You are on page 1of 20

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG A1 – HH10001

1. Thông tin về giảng viên:


1.1. Mai Thị Xuân Hương
Học hàm, học vị: GVC – Thạc sĩ
Hướng nghiên cứu chính: Hoá học vô cơ - Đại cương
Địa chỉ liên hệ: Khối 6 – Phường Bến thủy - Vinh – Nghệ An
Điện thoại: 0383 855911
1.2. Võ Công Dũng Chức danh, học hàm, học vị: GV, ThS
Hướng nghiên cứu chính: Hóa đại cương, hợp chất thiên nhiên.
Địa chỉ: khoa Hóa học, trường Đại học Vinh
Điện thoại, email: 0925801936, dungvc1980@gmail.com
2. Tên học phần: Hoá học đại cương A1
3. Mã số học phần: HH10001
4. Số tín chỉ: 4
5. Loại học phần: Tiên quyết
6. Giờ tín chỉ đối với các loại hoạt động
- Lý thuyết: 3 tín chỉ
+ Giảng lý thuyết: 33 tiết
+ Bài tập trên lớp + thảo luận: 12 tiết
+ Tự học: 90 tiết
- Thực hành: 1 tín chỉ
+ Làm việc ở phòng thí nghiệm : 30 tiết
+ Tự nghiên cứu : 30 tiết
7. Mục tiêu học phần
7.1 Mục tiêu kiến thức:
- Nắm vững các quy luật về điều khiển, các quá trình hóa học: Nhiệt động hoá học, điện
hoá học. Nắm vững các thông số nhiệt động. Biết xét khả năng chiều hướng, mức độ xảy ra quá
trình hoá học. Nghiên cứu tốc độ và cơ chế phản ứng hoá học
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Nghiên cứu các phản ứng oxy hoá- khử
phát sinh dòng điện, chiều hướng và hằng số cân bằng của các phản ứng oxy hoá- khử; các định
luật điện phân. Xem xét các cân bằng khác nhau xảy ra trong dung dịch.
7.2. Mục tiêu kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thao tác thí nghiệm. Sử dụng thành thạo một số dụng cụ, thiết bị thí
nghiệm đại cương.
- Kỹ năng tính toán.
7.3. Mục tiêu thái độ:
- Sinh viên phải có thái độ chuyên cần, nghiêm túc, khoa học, trung thực, khách quan với
các kết quả thực nghiệm.
8. Mô tả nội dung học phần
- Nội dung cơ bản nguyên lý 1,2 của nhiệt động học hoá học.
- Cân bằng hoá học. Các yếu tố liên quan đến sự chuyển dịch cân bằng.
- Dung dịch, tính chất của dung dịch.
- Các lý thuyết điện ly.
- Các khái niệm về vận tốc của phản ứng; ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ đến tốc độ phản
ứng; nghiên cứu chất xúc tác.
- Nghiên cứu các quá trình điện hoá, sức điện động của pin.
- Chiều và trạng thái cân bằng oxy hoá- khử.
9. Nội dung chi tiết học phần
Mở đầu: Một số khái niệm và định luật hóa học cơ bản
1. Một số khái niệm cơ bản
- Nguyên tử, phân tử
- Thành phần cấu tạo nguyên tử
- Đơn vị khối lượng nguyên tử
2. Một số định luật cơ bản
- Định luật bảo toàn khối lượng.
- Định luật đương lượng.
- Định luật thành phần không đổi.
- Định luật tỉ lệ bội.
- Định luật Avogadro.
3. Hệ đơn vị SI
- Hệ đơn vị quốc tế (hệ SI).
- Đơn vị phi SI.
Chương 1: Áp dụng nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học. Nhiệt hóa học
1.1. Nguyên lý 1 của nhiệt động học
1.1.1. Khái niệm nội năng
1.1.2. Phát biểu nguyên lý 1 của nhiệt động học
1.1.3. Nhiệt đẳng tích, nhiệt đẳng áp
1.2. Áp dụng nguyên lý 1 vào hoá học – nhiệt hóa học
1.2.1. Nhiệt của phản ứng
1.2.2. Định luật Hess và hệ qủa
1.2.3. Năng lượng liên kết và nhiệt phản ứng
1.2.4. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ
Chương 2: Áp dụng nguyên lý thứ 2, nguyên lý thứ 3 của nhiệt động học vào hóa học.
Chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình.
2.1. Mở đầu
2.2. Nguyên lý 2 của nhiệt động học. Entropi
2.2.1. Phát biểu nguyên lý 2 của nhiệt động học
2.2.2. Áp dụng nguyên lý 2 vào trường hợp hệ cô lập
2.2.3. Sự biến đổi Entropi trong quá trình giản nở đẳng nhiệt của khí lý tưởng
2.2.4. Sự biến đổi giữa Entropi trong quá trình thay đổi trạng thái của một chất nguyên chất.
2.2.5. Sự phụ thuộc Entropi của nhiệt độ
2.2.6. Ý nghĩa thống kê của Entropi
2.3. Nguyên lý 3 của nhiệt động học
2.3.1. Phát biểu của nguyên lý 3
2.3.2. Entropi tuyệt đối
2.3.3. Sự biến thiên Entropi trong các phản ứng hóa học
2.4. Thế nhiệt động và tiêu chuẩn tự diễn biến, giới hạn của qúa trình
2.4.1. Thế nhiệt động
2.4.2. Thể nhiệt động và tiêu chuẩn tự diễn biến và giới hạn của qúa trình
2.4.3. Mối liên hệ giữa cấu tạo và chiều hướng của phản ứng
Chương 3: Cân bằng hóa học
3.1. Sự biến đổi Entropi tự do trong quá trình phản ứng
3.2. Phương trình đẳng nhiệt Van – Hóp và hằng số cân bằng
3.2.1. Phương trình đẳng nhiệt Van – Hóp và hằng số cân bằng
3.2.2. Một số phương pháp xác định hằng số cân bằng.
3.3. Sự dịch chuyển cân bằng. Nguyên lý Le Chatelier
3.3.1. Sự chuyển dịch cân bằng
3.3.2. Ảnh hưởng của áp suất
3.3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
3.3.4. Ảnh hưởng của nồng độ
3.3.5. Nguyên lý Le Chatelier
3.4. Cân bằng pha
3.4.1. Khái niệm về cân bằng pha
3.4.2. Một số định nghĩa
3.4.3. Quy tắc pha
3.4.4. Sử dụng quy tắc pha để xét đồ thị trạng thái của các chất nguyên chất
Chương 4: Dung dịch
4.1 Hệ thống phân tán
4.1.1 Hệ huyền phù
4.1.2 Hệ keo
4.1.3 Dung dịch thật
4.2. Nồng độ dung dịch
4.2.1. Nồng độ khối lượng
4.2.2. Nồng độ thể tích
4.2.3. Nồng độ phần Mol
4.3. Quá trình hòa tan
4.3.1. Quá trình hòa tan, hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan
4.3.2. Độ hoà tan của chất rắn
4.3.3. Độ hoà tan của chất lỏng
4.3.4. Độ hoà tan của chất khí - Định luật Henri
4.4. Áp suất hơi bão hoà của dung dịch chứa chất tan không bay hơi
4.5. Nhiệt độ sôi. Nhiệt độ đông đặc
4.6. Áp suất thẩm thấu
4.6.1. Sự thẩm thấu
4.6.2. Áp suất thẩm thấu
Chương 5: Dung dịch chất điện ly
5.1 Các thuyết điện ly
5.1.1 Thuyết điện ly của Arrhenius
5.1.2. Thuyết điện ly hiện đại của Cablucop
5.2. Cân bằng trong dung dịch các chất điện ly
5.2.1. Độ điện ly 
5.2.2. Hằng số điện ly
5.2.3. Định lụât pha loãng Ost wald
5.2.4. Các phương pháp xác định độ điện ly
5.3. Trạng thái của chất điện ly mạnh trong dung dịch
5.4. Thuyết axit - bazơ
5.4.1. Sơ lược sự phát triển của khái niệm
5.4.2. Thuyết axit - bazơ của Bronsted
5.4.3. Tính số ion của nước – chỉ số pH
5.4.4. Hằng số axit – Hằng số điện ly của axit
5.4.5. Tính độ của pH của các dung dịch axit, dung dịch bazơ, và dung dịch muối
5.5. Chất chỉ thị màu
5.6. Tích số tan
5.6.1. Định nghĩa
5.6.2. Điều kiện kết tủa của một chất điện ly ít tan
5.6.3. Điều kiện hoà tan kết tủa
5.7. Dung dịch keo
5.7.1. Những tính chất cơ bản của dung dịch keo
5.7.2. Cấu tạo của hạt keo
5.7.3. Điều chế các dung dịch keo
5.7.4. Ứng dụng các dung dịch keo
Chương 6: Động hóa học
6.1. Khái niệm về tốc độ của phản ứng
6.2. Ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ lên tốc độ phản ứng
6.2.1. Định luật tác dụng khối lượng
6.2.2. Bậc phản ứng, phân tử số và cơ chế phản ứng
6.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
6.3. Thuyết va chạm hoạt động
6.4. Ảnh hưởng của chất xúc tác
6.4.1. Định nghĩa
6.4.2. Cơ chế của xúc tác
6.5. Các phản ứng phức tạp
Chương 7: Quá trình điện hóa học
7.1. Nguyên tắc biến hóa năng lượng thành điện năng
7.2. Bước nhảy thế giữa ranh giới phân chia hai pha điện cực và dung dịch
7.2.1. Bước nhảy thế sinh ra do sự ôxy hoá chính kim loại làm điện cực và sự khử ion của nó
7.2.2. Bước nhảy thế sinh ra trên ranh giới phân chia điện cực trơ và dung dịch chứa cặp ôxy hóa
khử.
7.3. Suất điện động của pin.
7.3.1. Hệ điện hoá và ký hiệu quốc tế
7.3.2. Suất điện động của pin – phương trình Nernst
7.3.3. Sự phụ thuộc suất điện động của pin vào nhiệt độ
7.3.4. Đo suất điện động của pin
7.4. Thế điện cực
7.4.1. Công ước quốc tế quy ước về phản ứng điện cực và thế điện cực
7.4.2. Thế điện cực tiêu chuẩn cân bằng
7.5. Chiều và trạng thái cân bằng của phản ứng oxy hóa khử
7.5.1. Chiều của phản ứng ôxy hóa khử
7.5.2. Trạng thái cân bằng của phản ứng ôxy hóa khử
7.6. Sự điện phân
7.6.1. Sự điện phân
7.6.2. Sự phân cực
7.6.3. Thế phân huỷ
7.6.4. Điện phân dung dịch nước
7.7. Sự ăn mòn kim loại
7.7.1. Định nghĩa
7.7.2. Phân loại
7.7.3. Một số phương pháp bảo vệ ăn mòn

