MÔN: TOÁN 9
Năm học: 2018-2019
Thời gian làm bài: 90 phút

2 x 9 x 3 2 x 1
Bài 1: (2 điểm) Cho biểu thức A   ; B
x 5 x 6 x 2 3 x
a) Tính giá trị của biểu thức B khi x  25 .
b) Rút gọn biểu thức A .
c) Tìm giá trị của x để A  B .
Bài 2: (2 điểm)
Một nhóm học sinh của trường THCS Nam Trung Yên được giao nhiệm vụ trồng 120 cây trong Lễ
phát động Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” . Trong khi thực hiện nhóm đó được tăng cường 3
học sinh nên mỗi học sinh đã trồng ít hơn 2 cây so với dự định. Hỏi lúc đầu nhóm có bao nhiêu học
sinh ? ( biết rằng số cây mỗi học sinh trồng là như nhau)
Bài 3: (2 điểm)
2 x  y  m  1
3.1 Cho hệ phương trình  .
 x  my  2
a) Giải hệ phương trình khi m  2 .
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
3.2 Cho các hàm số bậc nhất y   m  1 x  1; y  x  2m  2 . Tìm m để đồ thị hai hàm số đã cho là
hai đường thẳng song song.
Bài 4: (3,5 điểm)
Cho đường thẳng  d  và đường tròn  O; R  không có điểm chung. Hạ OH   d  tại H . Điểm
M   d  . Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn  O; R  . Nối AB cắt OH , OM lần lượt
tại K và I .
a) Chứng minh 4 điểm M , H , A, O cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh OK.OH  OI .OM .
R2
c) Chứng minh OK  từ đó suy ra điểm K cố định.
OH
114
d) Tìm vị trí của điểm M để diện tích OIK đạt giá trị lớn nhất.
Bài 5: (0,5 điểm)
Giải phương trình: x 2  2019 2 x 2  1  x  1  2019 x 2  x  2

HƯỚNG DẪN
2 x 9 x 3 2 x 1
Bài 1: (2 điểm) Cho biểu thức A   ; B
x 5 x 6 x 2 3 x
a) Tính giá trị của biểu thức B khi x  25 .
b) Rút gọn biểu thức A .
c) Tìm giá trị của x để A  B .
Hướng dẫn
a) Điều kiện xác định: x  0; x  4; x  9 .
Với x  25 ( thỏa mãn điều kiện) thay vào biểu thức B ta được:
2 25  1 2.5  1 11
B   .
3  25 35 2
11
Vậy B   khi x  25 .
2
b) Với x  0; x  4; x  9 ta có:

A
2 x 9

x 3

2 x 9  
x 3  x 3 
x 5 x 6 x 2  x  2 x  3  x  2  x  3

2 x 9 x 9 x 2  x  x
  
 x  2 x  3  x  2 x  3 3  x
x 2 x 1 x 2 x 1  x 1
c) Để A  B     0 0 .
3 x 3 x 3 x 3 x 3 x
 x 1
Vì x  0; x  4; x  9   x  1  0 nên  0 khi 3  x  0  x  9 .
3 x
0  x  9
Kết hợp điều kiện suy ra 
x  4

Bài 2: (2 điểm)
Một nhóm học sinh của trường THCS Nam Trung Yên được giao nhiệm vụ trồng 120 cây trong Lễ
phát động Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” . Trong khi thực hiện nhóm đó được tăng cường 3
học sinh nên mỗi học sinh đã trồng ít hơn 2 cây so với dự định. Hỏi lúc đầu nhóm có bao nhiêu học
sinh ? ( biết rằng số cây mỗi học sinh trồng là như nhau)
Hướng dẫn
Gọi số học sinh ban đầu của nhóm là x học sinh, x  * .
Sau khi tặng 3 học sinh thì số học sinh của nhóm là x  3 học sinh.
120
Số cây mỗi người phải trồng ban đầu là : cây.
x
120
Số cây mỗi người phải trồng sau khi tăng thêm 3 học sinh là: cây.
x3
Vì sau khi tặng thêm 3 người, mỗi học sinh đã trồng ít hơn 2 cây so với dự định nên ta có phương
trình:

115
120 120
  2  120  x  3  120 x  2 x  x  3
x x3
 2 x 2  6 x  360  0  2  x  12  x  15   0  x  12 ( vì x  *
).
Vậy số học sinh lúc đầu của nhóm là 12 học sinh.

Bài 3: (2 điểm)
2 x  y  m  1
3.1 Cho hệ phương trình  .
 x  my  2
a) Giải hệ phương trình khi m  2 .
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
Hướng dẫn
a) Với m  2 hệ phương trình có dạng:

  
 
2 x  y  2  1 2 x  y  2  1  2 2  1 y  3  2 y 

3 2
2 2 1
 2 1
 x  2 y  2 2 x  2 2 y  4 2 x  y  2  1 
x  2
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:  x; y    
2; 2 1 .
2 1 1
b) Cách 1: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi  m
1 m 2
Cách 2: Từ 2 x  y  m  1  y  2 x  m  1 thay vào x  my  2 ta được:
x  2mx  m2  m  2  x 1  2m   m 2  m  2 (*)
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất
1
 1  2m  0  m   .
2

3.2 Cho các hàm số bậc nhất y   m  1 x  1; y  x  2m  2 . Tìm m để đồ thị hai hàm số đã cho là
hai đường thẳng song song.
Hướng dẫn
Điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất: m  1 .
m  2
m  1  1 
Để hai đồ thị là hai đường thẳng song song thì   3m2 .
 2m  2  1  m 
 2
Vậy m  2 thì hai đồ thị hàm số là hai đường thẳng song song.

