You are on page 1of 20

1 Tích phân phức trên khoảng thực

Với a, b ∈ R, f : [a, b] → C là một hàm liên tục. Khi đó Ref, Imf là các hàm liên tục ( nên
cũng khả tích) và ta định nghĩa:
Z d Z d Z d
f (t)dt = Ref (t)dt + i Imf (t)dt
c c c

Từ đây ta thấy tích phân phức trên các khoảng thực có các tính chất tương tự của tích phân
thực thông thường.

2 Tích phân đường phức


Tham số của một số đường cần nhớ:

1. Đường thẳng nối hai điểm ứng với số phức z1 , z2 trên mặt phẳng phức

(γ) : z(t) = (1 − t)z1 + tz2 , t ∈ [0, 1]

2. Đường tròn tâm zo bán kính R quay ngược chiều kim đồng hồ

(γ) : z(t) = zo + Reit , t ∈ [0, 2π]

2.1 Tính tích phân phân phức bằng cách tham số đường lấy tích
phân
Nếu ta biết được một phương trình tham số của đường lấy tích phân (γ) : z = z(t), t ∈ [a, b].
Khi đó với mọi f (z) ta có:
Z Z b
f (z)dz = f (z(t)) z 0 (t)dt
γ a

Hơn nữa, khi đường lấy tích phân là hợp của nhiều đường tham số γ = γ1 + γ2 + ... + γn ,
thế thì Z n Z
X
f (z)dz = f (z)dz
γ k=1 γk

Nếu ta biết phương trình tham số của các γ1 , γ2 , ..γn thì việc tính tích phân trở nên đơn
giản.
Bài tập vận dụng

1
Bài 1 (Nhớ) Với γ = ∂B(a, r), tính giá trị của
Z
(z − a)n dz
γ

Bài 2 Với γ là tam giác đi qua các điểm ứng với 0, 2, 2 + 2i tên mặt phẳng phức xuất phát
từ 0. Tính Z
(z̄)2 dz
γ

Bài 3 Tính Z
dz
In = , (γn ) : z(t) = eint t ∈ [0, 2π]
γn z

Bài 4 Tính Z  
6 2 2
+ + 1 − 3(z − i) dz
C (z − i)2 z − i
với C là đường tròn tâm i bán kính 4 quay ngược chiều kim đồng hồ.
Bài 5 Cho
Z p(z) = an z n + an−1 z n−1 + ... + a1 z + ao với an , ..ao ∈ C. Chứng minh rằng:
p(z̄)dz = 2πia1 với C = {z ∈ C : |z| = 1}
C

Bài 6 Cho f : C → C là hàm liên tục. Với γ là đường tròn đơn vị quay ngược chiều kim đồng
hồ. Chứng minh rằng:  
1
Z f (z) − f
z
dz = 0
γ z

2.2 Liên hệ tích phân đường phức với tích phân đường thực
Với z = x + iy thì dz = dx + idy.
Khi đó với mọi f = u + iv ta có:
Z Z Z Z
f (z)dz = (u + iv)(dx + idy) = (udx − vdy) + i (udy + vdx)
γ γ γ γ

Tới đây ta đã đưa các tích phân đường phức về tích phân đường thực.
Bài tập vận dụng
Bài 1 Giả sử (C) là đường cong đóng đơn và miền D giới hạn có diện tích là S. Chứng minh
rằng:

2
Z
(a) xdz = iS
C
Z
(b) ydz = −S
C
Z
(c) z̄dz = 2iS
C

Bài 2 Chứng minh rằng Z


ez dz̄ = −2πi
|z|=1

2.3 Nguyên hàm

Cho D là tập mở khác rỗng trong C, f ∈ C(D). Các khẳng định sau là tương đương.

