You are on page 1of 32

NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN

HÀM LƯỢNG GIÁC

CHINH PHỤC OLYMPIC TOÁN

Nguyễn Minh Tuấn ft Phạm Việt Anh

TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC


Chương 1

Các dạng toán và phương pháp

1 Các dạng toán cơ bản

Dạng 1

Tính tích phân tổng quát sau


Z Z
n
I1 = (sin x) dx; I2 (cos x)n dx

Phương pháp
Ta chú ý các công thức hạ bậc sau
1 − cos 2x 1 + cos 2x
sin2 x = ; cos2 x = ;
2 2
− sin 3x + 3 sin x cos 3x + 3 cos x
sin3 x = ; cos3 x =
4 4
Nếu n chẵn hoặc n = 3 thì ta sẽ sử dụng công thức hạ bậc triệt để
Nếu n lẻ và lớn hơn 3 thì ta sẽ sử dụng phép biến đổi sau.
Biến đổi 1. Ta có
Z Z Z Z
n 2p+1 2p p
I1 = (sin x) dx = (sin x) dx = (sin x) sin xdx = − 1 − cos2 x d (cos x)
Z 
k p 
=− Cp0 − Cp1 cos2 x + . . . + (−1)k Cpk cos2 x + . . . + (−1)p Cpp cos2 x d (cos x)
!
1 (−1)k k (−1)p p
= − Cp0 cos x − Cp1 cos3 x + . . . + Cp (cos x)2k+1 + . . . + C (cos x)2p+1 +C
3 2k + 1 2p + 1 p
Biến đổi 2. Ta có
Z Z Z Z
n 2p+1 2p p
I2 = (cos x) dx = (cos x) dx = (cos x) cos xdx = 1 − sin2 x d (sin x)

1
Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC
Z 
k p 
= Cp0 − Cp1 sin2 x + . . . + (−1)k Cpk sin2 x + . . . + (−1)p Cpp sin2 x d (sin x)
!
1 (−1)k k (−1)p p
= Cp0 sin x − Cp1 sin3 x + . . . + Cp (sin x)2k+1 + . . . + C (sin x)2p+1 +C
3 2k + 1 2p + 1 p

Nhìn chung đây là một dạng toán không khó, cái khó của nó là phép biến đổi tương đối dài và
cồng kềnh ,và mấu chốt là hạ bậc dần dần để đưa về nguyên hàm cơ bản. Sau đây ta sẽ cùng
tìm hiểu ví dụ về phần này!
Bài 1
Tìm các nguyên hàm sau
Z
• I = cos6 xdx.
Z
• I= (sin 5x)9 dx.
Z
• I= (cos 2x)13 dx.
Z
• I= (3 + cos x)5 dx.

Lời giải

1. Biến đổi nguyên hàm ta có


Z Z Z  3
6 2
3 1 + cos 2x
I= cos xdx = cos x dx = dx
2
Z Z
1 1
3
1 + 3 cos 2x + 3cos2 2x + cos3 2x dx

= (1 + cos 2x) dx =
4 4
Z  
1 3 (1 + 2 cos 4x) cos 3x + 3 cos x
= 1 + 3 cos 2x + + dx
4 2 4
Z
1
= (7 + 12 cos 2x + 12 cos 4x + cos 3x + 3 cos x) dx
16
 
1 1
= 7x + 6 sin 2x + 3 sin 4x + sin 3x + 3 sin x + C
16 3
2. Biến đổi nguyên hàm ta có
Z Z Z
9 8 1 4
I= (sin 5x) dx = (sin 5x) (sin 5x) dx = − 1 − cos2 5x d (cos 5x)
5
Z
1
1 − 4cos2 5x + 6cos4 5x − 4cos6 5x + cos8 5x d (cos 5x)

=−
5

Chinh phục Olympic Toán 2 h Tạp chí và tư liệu toán học


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC Phạm Việt Anh

 
1 4 3 6 5 4 7 1 9
=− cos 5x − cos 5x + cos 5x − cos 5x + cos 5x + C
5 3 5 7 9

3. Biến đổi nguyên hàm ta có

Z Z Z
13 12 1 6
I= (cos 2x) dx = (cos 2x) cos 2xdx = 1 − sin2 2x d (sin 2x)
2

1 − 6sin2 2x + 15sin4 2x − 20sin6 2x + 15sin8 2x − 6sin10 2x + sin12 2x d (sin 2x)




 
1 3 5 20 7 5 9 6 11 1 13
= sin 2x − 2sin 2x + 3sin 2x − sin 2x + sin 2x − sin 2x + sin 2x + C
2 7 3 11 13

4. Biến đổi nguyên hàm ta có

Z Z
5
35 + 5.34 cos x + 10.33 cos2 x + 10.32 cos3 x + 5.3cos4 x + cos5 x dx

I= (3 + cos x) dx =

Z  
45 15 2 5
= 243 + 405 cos x + 135 (1 + cos 2x) + (cos 3x + 3 cos x) + (1 + cos 2x) + cos x dx
2 2

Z    
945 45 15 1 + cos 4x 5
= 378 + cos x + 135 cos 2x + cos 3x + 1 + 2 cos 2x + + cos x dx
2 2 2 2

Z   Z
1557 945 45 15
= + cos x + 150 cos 2x + cos 3x + cos 4x dx + cos4 x cos xdx
4 2 2 4

Z Z
1 2
= (1557 + 1890 cos x + 600 cos 2x + 90 cos 3x + 15 cos 4x) dx + 1 − sin2 x d (sin x)
4

 
1 15
= 1557x + 1890 sin x + 300 sin 2x + 30 sin 3x + sin 4x
4 4

Z
1 − 2sin2 x + sin4 x d (sin x)

+

 
1 15 8 3 4 5
= 1557x + 1894 sin x + 300 sin 2x + 30 sin 3x + sin 4x − sin x + sin x + C
4 4 3 5

Tóm lại. Qua 4 ví dụ trên ta đã phần nào nắm được dạng toán này, riêng ở ví dụ 4 ta đã sử
dụng tới công thức khai triển hệ số Newton để khai trên biểu thức trong dấu nguyên hàm và
các bước còn lại chỉ là biến đổi thông thường.

Chinh phục Olympic Toán 3 h Tạp chí và tư liệu toán học


Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

Dạng 2

Đôi khi trong khi làm các bài tính tích phân ta bắt gặp các bài toán liên tuan tới tích
các biểu thức sin x, cos x khi đó ta sẽ sử dụng các công thức biến tích thành tổng để giải
quyết các bài toán này. Sau đây là các công thức cần nhớ
Z Z
1
I = (cos mx) (cos nx) dx = (cos (m − n) x + cos (m + n) x) dx
2
Z Z
1
I = (sin mx) (sin nx) dx = (cos(m − n)x − cos (m + n) x) dx
2
Z Z
1
I = (sin mx) (cos nx) dx = (sin (m + n) x + sin (m − n) x) dx
2
Z Z
1
I = (cos mx) (sin nx) dx = (sin (m + n) x − sin (m − n) x) dx
2

Nhìn chung đây là một dạng toán cơ bản, sau đây ta sẽ cùng tìm hiểu các bài toán về nó.
Bài 2
Tìm các nguyên hàm sau
Z
• I = (cos x)3 sin 8xdx
Z
• I= (cos 2x)13 dx

Lời giải

1. Biến đổi nguyên hàm ta có


Z Z
3 (3 cos x + cos 3x)
I = (cos x) sin 8xdx = sin 8xdx
4
Z
1
= (3 cos x sin 8x + cos 3x sin 8x) dx
4
Z
1
= (3 cos x sin 8x + cos 3x sin 8x) dx
4
Z  
1 3 1
= (sin 9x + sin 7x) + (sin 11x + sin 5x) dx
4 2 2
 
