You are on page 1of 9

PHƯƠNG PHÁP GHÉP

BÀI 18 TRỤC HÀM SỐ P3

3 HÀM LỒNG HÀM

BÀI TOÁN 1 : Cho hàm số f ( x ) . Tìm khoảng biến thiên, cực trị, tương giao của hàm số
y = a. f n ( x ) + b. f n −1 ( x ) + ... + c

PHƯƠNG PHÁP
Bước 1. Tìm điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) ta được x1 ; x2

Bước 2. Đặt f ( x ) = u . Tìm điểm cực trị của hàm số g (u ) = a.u n + b.u n −1 + ... + c ta được a; b

Bước 3. Lập BBT

Bước 3.1. Lập BBT gồm 3 x


hàng
u = f ( x)

g (u )

Bước 3.2. Điền x 1 ; x2 vào x − x1 x2 +


hàng 1
u = f ( x)

g (u )

Bước 3.3. Thay x 1 ; x2 vào x − x1 x2 +


u ( x)
u = f ( x) u ( − ) u ( x1 ) u ( x2 ) u ( + )

g (u )

Bước 3.4. Điền các các điểm cực x − x1 x2 +


trị của y = g (u ) giữa 2
khoảng u ( xi ) (Theo thứ tự u = f ( x) u ( − ) a u ( x1 ) b u ( x2 ) a b u ( + )
tăng dần của u ( xi ) )
g (u )

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900.866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Bước 3.5. Giải các phương trình x − t1 x1 t3 x2 t2 t4 +
u ( x ) = a ta được nghiệm
t1 ; t2 và u ( x ) = b ta được u = f ( x) u ( − ) a u ( x1 ) b u ( x2 ) a b u ( + )

nghiệm t3 ; t4 g (u )
Điền các nghiệm này vào hàng 1
trong BBT theo thứ tự tăng dần.
Bước 3.6. Nhìn giữa 2 khoảng x − x1 x2 +
u ( xi ) ; đối chiếu với đồ thị
(BBT) của hàm y = f ( x ) vẽ u = f ( x) u ( − ) a u ( x1 ) b u ( x2 ) a b u ( + )
lại giá trị tương ứng.
g (u )

BÀI TOÁN 2 : Cho hàm số f(x). Xét sự biến thiên, cực trị, tương giao của hàm lồng hàm y = f ( f (u ))

PHƯƠNG PHÁP
Làm tương tự các bài ghép trục khác.

TÌM KHOẢNG BIẾN THIÊN, CỰC TRỊ, TƯƠNG GIAO

CỦA HÀM SỐ y = a. f
n
( x ) + b. f n−1 ( x ) + ... + c
Ví dụ 1. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = ( f ( x ) ) − 3. ( f ( x ) ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


3 2

A. (1 ; 2 ) . B. ( 3 ; 4 ) . C. ( − ; 1) . D. ( 2 ; 3 ) .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900.866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Ví dụ 2. (Chuyên Thoại Ngọc Hầu - An Giang - 2021) Cho hàm số
y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
h ( x ) = f 2 ( x ) + f ( x ) + m có đúng 3 cực trị.
1
A. m  . B. m  1.
4
1
C. m  1. D. m  .
4

Xét sự biến thiên, cực trị, tương giao của hàm lồng hàm
Ví dụ 3. (Sở Tuyên Quang - 2021) Cho hàm số y f x liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ

Số nghiệm của phương trình f f x 2 là

A. 4 . B. 5 . C. 9 . D. 7 .

Ví dụ 4. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và có đồ thị là đường cong như hình vẽ.
y

−1 1 2 3 4
O x

Đặt g ( x ) = 3 f ( f ( x ) ) + 4 . Số điểm cực trị của hàm số g ( x ) là


A. 2. B. 8. C. 10. D. 6.

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900.866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Ví dụ 5. (Chuyên Thái Bình - 2020) Cho y = f ( x ) là hàm số đa thức bậc
3 và có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi phương trình
f ( f ( cos x ) − 1) = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn  0;3  ?
A. 2 . B. 4 .
C. 5 . D. 6 .