1. F là chỉnh hình trong D và F 0 (z) = f (z), ∀z ∈ D

2. Với a, b ∈ D và mọi đường cong γ nằm trong D với a, b lần lượt là điểm đầu và
điểm cuối ta có: Z
f (z)dz = F (b) − F (a)
γ

Nghĩa là khi ta tìm được nguyên hàm của hàm lấy tích phân thì việc tính tích phân chỉ
là hiệu các giá trị của nguyên hàm tại điểm cuối và điểm đầu mà không cần quan tâm hình
dạng của đường cong là gì miễn là đường cong vẫn nằm trong miền liên tục của f .
Ví dụ 2.1 Cho γ là đường cong nối hai điểm ứng với z1 = 1, z2 = 3 + i không đi qua gốc
tọa độ. Tính Z
dz

γ z

Xét D = C \ {0} là tập mở khác rỗng trong C ta có γ ⊂ D và f (z) = 2 z ∈ O(D) và
1
f 0 (z) = √
z
Do vậy Z
dz
√ = f (3 + i) − f (1) = ...
γ z
Bài tập vận dụng Tính tích phân sau trên đường cong đã chỉ ra:
Z
1. (3z 2 − 5z + i)dz với γ là đường nối từ i tới 1.
γ

3
Z
2. ez cos zdz với γ là đoạn nối z = 0 tới z = 2π
γ
Z
dz
3. với γ là đoạn nối từ z = 1 tới z = 1 + i
γ 1 + z2

3 Công thức tích phân Cauchy trên đĩa

Cho tập D mở khác rỗng của C. f ∈ O(D) và B là đĩa mở nằm hoàn toàn trong D
với biên của nó. Khi đó ∀z ∈ B ta có:
Z
1 f (ξ)
dξ = f (z)
2πi ∂B ξ − z

Z
dz
Ví dụ 3.1 Tính tích phân sau I = với γ là:
γ (z − 1)(z − 3)
1. γ = ∂B(0, 2)

2. γ = ∂B(2, 2)

Giải
1
1. Xét D = C \ {3}, f = ta có: f ∈ O(D), B̄(0, 2) ∈ D, 1 ∈ B(0, 2)
z−3
Do vậy Z
1 f (z)dz
I = 2πi = f (1) = −πi
2πi γ z − 1

2. Ta có: Z Z 
1 dz dz 1
I= − = (I1 − I2 )
2 γ z−3 γ z−1 2
Xét D = C, g(z) = 1 ta có:g ∈ O(D), B̄(2, 2) ∈ D Khi đó
Z
1 g(z)dz
I1 = 2πi = 2πi
2πi γ z − 3
Z
1 g(z)dz
I2 = 2πi = 2πi
2πi γ z − 1
Do đó I = 0

4
Cho D mở và f ∈ O(D) khi đó f có đạo hàm mọi cấp cũng là các hàm chỉnh hình
trong D. Các đạo hàm của f tại z ∈ D được cho bởi
Z
(n) n! f (ξ)
f (z) = , ∀n ∈ N
2πi ∂B (ξ − z)n+1

với B := B(z, r), 0 < r < d := dz (B)

ez
Z
Ví dụ 3.2 Tính I = dz với γ = ∂B(1, 1)
γ (z − 1)5

Xét D = C, f = ez ta có: f ∈ O(D). Ta có:


2πie4
Z
2πi 4! f (z) 2πi 4
I= dz = f (1) =
4! 2πi γ (z − 1)5 4! 4!

Ta định nghĩa hàm chỉ số trước khi mở rộng tích phân loại Cauchy tổng quát.

Cho γ là đường cong đóng. khi đó hàm chỉ số của γ tại z ∈ C xác định bởi
Z
1 dξ
indγ (z) :=
2πi γ ξ − z

Ta có các chú ý sau: γ (z) ∈ Z, ∀z ∈ C. Ta định nghĩa Insγ := {z ∈ C : indγ (z) 6= 0} và


Extγ := {z ∈ C : indγ (z) = 0}

Cho tập D mở khác rỗng trong C. Cho γ là đường cong đóng khả vi liên tục từng
khúc trong D sao cho indγ (w) = 0, ∀w ∈ C \ D. Khi ấy:
Z
1 f (ξ)dξ
indγ (z)f (z) = , ∀z ∈ D \ |γ|
2πi γ ξ − z

Nhận xét Trong tích phân Cauchy trên đĩa ta chưa hề đề cập tới việc z ∈/ B. Việc mở rộng
tích phân Cauchy cho ta thấy nếu z ∈
/ B thì inf∂B (z) = 0 do vậy
Z
f (ξ)dξ
=0
∂B ξ − z

z 2 + 3z 3
Z
Ví dụ 3.3 Tính tích phân I = dz với γ := ∂B(0, 2)
γ (z − 5)(z − 3)

5
Xét những đường cong đóng đơn Co , C1 , .., Cp với các tính chất sau:

InsCj ⊂ InsCo , ∀j = 1, .., p

Ci ∩ Cj = ∅∀i 6= j
Khi ấy K = InsCo \ ∪pj=1 InsCj là tập compact Jordan xác định bởi Co , C1 , .., Cp và
∂K + = Co+ + C1− + ... + Cp− là hệ Jordan dương. (Hệ chỉ gồm 1 đường cong đóng đơn
cũng là hệ Jordan dương).

