You are on page 1of 49

BỘ BIẾN ĐỔI AC - AC

1
1. TỔNG QUAN:
• Mạch xoay chiều có thể điều chỉnh thay đổi áp hiệu
dụng cấp đến tải bằng cách dùng cặp SCR đấu
song song ngược chiều hay Triac.

• Đây là phương pháp điều khiển công suất tác dụng


cấp đến tải. Mạch điều khiển công suất này chỉ thay
đổi áp hiệu dụng cấp đến tải nhưng không điều chỉnh
thay đồi tần số.

2
1. TỔNG QUAN:
 Các ứng dụng
 Điều chỉnh thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ.
 Điều khiển nguồn nhiệt trong công nghiệp.
 Điều khiển ánh sáng đèn thắp sáng.
 Điều khiển đầu điều áp dưới tải của các máy biến áp.
 Bù tỉnh công suất phàn kháng.
 Bất lợi chính của mạch điều chỉnh áp AC là cho sóng
hài bậc cao xuất hiện trên dòng và áp cấp đến tải.

2
2. MẠCH ĐIỀU CHỈNH ÁP HIỆU DỤNG 1 PHA:
2.1. MẠCH ĐIỀU KHIỂN BÁN SÓNG TẢI R:

3
2.1. MẠCH ĐIỀU KHIỂN BÁN SÓNG TẢI R:

4
2.1. MẠCH ĐIỀU KHIỂN BÁN SÓNG TẢI R:
• Áp hiệu dụng cấp đến tải

• Nếu gọi Vhd là áp hiệu dụng của nguồn xoay chiều cấp vào mạch điều chỉnh áp

5
BÀI TẬP
Cho mạch điều khiển áp hiệu
dụng bán song 1 pha với tải tính
cảm: R = 100 Ω. Biết áp xoay
chiều cấp vào mạch có áp hiệu
dụng là 220 V - 50 Hz. Góc kích
 = 600. Xác định:
a./ Áp hiệu dụng cấp đến tải R .
b./ Dòng hiệu dụng chạy qua tải.

6
2.2. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TOÀN SÓNG TẢI R:

• Với mạch dùng 2 SCR mắc song song ngược cực tính, cần
cách ly mạch điều khiển SCR với mạch động lực. Vì các
cathode của các SCR không thể nối về cùng một điểm. Các
xung kích cổng cho các SCR lệch pha thời gian 1800 và có
cùng tần số với nguồn áp xoay chiếu cấp vào mạch. 7
2.2. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TOÀN SÓNG TẢI R:
• Với mạch dùng Triac tiện lợi cho các áp dụng công suất thấp,
tải thuần trở hay tải có tính cảm nhưng hệ số tự cảm rất thấp.
Xung kích cổng Triac có tần số gấp 2 lần tần số nguồn áp xoay
chiều cần cấp đến tải.
• Với mạch dùng cầu diode phối hợp với SCR cũng cần cách ly
mạch điều khiển xung kích cổng SCR với mạch động lực.
• Áp hiệu dụng cấp đến tải R

8
2.2. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TOÀN SÓNG TẢI R:

9
2.3. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TOÀN SÓNG TẢI R - L:

• Giả sử áp nguồn cấp vào mạch

• Trong bán kỳ dương của áp v(t); T1


phân cực thuận còn T2 phân cực
nghịch. Chưa có xung kích vào T1, áp
và dòng trên tải bằng 0
• Khi cấp xung kích, T1 dẫn, khoá T1
kín mạch cấp nguồn vào tải và bắt đầu
cho dòng qua tải, phương trình:

10
2.3. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TOÀN SÓNG TẢI R - L:

11
2.3. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TOÀN SÓNG TẢI R - L:

12
2.3. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TOÀN SÓNG TẢI R - L:

13
BÀI TẬP
Câu 1: Cho mạch điều khiển áp hiệu dụng toàn sóng 1
pha với tải tính cảm: R = 5 Ω; L = 5 mH. Biết áp xoay
chiều cấp vào mạch có áp hiệu dụng là 210 V - 50 Hz.
Xác định:
a./ Góc kích dẫn để áp trên tải hoàn toàn giống áp nguồn.
b./ Khoảng dẫn của mỗi SCR trong mạch khi thực hiện
góc kích dẫn 600.
c./ Áp hiệu dụng cấp đến tải R - L.
14
BÀI TẬP

Câu 2: Cho mạch điều khiển áp hiệu dụng toàn sóng


1 pha với tải tính cảm: R = 100 Ω; L = 138,78 mH.
Biết áp xoay chiều cấp vào mạch có áp hiệu dụng là
220 V - 50 Hz. Góc kích a = 600. Xác định:
a/ Áp hiệu dụng cấp đến tải R - L.
b/ Dòng hiệu dụng chạy qua tải.

