You are on page 1of 30

Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

Sưu tầm và biên soạn


TOÅNG OÂN HAØM SOÁ VAØ ÑOÀ THÒ HAØM SOÁ TAÄP 2
Phạm Minh Tuấn
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi gồm có 7 trang, 50 câu

Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

(
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f f 2 ( x ) − 2 f ( x ) − m có đúng 25 )
điểm cực trị
A. 188 . B. 187 . C. 189 . D. 190 .

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = 4 x 3 − 16 x và f ( 0 ) = 3 . Gọi k là số điểm cực tiểu của

( )
hàm số g ( x ) =  f x 2  + 1 . Tính giá trị biểu thức T = −2k 2 + k − 5 .
2

 
A. T = −33 . B. T = −11 . C. T = −20 . D. T = −96 .

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a , b , c , d  ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

(
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f  f ( x ) − 3 = 0 là )
A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 1: Cho hàm số bậc bốn f ( x ) có f ( 0 ) = 1 và hàm số y = f  ( x ) có đồ thị trong hình bên.

( )
Số điểm cực trị của hàm số y = f x 4 + x − 1

A. 7 . B. 3 . C. 1 . D. 5 .

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 1


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

Câu 1: ( )
Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = ( x − 7 ) x 2 − 9 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của

( )
m để hàm số g ( x ) = f x 3 + x + 2m + 3 có ít nhất 3 điểm cực trị
A. 4 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên và có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên.

 m
Số giá trị nguyên của tham số m  ( −10;10 ) để hàm số y = f  x 2 − 2 x +  có 9 điểm cực trị là:
 2

A. 11 . B. 13 . C. 10 . D. 12 .

Câu 1: ( )
Cho hảm số f  ( x) = ( x − 2)2 x 2 − 4 x + 3 vớimọi x . Có bao nhiêu giả trị nguyên dương của

( )
m để hàm số y = f x 2 − 10 x + m + 9 có 5 điểm cực trị?
A. 16. B. 15. C. 18. D. 17.
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 1) ( x − m ) ( x + 3 ) với mọi x . Có bao nhiêu số
4 5 3
Câu 1:

( )
nguyên m thuộc đoạn  −5; 5  để hàm số g ( x ) = f x có 3 điểm cực trị.
A. 6  B. 3  C. 4  D. 5 

Câu 1:
4 3
1
2
( )
Cho hàm số f ( x ) = m2 e 4 x + me 3 x − e 2 x − m2 + m − 1 e x . Gọi S là tập hợp những giá trị của
1 1

tham số m để hàm số f ( x ) không có cực trị trên . Tổng của tất cả các phần tử của tập S bằng
2 2 1
A. . B. −1 . C. − . D. .
3 3 3

Câu 49: ( )( )
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = x 2 + 9 x x 2 − 9 , với mọi x . Có bao nhiêu giá

( )
trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f x 3 + 3x + 2m − m2 có không quá 6 điểm cực trị?

A. 5 . B. 4 . C. 7 . D. 2 .

Câu 42: Cho hàm số f ( x ) = − x 3 + 3 x và g ( x ) = f ( 2 + sin x ) + m ( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá

trị của m để max g ( x ) + min g ( x ) = 50 ?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 39: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) . Biết hàm số y = f  ( 1 + x ) có đồ thị như trong hình bên. Có bao

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 2


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

( )
nhiêu số nguyên dương m sao cho hàm số g ( x ) = f − x 2 + 2 x − 2022 + m đồng biến trên khoảng

( 0;1) ?

A. 2021 . B. 2023 . C. 2022 . D. 2024 .


Câu 1. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

( )
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f x 2 − 2 x + m + 1 có 3 điểm
cực trị?
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị

( )
nguyên của tham số m để hàm số y = f − x 3 + 3x + m có đúng 6 điểm cực trị?

A. 4  B. 6  C. 3  D. 2 
Câu 1. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 3


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

( )
Số nghiệm của phương trình f  f ( x − 1) − 1 = 0 là

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm bậc bốn thỏa mãn f ( 1)  0 và có bảng biến thiên của f  ( x ) như
sau

Hàm số g ( x ) = f ( )
x 2 + 1 + x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( − ; −1) . B. ( 1; 2 ) . C. ( 0;1) . D. ( −1; 0 ) .

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) có đồ thị là hai đường cong ở hình vẽ bên dưới. Biết rằng đồ thị

hàm số y = f ( x ) có đúng một điểm cực trị là điểm B , đồ thị hàm số y = g ( x ) có đúng một điểm

. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc ( −5; 5 ) để hàm
7
cực trị là điểm A và AB =
4
số y = f ( x ) − g ( x ) + m có đúng 5 điểm cực trị?

A. 1 B. 6  C. 3  D. 4 

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 4


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

(
Số nghiệm thực của phương trình f 1 − 2 f ( x ) = 3 là )
A. 8 . B. 9 . C. 14 . D. 16 .
Câu 1. Cho hàm số có y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

( )
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 f x 2 − 4 x = m + 5 có ít nhất 5 nghiệm thực

phân biệt thuộc khoảng ( 0; + )

A. 13 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .
Câu 2. Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn  −20 ; 20  sao cho hàm số y = −2 x + 2 + a x 2 − 4 x + 5 có
cực đại?
A. 35. B. 17. C. 36. D. 18.

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = x 2 − x , x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham

( )
số m thuộc đoạn  −10;10  để hàm số y = f x 3 − mx 2 + ( m − 2 ) x + 1 có đúng 8 cực trị?
A. 16 . B. 19 . C. 21 . D. 18 .
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ

( )
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f x 3 + 1 + 3m = 1 có đúng 6 nghiệm

là ( a; b ) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

2 4 2
A. b − a = − . B. b − a = 2 . C. b − a = . D. b − a = .
3 3 3
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên , và có bảng xét đạo hàm như sau:

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 5


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

  1  
m để hàm số g ( x ) = f  x . 1 + 1 +  − m  có ít nhất 4
2
Tìm tất cả các giá trị của tham số
 x2
   
điểm cực trị?