B. Thực hành
Bài 1: Giới thiệu các quy tắc an toàn, xử lý sự cố, cách tiếp cận và làm việc trong phòng thí
nghiệm.
Bài 2: Các thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm hoá đại cương bao gồm: Lắp đặt dụng cụ, pha
chế, cân, rửa, lọc, nung, chưng cất, kết tinh.
2.1. Lắp đặt đèn khí, cắt ống thuỷ tinh, khoan nút.
2.2. Lắp các dụng cụ lọc rửa bình chân không.
2.3. Cân trên cân kỹ thuật.
2.4. Cân trên cân phân tích.
2.5. Các thao tác: rửa, sấy, lấy hóa chất, lọc, tách kết tủa.
Bài 3: Xác định đương lượng kim loại
3.1. Cơ sở lý thuyết
3.1.1. Khái niệm đương lượng
3.1.1. Định luật đương lượng
3.2. Thực nghiệm xác định đương lượng Mg
3.2.1. Lắp dụng cụ
3.2.2. Chuẩn bị hóa chất
3.2.3. Tiến hành thí nghiệm
3.3. Xử lý số liệu
Bài 4: Dung dịch - Pha dung dịch – Chuẩn độ xác định nồng độ
4.1. Cơ sở lý thuyết
4.1.1. Khái niệm dung dịch
4.1.2. Các cách pha dung dịch
4.1.3. Phương pháp chuẩn độ xác định nồng độ
4.2. Pha dung dịch
4.2.1. Cân hóa chất
4.2.2. Các thao tác pha dung dịch
4.3. Chuẩn độ xác định nồng độ
4.3.1. Chuẩn bị, lắp dụng cụ
4.3.2. Tiến hành chuẩn độ
4.4. Đánh giá kết quả của chuẩn độ và độ chính xác của phép pha dung dịch
Bài 5: Cân bằng hoá học- xác định các yếu tố ảnh hưởng
5.1. Cơ sở lý thuyết
5.1.1. Định nghĩa cân bằng hóa học
5.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
5.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học:
5.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ
5.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
5.2.3. Ảnh hưởng của áp suất
5.3. Kết quả và thảo luận
Bài 6: Xác định yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học
6.1. Cơ sở lý thuyết
6.1.1. Khái niệm về tốc độ phản ứng
6.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
6.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học
6.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ
6.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
6.2.3. Ảnh hưởng của xúc tác
6.3. Kết quả và thảo luận
Bài 7: Điện hoá học
7.1. Cơ sở lý thuyết
7.1.1. Pin điện hóa và thế điện cực
7.1.2. Các loại ăn mòn kim loại
7.1.3. Điện phân
7.2. Ăn mòn điện hóa, ăn mòn hóa học
7.3. Điện phân một số dung dịch
Bài 8: Xác định khối lượng phân tử khí
8.1. Cơ sở lý thuyết
8.1.1. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
8.1.2. Nguyên tắc hoạt động của bình Kíp, bình rửa khí
8.2. Thực nghiệm xác định khối lượng phân tử khí cacbonic
8.2.1. Lắp bộ dụng cụ
8.2.2. Tiến hành thực nghiệm
8.3. Kết quả và thảo luận
Kiểm tra cuối đợt, xeminer
10. Học liệu
Tài liệu bắt buộc
1. Vũ Đăng Độ. Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học, Nxb GD, 1994
2. Nguyễn Hạnh. Cơ sở lý thuyết Hóa học.Nxb Giáo dục, 1995
3. Hà Thị Ngọc Loan, Nguyễn Khắc Chính. Thực hành Hóa học đại cương. NXBKH&KT Hà
Nội, 2003.
Tài liệu tham khảo
4. Nguyễn Minh Tuyển, Lê Sĩ Phóng, Trương Văn Ngà, Nguyễn Thị Lan. Giáo trình Hóa Học
đại cương. NXB Khoa học và kỹ thuật 2002
5. Trần Thị Đà - Đặng Trần Phách. Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học. NXB GD, 2004
6. Hoàng Nhâm. Hoá học vô cơ, tập 1. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.
7. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải, Bài tập hóa học đại cương, NXB ĐHQGHN, 2007
8. René Dider, Hóa đại cương, tập 1,2,3, NXB GD, 1997.
11. Hình thức tổ chức dạy học
a) Lịch trình chung

Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học học phần
thứ Lên lớp Thực Tự học Tổng
Lý Bài Thảo hành nghiên
thuyết tập luận cứu
1 Mở đầu 2 6 9
Ch1: 1.1 Nguyên lý 1 của 1
nhiệt động học
2 Ch1: 3 6 9
1.2 Áp dụng nguyên lý 1 vào
hoá học – nhiệt hóa học
Bài tập
3 Ch1: (tiếp) 2 4 6
3 Ch 2: Áp dụng nguyên lý thứ 2, 1 2 3
nguyên lý thứ 3.
2.1. Mở đầu
4 Ch2: 3 6 9
2.2. Nguyên lý 2 của nhiệt động
học. Entropi 2.3. Nguyên lý 3 của
nhiệt động học
2.4. Thế nhiệt động và tiêu chuẩn
tự diễn biến, giới hạn của qúa
trình
5 Ch2: (tiếp) 2 1 6 9
6 Ch3: Cân bằng hóa học 3 6 9
3.1 Sự biến đổi Entropi tự do
trong quá trình phản ứng
3.2 Phương trình đẳng nhiệt Van
– Hóp và hằng số cân bằng
7 Ch3: 2 1 6 9
3.3. Sự dịch chuyển cân bằng.
Nguyên lý Le Chaacelier
Bài tập
8 Ch4: Dung dịch 3 6 9
A. Dung dịch
B. Tính chất của dung dịch
9 Ch4: Dung dịch (tiếp) 1 2 3
9 Ch5: Dung dịch chất điện ly 2 4 6
5.1 Các thuyết điện ly
5.2 Cân bằng trong dung dịch các
chất điện ly yếu
5.3. Trạng thái của chất điện ly
mạnh trong dung dịch
10 Ch5: 3 6 9
5.4. Thuyết axit - bazơ
5.5. Chất chỉ thị màu
5.6. Tích số tan
11 Ch5: (tiếp) 2 1 6 9
12 Ch6: Động hóa học 3 6 9
6.1 Khái niệm về tốc độ của phản
ứng
13 Ch6: 1 1 1 6 9
6.2 Ảnh hưởng của nồng độ,
nhiệt độ lên tốc độ phản ứng
6.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ, quy
tắc Van – Hóp
6.4 Thuyết va chạm hoạt động
6.5 Ảnh hưởng của chất xúc tác
6.6. Các phản ứng phức tạp
14 Ch7: Điện hóa học 3 6 9
7.1. Nguyên tắc biến hóa năng
lượng thành điện năng
7.2. Bước nhảy thế giữa danh giới
phân chia hai pha điện cực và
dung dịch
15 Ch7: 1 1 1 6 9
7.3. Suất điện động của pin.
7.4. Thế điện cực
7.5.Chiều và trạng thái cân bằng
của phản ứng oxy hóa khử
Ch7:
7.6. Sự điện phân
33 9 3 0 90 135
7 Bài thực hành: 01 2 2 4
8 Bài 2: Một số thao tác 1 3 4 8
9 Bài 3: Xác định đương lượng 1 3 4 8
10 Bài 4: Dung dịch 1 3 4 8
11 Bài 5: Cân bằng 1 3 4 8
12 Bài 6: Động học 1 3 4 8
13 Bài 7: Điện hóa học 1 3 4 8
14 Bài 8: Khối lượng Phân tử 1 3 2 4
9 21