14
3. MẠCH ĐIỀU CHỈNH ÁP HIỆU DỤNG BA PHA:

15
3. MẠCH ĐIỀU CHỈNH ÁP HIỆU DỤNG BA PHA:

16
3. MẠCH ĐIỀU CHỈNH ÁP HIỆU DỤNG BA PHA:

17
3.1. MẠCH ĐIỀU KHIỀN ÁP DỤNG 3 PHA DẠNG (a) – TẢI R

18
3.1. MẠCH ĐIỀU KHIỀN ÁP DỤNG 3 PHA DẠNG (a) – TẢI R

19
3.1. MẠCH ĐIỀU KHIỀN ÁP DỤNG 3 PHA DẠNG (a) – TẢI R

20
3.1. MẠCH ĐIỀU KHIỀN ÁP DỤNG 3 PHA DẠNG (a) – TẢI R

21
3.1. MẠCH ĐIỀU KHIỀN ÁP DỤNG 3 PHA DẠNG (a) – TẢI R

22
3.1. MẠCH ĐIỀU KHIỀN ÁP DỤNG 3 PHA DẠNG (a) – TẢI R

23
3.1. MẠCH ĐIỀU KHIỀN ÁP DỤNG 3 PHA DẠNG (a) – TẢI R

24
3.1. MẠCH ĐIỀU KHIỀN ÁP DỤNG 3 PHA DẠNG (a) - TẢI R

25
3.1. MẠCH ĐIỀU KHIỀN ÁP DỤNG 3 PHA DẠNG (a) - TẢI R

26
3.1. MẠCH ĐIỀU KHIỀN ÁP DỤNG 3 PHA DẠNG (a) - TẢI R
QUÁ TRÌNH DẪN TRÊN MỖI PHA TẢI:

27
QUÁ TRÌNH DẪN TRÊN MỖI PHA TẢI:

28
QUÁ TRÌNH DẪN TRÊN MỖI PHA TẢI:

29
QUÁ TRÌNH DẪN TRÊN MỖI PHA TẢI:

30
QUÁ TRÌNH DẪN TRÊN MỖI PHA TẢI:

31
QUÁ TRÌNH DẪN TRÊN MỖI PHA TẢI:

32
QUÁ TRÌNH DẪN TRÊN MỖI PHA TẢI:

33
QUÁ TRÌNH DẪN TRÊN MỖI PHA TẢI:

34
QUÁ TRÌNH DẪN TRÊN MỖI PHA TẢI:

35
QUÁ TRÌNH DẪN TRÊN MỖI PHA TẢI:

36
3.2. ÁP PHA HIỆU DỤNG TRÊN TẢI R:

37
VÍ DỤ
Cho mạch điều chỉnh áp hiệu dụng dùng 6 SCR (dạng a) bao gồm
nguồn áp 3 pha cân bằng thứ tự thuận đấu Y, tải thuần trở cân bằng
đấu Y. Biết áp pha hiệu dụng của nguồn là 100 V và điện trở mỗi pha
tải là R = 10 Ω. Độ rộng của các xung kích cổng SCR là 900.
Thời gian gối chồng các xung kích liên tiếp 300. Gọi  là góc kích
dẫn mỗi SCR tính tại thời điềm áp dây nguồn Vab = 0 và bắt đầu bán
kỳ dương cho đến lúc phát xung kích dẫn. Xác định áp hiệu dụng trên
mỗi pha tải khi góc kích dẫn.

a.  = 500.
b.  = 1100.
c.  = 1600.

38
GIẢI
a. Góc kích  = 500

39
b. Góc kích  = 1100

23/12/2013 CHÂU VĂN BẢO - ĐHCN 40


c. Góc kích  = 1600

23/12/2013 CHÂU VĂN BẢO - ĐHCN 41


3.3. MẠCH ĐIỀU KHIỀN ÁP DỤNG 3 PHA DẠNG (d) - TẢI R:

42
3.3. MẠCH ĐIỀU KHIỀN ÁP DỤNG 3 PHA DẠNG (d) - TẢI R:

43
3.3. MẠCH ĐIỀU KHIỀN ÁP DỤNG 3 PHA DẠNG (d) - TẢI R:

44
3.3. MẠCH ĐIỀU KHIỀN ÁP DỤNG 3 PHA DẠNG (d) - TẢI R:

45
BÀI TẬP

Cho mạch điện như hình vẽ, biết áp pha hiệu dụng nguồn 120 V,
tải là R = 10 , góc kích dẫn  = 900. Xác định:
a. Áp hiệu dụng trên tải
b. Dòng hiệu dụng qua tải
c. Công suất P trên tải
d. Công suất S của nguồn 3 pha
e. Hệ số công suất

46
BÀI TẬP

Cho mạch điện như hình vẽ, biết áp


dây hiệu dụng nguồn 208 V, f = 60 Hz,
tải là R = 10 , góc kích dẫn  = 1200.
Xác định áp hiệu dụng trên tải

47

You might also like