You are on page 1of 16

World Economic Forum

The World Economic Forum is an independent organization. Its job is to help businesses,

governments and civil society groups find ways to work together to improve the world.

The twenty-first World Economic Forum on East Asia recently took place in Thailand.

Organizers wanted to bring attention to development in Southeast Asia. The event received extra

attention because of the presence of Nobel Peace Prize winner Aung San Suu Kyi, the Burmese

opposition leader and a newly elected member of parliament. She traveled to Bangkok in her first

foreign trip in over twenty years. Burmese President Thein Sein cancelled his appearance at the

meeting shortly after her travel plans were announced.

Klaus Schwab started what came to be called the World Economic Forum and serves as its

executive chairman. In opening comments, he praised the growing influence of Southeast Asian

nations in the world economy and in political issues. In his words, "When you look at the

ASEAN region, you feel that here you have a region which is full of dynamism." He said the

region "becomes more and more a crucial factor in the world economic and world political

context."

Several government leaders were in Bangkok for the meeting. They included the president of

Indonesia, the prime minister of Vietnam and the prime minister of Thailand. The forum is a

place to discuss issues affecting the ten members of ASEAN, the Association of Southeast Asian

Nations. In a speech, Thai Prime Minister Yingluck Shinawatra noted threats like the debt crisis

in Europe and climate change. But she also pointed to technological progress, democratic

reforms and new centers of economic growth as signs of hope. ASEAN nations are becoming
increasingly important in the world economy. As a group, their economic activity is nearing two

trillion dollars. Southeast Asian economies are expected to grow more than five percent this year.

That rate is higher than Europe or North America.

World Trade Organization Director-General Pascal Lamy also attended the meetings. He said

Southeast Asia is doing better than other areas now, but he warned that a slowing world

economy could create problems. He said he would expect the region to be more affected in the

two or three years to come than it has been so far.

Diễn đàn Kinh tế Thế giới

Diễn đàn Kinh tế Thế giới là một tổ chức độc lập. Công việc của tổ chức này là giúp đỡ các

doanh nghiệp, chính phủ và các tổ chức dân sự xã hội tìm ra cách hợp tác làm việc để cải thiện

thế giới.

Diễn đàn Kinh tế Thế giới lần thứ 21 ở Đông Á vừa diễn ra tại Thái Lan. Cá nhà tổ chức mong

muốn giành được nhiều sự chú ý đến việc phát triển Đông Nam Á. Sự kiện nhận được nhiều mối

quan tâm bởi sự xuất hiện của người giành giải Nobel Hòa bình Aung San Suu Kyi, lãnh đạo

Đảng đối lập của Myanmar và cũng là một thành viên quốc hội mới đắc cử. Bà đã viếng thăm

Bangkok trong chuyến đi nước ngoài đầu tiên trong hơn 20 năm. Tổng thống Myanmar Thein

Sein đã hủy bỏ việc xuất hiện tại cuộc họp ngay sau khi kế hoạch công du của bà được công bố.

Klaus Schwab sáng lập tổ chức được gọi là Diễn đàn Kinh tế Thế giới và phục vụ với tư cách là

chủ tich điều hành. Trong phần mở đầu, ông khen ngợi ảnh hưởng ngày càng tăng của các quốc

gia Đông Nam Á với nền kinh tế thế giới và trong các vấn đề chính trị. Ông phát biểu “ Khi bạn

nhìn vào khu vực ASEAN, bạn sẽ cảm nhận rằng đây là môt khu vực tràn đầy năng lượng. Ông
nói rằng khu vực này “ sẽ càng ngày càng trở thành một yếu tố quan trọng trong nền kinh tế toàn

cầu và bối cảnh chính trị thế giới”.

Một vài nhà lãnh đạo chính phủ các nước đã có mặt tại Bangkok cho cuộc họp. Họ bao gồm

Tổng thống Indonesia, thủ tướng Việt Nam và thủ tướng Thái Lan. Diễn đàn là nơi thảo luận các

vấn đề ảnh hưởng đến 10 nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN).