A. m  0 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên bên dưới

x –∞ 1 2 +∞
y' – 0 + 0 –
+∞ 1
y
0 –∞

Số nghiệm của phương trình f 2 f ( x ) = 0 là ( )


A. 6  B. 5  C. 4  D. 3 

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m không vượt quá 2022 để bất phương trình

− mf ( x ) − 1  f 2 ( x ) đúng với mọi x   −2; 3  ?


m 3
f ( x) 4
A. 1875 B. 1872 C. 1874 D. 1873

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e ( a  0 ) có đồ thị ( C ) . Biết rằng ( C ) cắt trục hoành

tại bốn điểm phân biệt là A ( x1 ; 0 ) , B ( x2 ; 0 ) , C ( x3 ; 0 ) , D ( x4 ; 0 ) ; với x1 , x2 , x3 , x4 theo thứ tự lập

thành cấp số cộng và hai tiếp tuyến của ( C ) tại A, B vuông góc với nhau. Khi đó, giá trị của

biểu thức P =  f  ( x3 ) + f  ( x4 ) 
2022
bằng

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 6


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC
1011 2022 1011 2022
4 4  4a   4a 
A.   . B.   . C.   . D.   .
3 3  3   3 

Câu 1: Có bao nhiên giá trị của tham số a thuộc đoạn  −10;10  để hàm số y = ax 4 + 3x 2 + cx đạt giá trị

nhỏ nhất trên đoạn  0; 4  tại x = 1


A. 11. B. 10. C. 6. D. 5.

Câu 2: ( )
Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên tập R , biết f  ( x) = x 2022 ( x − 2)2021 x 2 − 8 x + m2 − 3m − 4 ,
x  R . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = f (|x|) có 5 điểm cực
trị. Số phần tử của S là:
A. 7. B. 6 C. 4. D. 5.

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 7


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

lôøi giaûi chi tieát


Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

(
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f f 2 ( x ) − 2 f ( x ) − m có đúng 25 )
điểm cực trị
A. 188 . B. 187 . C. 189 . D. 190 .
Lời giải
Chọn A
( ) (
g ( x ) = f f 2 ( x ) − 2 f ( x ) − m  g  ( x ) = 2 f  ( x )  f ( x ) − 1 f  f 2 ( x ) − 2 f ( x ) − m )
 f ( x) = 0  f ( x) = 0
 
 f ( x) = 1  f (x) = 1
 2 
Ta có g ( x ) = 0   f ( x ) − 2 f ( x ) − m = −2   f 2 ( x ) − 2 f ( x ) = m − 2
f2 x −2f x −m=0 f2 x −2f x =m
 ( ) ( )  ( ) ( )
 f 2 ( x) − 2 f ( x) − m = 2  f 2 (x) − 2 f (x) = m + 2
 

Xét hàm số h ( x ) = f 2 ( x ) − 2 f ( x )  h ( x ) = 2 f  ( x )  f ( x ) − 1

 x = −2

 x=0
 x=2
 f ( x) = 0 
Ta có h ( x ) = 0    x=a ( a  −2 ) .
 f ( x ) = 1 
 x=b ( −2  b  0 )

 x=c (0  c  2)
 x=d
 (d  2)
Kết hợp dấu của f  ( x ) và f ( x ) − 1 ta có bảng biến thiên

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 8


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

( )
Hàm số g ( x ) = f f 2 ( x ) − 2 f ( x ) − m có đúng 25 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình
g ( x ) = 0 có đúng 25 phân biệt, trong đó chỉ có nghiệm đơn hoặc bội lẻ.

Do hai phương trình f  ( x ) = 0 và f ( x ) = 1 có 7 nghiệm phân biệt nên phương trình g ( x ) = 0


có đúng 25 phân biệt khi và chỉ khi

 3  m − 2  m  m + 2  195

 m + 2  195  5  m  193 .
 −1  m − 2  m  3


Kết hợp với m nguyên ta nhận m  5; 6;...;192 .

Vậy có tất cả 188 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn đề bài.

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = 4 x 3 − 16 x và f ( 0 ) = 3 . Gọi k là số điểm cực tiểu của

( )
hàm số g ( x ) =  f x 2  + 1 . Tính giá trị biểu thức T = −2k 2 + k − 5 .
2

 
A. T = −33 . B. T = −11 . C. T = −20 . D. T = −96 .
Lời giải
Chọn D
 f  ( x ) = 4 x 3 − 16 x
Ta có   f ( x ) = x4 − 8x2 + 3
 f (0) = 3

( )
Số điểm cực của hàm số g ( x ) =  f x 2  + 1 cũng bằng với số điểm cực trị của hàm số
2

 
( )
h ( x) = f 2 x + 1 .

Xét hàm số u ( x ) = f 2 ( x ) + 1  u ( x ) = 2 f  ( x ) f ( x )

 x=0

 4 x 3 − 16 x = 0  x = 2
Ta có u ( x ) = 0   4  .
x − 8x + 3 = 0
2
 x =  4 − 13


 x =  4 + 13

( ) ( )
 u ( x ) có 3 điểm cực trị dương  h ( x ) = f 2 x + 1 có 7 điểm cực trị hay g ( x ) =  f x 2  + 1
2

có 7 điểm cực trị

( )
Do lim g ( x ) = + nên hàm số g ( x ) =  f x 2  + 1 có 4 điểm cực tiểu
2

x →+  
 k = 4  T = −2k 2 + k − 5 = −33 .

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 9


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a , b , c , d  ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

(
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f  f ( x ) − 3 = 0 là )
A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
 f ( x ) − 3 = −2  f ( x ) = 1 ( 1)
( )
Ta có f  f ( x ) − 3 = 0  
 f ( x ) − 3 = 0

 f ( x ) = 3 ( 2 )
.

