You are on page 1of 120

NHÓM OMEGA

NGUYỄN VĂN VINH - BÁ QUANG GIÀN - LÊ ĐÌNH HÙNG

φ
-A A
O x

TP. HỒ CHÍ MINH


DẠNG 1: CẮT GHÉP LÒ XO

1.1 Cắt lò xo
Từ một lò xo có chiều dài ban đầu (l0,k0) cắt lò xo thành nhiều đoạn có chiều dài khác
nhau (l1,k1), (l2,k2)….Khi đó:
- Chiều dài của lò xo ban đầu:
l0  l1  l2  ...  ln
- Độ cứng của mỗi đoạn lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó:
k1l1  k2l2  ...  knln  k0l0  Const

*Lưu ý: Khi con lắc lò xo đang dao động với chiều


dài lúc đó là AB, li độ x0 và bị giữ lại tại điểm C
(xem hình), ta có: A O
C B x
Li độ và chiều dài tự Độ cứng lò xo của con Vị trí cân bằng của lò xo
nhiên mới của con lắc lắc lò xo mới mới cách O một đoạn
l1k1  l0 k0
l0 x0 AB
  l0 AB x = l1-CO
l1 x1 BC  k1  k0  k0
l1 BC

1.2. Ghép lò xo
Khái niệm: Từ hai hay nhiều lò xo có chiều dài và độ cứng khác nhau ghép thành một
hệ con lắc lò xo dao động điều hòa.
Hai dạng toán cơ bản Độ cứng của hệ Chu kỳ dao động
1 1 1
Ghép nối tiếp k1 k2   T 2  T12  T22
k k1 k2

k1 k2

1 1 1
Ghép song song
k  k1  k2 2
 2 2
k1 k2
T T1 T2
OMEGAVL12@gmail.com

Câu 1: Một lò xo có độ cứng k khi gắn vào vật có khối lượng m thì dao động với chu kì 2
s. Cắt lò xo thành 3 phần bằng nhau. Cho biết độ cứng lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự
nhiên của nó. Tìm chu kì dao động nếu:

a/ gắn vật vào một trong 3 lò xo bị cắt.

b/ gắn vật vào cả 3 lò xo bị cắt khi chúng được mắc song song với nhau.

Hướng dẫn:
a/ Gắn vật vào một trong 3 lò xo đã bị cắt.
- Độ cứng của mỗi đoạn lò xo sau khi cắt:
l0
kl  k0l0 với l   k  3k0
3
- Chu kỳ dao động của mỗi đoạn lò xo khi gắn vào vật:
m m T 2
T  2  2 T  0  ( s)
k 3k0 3 3
b/ Trường hợp 3 lò xo mắc song song với nhau:
- Độ cứng của hệ gồm 3 lò xo mắc song song:
k  k1  k2  k3  9k0
- Chu kỳ dao động của hệ 3 con lắc lò xo:
m m T 2
T  2  2  T  0  ( s)
k 9 k0 3 3

Câu 2: Hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo L1 thì chu kì dao động
của vật là T1 = 0,3s, khi treo vật vào lò xo L2 thì chu kì dao động của vật là 0,4s. Nối hai
lò xo với nhau ở cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì
chu kì dao động của vật là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Độ cứng của hệ hai lò xo mắc song song:
k  k1  k2
- Chu kỳ dao động của hệ con lắc lò xo mắc song song:
m m 1 1 1
T  2  2  2  2 2
k1  k2 k1  k2 T T1 T2

T12  T22
T   0,143( s)
T12  T22

Câu 3: Một lò xo đồng chất tiết diện đều được cắt thành 2 lò xo có chiều dài tự nhiên l
(cm) và 3l (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này với vật nhỏ khối lượng m thì được 2 con lắc
lò xo có chu kì dao động riêng tương ứng là 2 s và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ
nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Độ cứng của đoạn lò xo sau khi cắt:
l1k1  l2k2 với l2  3l1
 k1  3k2
- Chu kỳ dao động của con lắc lò xo thứ 2:

m 3m
T2  2  2  T1 3  2 3( s)
k2 k1

Câu 4: Cho hệ lò xo như hình vẽ. Biết m = 100 g, k1 = 100 N/m, k2 =150 N/m. Khi ở vị
trí cân bằng, tổng độ dãn của hai lò xo là 10 cm.

a/ Tìm độ cứng hệ hai lò xo và độ dãn mỗi lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.
b/ Kéo vật tới vị trí để lò xo k2 không dãn rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa, tính:
+ Cơ năng của hệ và lực đàn hồi cực đại của lò xo k1.
+ Vận tốc của vật sau khi nó đi được 6 cm.

Hướng dẫn:
N
a/ Độ cứng hệ hai lò xo và độ dãn mỗi lò xo F1 F2
khi vật ở vị trí cân bằng:
P
- Độ cứng của hệ hai lò xo: O +
k  k1  k2  250( N / m)
l1 l2
- Lực tác dụng lên vật ở trạng thái cân bằng:
P  N  F1  F2  0 W
1
 k1  k2  A2  0, 2( J )
2
Chiếu lên chiều dương:
- Lực đàn hồi cực đại của lò xo:
k1l1  k2 l2  0 (1)
F1max  k1 (l1  A)  10( N )
- Độ dãn của hai lò xo tại VTCB:
- Li độ của vật: x = 6 - A = 2 cm
l1  l2  l (2)
- Vận tốc của vật sau khi đi được 6 cm:
- Từ (1) và (2) ta có:
v2
 k1l1  k2 l2  0  l1  0,06(m) x 
2
 A2
 2
 l  l  l   l  0,04(m)
 1 2  2
v   A2  x 2  3 (cm/s)
b/ Biên độ dao động của vật: A  l2
- Cơ năng toàn phần của hệ:

Câu 5: Hai lò xo cùng độ dài l = 20 cm, có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là
k1 = 100 N/m; k2 = 150 N/m được ghép như hình vẽ. Kéo vật nặng có khối lượng m =1 kg
xuống dưới để hai lò xo có chiều dài 30 cm rồi thả nhẹ để hệ dao động. Cơ năng của hệ
dao động bằng?

Hướng dẫn:
- Độ cứng của hệ con lắc lò xo:
l0
k = k1 + k2 = 250 (N/m)
- Các lực tác dụng lên vật tại vị trí cân bằng: l
O
P  F d1  F d 2  0 A
F d1 Fd2
- Chiếu lên chiều dương: mg  k1l  k2l  0 +
mg P
- Độ dãn của hai lò xo tại VTCB: l 
k1  k2
- Biên độ dao động của vật: A  lmax  (l0  l ) 1 1
W  kA2   k1  k2   lmax  l0  l 
2

2 2
- Cơ năng dao động của hệ: W  0, 45  J 

Câu 6: Hai lò xo có độ dài l01 = 20 cm, l02 = 30 cm, có khối lượng không đáng kể, độ
cứng lần lượt là k1 = 100 N/m; k2 = 150 N/m được ghép như hình vẽ. Kéo vật nặng có
khối lượng m = 300 g xuống dưới để hai lò xo k1 dãn 10 cm rồi thả nhẹ để hệ dao động.
Biên độ dao động của con lắc là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Tại vị trí cân bằng (O) lò xo 1 giãn, lò xo 2 bị nén.
l01
- Các lực tác dụng lên vật tại VTCB: l02
P  F dh1  F dh 2  0
10 cm
- Chiếu lên chiều dương: k1l1  k2l2  mg (1) F1 F2
- Độ dãn (nén) của hai lò xo:
l1  l01  l02  l2  l1  l2  l02  l01 (2) P
- Từ (1) và (2) ta có: - Biên độ dao động của hệ:
 k1l1  k2 l2  mg  l1  0,072(m) A  0,1  l1  0,028m
 l  l  l  l   l  0,028(m)
 1 2 02 01  2

Câu 7: Một con lắc lò xo độ cứng k0 treo thẳng đứng, vật dao động điều hòa với biên độ
A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta giữ chặt lò xo ở vị trí cách điểm treo của lò xo
một đoạn bằng 3/4 chiều dài của lò xo lúc đó. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với
chiều dài tự nhiên của nó. Tìm:
a/ Độ cứng đoạn lò xo còn gắn với vật dao động.
b/ Biên độ dao động của vật sau sau khi bị giữ chặt.

Hướng dẫn:
a/ Độ cứng đoạn lò xo còn gắn với vật dao động
l0
- Chiều dài tự nhiên của đoạn lò xo gắn với vật: l0'
1 1
l1'  l0'  l1  l0 l0 l1'
4 4 O

- Độ cứng đoạn lò xo còn gắn với vật:


l1k1  l0 k0  k1  4k0
b/ Biên độ dao động của vật sau khi giữ chặt. v1max  v0 max  A00

- Độ dãn của lò xo tại VTCB: l0 


mg - Biên độ dao động của con lắc:
k0
v1max A00
A1  
- Chiều dài của lò xo lúc đi qua VTCB O: 1 1
l  l0  l0 k0
A0
- Chiều dài của lò xo gắn với vật khi giữ chặt: A1  m  A0
4k0 2
l l0 l0
l'     VTCB không thay đổi m
4 4 4
- Vận tốc của vật khi đi qua VTCB O:

Câu 8: Một con lắc lò xo độ cứng k = 42 N/m, có chiều dài tự nhiên l = 60 cm đặt nằm
ngang, một đầu được gắn cố định. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 20
cm. Khi vật có li độ 10 cm và lò xo đang dãn thì giữ cố định tại một điểm trên lò xo cách
vật một đoạn l/2. Tìm:
a/ Độ cứng đoạn lò xo còn gắn với vật; phần thế năng đàn hồi mà con lắc bị mất ngay sau
khi bị chặn.
b/ Sau đó vật dao động điều hòa với biên độ bao nhiêu?

Hướng dẫn:
a/ Chiều dài của đoạn lò xo gắn với vật: +
l '
3 O
l1  l0  l0 x0
l 7
- Độ cứng của đoạn lò xo gắn với vật:
A0
l 7
k1  0 k0  k0 l
l1 3
- Li độ của con lắc sau khi bị giữ: - Biên độ dao động mới của con lắc:

x1 
l' 3
x0  x0 A x 
2 2 v12
x 2

A 2
0  x02  02
l 7 1 1
12 1
12
- Phần thế năng đàn hồi mà con lắc bị mất:

3  
A02  x02  
k0
2
1 1
Wt  Wt 0  Wt1  k0 x02  k1 x12 A1   x0   m
2 2 7  7 k0

Wt  0,12  J  3 m
b/ Vận tốc của vật lúc sau: A1  0,121(m)

v12  v02   A02  x02  02


Câu 9: Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k1, k2. Khi mắc vật m vào
lò xo k1, thì vật m dao động với chu kì T1 = 0,6 s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m
dao động với chu kì T2 = 0,8 s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 ghép nối tiếp k2 thì chu
kì dao động của m là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
1 1 1 k k
- Độ cứng của hệ hai lò xo mắc nối tiếp:   k 1 2
k k1 k2 k1  k2
- Chu kỳ dao động của hệ hai con lắc lò xo mắc nối tiếp:
T 2  T12  T22
T  T12  T22  1 s 

Câu 10: Một con lắc lò xo có chiều dài l0, độ cứng k0, vật nặng có khối lượng m khi treo
thẳng đứng thì dao động với chu kì 4s. Sau khi cắt lò xo thành 2 phần bằng nhau rồi ghép
thành hệ như hình vẽ (vật vẫn có khối lượng m) thì con lắc sẽ dao động với chu kì bao
nhiêu? Cho biết độ cứng lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó.

Hướng dẫn:
- Chiều dài lò xo sau khi cắt:
l1  l2  l0 2
k1 k2
- Độ cứng mỗi đoạn lò xo:
k1  k2  2k0
m
- Chu kỳ dao động của hệ hai con lắc lò xo:
m m T
T  2  2  0
k1  k2 4 k0 2
 T  2 s

Câu 11: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k0 = 40 N/m, được cắt thành 2 đoạn
có chiều dài tự nhiên l1 = l0/5 và l2 = 4l0/5. Giữa hai lò xo được mắc một vật nặng có khối
lượng 100 g. Hai đầu còn lại của chúng gắn vào hai điểm cố định như hình vẽ. Biết độ
cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Chu kì dao động điều hòa
của hệ là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Độ cứng của các lò xo sau khi cắt: k1 m k2

l0 4
l1k1  l2k2  l0k0 với l1  , l2  l0
5 5
 k1  5k0 m m
T  2  2
 k1  k2
 k1  5 k0 k
 4 m 
- Độ cứng của hệ hai lò xo mắc song song:
 T  2
4
= s
5k0  k0 25
k  k1  k2 5

- Chu kỳ dao động của hệ con lắc lò xo:

Câu 12: Một lò xo đồng chất tiết diện đều được cắt thành 3 lò xo có chiều dài tự nhiên l
(cm); (l – 10) (cm) và (l – 20) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ từ trên) với vật
nhỏ khối lượng m thì được 3 con lắc lò xo có chu kì dao động riêng tương ứng là 2 s; 3 s
và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là
bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Độ cứng của các lò xo sau khi bị bị cắt:
lk1   l  10 k2   l  20  k3

lk1 lk1
 k2  ; k3 
l  10 l  20
- Chu kỳ dao động tương ứng của các con lắc lò xo khi gắn vào vật:

m m  l  10  m  l  20 
T1  2 ; T2  2 ; T3  2
k1 k1l k1l

- Lập tỉ số T2/T1:
T2 l  10 3
   l  40 cm
T1 l 2
- Thay l  40 cm vào chu kỳ dao động của con lắc thứ 3 ta được:
m T
T3  2 = 1  2 s
2k1 2
Câu 13: Một vật có kích thước không đáng kể được mắc như hình vẽ. Biết k1 = 80 N/m;
k2 = 100 N/m. Ở thời điểm ban đầu người ta kéo vật theo phương ngang sao cho lò xo (k1)
dãn 36 cm thì lò xo (k2) không biến dạng và buông nhẹ cho vật dao động điều hòa (bỏ qua
mọi ma sát). Biên độ dao động của vật có giá trị bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn:
k1 m k2
- Lực tác dụng vào vật khi hệ ở vị trí cân bằng:
P  N  F dh1  F dh 2  0
l1 l2 +
- Chiếu lên chiều dương:
O
k1l1  k2 l2  0 (1)
- Kéo vật về vị trí để lò xo k1 dãn 36 cm và lò  k1l1  k2 l2  0  l1  0, 20(m)
 l  l  0,36   l  0,16(m)
xo k2 không biến dạng do đó:  1 2  2
l1  l2  0,36 (2) - Biên độ dao động của hệ :
- Từ (1) và (2) ta được hệ phương trình: A  l2  0,16(m)

Câu 14: Một vật có kích thước không đáng kể khối lượng 360 g được mắc như hình vẽ.
Chiều dài tự nhiên của hai lò xo là l1 và l2 với l1 + l2 = AB + 18 cm. Biết k1 = 80 N/m; k2 =
100 N/m. Ở thời điểm ban đầu người ta kéo vật theo phương ngang sao cho lò xo (k1) nén
4 cm và buông nhẹ cho vật dao động điều hòa (bỏ qua mọi ma sát). Sau khi đi được 9 cm,
vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn: A B
k1 m k2
- Tại VTCB, hai lò xo bị nén một đoạn 18 cm:
l1  l2  0,18 (1)
18 cm l2 l1 +
- Lực tác dụng lên vật tại VTCB: O
P  F dh1  F dh 2  0
l1 + l2
- Chiếu lên chiều dương ta được:
k1l1  k2 l2  0 (2) - Vận tốc của vật khi đi được quãng
Từ (1) và (2) ta được hệ phương trình: đường 9cm:
v2
 k1l1  k2 l2  0  l1  10(cm) A2  x 2   v 2   A2  x 2   2
 l  l  0,18   l  8(cm)  2
 1 2  2
- Tại thời điểm ban đầu, lò xo 1 bị nén một  k1  k2   30
đoạn 4 cm, do đó biên độ dao động của hệ là:
v A 2
 x2 
m
15

(cm/s)
A = l1 – 4 = 6 (cm)

- Li độ của vật sau khi đi được 9 cm: x = 3(cm)

Câu 15: Hai lò xo cùng độ dài, có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 100
N/m; k2 = 150 N/m được ghép như hình vẽ. Kéo vật nặng có khối lượng m = 1 kg xuống
dưới để mỗi lò xo dãn 7 cm rồi thả nhẹ để hệ dao động. Khi vật di chuyển lên đến điểm
cao nhất lần đầu, vật đã di chuyển được quãng đường bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Lực tác dụng vào vật khi hệ ở vị trí cân bằng:
l01
P  F dh1  F dh 2  0
- Chiếu lên chiều dương:
l
k1l1  k2 l2  mg (1) 7 cm O
A
- Hai lò xo có cùng chiều dài do đó độ dãn của

hai lò xo là như nhau: l1  l2  0 (2)


- Từ (1) và (2) ta được hệ phương trình: - Quãng đường vật đi được khi tới

 k1l1  k2 l2  10  l1  4(cm) vị trí cao nhất:


 l  l  0   l  4(cm)
 1 2  2 S  2 A  6(cm)
- Biên độ dao động của vật khi kéo giãn 7 cm:

A  7  l2  3(cm)

Câu 16: Treo một vật nặng khối lượng m vào lò xo có độ cứng k0, tại VTCB lò xo dãn ra
một đoạn 10 cm. Khi cắt lò xo thành hai đoạn có độ cứng k1 và k2 rồi ghép với vật m
thành một hệ lò xo ghép xung đối như hình bên. Các lò xo có 1 đầu gắn vào điểm cố định
đầu còn lại nối với vật m. Khi vật cân bằng lò xo k1 bị nén 3 cm, lò xo k2 bị nén 2 cm. Lấy
g = 10 = π2 (m/s2). Chu kì dao động của hệ là bao nhiêu?
Hướng dẫn: k1 m k2
- Các lực tác dụng vào vật ở vị trí cân bằng:
P  N  F dh1  F dh 2  0 l1 l2 +
- Chiếu lên chiều dương: O

2 - Chu kỳ của hệ hai lò xo mắc


k1l1  k2 l2  0  k1  k2 (1)
3 song song:
- Độ cứng của lò xo khi chưa cắt (coi như gồm 2
m 6 m
T  2  2
lò xo k1 và k2 mắc nối tiếp với nhau): k1  k2 5 k
1 1 1
  6 l
(2) T  2  0,31( s)
k k1 k2 5 g
5 5
- Từ (1) và (2) ta được: k1  k và k2  k
3 2

Câu 17: Treo một vật nặng khối lượng m vào lò xo có độ cứng k0, tại VTCB lò xo dãn ra
một đoạn 8 cm. Khi cắt lò xo thành hai đoạn có chiều dài tự nhiên là l1 = 2l2 rồi ghép với
vật m thành một hệ lò xo ghép xung đối như hình vẽ. Lấy g =10 = π2 (m/s2). Chu kì dao
động của hệ là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Độ cứng của mỗi đoạn lò xo sau khi cắt:
2 1
l1k1  l2k2  l0k0 với l1  l0 , l2  l0 l0
3 3 k0
3
 k1  k0 và k2  3k0
2 l0
- Chu kỳ dao động của hệ hai con lắc lò xo ghép m O
song song:
m m k1 m k2
T  2  2
k1  k2 3
k0  3k0
2
l1 l2 +
2 m 2 l0
T  2  2  0, 265( s) O
3 k0 3 g
Câu 18: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với tần số góc là ω và biên độ
A. Khi vật đang dao động thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu
từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hòa với tần số góc là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Độ cứng của đoạn lò xo gắn với vật:
1
l1k1  l0 k0 với l1  l0  k1  2k0
2
- Vận tốc góc của đoạn lò xo gắn với vật:
k1 2k0
1    20
m m

Câu 19: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc lò
xo giãn nhiều nhất thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo khi đó con lắc dao
động với biên độ A’. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó.
Tỉ số A’/A bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn: l1'


- Chiều dài của đoạn lò xo bị giữ gắn với vật:
l0' l0  A
l1'   O
2 2
+
- Biên độ dao động mới của con lắc lò xo:
A0
A'  A 2 l0

- Tỉ số biên độ dao động của con lắc:


A' 1 l0'

A0 2
Câu 20: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi vật đi tới vị
có ly độ x thì lò xo có chiều dài là l và ta giữ cố định tại một vị trí trên lò xo sao cho
khoảng cách từ vị trí này đến vật có chiều dài là l’, biết tỉ số l’/l = n. Biết độ cứng của các
lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Lúc này con lắc dao động với chu kỳ T’
bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn:
k m
- Chiều dài của đoạn lò xo bị giữ gắn với vật tỉ lệ với
độ cứng của lò xo:
1 O x +
l 'k '  lk với l’/l = n  k ' 
k
n
- Chu kỳ dao động của đoạn lò xo gắn với vật là: l'

m m l
T '  2 '
 2 T n
k 1
k
n
Câu 21: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k = 18 N/m và vật
nặng có khối lượng m = 200 g. Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao
động điều hòa. Sau khi đi được 2 cm thì giữ cố định lò xo tại điểm cách đầu cố định một
đoạn bằng 1/4 chiều dài của lò xo khi đó. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều
dài tự nhiên của nó. Vật tiếp tục dao động với cơ năng gần bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Li độ ban đầu của con lắc: x0 = 8 cm x1

- Chiều dài của đoạn lò xo gắn với vật: l1  34 l0

- Li độ lúc sau của con lắc: x1  34 x0


O O’
+
- Độ cứng của đoạn lò xo gắn với vật: k1  k0 4
3
x0
A0
l
- Vận tốc của con lắc tại thời điểm giữ cố định:
l'
v  v   A  x    A  x  0
2 2 2 2 2 k 2 2
1 0 0 0 0 0 0
m
- Động năng còn lại của con lắc lò xo: - Cơ năng còn lại của con lắc lò xo:

Wd 1  mv12   A02  x02  k0 W  k0 x02   A02  x02  k0  75,6  mJ 


1 1 3 1
2 2 8 2
- Thế năng còn lại của con lắc lò xo:
1 3
Wt1  k1 x12  k0 x02
2 8
Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang gồm lò xo có độ
cứng 100 N/m và vật dao động nặng 0,1 kg. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 4π
cm/s. Đến thời điểm t = 1/30 s người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Biết độ
cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Biên độ dao động mới của
vật là bao nhiêu?

