You are on page 1of 73

TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.

com

Mục lục
Lời nói đầu 4

m
Tài liệu tham khảo 5

Đề thi 6
Năm 1999 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
Năm 2000 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
Năm 2001 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

co
Năm 2002 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
Năm 2003 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
Năm 2004 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
Năm 2005 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
Năm 2006 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
Năm 2007 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
Năm 2008 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
t .
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
n.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
17
18
19
20
21
22
23
24
ks
Năm 2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
Năm 2018 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28

Lời giải 30
Năm 1999 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
Năm 2000 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
Năm 2001 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
i

Năm 2002 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
Năm 2003 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
th

Năm 2004 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
Năm 2005 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
Năm 2006 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
Năm 2007 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
Năm 2008 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
Năm 2009 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
on

Năm 2010 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
Năm 2011 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
Năm 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
Năm 2013 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
Năm 2014 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62
Năm 2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64

Anh Dũng 0329780443 Trang 1 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
Năm 2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68
Năm 2018 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70

m
co
t n.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 2 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

m
co
t n.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 3 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Lời nói đầu


Kỹ sư Tài năng hay chương trình Đào tạo Tài năng là chương trình đào tạo
đặc biệt của ĐH Bách Khoa Hà Nội.

m
Để thi vào chương trình này các em tân sinh viên cần có đủ điều kiện ( điểm
xét hoặc điểm 2 môn Toán và Lý, mõi năm điều kiện sẽ khác nhau). Sau đó
phải thi 2 bài thi là Toán và Lý đều tự luận. Nội dung 1 nửa ôn thi đại học. 1
nửa ôn thi HSG.

co
Do nhiều em còn bỡ ngỡ nên chúng tôi mở lớp ôn thi Kĩ sư Tài năng với team
dạy có trình độ (Thủ khoa, Olympic sinh viên, HSG, . . . ) và có kinh nghiệm :
đào tạo được nhiều em đỗ Kĩ sư Tài năng ( 80%).

Khóa học Khai giảng vào khoảng 2 tuần sau kỳ thi Đại học và sẽ được
thông báo trên fanpage fb.com/onthikisutainangk60 Khi tham gia ôn thi, các

n.
bạn không chỉ nhận được học mà còn có cả ăn và chơi . Hãy tham gia ngay cùng
chúng tôi.

Các bạn có nhu cầu có thể liên hệ với fb admin fb.com/vuvandung.bkhn


hoặc fanpage Ôn thi Kĩ sư Tài năng K60
t
Xin chân thành cảm ơn.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 4 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Tài liệu tham khảo


Vũ Hữu Tiệp, KSTN ĐTVT K52

m
Lời giải 1999-2007

Email: vuhuutiep@gmail.com

https://goo.gl/bo6X1w

co
Lương Văn Thiện, KSTN ĐTVT K55, Trần Vũ Trung KSTN ĐKTĐ
K55, Nguyễn Văn Hưởng KSTN ĐKTĐ K58
Lời giải 2010-2013

Email: thienctnb@gmail.com

https://goo.gl/tX7A5t

Nguyễn Văn Sơn , KSTN CNTT K59


Lời giải 2014-2015
t
Email sonnguyen0707pbc@gmail.com
n.
ks
https://goo.gl/JJMr4c

Vũ Văn Dũng, Nguyễn Trường Thành,KSTN ĐKTĐ K60, Hoàng


Trung Dũng KSTN CNTT K60
i

Lời giải 2008-2009,2016-2018


th

Email: luyenthikstn@gmail.com

Link: fb.com/onthikisutainangk60

Chú ý: Tài liệu này có được nhờ công sức của nhiều thế hệ sinh viên KSTN,
do đó tài liệu này là hoàn toàn miễn phí. Không được sử dụng tài liệu cho mục
đích thương mại.
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 5 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

ĐỀ THI

m
co
t n.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 6 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 1999
Bài 1:

m
Khảo sát sự biến thiên của hàm số xác đinh trên R với với x 6= 0 và f (0) = 0
x
f (x) = x + 1
1 + ex

Bài 2:

co
Tìm các số thực a,b,c thỏa mãn điều kiện a − 2b + 3c = 16 sao cho biểu thức
F = 2a2 + 2b2 + 2c2 − 4(a + b + c) + 15 đạt giá trị nhỏ nhất

Bài 3:
Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm trên đoạn [ − π; π] với
mọi số thực a, b, c

Bài 4:
t n.
a cos(x) + b sin(2x) + c cos(3x) = x

Tìm hàm số f (x) xác đinh trên đoạn [0; 1] biết rằng 0 ≤ f (x) ≤ 1 với mọi
x ∈ [0; 1] và |f (x1 ) − f (x2 ) | ≥ |x1 − x2 | với mọi x1 , x2 ∈ [0; 1]
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 7 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2000
Bài 1:

m

Cho dãy số {xn }n=1 xác định :

x1 > 0
xn+1 = ln(xn + 1)

Chứng minh rằng dãy hội tụ đến 1 giá trị hữu hạn a và hãy tìm a.

co
Bài 2:
Chứng minh rằng nếu hàm số f (x) thỏa mãn điều kiện

|f (x1 ) − f (x2 ) | ≤ |x1 − x2 |3 ∀x1 , x2 ∈

thì f (x) là hàm hằng.

Bài 3:
t n.
Cho hàm số f (x) xác định và liên tục tại mọi x 6= 0 và

f (x) ≥ 0∀x ∈

và tồn tại hằng số k > 0 sao cho: f (x) ≤ k


Rx
f (t)dt với mọi x ≥ 0
ks
0

Chứng minh rằng f (x) = 0∀x ≥ 0

Bài 4:
Cho hàm số f (x) thỏa mãn điều kiện
i

00
f (x) ≥ 0∀x
th

Chứng minh rằng

f (tx + (1 − t)y) ≤ tf (x) + (1 − t)f (y)∀x, y ∈, t ∈ [0; 1]

Bài 5:
on

Cho các số thực k1 , k2 , ..., kn phân biệt.

Chứng minh rằng:

a1 ek1 x + a2 ek2 x + ... + an ekn x = 0∀x ∈ R ⇔ a1 = a2 = ... = an = 0

Anh Dũng 0329780443 Trang 8 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2001
Bài 1:

m
ex
Cho hàm số f (x) = (x+1)2
và dãy số {un } xác định bởi:

u0 = 1, un+1 = f (un ), ∀n = 0, 1, 2, ...


1. Chứng minh rằng phương trình f (x) = x có nghiệm duy nhất θ ∈ ( 12 ; 1).
2. Chứng minh rằng un ∈ [ 12 ; 1]∀n.

co
3. Chứng minh rằng f 0 (x) tăng trên đoạn [ 12 ; 1], từ đó suy ra tồn tại k sao cho
|un+1 − θ| = k |un − θ| với mọi n nguyên dương.
4. Chứng minh rằng lim un = θ.
n→∞

Bài 2:
|x−y|
Với hai số thực x, y, ta đặt d(x, y) =

d(z, y).

Bài 3:
t n. 1+|x−y| .

Chứng minh tằng với ba số thực x, y, z tùy ý, ta luôn có d(x, y) ≤ d(x, z) +

Cho hàm số f (x) có f 00 (x) và a < b là các số thực. Chứng minh rằng:
1. f (tx + (1 − t)y) > tf (x) + (1 − t)f (y)∀x, y ∈ [a, b], t ∈ (0; 1)
ks
Rb
2. f (x)dx ≤ (a − b)f ( a+b2 )
a

Bài 4:
Cho a < b là các số thực và f (x) là hàm số có đạo hàm liên tục trên R thỏa
mãn:
i

Rb
|f 0 (x)| dx = m
th

f (a) = f (b) = 0 và
a

m
Chứng minh rằng: f (x) ≤ 2 ∀x ∈ [a, b].
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 9 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2002
Bài 1:

m
Cho bất phương trình:
x
≥ mx2 + x(1)
1 + |x|

co
1. Giải bất phương trình (1) với m = 2.

2. Tìm số thực m lớn nhất sao cho (1) nghiệm đúng với mọi x ∈ R.

Bài 2:
Cho dãy số xác định như sau:

Bài 3:
t 
x1 = − 31
2

n.
xn+1 = xn2 − 1∀n ≥ 1

Chứng minh rằng dãy số {xn } có giới hạn khi n → ∞ và tìm giới hạn đó.

Cho các số thực a1 , a2 , ..., a2002 thỏa mãn:


ks
a1 a2 a2002
a0 6= 0 và a0 + 2 + 3 + ... + 2003 =0

Chứng minh rằng phương trình: a0 + a1 x + a2 x2 + ... + a2002 x2002 = 0 có


nghiệm trên [0; 1].
i

Bài 4:
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm cấp hai f 00 (x) ≥ 0 trên R và a là 1 số thực
th

cố định. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: g(x) = f (x) + (a − x)f 0 (x) trên R.
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 10 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2003
Bài 1:

m
Tìm đa thức P (x) có bậc bé nhất, đạt cực đại tại x = 1 với P (1) = 6 và đạt
cực tiểu tại x = 3 với P (3) = 2

Bài 2:
Có tồn tại hay không 1 đa thức P (x) thỏa mãn hai điều kiện sau với mọi giá

co
trị của x:

i. P (x) ≥ P 0 (x)
ii. P 0 (x) ≥ P 00 (x)

Bài 3:

sao cho:

Chứng minh rằng f (x0 ) = x0 .


t
2. Giải hệ phương trình:






n.
1. Cho hàm số f (x) xác định và f 0 (x) > 0∀x ∈ R. Biết rằng tồn tại x0 ∈ R

f (f (f (f (x0 )))) = x0

x = y 3 + 2y − 2
y = z 3 + 2z − 2
z = t3 + 2t − 2
t = x3 + 2x − 2
ks

Bài 4:
Cho dãy số {xn } thỏa mãn:

x1 = 2
i

x1 + x2 + ... + xn = n2 xn
th

Tìm giới hạn lim (n2 xn ).


n→∞
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 11 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2004
Bài 1:

m
Tìm các số a, b, c sao cho:

a(2x3 − x2 ) + b(x3 + 5x2 − 1) − c(3x3 + x2 )


lim =1
x→+∞ a(5x4 − x) − bx4 + c(4x4 + 1) + 2x2 + 5x

Bài 2:

co
Chứng minh rằng với mọi tham số m thì phương trình x3 −9x+m(x2 −1) = 0
luôn có 3 nghiệm

Bài 3:
Cho hàm số f (x) xác định trên [0; 1] thỏa mãn:

t n.
|f (x) − f (y)| < |x − y| với mọi x, y ∈ [0; 1]
Chứng minh rằng tồn tại duy nhất 1 điểm x0 ∈ [0; 1] sao cho f (x0 ) = x0

Bài 4:
1. Chứng minh rằng nếu hàm số f (x) liên tục trên đoạn [a; b] thì :
b
Zb
ks
Z

f (x)dx ≤ |f (x)| dx


a a

2. Chứng minh rằng nếu hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b] và
thỏa mãn điều kiện f (a) = f (b) = 0 thì:
i
b
Z 2
f (x)dx ≤ (b − a) M

th




4
a

với M = max |f 0 (x)|


[a;b]
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 12 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2005
Bài 1:

m
Cho dãy số un xác định như sau:
1
u0 = 1, un = un−1 + ∀n ≥ 1
un−1

1. Chứng minh rằng dãy số trên không dần tới 1 giới hạn hữu hạn khi n → ∞.

co
2. Chứng minh rằng lim = +∞
n→∞

Bài 2:
Cho hàm số f (x) liên tục đơn điệu giảm trên đoạn [0; b] và a ∈ [0; b]. Chứng
minh rằng:
Za Zb

Bài 3:
0

n.
b f (x)dx ≥ a f (x)dx
0

Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [0; π2 ] thỏa mãn:
t
f (0) > 0 và
π
R2
f (x)dx < 1
ks
0

Chứng minh rằng phương trình f (x) = sinx có ít nhất 1 nghiệm trong
khoảng (0; π2 )

Bài 4:
i

Cho hàm số f (x) = xα sin x1 với x 6= 0 và f (0) = 0(α là hằng số dương).


th

Với giá trị nào của α thì hàm số f (x) có đạo hàm tại mọi x

Bài 5:
Tìm tất cả hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn với mọi số
thực x và y
f (x + y) = f (x) + f (y) + 2xy
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 13 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2006
Bài 1:

m
Tìm số nghiệm của phương trình
x3 − ax2 + 4 = 0
trong đó a là tham số.

Bài 2:

co
Cho dãy số un xác định như sau:
R1
u0 ∈ R và un+1 = un + |t − un |dt∀n ≥ 0
0

1. Chứng minh rằng nếu u0 ≥ 1 thì un là 1 dãy tăng và un+1 = 2un − 21 ∀n ≥ 0.

Từ đó chứng minh rằng: lim un = +∞.