Bài 4: (3,5 điểm)


Cho đường thẳng  d  và đường tròn  O; R  không có điểm chung. Hạ OH   d  tại H . Điểm
M   d  . Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn  O; R  . Nối AB cắt OH , OM lần lượt
tại K và I .
a) Chứng minh 4 điểm M , H , A, O cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh OK.OH  OI .OM .
R2
c) Chứng minh OK  từ đó suy ra điểm K cố định.
OH
d) Tìm vị trí của điểm M để diện tích OIK đạt giá trị lớn nhất.
Hướng dẫn

116
M
A

O H
K

B d

a) Xét tứ giác MHOA có MAO  MHO  900  900  1800 mà đây là hai góc đối nhau của tứ giác, suy
ra tứ giác MHOA nội tiếp nên 4 điểm M , H , O, A cùng nằm trên một đường tròn.
OA  OB
b) Chỉ ra   OM là đường trung trực AB  OM  AB tại H .
 MA  MB
Từ đó suy ra OIK đồng dạng OHM  g.g   OK .OH  OI .OM .
R2
c) Chỉ ra OI .OM  OA  R nên OK .OH  OI .OM  R  OK 
2 2
. 2

OH
R2
Vì đường thẳng  d  cố định, O cố định nên OH cố định, suy ra OK  không đổi nên điểm K
OH
cố định.
1 1  OI 2  OK 2  1
d) S OIK  OI .OK  .    .OK ( không đổi)
2

2 2  2  4
Dấu bằng xảy ra khi OI  OK  IOK  450  MH  HO ( tam giác OMH vuông cân)
Vậy điểm M   d  sao cho HM  HO .

Bài 5: (0,5 điểm)


Giải phương trình: x 2  2019 2 x 2  1  x  1  2019 x 2  x  2
Hướng dẫn
Điều kiện: x  .
Ta có:
x 2  2019 2 x 2  1  x  1  2019 x 2  x  2
 x 2  x  1  2019 2 x 2  1  2019 x 2  x  2  0
 x 2  x  1  2019  
2 x2  1  x2  x  2  0

x2  x 1
 x  x  1  2019.
2
0
2 x2  1  x2  x  2
 
  x 2  x  1 1 
2019
0
 2x 1  x  x  2 
2 2

2019
 x 2  x  1  0 vì 1   0x
2x  1  x2  x  2
2

1 5 1 5
x . Vậy nghiệm của phương trình là:  x 
2 2

TRƯỜNG TH, THCS và THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

117
THỰC NGHIỆM KHGD MÔN: TOÁN LỚP 9
Năm học 2018 – 2019
Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (2 điểm): Với x  0 và x  9
x 1 25
a) Tính giá trị của biểu thức A  khi x 
x 3 16

2 x x x 9 x
b) Rút gọn biểu thức B    .
x 3 x 3 x 9
B 1
c) Tìm x biết  .
A 2
Bài 2 (2.0 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Để hoàn thành một công việc theo dự định cần một số công nhân làm trong một số ngày
nhất định. Nếu bớt đi 2 công nhân thì phải mất thêm 4 ngày mới hoàn thành công việc. Nếu
tăng thêm 3 công nhân thì công việc hoàn thành sớm được 3 ngày. Hỏi theo dự định, cần
bao nhiêu công nhân và làm bao nhiêu ngày? Biết năng suất của các công nhân là như nhau.
Bài 3 (2.0 điểm):
3 x  6  7 y  5  27
1) Giải hệ phương trình 
 x  6  2 y  5  8

2) Cho phương trình: ax 2  2  a  1 x   a  1  0 1 với a làm tham số.

a) Giải phương trình với a  2 .


b) Tìm a để phương trình 1 có 2 nghiệm phân biệt.

c) Tìm a để phương trình 1 chỉ có 1 nghiệm duy nhất.

Bài 4 (3,5 điểm): Cho nửa đường tròn  O; R  đường kính AB , kẻ các tiếp tuyến Ax, By với nửa

đường tròn ( Ax, By nằm cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ). Tiếp tuyến tại I với nửa

đường tròn  O  ( I khác A, B ) cắt Ax, By lần lượt tại M , N .

a) Chứng minh rằng tứ giác AMIO nội tiếp và AM  BN  MN .

b) Chứng minh MON  90 và AM .BN  R2 .


c) Gọi H là giao điểm của AN và BM , tia IH cắt AB tại K . Chứng minh H là trung
điểm của IK .
d) Cho AB  5cm , diện tích tứ giác ABNM là 20cm2 . Tính diện tích tam giác AIB .
Bài 5 (0.5 điểm): Giải phương trình: x  5  7  x  2 x 2  24 x  74
Hết.

118
HƯỚNG DẪN

Bài 1 (2 điểm): Với x  0 và x  9


x 1 25
a) Tính giá trị của biểu thức A  khi x 
x 3 16

2 x x x 9 x
b) Rút gọn biểu thức B    .
x 3 x 3 x 9
B 1
c) Tìm x biết  .
A 2
Hướng dẫn
25 9
1
a) Thay x 
25
vào biểu thức A ta được A  16  4 9
16 25 7 7
3
16 4

25 9
Vậy khi x  giá trị của biểu thức A   .
16 7
2 x x x 9 x
b) Với x  0 và x  9 ta có: B   
x 3 x 3 x 9


2 x  x 3  
x  x 3  
x 9 x
 x 3  x 3   x 3  x 3   x 3  x 3 

2 x  
x 3  x  
x 3  x9 x

2
2 x 6 x
 x  3 x  3  x 3  x 3 

2 x  x 3  
2 x
 x 3  x 3  x 3

B 2 x x 1 2 x
c) Ta có:  : 
A x 3 x 3 x 1

B 1 2 x 1 1 1
Với     3 x 1 x   x 
A 2 x 1 2 3 9
1
Vậy 0  x  .
9
Bài 2 (2.0 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Để hoàn thành một công việc theo dự định cần một số công nhân làm trong một số ngày
nhất định. Nếu bớt đi 2 công nhân thì phải mất thêm 4 ngày mới hoàn thành công việc. Nếu
119
tăng thêm 3 công nhân thì công việc hoàn thành sớm được 3 ngày. Hỏi theo dự định, cần
bao nhiêu công nhân và làm bao nhiêu ngày?
Hướng dẫn
Bảng tóm tắt bài toán:
Số công
Thời gian
nhân
Dự định x t
Bớt 2 CN x2 t 4
Thực hiện
Tăng 3 CN x3 t 3
Gọi số công nhân theo dự định là x (Công nhân)
Thời gian hoàn thành một công việc của x (Công nhân) là t (ngày)
Điều kiện: x  , x  2, t  3 .
Khi đó:
Nếu bớt đi 2 công nhân thì số công nhân là x  2 (Công nhân) và thời gian hoàn thành công
việc là t  4 (ngày)
Nếu tăng thêm 3 công nhân thì số công nhân là x  3 (Công nhân) và thời gian hoàn thành
công việc là t  3 (ngày)
Ta có: công việc làm được = năng suất mỗi công nhân x thời gian x số công nhân
Nên thời gian và số công nhân là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
tx   t  4  x  2    t  3 x  3