b) Lịch trình dạy học cụ thể

Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Thời gian, địa
tổ chức điểm
DH
Lý thuyết Chương 1 Đọc [1], ch2, 22 – 57 Tuần 1 + 2 + 3
Đọc [2], ch1, 15 – 32
Chương 2 Đọc [1], ch2, 58 – 84 Tuần 3 + 4 + 5
Đọc [2], ch2, 36 – 58
Chương 3 Đọc [1], ch3, 91 – 113 Tuần 6 + 7
Đọc [2], ch3, 63 – 94
Chương 4 Đọc [1], ch5, 181 – 190 Tuần 8 + 9
Đọc [2], ch4, 99 – 120
Chương 5 Đọc [1], ch5, 191 – 233 Tuần 9 + 10 +
Đọc [2], ch6, 124 – 158 11
Chương 6 Đọc [1], ch4, 119 – 176 Tuần 12 + 13
Đọc [2], ch8, 184 – 202
Chương 7 Đọc [1], ch3, 91 – 113 Tuần 14 + 15
Đọc [2], ch9, 207 – 240
Bài tập Hoàn thành các BT do GV
soạn. Và làm các bài tập ở
các trang trong các quyển sau
Ch 1. [1], 85 – 88; [2], 32 – 35
Ch 2. [1], 88 – 90; [2], 59 – 62 Theo tiến trình
Ch 3. [1], 114 – 118; [2], 95 – 98 giảng dạy lý
Ch 4. [1], 233 – 234; [2], 121 – 123 thuyết
Ch 5. [1], 234 – 235; [2], 159 – 162
Ch 6. [1], 176– 180; [2], 203 – 207
Ch 7. [1], 283 – 287; [2], 241 – 246
Làm thêm các bài tập trong
quyển [7]
Thảo luận Ch5: Chiều hướng của các phản Đọc [1], ch5; [2], ch 6; [4],
ứng xẩy ra trong dung dịch dựa ch5; [6], ch6.
trên tính toán cân bằng ion
Ch6: Vai trò của động học trong Đọc [1] ch4; Có thể tìm hiều
việc xác định cơ chế của phản thêm trong các tài liệu hóa vô
ứng hóa học cơ và hóa hữu cơ
Đọc [1], ch 7; [2], ch 9; [4],
Ch7: Thế điện cực và chiều ch 7; [5], ch 7.
hướng của các phản ứng oxi hóa
khử
Tự học - Hoàn thành các câu hỏi lý Theo các tài liệu đã hướng Kiểm tra phần
thuyết trong sau các phần lý dẫn trong phần chuẩn bị của tự học kết hợp
thuyết. Đọc các tài liệu tương đã chương trong các tiết
hướng dẫn và tìm hiểu dự liệu chữa bài tập
trên mạng.
Ch1. Nhiệt hóa học có vai trò Đọc thêm [6], ch6, 137 - 147
như thế nào trong khoa học và [8], t1. 20 - 27
cuộc sống
Ch2. Năng lượng liên kết và Đọc thêm [6], ch6, 149 -157
chiều hướng của phản ứng [8], tập 1, 29 – 39
Ch3. Xây dựng biểu thức tính Đọc thêm [6], ch8, 179 – 192
hằng số cân bằng từ các thông [8], tập 1, 40 - 67
số nhiệt động. Các phương pháp
Nerst, Temkin
Ch4. Hệ thống phân tán, dung Đọc thêm [6], ch9, 193 – 205
dịch keo và hiện tượng bề mặt
Ch5. Đường chuẩn độ axit, Đọc thêm [6], ch 9, 208 – 241
bazơ. Ứng dụng tin học trong [8], tập 1, 90 – 131
phép tính gần đúng
Ch6. Các phương pháp xác định Đọc thêm [6], ch7, 157 – 178
tốc độ phản ứng [8], tập 2, 35 - 116
Ch7. Các loại pin điện: cấu tạo, Đọc thêm [6], ch10, 242 –
phản ứng, và ý nghĩa sử dụng 272

12. Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên.
- Sinh viên phải dự lớp > 80% số giờ quy định
- Làm đầy đủ các bài tập và tham gia thảo luận
13. Phương thức kiểm tra đánh giá kết quả học phần
- Các phương thức kiểm tra đánh giá:
+ Điểm chuyên cần 10%
+ Điểm kiểm tra giữa kỳ 20%
+ Điểm thi kết thúc học phần 70% gồm 3 tín chỉ lý thuyết và 1 tín chỉ thực hành
(điểm thực hành là điểm trung bình cộng của các bài thực hành)
- Thang điểm 10 bậc
14. Ngày phê duyệt
15. Cấp phê duyệt
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG A2 – HH10002

