You are on page 1of 7

KINH PHÍ ỨNG DỤNG

TÊN ĐỀ TÀI (DỰ ÁN) (1000Đ) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Tên cơ quan, đơn vị đã và dự kiến triển
NGÂN THU khai ứng dụng. Đã được in sách, tạp chí,
KHÁC
SÁCH HỒI (Sản phẩm đã đạt được) tham luận, tài liệu giảng dạy, báo cáo...)
1 2 3 4 5 6
1 Thiết kế hệ thống quản lý phương tiện vận 380.000 - Đã tiến hành khảo sát, thu thập a- Mức độ ứng dụng: A1
chuyển chất thải rắn đô thị, chất thải đô thông tin và đánh giá hiện trạng quản lý
thị, chất thải rắn công nghiệp, chất nguy phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại Sở KH&CN đã chuyển giao kết quả
hại, bùn cầu tại Tp. HCM (CTNH), bùn hầm cầu trên địa bàn thành nghiên cứu cho Sở TN & MT để thực
- CN: TS. Nguyễn Phước Dân và ThS. phố Hồ Chí Minh. Khảo sát một số giải hiện dự án theo chỉ đạo của UBND thành
Lưu Đình Hiệp pháp công nghệ trong việc ứng dụng GPS phố.
- CQCT: Trung tâm công nghệ Thông tin phục vụ quản lý các đối tượng di động trên Dự án đang được triển khai trên địa bàn
địa lý (DITAGIS) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. TP. HCM
- TGTH: 12/2008-5/2009 (trễ hạn 10 - Thiết kế hệ thống quản lý
tháng) phương tiện vận chuyển chất thải, bao b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
- DẠNG ĐT: R-D gồm: mô hình hệ thống thông tin phục vụ
- NT: 17/3/2010 định vị động các phương tiện vận chuyển
- KQ: Loại Khá – 80,3 điểm. chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố
- ĐẶT HÀNG: Sở TN&MT Hồ Chí Minh; giao thức truyền dữ liệu và
quy trình xử lý, khai thác thông tin về các
phương tiện vận chuyển CTNH phục vụ
cho công tácgiám sát phương tiện vận
chuyển CTNH trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh; Cài đặt thử nghiệm CSDL và
phần mềm phục vụ quản lý, giám sát
phương tiện vận chuyển CTNH, bùn hầm
cầu theo mô hình đã thiết kế.
- Đề xuất giải pháp triển khai
kết quả của đề tài vào phục vụ quản lý,
giám sát phương tiện vận chuyển chất thải
nguy hại trên địa bàn TPHCM.
- Đã phân tích, thiết kế mô hình
hệ thống phục vụ quản lý phương tiện vận
chuyển chất thải trên cơ sở ứng dụng công
nghệ tích hợp GPS/GIS. Bên cạnh đó đề tài
đã xây dựng các công cụ phần mềm theo
mô hình hệ thống đã thiết kế hỗ trợ việc
quản lý, giám sát phương tiện vận chuyển
CTNH và bùn hầm cầu.
Đề tài cũng đã thực hiện thử
nghiệm trong thời gian hơn 6 tháng trên
các phương tiện vận chuyển CTNH của
Công ty Tân Phát Tài và phương tiện vận
chuyển bùn hầm cầu của Công ty Môi
trường đô thị.

2 Quản lý sinh vật ngoại lai xâm lấn qua 390.000 - Đã xây dựng được cơ sở dữ a- Mức độ ứng dụng: A1
đường tàu viễn dương liệu và phân tích tình hình, xu hướng phát
- CN: TS. Trần Triết tán, xâm lấn của sinh vật ngoại lai. Cung Sở KH&CN sẽ chuyển giao kết quả
- CQCT: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng các nghiên cứu cho Cảng vụ TP. HCM.
TP. HCM quy định và quy trình thích hợp trong việc
- TGTH: 12/2007-12/2009 (trễ hạn 4 phòng chống, xử lý sinh vật ngoại lai phát b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
tháng) tán qua nước dằn tàu.
- DẠNG ĐT: R-D - Đề xuất quy trình quản lý nước
- NT: 16/4/2010 dằn tàu tại cụm cảng thành phố Hồ Chí
- KQ: Loại Khá – 80,5 điểm. Minh.
- Tiếp nhận cấu trúc cơ sở dữ
liệu quản lý nước dằn tàu của Hoa Kỳ do
viện Smithsonian chuyển giao, chuyển
dịch sang tiếng Việt. Lập cơ sở dữ liệu
trên nền Microsoft Access.

