You are on page 1of 23

Việt văn

11 điều ngộ nhận trong luyện tập Thái cực quyền


Nguồn: internet
Biên dịch: Nguyen Hoang Quan
Truyền thống Thái cực quyền thuật của Trung quốc , là bộ phận
trọng yếu trong văn hóa võ thuật truyền thống của Ttrung quốc,
Thái cực quyền nổi tiếng thiên hạ về thuật đánh nhau cao siêu
phồn tạp, áo diệu vô cùng và nội hàm triết học thâm ảo, trong lịch
sử không thiếu cao nhân, nhưng hiện tại nhiều người có nhiều
ngộ nhận trong nhận thức đối với Thái cực quyền, để người yêu
thích Thái cực quyền có nhận thức đúng đắn, tôi mạo muội đem
11 điều ngộ nhận phổ biến trình bày dưới đây:

1
Đệ nhất ngộ nhận: coi "Thái cực thao" được lưu hành rộng rãi
thành Thái cực quyền , làm cho nhiều người ngộ nhận về Thái cực
quyền. Bạn thấy nhiều người già luyện "Thái cực thao" ở công
viên, họ có thể thực chiến? Từ đó suy ra: Thái cực quyền không
thể thực chiến.
Kỳ thực, trước tiên cần phân biệt Thái cực quyền và Thái cực
thao. Thái cực quyền chân chính tồn tại nơi thiểu số truyền nhân
của các lưu phái. Do Thái cực quyền có các thuật cao siêu, lý luận
tương đối thâm ảo, nên rất ít truyền nhân đạt được chân truyền.

2
Đệ nhị ngộ nhận: rất nhiều người coi Thái cực quyền chỉ là bàn
giá tử và thôi thủ, họ muốn thông qua luyện bàn giá tử và thôi thủ
đạt được mục đích trở thành cao thủ Thái cực quyền. Có người
dùng tinh lực cả đời nhất tâm chuyên chú vào đạo này, kết quả
luyện đến già, hao tốn tinh lực mà vô ích. Họ không biết rằng Thái
cực quyền truyền thống có rất nhiều phương pháp huấn luyện!
Giản đơn khái thuật:
1, huấn luyện cơ bản công ( bao gồm huấn luyện nhu nhận tính)
2, đơn luyện ( bao gồm bàn giá tử, nhưng bàn giá tử không phải là
tử luyện sáo lộ, mà đem sáo lộ sách khai hoạt luyện; Lý phái có hệ
thống huấn luyện "Lý", "Thế", "Khí", "Cơ" );
3, trạm thung ( có Thái cực thập tam thung ); 太極十三椿
4, song luyện ( bao gồm thôi thủ, như định bộ thôi thủ, hoạt bộ
thôi thủ, tứ chính, tứ ngung thôi thủ, lạn thải hoa… ), song luyện
không được câu nệ thành thủ pháp sao lộ, cần thầy "An thủ", "An
nhãn", giảng minh xích thốn phân hào của viễn cận, cao thấp, có
các bước "Bỉ giác", "Tranh cường", "Vấn nan";
5, sử dụng khí tài phụ trợ để huấn luyện ( gồm "Cầu", "Xích",
"Bản", "Đại" );
6, huấn luyện nội công, tuân theo hệ thống nội đan công của đạo
gia, công pháp có "Bách nhật trúc cơ công", "Cửu chuyển hoàn
đan công", "Thánh thai bồi dục hoàn nguyên công", "Điếu thiềm
công"…;
7, Nắm vững lý luận của Thái cực quyền. Học tập quyền lý không
phải là thuộc lòng kinh điển trước tác Thái cực quyền, mà cần
nghiên cứu đầy đủ trong thực tiễn, lý giải hàm nghĩa chân thực.
Trong luyện tập Thái cực quyền, mỗi phần trên đề rất trọng yếu,
không thể thiếu một.

3
Đệ tam ngộ nhận: rất nhiều người chỉ có thể triêm trứ đả (đánh
trong trạng thái dính), do giảng đả pháp "triêm", "niêm", "liên",
"tùy", chỉ trong trạng thái "Triêm" mới có thể phát huy uy lực của
Thái cực quyền, vì thế một số người gọi "Thái cực quyền " là "Lại
quyền", ý là "Sái lại bì" (quyền đùa giỡn hoắc chơi xỏ ngoài da),
không phải là chân công phu.
Kỳ thực không phải vậy, trong thực chiến biến hóa vạn thiên, há
có thể cùng đối thủ niêm dính? Họ không biết Thái cực quyền
truyền thống giảng đả pháp "Y bất triêm y, thủ bất đáp thủ, nhĩ đả
ngã, ngã đả nhĩ, nhất chiêu kiến thâu doanh" 衣不沾衣,手不搭
手,你打我,我打你,一招見輸贏 (áo không chạm áo, tay
không chạm tay, người đánh ta, ta đánh người, một chiêu là biết
thắng thua). Có thể triêm đả, cố nhiên là tốt, có thể phát huy thế
mạnh của Thái cực quyền, khi không thể triêm tại sao cần triêm?
Chẳng lẽ thế mạnh của Thái cực quyền chỉ có triêm, niêm, liên,
tùy sao?

