You are on page 1of 9

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN

HƯNG YÊN DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP QUỐC GIA
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 01 trang, gồm 04 câu)
Ngày thi thứ nhất: 24/8/2021

Bài 1 (5,0 điểm). Cho dãy số ( am ) thỏa mãn am  0 với mọi số tự nhiên m . Biết tồn tại số
A  0 sao cho am − am+1  Aam2 , m  . Chứng minh tồn tại B0 thỏa mãn
B
am  , m  * .
m
Bài 2 (5,0 điểm). Tìm tất cả các hàm số f : → thỏa mãn
( x + y ) f ( yf ( x ) ) = xyf ( y
2 2
+ f ( x ) ) , x , y  .

Bài 3 (5,0 điểm). Cho tam giác ABC không cân, gọi ( J ) là đường tròn bàng tiếp góc A .
Đường tròn ( J ) tiếp xúc với BC , CA, AB lần lượt tại D, E , F . Điểm M , N , P lần lượt là
trung điểm của các cạnh BC , CA, AB .
a) Gọi M  đối xứng với M qua AJ và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Chứng
minh rằng DM  ⊥ OJ .
b) Gọi D, E, F  đối xứng với D, E , F qua AJ , BJ , CJ . Chứng minh rằng MD, NE, PF 
đồng quy.

Bài 4 (5,0 điểm). Với số nguyên n  1, ta đặt  (1) = 1 ;  ( n ) = ( −1) nếu n = p1. p2 ..... pk
k

( p1 , p2 , ..., pk là các số nguyên tố phân biệt) và  ( n ) = 0 trong các trường hợp còn lại của n .
n  (d )2
a) Chứng minh = , với  ( n ) là số các số nguyên dương không vượt quá n và
 ( n ) d |n  ( d )
nguyên tố cùng nhau với n .
b) Gọi f là hàm số xác định trên tập các số nguyên dương thỏa mãn f ( m.n ) = f ( m ) . f ( n ) ,
n  2 (n)
với m , n nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng nếu =  f ( d ) thì f ( n ) = , với
 ( n ) d |n  (n)
mọi n nguyên dương.
........................... HẾT ...........................

• Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
• Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN
HƯNG YÊN DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP QUỐC GIA
NĂM HỌC 2021 - 2022
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đáp án có 08 trang)
Ngày thi thứ nhất: 24/8/2021

Câu Lời giải Điểm


1 Cho dãy số ( am ) với am  0, m  . Biết tồn tại số A  0 sao cho
B
am − am+1  Aam2 , m  . Chứng minh tồn tại B  0 thỏa mãn am  , m  * .
m
Do am − am+1  Aam2 , m  nên am  am+1 , m  hay dãy số ( am ) giảm. Ta có 1,0
a2 k  a2 k −1 − Aa22k −1  a2 k − 2 − A ( a22k −1 + a22k − 2 )  .....  ak − A ( a22k −1 + a22k − 2 + ....ak2 )
.
 ak − kAa22k
Với k = 2n suy ra a2n+1  a2n − 2n Aa22n+1  a2n+1 (1 + 2n Aa2n+1 )  a2n (1) .
A n 2,0
Đặt bn = 2 a2n từ (1) ta được bn +1 (1 + bn +1 )  2bn .
2
( )
Nếu n0  mà bn0  1 thì bn0 +1 1 + bn0 +1  2  bn0 +1  1  bn  1 , n  no . Suy ra dãy
( bn ) bị chặn.
Nếu bn  1, n  *
. Giả sử có n1  sao cho bn1 +1  bn1 suy ra
( )
bn1 +1 1 + bn1 +1  bn1 + bn21  2bn1 vô lý, nên bn +1  bn hay dãy ( bn ) bị chặn.
C 2,0
Vì vậy tồn tại số C để bn  C, n  , n  . *
 a2n 
A n
2
2
Với mỗi m * thì n2  sao cho 2n2  m  2n2 +1 .
C 4C 4C 4C
Suy ra am  a2n2  = n2 +1  . Chọn B = ta có điều phải chứng minh.
A n2 A2 Am A
2
2
2 Tìm tất cả f : → thỏa mãn ( x + y 2 ) f ( yf ( x ) ) = xyf ( y 2 + f ( x ) ) , x, y  .