Bài 3:
t n→+∞

Với mỗi n nguyên dương đặt: In =


n.
2. Chứng minh rằng nếu u0 < 1 thì ta cũng có lim un = +∞.

R1
0
n→+∞

xn ln(1 + x2 )dx.
ks
1. Chứng minnh lim In = 0
n→+∞

2. Giả sử c ∈ (0; 1)
Rc R1
Đặt An = xn ln(1 + x2 )dx, Bn = xn ln(1 + x2 )dx
0 c
An
Chứng minh rằng: lim = 0.
i

n→+∞ Bn
th

Bài 4:
1. Tìm tất cả các hàm số f (x) xác định trên R, liên tục tại 0, sao cho:
f (2x) = f (x)∀x ∈ R
2. Tìm tất cả các hàm số g(x) xác định trên R, có đạo hàm tại 0, sao cho:
on

g(2x) = 2g(x)∀x ∈ R

Bài 5:
Cho x, y là hai đường thẳng chéo nhau. A, B là hai điểm cố định trên x. CD
là đoạn thẳng có chiều dài l cho trước trượt trên y. Tìm vị trí của CD sao cho
diện tích toàn phần tứ diện ABCD là nhỏ nhất.

Anh Dũng 0329780443 Trang 14 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2007
Bài 1:

m
Cho phương trình:
√ √ p
( 1 − x + x)3 − x(1 − x) = m(1) với m là tham số.
1. Giải phương trình (1) khi m = 1.
2. Tìm m để phương trình (1) có nghiệm.

co
Bài 2:
Với n là số nguyên dương, đặt:
π π
R4 2n R4 2n−1
Un = x2n−1 (sin x) dx và Vn = x2n−1 (cos 2x) dx
0 0

Chứng minh rằng:

1. lim Un = lim Vn = 0.
n→+∞

2. 2Un + Vn ≤

Bài 3:
t n→+∞

π2
32 ∀n ≥ 1. n.
Kí hiệu R+ là tập các số thực dương. Giả sử f : R+ → R+ là 1 hàm số liên
ks
tục thỏa mãn: q
5 5
f (f (x) = (x + 1) + 1
Chứng minh rằng:

1. Nếu f (x1 ) = f (x2 ) thì x1 = x2 .


i

f (x+1)
2. Hàm số f (x) đơn điệu tăng và lim = f (x) = 1.
x→+∞
th

Bài 4:
Cho mặt phẳng P và hai điểm C, D ở về hai phía đối với (P ) sao cho CD
không vuông góc với (P ). Xác định vị trí hai điểm A, B thuộc (P ) sao cho
AB = a (a > 0 cho trước ) và tổng độ dài CA + AB + BD đạt giá trị nhỏ nhất.
on

Bài 5:
Cho k1 , k2 , ...kn là các số thực dương khác nhau từng đôi một. Chứng minh
rằng nếu:
a1 cos k1 x + a2 cos k2 x + ... + an cos kn x = 0 với mọi x ∈ R
thì a1 = a2 = ... = an = 0.

Anh Dũng 0329780443 Trang 15 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2008
Bài 1:

m
Cho dãy số an thỏa mãn:
a1 = 2 và a1 + a2 + ... + an = n2 an ∀n ≥ 1
Tìm lim n2 an
n→+∞

co
Bài 2:
Rπ sin nx
Tính tích phân In = sin x dx với n ∈ N .
0

Bài 3:

(0; 1).

Bài 4:
t f (0) > 0 và

n.
Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn:
R1
0
f (x)dx < 1
2008

Chứng minh rằng phương trình f (x) = x2017 có ít nhất 1 nghiệm thuộc
ks
Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn:

f (0) = 0, f (1) = 1

Chứng minh rằng tồn tại hai số phân biệt a, b thuộc (0; 1) sao cho:
i

f 0 (a)f 0 (b) = 1
th

Bài 5:
Cho hàm số f : [a; b] → [a; b] thỏa mãn:
|f (x) − f (y)| < |x − y| với mọi x, y ∈ [a; b], x 6= y
Chứng minh rằng phương trình f (x) = x có nghiệm duy nhất trên [a; b].
on

Bài 6:
Cho IK là đoạn vuông góc chung của hải đường thẳng chéo nhau a, b(I ∈
a, K ∈ b).M, N là hai điểm bất kì lần lượt thuộc a và b sao cho IM +KN = M N .
Trong số các điểm cách đều các đường thẳng a, b, M N , hãy tìm điểm có khoảng
cách đến mỗi đường thẳng trên là ngắn nhất.

Anh Dũng 0329780443 Trang 16 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2009
Bài 1:

m
Cho phương trình: x4 + x2 − mx + 4 = 0(1). trong đó m là tham số.
1. Giải phương trình (1) khi m = 6.
2. Tìm m để phương trình (1) có nghiệm.

Bài 2:

co
1. Chứng minh rằng với mọi số thực a cho trước thì hàm số f (x) = |x − a|
có đạo hàm tại mọi điểm x 6= a và không có đạo hàm tại điểm x0 = a.

2. Cho trước các số thực a1 , a2 , ...an khác nhau từng đôi một. Chứng minh
rằng:
k1 |x − a1 | + k2 |x − a2 | + ... + kn |x − an | = 0∀x ∈ R

Bài 3:
t  2
n.
khi và chỉ khi k1 = k2 = ... = kn = 0.

1. Tìm tất cả các số thực x, y, z, p, q, r thảo mãn:

x + y 2 + z 2 − 2x − 2z − 7 = 0
p2 + q 2 + r2 + 10p − 16q + 14r + 47 = 0

sao cho biểu thức A = x2 + y 2 + z 2 + p2 + q 2 + r2 − 2xp − 2yq − 2zr đạt giá trị
ks
lớn nhất.

2. Cho hai nửa đường thẳng chéo nhau Ax, By và AB = a > 0 là đoạn vuông
góc chung. Góc giữa Ax, By bằng 30◦ . Hai điểm C, D lần lượt chạy trên Ax, By
sao cho AC + BD = d > 0 không đổi. Xác định vị trí của các điểm C, D sao
cho thể tích tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất.
i

Bài 4:
th

Tìm hàm số f : R → R thỏa mãn với mọi cặp số thực



f (x) ≤ x
f (x) + f (y) ≥ f (x + y)
on

Bài 5:
Cho hàm số f : R → R liên tục thỏa mãn:

f (tx + (1 − t)y) ≤ tf (x) + (1 − t)f (y)∀x, y ∈ R, t ∈ (0; 1)

Rb
Chứng minh rằng: f (x)dx ≥ (b − a)f ( a+b
2 )
a

Anh Dũng 0329780443 Trang 17 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2010
Bài 1:

m

R
1. Tính sin(sin x + nx)dx(n ∈ N ).
0

2. Cho hàm số f (x) xác định trên tập số thực thỏa mãn:
|f (x) − f (y)| ≤ |x − y| ∀x, y ∈ R và f (f (f (0))) = 0

co
Chứng minh rằng f (0) = 0.

Bài 2:
1. Cho hàm số f (x) khả vi liên tục cấp hai trên [0; 1] thỏa mãn:

f 00 (0) = 1, f 00 (1) = 0

2. Tìm giới hạn lim

Bài 3:
t q p

n.
Chứng minh rằng tồn tại c ∈ [0; 1] sao cho f 00 (c) = c.

30 + 30 + ... + 30 (n dấu căn).
n→∞

1. Hàm số f (x) khả vi tại x0 được gọi là lồi(lõm) tại điểm này nếu tồn tại
lân cận của điểm x0 là U (x0 ) sao cho với mọi x ∈ U (x0 ) ta có:
ks
f (x) ≥ f (x0 ) + f 0 (x0 )(x − x0 )

(tương ứng f (x) ≤ f (x0 ) + f 0 (x0 )(x − x0 ).


Chứng minh rằng hàm số bất kì khả vi trên đoạn [a; b] sẽ lồi(lõm) tại ít nhất 1
điểm x0 ∈ (a; b).
i

2. Số nào lớn hơn trong hai số sau:


2
22
th

11 + 22 + ... + 10001000 và 22

Bài 4:
Trong một phòng có 5 người, giữa 3 người bất kì luôn tìm được 2 người quen
nhau và 2 người không quen nhau. Chứng minh rằng nhóm này có thể ngồi
quanh 1 bàn tròn sao cho mỗi người đều quen với 2 người ngồi cạnh mình.
on

Bài 5:
Cho A, B, C là 3 góc của 1 tam giác nhọn. Chứng minh rằng:
3n
tann A + tann B + tann C ≥ 3 +
2

Anh Dũng 0329780443 Trang 18 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2011
Bài 1:

m
π
R2
1. Tính [cos2 (cos x) + sin2 (sin x)]dx.
0

2. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn:

|f (x)| ≤ 1∀x ∈ [0; 1]

co
Chứng minh rằng:
v
2
Z1 p Z1
u
u
u
1 − f 2 (x)dx ≤ t1 − ( f (x)dx)
0 0

Bài 2:

√Giải các phương√trình sau:


1. 1 − x2 = ( 23 − x)2
√ 2 √ 2 √ n.
2. (2 + 2)sin x − (2 + 2)cos x + (2 − 2)cos 2x = (1 +

Bài 3:
t √
2 cos 2x
2 )
ks
1. Tìm a để bất phương trình sau có nghiệm:

2x + 1 ≥ a( 1 − x + 1)

2. Cho hàm số f (x) = 1 + a cos x + b cos 2x + cos 3x.


Chứng minh rằng nếu f (x) ≥ 0∀x ∈ R thì a = b = 0.
i

Bài 4:
th

Cho tam giác ABC có các cạnh là a, b, c với a > b và các đường cao là
ha , hb , hc . Chứng minh rằng:

a − b ≥ hb − ha

Bài 5:
on

Một phân xưởng cắt thép chỉ có những thanh thép dài 6m, nhưng cần phải
cắt 40 đoạn 2, 5m và 60 đoạn 1, 6m. Hỏi cần dùng bao nhiêu thanh và cắt như
thế nào để tổng số thanh là ít nhất.

Anh Dũng 0329780443 Trang 19 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2012
Bài 1:

m
1. Tính: p
n
I = lim n2012 + 2012n
n→∞

2. Cho cấp số cộng a1 , a2 , ...an , ... và cấp số nhân b1 , b2 , ..., bn , ... thỏa mãn
ak > 0∀k và a1 = b1 6= a2012 = b2012 . Chứng minh rằng ak > bk ∀1 < k < 2012.

co
Bài 2:
1. Giải phương trình:
p p √
2x2 + 10x + 12 − x2 + 2x − 3 = 2 x + 2

2. Hàm số y = sin(x2 + 4x + 4) có phải hàm tuần hoàn không?

Bài 3:
t
sin4
A
n.
3. Tìm điều khiện của a, b để phương trình x3 + ax + b = 0 có nghiệm duy
nhất.

Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta luôn có:
B C
+ sin4 + sin4 ≥
3
ks
2 2 2 16

Bài 4:
Một đề thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, một câu hỏi có 3 phương án trả lời,
trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Một thí sinh chọn ngẫu nhiên các câu trả
lời. Hỏi xác suất thí sinh đó đạt điểm nào là cao nhất, biết rằng 1 câu trả lời
i

đúng được 1 điểm và trả lời sai không được điểm nào.
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 20 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2013
Bài 1:

m
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của:

A = sin3 x + cos3 x − sin x cos x + sin x + cos x

co
Bài 2:
Cho cấp số cộng a1 , a2 , ...an , ... với công sai d và cấp số nhân b1 , b2 , ..., bn , ...
với công bội q. Tính giá trị biểu thức:

A = a1 b1 + a2 b2 + ... + an bn

theo a1 , b1 , d, q.

Bài 3:
n.
Cho tứ diện ABCD có AB = CD = c, AC = BD = b, AD = BC = a. Xác
t
định tâm và mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

Bài 4:
ks
Giải hệ phương trình:

 5x = 2y 2 − 4y + 7
5y = 2z 2 − 4z + 7
5z = 2x2 − 4x + 7

i

Bài 5:
th

R1
Cho hàm sô sf (x) khả tích thỏa mãn: f (x)dx = 2013 và
0

|f (x1 ) − f (x2 )| ≤ |x31 + x32 − x21 x2 − x1 x22 |

Xác định hàm số đã cho.


on

Bài 6:
Một cửa hàng bán hoa có 5 loại: Hoa hồng, hoa lan, hoa cúc, hoa ly, hoa huệ
với số lượn lớn. Một khách hàng đến mua 20 bông hoa. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn hoa.

Anh Dũng 0329780443 Trang 21 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2014
Bài 1:

m
Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
√ √ p
m− 9−x− 9+x+ 81 − x2 = 0

Bài 2:

co
Tính đạo hàm cấp 2014 tại x = 0 của hàm số:

y = sin x sin 2x sin 3x

Bài 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang và:

n.
SA = SB = SC = AD = 2a, AB = BC = CD = a

1. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.