4
Đệ tứ ngộ nhận: hiểu sai "Tích nhu thành cương", lý luận tích nhu
thành cương bản thân không sai, vấn đề là lý giải bất đồng. Có
người cả đời nhu, mà không thấy "cương" là gì, luyện vài chục
năm Thái cực quyền nhu nhuyễn, mà không tích xuất được cương
kình, vì sao vậy?
Kỳ thực quan trọng là lý giải "nhu", vậy thì "nhu" là thế nào? Kỳ
thực nhu tịnh không thể giản đơn lý giải thành "nhuyễn", Trương
Thiệu Đường tiên sinh nói "Nhuyễn là lỏng lẻo, không phải là
nhu, đè một cái thì méo, không linh động quay về". Chân chính
nhu giàu tính đàn hồi, mà nhuyễn thì ngạnh…

5
Đệ ngũ ngộ nhận: hiểu sai "tùng"; một số người luyện tập Thái
cực quyền cho rằng "Luyện Thái cực quyền là không sử kình, bất
dụng lực", nhất mực cầu "tùng", truy cầu "đại tùng đại nhu",
nhưng không biết tùng là để làm gì, kết quả luyện cả đời, luyện
thành một loại "Hi tùng Thái cực quyền" (tạm dịch: Thái cực
quyền cẩu thả), căn bản không dùng được trong thực chiến, thật
đáng tiếc!
Kỳ thực luyện tập Thái cực quyền phóng tùng là chính xác, phóng
tùng để khí huyết lưu thông, khí huyết lưu thông thì có thể đạt tới
hiệu quả "Lực tự trầm trọng". Người tập Thái cực quyền có công
phu, thì cánh tay không dụng lực mà vô cùng trầm trọng, chính là
đạo lý này, nguyên lý của Thái cực quyền là có cơ sở triết học,
hữu "tùng" thì tất nhiên hữu "khẩn", hữu"nhu" thì tất nhiên hữu
"cương", gọi là "Cô âm bất sinh, độc dương bất trường". Có người
đọc một quyển Thái cực quyền, coi như hiểu được đạo lý của Thái
cực quyền, còn vẫn không đạt tới "tùng", đã bắt đi truy cầu
"không" . Kết quả là luyện tập lâu dài, ngoài động tác thuần thục,
thì công phu không có gì.

6
Đệ lục ngộ nhận: liên quan tới phương thức hô hấp. Co người
luyện tập Thái cực quyền thủy chung duy trì tự nhiên hô hấp coi
là được rồi, kỳ thực là sai lầm lớn! Không biết rằng công phu Thái
cực quyền là phân tầng thứ. Người sơ luyện dùng tự nhiên hô hấp
là hợp lý, nhưng công phu tới trình độ nhất định, nếu vẫn kiên trì
tự nhiên hô hấp thì sai. Luyện tập Thái cực quyền như học sinh
đọc sách, làm sao có thể cùng dùng một giáo án? Sơ luyện dùng tự
nhiên hô hấp, sau một thời gian lâu dài luyện tập, công phu tiến
bộ, phế hoạt lượng tăng gia, thì cần cùng động tác súc phát, phối
hợp khai hợp, súc thì hấp khí, phát thì hô khí, tiểu phúc khởi phục
là nghịch thức, tức hấp khí thời thu súc, hô khí thời cổ khởi, do đó
nói là "Nghịch phúc thức hô hấp", tùy theo công phu tăng tiến
cùng sự tiền bộ trong tu luyện nội công, lâu ngày đạt đến "Hô hấp
thông linh", đồng thời đan điền sản sinh "Đan cầu", "Đan cầu" tùy
theo ý niệm và động tác mà chuyển động, có người gọi là "Đan
điền nội chuyển" .

7
Đệ thất ngộ nhận: có người nói Thái cực quyền là vận động hình
tròn, kỳ thực không hẳn, Thái cực quyền không đơn giản như vậy,
động tác của Thái cực quyền bao hàm nhiều động tác chuyển
chiết lớn nhỏ, bên trong hàm chứa nhiều kỹ thuật tế nhị, con
người có nhiều quan tiết, trong động tác của Thái cực quyền, mọi
quan tiết bộ vị của thân thể đều cần căn cứ nhu yếu mà chuyển
quyển. Đại quyển bao trùm tiểu quyển, phối hợp cao độ, gọi là
"Loạn hoàn pháp", không hiểu điều điều đó, thì trong thực chiến
không thể nhu hóa lực của đối phương, đem Thái cực quyền
luyện thành "Thái cực thao", dù khổ luyện một đời cũng là uổng
phí. Nắm chắc loạn hoàn pháp thì có thể hóa giải lực của đối
phương trong vô hình.

8
Đệ bát ngộ nhận: trong tác phẩm kinh điển “Thái cực quyền
luận”, Vương Tông Nhạc tiên sư đề cập tới sự nguy hại của "Song
trọng chi bệnh". Có người giải thích sai, thậm chí đem “trọng” giải
thích thành “trùng”, mà không biết "song trọng" và "thiên trầm"
là quan hệ đối ứng. Lại có đương kim Thái cực quyền danh gia,
trong văn chương giải thích đạo lý rõ ràng, lưu loát, trường thiên
đại luận, thế nhưng xem biểu diễn Thái cực quyền thì quyền giá
từ đầu đến cuối vẫn là song trọng giá tử!
Kỳ thực, bệnh song trọng rất đơn giản, các bộ phận của thân thể
con người có kết cấu đối xứng, luyện tập Thái cực quyền âm
dương bất phân chính là song trọng; phân ra âm dương tất nhiên
là nhất biên thiên trầm, nhất biên thiên khinh, do đó thuyết thiên
khinh không phải bệnh. "Song trọng tắc trệ, thiên trầm tắc linh",
người mà luyện tập một số năm vẫn không thể vận hóa do đâu?
Do bệnh song trọng chưa ngộ! Có thể thấy tránh bệnh song trọng
là tối quan trọng trong luyện tập Thái cực quyền. Tránh bệnh
song trọng không thể chỉ ở ngoài miệng và trong văn tự, cần thể
hiện trong Thái cực quyền quyền giá.