Trong bài phát biểu, thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra nhấn mạnh về các mối đe dọa như

cuộc khủng hoảng nợ công ở Châu Âu và vấn đề biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, bà cũng chỉ ra

những dấu hiệu đáng hi vọng về qui trình công nghệ, các cải cách dân chủ và các trung tâm tăng

trưởng kinh tế mới. Các quốc gia ASEAN đang ngày càng trở nên quan trọng trong nền kinh tế

thế giới. Như một nhóm, hoạt động kinh tế của các nước này đạt gần 2000 tỷ đô la Mỹ. Nền kinh

tế Đông Nam Á được mong đợi sẽ tăng trưởng hơn 5% trong năm nay. Mức tăng trưởng này cao

hơn Châu Âu hay Bắc Mĩ.

Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới Pascal Lamy cũng tham dự buổi họp. Ông Lamy

nói rằng Đông Nam Á hiện tại đang làm tốt hơn các khu vực khác, nhưng ông cũng cảnh báo về

sự trì trệ của nền kinh tế thế giới sẽ tạo ra nhiều vấn đề. Ông cho biết ông mong muốn khu vực

này sẽ được tác động đến nhiều hơn trong 2 hoặc 3 năm tới so với trước đây.

https://www.youtube.com/watch?v=Usig8O4wBIY

Foreign Investors Returning to Vietnam After


Anti-China Protests

In May, anti-China protectors in Vietnam caused damage at at least 460 factories


owned by foreigners. Thousands of foreign investors fled Vietnam. They feared
there would be more riots. But foreign investment has now returned to levels
that existedbefore the protests. The flow of money returned for three main reasons.
The government has promised to protect foreign investors. Also, the economy
continues to grow. Finally, the costs of manufacturing remains low. Clothing,
furniture and electronics factories have begun operating again in Vietnam. Twenty
people died in the protests and hundreds were injured.

The protectors were angry about China's placement of an oil industry structure in
waters that Vietnam claims as its territory. Long-term tensions between the two
countries worsened. china and Vietnam fought a border war in 1979. Foreign
investment is 17 percent of Vietnam's economy and 66 percent of its exports. It
provides half of Vietnam's tax income.

Ralf Matthaes is the owner of a market advising company in Ho Chi Minh City. He
says foreign investment has returned because of the government's strong actions.
Foreign investors from Japan, Singapore, South Korea and Taiwan have entered
Vietnam since the government ended investment restrictions in 1987. Their projects
have helped support Vietnam's $155 billion economy and have lowered poverty by
adding jobs. In July, China moved the oil platform following talks with Vietnam.
Before the riots, China was the seventh-largest investors in Vietnam. Last year, it
invested $2.3 billion into the country.

Nhà đầu tư nước ngoài quay lại Việt Nam sau các cuộc biểu tình chống Trung Quốc

Hồi tháng 5, những người biểu tình chống Trung Quốc tại Việt Nam đã gây thiệt hại
cho ít nhất 460 nhà máy thuộc sở hữu của người nước ngoài. Hàng ngàn nhà đầu
tư nước ngoài đã trốn khỏi Việt Nam. Họ sợ sẽ có nhiều bạo loạn. Nhưng đầu tư
nước ngoài hiện đã trở lại mức tồn tại trước các cuộc biểu tình. Dòng tiền quay trở
lại vì ba lý do chính. Chính phủ đã hứa sẽ bảo vệ các nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài
ra, nền kinh tế tiếp tục phát triển. Cuối cùng là chi phí sản xuất vẫn còn thấp. Các
nhà máy quần áo, nội thất và điện tử đã bắt đầu hoạt động trở lại tại Việt Nam. Hai
mươi người chết trong các cuộc biểu tình và hàng trăm người bị thương.

Những người bảo vệ đã tức giận về vị trí của Trung Quốc đối với một cấu trúc
ngành công nghiệp dầu mỏ trong vùng biển mà Việt Nam tuyên bố là lãnh thổ của
mình. Căng thẳng dài hạn giữa hai nước ngày càng tồi tệ. Trung Quốc và Việt Nam
đã chiến đấu trong một cuộc chiến tranh biên giới năm 1979. Đầu tư nước ngoài là
17% nền kinh tế của Việt Nam và 66% xuất khẩu của nước này. Nó cung cấp một
nửa thu nhập thuế của Việt Nam.

