You are on page 1of 24

HỌC NGỮ ÂM TIẾNG ANH CƠ BẢN

Bài học: ÂM TIẾT (SYLLABLES)

Nguyên âm (u, e, o, a, i/y) ; l, le: [ô]

Phụ âm (còn lại)

Đếm trong từ có bao nhiêu nguyên âm thì có bấy nhiêu âm tiết


Nguyên âm e đứng cuối của một từ nhiều vần thì không đếm (vì là âm câm, không đọc)

Thực hành:

service : dịch vụ
expert: chuyên gia
change: thay đổi
surface: bề mặt
storeroom: phòng chứa
warehouse: kho hàng
represent: đại diện
manufacture: sản xuất, chế tạo
garment: hàng may mặc
sew: may vá
connect: kết nối
accelerate: tăng tốc

Conversation Expressions:

Hello. (Xin chào)


My name is……… (Tên tôi là …)
I’m ………. (Tôi là… )
I work for ……………. (Tôi làm cho/ ở….)
I like ………………… (Tôi thích ….)
I don’t like ………….. (Tôi không thích…)

Từ vựng nghề nghiệp:


worker: công nhân
sales manager: quản lý bán hang
receptionist: tiếp tân
designer: thiết kế
apparel maker: clothing maker: seamstress: thợ may
1
Sở thích:
hanging out: tán gẫu, tụ tập
watching TV: xem TV
cooking: nấu ăn
going to the coffee shop: đi quán cà phê
going swimming: đi bơi
listening to music: nghe nhạc
sleeping: ngủ
learning English: học tiếng Anh
working overtime: tăng ca
working a night shift: làm ca đêm

Hello everyone. My name is _____________

I work for ________________ company.


I am in ____________ (maintaenance/ human resources) department.
or I work as a/an _______________________. I
In my free time, I like _________________________ and _________________

Bài học:
1) little – title

i+2 phụ âm +le => /i/


i+ 1 phụ âm (trừ r) +le => /ai/

Thực hành:

Bible
sniffle
idle
bridle
sickle
nipple
riddle
stifle
trifle

2
2) -ate
a+ 1 phụ âm (ngoại trừ r) + e => /ei/
a+ 1 hoặc 2 phụ âm (ngoại trừ r) => /ǽ, e/
a+ r => /a/

Thực hành:
make,
hate,
gate

3) e+ phụ âm (ngoại trừ r) + ia => /i:/ (=iiiii)

Thực hành:

media,
alleviate,
appreciate

4) o + phụ âm (ngoại trừ r) => /ou/ (=ô)

Thực hành:

bonus,
lotus,
focus

5) oo => /u/

Thực hành:

room,
school,
food,
boot,
good,
cook,
look,

3
6) ee hoặc e + 1 phụ âm (ngoại trừ r) + e => /i:/

Thực hành:

see:
needle:
meet:
meeting:
thirteen:
fourteen:
scene:
serene:

7) c + i, e ; c -> [s]
center:
ceiling:
receive (v):
civilian (n): dân thường

c + a, o, u, others ; c -> [k]


call:
carry
computer

8) g + i, e ; g -> [dz] =ch

ginger: gừng
gist: nội dung cốt lỗi
Ngoại lệ: give : cho; get: ; girl ;

g + a, o, u, và còn lại ; g -> [g]

9) ir, er, ur, (or) -> [ơ]

girl (n): con gái


purchase: buy (v): bán
merchandise (v): buôn bán
merchandiser (n): quản lí đơn hàng
future (n): tương lai

4
question nation

s+tia, tie, tio => /tS/ (=ch)


t trong –tion => /S/

Thực hành:

Christian,
suggestion,
digestion,
exhaustion
production

CONVERSATION ( GIAO TIẾP)



1) CÁC MẪU ĐỀ NGHỊ NGƯỜI KHÁC GIÚP MÌNH:
Mẫu này thể hiện nội dung người nói muốn người khác làm việc gì đó. Các dạng thường gặp là:
- V1 …. , please.
– Please + V1 ……
– Can you + V1….?
- Could you + V1….?
- Would you please + V1….?
- Would / Do you mind + Ving ….?
Đáp lại các mẫu trên:
Đồng ý giúp thì nói: Không đồng ý giúp thì nói:

- Certainly . I’m sorry. I’m busy .I’m sorry , I can’t.


– Of course . I’m afraid not.
– Sure .- OK. / All right.
– No problem .
– What can I do for you?
– How can I help you ?