Phương trình ( 1) có 2 nghiệm thực phân biệt và phương trình ( 2 ) có 3 nghiệm thực phân biệt.

Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm thực phân biệt.

Câu 2: Cho hàm số bậc bốn f ( x ) có f ( 0 ) = 1 và hàm số y = f  ( x ) có đồ thị trong hình bên.

( )
Số điểm cực trị của hàm số y = f x 4 + x − 1

A. 7 . B. 3 . C. 1 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
( ) ( )
Xét hàm số g ( x ) = f x 4 + x − 1  g ( x ) = 4 x 3 f  x 4 + 1

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 10


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

( )
Ta có g ( x ) = 0  4 x 3 f  x 4 = −1 , do x = 0 không là nghiệm của phương trình nên

−1 −1
( ) ( )
4 x 3 f  x 4 = −1  f  x 4 =
4x 3 ( )
. Do f  x 4  0, x  0 nên phương trình f  x 4 = 3 chỉ có thể
4x
( )
có nghiệm thuộc ( − ; 0 ) .

3
−1 1 −43
Đặt t = x 4  −t 4 = x3 , khi đó f  x 4 = ( ) 4x3
 f  ( t ) =
4
t với t  0

1 −3
Xét hàm số h ( t ) = t 4 , t  0
4

Ta có h ( t ) là một hàm lũy thừa với mũ âm không nguyên, nên hàm số h ( t ) nghịch biến trên
1 −3
( 0; + ) . Kết hợp với đồ thị hàm số f  ( t ) ta thấy được phương trình f  ( t ) = t 4 có một
4
nghiệm t = a ( a  0 )  x = − 4 a . Khi đó ta có bảng biến thiên của hàm số g ( x ) là:

( )
Từ bảng biến thiên ta thấy được g − 4 a  g ( 0 ) = f ( 0 ) − 1 = 0 nên phương trình g ( x ) = 0 có hai

( )
nghiệm phân biệt  Hàm số y = f x 4 + x − 1 có ba điểm cực trị.

Câu 2: ( )
Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = ( x − 7 ) x 2 − 9 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của

( )
m để hàm số g ( x ) = f x 3 + x + 2m + 3 có ít nhất 3 điểm cực trị
A. 4 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B .

( )(
x 3x 2 + 1 x 2 + 1 ).f 
( 3
)
Ta có: g ( x ) = f x + x + 2m + 3  g ( x ) =
x +x
3 (x 3
+ x + 2m + 3 )
Dễ thấy g ( x ) không xác định tại x = 0 và khi qua x = 0 thì g ( x ) đổi dấu nên x = 0 là một
điểm cực trị của hàm số g ( x ) .

( )
Để g ( x ) có ít nhất 3 điểm cực trị thì f  x 3 + x + 2m + 3 = 0 cần có ít nhất 2 nghiệm bội lẻ.

 x3 + x + 2m + 3 = 7  x3 + x = 4 − 2m
 
( )
Và f  x 3 + x + 2 m + 3 = 0   x 3 + x + 2 m + 3 = −3   x 3 + x = −6 − 2 m .
 
 x3 + x + 2m + 3 = 3  x 3 + x = −2 m
 

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 11


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

Dựa vào đồ thị hàm số:

Thì ta nhận thấy để g ( x ) có ít nhất 3 điểm cực trị khi: 4 − 2m  0  m  2

Vậy có 1 giá trị nguyên dương m thỏa mãn.

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên và có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên.

 m
Số giá trị nguyên của tham số m  ( −10;10 ) để hàm số y = f  x 2 − 2 x +  có 9 điểm cực trị là:
 2

A. 11 . B. 13 . C. 10 . D. 12 .
Lời giải
Chọn A
 m  m
Để hàm số y = f  x 2 − 2 x +  có 9 điểm cực trị thì hàm số f  x 2 − 2 x +  phải có 4 điểm cực
 2  2
trị dương.
 m  m
Đặt g ( x ) = f  x 2 − 2 x +   g ( x ) = 2 ( x − 1) f   x 2 − 2 x + 
 2  2
Do hàm số y = f ( x ) đạt cực trị tại x = 0 , x = 1 và x = 2 nên ta xét các phương trình:
 2 m  2 −m
 x − 2x + 2 = 0  x − 2x = 2
 
 x2 − 2x + m = 1   x2 − 2x = 1 − m *
 2  2
()
 
 x2 − 2 x + m = 2  x2 − 2x = 2 − m
 2  2
Ta có bảng biến thiên của hàm số h ( x ) = x 2 − 2 x trên ( 0; + ) như sau:

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 12


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

 m
Để số g ( x ) = f  x 2 − 2 x +  phải có 4 điểm cực trị dương thì ( * ) phải có 3 nghiệm bội lẻ
 2
 −m
 0  m0
dương và khác 1   2  .
 −1  1 − m  0 2  m  4
 2

Câu 2: ( )
Cho hảm số f  ( x) = ( x − 2)2 x 2 − 4 x + 3 vớimọi x . Có bao nhiêu giả trị nguyên dương của

( )
m để hàm số y = f x 2 − 10 x + m + 9 có 5 điểm cực trị?
A. 16. B. 15. C. 18. D. 17.
Lời giải
Chọn A
( )
f  ( x) = ( x − 2)2 x 2 − 4 x + 3 = ( x − 2)2 ( x − 3 )( x − 1)

x = 2

f ( x) = 0  ( x − 2) ( x − 3 )( x − 1) = 0   x = 1 .
 2

 x = 3

x = 2 là nghiệm kép nên khi qua giá trị x = 2 thì f  ( x ) không bị đổi dấu.