Hướng dẫn: l/2


- Biên độ dao động ban đầu của con lắc lò xo:
A0  V0 max 0  4(mm)
- Li độ của con lắc tại thời điểm t = 1/30s:
O +
  t0   / 3
x0
  l0
x0  A0 Cos      2 3(mm)
2 
- Li độ x1 còn lại của con lắc: l
x1  12 x0  3(mm)
A x 
2 2 v12
 x  
A
1 2
2
0  x02  02
- Độ cứng của phần lò xo gắn với vật: k1  2k0 1 1
12 2 0
12
- Vận tốc của vật tại thời điểm t:
A 2
 x02 
k0
A  x02  02
0
v1  v0   12 x0  m  5(mm)
2
2
0 A1  
2 k0
- Biên độ dao động mới của con lắc: m

Câu 23: Cho một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ dài tự nhiên l0 = 40 cm. Hai vật
m1 = 300 g và m2 = 500 g được gắn vào hai đầu A và B của lò xo. Chúng có thể di chuyển
không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Gọi C là một điểm trên lò xo. Giữ cố định C và
cho 2 vật dao động điều hòa thì thấy chu kì của chúng bằng nhau. Biết độ cứng của các lò
xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Ban đầu (lúc 2 vật chưa dao động) C cách
điểm A một đoạn bao nhiêu?

Hướng dẫn:
m1 m2
- Chu kỳ dao động của hai con lắc:
A1 C 1B
 m1
T1  2 l1 l2
 k1 m
 mà T1  T2  k1  2 k2
T  2 m2 m1
 2 k2

- Do độ cứng tỉ lệ nghịch với chiều dài::  Vậy ban đầu điểm C cách điểm A
m2 một đoạn bằng 25 cm.
l1k1  l2 k2  l1  l2 (1)
m1
- Tổng chiều dài của hai con lắc: l1  l2  l0 (2)
- Từ (1) và (2) ta được:
 m2
l1  l2 l1  25cm
 m 
l2  15cm
1
l  l  l
1 2 0
Câu 24: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng
chuyển động qua VTCB thì giữ cố định điểm I trên lò xo cách điểm cố định của lò xo một
A 3
đoạn 5 cm thì sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ . Biết độ cứng của
2
các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Chiều dài tự nhiên của lò xo lúc ban
đầu là bao nhiêu?
Hướng dẫn: l1
- Độ cứng của đoạn lò xo gắn với vật sau khi
giữ điểm cách đầu cố định 5cm tỉ lệ với chiều dài
I
tự nhiên của lò xo: l1k1  l0 k0
O +
l0 k0
  l0  5 k1  l0 k0  k1  A0
 l0  5 l0

- Vận tốc của vật trước và sau khi giữ điểm I


3 l0 k0 k
không thay đổi:  A0  A0 0
2  l0  5 m m
v1max  v0 max
 Chiều dài tự nhiên ban đầu của
k k
 A11  A00  A1 1  A0 0 lò xo là l0  20cm
m m
Câu 25: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân
bằng, người ta kéo vật ra 10 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách VTCB 5 cm thì người ta cố định
điểm chính giữa của lò xo, biên độ dao động mới của con lắc có giá trị là bao nhiêu? Biết
độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó.
Hướng dẫn:
- Chiều dài tự nhiên của đoạn lò xo gắn với vật k0 m
sau khi cố định điểm chính giữa tỉ lệ với chiều dài
l1 l1' l
của đoạn lò xo bị giữ lại, do đó:  '  l1  0 O
l0 l0 2 x0 +
A0
- Li độ của đoạn lò xo gắn với vật khi cố định l0'
' l1'
l x
điểm chính giữa: x1  1
'
x0  0
l0 2

 1   A0  x0  0
- Độ cứng của đoạn lò xo gắn với vật sau khi cố 2 2 2 2

 A   x0  
2
định điểm chính giữa: k1  2k0 1
2  12
- Vận tốc của con lắc tại thời điểm cố định lò xo:
1 
2  A02  x02  0
k
m
 A12   x0  
v12  v02   A02  x02  02  2  2 k 0
m
- Biên độ dao động lúc sau của con lắc:  A1  6,6  m 
v12
A12  x12 
12

Câu 26: Một đầu lò xo được giữ cố định vào điểm B, đầu còn lại O gắn với vật nặng khối
lượng m. Cơ hệ bố trí nằm ngang, vật dao động điều hòa với biên độ A0. Khi vật chuyển
động qua vị trí có động năng gấp 16/9 lần thế năng thì giữ cố định điểm C ở trên lò xo với
CO = 2CB. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó.Vật sẽ
tiếp tục dao động với biên độ là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Chiều dài tự nhiên của đoạn lò xo gắn với vật l1'
sau khi cố định điểm chính giữa tỉ lệ với chiều
dài của đoạn lò xo bị giữ lại:
B C O
l l' 2
- 1  1'  l1  l0 Độ cứng của đoạn lò xo +
l0 l0 3 x0
A0
3 l0'
gắn với vật: k1  k0
2
16
- Động năng ban đầu của con lắc: Wd  Wt
9
- Li độ ban đầu của con lắc: v12  v02   A02  x02  02
16
W  Wd  Wt  W  Wt + Wt  2  3  2  k0
9  v1   A0   A0  
1 2 1 25 2   5   m
 kA0   kx0
2 2 9 4 k
 v1  A0 0
3 5 m
 x0  A0
5
- Biên độ dao động mới của con lắc:
- Li độ của con lắc sau khi bị giữ cố định tỉ lệ
16 A02 k0
2
với chiều dài của đoạn lò xo bị giữ lại: v2  2 
A12  x12  12   A0   25 m
l1' 2 3 2 1  5  3k0
x1  '
x0   A0  A0 2m
l0 3 5 5
 A1  0,77 A0
- Vận tốc của vật khi cố định điểm C:
DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VA CHẠM

2.1. Va chạm mềm:


- Khái niệm:Va chạm mềm là va chạm không đàn hồi, sau va chạm hai vật gắn chặt vào
nhau và chuyển động cùng với vận tốc giống nhau.
- Vận tốc của hai vật sau va chạm:
m1v1  m2v1
v
m1  m2
- Đối với con lắc lò xo nằm ngang và thằng đứng:

SAU VA CHẠM Con lắc nằm ngang Con lắc treo thẳng đứng

m2 g
Vị trí cân bằng Không thay đổi Dời một đoạn: x0 
k
m1  m2 m1  m2
Chu kỳ dao động T  2 T  2
k k

2.1. Va chạm đàn hồi xuyên tâm:


- Khái niệm:Va chạm đàn hồi xuyên tâm là va chạm xuất hiện khi hai vật chuyển động
cùng phương, sau va chạm hai vật bị biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian rất ngắn,
sau đó vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.
- Vận tốc của hai vật sau va chạm:
(m1  m2 )v1  2m2v2
v1' 
m1  m2

(m2  m1 )v2  2m1v1


v2' 
m1  m2
- Trong va chạm đàn hồi, chu kỳ dao động và vị trí cân bằng của con lắc không thay đổi.
OMEGAVL12@gmail.com

Câu 1: Con lắc lò xo bố trí nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 400 N/m, một đầu cố
định, đầu còn lại gắn với vật nhỏ M = 4 kg. Khi vật M đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì
vật m = 1kg chuyển động với vận tốc v0 = 2 m/s dọc theo trục lò xo đến va chạm mềm
vào nó. Biên độ dao động của hệ vật dao động là bao nhiêu?

Hướng dẫn: v0
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: M m

Pt  Ps  mv0   M  m  v O +
mv0
v (1)
M m
- Va chạm tại vị trí cân bằng nên: v  vmax mv0 k
A
M m mM
k
 v  A  A (2) mv0
mM  A  4, 47(cm)
- Từ (1) và (2) ta được: m  M  k
Câu 2: Con lắc lò xo bố trí nằm ngang gồm vật nhỏ M có khối lượng 900 g dao động điều
hòa với biên độ 4cm. Khi M qua VTCB, người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 700 g lên
M sao cho m dính chặt ngay vào M. Biên độ dao động mới của hệ vật là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Vận tốc của vật M khi đi qua vị trí cân bằng:
v0
k M m
v0 max  A00  A0
M
O +
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
Pt  Ps  Mv0   M  m  v1

- Vân tốc của hai vật sau va chạm: - Từ (1) và (2) ta được:
Mv0 AM k A0 M k k
v1   0 (1)  A1
M m M m M M m M mM
M
- Va chạm xảy ra tại vị trí cân bằng nên: A1  A0  3(cm)
M m
k
v1  v1max  A11  A1 (2)
mM
Câu 3: Một vật có khối lượng m1 = 80 g đang cân bằng ở đầu trên của lò xo có độ cứng k
= 20 N/m, đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang. Thả một vật nhỏ m2 = 20g, rơi tự do
từ độ cao bằng bao nhiêu so với vật m1, để sau va chạm mềm, hai vật dao động điều hòa
với vận tốc cực đại 30,2 cm/s. Lấy g = 10 m/s2.

Hướng dẫn: m2 +
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1:
h
mg
l1  1  0,04(m)
k
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1 và m2: l1
l2
l2
 m  m2  g  0,05(m)
 1
m1 O1
x1
k l0
O2
- Vì va chạm xảy ra tại vị trí cân bằng của m1 và
sau va chạm hai vật dính vào nhau nên VTCB
thay đổi một đoạn x1: x1  l2  l1  0,01(m)
- Biên độ dao động của hai vật sau va chạm:

A1 
v1max v1max
  0,03(m) Pt  Ps  m2v   m1  m2  v1
1 k
m1  m2 v
 m1  m2  v1  2(m / s)
m2
- Vận tốc của hai vật sau va chạm:
v12 - Độ cao khi thả vật m2:
A  2  x  v  A  x 
2 2 2 k
2 2
1
1 1 1
m1  m2
1 1
v2
h  0, 2(m)
2g
 v1  0,4(m / s)
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

Câu 4: Một vật có khối lượng m1 = 150 g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng k =
100 N/m đang đứng yên ở vị trí cân bằng của nó thì có một vật nhỏ khối lượng m2 = 100 g
bay theo phương thẳng đứng lên va chạm tức thời và dính vào m1 với tốc độ ngay trước va
chạm là v0 = 50 cm/s. Sau va chạm hệ dao động điều hòa với biên độ là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1: l0
m1 g
l1   0,015(m) l1
k m1
O1
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1 và m2: x1 l2

l2 
 m1  m2  g  0,025(m) v0
O2
k V0 m2 A1

Vì va chạm xảy ra tại vị trí cân bằng của m1 và


+
-sau va chạm hai vật dính vào nhau nên VTCB sẽ

thay đổi một đoạn x1: x1  l2  l1  0,01(m) - Biên độ dao động của hệ:
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: v12 v12
A12   x12   x12
12  k 
Pt  Ps  m2v0   m1  m2  v1  
 m1  m2 
 v1 
m2v0
 0,3(m / s) A1  0,014(m)
m1  m2
Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 5 cm.
Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng m1 = 0,1 kg và lấy
gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi m1 ở trên vị trí cân bằng 3 cm, một vật có khối
lượng m2 = 0,1 kg có cùng vận tốc tức thời như m1 đến dính chặt và nó cùng dao đông
điều hòa. Biên độ dao động là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1:
m1 g
l1   0,01(m)
k m1
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1 và m2: x1
A1 v0 x O1

l2 
 m1  m2  g  0,02(m) V0 x0
m2
k O2

- Vì va chạm xảy ra tại vị trí cân bằng của m1 và


sau va chạm hai vật dính vào nhau nên VTCB sẽ +
thay đổi một đoạn x: x0  l2  l1  0,01(m)
- Vận tốc của vật m1 trước lúc va chạm:
v12 - Li độ của hai vật khi va chạm:
A12   x12  v12   A12  x12  12
2
1 x  x0  x1  0,04(m)
 v1  1,6(m / s) - Biên độ dao động của hệ:
- Trước khi va chạm 2 vật có cùng vận tốc nên v12 v12  m1  m2 
A12   x12   x12
sau va chạm vật m12 sẽ có vận tốc cùng vận tốc 12 k
ban đầu: v  v1  1,6(m / s) A1  0,082(m)

Câu 6: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 200
N/m và vật nhỏ khối lượng m = 500 g. Ban đầu giữ vật m ở vị trí lò xo bị nén 12 cm, tại vị
trí cân bằng (của con lắc lò xo) có đặt vật M khối lượng 1 kg đang đứng yên. Buông nhẹ
vật m, va chạm giữa m và M là va chạm tuyệt đối đàn hồi xuyên tâm. Sau va chạm, vật m
dao động với biên độ bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m M

Pt  Ps  mv0  mv0'  Mv1' (1) A0


O +
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
1 2 1 '2 1
mv0  mv 0  Mv '21 (2) v0
2 2 2

- Từ (1) và (2): v0' 


 m  M  v0
M m
Va chạm xảy ra lúc vật M đang ở VTCB nên: - Biên độ dao động mới của con
v0  v0 max  A0 lắc lò xo:

 v0' 
 m  M   A    m  M  A0 k v1' m
M m
0
M m m A  v1'  0,04(m)
 k
 v0  0,8(m / s)
'

v0' < 0 nên sau va chạm M đổi chiều chuyển

động tại VTCB và dao động với vận tốc vmax = v0' .

Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π
(s), quả cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc –2
cm/s2 thì một vật có khối lượng m2 = 1/2m1 chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va
chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 có hướng làm lo xo bị nén lại. Vận tốc của m2 trước khi
va chạm là 3 3 cm/s. Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m1 đổi chiều
chuyển động?

Hướng dẫn: d
Xét vật m1:
m1 m2
- Biên độ dao động ban đầu của con lắc lò xo:
a0 max O
A0   0,02(m)

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
Pt  Ps  m2v2  m1v1'  m2v2' (1) 
 +
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
-A1 O x1 A1
1 1 1
m2v22  m1v '21  m2v '22 (2)
2 2 2
2m2v2
- Từ (1) và (2): v1'   2 3(m / s)
m1  m2
- Sau khi xảy ra va chạm biên độ A0 ban đầu  m 2
t   (s)
chính là vị trí li độ lúc sau: x1  A0  k 3

- Biên độ dao động của con lắc sau va chạm: Xét vật m2:

v1' 2 - Vận tốc của vật m2 sau khi va chạm:


A12   x12  A1  0,04(m)
2
v2' 
 m1  m2  v2  2 3(m / s)
- Khi m1 đổi chiều chuyển động, con lắc đã di m1  m2
chuyển được một đoạn: - Quãng đường vật 2 di chuyển được:
S1 = x1  A1 2
S2  v2' t  (cm)
- Thời gian con lắc dao động đến khi đổi 3

chiều chuyển động : - Khoảng cách giữ 2 vật sau khi m1

x1  đổi chiều chuyển động:


Cos   
A1 3 d  S1  S2  9,63(cm)

2
     
3
Câu 8. Một cái đĩa nằm ngang có khối lượng M = 200 được đặt phía trên một lò xo thẳng
đứng có độ cứng k = 20 N/m, đầu dưới của lò xo giữ có định. Khi đang ở vị trí cân bằng,
thả vật m = 100 g từ độ cao h = 7,5 cm so với đĩa va chạm đàn hồi với đĩa, khi vật m nảy
lên và được giữ lại không cho rơi xuống nữa. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Tính biên độ dao động
của đĩa sau va chạm?

Hướng dẫn:
m
- Vận tốc của vật m trước khi va chạm: +

v22  2 gh  v2  2 gh  1,23(m / s)
h
Vì va chạm xảy ra tại vị trí cân bằng của M
-
nên vân tốc của vật M sau khi va chạm chính là
l
vận tốc cực đại trong quá trình dao động. Áp M
O

dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: l0 A

Pt  Ps  m2v   m1  m2  v1

2mv2
v1  v1max 
mM
- Biên độ dao động của vật M sau va chạm:
v1max 2mv2 M
A   0,0816(m)
 mM k
Câu 9: Một lò xo có độ cứng k = 16 N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn
vào quả cầu khối lượng M = 240 g đang nằm yên trên mặt phẳng ngang. Một viên bi khối
lượng m = 10 g bay với vận tốc v0 = 10 m/s theo phương ngang đến gắn chặt vào quả cầu
và cùng dao động điều hòa. Bỏ qua mọi lực cản. Biên độ dao động của hệ là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
v0
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: M m
Pt  Ps  mv0   M  m  v
O +
mv0
v (1)
M m
- Va chạm tại vị trí cân bằng nên: v  vmax mv0 k
A
M m mM
k
v  A  A (2) mv0
mM  A  5(cm)
m  M k
- Từ (1) và (2) ta được:

Câu 10: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g và lò xo có hệ
số cứng 40 N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm. Khi
M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100 g lên M (m dính chặt
ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ bao nhiêu?

Hướng dẫn: m
v0
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: M

Mv0
Mv0   M  m  v  v  (1) O +
M m
- Va chạm tại vị trí cân bằng nên: k M k
A1  A0
k M m M m M
v  A11  A1 (2)
M m  A1  A0
M
 2 5(cm)
- Từ (1) và (2) ta được: M m

Câu 11: Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa với
biên độ A. Khi vật đang ở li độ x = A/2, người ta thả nhẹ nhàng lên m một vật có cùng
khối lượng và hai vật dính chặt vào nhau. Biên độ dao động mới của con lắc là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
m
- Vận tốc của vật nhỏ gắn với con lắc trước m v1

khi xảy ra va chạm: x1 O

+
v12 A1
A12   x12 với x1  x  O
12 2
v22
v1   A  x   
3 k
2 2
A1 2
A 
2
 x22 với x2 = x1= x
1
2
1
m
1 2
 2
2
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 3 2k
A1
A2 5
Pt  Ps  mv1   m  m  v2 A22  16 m  1  A12
k 4 8
2m
v1 3 k 5
 v2   A1 A2  A1
2 4 m 8
- Biên độ dao động mới của con lắc:
Câu 12: Một vật có khối lượng M = 250 g, đang cân bằng khi treo dưới một lò xo có độ
cứng 50 N/m. Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo một vật khối lượng m thì cả hai vật bắt
đầu dao động điều hòa theo phương thẳng đứng và khi cách vị trí ban đầu 2 cm thì chúng
có tốc độ 40 cm/s. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi khối lượng m bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với vật m1: l0

Mg
l1   0,05(m) l1
k
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với hai vật: m1 2 O1 m1
m2 l2
l2 
 m  M  g  0,05  0, 2m v
x
k V0
O2
- Biên độ dao động của hệ:
+
A  l2  l1  0,2m
- Li độ của vật khi cách vị trí ban đầu 2cm: 0, 42  m  0, 25 
  0, 2m  =
2

x  A  0,02  0,2m  0,02 50


+  0, 2m  0,02 
2
- Khối lượng của vật m:
 m  0, 25(kg )
v2
A 
2
x 2

2
v2  m  M 
  0, 2m  = +  0, 2m  0,02 
2 2

Câu 13 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của
lò xo với biên độ 5 cm. Biết lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng M
= 100 g. Lấy g = 10 m/s2. Lúc M ở dưới vị trí cân bằng 3 cm, một vật có khối lượng m =
0,3 kg đang chuyển động cùng vận tốc như M đến dính chặt vào M và cùng dao động điều
hòa. Biên độ dao động mới của hệ sẽ là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1:
l0
Mg
l1   0,01(m)
k l1
m1 O1
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m12:
x1
l2 
 m  M  g  0,04(m) O2 m1 l2
k m2

- Li độ của vật M trước va cham: v A


V0
x1 = 0,03 (m) +

- Vận tốc của vật M trước lúc va chạm:


- Li độ sau va chạm:
v12   A12  x12   2   A12  x12 
k
M x2 = ( l2 - l1 ) - x1 = 0 (cm)
 v1  0,4 10(m / s)  Va chạm xảy ra tại VTCB của hai vật.
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: - Biên độ dao động của hệ sau va chạm:

Pt  Ps  Mv1  mv1   m  M  v2 v2 mM


A2   v2  0,08(m)
2 k
 v2  v1  0, 4 10(m / s)

Câu 14: Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng
m = 1 kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ
qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật m0 = 500
g một cách nhẹ nhàng. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ sau khi gắn
thêm vật là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1: l0
mg
l1   0,1(m) m1
k l1
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1 và m2:
O1 l2

l2 
 m  m0  g  0,15(m) A2
m0
O2
k m1
m0
- Biên độ dao động trước khi gắn vật m0: +
A1  l1  0,1(m)
- Li độ của hai vật so với VTCB mới khi gắn m0: - Vì P < Fdh  vật sẽ di chuyển về
x2  A1  (l1  l2 )  0,05(m) VTCB với biên độ A2 = 0,05 (m)

- Lực đàn hồi tại vị trí gắn vật m0: - Năng lượng dao động của hệ:

Fdh  k  l2  x2   20( N ) 1


W  kA22  0,125( J )
2
- Trọng lực tác dụng lên hai vật khi gắn m0:
P   m  m0  g  15( N )

Câu 15: Con lắc lò xo có độ cứng k = 200 N/m treo vật nặng khối lượng m1 = 1 kg đang
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 12,5 cm. Khi m1 xuống đến
vị trí thấp nhất thì một vật nhỏ khối lượng m2 = 0,5 kg bay theo phương thẳng đứng tới
cắm vào m1 với vận tốc 6 m/s. Xác định biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm.