Riêng mẫu : Would / Do you mind + Ving…. ?( Nếu không có gì phiền , làm ơn…)

5
Đồng ý giúp thì nói:
– No. I don’t mind. ( Dĩ nhiên là không phiền gì)
– No, of course not.
– Not at all.
Không đồng ý giúp thì nói:
– I’m sorry, I can’t.
-I’m sorry , that is not possible.
Cách nhớ như sau:
Mẫu câu nhờ người khác làm thì đối tượng phải là “you”. Tức là nhìn trong câu thấy chủ từ thực hiện
hành động luôn là “you” ( mệnh lệnh thì “you” được hiểu ngầm)
Ví dụ : ” Would you please open the door for me? ” ta thấy chủ từ của hành động “ open” là
“ you” => nhờ người khác làm.
Về các câu trả lời ĐỒNG Ý thì hay dùng : Sure, Of course, …. còn không làm được thì luôn : Sorry
Riêng mẫu câu – Would / Do you mind + Ving …… “ mind ” ở đây mang nghĩa “phiền lòng” tức là hỏi
người đó có phiền gì không khi giúp mình. Từ đó ta suy ra câu trả lời là : không (phiền )
2 ) CÁC MẪU MÌNH MUỐN GIÚP NGƯỜI KHÁC:
- Can I help you ?
– What can I do for you ?
– May I help you ?
– Do you need any help?
– Let me help you.
Đáp lại các mẫu trên:
-Yes/No. Thank you.
-That’s very kind of you.
-That would be nice.
3 ) CÁC MẪU XIN PHÉP LÀM GÌ
Mẫu này dùng khi xin phép ai để làm việc gì đó.
- May I +V1….?
Ví dụ:
May I go out ? xin phép cho tôi ra ngoài ạ.
Cũng có thể dùng :
- Can I +V1…..?
Ví dụ :
Can I sit here ?
- Would you mind if I + V2/ed…?
Ví dụ :
Would you mind if I smoked ? Bạn có phiền gì không nếu tôi hút thuốc ?
- Do you mind if I + V1…?
Ví dụ :
Do you mind if I smoke ? Bạn có phiền gì không nếu tôi hút thuốc ?
Đồng ý Không đồng ý

- Certainly. - I’d rather you didn’t.


