You are on page 1of 4

Đại đoàn kết toàn dân theo Hồ Chí Minh là: a.

a. Đoàn kết tất cả mọi người dân Việt Nam yêu nước
b. Đoàn kết công nhân, nông dân, và các tầng lớp nhân dân lao
động khác
c. Đoàn kết toàn thể dân tộc Việt Nam
d. Đoàn kết mọi người yêu nước trên thế giới
Lựa chọn phương án đúng điền vào chỗ trống a. Tất cả mọi người Việt Nam yêu nước
b. Công nhân, nông dân và trí thức
“Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa
c. Công nhân, nông dân, và các tầng lớp nhân dân lao động khác
số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là… … Đó d. Giai cấp công nhân và nông dân
là cái gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền
của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc
tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác”
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại a. Xuất phát từ truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
b. Các phong trào cách mạng Việt Nam theo hệ tư tưởng dân chủ
đoàn kết dân tộc là:
tư sản
c. Từ thực tiễn cách mạng Mỹ (1776)
d. Từ thực tiễn cách mạng dân chủ tư sản Pháp(1789)

Nguyên tắc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất a. Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng
theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? Chọn phương án đoàn kết toàn dân
b. Mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi
đúng
ích cho toàn dân tộc.
c. Mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động theo nguyên tắc dân
chủ tập trung, đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền
vững
d. Cả 3phương án trên
Lựa chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: a. Ai cũng có lòng yêu nước chân chính
b. Ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc
“Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế
c. Tất cả đều có lòng nồng nàn yêu nước
khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi tổ d. Tất cả đều có chủ nghĩa yêu nước
tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng, đại độ. Ta phải
nhận rằng đã là con lạc cháu hồng thì… …”
Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống: a. Vững bền như sắt đá
b. Vững bền như khối sắt
“Việt Nam độc lập thời kêu loa
c. Một lòng làm cách mạng
Kêu gọi dân ta trẻ lẫn già d. Một lòng đi theo Đảng
Đoàn kết……
Để cùng nhau cứu nước Nam ta”
Lựa chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: a. Con người
b. Nhân dân
“Trong bầu trời không có gì quí bằng… …, trong
c. Dân tộc
thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết d. Giai cấp
của ……”.
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại a. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng
đoàn kết dân tộc được bắt nguồn từ yếu tố nào? của dân tộc Việt Nam
b. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin coi cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng nhân dân
c. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các
phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới
d. Cả 3 phương án trên
Trong các cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin coi cách mạng là sự
về đại đoàn kết sau đây, cơ sở nào là cơ sở đầu tiên nghiệp của quần chúng
b. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng
có ý nghĩa sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ của dân tộc Việt Nam
c. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các
Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc?
phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới
d. Từ quan điểm về đoàn kết của các bậc tiền bối

CHƯƠNG V
TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI
SỨC MẠNH THỜI ĐẠI
I Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc
* Cơ sở hình thành
- Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
- Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách mạng Việt nam (Sự đơn độc) và thế
giới (CM T10 Nga và Công xã Pari 1871)
- Quan điểm đoàn kết của các bậc tiền bối.
1 Vai trò Đại đoàn kết dân tộc
1.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, đảm bảo thành công của cách mạng
- Đây là tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam=> Chiến lược tập hợp mọi lực
lượng nhằm hình thành sức mạnh to lớn trong đấu tranh cách mạng
+“ Việc gì khó cho mấy, quyết tâm làm thì chắc làm được, ít người làm không nổi, nhiều người đồng tâm
hiệp lực mà làm thì phải nổi. Đời này làm chưa xong thì đời sau nối theo làm phải xong”
+“ Gốc có vững, cây mới bền
Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”
+Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi.
+ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết-> Trong lời phát biểu ĐHTNMặt trận Việt Minh 1951
+Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quí báu của Đảng và của dân ta
+“Muốn được giải phóng, các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự cứu mình bằng đấu tranh
cách mạng, bằng cách mạng vô sản.
- Trong từng thời kỳ, tùng giai đoạn cách mạng có thể cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp
lực lượng cho phù hợp

1.2 Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
- Đoàn kết trong Đảng -> Ngày 3/3/1951 Mục đích của Đảng lao động Việt Nam là “Đoàn kết toàn dân, phụng sự
tổ quốc”-> Cơ sở đoàn kết toàn dân.

