You are on page 1of 7

Tại sao người ta gọi đó là toàn cầu hóa kiểu Trung Quốc?

At a time when globalisation from the West appears to be in retreat, the Belt and Road Initiative
(BRI) is a potent symbol of the rise of China-based globalisation.
Tại thời điểm mà toàn cầu hoá ở phương Tây đang có dấu hiệu chậm lại, One Belt One Road là một
biểu tượng tiềm tăng cho sự trỗi dậy của sự toàn cầu hoá theo kiểu Trung Quốc.
The BRI, part of Xi Jinping’s ‘China dream’ to ‘revitalise the Chinese nation’, is a two-fold project:
a belt to link the great Eurasian continent with overland railways, highways, pipelines and other
infrastructure, and a road to link China with Southeast Asia and even Africa through ports and
other maritime linkages. Collectively, it was known as ‘One Belt, One Road (OBOR)’ but is now
usually referred to as the BRI.
One Belt One Road, một phần của giấc mơ Trung Hoa của Tập Cận Bình nhằm tái tạo lại Trung
Auoosc, là một dự án với hai mục đích: một vành đai để kết nối hai châu lục lớn: Châu Á và Châu
Âu với hệ thống liên kết lục địa bằng đường tàu lửa, cao tốc, đường ống và các hệ thống cơ sở vật
chất khác, và đồng thời cũng con đường nối Trung Quốc với Đông Nam Á và thậm chí cả Châu Phí
thông qua hệ thống cảng và các hệ thống liên kết hải quan khác. One Belt One Road còn được biết
đến với các tên khác “the Belt and Road Initiative” hay BRI.
China’s Belt and Road Initiative is drawing on a new type of regional strategy that can lead to
“Globalization 2.0,” said a renowned Chinese expert on international relations.
BRI vẽ lên một kiểu chiến lược mới có thể dẫn đầu “Toàn cầu hoá 2.0” – điều này được nhận định
bởi một chuyên gia về quan hệ quốc tế người Trung Quốc.
According to Zhang Yunling, director of the academic division of International Studies at the
Chinese Academy of Social Sciences (CASS), humanity entered the era of “Globalization 1.0” after
World War II, focusing on connecting the world via multilateral and regional cooperation. Prior to
2008, Globalization 1.0 has indeed promoted rapid economic growth, but the anti-globalization
trend is always waiting, ready to strike, as imbalanced development between regions and
communities is inevitable, Zhang noted.
Theo như Zhang Yunling, người đứng đầu chuyên ngành Quốc tế học tại Học viện Trung Quốc về
Xã hội học (CASS), nhân loại đã trải qua giai đoạn của “Toàn cầu hoá 1.0” sau Thế chiến II, tập
trung vào việc kết nối thế giới thông qua hợp tác đa phương. Trước năm 2008, toàn cầu hoá 1.0
đã xúc tiến sự phát triển kinh tế nhanh chóng, nhưng xu hướng chống lại toàn cầu hoá thì luôn xảy
ra, sẵn sáng đáp trả, do sự phát triển không đồng đều giữa các khu vực và các cộng động là điều
không thể tránh khỏi, Zhang nhấn mạnh.
The Belt and Road Initiative, on the other hand, offers a distinctly Chinese way of looking at global
governance and cooperation.
OBOR, mặt khác, là cách khách biệt mà người Trung Quốc nhìn nhận về quản trị và hợp tác toàn
cầu.
“The versions of globalization led by the East and the West are different. The West tends to be
more aggressive, while the East emphasizes inclusiveness. That makes homogeneity one of the
key factors in cooperation, but we are trying to show that heterogeneity does not necessarily get
in the way of cooperation,” said Ren Jingjing, another expert with CASS.
Quá trình toàn cầu hoá diễn ra tại phương Tây và phương Đông là rất khác biệt. Người phương Tây
có xu hướng mạnh mẽ hơn, trong khi đó, người phương Đông nhấn mạnh lên sự bao dung. Điều
này làm cho sự hợp nhất là một trong những yếu tố chủ chốt trong hợp tác, nhưng chúng tôi đang
cố gắng thể hiện rằng sự bất nhất sẽ không là yếu tố cản trở quá trình hợp tác” – Ren Jingjing, một
chuyên gia khác từ CASS.
This is part of China’s push to increase global clout — building modern infrastructure can attract
more investment and trade along the “One Belt, One Road” route. It could be beneficial for
western China, which is less developed, as it links up with neighboring countries. And in the long
run, it will help China shore up access to energy resources.
Đây là một phần của kế hoạch nhằm gia tăng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc – xây dựng những
cơ sở vật chất hiện đại, điều này có thể thu hút thêm đầu tư và giao thương trên con đường OBOR.
Đây sẽ tạo ra một số lợi ích nhất định đối với phía tây Trung Quốc – nơi kém phát triển hơn, khi đây
là nơi nối liền nhiều quốc gia láng giềng khác. Cùng với tầm nhìn về dài hạn, OBOR sẽ giúp Trung