( ) (
y = f x 2 − 10 x + m + 9  y = 2 ( x − 5 ) f  x 2 − 10 x + m + 9 )
x − 5 = 0
(
y = 0  2 ( x − 5 ) f  x 2 − 10 x + m + 9 = 0   ) (
 f  x − 10 x + m + 9 = 0
2
)
 2 x − 10 = 0 x = 5
 
( ) ( )
2 2
 x 2 − 10 x + m + 9 − 2 =0  x 2 − 10 x + m + 9 − 2 = 0
Nên y = 0   
 x − 10 x + m + 9 = 1  x − 10 x + m + 8 = 0 ( 1)
2 2

 2  2
 x − 10 x + m + 9 = 3  x − 10 x + m + 6 = 0 ( 2 )

( )
Hàm số y = f x 2 − 10 x + m + 9 có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi y ( x ) đổi dấu 5 lần

Hay phương trình ( 1) và phương trình ( 2 ) phải có hai nghiệm phân biệt khác 5

'1  0
 '
 2  0
 , (Với h ( x ) = x 2 − 10 x + m + 8 và p ( x ) = x 2 − 10 x + m + 6 ).
 ( )
h 5  0
p ( 5)  0

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 13


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

17 − m  0

19 − m  0
  m  17 .
−17 + m  0
−19 + m  0

Vậy có 16 giá trị nguyên dương m thỏa mãn.

Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 1) ( x − m ) ( x + 3 ) với mọi x . Có bao nhiêu số


4 5 3
Câu 2:

nguyên m thuộc đoạn  −5; 5  để hàm số g ( x ) = f x có 3 điểm cực trị. ( )


A. 6  B. 3  C. 4  D. 5 
Lời giải
Chọn D

 x = −1

Ta có f  ( x ) = 0  ( x + 1) ( x − m ) ( x + 3 )
4 5 3
 x = m
 x = −3

( )
Hàm số g ( x ) = f x có 3 điểm cực trị khi hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực trị dương

m 
Do đó suy ra m  0 , mà   m  1; 2; 3; 4; 5
m   −5; 5

Câu 2:
4 3
1
2
( )
Cho hàm số f ( x ) = m2 e 4 x + me 3 x − e 2 x − m2 + m − 1 e x . Gọi S là tập hợp những giá trị của
1 1

tham số m để hàm số f ( x ) không có cực trị trên . Tổng của tất cả các phần tử của tập S bằng
2 2 1
A. . B. −1 . C. − . D. .
3 3 3
Lời giải

Chọn C
(
Ta có f  ( x ) = m2 e 4 x + me 3 x − e 2 x − m2 + m − 1 e x . )
Khi đó
e x = 1
(
f  ( x ) = 0  m2 e 3 x + me 2 x − e x − m2 + m − 1 = 0   2 2 x )
 m e + m + m e + m + m − 1 = 0 (1)
2 x 2
( )
 m = −1
Để thoả mãn thì phương trình (1) có nghiệm x = 0 , hay 3m + 2m − 1 = 0   . 2
m = 1
 3
* Với m = −1 ta có f  ( x ) = e x − 1 ( ) (e )
2
x
+ 1  0 (thoả mãn).
21 5
* Với m =
1
3
( 9 9
)
ta có f  ( x ) = e x − 1  e x +   0 (thoả mãn).

1 2
Khi đó −1 + = − .
3 3
Câu 49: ( )(
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = x 2 + 9 x x 2 − 9 , với mọi x . Có bao nhiêu giá )
(
trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f x 3 + 3x + 2m − m2 có không quá 6 điểm cực trị? )
Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 14
Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

A. 5 . B. 4 . C. 7 . D. 2 .

Lời giải

Chọn A

( )(
3x x 2 + 3 x 2 + 1 ).f
( 3 2
)
Ta có: g ( x ) = f x + 3x + 2m − m  g ( x ) =
x + 3x
3 (x 3
+ 3x + 2m − m 2 )
Dễ thấy g ( x ) không xác định tại x = 0 và khi qua x = 0 thì g ( x ) đổi dấu nên x = 0 là một

điểm cực trị của hàm số g ( x ) .

(
Để g ( x ) có không quá 6 điểm cực trị thì phương trình f  x 3 + 3x + 2m − m2 = 0 có thể có tối )
đa 5 nghiệm bội lẻ khác x = 0 .

 x3 + 3x + 2 m − m2 = 0  x3 + 3x = m2 − 2 m
 
 x3 + 3x + 2m − m2 = −9  x3 + 3x = m2 − 2 m − 9
(
Có: f  x + 3x + 2m − m
3 2
) =0 3
 x + 3x + 2m − m2 = −3
 3
 x + 3x = m2 − 2 m − 3
 
 x3 + 3x + 2 m − m2 = 3  x3 + 3x = m2 − 2 m + 3
 

Dựa vào hình ảnh đồ thị hàm số x 3 + 3 x :

Để g ( x ) có không quá 6 điểm cực trị thì: m2 − 2m − 3  0  −1  m  3

Vậy có 5 giá trị nguyên m thỏa mãn.

Câu 42: Cho hàm số f ( x ) = − x 3 + 3 x và g ( x ) = f ( 2 + sin x ) + m ( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá

trị của m để max g ( x ) + min g ( x ) = 50 ?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải

Chọn C

Xét hàm số h ( x ) = f ( 2 + sin x ) + m . Khi đó g ( x ) = h ( x ) .

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 15


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

Ta có : 1  2 + sin x  3, x  .

Đặt 1 + 2 sin x = t , t  1; 3 

Hàm số trở thành h ( t ) = f ( t ) + m trên đoạn 1; 3  .

h ( t ) = f  ( t ) = −3t 2 + 3  0, t  1; 3  , hàm số h ( t ) nghịch biến trên 1; 3  .

Suy ra max h ( t ) = h ( 1) = m + 2 và minh ( t ) = h ( 3 ) = m − 18


1;3  1;3 

Vậy max h ( x ) = m + 2 và minh ( x ) = m − 18 .