– Of course. – I’d prefer you didn’t.
– Please do.
– Please go ahead.
4 ) CÁC MẪU CÂU “RỦ , GỢI Ý “:
Các mẫu này thường dùng để rủ ai cùng làm gì đó.
- Let’s + động từ nguyên mẫu.
– Why don’t we + V1 ?
– Shall we +V1 ?
– How about / What about + Ving ?
6
Trả lời:
- Yes, let’s.
– No, let’s not.
– That’s a good idea.
5. THANKS – LỜI CÁM ƠN
A. SENTENCES AND STRUCTURE – CÁC CÂU VÀ CẤU TRÚC:
 Thank you.
 Thank you very much .
 Thanks .
 Thanks a lot .
 Thanks for your advice .
 I’m really grateful to you .
 It was very kind of you .
 I really/ highly appreciate it .
 Thanks anyway .(Cám ơn người khác đã giúp mình cho dù điều người đó làm không mang lại lợi ích
gì cho mình)
Note : Đôi khi, người nói có thể thêm một ít thông tin trong lời cám ơn của mình, đặc biệt là khi cám ơn
những lời khuyên, động viên, khen ngợi.
Example 1: A: What a beautiful dress you’re wearing!
B: Thanks. I made it myself .
Example 2: A: Don’t worry, John. I believe you can make it.
B: Thank you. I’ll try my best
B. ANSWER – ĐÁP LẠI:
 You’re welcome .
 No problem .
 It’s OK.
 Not at all .
 Never mind .
 Don’t mention it.
 (It’s) my pleasure (dùng trong những tình huống trang trọng)
Example 1: A: Thanks for reminding me .
B: You’re welcome .
Example 2: A: It was very kind of you to help me.
B: It’s my pleasure
6. APOLOGIES – LỜI XIN LỖI
A. SENTENCES AND STRUCTURES – CÁC CÂU VÀ CẤU TRÚC:
 I’m sorry (for…)
 I’m so / very / terrible / extremely sorry
 I apologize for…
 I hope you’ll forgive my…
 Please accept my apologies for…
Note: Thông thường, người xin lỗi sẽ đưa ra lí do phạm lỗi, nhận trách nhiệm về mình, hoặc hứa một điều
gì đó.
Example : Oh, I’m sorry. I didn’t see you. ( lí do làm sai)
I’m so sorry. It’s all my fault. (nhận trách nhiệm)
I’m sorry. I’ll be more careful next time. (lời hứa)
B. ANSWER – ĐÁP LẠI:
 That’s alright .
 Never mind .
 Don’t worry about it .
 Don’t apologize .
 It doesn’t matter .
 It’s OK.
 Forget about it .
7
 No harm done .
 It’s not your fault.
 Please don’t blame yourself .
Example 1: A: I apologize for the noise last night
B: Don’t worry about it .
Example 2: A: I’m very sorry. I just forgot to bring your book
B: It’s alright
Note: Người nói cũng có thể đưa ra lí do mình tha lỗi cho người khác.
Example 1: A: I apologize for the noise last night
B: Don’t worry about it. I slept very well all night.
Example 2: A: I’m very sorry. I just forgot to bring your book
B: It’s alright. I don’t need it today, anyway.
7 ) CÁC MẪU CÂU HỎI LẠI KHI NGHE KHÔNG RÕ
- Pardon?
– Please say that again.
8 ) CÁC MẪU CÂU MỜI:
a) Mời ăn uống:
- Would you like + món ăn/uống ?
Ví dụ:
Would you like a cup of tea? ( mời bạn uống trà )
Đáp lại:
- Yes, please.
– No, thanks.
b) Mời đi đâu:
- Would you like + to inf ?
Ví dụ:
Would you like to go to the cinema with me? ( mời bạn đi xem phim với tôi)
Would you like to go to the party? ( mời bạn đi dự tiệc)
Đáp lại:
Yes , I’d love to.
I’m sorry , I can’t.
9. KHEN NGỢI, CHÚC MỪNG VÀ ĐỘNG VIÊN
(COMPLIMENTS, CONGRATULATIONS AND ENCOURAGEMENTS)
A – LỜI KHEN NGỢI – COMPLIMENTS
1. SENTENCES AND STRUCTURES – CÁC CÂU VÀ CẤU TRÚC KHEN NGỢI VỀ THÀNH TỰU CỦA
NGƯỜI KHÁC:
 Well done!
 Good job!
 You’ve done a good job!
 I’m proud of you!
 Good for you!
Example 1: A: Mom, I passed the exam
B: Really? I’m proud of you.
Example 2: Your essay is very good. Well done, Tom!.
2. STRUCTURES – CÁC CẤU TRÚC – KHEN NGỢI MỘT VẬT GÌ ĐÓ CỦA NGƯỜI KHÁC:
 Your house is so beautiful.
 I really love/like your house.
 What a nice house!
 Isn’t your house beautiful!
 You look very good in this dress!
 This soup is so delicious. My compliments to you!
3. ANSWER – CÂU VÀ CẤU TRÚC ĐÁP LẠI LỜI KHEN NGỢI CỦA NGƯỜI KHÁC:
 Thank you.
 Thank you very much.
8
 How nice of you to say so.
 I’m glad you like it.
 Yeah, it’s my favorite, too.
 It was nothing really. (Thể hiện sự khiêm tốn của người nói)
Example 1: A: You look gorgeous in this dress!
B: Really? It’s my favorite, too.
Example 2: A: Your performance was wonderful!
B: Thanks! I’m glad you like it.
B – LỜI CHÚC MỪNG – CONGRATULATIONS
1. SENTENCES AND STRUCTURES – CÁC CÂU VÀ CẤU TRÚC CHÚC MỪNG NHỮNG THÀNH TỰU
CỦA NGƯỜI KHÁC:
 Congratulation!
 Congratulation on your success!
2. ANSWER – CÂU VÀ CẤU TRÚC ĐÁP LẠI LỜI CHÚC MỪNG CỦA NGƯỜI KHÁC(CÁM ƠN + THÔNG
TIN THÊM NẾU CẦN):
 Thank you.
 Thanks a lot.
Example: A: Congratulation !
B: Thanks a lot. I’m glad you’re here.
C – LỜI ĐỘNG VIÊN – ENCOURAGMENTS
1. SENTENCES AND STRUCTURE – CÁC CÂU VÀ CẤU TRÚC ĐỂ ĐỘNG VIÊN MỘT AI ĐÓ SẮP THỰC
HIỆN MỘT VIỆC NÀO ĐÓ:
 Good luck! = Break a leg!
 You can do it!
 I believe you can make/do it!
 Don’t worry. Just do your best.
 Be confident!
Example 1: A: I’m so worry about the exam next week.
B: Don’t worry. Just do your best.
Example 2: A: I have an interview tomorrow.
B: Good luck!
2. SENTENCES AND STRUCTURES – CÁC CÂU VÀ CẤU TRÚC ĐỘNG VIÊN AI ĐÓ ĐANG GẶP KHÓ
KHĂN, BUỒN PHIỀN:
 Don’t worry!
 That’s OK
 Everything will be fine
 Take it easy
 It’s going to be alright
 Don’t give up!
 Be strong!
 It’s not that bad.
Example 1: A: I’m so depressed. I think I’ll quit my job soon.
B: Take it easy. Everything will be fine.
Example 2: A: My French is hopeless.
B: Don’t worry. It’s not that bad.
3. ANSWER – CÁC CÂU VÀ CẤU TRÚC TRẢ LỜI LỜI ĐỘNG VIÊN CỦA NGƯỜI KHÁC(CÁM ƠN +
THÔNG TIN THÊM NẾU CẦN):
Example 1: A: Don’t worry. Everything will be fine.
B: Thank you. I really hope so.
Example 2: A: Don’t give up, John. I believe you make it.
B: Thanks.