Quốc tiếp cận với các nguồn năng lượng tại các quốc gia khác.
China’s recent push for greater economic globalization can similarly be coined “globalization with
Chinese characteristics.” Rather than welcoming economic, political, and cultural globalization,
China has rejected the influence of these latter two international forces as destabilizing.
Government campaigns against “Western values” have in fact gained new force under President
Xi Jinping. Instead, China has embraced a narrower view that only economic globalization is
appropriate for its unique domestic context.
Các hoạt động thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế gần đây của Trung Quốc được nhận định là “toàn cầu
hoá theo cách của Trung Quốc”. Thay vì mở cửa với sự toàn cầu về kinh tế, chính trị và văn hoá,
Trung Quốc đã ngăn cản sự ảnh hưởng hưởng của sự toàn cầu hoá về chính trị và văn hoá, cho
rằng đây là yếu tố làm mất đi sự ổn định. Các chiến dịch của chính phủ nhằm chống lại các “giá trị
phương Tây” đã được củng cố dưới thời của ông Tập Cận Bình. Thay vào đó, Trung Quốc ủng hộ
một cái nhìn hẹp hơn rằng chỉ có toàn cầu hoá về kinh tế mới phù hợp với hoàn cảnh nội tại độc
đáo của chính quốc gia này.
Other countries such as the U.S. have argued that economic liberalization should go hand in hand
with social and political reforms around democratization, human rights, and civil liberties. So-called
modernization theorists have even studied whether democratization is an inevitable result of
economic development, demanded by a nation’s newly formed middle class.
Những quốc gia khác như Hoa Kỳ tranh luận rằng tự do hoá kinh tế nên đồng hành với việc tái định
hình xã hội và chính trị hướng tới sự dân chủ, quyền con người, và tự do công dân. Những lý thuyết
về sự hiện đại hoá như vậy đã được nghiên cứu dù cho sự dân chủ là điều chắc chắn xảy ra như một
kết quả của phát triển kinh tế, dần hình thành một tầng lớp trung lưu.
China has so far bucked this trend towards democratization, with the communist party maintaining
rigid one-party control of the country. It has resisted political and cultural globalization, restricting
access to information on the internet through the “great firewall” and limiting the ability of foreign
NGOs to operate in China.
Cho tới giờ, Trung Quốc đã phá bỏ xu hướng hướng tới dân chủ hoá, với Đảng Cộng sản duy trì kiểm
soát hệ thống “độc đảng” của quốc gia. Nó đã cản trở quá trình toàn cầu hoá về chính trị và văn hoá,
hạn chế truy cập thông tin trên mạng thông qua hệ thống “tường lửa”, hạn chế quyền hạn của các
tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại Trung Quốc.
With the U.S. and Europe now focusing inward, China is poised to capitalize on this unique
moment to spread its model of economic globalization detached from political and cultural
openness. By ramping up international investment through the Belt and Road initiative, China is
providing concrete proof to illiberal states in Southeast Asia, Central Asia, and the Middle East that
there is much to gain from embracing “globalization with Chinese characteristics.”
Khi Hoa Kỳ và Châu Âu hiện đang tập trung cho các vấn đề nội tại, Trung Quốc tận dụng thời gian
này để để lan truyền mô hình về toàn cầu hoá kinh tế không gắn liền với việc mở cửa về chính trị
và văn hoá. Bằng việc thúc đẩy đầu tư quốc tế thông qua BRI, Trung Quốc đang đưa ra các bằng
chứng sắt thép rằng các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, Trung Á và Trung Đông rằng khi hợp tác
toàn cầu hoá theo cách Trung Quốc thì nhận lại nhiều hơn mất.
The communique repeats China’s claim Belt and Road will be inclusive and open to other
countries, as well as complement existing regional frameworks. The draft includes pledges of
support to 13 separate regional bodies and cooperation agreements ranging from the European
Union to the African Union and Association of Southeast Asian Nations.
Yet his call for governments to pursue “greater openness” and “reject protectionism” has raised
eyebrows. Trading partners who complain that China is the most-closed major economy question
whether the Belt and Road Initiative will let foreign companies in on the action. And despite
Beijing's decades-long support for noninterference – not meddling in other countries' domestic
affairs – foreign policy analysts ask if its growing economic leadership will give rise to more political
ambitions, too.