Trường hợp 1: ( m + 2 )( m − 18 )  0  m   −2 ;18 

( m + 2 ) + ( m − 18 ) + ( m + 2 ) − ( m − 18 )
Khi đó min g ( x ) = 0 ; max g ( x ) = = m − 8 + 10
2

 m = −32
Do đó: max g ( x ) + min g ( x ) = 50  m − 8 = 40   ( l) .
 m = 48

Trường hợp 2: ( m + 2 )( m − 18 )  0  m  ( − ; − 2 )  ( 18 ; +  )
Khi đó:

( m + 2 ) + ( m − 18 ) − ( m + 2 ) − ( m − 18 )
min g ( x ) = = m − 8 − 10
2
( m + 2 ) + ( m − 18 ) + ( m + 2 ) − ( m − 18 )
max g ( x ) = = m − 8 + 10
2

 m = 33
Do đó: max g ( x ) + min g ( x ) = 50  m − 8 = 25   (t ) .
 m = −17

Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn.

Câu 39: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) . Biết hàm số y = f  ( 1 + x ) có đồ thị như trong hình bên. Có bao

(
nhiêu số nguyên dương m sao cho hàm số g ( x ) = f − x 2 + 2 x − 2022 + m đồng biến trên khoảng )
( 0;1) ?

A. 2021 . B. 2023 . C. 2022 . D. 2024 .


Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 16
Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

Lời giải

Chọn B

Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f  ( 1 + x ) sang phải 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số y = f  ( x ) .

( )
g ( x ) = ( −2 x + 2 ) f  − x 2 + 2 x − 2022 + m .

Hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0;1)  g ( x )  0, x  ( 0;1)

( )
 f  − x 2 + 2 x − 2022 + m  0, x  ( 0;1) (vì −2 x + 2  0, x  ( 0;1) )

 m − 1  x 2 − 2 x + 2022, x  ( 0;1)
 − x 2 + 2 x − 2022 + m  1, x  ( 0;1) 
   m − 2  x 2 − 2 x + 2022, x  ( 0;1) ( * ) .
 2  − x 2
+ 2 x − 2022 + m  3, x  ( ) 
0;1
 m − 3  x − 2 x + 2022, x  ( 0;1)
2

Xét hàm số h ( x ) = x 2 − 2 x + 2022 trên khoảng ( 0;1) .

h ( x ) = 2 x − 2  0, x  ( 0;1) nên hàm số h ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .

 m − 1  h ( 1)  m − 1  2021
   m  2022
Do đó ( * )   m − 2  h ( 0 )   m − 2  2022   .
   m = 2024
m − 3  h ( 1) 

  m − 3  2021

Vì m nguyên dương nên m  1; 2;...; 2022; 2024 .

Câu 2. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

(
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f x 2 − 2 x + m + 1 có 3 điểm )
cực trị?
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 17


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

Lời giải

Chọn C

( ) (
Xét hàm số y = f x 2 − 2 x + m + 1 có y = ( 2 x − 2 ) f  x 2 − 2 x + m + 1 . )
x = 1 x = 1
x = 1  2 
y = 0     x − 2 x + m + 1 = −1   − x 2 + 2 x − 2 = m .
( 2
)
 f  x − 2 x + m + 1 = 0  x2 − 2x + m + 1 = 3 −x2 + 2x + 2 = m
 

Vẽ đồ thị hai hàm số y = g ( x ) = − x 2 + 2 x − 2 và y = h ( x ) = − x 2 + 2 x + 2 .

( )
Để hàm số y = f x 2 − 2 x + m + 1 có 3 điểm cực trị thì đường thẳng y = m cắt đồ thị hai hàm
số trên tại hai điểm phân biệt khác 1 hoặc 3 điểm phân biệt trong đó có một điểm có hoành độ
bằng x = 1  −1  m  3 .

Vì m nguyên nên m  −1,0 ,1,2 .

Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị

( )
nguyên của tham số m để hàm số y = f − x 3 + 3x + m có đúng 6 điểm cực trị?

A. 4  B. 6  C. 3  D. 2 
Lời giải
Chọn A
Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 18
Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

( ) (
Ta có y = −3x 2 + 3 f  − x 3 + 3x + m , )
 x = 1  x = 1
 3 
( ) ( )
y = 0  −3x + 3 f  − x + 3x + m = 0   − x + 3x + m = 0  m = x 3 − 3x
2 3

 − x 3 + 3x + m = 2  m = x 3 − 3x + 2
 
Xét hàm số g ( x ) = x 3 − 3x , h ( x ) = x 3 − 3x + 2 có đồ thị hàm số như hình vẽ sau

2  m  4
Do đó dựa vào đồ thị ta suy ra yêu cầu bài toán  
 −2  m  0
Vì m   m  −1,0,2,3

Câu 3. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

(
Số nghiệm của phương trình f  f ( x − 1) − 1 = 0 là )
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .

Lời giải

Chọn C
x = 0
Dựa vào đồ thị ta có: f  ( x ) = 0   .
x = 2

Khi đó:

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 19


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

 f ( x − 1) − 1 = 0  f ( x − 1) = 1
( )
f  f ( x − 1) − 1 = 0  
 f ( x − 1) − 1 = 2

 f ( x − 1) = 3
.

Số nghiệm của phương trình f ( x − 1) = 1 bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = 1

, dựa vào đồ thị phương trình f ( x − 1) = 1 có 3 nghiệm.

Tương tự: Phương trình f ( x − 1) = 3 có 1 nghiệm.

(
Vậy phương trình f  f ( x − 1) − 1 = 0 có 4 nghiệm. )
Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm bậc bốn thỏa mãn f ( 1)  0 và có bảng biến thiên của f  ( x ) như
sau

Hàm số g ( x ) = f ( )
x 2 + 1 + x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( − ; −1) . B. ( 1; 2 ) . C. ( 0;1) . D. ( −1; 0 ) .

