You are on page 1of 46

TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.

com

m
co
n.
st
ik
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 1 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

m
co
n.
st
ik
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 2 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Mục lục
Lời nói đầu 5

m
Tài liệu tham khảo 6

Đề thi 7
Năm 2010 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
Năm 2011 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
Năm 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12

co
Năm 2013 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
Năm 2014 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
Năm 2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
Năm 2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
Năm 2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
Năm 2018 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26

Lời giải
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
n.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
28
29
31
33
34
36
st
Năm 2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
Năm 2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
Năm 2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
Năm 2018 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
ik
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 3 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

m
co
n.
st
ik
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 4 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Lời nói đầu


Kỹ sư Tài năng hay chường trình Đào tạo Tài năng là chương trình đào tạo
đặc biệt của ĐH Bách Khoa Hà Nội.

m
Để thi vào chương trình này các em tân sinh viên cần có đủ điều kiện ( điểm
xét hoặc điểm 2 môn Toán và Lý, mõi năm điều kiện sẽ khác nhau). Sau đó
phải thi 2 bài thi là Toán và Lý đều tự luận. Nội dung 1 nửa ôn thi đại học. 1
nửa ôn thi HSG.

co
Do nhiều em còn bỡ ngỡ nên chúng tôi mở lớp ôn thi Kĩ sư Tài năng với team
dạy có trình độ (Thủ khoa, Olympic sinh viên, HSG, . . . ) và có kinh nghiệm :
đào tạo được nhiều em đỗ Kĩ sư Tài năng ( 80%).

Khóa học Khai giảng vào khoảng 2 tuần sau kỳ thi Đại học và sẽ được
thông báo trên fanpage fb.com/onthikisutainangk60 Khi tham gia ôn thi, các

chúng tôi.

n.
bạn không chỉ nhận được học mà còn có cả ăn và chơi . Hãy tham gia ngay cùng

Các bạn có nhu cầu có thể liên hệ với fb admin fb.com/vuvandung.bkhn


hoặc fanpage Ôn thi Kĩ sư Tài năng K60
st
Xin chân thành cảm ơn.
ik
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 5 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Tài liệu tham khảo


Phạm Minh Hiếu, Lê Xuân Phúc KSTN ĐTVT K60

m
Lời giải 2010-2018

Email: luyenthikstn@gmail.com

Link: fb.com/onthikisutainangk60

co
Fanpage của Trung tâm Chất lượng cao BKHN
Nguồn đề thi

Nhóm sinh viên KSTN K59


Tham khảo lời giải 2014-2015

Link: tungbk.me
n.
Chú ý: Tài liệu này có được nhờ công sức của nhiều thế hệ sinh viên KSTN,
st
do đó tài liệu này là hoàn toàn miễn phí. Không được sử dụng tài liệu cho mục
đích thương mại.
ik
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 6 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

ĐỀ THI

m
co
n.
st
ik
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 7 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2010
Bài 1:

m
co
n.
Cho một hệ dao động như hình vẽ: Con lắc đơn gồm một thanh mảnh, cứng,
rất nhẹ, chiều dài l và một vật nhỏ M khối lượng m. Vật M gắn vào một lò xo
st
khối lượng không đáng kể, nằm ngang có độ cứng k. Khi con lắc đơn ở vị trí
cân bằng thẳng đứng, thì lò xo có độ dài tự nhiên. Kéo vật M ra khỏi vị trí cân
bằng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ, xem chuyển động của hệ vật không có ma sát.

1. Chứng minh vật dao động điều hoà. Tìm biểu thức của chu kì dao động.
ik
2. Cho l = 40cm; m = 1kg; k = 0,5N/m; g = 10m/s2 .

• Tính chu kỳ dao động.


• Giả sử hệ dao động trên là con lắc của một đồng hồ đo thời gian thì đồng
th

hồ này chạy nhanh hay chậm hơn đồng hồ có con lắc là con lắc đơn của
hệ nhưng không gắn với lò xo? Tính khoảng thời gian nhanh hay chậm
hơn trong 1 giờ.
• Cho biết biên độ dao động của vật là 6√cm, tìm khoảng √ thời gian ngắn
nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = −3 2cm đến x2 = 3 3cm.
on

Bài 2:
Một sợi dây có phương trình y = asin(kx)cos(ωt), trong đó y là li độ dao
động của một điểm cách gốc toạ độ x (đo bằng cm) tại thời điểm t (đo bằng
giây). Cho biết chu kỳ của sóng là 0,02s ; khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp là
30cm và biên độ dao động của phần tử cách một nút sóng 5cm là 6mm.

Anh Dũng 0329780443 Trang 8 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

1. Tính các đại lượng: a, k, ω và tốc độ truyền sóng trên dây.

2. Tính li độ y của một phần tử dao động cách gốc toạ độ một khoảng 40cm
tại thời điểm t = 1/3 (s) và tìm tốc độ dao động cực đại của phần tử đó.

m
Bài 3:

co
Cho
√ mạch điện như hình vẽ. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch uAB =
130 2cos(100πt)(V ); các điện áp hiệu dụng UAM = 130V ; UM N = UN B = 26V .
Công suất tiêu thụ trong mạch P = 50W.

1. Tính các gía trị R, r, ZL , ZC .

n.
2. Thay tụ điện C bằng một tụ điện có điện dung biến đổi được và cuộn cảm
L bằng cuộn cảm khác cũng có điện trở r nhưng có độ tự cảm L’. Điện áp uAB
và điện trở R không thay đổi. Thay đổi điện dung của tụ điện, đến giá trị C’
st
thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện Uc0 đạt giá trị cực đại và cường
độ dòng điện sớm pha π3 so với điện áp uAB . Tính điện dung C’ và độ tự cảm
L’.

Bài 4:
ik
210
Poloni 84 là một chất phóng xạ α, có chu kỳ bán rã T =138 ngày.

1. Một hạt nhân Poloni ban đầu đứng yên phóng ra hạt α. Tìm tốc độ của
hạt α và hạt nhân con. Cho biết năng lượng toả ra khi một hạt nhân phân rã
là 2,60 MeV.
th

2. Tính độ phóng xạ ban đầu của 1 mg Poloni và độ phóng xạ của nó sau


69 ngày.

3. Tìm năng lượng mà 1 mg Poloni đã toả ra trong 69 ngày đó. Cho biết
NA = 6, 02.1023 mol−1 .
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 9 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2011
Bài 1:

m
co
n.
st
Cho hệ dao động như hình vẽ. Vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng
k = 40N/m. Kéo vật xuống phía dưới theo phương thẳng đứng 3cm, rồi truyền
cho vật vận tốc 30cm/s hướng lên trên.

1. Chứng minh vật dao động điều hòa. Viết phương trình dao động dao động
của vật ( chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương dọc theo phương thẳng
ik
đứng hướng xuống, gốc thời gian là khi vật bắt đầu chuyển động). Bỏ qua khối
lượng ròng rọc, lò xo , dây nối và mọi ma sát trong quá trình dao động. Cho
g = 10m/s2 .

2. Tím sức căng của dây và lực đàn hồi của lò xo khi vật xuống thấp nhất.
th

3. Tìm cơ năng của hệ và tìm li độ của vật khi động năng bằng 3 lần thế
năng( gốc thế năng ở vị trí cân bằng ).

Bài 2:
on

Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó X1 , X2 là các đoạn mạch gồm điện trở
thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp.

Anh Dũng 0329780443 Trang 10 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

1. Biết rằng khi tần số dòng điện là 50Hz thì:

i = 10cos(100πt)(mA)

m
uAM = 1cos(100πt)(V )
√ π
uM B = 3cos(100πt − )(V )
2
Tìm biểu thức uAB khi đó.

co
2. Khi tần số dòng điện bằng 100Hz thì:

i = 10cos(200πt)(mA)
2 π
uAM = √ cos(200πt + )(V )
3 6

Tìm biểu thức uAB khi đó.


2
3

n. π
uM B = √ cos(200πt + )
2

3. Các đoạn mạch X1 , X2 chứa những linh kiện gì? Xác định độ lớn của
st
chúng.

Bài 3:
Khi rọi vào catot của một tế bào quang điện một bức xạ điện từ có bước
sóng λ = 0, 33µm thì hiệu điện thế hãm là 0,3125V.
ik
1. Xác định giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot

2. Anot của tế bào quang điện có dạng tấm phẳng đặt song song với catot
và cách nó một khoảng d = 1cm. Hỏi khi rọi chùm bức xạ rất hẹp trên vào tâm
th

của catot và đặt một hiệu điện thế UAK = 4, 5V thì bán kính lớn nhất của vùng
trên bề mặt anot có các e đập vào là bao nhiêu?

Bài 4:
Bắn hạt proton có tốc độ v vào hạt nhân 73 Li đứng yên gây ra phản ứng:
1
1H + 73 Li → 42 He + 42 He. Hai hạt α có cùng tốc độ v’ và cùng hợp với phương
on

ban đầu của hạt proton một góc φ = 800 .