First, the problems of economic globalization do not portend the end of


globalization or throw it into reverse gear. Rather, these problems signal
that the current round of economic globalization, after four decades of
development, is ready for a major historical turning point.
Đầu tiên, các vấn đề của quá trình toàn cầu hoá kinh tế không cho thấy đây là
dấu hiệu kết thúc của quá trình này. Hơn cả, những dấu hiệu của các vấn đề
xảy ra xoay quanh toàn cầu hoá kinh tế, sau bốn thập kỷ của phát triển, đã
sẵn sáng cho một bước ngoặt mang tính lịch sử.

Over the 40 years since the present round of economic globalization started in
1970s, we have enjoyed both great economic achievements and, at the same
time, witnessed a lot of problems piling up. That is the “dual nature” of
economic globalization. The door was thrown wide open for financial
speculation that damages the real economy. The hollowing out of domestic
manufacturing industries has exacerbated unemployment in the developed
world. This has led to increased social polarization and caused a sharp rise of
populism. All these problems have now come to a boil in some developed
countries, further affecting the rest of the world.

Hơn 40 năm qua kể từ khi toàn cầu hoá bắt đầu vào những năm 70 của thế
kỷ 20, thế giới đã đạt được cả những thành tựu kinh tế đáng kể, đồng thời
chứng kiến sự xuất hiện của nhiều vấn đề. Đây là mặt trái đi kèm với quá
trình toàn cầu hoá kinh tế. Cánh cửa được mở rộng cho đầu cơ tài chính
nhưng có thể gây thiệt hại cho nền kinh tế chính quốc.

There are two alternatives before us in facing these challenges. One is to


resort to trade protectionism and the other is to guide globalization into a new
phase in the spirit of a “community of common destiny for all mankind”
through a more balanced distribution of existing and innovative forces of
wealth production. That can be done by establishing a new balance between
financial capital and the real economy, by the optimization of global
governance and the systemic reform of world economic and political order.

Protectionism will only lead the world backwards to where it was before
economic globalization started and therefore is clearly not a desirable option.
Embracing the challenges of globalization and fixing them is the right choice
because it will enhance the prospect of shared prosperity instead of falling
back into a fragmented world.
Chủ nghĩa bảo hộ chỉ làm cho thế giới đi ngược lại điểm bắt đầu trước khi
toàn cầu hoá kinh tế bắt đầu, vì vậy, đây không là một sự lựa chọn mong
muốn. Nắm được những thách thức của quá trình toàn cầu hoá và sửa chữa
chúng là cách làm đúng đắn vì nó sẽ cải thiện các triển vọng của các giá trị
chia sẻ thay vì bị rơi vào viễn cảnh: thế giới bị chia cắt

Embracing the challenges of globalization and fixing them will enhance the prospect
of shared prosperity instead of falling back into a fragmented world.