 t  4  x  2   tx
 4 x  2t  8 x  7
Từ đó ta có hệ phương trình:    (nhận)

 t  3  x  3   tx  3 x  3t  9 t  10

Vậy số công nhân theo dự định là 7 công nhân và làm trong 10 ngày.
Bài 3 (2.0 điểm):
3 x  6  7 y  5  27
1) Giải hệ phương trình 
 x  6  2 y  5  8

2) Cho phương trình: ax 2  2  a  1 x   a  1  0 1 với a làm tham số.

a) Giải phương trình với a  2 .


b) Tìm a để phương trình 1 có 2 nghiệm phân biệt.

c) Tìm a để phương trình 1 chỉ có 1 nghiệm duy nhất.

Hướng dẫn

120
1) Điều kiện: x  6; y  5

a  x  6
Đặt  . Điều kiện a, b  0
b  y  5
Hệ phương trình được viết lại như sau:
3a  7b  27 3a  7b  27 b  3
  
a  2b  8 3a  6b  24 a  2
 x  6  2  x  6  4  x  2
  
 y  5  3  y  5  9  y  14

Vậy nghiệm của hệ phương trình là  2;14  .

2)
a) Với a  2 phương trình được viết lại như sau: 2 x 2  6 x  1  0
 3 7
 x1 
2
 '  7  0  phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
 3 7
 x2 
 2
 3  7 
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S   
 2 

b) Để phương trình 1 có 2 nghiệm phân biệt

a  0 a  0
a  0 a  0 
    1
  0  a  1  a  a  1  0 3a  1 a 
 2

 3
1
Vậy phương trình 1 có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi a  , a  0 .
3
1
c) Trường hợp 1: a  0 phương trình 1 trở thành 2 x  1  0  x  là nghiệm duy nhất
2
của phương trình.
Trường hợp 2: a  0 để phương trình 1 chỉ có 1 nghiệm duy nhất    0

1
   0   a  1  a  a  1  0  a  .
2

3
 1
Vậy để phương trình 1 chỉ có 1 nghiệm duy nhất thì a  0; 
 3

121
Bài 4 (3,5 điểm): Cho nửa đường tròn  O; R  đường kính AB , kẻ các tiếp tuyến Ax, By với nửa

đường tròn ( Ax, By nằm cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ). Tiếp tuyến tại I với nửa

đường tròn  O  ( I khác A, B ) cắt Ax, By lần lượt tại M , N .

a) Chứng minh rằng tứ giác AMIO nội tiếp và AM  BN  MN .

b) Chứng minh MON  90 và AM .BN  R2 .


c) Gọi H là giao điểm của AN và BM , tia IH cắt AB tại K . Chứng minh H là trung
điểm của IK .
d) Cho AB  5cm , diện tích tứ giác ABNM là 20cm2 . Tính diện tích tam giác AIB .
Hướng dẫn

x y

M
H

A K O B

a) Chứng minh rằng tứ giác AMIO nội tiếp và AM  BN  MN .


 Xét tứ giác AMIO ta có:

OAM  90 ( Mx là tiếp tuyến của  O; R  )

OIM  90 ( MN là tiếp tuyến của  O; R  )

 OAM  OIM  180  tứ giác AMIO nội tiếp.


 Ta có: IM , AM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M  AM  IM
Và IN , BN là hai tiếp tuyến cắt nhau tại N  BN  IN
 AM  BN  IM  IN  MN .

b) Chứng minh MON  90 và AM .BN  R2 .

 Ta có: OM , ON lần lượt là tia phân giác của các góc AOI , BOI

Và AOI , BOI là 2 góc kề bù OM  ON  MON  90 .

122
 Theo trên ta có MON vuông tại O có đường cao OM
Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
MI .IN  OM 2  AM .BN  R2 ( AM  IM và BN  IN ).
c) Gọi H là giao điểm của AN và BM , tia IH cắt AB tại K . Chứng minh H là trung
điểm của IK .
Xét 2 tam giác: HNB và HAM ta có
 HNB  HAM  slt 
  HNB ∽ HAM (g.g)
 HBN  HMA  slt 
HN NB IN
    HI / / AM
HA AM IM
IH IN HB HK IH HK
       IH  HK
AM NM MB AM AM AM
 H là trung điểm của IK .
d) Cho AB  5cm , diện tích tứ giác ABNM là 20cm2 . Tính diện tích tam giác AIB .
1
Ta có: S ABNM  AB.  AM  BN   20  AM  BN  8  MN  8
2
Xét 2 tam giác vuông: MON và AIB có

OMN  IAB (các góc nội tiếp cùng chắn cung IO của đường tròn ngoại tiếp tứ giác
AMIO )
 MON AIB (g.g)
2 2 2
S  AB   AB  1  AB 
 AIB     S AIB  S MON .    OI .MN .  
S MON  MN   MN  2  MN 
2
 AB  2,5.5 125 2
2
1
 S AIB  OI .MN .     cm
2  MN  16 32

Bài 5 (0.5 điểm): Giải phương trình: x  5  7  x  2 x 2  24 x  74


Hướng dẫn
Điều kiện: 5  x  7 .

   x  5 7  x   2
2
Ta có: x 5  7 x 2

 2  x 2  12 x  35  2  2   x  6   1  2  4
2

   4  x  5  7  x  2 1 Dấu “=” xảy ra khi x  6


2
 x 5  7 x

Ta lại có: 2 x 2  24 x  74  2  x 2  12 x  36   2  2  x  6   2  2
2

123
 2 x 2  24 x  74  2  2 Dấu “=” xảy ra khi x  6


 x 5  7 x  2
Từ 1 và  2   x  5  7  x  2 x 2  24 x  74   2  x6

 2 x  24 x  74  2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  6 .

