You are on page 1of 4

BÀI TẬP ÔN HÈ DÀNH CHO HỌC SINH 8A3

TUẦN 3( từ 5/7 đến 10/7)


BUỔI 1: ĐỊNH LÍ TA-LÉT THUẬN ĐẢO VÀ HỆ QUẢ
I. Kiến thức cần nhớ
+ Định lí Ta- Lét thuận , đảo và hệ quả

II. Bài tập


Bài 1: Cho hình thang ABCD đáy ( AB //CD) . E ; F lần lượt thuộc AD; BC
biết: EF//DC và AE =15cm; ED =10 cm; FC= 12 cm. Tính độ dài BF
Bài 2: Cho hình thang ABCD có (AB //CD) và AB =10cm; CD =25 cm;
BC=9cm. Gọi O là giao điểm của AD và BC. Tính độ dài của OB.
Bài 3: Cho hình thang ABCD có AB//CD. Gọi I là giao điểm của hai đường
HA KC
chéo. Qua I vẽ đường thẳng bất kì cắt AB; CD tại H; K.Chứng minh: HB = KD
Bài 4: Cho ∆ ABC vuông tại A có AB =21; AC =8, đường phân giác BD.
a) Tính độ dài các đoạn AD; DC;
b) Tính độ dài BD là trỏn đến chữ số thập phân thứ nhất.
BUỔI 2: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Kiến thức cần nhớ
+ Khái niệm tam giác đồng dạng
+ Các trường hợp đồng dạng của tam giác thường, tam giác vuông
II. Bài tập
Bài 1 Cho tam giác ABC có AB=12cm;AC=15cm;BC=18cm.
Trên cạnh AB đặt đoạn thẳng AM =10cm,trên cạnh AC đặt đoạn thẳng
AN=8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 2 Hình thang ABCD (AB//CD)có AB=4cm;CD=16cmvà BD=8cm.
Chứng minh góc BAD=góc DBC và BC=2AD
Bài 3 :Cho Δ ABC vuông tại A đường cao AH. Chứng minh rằng AH.BC=AB.AC
TUẦN 4( từ 12/7 đến 17/7)
BUỔI 1: PHƯƠNG TRÌNH
I. Kiến thức cần nhớ
+ Khái niệm phương trình 1 ẩn
+ Khái niệm nghiệm của phương trình
+ Dạng và cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình chứa ẩn ở
mẫu, phương trình tích
II. Bài tập
Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 2x +4(x-2)=5. c) (x+2)2 -2(x-3) =(x+1)2


b) 6x -3(x-2)=4. ( x−1 )2 ( x+ 3 )2 ( x−2 ) ( x+1 )
+ =
) 3 6 2
d

Bài 2: Giải các phương trình sau:


a) (x-3)(x+4)=0. c) x2 +2x-15= 0.
b) 3x(x2+1)(x-2)=0.
d) 2x2 +3x +1= 0.

Bài 3: Tìm giá trị của k để phương trình sau có nghiệm là 2


(2x+1)(9x-5k) - 5(x+2) = 40
Bài 4: Tìm giá trị của m để phương trình : m(x-m) = x+m-2
1. Có nghiệm duy nhất
2. Có vô số nghiệm
BUỔI 2: PHƯƠNG TRÌNH
I. Kiến thức cần nhớ
+ Khái niệm phương trình 1 ẩn
+ Khái niệm nghiệm của phương trình
+ Dạng và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa dấu
giá trị tuyệt đối
II. Bài tập
III. Bài 1: Giải các phương trình sau:

a)

b)

c)

d)
4 x x 2 −2
+ = 2
e) x−2 x+1 x −x −2
Bài 2: Giải các phương trình sau:

a) |2 x−3|+2=8 b) 3 |3 x+1|+4=13 c) 4(x+5) -3 |2 x−1|=10

You might also like