You are on page 1of 6

Một vài bài tập khó chương dao động kèm lời giải

Câu 1 : Một cllx thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng
k=100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho
nó một vận tốc 40πcm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Chọn chiều dương hướng xuống.
Coi vật dđđh theo phương thẳng đứng. Tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ vị trí thấp nhất
đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm lần thứ 2 là:
A. 93,75 cm/s B. -93,75 cm/s C.56,25 cm/s D. -56,25 cm/s

Câu 2 : Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m =
1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua mọi
lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật m0 = 500g một cách nhẹ
nhàng. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ
thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?
A. Giảm 0,25J B. Tăng 0,25J C. Tăng 0,125J D. Giảm 0,375J
Giải: Gọi O là VTCB lúc đầu. Biên độ dao động của vât
mg
A = ∆l = = 0,1m = 10cm
k
Khi vật ở điểm thấp nhất M vật có li độ x = A
Năng lượng dao động của hê bằng cơ năng của vật ở VTCB O
kA2 kA2
W0 = Wd + Wt = +0= = 0,5J
2 2  M’
(Vì chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng)
Sau khi thêm vật m0 VTCB mới tại O’
( m  m0 ) g m  O
Với M’O’ = ∆l’ = = 0,15m = 15 cm = 1,5A
k  O’
Tại M vật tốc của (m + m0) bằng 0 nên biện độ dao động mới của hệ (m + m )
 M
0
A’ = MO’ = 0,5A
Năng lượng dao động của hê bằng cơ năng của vật ở VTCB O’
kA' 2 kA2
W = Wd + Wt = +0= (Vì chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng).
2 8
kA2 kA2 3kA2 1,5
∆W = W0 – W = - = = = 0,375 J
2 8 8 4
Năng lượng dao động của hệ giảm một lượng bằng 0,375J. Chọn đáp án D

Câu 3: Con lắc đơn với vật nặng có khói lượng là M treo trên dây thẳng đứng đang đứng yên
.Một vật nhỏ có khối lượng m=M/4 có động năng Wo bay theo phương ngang đến va chạm vào
vật M sau va chạm 2 vật dính vào nhau thì sau đó hệ dđ điều hòa .Năng lượng dđ của hệ là

A.Wo/5 B.Wo C.4Wo/5 D.W0/4

Câu 4 : Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m, lồng vào một trục
thẳng đứng như hình vẽ. Khi M đang ở vị trí cân bằng thì vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so
với M rơi tự do, va chạm mềm với M, coi ma sát là không đáng kể, lấy g = 10m/s2 Sau va chạm
hai vật cùng dao động điều hòa, chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của hệ, chiều dương như hình
vẽ, góc thời gian t = 0 là lúc va chạm. Phương trình dao động của hệ hai vật là
A. x = 1,08cos(20t + 0,387)cm. B. x = 2,13cos(20t + 1,093)cm.
C. x = 1,57cos(20t + 0,155)cm. D. x = 1,98cos(20t + 0,224)cm
Giải: Vận tốc của vật m khi va chạm vào M
v = 2 gh
Vận tốc v0 của hệ hai vật sau va chạm:
m 2 gh
(M+m)v0 = mv ---> v0 =
M m m
Khi đó vị trí của hệ hai vật cách vị trí cân bằng của hệ + h
( M  m)  M m M
x0 = ∆l - ∆l0 = g = g = 0,01m = 1cm
k k
v2
Biên độ dao động của hệ: A2 = x02 + 02

k 200
Với  = = = 20 (rad/s)
M m 0,5
v 02 0,12
A= x 02  = 0,012  = 0,02 m = 2cm
 2
20 2
Phương trình dao động của hệ hai vật x = Acos(20t +)

khi t = 0 x = x0 = A/2 -----> cos = 0,5 ----->  =
3

---> x = 2cos(20t + ) cm. Đáp án khác
3

Câu 5 Một vật nhỏ có khối lượng M = 0,9 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng
25(N/m) đầu dưới của lò xo cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m=0,1 (kg) chuyển động theo
phương thẳng đứng với tốc độ 0,2 2 m/s đến va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính
vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia
tốc trọng trường g=10m/s2. Biên độ dao động là:
A 4,5 cm B 4 cm C 4 2 cm D 4 3 cm
m
M
O’
O