9
Đệ cửu ngộ nhận: nội gia quyền nhấn mạnh “dĩ tĩnh chế động, hậu
phát chế nhân”, Thái cực quyền là nội gia quyền, diễn luyện và
thực chiến đều tao nhã, luyện Thái cực quyền như hành vân lưu
thủy, thần nhàn khí định, lại chú trọng khí thế. Đó là sai lầm lớn!
Nội gia quyền mạnh ở “dĩ tĩnh chế động, hậu phát chế nhân” là
không sai, nhưng cũng có thể “tiên phát chế nhân, dĩ động chế
tĩnh”. Nên có văn giá hành vân lưu thủy, cũng có vũ giá như sơn
băng địa liệt, thiên tháp hải khuynh, động tĩnh tương kiêm, khoái
mạn tương gian, cương nhu tương tể. Vũ giá Thái cực quyền rất
chú trọng khí thế, nhất lộ nhãn thần, kháp dục nhiếp hồn phách
địch, đoạt thần loạn chí, trước đây thường nói cao thủ tỉ vũ, song
phương mục quang đối nhau, chiếu diện, thắng phụ đã định,
chính là vậy. Bạn xem ở công viên đa số chỉ cầu kiện thân mà
ngày ngày luyện Thái cực thao mềm mại, muốn có khí thế, có thể
không?

10
Đệ thập ngộ nhận: trong sách của danh gia nào đó, ông này, ông
kia theo Dương Lộ Thiền tiên sinh học quyền, các trò đạt được
một phần của tiên sinh, ông này thiện nhu hóa, ông kia thiện
cương phát.
Kỳ thực, như vậy là vô ý hạ thấp ông này và ông kia. Thái cực
quyền là quyền pháp cương nhu tương tể, các ông đều là Thái cực
quyền đại sư, chẳng nhẽ chỉ được một phần? Luyện Thái cực
quyền chỉ thiện nhu hóa, khác gì người thường chỉ dùng một
chân đi bộ, thật nực cười.

11
Đệ thập nhất ngộ nhận: thường nghe nói "Thái cực thập niên bất
xuất môn", câu này đại sai! Thái cực quyền kỹ thuật phức tạp,
nhiên tuyệt phi thập niên bất xuất môn.
Nếu có minh sư giáo hối, huấn luyện có hệ thống, bảo đảm thời
gian luyện công, tự mình có ngộ tính, thì "Tam niên tiểu thành,
ngũ niên đại thành". Nên nói "Thái cực thập niên bất xuất môn"
thực là ngộ nhận! Giả như có một số người theo "danh sư" khổ
luyện mười năm, không đạt chân công phu, thế thì "Thái cực thập
niên bất xuất môn" thành cái cớ tốt nhất. Câu này hại không ít
người! Làm cho bao người ngộ nhận.

Hán văn
http://blog.sina.com.cn/s/blog_6c7af4ab0102eizg.html

练习太极拳者,普遍认识上的误区 转 (2014-01-02
09:38:36)
中国传统太极拳术,是中国传统武术文化中的一个重
要的组成部分,太极拳术以其高超繁杂、奥妙无穷的
技击技术和深奥的哲学内涵名扬天下,历代不乏高人
,但是在如今,在人们对太极拳的认识上却存在着很
多的误区,为了使广大的太极拳爱好者能够有一个清
醒的认识,免于空耗精力之苦,不揣愚陋,将较为普
遍的认识上的误区综述如下:

1
第一个误区:就是把流行甚广的“太极操”当作
太极拳,致使许多人对太极拳产生了误会,你看公园
里的许多操练太极操的老年人们,他们能实战吗?以
此类推:太极拳不能实战。其实,首先应该区分太极
拳和太极操,真正的太极拳存在于各个流派的少数传
人当中,太极拳的技术高超,理论上比较深奥,因此
得到真传的是极少数的传人。
2
第二个误区:许多人以为太极拳只是盘架子和推
手,他们想通过盘架子、推手来达到成为太极拳高手
的目的。而有的人倾一生之精力,悉心专注于此道,
结果练到老也是空耗精力。殊不知传统太极拳的训练
手段多矣!简单概述,应为:1、基本功训练(包括柔
韧性训练),2、单练(包括盘架子,但盘架子不是死
练套路,而应把套路拆开活练有“理”、“势”、“
气”、“机”的系统训练方法);3、站桩(有太极十
三桩);4、双练(包括推手,比如定步推手、活步推
手、四正、四隅推手、烂采花等),双练不能拘泥于
成套的手法,还须经老师“安手”、“安眼”,讲明
远近、高低之尺寸分毫,有“比较”、“争强”、“
问难”的步骤;5、借助于训练器材辅助**的训练(含
“球”、“尺”、“板”、“袋”的训练);6、内功
训练,内功训练秉承于道家内丹功的系统,**有“百
日筑基功”、“九转还丹功”、“圣胎培育还元功”
、“钓蟾功”等等;7、太极拳理论的掌握,学习拳理
不是简单地背诵太极拳的经典著作,而是要在实践中
充分揣摩、理解其真实的涵义。