9
Cách phát âm của nguyên âm và phụ âm

– Hầu hết các chữ được viết dưới dạng ee (meet), ea (meat), e-e (scene) đều được phát
âm thành /i:/. Trường hợp e (me), ie (piece) cũng được phát âm như trên nhưng không
nhiều.
– Chữ e (men) hay ea (death), ie (friend), a (many), ai (said) được phát âm là /e/.
– Hầu hết các chữ được viết là ar, al thì được phát âm là /a:/. Chữ a trong ask, path, aunt
cũng được phát âm là /a:/. Các chữ viết là ear, ere, are, air, thì được phát âm là /eə/ (ngoài
heart được phát âm là /ha: t/).
– Các chữ được viết là a-e (mate) ay (say), ey (grey), ei (eight), ai (wait), ea (great) thì
khi phát âm sẽ là /ei/.
– Các chữ được viết là a thì phát âm sẽ là /æ/ (Trừ trường hợp sau a có r – sau r không
phải là một nguyên âm). Tuy nhiên chữ a trong ask, path, aunt lại được phát âm là /a:/.
– Hầu hết các chữ được viết là i-e (smile), ie (die), y (cry) được phát âm là /ai/. Một số
chữ viết là igh (high), uy (buy) cũng được phát âm giống như trên nhưng không nhiều.
Riêng các từ fridge, city, friend lại không được phát âm là /ai/.
– Hầu hết các chữ được viết là i (win) có phát âm là /i/, đôi khi y cũng được phát âm như
trên (Trừ trường hợp sau i có r – sau r không phải là một nguyên âm).
– Hầu hết các chữ được viết là er hoặc nguyên âm trong các âm tiết không có trọng âm
thì được phát âm thành /ə/: teacher, owner…
– Chữ u trong tiếng Anh có 3 cách phát âm: Phát âm là /u:/ (u dài)khi đứng sau /j/ (June);
phát âm là /ʊ/ hoặc /ʌ/ trong các cách viết khác như full, sun. Khi từ có 2 chữ oo viết
cạnh nhau thì hầu hết sẽ được phát âm thành /u:/ trừ các trường hợp âm cuối là k: book,
look, cook…
– Các chữ cái được phát âm là /ɜ:/ thuộc các trường hợp sau: ir (bird), er (her), ur (hurt).
Ngoài ra còn có các trường hợp ngoại lệ or (word), ear (heard)
– Các chữ cái được phát âm là /ɔ:/ thuộc các trường hợp sau: or (form, norm). Các trường
hợp ngoại lệ khác: a (call), ar (war), au (cause), aw (saw), al (walk), augh (taught), ough
(thought), four (four).
– Các chữ cái được viết là oy, oi sẽ được phát âm là /ɔɪ/. Ví dụ: boy, coin…
– Các chữ cái được viết là ow, ou thường được phát âm là /əʊ/ hay /aʊ/, tuy nhiên chúng
cũng còn có nhiều biến thể phát âm khác nữa.
Những nguyên âm A, E, I, O ,U thường được phát âm thành /ɜ:/ khi ở dưới dạng: ar, er,
ir, or, ur.( trừ những trường hợp chỉ người nhữ: teacher…)
+ ar: thường được phát âm thành /ɜ:/ ở những từ có nhóm -ear trước phụ âm ( VD: earth)
hoặc giữa các phụ âm (VD: learn )

10
+ er: được phát âm thành /ɜ:/ với những từ đi trước phụ âm( VD: err), hoặc giữa các phụ
âm( VD: serve)
+ ir: được phát âm thành /ɜ:/ với những từ có tận cùng bằng -ir (VD: stir )hay -ir + phụ
âm (VD: girl )
+ or : được phát ama thành /ɜ:/ với những từ mà -or đi sau w và trước phụ âm ( VD:
world, worm)
+ ur: được phát âm thành /ɜ:/ với những từ tận cùng bằng -ur hoặc -ur + phụ âm ( VD:
fur, burn)
Cách phát âm “-ed”

I.2.1. Phát âm là /t/ nếu động từ kết thúc bằng: /p, k, f, s, sh, ch, gh/.

VD:
– Jump —-> jumped
– Cook —–> Cooked
– Cough —–> Coughed
– Kiss —–> kissed
– Wash —–> washed
– Watch —–> watched
I.2.2. Phát âm là /id/ nếu động từ kết thúc bằng /d/ hoặc /t/.

VD:
– Wait —–> waited
– Add —–> added
I.2.3. Phát âm là /d/ khi động từ kết thúc bằng: /b, g, v, đ/th/, z, j/, m, n, ng, l, r/ và tất cả
các âm hữu thanh.

VD:
– Rub —–> rubbed
– drag —–> dragged
– Love —–> loved
– Bathe ——> bathed
– Use ——> Used
– Massage —–> massaged
– Charge —–> Charged
– Name —–> named
– Learn —–> Learned
– Bang —–> banged
– Call —–> called
11
– Care —–> cared
– Free —–> freed
Chú ý: ở đây âm cuối cùng mới là quan trọng chứ không phải là chữ cái kết thúc.
Ví dụ: “fax” kết thúc bằng chữ “x” nhưng đó là âm /s/
“like” kết thúc bằng chữ “e” nhưng đó là âm /k/
* 1 số từ kết thúc bằng -ed được dùng làm tính từ phát âm là /Id/:
* aged
* blessed
* crooked
* dogged
* learned
* naked
* ragged
* wicked
* wretched
Cách phát âm “-s / -es” sau động từ chia ở ngôi thứ ba số ít trong thì HTĐ hoặc danh từ
số nhiều

– Nếu từ kết thúc bằng -s, -ss, -ch, -sh, – x, -z (hoặc -ze), -o, -ge, -ce (sẵn sàng chung
shức xin z-ô góp cơm) thì ta phát âm là /iz/.
VD: changes; practices (cách viết khác là : practise – phát âm tương tự) ; buzzes,
recognizes
– Nếu từ kết thúc bằng -p,-k,- t,- f thì phát âm là /s/
VD: cooks ; stops…
– Những từ còn lại phát âm là /z/
VD: plays; stands ….vv
Chú ý: ở đây âm cuối cùng mới là quan trọng chứ không phải là chữ cái kết thúc.
VD: Với từ “laugh” kết thúc bằng phụ âm “gh” nhưng lại được phiên âm là /la:f/ – có kết
thúc bằng /f/ nên khi thêm “s” ta đọc là /s/ chứ không phải là /z/.