Định lý 3.4 Cho f có đạo hàm và đạo hàm liên tục trên tập compac Jordan. Ta có:
Z
1. f dz = 0
∂K +


Z
(k) k! f (z)
2. ∀a ∈ K, ∀k ∈ N : f = dz
2πi ∂K + (z − a)k+1

Định lý trên cho ta cách xử lý tích phân khi phần trong của đường lấy tích phân có nhiều
điểm thủng.
z 3 dz z2
Z Z
Ví dụ 3.5 Tính tích phân I = và J = 2
dz với γ =
γ (z − 1)(z − 2) γ (z − 1)(z − 2)
∂B(1; 3) theo chiều ngược kim đồng hồ.
Ta chọn γ1 , γ2 làn lượt là các đường tròn bao quanh điểm 1, 2 sao cho Insγ1 ∩ Insγ2 =
∅, Insγ1 , Insγ2 ⊂ Insγo . Khi đó K = Insγo \ (Insγ1 ∪ Insγ2 ) là một tập compact Jordan.
z3
Xét f = ta có: f ∈ O(K) nên
(z − 1)(z − 2)
Z
f (z)dz = 0
∂K +
Z Z Z
⇒ I = f (z)dz − f (z)dz − f (z)dz = 0
γ γ1 γ2
Z Z Z
⇒ f (z)dz = f (z)dz + f (z)dz
γ γ1 γ2

Tới đây ta tính các tích phân ở vế phải thông qua công thức tích phân loại Cauchy trên đĩa.
z2
Từ đó ta tính được I = −2πi + 16πi = 14πi Xét g = thì f ∈ O(K) Do đó
(z − 1)(z − 2)4
Z
g(z)dz = 0
∂K +

6
Z Z Z Z z2  2 0
⇒ g(z)dz = g(z)dz + g(z)dz = 2πi+ z − 1 dz = 2πi+ 2πi z
= 2πi
(z − 2)2 1! z − 1 z=2
γ γ1 γ2 γ2

Hệ quả: Hai đường cong đóng đơn định hướng dương C1 , C2 và f là hàm chỉnh hình
trên lân cận gồm các điểm trên các đường cong và giữa các đường cong thì
Z Z
f (z)dz = f (z)dz
C1 γ2

Hệ quả trên cho phép ta thay thế đường lấy tích phân đóng đơn bất kì thành đường tròn
sao cho f vẫn còn chỉnh hình trên tập Compact Jordan tạo bởi các đường ấy.
Ví dụ 3.6 Cho γ là tam giác nối các điểm 1 − i, −1 − i, 4i định hướng dương. Tính tích
phân sau: Z 2
z +3
dz
γ z
Lấy đường(C) tròn bao quanh 0 bán kính đủ lớn sao cho Insγ ⊂ InsC. Khi đó
Z 2 Z 2
z +3 z +3
dz = dz = 6πi
γ z C z
Bài tập vận dụng
Bài 1 Tính các tích phân sau:
z 3 − 2z
Z
(a) 2
dz
|z|=2 (z − 1)
Z
cos zdz
(b) 3 2
|z−4|=2 (z − 1) (z − 5)
Z
cos zdz
(c) 2 2
|z|=4 z − π

ez
Z
Bài 2 Tính tích phân 3
dz trong đó γ là đường cong đóng đơn giới giạn một miền
γ z(z − 1)
D sao cho
(a) D chứa 0 ,không chứa 1
(b) D chứa 1 , không chứa 0
(c) D không chứa cả hai điểm 0, 1
(d) D chứa cả hai điểm 0, 1.

7
4 Khai triển Tayloz

Cho D là tập mở khác rỗng của C. Mọi hàm f ∈ O(D) đều khai triển tại mỗi c ∈ D

X
thành chuỗi lũy thừa cn (z − c)n mà chuỗi này hội tụ compact về f trong B(c, d).
n=0
Hệ số khai triển Taylor được cho bởi

f (n) (c)
Z
1 f (ξ)
cn = = dξ
n! 2πi ∂B (ξ − c)n+1)

với B := B(c, r), 0 < r < d := dc (B)

Một số khai triển cần nhớ (kèm theo miền hội tụ)

X 1
1. zn = với z : |z| < 1
n=0
1−z

X zn
2. = ez với z ∈ C
n=0
n!