Giải: Vận tốc của hai vật sau va chạm: (M + m)V = mv


-----> V = 0,02 2 (m/s)
( M  m  M ) g mg
Tọa độ ban đầu của hệ hai vật x0 = = = 0,04m = 4cm
k k
V2 V 2 ( M  m)
A2 = x02 + = x02 + = 0,0016 ------> A = 0,04m = 4cm
2 k
Đáp án B

Câu 6. Hai vật dao động điều hoà cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với
 
các tần số góc lần lượt là: ω1 = (rad/s); ω2 = (rad/s). Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi
6 3
qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời gian ngắn nhất mà hai vật gặp nhau là:
A. 1s B. 4s. C. 2s. D. 8s
Giải: Phương trình dao động của hai vât:

x1 = A1cos(ω1t - ).
2

x2 = A2cos(ω2t - ).
2
 
Hai vật gặp nhau lần đầu khi pha của chúng đối nhau: (ω1t - ). = - (ω2t - )
2 2
(ω1 + ω2 ).t = π ---- t = π/( ω1 + ω2 ). = 2s. Chọn đáp án C

π
Câu 7 :hai dao động điều hòa cùng tần số x1=A1 cos(ωt- ) cm và x2 = A2 cos(ωt-π) cm
6
có phương trình dao động tổng hợp là x=9cos(ωt+φ). để biên độ A2 có giá trị cực đại thì
A1 có giá trị:
A:18 3 cm B: 7cm c:15 3 D:9 3 cm
Câu 8: :một vật thực hiện đông thời 2 dao động điều hòa:X=A1cos(t)cm;X=2,5 3
cos(ωt+φ2) và người ta thu được biên độ mạch dao động là 2,5 cm.biết A1 đạt cực đại,
hãy xác định φ2 ?
π 2π 5π
A:không xác định được B: rad c: rad D: rad
6 3 6
Câu 9: Có hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng song song và gần nhau với cùng
A
biên độ A, tần số 3 Hz và 6 Hz. Lúc đầu hai vật xuất phát từ vị trí có li độ . Khoảng
2
thời gian ngắn nhất để hai vật có cùng li độ là?
1 1 1
A. s B. s C. s
4 18 26
Câu 10: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa
cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 3cos( 2 t -  ) và x2 =3 3
3 2
cos 2 t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 li độ của
3
dao động tổng hợp là:
A. ± 5,79 cm. B. ± 5,19cm.
C. ± 6 cm. D. ± 3 cm.
Câu 11: Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có
phương trình dao động lần lượt là x1 = 10cos( 2 t + φ) cm và x2 = A2cos( 2 t   2 ) cm
thì dao động tổng hợp là x = Acos( 2 t   3 ) cm. Khi năng lượng dao động của vật cực
đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là:

A. 20 / 3 cm B. 10 3 cm C. 10 / 3 cm D. 20cm
Giải:
O A1
Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ /3
/3
A1
A = A1 + A 2 /6 O
Năng lượng dao động của vật /3
tỉ lệ thuận với A2
Theo định lí sin trong tam giác
A A1
= ----->
sin  
sin
6
A

A
A = 2A1sin. A = Amax khi sin = 1.----->  = /2 (Hình A
vẽ)
2 A2
Năng lượng cực đại khi biên độ A= 2A1 = 20 cm.
Suy ra A2 = A 2  A12 = 10 3 (cm). Chọn đáp án B

Câu 12: Hai chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với các phương trình lần lượt là
2 2  T 3
x1 = 2Acos t (cm), x2 = Acos( t + ) (cm) . Biết 1 = Vị trí mà hai chất điểm
T1 T2 2 T2 4
gặp nhau lần đầu tiên là
2A A
A. x = - A. B. x = - . C. x = - . D. x = -1,5A.
3 2
Câu 13: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình
dao động lần lượt là: x1  A1 cos(t  1 ) ; x2  A2 cos(t   2 ) . Cho biết: 4 x12  x 22 =
13(cm2) . Khi chất điểm thứ nhất có li độ x1 =1 cm thì tốc độ của nó bằng 6 cm/s. Khi đó
tốc độ của chất điểm thứ hai là
A. 9 cm/s. B. 6 cm/s. C. 8 cm/s. D. 12 cm/s.
Câu 14: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao
động  
x1  A1cos( t + )(cm) và x2  A2cos( t - ) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp của
3 2
hai dao động này là: x = 6cos(wt + j )(cm) . Biên độ A1 thay đổi được. Thay đổi A1 để
A2 có giá trị lớn nhất. Tìm A2max?
A. 16 cm. B. 14 cm. C. 18 cm. D. 12 cm