1 3 3 1 1
=− cos 9x + cos 7x + cos 11x + cos 5x + C
8 9 7 11 5
2. Biến đổi nguyên hàm ta có
Z Z
4 1
I = (sin x) (sin 3x) (cos 10x) dx = (1 − cos 2x)2 (sin 13x + sin 7x) dx
8

Chinh phục Olympic Toán 4 h Tạp chí và tư liệu toán học


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC Phạm Việt Anh

Z
1
1 − 2 cos 2x + cos2 2x (sin 13x + sin 7x) dx

=
8

Z  
1 1 + cos 4x
= 1 − 2 cos 2x + (sin 13x + sin 7x) dx
8 2

Z
1
= (3 − 4 cos 2x + cos 4x) (sin 13x + sin 7x) dx
16

Z
1
= (3 (sin 13x + sin 7x) − 4 cos 2x (sin 13x + sin 7x) + cos 4x (sin 13x + sin 7x)) dx
6

Z
1
= (3 (sin 13x + sin 7x) − 2 (sin 15x + sin 11x + sin 9x + sin 5x) +
6

Dạng 3
Z
Tính tích phân tổng quátI = sinm xcosn xdx

Phương pháp
Trường hợp 1. Nếu m, n là các số nguyên.
Nếu m và n chẵn thì dùng công thức hạ bậc biến tích thành tổng.
Nếu m chẵn và n lẻ thì ta biến đổi

Z Z Z
m 2p+1 n 2p p
I= (sin x) (cos x) dx = (sin x) (cos x) cos xdx = (sin x)m 1 − sin2 x d (sin x)

Z  k p 
= (sin x)m Cp0 − Cp1 sin2 x + . . . + (−1)k Cpk sin2 x + . . . + (−1)p Cpp sin2 x d (sin x)

m−1 m+3 2k+1+m 2p+1+m


0 (sin x) 1 (sin x) k k (sin x) p p (sin x)
= Cp − Cp + . . . + (−1) Cp + . . . + (−1) Cp +C
m+1 m+3 2k + 1 + m 2p + 1 + m

Nếu m lẻ và n chẵn thì ta cũng biến đổi tương tự như trường hợp trên.
Nếu m lẻ và n lẻ thì dùng ta sẽ tách ra 1 biểu thức sin x hoặc cos x để đưa vào trong dấu vi
phân.
Trường hợp 2. Nếu m, n là các số hữu tỷ.
Trong trường hợp này ta sẽ đặt u = sin x và tùy theo trường hợp ta sẽ biến đổi nó để đưa về
bài toán cơ bản. Ta sẽ tìm hiểu kỹ thuật này qua các bài toán dưới.

Chinh phục Olympic Toán 5 h Tạp chí và tư liệu toán học


Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

Bài 3
Tìm các nguyên hàm sau
Z
• I = (sin x)2 (cos x)4 dx
Z
• I= (sin 3x)10 (cos 3x)5 dx
Z
• I= (sin 5x)9 (cos 5x)111 dx

(sin 3x)7
Z
• I= √5
dx
cos4 3x

Lời giải

1. Biến đổi nguyên hàm ta có


Z Z
2 4 1
I = (sin x) (cos x) dx = (sin 2x)2 (cos x)2 dx
4
Z Z
1 1
= (1 − cos 4x) (1 + cos 2x) dx = (1 + cos 2x − cos 4x − cos 2x cos 4x) dx
16 16
Z  
1 1
= 1 + cos 2x − cos 4x − (cos 6x + cos 2x) dx
16 2
Z  
1 1 sin 2x sin 4x sin 6x
= (2 + cos 2x − 2 cos 4x − cos 6x) dx = 2x + − − +C
32 32 2 2 6
2. Biến đổi nguyên hàm ta có
Z Z
I = (sin 3x) (cos 3x) dx = (sin 3x)10 (cos 3x)4 cos 3xdx
10 5

Z Z
1 10 2 1
2
(sin 3x)10 1 − 2sin2 3x + sin4 3x d (sin 3x)

= (sin 3x) 1 − sin 3x d (sin 3x) =
3 3
Z 1
1
(sin 3x)10 − 2(sin 3x)12 + (sin 3x)14 d (sin 3x)

=
3 0
!
1 (sin 3x)11 2(sin 3x)13 (sin 3x)15
= − + +C
3 11 13 15

3. Biến đổi nguyên hàm ta có


Z Z
I = (sin 5x) (cos 5x) dx = (cos 5x)111 (sin 5x)8 sin 5xdx
9 111

−1
Z
4
= (cos 5x)111 1 − cos2 5x d (cos 5x)
5

Chinh phục Olympic Toán 6 h Tạp chí và tư liệu toán học


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC Phạm Việt Anh

Z
1
(cos 5x)111 1 − 4cos2 5x + 6cos4 5x − 4cos6 5x + cos8 5x d (cos 5x)

=−
5
!
1 (cos 5x)112 4(cos 5x)114 6(cos 5x)116 4(cos 5x)118 (cos 5x)120
=− − + − + +C
5 112 114 116 118 120

4. Biến đổi nguyên hàm ta có

(sin 3x)7
Z Z
−1
I= √5
dx = (cos 3x) 5 (sin 3x)6 sin 3xdx
cos4 3x

−1
Z
−4 3
= (cos 3x) 5 1 − cos2 3x d (cos 3x)
3

−1
Z
−4
1 − 3cos2 3x + 3cos4 3x − cos6 3x d (cos 3x)

= (cos 3x) 5
3
 
−1 1 15 11 15 21 5 31
= 5(cos 3x) 5 − (cos 3x) 5 + (cos 3x) 5 − (cos 3x) 5 + C
3 11 21 31

Dạng 4

Tính tích phân tổng quát


Z Z
n
I1 = (tan x) dx; I2 = (cot x)n dx (n ∈ N)

Phương pháp
Trong các bài toán như thế này ta cần chú ý tới các công thức sau
Z Z Z
sin x d (cos x)
tanxdx = dx = − = − ln |cos x| + C;
cos x cos x

Z Z Z
cos x d (sin x)
cotxdx = dx = = ln |sin x| + c;
sin x sin x
Z Z Z
2
 dx
1 + tan x dx = = d (tan x) = tan x + C;
cos2 x
Z Z Z
2
 dx
1 + cot x dx = − =− d (cot x) = − cot x + C.
sin2 x
Z
Để làm các bài toán tính (tan x)n dx ta sẽ cần cố gắng tách về dạng tanm x (tan2 x + 1) đến
cuối cùng để đưa về bài toán cơ bản.
Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các ví dụ minh họa để hiểu rõ hơn các bài toán này.

Chinh phục Olympic Toán 7 h Tạp chí và tư liệu toán học


Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

Bài 4
Tìm các nguyên hàm sau
Z
• I = (tan x)8 dx
Z
• I= (tan 2x)13 dx
Z
• I= (cot x)12 dx
Z
• I= (cot 4x)9 dx
Z
• I= (tan x + cot x)5 dx

Lời giải

1. Biến đổi nguyên hàm ta có Z


I= (tan x)8 dx =
Z
(tan x)6 1 + tan2 x − (tan x)4 1 + tan2 x + (tan x)2 1 + tan2 x − (tan x)0 1 + tan2 x + 1 dx
    

Z Z
(tan x)6 − (tan x)4 + (tan x)2 − (tan x)0 d (tan x) +
 
= dx

(tan x)7 (tan x)5 (tan x)3 tan x


= − + − +x+C
7 5 3 1
2. Biến đổi nguyên hàm ta có Z
I= (cot x)12 dx
Z
(cot x)10 1 + cot2 x − (cot x)8 1 + cot2 x + (cot x)6 1 + cot2 x
  