X (−1)n z 2n
3. = cos z với z ∈ C
n=0
(2n)!

X (−1)n z 2n+1
4. = sin z với z ∈ C
n=1
(2n + 1)!

Ví dụ 4.1 Khai triển Taylor các hàm số sau tại lân cận của zo = 1
1
1. f (z) =
z+4
2. g(z) = sin(z − 2)

Giải
1. Ta có:
∞ n ∞
1 (−1)n (z − 1)n

1 1 1 1X 1−z X
= =  = =
z+4 (z − 1) + 5 1−z 5 n=0 5 5 5n
5 1− n=0
5

8
Ta có:
1
lim r =5
n→∞
n 1
5n
Miền hội tụ của chuỗi trên là {z ∈ C : |z − 1| < 5}

2. Ta có:
sin(z − 2) = sin(z − 1 − 1) = sin(z − 1) cos 1 − cos(z − 1)sin1
∞ 2n+1 ∞ 2n
n (z − 1) n (z − 1)
X X
= cos 1 (−1) + sin 1 (−1)
n=0
2n + 1! n=0
(2n)!

Cấp của không điểm zo của hàm f (z) là số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho f (n) (zo ) 6=
0

Khi f chỉnh hình trên lân cận của zo . Theo trên ta biết f khai triển thành chuỗi Tayloz tại
∞ Z
X
n n! f (z)dz
lân cận đó f (z) = cn (z − zo ) với cn =
n=0
2πi ∂B (z − zo )n+1
Khi đó cấp của không điểm zo chính là số nguyên dương n nhỏ nhất để cn 6= 0
Từ đó ta có chú ý

Nếu f có cấp không điểm tại zo là n thì f (z) = (z − zo )n g(z) với g(zo ) 6= 0.

Bài tập vận dụng

Bài 1 Khai triển các hàm sau thành chuỗi Tayloz tại lân cận điểm 1 và tìm bán kính hội tụ
của chuỗi đó.
z
(a) f (z) =
z+2
1
(b) f (z) = 2
z − 2z + 6
(c) f (z) = sin(z 2 − 2z + 4)
2 −2z+5
(d) f (z) = ez
Z z
2
Bài 2 Tìm khai triển Maclaurin (Khai triển Taylor tại z = 0) của F (z) = eξ dξ, G(z) =
Z z 0
sin ξ

0 ξ

9
Bài 3 Tìm cấp cấp không điểm của z = 0 đối với các hàm sau:
2
(a) f (z) = z 2 (ez − 1)
(b) f (z) = 6 sin z 3 + z 3 (z 6 − 6)
∞  3
X n
Bài 4 Cho f (z) = n
z n . Tính:
n=0
3

(a) f (6) (0)


Z
f (z)
(b) 4
dz
|z|=1 z
Z
(c) ez f (z)f (z)dz
|z|=1
Z
f (z) sin z
(d) dz
|z|=1 z2

5 Lý thuyết thặng dư
5.1 Chuỗi Laurent

Nếu f là hàm chỉnh hình trong vành khăn A = Ar,R (zo ) thì f khai triển được thành
chuỗi Laurent trong A và sự phân tích là duy nhất như sau:
+∞
X +∞
X
f (z) = n
a0 (z − zo ) + bn (z − zo )−n
n=0 n=1

Chuỗi trên hội tụ chuẩn tắc về A và


Z Z
1 f (ξ) 1 f (ξ)
an = , bn =
2πi Sp (ξ − zo ) n+1 2πi Sp (ξ − zo )−n+1

Phần lũy thừa dương được gọi là phần đều còn phần lũy thừa dương gọi là phần
chính. Khi f chỉnh hình trên cả vành khăn đang xét thì bn = 0, ∀n ≥ 1, nghĩa là chuỗi
Laurent thành chuỗi Taylor.