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
HẢI HẬU MÔN: TOÁN LỚP 9
Năm học 2015 – 2016
Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm).
(Hãy chọn phương án đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm)
Câu 1: Rút gọn biểu thức 50  8  3 18  72 được kết quả là:

A. 15 5 B. 18 2 C. 18 2 D. 12 3
Câu 2: Phương trình 3x  2 y  7 có nghiệm là
1
A. x  2 và y   B. x  1 và y  2 C. x  1 và y  2 D. x  3 và y  8
2
Câu 3: Đồ thị hàm số y  2 x  5 đi qua điểm có tọa độ là

A.  1;8  B. 1;7  C.  3;11 D.  5; 6 

Câu 4: Phương trình nào sau đây có ít nhất một nghiệm nguyên?

 
2
A. x 2  x  1  0 B. 9 x 2  6 x  1  0 C. 7x 7 D. 16 x 2  1  0

Câu 5: Phương trình x 2  2 x  m  1  0 ( m là tham số) có nghiệm khi và chỉ khi:


A. m  4 B. m  2 C. m  2 D. m  2
Câu 6: Cho đường tròn tâm  O; R  và dây cung BC  R . Hai tiếp tuyến của đường tròn  O  tại

B, C cắt nhau tại A . Khi đó BAC  ABC bằng:

A. 900 B. 1200 C. 1000 D. 600


Câu 7: Cho tam giác đều MNE ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm . Diện tích của tam giác
MNE bằng:

2 3 2
A. 3cm 2 B. cm C. 3 3cm2 D. 5cm2
3

Câu 8: Cho hình vuông ABCD , M là trung điểm của BC . Khi đó ta có tan ADM bằng:
3
A. 3 B. C. 1 D. 2
3
I. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm).
124
Câu 1 (1,5 điểm):
x x 1 x  x 1
a) Rút gọn biểu thức : .
x  2 x 1 1 x
c) Cho hàm số y  3x  m  1 , với m là tham số.Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số
y  3x  m  1 đi qua gốc tọa độ O .
Câu 2 (1.75 điểm):
a) Giải phương trình: x 2  x  6  0 .
c) Cho phương trình: mx 2  2  m  1 x  m  0 1 , với m là tham số. Xác định giá trị của

m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt.

 x  y  xy  0

Câu 3 (0.75 điểm): Giải hệ phương trình:  2 y  xy
 3  2 x  1

Câu 4 (3,25 điểm): Cho đường tròn  O  đường kính BC . Trên đường tròn  O  lấy điểm A sao

cho AB  AC . Trên OC lấy điểm M sao cho M nằm giữa O và C . Qua M kẻ đường
thẳng vuông góc với OC cắt tia đối của tia AB tại N , cắt AC tại E . Đường thẳng NM
cắt đường tròn  O  tại F và K ( F nằm giữa E và N ).

a) Chứng minh bốn điểm A, B, M , E cùng thuộc một đường tròn và chứng minh bốn điểm
N , A, M , C cùng thuộc một đường tròn.

b) Vẽ tiếp tuyến tại A của đường tròn  O  cắt MN tại H . Chứng minh tam giác AHE là

tam giác cân.


c) Gọi giao điểm thứ hai của NC với đường tròn  O  là D . Chứng minh HD là tiếp tuyến

của của đường tròn  O  .

Câu 5 (0.75 điểm): Giải phương trình: 5 x5  x3  x 2  1  2 x 6  5 x 4  8 x 2  4


Hết.

HƯỚNG DẪN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm).
(Hãy chọn phương án đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm)
Câu 1: Rút gọn biểu thức 50  8  3 18  72 được kết quả là:

A. 15 5 B. 18 2 C. 18 2 D. 12 3
Hướng dẫn

125
Chọn B.
Ta có: 50  8  3 18  72  5 2  2 2  9 2  6 2  18 2 .
Câu 2: Phương trình 3x  2 y  7 có nghiệm là
1
A. x  2 và y   B. x  1 và y  2 C. x  1 và y  2 D. x  3 và y  8
2
Hướng dẫn
Chọn B.
3x  7
Ta có 3x  2 y  7  y  với x  1 thì y  2 .
2
Câu 3: Đồ thị hàm số y  2 x  5 đi qua điểm có tọa độ là

A.  1;8  B. 1;7  C.  3;11 D.  5; 6 

Hướng dẫn
Chọn B.
Thế x  3 vào hàm số ta được y  11 .

Suy ra đồ thị hàm số y  2 x  5 đi qua điểm  3;11 .

Câu 4: Phương trình nào sau đây có ít nhất một nghiệm nguyên?

 
2
A. x 2  x  1  0 B. 9 x 2  6 x  1  0 C. 7x 7 D. 16 x 2  1  0

Hướng dẫn
Chọn C.
 7x 7 x  0
 
2
Xét phương án C: 7x 7 
 7  x   7 x  2 7
Phương trình có một nghiệm nguyên x  0 .
Câu 5: Phương trình x 2  2 x  m  1  0 ( m là tham số) có nghiệm khi và chỉ khi:
A. m  4 B. m  2 C. m  2 D. m  2
Hướng dẫn
Chọn D.
Phương trình đã cho có nghiệm    0  2  m  0  m  2 .
Câu 6: Cho đường tròn tâm  O; R  và dây cung BC  R . Hai tiếp tuyến của đường tròn  O  tại

B, C cắt nhau tại A . Khi đó BAC  ABC bằng:

A. 900 B. 1200 C. 1000 D. 600


Hướng dẫn
Chọn A.