=

−(cot x)4 1 + cot2 x + (cot x)2 1 + cot2 x − (cot x)0 1 + cot2 x + 1


  
Z Z
10 8 6 4 2 0
=− (cot x) − (cot x) + (cot x) − (cot x) + (cot x) − (cot x) d (cot x) + dx
!
(cot x)11 (cot x)9 (cot x)7 (cot x)5 (cot x)3 cot x
=− − + − + − +x+C
11 9 7 5 5 1

3. Biến đổi nguyên hàm ta có Z


I= (tan 2x)13 dx
Z
(tan 2x)11 1 + tan2 2x − (tan 2x)9 1 + tan2 2x + (tan 2x)7 1 + tan2 2x
  
=

Chinh phục Olympic Toán 8 h Tạp chí và tư liệu toán học


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC Phạm Việt Anh

−(tan 2x)5 1 + tan2 2x + (tan 2x)3 1 + tan2 2x − tan 2x 1 + tan2 2x + tan 2x


  

Z Z
1 11 9 7 5 3 
= (tan 2x) − (tan 2x) + (tan 2x) − (tan 2x) + (tan 2x) − tan 2x d (tan 2x)+ tan2xdx
2
!
1 (tan 2x)12 (tan 2x)10 (tan 2x)8 (tan 2x)6 (tan 2x)4 (tan 2x)2
= − + − + − − ln |cos 2x| +C
2 12 10 8 6 4 2

4. Biến đổi nguyên hàm ta có


Z Z
9
(cot 4x)7 1 + cot2 4x − (cot 4x)5 1 + cot2 4x +
  
I= (cot 4x) dx =

+(cot 4x)3 1 + cot2 4x − (cot 4x) 1 + cot2 4x dx + cot 4x


 

Z Z
1 7 5 3 
=− (cot 4x) − (cot 4x) + (cot 4x) − (cot 4x) d (cot 4x) + cot 4xdx
4
!
−1 (cot 4x)8 (cot 4x)6 (cot 4x)4 (cot 4x)2 1
= − + − + ln |sin 4x| + C
4 8 6 4 2 4

5. Biến đổi nguyên hàm ta có


Z Z
5
(tan x)5 + 5(tan x)4 cot x + 10(tan x)3 (cot x)2

I= (tan x + cot x) dx =

+10(tan x)2 (cot x)3 + 5tgx(cot x)4 + (cot x)5


Z
(tan x)5 + (cot x)5 + 5(tan x)3 + 5(cot x)3 + 10 tan x + 10 cot x dx
 
=
Z Z
5 3
(cot x)5 + 5(cot x)3 + 10 cot x dx
  
= (tan x) + 5(tan x) + 10 tan x dx +
Z
(tan x)3 1 + tan2 x + 4 tan x 1 + tan2 x + 6 tan x dx
  
=
Z
(cot x)3 1 + cot2 x + 4 cot x 1 + cot2 x + 6 cot x dx
  
+
Z Z Z Z
3  3 
= (tan x) + 4 tan x d (tan x) + 6 tanxdx − (cot x) + 4 cot x d (cot x) + 6 cotxdx

(tan x)4 2 (cot x)4


= + 2tan x − 6 ln |cos x| − − 2cot2 x + 6 ln |sin x| + C
4 4
Tóm lại. Qua 5 ví dụ trên ta đã phần nào hiểu được phương pháp làm các bài tập của dạng
toán này, mấu chốt là đưa về nguyên hàm tích phân hàm đa thức qua các phép biến đổi và
thêm bớt, và đồng thời cũng cần áp dụng linh hoạt công thức khai triển hệ thức Newton để
giải quyết bài toán dễ dàng. Về phần bài tập luyện tập có lẽ không cần thêm vì các bạn có thể
bịa bất kì một bài toán tương tự với các bài mẫu!

Chinh phục Olympic Toán 9 h Tạp chí và tư liệu toán học


Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

Dạng 5

Tính tích phân tổng quát

(tan x)m (cot x)m


Z Z
I= dx, I = dx
(cos x)n (sin x)n

Phương pháp
(tan x)m
Z
Ta sẽ xét dạng I = dx vì đây là 2 dạng tương tự nhau.
(cos x)n
Trường hợp 1. Nếu m, n chẵn ta biến đổi như sau
k−1
(tan x)m
Z Z  Z
m 1 dx k−1
I= dx = (tan x) = (tan x)m 1 + tan2 x d (tan x)
(cos x)n cos2 x cos2 x
Z  1 p k−1 
= (tan x)m Ck−1
0 1
+ Ck−1 p
tan2 x + . . . + Ck−1 k−1
tan2 x + . . . + Ck−1 tan2 x d (tan x)

0 (tan x)m+1 1 (tan x)m+3 p (tan x)m+2p+1 k−1 (tan x)


m+2k−1
= Ck−1 + Ck−1 + . . . + Ck−1 + . . . + Ck−1 +C
m+1 m+3 m + 2p + 1 m + 2k − 1
Trường hợp 2. Nếu m và n đều lẻ thì ta biến đổi như sau
2h 2h
(tan x)2k+1
Z Z  Z 
2k 1 tan x 2
k 1 sin x
I= 2h+1
dx = (tan x) dx = tan x dx
(cos x) cos x cos x cos x cos2 x
Z  k  2h   Z  
1 1 1 2
k 2h 1
= −1 d = u − 1 u du u =
cos2 x cos x cos x cos x
Z  
2h 0 2 k 1 2 k−1 p p 2 k−p k k
  
= u Ck u − Ck u + . . . + (−1) Ck u + . . . + (−1) Ck du

u2k+2h+1 u2k+2h−1 u2k+2h−2p+1 u2h+1


= Ck0 − Ck1 + . . . + (−1)p Ckp + . . . + (−1)k Ckk +C
2k + 2h + 1 2k + 2h − 1 2k + 2h − 2p + 1 2h + 1
Trường hợp 3. Nếu m chẵn và n lẻ thì ta biến đổi như sau

(tan x)2k (sin x)2k cos x (sin x)2k


Z Z Z
I= dx = dx = k+h+1 d (sin x)
(cos x)2h+1 (cos x)2(k+h+1) 1 − sin2 x

Đặt u = sin x ta có

u2k du
Z 2k−2
[1 − (1 − u2 )] u2k−2 du u2k−2 du
Z Z Z
u
I= = du = −
(1 − u2 )k+h+1 (1 − u2 )k+h+1 (1 − u2 )k+h+1 (1 − u2 )k+h

Hệ thức trên là hệ thức truy hồi các bạn có thể tham khảo ở phần sau, do đó tính được I. Nhìn
chung các bài toán trên mang tính tổng quát và có lẽ nhìn vào các lời giải tổng quát đó ta sẽ
thấy nó thật lằng nhằng và phức tạp, nhưng khi vào các ví dụ cụ thể ta sẽ thấy cách làm các
dạng toán này khá dễ. Sau đây ta sẽ đi vào các bài minh họa.

