You are on page 1of 5

ôn tập chẩn đoán.

Câu 1: Trình bày các dạng hư hỏng sau (hư hỏng do kết cấu, hư hỏng do công

nghệ, hư hỏng do lão hóa hư hỏng do vận hành) và cho ví dụ của dạng hư hỏng
này.
Hö hoûng do keát caáu: Bao goàm caùc daïng hö hoûng phaùt sinh theo qui luaät
truøng laëp nhieàu laàn gioáng nhau, thöôøng hö hoûng ôû moät vò trí nhaát ñònh. Hö
hoûng thuoäc veà nhoùm naøy chi tieát thöôøng bò gaõy, raïn nöùt do söùc beàn keùm,
öùng suaát taäp trung, do thieát keá sai…
b) Hö hoûng do coâng ngheä: Bao goàm nhöõng hö hoûng do caùc yeáu toá coâng
ngheä nhö khoâng baûo ñaûm ñoä boùng, ñoä cöùng beà maët, nhieät luyeän sai…
c) Hö hoûng do laõo hoùa: Do oâtoâ söû duïng quaù thôøi gian qui ñònh caùc chi tieát
maùy bò hao moøn nhanh, khoâng coù khaû naêng ñieàu chænh phuïc hoài. Ñaây laø
daïng hö hoûng töï nhieân tuaân theo qui luaät hao moøn trong quaù trình laøm vieäc .
d) Hö hoûng do vaän haønh: Bao goàm nhöõng hö hoûng do vi phaïm qui taéc vaän
haønh xe nhö: thieáu daàu môõ boâi trôn, xe chôû quaù taûi… Coù raát nhieàu nguyeân
nhaân gaây ra söï coá hö hoûng, tuøy theo tình traïng söû duïng, tình traïng baûo döôõng
söûa chöõa maø nguyeân nhaân gaây ra söï coá cuõng thay ñoåi, caùc bieåu hieän söï
coá cuõng raát ña daïng. Do ñoù vieäc choïn caùc tham soá chaån ñoaùn, caùc phöông
phaùp chaån ñoaùn coù moät yù nghóa heát söùc quan troïng trong quaù trình nghieân
cöùu, aùp duïng kyõ thuaät chaån ñoaùn .
Câu 2 : chẩn đoán động cơ xăng dựa vào màu trên bugi
Bugi có màu vàng nâu: Bugi có màu vàng nâu chứng tỏ động cơ hoạt động bình
thường, tỷ lệ hòa khí (xăng/không khí) đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và các thành phần cơ
học ổn định. Nếu thay bugi mới nên thay bugi có khoảng nhiệt bằng nhau (có chiều dài
lớp sứ cách điện phía dưới bằng nhau). Khoảng nhiệt dài bugi làm việc nóng hơn và
khoảng nhiệt ngắn hơn bugi làm việc mát hơn.
Bugi có màu đen và khô: Trường hợp bugi xe bạn có màu này thường là do động cơ
hoạt động ở chế độ giàu nhiên liệu (dư xăng) hoặc xe chạy cầm chừng quá mức. Nếu
có thêm hiện tượng khói đen thoát ra ở ống pô thì chính xác là động cơ dư xăng. Hiện
tượng này có thể do một số nguyên nhân như: lọc gió bẩn dẫn đến nghẹt làm cung cấp
không đủ không khí để đạt tỉ lệ hỗn hợp chuẩn, bộ chế hòa khí hỏng, cánh bướm gió bị
kẹt, bugi đánh lửa yếu nên không đốt cháy hết hòa khí. Trước khi thay bugi cần điều
chỉnh lại cho tỉ lệ hòa khí phù hợp, vệ sinh lọc gió, bướm gió...
Bugi có màu đen và ướt: Đây là dấu hiệu cho biết dầu đã lọt vào xi lanh, bị đốt tạo
thành muội than bám trên bugi và dầu bám vào bugi làm buugi ướt. Nguyên nhân dầu
lọt vào xi lanh có thể do hở supap, hở sec-măng hoặc thành xi lanh bị mài mòn. Trong
trường hợp xe bạn ra khói trắng và có mùi khét, cần phải nhanh chóng sửa chữa (làm
máy) để không gây sự cố hư hỏng thêm khi xe hoạt động (bó máy khi hết dầu bôi trơn).
Bugi có màu trắng: Tình trạng này của bugi chứng tỏ động cơ hoạt động quá nhiệt.
Nguyên nhân gây nên tình trạng trên có thể do bugi không phù hợp (có khoảng nhiệt
quá lớn), chỉ số octan của nhiên liệu quá thấp, thời gian đánh lửa của động cơ không tối
ưu, hệ thống làm mát động cơ hỏng, hoặc động cơ bị thiếu xăng (quá nhiều không khí).
Trường hợp này cần kiểm tra tìm hiểu nguyên nhân và khắc phục bằng cách thử thay
thế bugi khác, điều chỉnh các hệ thống liên quan.v.v...
Câu 3: Trình bày phương pháp chẩn đoán động cơ dựa vào màu sắc khí xả động

cơ đốt trong 4 kỳ và 2 kỳ.


