You are on page 1of 8

Yêu cầu của Tiểu luận:

1. Một tiêu luận gồm có 4 phần chính (Phần mở đầu; nội dung - các chương; kết
luận; Danh mục tài liệu tham khảo) và 1 phần phụ (phụ lục - nếu có).
2. Trong các phần của tiểu luận khi hết để làm phần khác phải sang trang khác
3. Về font chữ, size, giãn dòng, căn lề, đánh số trang như sau:
- Font chữ: Time New Roman
- Size chữ: 14
- Giản khoảng cách dòng (line spacing): 1.5line
- Căn lề: Trái = 3cm; trên -dưới - phải = 2cm
- Đánh số trang (Page number): Giữa - phía dưới (Central - Bottom of page)
4. Sắp xếp thứ tự của tiểu luận: (xem ví dụ minh họa phía dưới):
1. Bìa 1
2. Bìa 2
3. Mục lục
4. Phần mở đầu (gồm có 7 tiểu mục nhỏ - xem ví dụ)
5. Các chương nội dung (thường chia làm 2 chương là 1 và 2)
6. Kết luận
7. Danh mục tài liệu tham khảo (ít nhất có năm tài liệu tham khảo được
đánh số thứ tự từ nhỏ tới lớn theo Alphabet.
8. Phụ lục nếu có
=> Ở mỗi mục khi hết phải qua một trang khác.
Bìa 1 BỘ CÔNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC:


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (Size chữ 18)
Đề tài
TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CỦA MÌNH?
(font: time new roman, Size 20)

Lớp học phần:


Nhóm:
GVHD: ThS. Lê Hoài Nam

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng ... năm 2018


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng ... năm 2017
Bìa 2 BỘ CÔNG THƯƠNG

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC:


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài:
TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CỦA MÌNH?

LỚP HỌC PHẦN:


NHÓM:
STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN CHỮ KÝ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

TP. Hồ Chí Minh, 4/2018

Thành phố Hồ CHÍ minh, tháng ... năm 2015


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
Chương 1: QUAN ĐIỂM MÁC XÍT VỀ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG SỰ NGHIỆP XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .......................................................................................... 4

1.1.Tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò phát triển của trí thức
trong chủ nghĩa xã hội ................................................................................ 4
1.1.1. Quan niệm mác xít về đội ngũ trí thức ....................................... 4
1.1.2. Tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của đội ngũ trí thức
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ........................................................ 6
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng ta về vị trí của đội ngũ trí thức
trong sự nghiệp phát triển dân tộc ................................................................. 10
1.2.1. Đội ngũ trí thức là nguồn vốn trí tuệ quý báu của dân tộc ............... 10
1.2.2. Trí thức Việt Nam là một lực lượng quan trọng trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội ......................................................................... 15
Chương 2: XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ........................................... 20

2.1. Phát huy tiềm năng của tầng lớp trí thức gắn liền với công cuộc đổi mới
đất nước ..................................................................................................... 20
2.1.1. Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước ...... 20
2.1.2. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu của công
cuộc đổi mới ........................................................................................ 28
2.2. Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cường vai trò của đội ngũ trí thức
..................................................................................................................... 35
2.2.1. Đề ra những chính sách sử dụng bồi dưỡng và đãi ngỗ thóa đáng của
đội ngũ trí thức .................................................................................... 35
2.2.2. Đào tạo đội ngũ trgis tức mới đủ sức đáp ứng với những yêu cầu phát
triển khoa học và công nghệ của đất nước trong những năm sắp tới . 36
2.2.3. Đổi mới việc tổ chức lãnh đạo cơ chế quản lý đối với đội ngũ trí thức
............................................................................................................. 37
KẾT LUẬN ................................................................................................ 40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 42
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài (đề ra những lý do mình chọn đề tài làm tiểu luận)
-
-
-
Đó là những lý do để chúng tôi quyết định chọn vấn đề "Tên đề tài" làm tiểu môn học
Tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề (muốn nói đến đề tài đó đã được ai nghiên cứu ở vấn đề
gì?)
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:
Nhiệm vụ:
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu...
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian
+ Thời gian
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
7. Cấu trúc của tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục,
tiểu luận gồm gồm 2 chương:
Chương 1: Tên nội dung chương đó là gì?
Chương 2: Tên nội dung chương đó là gì?
Chương 1
TÊN CỦA NỘI DUNG CHƯƠNG 1 LÀ GÌ

1.1. TÊN TIỂU MỤC LỚN..........(in đứng - Hoa - đậm)


1.1.1. Tên tiểu mục nhỏ............(in nghiêng - thường - đậm)
1.1.2..............................
1.2. TÊN TIỂU MỤC LỚN..............
1.2.1. ............................
1.2.2......................................

Chương 2
TÊN NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2 LÀ GÌ?

2.1.. TÊN TIỂU MỤC LỚN.................... (in đứng - Hoa - đậm)


2.1.1. Tên tiểu mục nhỏ..........(in nghiêng - thường - đậm)
2.1.2.....................
2.2. TÊN TIỂU MỤC LỚN................
2.2.1................
2.2.2.......................
2.2.3......................

KẾT LUẬN
(Rút ra những nội dung mang tính kết luận đã làm trong 2 chương chính)
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cách viết đúng tài liệu tham khảo:
* Sách và giáo trình
Tên tác giả/tổ chức (năm xuất bản), Tên tài liệu (in nghiêng), Nhà xuất bản (Nxb),
Nơi xuất bản.
Ví dụ:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Ðảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
2. Trần Đương (2005), Bác Hồ với nhân sĩ trí thức, Nxb Thông Tấn, Hà Nội.
* Với báo và tạp chí:
Tên tác giả (năm in), “Tên bài viết”, tên báo/tạp chí (in nghiêng), số (bao nhiêu),
trang in trong tạp chí/báo.
Ví dụ:
3. Ngô Văn Hà (2000), "Việc trọng dụng trí thức - nhân tài xưa và nay", Tạp chí Huế
Xưa và Nay, (6), tr.9-16.
4. Nguyễn Văn Khánh (2002), "Trí thức Việt Nam với sự nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc", Tạp chí Nghiên cứu Lich sử, (1), tr.9-6.
* Đối với bài viết trên internet: Copy đường link bài viết và dán lại
PHỤ LỤC
Là nơi để số liệu, hình ảnh minh họa chứng minh cho những số liệu, sự kiện đã
đề cập tới trong tiểu luận.

Chú thích tên

You might also like