You are on page 1of 8

MATH MAGIC – Tư Duy Toán VD –VDC

THI THỬ GROUP MATHMAGIC LẦN 3


Môn: TOÁN - LỚP 12
(Thời gian làm bài: 95 phút, có kể thời gian phát đề)
_____________________________________________

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:


x − 2 +
y' − −
+ 1
y
1 −
Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu tiệm cận đứng và ngang?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
3x + 2
Câu 2: Cho hàm số y = . Chọn khẳng định đúng:
3− x
A. Hàm số nghịch biến trên (−;3)  (3; +)
B. Hàm số nghịch biến trên (−;3) và (3; +)
C. Hàm số đồng biến trên R
D. Hàm số đồng biến trên (3; +)

Câu 3: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x) biết:


x − −2 1 3 +
f ( x) − 0 + 0 − 0 −
Hỏi hàm số y = f ( x) có bao nhiêu cực đại?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Cho hàm số f xác định trên [a; b] . Xét các khẳng định sau:
1. Nếu f (a) f (b)  0 thì phương trình f ( x) = 0 có nghiệm trên (a; b) .
2. Với hàm h liên tục trên [a; b] , nếu h(a).h(b)  0 thì phương trình h( x) = 0 không có nghiệm trên (a; b)
.
3. Với hàm g liên tục và đơn điệu trên [a; b] , phương trình g ( x) = 0 không có nghiệm trên (a; b) khi và
chỉ khi g (a).g (b)  0 .
4. Nếu f (a) f (b)  0 thì min x[ a;b} | f ( x) | .
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định luôn đúng?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 5: Tập xác định của hàm số ( x 4 − 2 x 2 + 1) là:


A. R B. (−1;1) C. (−; −1) và (1; +) D. R \ {1}
Câu 6: Tính thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AD = 3a , AC = 5a , BB ' = 6a.
A. 72 . B. 30 . C. 60 . D. 72a 3 .
Câu 7: Cho khối lập phương có độ dài đường chéo là 4 2 m. Tính diện tích toàn phần tích khối lập phương đó.
A. 96 cm3 . B. 9600 cm3. C. 96 cm 2 . D. 960000cm 2 .

Đăng kí khóa học MM30  https://by.com.vn/mm30


MATH MAGIC – Tư Duy Toán VD –VDC

Câu 8: Cho hàm số f liên tục trên [a; b], có đạo hàm trên (a; b) thỏa f (a) = f (b) = 0 . Xét các khẳng định sau:
1. Phương trình f ( x) = 0 có ít nhất hai nghiệm.
2. Tồn tại c  (a; b) sao cho f  (c) = 0.
3. Phương trình f  ( x) = 2022 f ( x) có nghiệm trên (a; b).
2x
4. Phương trình f  ( x) + f ( x) = 0 có nghiệm trên (a; b).
1 + x2
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định nào luôn đúng?
A. 0 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Cho ba số dương a, b, c (a  1, b  1) và số thực  Đẳng thức nào sau đây sai?
b
A. log a = log a b − log a c. B. log a b =  log a b.
c
log a c
C. log b c = . D. log a (b.c) = log a b + log a c.
log b a
Câu 10: Với a  R \ {0} giá trị của log 2 a 2 bằng:
A. 2log 2 a. B. 2log a 2 . C. 2log 2 a . D. 4log a.
Câu 11: Từ các số: 1,2,3,4,5,7,8,9 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau?
A. 56. B. 72. C. 36. D. 28.
Câu 12: Công thức tính thể tích V của khối cầu có đường kính bằng là:R
4 4  R3
A. V =  R 2 . B. V =  R3 . C. V =  R3 . D. V = .
3 3 6
Câu 13: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ:

Có bao nhiêu số nguyên m  (−5;5) để phương trình f ( x) = m có đúng 2 nghiệm?


A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 14: Góc giữa 2 đường thẳng d và d ' bằng  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 00    900 . B. sin   0 . C. 00    1800 . D.  có thể bằng 00
−2 x − 3
Câu 15: Biết rằng đường thẳng y = − x − 1 và đồ thị hàm số y = có hai điểm chung phân biệt A, B
x −1
có hoành độ lần lượt là x A , xB . Giá trị của x A + xB bằng
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
log( x − 3)
Câu 16: Đồ thị hàm số y = 1 − 2 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x − 3x + 2
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 17: Số nghiệm của phương trình ln( x − 3) = ln(3 x + 1) + 36 là:
2

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Đăng kí khóa học MM30  https://by.com.vn/mm30


MATH MAGIC – Tư Duy Toán VD –VDC

Câu 18: Cho hàm bậc 4 y = f ( x) có bảng biến thiên bên dưới. Hàm số đã cho có bao nhiêu cực đại?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19: Biết 4 log 2 3
−3
log9 2
= a − b (a, b  ) . Tính a + b.
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 20: Cho hàm số y = f ( x) = ax + bx + cx + d có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây. Tìm số
3 2

nghiệm không dương của phương trình f (− x) = 0.