1. Tìm năng lượng tỏa ra hay thu vào trong phản ứng trên ( ra MeV).

2. Tìm tốc độ của của hạt proton.


Cho biết mp = 1, 0073u; mLi = 7, 0144u; 1u = 1, 66.10−27 kg = 931, 5M eV /c2

Anh Dũng 0329780443 Trang 11 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2012
Bài 1:

m
co
n.
Một con lắc lò xo, gồm một lò xo lí tưởng có độ cứng k = 30 N/m, một vật
nhỏ M = 300g được bố trí như hình 1. Khi vật M đứng yên, ta thả một vật m từ
độ cao h so với M và va chạm mềm với vật M. Biết rằng sau va chạm hai vật va
chạm điều hòa. Cho g = 10m/s2 , bở qua sức cản của không khí và bề dày các vật
st
1.Cho h = 10 cm, chọn trục tọa độ theo phương thằng đứng chiều dương
hướng xuống, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của hệ vật, gốc thời gian là lúc 2 vật
va chạm với nhau. Hãy:
• Viết chương trình dao động của hệ 2 vật ( M + m )

• Xác định thời điểm để hệ vật có độ lớn gia tốc cực đại lần thứ hai.
ik
• Tìm tỉ số√giữa động năng và thế năng tại vị trí có đô lớn gia tốc của vật
a = 1.25 2m/s2
2.Tìm biên độ dao động lớn nhất để vật m không rời khỏi vật M trong quá
trình dao động. Khi đó độ cao h bằng bao nhiêu để thỏa mãn điều kiện trên.
th

Bài 2:
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 12 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Trên mặt một chất lỏng có 2 nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 30 cm dao
động theo phương thẳng đứng có phương trình:
us1 = 10sin(30πt + π6 )(mm) và us2 = 8cos(30πt)(mm)
Cho biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 1.2m/s2

m
1.Tìm số điểm dao động cực đại trên đoạn S1 S2

2.Trên hình chữ nhật S1 M N S2 ở mặt chất lỏng , cạnh S1 M = 40cm, tìm số
điểm dao động cực tiểu trên đoạn M S2 .

co
Bài 3:

n.
Cho mạch điện xoay chiều như hình 3: R = 50Ω, điện dung C thay đổi, X là
một đoạn mạch chứa 2√trong 3 phần từ R , L, C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu
AB điện áp uAB = 120 2cos(100πt)(V ).

1) Khí C = π2 10−4 (F ) thì công suất của đoạn mạch AB là cực đại và điện
áp ux sớm pha π4 so với uA B. Tìm các phần tử của X và tìm cộng suất cực đại
st
của đoạn mạch AB.

1.Khí C = π2 10−4 (F ) thì công suất của đoạn mạch AB là cực đại và điện áp
ux sớm pha π4 so với uA B. Tìm các phần tử của X và tìm cộng suất cực đại của
đoạn mạch AB.
ik
2.Thay đoạn mạch X bằng một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thay
đổi C thì thấy khi cường độ dòng điện sớm pha π3 so với uA B thì điện áp hiệu
dụng Uc là cực đại. Tìm L và C khi đó.
th

Bài 4:
Trong điều trị bằng phóng xạ, một liều chiều xạ tỉ lệ với số hạt nhân được
phóng xạ phân rã trong thời gian chiếu xạ. Người ta dùng một nguồn chất
phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 5 năm . Khi điều trị lần đầu thì thời gian cho
một liều chiếu xạ là 10 phút. Sau một năm tiếp tục dùng nguồn trên nhưng liều
chiếu xa cần tăng lên gấp đôi. Tính thời gian chiếu xạ khi đó. Cho biết chu kỳ
on

bán rã T rất lớn so với thời gian chiếu xạ.

Anh Dũng 0329780443 Trang 13 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2013
Bài 1:

m
co
Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 45 cm được cắt thành 2 đoạn l1 = 27cm, l2 =
18cmvà có độ cứng tương ứng là k1 , k2 . Sau đó hai lò xo được nối vào vật có

n.
khối lượng m = 200 g và có kích thước không đáng kể, tạo thành hệ cơ như
hình 1. Biết mặt phẳng nghiêng AB cố định và nghiêng một góc α = 300 so với
phương nằm ngang. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2 ; π 2 = 10

1. Bỏ qua mọi ma sát.


st
• Kéo vật m dọc theo phương AB một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ, chứng minh
vật dao động điều hòa.
• Biết rằng khi vật có li độ 2 cm thì động năng của vật bằng 75% cơ năng
của hệ và tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ bằng 40 cm/s. Tìm
tần số dạo động của vật
ik
• Cho biết khoảng cách AB = 50 cm, tìm độ biến dạng của mỗi lò xo khi
vật ở vị trí cân bằng
2. Thực tế vật m dao động có ma sát trên mặt phẳng nghiêng với hệ số ma
sát µ = 0.057 = 101√3 . Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng dọc theo phương AB
th

một đoạn A0 = 4,5 cm rồi thả nhẹ. Tính quãng đường vật đi được từ lúc bắt
đầu thả vật cho đến khi vật dừng hẳn.

Bài 2:
on

Cho mạch
√ điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt một điện áp vào hai đầu mạch
UAB = 50 6cos(100πt)(V ). Biết điện áp hiệu dụng UAM = 30(V ); UM N =

Anh Dũng 0329780443 Trang 14 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

100(V ); UN B = 40(V ). Cuộn dây có độ tự cảm L = 0.46/π(H).

1. Viết biểu thức điện áp uM N và biểu thức cường độ dòng điện i chạy qua
mạch.

m
2. Thay cuộn dây bằng một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được
và tụ C bằng một tụ C0 xác định. Giữ nguyên R và điện áp uAB . Khi L = L0
thì UL0 cực đại và cường độ dòng điện i trễ pha π/4 so với uAB . Xác định L0
và C0 .

co
Bài 3:
1. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng nguồn
sáng gồm hai bức xa đơn sắc bước sóng λ1 ; λ2 . Trên màn quan sát thấy khoảng
vân tương ứng với hai bức xạ lần lượt là i1 = 0, 15mm và i2 = 0, 20mm. Tìm số
vị trí mà vân sáng của bức xạ λ1 trùng với vân tối của bức xạ λ2 trong khoảng

n.
giữa hai điểm M, N trên màn. Biết điểm M ở phía trên vân trung tâm O, có
OM = 2,25 mm và điểm N ở phía dưới vân trung tâm có ON = 2,75 mm.

2. Nếu thay nguồn sáng ở ý 1 bằng nguồn sáng gồm 3 bức xạ đơn sắc có các
bước sóng λ1 = 0.42mm; λ2 = 0.525mm; λ3 = 0.63mm. Tìm số vân sáng giữa
hai vân sáng gần nhau nhất có màu giống như màu vân trung tâm.
st
Bài 4:
1. Tính năng lượng liên kết (ra MeV) và năng lượng liên kết riêng của
hạt nhân N a2411 ; Cho biết: khối lượng proton, notron và electron tương ứng
là mp = 1, 00728u; mn = 1, 00866u; me = 5, 5.10 − 4u và khối lượng nguyên tử
ik
N a = 23, 99096u; 1u = 931, 5M eV /c2 .


2. N a24
11 là chất phóng xạ β , người ta dùng một máy đếm xung để đếm số
hạt nhân phân rã. Trong phép đo lần 1,máy đếm ghi được 340 xung/1 phút.
Sau đó hai ngày, trong phép đo lần hai máy đếm ghi được 37 xung/1 phút. Xác
định chu kỳ bán rã T.
th

3. Để xác định thể tích máu trong cơ thể, người ta tiêm vào trong máu một
người 10cm3 một dung dịch chứa Na phóng xạ với nồng độ 10−3 mol/lít. Sau
6 giờ người ta lấy ra 10cm3 máu và tìm thấy có 1, 78.10−8 mol chất phóng xạ
Na. Giả thiết với thời gian trên chất phóng xạ phân bố đều trong cơ thể. Tìm
thể tích máu
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 15 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2014
Bài 1:

m
co
n.
Cho một cơ cấu như hình 1 gồm một tụ điện phẳng không khí có một bản
cực cố định, bản còn lại gắn vào một đầu lò xo và có thể dịch chuyển không ma
st
sát theo hướng vuông góc với bề mặt của bản. Khi hai bản tụ được nối với hiệu
điện thế một chiều U, bản động sẽ di chuyển đến vị trí mới so với vị trí ban
đầu. Biết lo xo có độ cứng k = 10−2 N/m , diện tích bản tụ S = 4cm2 , khoảng
cách ban đầu giữa hai bản tụ d = 9mm.Xác định khoảng dịch chuyển của bản
động ứng với hiệu điện thế U giữa hai bản là lớn nhất mà cơ cấu vẫn ổn định.
ik
Tìm giá trị hiệu điện thế đó.

Bài 2:
Một sóng dừng trên một sợi dây dài có phương trình y = asin(kx+π/3)cos(ωt+
π/6)trong đó y là li độ dao động của một điểm cách gốc tọa độ là x (đo bằng
th

cm) tại thời điểm t (đo bằng dây). Cho biết chu kỳ của sóng là 0,025s, khoảng
cách giữa bụng sóng và nút sóng kế tiếp (liền ngay sau đó) là 15 cm và biên độ
dao động của một phần tử dây cách một nút sóng gần nhất là 5 cm là 6 mm.