Lời giải
Chọn C

Xét h ( x ) = f ( )
x 2 + 1 + x 2  h ( x ) = 2 x +
x
x +1
2
.f ( )
x2 + 1 .

x = 0

h ( x ) = 0  x  2 +

1
x +1
2
.f ( 

)
x2 + 1  = 0  
( )
 f  x 2 + 1 = −2 x 2 + 1.

Dựa vào bảng biến thiên, ta có f  ( )


x 2 + 1 = −2 x 2 + 1  x 2 + 1 = 2  x =  3 .

Dựa vào bảng biến thiên hàm số g ( x ) = h ( x ) đồng biến trên khoảng 0; 3 . ( )
Vậy hàm số g ( x ) = f ( )
x 2 + 1 + x 2 đồng biến trên khoảng ( 0;1) .

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 20


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) có đồ thị là hai đường cong ở hình vẽ bên dưới. Biết rằng đồ thị

hàm số y = f ( x ) có đúng một điểm cực trị là điểm B , đồ thị hàm số y = g ( x ) có đúng một điểm

. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc ( −5; 5 ) để hàm
7
cực trị là điểm A và AB =
4
số y = f ( x ) − g ( x ) + m có đúng 5 điểm cực trị?

A. 1 B. 6  C. 3  D. 4 
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số h ( x ) = f ( x ) − g ( x )  h ( x ) = f  ( x ) − g ( x )

h ( x ) = 0  h ( x ) = f  ( x ) − g ( x ) = 0  x = x0 , ( x 0 là nghiệm duy nhất).

Và h ( x0 ) = f ( x0 ) − g ( x0 ) = −
7
4

Ta có bảng biến thiên cùa hàm số h ( x ) = f ( x ) − g ( x ) như sau:

7 7
Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra hàm số có đúng 5 điểm cực trị khi +m0m−
4 4

Do m  ( −5; 5 )  m  −4; −3; −2

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 21


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

(
Số nghiệm thực của phương trình f 1 − 2 f ( x ) = 3 là )
A. 8 . B. 9 . C. 14 . D. 16 .
Lời giải
Chọn C
( )
Đặt t = 1 − 2 f ( x ) . Khi đó phương trình f 1 − 2 f ( x ) = 3 trở thành f ( t ) = 3

Dựa vào bảng biến thiên phương trình f ( t ) = 3 có các nghiệm

t = a ( 0  a  1)

(
t = b 1  b  2

)
t = c
 ( 2 c4 )
t = d ( d  4 )

1− a
TH1: Với t = a  1 − 2 f ( x ) = a  f ( x ) = với 0  a  1.
2

1− a 1 1− a
Vì 0  a  1 nên 0    f ( x) = có 4 nghiệm (1)
2 2 2

1− b
TH2: Với t = b  1 − 2 f ( x ) = b  f ( x ) = với 1  b  2.
2

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 22


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

1− 2 1− b 1− b
Vì 1  b  2. nên   0  f ( x) = có 4 nghiệm (2)
2 2 2

1− c
TH3: Với t = c  1 − 2 f ( x ) = c  f ( x ) = với 2  c  4.
2

3 1− c 1− 2 1− c
Vì 2  c  4 nên −    f ( x) = có 4 nghiệm (3)
2 2 2 2

1− d
TH4: Với t = d  1 − 2 f ( x ) = d  f ( x ) = với d  4
2

1− d 1− c
 −  f ( x) =
3
Vì d  4 nên có 2 nghiệm (4)
2 2 2

( )
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra phương trình 1 − 2 f ( x ) = 3 có 14 nghiệm.

Giả thiết không đủ để kết luận a  0 .

Câu 3. Cho hàm số có y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 23


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

( )
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 f x 2 − 4 x = m + 5 có ít nhất 5 nghiệm thực

phân biệt thuộc khoảng ( 0; + )

A. 13 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .
Lời giải
Chọn D
Ta có bảng biến thiên của hàm số y = x 2 − 4 x là:

Từ bảng biến thiên ta thấy được phương trình x2 − 4x = a có hai nghiệm dương khi −4  a  0
và có một nghiệm dương khi a = −4 hay a  0 .
m+5 m+5
Khi đó để phương trình f x 2 − 4 x = ( ) 3
khi và chỉ khi −2 
3
 2  −11  m  1 .

Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn  −20 ; 20  sao cho hàm số y = −2 x + 2 + a x 2 − 4 x + 5 có
cực đại?
A. 35. B. 17. C. 36. D. 18.
Lời giải
Chọn D
a ( x − 2) a
Ta có y = −2 + , x ; y = , x .
( )
3
x − 4x + 5
2
x − 4x + 5
2

• Xét a = 0 : y = −2x + 2 . Suy ra hàm số không có cực trị.

• Xét a  0 :

 y = 0
Hàm số có cực đại   có nghiệm  a  0 và phương trình y = 0 có nghiệm.
 y  0
a ( x − 2) x−2
= 2  f ( x) =
2
y = 0  = .
x2 − 4x + 5 x2 − 4x + 5 a

Ta có: f  ( x ) =  0, x ; lim f ( x ) = −1 ; lim f ( x ) = 1 .


1

( )
3 x →− x →+
x − 4x + 5
2

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 24


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

a  0

Vậy hàm số có cực đại   2  a  −2 .
−1   1
 a
Suy ra có 18 số nguyên a thuộc đoạn  −20 ; 20  thỏa mãn.