以上每一个环节在太极拳练习中都是非常重要的
,缺一不可。
3
第三个误区:许多人以为太极拳只能沾着打,因
此讲“沾”、“粘”、“连”、“随”的打法,只有
在“沾”的状态下才能够发挥太极拳的威力,因此有
些人称“太极拳”为“赖拳”,意思是“耍赖皮”的
拳,不是真功夫。其实这也是一个误区,实战当中变
化万千,对手岂能和你黏糊?殊不知传统太极拳也讲
“衣不沾衣,手不搭手,你打我,我打你,一招见输
赢”的打法。能沾着打,固然好,可以发挥太极拳的
长处,不能沾的时候为什么还要去沾?难道太极拳的
长处就只有沾、粘、连、随吗?
4
第四个误区:对“积柔成刚”的错误理解,积柔
成刚的理论本身是不错的,问题在于对此的理解不同
。有的人积了一辈子柔,也没有见到“刚”为何物,
练了好几十年柔软的太极拳,愣是没有积出刚劲来,
这是为什么呢?其实关键是在于“柔”的理解上,那
么,什么是“柔”?其实柔并不能简单地理解为“软
”,张绍堂先生说过“软就是懈怠,不是柔,一按就
瘪,没有了回旋的余地”,真正的柔是富有弹性的,
你软他就硬,你硬他就软,不是一味的软。
5
第五个误区:对“松”的错误理解,有些人练习
太极拳认为“练太极拳就是不使劲,不用力”,一味
地求“松”,追求“大松大柔”,但就是不知道松是
为了什么,结果练了一辈子,练成了那种“稀松太极
拳”,根本就不能够用于实战,实在是可悲呀!其实
练习太极拳放松是正确的,放松是为了能使身体的气
血流通,气血流通了就能达到“力自沉重”的效果,
有功夫的太极拳练习者,其手臂就是不用力也非常沉
重,就是这个道理,太极拳的原理是有哲学基础的,
有“松”则必然有“紧”,有“柔”则必然有“刚”
,正所谓“孤阴不生,独阳不长”。

还有的人读了几本太极拳的书,就以为懂得了太
极拳的道理,还没有达到“松”,就开始追求“空”
。其结果是练习日久,除了动作熟练些外,身上的功
夫“空空如也”。
6
第六个误区:关于呼吸方式的误区,有的人以为
练习太极拳只要始终保持自然呼吸就可以了,其实大
错特错矣!殊不知太极拳功夫是分层次的,初练者采
取自然呼吸是合理的,但是当功夫到了一定的程度,
再坚持自然呼吸就是错的,练习太极拳就象学生读书
一样,怎么可能总是使用同一级教材呢?初练是采取
自然呼吸的,练习日久后,功夫长进了,肺活量大大
增加,就要和动作的蓄发、开合协调起来,蓄时吸气
,发时呼气,小腹的起伏是逆式的,即吸气时收缩,
呼气时鼓起,因此称为“逆腹式呼吸”,随着功夫的
长进及内功修炼的进步,日久后,达到“呼吸通灵”
,同时丹田内产生一个“丹球”,这个“丹球”随着
意念和动作转动的,有人称为“丹田内转”。
7
第七个误区:有人说太极拳就是圆弧运动,其实
不然,太极拳不是那样简单的,太极拳的动作包含了
许多小转折的动作,许多细腻的技术就包含在里面,
人体有许多关节,在太极拳的动作里,身体的关节部
位都要根据需要而转圈。大圈套着小圈,高度协调,
此即所谓“乱环法”,不懂这个,在实战中就不能够
柔化对方的力,那就把太极拳练成了“太极操”,苦
练一生也是枉然。掌握了乱环法就能把对方的力量化
解于无形之中。
8
第八个误区:由于王宗岳先师在其经典著作《太
极拳论》当中提及“双重之病”的危害,于是就有人
曲解王宗岳《太极拳论》中的“双重之病”,甚至把
双重(zhong)解释为重(chong 音:虫),殊不知“
双重”(zhong )与“偏沉”是对应关系。还有的当
今太极拳名家,在其文章当中解释的头头是道、洋洋
洒洒,长篇大论,可是观其表演的太极拳拳架仍然是
彻头彻尾的双重架子!其实双重之病是很简单的,人
的身体部分结构是对称的,练习太极拳阴阳不分就是
双重,分出阴阳就必然是一边偏沉另一边就偏轻,所
以说偏轻不是病。“双重则滞,偏沉则灵”,每见数
年纯功不能运化者何也?乃双重之病未悟耳!可见避
免双重之病是练习太极拳至关重要的。避免双重之病
不能停留在口头和文字中,要体现在所练习的太极拳
拳架当中。
9
第九个误区:内家拳讲究以静制动,后发制人,
太极拳是内家拳,演练和实战都是温文尔雅,练太极
拳都是犹如行云流水,神闲气定,并不讲究气势。此
大错矣!内家拳长于以静制动、后发制人不假,但是
亦能先发制人,以动制静,既有行云流水的文架,也
有犹如山崩地裂、天塌海倾、动静相兼、快慢相间、
刚柔相济的武架。而武架太极拳是很讲究气势的,一
露眼神,恰欲慑敌魂魄,夺神乱志,过去常说高手比武
,双方目光一对,打个照面,胜负已定,就在此也。
你看公园里面那些只求健身而每天软绵绵地练太极操
者,想有气势,能吗?
10
第十个误区:某名家著书,竟言某某、某某当年
随杨禄禅先生学拳,各得先生一体,某某善柔化,某
某善刚发。其实这无意当中是在贬低某某和某某,太
极拳乃刚柔相济的拳法,某某和某某都是太极拳大师
,岂能只得一体?练太极拳只善柔化,无异于寻常人
只用一条腿走路,此笑话也。
11
第十一个误区:常听人言“太极十年不出门”,
此言大谬也!太极拳技术复杂不假,然绝非十年不出
门,如果能有明师教诲,能保证系统训练,保证练功
时间,而自己又有悟性的话,应该是“三年小成,五
年大成”。所谓“太极十年不出门”实乃误区也!假
如有些人跟着某"名师"苦练十年后,身上没有真功夫的
话,那么"太极十年不出门"就成了最好的借口了,所以
说此言着实害人非浅!不知耽误了多少人的大好年华?