1. Tìm các đại lượng a,k,ω và tốc độ truyền sóng trên dây.

2. Tính li độ y của một phần tử dao động cách gốc tọa độ một đoạn x = 40
on

cm tại thời điểm t = 0,25 s và tìm tốc độ dao động lớn nhất của phần tử đó.

Anh Dũng 0329780443 Trang 16 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Bài 3:

m
co
n.
Cho một hệ dao động như hình 2. Thanh OA mảnh, cứng, nhẹ chiều dài OA
= l = 1 m có thể quay xung quanh một trục cố định đi qua đầu O. Đầu A gắn
với một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g.Tại trung điểm B của thanh OA người
ta gắn với một lò xo nằm ngang có khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu
st
C của lò xo được giữ chặt. Khi hệ cân bằng thì thanh OA thẳng đứng, lo xo
không bị nén, giãn. Kéo thanh OA lệch khỏi vị trí cân bằng để lò xo giãn ra
một đoạn x0 = 4cm rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát và lực cản môi trường, cho gia
tốc trọng trường g = 10m/s2 .
ik
1.Chứng minh vật dao động điều hòa. Tìm biểu thức của tần số góc ω.

2.Biết hệ dao động với chu kỳ T = 2π/5s. Tìm độ cứng k của lò xo và cơ


năng của hệ dao động.

3.Tìm li độ dài của vật dao động để động năng của vật bằng 1/4 cơ năng
th

của hệ.

4.Tìm khoảng thời gian ngắn√nhất đề vật di chuyển từ vị trí có li độ dài



−4 3cm đến vị trí có li độ dài 4 2cm.
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 17 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Bài 4:

m
co
n.
Một xe hình sao gồm một số lượng lớn các nan hoa dẫn điện mảnh có thể
quay tự do quanh một trục cố định. Một chổi than luôn luôn tạo tiếp xúc điện
với một nan hoa ở thời điểm nan hoa ở phía dưới bánh xe. Nguồn điện một
st
chiều có điện áp V không đổi sẽ tạo dòng điện một chiều khép kín chạy qua
cuộn cảm L, qua trục, qua nan hoa và chổi than. Bánh xe được đặt trong từ
trường không đổi B có phương vuông góc với mặt phẳng bánh xe Ở thời điểm
ban đầu t = 0 khóa K đóng và bắt đầu dòng điện chạy trong mạch. Gọi bán
kính và mômen quan tính của bánh xe là R và I. Lúc đầu bánh xe ở trạng thái
đứng yên. Bỏ qua ma sát và điện trở thuần trong mạch. Tính dòng điện và vận
ik
tốc góc của bánh xe theo thời gian t.

Bài 5:
Theo mẫu nguyên tử Bo, electron trong nguyên tử hidrô chuyển động trên
các quỹ đạo dừng có bán kính xác định. Bánh kính quỹ đạo dừng thứ n
th

và năng lượng electron trên quỹ đạo có dạng:rn = r0 .n2 với r0 = 0.53Å
;E0 = 13, 6eV ; n = 1, 2, 3, ...

1.Xác định tốc độ của electron trên quỹ đạo dừng thứ 3.

2.Nguyên tử hidrô ban đầu ở trạng thái cơ bản, sau khi hấp thụ photon có
on

năng lượng thích hợp thì nhảy lên trạng thái dừng P.
a)Tìm số các bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra.
b)Tìm bước sóng cực đại và tần số cực đại trong các bức xạ trên.

3.Nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản và va chạm đàn hồi với một electron có
năng lượng 10,6 eV. Trong quá trình tương tác giả sử nguyên tử hidrô đứng yên

Anh Dũng 0329780443 Trang 18 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

và chuyển lên trạng thái kích thích đầu tiên. Tìm động năng của hạt electron
sau va chạm (ra eV).

m
co
n.
st
ik
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 19 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2015
Bài 1:

m
Hai quả cầu nhỏ khối lượng m1 ; m2 nối với nhau bằng một lò xo lí tưởng
được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Người ta đưa hai quả cầu lại gần nhau
theo phương nối tâm 2 quả cầu rồi thả ra đồng thời.Độ cứng lò xo là k. Tìm chu
kỳ dao động của hệ 2 quả cầu. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí.

co
Bài 2:

n.
st
Đặt vào 2 điểm A, B một hiệu điện thế xoay chiều . Đóng khóa
√ K, hiệu điện
điểm A và M; N và B có dạng UAM = 150 2sin(200πt −
thế tức thời giữa các √
π/6)(V ); uN B = 150 2cos(200πt − π/3)(V ) Bỏ qua điện trở của dây nối và
khóa K. Vôn kế có điện trở rất lớn.
ik
1. Tìm biểu thức hiệu điện thế giữa A và B
−4
2. Mở khóa K. Thay đổi C đến giá trị 106π (F ) thì thấy số chỉ của vôn kế đạt
giá trị lớn nhất. Tính giá trị điện trở R và độ tự cảm L của cuộn dây.
th

Bài 3:
Hai nguồn âm S1 ; S2 cố định ở các vị trí x0 và −x0 trên trục Ox. Các nguồn
phát có cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha. Tần số của mỗi nguồn có thể
thay đổi từ 175 Hz đến 625 Hz nhưng hai nguồn luôn phát cùng tần số. Cho
biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s và x0 = 0.85m
on

1. Tìm tần số của 2 nguồn để cường độ âm là cực tiểu tại các điểm trên trục
Ox có x > x0

2. Viết phương trình dao động tại các điểm trên trục Ox năm trong miền
giữa hai nguồn âm.

Anh Dũng 0329780443 Trang 20 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

3. Với những tần số trong ý 1, tìm vị trí các điểm trong khoảng giữa hai
nguồn âm có cường độ âm tổng hợp là cực tiểu.

Bài 4:

m
co
Hình 2 là bản vẽ sơ đồ lí tưởng của một súng đường ray điện từ. Đường
ray dạng hai thanh kiem loại dài hình trụ đặc giống hệt nhau được giữ cố định
và đặt song song với nhau. Đạn pháo làm bằng vật liệu dẫn điện và khi đặt

n.
lên đường ray sẽ nối hai đường ray với nhau . Khi có nguồn điện một chiều
cấp cho đường ray, dòng điện một chiều sẽ chạy qua mạch kín tạo bởi hai ray
và đạn, lực điện từ sẽ tác dụng lên đạn và đẩy viên đạn đi ra phía đầu nòng.
Gọi R là bán kính của đường ray, L là chiều dài đường ray, a là khoảng cách
giữa hai ray. Bỏ qua điện dung kí sinh gây bởi mạch điện và ảnh hưởng của
trọng lực. Biết khoảng cách giữa hai thanh ray là nhỏ so với chiều dài đường ray.
st
1. Khi viên đạn đặt trên đường ray và nối nguồn điện, lúc này có dòng điện
ổn định I chạy trong mạch. Tính lực tác dụng lên viên đạn.

2. Ban đầu đạn năm yên ở phía trái đường ray. Tính vận tốc viên đạn khí nó
ik
rời đường ray biết R = 10 cm; L = 5 m; a = 10 cm; khối lượng viên đạn m = 10
kg và cường độ dòng điện chạy trên mạch coi là không đổi và bằng I = 5.106 A.

Bài 5:
Một mẫu quặng uranium chứa cả hai đồng vị phóng xạ của 238 235
92 U và 92 U .
th

Khi phân tích mẫu quặng người ta thấy chứa 0.8 g của 206 82 P b trong mỗi gam
cùa chất đồng vị uranium liên quan đến sản phẩm. Biết hằng số phóng xạ của
238 −18 −1 −17 −1
92 U là λ1 = 4, 87.10 s và của 235
92 U là λ2 = 3, 08.10 s .

1. Xác định tuổi của mẫu quặng.

235 238
2. Nếu ban đầu mẫu quặng chứa 3,00 mg chất 92 U , hỏi lượng 92 U còn lại
on

ở thời điểm phân tích.

235
3. Tính độ phóng xạ của mẫu gây ra bởi 92 U ở thời điểm phân tích.

Anh Dũng 0329780443 Trang 21 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2016
Bài 1:

m
Một vật nhỏ khối lượng M được treo lơ lửng vào một điểm cố định trên trần
nhà bởi một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn. Dây sẽ bị đứt khí lực căng lớn gấp
10 lần trọng lượng của vật. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng và thả nhẹ, vật dao
động điều hòa trong mặt phẳng thẳng đứng với chu kỳ dao động T0 . Một học
sinh tiến hành một thí nghiệm khác, anh ta kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng và
truyền cho vật vận tốc ban đầu sao cho vật chuyển động tròn trong mặt phẳng

co
nằm ngang.

1. Tinh thời gian T vật đi hết một vòng tròn trong mặt phẳng ngang khi
dây hợp với phương thằng đứng góc α

2. Xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất có thể có của T để vật vẫn chuyển
động tròn trong mặt phẳng ngang.