12
Một số nguyên tắc phát âm của Nguyên âm và Phụ âm

I/ Quan hệ giữa chính tả và phát âm của một số nguyên âm thường gặp.

1. Các nhóm chữ thường được phát âm thành /i:/

Rule(s) Examples Exceptions


Break, Breakfast,
Nhóm chữ“ea”, hoặc “ea”+ great, steak,
phụ âm trong các từ có 1 measure, pleasure,
Sea, seat, please, heat,
hoặc 2 âm pleasant, deaf,
teach, beat, easy, mean,
tiếtthường được phát âm death, weather,
leaf, leave, breathe
thành /i:/ feather, breath,

“ear” à /iə/.
Nhóm chữ“ee”, hoặc “ee”+
phụ âm trong từ một âmtree, green, teen, teeth,
Beer, cheer, deer
tiết thường được phát âmkeep, wheel, feel, seed,
“eer” à /iə/.
thành /i:/ breed, sheet, speed

Nhóm chữ “ie” đứng trước


nhóm chữ “ve” hoặc
Believe, chief, relieve,
“f” thường được phát âm
achieve, brief, thief
thành /i:/

Hậu tố “-ese” để chỉ quốc


tịch hay ngôn
Vietnamese, Chinese,
ngữ thường được phát
Japanese, Portuguese
âm thành /i:/

Các em làm Bài tập thực hành sau đây: Chọn từ có phần được gạch dưới phát âm khác
với những từ còn lại

1. A. heal B. tear C. fear D. ear


2. A. break B. heat C. mean D. weave
3. A. feet B. sheep C. beer D. fee
4. A. great B. repeat C. East D. Cheat

13
Đáp án:

1. A. heal /hi:l/ B. tear /tiə/ C. fear /fiə/ D. ear /iə/


2. A. break/breik/ B. heat/hi:t/ C. mean/mi:n/ D. weave/wi:v/
3. A. feet/fi:t/ B. sheep/ ʃi:p/ C. beer/ /biə/ D. fee/fi:/
4. A. great /greit/ B. repeat/ri'pi:t/ C. East/i:st/ D. Cheat/tʃi:t/

2. Các nhóm chữ thường được phát âm thành /ɔː/

Rule(s) Examples Exceptions


Nhóm chữ“all” trong các
từ một hoặc hai âm
Call, fall, small, tall, all
tiết thường được phát âm
thành /ɔː/
Nhóm chữ “au” đứng trước
một hoặc nhiều phụAudience, author,Aunt, laugh,
âm thường được phát âmdaughter, haunt, August laughter
thành /ɔː/
Nhóm chữ “aw” hoặc “aw”
cộng một phụLaw, lawn, awful,
âm thường được phát âmawesome, draw
thành /ɔː/
Nhóm “wa” đứng trước
hoặc hai phụ
Wall, water, walk
âm thường được phát âm
thành /ɔː/
Nhóm chữ “or” hoặc “ore”
đứng cuối từ hoặc trướcFor, port, short, distort,
một phụ âm trongreport, or, therefore,doctor, translator
từthường được phát âmforesee, core, mentor
thành /ɔː/

Thực hành: Hãy chọn từ có phần được gạch dưới phát âm khác với những từ còn lại

1. A. hall B. charm C. far D. calm


2. A. paw B. raw C. war D. car
3. A. transport B. afford C. horse D. hose
14
4. A. because B. aunt C. auditory D. automobile

Đáp án:
1. A. hall /hɔ:l/ B. charm/tʃɑ:m/ C. far/fɑ:/ D. calm /kɑ:m/
2. A. paw /pɔ:/ B. raw/rɔ:/ C. war/wɔ:/ D. car/kɑ:/
3. A. transport/trænspɔ:t/ B. afford/ə'fɔ:d/ C. horse/hɔ:s/
D. hose/houz/
4. A. because/bi'kɔz/ B. aunt/ɑ:nt/ C. auditory/'ɔ:ditəri/ D. automobile/'ɔ:təməbi:l/

3. Các nhóm chữ được phát âm là /uː/.

Rule(s) Examples Ngoại lệ


“oo” à /ʌ/ (examples:
Nhóm chữ“oo” hoặc “oo”
Blood, flood)
+ phụ âm đứng cuối mộtFood, zoo, cool, fool, soon,
“oo” à /u/ (examples:
từ thường được phát âmtool, spoon, pool, goose
book, hook, good, cook,
là /uː/.
wood)
“oe” -à /ou/ (Examples:
Nhóm chữ “ue” hoặc “oe”
Blue, shoe, clue, glue Toe, hoe, coerce)
đứng cuối từ thường được
“oe” -à /ju/ (Examples:
phát âm là /uː/.
fuel, cue, due, duel)
Nhóm chữ “ew” đứng cuối
từ có 1 hoặc 2 âmdrew, crew, flew, sewage,”ew”à /ju/ (Examples: pew
tiết, thường được phát âmgrew, few)
là /uː/.
Nhóm “ui” đứng trước một
phụ âm, thường đượcBruise, fruit, juice ”ui” à /i:/ ( Examples:
phát âm là /uː/. build)