Song ngữ Hán Việt


Truyền thống Thái cực quyền 中国传统太极拳术,是中
thuật của Trung quốc , là bộ
国传统武术文化中的一个
phận trọng yếu trong văn hóa
võ thuật truyền thống của 重要的组成部分,太极拳
Trung quốc, Thái cực quyền nổi 术以其高超繁杂、奥妙无
tiếng thiên hạ về thuật đánh 穷的技击技术和深奥的哲
nhau cao siêu phồn tạp, áo diệu 学内涵名扬天下,历代不
vô cùng và nội hàm triết học
乏高人,但是在如今,在
thâm ảo, trong lịch sử không
thiếu cao nhân, nhưng hiện tại 人们对太极拳的认识上却
nhiều người có nhiều ngộ nhận 存在着很多的误区,为了
trong nhận thức đối với Thái 使广大的太极拳爱好者能
cực quyền, để người yêu thích
Thái cực quyền có nhận thức 够有一个清醒的认识,免
đúng đắn, tôi mạo muội đem 11 于空耗精力之苦,不揣愚
điều ngộ nhận phổ biến trình 陋,将较为普遍的认识上
bày dưới đây:
的误区综述如下:
1
Đệ nhất ngộ nhận: coi "Thái cực 第一个误区:就是把流行
thao" được lưu hành rộng rãi
甚广的“太极操”当作太
thành Thái cực quyền , làm cho
nhiều người ngộ nhận về Thái 极拳,致使许多人对太极
cực quyền. Bạn thấy nhiều 拳产生了误会,你看公园
người già luyện "Thái cực thao" 里的许多操练太极操的老
ở công viên, họ có thể thực
chiến? Từ đó suy ra: Thái cực 年人们,他们能实战吗?
quyền không thể thực chiến. 以此类推:太极拳不能实
Kỳ thực, trước tiên cần phân 战。其实,首先应该区分
biệt Thái cực quyền và Thái cực
thao. Thái cực quyền chân
太极拳和太极操,真正的
chính tồn tại nơi thiểu số 太极拳存在于各个流派的
truyền nhân của các lưu phái. 少数传人当中,太极拳的
Do Thái cực quyền có các thuật 技术高超,理论上比较深
cao siêu, lý luận tương đối
thâm ảo, nên rất ít truyền nhân 奥,因此得到真传的是极
đạt được chân truyền. 少数的传人。
2
Đệ nhị ngộ nhận: rất nhiều 第二个误区:许多人以为
người coi Thái cực quyền chỉ là
太极拳只是盘架子和推手
bàn giá tử và thôi thủ, họ muốn ,他们想通过盘架子、推
thông qua luyện bàn giá tử và
手来达到成为太极拳高手
thôi thủ đạt được mục đích trở
thành cao thủ Thái cực quyền. 的目的。而有的人倾一生
Có người dùng tinh lực cả đời 之精力,悉心专注于此道
nhất tâm chuyên chú vào đạo ,结果练到老也是空耗精
này, kết quả luyện đến già, hao
tốn tinh lực mà vô ích. Họ 力。殊不知传统太极拳的
không biết rằng Thái cực quyền 训练手段多矣!简单概述
truyền thống có rất nhiều ,应为:
phương pháp huấn luyện! Giản
đơn khái thuật:
1、基本功训练(包括柔韧
1, huấn luyện cơ bản công ( bao 性训练),
gồm huấn luyện nhu nhận 2、单练(包括盘架子,但
tính) 盘架子不是死练套路,而
2, đơn luyện ( bao gồm bàn giá
tử, nhưng bàn giá tử không 应把套路拆开活练有“理
phải là tử luyện sáo lộ, mà đem ”、“势”、“气”、“
sáo lộ sách khai hoạt luyện; Lý 机”的系统训练方法);
phái có hệ thống huấn luyện
"Lý", "Thế", "Khí", "Cơ" );
3、站桩(有太极十三桩)
3, trạm thung ( có Thái cực ;
thập tam thung ); 4、双练(包括推手,比如
4, song luyện ( bao gồm thôi 定步推手、活步推手、四
thủ, như định bộ thôi thủ, hoạt
bộ thôi thủ, tứ chính, tứ ngung 正、四隅推手、烂采花等
thôi thủ, lạn thải hoa… ), song ),双练不能拘泥于成套
luyện không được câu nệ thành 的手法,还须经老师“安
thủ pháp sao lộ, cần thầy "An
thủ", "An nhãn", giảng minh 手”、“安眼”,讲明远
xích thốn phân hào của viễn 近、高低之尺寸分毫,有
cận, cao thấp, có các bước "Bỉ “比较”、“争强”、“
giác", "Tranh cường", "Vấn
问难”的步骤;
nan";
5, sử dụng khí tài phụ trợ để 5、借助于训练器材辅助**
huấn luyện ( gồm "Cầu", "Xích", 的训练(含“球”、“尺
"Bản", "Đại" ); ”、“板”、“袋”的训
练);
6, huấn luyện nội công, tuân 6、内功训练,内功训练秉
theo hệ thống nội đan công của 承于道家内丹功的系统,
đạo gia, công pháp có "Bách **有“百日筑基功”、“
nhật trúc cơ công", "Cửu
chuyển hoàn đan công", "Thánh 九转还丹功”、“圣胎培
thai bồi dục hoàn nguyên 育还元功”、“钓蟾功”
công", "Điếu thiềm công"…; 等等;
7, Nắm vững lý luận của Thái
7、太极拳理论的掌握,学
cực quyền. Học tập quyền lý 习拳理不是简单地背诵太
không phải là thuộc lòng kinh 极拳的经典著作,而是要
điển trước tác Thái cực quyền, 在实践中充分揣摩、理解
mà cần nghiên cứu đầy đủ
trong thực tiễn, lý giải hàm 其真实的涵义。
nghĩa chân thực. 以上每一个环节在太极拳
练习中都是非常重要的,
Trong luyện tập Thái cực
quyền, mỗi phần trên đề rất
缺一不可。
trọng yếu, không thể thiếu một.