Bài 2:

n.
Tại hai điểm A và B trên mặt nước đặt hai nguồn sóng kết hợp dao động
theo phương trình y = 0, 5sin(160πt)(cm), với t tính bằng giây. Biết vận tốc
st
truyền sóngv= 0,32 m/s.

1. Hãy thiết lập phương trình dao động tại điểm M biết AM = 7,79 cm và
BM = 5,09 cm.

2. Hãy so sánh pha dao động tại M với pha dao động tại A và B.
ik
3. Tìm số gợn lồi và vị trí của chúng trên đoạn AB. Biết rằng AB = 6,5 cm.

Bài 3:
th
on

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm điện trở thuần R; cuộn dây có
độ tự cảm L và điện trở r; tụ điện C có điện dung biến đổi. Đặt vào hai đầu

Anh Dũng 0329780443 Trang 22 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

A;B điện áp xoay chiều UAB = 150sin(100πt)(V ). Bỏ qua điện trở dây nối và
khóa K. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn.

1. Đóng khóa K. Điện áp hiệu dụng đo được giữa các điểm A và M; M

m
và N tương ứng là UAM = 35V ; UM N = 85V . Công suất trên đoạn MN là
PM N = 40W . Tìm R,r,L.

2. Mở khóa K:
• Tìm giá trị điện dung C để hiệu điện thế trên tụ Uc đạt giá trị cực đại.

co
Tính giá trị cực đại đó.
• Tìm điện dung C để số chỉ vôn kế là cực tiểu. Tính giá trị cực tiểu đó.

• Vẽ dạng đồ thị Uc ; Uv theo dung kháng Zc trên cùng hệ tọa độ (U, Zc ).

Bài 4:

n.
Để cung cấp năng lượng cho tàu Curiosity Rover ( tàu hạ cánh xuống sao
Hỏa ngày 6/8/2012) NASA chế tạo máy phát nhiệt điện sử dụng chất phóng xạ
làm nhiên liệu. Chất phóng xạ được dùng là 238 P uO2 chu kì bán rã 87,7 năm và
chất này phân rã hạt α tạo năng lượng 5,593 MeV ứng với mỗi quá trình phân
rã. Con tàu Curiosity Rover cần năng lượng ứng với công suất 2000 W để phục
st
vụ nhu cầu tiêu hao do nhiệt và điện. Tính khối lượng nhiên liệu 238 P uO2 cần
cho máy phát để đáp ứng như cầu năng lượng nếu xét ở thời điểm bắt đầu phóng.

Biết khối lượng phân tử 238 P uO2 là 270 u; 1M eV = 1, 602.10−13 J; số Avo-


gađro NA = 6, 022.1023 nguyên tử/mol; 1u = 1, 66.10−27 kg.
ik
Bài 5:
Một hạt cát nhỏ được rắc lên bề mặt của một màng nằm ngang. Khi cho
màng dao động theo phương thằng đứng với tần số f thì thấy hạt nảy lên đến
độ cao h so với vị trí cân bằng của màng. Tính biên độ dao động của màng.
th

Biết gia tốc trọng trường là g. Áp dụng bằng số với f = 500 Hz; h = 3 mm; g
= 9,8 m/s2 .
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 23 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2017
Bài 1:

m
co
Cho mạch điện xoay chiều như hình 1 bao gồm 1 điện trở thuần, cuộn dây có
độ tự cảm L và tụ điện C có điện dung biến đổi. Đặt vào hai đầu A và B điện áp

n.
xoay chiều một điện áp uAB = 120sin (100πt) (V ) Điều chỉnh tụ C để công suất
của mạch là cực đại và công suất mạch lúc này là 120W, hiệu điện thế tức thời
giữa hai điểm A và M có uAM = 60 sin 100πt + π2 (V ) . Bỏ qua điện trở dây nối.

1. Chứng tỏ răng cuộn dây có điện trở thuần r. Tính r, R, ZL ,ZC và viết
biểu thức cường độ dòng điện trong mạch
st
2. Với giá trị điện dung nào của tụ C thì hiệu điện thế hiệu dụng UC đạt cực
đại. Tính giá trị cực đại đó.

Bài 2:
ik
Hạt α có động năng Kα = 5.3M eV bắn vào hạt Be94 đứng yên. Khi đó ta có
phản ứng sau:
α + Be94 ⇒ C612 + X
1.Viết đầy đủ phản ứng hạt nhân trên và gọi tên hạt X.
th

2. Hạt X bay theo phương vuông góc với hạt α. Phản ứng tỏa ra 5.56M eV
. Tính động năng của hạt X và hạt C612 theo đơn vị M eV . Lấy khối lượng của
hạt nhân theo đơn vị khối lượng nguyên tử u gần bằng số khối của nó.

Bài 3:
on

Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 50mm, dao động theo phương trình
u = asin (200πt) (mm) trên cùng mặt thoáng nằm ngang của thủy ngân, coi
biên đọ dao động không đổi khi sóng lan truyền. Xét một phía đường trung trực
của S1 S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số M S1 − M S2 = 12mm và
vân bậc k+3 ( cùng loại với k ) đi qua M’ có M 0 S1 − M 0 S2 = 36mm

Anh Dũng 0329780443 Trang 24 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

1. Tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng trên mặt thủy ngân. Vân bậc k là
cực đại hay cực tiểu?

2.Xác định số cực đại giao thoa trên đường nối S1 S2 và vị trí của chúng.

m
3. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của
S1 S2 cách nguồn S1 bao nhiêu?

Bài 4:

co
n.
st
Hãy xác định chu kỳ T0 của các dao động nhỏ của một chất điểm M có
khối lượng m. BIết chất điểm M được gắn cố định với một đầu của một lò xo
lí tưởng có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0 ; đầu kia được gắn cố định tại một
ik
điểm A. Trong quá trình dao động, chất điểm M bị buộc phải di chuyển không
ma sát trên một đường thằng nằm ngang trong một mặt phẳng thẳng đứng đi
qua điểm A. Biết điểm A cách đường thẳng nằm ngang một đoạn là a ( a > l0 )
. Bỏ qua mọi ma sát.

Bài 5:
th

Cho một ắc quy như một nguồn điện một chiều không đổi có suất điện động
E và một số tụ điện giống hệt nhau điện dung C ban đầu chưa tích điện. Các
dây nối điện là sẵn có. Hãy cho biết em có thể tạo được hiệu điện thế tổng cộng
lớn nhất là bao nhiêu và thực hiện bằng cách nào trong hai trường hợp:

1. Số tụ điện là 2
on

2. Số tụ điện là N.

Anh Dũng 0329780443 Trang 25 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2018
Bài 1:

m
ø
Cho mạch điện như hình 1: C là tụ điện, L là√ cuộn dây thuần cảm, Rx là biến

co
trở. Đặt vào A và B hiệu điện thế UAB = U 2sin(100πt)(V ).
1. Khi Rx = 30Ω, ta được hiệu điện thế hiệu dụng UAN = 75V, UM B = 100V .
Biết hiệu điện thế uAN và uM B lệch pha nhau 900 . Tính điện dung C của tụ
điện, độ tự cảm L của cuộn dây
2. Thay đổi Rx cho đến khi Rx = R0 thì công suất tiêu thụ của mạch là cực
đại. Xác định R0 và giá trị công suất cực đại này.

Bài 2:

n.
Dùng hạt α bắn vào hạt nhân N714 đứng yên gây ra phản ứng sau

α + N714 → O817 + p
Biết phản ứng thu năng lượng là 1.21M eV . Lấy khối lượng của các hạt nhân
st
tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u gần bằng số khối của nó. Biêt các hạt
chuyển động phi tương đối tính.
1. Khi động năng của hạt α có giá trị K1 thì các hạt O17 và p sinh ra chuyển
động cùng chiều với cùng độ lớn vận tốc. Tính K1 .
2. Khi động năng của hạt α là Kα = 9, 1M eV , độ lớn vận tốc của hạt p lớn gấp
ik
3 lần độ lớn vận tốc của hạt O17 . Tính động năng của các hạt O17 và p.

Bài 3:
th

Một vật sáng nhỏ AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính O1 có
tiêu cự f1 = 15cm. Sau O1 người ta đặt thấu kính O2 đồng trục và một màn E
on

vuông góc với quang trục như hình 2. Cho biết khoảng cách từ vật AB đến O2
và màn E lần lượt là 70 cm và 90 cm. Giữ nguyên vật AB, di chuyển thấu kính
O1 dọc theo trục chính của nó người ta thấy có hai vị trí của O1 cách nhau 40
cm đều cho ảnh rõ nét của AB trên màn. Tính tiêu cự của thấu kính O2 .

Anh Dũng 0329780443 Trang 26 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Bài 4:

m
co
Cho mạch điện như hình 3 gồm hai nguồn điện một chiều không đổi, hai diode

n.
lí tưởng giống hệt nhau và một điện trở thuần R. Nguồn điện E1 có suất điện
động E1 = 18V và điện trở trong r1 = 4Ω. Nguồn điện E2 có suất điện động
E2 = 16V và điện trở trong r2 = 4Ω. Tìm giá trị điện trở R để công suất tỏa
nhiệt trên nó là lớn nhất.