Ví dụ 6. (THPT Lê Lợi - Thanh Hóa - 2021) Cho hàm số y = f ( x ) liên


tục trên có đồ thị hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình

f ( )  
4 + 2 f ( cos x ) = m có nghiệm x   0; 
 2

A. 4 . B. 5 .
C. 3 . D. 2 .

TÌM KHOẢNG BIẾN THIÊN, CỰC TRỊ, TƯƠNG GIAO

CỦA HÀM SỐ y = a. f n
( x ) + b. f n −1
( x ) + ... + c
Câu 1. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình bên.

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 2 ( cos x ) + ( 3 − m ) f ( cos x ) + 2m − 10 = 0 có đúng
  
4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn  − ;   là
 3 
A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 4 .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900.866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 2. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = ( f ( x ) ) − 3. ( f ( x ) ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


3 2

A. (1 ; 2 ) . B. ( 3 ; 4 ) . C. ( − ; 1) . D. ( 2 ; 3 ) .

Câu 3. (THPT Thiệu Hóa – Thanh Hóa 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số h ( x ) = f 2 ( x ) + 2 f ( x ) + 2m có đúng 3 điểm
cực trị.
A. m  1 B. m  1 C. m  2 D. m  2

Xét sự biến thiên, cực trị, tương giao của hàm lồng hàm

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số f  ( x ) = x 3 + ax 2 + bx + c ( a, b, c  ) có đồ thị như hình vẽ

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900.866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Hàm số g ( x ) = f ( f  ( x ) ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
 3 3
A. (1; + ) . B. ( −; −2 ) . C. ( −1; 0 ) . D.  −
 3 ; 3 
.
 

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 − 2 x . Số điểm cực trị của hàm số g ( x) = f ( f ( x ) − 1) là


A. 8. B. 3 C. 4. D. 11.

Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f (1 − f ( x ) ) = 0 (1) có tất
cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 5 . B. 7 . C. 4 . D. 6 .

Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Đặt
g ( x ) = 3 f ( f ( x ) ) + 4 . Số điểm cực trị của hàm số g ( x ) là

A. 2 . B. 8 . C. 10 . D. 6 .

Câu 8: (THPT Hoàng Hoa Thám - Hưng Yên 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và có đồ thị
là đường cong như hình vẽ.
Đặt g ( x) = 3 f ( f ( x) ) + 4 . Tìm số cực trị của hàm số g ( x )

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900.866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
A. 2. B. 8. C. 10. D. 6.

Câu 9: (Chuyên Lam Sơn 2019) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Phương
trình f ( f ( x ) − 1) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 4 .

Câu 10: (KTNL GV Thuận Thành 2 Bắc Ninh 2019) Cho hai hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) có đồ thị như hình
sau:
y

4
y=f(x)
3
2
1
O 3 4 5 x
-3 -2 -1 1 2
-1
-2
-3
-4
y=g(x)

Khi đó tổng số nghiệm của hai phương trình f ( g ( x ) ) = 0 và g ( f ( x ) ) = 0 là


A. 25 . B. 22 . C. 21 . D. 26 .

Câu 11: (Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên - 2020) Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình bên. Phương
trình f  f ( cos x ) − 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn  0; 2  ?

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900.866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
A. 2 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .

Câu 12: (Bỉm Sơn - Thanh Hóa - 2020) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và có đồ thị là đường cong
trong hình vẽ bên dưới. Đặt g ( x ) = f  f ( x )  . Tìm số nghiệm của phương trình g  ( x ) = 0 .

A. 8 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .

Câu 13: (Lý Nhân Tông - Bắc Ninh - 2020) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ.
Phương trình f ( f ( x ) − 1) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 4 .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900.866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 14: (THPT Nguyễn Viết Xuân - 2020) Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.
Đặt g ( x ) = f ( f ( x ) − 1) .

Số nghiệm của phương trình g  ( x ) = 0 là


A. 6 . B. 10 . C. 9 . D. 8 .

Câu 15: (Tiên Du - Bắc Ninh - 2020) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên

 7 
Số nghiệm thuộc đoạn 0; của phương trình f ( f (cos x )) = 0 là
 2 
A. 7 . B. 5 . C. 8 . D. 6 .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 1900.866806 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt

You might also like