2, Mặt phẳng (P ) qua BC và tạo với đáy một góc 30◦ . Tính theo a thể tích
thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (P ).

Bài 4:
t
ks
Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số:
p p
y = x2 − 2x − 3 + 2x2 + 8x + 15

Bài 5:
Chứng minh rằng:
i

2014π
sin2014 x
Z
th

dx < 1007π
1 + 2014x
−2014π

Bài 6:
Cho 1 mảnh đất hình vuông kích thước 10m × 10m và những viên gạch hình
chữ T gồm 4 ô vuông kích thước 1m × 1m. Hỏi có thể lát kín mảnh đất bằng
on

25 viên gạch hay không? Vì sao?

Anh Dũng 0329780443 Trang 22 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2015
Bài 1:

m
Tìm tham số m để phương trình sau có 3 nghiệm dương phân biệt:

x3 − 3(m + 1)x2 + (6m + 3)x + 4m3 − 3m = 0

Bài 2:

co
Giải phương trình p
x2 − 2 = 5x2 − 6x

Bài 3:
Cho khai triển (3 + 2x + x2 )20 = a0 + a1 x + a2 x2 + ... + a39 x39 + a40 x40 . Xác
định a5 .

Bài 4:

Bài 5:

Tính tích phân


R1 2015
(1 − x2 )
n.
Cho 1 hình chóp đều có 10 cạnh và các cạnh đều có độ dài bằng a. Tính thể
tích hình chóp
t
(1 + x)dx
ks
0

Bài 6:
Các học sinh của một khối 12 bắt buộc phải đăng kí thêm 1 trong 3 môn:
i

Toán,Lí, Văn. Sau khi kết thúc đăng kí có 23 học sinh chỉ đăng kí môn Toán,
có 76 học sinh đăng kí học Văn, có 76 học sinh đăng kí học Toán và Văn, có
th

37 học sinh đăng kí hai môn Lí và Toán. Hỏi khối 12 kể trên có bao nhiêu học
sinh?
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 23 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2016
Bài 1:

m
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trực tâm H(1;3) nội tiếp đường
tròn (C) tâm I(2;4). Đường cao AH cắt BC tại D(2;2).
Tính diện tích tam giác ABC.

co
Bài 2:
Một ghế đặt quanh bàn tròn có 10 chỗ ngồi thứ tự đánh số từ 1 đến 10.Sắp
xếp ngẫu nhiên 1 tổ gồm 10 học sinh gồm 7 nam và 3 nữ vào 10 ghế quanh bàn
tròn đó.
Tính xác suất để có đúng 2 học sinh nữ ngồi cạnh nhau.

Bài 3:
t  0
n.
Cho hàm số f (x) có đạo hàm cấp 1 liên tục trên [a; b] và tồn tại f 00 (x) trên
[a; b] sao cho
f (x) ≥ 0∀x ∈ [a, b]
f 00 (x) > 0∀x ∈ (a, b)
ks
Chứng minh rằng với mọi m ∈ [a, b] ta có

f (x) ≥ f (m) + (x − m)f 0 (m)∀x ∈ [a, b]


i

Bài 4:
th

Cho 2 tia chéo nhau Aa và Bb. 2 điểm C và D lần lượt chạy trên các tia Aa
và Bb sao cho AC=BD.
Tìm quỹ tích trung điểm M của CD.
on

Bài 5:
Tìm các số nguyên không âm x, y, z thỏa mãn :

3x − 2y = 2016z

Anh Dũng 0329780443 Trang 24 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Bài 6:
Chứng minh rằng với n là số tự nhiên cho trước, phương trình
n

m
X
(ak cos(kx) + bk sin(kx)) = x
k=1

có nghiệm với mọi ak , bk ∈, k = 1..n

co
t n.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 25 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2017
Bài 1:

m
Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số:
p
y =x+ x2 − 9

Bài 2:

co
Cho số phức z thảo mãn phương trình z 2 − z + 1 = 0. Tính giá trị biểu thức:

A = z 2018 − z 2017

Bài 3:
Cho các số thực x,y thỏa mãn x2 + y 2 = 4. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của biểu thức P = x5 + y 5

Bài 4:

n.
Trong mặt phẳng (α) cho 2 điểm A, B cố định. Trên nửa đường thẳng Bx
nằm trong (α) và vuông góc với AB lấy điểm C, và trên đường thẳng Ay vuông
t
góc với (α) tại A lấy 1 điểm D sao cho BC+AD=l (l>0 cho trước ). Xác định
vị trí của C, D sao cho mặt phẳng (β) đi qua trung điểm CD và vuông góc với
AB, cắt tứ diện ABCD theo 1 thiết diện có diện tích lớn nhất.
ks
Bài 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Ozy cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E là điểm đối
xứng với D qua A và H là hình chiếu vuông góc của D trên BE. Đường tròn
i

2 2
ngoại tiếp tam giác BDE có phương trình (c) : (x − 4) +(y − 1) = 25 và đường
thẳng AH có phương trình 3z − 4y − 17 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh của hình
th

chữ nhật ABCD, biết đường thẳng AD đi qua điểm M(7;2) vsf điểm E có tung
độ âm.

Bài 6:
Cho số tự nhiên n>2. Chứng minh rằng:
on

a1 cos x + a2 cos 2x + ... + an cos nx = b1 sin x + b2 sin 2x + ...bn sin nx

khi và chỉ khi a1 = a2 = ... = an = b1 = b2 = ... = bn = 0

Anh Dũng 0329780443 Trang 26 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Bài 7:
Giải phương trình:

m
p p
1 + sin4 x + cos4 x + 2cos2 x + 2 = 2 2

co
t n.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 27 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2018
Bài 1:

m
1
Cho tam giác ABC có 3 đỉnh thuộc đường cong (C) y = x. CHứng minh
rằng trực tâm tam giác ABC cũng thuộc (C)

Bài 2:
Giải phương trình

co
3 3 3
x2 + 3x − 4 + 2x2 − 5x + 3 = 3x2 − 2x − 1

Bài 3:
Trong mặt phẳng cho 4 điểm O,A,B,C sao cho OA = OB = OC = 1 và
−→ −−→ −−→ → −
OA + OB + OC = 0 .
Chứng minh rằng tam giác ABC đều

Bài 4:
Tính tích phân sau với số a thực
t Z1
n. 1
(1 + x2 ) (1 + eax )
dx
ks
−1

Bài 5:
Cho đa thức p(x) có hệ số thực thỏa mãn biểu thức sau với mọi x

(x − 1) p (x + 1) = (x + 2) p (x)
i

Hãy xác định đa thức p(x)


th

Bài 6:
Cho hình vuông ABCD. Trên đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng
(ABCD) tại A láy điểm S khác A . Gọi E và F lần lượt là hình chiếu vuông góc
của A trên SB ,SD và H là hình chiếu vuông góc của C trên mặt phẳng (AEF)
. Hãy tìm quỹ tích điểm H khi S chạy trên đuuơngf thẳng d.
on

Bài 7:
Tìm m để phương tình có nghiệm
 r r
6 3x 2 3x 2 3x 2 3x 3x
cos + cos = sin +m sin + m + sin2 +m
2 2 2 2 2

Anh Dũng 0329780443 Trang 28 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Bài 8:
Cho các số thực x và y thỏa mãn x2 + y 2 = 1. Hãy tìm giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất của biểu thức

m
p √
A=x 1+y+y 1+x

co
t n.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 29 fb.com/onthikisutainangk60


TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

LỜI GIẢI

m
co
t n.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 30 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Năm 1999
Bài 1:

m
* Tính liên tục.
Ta chỉ cần để ý điểm x = 0.
 
lim x1 = +∞ ⇒ lim x + x 1 = 0
x→0+ x→0+ 1+e x
 

co
lim− x1 = +∞ ⇒ lim− x + x 1 = lim− x + x1 = 0

x→0 x→0 1+e x x→0

lim f (x) = 0 = f (0)


x→0
⇒ f (x) liên tục trên R
* Tính biến thiên:
1 1

Với x 6= 0; f 0 (x) = 1 +

Ta chỉ ra f 0 (x) > 0∀x 6= 0

Xét
1
Đặt t = e x
1
t 1

g(t) = 1t + 1 + ln t; t > 0
1
Khi đó : 1 + e x + x1 e x = e x
1+e x −x.(−

1+e x

1
t
1
1
x22

n.
).e x

+ 1 + ln t

1+e
=1+ 
1
x

1+e x
+x
1
1
1 x
e
2
ks
g 0 (t) = − t12 + 1t = t−1
t2
⇒ g(t) ≥ g(1) = 2
⇒ f 0 (x) > 0∀x 6= 0

Bài 2:
Đây là bài toán có ý tưởng giải rất trực quan.
i

Tập hợp các điểm thỏa mãn a − 2b + 3c = 16 là 1 mặt phẳng (P )


F 2 2 2
2 − 4, 5 = (a − 1) + (b − 1) + (c − 1) là khoảng cách từ M (a; b; c) tới I(1; 1; 1)
th

Do đó để IM nhỏ nhất thì IM ⊥(P )

a−1 b−1 c−1 a−1−2(b−1)+3(c−1)


hay: 1 = −2 = 3 = 1+4+9 =1

⇒ a = 2; b = −1; c = 4
F 2 2 2
2 − 4, 5 ≥ 1 + 2 + 3 ⇒ F ≥ 37
on

*Lời bàn: Nếu đề bài đổi thành tìm min của:


G = 4a2 + 9b2 + 25c2 − 7a + 8b + 9c + 38 thì làm ntn?
(Gợi ý: đặt x = 2a; y = 2b; z = 5c)

Anh Dũng 0329780443 Trang 31 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Bài 3:
Đây là bài toán rất kinh điển trong các bài toán chứng minh tồn tại nghiệm.
Lời giải: Xét f (x) = a cos x + b sin 2x + c cos 3x − x

m
Hàm này liên tục và khả tích trên [−π; π]

Ta có:

(a cos x + b sin 2x + c cos 3x − x) dx
−π   π
b c x2
= a sin x + (− cos 2x) + sin 3x −

co
2 3 2
−π
=0
Theo định lí trung bình tích phân:

∃c ∈ (−π; π) : f (x)dx = 2πf (c)

Do đó f (c) = 0.Đây là đpcm.


t Z

a
sin kxdx =
Z

a
n.
−π

Nhận xét: Đây là dạng toán hay giải bằng cách trên, lợi dụng tích chất sau:
a+2π a+2π

cos kxdx = 0∀a ∈ R; k ∈ Z


ks
Ra
và f (x)dx = 0 nếu f (x) là hàm lẻ, a bất kì.
−a

Bài 4:
i

Ta mở rộng bài toán:


Tìm f (x) xác định trên [a; b] sao cho f (x) ∈ [a; b]∀x ∈ [a; b] và
th

|f (x) − f (y)| ≥ |x − y|∀x, y ∈ [a; b](1)


Giải: Trong (1), cho x = b, y = a
⇒ |f (b) − f (a)| ≥ |b − a|
Mà a ≤ f (a), f (b) ≤ b  
f (b) = b f (a) = b
Suy ra |(f (b) − f (a)| = b − a và hoặc
f (a) = a f (b) = a
on


f (a) = b
Nếu
f (b) = a

g(a) = a
Xét hàm g(x) = a + b − f (x) thỏa mãn điều kiện ban đầy và
g(b) = b
Dẫn đến chỉ cần xét f (a) = a và f (b) = b

Anh Dũng 0329780443 Trang 32 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Trong (1); cho y = a:

f (x) − a ≥ x − a ⇒ f (x) ≥ x∀x ∈ [a; b]

m
Trong (1); cho y = b⇒ b − f (x) ≥ b − x ⇒ f (x) ≤ x∀x ∈ [a; b]
Do đó f (x) = x∀x ∈ [a; b]
KL: bài toán có 2 nghiệm là f (x) = x∀x ∈ [a; b]
và f (x) = a + b − x∀x ∈ [a; b]

co
t n.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 33 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Năm 2000
Bài 1:

m
Ta thấy:
xn > 0∀n
Dãy xn giảm dần: vì xn+1 = ln(xn + 1) < xn ∀xn > 0.
Do đó:
Dãy giảm và bị chặn dưới nên ∃ lim xn = a
n→+∞

co
Chuyển qua giới hạn ta có: a = ln(a + 1)
Ta lại sử dụn BĐT x ≥ ln(x + 1)∀x ≥ 0. Đẳng thức xảy ra ⇔ x = 0
Nên ta kết luận ∃ lim xn = 0
n→+∞

Bài 2:
Lời giải đi vào 3 ý:
f (x) liên tục với ∀x
f 0 (x) tồn tại với ∀x
f 0 (x) = 0∀x
a) f (x) liên tục
t n.
3
Lấy x1 = x bất kì. Ta có: lim |x2 − x| = 0
x2 →x
⇒ lim |f (x2 ) − f (x)| = 0 ⇒ f (x) liên tục.
ks
x2 →x
b) f 0 (x) tồn tại:
Cho x1 = x cố định.

f (x2 ) − f (x)
0≤
≤ (x2 − x)2
x2 − x

Cho x2 → x ta thấy f 0 (x) tồn tại và bằng 0.


i

Do đó f 0 (x) = 0 với ∀x
th

Hay f (x) = const(đpcm).