( )
Đặt P ( x, y ) = x + y 2 f ( yf ( x ) ) = xyf y 2 + f ( x ) , x, y ( ) (1) . 0,5

+ P ( x, − y ) = ( x + y ) f ( − yf ( x ) ) = − xyf ( y + f ( x ) ) , kết hợp với (1) ta được


2 2

( x + y ) f ( − yf ( x ) ) = − ( x + y ) f ( yf ( x ) )
2 2

 ( x + y ) ( f ( yf ( x ) ) + f ( − yf ( x ) ) ) = 0
2
(2).
x = 1 0,5
+ Thay  vào (1) được f ( 0 ) = 0 .
y = 0
Đặt A =  x | f ( x ) = 0 . 0,5
TH1: A = 0 tức f ( x ) = 0  x = 0 .
( ) (
+ P − y 2 , y = y 3 f y 2 + f ( − y 2 ) = 0, y  )
( )
 f y 2 + f ( − y 2 ) = 0, y  0  f ( − y 2 ) = − y 2 , y  0 mà f ( 0 ) = 0 nên
f ( x ) = x, x  0 .

(
+ Thay x = 1 vào ( 2 ) có (1 + y 2 ) f ( yf (1) ) + f ( − yf (1) ) = 0 ) 0,5

 f ( yf (1) ) + f ( − yf (1) ) = 0  f ( − x ) = − f ( x ) , x (do f ( x ) = 0  x = 0 nên


f (1)  0 )
Kết hợp với f ( x ) = x, x  0 suy ra f ( x ) = x, x . Với f ( x ) = x thay vào (1) thỏa
mãn.
TH2: A =  f ( x )  0, x  , thay vào (1) thỏa mãn. 0,5
b  0 | f ( b ) = 0 0,5
TH3: A  0 , A  nên  . Đặt f ( d ) = a  0 .
d  0 | f ( d )  0
+ P ( b, y ) = ( b + y 2 ) f ( yf ( b ) ) = byf ( y 2 + f ( b ) )  yf ( y 2 ) = 0  f ( y ) = 0, y  0 .
Hay f ( x ) = 0, x  0 ( 3) .
+ Thay x = d vào ( 2 ) ta có ( d + y 2 ) ( f ( ya ) + f ( − ya ) ) = 0 ( 4) . 0,5

Nếu d  0  d + y 2  0 nên f ( ya ) + f ( − ya ) = 0, y kết hợp với ( 3) ta có


f ( ya ) = f ( − ya ) = 0, y , mâu thuẫn với f ( d )  0 . Vậy d  0 .
Trong ( 4 ) ta chọn y   −d thì f ( ya ) = f ( − ya ) = 0 (sử dụng ( 3) ). 0,5

Suy ra f ( x ) = 0, x  a −d , suy ra A =  x | f ( x ) = 0  
\  a −d . 
 d = a −d
Mà d  0 | f ( d )  0 do đó   d = −a 2 .
 d = −a −d
0, x  − a 2
Vậy ta có f ( x ) =  . Thử lại
a, x = −a
2

• Với x  −a 2 (1) trở thành ( x + y 2 ) f ( y.0 ) = xyf ( y 2 )  0 = 0 thỏa mãn . 0,5

• Với x = −a 2 (1) trở thành ( y 2 − a 2 ) f ( ay ) = −a 2 yf ( y 2 + a ) , y ( 5) .


Nhận xét vế trái của ( 5 ) luôn bằng 0 vì:
Với y = −a  y 2 = a 2  y 2 − a 2 = 0 .
Với y  −a  ya  −a 2  f ( ya ) = 0 .
Khi đó (5) đưa về f ( y 2 + a ) = 0, y  0 (6) .