1. Thông tin về giảng viên: Mai Thị Xuân Hương Học hàm, học vị: Giảng viên chính –
Thạc sĩ
Hướng nghiên cứu chính: Hoá học vô cơ - Đại cương
Địa chỉ liên hệ: Khối 6 – Phường Bến thủy - Vinh – Nghệ An
Điện thoại: 0383 855911
2. Tên học phần: Hoá học đại cương A2
3. Mã số học phần: HH10002
4. Số tín chỉ: 2
5. Loại học phần: Bắt buộc
6. Giờ tín chỉ đối với các loại hoạt động
- Giảng lý thuyết : 21 tiết
- Bài tập trên lớp + thảo luận : 9 tiết
- Tự học : 40 tiết
- Tự nghiên cứu : 20 tiết
7. Mục tiêu học phần
7.1. Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh một cách có hệ thống về cấu tạo nguyên tử, hệ thống
tuần hoàn các nguyên tố, các khái niệm cơ bản, làm sáng tỏ mối quan hệ giữa cấu trúc lớp vỏ
electron về sự biến thiên tuần hoàn các tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
Học sinh nắm vững cấu tạo phân tử, liên kết hoá học trên cơ sở các thuyết hiện đại (VB,
MO, HMO). Tìm hiếu môí quan hệ giữa liên kết hoá học với tính chất phân tử.
Biết được khái niệm về các hệ ngưng tụ các mối liên kết cấu trúc và tính chất của hệ
ngưng tụ.
7.2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic về mối liên quan giữa cấu tạo nguyên tử, phân
tử với tính chất của các chất; mối quan hệ giữa lý thuyết, thực nghiệm trong hoá học và các vấn
đề đặt ra trong thực tế.
7.3. Về thái độ chuyên cần: Nghiêm túc trong học tập nghiên cứu, coi trọng việc tự học, tự
nghiên cứu.
8. Mô tả nội dung học phần
Hóa đại cương 1 kết cấu gồm ba phần rõ ràng. Phần một học viên phải nắm được cách
biểu diễn cấu tạo nguyên tử, biến thiên tuần hoàn tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống
tuần hoàn. Trên cơ sở phần một tiếp tục đi sâu nghiên cứu các hệ phân tử với các tính chất liên
quan dựa vào các thuyết hiện đại. Phần ba giới thiệu khái quát về các hệ ngưng tụ. Cấu trúc, tính
chất các hệ ngưng tụ.
9. Nội dung chi tiết học phần
A. Lý thuyết
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
1.1. Nguyên tử, phân tử, thành phần cấu trúc của nguyên tử
1.2. Đại cương về hạt nhân nguyên tử
1.3. Sơ lược về cơ lượng tử
1.4. Nguyên tử hyđro và ion giống hyđro
1.5. Nguyên tử nhiều electron
1.5.1. Cấu hình electron của nguyên tử nhiều electron
1.5.2. Phương pháp Slater
Chương 2: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố. Cấu tạo và tính chất các nguyên tố
2.1. Vài nét về lịch sử
2.2. Cấu tạo vỏ nguyên tử của các nguyên tố hóa học
2.3. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố hóa học
Chương 3: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
3.1. Khái quát về phân tử và liên kết hóa học
3.1.1. Khái miệm mở đầu
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển học thuyết về liên kết. Sự phân loại liên kết
3.1.3. Đặc trưng của liên kết
3.1.4. Thuyết sức đẩy giữa các cặp electron hóa trị và dạng hình học của phân tử
3.2. Phương pháp liên kết hóa trị (Phương pháp VB)
3.2.1. Nội dung phương pháp
3.2.2. Liên kết  và liên kết π
3.2.3. Thuyết lai hóa
3.2.4. Mô tả sự tạo thành liên kết một số phân tử theo thuyết liên kết hóa trị.
3.3. Phương pháp obital phân tử (Phương pháp MO)
3.3.1. Các luận điểm cơ bản của phương pháp MO
3.3.2. Phương pháp tổ hợp tuyến tính
3.3.3. Áp dụng phương pháp MO – LCAO cho ion phân tử hyđro
3.3.4. Phương pháp MO cho phân tử có hai hạt nhân giống nhau (A2)
3.3.5. Phương pháp MO cho phân tử có hai hạt nhân khác nhau (AB)
3.3.6. Phương pháp MO cho phân tử có nhiều nguyên tử
3.4. Một số tính chất của phân tử
3.5. Liên kết ion trong phân tử
3.6. Liên kết giữa các phân tử
3.6.1. Liên kết Van Der waals
3.6.2. Liên kết hydro
3.7. Liên kết trong phức chất
2.7.1. Khái niệm về phức chất
2.7.2. Giải thích liên kết trong phức chất theo quan điểm lai hóa của Pauling
2.7.3. Giải thích liên kết trong phức chất bằng thuyết trường tinh thể
Chương 4: Các hệ ngưng tụ, liên kết và cấu trúc tinh thể
4.1. Mở đầu
4.2. Các căn cứ để phân loại trạng thái
4.3. Trạng thái rắn
4.4. Liên kết hóa học trong tinh thể
4.5. Hiện tượng đồng hình và đa hình
4.6. Một số trạng thái khác
10. Học liệu
Tài liệu bắt buộc
[1]. Nguyễn Đình Chi. Cơ sở lý thuyết hoá học. NXB GD 1995.
[2]. Đào Đình Thức. Hóa học đại cương, NXB ĐHQG HN, 1999.
[3]. Lâm Ngọc Thiềm. Cấu tạo chất đại cương. NXBĐHQG Hà Nội 1995
[4]. Trần Hiệp Hải, Lâm Ngọc Thiềm. Bài tập hóa học đại cương, NXBĐHQG Hà Nội 2007.
Tài liệu tham khảo:
[5]. Nguyễn Đình Huề - Nguyễn Đức Chuy - Thuyết lượng tử về nguyên tử và phân tử, tập 1,2.
NXB GD 2003
[6]. Hoàng Nhâm. Hoá học vô cơ, tập 1. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.
[7]. René Dider, Hóa đại cương, tập 1,2,3, NXB GD, 1997.
11. Hình thức tổ chức dạy học
a) Lịch trình chung
Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học học phần
thứ Lên lớp Thực Tự học Tổng
LT Bài Thảo hành nghiên
tập luận cứu
1 Chương 1 2 4 6
1.1. Nguyên tử, phân tử, thành phần
cấu trúc của nguyên tử
1.2. Đại cương về hạt nhân nguyên
tử
2 1.3. Sơ lược về cơ lượng tử 2 4 6
3 1.4. Nguyên tử hyđro và ion giống 2 4 6
hyđro
4 1.5. Nguyên tử nhiều electron 1 1 4 6
1.5.1. Cấu hình electron của
nguyên tử nhiều electron
1.5.2. Phương pháp Slater
5 Ch1 1 1 4 6
6 Ch2: 2 4 6
2.1. Vài nét về lịch sử
2.2. Cấu tạo vỏ nguyên tử của các
nguyên tố hóa học
7 Ch2: 0 1 1 4 6
2.3. Sự biến thiên tuần hoàn một số
tính chất của các nguyên tố hóa học
8 Ch 3. 1 4 6
3.1. Khái quát về phân tử và liên
kết hóa học
9 3.2. Phương pháp liên kết hóa trị 2 4 6
(Phương pháp VB)
10 3.2. Phương pháp liên kết hóa trị 1 1 4 6
(Phương pháp VB)
11 3.3. Phương pháp obital phân tử 2 4 6
(Phương pháp MO)
12 3.3. Phương pháp obital phân tử 3 4 6
(Phương pháp MO)
3.4. Một số tính chất của phân tử
13 3.5. Liên kết ion trong phân tử 1 1 4 6
3.6. Liên kết giữa các phân tử
14 3.7. Liên kết trong phức chất 1 1 4 6
Ch 4:4.1. Mở đầu
4.2. Các căn cứ để phân loại trạng
thái
15 4.3. Trạng thái rắn 3 4 6
4.4. Liên kết trong tinh thể
4.5. Hiện tượng đồng hình và đa
hình
4.6. Một số trạng thái khác
Tổng: 21 6 3 60 90
b) Lịch trình dạy học cụ thể