Thực hành: Hãy chọn từ có phần được gạch dưới phát âm khác với những từ còn lại

1. A. fuel B. blue C. hue D. cue


2. A. flew B. few C. crew D. chew
3. A. cruise B. build C. bruise D. fruit
4. A. tooth B. booth C. good D. soon

Đáp án:
1. A. Fuel/fjul/ B. blue/bluː/ C. hue/hju/ D. cue/dju/
2. A. flew/fluː/ B. few/fju/ C. crew/kruː/ D. chew/tʃuː/.
15
3. A. cruise/kuːs/ B. build/bi:ld/ C. bruise/b
ruːz/ D.fruit/fruːt/
4. A. tooth/tuːθ/ B. booth/buːθ/ C. good/gud/ D. soon/suːn/
4. Các nhóm chữ thường được phát âm là /ei/.

Rules Examples
Nhóm chữ“ay” đứng cuối một
Day, play, ashtray, stay
từ thường được phát âm là /ei/.
Nhóm chữ “a” + phụ âm+”e” đứng cuối
Plate, cake, pale, whale, safe, inhale
từ có một hoặc hai âm tiết thường được
phát âm là /ei/.
Nhóm chữ “ai” + phụ âm đứng cuối từ 1
Mail, nail, sail, sailor, maid, paid, wait, gain,
hoặc 2 âm tiết thường được phát âm
maintain, grain,
là /ei/.
Chữ “a” đứng liền trước nhóm chữ kết
thúc từ “-ion” và “ian” thường đượcNation, explanation, preparation
phát âm là /ei/.

Bài tập thực hành: Hãy chọn từ có phần được gạch dưới phát âm khác với những từ còn
lại

Odd one out


1. A. take B. say C. brake D. national
2. A. tail B. fail C. explain D.
3. A. hate B. made C. cake D. sad
4. A. creation B. translation C. examination D. librarian

16
Một số nguyên tắc phát âm của Nguyên âm và Phụ âm

1. Cách phát âm của chữ cái “c”

Rules Examples
“C” được phát âm là /k/ khi đứngCarry, crowd, comedy, cat, score, cage,
trước các chữ cái “a”, “o”, “u”, “l”cake, camera, combat, curl, custom, class,
và “r” clap, create
Cigarette, circle, center, certain, scenery,
“C” được phát âm là /s/ khi đứng
sincere
trước các chữ cái “e”, “i”, và “y”
“C” được phát âm là /ʃ/ khi đứng
trước các nhóm chữ “ia”, “ie”,
Social, official, articifial, musician
“io” và “iu”

Thực hành: Hãy chọn từ có phần được gạch dưới phát âm khác với những từ còn lại

1. A. century B. canteen C. continue D. computer


2. A. cook B. city C. notice D. intelligence
3. A. face B. mice C. rice D. car
4. A. create B. case C. grace D. cruise
5. A. technician B. physician C. commercial D. officer

2. Cách phát âm chữ cái“g”

Rules Examples Exceptions


“g” được phát âm là /ʤ/ khi đứng
trước các chữ cái “e”, và “y” vàGem, germ, gentle, Forget, get, gear
trong nhóm chữ “ge” ở cuối từ
“g” thường được phát âm là /g/ khi
good, google, god,
đứng trước các chữ cái “a”, “o”, “r”
go
và “u”
“g” có khi được đọc là /ʤ/ , có khi
Girl, give, ginger,
được đọc là /g/ khi đứng trước chữ
forgive
cái “i”.
Cụm “ng” thường được đọc là /ɳ/
Long, song, hang

17
Thực hành: Hãy chọn từ có phần được gạch dưới phát âm khác với những từ còn lại

1. A. gate B. green C. ground D. Egypt


2. A. great B. big C. dog D. intelligence
3. A. grace B. manage C. glove D. August
4. A. drug B. engineer C. grey D. grow

3. Trường hợp khi các phụ âm được viết ra, nhưng không được phát âm khi nói.
Một số phụ âm câm:
Rules Examples
“h” không được phát âm khi đứng đầu
từ sau “g” , “r”, “ex”, trước “our” vàGhost, exhaust, exhale,
khi đứng cuối một từ sau một nguyênexhibition, oh, ah, hour, honest
âm hoặc phụ âm
“n” không được phát âm khi đứng sau
Autumn, column, condemn
“m” cuối một từ
“b” không được phát âm khi đứngClimb, comb, doubt, subtle,
trước “t” hoặc sau “m” debt
“t” không được phát âm trong cụm
Listen, fasten, castle, whistle
chữ “-sten” và ”-stl” ở cuối từ
“k” không được phát âm khi đứng ở
Knee, know, knife, knit, knock
đầu từ và trước “n”