126
B

O A

Ta có BC  R  OBC là tam giác đều BOC  600  BAC  1200 và


ABC  300  BAC  ABC  900 .
Câu 7: Cho tam giác đều MNE ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm . Diện tích của tam giác
MNE bằng:

2 3 2
A. 3cm 2 B. cm C. 3 3cm2 D. 5cm2
3
Hướng dẫn
Chọn C.

M N
H

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp MNE , I là tiếp điểm của  O  và EM

Xét OIE vuông tại I có IEO  300  EI  IO.cot IEO  3  EM  2 3cm


1
 EH  EM .cos IEO  3cm  S EMN  EH .MN  3 3cm2
2

Câu 8: Cho hình vuông ABCD , M là trung điểm của BC . Khi đó ta có tan ADM bằng:
3
A. 3 B. C. 1 D. 2
3
Hướng dẫn
Chọn D.

127
B M C

A D

DC
Ta có tan ADM  tan DMC  2.
CM
I. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm).
Câu 1 (1,5 điểm):
x x 1 x  x 1
a) Rút gọn biểu thức : .
x  2 x 1 1 x
b) Cho hàm số y  3x  m  1 , với m là tham số. Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số
y  3x  m  1 đi qua gốc tọa độ O .
Hướng dẫn
3 2
x x 1 x  x 1 x  13 x  x 1
a) Ta có: :  :
x  2 x 1 1 x x 1
2
x  2 x 1


 x 1 x 
2
.
x 1 x 1

x 1
.
 x  1 x 1
2 2
x  x 1

b) Đồ thị hàm số y  3x  m  1 đi qua gốc tọa độ O  0  m  1  m  1.


Câu 2 (1.75 điểm):
a) Giải phương trình: x 2  x  6  0 .
b) Cho phương trình: mx 2  2  m  1 x  m  0 1 , với m là tham số. Xác định giá trị của

m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt.

Hướng dẫn
a) Ta có: x 2  x  6  0  x 2  3x  2 x  6  0  x  x  3  2  x  3  0

 x  2
  x  2  x  3  0   .
x  3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  2;3 .

b) Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt

128
m  0
m  0 m  0
 m  0 
    1
   0  m  1  m.m  0 2m  1  0 m
2
 
 2

Vậy phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt khi m  , m  0 .


1
2
 x  y  xy  0

Câu 3 (0.75 điểm): Giải hệ phương trình:  2 y  xy
 3  2 x  1

Hướng dẫn
3
Điều kiện: 3  2 x  0  x 
2
 x  y  xy  0
  x  y  xy  0  x  y  xy  0  xy  3
 2 y  xy   
 3  2 x  1  2 x  2 y  xy  3  x  y  3 x  y  3

x, y là nghiệm của phương trình

X 2  3 X  3  0 phương trình vô nghiệm nên hệ đã cho vô nghiệm.


Câu 4 (3,25 điểm): Cho đường tròn  O  đường kính BC . Trên đường tròn  O  lấy điểm A sao

cho AB  AC . Trên OC lấy điểm M sao cho M nằm giữa O và C . Qua M kẻ đường
thẳng vuông góc với OC cắt tia đối của tia AB tại N , cắt AC tại E . Đường thẳng NM
cắt đường tròn  O  tại F và K ( F nằm giữa E và N ).

a) Chứng minh bốn điểm A, B, M , E cùng thuộc một đường tròn và chứng minh bốn điểm
N , A, M , C cùng thuộc một đường tròn.

b) Vẽ tiếp tuyến tại A của đường tròn  O  cắt MN tại H . Chứng minh tam giác AHE là

tam giác cân.


c) Gọi giao điểm thứ hai của NC với đường tròn  O  là D . Chứng minh HD là tiếp tuyến

của của đường tròn  O  .

Hướng dẫn

129
N

H
A
F
D
E

C
B O M

a) Chứng minh bốn điểm A, B, M , E cùng thuộc một đường tròn và chứng minh bốn điểm
N , A, M , C cùng thuộc một đường tròn.

Xét tứ giác ABME ta có:

BAC  90 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)

BME  90 ( EM  BC )

 BAC  BEM  1800


Suy ra tứ giác ABME nội tiếp  A, B, M , E cùng thuộc một đường tròn
Xét tứ giác AMCN ta có:
A nhìn NC với 1 góc vuông
M nhìn NC với 1 góc vuông
A, M là hai đỉnh liền kề

Suy ra tứ giác AMCN nội tiếp  N , A, M , C cùng thuộc một đường tròn.

b) Vẽ tiếp tuyến tại A của đường tròn  O  cắt MN tại H . Chứng minh tam giác AHE là

tam giác cân.

Ta có tứ giác ABME nội tiếp  ABM  AEM  1800 mà AEN  AEM  1800
 ABM  AEN 1
Xét đường tròn  O  ta có:

BME là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung AC

ABM là góc nội tiếp chắn cung AC


130
ABM  HAC  2
Từ 1 và  2 suy ra  AEH  EAH  AHE là tam giác cân tại H.

c) Gọi giao điểm thứ hai của NC với đường tròn  O  là D . Chứng minh HD là tiếp tuyến

của của đường tròn  O  .

Ta có: NAH  HAE  900 , ANH  AEH  900 và AEH  EAH


ANH  NAH  ANH là tam giác cân tại H  AH  HN
mà AH  HE ( AHE là tam giác cân tại H
 EH  HN suy ra H là trung điểm của NE
Xét NDE vuông tại D có DH là trung tuyến  EH  DH
 AH  DH
Xét 2 tam giác AHO và DHO ta có:
OH là cạnh chung
AH  DH  cmt 
OA  OD

AHO  DHO  HDO  HAO  900  HD  OD


Suy ra HD là tiếp tuyến của của đường tròn  O  .