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = x 2 − x , x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham

( )
số m thuộc đoạn  −10;10  để hàm số y = f x 3 − mx 2 + ( m − 2 ) x + 1 có đúng 8 cực trị?
A. 16 . B. 19 . C. 21 . D. 18 .
Lời giải
Chọn B
x = 0
Ta có: f  ( x ) = x 2 − x = 0   .
x = 1
(
Xét hàm số y = f x 3 − mx 2 + ( m − 2 ) x + 1 . )
( )(
Ta có: y = f  x 3 − mx 2 + ( m − 2 ) x + 1 3x 2 − 2 mx + m − 2 )
 x 3 − mx 2 + ( m − 2 ) x + 1 = 0 ( 1)

Ta có: y = 0   x 3 − mx 2 + ( m − 2 ) x + 1 = 1 ( 2 ) .

 g ( x ) = 3x − 2 mx + m − 2 = 0 ( 3 )
2

Xét phương trình ( 1) :


x = 1
x 3 − mx 2 + ( m − 2 ) x + 1 = 0  ( x − 1) .  x 2 + (1 − m ) x − 1 = 0   Xét
 h ( x ) = x + (1 − m ) x − 1 = 0
2

phương trình ( 2 ) :
x = 0
( )
x 3 − mx2 + ( m − 2 ) x + 1 = 1  x x 2 − mx + m − 2 = 0  
 k ( x ) = x − mx + m − 2 = 0
2

Xét phương trình ( 3 ) :

Ta có g ( x ) = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt do  ' g( x ) = m2 − 3m + 6  0, m  .

m  1
 g ( 1) .g ( 0 ) .h ( 1) .k ( 0 )  0 
 m  2 m  1
Yêu cầu bài toán    h  0  2  .
  0 m − 2m + 5  0, m  m  2
 k m2 − 4m + 8  0, m 

Do tham số m thuộc đoạn  −10;10  và m  1, m  2 nên có 19 giá trị của m thỏa mãn đề bài.

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 25


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f x 3 + 1 + 3m = 1 có đúng 6 nghiệm( )
là ( a; b ) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

2 4 2
A. b − a = − . B. b − a = 2 . C. b − a = . D. b − a = .
3 3 3
Lời giải

Chọn D

(
 f x 3 + 1 + 3m = 1 )
 f x 3 + 1 = 1 − 3m ( )
( )
f x + 1 + 3m = 1 
3   (* ) .
(
 f x 3 + 1 + 3m = −1
 )
 f x 3 + 1 = −1 − 3m
 ( )
 f ( t ) = 1 − 3m
Đặt t = x3 + 1 ; ứng với mỗi t có một giá trị x . ( * ) trở thành:  .
 f ( t ) = −1 − 3m

 4
−3  1 − 3m  1 0  m  3 2
Yêu cầu bài toán    0m .
 −3  −1 − 3 m  1 2
−  m  2 3
 3 3

2
Vậy a = 0; b = .
3

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên , và có bảng xét đạo hàm như sau:

  1  
m để hàm số g ( x ) = f  x . 1 + 1 +  −  có ít nhất 4
2
Tìm tất cả các giá trị của tham số m
 x2
   
điểm cực trị?

A. m  0 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .

Lời giải

Chọn C

 

 
2

Ta có g ( x ) = f  x . 1 + 1 + 2  − m  = f
x  

1 
( x2 + x2 + 1 − m . )
 x
 g ( x ) = 
 x
2
+
x 
 f
x2 + 1 
( )
x 2 + x 2 + 1 − m với x  0 .

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 26


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

 x 2 + x 2 + 1 − m = −1

Suy ra g  ( x ) = 0  f  ( )
x + x + 1 − m = 0   x2 + x2 + 1 − m = 0 .
2 2


 x2 + x2 + 1 − m = 1

 x 2 + x 2 + 1 = m − 1 (1)

  x2 + x2 + 1 = m ( 2) .

 x 2 + x 2 + 1 = m + 1 ( 3)

  1  
Để hàm số g ( x ) = f  x . 1 + 1 +  − m  có ít nhất 4 điểm cực trị thì tổng số nghiệm bội
2
 x2
   
lẻ của phương trình (1) , ( 2 ) , ( 3) không nhỏ hơn 4.

x x
Đặt h ( x ) = x 2 + x 2 + 1  h ( x ) = + với x  0 .
x 2
x +1
2

Ta có bảng biến thiên của hàm với h ( x ) như sau:

Yêu cầu bài toán m  1 .

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên bên dưới

x –∞ 1 2 +∞
y' – 0 + 0 –
+∞ 1
y
0 –∞

(
Số nghiệm của phương trình f 2 f ( x ) = 0 là )
A. 6  B. 5  C. 4  D. 3 

Lời giải

Chọn C

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 27


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC


 f ( x) = 2 ( 1)
1
2 f ( x ) = 1
( )
Ta có f 2 f ( x ) = 0  
 2 f ( x ) = a (a  2)
 
 f ( x) = a  a  1  2
   ( )
 2 2 

Phương trình ( 1) có ba nghiệm phân biệt

Phương trình ( 2 ) có một nghiệm duy nhất ( khác ba nghiệm của ( 1) )

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m không vượt quá 2022 để bất phương trình

− mf ( x ) − 1  f 2 ( x ) đúng với mọi x   −2; 3  ?


m 3
f ( x) 4
A. 1875 B. 1872 C. 1874 D. 1873
Lời giải
Chọn D

Điều kiện: mf ( x )  0 . Do x   −2; 3  thì f ( x )  0 nên: m  0 .

f 2 ( x)
− mf ( x ) − 1  f 2 ( x )  − mf ( x ) +  f 2 ( x) + 1
m 3 m
Ta có:
f ( x) 4 f ( x) 4

f ( x) 
2
 m
 −   f 2 ( x) + 1
 f ( x ) 2 

 m f ( x)
 −  f 2 ( x) + 1
 f ( x) 2

 m − f ( x)  − f 2 x + 1
 f ( x) 2
( )

m   f 2 ( x ) + 1 f ( x ) + f ( x ) f ( x )  m  −  f 2 ( x ) + 1 f ( x ) + f ( x ) f ( x )
1 1
Nên:
2 2
  
 f 2 ( x ) + 1 f ( x ) + f ( x ) f ( x ) 
1
 m  max     m  4 + 2 17
−2;3   2 
 
  
 m  min  −  f 2 ( x ) + 1 f ( x ) + f ( x ) f ( x ) 
1  m  4 − 2 17
 −2;3 
  2 
Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 28
Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

( )
2
Nên: m  4 + 2 17  149,96 . Kết hợp với m thì có 1873 giá trị m thỏa mãn.