Bài tập thực hành: Hãy chọn từ có phần được gạch dưới phát âm khác với những từ còn
lại

Odd one out


1. A. hour B. hand C. hit D. hide
2. A. column B. known C. phone D. kind
3. A. bomb B. thumb C. lamb D. blue
4. A. whistle B. cat C. ten D. hat

18
QUY TẮC DẤU NHẤN

I. Đối vơi TỪ CÓ HAI ÂM TIẾT(TWO-SYLLABLE WORDS)

1. Danh từ và tính từ

+ Hầu hết các danh từ và tính từ đều có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: ‘beauty, ‘music, ‘danger, ‘paper, ‘happy, ‘pretty, ‘basic, ‘complex, etc.

+ Trường hợp ngoại lệ: Với danh từ, nếu âm tiết thứ 2 không có nguyên âm ngắn thì
trọng âm chắc chắn nhấn vào đó
Ví dụ : bal’loon, de’sign, es’tate, car’toon, etc

2. Động từ

+ Hầu hết động từ, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai. Nhất là nếu âm tiết thứ 2
chứa nguyên âm dài (pro’vide, ex’cuse, pa’rade, complete), nguyên âm đôi (agree) hoặc
kết thúc với nhiều hơn một phụ âm (design, support, contract, record) thì âm tiết đó chắc
chắn nhấn trọng âm.

+ Với động từ có âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm ngắn và kết thúc không nhiều hơn một
phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ: ‘enter, ‘travel, ‘open...


+ Các động từ 2 âm tiết có âm tiết cuối chứa “ow” thì trọng âm cũng rơi vào âm tiết đầu.
Ví dụ: ‘follow, ‘borrow...

II. TỪ BA ÂM TIẾT TRỞ LÊN (THREE-OR-MORE SYLLABLE WORDS)

+ Những từ có 3 âm tiết trở lên, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 3 tính từ cuối.
Ví dụ: e’conomy, ‘industry, in’telligent, ’specialise, ge’ography…
Ngoại lệ: enter’tain, resu’rrect, po’tato, di’saster,..

+ Những từ là từ vay mượn của tiếng Pháp (thông thường tận cùng là –ee hoặc -eer)
thì trọng âm lại rơi vào âm tiết cuối cùng ấy.

Ví dụ: engi’neer, volun’teer, employ’ee, absen’tee…

19
+ Những từ tận cùng bằng -ion, -ic(s) không kể có bao nhiêu âm tiết, trọng âm rơi vào
âm tiết trước nó.

Ví dụ: re’vision, tele’vision, pro’fession, pro’motion, so’lution, me’chanics, eco’nomics,


e’lastic, ‘logic,…
Ngoại lệ: ‘television,

+ Những từ tận cùng bằng -cy, -ty, -phy, -gy, -al không kể có bao nhiêu âm tiết, trọng
âm rơi vào âm tiết thứ ba tính từ cuối lên.

Ví dụ: de’mocracy, relia’bility, bi’ology, pho’tography, se’curity, po’litical, ‘critical,


eco’nomical…

Quy tắc III. TỪ GHÉP (NHỮNG TỪ DO HAI THÀNH PHẦN GHÉP LẠI)
COMPOUNDS)

+ Nếu từ ghép là một DANH TỪ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ nhất.
Ví dụ: ‘penholder, ‘blackbird, ‘greenhouse, ‘boyfriend, ‘answerphone…

+ Nếu từ ghép là một TÍNH TỪ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ hai.
Ví dụ: bad-’tempered, old-’fashioned, one-’eyed, home’sick, well-’done…

+ Nếu từ ghép là một ĐỘNG TỪ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ hai.
ví dụ: under’stand, over’look, fore’cast, mal’treat, put’across…

Quy tắc IV.QUY TẮC LUYỆN PHÁT ÂM TIẾNG ANH KHÁC

+ Những từ có hai âm tiết nhưng âm tiết thứ nhất là một tiền tố (prefix) thì trọng âm
rơi vào âm tiết thứ hai.

(trong tiếng anh cónhững cụm từ ghép với một số từ thì tạo ra những từ mới với ý nghĩa
đặc trưng ta có thể đoán được mà không cần tra từ điển gọi là tiền tố, như: dis-, ex-, pre-,
mis-, vv… )
Ví dụ:, un’wise, pre’pare, re’do, dis’like,..

+ Những từ có âm tiết là “ơ” ngắn thì thường không nhấn trọng âm vào âm tiết đó.

Ví dụ: po’tato (có 3 âm tiết nhưng âm tiết đầu phát âm “ơ” ngắn nên nhấn trọng âm vào
âm thứ hai), ‘enter (là động từ nhưng có âm cuối phát âm là “ơ” ngắn nên nhấn vào âm
đầu) ,…
20
+ Có những phụ tố (thường được thêm vào cuối từ để làm biến đổi từ loại của từ) thì
không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: -able, -age, -en, -ful, -ing, -ish, -less, -ment, -
ous.