Câu 5 (0.75 điểm): Giải phương trình: 5 x5  x3  x 2  1  2 x 6  5 x 4  8 x 2  4


Hướng dẫn
Phương trình đã cho tương đương

 5 x3  x 2  1   x 2  1  2 x6  x 4  4 x 4  4 x 2  4 x 2  4

 5 x3  x2  1   x2  1  2 x4  x2  1  4 x2  x2  1  4  x 2  1

5 x 2
 1 x3  1  2 x 2
 1 x 4  4 x 2  4 

 5 x3  1  2 x 2
 2
2
 x2  1  0 
Điều kiện: x  1

 
 25  x  1  x 2  x  1  4  x 2  2   25  x  1  x 2  2    x  1  4  x 2  2 
2 2

 25  x  1  25  x2  2  x  1  4  x2  2 
2 2

 4  x2  2  25  x2  2  x  1  25  x  1  0
2 2

 4  x2  2  20  x2  2  x  1  5  x2  2  x  1  25  x  1  0
2 2

131
   
 4  x2  2  x2  2  5  x  1  5  x  1  x2  2   5  x  1  0

   x  2  5  x  1   4  x  2  5  x  1   0
2 2

 5  37
 x  5x  3  0
2  x N
  x 2  5 x  3 4 x 2  5 x  3  0   2  2
4 x  5x  3  0  5  37
x  N
 2

 5  37 

Tập nghiệm của phương trình là: S   .

 2 

PHÒNG GD – ĐT QUẬN TÂY HỒ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II


TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Năm học 2018 – 2019
MÔN TOÁN LỚP 9

Bài 1: (2 điểm) Giải các hệ phương trình sau


 7 4 5
 x 7  
y 6 3
3( x  1)  y  6  2 y 
a)  b) 
2 x  y  7  5  3
2
1
 x  7 y 6 6

Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Hai tổ sản xuất trong tháng thứ nhất làm được 1000 sản phẩm. Sang tháng thứ hai, do cải tiến
kĩ thuật nên tổ một vượt mức 20%, tổ hai vượt mức 15% so với tháng thứ nhất. Vì vậy, cả hai
tổ sản xuất được 1170 sản phẩm. Hỏi tháng thứ nhất, mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu sản
phẩm?
Bài 3: (2 điểm)
Cho đường thẳng ( d ) có phương trình y  ax  b. Tìm a, b biết ( d ) song song với đường
thẳng (d ') có phương trình: y  3x  5 và đi qua điểm A thuộc parabol ( P) có phương

trình y  x 2 có hoành độ bằng 2.


Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) , kẻ đường kính AB. Điểm M bất kì trên (O ) sao

cho MA  MB  M  A, B  M. Kẻ MH  AB tại H . Vẽ đường tròn ( I ) đường kính MH cắt

MA, MB lần lượt tại E và F

a) Chứng minh: MH 2  MF . MB và ba điểm E, I , F thẳng hàng.

132
b) Kẻ đường kính MD của đường tròn (O), MD cắt đường tròn ( I ) tại điểm thứ hai là
N ( N  M ). Chứng minh tứ giác BONF nội tiếp.

c) MD cắt EF tại K . Chứng minh MK  EF và MHK  MDH


d) Đường tròn ( I ) cắt đường tròn (O ) tại điểm thứ hai là P( P  M ). Chứng minh ba đường
thẳng MP, FE và BA đồng quy.
Bài 5: (0,5 điểm) Cho các số không âm x, y, z thỏa mãn x  y  z  1 . Tìm giá trị lớn nhất của

biểu thức : Q  2 x 2  x  1  2 y 2  y  1  2 z 2  z  1

HƯỚNG DẪN
Bài 1: (2 điểm) Giải các hệ phương trình sau
 7 4 5
 x 7  
y 6 3
3( x  1)  y  6  2 y 
a)  b) 
2 x  y  7  5  3
2
1
 x  7 y 6 6

Hướng dẫn
a) Ta có:
3( x  1)  y  6  2 y 3x  3  y  6  2 y  0 3x  y  3 5 x  10 x  2
    
2 x  y  7 2 x  y  7 2 x  y  7 2 x  y  7  y  3
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:  x; y    2; 3 .

 x  0; x  49
b) Điều kiện:  .
y  0
Ta có:
 7 4 5  21 12
 x 7  
y 6 3  x 7

y 6
5
 
 
 5  3
2
1  20

12

26
 x  7 y 6 6  x 7 y 6 3

 41 41
 
 x 7 3  x  7  3  x  100
   ( thỏa mãn điều kiện)
 20

12

26  y  6  6  y  0
 x 7 y 6 3

Vậy nghiệm của hệ phương trình là:  x; y   100;0  .

133
Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Hai tổ sản xuất trong tháng thứ nhất làm được 1000 sản phẩm. Sang tháng thứ hai, do cải tiến
kĩ thuật nên tổ một vượt mức 20%, tổ hai vượt mức 15% so với tháng thứ nhất. Vì vậy, cả hai
tổ sản xuất được 1170 sản phẩm. Hỏi tháng thứ nhất, mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu sản
phẩm?
Hướng dẫn
Gọi số sản phẩm tổ 1 và tổ 2 làm được trong tháng thứ nhất lần lượt là x, y sản phẩm, điều

kiện: x, y  *
, x; y  1000 .

 x  y  1000  x  400
Lập luận đưa về hệ phương trình:   ( thỏa mãn) .
1, 2 x  1,15 y  1170  y  600
Kết luận: ……………….

Bài 3: (2 điểm)
Cho đường thẳng ( d ) có phương trình y  ax  b. Tìm a, b biết ( d ) song song với đường
thẳng (d ') có phương trình: y  3x  5 và đi qua điểm A thuộc parabol ( P) có phương

trình y  x 2 có hoành độ bằng 2.


Hướng dẫn
Điểm A thuộc y  x 2 có hoành độ x  2  y   2   4  A  2; 4  .
2

a  3
Vì đường thẳng d / / y  3x  5   .
b  5
Vì đường thẳng  d  qua A  2; 4  nên 3.  2   b  4  b  2  tm    d  : y  3x  2 .

Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) , kẻ đường kính AB. Điểm M bất kì trên (O ) sao

cho MA  MB  M  A, B  M. Kẻ MH  AB tại H . Vẽ đường tròn ( I ) đường kính MH cắt

MA, MB lần lượt tại E và F

a) Chứng minh: MH 2  MF . MB và ba điểm E, I , F thẳng hàng.


b) Kẻ đường kính MD của đường tròn (O), MD cắt đường tròn ( I ) tại điểm thứ hai là
N ( N  M ). Chứng minh tứ giác BONF nội tiếp.

c) MD cắt EF tại K . Chứng minh MK  EF và MHK  MDH


d) Đường tròn ( I ) cắt đường tròn (O ) tại điểm thứ hai là P( P  M ). Chứng minh ba đường
thẳng MP, FE và BA đồng quy.
Hướng dẫn
134
a) Chứng minh: MH 2  MF .MB và ba điểm E, I , F thẳng hàng.

Ta có AMB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O) và MFH  900 (góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn tâm I).
Suy ra tam giác MHB vuông tại H, đường cao HF.
Vậy MH 2  MF .MB (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
b) Kẻ đường kính MD của đường tròn (O), MD cắt đường tròn ( I ) tại điểm thứ hai là
N ( N  M ). Chứng minh tứ giác BONF nội tiếp.

Ta có MNH  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm I)

Suy ra NOH  MHN (cùng phụ góc NHO)

Mà MHN  NFB (do tứ giác MHNF nội tiếp).

Nên NOH  NFB .

Mặc khác ta có HON  NOB  1800 (kề bù) nên NFB  NOB  1800 .
Vậy tứ giác BONF nội tiếp. (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 )

c) MD cắt EF tại K . Chứng minh MK  EF và MHK  MDH

Ta có MBD  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).


Chứng minh tương tự câu a, ta được tam giác AMH vuông tại H, đường cao HE. Khi đó
MH 2  ME.MA mà MH 2  MF .MB (câu a) nên tam giác MAB đồng dạng tam giác MFE.

Suy ra MAB  MFE (hai góc tương ứng bằng nhau)

Mặc khác ta có MAB  AMB  900 (do DBM  900 )

 MFE  AMB  900 . Vậy MK  EF .


Ta có tam giác MKF đồng dạng với tam giác MBD (g – g).
135
Suy ra MF.MB  MK .MD mà MF .MB  HF 2 (câu a)
Nên MK .MD  HF 2 .
Khi đó tam giác MHK đồng dạng với tam giác MDH (c –g – c).
Vậy MHK  MDH (hai góc tương ứng)
d) Đường tròn ( I ) cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là P( P  M ). Chứng minh ba đường
thẳng MP, FE và BA đồng quy.
Gọi Q là giao điểm của PM và AB.
Xét tam giác MQO, có
MH là đường cao
OI là đường cao (vì OI là đường nối tâm của hai đường tròn)
MH cắt OI tại I
Suy ra I là trực tâm tam giác MQO.
Nên QI  MO
Mặc khác MO  EF (cmt)
Suy ra 2 điểm Q, E, F thẳng hàng.
Vậy ba đường thẳng MP, EF và BA đồng quy.

Bài 5: (0,5 điểm) Cho các số không âm x, y, z thỏa mãn x  y  z  1 . Tìm giá trị lớn nhất của

biểu thức : Q  2 x 2  x  1  2 y 2  y  1  2 z 2  z  1
Hướng dẫn

Các em chứng minh bất đẳng thức:  a  b  c   3  a 2  b 2  c 2 


2

( Chứng minh bằng cách khai triển rồi đưa về dạng  a  b    b  c    c  a   0 ) .


2 2 2

Áp dụng:

   
2
Q2  2x2  x  1  2 y 2  y  1  2z 2  z  1  3 2x2  x  1  2 y 2  y  1  2z 2  z  1

 
 Q 2  6 x 2  y 2  z 2  3  x  y  z  3

TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN TOÁN


Năm học 2017 – 2018
Môn: Toán 9

Bài 1: (2,0 điểm)

136
2 x 1  1 x   x 
Cho hai biểu thức A  và P     :   1 với x  0; x  1
x  x 1  x 1 1  x   x 1 
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16
b) Rút gọn biểu thức P .
A
c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M  .
P
Bài 2: (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Hai xí nghiệp cùng may một loại áo. Nếu xí nghiệp thứ nhất may trong 5 ngày và xí nghiệp
thứ hai may trong 3 ngày thì cả hai xí nghiệp may được 2620 chiếc áo. Biết rằng trong một
ngày xí nghiệp thứ hai mãy được nhiều hơn xí nghiệp thứ nhất 20 chiếc áo. Hỏi mỗi xí
nghiệp một ngày may được bao nhiêu chiếc áo?
Bài 3: (2,0 điểm)
( x  1)( y  1)  xy  4
1) Giải hệ phương trình sau: 
( x  2)( y  1)  xy  10
2) Cho hàm số y  x 2 có đồ thị là Parabol ( P) và hàm số y  x  2 có đồ thị là đường thẳng
(d )

a) Hãy xác định tọa độ các giao điểm A, B của hai đồ thị hàm số trên
b) Tính diện tích của tam giác OAB (O là gốc tọa độ)
Bài 4: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R) với cạnh AB cố định khác đường kính.
Các đường cao AE , BF của tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt đường tròn lần lượt tại
I , K .CH cắt AB tại D

1) Chứng minh tứ giác CEHF nội tiếp được trong một đường tròn.