3 Xây dựng công cụ tin học trợ giúp công 300.000 a- Mức độ ứng dụng: A1
- Đã xây dựng được chương
tác quản lý môi trường cấp quận Tp.
trình tin học ứng dụng D- En vim hỗ trợ
HCM, lấy quận Thủ Đức và quận 12 làm Sở KH&CN sẽ chuyển giao kết quả
công tác quản lý môi trường cấp quận,
ví dụ nghiên cứu. nghiên cứu cho quận Thủ Đức và quận
huyện cho Tp. HCM. Báo cáo phân tích,
- CN: PGS. TSKH. Bùi Tá Long thiết kế mô tả hệ thống và đặc tả các thành
12 TP. HCM (2 quận trên đã kếthợp với
- CQCT: Viện Môi trường và Tài nguyên đề tài trong quá trình thử nghiệm).
phần của hệ thống D-Envim.
- TGTH: 12/2008-12/2009 (trễ hạn 5
- Đề xuất phương pháp luận xây b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
tháng)
dựng công cụ tin học nhằm tin học hóa
- DẠNG ĐT: R-D
quá trình nhập, xuất dữ liệu liên quan tới
- NT: 26/05/2010
công tác quản lý môi trường.
- KQ: Khá – 85,5 điểm.
- ĐẶT HÀNG: UBND Quận 11 và Thủ
Đức

4 Xác định nguồn gốc arsenic trong nước 390.000 - Đề tài đã trình bày về a- Mức độ ứng dụng: A1
dưới đất khu vực Tp. HCM bằng kỹ thuật việc lập mạng lưới các điểm lấy mẫu. Căn
đồng vị và kỹ thuật thủy hóa. cứ lập mạng lưới chủ yếu dựa vào vai trò
- CN: KS. Nguyễn Kiên Chính tầng chứa nước (3 tầng chứa nước hiện là Sở KH&CN sẽ chuyển giao kết quả
- CQCT: Trung tâm Hạt nhân Tp. HCM đối tượng khai thác). nghiên cứu cho Sở TN & MT thành phố.
- TGTH: 4/2006-10/2007 - Xác định nguồn gốc
- DẠNG ĐT: R-D As trong nước ngầm khu vực Tp. HCM
- NT: 22/06/2010 bằng kỹ thuật đồng vị và kỹ thuật thủy b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
- KQ: Khá – 78,14 điểm. hóa.
- ĐẶT HÀNG: Sở TN&MT - Đề tài đã tiến hành thu
thập 99 mẫu nước ngầm ở các tầng qp,
m42và m41 và đã đã tiến hành phân tích 99
mẫu nước để khảo sát hàm lượng As và đã
rút ra được 1 số kết luận khoa học trong
đó có mối quan hệ giữa nước ngầm với
nước bề mặt và nước mưa là “nguồn” và
phương tiện tải As từ bề mặt xuống nước
ngầm.