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 21: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên R có bảng biến thiên như hình vẽ. Tìm số nghiệm của phương trình
f 2 ( x) − 12 f ( x) = 0.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 22: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
−x x
   
x
3
x
 3
A. y =   . B. y =   . C. y =   . D. y =   .
3 3    2 
Câu 23: Đạo hàm của hàm số y = e x là:
A. x.e x . B. ln e.e x . C. x.e x −1 . D. e.e x .

Câu 24: Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1, SA = 1 và SA ⊥ ABCD . Thể tích của
khối chóp S. ABC bằng:
1 1
A. 1. B. . C. . D. 3.
3 6

Đăng kí khóa học MM30  https://by.com.vn/mm30


MATH MAGIC – Tư Duy Toán VD –VDC

Câu 25: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có độ dài cạnh đáy và cạnh bên đều bằng 2a. Tính thể tích khối
chóp S. ABCD.
4 2a 2 6 2a 3 3a 2 8a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 2 3 2
Câu 26: Cho log 5 2 = a . Khi đó giá trị của log 4 1250 được tính theo a là
9a + 27 9a + 27 a+4 9a − 27
A. . B. . C. . D. .
7 −7 2a 7

Câu 27: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên R và có đồ thị đạo hàm như hình vẽ:

( )
Hỏi hàm số y = f x 2 − 2 x + 5 − 4 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 28: Cho khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A '
lên mặt phẳng ABC là trung điểm của cạnh BC và AA ' tạo với đáy một góc 300. Tính thể tích V của khối lăng
trụ đã cho.
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
24 18 8 12
1 +
Câu 29: Cho hàm số y = x x ( x  0). Biết y '   = a.ln b + c (a  0; b  ; tích abc  và a + b + c = 2). Tính
2
M = ac + b2 .
9 7
A. 4 . B.
. C. . D. 2 .
2 2
Câu 30: Một hình trụ có thể tích bằng 12 a3 và độ dài đường cao bằng 3a. Tính đường kính đáy của hình
trụ đó.
A. 2a. B. 4a. C. a. D. 3a.

Câu 31: Cho x là số thực khác 0, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. log(100 x 2 ) = 2 + 2log x . B. log(100 x 2 ) = 2 + 2log x .
C. log(100 x 2 ) = 2 + 2 log x . D. log(100 x 2 ) = 100 + 2log x .
Câu 32: Cho hình chóp S. ABCD có là đáy hình chữ nhật, SA vuông góc đáy, AB = a, AD = 2a . Góc giữa
mặt bên SCD và mặt đáy bằng 600 . Thể tích khối chóp S. ABCD là
a3 3 2a 3 3 4a 3 3 5a 3
A.  B.  C.  D. 
6 3 3 3

Đăng kí khóa học MM30  https://by.com.vn/mm30


MATH MAGIC – Tư Duy Toán VD –VDC

Câu 33: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên R và có đồ thị đạo hàm như hình vẽ:

Hỏi hàm số y = f (2 x 4 + 3 x 2 − 2) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

( )  (3 + 8 )
2
x x
Câu 34: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 17 − 12 2 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
ax + 2
Câu 35: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tổng a + b + c bằng:
cx + b

A. 4. B. 1. C. 3. D. 0.

Câu 36: Cho hình nón đỉnh S , đường tròn đáy tâm O có bán kính r = 5, đườn cao SO = 3. Một thiết diện đi qua
đỉnh của hình nón cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài 6 2. Tính diện tích của thiết diện đó.
A. 24 2. B. 8 2. C. 6 2. D. 12 2.

Câu 37: Cho hàm số f liên tục trên [a; b]. Đặt m = min x[ a;b ] f ( x) và M = max x[ a;b ] f ( x). Xét các khẳng định
sau:
2M + m
1. Phương trình f ( x) = có nghiệm trên [a; b].
3
2. Nếu tồn tại c  (a; b) thỏa f (a) + f (c)  0  f (c) + f (b) thì f ( x) = 0 có nghiệm.
3. Nếu tồn tại c  (a; b) thỏa f (a) + f (c)  0  f (c) + f (b) thì f ( x) = − f (c) có nghiệm.
4. Với hàm g liên tục trên và thỏa lim g ( x) = lim g ( x) = + , hàm g đạt giá trị nhỏ nhất.
x →+ x →−

Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định nào luôn đúng?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Đăng kí khóa học MM30  https://by.com.vn/mm30


MATH MAGIC – Tư Duy Toán VD –VDC

Câu 38: Cho hàm số f ( x) = ( x 2 + 1)( x 4 + 2) 2 ( x 6 + 3)3 ( x8 + 4) 4 ( x10 + 5)5 ( x12 + 6) 6 . Hàm số y = f ( x 2 − 1) có
bao nhiêu cực trị?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 39: Cho hàm số bậc 4: y = f ( x) = x 4 − ax 2 + b. Biết đồ thị hàm số f ( x) có ba điểm cực trị lần lượt là
A(0; b); B (1; f (1) ) C ( −1; f (−1) ). ABC là tam giác gì?
A. Tam giác đều. B. Tam giác cân.
C. Tam giác vuông cân. D. Tam giác vuông.