2) Chứng minh CDF  CBF


3) Chứng minh EF / / IK
4) Chứng minh rằng khi C chuyển động trên cung lớn AB thì đường tròn ngoại tiếp tam
giác DEF luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 5: (0,5 điểm)

Giải phương trình x 2  3x  2  x  3  x  2  x 2  2 x  3

Bài 6: (2,0 điểm)

137
2 x 1  1 x   x 
Cho hai biểu thức A  và P     :   1 với x  0; x  1
x  x 1  x 1 1  x   x 1 
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16
b) Rút gọn biểu thức P .
A
c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M  .
P
Hướng dẫn
a) Với x  16 ( thỏa mãn điều kiên) thay vào biểu thức A ta được:
2 16  1 3
A  . Vậy: ……………..
16  16  1 7
b) Với x  0; x  1 ta có:

 1 x     1   
P     
x
    
x  :  x  x 1 
  
: 1
 x  1 1  x   x  1    x  1 x 1 x  1   x  1 

x 1 x 2 x 1

1
  x 1   2 x 1
.
     
: .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

2 x 1
Vậy P  .
x 1
c) Ta có:
A 2 x 1 2 x 1 x 1 1
M  :   ( chia cả tử số và mẫu số cho x 1
P x  x 1 x 1 x  x 1 x
1
x 1
)

Ta có: x
1
x 1
 x 1
1
x 1
1  2  x 1 .  1
x 1
1  1

1 1
Nên M   1 . Dấu bằng xảy ra khi x 1   x  0 ( thỏa mãn)
x
1 x 1
x 1
Vậy GTLN M  1 khi x  0 .

Bài 7: (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Hai xí nghiệp cùng may một loại áo. Nếu xí nghiệp thứ nhất may trong 5 ngày và xí nghiệp
thứ hai may trong 3 ngày thì cả hai xí nghiệp may được 2620 chiếc áo. Biết rằng trong một

138
ngày xí nghiệp thứ hai mãy được nhiều hơn xí nghiệp thứ nhất 20 chiếc áo. Hỏi mỗi xí
nghiệp một ngày may được bao nhiêu chiếc áo?
Hướng dẫn
Gọi số áo mà xí nghiệm 1 và xí nghiệm 2 may trong 1 ngày lần lượt là x; y chiếc áo, điều

kiện: x; y  *
.

5 x  3 y  2620  x  320
Lập luận được hệ phương trình:   ( thỏa mãn) .
 y  x  20  y  340
Vậy: …………………

Bài 8: (2,0 điểm)


( x  1)( y  1)  xy  4
1) Giải hệ phương trình sau: 
( x  2)( y  1)  xy  10
Hướng dẫn
Ta có:
( x  1)( y  1)  xy  4  xy  x  y  1  xy  4 x  y  5 x  2
   
( x  2)( y  1)  xy  10  xy  x  2 y  2  xy  10   x  2 y  8  y  3
Vậy: …………………………..

2) Cho hàm số y  x 2 có đồ thị là Parabol ( P) và hàm số y  x  2 có đồ thị là đường thẳng


(d )

a) Hãy xác định tọa độ các giao điểm A, B của hai đồ thị hàm số trên
b) Tính diện tích của tam giác OAB (O là gốc tọa độ).
Hướng dẫn
a) Hoành độ giao điểm của ( P) và ( d ) là nghiệm của phương trình:

 x  1
x 2  x  2 . Giải phương trình trên tìm được  .
x  2

Với x  1  y   1  1  A  1;1 .


2

Với x  2  y  22  4  B  2; 4  .

b) Gọi giao điểm của đường thẳng ( d ) với Oy là C  C  0; 2  .

1 1
SAOB  S AOC  SBOC  .1.2  .2.2  3 ( đơn vị diện tích)
2 2

Bài 9: (3,5 điểm)


139
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R) với cạnh AB cố định khác đường kính.
Các đường cao AE , BF của tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt đường tròn lần lượt tại
I , K .CH cắt AB tại D

1) Chứng minh tứ giác CEHF nội tiếp được trong một đường tròn.

2) Chứng minh CDF  CBF


3) Chứng minh EF / / IK
4) Chứng minh rằng khi C chuyển động trên cung lớn AB thì đường tròn ngoại tiếp tam
giác DEF luôn đi qua một điểm cố định.
Hướng dẫn

1) Chứng minh tứ giác CEHF nội tiếp được trong một đường tròn.
Ta có hai đường cao AE và BE của tam giác ABC cắt nhau tại H nên H là trực tâm tam giác
ABC. Khi đó CD vuông góc với AB.
Xét tứ giác CEHF, có

CEH  CFH  900  900  1800


 tứ giác CEHF nội tiếp trong một đường tròn (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 )

2) Chứng minh CDF  CBF


Xét tứ giác CFDB, có

CFB  CDB  900


 tứ giác CFDB nội tiếp đường tròn. (tứ giác có hai góc cùng nhìn một cạnh bằng nhau)

140
Vậy CDF  CBF . (góc nội tiếp chắn cung CF)
3) Chứng minh EF / / IK
Chứng minh tương tự ý 2, ta được tứ giác AFEB nội tiếp đường tròn.

 ABF  AEF (cùng chắn cung AF)


Mà ABF  ABK  KIA (cùng chắn cung AK)
Nên AEF  AIK .
Vậy EF / / IK (hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau)
4) Chứng minh rằng khi C chuyển động trên cung lớn AB thì đường tròn ngoại tiếp tam
giác DEF luôn đi qua một điểm cố định.
Gọi M là trung điểm BC.

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác AFEB, có AB là đường kính (vì AEB  900 )
Suy ra M là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AFEB.
1
Khi đó FAE  FBE  FME (góc nội tiếp chắn cung nhỏ bằng nửa số đo góc ở tâm)
2
Mặc khác ta chứng minh được các tứ giác AFHD và BEHD nội tiếp.
Khi đó FDH  FAH  FAE , EDH  EBH  EBF (các góc nội tiếp cùng chắn một cung)

Xét tứ giác EFDM, có FDE  FDH  EDH  FAE  FBE  FME


Suy ra tứ giác EFDM nội tiếp đường tròn. Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF luôn đi
qua điểm M cố định khi điểm C di chuyển trên cung lớn AB.

Bài 10: (0,5 điểm)

Giải phương trình x 2  3x  2  x  3  x  2  x 2  2 x  3


Hướng dẫn
Điều kiện rồi Đặt nhấn tử chung

141

You might also like