5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý chất 360.000 - Tổng quan về 07 loại a- Mức độ ứng dụng: A1
thải nguy hại trên địa bàn Tp. HCM phục chất thải nguy hại: pin, ăcqui, chất tẩy rửa,
vụ cho việc xây dựng bãi chôn lấp an thiết bị điện tử, đèn huỳnh quang, sơn và Sở KH&CN sẽ chuyển giao kết quả
toàn. dung môi, CTNH dược phẩm, chất thải nghiên cứu cho Sở TN & MT thành phố.
- CN: TS. Phạm Hồng Nhật, ThS. Đào bảo trì tàu biển. Từ đó đề xuất các biện
Thành Dương pháp xử lý, tiền xử lý các loai CTNH này. b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
- CQCT: Viện Môi trường và Tài nguyên - Dự báo được lượng
- TGTH: 12/2009-6/2010 CTNH phát sinh tại Tp. HCM, Long An,
- DẠNG ĐT: R-D Bình Dương. Từ đó đề xuất được quy mô
- NT: 09/7/2010 bãi chôn lấp cần thiết để đáp ứng được
nhu cầu chôn lấp CTNH phát sinh.
- KQ: Khá – 86,4 điểm.
- Đánh giá các ảnh
- ĐẶT HÀNG: Ban QL các khu
hưởng đến môi trường từ quá trình vận
LHXLCT, Sở TN&MT
hành bãi chôn lấp an toàn.

6 Nghiên cứu đánh giá và đề xuất quản lý 400.000 - Đã nghiên cứu và đề a- Mức độ ứng dụng:
rủi ro ô nhiễm từ khu công nghiệp Tp. xuất mô hình đánh giá rủi ro ô nhiễm công
HCM đối với nguồn nước. nghiệp từ các KCN, KCX đến nguồn nước Sở KH&CN sẽ chuyển giao kết quả
- CN: TS. Nguyễn Thị Vân Hà trong điều kiện thực tế Tp. HCM. Mô hình nghiên cứu cho Hepza, Sở TN & MT
- CQCT: Trung tâm DITAGIS này gồm 5 quy rình đánh giá rủi ro: (1). thành phố tham khảo.
- TGTH: 9/2008-12/2009 Đánh giá rủi ro mang lại do vị trí KCN.
- DẠNG ĐT: R-D (2). Đánh giá rủi ro do ngành sản xuất b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
công nghiệp. (3). Đánh giá rủi ro do nước
- NT: 17/8/2010
thải. (4). Đánh giá rủi ro do chất thải rắn.
- KQ: Khá – 85,5 điểm.
(5). Đánh giá rủi ro do các hoạt động quản
lý và sản xuất công nghiệp. Trong đó, quy
trình 1, 3 và 5 chiếm vai trò quan trọng
hơn.
- Đã đề xuất 10 giải
pháp ưu tiên nhằm giảm thiểu áp lực rủi ro
ô nhiễm công nghiệp đến nguồn nước bao
gồm: các đề xuất cắt giảm các nguồn rủi
ro tại nguồn, thu gom và thải bỏ bùn thải
hợp lý hơn; xây dựng cơ sở pháp lý để đưa
vào áp dụng thuế tài nguyên nước, …
- Đề tài cũng đã đề xuất
các giải pháp quản lý nguồn nước liên
quan đến hoạt động sản xuất công nghiệp,
chủ yếu liên quan đến tăng cường hiệu quả
áp dụng các công cụ pháp lý, thi hành
nghiêm chỉnh các quy định trong văn bản
pháp lý và phát huy tính linh hoạt, hiệu
quả của các công cụ kinh tế. Các giải pháp
tập trung vào quy hoạch KCN, KCX, giải
pháp với khai thác sử dụng hiệu quả và
bảo vệ chất lượng nguồn nước