Hình thức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn Thời gian, địa
tổ chức DH bị điểm
Lý thuyết Chương 1 Đọc [1], ch1, 5 – 37 Tuần 1- 5
Đọc [2], ch1, 5 - 103
1.3. Đọc [5], tập 1
Chương 2 Đọc [1], ch1, 38 – 45 Tuần 6, 7
Đọc [2], ch1, 104 – 120
Chương 3 Đọc [1], ch2, 46 – 101 Tuần 8 -13
Đọc [2], ch2, 121 – 226
3.3. PP MO Đọc [3], ch9, 179 - 195,
[5], tập 2
3.7. Liên kết trong phức chất Đọc [3], ch10, 191 – 232
Chương 4 Đọc [1], ch3, 102 – 145 Tuần 14, 15
Đọc [2], ch3, 224 – 294
Bài tập Làm các bài tập do giảng Theo tiến trình
viên yêu cầu và các bài tập giảng dạy lý
trong sách theo hướng dẫn thuyết
Ch1 [4], 171 – 202; [7], tập 2,
124, 135 - 136, 168 – 170
Ch2 [4], 203 – 214
Ch3 [4], 215 – 278
Ch4 [4], 279 – 298
Thảo luận Ch1. Lịch sử phát triển học thuyết Đọc [5], tập 1; [6], ch2, 20 Theo tiến trình
nguyên tử – 42 giảng dạy lý
Ch3. Vai trò của dự kiện thực nghiệm Đọc [6], ch3-4, 46 – 122 thuyết
trong xác định cấu trúc phân tử và các [7], tập 3, 5 – 74
thuyết về liên kết. Cấu trúc của nước
và vai trò của nó trong tự nhiên.
Tự học Ch1. Phản ứng hạt nhân và vài trò Đọc thêm [3], ch2, 35 – 60 Các báo cáo
trong khoa học và cuộc sống được kiểm trong
Ch2. Quy luật biến thiên tính kim loại, Đọc thêm [6], ch2, 35 – 45 các tiết bài tập
phi kim và thảo luận
Ch3. Phương pháp MO-Hucken Đọc [3], ch9. [5], tập 2.
Ch4. Tỷ lệ bán kính ion trong việc xác Đọc thêm [6], ch4, 85 - 122
định cấu trúc tính thể ion

12. Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên.
- Sinh viên phải dự lớp > 80% số giờ quy định
- Làm đầy đủ các buổi thực hành tại phòng thí nghiệm
- Làm đầy đủ các bài tập và tham gia thảo luận
13. Phương thức kiểm tra đánh giá kết quả học phần
- Các phương thức kiểm tra đánh giá:
+ Điểm chuyên cần 10%
+ Điểm kiểm tra giữa kỳ 20%
+ Điểm thi kết thúc học phần 70% gồm lý thuyết và bài tập
- Thang điểm 10 bậc
14. Ngày phê duyệt:
15. Cấp phê duyệt:
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG A1 – HH11001