!!! Mở rông:

B1: Tìm f (x) thỏa mãn: |f (x) − f (y)| ≤ |x − y|α với α > 1 nào đó;x, y bất kì.

B2: Tìm f (x) sao cho: |f (x) − f (y)| ≤ |x3 + y 3 − x2 y − xy 2 |∀x; y bất kì.
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 34 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Bài 3:
Những dạng chứa tính phân, ta nên đặt hàm mới:
Zx

m
ϕ(x) = f (t)dt; ϕ0 (x) = f (x)
0

Ta có: 0 ≤ ϕ0 (x) ≤ kϕ(x)∀x ≥ 0. ϕ0 (0) ≥ 0; ϕ(0) = 0


Để xuất hiện ϕ0 (x) − kϕ(x) ta làm như sau:

co
Đặt hàm phụ g(x) = ϕ(x)eh(x)
⇒ g 0 (x) = [ϕ0 (x) + ϕ(x).h0 (x)]eh(x)
Rõ ràng bây giờ ta chọn h0 (x) = −k hay h(x) = −kx là ổn.
Đặt g(x) = ϕ(x).e−kx
Khi đó g 0 (x) = [ϕ0 (x) + ϕ(x).h0 (x)]eh(x) ≤ 0
⇒ g(x) ≤ g(0) = ϕ(0).e−k.0 = 0∀x ≥ 0
⇒ ϕ(x) ≤ 0∀x ≥ 0

⇒ f (x) = 0∀x ≥ 0

Bài 4:
Đây là tính chất đặc trưng của hàm lồi.
Chứng minh:
t
Không mất tính tổng quát, giả sử x < y
Đặt c = tx + (1 − t)y ∈ [x; y]
n.
Mà ϕ0 (x) = f (x) ≥ 0∀x ≥ 0 ⇒ ϕ(x) ≥ ϕ(0) = 0∀x ≥ 0
ks
Theo định lí Lagrange:

∃c1 ∈ (x; c) : f 0 (c1 ) = f (c)−f
c−x
(x) 

∃c2 ∈ (c; y) : f 0 (c2 ) = f (y)−f
y−c
(c)
⇒ f (c)−f
c−x
(x)
≤ f (y)−f
y−c
(c)

f 00 (x) ≥ 0∀x ⇒ f 0 (c1 ) < f 0 (c2 )




⇒ (y − c) f (c) + (c − x) f (c) ≤ (y − c)f (x) + (c − x)f (y)
i

y−c c−x
⇒ f (c) ≤ y−x f (x) + y−x f (y)
th

Dẫn đến đpcm.

Bài 5:
Tham khảo từ lời giải của anh Vũ Hữu Tiệp
Ta chứng minh quy nạp, khẳng định đúng với n = 1 Giả sử khẳng định đúng
on

tới n ≥ 1 ta đi chứng minh khẳng định đúng tới n + 1.

f (x) = a1 ek1 x + a2 ek2 x + ... + an+1 ekn+1 x = 0∀x ∈ R


Xét :

kn+1 f (x)−f 0 (x) = (kn+1 − k1 ) a1 ek1 x +(kn+1 − k2 ) a2 ek2 x +...+(kn+1 − kn ) an ekn x

Anh Dũng 0329780443 Trang 35 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Theo giả thiết quy nạp thì do các ki phân biệt nên ai = 0; i từ 1 tới n. Thay
vào biểu thức thì dẫn đến an+1 = 0, khẳng định đúng tới n+1.
Quy nạp hoàn tất, ta có đpcm.

m
* Theo đại số tuyến tính có thể sử dụng ma trận Vandermond sau khi viết
n phương trình bằng cách đạo hàm n-1 lần phương trình đã cho và cho x = 0.

co
t n.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 36 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Năm 2001
Bài 1:

m
Tham khảo từ anh Vũ Hữu Tiệp
1. Xét
ex
g(x) = f (x) − x = 2 − x, x ∈ (0, +∞)
(1 + x)
g(x) liên tục trên (0; +∞) và:

co
2
ex (x + 1) − 2ex (x + 1) ex (x − 1)
g 0 (x) = 4 −1= 3 − 1 < 0, ∀x ∈ R
(x + 1) (x + 1)

Vậy g(x) nghịch biến trên R.


Mà : g( 21 ) > 0; g(1) < 0
⇒ phương trình g(x) = 0 có nghiệm thuộc khoảng ( 12 ; 1)

2. u1 = f (u0 ) =

Và f 0 (x) = ex (x−1)
t
(x+1)3
e
4 ∈ 1
2; 1

;f 1
2

n.
Từ đó phương trình f (x) = x có nghiệm duy nhất trong ( 12 ; 1)

=

4 e
9

< 0, ∀x ∈ R ⇒ f (x) nghịch biến trên



Do đó với x ∈ [ 12 ; 1], f (x) ∈ ( 4e ; 4 9 e ) ⊂ [ 21 ; 1]
∈ 1
2; 1


1
2; 1

ks
Theo quy nạp ⇒ un ∈ [ 12 ; 1], ∀n ∈ N ∗ .

ex ex x(x+1)+3ex (1−x)
3. f 0 (x) = (x+1)3 ⇒ f 00 (x) = (x+1)6 > 0, ∀x ∈ [ 12 ; 1]

Suy ra f 0 (x) tăng trên đoạn [ 12 ; 1]


Suy ra
i

f 0 (x) < f 0 (1) = 0


√ √
th

0 0 1 − e −4 e
f (x) > f ( = 3 = = −q > −1 ⇒ 0 ≤ |f 0 (x)| ≤ q < 1
2 2( 3 ) 27
2

Chọn k ∈ (q; 1) bất kì.


Theo định lí Lagrange tồn tại βn nằm giữa un+1 , θ mà:

|un+1 − θ| = |f (un ) − f (θ)| = |f 0 (βn )| |un − θ| ≤ q |un − θ| < k |un − θ|


on

4. Theo câu 3 |un − θ| < k |un−1 − θ| < k 2 |un−2 − θ| < ... < k n |u0 − θ|
Do 0 < k < 1 ⇒ k n → 0 khi n → +∞ từ đó lim |un − θ| = 0 ⇒ lim un = θ
n→+∞ n→+∞

Anh Dũng 0329780443 Trang 37 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Bài 2:
|x−y|
Để ý 1+|x−y| là hàm tăng theo |x − y| Do đó nếu |x − z| hoặc |y − z| lớn hơn
|x − y| thì bài toán được giải quyết.

m

|x − y| > |x − z|
Nếu
|x − y| > |y − z|

|x−z| |x−z|
)
d(x; z) = 1+|x−z| ≥ 1+|x−y| |x − z| + |z − y|
⇒ d(x; z)+d(y; z) ≥ ≥ d(x; y)

co
|y−z| |y−z|
d(y; z) = 1+|y−z| ≥ 1+|x−y|
1 + |x − y|

(đpcm)

Bài 3:
1. Xem lại bài 4 năm 2000

2. Đổi biến: t = a + b − x. Khi đó:

Rb
t
a

⇒VT =
f (x)dx =
Rb
Ra

1
2
b
n.
f (a + b − t)(−dt) =
Rb
a

[f (x) + f (a + b − x)] dx
f (a + b − x)dx
ks
a
Rb a+b

≤ fdx(câu a)
2
a
= (b − a)f a+b

2 (đpcm)

Bài 4:
i

Tham khảo từ anh Vũ Hữu Tiệp


Do f (x) liên tục trên [a; b] ⇒ x0 ∈ [a; b] mà |f (x0 )| ≥ |f (x)|, ∀x ∈ [a; b].
th

Ta có:
Rb Rx0 Rb
m = |f 0 (x)| dx = |f 0 (x)| dx + |f 0 (x)| dx
x a ab x0
R0 0 R 0
≥ (f (x)) dx + (f (x)) dx = |f (x0 ) − f (a)| + |f (b) − f (x0 )| = 2 |f (x0 )|

on

a x0
m
⇒ |f (x)| ≤ |f (x0 )| ≤ 2

Anh Dũng 0329780443 Trang 38 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Năm 2002
Bài 1:

m
Bạn đọc tự giải

Bài 2:
Tham khảo từ anh Vũ Hữu Tiệp
Từ giả thiết ta có xn > −1, ∀n.

co
Do

|x1 | = 13 < 1 ⇒ x2 < − 21 ⇒ 12 < |x2 | < 1.


⇒ − 87 < x3 < − 12 < 1 ⇒ ... ⇒ 78 < x3 < − 21 , ∀n > 2
x2
Đặt f (x) = − 1 Xét phương trình f (x) = x, x ∈ (− 87 , − 12 ), có nghiệm
√ 2
α=1− 3

Dẫn đến lim xn = 1 − 3

Bài 3:
n→+∞
t √
n.
Theo định lí Lagrange, tồn tại βn nằm giữa α và xn thỏa mãn:

|xn+1 − α| = |f (xn ) − f (α)| = |f 0 (βn )| |xn − α| = |βn | |xn −α|


< k |xn − α| < k 2 |xn−1 − α| < ... < k n |x1 − α| , k = 87 < 1
ks
Ta có:
Z1
a1 a2 a2002
ao + a1 x + a2 x2 + ... + a2002 x2002 dx = a0 +

+ + ... + =0
2 3 2003
0
i

Theo định lí trung bình tích phân:


∃c ∈ [0; 1] : a0 + a1 c + a2 c2 + ... + a2002 c2002 = 0 ⇒đpcm
th

Bài 4:
Tham khảo từ anh Vũ Hữu Tiệp
Xét h(x) = f (a) − g(x) = f (a) − f (x) − (a − x)f 0 (x)
Theo Lagrange tồn tại x0 nằm giữa a và x thỏa mãn: f (a)−f (x) = f 0 (x0 )(a−x)
Do đó h(x) = (a − x)(f 0 (x0 ) − f (x))
on

Vì f 00 (x) ≥ 0, ∀x ∈ R ⇒ f 0 (x) đồng biến⇒ h(x) ≥ 0, ∀x ∈ R


⇒ g(x) ≤ f (a), ∀x ∈ R
Dấu bằng xảy ra khi x = a

Anh Dũng 0329780443 Trang 39 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Năm 2003
Bài 1:

m
P (x) có ít nhất 2 cực trị nên bâc ít nhất bằng 3.
Xét P (x) = ax3 + bx2 + cx + d, theo giả thiết ta được 4 pt, giải ra được đáp án
bài toán.
P (x) = x3 − 6x2 + 9x + 2

co
Bài 2:
Nhận xét: với 1 đa thức bậc lẻ thì luôn nhận cả giá trị dương và âm.
Do đo để P (x) thỏa mãn bài ra thì P (x), P 0 (x) đều có bậc chẵn suy ra vô lí.

Bài 3:
1. Ta thấy f (x) > 0∀x ∈ R ⇒ f (x) là hàm tăng ngặt.
Nếu f (x0 ) > x0
⇒ f (f (x0 )) > f (x0 )
⇒ f (f (f (x0 ))) > f (f (x0 ))

n.
⇒ f (f (f (f (x0 )))) > f (f (f (x0 )))
Theo bắc cấu thì VT>VP dẫn đến vô lí, tương tự cho f (x0 ) < x0
Vậy f (x0 ) = x0
t
2. Bài toán có dạng hoán vị sau có kiểu giải đặc trưng:
ks
Ta thấy f (x) = x3 + 2x − 2 là hàm tăng ngặt.
Giả sử x = maxx; y; z; t ⇒ f (x) ≥ f (t) ⇒ t ≥ z ⇒ f (t) ≥ f (z) ⇒ z ≥ y ⇒
f (z) ≥ f (y) ⇒ y ≥ x
Do đó x ≥ t ≥ z ≥ y ≥ x
⇒x=y=z=t
⇒ x3 + x − 2 = 0 ⇒ x = 1
i

Bài 4:
th

Tham khảo từ anh Vũ Hữu Tiệp


Ta có:
2
x1 + x2 + ... + xn = n2 xn ⇒ n2 xn + xn+1 = (n + 1) xn+1
n n(n−1)
⇒ n2 xn = n (n + 2) xn+1 ⇒ xn+1 = n+2 xn ⇒ (n+2)(n+1) xn−1
n(n−1)...2.1 4
⇒ ... ⇒ xn+1 = (n+2)(n+1)...4.3 x1 = (n+2)(n+1)
4n2
⇒ lim n2 xn = (n+1)n =4
on

x→+∞

Anh Dũng 0329780443 Trang 40 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Năm 2004
Bài 1:

m
Tử thức: (2a + b − 3c)x3 + (−a + 5b − c)x2 − b
Mẫu thức: (5a − b + 4c)x4 + 2x2 + (−a + 5)x + c
Để giới hạn đã cho tới 1 thì

 2a + b − 3c = 0
5a − b + 4c = 0

co
−a + 5b − c = 2

Xin nhường bạn đọc giải tiếp.