1
Ví dụ 5.1 Khai triển Laurent của hàm f (z) = trên D với
(z − 1)(z − 2)

10
1. D = {z ∈ C : |z| < 1}

2. D = {z ∈ C : 1 < |z| < 2}

Giải Ta có:
1. Ta có:
∞ ∞
1 1 1 1 X
n −1 X  z n
f (z) = − =− +  =− z +
1 − z −2 1 − z

z−2 z−1 n=0
2 n=0 2
2
∞  
X 1
= −1 − n+1 z n
n=0
2

2. Ta có:
1 1 −1 1
f (z) = − =  −  z
z−2 z−1 1 2 1−
z 1− 2
z
∞  n ∞
−1 X 1 1 X  z n
= −
z n=0 z 2 n=0 2

z
Ví dụ 5.2 Khai triển f (z) = sin thành chuỗi Laurent tại tâm 1
z−1

Ta có:  
z 1 1 1
sin = sin 1 + = sin 1 cos + cos 1 sin
z−1 z−1 z−1 z−1
∞ ∞
X (−1)n 1 X (−1)n 1
= sin 1 2n
+ cos 1
n=0
(2n)! (z − 1) n=0
(2n + 1)! (z − 1)2n+1

5.2 Điểm bất thường cô lập


Cho hàm f xác định trên D. Điểm zo ∈ D được gọi là điểm bất thường cô lập của f nếu
tồn tại r > 0 sao cho f chỉnh hình trên {z ∈ C : 0 < z < r} chứa trong D.
Ta phân loại dạng điệu điểm bất thường zo như sau:
1. Nếu lim f (z) 6= ∞ thì zo được gọi là điểm bất thường bỏ được. Khi đó f thác
z→zo
triển chỉnh hình được qua zo thành hàm g với g(z) = f (z)∀0 < |z − zo | < r và
g(zo ) = lim f (z).
z→zo

11
2. Nếu lim f (z) = ∞ thì ra gọi zo là cực điểm. Đặt m = min{n ∈ N : lim (z−zo )n f (z) <
z→zo z→zo
∞} thì m được gọi là cấp của cực điểm. Khi m = 1 ta bảo zo là cực điểm đơn.

Khi zo là cực điểm cấp m của f thì tồn tại hàm g(z) chỉnh hình tại zo sao cho
g(z)
g(zo ) 6= 0 và f (z) =
(z − zo )m

3. Nếu lim f (z) không tồn tại thì ta gọi zo ) là điểm bất thường cốt yếu. Ta có một chú
z→zo
ý nếu zo là điểm bất thường của f (z) thì cos f (z), sin f (z), tan f (z), ef (z) có zo là điểm
bất thường cốt yếu.
Nếu trong lân cận của zo ta có khai triển chuỗi Laurent của hàm f (z) như sau:
∞ ∞
X c−n X
f (z) = + cn (z − zo )n
n=1
(z − zo )n n=0

Đặt m = min{n ∈ Z : cn 6= 0}. Khi đó:


1. zo được gọi là điểm bất thường bỏ qua được nếu m ≥ 0.
2. zo được gọi là cực điểm cấp k > 0 nếu m = −k
3. zo được gọi là điểm bất thường cốt yếu nếu m = −∞

 điểm bất thường là ∞. Xét hàm f (z) thì f (z) có điểm bất
Bản thân các hàm đều có một
1
thường là ∞. Xét g(z) = f . Khi đó 0 là điểm bất thường của g(z) hình dạng điểm bất
z
thường ∞ của f cũng là hình dạng của điểm bất thường 0 của g(z). Do vậy để xét hình
1
dạng điểm bất thường ∞ của f ta chỉ cần xét hình dạng điểm bất thường 0 của f
z
Ví dụ 5.3 Cho biết dáng điệu của điểm bất thường cô lập 0 đôi với các hàm sau
sin z
1. f (z) =
z
cos2 z − 1
2. f (z) =
z3
 
1
3. f (z) = sin
z

12
Giải Ta sẽ xem xét lời giải bằng 2 cách: 1 theo giới hạn và 1 theo khai triển Laurent
1. Cách 1: Ta có lim f (z) = 1 nên f (z) là điểm bất thường bỏ được.
z→0

X (−1)n z 2n+1
Cách 2 sin z =
n=0
(2n + 1)!

X (−1)n z 2n+1
⇒ f (z) = 1 +
n=1
(2n + 1)!

Từ đó ta có z = 0 là điểm bất thường bỏ được.