1. Thông tin về giảng viên: Mai Thị Xuân Hương Học hàm, học vị: GVC – Thạc sĩ
Hướng nghiên cứu chính: Hoá học vô cơ - Đại cương
Địa chỉ liên hệ: Khối 6 – Phường Bến thủy - Vinh – Nghệ An
Điện thoại: 0383 855911
2. Tên học phần: Hoá học đại cương A1
3. Mã số học phần: HH10001
4. Số tín chỉ: 4
5. Loại học phần: Tiên quyết
6. Giờ tín chỉ đối với các loại hoạt động
- Lý thuyết: 4 tín chỉ
+ Giảng lý thuyết: 45 tiết
+ Bài tập trên lớp + thảo luận: 15 tiết
+ Tự học, tự nghiên cứu: 120 tiết
7. Mục tiêu học phần
7.1 Về mặt kiến thức:
Cung cấp cho học sinh một cách có hệ thống về cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn
các nguyên tố, các khái niệm cơ bản, làm sáng tỏ mối quan hệ giữa cấu trúc lớp vỏ electron về sự
biến thiên tuần hoàn các tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. Học sinh nắm
vững cấu tạo phân tử, liên kết hoá học trên cơ sở các thuyết hiện đại (VB, MO, HMO). Tìm hiếu
môí quan hệ giữa liên kết hoá học với tính chất phân tử. Biết được khái niệm về các hệ ngưng tụ
các mối liên kết cấu trúc và tính chất của hệ ngưng tụ.
Nắm vững các quy luật về điều khiển, các quá trình hóa học: Nhiệt động hoá học, điện
hoá học. Nắm vững các thông số nhiệt động. Biết xét khả năng chiều hướng, mức độ xảy ra quá
trình hoá học. Nghiên cứu tốc độ và cơ chế phản ứng hoá học
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Nghiên cứu các phản ứng oxy hoá- khử phát
sinh dòng điện, chiều hướng và hằng số cân bằng của các phản ứng oxy hoá- khử; các định luật
điện phân. Xem xét các cân bằng khác nhau xảy ra trong dung dịch.
7.2. Về mặt kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thao tác thí nghiệm. Sử dụng thành thạo một số dụng
cụ, thiết bị thí nghiệm đại cương.
7.3. Về mặt thái độ: Sinh viên phải có thái độ chuyên cần, nghiêm túc, khoa học, trung thực,
khách quan với các kết quả thực nghiệm.
8. Mô tả nội dung học phần
- Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học
- Liên kết hóa học, cấu tạo phân tử
- Nội dung cơ bản nguyên lý 1,2 của nhiệt động học hoá học.
- Cân bằng hoá học. Các yếu tố liên quan đến sự chuyển dịch cân bằng.
- Dung dịch, tính chất của dung dịch.
- Các lý thuyết điện ly.
- Các khái niệm về vận tốc của phản ứng; ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ đến tốc độ phản
ứng; nghiên cứu chất xúc tác.
- Nghiên cứu các quá trình điện hoá, sức điện động của pin.
- Chiều và trạng thái cân bằng oxy hoá- khử.
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử 10
1.1. Nguyên tử, phân tử, thành phần cấu trúc của nguyên tử
1.2. Đại cương về hạt nhân nguyên tử
1.3. Sơ lược về cơ lượng tử
1.4. Nguyên tử hyđro và ion giống hyđro
1.5. Nguyên tử nhiều electron
1.5.1. Cấu hình electron của nguyên tử nhiều electron
1.5.2. Phương pháp Slater
1.6. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1.6.1. Định luật tuần hoàn
1.6.2. Cấu trúc bảng tuần hoàn
1.6.3. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố.
Chương 2: Cấu tạo phân tử 10
3.1. Khái quát về phân tử và liên kết hóa học
3.1.1. Khái miệm mở đầu
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển học thuyết về liên kết. Sự phân loại liên kết
3.1.3. Đặc trưng của liên kết
3.1.4. Thuyết sức đẩy giữa các cặp electron hóa trị và dạng hình học của phân tử
3.2. Phương pháp liên kết hóa trị (Phương pháp VB)
3.2.1. Nội dung phương pháp
3.2.2. Liên kết  và liên kết π
3.2.3. Thuyết lai hóa
3.2.4. Mô tả sự tạo thành liên kết một số phân tử theo thuyết liên kết hóa trị.
3.3. Phương pháp obital phân tử (Phương pháp MO)
3.3.1. Các luận điểm cơ bản của phương pháp MO
3.3.2. Phương pháp tổ hợp tuyến tính
3.3.3. Áp dụng phương pháp MO – LCAO cho ion phân tử hyđro
3.3.4. Cấu hình electron phân tử
3.4. Một số tính chất của phân tử
3.5. Liên kết ion trong phân tử
3.6. Liên kết giữa các phân tử
3.6.1. Liên kết Van Der waals
3.6.2. Liên kết hydro
Chương 3: Các hệ ngưng tụ, liên kết và cấu trúc tinh thể 3
3.1. Mở đầu
3.2. Các căn cứ để phân loại trạng thái
3.3. Trạng thái rắn
3.4. Liên kết hóa học trong tinh thể
3.5. Hiện tượng đồng hình và đa hình
3.6. Một số trạng thái khác
Chương 4: Áp dụng nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học. Nhiệt hóa học 7
4.1. Nguyên lý 1 của nhiệt động học
4.1.1. Khái niệm nội năng
4.1.2. Phát biểu nguyên lý 1 của nhiệt động học
4.1.3. Nhiệt đẳng tích, nhiệt đẳng áp
4.2. Áp dụng nguyên lý 1 vào hoá học – nhiệt hóa học
4.2.1. Nhiệt của phản ứng
4.2.2. Định luật Hess và hệ qủa
4.2.3. Năng lượng liên kết và nhiệt phản ứng
4.2.4. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ
Chương 5: Chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình hóa học. 6
5.1. Mở đầu
5.2. Nguyên lý 2 của nhiệt động học. Entropi
5.2.1. Phát biểu nguyên lý 2 của nhiệt động học
5.2.2. Áp dụng nguyên lý 2 vào trường hợp hệ cô lập
5.2.3. Sự biến đổi Entropi trong quá trình giản nở đẳng nhiệt của khí lý tưởng
5.2.4. Sự biến đổi giữa Entropi trong quá trình thay đổi trạng thái của một chất nguyên chất.
5.2.5. Sự phụ thuộc Entropi của nhiệt độ
5.2.6. Ý nghĩa thống kê của Entropi
5.3. Nguyên lý 3 của nhiệt động học
5.3.1. Phát biểu của nguyên lý 3
5.3.2. Entropi tuyệt đối
5.3.3. Sự biến thiên Entropi trong các phản ứng hóa học
5.4. Thế nhiệt động và tiêu chuẩn tự diễn biến, giới hạn của qúa trình
5.4.1. Thế nhiệt động
5.4.2. Thể nhiệt động và tiêu chuẩn tự diễn biến và giới hạn của qúa trình
5.4.3. Mối liên hệ giữa cấu tạo và chiều hướng của phản ứng
Chương 6: Cân bằng hóa học 5
6.1. Sự biến đổi Entropi tự do trong quá trình phản ứng
6.2. Phương trình đẳng nhiệt Van – Hóp và hằng số cân bằng
6.2.1. Phương trình đẳng nhiệt Van – Hóp và hằng số cân bằng
6.2.2. Một số phương pháp xác định hằng số cân bằng.
6.3. Sự dịch chuyển cân bằng. Nguyên lý Le Chatelier
6.3.1. Sự chuyển dịch cân bằng
6.3.2. Ảnh hưởng của áp suất
6.3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
6.3.4. Ảnh hưởng của nồng độ
6.3.5. Nguyên lý Le Chatelier
Chương 7: Dung dịch 10
7.1 Hệ thống phân tán
7.1.1 Hệ huyền phù
7.1.2 Hệ keo
7.1.3 Dung dịch thật
7.2. Nồng độ dung dịch
7.2.1. Nồng độ khối lượng
7.2.2. Nồng độ thể tích
7.2.3. Nồng độ phần Mol
7.3. Quá trình hòa tan
7.3.1. Quá trình hòa tan, hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan
7.3.2. Độ hoà tan của chất rắn
7.3.3. Độ hoà tan của chất lỏng
7.3.4. Độ hoà tan của chất khí - Định luật Henri
7.4. Áp suất hơi bão hoà của dung dịch chứa chất tan không bay hơi
7.5. Nhiệt độ sôi. Nhiệt độ đông đặc
7.6. Áp suất thẩm thấu
7.6.1. Sự thẩm thấu
7.6.2. Áp suất thẩm thấu
7.7 Các thuyết điện ly
7.7.1 Thuyết điện ly của Arrhenius
7.7.2. Thuyết điện ly hiện đại của Cablucop
7.8. Cân bằng trong dung dịch các chất điện ly
7.8.1. Độ điện ly 
7.8.2. Hằng số điện ly
7.8.3. Định lụât pha loãng Ost wald
7.8.4. Các phương pháp xác định độ điện ly
7.9. Trạng thái của chất điện ly mạnh trong dung dịch
7.10. Thuyết axit - bazơ
7.10.1. Sơ lược sự phát triển của khái niệm
7.10.2. Thuyết axit - bazơ của Bronsted
7.10.3. Tính số ion của nước – chỉ số pH
7.10.4. Hằng số axit – Hằng số điện ly của axit
7.10.5. Tính độ của pH của các dung dịch axit, dung dịch bazơ, và dung dịch muối
7.11. Chất chỉ thị màu
7.12. Tích số tan
7.12.1. Định nghĩa
7.12.2. Điều kiện kết tủa của một chất điện ly ít tan
7.12.3. Điều kiện hoà tan kết tủa
Chương 8: Động học 4
8.1. Khái niệm về tốc độ của phản ứng
8.2. Ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ lên tốc độ phản ứng
8.2.1. Định luật tác dụng khối lượng
8.2.2. Bậc phản ứng, phân tử số và cơ chế phản ứng
8.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
8.3. Thuyết va chạm hoạt động
8.4. Ảnh hưởng của chất xúc tác
8.4.1. Định nghĩa
8.4.2. Cơ chế của xúc tác
8.5. Các phản ứng phức tạp
Chương 9: Điện hóa học 5
9.1. Nguyên tắc biến hóa năng lượng thành điện năng
9.2. Bước nhảy thế giữa ranh giới phân chia hai pha điện cực và dung dịch
9.2.1. Bước nhảy thế sinh ra do sự ôxy hoá chính kim loại làm điện cực và sự khử ion của nó
9.2.2. Bước nhảy thế sinh ra trên ranh giới phân chia điện cực trơ và dung dịch chứa cặp ôxy hóa
khử.
9.3. Suất điện động của pin.
9.3.1. Hệ điện hoá và ký hiệu quốc tế
9.3.2. Suất điện động của pin – phương trình Nernst
9.3.3. Sự phụ thuộc suất điện động của pin vào nhiệt độ
9.3.4. Đo suất điện động của pin
9.4. Thế điện cực
9.4.1. Công ước quốc tế quy ước về phản ứng điện cực và thế điện cực
9.4.2. Thế điện cực tiêu chuẩn cân bằng
9.5. Chiều và trạng thái cân bằng của phản ứng oxy hóa khử
9.5.1. Chiều của phản ứng ôxy hóa khử
9.5.2. Trạng thái cân bằng của phản ứng ôxy hóa khử
9.6. Sự điện phân
9.6.1. Sự điện phân
9.6.2. Sự phân cực
9.6.3. Thế phân huỷ
9.6.4. Điện phân dung dịch nước
10. Học liệu
Tài liệu bắt buộc
1. Lâm Ngọc Thiềm - Cấu tạo chất đại cương. NXBĐHQG Hà Nội 1995
2. Nguyễn Đình Chi - Cơ sở lý thuyết hoá học. NXB GD 1995
3. Nguyễn Hạnh – Cơ sở lý thuyết Hóa học.Nxb Giáo dục, 1995
4. Vũ Đăng Độ – Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học, Nxb GD, 1994
Tài liệu tham khảo:
5. Trần Thị Đà - Đặng Trần Phách – Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học. NXB GD, 2004
6. Nguyễn Đình Huề - Nguyễn Đức Chuy - Thuyết lượng tử về nguyên tử và phân tử. NXB GD
2003
7. F.A.Cotton, G.Wilkinson - Cơ sở hoá học vô cơ (dịch từ bản tiếng Nga) tập 1. NXB
ĐHTHCN Hà Nội 1984
11. Hình thức tổ chức dạy học
a) Lịch trình chung