Second, the shift of world economic gravity to the emerging nations


made possible through the last few decades of economic development
has laid the historical foundation for the vision of the Belt and Road
Initiative to take hold. Infrastructure and other investments will help the
developing world to further thrive.

Sự chuyển dịch kinh tế giới

Given the advances in the developing world, it is not surprising that in the
nearly four years since the Belt and Road Initiative was first proposed, it has
received a positive response and support from more than 100 countries and
international organizations. While economic globalization has brought
problems in the developed economies to a head on the one hand, it has also
paved the way for developing economies to rise as a whole on the other.

According to the latest projections of the IMF, the world economy is expected
to grow at 3.6 percent from 2017 to 2018, higher than the 3.2 percent in the
past two years, which is obviously good news. A closer look at the data shows
that developing economies are expected to grow faster at 4.6 percent, more
than double that of the developed economies at 2 percent. And if we put it in
historical perspective, it is even more revealing. In terms of purchasing power
parity, the size of developed economies as a whole versus that of the
developing economies as a whole was at a ratio of 64:36 in 1980 and 50:50 in
2007. In 2018, this ratio is expected to reverse to 41:59, tipping the scales
toward the developing world.

If this trend can be sustained, it means that the global economy as a whole,
driven by the developing world, will continue to gather new momentum for
growth in the second, third and fourth decades of this century. The more rapid
growth in the developing economies will in turn stimulate renewed growth in
the developed world by becoming an even larger market for its goods and
services. The new phase of globalization will thus be a reverse from the past
in which the developed world was the growth engine.

Seen in this light, the Belt and Road Initiative is really a response to the
historical demand to shift economic globalization to a new level by leveraging
the benefits of the first phase of globalization to generate new momentums
over the decades ahead.

The new phase of globalization will be a reverse of the past in which the developed
world was the growth engine.

Third, the Belt and Road Initiative will go down in history as the turning
point from marine-based globalization to comprehensive globalization,
integrating the inland and marine economies.

Each previous round of economic globalization was marine–based, spreading


from the Atlantic to the Pacific. This time it is different. The vast inland
economies once left behind will now become part of economic globalization.
By connecting container cargo transportation, expressways, high speed trains,
air transportation, the internet, modern online financial products and other
instruments old and new, the Belt and Road plan will fully integrate marine
and inland economies. Connecting these two spheres will induce the overall
economic rise of the eastern, central and western regions of China. It will spur
economic cooperation and development across the Eurasian continent, further
reaching Africa. Even the Americas will be touched. This is the most
prominent new feature of the new phase of economic globalization.

When the Belt and Road Initiative was first proposed, it was met with
skepticism, regarded as China’s way to transfer its excess production capacity
abroad or as China’s Marshall Plan to bring others into its sphere of influence.
Some claimed it was merely a new form of neocolonialism or a contrivance
aimed against the Western countries. Such attitudes stem from the narrow
mindset of a zero-sum game that fails to understand that the Belt and Road
Initiative is, in essence, about cooperation. It is about building upon
converging interests and fostering communities of interests ― and ultimately,
a global community of common destiny. In short, it is a strategic vision of
“cooperative development” consonant with the imperative that economic
globalization move into a new stage.

Needless to say, China is fully aware that the Belt and Road Initiative, as a
collaborative effort by many countries, is not an easy task that can be
accomplished overnight. We need to make long-term commitments. To make
it work for all, the countries involved must work together and be prepared to
work together for the long term.

In sum, international cooperation under the Belt and Road Initiative will
become a strong driver and important symbol of the new phase of economic
globalization. It promises to transform the world over coming decades no less
than the first phase transformed the world over previous decades.

You might also like