Bài 2:
Đặt f (x) = x3 − 9x + m(x2 − 1)

x→−∞

n.
lim f (x) = −∞; f (−1) = 8 > 0; f (1) = −8 < 0; lim f (x) = +∞

Phương trình luôn có ít nhất 3 nghiệm, là phương trình bậc 3 nên có đúng 3
nghiệm.

Bài 3:
t
Xem bài 5 của năm 2008
x→+∞
ks
Bài 4:
a) Hoàn toàn đúng theo định nghĩa hình học của tích phân.

b) Tham khảo từ anh Vũ Hữu Tiệp


i

Với ∀x ∈ (a; b)∃t ∈ (a; x), k ∈ (x; b):

|f (x)| = |f (x) − f (a)| = |f 0 (t)| |x − a| ≤ M (x − a)


th

|f (x)| = |f (b) − f (x)| = |f 0 (k)| |b − x| ≤ M (b − x)


Dẫn đến:
a+b a+b
 
Zb Z2 Zb Z2 Zb
 M 2
|f (x)| dx = |f (x)| dx+ |f (x)| dx ≤ M  (x − a) dx + (b − x)dx = (a − b)

4
on

a a a+b a a+b
2 2

Từ đó có đpcm.

Anh Dũng 0329780443 Trang 41 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Năm 2005
Bài 1:

m
Ta có:
1
u2n = u2n−1 + 2 + u2n−1
≥ u2n−1 + 2

⇒ un ≥ u20 + 2n = 2n + 1 ⇒ un = 2n + 1(un > 0)
⇒ dpcm

co
Bài 2:
Ta có:
Ra Rb
b f (x)dx ≥ a f (x)dx
0 0 !
Ra Ra Rb
⇔b f (x)dx ≥ a f (x)dx + f (x)dx

t ⇔
Ra

1
a
0

Ra
0

Theo đinh lí trung bình tích phân:


Rb
⇔ (b − a) f (x)dx ≥ a f (x)dx
0

f (x)dx ≥ n.
1
0

b−a
Rb
a
a

f (x)dx

Ra
a
ks
1
∃c1 ∈ (0; a) : f (c1 ) = a f (x)dx
0
1
Rb
∃c2 ∈ (a; b) : f (c2 ) = b−a f (x)dx
a

f (x) đơn điệu giảm ⇒ f (c1 ) ≥ f (c2 ) ⇒ đpcm.


i
th

Bài 3:
Để ý f (x) liên tục⇒ f (x) − sin x sẽ liên tục trên [0; π2 ]
Nếu vô nghiệm thì giữ dấu không  đổi.
f (x) − sin x > 0∀x ∈ 0; π2
π π
Nếu R2 R2
⇒ f (x)dx > sin xdx = 1 ⇒loại
on

0 0
Nếu f (x) − sin x < 0∀x ∈ [0; π2 ]
⇒do liên tục⇒ f (x) − sin x ≤ 0∀x ∈ [0; π2
Lại có f (0) > 0 suy ra loại.

Anh Dũng 0329780443 Trang 42 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Bài 4:
Tham khảo từ anh Vũ Hữu Tiệp
Dễ chứng minn f (x) liên tục trên R

m
Với ∀α, f (x) có đạo hàm tại ∀x 6= 0. Ta xét điều kiện để f (x) có đạo hàm tại
x=0
Tức là ∃ lim f (x)−f (0)
= lim xα−1 sin x1

x→0 x x→0

Với α > 1 dễ thấy giới hạn trên tồn tại và bằng 0.


1 1
Xét α ≤ 1 , lúc ấy cho x = kπ ; x = π +kπ , k ∈ Z đẩy k tới vô cùng ta nhận được

co
2
các giới hạn khác nhau, suy ra không tồn tại f 0 (0)
KL: α > 1

Bài 5:
Xét g(x) = f (x) − x2

⇒ g(x) = ax; a ∈ R
KL: f (x) = x2 + ax
t n.
⇒ g(x) liên tục và g(x + y) = g(x) + g(y)
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 43 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Năm 2006
Bài 1:

m
Xét x 6= 0 đưa về a = x + x42
Khảo sát hàm f (x) = x + x42 (x 6= 0) ta được: a = 3 có 2 nghiệm; a < 3 có 1
nghiệm và a > 3 có 3 nghiệm.

co
Bài 2:
1. Nếu u0 ≥ 1
R1
u1 = u0 + (u0 − t) dt
0
1
= 2u0 − > u0 ≥ 1
2

Do đó un+1 = 2un − 12 ∀n ≥ 0
t = 2u1 −
⇒ dpcm
R1

n.
⇒ u2 = u1 + (u1 − t) dt
1
2
0
> u1 ≥ 1

Nếu dãy bị chặn trên, dãy tiến tới L hữu hạn, đẩy 2 vế phương trình qua
giới hạn được L = 2L − 12 ⇒ L = 12 < 1 ⇒ loại.
ks
Giới hạn dãy ra dương vô cùng.
2. u0 < 1
Nếu 0 < u0 < 1
u
R0 R1
⇒ u1 = u0 + (u0 − t) dt + (t − u0 )dt
0 u0
u20 1−u20
i

= u0 + 2 + 2 − u0 (1 − u0 )
1
= u20 + 2
th

Như vậy giả sử 0 < un < 1∀n


⇒ un+1 = un 2 + 12

Mặt khác:
un+1 = u2n + 14 + 41 ≥ un + 12
⇒ un ≥ u0 + n2
on

⇒ lim un = +∞ trái giả thiết


n→+∞

⇒ ∃n để un > 1 từ đó làm như câu trên.


Nếu u0 < 0 ⇒ u1 = 12 quay lại bước trên

Anh Dũng 0329780443 Trang 44 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Bài 3:
Tham khảo từ anh Vũ Hữu Tiệp
R1
1. In = xn ln 1 + x2 dx ⇒ In ≥ 0, ∀n ∈ N ∗ . (∗)


m
0
R1 ln 2
Ta có: 0 ≤ In ≤ xn ln 2dx = n+1
0
Đẩy ra giới hạn, sử dụng nguyên lí kẹp ta có đpcm.
Rc  Rc n

co

2. Ta có: An = xn ln 1 + x2 dx ≤ ln 1 + c2 x dx
0 0
R1   R1 n
Bn = xn ln 1 + x 2
dx ≥ ln 1 + c2 x dx > 0
c c
Rc
xn dx
An cn+1
⇒0≤ ≤ 01 =

Bài 4:
t Bn R

n.
c

Đẩy ra giới hạn sử dụng nguyên lí kẹp ta có đpcm.


xn dx
1 − cn+1

1. Từ giả thiết: f (x) = f ( x2 ) = f ( x4 ) = ... = f ( 2xn , ∀n ∈ N f (x) liên tục tại


ks
0, nên khi n → +∞ thì f (x) = f (0)∀x ∈ R.
Dẫn đến nghiệm của bài toán là hàm hằng

2. g(2x) = 2g(x) ⇒ g(0) = 0


và g(2x) 2g(x)
2x = 2x =
g(x)−g(0)
x Do g(x) có đạo hàm tại x = 0 nên h(x) = g(x)
x liên
i

tục tại x = 0 và h(2x) = h(x)


Theo câu h(x) = c ⇒ g(x) = cx
th

Bài 5:
Gọi HK là đường vuông góc chung của x,y. Qua H kẻ đường thẳng y 0 song
song với y.
Qua C,D kẻ CP,DQ song song với HK,P,Q nằm trên y 0 .
Ta có:
on

1 1
StpABCD = SACD +SBCD +SACB +SABD = CD (d (A, y) + d (B, y))+ AB (d (C, x) + d (D, x))
2 2

Vậy diện tích toàn phần tứ diện ABCD nhỏ nhất khi d (C, x) + d (D, x) đạt giá
trị nhỏ nhất.
Gọi I,J lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ C, D xuông x.

Anh Dũng 0329780443 Trang 45 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Ta cần tìm vị trí của C,D để CI+DJ nhỏ nhất.


Ta có: √ √
CI√+ DJ = CH 2 − HI 2 + 2
p DH − HJ
2

= √HK + CK − HI + pHK + HQ − HJ 2
2 2 2 2 2

m
= √HK 2 + P H 2 −p HI 2 + HK 2 + HQ2 − HJ 2
= pHK 2 + P I 2 + HK 2p+ QJ 2
= qHK 2 + P H 2 sin2 α + HK 2 + QJ 2 sin2 α
2
p
≥ 4HK 2 + (P H + QH) sin2 α = 4HK 2 + l2 sin2 α

co
Với α là góc giữa x và y; PQ=CD=l
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi H là trung điểm của PQ. Từ đó ra vị trí của C,D.

t n.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 46 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

Năm 2007
Bài 1:

m
Đặt
√ √ p a2 − 1 a2 − 1
1−x+ x=a⇒ x(1 − x) = ⇒ m = a3 −
2 2
Điều kiện : 1 ≤ a ≤ 2(dễ chứng minh.

co
Khảo sát hàm số trên và tìm m

Bài 2:
Tham khảo từ anh Vũ Hữu Tiệp
1.

Do đó:
t 0 ≤ Un ≤

2. Ta có: 0 ≤ sin x, cos 2x ≤ 1; ∀x ∈ 0; π4


 
Z4

n.
π

x 2n−1

Đẩy ra giới hạn, theo nguyên lí kẹp ta có đpcm, tương tự với Vn .


dx =
π 2n
4
2n

ks
π π π
Z4 Z4 Z4

2n 2n−1
 π2
x2n−1 2(sin x) x 2sin2 x + cos 2x dx =

2Un +Vn = + (cos 2x) dx ≤ xdx =
32
0 0 0

Bài 3:
i

1. Ta có:
th

q q
5 5 5 5
f (x1 ) = f (x2 ) ⇒ f (f (x1 )) = f (f (x2 )) ⇒ (x1 + 1) + 1 = (x2 + 1) + 1 ⇒ x1 = x2

2. Theo câu 1 thì f (x) đơn ánh, lại liên tục trên R dẫn đến f (x) đơn điệu
trên R.
on

Nếu f (x) đơn điệu giảm trên R Từ giả thiết:

f (f (x)) > x + 1 > x(∗) ⇒ f (f (f (x))) > f (x) (x = f (x))

Mà cũng từ (*) suy ra


f (f (f (x))) < f (x)

Anh Dũng 0329780443 Trang 47 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ vuhuutiep@gmail.com Website: onthikstn.com

do f (x) đơn điệu giảm, xảy ra mâu thuẫn


⇒ f (x) đơn điệu tăng.

(∗) ⇒ f (x) < f (x + 1) < f (f√(f (x)))

m
5
f (x+1) f (f (f (x))) (f (x)+1)5 +1
⇒1< f (x) < f (x) = f (x)

Có: lim f (f (x)) = +∞ ⇒ lim f (x) = +∞


x→+∞ x→+∞
Đẩy ra giới hạn, theo nguyên lí kẹp ta có đpcm.

co
Bài 4:
Bạn đọc tự vẽ hình.
Dựng mặt phăng (P 0 ) k (P ) đi qua C.
−−→ −−→
Lấy E sao cho CE = AB

(P ) kẻ từ C và D.

Bài 5:
t n.
Khi đó CA + BD = BE + BD ≥ DE ≥ d(D; (P 0 ))
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A và B là giao của các đường vuông góc với

Xem bài 5 năm 2000, ở đây ta đạo hàm tới bậc 2 rồi làm tương tự.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 48 fb.com/onthikisutainangk60


Lời giải: TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2008
Bài 1:

m
Xem bài 4 đề 2003

Bài 2:

Rπ sin nx−sin(n−2)x
In − In−2 = dx

co
sin x
0

= 2 cos [(n − 1) x] dx = 0
0

Từ đó : 
In = π nếu n lẻ

Bài 3:
R1  n.
In = 0 nếu n chẵn

Tích phân: f (x) − x2017 dx < 0 theo giả thiết, dẫn đến tồn tại c ∈ (0; 1)
t
0
mà f (c) − c2017 < 0
Kết hợp f (0) − 02017 > 0 ta suy ra đpcm.
ks
Bài 4:
Xét hàm φ(x) = f (x) + x − 1
Ta có φ(0) = −1 < 0; φ(1) = 1 > 0, theo Lagrange ∃c : φ(c) = 0
⇒ f (c) = 1 − c
i

Áp dụng Lagrange
th

∃a ∈ (0; 1) : f 0 (a) = f (c)−f


c
(0)
= 1−c
c
0 f (1)−f (c) c
∃b ∈ (0; 1) : f (b) = 1−c = 1−c

Dẫn đến đpcm.


on

Bài 5:
Rõ ràng a ≤ f (x) ≤ b Nên ta có: f (a) − a ≥ 0 ≥ f (b) − b Theo Lagrange
trên [a, b] phương trình f (x) = x có nghiệm.
Ta chứng minh tính duy nhất:
Giả sử có hai nghiệm c, d.

