You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM 2015-2016

THÁI BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM


Hướng dẫn gồm 05 trang MÔN TOÁN CHUYÊN

Bài 1(1.5 điểm) .


Cho phương trình : 2 x 2 - mx - 1 = 0 (với m là tham số)
a)Tìm m sao cho phương trình trên có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 - 4 x2 = 0 .
2 2

b)Chứng minh rằng với mọi m phương trình trên có nghiệm x thỏa mãn x < 1
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
a) +) D = m 2 + 8 0.125
(1.0đ) +) D > 0 với mọi m nên pt đã cho có hai nghiệm phân biệt 0.125
� m
�x1 + x2 =
� 2
và gt cho x1 = 4.x2
2 2
+) Theo viet ta có �
�x .x = - 1 0.25
�1 2 2
�� m
��x1 + x2 = 2
�� 0.125
�� 1
� x1.x2 = - (1)
� 2
��
�� x1 = 2.x2
��

Nên ta có �
�� m
� x + x =
� 1 2
2
�� 0.125
� 1
��x1.x2 = - (2)
�� 2
��x1 = -2.x2
��
��
+) (1) vô nghiệm. 0.125
+) (2) ta có m = 1 và m = -1 0.125
b +) D = m 2 + 8 0.125
(0.5điểm) +) D > 0 với mọi m nên pt đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 0.125

1 0.125
+) theo viet ta có x1.x2 = - suy ra
2
1 �x < 1 0.125
+) x1 . x2 = < 1 � �1 với mọi m
2 �x2 < 1

17 1
Bài 2 (2.0điểm) a) Giải phương trình sau : 18 x 2 - 2 x - + 9 x - = 0.
3 3
b) Tìm các số nguyên x,y với x � 0, y �0 thỏa mãn :
x + 3 y + 4 xy + 4 x + 10 y - 12 = 0.
2 2

Ý NỘI DUNG ĐIỂM


a) 1 0.125
+) đk x � (1)
3
(1.0đ) 8 1 1 0.125
+) (18 x 2 - 2 x - ) + 9( x - - ) =0
3 3 3
1 1
x- - 0.25
1 3 9 =0
� (18 x - 8)( x + ) + 9
3 1 1
x- +
3 3

� �
� � 0.125
4 1 1
� (x - ) �
18( x + ) + 9 �= 0 (2)
9 � 3 1 1�
� x- + �
� 3 3�
+) Chứng minh biểu thức trong (2) dương 0.125
4 0.125
x=
9
4 0.125
+) so sánh đk pt có nghiệm x =
9
b) +) (x+3y+1)(x+y+3) = 15 (1) 0.25
(1.0 đ)
+) do x, y là số nguyên không âm nên từ (1) ta có
��x + 3 y + 1 = 5 0.125
��
��x + y + 3 = 3
��x + 3 y + 1 = 3
�� 0.125
��x + y + 3 = 5

��x + 3 y + 1 = 15
�� 0.125
�x + y + 3 = 1

��x + 3 y + 1 = 1 0.125
��x + y + 3 = 15
��

+) (x;y) = (2;0) 0.25

� x - y + 1 + 1 = 4( x - y ) 2 + 3( x - y )
Bài 3(1.0 điểm ) Giải hệ phương trình sau : �
� 4 x 2 + 2 xy = 1
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
+) đk ( x - y ) �0 (*)

1.0 +) Từ pt x - y + 1 + 1 = 4( x - y ) 2 + 3( x - y ) 0.25
(điểm) � 4( x - y ) - 1 + ( 3( x - y) - x - y + 1) = 0
2
2( x - y ) - 1
� (2( x - y ) - 1)(2( x - y ) + 1) + =0 0.125
3( x - y) + x - y + 1
� 1 �
� [ 2( x - y) - 1] �
2( x - y) + 1 + �= 0 0.125
� 3( x - y ) + x - y + 1 �
Do (*) nên ta có 2(x-y)-1 = 0 � 2y = 2x-1 thế vào pt (2) ta có
6x2 - x - 1 = 0 0.125

� 1 0.125
� x= 2� y=0
�� 0.125
� 1 5
x=- �y=-
� 3 6
�1 � �1 5� 0.125
+) KL hệ có hai nghiệm là � ;0 �& �- ; - �
�2 � �3 6�

Bài 4 (1.0 điểm) Cho x, y thỏa mãn x + y - 4 x - 2 = 0 . Chứng minh rằng


2 2

10 - 4 6 �x 2 + y 2 �10 + 4 6
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
+) ta có x + y = 4 x + 2 (1) 0.125
2 2

x 2 - 4 x - 2 = - y 2 �0 0.125

� ( x - 6 - 2)( x + 6 - 2) �0 0.125
0.125
� 2 - 6 �x �2 + 6
� 10 - 4 6 �4 x + 2 �10 + 4 6 (2) 0.25
0.25
(1) & (2) � 10 - 4 6 �x 2 + y 2 �10 + 4 6

Bài 5 (2.5điểm) . Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O).Đường thẳng AO cắt đường
tròn (O) tại M ( M �A). Đường thẳng qua C vuông góc với AB cắt đường tròn (O ) tại N ( N �C).
Gọi K là giao điểm MN với BC.
a) Chứng minh tam giác KCN cân.
b) Chứng minh OK vuông góc với BM.
c) Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M và N cắt nhau tại P. Chứng minh ba điểm P, B, O
thẳng hàng.

Ý NỘI DUNG Điểm


a) +) Ta có �MNC = �MBC (1) (cùng cung MC)
(0.75đ) 0.25
+) �MBC = �BCN ( do cùng phụ với góc �ABC ) (2) 0.25

+) từ (1) & (2) ta có �MNC = �BCN suy ra tam giác KNC cân tại K 0.25

b) +) ta có ON = OC (3) 0.25
0.75đ
+)từ a) suy ra KN = KC (4) 0.25
+) từ (3)& (4) ta có OK vuông góc NC 0.125
+) do NC//BM ( cùng vuông góc với AB) 0.125
c) +) ta có �BNM = �BAM (cung MB) (5) 0.125
1.0đ +) �BMN = �BCN ( Cung NB) (6) 0.125
+) �BAM = �NCB ( do cùng phụ với góc �ABC ) (7) 0.25
+) từ (5), (6) &(7) suy ra �BNM = �BMN nên BM = BN 0.25
+)mà gt ta có ON = OM & PM = PN nên ba điểm P ,B,O nằm trên đường trung 0.125
trực đoạn MN vậy P,B,O thẳng hàng.
0.125

Bài 6 (1.0 điểm) Cho tam giác ABC có độ dài cạnh AB = 3a , AC = 4a và góc �BAC = 600 .Qua
A kẻ AH vuông góc với BC tại H .Tính độ dài đoạn AH theo a .

Ý NỘI DUNG Điểm

+) Hạ CK vuông góc AB tại K 0.125


(giải thích tam giác ABC không tù tại B hay C) 0.125
+) ta có CK = 2 3 a 0.125

+) nên ta có S ABC = 3a 2 3 0.125


+) Tính BK = a 0.125
suy ra BC = BK 2 + CK 2 = a 13 0.125

2 S ABC 6a 39 0.25
+) AH = =
BC 13

Bài 7(1.0 điểm) Cho ba số dương a,b,c thỏa mãn abc = 1 . Chứng minh rằng :
b2 c2 a2 9 9
+ + + � .
a b c 2(ab + bc + ca ) 2
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
1 1 1
+) đặt x = , y = , z = suy ra x.y.z = 1 và x, y, z dương.
a b c
0.125
+) Bất đẳng thức tương đương với
x y z 9 9
P= + + + � (*)
y 2 z 2 x 2 2( x + y + z ) 2

+) ta có
1 x 2 1 y 2 1 z 2
+ � ; + � ; + �
x y2 y y z 2 z z x2 x
0.125
x y z 1 1 1 0.125
� 2 + 2 + 2 � + + = xy + yz + zx
y z x x y z

+) ta có
x+y+z = xyz(x+y+z) = (xy)(zx)+(yz)(yx)+(zx)(zy) �( xy ) 2 + ( yz ) 2 + ( zx ) 2 0.125
( xy + yz + zx) 2
�x+ y+z � 0.125
3
27
P �( xy + yz + zx) + 0.125
2( xy + yz + zx ) 2
27 9
do ( xy + yz + zx) + � cô si cho 3 số ‘ = ’ xảy ra khi ‘ = ’ xảy
2( xy + yz + zx) 2
2 0.125
9
޳P
2 0.125
ra khi a = b = c = 1.

Lưu ý chung

1) Trên đây là các bước bắt buộc và khung điểm tương ứng . Học sinh phải biến đổi hợp lý và
lập luận chặt chẽ mới cho điểm tối đa.
2) Bài 5, 6 phải có hình vẽ đúng hợp lý với lời giải mới cho điểm ( không cho điểm hình vẽ).
3) Những cách giải đúng vẫn cho điểm tối đa.
4) Chấm điểm từng phần , điểm bài là tổng các điểm thành phần (không làm tròn).

You might also like