Hướng dẫn:
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1: l0

m1 g
l1   0,05(m) l1
k m1 O1
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1 và m2: A1
l2
 m  m2  g  0,075(m)
O2 m1
l2  1 m2
k v
- Li độ của hai vật khi xảy ra va chạm: V0
A2
x2  A1  (l2  l1 )  0,1(m)

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: +

Pt  Ps  m2v02   m1  m2  v2 v22 v22  m1  m2 


A22   x22   x22
mv 22 k
 v2  2 02  2(m / s)
m1  m2 A2  0, 2(m)
- Biên độ dao động của hệ sau va chạm:

Câu 16: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50
N/m. vật m1 = 200 g vật m2 = 300 g. Khi m2 đang cân bằng ta thả m1 từ độ cao h (so với
m2). Sau va chạm m2 dính chặt với m1, cả hai cùng dao động với biên độ A = 10 cm. Độ
cao h là bao nhiêu:
Hướng dẫn: +
m1
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1:
m1 g h
l1   0,06(m)
k
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1 và m2:
l

l2 
 m1  m2  g  0,1(m) m2 O1

k l0 x2
m1
- Li độ của hai vật sau khi va chạm: O2 m2

x2  l2  l1  0,04(m)


- Vận tốc của hai vật sau khi va chạm:

v22   A22  x22  22   A12  x12 


k
m1  m2
v2  0,917(m / s) - Độ cao khi thả vật m2:
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: v2
h  0, 2625(m)
2g
Pt  Ps  m1v   m1  m2  v2

v
 m1  m2  v2
 2, 29(m / s)
m1
Câu 17: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có độ cứng 50 N/m và vật nặng có khối lượng m1 =
0,5 kg dao động điều hòa với biên độ A0 dọc theo trục Ox nằm ngang trùng với trục lò xo.
Khi vật m1 có tốc độ bằng không thì một vật nhỏ có khối lượng m2 = 0,5/3 kg chuyển
động theo phương Ox với tốc độ 1 m/s va chạm đàn hồi với m1. Sau va chạm vật m1 dao
động điều hòa với biên độ 10 cm. Giá trị của A0 là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
v2
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m1
O m2
Pt  Ps  m2v2  m1v1'  m2v2' (1) A0
+
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: O
1 1 1 - Biên độ dao động của con lắc
m2v22  m1v '21  m2v '22 (2)
2 2 2 trước khi va chạm:
2m2v2 v12 v12
- Từ (1) và (2): v1'   0,5(m / s) A  2
x  A 2 2
 A02
m1  m2 1
 2 1 1
 2
- Trước khi xảy ra va chạm, vận tốc của m1 bằng v12
A0  A12   5 3(cm)
0 nên vật m1 đang ở biên dương. Khi xảy ra va 2
chạm. Vị trí biên độ cũ A0 chính là li độ mới của
con lắc: x1 = A0

Câu 18: Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Vật m1 = 400 g có thể trượt
không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật m2 =
100 g bắn vào m1 theo phương ngang với vận tốc v0 = 1 m/s, va chạm hoàn toàn đàn hồi.
Sau va chạm vật m1 dao động điều hòa, chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là
7
28 cm và 20 cm. Khoảng cách giữa hai vật sau từ lúc bắt đầu va chạm là ? Lấy π2 = 10
30

Hướng dẫn: d

Xét vật m1:


- Biên độ dao động của con lắc sau va chạm: m1 m2
O
l l
A  max min  0,04(m)
2
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
Pt  Ps  m2v2  m1v1'  m2v2' (1) 

- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: -A x O A


1 1 1
m2v22  m1v '21  m2v '22 (2)
2 2 2
2m2v2
- Từ (1) và (2): v1'   0, 4(m / s)
m1  m2 - Li độ của vật m1:
- Va chạm tai VTCB nên: vmax = v1'  
x   ACos      2 3(cm)
- Tần số dao động của con lắc sau va chạm: 2 

vmax - Xét vật m2:


  10 ( Rad / s)  T  0, 2 ( s)
A - Vận tốc của vật m2 sau khi va chạm:
- Thời gian chuyển động của vật m1:
v2' 
 m1  m2  v2  0,6(m / s)
7  m1  m2
t ( s)  T   T  t1
30 30 - Quãng đường vật 2 di chuyển được:
- Kể từ khi va chạm m1 đã di chuyển được
một chu kỳ và đi thêm được một quãng đường S2  v2' t  0, 44(m)
trong khoảng thời gian  30 s: 7
- Khoảng cách giữ 2 vật sau t  ( s) :
 30
  t1   
3 d  x  S2  47,44(cm)

Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật m1 và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên
mặt phẳng ngang nhẵn với biên độ A1. Đúng lúc vật m1 đang ở vị trí biên thì một vật m2
(m2 = m1), chuyển động theo phương ngang với vận tốc v2 bằng vận tốc cực đại của vật
m1, đến va chạm với m1. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật
m1 tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2. Tỉ số biên độ dao động của vật m1 trước và
sau va chạm là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
v2
- Vận tốc của vật m2 trước khi va chạm: m1
O m2
v2  A1 (1) A0
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: +
O
Pt  Ps  m2v2  m1v1'  m2v2' (2)
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: - Biên độ dao động mới của con lắc:
1 1 1 v1' 2  2 A12
m2v22  m1v '21  m2v '22 (3) A  2 x  A 
2 2
 A12
2
2 2 2 2
 
2 2 2

2m2v2 A1 2
- Từ (2) và (3): v1'   
m1  m2 A2 2

Mà m1 = m2  v1'  v2  A1

Câu 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m, tại vị trí cân bằng lò
xo dãn 25 cm. Đưa vật theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, vật đi được đoạn đường 10
cm thì đạt tốc độ 20  3 cm/s (trên đoạn đường đó tốc độ của vật luôn tăng). Ngay phía
dưới vị trí cân bằng 10 cm theo phương thẳng đứng có đặt một tấm kim loại cứng cố định
nằm ngang. Coi va chạm giữa vật và mặt kim loại là hoàn toàn đàn hồi, lấy g = 10 m/s2; π2
= 10. Chu kì dao động của vật là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Tần số góc dao động của vật:
g
  2 (rad / s)
l
- Li độ của vật khi đi được 10cm:
x  A  0,1 -A
x1
A
O

- Biên độ dao động của vật:
v2 v2
A x   A   A  0,1 
2 2 2 2

2 2
A  0, 2(m)
- Vận tốc của vật khi dưới VTCB 10cm x1 1 
Cos    
A 2 3
x1  x  v1  v  0,2 3(m / s)
- Thời gian vật dao động từ VTCB tới li
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: độ x
Pt  Ps  m1v1  m1v1'   1
t   (s)
 v1'  v1 vậy vật bị dội ngược trở lại  3  2 6
- Chu kỳ dao động mới của vật:
với vận tốc bằng vận tốc lúc va chạm.
2
- Góc quét khi vật dao động từ O tới li độ x: T1  T  2t  (s)
3

Câu 21: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 800 N/m, vật có khối lượng m1 = 2
kg được treo thẳng đứng. Khi m1 đang ở VTCB thì một vật có khối lượng m2 = 400 g
chuyển động theo phương thẳng đứng với tốc độ 3 m/s đến va chạm đàn hồi với m1. Sau
va chạm m1 dao động với biên độ bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1: l0

m1 g
l1   0,025(m)
k l1
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với m1 và O1 l2
m1 x1
m2: A1 O2 m1

l2 
 m1  m2  g  0,03(m) v2
m2

k V0 m2 +
- Li độ của hai vật khi xảy ra va chạm: 2m2v2
- Từ (1) và (2): v1'   1 (m / s)
x1  l2  l1  0,005(m) m1  m2

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: - Biên độ dao động mới của con lắc:

Pt  Ps  m2v2  m1v1'  m2v2' (1) A12 


v1' 2
 x12  A12  v1' 2
m1
 x12
 2
k
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
 A1  0,05(m)
1 1 1
m2v22  m1v '21  m2v '22 (2)
2 2 2

DẠNG 3: HỆ HAI VẬT


Khái niệm: Hệ gồm hai vật m1 và m2 được gắn chặt với nhau hoặc nối với nhau bằng
sợi dây mảnh không dãn, thay đổi điều kiện ban đầu của hệ để con lắc dao động

Câu 1: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố
định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt
vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với
vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua
mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai
vật m1 và m2 là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
m1 m2
- Khi hai vật di chuyển tới VTCB thì vật m2 A d
A1
tách khỏi con lắc và di chuyển với vận tốc +
O
bằng vận tốc cực đại.
v2
- Vận tốc cực đại của con lắc (hai vật): m1 m2
O
k
vmax  A  A
2m
- Xét vật m1:
- Biên độ dao động của vật m1 sau khi vật m2 A1 O A1
tách khỏi con lắc: 

vmax k k A
A1  A 
1 2m m 2
- Thời gian con lắc đạt chiều dài cực đại kể k  m A
S2  vmax t  A  
từ VTCB: 2m 2 k 8

  m - Khoảng cách giữa 2 vật ở thời điểm lò


t 
 2 k xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên:
- Xét vật m2:
d  S2  A1  0,032(m)
- Quãng đường vật m2 di chuyển được khi
rời khỏi con lắc:

Câu 2. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20N /m nằm ngang, một đầu
được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,1 kg. Chất điểm m1 được
gắn với chất điểm thứ hai 0,1 kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục
Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về
phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 4cm rồi
buông nhẹ để hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai
chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 0,2N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là
bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực
kéo tại đó đạt đến 0,2N do đó: O x
-A A
Fk  m2 a

 m2 2 x  Fk
F Fk
x k 2   0,02(m)
m2 m2
k - Thời điểm vật m2 tách khỏi m1:
m1  m2
x 1 2
Cos        
- Tần số dao động của hai vật: A 2 3
 2 1 
k t   (s)
  10( Rad / s)  3 10 15
2m1
Câu 3. Một vật có khối lượng m = 100 g, treo dưới một lò xo có độ cứng k = 20 N/m.
Dùng quyển sách, nâng vật lên đến vị trí mà lò xo không biến dạng rồi cho sách đi xuống,
nhanh dần đều, không vận tốc đầu, gia tốc bằng 2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc cực đại
của vật treo bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Các lực tác dụng lên vật khi rời quyển sách:
P  Fdh  ma
- Chiếu lên chiều dương: m

 mg  kx  ma a l
m
V0 x1
m( g  a )
x  0,04(m) O
k + a
- Li độ của vật khi rời quyển sách: V0
mg  A  0,03(m)
x1  l  x   x  0,01(m)
k - Vận tốc cực đại của con lắc:
- Vận tốc của vật tại li độ x1:
k
vmax  A  A  0,3 2(m / s)
v  2ax
2
m
v  2ax  0, 4(m / s)
- Biên độ dao động của con lắc:
v2 m
A2   x12  A  v 2  x12
 2
k
Câu 4: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau
bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại
nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân
bằng đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A
sẽ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất
thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn:
lmin
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với hai vật:

l1 
 mA  mB  g  0, 2(m) A
k d
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với vật A A O
l
m g B +
l2  A  0,1(m) B
k
- Biên độ dao động của vật A: - Quãng đường di chuyển của vật B:
A  l2  l1  0,1(m) 1 2
S
gt  0,5(m)
- Thời gian di chuyển của vật A: 2
- Khoảng cách giữ hai vật:
T 2 m
t   0,1 (m) d  S  l  2A=0,8(m)
2 2 k
Câu 5: Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới mắc với 2 vật nặng có
khối lượng m1 = m2, vật 1 được nối với vật 2 bằng một sợi dây chỉ. Tại vị trí cân bằng lò
xo dãn ra một đoạn 6,0 cm. Kéo hai vật đến vị trí lò xo dãn 10,0 cm rồi buông. Khi 2 vật
đến vị trí lò xo dãn 8,0 cm thì đốt dây chỉ bằng một chùm laze. Vật 1 dao động điều hòa
với biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
Hướng dẫn:
- Biên độ dao động ban đầu của hai vật:
A1  0,1  l1  0,04(m) l0

- Li độ của hai vật trước khi đốt sợi chỉ: l2


l1 O2
x1  A1  0,02  0,02(m)
O1 x2
- Vận tốc của hai vật trước khi đốt sợi chỉ m11
x1
và vận tốc của vật 1 sau khi đốt bằng nhau, m1
do vậy: m2 m2

A  x12  12
+
v1  v2  1
2

- Li độ của vật 1 sau khi đốt sợi chỉ:


 A
1
2
 x12 
g
l1
 0, 447(m / s)
x2  x1  (l2  l1 )  0,05(m)
- Độ giãn lò xo tại VTCB khi đốt sợi chỉ:
- Biên độ dao động mới của vật 1:
l1
l2   0,03(m) v22 gv22
2 A2   x22   x22  0,056(m)
22 l2

Câu 6: Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào
lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mãnh, không dãn. g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đang
đứng yên ở vị trí cân bằng người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau
khi dây đứt lần lượt là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với hai vật: l0

l1 
 mA  mB  g  3mg l1
k k l2 O2
a
- Độ dãn của lò xo tại VTCB đối với vật A A
A O1
m g 2mg
l2  A  B B
k k
a
+
- Biên độ dao động của vật A khi dây đứt: - Gia tốc của vật A khi dây đứt:
mg mg k g
A  l2  l1  ( m) a A  A 2   (m / s 2 )
k k 2m 2
2
- Gia tốc của vật B khi dây đứt: aB = g (m/s )

Câu 7: Một con lắc lò xo có độ dài tự nhiên là 20 cm, độ cứng k = 60 N/m và vật nặng m
= 500 g được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Đẩy m để lò xo ngắn lại còn 10 cm, sau đó đặt
lên mặt bàn vật m’ sát m. Thả nhẹ m, lò xo đẩy cả m và m’ chuyển động thẳng. Biết m’ =
m. Cho hệ số ma sát giữa các vật với mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Lò xo đạt
độ dài tối đa là bao nhiêu?
Hướng dẫn: m m'
- Vật m’ tách khỏi con lắc tại O.
- Khi bắt đầu dao động, VTCB O1 của con lắc +
O1 O2 O
cách O một đoạn: A1
  m  m'  g
1
x0  (m) 
k 60
A2
- Biên độ dao động của vật khi có ma sát:
1 Biên độ dao động của vật m:
A1  A0  x0  ( m)
12
vo2 mvo2
A2   x0' 2   x0' 2
- Vận tốc của hai vật tại O: 22 k
vO  A 1
2
 x02  12
A2 
7
( m)
120
 A 1
2
 x02 
k
m  m'
 0, 4(m / s)
- Chiều dài cực đại của lò xo:
- Khi m’ rời, con lắc nhận VTCB mới O2 cách lmax  l0  A2  x0'  0, 25(m)
O một đoạn:
 mg 1
x0'   (m)
k 120

Câu 8: Hai vật A có khối lượng 400 g và B có khối lượng 200 g kích thước nhỏ được nối
với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng là k =
100 N/m (vật A nối với lò xo) tại nơi có gia tốc trong trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10.
Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi
tự do còn vật A sẽ dao động điều hoà quanh vị trí cân băng của nó. Sau khi vật A đi được
quãng đường là 10 cm thấy rằng vật B đang rơi thì khoảng cách giữa hai vật khi đó bằng
bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Độ dãn của lò xo tại VTCB khi treo hai vật:

l1 
 mA  mB  g  0,06(m)
k O2
A
- Độ dãn của lò xo tại VTCB khi treo vật A
O1
A
m g d
l2  A  0,04(m) 10 cm
k B
- Biên độ dao động của vật A: B
A  l2  l1  0,02(m) +

- Quãng đường vật A di chuyển được: - Quãng đường di chuyển của vật B:
S A  4A  A  10(cm) 1 1  T
2

S B  gt 2  g  T    1, 23(m)
- Thời gian vật A khi đi hết quãng đường SA: 2 2  4
T - Khoảng cách giữ hai vật:
t T   Vật A đã đi được một chu kỳ
4 d  SB  0,1  A=1,35(m)
và đang ở vi trí cân bằng O2.

Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm vật nặng khối lượng m = 1,0 kg và lò xo
có độ cứng k = 100 N/m. Ban đầu vật nặng được đặt trên giá đỡ nằm ngang sao cho lò xo
không biến dạng. Cho giá đỡ chuyển động thẳng đứng hướng xuống không vận tốc đầu
với gia tốc a = g/5 = 2,0 m/s2. Sau khi rời khỏi giá đỡ con lắc dao động biên độ bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Các lực tác dụng lên vật khi rời giá đỡ:
l0
P  Fdh  ma
- Chiếu lên chiều dương: m
x
a l
 mg  kx  ma m
V0
O
m( g  a )
x  0,08(m)
k + a
- Vận tốc của con lắc khi rời giá đỡ: V0
x1  l  x  0,02(m)
v1  2ax  0,32(m)
- Biên độ dao động của con lắc:
- Độ dãn của lò xo tại VTCB:
v12
mg A2   x12
l   0,1(m)  2

k m
- Li độ của con lắc khi rời giá đỡ:  A  v12  x12  0,06(m)
k

Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của
lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4 kg
và lấy g = 10 m/s2. Người ta đặt nhẹ lên m một gia trọng Δm = 0,2 kg thì cả hai dùng dao
động điều hòa với biên độ 10 cm. Khi vật đang đi xuống và ở dưới vị trí cân bằng 6 cm,
áp lực của Δm lên m là:
Hướng dẫn:
- Gia tốc của con lắc lò xo tại li độ x = 0,06(m)
kx
a   2 x    5(m / s 2 ) O
m  m
- Con lắc chuyển động chậm dần và hướng a N x

xuống nên lực quán tính có hướng ngược với m


m
hướng của gia tốc. +
P F qt
- Các lực tác dụng lên gia trọng Δm:
P  Fqt  N  0 - Áp lực của gia trọng lên m:

- Chiếu lên chiều dương: F  N  m  g  a   3( N )

N  P  Fqt  m  g  a 
Câu 11: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố
định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị
nén 9 cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để
hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có
chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Khi hai vật dao động tới VTCB, thì vật M m M
tách khỏi con lắc và di chuyển với vận tốc A1 A2 +
bằng vận tốc cực đại. O
v2
- Vận tốc cực đại của con lắc (hai vật):
O

k 2k
Vmax  A11  A1  A1
m 2m
1
3m O
-A2 A2
Xét vật m: 

- Biên độ dao động của vật m sau khi vật M


tách khỏi con lắc:

2k Xét vật M:
A1
vmax 3m  A 2
A2   - Quãng đường vật M di chuyển được:
1 k
1
3
m 2k  m A1
S2  vmax t  A1  
3m 2 k 6
- Thời gian con lắc đạt chiều dài cực đại kể
từ khi dao động từ vị trí cân bằng: - Khoảng cách giữa 2 vật ở thời điểm lò
xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên:
  m
t  d  S2  A2  4,19(m)
 2 k

Câu 12: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 50 N/m. Vật 1 có khối lượng 300
g, dưới nó treo thêm vật 2 với khối lượng 200 g bằng dây không giãn. Nâng hệ vật lên để
lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Khi hệ qua vị trí cân bằng, đốt dây nối giữa hai vật. Tỉ
số lực đàn hồi của lò xo và trọng lượng vật 1 khi vật 1 xuống thấp nhất?
Hướng dẫn:
- Độ dãn của lò xo tại VTCB O1:
l0
 m  m2  g  0,1(m)
l1  1
k 1
- Độ dãn của lò xo tại VTCB O2 khi dây đứt: l1 O2
l2
2
m1 g
l2   0,06(m) O1 A2
k
- Biên độ dao động ban đầu của con lắc: 1
+
A1  l1  0,1(m)
- Vận tốc của hai vật khi đi qua vị trí cân bằng: 2

k - Tỉ số lực đàn hồi và trọng lượng


vmax  A11  A1  1(m / s)
m1  m2 của vật 1 khi lò xo xuống vị trí thấp
- Li độ của con lắc khi đốt sợi dây: nhất:
x2  l1  l2  0,04(m) Fdh k (l2  A2 )
  2, 45
P mg
- Biên độ dao động của con lắc khi dây đứt:
2 2
vmax m1vmax
A2  x 
2
 x22  0,087(m)
22 2
k

Câu 13: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu dưới treo vật
nặng m1, khi vật nằm cân bằng lò xo dãn 2,5cm. Vật m2 = 2m1 được nối với m1 bằng một
dây mềm, nhẹ. Khi hệ thống cân bằng, đốt dây nối để m1 dao động điều hòa. Lấy g =
10m/s2. Trong 1 chu kì dao động của m1 thời gian lò xo bị nén là bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Độ dãn của lò xo tại VTCB O2 khi treo 2 vật:

l2 
 m  2m  g  3l
1  0,075( m)
k 1
x1
- Biên độ dao động của con lắc khi dây đứt: O1
A1  l2  l1  0,05(m) A1
- Tần số góc dao động của con lắc:
O2
l1 1
  20( Rad / s)
g 2 +
2
- Li độ của con lắc mà tại đó lò xo bị nén:
x1  l1  0,025(m)
- Thời gian con lắc bị nén trong 1 chu kỳ: x1  O1
-A1 A1
x1 
Cos   
A1 3

2  
t  ( s)
 30

Câu 14: Hai vật A, B dán liền nhau (A ở trên B ở dưới) mB = 2mA = 200 g. Treo vật A
vào đầu dưới của một lò xo độ cứng k = 50 N/m. Nâng hai vật lên đến vị trí lò xo có chiều
dài tự nhiên l0 = 30 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Tại vị trí lực đàn hồi lò xo có giá
trị lớn nhất thì vật B tách khỏi vật A. Chiều dài ngắn nhất của lò xo trong quá trình vật A
dao động là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Độ dãn của lò xo tại VTCB O1 khi treo 2 vật: lmin
l0

l1 
 mA  2mA  g  0,06(m) A
k A A2
- Độ dãn của lò xo tại VTCB O2 khi treo vật A: l2
B l1
m g O2
l2  A  0,02(m)
k
O1
- Biên độ dao động ban đầu của con lắc:
A1  l1  0,06(m) +
B

- Biên độ dao động khi treo vật A:


A2  A1   l2  l1   0,1(m) lmin  l0  l2  A2  0,22(m)

- Chiều dài nhỏ nhất của con lắc:

Câu 15: Cho hệ con lắc lò xo lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng m1 = 1
kg, người ta treo vật có khối lượng m2 = 2 kg dưới m1 bằng sợi dây (g = π2 = 10 m/s2).
Khi hệ đang cân bằng thì người ta đốt dây nối. Chọn chiều dương hướng lên, mốc thời
gian là lúc hệ bắt đầu chuyển động. Số lần vật qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều
dương kể từ lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất đến thời điểm t = 10 s là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
+
- Độ dãn của lò xo tại VTCB khi treo hai vật: l0

l1 
 m1  m2  g  0,3(m)
k
- Độ dãn của lò xo tại VTCB khi treo vật m1 l2
l1
mg O2
l2  1  0,1(m)
k A
- Biên độ dao động của vật m1:
O1
A  l2  l1  0, 2(m)
- Chu kỳ dao động của con lắc:
m1
- T  2  0, 2 ( s)
k
- Thời gian vật 1 di chuyển:  Vật m1 đã di chuyển qua vi trí lò xo
T không biến dạng 16 lần theo chiều dương
t  10(s)  15T   0, 266( s)
2

Câu 16: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100 N/m được đặt
nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg.
Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5 kg. Các chất điểm đó có thể dao
động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ
điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở
vị trí lò xo nén 2 cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều
hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại
đó đạt đến 1 N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 ?

Hướng dẫn:
- Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực
kéo tại đó đạt đến 1N do đó:
O
Fk  m2 a -A A

 m212 x  Fk
Fk Fk
x   0,02(m)
m21 m
2
k
m1  m2
2
 Vật m2 bị bong ra tại vị trí có li độ x  A T 2 m1  m2 
t   ( s)
- Thời điểm vật m2 tách khỏi m1: 2 2 k 10

Câu 17: Một lò xo có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu
dưới gắn vật nhỏ A có khối lượng 100 g, vật A được nối với vật B khối lượng 100 g bằng
môt sợi dây mềm, mảnh, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng
đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng
không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua
các lực cản, lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian từ khi vậ B tuột khỏi dây nối đến khi rơi
đến vị trí thả ban đầu là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Biên độ dao động của con lắc:
A  0,2(m)
A
- Quãng đường vật B đi được từ khi tuột khỏi
dây nối đến vị trí thả ban đầu: O
S

S  2A  0,4(m)
A
- Thời gian rơi của vật B:
A B
2S 4A
t   0, 28( s) B
g g +
ẠNG : BÀI TOÁN V AO Đ NG TẮT N
A.
- Dao động tắt dần là dao động mà biên độ dao động, năng lượng dao động giảm dần
theo thời gian.
- Nguyên nhân tắt dần là do lực ma sát. Ma sát càng lớn dao động tắt dần càng nhanh.
B. ấ ề ưu ý

4 Fms Fms
A  x0 
k k
M0 M2 O1 O O2 M1 M 0'
M0 M0 M0 M0 M0 M0

2 Fms
A A  A1/2 A1/2 
k

Trong đó: M0 là vị trí ban đầu của vật.