7 Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý, 412.000 - Đã tổng quan được tình hình nghiên cứu a- Mức độ ứng dụng: A1
tận dụng bùn thải và nước tách bùn từ trong và ngoài nước có liên quan. . Đánh giá
các nhà máy cấp nước của Tp. HCM nhận xét về hiện trạng công nghệ và quản lý Sở KH&CN sẽ chuyển giao kết quả
- CNĐT: GS. TS. Lâm Minh Triết và vận hành của các nhà máy nước (NMN) của nghiên cứu cho Sawaco tham khảo.
thành phố và những khó khăn trong công tác
ThS. Nguyễn Ngọc Thiệp quản lý hổn hợp nước – bùn thải của các
- CQCT: Viện Nước và công nghệ môi NMN; b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
trường (WETI) - Đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm xác
- TGTH: 12/2008 – 3/2010 định số lượng và chất lượng phần nước tách
- DẠNG ĐT: R-D bùn và với số lượng lớn , chất lượng tốt có thể
- NT: 27/10/2010 tái sử dụng làm nguồn nước thô bổ sung cho
- KQ: Khá (84,13 điểm) NMN ;
- Đã nghiên cứu số lượng và thành bùn trong
hổn hợp nước – bùn và nghiên cứu thực
nghiệm ứng dụng bùn làm nguyên liệu sản
xuất vật liệu xây dựng : gạch xây dựng, chậu
gốm .. với tỉ lệ pha trộn : bùn ; đất sét = 2 ; 8
Kg. Chất lượng sản phẩm (độ nén và tính
thấm) tương tự như vật liệu xây dựng thông
thường, tuy nhiên tỉ lệ pha trộn thấp nên bùn
mang tính chất đệm nhiều hơn ;
- Trong thành phần bùn không chứa các kim
loại nặng hoàn toàn có thể sử dụng cho san
lấp mặt bằng hoăc chôn lấp an toàn ;
- Đề xuất các giải pháp thích hợp quản lý hổn
hợp nước – bùn của 3 nhà máy nước hiện hữu
của TP HCM và các nhà máy nước chuẩn bị
đầu tư mới .

-
8 Nghiên cứu tái chế photoresist phế 350.000 - Đã điều tra tình hình quản lý CTNH và a- Mức độ ứng dụng:
thải làm phụ gia biến tính cao su nhựa photoresist phế thải, làm rõ cách quản lý chất
kỹ thuật thải photoresist ở địa bàn nghiên cứu là các Sở KH&CN sẽ chuyển giao kết quả
- CN: ThS. Vương Quang Việt tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương và Tp. HCM; nghiên cứu cho Sở TN & MT thành phố
xác định lượng photoresist phát sinh. tham khảo.
- CQCT: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và
- Xác định thành phần đặc tính của photoresist
Bảo vệ Môi trường và ảnh hưởng đến môi trường b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
- TGTH: 10/2009 – 10/2010 - Đã thăm dò một số blends gồm cao su thiên
- DẠNG ĐT: R-D nhiên, cao su nitril với các chất trợ tương hợp
- NT: 28/10/2010 (Đúng hạn) cao su thiên nhiên epoxy hóa, dầu hạt điều,
- KQ: Khá (83,3 điểm) cao su thiên nhiên maleic hóa, cao su acrylat.
ĐẶT HÀNG: Quỹ Tái chế chất thải Tối ưu thành phần của blend tiềm năng đáp
ứng yêu cầu hai nhóm sản phẩm về tính cơ lý
và ổn định về môi trường.
- Đã đề xuất được đơn pha chế và công nghệ
phù hợp để tái chế photoresist theo hướng tạo
blend polyme. Dây chuyền tái chế công suất
10 tấn/ tháng được đề xuất và có tính khả thi.