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e ( a  0 ) có đồ thị ( C ) . Biết rằng ( C ) cắt trục hoành

tại bốn điểm phân biệt là A ( x1 ; 0 ) , B ( x2 ; 0 ) , C ( x3 ; 0 ) , D ( x4 ; 0 ) ; với x1 , x2 , x3 , x4 theo thứ tự lập

thành cấp số cộng và hai tiếp tuyến của ( C ) tại A, B vuông góc với nhau. Khi đó, giá trị của

biểu thức P =  f  ( x3 ) + f  ( x4 ) 
2022
bằng
1011 2022 1011 2022
4 4  4a   4a 
A.   . B.   . C.   . D.   .
3 3  3   3 
Lời giải

Chọn A

Gọi g là công sai của cấp số cộng, khi đó:

f ( x ) = a ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 )( x − x4 )

 
 f  ( x ) = a ( x − x2 )( x − x3 )( x − x4 ) + ( x − x1 )  a ( x − x2 )( x − x3 )( x − x4 )   f  ( x1 ) = −6ag
3


 f  ( x ) = a ( x − x1 )( x − x3 )( x − x4 ) + ( x − x2 )  a ( x − x1 )( x − x3 )( x − x4 )   f  ( x2 ) = 2ag 3

 f  ( x ) = a ( x − x )( x − x )( x − x ) + ( x − x )  a ( x − x )( x − x )( x − x )   f  ( x ) = −2ag 3
3  4 
 1 2 4 1 2 3

 
 f  ( x ) = a ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) + ( x − x4 )  a ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 )   f  ( x4 ) = 6 ag
3

Do tiếp tuyến tại A ( x1 ; 0 ) , B ( x2 ; 0 ) vuông góc nhau nên f  ( x1 ) f  ( x2 ) = −1  a2 g 6 =


1
12
1011
4
Ta có P =  f  ( x3 ) + f  ( x4 )  ( ) ( )
2022 2022 1011
= 4ag 3 = 16a 2 g 6 =  .
3

Câu 3: Có bao nhiên giá trị của tham số a thuộc đoạn  −10;10  để hàm số y = ax 4 + 3x 2 + cx đạt giá trị

nhỏ nhất trên đoạn  0; 4  tại x = 1


A. 11. B. 10. C. 6. D. 5.
Lời giải
Chọn B
y = f ( x) = ax 4 + 3 x 2 + cx đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0; 4  tại x = 1  f '(1) = 0

f '( x) = 4 ax 3 + 6 x + c
 f '(1) = 4a + 6 + c = 0  c = −4a − 6
 4ax3 + 6x − 4a − 6 = 0
 4a( x 3 − 1) + 6( x − 1) = 0
 ( x − 1)[4a( x 2 + x + 1) + 6] = 0
Để y = f ( x) đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0; 4  tại x = 1

 4ax2 + 4ax + 4a + 6 = 0 vô nghiệm

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 29


Tài liệu Nhóm Pi – Chinh phục điểm 8, 9, 10 Toán VD - VDC

' = 4 a 2 − 4 a(4 a + 6)  0
 a2 + 2a  0
 a  −2 hoặc a  0
−1
f (4)  f (1)  256 a + 48 + 4( −4 a − 6)  a + 3 + ( −4 a − 6)  a 
9
f (0)  f (1)  0  a + 3 + (−4a − 6)  a  −1
Kết hợp với điều kiện m = 1; 2; 3...10 có 10 giá trị

Câu 4: (
Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên tập R , biết f  ( x) = x 2022 ( x − 2)2021 x 2 − 8 x + m2 − 3m − 4 , )
x  R . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = f (|x|) có 5 điểm cực
trị. Số phần tử của S là:
A. 7. B. 6 C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn B
( ) ( )
f  ( x) = x 2022 ( x − 2)2021 x 2 − 8 x + m2 − 3m − 4 = x 2022 ( x − 2)2020 ( x − 2 ) x 2 − 8 x + m2 − 3m − 4 .

( )
Để hàm số y = g ( x ) = f x có 5 điểm cực trị thì đồ thị hàm số y = f ( x ) có 2 cực trị dương.

x = 0

Ta có f  ( x ) = 0   x = 2
 x 2 − 8 x + m 2 − 3m − 4 = 0 1
 ()
Có x = 0 là nghiệm bội 2, x = 2 là nghiệm đơn.

Vậy x 2 − 8 x + m2 − 3m − 4 = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt, có một nghiệm dương x  2 , có một
nghiệm x  0

 m = −1
Trường hợp 1: Có nghiệm x = 0 khi đó m2 − 3m − 4 = 0  
m = 4

x = 0
Với m = −1 , m = 4 ta được x 2 − 8 x = 0   ( TM )
x = 8

Trường hợp 2: x 2 − 8 x + m2 − 3m − 4 = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt, có một nghiệm dương
x  2 , có một nghiệm âm điều kiện tương đương
  −1  m  4
 m 2 − 3m − 4  0  −1  m  4 
 2  2  3  73  − 1  m  4 .
2 − 8.2 + m − 3m − 4  0 m − 3m − 16  0 m 
2

  2

Vì m   m = 0, m = 1, m = 2, m = 3 .

Vậy có 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

Nhóm Pi - Group Luyện Đề Thi Thử Nâng Cao ︵✿ρмт‿✿. 30

You might also like