Chinh phục Olympic Toán 10 h Tạp chí và tư liệu toán học


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC Phạm Việt Anh

Bài 5
Tìm các nguyên hàm sau
(cot 5x)10
Z
• I= dx
(sin 5x)8

(tan 4x)7
Z
• I= dx
(cos 4x)95

(cot 3x)9
Z
• I= dx
(sin 3x)41

(tan 3x)7
Z
• I= dx
(cos 3x)6

Lời giải

1. Biến đổi nguyên hàm ta có


3
(cot 5x)10
Z Z 
10 1 dx
I= 8 dx = (cot 5x) 2
(sin 5x) (sin 5x) (sin 5x)2
Z
1 3
(cot 5x)10 1 + cot2 5x d (cot 5x)

=−
5
Z
1
(cot 5x)10 1 + 3(cot 5x)2 + 3(cot 5x)4 + (cot 5x)6 d (cot 5x)

=−
5
" #
1 (cot 5x)11 (cot 5x)13 (cot 5x)15 (cot 5x)17
=− +3 +3 + +C
5 11 13 15 17

2. Biến đổi nguyên hàm ta có


94
(tan 4x)7
Z Z 
6 1 tan 4x
I= 95 dx = (tan 4x) dx
(cos 4x) cos 4x cos 4x
Z  3  94   Z
1 1 1 1 1 3
= 2 −1 d = u94 u2 − 1 du
4 (cos 4x) cos 4x cos 4x 4
1 u101 u99 u97 u95
Z  
1 94 6 4 2

= u u − 3u + 3u − 1 du = −3 +3 − +C
4 4 101 99 97 95
3. Biến đổi nguyên hàm ta có
40
(cot 3x)9
Z Z 
8 1 cot 3x
I= 41 dx = (cot 3x) dx
(sin 3x) sin 3x sin 3x
Z  4  40   Z
1 1 1 1 1 4
=− 2 −1 d =− u40 u2 − 1 du
3 sin x sin 3x sin 3x 3

Chinh phục Olympic Toán 11 h Tạp chí và tư liệu toán học


Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

1 u49 u47 u45 u43 u41


Z  
1 40 8 6 4 2
4
=− u u − 4u + 6u − 4u + 1 du = − −4 +6 −4 + +C
3 3 49 47 45 43 41
4. Biến đổi nguyên hàm ta có
Z  2 Z
7 1 dx 1 2
I = (tan 3x) 2 2 = (tan 3x)7 1 + tan2 3x d (tan 3x)
(cos 3x) (cos 3x) 3
Z
1
(tan 3x)7 1 + 2(tan 3x)2 + (tan 3x)4 d (tan 3x)
 
=
3
" #
1 (tan 3x)8 (tan 3x)10 (tan 3x)12
= +2 + +C
3 8 10 10

Tóm lại. Qua 4 ví dụ trên ta thấy đó, mấu chốt chỉ là công thức lượng giác và phân tích hợp
lý, cái này ở phần hướng dẫn đã có đầy đủ rồi. Tương tự mấy phần trước bài tập tự luyện có lẽ
không cần vì các bạn có thể tự nghĩ ra một câu để mình làm. Ta cùng chuyển tiếp sang phần
sau!

2 Các dạng toán biến đổi nâng cao


Các bài toán nguyên hàm tích phân lượng giác rất phong phú và do đó sẽ không dừng lại các
dạng toán bên trên. Ở phần này ta sẽ cùng tìm hiểu các dạng toán nâng cao hơn, với những
phép biến đổi phức tạp hơn. Sau đây chúng ta sẽ cùng đi vào từng dạng toán cụ thể!
Dạng 1
Z
dx
Tính tích phân tổng quát I =
sin (x + a) sin (x + b)

Phương pháp
Dùng đồng nhất thức

sin (a − b) sin [(x + a) − (x + b)] sin (x + a) cos (x + b) − cos (x + a) sin (x + b)


1= = =
sin (a − b) sin (a − b) sin (a − b)

Từ đó suy ra

sin (x + a) cos (x + b) − cos (x + a) sin (x + b)


Z
1
I= dx
sin (a − b) sin (x + a) sin (x + b)
Z  
1 cos (x + b) cos (x + a)
= − dx
sin (a − b) sin (x + b) sin (x + a)
1
= [ln |sin (x + b)| − ln |sin (x + a)|] + C
sin (a − b)
Chú ý. Với cách này, ta có thể tìm được các nguyên hàm

Chinh phục Olympic Toán 12 h Tạp chí và tư liệu toán học


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC Phạm Việt Anh

sin (a − b)
Z
dx
• J= bằng cách dùng đồng nhất thức 1 =
cos (x + a) cos (x + b) sin (a − b)

cos (a − b)
Z
dx
• K= bằng cách dùng đồng nhất thức 1 =
sin (x + a) cos (x + b) cos (a − b)

Sau đây là các ví dụ minh họa cho các bài toán này.
Bài 1
Tìm các nguyên hàm sau
Z
dx
• I=
sin x sin x + π6


Z
dx
• I=
cos 3x cos 3x + π6


Z
dx
• I= π
 π

sin x + 3 cos x + 12

Lời giải

1. Ta có
π h π i
sin sin x + −x h  π  π i
1= 6 = 6 = 2 sin x + cos x − cos x + sin x
π 1
6 6
sin 2
6

Z sin x + π cos x − cos x + π sin x π 


h    i  
Z cos x +
 cos x −
6
⇒I=2 6 dx = 2 6 
 π 
sin x
 π  dx
sin x sin x + sin x +
6 6
Z
 
Z d sin x + π 



d (sin x) 6 sin x
=2 −2  π  = 2 ln 
π +C

sin x sin x +

sin x +
6 6
2. Ta có
π h π i
sin sin 3x + − 3x h  π  π i
1= 6 6 cos 3x − cos 3x +
π = 1
= 2 sin 3x +
6 6
sin 3x
sin
6 2
h  π  π i
sin 3x +
Z cos 3x − cos 3x + sin 3x
⇒I=2 6 6 dx
cos 3x cos 3x + π6


Z sin 3x + π
 
Z
6 sin 3x
=2  π  dx − 2 cos 3x dx
cos 3x +
6

Chinh phục Olympic Toán 13 h Tạp chí và tư liệu toán học


Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

Z d cos 3x + π
  
Z
2 6 2 d (cos 3x) 2 cos 3x
=−  π  + = ln  π  + C
3 cos 3x + 3 cos 3x 3 cos 3x +
6 6
3. Ta có
π 
h π i
cos π cos − x+
x +
1= 4 3√ 12
π = 2
cos
4 2
√ h  π   π   π  π i
= 2 cos x + cos x + + sin x + sin x +
3 12 3 12
 π   π   π   π
√ Z cos x + cos x + + sin x + sin x +
⇒I= 2 3  12π  3 12 dx
 π
sin x + cos x +
3 12
 π   π
√ cos x + sin x +
3  dx + √2
Z Z
= 2 12  dx
 π  π
sin x + cos x +
3 12
  π    π  sin x + π
 
√ Z d sin x + √ Z d cos x + √
3 12 3  + C
= 2 π − 2 π  = 2 ln π
  
sin x + cos x + cos x +
3 12 12

Dạng 2
Z
Tính tích phân tổng quát I = tan (x + a) tan (x + b) dx

Phương pháp
Ta có
sin (x + a) sin (x + b)
tan (x + a) tan (x + b) =
cos (x + a) cos (x + b)

sin (x + a) sin (x + b) + cos (x + a) cos (x + b) cos (a − b)


= −1= −1
cos (x + a) cos (x + b) cos (x + a) cos (x + b)
Z
dx
Từ đó suy ra I = cos (a − b) − 1.
cos (x + a) cos (x + b)
Đến đây ta gặp bài toán tìm nguyên hàm ở Dạng 1.
Chú ý. Với cách này, ta có thể tính được các nguyên hàm
Z
• J= cot (x + a) cot (x + b) dx

Z
• K= tan (x + a) tan (x + b) dx

Chinh phục Olympic Toán 14 h Tạp chí và tư liệu toán học


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC Phạm Việt Anh

Sau đây là các ví dụ minh họa cho các bài toán này.
Bài 2
Tìm các nguyên hàm sau
Z  π  π
• I = cot x + cot x + dx
3 6
Z  π  π
• K = tan x + cot x + dx
3 6