Nếu −a − a 2  0 thì với y = −a − a 2  0 ta có f ( y 2 + a ) = f ( −a 2 ) = a = 0 (vô lý do 0,5

a  0 ) nên ( 6 ) không thỏa mãn.


 a  −1
Nếu −a − a 2  0   (a  0)
a  0
 y 2  −a − a 2 ( y  0 )  y 2 + a  −a 2  f ( y 2 + a ) = 0 (6) thỏa mãn.
Kết luận phương trình có các nghiệm hàm sau

0, x  − a
2
 a  −1
f ( x ) = x, x; f ( x )  0, x; f ( x ) =  , với a  0 .
 a, x = − a
 
2

3 Cho tam giác ABC không cân, gọi ( J ) là đường tròn bàng tiếp góc A . Đường tròn
(J ) tiếp xúc với BC , CA, AB lần lượt tại D, E , F . Điểm M , N , P lần lượt là trung
điểm của các cạnh BC , CA, AB .
a) Gọi M  đối xứng với M qua AJ và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Chứng minh rằng DM  ⊥ OJ .
b) Gọi D, E, F  đối xứng với D, E , F qua AJ , BJ , CJ . Chứng minh rằng
MD, NE, PF  đồng quy.
a) Gọi K là giao điểm của AJ với đường tròn ( O ) , thì K là điểm chính giữa của cung 0,5

BC không chứa điểm A của đường tròn ( O )


Ta có OK ⊥ MD tại M và M  đối xứng với M qua AJ nên MM  ⊥ JK , suy ra
DMM  = OKJ hai góc có cạnh tương ứng vuông góc) (1)
DM OK
Ta đi chứng minh = .
MM  KJ

N
P O

B M D
C
M'
E

F
J

A 0,5
Có KC = KB và KCB =
2
BCE A A + B A B
 KCJ = BCJ − KCB = − = − = .
2 2 2 2 2
BCE A+ B
ACJ = ACB + BCJ = C + =C+
2 2
A  A+ B  B
 KJC = AJC = 180 − JAC − ACJ = 180 − −  C + = .
2  2  2
Suy ra KCJ = KJC nên KCJ cân tại K  KJ = KC = KB .
A
Mà KC = 2 R sin KAC = 2 R sin , với R là bán kính đường tròn ( O )
2
A OK R 1
Vậy KJ = 2 R sin  = = (2)
2 KJ 2 R sin A 2sin A
2 2
Đặt BC = a, CA = b , AB = c . 0,5
Ta có MM  = 2d ( M , AJ ) = 2 d ( B, AJ ) − d ( C , AJ ) (vì M là trung điểm của BC và
B, C nằm khác phía đối với đường thẳng AJ ).
A A A A
d ( B, AJ ) = AB sin = c sin ; d ( C , AJ ) = AC sin = b sin
2 2 2 2
A A A
 MM  = 2 c sin − b sin = 2 c − b sin .
2 2 2
a 1,0
MD = MC − CD = − CD ,
2
a +c −b a a +c −b b −c
Có CD = CE = AE − AC = p − b =  MD = − = .
2 2 2 2
MD 1 DM OK 1
Vậy = (3). Tử (2) và (3) ta được = = (4).
MM  2sin A MM  KJ 2sin A
2 2
Từ (1) và (4) suy ra MDM  đồng dạng KOJ (c.g.c)  OJ ⊥ M D (đpcm).
b) Có D đối xứng D qua AJ , D  ( J ) và AJ là trục đối xứng của ( J ) nên D  ( J ) . 0,5

Chứng minh tương tự có E   ( J ) , F   ( J )

AE = AF , AJ là phân giác góc EAF nên E , F đối xứng nhau qua AJ


Xét
ĐAJ : A A
D D
 AED = AFD (5) và AED = AFD (6).
E F
D D
A

N
P

D C
M
E
B

D'

F J

F'

E'