M1, M2 là vị trí vật sau một nửa chu kì và sau một chu kì đầu tiên.
O là vị trí cân bằng (VTCB) nếu không có lực ma sát.
O1, O2 là hai VTCB mới trong dao động tắt dần, cách O một đoạn x0.
 t ch ển động của vật t ong n a ch đầu:
- Sau một nửa chu kì, cơ năng bị giảm:

k  A2  A12   k ( A  A1 ).( A  A1 )  k .AT/2 .  A  A1 


1 1 1
W  W  W1 
2 2 2
Mặt khác: W  AF  Fms .S  Fms .  A  A1 
ms

2 Fms
 độ giảm biên độ sau một nửa chu kì : AT /2  = hằng số. Như vậy, cứ sau một
k
2F
nửa chu kì, biên dao động lại gần VTCB O một đoạn AT /2  ms .
k
Fms
- Tại vị trí cân bằng mới: Fdh  Fms  x0  . Do đó vật dao động quanh hai VTCB mới
k
O1 và O2 với O1 ứng với nửa chu kì l và O2 ứng với nửa chu kì chẵn. Vật sẽ dừng lại
trong đoạn O1 O2.
 Các kết quả quan trọng:

4 Fms
- Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: A 
k
A kA
- Số dao động vật thực hiện được đến khi dừng lại: N  
A 4 g

 2N.
- Thời gian vật dao động đến khi dừng lại: t  N .T
1 2 kA2
- Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại: kA  Fms .S  S 
2 2 Fms

Fms
- Độ dịch chuyển vị trí cân bằng: x0  OO1  OO2 
k
Biên độ dao động trong nửa chu kì đầu là: A1  A  x0

Biên độ dao động trong nửa chu kì thứ 2 là: A2  A  3x0

Biên độ dao động trong nửa chu kì thứ 3 là: A3  A  5x0

Biên độ dao động trong nửa chu kì thứ 4 là: A4  A  7 x0

- Vận tốc lớn nhất trong quá trình dao động: v  ( A  x0 )


OMEGAVL12@gmail.com
Câu 1: Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng , lò xo có
độ cứng . Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi thả nhẹ để
vật dao động. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy .
Tìm:
a/ Biên độ dao động còn lại sau chu kì đầu tiên.
b/ Số dao động thực hiện đến khi dừng lại; Thời gian dao động.
c/ Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại.
d/ Tốc độ lớn nhất lần đầu tiên; lần thứ 2; lần thứ 3.

Hướng dẫn:
Fms Fdh
ọi O là vị trí cân bằng ban đầu,
O1 là vị trí cân bằng lúc sau.
Tại O1 ta có:
O1 O x
 mg x0
Fdh  Fms  kx0   mg  x0 
k
a/ Biên độ dao động còn lại sau
chu kì đầu tiên c/ Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại

- Độ giảm biên độ sau một chu kì: k A2


Smax   22,5(cm)
2 Fms
4 Fms 4 mg
A    0,8(cm)
k k Khi d/ Tốc độ lớn nhất lần đầu tiên; lần 2; lần 3
Ta có: - Tốc độ lớn nhất lần đầu tiên:
A  A  A'  A'  A  A  2, 2(cm) k Fms 
Vmax1   A1   A   14 10(cm/s)
b/; m k 

- Số dao động thực hiện đến khi - Tốc độ lớn nhất lần thứ 2:
dừng lại: k  3Fms 
Vmax 2   A2   A   12 10(cm/s)
A m k 
N  3, 75 (lần)
A
- Tốc độ lớn nhất lần thứ 3:
- Thời gian dao động:
k  5Fms 
m Vmax3   A3   A   10 10(cm/s)
t  N .T  N .2  1, 49(s) m k 
k
Câu 2: Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nặng có khối lượng , lò xo có độ
cứng . Lấy . Biết rằng biên độ dao động giảm đi 1mm sau
mỗi lần qua vị trí cân bằng. Hệ số ma sát μ giữa vật và mặt phẳng ngang là:

Hướng dẫn:
Fms Fdh
ọi O là vị trí cân bằng ban đầu, O1
là vị trí cân bằng lúc sau.
Tại O1 ta có:
O1 O x
 mg x0
Fdh  Fms  kx0   mg  x0 
k
- Sau mỗi lần qua vị trí cân bằng
biên độ giảm:
2 Fms 2 mg
A1/2    1(mm) - Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang:
k k
k A1/2
  0, 05
mg

Câu 3: Con lắc lò xo nằm ngang có , . Kéo vật ra khỏi


VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số trượt giữa vật và sàn
là 0,05. Lấy . Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kì đầu tiên là:

Hướng dẫn: Fdh Fms


ọi O là VTCB ban đầu, M là vị
trí ban đầu; M1 là vị trí biên sau
nửa chu kì. OM=OM'  A
x
- Độ giảm biên độ sau nửa chu kì: M’ M1 O M
A
2 Fms ∆AT/2
AT /2  M ' M1 
k
- Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì
- Quãng đường vật đi được trong thứ 3:
nửa chu kì đầu:
S3T /2  2 A  5AT /2
ST /2  A  A  2 A  AT /2
'

- Quãng đường vật đi được sau 1,5 chu kì:


- Quãng đường vật đi được trong
S  ST /2  ST  S3T /2  6 A  9AT /2  20, 4(cm)
nửa chu kì thứ 2:
ST  2 A  3AT /2
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo có hệ số đàn hồi và quả cầu có
khối lượng , dao động trong một chất lỏng với biên độ ban đầu .
Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn
không đổi . Xác định độ lớn của lực cản đó. Biết khoảng thời gian từ lúc dao động
cho đến khi dừng hẳn là . Lấy .

Hướng dẫn: Fms Fdh


- Số lần vật dao động đến khi
dừng lại:
A m x
  t  NT  2 (1) O1 O
AT k x0

- Độ giảm biên độ sau một chu kì:


Từ (1) và (2) ta được:
4 FC
AT  (2) kA m
k FC  2  2,98.103 (N)
4 k

Câu 5: (ĐH 2011) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ
cứng . Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò
xo. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo
bị nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy . Tốc độ
lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là:

Hướng dẫn:
- Độ dịch chuyển vị trí cân bằng:
Fms  mg
x0    2  cm 
k k
- Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động:
k
Vmax   A1   A  x0   40 2(cm / s)
m

Câu 6: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng và vật nặng
. Từ VTCB kéo vật ra một đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc 20 14
cm/s hướng về VTCB. Biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,4.
Lấy . Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là:
Hướng dẫn: V0

ọi O là VTCB ban đầu, M là vị trí Fdh Fms


ban đầu.

- Độ dịch chuyển vị trí cân bằng:


x
F M’ M1 O M
x0  ms  0, 02  cm  A0
k
∆AT/2
- Biên độ dao động sau nửa chu kì
v2
đầu tiên:  A1   x 2  2 11(cm)
 2

2
v
A1   x2 - Vận tốc cực đại:
 2

vmax   A1  20 22(cm/s)

Câu 7: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng
` gắn
vào một lò xo có độ cứng . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Lấy
. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn và thả nhẹ. Khi vật
qua vị trí O1, tốc độ của vật đạt cực đại lần thứ nhất và bằng 60cm/s. Biên độ lúc đầu
của vật là:

Hướng dẫn:
vmax
AT /2 x0

A x
ọi O là VTCB ban đầu. M O1 O O2

M là vị trí ban đầu.


- Độ dịch chuyển vị trí cân bằng:
Fms
x0   1(cm)
k
- Biên độ của vật sau nửa chu kì đầu:
vmax
Ta có: vmax  A1/2T   A1/2T   6 (cm)

- Biên độ dao động ban đầu:
A  A1/2T  x0  7 (cm)
Câu 8: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng gắn
vào một lò xo có độ cứng . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Lấy
. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn và thả nhẹ. Khi vật
qua vị trí O1, tốc độ của vật đạt cực đại lần thứ nhất và bằng 100cm/s. Vật sẽ đi qua
O1 thêm tối đa:

Hướng dẫn: Fms Fdh


- Độ dịch chuyển vị trí cân bằng:
 mg
x0 
k
O1 O x
 mg x0
Mà A  AT /2  x0 ; A  4  4 x0
k
- Biên độ của vật sau nửa chu kì
đầu: - Số lần vật đi vị trí cân bằng O là:
Ta có: 2.N=5.5(lần)
vmax Vậy vật sẽ đi qua vị trí O1 thêm 4 lần nữa.
vmax  A1/2T   A1/2T 

- Số lần vật đi được đến khi dừng
lại:
A
N  2, 75
A

Câu 9: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m,
vật nhỏ dao động có khối lượng 100g, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là
0,01. Độ giảm biên độ giữa hai lần liên tiếp vật đi từ biên này qua biên kia là:

Hướng dẫn:
Fdh Fms
ọi O là VTCB ban đầu,
OM=OM’=A. M1 là vị trí khi vật ở
biên sau nửa chu kì đầu tiên.
M’ M1 x
- Độ giảm biên độ giữa hai lần liên O M2 M
tiếp vật đi từ biên này qua biên kia: ∆AT/2
∆A
2 mg
AT /2   0, 2(mm)
k
Câu 10: Một vật khối lượng 100g nối với một lò xo có độ cứng 100N/m. Đầu còn
lại của lò xo gắn cố định, sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang.
Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 8cm rồi buông nhẹ. Lấy gia tốc trọng
trường . Khi hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,2. Độ
giảm biên độ dao động của vật sau 5 chu kì dao động là:

Hướng dẫn:
- Độ giảm biên độ của vật sau một chu kì dao động:
4 mg
AT 
k
- Độ giảm biên độ của vật sau 5 chu kì dao động:
4 mg
A5T  5.  4(cm)
k

Câu 11: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng ,
một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng khối lượng . Ban đầu kéo vật theo
phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5cm rồi buông nhẹ cho dao động. Trong quá
trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/100 trọng lực tác
dụng lên vật. Lấy . Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật đến
khi nó dừng hẳn là:

Hướng dẫn:
- Độ giảm biên độ của vật sau một chu kì dao động:
4 FC 4mg
A    0, 2(cm)
k 100k
- Số dao động vật thực hiện được đến khi dừng lại:
A
N  25 (lần)
A
- Số lần vật qua vị trí cân bằng (O) kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn:
N '  2 N  50 (lần)

Câu 12: Một vật nhỏ đang dao động điều hòa dọc theo một trục nằm ngang trên đệm
không khí với phương trình π π . Lấy . Tại thời
điểm t, đệm không khí ngừng hoạt động, hệ số ma sát µ=0,1 thì vật đi được quãng
đường bằng bao nhiêu thì dừng?
Hướng dẫn:
- Quãng đường vật đi được đến khi dừng hẳn:
kA2 kA2 A2
Smax    2  0,8(m)
2 Fms 2 mg 2 g

Câu 13: Một con lắc lò xo có độ cứng , khối lượng dao


động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là . Ban đầu
lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ cho con lắc dao động tắt dần. Tốc độ lớn nhất mà
vật đạt được trong qua trình dao động là:

Hướng dẫn: Fms Fdh


ọi O là vị trí cân bằng ban đầu,
O1 là vị trí cân bằng sau nửa chu
kì đầu tiên.
O1 O x
x0

- Khoảng cách giữa VTCB (O)


đến VTCB mới (O1): - Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong quá
trình dao động:
 mg
x0 
k Vmax   AT /2   ( A  x0 )  40 2(cm/s)

Câu 14: Một con lắc lò xo nằm ngang có và quả cầu có khối lượng
m=60g, dao động trong một chất lỏng với biên độ ban đầu . Trong quá
trình dao dộng con lắc luôn chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn không đổi FC .
Xác định độ lớn của lực cản đó. Biết thời gian từ lúc dao động cho đến khi dùng hẳn
là t  120s . Lấy .

Hướng dẫn:
- Độ lớn lực cản:
Ta có thời gian từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn:
A m A m
t  NT  2  2
A k 4 FC / k k

m
A.k .2
 FC  k  0, 003(N)
4t
Câu 15: Con lắc lò xo nằm ngang có , vật . Kéo vật ra khỏi
VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn
là . Xem chu kì dao động không thay đổi, lấy . Quãng đường
vật đi được trong 1,5 chu kì đầu tiên là:

Hướng dẫn: Fdh Fms


ọi O là VTCB ban đầu, M là vị
trí ban đầu; M1 là vị trí khi vật sau
một nửa chu kì đầu tiên.
x
- Độ giảm biên độ sau nửa chu kì: M’ M1 O M
A

AT /2  M ' M 
2 Fms ∆AT/2
k
- Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì
- Quãng đường vật đi được của thứ 3:
một nửa chu kì:
S3T /2  2 A  5AT /2
ST /2  A  A  2 A  AT /2
'

- Quãng đường vật đi được sau 1,5 chu kì


- Quãng đường vật đi được trong đầu tiên:
nửa chu kì thứ 2:
S1,5T  6 A  9A1/2  16,8(cm)
ST  2 A  3AT /2

Câu 16: Một con lắc lò xo bố trí đặt nằm ngang, vật nặng có khối lượng ,
lò xo có độ cứng . Lấy . Khi vật đang ở vị trí cân bằng,
người ta truyền cho vật vận tốc theo phương ngang để vật dao động. Do
giữa vật và mặt phẳng ngang có lực ma sát với hệ số ma sát nên dao động
của vật sẽ tắt dần. Tốc độ trung bình của vật trong suốt quá trình dao động là:

Hướng dẫn: Fms Fdh


- Độ dịch chuyển vị trí cân bằng: V0
Fms
x0   6, 25.105 (cm)
k
O1 O x
- Biên độ dao động của vật sau x0
1/2T:
- Quãng đường trung bình vật đi được:
2
v
AT/2  A  x0   x02  0, 05(cm) kA2
 2
S  20(m)
- Số lần vật đi được đến khi dừng 2 mg
lại: - Vận tốc trung bình:
- Thời gian vật đi được đến khi S
vtb   6,37(m/s)
dừng: t

m
t  NT  N 2  31, 665(s)
k
A
N  202, 73
A

Câu 17: Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết ,
, hệ số ma sát 0,1. Kéo vật lệch 5cm rồi buông tay, . Vật đạt
vận tốc lớn nhất sau khi đi quãng đường:

Hướng dẫn:
vmax
AT /2 x0

A x
M O1 O O2

ọi O là VTCB ban đầu, M là vị trí ban đầu; O1 và O2 là hai vị trí cân bằng mới.
- Vật đạt vận tốc lớn nhất sau khi đi quãng đường:
AT /2  A  x0  A  Fms / k  4(cm)

Câu 18: Một con lắc lò xo có độ cứng , khối lượng vật nặng ,
dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo dãn 5cm. Hệ số ma sát
trượt giữa con lắc và mặt bàn . Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ
lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là:

Hướng dẫn: Fms Fdh


ọi O là vị trí cân bằng ban đầu,
O1 là vị trí cân bằng lúc sau.
- Độ dịch chuyển vị trí cân bằng: x
O1 O
Fms  mg x0
x0    1(cm)
k k
- Khi qua vị trí lò xo không biến dạng ta
- hương trình chuyển động sau
có x=0:
đó là:

x  (5  1) cos(10t )  1(cm) t  0.182  (s)
17
Câu 19: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng , khối lượng của vật
. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và vật là 0,2 lấy , đưa vật tới vị
trí mà lò xo nén 6cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc O là vị trí vật khi lò xo chưa bị biến
dạng, chiều dương theo chiều dãn của lò xo. Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả
đến lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2 là:

Hướng dẫn:
vmax
AT /2 x0

A x
- Độ dịch chuyển vị trí cân bằng: M O1 O O2

Fms  mg
x0    0,5(cm)
k k
Vecto gia tốc đổi chiều khi vật đi qua VTCB mới
- Độ giảm biên độ sau nửa chu kì:
AT /2  2 x0  1(cm)

- Tổng quãng đường lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2:
S  6  5  (5  0,5)  15,5(cm)

Câu 20: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g và lò xo có độ cứng
20N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò
xo nén 4cm rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Cho gia tốc trọng trường
. Độ dãn cực đại của lò xo bằng:

Hướng dẫn: Fms Fdh


ọi O là vị trí cân bằng ban đầu, O1
là vị trí cân bằng lúc sau.
- Độ dãn cực đại của lò xo
O1 O x
x  A  A1/2  A  2 mg / k  3(cm) x0

Câu 21: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng
gắn vào một lò xo có độ cứng . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1.
Lấy . Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn và thả nhẹ. Khi
vật qua vị trí O1, tốc độ của vật đạt cực đại lần thứ nhất và bằng 60cm/s. Quãng
đường tối đa vật đi được từ lúc bắt đầu dao động là:
Hướng dẫn:
 mg
vmax   ( A  )
k
- Biên độ ban đầu:
v  mg
 A  max   7(cm)
 k
- Quãng đường tối đa vật đi được từ lúc bắt đầu dao động:
kA2
Smax   24,5(cm)
2 mg

Câu 22: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng
gắn vào một lò xo có độ cứng . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1.
Lấy . Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn và thả nhẹ. Khi
vật qua vị trí O1, tốc độ của vật đạt cực đại lần thứ nhất và bằng 60cm/s. Vận tốc vật
qua O1 lần thứ ba là:

Hướng dẫn:
 mg
- Biên độ ban đầu: vmax   ( A  )
k
vmax  mg
 A   7(cm)
 k
- Biên độ của vật khi qua O1 lần thứ 3:
 mg
A3  A  5 x0  A  5  2(cm)
k
- Vận tốc vật qua O1 lần thứ 3:
v   A3  20(cm/s)

Câu 23: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng
gắn vào một lò xo có độ cứng . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1.
Lấy . Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn và thả nhẹ. Khi
vật qua vị trí O1, tốc độ của vật đạt cực đại lần thứ nhất và bằng 60cm/s. Vận tốc vật
qua O1 lần thứ hai là:
Hướng dẫn:
 mg
vmax   ( A  )
k
- Biên độ ban đầu:
v  mg
 A  max   7(cm)
 k
- Biên độ của vật khi qua O1 lần thứ 2:
 mg
A2  A  3x0  A  3  4(cm)
k
- Vận tốc vật qua O1 lần thứ 2:
v   A2  40(cm/s)

Câu 24: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 200 N/m, vật nhỏ có khối lượng m
= 50 g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng
ngang là 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn 5,32 cm rồi thả nhẹ để vật dao động tắt
dần. Lấy g = 10 m/s2.
a/ Biên độ dao động của vật sau 4 chu kì là bao nhiêu?
b/ Vật dừng lại thì lò xo dãn hay nén bao nhiêu?
c/ Tính tốc độ vật qua O lần 2.

Hướng dẫn:
a) Biên độ dao động của vật sau 4 chu kì:
+
- Độ giảm biên độ sau 1 chu kỳ dao động: O2 O O1 A0
4 Fms 4 mg
A    0,001(m) - Li độ của vật so với VTCB O2:
k k
- Biên độ của vật sau 4 chu kỳ: x52  A  x0  4,5 104 (m)
A4T  A0  15x0  0,04945(m)  Lấy đối xứng điểm A qua O2 là vị trí
vật dừng lại. Sau khi vật dừng lại lò xo bị
b) Vật dừng lại thì lò xo giãn hay nén?
dãn một đoạn:
- Khi con lắc dao động vị trí cân bằng mới
cách O một đoạn: x  x52  x0  2 104 (m)

Fms  mg c) Tốc độ vật qua O lần 2:


x0    2,5 104 (m)
k k - Biên độ còn lại của vật sau 1/2 chu kỳ
- Vật dao động khi A > x0 đầu (O):

- Số dao động của vật thực hiện được:


A  x0  A0   N  A  x0 A
A  A0   0,0527(m)
2
A0  x0
N  52,95 (lần) - Biên độ của vật so với VTCB O2:
A
- Biên độ còn lại của vật sau 52,5 chu kỳ: A1  A  x0  0,05245(m)

A  A0   52,5  A  7 104 (m) - Tốc độ của vật khi qua O lần 2:

 Vật thực hiện 52,5 dao động và đang ở vị v  A 1


2
 x02   3,317 (m / s)
trí lò xo bị nén một đoạn 7 104 (m) .

Câu 25: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m, vật nhỏ có khối lượng m =
150 g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng
ngang là 0,08. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn 7,36 cm rồi thả nhẹ để vật dao động
tắt dần. Lấy g = 10 m/s2.
a/ Quãng đường vật đi được sau 2 chu kì đầu tiên là bao nhiêu ?
b/ Vật dừng lại thì lò xo dãn hay nén bao nhiêu cm ?
c/ Tính tốc độ vật qua O lần 3.

Hướng dẫn:
a) Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ dao động:
4 Fms 4 mg
A    0,0096(m) +
k k
O2 O O1 A0

 Vật thực hiện được 7 dao động và


- Biên độ còn lại của vật sau 2 chu kỳ dao đang ở vị trí lò xo dãn một đoạn
động:
6, 4 103 (m) .
A2  A0   2  A  0,0544(m)
- Li độ của vật so với VTCB O1:
- Quãng đường vật đi được sau 2 chu kỳ:
x7  A  x0  4 103 (m)
1 2 1 2
kA0  kA1  Fms S  Vật sẽ tiếp tục dao động và dừng lại
2 2
tại vị trí lò xo bị nén một đoạn:
k  A02  A12 
S  0,512(m) x  x7  x0  1,6 103 (m)
2 mg
b) Vật dừng lại thì lò xo giãn hay nén? c) Tốc độ vật qua O lần 3.

- Khi dao động vị trí cân bằng của vật cách O - Biên độ còn lại của vật sau 1 chu kỳ:
một đoạn:
Fms  mg A  A0  A  0,0636(m)
x0    2, 4 103 (m)
k k
- Biên độ của vật so với VTCB O1:
- Vật còn dao động khi A > x0
A1  A  x0  0,0612(m)
- Số dao động vật thực hiện được:
- Tốc độ của vật khi qua O lần 3:
A  x0  A0   N  A  x0
v  A 1
2
 x02   1,12 (m / s)
A0  x0
N  7, 42
A
 Vậy vật thực hiên được 7 dao động.
- Biên độ của vật sau 7 chu kỳ:
A7  A0   7  A  6,4 103 (m)

Câu 26: Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nghiêng một góc 600 so với phương
ngang. Độ cứng lò xo k = 40 N/m, vật có khối lượng m = 100 g, lấy g = 10 m/s2. Hệ số
ma sát giữa vật và sàn là μ = 0,1. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm rồi
buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động tới khi dừng lại?