Lời giải

1. Ta có  π  π
 π  π cos x + cos x +
cot x + cot x + = 3 6
3 6
 π  π
sin x + sin x +
3 6
 π  π  π  π
cos x + cos x + + sin x + sin x +
= 3 6  3 6 −1
 π  π
sin x + sin x +
3 6
h π  π i √
cos x + − x+
3 6  − 1 = 3.  1
=  π  π 2 sin x + π   π − 1
sin x + sin x + sin x +
3 6 3 6
Từ đó ta tính được
√ Z Z √
3 1 3
I=  π   π  dx − dx = I1 − x + C
2 sin x + sin x + 2
3 6
Z
dx
Bây giờ ta sẽ đi tính I1 =  π  π .
sin x + sin x +
3 6
Ta có
π h π  π i
sin sin x + − x+
1= 6 3 6
π = 1
sin
6 2
h  π  π  π  π i
= 2 sin x + cos x + − cos x + sin x +
3 6 3 6
Từ đó suy ra

Z sin x + π cos x + π − cos x + π sin x + π


       

I1 = 2 3  6π  3 6 dx
 π
sin x + sin x +
3 6
Z cos x + π Z cos x + π sin x + π
     
6 3 6
=2 π  dx − 2 π  dx = 2 ln  π  + C
 
sin x + sin x + sin x +
6 3 3

Chinh phục Olympic Toán 15 h Tạp chí và tư liệu toán học


Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

Như vậy thì

√ sin x + π π 
  
sin x +
3 6 √ 6  − x + C
I= .2 ln  − x + C = 3 ln 
2 π
 π
sin x + sin x +
3 3

2. Ta có
π  π
 π  π  sin x + 3 cos x + 6
tan x + cot x + =  π  π
3 6 cos x + sin x +
3 6
 π   π   π   π
sin x + cos x + − cos x + sin x +
= 3  6π  3 6 +1
 π
cos x + sin x +
3 6
h π   π i
sin x + − x+
= 3 6  + 1 = 1. 1
 π  π 
2 cos x + π   π + 1
cos x + sin x + sin x +
3 6 3 6
Như vậy ta được
Z Z
1 1 1
K=  π  π  dx + dx = K1 + x + C
2 cos x + sin x + 2
3 6

Ta tính được

sin x + π
 
Z
dx 2 6  + C
K1 = π π = √ ln
3 cos x + π
    
cos x + sin x +
3 6 3
√ sin x + π
 
3 6  + x + C
⇒K= ln  π
3 cos x +
3

Dạng 3
Z
dx
Tính tích phân tổng quát I =
a sin x + b cos x

Phương pháp
Ta biến đổi

 
a b
a sin x + b cos x = + a2 √b2 sin x + √ cos x
a2 + b 2 a2 + b2

⇒ a sin x + b cos x = a2 + b2 sin (x + α)
Z
1 dx 1 x + α
⇒I= √ =√ ln tan +C
a2 + b 2 sin (x + α) a2 + b 2 2

Chinh phục Olympic Toán 16 h Tạp chí và tư liệu toán học


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC Phạm Việt Anh

Sau đây là các ví dụ minh họa cho các bài toán này.
Bài 3
Tìm các nguyên hàm sau
Z
2dx
• I= √
3 sin x + cos x
Z
dx
• J= √
cos 2x − 3 sin 2x

Lời giải

1. Ta có
Z Z Z
2dx dx dx
I= √ √ = = π π
3 sin x + cos x
3 1 sin x cos + cos x sin
sin x + cos x 6 6
2 2
Z d x+ π π
 
Z
dx
x +
6 + C = ln tan x + π + C
 
= = 6  = ln tan
 π   π 2 2 12
sin x + sin x +
6 6
2. Ta có Z Z
dx 1 dx
J= √ = √
cos 2x − 3 sin 2x
1 2 3
cos 2x − sin 2x
2 2
Z d π − 2x
 
Z Z
1 dx 1 dx 1
= π π = π  =− 6π 
2 sin cos 2x − cos sin 2x 2 sin − 2x 4 sin − 2x
6 6 6 6
π
1
− 2x
+ C = − 1 ln tan π − x + C
 
= − ln tan 6
4 2 4 12

Dạng 4
Z
dx
Tính tích phân tổng quát I =
a sin x + b cos x + c

Chinh phục Olympic Toán 17 h Tạp chí và tư liệu toán học


Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

Phương pháp 
2dt

 dx =

 1 + t2
2t



x

 sin x =
Đặt tan = t ⇒ 1 + t2 Sau đây là các ví dụ minh họa cho các bài toán này.
2 1 − t2
cos x =


1 + t2




 2t

 tan x =
1 − t2
Bài 4
Tìm các nguyên hàm sau
Z
dx
• I=
3 cos x + 5 sin x + 3
Z
2dx
• J=
2 sin x − cos x + 1
Z
dx
• K=
sin x + tan x
Z π  
2 1 + sin x
• I= ln dx
0 1 + cos x

Lời giải

1. Ta đặt 
2dt
dx =


1 + t2



x  2t
tan = t ⇒ sin x =
2  1 + t2
1 − t2



 cos x =

1 + t2
Từ đó ta có
Z 2dt Z
1 + t2 2dt
I= 2 =
1−t 2t 3− 3t2 + 10t + 3 + 3t2
3. 2
+5 2
+3
1+t 1+t
Z Z
2dt 1 d (5t + 3) 1 1 x
= = = ln |5t + 3| + C = ln 5 tan + 3 + C

10t + 6 5 5t + 3 5 5 2
2dt

x  dx =

2. Đặt tan = t ⇒ 1 + t2
2
2  sin x = 2t , cos x = 1 − t

1 + t2 1 + t2
2dt
Z 2. Z
4dt
Z
4dt
Z
dt
⇒J = 1 + t2 = = =2
2
2t 1−t 2
4t − 1 + t + 1 + t2 2
2t + 4t t (t + 2)
2. 2
− 2
+1
1+t 1+t

Chinh phục Olympic Toán 18 h Tạp chí và tư liệu toán học


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC Phạm Việt Anh

Z  
1 1 x x
= − dt = ln |t| − ln |t + 2| + C = ln tan − ln tan + 2 + C

t t+2 2 2

2dt
x  dx =

3. Đặt tan = t ⇒ 1 + t2
2 2t 2t
 sin x =
 , tan x =
1 + t2 1 − t2
2dt
1 − t2
Z Z Z Z
1 + t2 1 1 dt 1
⇒K= = dt = − tdt
2t 2t 2 t 2 t 2
+
1 + t2 1 − t2
1 1 1 x 1 x
= ln |t| − t2 + C = ln tan − tan2 + C
2 4 2 2 4 2
4. Biến đổi giả thiết ta được
2 x 2 x x x
    
Z π 
2 1 + sin x
 Z π
2 sin + cos + 2 sin cos
ln dx = ln  2 2 2 2  dx
1 + cos x 2
x
0 0 2cos
2
Z π 
1 2 x x 
= ln tan2 + 2 tan + 1 dx
2 0 2 2
Đặt
1 1 2
Z
x
t + 1 ln t2 + t + 1 dt
 
tan = t ⇒ I =
2 2 0
Z b Z b
Đến đây sử dụng tích chất f (x) dx = f (a + b − x) dx ta sẽ tính được tích phân cần
a a
tính.
Cách 2. Ta có Z π Z π
2 2
I= ln (1 + sin x) dx − ln (1 + cos x) dx
0 0
Sử dụng tích phân từng phần ta có
Z π Z π
2 π 2 x cos x
ln (1 + sin x) dx = ln 2 − dx
0 2 0 1 + sin x
Z π Z π
2 2 x sin x
ln (1 + cos x) dx = dx
0 0 1 + cos x
Z π Z π !
π 2 x cos x 2 x sin x
⇒ I = ln 2 − dx + dx
2 0 1 + sin x 0 1 + cos x
Z π
2 x cos x π
Từ đây ta sẽ đi tính dx. Đặt t = − x ta được
0 1 + sin x 2
Z π Z π Z π
2 x cos x π 2 sin x 2 x sin x
dx = dx − dx ⇒ I = 0
0 1 + sin x 2 0 1 + cos x 0 1 + cos x