Bài 5:
st
ik

Tính điện dung tương đương giữa hai điểm M và N của mạch vô hạn trên hình
th

4, biết các tụ điện giống hệt nhau và có cùng giá trị điện dung C.
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 27 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

LỜI GIẢI

m
co
n.
st
ik
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 28 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2010
Bài 1:

m
1. Góc dao động α là nhỏ, coi vật dao động theo phương x. Phương trình
động lực học đối với trục quay là điểm cố đinh của thanh:

−kl2 sinαcosα − mglsinα = ml2 α00 ⇒ −kl2 α − mglα = ml2 α00


q
Tần số góc: ω = m k
+ gl

co
2. a. Chu kỳ dao động: T = 2π
ω = 1, 24(s)
pg
b. ω > l . Đồng hồ của hệ chạy nhanh hơn. Trong 1h, khoảng thời gian chạy
nhanh hơn: s
l 3600
(2π − T ) q = 47, 6(s)
g 2π l

Bài 2: n.
3. Khoảng thời gian ngắn nhất : ∆t =
g

12
ω = 0, 36(s)

Bước sóng: λ = 60(cm); vận tốc truyền sóng: v = λ


= 30(m/s); k = 2π
=
st
T λ
10π −1
3 (m )
6
Biên độ sóng tại một điểm cách bụng sóng 5 cm là 6mm ⇒ a = sin( 2π.5
= 12mm
60 )

2. Phương trình sóng: y = 12sin( 10πx


3 )cos(100πt)(mm)
√ √
Li độ của phần tử: y = 3 3(mm) Tốc độ dao động cực đại: v = 600π 3(cm/s)
ik
Bài 3:
th
on

√ 2 2 2 −−→ −−→
1. UAN = 26 26(V ); UAB = UAN + UN B + 2UAN UN B cos(UAN ; UN B ) ⇒
−−→ −−→ −→ →− 5
cos(UAN ; UN B ) ≈ −0, 196 ⇒ tan(UL ; I ) = 12 ⇒ Ur = 12 12
17 UN B ; r = 17 R

Anh Dũng 0329780443 Trang 29 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

U2 U2
P = rr + M R
N
= 50 ⇒ R ≈ 23(Ω); ZC = 5R = 115(Ω); r = 16, 24(Ω); ZL =
6, 76(Ω)
R2 +Z 2
2. UC = √ 2UAB ZC 2 ; UC max ⇔ ZC = ZL L
R +(ZL −ZC )

m
−ZL
Dòng điện i sớm pha hơn uAB góc π3 ⇒ ZC R = 3
√ √
⇒ ZL = 233 3 (Ω); ZC = 923 3 (Ω)

Bài 4:
1. Phuong trình phân rã: 210 206
84 P o → 82 P b + α

co
Định luật bảo toàn động lượng: mP b vP b = mα vα
m v2 m v2
Định luật bảo toàn năng lượng: P b2 P b + α2 α = K = 2, 6(M eV )
⇒ vP b = 2, 2.106 (m/s); vα = 11, 1.106 (m/s)
−3
2. Hoạt độ ban đầu của 1 mg Po: H0 = ln2 T
1.10 11
210 .NA = 1, 67.10 (Bq)
−t
Hoạt độ sau 69 ngày: H1 = H0 .2 T = 1, 18.1011 (Bq)

3. Năng lượng đã tỏa ra:W =


Rt
0

n.
Hdt =
Rt
0
−t
H0 .2 T dt = 7393, 2(M eV )
st
ik
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 30 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2011
Bài 1:

m
1. Tại vị trí cân bằng, lò xo dãn đoạn ∆x0 thỏa mãn: k∆x0 = 2T = 2mg ⇒
x0 = 5(cm) Phương trình định luật II Newton cho vật ở vị trí bất kỳ, chiếu
chiều dương Ox: −T + mg = mx00 ; k(x0 + x2 ) = 2T
q
⇒ −kx
4m = x 00
⇒ Vật dao động điều hòa với tần số góc ω = k
4m = 10(rad/s)

Biên độ dao động của vật: A = 3 2(cm); Pha dao động ban đầu: ϕ = π4

co
Phương trình dao động của vật:x = 3 2cos(10t + π4 )(cm)
2. Lực đàn hồi của lò xo: Fdh = k(x0 + A2 ) = 3, 7(N )
Lực căng dây: T = F2dh = 1, 85(N )
2 2
3. Cơ năng của hệ dao động: W = mω2 A = 18(mJ) Khi động năng gấp 3

thế năng, ly độ của vật: x = ± 21 A = ± 3 2 2 (cm)

Bài 2:

n.
1. uAB = uAM + uM B = 2cos(100πt − π3 )(V )

2. uAB = uAM + uM B = 2cos(100πt + π3 )(V )


st
3. Đoạn mạch X1 gồm R, L, C, đoạn mạch X2 gồm L’ và C’.
Khi f = 50Hz: trong X1 có cộng hưởng: R = UAM = 100(Ω); ZL = ZC
√ I
0
Trong X2 : ZC − ZL0 = UMI B = 100 3(Ω)

Khi f = 100Hz: trong X1 : 1002 + (2ZL − Z2C )2 = ( 2003 3 )2 ⇒ ZL = ZC =
ik

200 3
9 (Ω) √ √ √
0
ZC
Trong X2 : 2ZL0 − 2 = 200 3
3 ⇒ ZL0 = 700 3 0
9 (Ω); ZC = 1600 3
9 (Ω)

Bài 3:
th

hc hc
1. Giới hạn quang điện của kim loại làm catot: λmax + eUh = λ ⇒ λmax =
0, 36(µm)
q
2eU
2. Vận tốc ban đầu lớn nhất của e sau khi bứt khỏi catot: v0 = me =
6
3, 3.10 (m/s)
e bay đến điểm xa nhất trên anot trong trường hợp như hình vẽ. Lực điện tác
on

dụng lên e: FE = eUdAK


q
Thời gian tác dụng lớn nhất của lực điện lên e: t = 2dm
FE
e

Bán kính lớn nhất: R = t.v0 = 0, 52(m)

Anh Dũng 0329780443 Trang 31 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Bài 4:
1. Năng lượng của phản ứng: W = (mp + mLi − 2mα ).c2 = 17, 42(M eV )

m
2. Từ định luật bảo toàn động lượng: v = 2v 0 cosϕ
m v2
Từ định luật bảo toàn năng lượng: p2 + W = mα v 02 ⇒ v = 0, 73c

co
n.
st
ik
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 32 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2012
Bài 1:

m
q
k
1. Tần số góc dao động của hệ: ω = m = 5(rad/s)
m

Vận tốc của hệ 2 vật tại t = 0: v0 = M +m 2gh = 50(cm/s)
Li độ của hệ tại t = 0: x0 = Mkg − M g+mg
k = −10(cm)
q
v 2 √
Biên độ dao động: A = x20 + ω02 = 10 2(cm); Pha ban đầu: φ = −3π 4

Phương trình dao động của hệ vật: x = 10 2cos(5t − 3π

co
4 )(cm); t(s)
7π/4
Vật có độ lớn gia tốc cực đại lần 2 khi vật qua biên lần thứ 2: t = ∆φω = 5 =

20 (s) √
Khi hệ vật có độ lớn gia tốc a = 1, 25 2m/s2 = 12 |a|max thế năng bằng 1/4 cơ
năng, tỉ số giữa động năng và thế năng là 3:1

2. Điều kiện để vật m không rời khỏi vật M trong suốt quá trình: g >=

1. Bước sóng: λ = 2πv


ω = 8(cm)
n.
Aω 2 ⇒ A <= 40(cm); độ cao h cực đại: hmax = 3(m)

Bài 2:

Điều kiện để một điểm trên đoạn S1 S2 có dao động cực đại : −30 < (k − 31 ) λ2 <
st
30 ⇒ −7 <= k <= 7 ⇒ Có 15 điểm có dao động cực đại trên đoạn S1 S2

2. Điều kiện để 1 điểm trên đoạn M S2 có dao động cực tiểu: −30 < (k +
1 λ
6) 2 <= 10 ⇒ −7 <= k <= 2 ⇒ có 10 điểm có dao động cực tiểu trên đoạn
M S2
ik
Bài 3:
1. Công suất của mạch AB đạt cực đại khi trong mạch có hiện tượng cộng
hưởng ⇒ ZL = ZC = 50Ω
Ux sớm pha π4 so với UAB nên trong hộp X gồm cuộn cảm và điện trở thuần
th

với r = ZL = 50Ω
2
UAB
Công suất cực đại của mạch: Pmax = R+r = 144W
R2 +ZL
2
π
2. Khi điện áp UC cực đại ta có: ZC = ZL√ Cường độ dòng sớm pha 3 so
√ 50 3

200 3
với UAB ⇒ ZC − ZL = 3R Tính ra: ZL = 3 Ω; ZC = 3 Ω
on

Bài 4:
Liều chiếu xạ tỉ lệ với hoạt độ của khối chất, gọi số hạt nhân ban đầu là N,
hằng số phóng xạ λ, thời gian cần tìm là t, thời gian chiếu xạ bạn đầu là t0 . Ta
có phương trình :
1
2t0 λN = tλN 2− 5 ⇒ t = 23(ph)