Anh Dũng 0329780443 Trang 49 fb.com/onthikisutainangk60


Lời giải: TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Theo giả thiết:|f (c) − f (d)| < |c − d| dẫn đến mâu thuẫn.
Ta suy ra đpcm.

m
Bài 6:
Xin nhường bạn đọc :)

co
t n.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 50 fb.com/onthikisutainangk60


Lời giải: TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2009
Bài 1:

m
1. Xin nhường bạn đọc :)

2. x = 0 không phải là nghiệm, cô lập m:

4
m = x3 + x2 +

co
x
Ta chỉ cần khảo sát khoảng giá trị hàm số VP là ra giá trị của m thỏa mãn.

Bài 2:

hàm. t lim
x→a+
lim
x→a−
x−a
n.
1. Tại mọi điểm x 6= a có đạo hàm dễ dàng chứng minh bằng tra bảng đạo

Đạo hàm tại x0 = a, ta xét giới hạn hai phía:


|x−a|−|a−a|

|x−a|−|a−a|
x−a
= lim+
x→a
= lim−
x→a
x−a
x−a
a−x
x−a
=1
= −1
ks
Giới hạn hai phía khác nhau, ta suy ra đpcm.

2. VP có đạo hàm tại mọi ai , dẫn đến VT cũng như vậy, dẫn đến k1 = 0.

Bài 3:
i

1. Sử dụng phương pháp hình học:


th

2 2
(x − 1) + y 2 + (z − 1) = 9

2 2 2
(p + 5) + (q − 8) + (r + 7) = 91
2 2 2
A = (x − p) + (y − q) + (z − r)
Bài toán được đưa về: cho hai phương trình mặt cầu, tìm bình phương khoảng
on

cách lớn nhất giữa 2 điểm thuộc 2 mặt cầu nói trên.
2 điểm cần tìm nằm trên đường, ngoài đoạn nối tâm 2 mặt cầu.

2. (Bạn đọc tự vẽ hình)


Kẻ:DE⊥Az(Az k By); CF ⊥AE
Dễ cm: CF ⊥(ABD) và CF = 21 AC .

Anh Dũng 0329780443 Trang 51 fb.com/onthikisutainangk60


Lời giải: TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Thể tích tứ diện ABCD = 13 CF.SABD = 1


12 AC.BD.AB ≤ 1
48 AB.d
2

Dấu bằng xảy ra ↔ AC = BD = d2 .

m
Bài 4:
Đặt φ(x) = f (x) − x ta có:

φ(x) ≤ 0(1)
φ(x) + ϕ(y) ≥ φ(x + y)(2)

co
Tại (2) cho y = 0 dẫn đến φ(0) ≥ 0 kết hợp (1) ⇒ φ(0) = 0
Tại (2) cho y = −x ta được φ(x) + φ(−x) ≥ φ(0) = 0, kết hợp với (1)
⇒Đẳng thức xảy ra, φ(x) = 0
⇒ f (x) = x.

Bài 5:

Zb

a
f (x)dx =
t Zb

a
n.
f (a + b − x)dx ⇒ V T =
1
2
Zb

a
[f (x) + f (a + b − x)] dx ≥
Zb

a
f

a+b
2

dx = V P
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 52 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ các anh Thiện, Trung , Hưởng Website: onthikstn.com

Năm 2010
Bài 1:

m

1. Đổi biến x = y + π, tích phân đã cho trở thành: sin (sin x + nx) dx
−π
Xét f (−y) = sin(− sin(−y) + nπ − ny) = − sin(− sin y + nπ + ny) = −f (y)
Dẫn tới tích phân đã cho bằng 0.

2.|f (x) − f (y)| ≤ |x − y| (∗)

co
Đặt f (0) = a; f (a) = b. Có :f (b) = 0( theo giả thiết)
Áp dụng (*) liên tiếp được:
|a − 0| ≥ |f (a) − f (0)| = |b − a| ≥ |f (b) − f (a)| = |0 − b| ≥ |f (0) − f (b)| = |a − 0|
Suy ra |a| = |b − a| = |b|
Dẫn đến a = b = 0 suy ra đpcm.

Bài 2:

2. Xét dãy số sau:


 √
u1 = 30 √
un+1 = 30 + un
n.
1. Xét g(x) = f 00 (x) − x liên tục trên [0; 1] có g(1) = −1 < 0 < g(0) = 1
Theo định lí giá trị trung gian ∃c ∈ [0; 1] : g(c) = 0 dẫn đến đpcm.
t
ks
Dãy bị chặn trên bởi 6( chứng minh quy nạp)
Từ đó dẫn đến dãy là dãy tăng( chứng minh trực tiếp)
Suy ra tồn
qtại: p

a = lim 30 + 30 + ... + 30(n dấu căn)⇒ a2 = 30 + a ⇒ a = 6 (Do a>0)
n→∞
i

Bài 3:
Xét g(x) = f (x) + f (a)−f (b)
th

a−b (x − a) có g (a) = g (b), nên trong (a, b) tồn tại


ít nhất 1 điểm cực trị.
Nếu g(x) là hàm hằng thì mọi điểm trong khoảng đều thỏa mãn; ngược lại g(x)
không phải hằng thì điểm cực tiểu sẽ là điểm lồi còn điểm cực đại sẽ là điểm
lõm.
Chọn điểm đó là x0 , thay g(x) vào BĐT thích hợp ta có đpcm.
on

2. 11 + 22 + ... + 10001000 < 1000.10001000 = 10001001 < 210010


2
22
22 = 265536 2
22
Rõ ràng 11 + 22 + ... + 10001000 < 22

Anh Dũng 0329780443 Trang 53 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ các anh Thiện, Trung , Hưởng Website: onthikstn.com

Bài 4:
Kí hiệu 5 người đó là 5 điểm A, B, C, D, E, ta sử dụng phương pháp đồ thị
để giải.

m
2 người quen nhau thì nối đỏ, không quen nhau thì nối xanh.
Theo giả thiết thì không có tam giác nào có 3 cạnh cùng màu(1).
Xét trường hợp A nối đỏ với 3 điểm giả sử là B, C, D, áp dụng (1) cho tam giác
ABC, ACD, ABD dẫn đến B, C, D đều được nối xanh, lại dẫn tới trái với (1),
suy ra A được nối đỏ không quá 2 điểm, tương tự thì A được nối xanh không
quá 2 điểm.

co
Do đó mỗi người chỉ quen đúng 2 người và không quen đúng 2 người(2).
Quanh điểm A giả sử nối đỏ B, C và nối xanh D, E, theo (1) D, E nối đỏ với
nhau.
Xét 2 TH: * BD xanh suy ra CD đỏ theo (2), dẫn tới CE xanh theo (1), từ đó
BE đỏ theo (2).
Bàn tròn ABEDCA thỏa mãn.
BD đỏ tương tự thì bàn tròn ABDECA thỏa mãn.
Ta suy ra đpcm

Bài 5:
t
tan A tan B tan C = tan A
√ +
⇒ tan A tan B tan C ≥ 3 3 p
tan B +
n.
tan C ≥ 3

3
tan A tan B tan C
ks
n √ n n
tann A + tann B + tann C ≥ 3 3 (tan A tan B tan C) ≥ 3 3 > 3 1 + 12 ≥ 3 + 3n
2

Suy ra đpcm.
i
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 54 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ các anh Thiện, Trung , Hưởng Website: onthikstn.com

Năm 2011
Bài 1:

m
π
R2  2
cos (cos x) + sin2 (sin x) dx

1. Đặt I =
0
π
Đổi biến x = 2 − t suy ra
π π
Z2 Z2

co
 2  2
sin (cos t) + cos2 (sin t) dt = sin (cos x) + cos2 (sin x) dx
 
I=
0 0
π
Z 2
π
⇒ 2I = 2dx ⇒ I =
2
0

2. Theo bunhiacopxki dạng tích phân:

Áp dụng (*) ta có:


t  1
Z
2
Z1 Z1
n.
 g(x)dx ≤ 1dx g 2 (x)dx(∗)
0 0 0
ks
 1 2  1 2
Z p Z Z1 Z1
1 − f (x) dx + f 2 (x)dx = 1
2
 
 2
1 − f (x)dx +  f (x)dx ≤
0 0 0 0

Suy ra đpcm.
i
th

Bài 2:
1. 2
2 √
p 
1 − x2 = − x (1)
3
ĐKXĐ: 1 ≥ x ≥ 0
Đặt
on

√ 2 √
x = a > 0; − x=b
3
Ta có hệ
a4 + b4 = 1


a + b = 32

Anh Dũng 0329780443 Trang 55 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ các anh Thiện, Trung , Hưởng Website: onthikstn.com

Dễ dàng tìm được ab từ đó giải ra a, b bằng bài toán tổng tích.


⇒ tìm được x.

2. Xét 3 TH:

m
sin2 x > cos2 x ⇒ cos 2x < 0

Suy ra:
 2 + √2sin x > 2 + √2cos x
2 2

√   √ cos 2x
 2 − 2 cos 2x > 1 > 1 + 2

co
2

Dẫn đến PT vô nghiệm


Nếu sin2 x < cos2 x PT vô nghiệm.
Nếu sin2 x = cos2 x giải ra được nghiệm
π kπ
x= + , (k ∈ Z)
4 2

Bài 3:

⇔Hệ BPT:

1. Đặt 1 − x = y ≥ 0
Ta có BPT có nghiệm
(
t
a≤
y≥0
2(1−y 2 )+1
y+1
n.
ks
2(1−y 2 )+1
Khảo sát hàm số : y+1 với y ≥ 0 ta tìm được kết quả bài bài toán.

2.Xét hàm
f (x) = 1 + a cos x + b cos 2x + cos 3x
Với điều kiện f (x) ≥ 0∀x ∈ R ta có:
i

f (π) ≥ 0 ⇒ b ≥ a
f ( π3 ) ≥ 0 ⇒ a ≥ b
th

⇒ a = b.

Đặt cos x = t ∈ [−1; 1] biến đổi:


f (x) = g(t) = 4t3 + 2at2 + (a − 3)t + 1 − a = (2t − 1)(2t + 1)(2t + a − 1)
+ −
t + 1 ≥ 0 ⇒ (2t − 1)(2t + a − 1) ≥ 0∀t ∈ [−1; 1] Cho t tiến đến 12 ; 12 theo
nguyên lí kẹp thì a = 0
on

Suy ra đpcm.