Dạng 5
Z
dx
Tính tích phân tổng quát I = 2
a.sin x + b. sin x cos x + c.cos2 x

Chinh phục Olympic Toán 19 h Tạp chí và tư liệu toán học


Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

Phương pháp Z
dx
Ta biến đổi về dạng I = 2
.
(atan x + b tan x + c) .cos2 x
Ta đặt
Z
dx dt
tan x = t ⇒ = dt ⇒ I =
cos2 x at2 + bt + c
Sau đây là các ví dụ minh họa cho các bài toán này.
Bài 5
Tìm các nguyên hàm sau
Z
dx
• I= 2
3sin x − 2 sin x cos x − cos2 x
Z
dx
• J= 2
sin x − 2 sin x cos x − 2cos2 x

Lời giải

1. Ta có
Z Z
dx dx
I= 2 = 2
3sin x − 2 sin x cos x − cos2 x (3tan x − 2 tan x − 1) cos2 x

Đặt
Z Z
dx dt dt
tan x = t ⇒ 2
= dt ⇒ I = 2
=
cos x 3t − 2t − 1 (t − 1) (3t + 1)
Z   Z Z
1 1 3 1 dt 1 d (3t + 1)
= − dt = −
4 t − 1 3t + 1 4 t−1 4 3t + 1

1 t − 1 1 tan x − 1
= ln + C = ln +C
4 3t + 1 4 3 tan x + 1
2. Ta có
Z Z
dx dx
J= 2 = 2
sin x − 2 sin x cos x − 2cos2 x (tan x − 2 tan x − 2) cos2 x

dx
Đặttan x = t ⇒ = dt
cos2 x
t − 1 − √3

d (t − 1)
Z Z
dt 1
⇒J = = √ = √ ln √ +C

2 2
t − 2t − 2 (t − 1)2 − 2 3 t − 1 + 3

3

tan x − 1 − √3

1
= √ ln √ +C

2 3 tan x − 1 + 3

Chinh phục Olympic Toán 20 h Tạp chí và tư liệu toán học


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC Phạm Việt Anh

Dạng 6
Z
a1 sin x + b1 cos x
Xét tích phân tổng quát I = dx
a2 sin x + b2 cos x

Phương pháp
Ta tìm A, B sao cho

a1 sin x + b1 cos x = A (a2 sin x + b2 cos x) + B (a2 cos x − b2 sin x)

Bài 6
Tìm các nguyên hàm sau
Z
4 sin x + 3 cos x
• I= dx
sin x + 2 cos x
Z
dx
• J= 2
sin x − 2 sin x cos x − 2cos2 x

Lời giải

1. Ta tìm A, B sao cho 4 sin x + 3 cos x = A (sin x + 2 cos x) + B (cos x − 2 sin x)


 
 A − 2B = 4  A=2
⇒ 4 sin x + 3 cos x = (A − 2B) sin x + (2A + B) cos x ⇒ ⇔
 2A + B = 3  B = −1

2 (sin x + 2 cos x) − (cos x − 2 sin x)


Z
Từ đó I = dx
sin x + 2 cos x
Z Z
d (sin x + 2 cos x)
= 2 dx − = 2x − ln |sin x + 2 cos x| + C
sin x + 2 cos x
2. Ta tìm A, B sao cho 3 cos x − 2 sin x = A (cos x − 4 sin x) + B (− sin x − 4 cos x)
 
 A − 4B = 3  A = 11
17
⇒ 3 cos x − 2 sin x = (A − 4B) cos x + (−4A − B) sin x ⇒ ⇔
 4A + B = 2  B = − 10
17

Từ đó ta có
Z 11 (cos x − 4 sin x) − 10 (− sin x − 4 cos x)
J= 17 17 dx
cos x − 4 sin x
d (cos x − 4 sin x)
Z Z
11 10 11 10
= dx − = x− ln |cos x − 4 sin x| + C
17 17 cos x − 4 sin x 17 17
Dạng 7

a(sin x)2 + b sin x cos x + c(cos x)2


Z
Xét tích phân tổng quát I = dx
m sin x + n cos x

Chinh phục Olympic Toán 21 h Tạp chí và tư liệu toán học


Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

Phương pháp
Đặt S = a(sin x)2 + b sin x cos x + c(cos x)2
Giả sử
S = (p sin x + q cos x) (m sin x + n cos x) + r sin2 x + cos2 x


⇔ S = (mp + r) (sin x)2 + (np + mq) sin x cos x + (nq + r) (cos x)2

  (a − c) m + bn
p=

mp + r = a mp + r = a

m2 + n2

 
 

  
(a − c) n − bm
  
⇔ np + mq = b ⇔ np + mq = b ⇔ q=
   m2 + n2
an + cm2 − bmn
2
  

 nq + r = c  mp − nq = a − c
 

 r=

m2 + n2
Khi đó ta có

an2 + cm2 − bmn


Z  
(a − c) m + bn (a − c) n − bm
Z
dx
I= 2 2
sin x + 2 2
cos x dx+ 2 2
m +n m +n m +n m sin x + n cos x

(a − c) n − bm (a − c) m + bn an2 + cm2 − bmn


Z
dx
= sin x − cos x +
m2 + n2 m 2 + n2 m 2 + n2 m sin x + n cos x
Tích phân cuối cùng ta đã được tìm hiểu ở dạng trước!
Sau đây là các ví dụ minh họa cho các bài toán này.

Bài 7
Tính các tích phân sau
Z π
(cos x)2 dx
• I= 3 √
0 sin x + 3 cos x
√ √
3 3 − 2 (sin x)2 + 4 3 + 3 sin x cos x + 2(cos x)2
Z  
• I= dx
3 sin x + 4 cos x

Lời giải

1. Giả sử
 √ 
(cos x)2 = (a sin x + b cos x) sin x + 3 cos x + c sin2 x + cos2 x


 √   √ 
⇔ (cos x)2 = (a + c) (sin x)2 + a 3 + b sin x cos x + b 3 + c (cos x)2

1 3 1
⇔ a = − ;b = ;c =
4 4 4
Z π √ ! Z π
1 3 3 1 1 3 dx
⇒I= cos x − sin x dx + √
2 0 2 2 4 0 sin x + 3 cos x

Chinh phục Olympic Toán 22 h Tạp chí và tư liệu toán học


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC Phạm Việt Anh

Z π Z π
1 3
 π π  1 dx 3
= cos cos x − sin sin x dx +π π
2 0 6 6 0 cos 8sin x + sin cos x
3 3
1
Z π
3
 π  Z π
1 3 dx

1  π  1  x π   π3
= cos x + dx + = sin x + + ln tan +

2 6

8 0 sin x + π 2 6 8 2 6

0 0
3
1 1 √ 1 1 √ 1 1 √ √ 
   
1
= + ln 3 − − ln 3 = + ln 3 = 1 + ln 3
2 8 4 8 4 4 4
2. Giả sử
 √   √ 
3 3 − 2 (sin x)2 + 4 3 + 3 sin x cos x + 2(cos x)2

= (a sin x + b cos x) (3 sin x + 4 cos x) + c sin2 x + cos2 x



 √  √


 3a + c = 3 3 − 2 

 a = 3
 √ 
⇔ 4a + 3b = 4 3 + 3 ⇔ b=1

 


 4b + c = 2  c = −2

Z π √ ! Z π
1 3 3 1 3 dx
⇒I= sin x + cos x dx − 2
2
0 2 2 0 3 sin x + 4 cos x
Z π Z π
1 3 π π  2 3 dx
= sin sin x + cos cos x dx −
5 0 sin arcsin 5 sin x + cos arcsin 35 cos x
3
 