Hướng dẫn:
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
N
F dh
1 A0
Wd  Ws  AFms  kA02  Fms S A0
2
F ms
O
- Phản lực của vật lên mặt phẳng nghiêng: A0 P
A0
A0
N  P cos   +

- Quãng đường vật đi được tới khi dừng lại:


kA02 kA02
S   0,64(m)
2 Fms 2 mg cos 

Câu 27: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20
N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát
giữa vật và giá đỡ là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu
1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2.
Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động.
Hướng dẫn:
v F max
- Vị trí cân bằng của vật khi dao động cách O
một đoạn:
+
Fms  mg O2 O O1 A
x0    103 (m)
k k

- Khi bắt đầu dao động, vật có vị trí cân bằng A0  A  x0  0,099(m)
tại O2 nên ta có: - Độ lớn lực đàn hồi cực đại:
Fmax  kA0  1,98(N)
v2 mv 2
A x 
2
 x0 = 0,1(m)
2

2 0 k
- Khoảng cách từ vị trí của vật đối với vị trí lò
xo không biến dạng:
Câu 28: Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch
khỏi phương thẳng đứng góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên
con lắc không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong từng
chu kì. Số lần con lắc qua vị trí cân bằng từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là bao
nhiêu?

Hướng dẫn:
- Độ giảm biên độ góc trong một nửa chu kỳ:
 0
Wt 0  Wt1  AFc T
Fc
1 1
 mgl 02  mgl12  Fcl    0  F
2 2
2F
   c  0,002( Rad ) O
P
mg
- Số lần con lắc qua vị trí cân bằng:

N  0  50 (lần)

Câu 29: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2 s và biên độ góc ban đầu là 100.
Khối lượng quả nặng là m = 1 kg. Lấy g = π2 (m/s2). Trong quá trình dao động con lắc
luôn chịu tác dụng lực cản có độ lớn không đổi 0,01 N nên nó dao động tắt dần. Tính thời
gian dao động tối đa của vật?
Hướng dẫn:
- Độ giảm biên độ góc trong nửa chu kỳ:  0
T
Wt 0  Wt1  AFc Fc

1 1
 mgl 02  mgl12  Fcl    0 
2 2 Fhl
O
2F P
   c  0,002( Rad )
mg
- Thời gian dao động của con lắc:
- Số dao động vật thực hiện được: t  N  T  87,2(s)
 
N 0   43,6
2 18  4 103
Câu 30: Con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, vật nặng khối lượng 900 g dao động với biên
độ góc α0 = 150. Docó lực cản nên sau 5 dao động thì biên độ góc còn lại là 100. Lấy g =
π2 (m/s2).
a/ Để duy trì dao động với biên độ α0 = 150. Cần cung cấp năng lượng với công suất bằng
bao nhiêu?
b/ Để duy trì dao động của con lắc với biên độ 150 trong 1 tháng, cần cung cấp năng
lượng bao nhiêu?
c/ Người ta duy trì dao động cho con lắc bằng cách dùng nguồn điện 1 chiều có suất điện
động 3 V, điện lượng của pin là 1000 mAh để bổ sung năng lượng với hiệu suất của quá
trình là 25%. Đồng hồ chạy được bao lâu thì hết pin?
Hướng dẫn:
a) Để duy trì dao động với biên độ α0= 150. Cần  0
cung cấp năng lượng với công suất bằng bao T
Fc
nhiêu? Fhl

- Biên độ dao độnggóc còn lại của con lắc sau


1 chu kỳ: O
P
c/ Thời gian đồng hồ chạy đến khi hết
1   0 
 0  5   140  7 (rad ) pin:
5 90
- Năng lượng có ích của pin:
- Chu kỳ dao động của con lắc: E  U  I  t  25%  2700( J )
l - Thời gian chạy của đồng hồ con lắc:
T  2  2( s)
g E
t   T  135000( s)  37,5(h)
- Độ giảm cơ năng trong chu kỳ đầu: W
1 1
W  mgl 02  mgl12  0,04( J )
2 2
- Công suất của năng lượng cần cung cấp:
A W
P   0,02(W)
t T
b) Để duy trì dao động của con lắc với biên độ
150 trong 1 tháng, cần cung cấp năng lượng bao
nhiêu?
- Năng lượng cần cung cấp trong 1 tháng:
E  P  t  51840( J )

Câu 31: Con lắc đơn dao động tắt dần chậm, sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 1% so với
biên độ lúc đầu. Ban đầu biên độ góc là , sau dao động lần thứ bao nhiêu thì biên độ
góc chỉ còn .
Hướng dẫn:
- Độ giảm biên độ khi biên độ còn lại :
  9  3,6  5, 4

- Số lần dao động khi biên độ còn lại :


Ta có:   1%. 0 .N

N  60 (lần)
1%. 0

Câu 32: Con lắc đơn dao động điều hòa có m = 0,1 kg; g = 10 m/s2, biên độ góc là ,
chu kỳ 2 s. Trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng lực cản nên sau 4 dao động thì
biên độ góc còn lại là . Người ta duy trì dao động cho con lắc bằng cách dùng hệ thống
lên giây cốt sao cho nó chạy được trong 1 tuần lễ với biên độ góc . Tính công cần thiết
lên giây cót, biết 80% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống bánh cưa gây ra.

Hướng dẫn:
- Độ giảm biên độ trong một chu kỳ:
 4T
1T   0, 250
4
- Biên độ còn lại sau chu kỳ đầu tiên:
4, 75
1T   0  1T  4, 750  (rad)
180
- Năng lượng mất đi trong một chu kỳ:
1 13
W  mgl ( 0 2  1T 2 )  (J)
2 34560
- Năng lượng cần lên dây cốt trong một tuần:
Vì 80% năng lượng dùng để thắng lực ma sát nên năng lượng lên dây cốt bằng 5 lần
năng lượng cung cấp để duy trì dao động . Ta có:
7.24.60.60
E  W . .5  568,75 (J)
T
Câu 33: Con lắc đơn dao động điều hòa có m = 0,1 kg; g = 9,8 m/s2, biên độ góc là 0,08
rad, l = 1 m. Trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng lực cản nên sau 100 s thì vật
ngừng hẳn. Người ta duy trì dao động cho con lắc bằng cách dùng nguồn điện 1 chiều có
suất điện động 3 V, điện lượng của pin là 278 mAh để bổ sung năng lượng, biết hiệu suất
của quá trình là 25%. Đồng hồ chạy được khoảng bao lâu thì thay pin?

Hướng dẫn:
- Chu kỳ dao động của vật:
l
T  2  2 (s)
g

- Số dao động vật thực hiện trước khi dừng hẵn:


t
N=  50 (lần)
T
- Độ giảm biên độ góc trong một chu kỳ:
0 
Ta có: N   1T  0  1, 6.103
1T N

- Biên độ góc còn lại sau chu kỳ đầu tiên:


1T  0  1T  0,0784

- Năng lượng mất đi trong một chu kỳ:


1
W  mgl ( 0 2  1T 2 )  1, 24.104 (J)
2
- Điện lượng của pin:
q  It  278.103.1.3600  1000,8 (C)

- Năng lượng của Pin


A   q  3002, 4 (J)

- Năng lượng có ích:


Aci  25% A  750,6 (J)

- Thời gian pin hoạt động:


Aci
t .T  12088358 (s)  140 (ngày)
W
Câu 34: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2 s, m = 1 kg; g = 9,8 m/s2, biên độ
góc là . Trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng lực cản nên sau 40 s thì nó
dừng lại. Tính độ lớn lực cản?

Hướng dẫn:
- Số dao động vật thực hiện trước khi dừng hẵn:
t
N=  20 (lần)
T
- Độ lớn lực cản:
0  mg
Ta có: N   0
1T 4 Fc

 0 mg
 Fc   0,011 (N)
4N

Câu 35: Con lắc đơn dao động điều hòa có khối lượng m = 1 kg; g = 10 = π2 (m/s2), biên
độ góc là , chiều dài dây treo là 0,5 m. Trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng
lực cản nên sau 5 dao động thì biên độ góc còn lại là . Hỏi để duy trì dao động với
biên độ góc là thì cần cung cấp năng lượng với công suất bao nhiêu?

Hướng dẫn:
- Chu kỳ dao động của vật:
l
T  2  1, 4 (s)
g

- Độ giảm biên độ góc sau nữa chu kỳ:


10
   1
2.5
 sau 25 nữa chu kỳ thì vật sẽ dao động với biên độ là . Lúc này để duy trì dao động
thì cần cung cấp năng lương để bù lại năng lượng dao động mất đi khi biên độ góc giảm
từ xuống ( biên độ góc giảm trong mỗi chu kỳ).
- Năng lượng mất đi khi biên độ góc giảm từ xuống :
1
W  mgl (52  32 )  0,0122 (J)
2
- Công suất của năng lượng cung cấp:
W
P  8, 7mW
T

Câu 36: Một con lắc gồm một quả cầu kim loại có khối lượng 0,1 kg được treo vào điểm
A cố định bằng một đoạn dây mảnh có độ dài 5 m. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng
cho tới khi dây treo nghiêng với phương thẳng đứng góc rồi buông cho nó dao động.
Thực tế, do ma sát nên con lắc dao động tắt dần. Sau 4 chu kì biên độ góc của nó chỉ còn
là . Năng lượng cần cung cấp cho con lắc trong một ngày để nó dao động với biên độ
góc gần giá trị nào nhất sau đây?

Hướng dẫn:
- Chu kỳ dao động:
l
T  2  4, 443 (s)
g

- Biên độ góc còn lại sau chu kỳ đầu tiên:


1
1T   0  1T  9   8, 75
4
- Năng lượng mất đi sau chu kỳ đầu:
1
W  mgl ( 0 2  1T 2 )  3,37.103 (J)
2
- Năng lượng cấp trong một ngày:
24.60.60
W1ngay  W .  66 (J)
T

Câu 37: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trong môi trường có lực ma sát nhỏ, biên độ
lúc đầu là A . Quan sát thấy tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động đến khi
dừng hẳn là S. Nếu biên độ dao động lúc đầu là 2A thì tổng quãng đường mà vật đi được
từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là.

Hướng dẫn:
1 2
kA
- Quãng đường vật đi được tới khi dừng hẵn khi biên độ là A: S 2
Fms

1
k 4 A2
- Quãng đường vật đi được tới khi dừng hẵn khi biên độ là 2 A: S'  2  4S
Fms
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200 g và lò xo có độ cứng 20 N/m.
Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt
giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban
đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10
m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng

Hướng dẫn:
- Vị trí cân bằng mới O’ cách O một
đoạn:
Fms  mg
x0    0,1 (cm)
k k
- Biên độ dao động mới của vật:
- Độ biến dạng cực đại của lò xo:
Tại O vận có vận tốc là v, cách O’ với
li độ x = x0 nên ta có: l  A '- x0  9,9 (cm)

v2 - Lực đàn hồi cực đại của lò xo:


A'   x0 2  10 (cm)
 2
Fdh max  k l  1,98 (N)

Câu 39: Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát bằng
0,01. Lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật có khối lượng m = 100 g, lấy g = 10 m/s2. Lúc
đầu đưa vật đi tới vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm rồi buông nhẹ để vật dao động tắt dần.
Tốc độ trung bình kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật dừng lại là

Hướng dẫn:
- Chu kỳ dao động của vật:
m
T  2  2 (s)
k
- Độ giảm biên độ sau một chu kỳ:
4 Fms
A1T   0, 4 (cm)
k
- Số lần vật dao động trước khi dừng hẵn:
A
N  100 (lần)
A1T

- Thời gian vật dao động đến khi dừng hẵn:


t  N.T  19,87 (s)
- Quãng đường vật đi được khi tắt hẵn:
1 2
kA
S 2  8 (m)
Fms

- Vận tốc trung bình của vật:


S
v=  0, 40 (m/s)
t

Câu 40: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 0,3 kg và lò xo có độ cứng k =
300 N/m. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và mặt phẳng ngang là μ = 0,5 . Từ vị trí lò xo không
biến dạng, người ta kéo vật đến vị trí sao cho lò xo giãn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao
động. Khi đi được quãng đường 12 cm kể từ lúc bắt đầu thả, vận tốc của vật có độ lớn
bằng.

Hướng dẫn:
9 cm
3 cm M x0 x0
t0
A2 O2 O O A1 x
1
A2=3,5cm A1=4,5cm

- Độ dời vị trí cân bằng mới:


Fms  mg
x0    0,5 (cm)
k k
- Độ giảm biên độ trong nữa chu kỳ:
2 mg
A=  1 (cm)
k
 Sau nữa chu kỳ đầu vật đi được 9 (cm).
- Biên độ dao động A2 ( nữa chu kỳ thứ 2)
A2  A  3x0  3,5 (cm)

 Tại vị trí A2 vật đi thêm 3 (cm) (tổng quãng đường đi là 12 (cm)) tới vị trí M cách vị
trí cân bằng mới O2 một li độ x = 0,5 cm.
- Vận tốc của vật tại M:

v   A2 2  x 2  1, 095 (cm/s)
Câu 41: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 500 N/m, vật nhỏ có khối lượng m
= 50 g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng
ngang là 0,3. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn 1 cm rồi thả nhẹ để vật dao động tắt
dần. Vị trí dừng lại cách vị trí ban đầu một đoạn

Hướng dẫn:

O2 O1
x0 O x0 t0
A2 N M A1 x

Vật dừng lại trên đoạn O1O2. Để vật còn dao động thì vị trí biên của các lần dao động
nằm ngoài O1O2, nghĩa là độ giảm biên độ sau N chu kỳ nhỏ hơn (A- x0)
- Độ dời vị trí cân bằng:
Fms  mg
x0    0,3 (mm)
k k
- Độ giảm biên độ sau 1 chu kỳ:
4 Fms
A1T   1,176 (mm)
k
- Số dao động vật thực hiện để biên độ còn nằm ngoài O1O2:
A - x0
Ta có: NA  A - x0  N   8, 2
A
 N 8
- Độ giảm biên độ sau 8 chu kỳ:
4 Fms
A8T  8  9,8 (mm)
k
- Biên độ còn lại sau 8 chu kỳ:
A8T  A  A8T  0, 4 (mm)

 Sau 8 chu kỳ vật có biên độ là O1M = OM - x0=0,1 (mm). Sau đó vật dao động nữa
chu kỳ còn lại tới vị trí N rồi dừng hẵn (O1M=O1N).
- Ví trí vật dừng lại cách O một đoạn:
x  x0  O1N  0, 2 (mm)

- Khoảng cách vật dừng lại so với vị trí ban đầu:


L  OA1  x  A  x  9,8 (mm)
Câu 42: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 200 N/m, vật nhỏ có khối lượng m
= 200 g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng
ngang là 0,02. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn 10,5 cm rồi thả nhẹ để vật dao động
tắt dần. Khi vật dừng lại thì lực đàn hồi của lò xo bằng.

Hướng dẫn:

O2 O1 M
x0 O x0 t0

A2 A1 x

- Độ dời vị trí cân bằng:


Fms  mg
x0    0, 2 (mm)
k k
- Độ giảm biên độ trong một chu kỳ:
4 Fms
A1T   0,8 (mm)
k
- Số dao động vật thực hiện để biên độ còn nằm ngoài O1O2:
A - x0
Ta có: NA  A - x0  N<  131
A
 N  131
- Độ giảm biên độ sau 131 chu kỳ:
4 Fms
A131T  131  10, 48 (cm)
k
- Biên độ còn lại sau 131 chu kỳ:
A131T  A  A131T  0, 2 (mm)

 vật dừng lại tại vị trí cân bằng O1


- Lực đàn hồi tác dụng lên vật khi vật dừng lại:
Fdh  kA131T  0,04 (N)
Câu 43: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 500 N/m, vật nhỏ có khối lượng m
= 50 g, dao động trênmặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng
ngang là 0,15. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn 1,011 cm rồi thả nhẹ để vật dao động
tắt dần. Vị trí dừng lại cách vị trí ban đầu một đoạn

Hướng dẫn:

O2 O1
x 0 O x0 t0
A2 N E M A1 x

- Độ dời vị trí cân bằng:


Fms  mg
x0    0,15 (mm)
k k
- Độ giảm biên độ trong một chu kỳ:
4 Fms
A1T   0,6 (mm)
k
- Số dao động vật thực hiện để biên độ còn nằm ngoài O1O2:
A - x0
Ta có: NA  A - x0  N<  16, 6
A
 N  16
- Độ giảm biên độ sau 16 chu kỳ:
4 Fms
A16T  16  9, 6 (mm)
k
- Biên độ còn lại sau 16 chu kỳ:
A16T  A  A16T  0,51 (mm)

 Vật đi thêm nữa chu kỳ ( do A16>O1O2) tới vị trí N, cách vị trí cân bằng O2 một đoạn:
NO2  MO  3x0  A16T  3x0  0,06 (mm)

 Vật dừng lại tại E cách O một đoạn:


x  OE  x0  0,06  0,09 (mm)

- Khoảng cách lúc vật dừng lại cách vị trí ban đầu một đoạn:
x  x  A  10, 2 (mm)
Câu 44: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 130 N/m, vật nhỏ có khối lượng m
= 260 g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng
ngang là 0,12. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo nén 12 cm rồi thả nhẹ để vật dao động tắt
dần. Vị trí dừng lại cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn.

Hướng dẫn:
- Độ dời vị trí cân bằng:
Fms  mg
x0    2, 4 (mm)
k k
- Độ giảm biên độ trong một chu kỳ:
4 Fms
A1T   9,6 (mm)
k
- Số dao động vật thực hiện để biên độ còn nằm ngoài O1O2:
A - x0
Ta có: NA  A - x0  N<  12, 25
A
 N  12
- Độ giảm biên độ sau 12 chu kỳ:
4 Fms
A12T  12  11,52 (mm)
k
- Biên độ còn lại sau 12 chu kỳ:
A12T  A  A12T  4,8 (mm)

 Vật dừng lại tại vị trí cân bằng O


 Khoảng cách tại điểm vật dừng lại với vị trí lò xo không biến dạng bằng 0

Câu 45: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m =
100 g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng
ngang là 0,11. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo nén 11 cm rồi thả nhẹ để vật dao động tắt
dần. Tạị trí dừng lại, vật bị lò xo

Hướng dẫn:
- Độ dời vị trí cân bằng:
Fms  mg
x0    1,1 (cm)
k k
- Độ giảm biên độ trong một chu kỳ:
4 Fms
A1T   4, 4 (mm)
k
- Số dao động vật thực hiện để biên độ còn nằm ngoài O1O2:
A - x0
Ta có: NA  A - x0  N<  2, 25
A
N2
- Độ giảm biên độ sau 2 chu kỳ:
4 Fms
A2T  2  8,8 (mm)
k
- Biên độ còn lại sau 2 chu kỳ:
A2T  A  A2T  2, 2 (mm)

 Vật dừng lại tại vị trí cân bằng O


 Fdh  0 (N)

Câu 46: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 49,35 N/m gắn với vật nhỏ khối
lượng 200 g. Vật nhỏ được đặt trên một giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ
số ma sát giữa vật nhỏ và giá đỡ là 0,01. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm
rồi thả nhẹ cho con lắc dao động tắt dần. Sau Δt = 10 s kể từ khi thả vật, quãng đường vật
đi được gần giá trị nào nhất sau đây là.