Anh Dũng 0329780443 Trang 56 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ các anh Thiện, Trung , Hưởng Website: onthikstn.com

Bài 4:
S là diện tích tam giác ABC

m
 
2S
a − b > ha − hb ⇔ (a − b) 1 − ≥0
ab
Theo giả thiết a > b, S = 12 ab sin C ≤ 21 ab.
BĐT được chứng minh.

co
Bài 5:
Đề xuất 3 cách cắt tiết kiệm nhất:
- Cách 1: 2 đoạn 2,5m
- Cách 2: 1 đoạn 2,5m; 2 đoạn 1,6m
- Cách 3: 3 đoạn 1,6m
Sử dụng x lần cách 1, y lần cách 2, z lần cách 3, ta có hệ:

M ≥ 34


n.
2x + y ≥ 40(1)
2y + 3z ≥ 60(2)

Cần tìm x,y,z tự nhiên thỏa M=x+y+z nhỏ nhất. (1),(2)⇒ 3M ≥ 100 + x ⇒

M=34 thì x ≤ 2 dẫn đến y ≥ 36 vượt quá M nên loại.


t
M=35 dễ có nghiệm x=5;y=30;z=0 thỏa mãn
Kết quả: cắt ít nhất 35 thanh với 5 thanh cắt theo cách 1, 30 thanh cắt theo
cách 2.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 57 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ các anh Thiện, Trung , Hưởng Website: onthikstn.com

Năm 2012
Bài 1:

m
n2012 +2012n
1. Ta có: lim n2012 =1
n→+∞

2012
√ √ 2012 lim lnnn
  
n
lim n2012 = lim n n = en→+∞
n→+∞ n→+∞
lim nl 2012
 

co
= en→+∞ (L’Hopital)
=1

2. Ta có:
a1 = b1 = m > 0

mq 2011 > m ⇒ q > 1).

n.
ak = m + (k − 1)d, d công sai >0 do ak > 0∀k và a1 6= a2012
bk = mq k−1 , q > 1 là công bội(do d > 0 nên ak là dãy tăng⇒ a2012 > a1 ⇒

Cần chứng minh ak > bk ⇔ m + (k − 1)d > mq k−1

Hay
t
m+
2011
từ giả thiết có m + 2011d = m.q 2011 ⇒ d = mq 2011−m

(k − 1)(mq 2011 − m
2011
> mq 2011
ks
⇔ [2011 − (k − 1)] + (k − 1)q 2011 > 2011q k−1

BĐT cuối đúng theo Cô-si, dẫn đến đpcm.


i

Bài 2:
th

1. p p √
2x2 + 10x + 12 − x2 + 2x − 3 = 2 x + 2(1)
ĐKXĐ: x ≥ 1
√ 2 √ √ 2
(1) ⇒ 2x2 + 10x + 12 = px2 + 2x − 3 + 2 x + 2
⇔ x2 + 5x + 6 − (x − 1) = 4 (x − 1) (x2 + 5x + 6)
on

q
x−1
Đặt t = x2 +5x+6 ≥ 0(mẫu lớn hơn 0 trong ĐKXĐ)

PT đưa về:  √
t = −2 − √5(loại)
1 − t2 = 4t ⇔
t = −2 + 5(chọn)

Anh Dũng 0329780443 Trang 58 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ các anh Thiện, Trung , Hưởng Website: onthikstn.com

√ √
Giải được x = 5 hoặc x = 4 + 3 5

2. Hàm số không tuần hoàn

m
Ta chứng minh bằng phản chứng cho hàm tương tự sin(x2 )
Phản chứng: Tồn tại T khác 0 thỏa:
sin((x + T )2 ) = sin(x2 )
Cho x = 0 thì sin(T 2 ) = 0
Đạo hàm 2 vế, tiếp tục cho x=0 được:
2T. cos(T 2 ) = 0 ⇒ cos(T 2 ) = 0

co
Ta suy ra điều vô lí
Từ đó có đpcm.

Bài 3:
Có:

4A
sin +sin
2 2
4B
+sin

Dễ chứng minh:

Từ đó có đpcm.
t 2
≥ 4C
3

n.
sin2 A2 + sin2 B2 + sin2 C2

cos A + cos B + cos C ≤


3

3
2
=
3
2 − cos A+cos B+cos C 2

3
2

ks
Bài 4:
Ta tính xác xuất thí sinh đó làm đúng k câu:
k
Chọn k câu trả lời đúng: C10 cách.
10-k còn lại chọn câu trả lời sai⇒ 210−k cách.
C k 210−k
Xác suất Uk = 10310
i

Đánh giá a = UUk+1


k
= 10−k
2(k+1)
th

Ta có:
8

a>1⇔k< 3 ⇒ U0 < U1 < U2 < U3
8
a<1⇔k> 3 ⇒ U3 > U4 > ... > U10
Xác suất đạt 3 là cao nhất.
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 59 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ các anh Thiện, Trung , Hưởng Website: onthikstn.com

Năm 2013
Bài 1:

m
√  √ √ 
t = sin x + cos x = 2 sin x + π4 ⇒ t ∈ − 2; 2

2
sin x + cos x = t 2−1

Thế vào P thì:

t3 t2 5t 1

co
P =− − + + = f (t)
2 2 2 2
 √ √ 
Khảo sát hàm số f (t) trên − 2; 2 được:
M axP = 2 ⇔ √t=1 √
M inP = −1−3
2
2
⇔t=− 2

Bài 2:
ai = a1 + (i − 1) d, ∀i ≥ 1; bi = b1 q i−1 ≥ 1
t
n
Q=
n
P
i=1
−1
= a1 b1 qq−1
ai bi =
n
n
P
i=1

+ db1

n−1
Pn
n.
a1 b1 q i−1 +
Pn
db1 (i − 1) q i−1
i=1 

(i − 1)q i−1
i=1
ks
(i − 1)q i−1 = i.q i
P P
Ta tính P =
i=1 i=1

Xét:
n−1
X n−1
X
f (x) = xi ⇒ f 0 (x) = i.xi−1 ⇒ q.f 0 (q) = P
i=1 i=1

Mà:
i


x xn−1 − 1 (n − 1) xn − nxn−1 + 1 q n ((n − 1)q − n) + q
f (x) = ⇒ f 0 (x) = ⇒ P =
th

x−1 2 2
(x − 1) (q − 1)
Thay vào tính được Q

Bài 3:
Gọi M, N là trung điểm của AB, CD.
on

O là trung điểm của M N


Ta chứng minh O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
M C = M D dễ thấy do ∆ABC = ∆BAD
⇒ M N ⊥CD tại trung điểm,tương tự M N ⊥AB cũng tại trung điểm.
2 2
Từ đó có OA2 = OB 2 = OC 2 = OD2 = M4N + c4 Tính bán kính:
BC 2 +BD 2 2 2
MN2 c2 BN 2 −BM 2 c2 − CD
4 −BM c2 a2 +b2 +c2
OA2 = 4 + 4 = 4 + 4 = 2
4 + 2 = 8

Anh Dũng 0329780443 Trang 60 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ các anh Thiện, Trung , Hưởng Website: onthikstn.com

Bài 4:
Ta được phép chọn x = max{x, y, z}
Viết lại hệ:

m
 2
 5x = 2(y − 1) + 5
2
5y = 2(z − 1) + 5
 2
5z = 2(x − 1) + 5
Dẫn đến ⇒ x, y, z ≥ 1
Hàm số f (t) = 2(t − 1)2 + 5 đồng biến với t ≥ 1

co
Ta có: x ≥ y ⇒ f (y) ≥ f (z) ⇒ f (z) ≥ f (x) ⇒ z ≥ x
Suy ra x = z dẫn tới y = z do f (x) = f (z), từ đó: x = y = z.
Thay vào hệ tao tìm được bộ nghiệm (x; y; z) = (1; 1; 1)hoặc( 27 ; 72 ; 72 )

Bài 5:
Tương tự bài 2 năm 2000.

Bài 6:

n. 4
Các bạn tìm hiểu bài toán chia kẹo Ơ-le nổi tiếng, đáp án: C24
t cách.
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 61 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ tungbk.me Website: onthikstn.com

Năm 2014
Bài 1:

m
ĐKXĐ:√ −9 ≤ x√≤ 9
Đặt t = 9√ −x+ 9+x
Dễ thấy : 3 2 ≤ m ≤ 6

t2 − 18

co
⇒m=t+ = f (t)
2
√ √
Từ đây khảo sát f (t) trong [3 2; 6] tìm được −3 ≤ m ≤ 3 2

Bài 2:
Ta có :

n.
y = sin x sin 2x sin 3x =
1
4
(sin 4x + sin 2x − sin 6x)

Từ đó dễ dàng đạo hàm và tìm được y (2014) = 0.


Có thể sử dụng bổ đề về hàm chẵn và lẻ lúc trước: Đạo hàm của hàm lẻ là hàm
chẵn và ngược lại, dẫn đến đạo hàm cấp 2014 trên là hàm lẻ đạt giá trị 0 tại
x = 0.
t
ks
Bài 3:
Bạn đọc tự giải.
i

Bài 4:
Tiệm cận xiên có dạng y = ax + b
th

Tìm a:

f (x) √ √
lim = 1 + 2; lim = −1 − 2
x→+∞ x x→−∞
on

a sẽ nhận
√ hai giá trị trên.
a = 1 + 2, ta có:

b = lim (f (x) − ax) = −1 + 2 2
x→+∞
√ √
Ta tìm được
√ tiệm cận xiên đầu tiên: y = (1 + 2)x − 1 + 2 2
a = −1 − 2

Anh Dũng 0329780443 Trang 62 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ tungbk.me Website: onthikstn.com

√ √
Tương tự ta tìm được tiệm cận xiên thứ hai: y = (−1 − 2)x + 1 − 2 2

m
Bài 5:
Tổng quát hóa bài toán ta xét k chẵn

sink x kπ
R
1+kx dx < 2
−kπ
kπ R0 kπ kπ

co
sink x sink x sink x sink x.kx
R R R
VT = 1+kx dx + 1+kx dx = 1+kx dx + 1+kx dx
0 −kπ 0 0
kπ kπ
k 2 kπ
R R
= sin x < sin xdx = 2 ∀x ∈ [0; kπ]
0 0
Ta suy ra đpcm.

Bài 6:
Tô màu mảnh đất thành bàn cờ caro 10 × 10.

n.
Viên gạch chữ T sẽ lấp bàn cờ theo 2 cách: hoặc lấp 3 ô trắng 1 ô đen hoặc
lấp 3 ô đen 1 ô trắng, do đó số viên gạch lấp theo cách 1 và 2 phải bằng nhau,
nhưng lại chỉ có 25 viên gạch là số lẻ.
t
Dẫn đến không lấp được bàn cờ
i ks
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 63 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ tungbk.me Website: onthikstn.com

Năm 2015
Bài 1:

m
Giả sử m thỏa phương trình đã cho có 3 nghiệm dương phân biệt. Đặt f (x)
là VT của phương trình đã cho.
Theo Vi-ét thì :

 a + b + c = 3 (m + 1) > 0
ab + bc + ca = 6m + 3 > 0

co
abc = 3m − 4m3 > 0


3
⇒0<m<
2
Ta có: f 0 (x) = (x − 1)(x − 2m − 1)
⇒ f 0 (x) = 0 ↔ x = 1 hoặc x = 2m + 1

hoành.
Dẫn đến không tồn tại m thỏa đề bài.

Bài 2:
ĐKXĐ: x ≥
Ta có:
t √ √
2 hoặc x ≤ − 2
n.
2 cực trị trên đều dương dẫn đến hàm số có nhiều nhất 1 giao điểm với trục
ks
√ 2
x2 − 2 = 5x2 − 6x ⇔ x2 − 2 = 5x2 − 6x
2 2  
⇔ x2 − 2 −√(2x − 1) = x2 − 2x − 1 ⇔ x2 − 2x − 1 x2 + 2x − 4 = 0
x=1+ √ 2

x = −1 − 5
(Đối chiếu ĐKXĐ)
i

 √
x=1+ √ 2
Phương trình đã cho có nghiệm :
x = −1 − 5
th

Bài 3:
Theo khai triển Newton:
20
20 X k 20−k
3 + 2x + x2 = x2 (2x + 3)
on

k=0

Nhận thấy các hạng tử chứa k > 3 thì có bậc của x lớn hơn 5
Chỉ cần xét các hạng tử có k = 0, 1, 2
Dễ dàng tính được a5

Anh Dũng 0329780443 Trang 64 fb.com/onthikisutainangk60


Tham khảo từ tungbk.me Website: onthikstn.com

Bài 4:
Bạn đọc tự giải

m
Bài 5:

R1 2015
1 − x2 (1 + x) dx
0
R1 2015 1
R0 2015 
= 1 − x2 dx + 1 − x2 d 1 − x2

co
2
0 1
R1 2 2015
 1
= 1−x dx + 4032
0

R1 n
In = 1 − x2 dx
0
n 1 R1

t
Đáp án cần tìm:
= x 1 − x2 0 − x.n. 1 − x2

= 2n
R1 h
0
1−x
0
2 n−1


= 2n (In−1 − In ) , ∀n > 1
2n
⇒ In = 2n+1 In−1
2n.(2n−2)...2 2n!!
n.
n−1

i
1 − 1 − x2 dx

= (2n+1)(2n−1)...3 I0 = (2n+1)!!
4030!!
4031!! + 1
4032
d 1 − x2

ks
Bài 6:
Nhìn nhận theo lí thuyết tập hợp, bài yêu cầu tìm lực lượng của hợp ba tập
hợp học sinh đăng kí Toán, Lí và Văn.
Ta cần tính thêm số học sinh học cả Toán, Lí và Văn.
Số học sinh học Toán bao gồm 4 loại học sinh: chỉ học Toán, chỉ học 2 môn
i

Toán và Văn, chỉ học hai môn Toán và Lí, học cả 3 môn.
Suy ra số học sinh học cả 3 môn: 23 + 37 + 36 − 79 = 17
th

Số học sinh của khối:


76 + 76 + 79 − 35 − 36 − 37 + 17 = 140 học sinh.
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 65 fb.com/onthikisutainangk60


Lời giải: TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2016
Bài 1:

m
Gọi M là trung điểm của BC.
0
HA đi qua H, A nên có PT là x + y − 4 = 0
BC vuông góc với HA và đi qua A nên có x − y = 0
Biết I và pt BC suy ra M (3; 3).
~ = 2M~ I nên A(−1; 5)
HA
Suy ra R và tìm được độ dài BC, đáp số 12.

co
Bài 2:
Số cách xếp 10 người nam nữ vào bàn tròn được đánh số: 10!
Làm theo các bước để xếp theo yêu cầu bài toán:
Chọn 2 bạn nữ ngồi cạnh nhau, chọn thứ tự trước sau, có 4 cách

Bài 3:
t 10!