Màu khí xả động cơ diesel
- Màu nâu nhạt: động cơ làm việc tốt, nhiên liệu cháy triệt để.
- Màu nâu sẵm chuyển sang đen: động cơ đốt dư nhiên liệu.
- Màu xanh nhạt (liên tục hay không liên tục): một vài xy-lanh không làm việc.
- Màu trắng: máy thiếu nhiên liệu hay nhiên liệu bị rò nước, lẫn nước vào buồng đốt.
- Màu xanh đen: dầu bôi trơn động cơ lọt vào buồng đốt do hở ron nắp quy-lát, xéc
măng, xy-lanh…
Màu khí xả động cơ xăng
- Không màu hay xanh nhạt: động cơ hoạt động tốt.
- Màu trắng: động cơ thiếu nhiên liệu, hay thừa không khí do hở đường khí nạp vào
buồng đốt.
-Màu xanh đen hoặc đen: hao mòn các chi tiết như xéc măng, xy-lanh, piston, dầu nhớt
lọt vào buồng đốt.

Động cơ xăng hai kì:


- Màu xanh đen, tỷ lệ dầu bôi trơn nhiều quá mức quy định;

- Màu trắng nhạt, tỷ lệ dầu bôi trơn nhỏ hơn mức quy định.
Câu 4: Trình bày phương pháp chẩn đoán động cơ theo thành phần khí xả
Thành phần khí xả trong động cơ chủ yếu có các loại sau: ni tơ, ô xy, hơi nước, cácboníc,
ôxýt các bon
- Sử dụng các thiết bị phân tích khí để phân tích các thành phần trong khí thải.
- Khi CO tăng thì do hỗn hợp đậm.
- Xác lập vị trí tay ga ứng với các chế độ làm việc của động cơ. Khi máy chạy ổn định
và nhiệt độ đúng qui định thì mới tiến hành đo.
- Khi ở chế độ không tải: HC tăng và không tồn tại O2.
- Tăng dần tải CO2 tăng, O2 giảm, HC, CO giảm dần.
- Khi toàn tải chủ yếu tồn tại CO.
- Ở chế độ tăng tốc và khởi động tồn tại HC.
- Ở chế độ tải trung bình thì các thành phần trên ổn định. Nếu không bình thường thì
các thành phần trên sẽ dao động rất lớn.
- Ở chế độ kinh tế mà tồn tại HC và O2 thì chứng tỏ có hiện tượng bỏ máy.
- Khi tăng tốc nếu HC không tăng thì chứng tỏ bộ phận tăng tốc trục trặc.
- Khi chạy toàn tải mà tồn tại HC và O2 thì chứng tỏ có máy bị bỏ.
Câu 5: Trình bày quy trình thực hiện chế độ normal mode và test mode của các
dòng xe sử dụng giắc chẩn đoán OBD1 của hãng Toyota.
Norman mode: Dùng đọc lỗi, phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Điện áp Accu lớn hơn hoặc bằng 11V.
- Bươm ga đóng hoàn toàn.
- Tay số ở vị trí N.
- Tắt tất cả các tải điện.
- Bật công tắc ON ( không nổ máy ).
- Nối chân E1 và TE1 của giắc chẩn đoán.
- Nếu tình trạng bình thường, đèn sẽ chớp liên tục 2 lần/giây.Nếu có sự cố đèn sẽ chớp
theo những chuỗi khác nhau, ứng với mỗi chuổi là một mà lỗi.
Nếu có một lỗi, mã này sẽ lặp lại sau 4,5 giây. Nếu có nhiều lỗi đèn sẽ phát lần lượt từ
lỗi từ thấp đến cao, khoảng nghỉ giữa các lỗi là 2,5 giây. Sau khi phát hết tất cả, đèn sẽ
nghỉ 4,5 giây rồi phát lại lần lượt từ đầu. Cứ như thế cho đến khi rút dây nối chân E1
và TE1.
Test mode: Xoá lỗi sau khi đã sửa chữa, phải thoả mãn các điều kiện sau :
- Điện áp Accu lớn hơn hoặc bằng 11 V.
- Bướm ga đóng hoàn toàn.
- Tay số ở vị trí N.
- Tắt tất cả các tải điện.
- Nối E1 và TE2.
- Bật công tắc ON: Đèn báo lỗi cho biết đường đang ở chế độ Test mode.
- Có thể tiến hành xóa bộ nhớ bằng cách đơn giản sau: tháo cầu chì chính của hệ thống
phun xăng ra ít nhất là 10s, sau đó lắp lại. Nếu không biết cầu chì đó ở đâu thì có thể
tháo cọc accu ra khoảng 15s.