Hướng dẫn:
- Chu kỳ dao động của vật: - Biên độ còn lại sau 25 dao động:
m A25T  A0  25A1T  6 (cm)
T  2  0, 4 (s)
k
- Quãng đường vật đi được trong 10s:
- Số lần dao động khi vật đi được 10 (s) 1 2 1
kA  kA25 2
t S2 2  7,9 (m)
N=  25 (lần)
T Fms

- Độ giảm biên độ trong một chu kỳ:


4 Fms
A1T   1, 62 (mm)
k
ẠNG : ĐI U IỆN Đ VẬT AO Đ NG ĐI U H A
 ao động th o hương thẳng đứng

+ T ư ng h 1
m2 A
- Để m1 luôn nằm yên trên m2 trong quá trình dao động thì gia
tốc của hệ vật không được vượt quá g, điều này thỏa mãn: m1 O
1 A
g
amax  g   A  g  A 
2

2
m1  m2
 A g
k

+ T ư ng h 2
A
- Để m2 luôn nằm yên trên mặt sàn trong quá trình dao động
thì lức kéo lên của lò xo phải nhỏ hơn trọng lượng của đế. m1 O
Điều này luôn thỏa mãn khi lực kéo lớn nhất: A

Fkeo max  m2 g

 mg
Mà: Fkeo max  k  A  l   k  A  1   kA  m1 g m2
 k 

m1  m2
 A g
k

 ao động th o hương nằm ngang

+ T ư ng h 3:
- Vật m1 đặt trên vật m2 dao động điều hòa theo phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật m1
và m2 là  , bỏ qua ma sát giữa m2 và mặt sàn. Để m1 không trượt lên trên m2 trong quá
trình dao động thì lực quán tính cực đại tác dụng lên m1 phải nhỏ hơn lực ma sát giữa m1
và m2:

Fqtmax Fms
m1
Fqt max  Fms  m1amax   m1 g
m2
g m  m2
 2 A   g  A   A  1 g
 2
k A O A
OMEGAVL12@gmail.com
Câu 1: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng
. vật vật . Bỏ qua lực cản của không khí, lấy
. Để hai vật m1 và m2 cùng dao động điều hòa thì biên độ dao động phải
thỏa mãn điều kiện:

Hướng dẫn:
ọi O là vị trí cân bằng, OA là biên độ của m2 A
dao động điều hòa. O
m1
- Để hai vật cùng dao động điều hòa thì: A

amax  g   2 A  g
gm1  m2
 A  g
 2
k
 A  2,5(cm)

Câu 2: Cho hệ gồm hai vật m1, m2 gắn vào lò xo có khối lượng không đáng kể như
hình vẽ. Biết m1=400g; m2=800g; k= 100N/m, , lò xo có chiều dài tự
nhiên . Kích thích để vật m1 dao động điều hòa. Trong quá trình dao
động, chiều dài lò xo phải nằm trong khoảng giá trị nào sau đây:

Hướng dẫn:
ọi O là vị trí cân bằng, OA là biên độ của A ∆l
dao động điều hòa.
m1 O
- Để hai vật cùng dao động điều hòa thì: A ∆l
m  m2
A 1 g  0,12(m)  12  cm 
k l0
m1 g m2
l   4(cm)
k
l0  30(cm)
lmax  l0   A  l   38(cm)
lmin  l   A  l   14(cm)
 14(cm)  l  38(cm)

Câu 3: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có độ cứng , ,


. Bỏ qua ma sát giữa m1 và mặt sàn nằm ngang, ma sát giữa m1 và m2 là
. Biên độ dao động của m1 bằng bao nhiêu để hai vật không trượt lên nhau:
Hướng dẫn:
Fqtmax Fms
ọi O là vị trí cân bằng, OA là biên độ
của dao động điều hòa.
- Để hai vật cùng dao động điều hòa:
Fqt max  Fms  mamax   mg A O A

g m  m2  A  2(cm)
  A  g  A  2   1
2
g
 k

Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục
của lò xo. Biết lò xo nhẹ ở dưới có độ cứng , vật nhỏ có khối lượng
ở trên. Lấy . Người ta đặt nhẹ lên M một gia trọng ,
để cả hai vật cùng dao động điều hòa thì biên độ A của hệ phải không vượt quá:

Hướng dẫn:
ọi O là vị trí cân bằng, OA là biên độ của m A

dao động điều hòa. M O


- Để hai vật cùng dao động điều hòa thì: A

g mM
amax  g   2 A  g  A   g
 2
k
g mM
 A  g  9(cm)
 2
k

Câu 5: Một vật nhỏ khối m đặt trên một tấm ván nằm ngang, hệ số ma sát nghỉ giữa
vật và tấm ván là . Cho tấm ván dao động điều hòa theo phương ngang với
tần số . Để vật không bị trượt trên tấm ván trong quá trình dao động thì biên
độ dao động của tấm ván phải thỏa mãn điều kiện nào:

Hướng dẫn:
Fqtmax Fms
ọi O là vị trí cân bằng, OA là biên độ
của dao động điều hòa.
- Điều kiện để vật dao động điều hòa:
Fqt max  Fms  mamax   mg A O A
 m 2 A  Fh
g g
 A  2 2  1, 26(cm)
 2
4 f
Câu 6: Con lắc lò xo bố trí thẳng đứng, vật nặng có khối lượng 200g treo phía dưới và
vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng . Đầu trên của lò xo lại treo bởi một sợi
dây mềm không dãn vào giá đỡ. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn ∆l rồi thả
nhẹ cho vật dao động. Lấy , muốn cho vật dao động đều hòa thì:
Hướng dẫn:
ọi O là vị trí cân bằng, OA là biên độ của dao A ∆l
động điều hòa.
m1 O
- Điều kiện để vật dao dộng diều hòa: A ∆l
Fkeo max  m2 g
l0
 k ( A  l )  mg
 k l  mg m2
mg
 l   4(cm)
k
Câu 7: Cho hệ vật như sau, vật nặng m2 treo phía dưới giá treo bằng sợi dây mềm
không dãn, tiếp theo gắn vào vật m2 một lò xo độ cứng k, đầu dưới lò xo gắn một
vật dao động điều hòa với biên độ A có khối lượng m1. Để m1 dao động điều hòa,
điều kiện biên độ A là:
Hướng dẫn:
- Vật m1 được đặt trên vật m2 dao dộng điều hòa
m2
theo phương thẳng đứng. Để m1 luôn nằm yên
trên m2 trong quá trình dao động thì gia tốc của
hệ vật không được vượt quá g, điều này thỏa mãn A
m  m2 g
nếu: amax  g  A g  A 2  1
2
g
 k m O

m1  m2
1
g A
0 A  g
 2
k

Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục
của lò xo. Biết lò xo nhẹ ở dưới có độ cứng , vật nhỏ có khối lượng
ở trên. Lấy . Người ta đặt nhẹ lên M một gia trọng m để cả
hai vật cùng dao động điều hòa với biên độ 12cm, giá trị m không được nhỏ hơn:

Hướng dẫn:
- Để m luôn nằm yên trên M trong quá trình dao động thì gia tốc của hệ vật không được
vượt quá g, điều này thỏa mãn:
g
amax  g   2 A  g  A 
2
g M m kA
Từ điều kiện về biên độ: A  g m  M  0, 2(kg)
 2
k g

Câu 9: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng và quả cầu nhỏ
bằng sắt có khối lượng có thể dao động không ma sát theo phương
ngang Ox trùng với trục lò xo. Một nam châm nhỏ có khối lượng 200g được gắn
với vật M, hai vật dính vào nhau nhờ lực từ và cùng dao động điều hòa với biên độ
10cm. Để vật m luôn gắn với M thì lực hút (theo phương Ox) giữa chúng không nhỏ
hơn:

Hướng dẫn:
- Điều kiện để vật dao động điều hòa: Fqtmax Fh

Fqt max  Fh  mamax  Fh M

 m 2 A  Fh
k A O A
 Fh  m A  2,5(N)
mM

Câu 10: Một tấm ván M nằm ngang, trên đó có một vật m tiếp xúc phẳng. Tấm ván
dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ 10cm. Thấy rằng vật sẽ bị
trượt trên tấm ván khi khi chu kì dao động . Lấy . Điều đó
chứng tỏ hệ số ma sát giữa vật và tấm ván không vượt quá:

Hướng dẫn:
- Để vật m không trượt trên tấm ván trong quá trình dao động thì lực quán tính cực
đại tác dụng lên m phải nhỏ hơn lực ma sát giữa vật m và tấm ván:
Fqt max  Fms  mamax   mg

g T2
  A  g  A  2   2 g
2

 4
4 A
2
   2  0, 4
T g

Câu 11: Cho một lò xo nhẹ có độ cứng , treo vào một điểm cố định.
Một quả cầu khối lượng được treo vào đầu dưới của lò xo bằng một
đoạn dây mềm, nhẹ và không dãn. Từ vị trí cân bằng, truyền cho quả cầu tốc độ
v0, quả cầu dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. iá trị của v 0 thỏa mãn :
Hướng dẫn:
ọi O là vị trí cân bằng, OA là biên độ của dao
động điều hòa.
A
- iá trị của v0 thỏa mãn:
O
k m m
v0   A  g g  44,1(cm/s) v A
m k k
0

Câu 12: Một con lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố
định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Lò xo có độ cứng , vật nhỏ
trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Ban đầu giữ m1 tại vị trí lò xo nén x0, đặt
vật nhỏ lên trên m1. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa m1 và m2 là .
Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động lấy . Điều kiện phù hợp nhất
của x0 để m2 không trượt trên m1 trong quá trình hai vật dao động là:

Hướng dẫn:
- Điều kiện phù hợp nhất của x0 để m2 Fqtmax Fms
không trượt trên m1 trong quá trình hai
vật dao động là:
m1  m2
0  x0   g
k A O A
 0  x0  2(cm)

Câu 13: Một vật A có nối với vật B có bằng lò xo nhẹ có


. Hệ đặt trên bàn nằm ngang, sao cho B nằm trên mặt bàn và trục lò xo
luôn thẳng đứng. Kéo A ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 1,6cm rồi buông nhẹ thì
thấy A dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy . Lực tác dụng
lên mặt bàn có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là:

Hướng dẫn:
- Chọn chiều dương hướng xuống. Lực tác dụng A ∆l
lên mặt bàn lớn nhất khi lò xo nén lớn nhất và lực m1 O
này nhỏ nhất khi lò xo dãn nhiều nhất.
A ∆l
mg
Ta có: l  1  0, 01568(m)  A  0,16(m)
k
l0
- Nên trong quá trình dao động, vật B sẽ không bị
m2
nhấc lên khỏi sàn.
- Xét vật tại vị trí lò xo nén nhiều nhất:
F  P2  Fdh với P2 cùng hướng với Fdh  F  Mg  k (l  A)  39,98(N)

 F  Mg  k (l  A)  59,98  N 

- Xét vật tại vị trí lò xo dãn nhiều nhất:


F  P2  Fdh với P2 ngược hướng với Fdh

Câu 14: Một quả cầu có khối lượng gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng
có k= 20N/m, đầu dưới của lò xo gắn với đế có khối lượng Mđ. Một vật nhỏ có khối lượng
rơi từ độ cao xuống va chạm đàn hồi với M. Lấy gia tốc trọng
trường . Sau va chạm M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với
trục của lò xo. Muốn để không bị nhấc lên thì M không nhỏ hơn:

Hướng dẫn:
- Tốc độ của vật trước khi va chạm:
v0  2 gh  3(m/s) M m
∆l
Vì va chạm đàn hồi nên ta có: h

- Bảo toàn động lượng


mv0  mv  MV
M
- Bảo toàn năng lượng:
d
2 2 2
mv0

mv

MV
V 
2mv0
 2(m/s) - Sau va chạm muốn M d vật không bị
2 2 2 mM nhấc lên thì:
- Biên độ của hệ vật: Fdh max  P  k  A  l0   M d g
V M
A V  0, 2(m) k  A  l0  kA
 k  Md    M  0, 2(kg)
g g
DẠNG 6: CON LẮC LÒ XO CHỊU THÊM TÁC DỤNG CỦA NGOẠI LỰC
a) Khái niệm:
Lực tác động vào hệ dao động cô lập, làm thay đổi một số tính chất dao động của hệ
được gọi là lực lạ.
* Lưu ý: hương và độ lớn của lực không đổi khi vật dao động.
b) Một số lực lạ thư ng gặp:

LỰC QUÁN TÍNH LỰC ĐIỆN TRƯỜNG LỰC ĐẨY ACSIMET

Lực ảo tác động lên các Lực do điện trường tác Là lực tác động bởi
vật đặt trong hệ quy động vào các vật mang một chất lưu lên một
chiếu phi quán tính gọi điện tích đặt trong nó vật thể nhúng trong nó,
là lực quán tính. gọi là lực điện trường. khi cả hệ thống nằm
Ví dụ: Lực tác dụng lên Ví dụ: Các ion kim loại trong một trường lực
Định nghĩa người ngồi trên xe ô tô trong dung dịch di (trọng lực hay lực quán
đang chuyển động nhanh chuyển về cực âm của tính).
dần hoặc chậm dần (xe ô nguồn điện trong hiện Ví dụ: Quả bóng nỗi
tô đang chuyển động có tượng mạ điện. trên mặt nước nhờ lực
gia tốc là hệ quy chiếu đẩy Acsimet.
phi quán tính).

Fqt  ma FE  qE FA   DV g
m: khối lượng vật. q: điện tích của vật . D: Khối lượng riêng
Công thức a: Gia tốc hệ quy chiếu. E: cường độ điện trường. chất lỏng.
V: Thể tích của phần
vật ngập trong nước.
g: Gia tốc trọng trường.

Lực quán tính luôn Lực điện trường phụ Lực Acsimet luôn
ngược chiều với gia tốc thuộc vào dấu của q: ngược chiều với gia tốc
hệ quy chiếu phi quán trọng trường (g).
Tính chất q  0  Fdt E
tính (a).
q  0  Fdt E
c) Vị trí cân bằng mới:
o Đối với con lắt lò xo nằm ngang:

- Dưới tác dụng của lực F, vị trí cân bằng O


dịch chuyển theo phương F tới O1.
- Tại O1 ta có:
F
Fdh  F  kx0  F  x0 
k
O F O1 x
x0 
k

o Đối với con lắt lò xo nằm thẳng đứng:

+ T ư ng h p 1: F < P
Tại vị trí cân bằng mới ta có:
- Khi cùng chiều với
Fdh  P  F  k l  mg  F
mg F
 l  
k k
 l0  x0
- Khi ngược chiều với
Fdh  P  F  k l  mg  F
mg F
 l  
k k
 l0  x0
* Tóm lại: Vị trí cân bằng mới luôn nằm dưới vị trí lò xo
không biến dạng, cách vị trí cân bằng ban đầu một đoạn
F
x0  . Nằm dưới vị trí cân bằng ban đầu khi cùng
k
chiều với và ngược lại.
+ T ư ng h p 2: F > P
Tại vị trí cân bằng mới ta có:
Fdh  F  P  kx0  F  mg
F mg
 x0  
k k
F
  l0
k
 Vị trí cân bằng mới nằm trên vị trí lò xo không biến dạng
F
và cách vị trí này một đoạn x0   l0
k

o Đối với con lắc đơn:

Xét trường hợp lực vuông góc với trọng lực .


Tại vị trí cân bằng mới, con lắc lệch một góc
và được tính theo công thức:
F
tan  0 
P

d) Sự tha đổi chu kỳ của con lắc đơn:

Gọi a, g, g’ lần lượt là gia tốc của các lực , và tác dụng vào vật.
Xét trường hợp lực vuông góc với trọng lực . Dưới tác dụng của lực , lực
căng dây thay đổi nên chu kỳ kỳ con lắc cũng thay đổi theo. Tại vị trí cân bằng
mới ta có:
T  T '  F 2  P2  g '  a 2  g 2
l
 Chu kỳ dao động mới: T  2
g'
* Các t ư ng h đặc biệt:
- g '  a  g khi F  P
- g '  g  a khi F  P
OMEGAVL12@gmail.com
Câu 1: Con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200 g và
điện tích q = 100 C. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm theo phương
thẳng đứng. Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng,
hướng lên có cường độ E = 5.104 V/m. Tìm biên dao động lúc sau của vật trong điện trường.

Hướng dẫn:
- Độ giãn ban đầu của lò xo:
mg
l0   2 (cm) x
k
- Vận tốc góc của vật:
k
  10 5 (rad/s)
m
- Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng ban đầu:
vmax  A  50 5 (cm/s)
O’
- Lực điện trường tác dụng lên vật:
FE  Eq  5 (N) x0
Δ l0
- Trọng lực tác dụng vào vật: O
P  mg  2 (N)
- Khi xuất hiện điện trường, vị trí cân bằng của vật
dời lên một đoạn xo. Tại vị trí O’:
+ Ta có: FE  Fdh  P  0
+ Chiếu lên chiều dương, vì FE  P nên ta có: - Vận tốc cực đại của dao động ban
đầu là vận tốc của vật tại li độ x =
FE  Fdh  P  0
5cm của dao động lúc sau. Do đó ta
 Fdh  FE  P có biên độ của dao động lúc sau:
 k l  FE  P 2
vmax
A'   x 2  5 2(cm)
 l  3 (cm)  2

 Vật nằm trên vị trí cân bằng O lúc đầu một đoạn
xo= l0  l  5(cm) .

Câu 2: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ m mang điện tích q = 5.10-5 (C) và lò xo có độ
cứng k = 10 N/m, dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm trên mặt phẳng nằm ngang không
ma sát. Tại thời điểm quả cầu đi qua vị trí cân bằng và có vận tốc hướng ra xa điểm gắn lò
xo với giá nằm ngang người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 104 V/m, cùng
hướng với vận tốc của vật. Tỷ số tốc độ dao động cực đại của quả cầu sau khi có điện trường
và tốc độ dao động cực đại của qua cầu trước khi có điện trường bằng bao nhiêu.
Hướng dẫn:
Gọi O là vị trí cân bằng ban đầu, O’ là vị trí
cân bằng lúc sau.
* T ước khi bậ ệ ường:
- Tốc độ cực đại của quả cầu xo
vmax  A (cm/s)
O’ O x
* Sau khi xuất hiệ ệ ường E
- Vận tốc góc lúc sau không đổi nên ta có
- Vị trí cân bằng O’ dời sang phải O một
biên độ dao động mới của vật:
đoạn:
Ta có: Fdh  FE  kx0  Eq v2 A2 w2
A'   x 2
  x2
 2
 2
Eq
 x0   5 (cm/s)  5 2 (cm)
k
 Vật có li độ x = 5 cm và vận tốc v  A - Tỷ số tốc độ cực đại của quả cầu sau và
(cm/s) so với vị trí cân bằng mới ngay khi xuất trước khi có điện trường:
hiện điện trường E. vmax sau A'
  2
vmax truoc A

Câu 3: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng
k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời
một điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con
lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Khi đó độ lớn cường độ điện trường E là.

Hướng dẫn:
Gọi O là vị trí cân bằng ban đầu, O’ là vị trí
cân bằng lúc sau.
- Biên độ dao động của vật :
xo
A  l  2 (cm)
2 O’ O x
- Vật bắt đầu dao động tại O nên ta có độ dịch
Tại O’ ta có: Fdh  FE  kx0  Eq
chuyển vị trí cân bằng:
kx0
x0  A  2 (cm) E  104 (V/m)
q
- Cường độ điện trường E:

Câu 4: Một con lắc lò xo nằm ngang trên mặt bàn nhẵn cách điện gồm vật nặng tích điện q =
100 µC, lò xo có độ cứng k = 100 N/m trong một điện trường đều E có hướng dọc theo trục
lò xo theo chiều lò xo giãn, độ lớn E = 2,5.104 V/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật một đoạn 6
cm rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa, tốc độ khi qua VTCB là 1,2 m/s. Thời điểm vật qua vị
trí có Fdh = 0,5 N lần thứ 2 là.
Hướng dẫn:
Gọi O là vị trí cân bằng ban đầu, O’ là vị trí + Vị trí cân bằng mới:
cân bằng lúc sau.
- Vị trí cân bằng O’ dời sang phải O một đoạn:
Tại O’ ta có: Fdh  FE  kx0  Eq
Eq
 x0   2,5 (cm)
k xo
- Chu kỳ dao động của vật: O O’ x
2
Ta có: vmax  A  A.
T + Thời điểm vật qua vị trí có Fdh = 0,5 N
2 A  lần 2:
T   (s)
vmax 10 N1
N2
- Độ dãn lò xo ( hay khoảng cách từ vật tới O)
khi Fdh = 0,5 N:
Ta có: Fdh  k l  l  Ox1  Ox2  0,5 (cm)
 li độ của vật so với vị trí cân bằng O’:
x1  2 (cm) và x2  3 (cm) 6 6
x2 O x1 O'
- Vật qua vị trí có Fdh = 0,5 N lần thứ 2 tại x2
trong nữa chu kỳ đầu. Góc mà chất điểm trên
đường tròn tạo ra có giá trị:
x 2
Ta có: cos   2    (rad/s)
A 3
- Thời điểm vật có Fdh = 0,5 N lần 2 kể từ lúc
bắt đầu dao động:
 T 
Ta có:   t  t    (s)
 2 30

Câu 5: Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k =
100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400 g. Chọn trục Ox cùng phương với trục lò xo, O là
vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t = 0 lúc con lắc đang ở vị trí cân bằng, người ta tác
dụng lên m một lực F = 2 N theo chiều ngược dương của trục Ox trong thời gian 0,3 s. Bỏ
qua mọi ma sát, lấy π2 = 10. Sau 0,5 s từ thời điểm ban đầu, vật đi được quãng đường gần
giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?

Hướng dẫn:
Gọi O là vị trí cân bằng ban đầu, O’ là vị trí Quãng đường di chuyển của vật trong
cân bằng lúc sau. 0,3 s dưới tác dụng của lực F:

* Vậ ưới tác dụng của lực F


- Vị trí cân bằng O’ dời sang trái O một đoạn:
Tại O’ ta có: Fdh  F  kx0  F
F
 x0   2 (cm)
k
- Chu kỳ dao động của vật:
m
T  2  0, 4 (s)
k
- Vật bắt đầu dao động tại O nên A  x0
- Quãng đường vật đi được sau 0,3 s từ vị trí
biên của O’:
3 Quãng đường di chuyển của vật trong
Ta có: t  0,3s  T  S1  3 A  6 (cm)
4 0,2 s sau khi không còn lực F:
- Vận tốc của vật tại O’
k t=0,5s
vmax  A  A  10 10 (cm/s)
m
* Vậ ng khi t t lực F
- Khi tắt lực F, vị trí cân bằng chuyển về O, lúc O’ O B
-A’ A’
này vật có vận tốc v  10 10 (cm/s) và cách O
một đoạn x  x0  2 (cm). Do đó ta có biên độ
mới của vật:
v2 t=0,3s
A'   x 2  2 2 (cm)
2
- Li độ của vật sau 0,2 s:  Quãng đường đi của vật:
1 S2 =O'A'+A'B=4 2 (cm)
Ta có: t  0, 2s  T  OB=OO'=2 2 (cm)
2 - Tổng quãng đường đi của vật sau 0,5 s:
S  S1  S2  11,66 (cm)

Câu 6: Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k = 100


N/m, vật nặng khối lượng 100 g, được tích điện q = 2.10-5 C (cách
điện với lò xo, lò xo không tích điện). Hệ được đặt trong điện
trường đều có E nằm ngang (E = 105 V/m) (hình vẽ). Bỏ qua mọi
ma sát, lấy π2 = 10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí dãn 6 cm rồi buông cho nó dao động điều
hòa (t = 0). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013?
Hướng dẫn:
Gọi O là vị trí lò xo không biến dạng, O’ là
vị trí cân bằng của vật.
- Chu kỳ dao động của vật:
m
T  2  0, 2 (s)
k
- Khoảng cách từ O’ tới O:
Tại O’ ta có: Fdh  FE  kx0  Eq
Eq
 x0   2 (cm)
k
- Biên độ dao động của vật:
Vật bắt đầu dao động tại vị trí có độ dãn
l  6 (cm)  A  4 (cm)
- Li độ của vật tại vị trí lò xo không biến dạng - Thời gian vật qua vị trí lò xo không biến
(tức tại O) dạng thêm 2012 lần kề từ lần đầu:
x  O'O  2 (cm) Trong một chu kỳ vật qua vị trí lò xo
- Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến không biến dạng 2 lần  t2  1006T (s)
dạng lần đầu
- Thời gian vật qua vị trí lò xo không biến
O'O 2
Ta có: cos     (rad/s) dạng lần thứ 2013:
A 3
t  t1  t2  201,3 (s)
 1
 t1   T (s)
 3

Câu 7: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, vật nặng có khối lượng
400 g, khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi
từ 32 cm đến 48 cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống
nhanh dần đều với gia tốc a = g/10, biên độ dao động của con lắc lúc này bằng.

Hướng dẫn:
Gọi O là vị trí cân bằng ban đầu, O’ là vị trí cân bằng lúc sau.
* Kh h áy hư huy n
- Vị trí cân bằng O cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn:
mg
l0   16 (cm)
k
- Biên độ dao động của vật:
lmax  lmin
A  8 (cm)
2
* Khi thang máy di chuy n với gia t c là a
- Vị trí cân bằng mới O’ cách vị trí lò xo không biến
dạng một đoạn:
Tại O’ ta có: Fqt  Fdh  P  0 l0 x
Chiếu lên chiều dương: Fqt  Fdh  P
 ma  k '  mg
mg  ma
 '   14, 4 (cm)
k
- Biên độ dao động của vật:  l0 '
A'  l  '  A  9,6 (cm)
o
O’

O
A’
A

Câu 8: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang không ma sát có k = 100 N/m, m = 1 kg.
Khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với tốc độ v0 = 40 cm/s thì xuất hiện điện trường
đều có độ lớn cường độ điện trường là 2.104 V/m và E cùng chiều dương Ox. Biết điện tích
của quả cầu là q = 200 µC. Tính cơ năng của con lắc sau khi có điện trường.