Câu 40: Cho hàm số y = f ( x) tồn tại đạo hàm cấp hai trên ℝ. Đồ thị của ba hàm số y = f ( x), y = f '( x),
y = f "( x) được biểu diễn không lần lượt bằng ba đường cong (𝐶1 ), (𝐶2 ), (𝐶3 ) như hình bên. Mệnh đề nào sau
đây là mệnh đề đúng?

A. Hàm số y = f '( x) − f ( x) luôn đồng biến trên ℝ.


B. Phương trình f ( x 3 − 3 x) = f (3 x 2 − 1) có nhiều nhất 1 nghiệm thực trên đoạn [-1;1].
C. Hàm số y = f ( f '( x)) tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên ℝ.
D. Hàm số f ( x) − f ''( x) = 0 có hai nghiệm phân biệt.

Câu 41: Cho hàm số y = f ( x) là một hàm số đa thức bậc n (n  Z + ), biết hàm số tồn tại đạo hàm cấp n trên .
Đồ thị hàm số y = f ( n ) ( x ) có thể là hình nào trong các hình vẽ sau đây?

A. B. C. D.

a
Câu 42: Cho ABC đều có trọng tâm G. Gọi H là trung điểm BC , BC = 1. Tính với a, b lần lượt là diện tích
b
xung quanh và thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay AGC quanh AH .
A. 3 + 3 3. B. −3 + 3 3. C. 6 + 6 3. D. −6 + 6 3.

Đăng kí khóa học MM30  https://by.com.vn/mm30


MATH MAGIC – Tư Duy Toán VD –VDC

Câu 43: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình bên. Biết g ( x) = 4 2 − f ( x) + (2 f ( x ) − 4) 2 + 3 f ( x) − 6 .


Tìm số nghiệm của phương trình g ( f ( x 2 − 2 x + 3)) = 0.

A. 9. B. 7. C. 8. D. 6.

Câu 44: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số
g ( x) = ln ( ( f ( x) ) 2
)
− 2m. f ( x ) có 5 điểm cực trị.

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

+ y2 )
+ log3 (2 x 2 + 2 y 2 + 19) − 259 = 0 và
2
Câu 45: Cho cặp số thực ( x; y ) thoả mãn đồng thời các điều kiện 4( x
log x2 +| y | ( x 2 − | x | +2) = 1. Các cặp số ( x; y ) được biểu diễn trên hệ toạ độ Oxy dưới dạng điểm A( x; y ). Tập hợp
điểm A tạo thành 1 đa giác diện tích bằng:
A. 8. B. 4. C. 16. D. 6.

Câu 46: Gọi S là tập hợp tất cả các phần tử tham số m để bất phương trình sau có nghiệm với x  5
 
( 
x − x − 5 m x −

) 10
x−5
 d
− 5 4 x( x − 5)   10. Biết S =  a + b. c ; +  (a, c  ); tích a.b.c.d .e  1000
 e 
 
e d
và tối giản. Tính T = a + b + c + d + e.
b e
A. 15. B. 35. C. 70. D. 100.

Câu 47: Cho hàm số y = f ( x) liên tục và có đạo hàm trên [−1; +). Tồn tại các giá trị của m để hàm số
y = f ( x) đồng biến trên [−1; +). biết f ( x) = ( 2 x − 6 ) (m + 1) x3 + (m3 − 5m2 + 4m) x 2 + x + 1 − 27m − 29  .
 
Tổng các giá trị của m là:
A. 1. B. 4. C. 0. D. 5.

Đăng kí khóa học MM30  https://by.com.vn/mm30


MATH MAGIC – Tư Duy Toán VD –VDC

Câu 48: Cho hình nón ( N ) có đỉnh S và có đáy là đường tròn tâm O. Trên đường tròn đáy lấy 3 điểm A, B, C bất
kì sao cho ABC vuông tại A. Gọi M là điểm bất kì trong không gian. Biết MB ⊥ AB, MC ⊥ AC , AB = 3 AC ,
V
SO = 2MA và góc giữa MA và đáy bằng 60o. Tính nón .
VM . ABC
20  3 5 3  21 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 2 9

x2 2  32 x 
Câu 49: Cho phương trình: log 2 ( x − 4) + log 3 ( x − 4) + 3= 3 + log8 (24 2 x) + log 27  +2
96 12 x  3
a b abcd
có nghiệm duy nhất là x = b (b  ; a, b  0; ad  0; toi gian). Tính P = .
c +d a a+b+c+d
A. −5. B. −4. C. −3. D. −7.

Câu 50: Cho x, y , z là các số thực dương thỏa 2 x + 4 y + 7 z = 2 xyz. Đặt P = x + y + z, khi P đạt giá trị nhỏ nhất
thì xyz thuộc khoảng nào?
A. (12;14). B. (14;16). C. (16;18). D. (18; 20).

------------- HẾT -------------

Đăng kí khóa học MM30  https://by.com.vn/mm30

You might also like