Câu 6. Hãy viết quy trình (vẽ sơ đồ) kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa động cơ khi
động cơ không hoạt động.

câu 7: phương pháp chân đoán trạng thái trượt của ly hợp trong hệ thống truyền lực:
a. Ly hợp bị trượt: biểu hiện khi tăng ga, tốc độ xe không tăng theo tương ứng.
- Đĩa ma sát và đĩa ép bị mòn nhiều, lò xo ép bị gãy hoặc yếu.
- Đĩa ma sát bị dính dầu hoặc bị chai cứng.
- Bàn đapj ly hợp không có hành trình tự do, thể hiện xe kéo tải kém, ly hợp
bị nóng
Các phương pháp xác định trạng thái trượt:
a.1 gài số cao, đóng ly hợp
- chọn một đoạn đường bằng, cho xe đứng yên tại chổ, nổ máy, gài số tiến ở cấp cao
nhất ( số 4 hay số 5 ), đạp và giữ phanh chân, cho động cơ hoạt động ở chế độ tải lớn
bằng tay ga, từ từ nhả bàn đạp ly hợp. Nếu động cơ bị chết máy chứng tỏ ly hợp làm
việc tốt, nếu động cơ không tắt máy chứng tỏ ly hợp bị trượt lớn.
a.2 giữ trên dóc
- chọn đoạn đường phẳng có độ dốc (8 – 10 ) độ. Xe đứng bằng phanh trên mặt dốc,
đầu xe theo chiều xuống dốc, tắt động cơ, tay số để ở số thấp nhất, từ từ nhả bàn đạp
phanh, bánh xe không bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp tốt, nếu bánh xe lắn chứng tỏ
ly hợp trượt
a.3 đẩy xe
- chọn một đoạn đường bằng, cho xe đứng yên tại chổ, không nổ máy, gài số tiến ở số
thấp nhất (số 1), đẩy xe, xe không chuyển động chứng tỏ ly hợp tốt, nếu xe chuyển động
chứng tỏ ly hợp trượt. Phương pháp này chỉ dùng cho ô tô con, với lực đẩy 3 đến 4
người
a.4 xác định ly hợp trượt qua mùi khét
- xác định ly hợp bị trượt qua mùi khét đặc trưng khi ô tô thường xuyên làm việc với
chế độ đầy tải, cảm nhận mùi khét chỉ khi ly hợp bị trượt nhiều, tức là ly hợp đã cần
tiến hành thay đĩa bị động hay các thông số điều chỉnh đã bị thay đổi
Câu 8 trình bày phương pháp chẩn đoán trạng thái dính ly hợp khi mở trong hệ thống
truyền lực
Hiện tượng:
Khi đạp bàn đạp hết hành trình, trục ly hợp vẫn quay theo bánh đà làm cho quá trình vào số
khó khăn và gây va đập.
Nguyên nhân:
Hành trình tự do quá lớn
Đĩa ma sát bị cong vênh
Đĩa ép bị vênh
Chiều cao các đòn mở không bằng nhau
Khi ngắt li hợp có vật cớng rơi vào
Moay ở đĩa ma sát bị kẹt trên trục ly hợp
Điều chỉnh không đúng đối với ly hợp kép

Câu 9: trình bày phương pháp chẩn đoán hư hỏng qua âm thanh phát ra từ ly hợp trong
hệ thống truyền lực
Nguyên nhân:
Lò xo ép gị gẫy
Lò xo giảm chấn bị gẫy
Đòn mở ly hợp bị gẫy
Các bulông bắt không chặt.
Khi ly hợp ở trạng thái mở
Nguyên nhân:
Vòng bi đỡ trục bị mòn, vỡ.
Vòng bi tỳ mòn, dơ, lỏng, khô dầu mỡ.
Trục ly hợp không trùng tâm với trục khuỷu.
Đối với ly hợp kép còn có tiếng kêu do va đập giữa chốt với đĩa ép trung gian

Câu 10: trình bày phương pháp chẩn đoán hiện tượng tự nhảy số trong hệ thống truyền
lực
Câu 11: trình bày phương pháp đo quảng đường phanh trên đường
Câu 12: trình bày phương pháp đo gia tốc chậm dần và thời gian phanh trên đường
Câu 13: trình bày phương pháp đo lực phanh và momen phanh trên bệ thử
Câu 14: trình bày phương pháp đo lực lơn nhất lên vành lái
Câu 15; vẽ sơ đồ và giải thích quy trình đăng kiểm các phương tiện cơ giới đường bộ
tại các trạm đăng kiểm ở việt nam
Câu 16: trình bày tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường đối với các phương tiện giao thông ở
việt nam, tiêu chuẩn khí xã, tiêu chuẩn tiếng ồn
Câu 17: trình bay chu kỳ kiểm định các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ tại
Viêt nam

You might also like