Anh Dũng 0329780443 Trang 33 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2013
Bài 1:

m
1. Tại vị trí cân bằng , giả sử lò xo 1 nén x1 , lò xo 2 dãn x2 ⇒ k1 x1 + k2 x2 =
mgsinα(1). Chọn gốc tọa độ tại vị trí vật cân bằng, phương trình định luật II
Newton cho vật tại vị trí x bất kỳ, chiếu theo chiều dương Ox:
k1 (x1 − x) + k2 (x2 − x) − mgsinα = mx00
⇒ −(k1 + k2 )x = mx00 q

co
k1 +k2
Phương trình trên chứng tỏ vật dao động điều hòa với tần số góc:ω = m
Tại vị trí vật có li độ 2cm thì động năng bằng 3/4 cơ năng ⇒ A = 4cm
Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ: |v| = 40 ⇒ π2 vmax = 40 ⇒ Aω =
20π ⇒ ω = 5π(rad/s)
Ta có: k1 l1 = k2 l2 ; k1 + k2 = mω 2 ⇒ k1 = 30(N/m); k2 = 20(N/m)
Tìm x1 ; x2 : Tổng độ dài 2 lò xo: (l1 − x1 ) + (l2 + x2 ) = 50(2)
Từ (1)(2)⇒ x1 = 0; x2 = 5(cm)

vật dao động được trong 11 chu kỳ trướcP


n.
2. hai vị trí giả cân bằng cách O một đoạn: ∆ = µmgcosα
k1 +k2 = 0, 2(cm)
khi dừng lại ở vị trí cách O khoảng
22
0,1 cm. Khoảng dịch chuyển của vật: s = n=1 (2.4, 5 − 2n∆) = 96, 8(cm)
st
Bài 2:
ik
th

p
1. Ta có sơ đồ vecto như hình vẽ. URC = UR2 + UC2 = 50(V )
−−→ −−−→ U 2 −U 2 N −URC
2 −−−→ → −
cos(URC ; UM N ) = AB2UMM N URC
= −1
2 ⇒ tan(UM N ; I ) = 2, 34 ⇒ r =
20(Ω)(doZL = 46(Ω))
on

−−→ →−
I = √U2M N 2 = 2(A) ⇒ R = 15(Ω); ZC = 20(Ω) (UAB ; I ) = arctan( 26 π
35 ) ≈ 5
r +ZL
√ √
⇒ i = 2 2cos(100πt − π5 )(A); uM N = 100 2cos(100πt − π5 + arctan(2, 34))(V )
UAB ZL R2 +ZC
2
2. Ta có: UL = √ . UL max ⇔ ZL = ZC Cường độ dòng điện
R2 +(ZL −ZC )2
π
trễ pha 4 so với điên áp uAB ⇒ ZL − ZC = R

Anh Dũng 0329780443 Trang 34 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

⇒ ZC = 15(Ω); ZL = 30(Ω)

Bài 3:

m
1. Điều kiện để vân sáng của bức xạ 1 trùng vân tối bức xạ 2: k1 i1 =
(k2 + 21 )i2 ⇒ k1 = 4k23+2
Các vân cần tìm nằm trong khoảng từ điểm M đến N : −2, 75 <= 0, 2(k2 + 21 ) <=
2, 25 ⇒ k2 ∈ {−11; −8; −5; −2; 1; 4; 7; 10} ⇒ có 8 vị trí.

2. Điều kiện để vân sáng có màu như vân trung tâm: k1 .0, 42 = k2 .0, 525 =

co
k3 .0, 63. Vân sáng có màu như vân trung tâm gần nhất với k1 = 15; k2 = 12; k3 =
10; có 2 vân chồng bước sóng 1 và 2; có 1 vân chồng bước sóng 2 và 3;4 vân
chồng bước sóng 1 và 3; có 20 vân đơn.

Bài 4:
1. Năng lượng liên kết của nguyên tử 24
23, 99096).931, 5 = 187, 88(M eV )

kiện đề bài: 37. ln2 ln2 n. 11 N a : Wlk = (11.1, 00728+13.1, 00866−

Năng lượng liên kết riêng : ε = W24lk = 7, 8(M eV /nuclon)

2. Gọi hằng số phóng xạ của 24 11 N a là T, số hạt nhân ban đầu là N0 . Từ điều


T .N0 = 340. T .N0 .2
−t/T
⇒ T = 15(h)
st
3. Số mol chất phóng xạ ban đầu: n0 = 10.10−3 .10−3 (mol)
−6 −8
Số mol chất phóng xạ sau 6h: n = n0 .2 15 = 1,78.10
10.10−3
V
⇒ V = 4, 25(l)
ik
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 35 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2014
Lời giải có tham khảo tại: http://www.tungbk.me/

m
Bài 1:
Ban đầu khi chưa lắp nguồn, tụ điện có d= 9mm, lò xo ở trạng thái không
co dãn.
Lắp nguồn, bản động dịch chuyển vì tồn tại lực hút tĩnh điện giữa hai bản tụ,
và cơ cấu cân bằng khi lực hút này cân bằng với lực đàn hồi của lò xo, khi đó,
bản động dịch khoảng ∆d. Ta có phương trình cân bằng lực:

co
U2 U 2 0 S
k∆d = Eq ⇔ k∆d = 2
.S0 ⇔ ∆d(d − ∆d)2 =
(d − ∆d) k
q
4kd3
Xét hàm ∆d(d − ∆d)2 max khi ∆d = d3 . Umax = 27 0S
.

Bài 2:
a. Tần số góc: ω = 80π(rad/s)

k = 2π π
λ = 30 (cm ) n.
Khoảng cách giữa bụng sóng và nút sóng kế tiếp: 15cm; Bước sóng λ = 60m ⇒
−1

Biên độ của một điểm cách nút sóng 5 cm là 6mm ⇒ a = 12mm


st
Tốc độ truyền sóng trên dây: v = λ/T = 24(m/s)

b. Li độ của√phần từ có x = 40mm, t = 0,025s: y = -9mm, tốc độ dao động


lớn nhất: v = 6 253π (m/s)
ik
Bài 3:
a. Với x0 = 4cm, l= 1m, ta có x0 « l. Xét phương trình định luật II Newton
với thanh OA tại vị trí góc α và vị trí dài x:
1 1
−mgsinα − kx0 = ml2 γ ⇔ −mgα − klα = ml2 α00
th

2 4
q
Thanh OA dao động điều hòa với tần số góc: ω = gl + 4m
k

q
b. Tần số góc của hệ: ω = gl + 4m
k
= 2π
5 ⇒ k = 6N/m
Cơ năng của hệ: W = 21 kx20 + mg2x0 α0 = 11, 2.10−3 (J)
on

√ √
3 3
c. Tại vị trí động năng bằng 1/4 cơ năng: α = 25 (rad); x = lα = 25 (m)
√ √ 7π
d. Vật di chuyển từ li độ −4 3cm đến 4 2cm ⇒ tmin = 12ω = 0, 37(s)

Anh Dũng 0329780443 Trang 36 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Bài 4:
Khi mạch đóng, dòng điện xuất hiện trong mạch làm cho nan hoa đặt trong
từ trường chịu tác dụng của lực từ, nan hoa bắt đầu quay, các thanh của nan

m
hoa cắt các đường sức từ lại tạo ra suất điện động cảm ứng. Do số lượng nan
hoa rất lớn nên ta coi như suất điện động xuất hiện trong mạch là liên tục. Gọi
vận tốc góc của mỗi nan hoa tại thời điểm bất kỳ là ω. Suất điện động cảm ứng
2
xuất hiện trên thanh: Ecu = BR2 ω .
2
Phương trình hiệu điện thế cho mạch: Li0 = V − BR2 ω .Chiều của suất điên
jđộng cảm ứng xác định theo quy tắc bàn tay phải.

co
2 00
Đạo hàm 2 vế: −Li00 = BR2 α Xét phương trình động lực học cho thanh đối
2 2 4
với trục quay ở tâm bánh xe: BiR 2 = Iα00 ⇔ i00 + B4LI
R
i = 0.
2
BR
Nghiệm của phương trình trên: i = I0 sin( 2√LI t + φ)
2
Từ điều kiện ban đầu( t = 0 thì i = 0, Li’ = V): I0 = B4V
2 R4 L ; φ = 0
2 2
2V 4V √ BR
Vận tốc góc của bánh xe: ω = BR2 − B 2 R4 LI cos( 2√LI t)(rad)

Bài 5:

ke2 v2
n.
1. Xét e ở quỹ đạo dừng thứ 3, phương trình định luật II Newton:

⇒ v = 15, 86.106 (m/s)


st
= me
9r02 3r0

2.

a. Khi nguyên tử hidro ở trang thái cơ bản, hấp thụ photon thích hợp để
chuyển lên trạng thái dừng P thì có 12 bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra gồm
ik
5 vạch thuộc dãy Lyman, 4 vạch thuộc dãy Balmer, 3 vạch thuộc dãy Paschen.