2. Lực lượng của đại đoàn kết toàn dân


2.1 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
- Cái nền và gốc của đoàn kết:
+ Lực lượng chủ yếu trong khối đoàn kết dân tộc là công nông cho nên liên minh công - nông là nền tảng
của Mặt trận dân tộc thống nhất.
+ Đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số công dân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác
+Đoàn kết mọi người Việt Nam yêu nước.
+ Trong bầu trời này không gì quí bằng nhân dân. Tróng thế giớikhông gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết
của nhân dân
+Ở các nước thuộc địa, với sự lãnh đạo của giai cấp vô sản và đảng của nó, dựa vào quần chúng rộng rãi
trước hết nông dân và đoàn kết được mọi tầng lớp nhân dân yêu nước trong mặt trân dân tộc thống nhất
+Trong mấy triệu người cũng có người thế này, người thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng rõi tổ
tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng, đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con lạc cháu hồng thì ai cũng có ít hay nhiều
lòng ái quốc
+ Việt Nam độc lập thời kêu loa
Kêu gọi dân ta trẻ lẫn già
Đoàn kết vững bền như khối sắt
Để cùng nhau cứu nước Nam ta”
+ Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì những người trước đây chống
chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ
2.2 Đại đoàn kết thực hiện rộng rãi
- Đoàn kết thật chặt chẽ, đoàn kết thật thà, đoàn kết thực sự
- Đoàn kết thực sự:
+ Nghĩa là mục đích phải nhất trí, lập trườngcũng phải nhất trí
+ Nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh
+ Học nhau cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái vì nước, vì
dân..
- Tính nhân văn sâu sắc: Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tinh thần nhân ái mà cảm hoá họ.
3. Hình thức tổ chức
3.1 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh
đạo của Đảng
Mặt trận Việt Minh (5/1941), Mặt trận Liên – Việt (1951); Mặt trận giải phóng Miền Nam (1960)
3.2 Nguyên tắc mặt trận dân tộc thống nhất
- Mặt trận Việt Nam – 4 chữ đồng “ Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”
- Mặt trận dân tộc thống nhất được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí thức đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ.
- Mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích cho toàn dân tộc
- Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, thực sự, chân thành, thân ái giúp nhau cùng tiến
bộ.
II. Tư tưởng HCM về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
1. Sức mạnh dân tộc
- Sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước
- Sức mạnh của tinh thần đoàn kết
- Sức mạnh của tinh thần tự lực, tự cường, tinh thần đấu tranh anh dũng
2.Sức mạnh thời đại
- Sức mạnh của giai cấp vô sản, cách mạng vô sản và Đảng tiên phong của nó
- Lý luận và phương pháp khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Kinh nghiệm của cách mạng Tháng Mười.
3 Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
- Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng vô sản trên thế giới.
- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng “ làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ”
Thái độ nước Việt Nam đối với những nước Á châu là thái độ anh em, đối với ngũ cường là thái dộ bạn bè.
- Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trong sáng
- Giữ vững độc lập tự chủ dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ
của nhân loại đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình.
4. Lực lượng đoàn kết quốc tế:
- Phong trào công sản và công nhân quốc tế
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
- Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hoà bình, dân chủ , tự do và công lý.
5. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
- Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình
Làm cho các dân tộ thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở
cho một liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô
sản.
- Trong kháng chiến chống chủ nghĩa đế quốc thực dân, tư tưởng HCM đã định hướng cho việc hình thành ba tầng
mặt trận. Đó là
+ Mặt trận đại đoàn kết toàn dân tộc;
+ Mặt trận đoàn kết Việt Nam, Lào, Campuchia
+ Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược

Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống: a. Trên nền đấu tranh
b. Trên nền muôn dân
“Gốc có vững, cây mới bền
c. Trên nền nhân dân
Xây lầu thắng lợi,… …” d. Trên nền công nông
“Dễ trăm lần không dân cũng chịu a. Nhà thơ Thanh Tịnh
Khó vạn lần dân liệu cũng xong” b. Chủ tịch Hồ Chí Minh
c. Vua Quang Trung
Câu thơ trên là của ai?
d. Đại thần Nguyễn Trãi
“Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, a. Vai trò của Mặt trận dân tộc thống nhất
b. Phương pháp thực hiện đại đoàn kết dân tộc
lâu dài, đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái giúp đỡ
c. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
nhau cùng tiến bộ”. Tư tưởng này của Hồ Chí Minh nhằm d. Cả 3 phương án trên
đề cập tới vấn đề nào sau đây?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, ở Việt Nam giai tầng nào là a. Nông dân
b. Tư sản
“đồng minh quan trọng của giai cấp công nhân”?
c. Tiểu tư sản
d. Địa chủ phong kiến
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, ở Việt Nam, giai tầng nào là a. Công nhân
b. Nông dân
“quân chủ lực của cách mạng”?
c. Tư sản
d. Tiểu tư sản
Trong các luận điểm sau đây của Hồ Chí Minh về đại a. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại
đoàn kết, luận điểm nào thể hiện chính sách đoàn kết thực đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao
sự rộng rãi? động khác
b. Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ
thì những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng
thật thà đoàn kết với họ
c. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tinh thần nhân
ái mà cảm hóa họ
d. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này,
thế khác đều dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ
Mặt trận dân tộc thống nhất đặt dưới sự lãnh đạo của a. Nguyên tắc hiệp thương dân chủ
b. Nguyên tắc tập trung dân chủ
Đảng hoạt động theo nguyên tắc nào nào sau đây?
c. Nguyên tắc thống nhất lợi ích
d. Cả 3 phương án
Câu nói nổi tiếng: a. Bài diễn ca “Lịch sử nước ta”
b. Trong lời phát biểu tại Đại hội thống nhất Mặt trần Việt Minh và Hội
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Liên Việt đầu năm 1951
Thành công, thành công, đại thành công”
c. Trong thư gửi đồng bào toàn quốc nhân dịp “Tuần lễ vàng”
Được Hồ Chí Minh đưa ra trong tác phẩm nào? d. Trong Thư gửi các vị linh mục và đồng bào công giáo Việt Nam
(25/12/1945)
Câu nói: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. a. Chính sách đại đoàn kết của toàn thể dân tộc
b. Đại đoàn kết là vẫn đề chiến lược, đảm bảo thành công cách mạng
Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết
c. Đó chính là cái nền gốc của đại đoàn kết
của nhân dân” của Hồ Chí Minh hàm ý nói về: d. Cơ sở của sự đoàn kết chặt chẽ và rộng rãi

You might also like