−2
2. Cách 1: Ta có: lim z → 0f (z) = ∞, lim zf (z) =
z→0 3
Vậy 0 là cực điểm cấp đơn của f .
Cách 2: Ta có:
∞ ∞
1 + cos 2z 1 1 X (−1)n z 2n 1 X (−1)n z 2n
cos2 z = = + = +1
2 2 2 n=0 (2n)! 2 n=1 (2n)!

1 X (−1)n z 2n−3
⇒ f (z) =
2 n=1 (2n)!
Từ đó ta thấy 0 là cực điểm đơn của f .
 
 
1 1 1   1
3. Cách 1: Lấy {zn } = → 0. Nếu lấy {zn0 } = π
thì sin thì sin 0 →
kπ zn  + 2kπ  zn
2
1. Do vậy lim f (z) không tồn tại. Do vậy 0 là điểm bất thường cốt yếu.
z→0
Cách 2: Ta có: ∞
1 X (−1)n 1
sin = 2n+1
z n=0
(2n + 1)! z
Từ đó ta thấy 0 là điểm bất thường cốt yếu.
Trong các ví dụ trên ta thấy cách làm bằng giới hạn cho ta nhanh hơn là khai triển chuỗi.
Thế nhưng chuỗi lại cho ta biết chính xác dạng của điểm bất thường chứ không làm bằng
cách "mò mẫm" như cách dùng giới hạn.
Ví dụ 5.4 Tìm hình dáng của điểm bất thường ∞ của hàm số f (z) = sin z
 
1 1
Ta xét g(z) = f = sin . Như bài trên ta đã có 0 là điểm bất thường cốt yếu của g(z)
z z
do vậy ∞ là điểm bất thường cốt yếu của f (z).

13
5.3 Thặng dư

Cho D là tập mở khác rỗng của C và f là hàm chỉnh hình trong D \ {zo }. Giả sử f
có khai triển Laurent trong đĩa thủng 0 < |z − zo | < r là
+∞
X
an (z − zo )n
n=−∞

Hệ số a−1 được gọi là thặng dư của f tại zo . Khí hiệu Res [f, zo ] = a−1

Ta có một số chú ý sau: (chỉ sử dụng đối với zo là điểm bất thường bỏ được hoặc cực
điểm).

1. Nếu zo là điểm bất thường bỏ được của f thì Res[f, zo ] = 0


g(z)
2. Nếu f (z) = trong đó g, h chỉnh hình trong lân cận zo và g(zo ) 6= 0, h(zo ) =
h(z)
0, h0 (zo ) 6= 0 thì
g(zo )
Res[f, zo ] = 0
h (zo )

3. Nếu zo là cực điểm cấp m của f thì


1
Res[f, zo ] = g (m−1) (zo
(m − 1)!

với g(z) = lim(t − z)m f (t)


t→z

 
1 1
Ví dụ 5.5 1. Res ,0 = =1
sin z cos 0
 
sin 2z 1
2. Res 3
= (sin 2z)00 |z=−1 = 2 sin 2
(1 + z) , −1 2!
(m−1)
e2 z e2 z 2m−1 −2i
  
1 m
3. Res , −i = lim (z + i) . = e
(z + i)m (m − 1)! z→−i (z + i)2 m (m − 1)!

Ngoài ra ta có thể tình thặng dư thông qua khai triển chuỗi Laurent tại zo

14
sin z
Ví dụ 5.6 Tính thặng dư của f (z) = tại 0.
z4

X (−1)n (z 2n+1
Ta có: sin z =
n=0
(2n + 1)!

1 −1 X (−1)n 2n−3
⇒ f (z) = 3 + + z
z 3!z n=2 (2n + 1)!
1
Vậy res[f, 0] =
6
Định lý 5.7 (Định lý thặng dư) Giả sử γ là đường cong đồng luân không trong
tập mở khác rỗng của C, A là tập con hữu hạn của D \ γ. Khi đó
Z X
f (ξ)dξ = 2πi indγ (z)res[f, z]∀f ∈ O(D \ A)
γ z∈Insγ

Chuỗi vế phải thực chất chỉ là tổng hữu hạn vì mọi điểm mà thuộc Insγ mà f chỉnh
hình thì thặng dư của chúng đều bằng 0. Nên chuỗi này chỉ là tổng thặng dư tại các điểm
mà f không chỉnh hình. Số điểm này là hữu hạn.