2 0 3 3
Z π Z π Z π Z π
1 3  π 2 3 dx 1 3  π 2 3 d [sin (x − u)]
= cos x − dx − = cos x − dx −
2 0 3 5 0 cos (x − u) 2 0 3 5 0 1 − sin2 (x − u)
  π √ π
1  π  1 1 + sin (x − u) 3 − 3 1 1 + sin x cos u − sin u cos x 3
= sin x − − ln = − ln
2 3 5 1 − sin (x − u) 0 4 5 1 − sin x cos u + sin u cos x 0
√ 5 − 4 sin π + 3 cos π √ √

3 1 3 3 1 1 13 − 4 3 3
=− + ln π π
− ln 4 = ln √ −
4 5 5 + 4 sin − 3 cos 5 5 4 7+4 3 4
3 3
Dạng 8

Xét tích phân tổng quát


Z
m sin x + n cos x
I= dx
a(sin x) + 2b sin x cos x + c(cos x)2
2

Phương pháp
a − λ

b
Gọi λ1 , λ2 là nghiệm của phương trình =0
c − λ

b
q
a + c ± (a − c)2 + 4b2
⇔ λ2 − (a + c) λ + ac − b2 = 0 ⇔ λ1,2 =
2

Chinh phục Olympic Toán 23 h Tạp chí và tư liệu toán học


Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

Biến đổi một xíu:

a(sin x)2 + 2b sin x cos x + c(cos x)2 = λ1 A21 + λ2 A22


 2  2
λ1 b λ2 b
= cos x − sin x + cos x − sin x
b2 a − λ1 1 + (a−λb2
2 a − λ2
1+ 2)
(a − λ1 )2
b b 1 1
Đặt u1 = cos x − sin x; u2 = cos x − sin x; k1 = ; k2 = a−λ2
a − λ1 a − λ2 a − λ1

1 1
A1 = p (cos x − bk1 sin x) ; A2 = p (cos x − bk2 sin x)
1 + b2 k12 1 + b2 k22
Để ý A21 + A22 = 1 ⇒ λ1 A21 +λ2 A22 = (λ1 − λ2 ) A21+ λ2 = 2
 (λ2 − λ1 ) A2 + λ1 
b b
Giả sử m sin x + n cos x = p sin x + cos x + q sin x + cos x
a − λ1 a − λ2

 p+q =m bm − n (a − λ2 ) bm − n (a − λ1 )
⇔ p q n ⇔p= (a − λ1 ) ; q = (a − λ2 )
 + = b (λ2 − λ1 ) b (λ1 − λ2 )
a − λ1 a − λ2 b
−pdu1 −qdu2
Z Z Z
m sin x + n cos x
⇒I= 2 2 dx = +
a(sin x) + 2b sin x cos x + c(cos x) (λ1 − λ2 ) A21 + λ2 (λ2 − λ1 ) A22 + λ1
Z Z
dA1 dA2
q q
= −p 1 + b2 k12 2
− q 1 + b2 k22
(λ1 − λ2 ) A1 + λ2 (λ2 − λ1 ) A22 + λ1
Sau đây là các ví dụ minh họa cho các bài toán này.

Bài 8
Tính tích phân sau Z
(sin x + cos x) dx
I= 2
2sin x − 4 sin x cos x + 5cos2 x

Lời giải

Gọi λ1 , λ2 là 2 nghiệm của phương trình



2 − λ −2

= 0 ⇔ λ1 = 1; λ2 = 6
−2 5 − λ

Ta có:
 2
2 2 1 2 24 1
2sin x − 4 sin x cos x + 5cos x = (cos x + 2 sin x) + cos x − sin x
5 5 2
 
1 2 1
A1 = √ (cos x + 2 sin x) ; A2 = √ cos x − sin x ; A21 + A22 = 1
5 5 2

Chinh phục Olympic Toán 24 h Tạp chí và tư liệu toán học


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC Phạm Việt Anh

(sin x − 2 cos x) dx
Z Z Z
(sin x + cos x) dx 3 (2 sin x + cos x) dx 1
⇒I= 2 = 2 −
2
2sin x − 4 sin x cos x + 5cos x 5 (2 cos x − sin x) + 1 5 6 − (cos x + 2 sin x)2
d (sin x − 2 cos x)
Z Z
3 1 d (cos x + 2 sin x)
= 2 +
5 (sin x − 2 cos x) + 1 5 6 − (cos x + 2 sin x)2

3 1 6 + cos x + 2 sin x
= arctan (sin x − 2 cos x) + √ ln √ +C

5 10 6 6 − cos x − 2 sin x

Dạng 9
Z
dx R dx
Biến đổi nâng cao với 2 dạng tích phân n và
(sin x) (cos x)n
Thực chất mình chia dạng toán này thành 1 dạng toán nhỏ vì trong khi tính nguyên hàm
hoặc tích phân ta sẽ có thể gặp các bài toán kiểu thế này, do đó mình muốn giới thiệu
cho các bạn các cách để xử lý nó.
Z
dx
Xét bài toán
(sin x)n

Z d tan x
 
Z Z Z
dx dx dx 2
x
• I1 = = x = x = x = ln tan 2 + C

sin x x x
2 sin cos 2 tan cos2 tan
2 2 2 2 2
Z Z
dx
• I2 = = −d (cot x) = − cot x + C
sin2 x
2
1 + tan2 x2 d tan x2
Z Z Z Z 
dx dx dx 1
• I3 = = 3 =  =
sin3 x x 3 x 6
3
2 sin x2 cos x2 4 tan x2

8 tan 2 cos 2
" #
1 + 2tan2 x2 + tan4 x2 −1
Z
1 1 x 1 x 2
= =  + 2 ln tan + tan +C

4 x 3 4 x 2 2 2 2

tan 2 2 tan 2

Z Z  
dx 2
 1 3
• I4 = =− 1 + cot x d (cot x) = − cot x + cot x + C
sin4 x 3
Z Z Z
dx dx dx
• I5 = 5 = 5 = 5 10
sin x 2 sin x2 cos x2 32 tan x2 cos x2


4
1 + tan2 x2 d tan x2 1 + 4tan2 x2 + 6tan4 x2 + 4tan6 x2 + tan8 x2 
Z  Z
1 1 x
= 5 = 5 d tan
16 tan x2 16 tan x2 2
" #
1 −1 2 x  x 2 1  x 4
=  −  + 6 ln tan + 2 tan + tan +C

16 4 tan x 4 tan x 2 2 2 4 2
2 2
Z Z  
dx 2
2 2 3 1 5
• I6 = =− 1 + cot x d (cot x) = − cot x + cot x + cot x + C
sin6 x 3 5

Chinh phục Olympic Toán 25 h Tạp chí và tư liệu toán học


Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

6
1 + tan2 x2 d tan x2
Z Z Z Z 
dx dx dx 1
• I7 = = 7 = = 6
sin7 x x 7
14 7
2 sin x2 cos x2 cos x2 2 tan x2

27 tan 2
"
1 −1 3 15 x
= − − + 20 ln tan

64 6 tan x 6 2 tan x 4 2 tan x 2 2
  
2 2 2

15  x 2 3  x 4 1  x 6
+ tan + tan + tan +C
2 2 2 2 6 2
Z Z Z
dx 2
3 2 4 6

• I8 = = − 1 + cot x d (cot x) = − 1 + 3cot x + 3cot x + cot x d (cot x)
sin8 x
 
3 3 5 1 7
= − cot x + cot x + cot x + cot x + C
5 7
Z Z
dx dx
• I9 = =
(sin x)2n+1
2n+1
2 sin cos x2
x
2

2n
1 + tan2 x2 d tan x2
Z Z 
dx 1
= 2n+1 4n+2 = 2n 2n+1
22n+1 tan x2 cos x2 2 tan x2
"
0 n−1
1 −C2n C2n n
x
= 2n − . . . − + C ln tan