3
Đệ tam ngộ nhận: rất nhiều 第三个误区:许多人以为
người chỉ có thể triêm trứ đả
太极拳只能沾着打,因此
(đánh trong trạng thái dính),
do giảng đả pháp "triêm", 讲“沾”、“粘”、“连
"niêm", "liên", "tùy", chỉ trong ”、“随”的打法,只有
trạng thái "Triêm" mới có thể 在“沾”的状态下才能够
phát huy uy lực của Thái cực
quyền, vì thế một số người gọi 发挥太极拳的威力,因此
"Thái cực quyền " là "Lại 有些人称“太极拳”为“
quyền", ý là "Sái lại bì" (quyền 赖拳”,意思是“耍赖皮
đùa giỡn hoắc chơi xỏ ngoài
da), không phải là chân công
”的拳,不是真功夫。
phu. 其实这也是一个误区,实
Kỳ thực không phải vậy, trong
战当中变化万千,对手岂
thực chiến biến hóa vạn thiên,
há có thể cùng đối thủ niêm 能和你黏糊?殊不知传统
dính? Họ không biết Thái cực 太极拳也讲“衣不沾衣,
quyền truyền thống giảng đả 手不搭手,你打我,我打
pháp "Y bất triêm y, thủ bất
đáp thủ, nhĩ đả ngã, ngã đả nhĩ, 你,一招见输赢”的打法
nhất chiêu kiến thâu doanh" 。能沾着打,固然好,可
(áo không chạm áo, tay không 以发挥太极拳的长处,不
chạm tay, người đánh ta, ta
đánh người, một chiêu là biết
能沾的时候为什么还要去
thắng thua). Có thể triêm đả, cố 沾?难道太极拳的长处就
nhiên là tốt, có thể phát huy thế 只有沾、粘、连、随吗?
mạnh của Thái cực quyền, khi
không thể triêm tại sao cần
triêm? Chẳng lẽ thế mạnh của
Thái cực quyền chỉ có triêm,
niêm, liên, tùy sao?

4
Đệ tứ ngộ nhận: hiểu sai "Tích 第四个误区:对“积柔成
nhu thành cương", lý luận tích
刚”的错误理解,积柔成
nhu thành cương bản thân
không sai, vấn đề là lý giải bất 刚的理论本身是不错的,
đồng. Có người cả đời nhu, mà 问题在于对此的理解不同
không thấy "cương" là gì, luyện 。有的人积了一辈子柔,
vài chục năm Thái cực quyền
nhu nhuyễn, mà không tích 也没有见到“刚”为何物
xuất được cương kình, vì sao ,练了好几十年柔软的太
vậy? 极拳,愣是没有积出刚劲
来,这是为什么呢?
Kỳ thực quan trọng là lý giải 其实关键是在于“柔”的
"nhu", vậy thì "nhu" là thế nào? 理解上,那么,什么是“
Kỳ thực nhu tịnh không thể
giản đơn lý giải thành 柔”?其实柔并不能简单
"nhuyễn", Trương Thiệu
地理解为“软”,张绍堂
Đường tiên sinh nói "Nhuyễn là
lỏng lẻo, không phải là nhu, đè 先生说过“软就是懈怠,
một cái thì méo, không linh 不是柔,一按就瘪,没有
động quay về". Chân chính nhu 了回旋的余地”,真正的
giàu tính đàn hồi, mà nhuyễn
thì ngạnh… 柔是富有弹性的,你软他
就硬,你硬他就软,不是
一味的软。
5
Đệ ngũ ngộ nhận: hiểu sai 第五个误区:对“松”的
"tùng"; một số người luyện tập
错误理解,有些人练习太
Thái cực quyền cho rằng
"Luyện Thái cực quyền là 极拳认为“练太极拳就是
không sử kình, bất dụng lực", 不使劲,不用力”,一味
nhất mực cầu "tùng", truy cầu 地求“松”,追求“大松
"đại tùng đại nhu", nhưng
không biết tùng là để làm gì, 大柔”,但就是不知道松
kết quả luyện cả đời, luyện 是为了什么,结果练了一
thành một loại "Hi tùng Thái 辈子,练成了那种“稀松
cực quyền" (tạm dịch: Thái cực
quyền cẩu thả), căn bản không
太极拳”,根本就不能够
dùng được trong thực chiến, 用于实战,实在是可悲呀
thật đáng tiếc! !
Kỳ thực luyện tập Thái cực 其实练习太极拳放松是正
quyền phóng tùng là chính xác,
phóng tùng để khí huyết lưu 确的,放松是为了能使身
thông, khí huyết lưu thông thì 体的气血流通,气血流通
có thể đạt tới hiệu quả "Lực tự 了就能达到“力自沉重”
trầm trọng". Người tập Thái
cực quyền có công phu, thì
的效果,有功夫的太极拳
cánh tay không dụng lực mà vô 练习者,其手臂就是不用
cùng trầm trọng, chính là đạo lý 力也非常沉重,就是这个
này, nguyên lý của Thái cực
quyền là có cơ sở triết học, hữu 道理,太极拳的原理是有
"tùng" thì tất nhiên hữu "khẩn",
哲学基础的,有“松”则
hữu"nhu" thì tất nhiên hữu
"cương", gọi là "Cô âm bất sinh, 必然有“紧”,有“柔”
độc dương bất trường". 则必然有“刚”,正所谓
“孤阴不生,独阳不长”