Ralf Matthaes là chủ sở hữu của một công ty tư vấn thị trường tại thành phố Hồ Chí
Minh. Ông nói rằng đầu tư nước ngoài đã trở lại vì những hành động mạnh mẽ của
chính phủ. Các nhà đầu tư nước ngoài từ Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc và Đài
Loan đã vào Việt Nam kể từ khi chính phủ chấm dứt hạn chế đầu tư vào năm 1987.
Các dự án của họ đã giúp hỗ trợ nền kinh tế 155 tỷ USD của Việt Nam và giảm
nghèo bằng cách thêm việc làm. Vào tháng 7, Trung Quốc đã chuyển nền tảng dầu
sau các cuộc đàm phán với Việt Nam. Trước các cuộc bạo loạn, Trung Quốc là nhà
đầu tư lớn thứ bảy tại Việt Nam. Năm ngoái, nó đã đầu tư 2,3 tỷ đô la vào nước
này.

https://voaspecialenglish.blogspot.com/2014/10/foreign-investors-returning-to-
vienam.html
EU, ASEAN Foreign Ministers meet on furthering
cooperation

Foreign Ministers of the European Union and the Association of Southeast Asian

Nations (ASEAN) gathered in Brussels, Belgium, on January 21, to discuss


enhancing their cooperation across many fields.

Under the co-chair of High Representative of the EU for Foreign Affairs and Security

Policy, Federica Mogherini, and Singaporean Foreign Minister, Vivian Balakrishnan, the

two sides are expected to discuss their partnership in dealing with regional and global

issues, including global challenges such as climate change and shoring up principle-
based multilateral systems.

The ministers will also share their views on recent developments in the EU and ASEAN.

The meeting also offers a chance for the two sides to review their bilateral ties and

strategic cooperation, thus looking for ways to strengthen the ties, particularly priorities in

2019, such as fighting terrorism, trans-national crime, maritime security and cyber
security.

The 10 members of ASEAN are Brunei, Cambodia, Indonesia, Laos, Malaysia, Myanmar,
the Philippines, Singapore, Thailand and Vietnam.

Các Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ASEAN và EU gặp gỡ về việc hợp tác lâu dài

Các Bộ trưởng Ngoại giao của Liên minh Châu Âu và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

Á (ASEAN) đã tập trung tại Brussels, Bỉ, vào ngày 21 tháng 1, để thảo luận về việc tăng
cường hợp tác của họ trên nhiều lĩnh vực.
Dưới sự đồng chủ tịch của Đại diện cấp cao của EU về Chính sách đối ngoại và an ninh,

Federica Mogherini, và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Singapore, Vivian Balakrishnan, hai bên

dự kiến sẽ thảo luận về quan hệ đối tác của họ trong việc giải quyết các vấn đề khu vực

và toàn cầu, bao gồm các thách thức toàn cầu như khi biến đổi khí hậu và bảo vệ các hệ
thống đa phương dựa trên nguyên tắc.

Các bộ trưởng cũng sẽ chia sẻ quan điểm của họ về những phát triển gần đây ở EU và
ASEAN.

Cuộc gặp cũng tạo cơ hội cho hai bên xem xét mối quan hệ song phương và hợp tác

chiến lược của họ, qua đó tìm cách tăng cường các mối quan hệ, đặc biệt là các ưu tiên

trong năm 2019, như chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, an ninh hàng hải và an
ninh mạng.

10 nước thành viên của ASEAN là Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia,
Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.

http://en.nhandan.org.vn/world/asean/item/7080602-eu-asean-foreign-ministers-meet-
on-furthering-cooperation.html

Exhibition reveals maritime secrets from ancient


shipwrecks
More than 500 ceramic and porcelain objects retrieved from ancient shipwrecks in

Vietnam’s seas are on display at an exhibition which opened at the Vietnam


National Museum of History in Hanoi on January 18.
Doan Quoc Binh, head of the museum’s exhibition division, said the items, dating back to

the 15th – 18th century, were recovered from the sea area near Cu Lao Cham (Cham
Island), off the central coast of Vietnam.

Besides the ceramic objects, other items found on sunken ships such as human remains,
utensils and personal belongings of sailors are also showcased, he noted.