Định lý 5.8 (Định lý thặng dư trên một tập Compact Jordan) Cho f chỉnh
hình trên một lân cận mở Ω của tập compact Jordan K trừ một số điểm a1 , a2 , ..., am ∈
K. Khi đó Z m
X
f (z)dz = 2πi res[f, an ]
∂K + n=1

1 − 2z
Z
Ví dụ 5.9 Tính tích phân dz với γ : z = 2eit , t ∈ [0, 2π]
γ z(z − 1)(z − 3)
1 − 2z
Xét K = insγ là tập compact Jordan và f (z) = chỉnh hình trên lân cận mở
z(z − 1)(z − 3)
không chứ 3 của K ngoại trừ điểm 0, 1 ∈ K. Do đó:
Z
f (z)dz = 2πi [res[f, 0] + res[f, 1]]
γ
1 1
Ta có: res[f, 0] = lim zf (z) = , res[f, 1] = lim(z − 3)f (z) = Vậy
z→0 3 z→3 2
Z
5πi
f (z)dz =
γ 3

15
Z
sin z
Ví dụ 5.10 TÍnh dz với γ : z = 2eit , t ∈ [0, 2π]
γ z4
sin z
Xét K = Insγ là tập compact Jordan và f (z) = liên tục trên lân cận C của K ngoại
z4
trừ điểm 0 ∈ K. Do đó: Z
2πi
f (z)dz = 2πires[f, 0] =
γ 6

Định lý 5.11 (Nguyên lý argument) Cho f là hàm phân hình chỉ có hữu hạn
không điểm và cực điểm trong tập mở D khác rỗng của C. Nếu γ là đường cong
đóng đơn và đồng luân không trong D sao cho không có không điểm, cực điểm nào
nằm trên γ. Khi đó: Z 0
1 f (ξ)
= N0 (f ) − Np (f )
2πi γ f (ξ)
Trong đó N0 (f ), Np (f ) lần lượt là số không điểm và số cực điểm tính cả bội của f .

(z − 8)3 (z − 1)2 z 3
Ví dụ 5.12 Cho γ : z = 4eit , t ∈ [0, 2π] và f (z) = . Khi đó:
(z − 5)4 (z + 1)4 (z − 1)3
f 0 (z)
Z
dz = 2πi(5 − 7) = 4πi
γ f (z)
Ta có định lý sau cho ta tìm số nghiệm của của một hàm f

Cho f, g là hai hàm chỉnh hình trong D và γ là đường cong đóng đơn, đồng luân không
trong D thỏa mãn
|f (z)| > |g(z)|, ∀z ∈ γ
Khi ấy số không điểm của F = f + g và của hàm g bên trong γ là bằng nhau (kể cả
số lần bội).

5.4 Ứng dụng thặng dư tính tích phân


Z 2π
5.4.1 Tích phân hàm lượng giác I = U (cos θ, sin θ)dθ
0

Ta dùng phép biến đổi z = eiθ , θ ∈ [0, 2π](γ). Khi ấy


Z
I = ϕ(z)dz
γ

16
    
1 1 1 1 1
với ϕ(z) = U z+ , z−
z 2 z 2i z
Tới đây ta dùng thặng dư để tính.

5.4.2 Tích phân suy tộng của một số hàm trên (−∞, +∞)
Ta định nghĩa: Z +∞ Z p
p.v f (x)dx = lim f (x)dx
−∞ p→∞ −p

Z ∞
dx
Ví dụ 5.13 Tính tích phân I = p.v
−∞ a2 + x 2

Ta có : Z p
dx
I = lim = lim Ip
p→∞ p + 4 p→∞ x2
Z
dz
Gọi lp là đoạn thẳng nối −p với p ta có: Ip = 2
lp z + 4
it
Dựng Cp : z = pe , t ∈ [0, π], ta có:
Z
dz 1
≤ 4 πp

2
Cp z + 4 p − 4

Z
dz
Từ đó ta có: 4
→ 0 khi p → ∞ Đặt γp := lp ∪ Cp Dùng thặng dư ta tính được
Z Cp z + 4
dz π
4
= Tử đó ta có:
γp z + 4 4
"Z Z #
dz dz π
I = lim 4
− 4
=
p→∞ γp z +4 Cp z +4 4