Hướng dẫn:
Gọi O là vị trí cân bằng ban đầu, O’ là vị trí
cân bằng sau khi xuất hiện điện trường.
- Vị trí cân bằng O’ dời sang phải O một đoạn:
x0
Tại O’ ta có: Fdh  FE  kx0  Eq
Eq O O’ x
 x0   4 (cm)
k
- Biện độ dao động mới của vật: v2 v2
 A'   x 2
  x 2  8 (cm)
Khi xuất hiện điện trường, vật có li độ 2 k
x  O'O=4 (cm) và v  v0  40 3 (cm/s) . m
- Năng lượng dao động khi có điện trường:
1
W '  kA '2  0,32 (J)
2
Câu 9: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 μC và lò xo có độ cứng
k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn, thì xuất hiện
tức thời một điện trường đều E trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo.
Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 8,0 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là.

Hướng dẫn:
Gọi O là vị trí cân bằng ban đầu, O’ là vị trí
cân bằng sau khi xuất hiện điện trường.
- Biên độ dao động của vật:
l xo
A  4 (cm)
2 O O’ x
- Giá trị điện trường: + Tại O’ ta có: Fdh  FE  kx0  Eq
+ Vật bắt đầu dao động tại O nên x0  A kx0
E  2.104 (V/m)
q

Câu 10: Con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m; vật nặng có khối lượng m = 200 g
mang điện tích q =100 µC. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm theo
phương thẳng đứng. Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều
thẳng đứng, hướng lên có cường độ E = 1,2.105 V/m. Tìm biên dao động lúc sau của vật
trong điện trường.

Hướng dẫn:
Gọi M là vị trí lò xo không biến dạng, O là vị trí
cân bằng ban đầu, O’ là vị trí cân bằng sau khi xuất
hiện điện trường. x
* Kh hư xuất hiệ ệ ường
- Vị trí cân bằng O cách M một đoạn:
mg
l0   2 (cm)
k
-Tốc độ cực đại của vật:
vmax  A  50 5 (cm/s)
* Khi xuất hiệ ệ ường O’
- Vị trí cân bằng O’ cách M một đoạn:
 l1
+ Ta có: FE  Eq  12 (N) , P  mg  2 (N)
M
 FE  P  Lò xo bị nén tai O’  l0
O
+ Tại vị trí O’ ta có: FE  Fdh  P  0 Điện trường xuất hiện khi vật ở O
Chiếu lên chiều dương: FE  Fdh  P  0 nên x  O'O  l  l  12 (cm)
1 0

 Fdh  FE  P - Biên độ dao động của vật lúc sau:


 k l1  Eq  mg Vật có vận tốc v  vmax  50 5 (cm/s)
Eq  mg tai x  12 (cm) nên ta có:
 l1   10 (cm)
k v2
A'   x 2  13 (cm)
- Li độ của vật ngay khi xuất hiện điện trường:  2

Câu 11: Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật
nặng khối lượng m =200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng một lực F không đổi
dọc theo trục của lò xo và có độ lớn là 2 N trong khoảng thời gian 0,1 s. Bỏ qua mọi ma sát,
lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Xác định tốc độ cực đại của vật sau khi lực F ngừng tác dụng?.

Hướng dẫn:
Gọi O là vị trí lò xo không biến dạng, O’ là vị
trí cân bằng sau khi xuất hiện lực F .
* Khi xuất hiện lực F
- Vị trí cân bằng O’ cách O một đoạn:
Tai O’ ta có: Fdh  F  kx0  F O O’ x
F
 x0   4 (cm) * Sau khi biến mất lực F
k
- Biên độ dao động: - Li độ của vật:
Vì vật bắt đầu dao động tại O  A  x0 Vị trí cân bằng của vật dời về O nên
x  OO'  4 (cm)
- Chu kỳ dao động của vật:
- Biên độ dao động mới của vật:
m
T  2  0, 4 (s) Tại vị trí x  4 (cm) vật có tốc độ
k
v  vmax  20 (cm/s) nên ta có:
- Vị trí của vật sau khi đi được t = 0,1 s:
1 v2
Ta có: t  0,1s  T  Vật đi được quãng A'   x 2  4 2 (cm)
4  2

đường S = A - Tốc độ cực đại của vật:


Như vậy vật nằm tại O’ sau khoảng thời gian v 'max  A '   20 2 (cm/s)
t = 0,1 s
- Vận tốc của vật tại O’:
vmax  A  20 (cm/s)
Câu 12: Một vật nặng có khối lượng m, điện tích q = 5.10-5 C được gắn vào lò có độ cứng k
= 10 N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang. Điện tích của con lắc trong quá trình dao động
không thay đổi, bỏ qua mọi ma sát. Kích thích cho con lắc dao động với biên độ 5 cm. Tại
thời điểm vật nặng qua vị trí cân bằng và có vân tốc hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta
bật điện trường đều có cường độ E = 104 V/m cùng hướng với vận tốc của vật. Khi đó biên
độ mới của con lắc lò xo là:

Hướng dẫn:
Gọi O là vị trí cân bằng ban đầu, O’ là vị trí
cân bằng lúc sau.
- T ước khi bậ ệ ường:
+ Tốc độ cực đại của quả cầu
vmax  A (cm/s) xo
- Sau khi xuất hiệ ệ ường E O O’ x
+ Vị trí cân bằng O’ dời sang phải O một
đoạn:
Ta có: Fdh  FE  kx0  Eq + Vận tốc góc lúc sau không đổi nên ta có
biên độ dao động mới của vật:
Eq
 x0   5 (cm/s)
k v2 A2 w2
A'   x2   x2
 Vật có li độ x = 5 cm và vận tốc v = AW  2
 2

(cm/s) so với vị trí cân bằng mới ngay khi  5 2 (cm)


xuất hiện điện trường E.

Câu 13:Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò
xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không
ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác
dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = s
thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng
có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:

Hướng dẫn:
Gọi O là vị trí lò xo không biến dạng, O’ là vị trí cân F
bằng sau khi xuất hiện lực F .
* Khi xuất hiện lực F
O’ 2,5
- Chu kỳ dao động của vật: O 5
m 
T  2  (s)
k 10
- Vị trí cân bằng O’ cách O một đoạn: t= s
Tại O’ ta có: Fdh  F  kx0  F 2
x  A cos(  )  2,5 (cm)
F 3
 x0   5 (cm)
k - Vận tốc của vật tại x  2,5 (cm)
- Biên độ dao động của vật: v   A2  x 2  50 3 (cm/s)
Vật bắt đầu dao động tại O  A  x0 * Khi biến mất lực F
 - Li độ của vật đối với vị trí cân
- Số dao động của vật trong thời gian t = (s) :
3 bằng O:
  1 x  x0  2,5  7,5 (cm)
N :  (3  ) (dao động)
3 10 3 - Biên độ của vật:

 Li độ của vật sau t = (s) phụ thuộc vào khoảng Tại x  7,5 (cm) vật có vận tốc
3
v  50 3 (cm/s) nên ta có:
1
thời gian t = dao động cuối.
3 v2
A
'
 x 2  5 3 (cm)
  2
- Li độ của vật sau t = (s) :
3
Chất điểm hình chiếu của vật trên đường tròn lượng
2
lượng giác đi được một góc   (rad) trong thời
3
1
gian t = dao động nên ta có:
3

Câu 14: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 100 g nối với lò xo có độ cứng k = 100
N/m, đầu kia lò xo gắn vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng đẩy vật sao cho lò xo nén 2 3
cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật lực F
không đổi cùng chiều vận tốc có độ lớn F = 2 N. Khi đó vật dao động điều hòa với biên độ
A1. Sau thời gian 1/30 s kể từ khi tác dụng lực F, ngừng tác dụng lực F. Khi đó vật dao động
điều hòa với biên độ A2. Biết trong quá trình sau đó lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi.
A2
Bỏ qua ma sát giữa vật và sàn. Tỉ số bằng.
A1

Hướng dẫn:
Gọi O là vị trí lò xo không biến dạng, O’ là vị trí cân F
bằng sau khi xuất hiện lực F .
* T ước khi xuất hiện lực F O O x=2
-4 4
- Chu kỳ dao động của vật: ’
m
T  2  0, 2 (s)
k
- Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng O; t=0 t=1/30s
s
vmax  A  20 30 (cm/s) - Li độ của vật sau thời gian trên:
x  A1 cos(  2 )  2 (cm)
* Sau khi xuất hiện lực F
- Vận tốc của vật tại x  2 (cm) :
- Vị trí cân bằng O’ cách O một đoạn:
Tại O’ ta có: Fdh  F  kx0  F v   A12  x 2  20 30 (cm/s)

F * Sau khi biến mất lực F


 x0   2 (cm)
k - Li độ của vật đối với vị trí cân
- Li độ của vật so với O’: bằng O:
Lực xuất hiện khi vật ở O  x  O'O  2 (cm) x  OO'  2  4 (cm)
- Biên độ A1 của dao động: - Biên độ A2 của dao động:
Tại vị trí x  2 (cm) vật có vận tốc: Tại x  4 (cm) vật có vận tốc :
v  vmax  20 30 (cm/s) v  20 30 (cm/s)

v2 v2
 A1   x  4 (cm)
2  A2   x 2  2 7 (cm)
2  2

- Trong thời gian t = 1/30 s, chất điểm hình chiếu của 


A2

7
vật trên đường tròn đi được một góc: A1 2

  t  (rad)
30
DẠNG 7: KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI CHẤT ĐI M AO Đ NG ĐI U HÒA

Xét hai phương trình dao động của hai chất diểm
trên cùng một phương có chung vị trí cân bằng:

Hiệu khoảng cách giữa hai chất điểm (hình chiếu


của trên phương dao động) là một dao động điều
hòa:

Trong đó:
* Lưu ý:
- Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm có thể tính trực tiếp từ hiệu của hai
phương trình dao động ban đầu:

- khi song song với phương dao động.


- (hai vật gặp nhau) khi vuông góc với phương dao động.

OMEGAVL12@gmail.com
Câu 1: Hai chất điểm M, N DĐĐH dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song
song với Ox. VTCB của chúng cùng nằm trên đường thẳng qua O và vuông góc với Ox.
hương trình dao động của M, N lần lượt là x1 = 6cos(πt π/3) cm; x2 = 2 3 cos(πt - π/6)
cm. Trong quá trình dao động, tìm:
a/ Khoảng cách lớn nhất của hai vật theo phương Ox?
b/ Hiệu vận tốc lớn nhất của hai vật theo phương Ox?
c/ Số lần hai vật gặp nhau (theo phương Ox) từ 0,25 s đến 1,5 s?.
d/ Khoảng thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3 cm
tính từ t = 0,25 s đến t=1,5s.

Hướng dẫn:
a/ Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương a/ Khoảng cách lớn nhất giữa 2 vật theo
Ox: phương Ox:
xmax  A12  A2 2  2 A1 A2 cos(1  2 )  4 3 (cm)
b/ - hương trình vận tốc của 2 vật:
5
+ v1  6 cos( t  ) (cm/s)
6 N M

+ v2  2 3 cos( t  ) (cm/s)
3
- Hiệu vận tốc lớn nhất giữa hai vật:
x2 O x1 A1 A2
5 
vmax  v12  v2 2  2v1v2 cos(  )  4 3 (cm/s)
6 3
c/ - Thời điểm hai vật gặp nhau:
Khi 2 vật gặp nhau ta có :
 
x1  x2  6cos( t  )  2 3 cos( t  ) d/ Khoảng thời gian giữa hai vật không
3 6
  nhỏ hơn 2 3 :
 6cos( t  )  2 3 sin( t  )
3 3 N2 N1
 3 d1)
 tan( t  ) 
3 3
 
 t    k 2 3
3 3 4 3 2 3
4 3
t  k
Vì: 0, 25  t  1,5  0, 25  k  1,5  k  1
Vậy hai vật gặp nhau 1 lần theo phương Ox
d/ - hương trình dao động độ lệch giữa hai vật: N3 N4

Tại t = 0 , hai vật gặp nhau  x  0   
2
(giả sử độ lệch đang giảm) d2) t=0s
N2 N1
  t=0,25s
 x  4 3 cos   t   cm
 2
- Theo hình d1, để khoảng cách giữa 2 vật không
nhỏ hơn 2 3 cm, chất điểm đi được một góc: t=1,5s
2 3 
  4 . Trong đó cos      (rad)
4 3 3
- Kể từ vị trí ban đầu (t=0 theo hình d2) đến t1 =
0,25s, chất điểm đi được một góc: N3 N4

1  t1  (rad)
4
- Kể từ vị trí ban đầu (t=0 theo hình d2) đến t2 =
1,5s, chất điểm đi được một góc:
3 - Khoảng thời gian khoảng cách giữa
 2  t 2  (rad)
2 hai vật không nhỏ hơn 2 3 (cm) trong
- Trong khoảng thời gian t1  t  t2 , để khoảng khoảng t1  t  t2 là:
cách giữa hai vật không nhỏ hơn 2 3 (cm), chất '
t  0,92 (s)
điểm đi được một góc: 
Từ hình d2
   11
  '  1   2     (rad)
4 3 3 12

Câu 2: Hai vệt sáng M, N DĐĐH cùng chu kì T = 1 s trên cùng một trục tọa độ Ox nằm
ngang hướng sang phải. Biên độ dao động của M, N lần lượt là 3 cm và 4 cm. VTCB của M
nằm ở bên trái so với VTCB của N, hai vị trí này cách nhau 2,5 cm. Tại thời điểm ban đầu,
M ở tại biên âm, còn N đang qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Khoảng cách lớn nhất
của hai vật theo phương Ox?

Hướng dẫn:
- hương trình dao động của M:
   (rad) (Vật nằm ở biên âm)
Ta có: A  3 (cm)
2
  2 (rad/s)
T
 xM  3cos  2 t    (cm) x1 O1 x2
A1 O2 A2
- hương trình dao động của N:

 (rad) ( v > 0 )
2
M N
Ta có: A  4 (cm)
2
  2 (rad/s)
T
Vì N cách M một đoạn x0  2,5 (cm)
 
 xN  2,5  4cos  2 t   (cm)
 2
- Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật:
xmax  x0  AM 2  AN 2  2 AM AN cos(M  N )  7,5 (cm)

Câu 3: Hai vệt sáng nhỏ dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox, với phương trình
2π π 2π π
dao động lần lượt là x1 = Acos t+ cm; x2 = Acos t+ cm. Tính từ thời điểm t =
T 2 T 6
0, thời gian nhỏ nhất để hai vệt sáng gặp nhau là.

Hướng dẫn:
- Thời điểm hai vật gặp nhau:

Ta có: x1  x2   (rad)
2
2  2  2  2 
 cos t.cos  sin t.sin  2(cos t.cos  sin t.sin )
T 2 T 2 T 6 T 6
2 3 2 1 2
  sin t  2( cos t  sin t)
T 2 T 2 T
2
 cos t 0
T
T kT
t 
4 2

T kT
t 
4 2
T
Thời gian ngắn nhất  k  0  t  (s)
4

Câu 4: Hai chất điểm dao động trên cùng một trục Ox, coi chúng không va chạm nhau trong
2π π
quá trình dao động. Biết phương trình dao động của hai chất điểm là x1 = 4cos t+ cm
T 3
2π π
và x2 = 4 2 cos t+ cm, hai chất điểm gặp nhau lần thứ 2013 vào thời điểm.
T 12

Hướng dẫn:
- Thời điểm hai chất điểm gặp nhau:
    
Ta có: x1  x2  4cos  t    4 2 cos  t  
 3  12 
   
 cos t.cos  sin t.sin  2(cos t.cos  sin t.sin )
3 3 12 12
1 3 12  2 12  2
 cos t  sin t  cos t  sin t
2 2 4 4
12 2 3  12  2
 cos t  sin t  0
4 4
 12
 tan t 
2 3  12  2
2 
 t  k
T 3
T kT
t   (k  0)
6 2
T
Khi k=0, t  (<0)  Hai vật gặp nhau lần đầu khi k=1
6

Vậy hai vật gặp nhau lần thứ 2013  k=2013  t  1006T  (s)
3

Câu 5: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song
song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên
một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 3 cm, của N là 4
cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 5 cm.
Ở thời điểm M cách vị trí cân bằng 1 cm thì điểm N cách vị trí cân bằng.

Hướng dẫn:
Gọi O là vị trí cân bằng của hai vậ
- Độ lệch pha của hai dao động:
Ta có: xmax 2  AM 2  AN 2  2 AM AM cos 

   (rad)
2
x2
- ha dao động của M khi x  1 (cm) :
1 3 4
x
Ta có: cos      1, 231 (rad)
A
- ha dao động của N khi đó:
Ta có:   N  M  N  2,8 (rad)
 Li độ của N khi đó:
8 2
xN  AN cos(2,8)  (cm)
3
8 2
 OxN  (cm)
3

Câu 6: Có hai con lắc giống hệt nhau, dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang dọc theo hai
đường thẳng song song cạnh nhau và song song với Ox. Biên độ của con lắc 1 là A1 = 3 cm,
của con lắc 2 là A2 = 6 cm.Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo
phương Ox là 3 3 cm. Khi động năng của con lắc 1 cực đại bằng W thì động năng của con
lắc 2 là.

Hướng dẫn:
- Độ lệch pha của hai dao động:
Ta có: xmax 2  A12  A22  2 A1 A2 cos 
1 
 cos      (rad)
2 3
- ha dao động của vật 1 khi động năng bằng cơ năng ( Wd max ):

Động năng cực đại tai x  0  1  (rad) (giả sử vật 1 đang chuyển động theo chiều âm).
2
 ha dao động của vật 2 khi đó:
5
Ta có:   2  1  2 = (rad)
6
- Li độ của vật 2 khi đó:
x2  A2 cos 2  3 3 =(- 3 A1 )(cm)
-Động năng của vật 2 khi đó:
1
Wd2  W2  Wt2  k ( A2 2  x2 2 )
2
1 1
 k (4 A12  3 A12 )  kA12  W1
2 2
Câu 7: Hai chất điểm dao động cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và
song song với Ox. VTCB của chúng cùng nằm trên đường thẳng qua O và vuông góc với
Ox. Biên độ của chúng lần lượt là 14 cm, của N là 48 cm. Biết hai chất điểm cùng đi qua vị
trí có li độ x = 13,44 cm khi chúng đang chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng cách lớn
nhất giữa hai chất điểm theo phương trục Ox là.

Hướng dẫn:
Giả sử chất điểm 1 theo chiều âm và chất điểm 2
theo chiều dương.
- ha dao động của chất điểm 1 khi x  13, 44 cm
x1
cos 1   1  16,3o
A1 A2 A1
x1  x2
- ha dao động chất điểm 2 khi x  13, 44 cm :
x2
cos 2   2  73, 7o
A2
- Độ lệch pha của hai chất điểm:
  1  2  90o
- Độ lệch lớn nhất giữa hai chất điểm theo truc
Ox:
xmax  A12  A22  2 A1 A2 cos   50 (cm)
Câu 8: Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau
(O là vị trí cân bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là:
x = 2cos(5πt π/2) cm và y = 4cos(5πt – π/6) cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =  3
cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là.

Hướng dẫn:
- Độ lệch pha hai chất điểm:
2
  1  2  (rad)
3
- Pha của chất điểm 1 khi x   3 (cm)
x  3 5
cos 1    1  (rad)
A1 2 6

 2  1    (rad)
6
- Li độ chất điểm 2 khi đó:

x2  A2 cos  2 3 (cm)
3
- Khoảng cách giữa hai vật khi đó:
Vì 2 chất điểm trên 2 trục vuông góc nên: x  x12  x22  15 (cm)

Câu 9: Hai vệt sáng nhỏ dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox, với phương trình
daođộng x1 = Acos( ωt+φ1 ) cm; x2 = 2Acos ωt+φ2 . Biết 2 dao động lệch pha nhau góc π/2.
Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vạch sáng là:

Hướng dẫn:
- Khoảng cách lớn nhất giửa 2 vạch sáng:
xmax  A12  A2 2  2 A1 A2 cos   A 5 (cm)

Câu 10: Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox với phương trình
π π
dao động x1 = 4cos 10πt+ cm và x2 = A2cos 10πt+ cm (coi chúng không va chạm
3 12
nhau). Biết khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là 4 cm. Giá trị A2 là.

Hướng dẫn:
- Biên độ dao động A2:
  
Ta có: xmax 2  A12  A2 2  2 A1 A2 cos   
 3 12 
 A2  4 2 (cm)

Câu 11: Hai vệt sáng nhỏ dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox. Hai dao động
cùng chu kì T, lệch pha nhau π/3 và biên độ lần lượt là A và 2A. Khoảng thời gian nhỏ nhất
giữa 2 lần hai vệt sáng gặp nhau là.

Hướng dẫn:
- hương trình dao động của vệt sáng 1:
Chọn gốc thời gian ở vị trí biên dương
 x1  A cos(t ) (cm)
- hương trình dao động vật 2:
  
Vì    x2  2 A cos  t   (cm)
3  3
- Thời điểm hai vật gặp nhau:

 
Ta có: x1  x2  A cos t   2 A cos  t  
 3 
  
 cos t   2 cos(t ).cos  sin(t ).sin 
 3 3
 sin(t )  0  t  k
kT
t  (s)
2
T
- Khoảng thời gian nhỏ nhất 2 lần vệt sáng gặp nhau: t  tk 1  tk  (s)
2
Câu 12: Hai chất điểm M và N dao động cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề
nhau và song song với Ox. VTCB của M, N cùng nằm trên đường thẳng qua O và vuông góc
với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn
nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng,
tỉ số động năng của M và N là.

Hướng dẫn:
- Độ lệch pha của hai dao động:
Ta có: xmax 2  AM 2  AN 2  2 AM AN cos 

 cos   0    (rad)
2
- Li độ của chất điểm M khi động năng bằng thế năng (n=1):
AM 2
xM   AM
n 1 2
- ha dao động của chất điểm M khi đó
x 2 
cos M    M  (rad)
A1 2 4
 ha dao động của chất điểm N khi đó:
3
Ta có:   M   N  M = (rad)
4
- Li độ của chất điểm N khi đó:
xN  AN cos N  4 2 (cm)
-Tỉ số động năng chất điểm M so với chất điểm N:
1
WdM k ( AM 2  xM 2 )
9
2 
Wd N 1
k ( AN 2  xN 2 ) 16
2

Câu 13: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang dọc
theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với Ox. Biên độ của con lắc 1 là A1
= 3 cm, của con lắc 2 là A2 = 6 cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai
vật theo phương Ox là 3 3 cm. Khi thế năng của con lắc 1 cực đại bằng W thì động năng
của con lắc 2 là.