Khai triển Taylor ta có:


= 12 .
n.
Chọn cặp vị trí cho 2 bạn nữ, có 10 cách.
Chọn vị trí cho bạn nữ còn lại, có 6 cách.
Chọn vị trí cho 7 bạn nam còn lại, có 7! cách.
Xác suất cần tìm: 7!.10.6.4

F 00 (c)
ks
F (x) = F (m) + (x − m)F 0 (m) + (x − m)2
2
với c nằm giữa x và m.
Suy ra đpcm.

Bài 4:
i

Chỉ ra : −→ −−→
−−→ AC + BD
th

OM =
2
Do đó nếu gọi ~u, ~v là vector đơn vị của AC, BD thì:

−−→ ~u + ~v
OM = AC.
2
Suy ra quỹ tích cần tìm là đường thẳng, khá dễ chỉ ra đường này.
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 66 fb.com/onthikisutainangk60


Lời giải: TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Bài 5:
Xét : * y = 0
Dẫn đến z 6= 0, VT chia 3 dư 2 hoặc 0, VP chia 3 dư 0, do đó VT chia hết cho

m
3 dẫn đến x = 0, từ đó suy ra vô nghiệm.
y 6= 0
Dẫn đến z = 0 theo tính chẵn lẻ, pt đã cho trở thành :

3x − 2y = 1

co
Xét y = 1, 2, 3
Với y > 3 thì 2y chia hết cho 16 nên 3x − 1 chia hết cho 16, suy ra x = 4k
⇒ (9k − 1)(9k + 1) = 2y Duy chỉ có hai số 2 và 4 hơn kém nhau 2 và là lũy thừa
của 2, đến đây gặp mâu thuẫn.
Đáp số: (x, y, z)=(1,1,0),(2,3,0)

Bài 6:

Xét f (x) =
tn
P
k=1
n
X

k=1
n.
(ak cos(kx) + bk sin(kx)) = x(1)

(ak cos(kx) + bk sin(kx)) − x, cho x tiến tới +∞ thì f (x) tiến


ks
tới −∞, do các đại lượng lượng giác và hệ số của chúng bị chặn.
Tương tự thì khi cho x → −∞ thì f (x) → +∞.
Theo định lí giá trị trung gian thì pt f (x) = 0 có nghiệm, suy ra đpcm.
i
th
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 67 fb.com/onthikisutainangk60


Lời giải: TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2017
Bài 1:

m
Ta thấy hàm số này không có tiệm cận đứng, có 1 tiệm cận ngang là y=0 và
1 tiệm cận xiên là y=2x.

Bài 2:
Nhân phương trình ban đầu với z+1 thu được z 3 = −1. Do đó

co
A = (z 3 )672 (z 2 − z) = (−1)672 (−1) = −1

Bài 3:
Ta thấy

Do đó

n.
(x2 + y 2 )5 −(x5 + y 5 )2 = 5x2 y 2 (x6 +y 6 )+9x4 y 4 (x2 +y 2 )+x4 y 4 (x − y)2 ≥ 0∀x, y

−32 ≤ P ≤ 32
Đẳng thức vế trái xảy ra, chẳng hạn tại (x,y)=(-2,0)
Đẳng thức vế trái xảy ra, chẳng hạn tại (x,y)=(2,0)

Bài 4:
t
ks
Không khó để nhận thấy thiết diện đó là 1 hình chữ nhật có 4 đỉnh M,N,P,Q
lần lượt là trung diểm CA,AB,BD,DC. Do đó diện tích thiết diện
2
BC ∗ AD (BC + AD) l2
S = MN ∗ NP = ≤ =
4 16 16
i

. Đẳng thức xảy ra khi BC=AD=l/2


th

Bài 5:
Bạn đọc tự vẽ hình. Gọi I(4,1) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BED.
Chú ý IE và AH vuông góc ( chứng minh) do đó ta có phương trình IE là
4x+3y-19=0.
Kết hợp với IE=5 suy ra E(7,-1).
Do đó phương trình AE là x=7.
on

Từ phương trình AE và phương trình AH tìm ra A(7,1).


Từ phương trình AE và ID=5 tìm ra D(7,5).
Từ phương trình AH và Eh vuông góc với DH suy ra tọa độ H . ( có 2 điểm H).
Từ tọa độ H, viết phương trình EH và AB suy ra tọa độ B.
Bài toán có 2 nghiệm.

Anh Dũng 0329780443 Trang 68 fb.com/onthikisutainangk60


Lời giải: TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Bài 6:
1. Gọi f(x) =Vế trái= Vế phải.
Nhận thấy f(x) vừa là hàm chẵn , vừa là hàm lẻ nên đồng nhất 0.

m
2. Nhận thấy cos(nx) là đa thức bậc n theo cos(x).
Thật vậy, ta chứng minh bằng quy nạp, giả sử cos(kx) là đa thức bậc k của
cos(x) với mọi k<n.
cos(nx)=-cos((n-2)x)+2cos(n-1)x)cos(x) nên ta có cos(nx) là đa thức bậc n của
cos(x).

co
Như vậy nếu αn 6= 0 thì vế trái là đa thức bậc n của cos(x) ( vô lý).
Do đó αn = 0.
Tương tự , ta có αk = 0∀

3. Vế phải = 0 với mọi x tương đương với

β1 sin(2x) + β2 sin(4x) + β3 sin(6x) + ... + βn sin(2nx) = 0∀x

Dó đó , tương tự ý 2 ta có βn = 0.
Và ta có βk = 0∀
Từ đó ta có điều phải chứng minh.
t n.
⇒ 2 sin x(β1 sin(2x) + β2 sin(4x) + β3 sin(6x) + ... + βn sin(2nx)) = 0∀x
⇒ β1 (cosx − cos 3x) + β2 (cos3x − cos 5x) + ... + β1 (cos(2n − 1)x − cos(2n + 1)x) = 0∀x
ks
Bài 7:
Áp dụng bất đẳng thức Mincopski ta có :
q q q
2 2 2 2
V T = 12 + (sin2 x) + 12 + (1 + cos2 x) ≥ (1 + 1) + sin2 x + 1 + cos2 x = V P

Đẳng thức xảy ra


i

⇔ sin2 x = cos2 x + 1
⇔ cos x = 0
th

⇔ x = π2 + kπ
on

Anh Dũng 0329780443 Trang 69 fb.com/onthikisutainangk60


Lời giải: TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Năm 2018
Bài 1:

m
−1
Gọi tọa độ các điểm là A(a; a1 ) , B(b; 1b ), C(c; 1c ) và K( abc ; −abc).
Các bạn có thể dễ dàng chỉ ra các cặp (AK,BC) và (BK,AC) vuông góc với
nhau bằng tích vô hướng. Do đó K là trực tâm của ABC.
Bài toán được chứng minh.
Nhận xét:
Bài toán này khá hay và mới lạ với nhiều bạn. Tuy nhiên chỉ cần chút trâu bò

co
trong tính toán là ta có thể dễ dàng làm ra bài toán.

Bài 2:
Bài này
 khá quen thuộc với học sinh lớp 8 khi học hằng đẳng thức.
a = x2 + 3x − 4
Ta đặt
b = 2x2 − 5x + 3
Khi đó phương trình trở thành a3 + b3 = (a + b)3

Bài 3:
t n.
Từ đó dễ dàng chỉ ra được tập nghiệm của phương trình là S = {1; −4; 23 ; −1

Về cơ bản, người ra đề muốn học sinh chứng minh nếu tam giác có tâm
đường tròn ngoại tiếp trùng với trọng tâm thì tam giác sẽ đều.
Bài nào có khá nhiều các làm. Sau đây là cách làm của Admin.
3 }
ks
Dễ thấy O là trọng tâm nên diện tích 3 tam giác OAB,OBC,OCA bằng nhau.
Mặt khác OA=OB=OC nên dễ dàng chỉ ra sin 3 góc OAB,OBC,OCA bằng
nhau nên 3 góc này bằng nhau.
Khi đó 3 tam giác OAB,OBC,OCA bằng nhau (cgc) nên tam giác đều.

Bài 4:
i

Đây là dạng khá cơ bản của tích phân đặc biệt. Lời giải như sau:
th

Z1 Z0
1 1
I= dx + dx
(1 + x )(1 + eax )
2 (1 + x2 )(1 + eax )
0 −1

Z1 Z0
1 1
= dx + 2 d(−t)
(1 + x2 )(1 + eax ) (1 + (−t) )(1 + ea(−t) )
on

0 t=1

Z1 Z1
1 1
= dx + dt
(1 + x )(1 + eax )
2 (1 + t2 )(1 + e−at )
0 0

Anh Dũng 0329780443 Trang 70 fb.com/onthikisutainangk60


Lời giải: TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Z1 Z1
1 1
= dx + dx
(1 + x2 )(1 + eax ) (1 + x2 )(1 + e−ax )
0 0

m
Z1  
1 1 1
= + dx
1 + x2 1 + eax 1 + e−ax
0

Z1
1
= dx
1 + x2

co
0
1
= arctan(x)|0
π
=
4

Bài 5:

n.
Bài đa thức này khá bất ngờ với nhiều bạn vì đã từ khá lâu rồi đề không
cho đa thức. Nếu bạn nào đã từng học đội tuyển toán lớp 8 thì không khó để
có thể xử lý bài này.
Thay x=1 , x=-2 và x=0 vào phương trình dễ dàng chỉ ra p(1) = p(−1) =
p(1) = 0
t
Suy ra tồn tại đa thức q(x) sao cho

p(x) = x(x − 1)(x + 1)q(x)


ks
Thay ngược lại phương trình ban đầu và rút gọn, ta thu được

q(x + 1) = q(x)∀x

Do đó q(x) = const.
Kết quả là
i

p(x) = kx(x − 1)(x + 1)


th

Bài 6:
Các bạn tự vẽ hình.
Đáp số bài toán là đường tròn đường kính AC nằm trong mặt phẳng (SAC) bỏ
đi 2 điểm A và C.
Phần thuận.
Dễ dàng chỉ ra được SB=SD và SE=SF nên EF//BD. Mà CH vuông góc ở EF
on

nên CH vuông góc với BD.


Vì BD vuông góc với SA và AC nên BD vuông góc với (SAC).
Kết hợp 2 điều trên, ta suy ra CH nằm trong (SAC). Hơn thế góc AHC vuông
nên H nằm trên đường tròn đường kính AC nằm trong mặt phẳng (SAC) bỏ đi
2 điểm A và C.
Phần đảo các bạn tự hoàn thiện, về bản chất nó là bài toán dựng hình.

Anh Dũng 0329780443 Trang 71 fb.com/onthikisutainangk60


Lời giải: TEAM KSTN K60 Website: onthikstn.com

Bài 7:
Bài toán khá cơ bản cho dạng dùng hàm đặc trưng để cô lập m và khảo sát
hàm. Lời giải chi tiết như sau.

m
Đặt f (x) = x3 + x. Dễ thấy đây là hàm tăng thực sự theo biến x.
Phương trình đã cho viết lại thành
r
2 3x 3x
f (cos ( )) = f ( sin2 ( ) + m)
2 2
Do vậy phương trình này tương đương với

co
r
2 3x 3x
cos ( ) = sin2 ( ) + m
2 2
Đến bước này ta có thể làm gọn hơn bằng cách đặt
3x
a = cos2 ( ) ∈ [0; 1]

Cô lập m ta được m = a2 + a − 1.
Từ đó dễ dàng có đáp số

Bài 8:
1. Max
t n.
m ∈ [−1; 1]
2

Tìm max thì khá đơn giản. Ta áp dụng BĐT Cauchy Svac
ks
p √
x + y ≤ 2(x2 + y 2 ) = 2
Từ đó suy ra
√ √
p q
p
A=x 1+y+y 1+x≤ (x2 + y 2 )(2 + x + y) ≤ 2+ 2
i

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = √1


2
2. Min thì khá dài.
th

Bài này ta lượng giác hóa như sau:



 x = cos(2a)
y = sin(2a)
a ∈ [− π2 ; π2 ]

Do đó A trở thành
on


A = cos(2a) |sin(a) + cos(a)| + 2 sin(2a) cos(a)
Ta giải quyết bài toán bằng cách chia các khoảng của a. Từ đây trở đi khá dài
và phức tạp nên các bạn tự triển khai.
Nhận xét: Bài này để chống điểm 10. Kết quả khá lẻ và cực xấu.Phải chăng
người ra đề đã in nhầm x và y không âm thành x và y là số thực???

Anh Dũng 0329780443 Trang 72 fb.com/onthikisutainangk60

You might also like