Câu 15. Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với
nhau (O là vị trí cần bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất
điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm và y =4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x
=  3 cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là
A. 3 3 cm. B. 7 cm. C. 2 3 cm. D. 15 cm.
t = 0: x = 0, vx< 0 chấ t điể m qua VTCB theo chiề u
âm
y = 2 3 , vy >0, chấ t điể m y đi từ 2 3 ra biên.
* Khi chấ t điể m x đi từ VTCB đế n vi ̣trí x   3 hế t
thời gian T/6
* Trong thời gian T/6 đó, chấ t điể m y đi từ y  2 3 ra
biên dương rồ i về la ̣i đúng y  2 3
* Vi ̣trí của 2 vâ ̣t như hình vẽ
 3  2 3
2 2
Khoảng cách giữa 2 vâ ̣t là d   15

Cho ̣n D

Câu 16. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng pha, cùng tần số có
2
phương trình lần lượt là: x1 = A1cos(2  t + ) cm; x2 = A2cos(2  t)cm; x3 = A3cos(2  t
3
2
- )cm.Tại thời điểm t1 các giá trị ly độ x1 = - 20cm, x2 = 80cm, x3 = -40cm, thời điểm
3
t2 = t1 + T/4 các giá trị ly độ x1 = - 20 3 cm, x2 = 0cm,x3 = 40 3 cm. Tìm phương trình
của dao động tổng hợp.
Vì t2 = t1 + T/4 nên dđ ở thời điểm t2 lệch pha so với dđ ở thời điểm t1 là /2. Do đó ta có
:
x112 x122
 2 1
 20
2

 20 3  2

 1 => A1 = 40cm
2 2
A1 A1 A1 A12
2
x 21 2
x 22
 2 1
80
2
0
 2  1 => A2 = 80cm
2 2
A2 A2 A2 A2
2
x31 2
x32
 2 1
 40
2


 40 3 
2

 1 => A3 = 80cm
2 2
A3 A3 A3 A32
Dđ tổng hợp : x = x1 + x2 + x3 = x1 + x23 = 40cos(2  t - /3)cm
Câu 17: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có
phương trình lần lượt là x1  A1 cos(t   / 2) ; x2  A2 cos(t ) ; x3  A3 cos(t   / 2) . Tại
thời điểm t1 các giá trị li độ x1  10 3 cm , x2  15cm , x3  30 3 cm. Tại thời điểm t 2 các
giá trị li độ x1 = −20cm, x2 = 0cm,
x3 = 60cm. Biên độ dao động tổng hợp là
A. 50cm.* B. 60cm. C. 40 3 cm. D. 40cm.

Câu 17: Treo một vật trong lượng 10N vào một đầu sợi dây nhẹ, không co dãn rồi kéo
vật khỏi phương thẳng đứng một góc 0 và thả nhẹ cho vật dao động. Biết dây treo chỉ
chịu được lực căng lớn nhất là 20N. Để dây không bị đứt, góc 0 không thể vượt quá:
A: 150. B:300. C: 450. D: 600.
Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 40cm, vật nặng có khối lượng m =
600g được treo tại nơi có gia tốc rơi tự do lấy bằng g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của không
khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ cho con
lắc dao động điều hòa. Tính quãng đường cực đại mà vật nặng đi được trong khoảng thời
gian 2T/3 và tốc độ của vật tại thời điểm cuối của quãng đường cực đại nói trên?
A. 18 cm; 20 cm/s B. 14 cm; 18 3 cm/s C 18 cm; 18 3 cm/s D. 24 cm; 18
cm/s

You might also like