2n 2 2n
2 2

2n tan x2 2 tan x2
 

n+1  2n 

C2n x 2 C2n x 2n
+ tan + ... + tan +C
2 2 2n 2
Z Z
dx n
• I10 = 2n+2 =− 1 + cot2 x d (cot x)
sin x
Z h
k n i
=− Cn0 + Cn1 cot2 x + . . . + Cnk cot2 x + . . . + Cnn cot2 x d (cot x)

Cn1 3 Cnk Cnn


 
0 2k+1 2n+1
=− C11
(cot x) + cot x + . . . + (cot x) + ... + (cot x) +C
3 2k + 1 2n + 1
Z
dx
Xét bài toán I =
(cos x)n

d x + π2
Z Z  Z Z Z
dx du du du
• I1 = = = = u u =
cos x sin x + 2 π
sin u 2 sin 2 cos 2 2 tan u2 cos2 u2

d tan u2
Z  u  x π 
= = ln tan + C = ln tan + +C

u
tan 2 2 2 4
Z Z
dx
• I2 = = d (tan x) = tan x + C
cos2 x

Chinh phục Olympic Toán 26 h Tạp chí và tư liệu toán học


TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC Phạm Việt Anh

 π
Z
dx d
Z x + Z
du
Z
du
Z
du
• I3 = = 2 = = =
cos3 x
 π  3
sin u
 u u  3  u 3
 u 6
sin3 x + 2 sin cos 8 tan cos
2 2 2 2 2
2
" #
1 + tan2 u2 d tan u2
 
−1
Z
1 1 u 1  u 2
= = + 2 ln tan + tan +C

3
4 4 2 tan u 2 2 2 2

tan u2
 
2
" #
1 −1  x π  1 h  x π i2
=  + 2 ln tan + + tan + +C

4 2 tan x + π 2 2 4 2 2 4

2 4
Z Z
dx 1
1 + tan2 x d (tan x) = tan x + tan3 x + C

• I4 = =
cos4 x 3
d x + π2
Z Z  Z
dx du
I5 = = =
5
cos x 5
sin x + 2 π
sin5 u
Z Z
du du
=  =
u 5 u 5
u
10
32 tan 2 cos u2

2 sin 2 cos 2
4
1 + tan2 u2 d tan u2
Z 
1
= 5
16 tan u2
1 + 4tan2 u2 + 6tan4 u2 + 4tan6 u2 + tan8 u2 
Z
1 u
= 5 d tan
16 tan u 2
2
 
1  −1 2 u  u 2 1  u 4 
= − + 6 ln tan + 2 tan + tan +C

16
  u 4
  u 2

2

2 4 2
4 tan tan
2 2
Z Z
dx 2
2 1
• I6 = 6
= 1 + tan x d (tan x) = tan x + tan3 x + tan5 x + C
cos x 5
Z d x+ π
 
Z Z Z
dx 2 du du
• I7 = = π = =
7 u 7 u 14
 
cos7 x sin u
 
sin7 x + 27 tan cos
2 2 2
Z 1 + tan2 u d tan u
 6  
1
= 6  2 u 7 2
2
tan
2
Z 1 + 6tan2 u + 15tan4 u + 20 tan u + 15tan8 u + 6tan10 u + tan12 u 
1 2 2 2 d tan u

= 6  2 u 7 2 2
2 2
tan
2
"
1 −1 3 15 u
=  −  −  + 20 ln tan

64 6 tan u 6 2 tan u 4 2 tan u 2 2
2 2 2

15  u 2 3  u 4 1  u 6
+ tan + tan + tan +C
2 2 2 2 6 2

Chinh phục Olympic Toán 27 h Tạp chí và tư liệu toán học


Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

Z Z
dx 2
3 R
• I8 = = 1 + tan x d (tan x) = (1 + 3 tan x2 + 3 tan x4 + tan x6 ) d (tan x) =
cos8 x
tan x + tan3 x + 53 tan5 x + 17 tan7 x + C

d x + π2
Z Z  Z Z
dx du du
• I9 = = π = =
2n+1 u u 2n+1
2n+1

cos x

sin2n+1 x + (sin u) 2 sin cos
2 2 2

Z 1 + tan2 u u
 2n 
Z
du 1 d tan
= = 2  2
 u  2n+1  u  4n+2
22n  u 2n+1
22n+1 tan cos tan
2 2 2
n 2n 
tan2 u2 + . . . + C2n tan2 u2 + . . . + C2n tan2 u2
Z 0 1 1 n 2n
1 C2n + C2n + C2n u
= 2n 2n+1 d tan
2 tan u2 2

"
0 n−1
1 −C2n C2n n
u
= 2n 2n − . . . − 2 + C2n ln tan

2 2n tan u2 2 tan u2 2
n+1  2n 

C2n u 2 C2n u 2n
+ tan + ... + tan +C
2 2 2n 2
Z Z
dx n
• I10 = 2n+2
= 1 + tan2 x d (tan x)
cos x
Z 
0
k n 
= C11 + Cn1 tan2 x + . . . + Cnk tan2 x + . . . + Cnn tan2 x d (tan x)

Cn1 Cnk Cnn


 
2k+1 2n+1
= Cn0 (tan x) + 3
tan x + . . . + (tan x) + ... + (tan x) +C
3 2k + 1 2n + 1

Tóm lại. Qua các bài toán với những lời giải kinh khủng ở trên chắc đã làm bạn đọc choáng
rồi, tuy nhiên hãy để ý nó có mấu chốt cả nhé. Đầu tiên là 2 dạng này tương tự nhau nên mình
sẽ chỉ nói một dạng. Các bạn hãy chú ý tới các bài số mũ chẵn, mấu chốt chỉ là sử dụng công
x
thức theo tan và sin, còn những bài số mũ lẻ ta đều sử dụng cách tách sin x = 2 sin d x2 cos
2
đó chính là chìa khoá của các bài toán trên, lời giải khủng chẳng qua là biến đổi dài thôi chứ
không có gì khó khăn cả!

Chinh phục Olympic Toán 28 h Tạp chí và tư liệu toán học


Chương 2

Bài Toán Đề Xuất

Tính các nguyên hàm hoặc tích phân sau


π
Z3
Bài 1. tan4 xdx
π
4
π
Z2
cos6 x
Bài 2. dx
sin4 x
π
4
π
Z4
sin2 x
Bài 3. dx
cos6 x
0
π
Z2
sin 2x
Bài 4. dx
4 − cos2 x
0
π
Z4
1 − 2sin2 x
Bài 5. dx
1 + sin 2x
0
π
Z2
sin10 x + cos10 x − sin4 xcos4 x dx

Bài 6. I =
0
π
Z3
1
Bài 7. I =  π  dx
π sin x sin x +
6 6
π
Z2
sin 2x + sin x
Bài 8. I = √ dx
1 + 3 cos x
0
π
Z2
sin 2x cos x
Bài 9. I = dx
1 + cos x
0

29
Nguyễn Minh Tuấn TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

π
Z2
sin 2x
Bài 10. I = √ dx
cos2 x + 4sin2 x
0
π
Z2
cos 3x
Bài 11. I = dx
sin x + 1
0
π
Z2
cos 2x
Bài 12. I = dx
(sin x − cos x + 3)3
0
π
Z4
cos 2x
Bài 13. I = dx
1 + 2 sin 2x
0
π
Z6
sin 3x − sin3 3x
Bài 14. I = dx
1 + cos 3x
0

Chinh phục Olympic Toán 30 h Tạp chí và tư liệu toán học


Tài liệu tham khảo

[1] Tuyển tập các chuyên đề và kỹ thuật tính tích phân - Trần Phương

[2] Tài liệu Internet

31

You might also like