9 Nghiên cứu qui luật diễn biến chất 500.000 - Biên hội và xử lý số liệu quan trắc trung bình a- Mức độ ứng dụng: A1
lượng không khí từ số liệu quan trắc 5 phút từ 9 trạm quan trắc chất lượng không
tại 9 trạm quan trắc không khí tự động khí (CLKK) tự động và một trạm khí tượng Sở KH&CN sẽ chuyển giao kết quả
và xây dựng bản đồ phân bố ô nhiễm đại diện trên địa bàn TPHCM nghiên cứu cho Chi cục BVMT- Sở TN
không khí cho Tp. HCM - Nghiên cứu quy luật diễn biến chất lượng & MT thành phố tham khảo.
không khí ở TP. HCM qua phân tích bộ số
- CN: PGS. TS. Nguyễn Đinh Tuấn và
liệu quan trắc CLKK tin cậy xây dựng trong
TS. Lê Hoàng Nghiêm b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
nội dung 1; Đã Phân tích được quy luật diễn
- CQCT: Trường Cao đẳng Tài nguyên biến CLKK trong ngày, tuần, năm dựa trên
& Môi trường số liệu quan trắc thực tế.
- TGTH: 12/2008 – 12/2009 - Áp dụng công cụ mô hình chất lượng không
- DẠNG ĐT: R-D khí để xây dựng bản đồ phân bố ô nhiễm
- NT: 04/11/2010 không khí trên địa bàn TP.HCM. Mô hình có
- KQ: Khá (80 điểm) thể áp dụng để xây dựng bản đồ phân bố nồng
ĐẶT HÀNG: Chi cục BVMT, Sở độ ô nhiễm không khí cho TP.HCM
TN&MT - Xây dựng Bản đồ phân bố ô nhiễm tỷ lệ
1:300.000

10 Đề xuất các giải pháp công nghệ và quản 370.000 - Khảo sát hiện trạng quản lý và xử a- Mức độ ứng dụng:
lý bùn nạo vét cống rãnh và kênh rạch ở lý bùn nạo vét và dự báo khối lượng bùn nạo
Tp. HCM vét cống rãnh và kênh rạch ở TP.HCM. Sở KH&CN đã chuyển giao kết quả
- CN: PGS. TS. Nguyễn Tấn Phong và - Khảo sát thành phần và đặc tính nghiên cứu cho Sở TN & MT thành phố
THS. Trịnh Đình Bình bùn nạo vét cống rãnh và kênh rạch ở tham khảo.
- CQCT: TP.HCM.
- TGTH: 12/2008 – 12/2009 - Đề xuất công nghệ xử lý và qui b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
định thích hợp phục vụ cho việc quản lý thải
- DẠNG ĐT: R-D
bỏ an toàn bùn nạo vét cống rãnh và kênh rạch
- NT: 23/12/2010
ở TP. HCM:
- KQ: Trung Bình ( 64,88 điểm)
 Phân tích đề xuất phương pháp xử lý bùn
- ĐẶT HÀNG: nạo vét thích hợp và khả thi dựa trên thành
phần tính chất của bùn và các kết quả nghiên
cứu trên.
 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý
cụ thể cho việc quản lý bùn nạo vét ở
TP.HCM.
 Phân tích tính khả thi các giải pháp công
nghệ đề xuất dựa trên lợi ích kinh tế, xã hội và
môi trường.

Dự án: (03)

KINH PHÍ ỨNG DỤNG


TÊN ĐỀ TÀI (DỰ ÁN) (1000Đ) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Tên cơ quan, đơn vị đã và dự kiến triển
NGÂN THU khai ứng dụng. Đã được in sách, tạp chí,
KHÁC
SÁCH HỒI (Sản phẩm đã đạt được) tham luận, tài liệu giảng dạy, báo cáo...)
1 2 3 4 5 6
1 Dự án: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ 940.000 a- Mức độ ứng dụng: A2
và sản xuất thiết bị lọc ướt hướng tâm xử lý - Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ của
bụi và một vài loại khí acid. thiết bị: đã thiết kế, gia công một mô hình
- CN: PGS. TS. Đinh Xuân Thắng, KS. thí nghiệm có công suất 3.500 – 4.000
Vũ Văn Dũng m3/h bằng inox có các bộ phận tạo mẫu có b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
- CQCT: Viện Môi trường và Tài nguyên thể ổn định nồng độ bụi đầu vào và có thể
- TGTH: 12/2007-12/2009 ổn định nồng độ buị một cách dễ dàng và
dễ vận hành.
- DẠNG ĐT: R-D - Đã ký hợp đồng với 4 cơ sở sản xuất
- NT: 31/8/2010 để gia công lắp đặt thiết bị xử lý.
- KQ: Khá – 80,22 điểm.
- ĐẶT HÀNG: các DN

You might also like