Hãy nhanh tay chọn ra tất cả những từ có trọng âm vào âm tiết 1 trong bảng này
nào!

party believe maintain picture hundred colors


butter dancing native rejoice paper student
report delete wedding digest number danger
record hungry contract lucky people travel
control exist approach behave purpose lovely

21
TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT
PHÁT ÂM KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO?
1. Thứ nhất,
 Tiếng Anh: là ngôn ngữ đa âm; khi nói, đưa hơi lên mũi.
 Tiếng Việt: là ngôn ngữ đơn âm; khi nói, không đưa hơi lên mũi.
2. Thứ hai,
 Tiếng Anh: Khi phát âm, đầu lưỡi chuyển động và chạm vào nhiều nơi trong
khoang miệng.
 Tiếng Việt: Khi phát âm, đầu lưỡi thường ở khoảng giữa khoang miệng.
3, Thứ ba,
 Tiếng Anh: sau khi phát âm, luồng hơi từ phổi di chuyển đến khoang miệng
và thoát ra ngoài khá nhiều.
 Tiếng Việt: sau khi phát âm, luồng hơi từ phổi bị giữ lại trong khoang miệng
và thoát ra ngoài rất ít.
4, Thứ tư,
 Tiếng Anh: phụ âm ở đầu từ có thể là hợp âm phụ âm; phát âm đầy đủ các phụ
âm ở đầu từ, các phụ âm ở giữa từ và các phụ âm ở cuối từ.
* Khác phụ âm đầu dẫn tới khác nghĩa:
ray /reɪ/ n tia sáng
pray /preɪ/ vi cầu nguyện
spray /spreɪ/ vt xịt (thuốc)
* Khác phụ âm giữa dẫn tới khác nghĩa:
word /wɜːd/ n từ, lời nói
world /wɜːld/ n thế giới
rely (on) /rɪˈlaɪ/ vi dựa vào
reply /rɪˈplaɪ/vi hồi đáp
* Khác phụ âm cuối dẫn tới khác nghĩa:
why /waɪ/ advtại sao
white /waɪt/ n màu trắng
wine /waɪn/ n rượu vang
22
wide /waɪd/ adj rộng
Trong tiếng Anh, phải phát âm đầy đủ các phụ âm trong từ; nếu phát âm thiếu và
không rõ các phụ âm trong từ, người nghe có thể hiểu lầm ý của người nói.
 Tiếng Việt: phụ âm ở đầu từ là âm đơn; không có phụ âm ở giữa từ; không
phát âm phụ âm cuối từ.
5. Thứ năm,
 Tiếng Anh: vì tiếng Anh có phát âm phụ âm cuối từ nên trong tiếng Anh có
nối âm.
 Tiếng Việt: vì tiếng Việt không phát âm phụ âm cuối từ nên trong tiếng Việt
không có nối âm.
6. Thứ sáu,
 Tiếng Anh: có bật hơi khi phát âm phụ âm k, p, t.
key /kiː/ n cái chìa khóa
to /tuː/ prep đến, tới
* Nhận xét:
 Âm /kiː/ được phát âm mạnh hơn cách phát âm chữ “khi” của tiếng Việt
 Âm /tuː/được phát âm mạnh hơn cách phát âm chữ “tu” của tiếng Việt và nó
được phát âm rất khác với chữ “tu” và “thu” của tiếng Việt.
 Tiếng Việt: không có bật hơi khi phát âm phụ âm k, p, t.
7. Thứ bảy,
 Tiếng Anh: có phân biệt rất rõ ràng giữa phụ âm vang và phụ âm điếc.
 Tiếng Việt: không có phân biệt rõ ràng giữa phụ âm vang và phụ âm điếc.
8, Thứ tám,
 Tiếng Anh: có phân biệt rất rỏ ràng giữa nguyên âm dài và nguyên âm ngắn.
seat /siːt/ n chỗ ngồi
sit /sɪt/ vi ngồi
shot /∫ɒt/ n phát súng
short /∫ɔːt/ adj ngắn
Nếu không phát âm rõ ràng nguyên âm dài và nguyên âm ngắn, người nghe có thể
hiểu sai ý của người nói.
 Tiếng Việt: Tiếng Việt không có phân biệt rõ ràng giữa nguyên âm dài và
nguyên âm ngắn.
23
9. Thứ chín,
Tiếng Anh: Một số âm có trong tiếng Anh, nhưng không có trong tiếng Việt,

như: /θ/, /ð/, /ʧ/, /ʤ/,/æ/…


Nếu không biết cách phát âm những âm trên, bạn sẽ không thể nói đúng tiếng Anh
và có thể khiến người nghe hiểu nhầm ý bạn muốn nói.
tin /tɪn/ n thiếc
thin /θɪn/ adj gầy ốm
 Tiếng Việt: một số âm không có trong tiếng Việt, như: /θ/, /ð/, /ʧ/, /ʤ/,/æ/…

Nguồn:

http://odayne.net/cac-quy-tac-phat-am-trong-tieng-anh-co-ban-nhat/
http://www.mshoatoeic.com/unit-2-mot-so-nguyen-tac-phat-am-cua-nguyen-am-
va-phu-am-phan-1-nd461898

24

You might also like