You are on page 1of 10

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ

KHOA HÀNG KHÔNG VŨ TRỤ

BÀI GiẢNG MÔN HỌC

HỆ THỐNG SẢN XUẤT LINH HOẠT

TS. Trần ðức Tăng


Bộ môn CNTB & HKVT
ðiện thoại: 0973 991486
Email: tranductang@yahoo.com

Chương 1: Các khái niệm cơ bản về FMS

1. Khái niệm cơ bản về QTSX

2. Lịch sử phát triển của các HTSX

3. Vai trò của máy tính trong SX

Nội dung 4. Mô hình, cấu trúc của HTSX

5. Xu hướng linh hoạt hóa QTSX

6. Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS

7. Hệ thống sản xuất tích hợp CIM

TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

1
1. Khái niệm cơ bản về quá trình SX

 Quá trình sx là quá trình mà con người, bằng trí lực và vật lực
của mình, thông qua các công cụ sx, tác ñộng lên ñối tượng
sx, thay ñổi các thuộc tính của nó ñể biến nó thành sản phẩm,
thỏa mãn yêu cầu tiêu dùng của xã hội.
- Hoạt ñộng sản xuất chỉ duy nhất có ở con người.
- Trong hoạt ñộng sx, con người phải vận dụng trí lực và vật lực
- Công cụ sx là khâu trung gian truyền tác ñộng của con người
lên ñối tượng. Trình ñộ của công cụ sx phản ánh trình ñộ của
sx: lao ñộng thủ công, cơ giới hóa hay tự ñộng hóa.

TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

- Hiệu quả của sx ñược gọi là cao nếu như với một chi phí nhất
ñịnh cho sx mà nhận ñược sản phẩm có giá trị cao, hay nhận
ñược sản phẩm có giá trị nhất ñịnh với chi phí sx thấp.
 Vai trò của công cụ sản xuất, trình ñộ và tính chất của công cụ
sản xuất quyết ñịnh trình ñộ và tính chất của quá trình sản
xuất, căn cứ vào ñó người ta phân biệt các dạng sản xuất.
Dạng sản xuất tiên tiến hiện nay: FMS (Flexible Manufacturing
Systems), CIM (Computer Integrated Manufacturing)

TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

2
2. Lịch sử phát triển của các HTSX

 SX công nghiệp ñã trải qua các giai ñoạn:


- SX thủ công
- Cơ khí hóa
- Tự ñộng hóa
- và tiếp theo là giai ñoạn của sự tích hợp các quá trình sx tự ñộng.
 Sự tích hợp của công nghệ tự ñộng ñược biết ñến với tên gọi SX
tích hợp máy tính (Computer Integrated Manufacturing-CIM).
 Sự tích hợp cho phép tổ chức dòng thông tin và vật liệu tốt hơn.
Mục ñích chính là ñể loại bỏ bottle-necks, bằng việc khai thác tốt
hơn khả năng của nhà máy. Một phần của khái niệm CIM là ứng
dụng của công nghệ sản xuất linh hoạt FMS.
 Khái niệm về FMS ñược ñưa ra bởi Williamson tại London năm
1960s. Hệ thống này lúc ñầu ñược gọi là Hệ thống 24, vì nó ñược
lập ñể hoạt ñộng 24h/ngày dưới sự ñiều khiển của máy tính.
TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

Lịch sử phát triển của các HTSX

SX thủ công
1700s
Cơ khí hóa
1800s

1900s Tự ñộng hóa


Transistor, Mạch tích hợp,
Máy tính số, Máy vi tính
Các tế bào SX
Các máy CNC, robot, máy tính ñộc lập

Networks

Sự tích hợp của các phân xưởng

2000s
TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

3
Sự phát triển của công nghệ sx

SX toàn cầu trên cơ sở CIM liên kết toàn cầu


1997
Khái niệm về CIM liên kết toàn cầu
1990
Các hệ thống CIM tiên tiến: CAD, CAPP, FMS, . . .
1980
Phát triển CAD, CAM, khái niệm về CIM
1970
Bắt ñầu phát triển CAD trong NC như: CNC, DNC
1955
Bắt ñầu phát triển NC (Numerical Control) ñể tự ñộng hóa
1950
Sản xuất hàng khối (số lượng lớn)
1930
Sản xuất hàng khối (số lượng trung bình)
1900
Cơ khí hóa các nhà máy ñầu tiên
1750
Nghề thủ công
1600
Sức lao ñộng của con người và ñộng vật

TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

3. Vai trò của máy tính trong sản xuất

 Máy tính có ảnh hưởng rất lớn ñến tất cả các hoạt ñộng của
một nhà máy. Trong một nhà máy hiện ñại, mọi quá trình, mọi
bộ phận ñược tích hợp thành một hệ thống dưới sự ñiều khiển
của máy tính (CIM).
 So với công nghệ truyền thống CIM có thể:
- Giảm 15-30% giá thành thiết kế
- Giảm 30-60% thời gian chế tạo chi tiết
- Tăng năng xuất 40-70%
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm phế liệu 20-25%
- Nâng cao chất lượng thiết kế
 Cùng dựa vào sự tích hợp máy tính vào HTSX, quan niệm về
CIM và quan ñiểm ứng dụng CIM ở các nước có sự khác
nhau:

TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

4
- Các nước châu Âu có kinh nghiệm về công nghệ truyền thống
và SXLH, có ñội ngũ kỹ thuật ñược ñào tạo tốt,…Do vậy, các
nước châu Âu nhấn mạnh vai trò của các hệ thống SXLH, tích
hợp kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật, thợ lành nghề vào CIM

- Các công ty Nhật nhấn mạnh sản lượng, quan tâm nhiều ñế sx
sản lượng sản phẩm lớn trong thời gian ngắn. Vì vậy ưu tiên
sử dụng các thiết bị khả trình, các trung tâm gia công linh
hoạt,…

- Các c.ty Mỹ quan tâm nhiều ñến tính ổn ñịnh của sx, quan tâm
ñến vốn của các c.ty ñể ñầu tư vào thiết bị, hạn chế sử dụng
lao ñộng rẻ tiền. Chính sách của Mỹ là cung cấp thiết bị và
dụng cụ thay cho con người trong hệ thống CIM

TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

4. Mô hình, cấu trúc của HTSX

4.1 Mô hình sản xuất hiện ñại


- ðặc trưng cơ bản của một nhà máy hiện ñại là sử dụng máy tính
trong mọi hoạt ñộng kỹ thuật, sx và kinh doanh: thiết kế, lập kế
hoạch, ñiều hành, giám sát, ñiều khiển thiết bị,…

TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

5
Hệ thống trên gồm:
- 3 thiết bị gia công, 1 Robot lắp ráp, 1 trạm kiểm tra
- ðầu vào có một kho vật liệu
- ðầu ra có kho thành phẩm
- Một xe tự hành (AGV) làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu và
bán thành phẩm
- Hệ ñược tích hợp với một hệ thống máy tính ñược nối mạng,
giúp các công việc từ kỹ thuật, kế hoạch, ñiều ñộ, giám sát ñến
trực tiếp ñiều khiển các thiết bị.
- Phần mềm gồm có một hệ thống CSDL (dữ liệu về phương
pháp, chế ñộ CN, nguồn lực cho sx, yêu cầu về chất lượng và
số lượng sản phẩm…)

TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

Các chức năng chính của HTSX

TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

6
 Hoạt ñộng của mỗi ô chức năng
như sau:
- Thông tin vào ñược chứa trong bộ
ñệm (buffer)
- Khi có tín hiệu vào hệ thống gửi lệnh
start ñến ñiểm quyết ñịnh 1 ñể kích hoạt hệ thống, ñồng thời
gửi tín hiệu phản hồi về trung tâm báo thiết bị ñã sãn sàng
- Khi thực hiện xong, thông tin ñược gửi ñến ñiểm quyết ñịnh 2
ñể kích hoạt chức năng tiếp theo
- Thông tin ñã ñược xử lý ñược chứa trong bộ ñệm ra
- Quá trình xử lý vật liệu cũng xảy ra theo cách tương tự
TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

Ví dụ:

- Giả sử ở một quy trình gia công tiện


và vật liệu thô ñã ñược ñưa ñến ñầu
vào buffer.
- Hệ thống gửi một tín hiệu start tới
ñiểm quyết ñịnh 1
- Một tín hiệu phản hồi từ máy công cụ báo máy ñã sẵn sàng
cho gia công
- Phôi ñược gửi sang máy ñể gia công
- Khi gia công hoàn tất, một tín hiệu ñược tạo ở ñiểm quyết ñịnh
2 ñể báo cho hệ thống là chi tiết ñã ñược gia công xong.
- Thông tin này ñược sử dụng ñể chuyển chi tiết ra buffer ñầu
ra.
TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