Hướng dẫn:
- Độ lệch pha của hai dao động:
Ta có: xmax 2  A12  A22  2 A1 A2 cos 
1 
 cos      (rad)
2 3
- ha dao động của vật 1 khi thế năng bằng cơ năng ( Wt max ):
Thế năng cực đại tai x  A1  1  0 (rad) (giả sử vật 1 đang ở biên dương).
 ha dao động của vật 2 khi đó:

Ta có:   2  1  2 = (rad)
3
- Li độ của vật 2 khi đó:
A2
x2  A2 cos 2   A1 (cm)
2
- Động năng của vật 2 khi đó:
1
Wd2  W2  Wt2  k ( A2 2  x2 2 )
2
1 1
 k (4 A12  A12 )  3 kA12  3W
2 2
Câu 14: Hai chất điểm dao động cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và
song song với Ox. VTCB của chúng cùng nằm trên đường thẳng qua O và vuông góc với
Ox. Biên độ của chúng lần lượt là 14 cm và 48 cm. Biết hai chất điểm cùng đi qua vị trí có li
độ x = 13,44 cm khi chúng đang chuyển động cùng chiều nhau. Khoảng cách lớn nhất giữa
hai chất điểm theo phương trục Ox là.

Hướng dẫn:
Giả sử chất điểm cùng chuyển động theo chiều âm.
- ha dao động của chất điểm 1 khi x  13, 44 cm :
x1
cos 1   1  16,3o
A1
- ha dao động chất điểm 2 khi x  13, 44 cm : Δφ

x2
cos 2   2  73, 7o A2 A1 x1  x2
A2
- Độ lệch pha của hai chất điểm:
  1  2  57, 4o
- Độ lệch lớn nhất giữa hai chất điểm theo truc Ox:
xmax  A12  A22  2 A1 A2 cos   42,16 (cm)

Câu 15: Hai chất điểm dao động cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và
song song với Ox. VTCB của chúng cùng nằm trên đường thẳng qua O và vuông góc với
Ox. Biên độ của chúng lần lượt là 10 cm và 20 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm
theo phương trục Ox là 10 5 cm. Trong quá trình dao động, hai chất điểm sẽ cùng đi qua vị
trí có li độ là.

Hướng dẫn:
- Độ lệch pha của hai dao động:
Ta có: xmax 2  A12  A22  2 A1 A2 cos 

 cos   0    (rad)
2
- hương trình dao động của 2 vật: x1  10 cos t (cm)
Chọn gốc thồi gian lúc vật 1 ở vị trí biên. Ta có:
 
x2  20 cos  t   (cm)
 2
- Thời điểm hai vật gặp nhau:
 
Ta có: x1  x2  10cos t   20cos  t  
 2 
1
 tan t   t  0, 46  k
2
0, 23T kT
t  
 2
0, 23T
Gặp nhau lần đầu  k  0  t  (s)

2 0, 23T 
- Vị trí gặp nhau của hai vật: x1  x2  10cos   8,94 (cm)
 T  
Câu 16: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. hương trình dao
động của các vật lần lượt là : x1 = 3cos(5πt – π/3) và x2 = 3 cos(5πt – π/6) (x tính bằng cm;
t tính bằng s). Trong khoảng thời gian 1 s đầu tiên thì hai vật gặp nhau mấy lần?

Hướng dẫn:
- Thời điểm hai vật gặp nhau:
   
Ta có: x1  x2  3cos  5 t    3 cos  5 t  
 3  6 
 sin(5 t )  0
k
 5 t  k  t  (s)
5
k
Ta có: 0  t  1  0  1
5
0k 5
Vậy hai vật gặp nhau 6 lần trong 1s đầu tiên
Câu 17: Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song
song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí
cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết
 π
phương trình dao động của hai vật lần lượt x1 = 4cos  4πt+  cm và x2 =
 3
 π
4 2cos  4πt+  cm . Tính từ thời điểm t1 = 1/24 s đến thời điểm t2 = 1/3 s thì thời gian mà
 12 
khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3 là bao nhiêu ?
Hướng dẫn:
- Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật:
xmax 2  A12  A22  2 A1 A2 cos 
- Khoảng cách giữa hai vật khi t = 0
Tại t = 0  x1  2 (cm) , x2  2  3 (cm)
 x  2 3 (cm)
- ha ban đầu dao động của độ lệch giữa hai vật:
x 3 t=1/24
Ta có: cos   
xmax 2 N2 s
N1

  (rad) ( giả sử ban đầu độ lệch 2
6
φ1
vật giảm) 4
2 3

- hương trình dao động về độ lệch của hai vật:


N3
  N4
x  4 3 cos   t   cm
 2
- Theo hình bên, để khoảng cách giữa 2 vật không t=1/3s
- Trong khoảng thời gian t1  t  t2 , để
nhỏ hơn 2 3 cm, chất điểm đi được một góc:
khoảng cách giữa hai vật không nhỏ
2 3 
  41 . Trong đó cos 1   1  (rad) hơn 2 3 (cm), chất điểm đi được một
4 6
- Kể từ vị trí ban đầu (t=0 theo hình bên) đến t1 = góc:
1/24 s, chất điểm đi được một góc: 
Từ hình bên   '  21 = (rad)
 3
1  t1  1  (rad) - Khoảng thời gian khoảng cách giữa
3
- Kể từ vị trí ban đầu (t=0 theo hình bên) đến t2 = hai vật không nhỏ hơn 2 3 (cm) trong
1/3 s, chất điểm đi được một góc: khoảng t1  t  t2 là:
3 ' 1
 2  t2  1  (rad) t  (s)
2  12

Câu 18: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số f = 0,5 Hz dọc theo hai
đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và
của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Trong quá trình dao
động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Tại thời điểm t hai vật đi
ngang nhau, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t
khoảng cách giữa chúng bằng 5 3 cm lần thứ 5.
t=0s
Hướng dẫn:
t’
- hương trình dao động của độ lệch khoảng
cách giữa hai vật: N1 N4
Chọn gốc thời gian là lúc hai vật đi ngang qua
nhau:
5 3
 5 3

Ta có: x  0    (rad) (giả sử độ lệch 10
2
khoảng cách đang giảm)
N2
  N3
 x  10cos  2 ft   (cm)
 2
- Thời gian vật đi để khoảng cách giữa hai vật
là x1  5 3(cm) lần thứ 5:
+ Thời gian vật đi từ lúc dao động tới vị trí
N1 (hình bên)

Trong khoảng thời gian này chất điểm đi + Theo hình bên khoảng cách giữa hai vật
được một góc:
là 5 3(cm) lần thứ 5 thì chất điểm đi hết 1
 x1 
Ta có:    arccos  (rad) chu kỳ và tới vị trí N1 đầu tiên trong chu
2 xmax 3
kỳ thứ 2.
 T
 t '   (s) T 7
 6  Thời gian cần tìm: t  T   (s)
6 3
Câu 19: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng
song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của điểm M và N đều ở trên
một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N lần lượt là A1;
A2 (A1 >A2). Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm. Trong quá trình dao
động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 97 cm. Độ lệch pha của hai
dao động là 2π/3. iá trị A1 và A2 là:

Hướng dẫn:
- Biên độ của 2 dao động thành phần:
A2  A12  A2 2  2 A1 A2 cos 
Theo đề bài ta có :
xmax 2  A12  A2 2  2 A1 A2 cos 

A1  8 (cm)
Giải hệ ta được :
A2  3 (cm)

Câu 20: Hai chất điểm P và Q lần lượt dao động trên trục Ox và Oy vuông góc với nhau tại
O. Vị trí cân bằng của chúng trùng nhau tại O. hương trình dao động của P và Q là
π π π π
x=8cos  t+  cm và y=6cos  t-  cm; t tính theo đơn vị là giây. Thời điểm đầu tiên
3 6 3 3
khoảng cách giữa P và Q nhỏ nhất thì li độ của Q là:

Hướng dẫn:
- Khoảng cách giữa hai vật:
Gọi x là khoảng cách giữa hai vật, vì 2 chất điểm dao động trên 2 trục vuông góc, ta có:
2    2 2   
x  x1  x2  8 cos  t    6 cos  t  
2 2 2 2

3 6 3 3
   
 82 cos 2  t    62 sin 2  t  
3 6 3 6
     
 82 cos 2  t    62 1  cos 2  t   
3 6  3 6 

 
 36  28cos 2  t  
3 6
 
 xmin 2  36  xmin  6 (cm)  cos  t    0
3 6
  
t    k  t  1  k
3 6 2

  
t     k   t  2  k
3 6 2
 tmin  1 (s) (k=0)
 xQ  6 (cm)
DẠNG 8: HAI AO Đ NG KHÁC T N SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN KHÓ

Câu 1: Hai vật dao động điều hòa với cùng biên độ A, tần số lần lượt là 3 Hz và 6 Hz. Lúc
A 2
đầu hai vật xuất phát từ vị trí có li độ và cùng đi ra xa VTCB. Khoảng thời gian ngắn
2
nhất để hai vật có cùng li độ là.

Hướng dẫn:
- hương trình dao động của hai vật:
ha ban đầu của hai vật:
x 2 
cos      (rad) (2 vật chuyển động theo chiều dương)
A 2 4
 
x1  A cos  6 t   (cm)
 4

 
x2  A cos 12 t   (cm)
 4
- Thời điểm hai vật gặp nhau:
   
Ta có: x1  x2  A cos  6 t    A cos 12 t  
 4   4 
6 t  12 t  2k


6 t  12 t   2 k
4
k
t
 3
4k  1
t
36

+ Khoảng thời gian ngắn nhất để vật gặp nhau:


Vì 2 vật gặp nhau lần thứ nhất khi t  0 nên khoảng thời gian ngắn nhất để 2 vật gặp
1
nhau là thời điểm 2 vật gặp nhau lần 2:  t  (s) .
12
Câu 2: Hai vật dao động điều hòa với cùng biên độ A, tần số lần lượt là f1 = 3 Hz và f2 = 6
A 3
Hz. Lúc đầu hai vật xuất phát từ vị trí có li độ vật 1 tiến về VTCB còn vật 2 tiến về
2
biên dương. Khoảng thời gian ngắn nhất để hai vật có cùng li độ là.

Hướng dẫn:
- hương trình dao động của 2 vật:
ha ban đầu của 2 vật:
x 3
cos   
A 2
 
 1  (rad) (v1  0) ; 2  (rad) (v2  0)
6 6
 
x1  A cos  6 t   (cm)
  6
 
x2  A cos 12 t   (cm)
 6
- Thời điểm hai vật gặp nhau:
   
Ta có: x1  x2  A cos  6 t    A cos 12 t  
 6  6
 
6 t   12 t   2k
6 6
  
6 t   12 t   2k
6 6
1  6k
t
18

k
t
9
1
 Thời điểm gặp nhau 2 lần đầu: t1  0 (s) ; t2  (s)
18
1
Vậy khoảng thời gian ngắn nhất 2 vật gặp nhau là t  (s)
18

Câu 3: Hai con lắc có cùng biên độ, có chu kỳ T1, T2 = 4T1 tại thời điểm ban đầu chúng đi
qua VTCB theo cùng một chiều. Khoảng thời gian ngắn nhất hai con lắc ngược pha nhau là:

Hướng dẫn:
- hương trình dao động của 2 con lắc:
ha ban đầu của 2 con lắc:
x
cos   0
A
 
 1  (rad) (v1  0) ; 2  (rad) (v2  0)
2  2

x1  A cos  1t   (cm)
 2
 

x2  A cos  2t   (cm)
 2
- Thời điểm hai con lắc ngược nhau:
   
Ta có: x1  x2  A cos  1t     A cos  2t  
 2  2
    
 cos  1t    cos  2t    
 2  2 
 
1t   2t     2k
 2 2
 
1t   2t     2k
2 2
2T
t  1 (1  2k )
 3
4T1
t (k  1)
5
2T T
 Thời điểm ngược pha nhau 2 lần đầu: t  1 = 2 (s) (k=0)
3 6
Câu 4: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương,
2  2
có phương trình x1  3cos  t   (cm) và x2  3 3 cos  t  (cm) . Tại các thời điểm
 3 2  3 
x1  x2 li độ của dao động tổng hợp là.

Hướng dẫn:
- Thời điểm hai chất điểm gặp nhau:
 2   2 
Ta có: x1  x2  3cos  t    3 3 cos  t 
 3 2  3 
 2   2 
 3sin  t   3 3 cos  t
 3   3 
 2 
 tan  t  3
 3 
2  1 3
 t   k  t   k
3 3 2 2
1
 Hai chất điểm gặp nhau lần đầu khi t  (s) (k=0)
2
1
 ha dao động của hai chất điểm tại t  (s) :
2
 
1  (rad);2  (rad)
6 3
 Biên độ dao động tổng hợp của 2 vật khi đó:
A  A12  A2 2  2 A1 A2 cos   3 (cm)

Câu 5: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và
ngược pha nhau. Nếu chỉ tham gia dao động thứ nhất thì cơ năng của vật là W1. Nếu chỉ
tham gia dao động thứ hai thì cơ năng của vật là W2 = 9W1. Hỏi khi tham gia đồng thời hai
dao động trên thì cơ năng W của vật là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Mối quan hệ biên độ của hai dao động:
1 1
Ta có: W2  9W1  kA2 2  9 kA12
2 2
 A2  3 A1
- Biên độ dao động tổng hợp:
A A12  A2 2  2 A1 A2 cos   2 A1 (cm)
- Năng lượng dao động tổng hợp:
1 1
W  kA2  4 kA12  4W1
2 2

Câu 6: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆t là khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 8 3 (cm/s)
với độ lớn gia tốc 96 2 (cm/s2 ) , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆t vật qua vị trí có
độ lớn vận tốc 24π (cm/s). Biên độ dao động của vật là:

Hướng dẫn:
- Vận tốc cực đại của vật:
Độ lệch pha sau khoảng thời gian Δt :
Trong một chu kỳ có 4 lần thế năng bằng động năng
1 
 t  T    (rad)
4 2
+ Vận tốc của vật tại thời điểm bai đầu:
v1  vmax cos 1 (cm/s) (1)
+ Vận tốc của vật sau khoảng thời gian Δt :
 
v2  vmax cos  1   (cm/s) (2)
 2
v12 v2 2
Từ (1) và (2)   1
vmax 2 vmax 2
 vmax  16 3 (cm/s)
- Tần số góc của dao động:
Vì vận tốc và gia tốc dao động vuông pha nên ta có:
v12 a12 a12
  1     4 (rad/s)
vmax 2 amax 2 vmax 2  v12
- Biên độ dao động của vật:
vmax
A  4 3 (cm)

Câu 7: Cho hai vật dao động điều hòa cùng tốc độ góc ω, biên độ lần lượt là A1, A2. Biết A1
+ A2 = 8 cm. Tại một thời điểm, vật 1 có li độ và vận tốc x1 , v1 , vật 2 có li độ và vận tốc x2
, v2 thỏa mãn x1v2 + x2v1 = 8 cm2/s. Tìm giá trị nhỏ nhất của ω.

Hướng dẫn:
Ta có: x1v2  x2v1  8
 x1 ( x2 ) ' x2 ( x1 ) '  8
 ( x1 x2 ) '  8
  ( x1 x2 ) ' dt  8 dt
 x1 x2  8t  c
 A1 A2 cos(t  1 ) cos(t  2 )  8t  c
8t  c
 cos(t  1 ) cos(t  2 ) 
A1 A2
'
 8t  c 
  cos(t  1 ) cos(t  2 )   
'

 A1 A2 
8
  sin(t  1 ) cos(t  2 )   sin(t  2 ) cos(t  1 ) 
A1 A2
8
  sin(t  1  t  2 ) 
A1 A2
8
  sin(2t  1  2   )  (1)
A1 A2
Ta có: A1  A2  2 A1 A2  A1 A2  16
1
Từ (1)   sin(2t  1  2   ) 
2
1
  (do  >0  sin(2t  1  2   )  0)
2sin(2t  1  2   )
1
 
2
1
 min  (rad/s)
2
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng
một đoạn S động năng của chất điểm là 1,8 J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn
1,5 J và nếu đi thêm đoạn S nữa thì động năng bây giờ là.
Hướng dẫn:
- Hệ phương trình động năng của vật sau khi đi được một đoạn x = S, x = 2S và x=3S:
1
k ( A2  S 2 )  1,8 (1)
2
1
k ( A2  4S 2 )  1,5 (2)
2
1
k ( A2  9S 2 )  W3 S (3)
2

A2  S 2 6
Từ (1) và (2)  
A2  4S 2 5
 A2  19S 2  0
A2
  19
S2
A2  S 2 1,8
Từ (1) và (3)  2 
A  9S 2
W3S
A2
1
2 1,8
 S2 
A W3S
2
9
S
 W3S  1 (J)

Câu 9: Hai vật dao động điều hòa với cùng biên độ A, tần số lần lượt là 3 Hz và 6 Hz. Lúc
A
đầu hai vật xuất phát từ vị trí có li độ và cùng đi ra xa VTCB. Khoảng thời gian ngắn
2
nhất để hai vật có cùng li độ là.

Hướng dẫn:
- hương trình dao động của 2 vật:
ha ban đầu của 2 vật:
x 1
Ta có: cos   
A 2

 1  1   (rad) (v1 , v2  0) ;
3
 
x1  A cos  6 t   (cm)
 3
 

x2  A cos 12 t   (cm)
 3
- Thời điểm hai vật gặp nhau:
   
Ta có: x1  x2  A cos  6 t    A cos 12 t  
 3  3
 
6 t   12 t   2k
 3 3
 
6 t   12 t   2k
k 3 3
t
3

k 1
t
27
1
 Thời điểm gặp nhau 2 lần đầu: t1  0 (s) ; t2  (s)
27
1
Vậy khoảng thời gian ngắn nhất 2 vật gặp nhau là t  (s)
27
Câu 10: Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song, cùng chiều, vị trí cân
bằng cùng nằm trên một đường thẳng. hương trình dao động của hai vật là x1 = Acos(3t +
1) và x2 = Acos(4t + 2). Tại thời điểm ban đầu hai vật đều có li độ x =
A
nhưng đi theo hai chiều ngược nhau. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động
2
của hai vật lặp lại như ban đầu là.

Hướng dẫn:
Gọi n1,n2 lần lượt là số dao động của vật 1 và vật 2 để hệ lặp lại trạng thái cũ (hệ đạt được
1 chu kỳ). Gọi T là chu kỳ của hệ, khi đó T là bội số chung nhỏ nhất của n1 và n2 .
Khi đó ta có: n1T1  n2T2  T
2 1
 n1  n2
3 2
n 3
 1   T  2 (s)
n2 4
Vậy sau 2 (s) hệ lặp lai trạng thái cũ.

Câu 11: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng trên trục Ox với cùng gốc tọa độ và cùng
mốc thời gian với phương trình lần lượt là x1 = 4cos(4πt – π/3) cm và x2 = 4cos(2πt π/6)
cm. Thời điểm lần thứ 3 hai chất điểm gặp nhau là.

Hướng dẫn:
- Thời điểm hai vật gặp nhau:
   
Ta có: x1  x2  4cos  4 t    4cos  2 t  
 3   6
 
4 t   2 t   2 k
 3 6
 
4 t   2 t   2k
3 6
1
tk
4

12k  1
t
36
13
Thời điểm gặp nhau lần thứ 3 khi k = 1  t  (s)
36
Câu 12: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn
phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng
các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong
hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi ∆t là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền
vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào nhất sau đây ?

Hướng dẫn:
- hương trình dao động của 2 vật:
ha ban đầu của 2 vật:

Ta có: cos    0
0

 1  2  (rad) (Giả sử 2 con lắc đang chuyển động theo chiều âm)
2
+ Mối quan hệ tần số góc của 2 vật:
g g
Ta có: 1  ; 2 
l1 l2
1 8 8
   1  2
2 9 9
 
1   0 cos  1t   (rad)
  2
 
 2   0 cos  2t   (rad)
 2

- Thời điểm 2 dây song song:


   
Ta có: 1   2   0 cos  1t     0 cos  2t  
 2  2  

 
1t   2 t   2k
2 2

 
1t   2t   2 k
2 2
2 k
t (t  0)
1  2

72  144k
t
17
Vậy 2 con lắc song song lần đầu tiên khi k  1  t  4, 2 (s)

Câu 13: Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có
phương trình daođộng lần lượt là x1 = 10cos(2πt φ) cm và x2 = A2cos(2πt – π/2) cm thì
dao động tổng hợp là x = Acos(2πt –π/3) cm. Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì
biên độ dao động A2 có giá trị là.

Hướng dẫn:
- Từ hình bên ta có:
A12  A2  A22  2 AA2 cos(2   )
 A22  3 AA2  A2  100  0 (1)
Ta xem A2 là biến:    A2  400
Vì luôn tồn tại giá trị A2 để có A nên phương trình
(1) luôn có nghiệm
   0   A2  400  0
 A  20
Vậy giá trị biên độ tổng hợp A lớn nhất có thể tạo
ra từ 2 dao động thành phần trên là 20 (cm).
- Biên độ dao động A2 khi A lớn nhất (năng lượng
dao động tổng hợp lớn nhất):
Thế A = 20 vào phương trình (1)  A2  10 3 (cm)

Câu 14: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 10
cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ 5 3 cm, đang chuyển động ngược
chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, li độ dao
động tổng hợp của hai dao động trên bằng bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào?
Hướng dẫn:
- Pha của dao động của hệ (1):
x1 3
Ta có: cos 1  
A 2

 1  (rad) (v1 <0)
6
- Pha của dao động của hệ (2):
x2
Tacó: cos 2  0
A

 2   (rad) (v2 >0)
2
-Biên độ dao động tổng hợp:
A A12  A2 2  2 A1 A2 cos(2  1 )  10 (cm)

- ha dao động tổng hợp khi đó:


A sin 1  A2 sin 2 3
Ta có: tan   1 
A1 cos 1  A2 cos 2 3

    (rad)
6
 Li độ dao động tổng hợp khi đó:
 
 x  10cos     5 3 (cm)
 6
Vậy khi đó li độ tổng hợp là 5 3 (cm)
và chuyển động theo chiều dương
Câu 15: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết

dao động thứ nhất có biên độ 6 cm và trễ pha hơn dao động tổng hợp là . Tại thời điểm
2
dao động thứ hai có li độ bằng biên độ dao động thứ nhất thì dao động tổng hợp có li độ là 9
cm. Biên độ dao động tổng hợp là.

Hướng dẫn:
- Li độ vật 1 khi li độ vật 2 bằng biên độ dao động vật 1:
Ta có: x  x1  x2  x1  3 (cm)
- Biên độ dao động tổng hợp:

Ta có:   1  (rad)
2
2 2
x x
 1
 2 1
2
A1 A
 A  6 3 (cm)

You might also like