b. Nguyên tử phát xạ tần số cực đại khi chuyển từ trạng thái P về trạng thái
K: fmax = Eh0 (1 − 36
1
) = 3, 2.1015 (Hz)
NGuyên tử phát xạ bước sóng cực đại khi chuyển từ trạng thái N về trạng thái
th

−6
M: λmax = E3hc−E4 = 1, 1.10 (m)

c. Do va chạm của electron và nguyên tử hidro là đàn hồi nên năng lượng
bảo
q toàn, động năng của electron là 10,6 eV nên tốc độ của electron là: ve =
2E
m < 0, 1c nên ta coi va chạm này là phi tương đối tính. Theo định luật bảo
0
toàn năng lượng: Wde = 34 E0 + Wde
on

Trong quá trình tương tác, coi hạt nhân hydro đứng yên, động năng của e sau
va chạm: Wde = 10, 6 − 10, 2 = 0, 4 ∗ (eV )

Anh Dũng 0329780443 Trang 37 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2015
Lời giải có tham khảo tại: http://www.tungbk.me/

m
Bài 1:
Theo bài ra , ta bỏ qua ma sát nên hệ không có ngoại lực tác dụng theo
phương ngang nên trọng tâm O của hệ không dịch chuyển.
Gọi chiều dài tự nhiên của lò xo là l. Ban đầu vật m1 cách O khoảng: x1 =
m2 .l
m1 +m2 .

co
Xét trọng hệ quy chiếu trọng tâm, hệ gồm 2 con lắc lò xo nằm ngang có cùng
chu kỳ, gốc 2 lò xo đều đặt tại trọng tâm O. Xét con lắc lò xo gắn với m1 :
k(m1 +m2
Độ cứng lò xo: k1 = k.l
x1 = mq2 q
k1 k(m1 +m2
Chu kỳ dao động của hệ: T = m 1
= m1 m2

Bài 2:
1. Đóng khóa K : √
uAB = uAM + uN B = 150 6sin(200πt)(V )

2. Mở khóa K, ta có: Uv = Uc = √
R2 +ZL
2
n. UAB .ZC
R2 +(ZL −ZC )2
st
Giá trị vôn kế cực đại: ZC = ZL = 300Ω

Lại có: ZRL = tan π6 ⇒ R = 3ZL
√ 3
⇒ R = 75 3Ω; L = 8π (H)

Bài 3:
ik
Gọi phương trình nguồn âm là : u1 = u2 = Acosωt
1. Hai nguồn âm cố định, kết hợp, cùng pha. Phương trình sóng tại điểm
π(2x0 +x
M(x|x > x0 ): uM = uM 1 + uM 2 = 2Acos 2πx
λ cos(ωt −
0
λ )
2πx0 2πx0 f
Để cường độ âm tại M là cực tiểu: cos λ = 0 ⇒ v = π2 + kπ ⇒ f =
v kv
4x0 + 2x0 = 100 + 200k; ⇒ f = 300Hz; f = 500Hz;
th

2. Phương trình dao động tại điểm M nằm trên trục Ox và ở giữa 2 nguồn
âm:
2πx 2πx0
u = 2Acos cos(ωt − )
λ λ
3. Các vị trí có cường độ âm cực tiểu thỏa mãn:
on

2πx 2πxf π v kv
cos =0⇒ = + kπ ⇒ x = +
λ v 2 4f 2f
17 17 −17 17
Với f = 300Hz x = 60 + 30 k ⇒ x ∈ { 60 ; 60 }
17 17 −51 −17 17 51
Với f = 500Hz x = 100 + 50 k ⇒ x ∈ { 100 ; 100 ; 100 ; 100 }

Anh Dũng 0329780443 Trang 38 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Bài 4:

m
co
1. Coi viên đạn giống như một thanh kim loại dài a, đặt vuông góc với thanh
ray. Mạch tương đương của hệ trong hình vẽ. Ta xác định lực từ tác dụng lên
thanh

0 µI µ0 µI
+ 2π(2R+a−x

n.
Chia thanh thành các đoạn dx rất nhỏ, xét từ trường tại 1 điểm M cách O đoạn
x. Áp dụng định luật Ampere về lưu số từ trường, cường độ từ trường tại M:
BM = µ2πx
Lục từ tác dụng lên phần tử dx đặt tại M: dF = IBM dx =
R R+a 2
Lực từ tác dụng lên thanh:Ft = R dF = µ0πµI ln R+a R
µ0 µI 2 dx 1

1
( x + 2R+a−x )
st
2. Lực từ tác dụng lên thanh không phụ thuộc vào vị trí của thanh nên thanh
2
chuyển động với gia tốc không đổi: a = Fmt = µπm0 µI
ln R+a
R
√ q
2
2µ0 µI L R+a
Vân tốc khi đạn rời thanh: v = 2aL = πm ln R
ik
Bài 5:
1. Giả sử tỷ lệ hai chất phóng xạ ban đầu là 1:1. Gọi khối lượng ban đầu là
2m0 . Gọi chu kỳ bán rã của hỗn hợp là T. Ta có:
2m0 m0 m0
⇒ T = 7, 245.1016 (s); λ = 9, 567.10−18 (s−1 )
th

T1 = T1 +
2 T
2 T2 2

Từ đề bài: m(t0 ) = 2m0 .e−λt0 = 51 .2m0 ⇒ t0 = 1, 682.1017 (s)

2. Lượng 235
92 U tại thời điểm phân tích: m = m0 .e−λ2 t0 với m0 = 3mg
on

235
3. Độ phóng xạ do 92 U gây ra tại thời điểm phân tích:

m(t0 )
H = λ2 .NA . ; A = 235(g)
A

Anh Dũng 0329780443 Trang 39 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2016
Bài 1:

m
co
n.
st
1. Chọn hệ quy chiếu quay xung quanh điểm treo. Các lực tác dụng lên quả
cầu mô tả trong hình vẽ: Trọng lực P, lực căng dây Fc , Lực quán tính Ft
gT 2
Độ dài dây treo: l = 4π02
2
Lực quán tính tác dụng lênq quả cầu: Ft = Fc sinα = M ω lsinα = P tanα
ik
p g
⇒ ω = lcosα ⇒ T = 2π lcosα g

2. Từ ý 1: T min ⇔ cosα = 1 ⇒ Tmin = T0


T2
Lại có: cosα = T02 ; Fc cosα = M g
2 √
⇒ Fc = M g TT 2 ; Fc max = 10M g ⇒ Tmax = 10T0
th

Bài 2:

Bước sóng: λ = 160π .32 = 0, 4(cm)

1. uAM = 0, 5sin(160πt − 0,4 .7, 79)(cm);uBM = 0, 5sin(160πt − 2πt
0,4 .5, 09)(cm)
π π
uM = uAM + uBM = 1cos( 0,4 (7, 79 − 5, 09))sin(160πt − 0,4 (7, 79 + 5, 09))(cm)
on

161
2. Dao động tại M chậm pha so với dao động tại A,B: 5 π(rad)

3. Xét dao động tại một điểm N bất kỳ nằm trên đoạn AB , cách A đoạn x.
N nằm trên gợn lồi khi dao động tại N là cực đại:|AN − BN | = kλ ⇒ −6, 5 <
kλ < 6, 5 ⇒ −16 <= k <= 16 Có 33 điểm có gợn lồi với vị trí được xác định
bởi: x = 0, 2k + 3, 25; k ∈ {−16; −15; ..; 16}

Anh Dũng 0329780443 Trang 40 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Bài 3:
1. Đóng khóa K:
−−→ −→ −−→
UAB = UR + ULr

m

− −−→ U 2 − UR2 − ULr
2
8
⇒ cos( I , ULr ) = AB =
2UR ULr 17

− −−→ PM N
⇒ Ur = cos( I , ULr )ULr = 40(V ); r = = 40(Ω) ⇒ R = 35Ω; ZL = 75Ω
Ur2
2. Mở khóa K:

co
UAB .ZC (R+r)2 +ZL
2
a. UC = √ .UC max ⇔ ZC = ZL
(R+r) +(ZL −ZC )2
2

UAB
b. Uv = q .UV min ⇔ ZL = ZC
(R+r)2 +(ZL −ZC )2
r 2 +(ZL −ZC )2

Bài 4:

2000
lượng:H = 5,593.10
ln2 m
6 .e = 2, 23.10
15

n.
Hoạt độ của khối 238 P uO2 tại thời điểm phóng để đáp ứng nhu cầu năng
( phân rã/s).
Lại có : H = T . 270 .NA . m là khối lượng nhiên liệu tính theo g; T là chu kỳ
bán rã.
⇒ m = 3989, 3g
st
Bài 5:
Độ cao cực đại của hạt là xác định nên va chạm giữa hạt và màng ta coi là
va chạm hoàn toàn mềm. Do vậy, vận tốc lớn nhất của hạt không thể vượt quá
vận tốc lớn nhất của màng. Động năng lớn nhất của hạt cát: Kmax = mω 2 A2
ik

gh
mgh = mω 2 A2 ⇒ A =
2πf
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 41 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2017
Bài 1:

m
Giả sử cuộn cảm lí tưởng (r = 0) Công suất mạch RLC lớn nhất khi mạch
−−→ −→ −→ −−−→ −→
có hiện tượng cộng hưởng ⇒ UAB = UR và UL = UAM và vuông góc với UR
−−→ −−−→
. Mà 6 UAB ; UAM = π3 nên cuộn cảm xuất hiện thành phần điện trở r với

r= Z√L ; Ur = UAM = 15 2 (V )
3 2
Cường độ dòng hiệu dụng trong mạch

co
P √
I= = 2 (A)
UAB

Giá trị các điện trở


Ur UAB − Ur
r= = 15 (Ω) ; R = = 45 (Ω)
I
Giá trị cuộn cảm và tụ điện:

n.
√ √
I

ZC = ZL = r 3 = 15 3 (Ω)

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện:


st
UAB ZC UAB
UC = =q ZC
I 2 2
(R + r) + (ZL − ZC )

Điện áp trên hai đầu tụ cực đại khi


ik
2 √
(R + r)
ZC = = 80 3 (Ω)
ZL

Giá trị cực đại:


UC = 92.2 (V )
th

Bài 2:
1.Phương trình đầy đủ của phản ứng

α + Be94 → C612 + n10


on

Hạt X là hạt neutron.