TT Nội dung Hình thức tổ chức dạy học học phần


Lên lớp Thực Tự học Tổng
Lý Bài Thảo hành nghiên
thuyết tập luận cứu
1 Chương 1 7 2 1 20 30
2 Chương 2 8 2 20 30
3 Chương 3 2 1 6 9
4 Chương 4 6 1 14 21
5 Chương 5 4 1 10 15
6 Chương 6 5 1 12 18
7 Chương 7 7 2 1 20 30
8 Chương 8 3 1 8 12
9 Chương 9 3 1 1 10 15
45 12 3 0 120

b) Lịch trình dạy học cụ thể

Hình thức tổ Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Thời gian, địa
chức DH chính điểm
Lý thuyết Chương 1 Đọc chương 1-6 (quyển 1) Tuần 1 + 2 + 3
Đọc chương 1 (quyển 2)
Chương 2 Đọc chương 7 - 10 (quyển 1) Tuần 3 + 4 + 5
Đọc chương 2 (quyển 2)
Chương 3 Chương 12 (quyển 1) Tuần 7
Chương 3 (quyển 2
Chương 4 Đọc chương 1 (quyển 3) Tuần 8 + 9
Đọc chương 1 (quyển 4)
Chương 5 Đọc chương 2 (quyển 3) Tuần 10
Đọc chương 2 (quyển 4)
Chương 6 Đọc chương 3 (quyển 3) Tuần 11
Đọc chương 3 (quyển 4)
Chương 7 Chương 4, 5, 6 (quyển 3) Tuần 12 + 13
Chương 4 (quyển 4)
Chương 8 Chương 8 (quyển 3)
Chương 9 Chương 9 (quyển 3)
Bài tập Chương 19 Làm các bài tập trong quyển 1,2,3 theo
yêu cầu giáo viên và các bài tập do giáo
viên ra theo đối tượng ngành học
Tự học - Làm các bài tập đã được giáo viên cho
sau khi đã nghiên cứu lý thuyết.

12. Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên.
- Sinh viên phải dự lớp > 80% số giờ quy định
- Làm đầy đủ các bài tập và tham gia thảo luận
13. Phương thức kiểm tra đánh giá kết quả học phần
- Các phương thức kiểm tra đánh giá:
+ Điểm chuyên cần 10%
+ Điểm kiểm tra giữa kỳ 20%
+ Điểm thi kết thúc học phần 70% gồm lý thuyết và bài tập
14. Ngày phê duyệt
15. Cấp phê duyệt

You might also like