7
4.2 Các thành phần của CIM

CAD: sử dụng máy tính trợ


giúp công việc thiết kế, tính
toán kỹ thuật
CAPP: sử dụng máy tính trong
việc thiết kế quá trình công
nghệ chế tạo sản phẩm (chuẩn
bị công nghệ)
CAM: sử dụng máy trợ giúp
trong quá trình sx: tạo chương
trình gia công, ñiều khiển hệ
thống sx, hệ thống ñảm bảo
vật tư thiết bị … PP&C: bao gồm khía cạnh tổ chức của
CAQ: sử dụng máy tính trong CIM, như kế hoạch hóa nguồn lực
công tác ñảm bảo, quản lý chất (MRPI), kế hoạch hóa cung ứng vật tư
lượng sản phẩm (MRPII), kế hoạch tiến ñộ, xử lý ñơn
hàng, ñiều hành sx.

TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

4.3 Cấu trúc theo chức năng của HTSX

 Xét theo chức năng, các thành phần của một HTSX có thể ñược
chia thành 2 nhóm:
- Nhóm tổ chức sản xuất, gồm các chức năng:
Nhận, lập kế hoạch thực hiện và ñiều khiển sx theo ñơn hàng. Một
CSDL trung tâm chứa dữ liệu về sử lý ñơn hàng, các know-how
công nghệ
- Nhóm kỹ thuật và sản xuất, có các chức năng: phát triển sản
phẩm, thiết kế, công nghệ, v.v…
- Hai nhóm này có liên hệ mật thiết với nhau ñể ñảm bảo các chỉ tiêu
kinh tế, kỹ thuật của cả quá trình.
- Vùng logistics biểu diễn hướng dịch chuyển của luồng thông tin và
vật liệu trong sx theo khía cạnh kinh tế-tổ chức sx (theo phương
ngang) và kỹ thuật-sx (theo phương dọc)
- Vùng kiểm soát chất lượng biểu diễn chức năng kiểm soát chất
lượng trong quá trình thiết kế và sx.
TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

8
Cấu trúc theo chức năng của HTSX

TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

4.4 Cấu trúc theo thứ bậc của HTSX

HTSX, kinh doanh


cuả doanh nghiệp
ñược bố trí theo
thứ bậc.
Cao nhất là xí
nghiệp.
Tiếp theo là các
cấp: sx, phân
xưởng, thiết bị.
Mỗi cấp có hệ
thống máy tính
riêng và giữa các
cấp là hệ thống
mạng truyền
thông
TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

9
Cấu trúc theo thứ bậc của HTSX

 Cấp xí nghiệp: tập trung các chức năng


- Phát triển sản phẩm (thiết kế, chuẩn bị công nghệ, lập kế
hoạch chất lượng sản phẩm)
- Kế hoạch sx (lập danh mục sản phẩm, kế hoạch cung ứng,….)
- Kinh doanh (hạch toán, tiêu thụ sản phẩm,…)
- Ở cấp này máy tính sử lý lượng thông tin lớn trong các CSDL
trung tâm. Mạng máy tính ñược tổ chức theo diện rộng (Wide
Area Network-WAN).

 Cấp sản xuất: thực hiện mọi công việc trực tiếp tạo ra sản
phẩm.
- Các nhu cầu về thiết bị chính (máy công cụ, tế bào sx,…); thiết
bị vận chuyển và dụng cụ ñược xác ñịnh và giám sát
TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

- Các máy tính ñảm bảo chức năng quản lý ở khu vực và ñiều
khiển toàn bộ các hệ thống thiết bị sx và là máy chủ trong các
mạng cục bộ của các phân xưởng.
- QTSX ñược chia nhỏ, thực hiện nối tiếp hoặc song song và
phân phối cho các phân xưởng.

 Cấp phân xưởng:


- ðảm bảo giám sát và ñiều khiển sx trong các phân xưởng
riêng biệt.
- Thông tin ở cấp này ñược xử lý theo thời gian thực.

 Cấp ñiều khiển thiết bị:


- Có chức năng giám sát và ñiều khiển các thiết bị riêng lẻ
- Các máy tính là các microcomputer, cung cấp chương trình
hoặc các thông số công nghệ
TS. Trần ðức Tăng – Khoa HKVT

10

You might also like