2. Gọi động năng của hạt n và hạt nhân C lần lượt là Kn ; Kc


Sau va chạm, hạt nhân C sinh ra sẽ bắn ra với phương hợp với phương dịch
chuyển của hạt α góc β . Từ định luật bảo toàn động lượng ta có


p −
→ − →
α = pn + pC

Anh Dũng 0329780443 Trang 42 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Chiếu lên 2 phương dịch chuyển của hạt α và hạt n , ta có 2 phương trình sau:

pC sinβ=pn

m
pα = pC cos β
⇒ mα Kα + mn Kn = mc Kc
Năng lượng tỏa ra của của phản ứng, do không đề cập đến nhiệt nên ta coi toàn
bộ chuyển hóa thành động năng của 2 hạt n và C

co
W = Wc + Wn = 5.56M eV

Từ (1)(2) suy ra
Kn = 3.5M eV ; Kc = 2.06M eV

Bài 3:
1. Ta có

Vận tốc truyền sóng

n.
∆d (M 0 ) − ∆d (M ) = 3λ ⇒ λ = 8 (mm)

v = λf = 0.8 (m/s)

M S1 − M S2 = 1 +
1

λ
st
2
suy ra vân bậc k tại M là vân cực tiểu

2. Đặt trục Ox dọc theo phương S1 S2 gốc trục tại S1 , các điểm có dao động
cực đại cần tìm có tọa độ thỏa mãn
ik
2x − S1 S2 = kλ

0 ≤ x ≤ S1 S2
−6 ≤ k ≤ 6
th

Như vậy trên đoạn S1 S2 có 13 điểm dao động cực đại với tọa độ

x = 25 + 4k (mm)

với −6 ≤ k ≤ 6

3. Điểm dao động cùng pha với nguồn sẽ cách nguồn một khoảng kλ Mà
on

điểm cần tìm nằm trên đường trung trực của S1 S2 thì

kλ ≥ 25 (mm)

suy ra
kmin = 4
Như vậy điểm cần tìm cách nguồn 32mm

Anh Dũng 0329780443 Trang 43 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Bài 4:
Xét trục Ox nằm dọc theo đường thẳng M chuyển động, gốc O ở vị trí cân
bằng. Bỏ qua tác dụng của trọng lực ( do M chỉ chuyển động trên đường thẳng
−−→

m
nằm ngang) và ma sát, lực tác dụng lên M gồm Fdh do lò xo gây nên với phương
nằm dọc trục lò xo. Áp dụng định luật II Newton cho M tại một vị trí x bất
kỳ, chiếu lên phương Ox:
Fdh x
−√ = mx00
a 2 + x2

co

k a2 + x2 − l0 x
⇒− √ = mx00
a 2 + x2
Với chuyển động nhỏ của vật M, ta coi gần đúng
p
x << a ⇒ a2 + x2 ≈ a

Suy ra 
−k 1 −
a

n.
l0

Vật dao động điều hòa. Chu kì dao động:





x = mx00
st
T =q
k l0

m 1− a

Bài 5:
Sử dụng nguồn ắc quy để sạc điện cho các tụ, hiệu điện thế lớn nhất đạt
ik
được trên mỗi tụ sẽ là E, điện tích tối đa tạo được trên mỗi bản tụ sẽ là CE.

Để tạo được hiệu điện thế lớn hơn thì cần đưa 2 bản điện tích CE và –CE ra
xa nhất có thể, với các tụ có điện dung C thì cách duy nhất tạo được khoảng
cách lớn là nối tiếp các tụ với nhau, các bản tụ tích điện trái dấu được nối với
th

nhau

Với 2 tụ C thì điện dung của tụ mới sẽ là C/2 , hiệu điện thế tạo được là 2E

Với n tụ C thì điện dung tụ mới là C/n, hiệu điện thế tạo được là nE
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 44 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2018
Bài 1:

m
−−
1. (u → −−→ 0
AN , uM B ) = 90 ⇒
ZC
= Rx
⇒ ZC .ZL = Rx2
Rx ZL
2 2 2
ZC +Rx UAN 2 16
2 +R2
ZL
= 2
UM
⇒ 16.ZC + 7.Rx2 − 9ZL2 = 0 ⇒ ZL = 9 .ZC = 40Ω; ZC =
x B
22, 5Ω ⇒ L = 127,
p 32(mH); C = 141, 47(uF )
U = √ U2AN 2 . Rx2 + (ZL − ZC )2 = 69, 76(V )
ZC +Rx
U 2 .R0

co
2. P = PR0 = R02 +(ZL −ZC )2
⇒ P max ⇔ R0 = ZC − ZL = 17, 5Ω;
2
U
Pmax = 2(ZL −ZC )

Bài 2:
1. Vận tốc của hai hạt q
sau phản ứng là v
Bảo toàn động lượng: mα . 2K
⇒ KO + kp = mα
mα = (mO + mp ).v

mO +mp .K1
2. Bảo toàn động năng:
Kα + 1, 21 = 12 .mO .vO
2
1

+ 12 .mp .9.vO
2
n.
< K1 ⇒ phản ứng tỏa năng lượng

⇒ vO = 8, 75.106 (m/s)
st
Bài 3:
O1 A = d1 ; O1 A1 = d01 ; O2 A1 = d2 ; O2 A2 = O2 E = d02 = 20cm; O2 O1 =
O2 A − d1 = 70 − d1
d0 .f
d01 = dd11−f
.f1
1
; d2 = O2 O1 − d01 = d02−f22 = const
2
Có hai vị trí của O1 đều có ảnh rõ nét trên E ⇒ hai vị trí đều cho ảnh qua O1
ik
hiện ở cùng một vị trí đối với O2
1 −40).f1
⇒ d2 = 70 − d1 − dd11−f
.f1
1
= 70 − (d1 − 40) − (d
d1 −40−f1 ⇒ d1 = 54, 62(cm)
d2 .d02
⇒ d2 = −5, 3(cm); f2 = d2 +d02 = −7, 2(cm) ⇒ O2 là thấu kính phân kỳ
th

Bài 4:
1. Khi có dòng đi qua cả hai nguồn. Điện áp tại cathode của 2 diode là uR
= điện áp đặt lên điện trở R.
E1 +E2
E1 −uR
Dòng chảy qua R: IR = uR
R = r1 + E2r−u R
⇒ uR = 2
r
1 với (r1 = r2 = r)
2 r+R
E1 .r
Điều kiện mở của diode: E1 >= uR ; E2 >= uR ⇒ R <= E2 −E1 = r = 4Ω
on

(E2 +E1 )2
Công suất tiêu thụ trên R: PR = u2R /R = R.(2+r/R)2
r
PR max ⇔ R = = 2Ω (thỏa mãn điều kiện mở của diode)
2
Khi R = 2r = 2Ω:PR1 = 0, 18(W )
2. Khi 1 nguồn bị khóa: uR > E1 ⇒ R > r
E22 .R
Chỉ có dòng chảy qua E2 : PR = (r+R) 2 ; PR max ⇔ r = R ⇒ uR = E1 =

Anh Dũng 0329780443 Trang 45 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

0, 8V ; PR2 = 0, 16W
Do PR1 > PR2 nên công suất trên R lớn nhất khi R = 2Ω

Bài 5:

m
co
Xét hai điểm A;B trên hình vẽ. Khi bỏ 1 khâu gồm 2 tụ điện C1 ; C2 thì 2 điểm
A; B đồng nhất với 2 điểm M; N đang xét. Do vậy CAB = CM N
Lại có: CM N = C1 nt(CAB //C2 ) ⇒ CM N = CC11.(CAB +C2 )

n.
Giải phương trình trên ta được: CM N =
√ +C2 +CAB
5−2
2 .C
st
ik
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 46 fb.com/onthikisutainangk60

You might also like