Có người đọc một quyển Thái 还有的人读了几本太极拳
cực quyền, coi như hiểu được 的书,就以为懂得了太极
đạo lý của Thái cực quyền, còn
vẫn không đạt tới "tùng", đã bắt
拳的道理,还没有达到“
đi truy cầu "không" . Kết quả là 松”,就开始追求“空”
luyện tập lâu dài, ngoài động 。其结果是练习日久,除
tác thuần thục, thì công phu 了动作熟练些外,身上的
không có gì.
功夫“空空如也”。
6
Đệ lục ngộ nhận: liên quan tới 第六个误区:关于呼吸方
phương thức hô hấp. Co người
式的误区,有的人以为练
luyện tập Thái cực quyền thủy
chung duy trì tự nhiên hô hấp 习太极拳只要始终保持自
coi là được rồi, kỳ thực là sai 然呼吸就可以了,其实大
lầm lớn! Không biết rằng công 错特错矣!殊不知太极拳
phu Thái cực quyền là phân
tầng thứ. Người sơ luyện dùng 功夫是分层次的,初练者
tự nhiên hô hấp là hợp lý, 采取自然呼吸是合理的,
nhưng công phu tới trình độ 但是当功夫到了一定的程
nhất định, nếu vẫn kiên trì tự
nhiên hô hấp thì sai. Luyện tập
度,再坚持自然呼吸就是
Thái cực quyền như học sinh 错的,练习太极拳就象学
đọc sách, làm sao có thể cùng 生读书一样,怎么可能总
dùng một giáo án? Sơ luyện 是使用同一级教材呢?初
dùng tự nhiên hô hấp, sau một
thời gian lâu dài luyện tập, 练是采取自然呼吸的,练
công phu tiến bộ, phế hoạt 习日久后,功夫长进了,
lượng tăng gia, thì cần cùng
肺活量大大增加,就要和
động tác súc phát, phối hợp
khai hợp, súc thì hấp khí, phát 动作的蓄发、开合协调起
thì hô khí, tiểu phúc khởi phục 来,蓄时吸气,发时呼气
là nghịch thức, tức hấp khí thời ,小腹的起伏是逆式的,
thu súc, hô khí thời cổ khởi, do
đó nói là "Nghịch phúc thức hô 即吸气时收缩,呼气时鼓
hấp", tùy theo công phu tăng 起,因此称为“逆腹式呼
tiến cùng sự tiền bộ trong tu 吸”,随着功夫的长进及
luyện nội công, lâu ngày đạt
đến "Hô hấp thông linh", đồng
内功修炼的进步,日久后
thời đan điền sản sinh "Đan ,达到“呼吸通灵”,同
cầu", "Đan cầu" tùy theo ý niệm 时丹田内产生一个“丹球
và động tác mà chuyển động, có ”,这个“丹球”随着意
người gọi là "Đan điền nội
chuyển" . 念和动作转动的,有人称
为“丹田内转”。
7
Đệ thất ngộ nhận: có người nói 第七个误区:有人说太极
Thái cực quyền là vận động
拳就是圆弧运动,其实不
hình tròn, kỳ thực không hẳn,
Thái cực quyền không đơn giản 然,太极拳不是那样简单
như vậy, động tác của Thái cực 的,太极拳的动作包含了
quyền bao hàm nhiều động tác 许多小转折的动作,许多
chuyển chiết lớn nhỏ, bên
trong hàm chứa nhiều kỹ thuật 细腻的技术就包含在里面
tế nhị, con người có nhiều quan ,人体有许多关节,在太
tiết, trong động tác của Thái 极拳的动作里,身体的关
cực quyền, mọi quan tiết bộ vị
của thân thể đều cần căn cứ
节部位都要根据需要而转
nhu yếu mà chuyển quyển. Đại 圈。大圈套着小圈,高度
quyển bao trùm tiểu quyển, 协调,此即所谓“乱环法
phối hợp cao độ, gọi là "Loạn ”,不懂这个,在实战中
hoàn pháp", không hiểu điều
điều đó, thì trong thực chiến 就不能够柔化对方的力,
không thể nhu hóa lực của đối
那就把太极拳练成了“太
phương, đem Thái cực quyền
luyện thành "Thái cực thao", dù 极操”,苦练一生也是枉
khổ luyện một đời cũng là uổng 然。掌握了乱环法就能把
phí. Nắm chắc loạn hoàn pháp 对方的力量化解于无形之
thì có thể hóa giải lực của đối
phương trong vô hình. 中。

8
Đệ bát ngộ nhận: trong tác 第八个误区:由于王宗岳
phẩm kinh điển “Thái cực
先师在其经典著作《太极
quyền luận”, Vương Tông Nhạc
tiên sư đề cập tới sự nguy hại 拳论》当中提及“双重之
của "Song trọng chi bệnh". Có 病”的危害,于是就有人
người giải thích sai, thậm chí 曲解王宗岳《太极拳论》
đem “trọng” giải thích thành
“trùng”, mà không biết "song 中的“双重之病”,甚至
trọng" và "thiên trầm" là quan 把双重(zhong)解释为重
hệ đối ứng. Lại có đương kim (chong 音:虫),殊不
Thái cực quyền danh gia, trong
văn chương giải thích đạo lý rõ
知“双重”(zhong )与
ràng, lưu loát, trường thiên đại “偏沉”是对应关系。还
luận, thế nhưng xem biểu diễn 有的当今太极拳名家,在
Thái cực quyền thì quyền giá từ 其文章当中解释的头头是
đầu đến cuối vẫn là song trọng
giá tử! 道、洋洋洒洒,长篇大论
,可是观其表演的太极拳
拳架仍然是彻头彻尾的双
重架子!
Kỳ thực, bệnh song trọng rất 其实双重之病是很简单的
đơn giản, các bộ phận của thân ,人的身体部分结构是对
thể con người có kết cấu đối 称的,练习太极拳阴阳不
xứng, luyện tập Thái cực quyền
âm dương bất phân chính là 分就是双重,分出阴阳就
song trọng; phân ra âm dương 必然是一边偏沉另一边就
tất nhiên là nhất biên thiên
偏轻,所以说偏轻不是病
trầm, nhất biên thiên khinh, do
đó thuyết thiên khinh không 。“双重则滞,偏沉则灵
phải bệnh. "Song trọng tắc trệ, ”,每见数年纯功不能运
thiên trầm tắc linh", người mà 化者何也?乃双重之病未
luyện tập một số năm vẫn
không thể vận hóa do đâu? Do 悟耳!可见避免双重之病
bệnh song trọng chưa ngộ! Có 是练习太极拳至关重要的
thể thấy tránh bệnh song trọng 。避免双重之病不能停留
là tối quan trọng trong luyện
tập Thái cực quyền. Tránh
在口头和文字中,要体现
bệnh song trọng không thể chỉ 在所练习的太极拳拳架当
ở ngoài miệng và trong văn tự, 中。
cần thể hiện trong Thái cực
quyền quyền giá.