Ta có BF = BD , BJ là phân giác góc FBD nên FD ⊥ BJ . 0,5


Lại có EE ⊥ BJ (vì E  đối xứng E qua BJ ), suy ra FD //EE .
1 1
Do đó FE  = DE  FDE  = sđ FE  = sđ DE = AED (7)
2 2
Từ (5) và (7) suy ra AFD = FDE  DE//AF //MN (8)
Tương tự có CD = CE , CJ là phân giác góc DCE nên DE ⊥ CJ . Lại có FF  ⊥ CJ 0,5
(vì F  đối xứng F qua CJ ), suy ra DE //FF  .
1 1
Do đó DF = EF   EDF  = sđ EF  = sđ DF = AFD (9)
2 2
Từ (6) và (9) suy ra AED = EDF   DF //AE //MP (10)
Có DE //FF   DF  = EF và FD //EE  DE  = EF , suy ra DF  = EF = DE  0,5
1 1
Mặt khác CDF  = sđ DF ; DF E  = sđ DE  nên CDF  = DF E 
2 2
 EF //DC //NP (11)
Xét hai tam giác MNP và DE F  , từ (8), (10), (11) có MN //DE, MP//DF  và 0,5
NP //EF . Theo định lí Desargues thì các đường thẳng MD, NE, PF  đồng quy.
4 Với số nguyên n  1, ta đặt  (1) = 1 ;  ( n ) = ( −1) nếu n = p1. p2 ..... pk , với
k

p1 , p2 , ..., pk là các số nguyên tố phân biệt và  ( n ) = 0 trong các trường hợp còn lại.
n 2 (d )
a) Chứng minh = , với  ( n ) là số các số nguyên dương không vượt
 ( n ) d |n  ( d )
quá n và nguyên tố cùng nhau với n .
b) Gọi f là hàm số xác định trên tập các số nguyên dương thỏa mãn
f ( m.n ) = f ( m ) . f ( n ) với m , n nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng nếu
n  2 (n)
=  f ( d ) thì f ( n ) = , với mọi n nguyên dương.
 ( n ) d |n  (n)
a) 1,0
Ta có các kết quả sau về hàm  ( n )
 ( m.n ) =  ( m ) . ( n ) , với m , n nguyên tố cùng nhau (hàm nhân tính)
 ( p ) = p − 1, với p nguyên tố
 1 1   1 
 ( n ) = n 1 −   
 . 1 −  ..... 1 −  , với n = p1 1 . p2 2 ..... pk k là phân tích tiêu chuẩn
 p1   p2   pk 
của n .
Từ định nghĩa của hàm  ( n ) , với n = p11 . p22 ..... pkk là phân tích tiêu chuẩn ta có
2 (d ) 1 1 1 1 1

d |n  ( d )
= +
 (1)  ( p1 )
+ ... + + +
 ( pk )  ( p1 p2 )  ( p1 p3 )
+

1 1 1
+... + + + ... + .
 ( pk −1 pk )  ( p1 p2 p3 )  ( p1 p2 ... pk )
1 1 1 1 1 0,5
= 1+ + ... + + + ... + + ... +
p1 − 1 pk − 1 ( p1 − 1)( p2 − 1) ( pk −1 − 1)( pk − 1) ( p1 − 1)( p2 − 1) ... ( pk − 1)
 1  1   1 
= 1 + 1 +  ... 1 + 
 p1 − 1  p2 − 1   pk − 1 
p1 p2 ... pk 1 0,5
= =
( p1 − 1)( p2 − 1) ... ( pk − 1) 1 − 1 1 − 1  ... 1 − 1 
    
 p1  p2   p2 
n n
= = (đpcm).
 1  1   1   (n)
n 1 − 1 −  ... 1 − 
 p1  p2   p2 
b) 1,0
Ta chứng minh bổ đề:
+  ( m.n ) =  ( m ) . ( n ) , với m , n nguyên tố cùng nhau (hàm nhân tính)
+ Cho f là hàm số xác định trên tập các số nguyên dương và nếu F ( n ) =  f ( d ) thì
d |n

n
f ( n ) =   ( d ) F   ( công thức nghịch đảo Mobius)
d |n d 
Chứng minh:
+ Xét 2 số nguyên dương nguyên tố cùng nhau m, n.
Nếu có 1 số bằng 1, ta có điều phải chứng minh.
Nếu có 1 số chia hết cho p 2 với p là nguyên tố thì mn cũng chia hết cho p 2 suy ra
 ( mn ) =  ( m )  ( n ) = 0 , ta có điều phải chứng minh.
Giả sử m , n là hai số nguyên tố cùng nhau và m = p1. p2 ... pk và n = q1.q2 ...qr , với
pi ( i = 1, 2,..., k ) , q j ( j = 1, 2,..., r ) là các số nguyên tố phân biệt
 ( m.n ) =  ( p1. p2 ... pk .q1.q2 ...qr ) = ( −1) = ( −1) . ( −1) =  ( m ) . ( n )
k +r k r
+ Trước hết ta tính   (d )
d |n