The exhibition, entitled “Maritime secrets from ancient shipwrecks”, also introduces

documents and maps showing Vietnam’s active participation in international sea transport

since the 15th – 16th century, helping visitors gain an insight into the country’s ceramic
trade and sea-borne transport.

Additionally, vestiges of ancient kilns, waste from the ceramic-making process and

contemporary products of the renowned Chu Dau ceramic genre in northern Hai Duong
province are on show at the event.

The exhibition will last through May 18.

Vietnam boasts roughly 3,260km of coastline from the north to the south. The sea area

off this coast has held a strategic location in international trading throughout history. Over

nearly 30 years, tens of ancient shipwrecks have been discovered in the seabed of
Vietnam.

From November 2017 to April 2018, the exhibition was held in Mokpo and Busan of the
Republic of Korea, attracting the interest of local researchers and people.

Triển lãm bật mí những bí mật hàng hải từ các vụ đắm tàu cổ

Hơn 500 hiện vật gốm sứ được tìm thấy từ các vụ đắm tàu xưa trên vùng biển Việt Nam

được trưng bày triển lãm tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam ở Hà Nội vào ngày 18
tháng 1.
Ông Đoàn Quốc Bình, trưởng đơn vị triển lãm của bảo tàng cho biết các hiện vật có niên

đại từ thế kỉ 15 đến thế kỉ 18 được tìm thấy ở khu vực biển gần Cù lao Chàm, thuộc vùng
biển miền Trung Việt Nam.

Bên cạnh các đồ gốm, các hiện vật khác cũng được tìm thấy trong các tàu đắm như hài

cốt, đồ dùng và tư trang cá nhân của thủy thủ đoàn cũng được trưng bày, ông nói thêm.

Triển lãm, với tựa đề “ Bí mật hàng hải từ những vụ đắm tàu cổ”, cũng giới thiệu các tài

liệu và bản đồ cho thấy sự tham gia tích cực của Việt Nam trong vận tải biển quốc tế từ

thế kỉ 15, 16, giúp khách tham quan hiểu biết sâu sắc hơn về buôn bán gốm sứ và vận
tải đường biển.

Thêm vào đó, các dấu tích của lò nung cổ, chất thải từ quá trình làm gốm và các sản

phẩm đương đại của làng gốm Chu Đậu nổi tiếng ở phía bắc Hải Dương cũng được triển
lãm tại sự kiện.

Triển lãm sẽ kéo dài đến ngày 18 tháng 5.

Việt Nam tự hào có khoảng 3260km bờ biển kéo dài từ bắc xuống nam. Vùng biển dọc

đường bờ biển này chiếm một vị trí chiến lược trong việc giao thương của thế giới xuyên
suốt lịch sử. Hơn gần 30 năm, mười tàu đắm cổ đã được phát hiện ở đáy biển Việt Nam.

Từ tháng 11/2017 tới tháng 8/2018, triển lãm đã được tổ chức ở Mokpo và Busan của
Hàn Quốc, thu hút sự quan tâm người dân và các nhà nghiên cứu địa phương.
http://en.nhandan.org.vn/culture/item/7071102-exhibition-reveals-maritime-secrets-from-ancient-
shipwrecks.html
Vietnam, Japan cooperate in environmental
technologies
Vietnamese and Japanese businesses presented air pollution control technologies

and technological applications for waste and waste water management at a


workshop in Hanoi on January 10.

The participants also talked about cooperation towards low-carbon growth, environmental

technologies, sustainable development, environmental infrastructure for developing


countries, and partnerships between Vietnamese and Japanese cities.

Speaking at the event, Vietnamese Deputy Minister of Natural Resources and Environment

Vo Tuan Nhan said Vietnam urgently needs to consolidate the harmony between

environmental protection and socio-economic development. Gearing towards sustainable

development remains a key challenge for policymakers and enforcement forces in the field
of natural resources management and environmental protection, he said.

Highlighting the intensive and extensive relationship between Vietnam and Japan across

all spheres, Nhan said Japan is one of Vietnam’s most important strategic partners in
environmental protection.

Vietnam hopes that environmental research and State management agencies,

environmental protection associations, and businesses of the two countries will exchange

information and management experience, promote technological transfer, and promote


feasible and specific cooperation projects.