9
Đệ cửu ngộ nhận: nội gia quyền 第九个误区:内家拳讲究
nhấn mạnh “dĩ tĩnh chế động,
以静制动,后发制人,太
hậu phát chế nhân”, Thái cực
quyền là nội gia quyền, diễn 极拳是内家拳,演练和实
luyện và thực chiến đều tao 战都是温文尔雅,练太极
nhã, luyện Thái cực quyền như 拳都是犹如行云流水,神
hành vân lưu thủy, thần nhàn
khí định, lại chú trọng khí thế. 闲气定,并不讲究气势。
Đó là sai lầm lớn! 此大错矣!
Nội gia quyền mạnh ở “dĩ tĩnh 内家拳长于以静制动、后
chế động, hậu phát chế nhân” là
không sai, nhưng cũng có thể
发制人不假,但是亦能先
“tiên phát chế nhân, dĩ động 发制人,以动制静,既有
chế tĩnh”. Nên có văn giá hành 行云流水的文架,也有犹
vân lưu thủy, cũng có vũ giá 如山崩地裂、天塌海倾、
như sơn băng địa liệt, thiên
tháp hải khuynh, động tĩnh 动静相兼、快慢相间、刚
tương kiêm, khoái mạn tương 柔相济的武架。而武架太
gian, cương nhu tương tể. Vũ 极拳是很讲究气势的,一
giá Thái cực quyền rất chú
露眼神,恰欲慑敌魂魄,
trọng khí thế, nhất lộ nhãn
thần, kháp dục nhiếp hồn 夺神乱志,过去常说高手比
phách địch, đoạt thần loạn chí, 武,双方目光一对,打个
trước đây thường nói cao thủ tỉ 照面,胜负已定,就在此
vũ, song phương mục quang
đối nhau, chiếu diện, thắng phụ 也。你看公园里面那些只
đã định, chính là vậy. Bạn xem 求健身而每天软绵绵地练
ở công viên đa số chỉ cầu kiện 太极操者,想有气势,能
thân mà ngày ngày luyện Thái
cực thao mềm mại, muốn có
吗?
khí thế, có thể không?

10
Đệ thập ngộ nhận: trong sách 第十个误区:某名家著书
của danh gia nào đó, ông này,
,竟言某某、某某当年随
ông kia theo Dương Lộ Thiền
tiên sinh học quyền, các trò đạt 杨禄禅先生学拳,各得先
được một phần của tiên sinh, 生一体,某某善柔化,某
ông này thiện nhu hóa, ông kia 某善刚发。其实这无意当
thiện cương phát.
Kỳ thực, như vậy là vô ý hạ 中是在贬低某某和某某,
thấp ông này và ông kia. Thái 太极拳乃刚柔相济的拳法
cực quyền là quyền pháp ,某某和某某都是太极拳
cương nhu tương tể, các ông
đều là Thái cực quyền đại sư,
大师,岂能只得一体?练
chẳng nhẽ chỉ được một phần? 太极拳只善柔化,无异于
Luyện Thái cực quyền chỉ thiện 寻常人只用一条腿走路,
nhu hóa, khác gì người thường 此笑话也。
chỉ dùng một chân đi bộ, thật
nực cười.

11
Đệ thập nhất ngộ nhận: thường 第十一个误区:常听人言
nghe nói "Thái cực thập niên
“太极十年不出门”,此
bất xuất môn", câu này đại sai! 言大谬也!太极拳技术复
Thái cực quyền kỹ thuật phức
杂不假,然绝非十年不出
tạp, nhiên tuyệt phi thập niên
bất xuất môn. 门,如果能有明师教诲,
Nếu có minh sư giáo hối, huấn 能保证系统训练,保证练
luyện có hệ thống, bảo đảm 功时间,而自己又有悟性
thời gian luyện công, tự mình
có ngộ tính, thì "Tam niên tiểu 的话,应该是“三年小成
thành, ngũ niên đại thành". Nên ,五年大成”。所谓“太
nói "Thái cực thập niên bất 极十年不出门”实乃误区
xuất môn" thực là ngộ nhận!
Giả như có một số người theo
也!假如有些人跟着某"名
"danh sư" khổ luyện mười 师"苦练十年后,身上没有
năm, không đạt chân công phu, 真功夫的话,那么"太极十
thế thì "Thái cực thập niên bất 年不出门"就成了最好的借
xuất môn" thành cái cớ tốt
nhất. Câu này hại không ít 口了,所以说此言着实害人
người! Làm cho bao người ngộ 非浅!不知耽误了多少人的
nhận. 大好年华?

You might also like