Bài tập vận dụng Xem bài tập sách thầy Đông chương 9 và 11

17
6 Một số lý thuyết định lý
6.1 Chương 7

Định lý 6.1 (Định lý tích phân Cauchy đối với đĩa) Cho D là tập mở khác
rỗng trong C, f ∈ O(D) và B là đĩa mở nằm hoàn toàn trong D cùng bới biên của nó.
Khi đó với mọi z ∈ B ta có:
Z
1 f (ξ)
f (z) = dξ
2πi ∂B ξ − z

Định lý 6.2 (Định lý giá trị trung bình) CHo D là tập mở khác rỗng của C. Nếu
f ∈ O(D) và B(zo , r) ⊂ D, với zo ∈ D, r > 0 thì
Z 2π
1
f (zo ) = f (zo + reiϕ dϕ
2π 0

Định lý 6.3 (Định lý khai triển Taylor) Cho D là tập mở khác rỗng của C. Mọi

X
hàm f ∈ O(D) đều khai triển tại mỗi c ∈ D thành chuỗi lũy thừa cn (z − c)n mà
n=0
chuỗi này hội tụ compact về f trong B(c, d). Hệ số khai triển Taylor được cho bởi

f (n) (c)
Z
1 f (ξ)
cn = = dξ
n! 2πi ∂B (ξ − c)n+1)

với B := B(c, r), 0 < r < d := dc (B)

Định lý 6.4 (Định lý Liouville) Nếu f chỉnh hình và bị chặn trên C thì f là hàm
hằng.

18
Định lý 6.5 (Định lý thác triển Riemann) Nếu A là tập đóng và rời rạc trong
D và f ∈ O(D \ A) thì các khẳng định sau là tương đương:

1. f thác triển chỉnh hình qua A

2. f thác triển liên lục qua A

3. f bị chặn trong lân cận của mỗi điểm thuộc A.

4. lim(z − c)f (z) = 0, ∀c ∈ A


z→c

Định lý 6.6 (Định lý Cauchy) ZNếu f là hàm chỉnh hình trên miền đơn liên G và
γ là đường cong đóng trong G thì f (z)dz = 0
γ

Định lý 6.7 (Công thức tích phân Schwarz) Giả sử f := u + iv là một hàm
chỉnh hình trong lân cận của đĩa đóng B(0, r). Khi đó:
Z 2π
1 reiθ + z
f (z) = u(reiθ ) iθ dθ + iv(0), ∀z ∈ B(0, r)
2π 0 re − z

reiθ + z
Hàm iθ được gọi là nhân Schwarz.
re − z

Định lý 6.8 (Công thức tích phân Poisson) Giả sử f : u + iv là một hàm chỉnh
hình trong lân cận của đĩa đóng B(0, r). Khi đó:
Z 2π
1 r2 − |z|2
u(z) = u(reiθ ) iθ dθ
2π 0 |re − z|2

r2 − |z|2
Hàm được gọi là nhân Poisson.
|reiθ − z|2

19
6.2 Chương 8

Định lý 6.9 (Định lý đồng nhất) Các mệnh đề sau về cặp f, g các hàm chỉnh hình
trên miền G ⊂ C là tương đương:

1. f = g

2. Tập {z ∈ G : f (z) = g(z)} có một điểm giới hạn thuộc G

3. Có một c ∈ G sao cho f (n) (c) = g (n) (c), ∀n ∈ N

Định lý 6.10 (Định lý hội tụ Weierstrass) Cho D là tập mở khác rỗng của C,
fn là dãy các hàm chỉnh hình trong D hội tụ compact trong D về f : D → C. Khi đó
f chỉnh hình trong D và với mọi k ∈ N thì dãy các đạo hàm fn(k) hội tụ compact trong
D về f (k) .

Định lý 6.11 (Định lý ánh xạ mở) Cho tập D mở khác rỗng trong C. Nếu f chỉnh
hình và không hằng địa phương trong D thì f là ánh xạ mở từ D và C.

Định lý 6.12 (Nguyên lý module cực đại) Cho hàm f chỉnh hình trên miền G
và |f | có cự trị địa phương thì f là hàm hằng trên G.

Định lý 6.13 (Nguyên lý modul cực đại cho miền bị chặn) Giả sử hàm f
chỉnh hình trong miền bị chặn G và liên tục trên G. Khi đó hoặc f = const hoặc
|f | đạt cự đại trên ∂G, nghãi là |f (z)| ≤ |f |∂G , ∀ ∈ G

20

You might also like