The collaboration would serve as a foundation for the formation of an environmental

technologies market and environmental industry in Vietnam, with the active participation of
Japanese partners and businesses, he said.
Japanese Vice Environmental Minister Takaaki Katsumata said Vietnam and Japan

celebrated the 45th anniversary of bilateral diplomatic ties and cooperated well in many
fields in 2018, including the environmental sector.

The Vietnamese Ministry of Natural Resources and Environment and the Japanese

Ministry of Environment inked a cooperation agreement in 2013 and reaped the outcomes
in different fields, he said.

Many Japanese companies specialising in waste treatment are operating in Vietnam, he

said, describing the workshop as an opportunity for the Vietnamese side to learn about
Japan’s demands in this regard.

http://en.nhandan.org.vn/scitech/item/7043402-vietnam-japan-cooperate-in-
environmental-technologies.html

Việt Nam, Nhật Bản hợp tác trong các công nghệ môi trường

Các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản đã ra mắt các công nghệ kiểm soát ô nhiễm

không khí và các ứng dụng công nghệ quản lý chất thải và nước thải nhà mấy tại hội thảo
ở Hà Nội vào ngày 10/1.

Các đơn vị tham gia cũng nói về việc hợp tác hướng đến tăng trưởng các-bon thấp, công

nghệ môi trường, phát triển bền vững, cơ sở hạ tầng môi trường của các nước đang phát
triển và quan hệ hữu nghị giữa các thành phố của Việt Nam và Nhật Bản.

Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân cho biết

Việt Nam cần khẩn trương củng cố sự hài hòa giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh

tế xã hội. Hướng đến sự phát triển bền vững vẫn là một sự thách thức lớn đối với các nhà

hoạch định chính sách và lực lượng thực thi trong lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên
và bảo vệ môi trường.
Nhấn mạnh mối quan hệ sâu sắc và rộng khắp giữa Việt Nam và Nhật Bản trên tất cả các

lĩnh vực, Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân cho biết Nhật Bản là một trong các đối tác chiến lược
quan trọng nhất của Việt Nam trong việc bảo vệ môi trường.

Việt Nam hi vọng rằng các cơ quan nghiên cứu môi trường và quản lý nhà nước, hiệp hội

bảo vệ môi trường và các doanh nghiệp của hai nước sẽ trao đổi thông tin và kinh nghiệm
quản lý, thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ và các dự án nghiên cứu khả thi và cụ thể.

Sự hợp tác sẽ là nền tảng cho sự hình thành của thị trường công nghệ môi trường và

ngành công nghiệp môi trường tại Việt Nam, với sự tham gia tích cực của các đối tác và
doanh nghiệp Nhật Bản, ông nói.

Phó Bộ trưởng Bộ môi trường Nhật Bản Takaaki Katsumata phát biểu Việt Nam và Nhật

Bản vừa kỷ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao song phương và hợp tác thành công trong
nhiều lĩnh vực năm 2018, trong đó có ngành môi trường.

Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam cùng với Bộ Môi trường Nhật Bản đã kí kết một

thỏa thuận hợp tác vào năm 2013 và gặt hái kết quả trong nhiều ngành khác nhau, ông
Takaaki nói thêm.

Ông cho biết, nhiều công ti Nhật Bản chuyên về xử lý chất thải đang hoạt động tại Việt

Nam mieu tả hội thảo như là một cơ hội để phía Việt Nam tìm hiểu về nhu cầu của Nhật
Bản về vấn đề này.

Limiting plastic waste and nylon bags


The harm of plastics and nylon bags to the environment and human health is very

significant. Therefore, the limitation of waste from plastics and nylon bags is an
urgent requirement not only in Vietnam, but also in countries around the world.

Hoang Van Thuc, Deputy Director of the Vietnam Environment Administration (VEA), under
the Ministry of Natural Resources and Environment (MONRE), said that the inception of
products made from plastics and nylon has brought many benefits for human life, but the

use of these products has left unpredictable consequences for the environment, human

health and the wildlife system. Worrisomely, plastic and nylon products take hundreds of

years, even up to thousands of years, to decompose. During that period, they hinder the

growth and development of animal and plant species, while obstructing the infrastructure

system in service of the people’s life, narrowing the living space of the organisms and

poisoning the environment. In addition, plastic and plastic waste, when burned, will

generate emissions containing dioxin and Furan – toxic substances that are long-lasting in
the environment and directly affect human health.