Với n = 1 thì   ( d ) =  (1) = 1


d |1

Với n  1 , ta có n = p11 . p22 ..... pkk là phân tích tiêu chuẩn của n thì

 ( pi . pi ... pi ) = 1 +
k

  ( d ) =  (1) +   ( −1) =  Cki ( −1) = 0


|I | i
1 2 r
d |n i1 ,i2 ,...,ir 1,2,...,k I 1,2,...,k i =0

1, n = 1
Vậy   ( d ) = 0, n  1 .
d |n 
 
n
 
 (d ) F   =   (d )  f (k )  =   (d ) f (k ) =   (d )  f (k )
 d  d |n  n  kd |n
d |n  k|  n k |n
 d  d|
k

1, n = k
Mà theo kết quả trên ta có   ( d ) = 0, n  k , nên
d|
n 
k

n
  ( d ) F  d  =   ( d )  f ( k ) = f ( n )
d |n n k |n
d|
k

n
Áp dụng bổ đề trên với F ( n ) = =  f ( d ) , suy ra
 ( n ) d |n
n  
 
n  2 (k ) 
f (n) =   (d ) F   =   (d ) d =   (d )  .
 d  d |n  n  d |n  n  (k ) 
d |n
   
 k| d 
d 
Chú ý: Nếu học sinh ghi rõ bổ đề, không chứng minh i) mà chứng minh ii) thì vẫn được
tối đa điểm. Nếu học sinh không chứng minh bổ đề ii) thì trừ 0,5 điểm
 2 ( pr ) 1,0
Ta đi so sánh f ( p r
) và , với p nguyên tố và r  *
.
 ( pr )
Nếu r  2 , ta có
 
 2 (k )   2 (k )   2 (k ) 
f ( p ) =   (d ) 
r
 =  (1)  r  ( k ) 
  +  ( p )  r −1  ( k ) 

r  (k )
d | pr  k| p   k | p   k| p 
 d 
  2 (1)  2 ( p )    2 (1)  2 ( p )   1   1 
=  (1)  +  +  ( p )  +  = 1 +  − 1 + =0
  (1)  ( p )    (1)  ( p )   p −1   p −1 
 2 ( pr )
= .
 ( pr )
Nếu r = 1 thì
 
 2 (k )   2 (k )   2 (k ) 
f ( p) =   (d )  =  (1)    +  ( )  
p 
 p  (k ) 
d| p  k|   k| p  ( k )   k |1  ( k ) 
 d 
  2 (1)  2 ( p )   2 (1)  2 ( p )
=  +  + (−1). =
  (1)  ( p )   (1)  ( p )
 2 ( pr )
Vậy ta có f ( p r
)= , với mọi p nguyên tố và r  *
.
(p r
)
Do f ( n ) ,  ( n ) ,  ( n ) là các hàm nhân tính nên nếu n có phân tích tiêu chuẩn 1,0

n = p11 . p22 ..... pkk thì f ( n ) = f ( p11 . p2 2 ..... pk k ) = f ( p11 ) f ( p2 2 ) ... f ( pk k )

=
) .  ( p ) ...  ( p ) =  ( p . p
 2 ( p1 1 2 2
2
2 k
k
2
1
1 2
2 ..... pkk ) =  ( n)
2

(đpcm).
 ( p )  ( p )  ( p )  ( p .p
1
1
2
2
k
k
1
1
2
2 ..... pkk )  ( n)

Lưu ý khi chấm bài:


-Đáp án chỉ trình bày một cách giải bao gồm các ý bắt buộc phải có trong bài làm của học sinh. Khi
chấm nếu học sinh bỏ qua bước nào thì không cho điểm bước đó.
-Nếu học sinh giải cách khác, giám khảo căn cứ các ý trong đáp án để cho điểm.
-Trong bài làm, nếu ở một bước nào đó bị sai thì các phần sau có sử dụng kết quả sai đó không được
điểm.
-Học sinh được sử dụng kết quả phần trước để làm phần sau.
-Trong lời giải câu 3 nếu học sinh không vẽ hình thì không cho điểm.

........................... HẾT ...........................

You might also like