A report of the United Nations shows that every year, the amount of discharged plastic

waste is enough to surround the earth four times. Approx. one million plastic bags are

consumed every minute, but only 27% of them are processed and recycled. Besides,

plastic waste lying on the ocean floor becomes part of food poisoning marine species.

Scientists forecast that the volume of plastic waste in the oceans by 2050 will be heavier

than the weight of fish. Notably, Vietnam is ranked 17th out of 109 countries with a high

level of plastic waste pollution in the world. According to statistics, each Vietnamese

household often releases more than one plastic bag per day. Thus, there will be millions of

plastic bags used and discharged into the environment every day. In the two largest cities

of Hanoi and Ho Chi Minh City alone, an average of about 80 tonnes of plastics and nylon

bags are discharged into the environment per day. This is a “burden” for the environment,
which leads to a disaster that environmental experts call “white pollution”.

MONRE Minister Tran Hong Ha said that limiting waste from plastics and nylon has

become an urgent requirement right now, starting with the gradual reduction of

consumption of plastic and nylon products which are difficult to decompose, especially the

single-use plastic products. Therefore, Vietnam needs to improve its legal regulations on
the management and control of plastic waste, while issuing policies, concerning tax tools,
aiming to limit the use of single-use nylon bags, as well as encourage the production of

environmentally friendly nylon bags and other superior products as replacements. It is also

necessary for the country to strengthen measures to manage, collect, transport and treat

plastic waste in order to prevent and reduce plastic waste discharged into the natural

environment. At the same time, strict punishment must be applied for the agencies and
enterprises that violate the regulations on scrap and waste management.

Recently, the MONRE has launched the nationwide “Combating plastic waste” movement,

calling on all levels, sectors, socio-political organisations and each citizen, through practical

actions, to change their behaviours and habits of using nylon bags and plastic products

which are difficult to decompose and only for single use. The ministry has also enhanced

communication and education to raise awareness of the harmful effects of plastic waste

and nylon bags on the socio-economy, the environment and human health, while building

effective solutions to limit the consumption and enhance the reuse and recycling of plastic
waste among the community and people.

Additionally, the MONRE has accelerated the research and application of production

technology and the finalisation of mechanisms and policies to encourage the development

of products that can be degraded, reused and are environmentally friendly to replace nylon

bags and disposable plastic ware. Also, the body has worked closely with international

partners on resolving plastic waste to gradually limit the environmental pollution caused by
plastic waste and nylon bags in Vietnam at present.

http://en.nhandan.org.vn/scitech/item/7032102-limiting-plastic-waste-and-nylon-bags.html
Hoi An among world’s most wallet-friendly destinations
Hoi An ancient town in the central province of Quang Nam has been given the 11th

place among the 19 cheapest holiday destinations in the world in 2019 in the annual
Holiday Money report compiled by Post Office Travel Money.

In this report, the Worldwide Holiday Costs Barometer compares the costs of eight tourist

staple items – a meal for two, a cup of coffee, a bottle of beer, a Coca-Cola, a glass of

wine, a bottle of water, sun cream, and insect repellent – across 42 resorts and cities
around the world.

Accordingly, Hoi An costs tourists only US$86.87 for a holiday, including US$2.35 for a cup

of filter coffee, US$3.3 for a bottle of local beer, US$2.35 for a bottle or can of Coca-
Cola/Pepsi, and US$6.6 for a glass of wine (175ml) at a café or bar.

In this Vietnamese destination, visitors only have to spend US$0.71 on a 1.5l bottle of
mineral water, US$5.65 on sun cream, and US$2.35 on insect repellent at a supermarket.

A three-course evening meal for two, including a bottle of house wine, costs them just
US$63.56 here.

The three cheapest destinations in the list are Sunny Beach of Bulgaria (US$45.01),
Marmaris of Turkey (US$56.52), and Algarve of Portugal (US$62.61).

http://en.nhandan.org.vn/travel/item/7052902-hoi-an-among-world%E2%80%99s-most-
wallet-friendly-destinations.html

You might also like