You are on page 1of 30

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ I

LỚP 9

MÔN TOÁN

Tổng hợp và biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy

Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy

Page 1 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
Page 2 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn Toán lớp 9 - Thời gian: 90 phút
ĐỀ SỐ 1
Bài 1 (2,5 điểm). Cho biểu thức:
2
 1 1   x  2
A =    . 
 x  2 x  2   2 

a) Rút gọn biểu thức


3
b) Tìm giá trị của x để A =
2

Bài 2 (2 điểm). Thực hiện phép tính:

a)  84 
2
 8

b) 9a  144a  49a (với a > 0)

Bài 3 (2 điểm). Giải phương trình:


a) x - 6 x + 9 = 0
b) x 2  4 - 3 x  2 = 0

Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC có cạnh AB = 12cm, AC = 16cm, BC = 20cm. Kẻ
đường cao AM. Kẻ ME vuông góc với AB.
a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.
b) Tính độ dài AM, BM.
c) Chứng minh AE.AB = AC2 – MC2.
d) Chứng minh AE . AB = MB . MC = EM . AC.

-----------------------------------------------Hết--------------------------------------------

Page 3 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
Page 4 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

Thang
Bài Hướng dẫn chấm
điểm
1  1 1   x  2
2
x 2 x 2  x2  2

(2,5đ) a) A =  x  2  x  2  .  2  =  x 2  x2  .
4 0,5đ
  
4  x2 
2
0,5đ
=
 x 2  x2  .
4
x2 0,5đ
=
x 2
x2 3
b) =  2( x  2 ) = 3( x  2 ) 0,25đ
x 2 2
0,25đ
 x = 100
ĐKXĐ: x  0; x  4 . Nhận định kết quả và trả lời 0,5đ
2
(2đ)
a)  84 
2
 8= 8 4 + 8 0,5đ
0,5đ
=4- 8 + 8 =4
b) 9a  144a  49a = 3 a - 12 a + 7 a 0,5đ
= -2 a (với a > 0) 0,5đ
3 a) x - 6 x + 9 = 0
(2đ)  ( x  3 )2 = 0 0,25đ
 x -3=0 0,25đ
 x=9
0,25đ
ĐKXĐ: x  0; Nhận định kết quả và trả lời 0,25đ
b) x 2  4 - 3 x  2 = 0
 x  2 ( x  2 - 3) = 0 0,25đ
Hoặc x  2 = 0; hoặc x  2 - 3 = 0 0,25đ
 x = 2; x = 7 0,25đ
ĐKXĐ: x  -2; x  2. Nhận định kết quả và trả lời 0,25đ
4 a) Vẽ hình tới câu a 0,25đ
(3,5đ) Tam giác ABC là tam giác vuông (theo Pitago 0,75đ
A đảo).
b) Ta có AM . BC = AB . AC  AM = 9,6(cm) 0,5đ
E AB2 = BM . BC  BM = 7,2(cm) 0,5đ
c) AE.AB = AM2 0,5đ
B M C AM2 = AC2 – MC2. Kết luận… 0,5đ
d) AE . AB = MB . MC (=AM2)
 AEM đồng dạng với  CMA  EM.AC=AM2 0,5đ
Page 5 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
Vậy EM.AC = AE . AB = MB . MC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I


Môn Toán lớp 9 - Thời gian: 90 phút
ĐỀ SỐ 2
Bài 1: (1 đ) : Tìm điều kiện của x để các căn thức sau có nghĩa.
b, x  2 . b) 2  3x
Bài 2 : Tính : (2 đ)
25 16
.
a) 4.36 b) 81 49
14  7
c) ( 8  3 2 ). 2 d) 1  2
Bài 3 : Rút gọn biểu thức : (1 đ )
a) 19  136  19  136 27  3  64  2.3 125
3
b)
Bài 4 : (1 đ) Tìm x, biết 4 x  20  2 x  5  9 x  45  6
Bài 5 : (2đ): Cho biểu thức
 1 1  1 x
A=   :
x2 x x 2 x + 4 x 4 (với x > 0 ; x  1)
a) Rút gọn A
b) Tìm x để
5
F=
2
Bài 6 (3 đ): Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành
hai đoạn : BH = 4 cm và HC = 6 cm.
a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC.
b) Gọi M là trung điểm của AC.
Tính số đo góc AMB (làm tròn đến độ).
c) Kẻ AK vuông góc với BM (K  BM).
Chứng minh : BKC ~ BHM.

*************************

Page 6 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
Đáp án – ĐỀ SỐ 2

Bài Nội dung Điểm


1a x  2 có nghĩa khi x – 2 ≥ 0  x ≥ 2. 0.5
1b 2 0,5
x
2  3x có nghĩa khi 2 - 3x  0 <=> 3
2a 4.36 = 2.6 = 12 0,5
2b 25 16 5 4 20 0,5
. . 
81 49 = 9 7 63
2c
( 8  3 2 ). 2 = 16  3 4  4  6  2 0.5
2d 14  7

2  2 1  2
0,5
1 2 1 2
3a 19  136  19  136  17  2 17 2  2  17  2 17. 2 0,5
 ( 17  2) 2  ( 17  2) 2  17  2  17  2  2 2
3b 3
27  3  64  2.3 125 = 3 – 4 + 2. 5 = 9 0,5
4 4 x  20  2 x  5  9 x  45  6 ( ĐK : x ≥ - 5 )
4 x  20  2 x  5  9 x  45  6  4( x  5)  2 x  5  9( x  5)  6 0,25
2 x5 2 x5 3 x5  6
0,25
 x5  2 0,25
 x5 4
 x  1 0,25
Vậy x = -1
5a  1 1  1 x
A=   :
x2 x x 2 x + 4 x 4

 
2
1 x x 3
. 0,5
=
x  x 3  1 x

x 3 0,5
= x
5b 5 x 3 5 0,25
F= 
2  x 2
0,5
 5 x  2 x 6 0,25
 x  2  x  4 ( thoả đk )
Page 7 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
6 A

M
K

B H C

6a ABC vuông tại A : nên


AH2 = HB.HC = 4.6 = 24  AH = 2 6 (cm) 0,25
0,25
AB2 = BC.HB = 10.4 = 40  AB = 2 10 (cm)
0,25
AC2 = BC. HC = 10.6 = 60  AC = 2 15 (cm)
6b ABM vuông tại A
AB 2 10 2 6 0,75
tan g AMB   
 AMB  59
o
AM 15 3
6c ABM vuông tại A có AK  BM => AB2 = BK.BM 0,25
ABC vuông tại A có AH  BC => AB2 = BH.BC 0,25
BK BC 0,5

 BK. BM = BH.BC hay BH BM
mà KBC chung
do đó BKC ~ BHM
0,5

Page 8 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn Toán lớp 9 - Thời gian: 90 phút
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: (2,0 điểm).
a/ Thực hiện phép tính: 27 : 3  48  2 12
b/ Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến.

x 10 x 5
Câu 2: (2,0 điểm). Cho A   
x  5 x  25 x 5
a/ Rút gọn A..
b/ Tìm các giá trị của x để A < 0.
Câu 3: (2,0 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
2 x  y  5
a/  x  1  4
2
b/ 
x  y  1
Câu 4: (3,0 điểm). Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm M nằm ngoài đường
tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường tròn (A là tiếp điểm). Tia Mx nằm giữa MA và
MO cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm C và D (C nằm giữa M và D). Gọi I là trung điểm
của dây CD, kẻ AH vuông góc với MO tại H.
a/ Tính OH. OM theo R.
b/ Chứng minh: Bốn điểm M, A, I , O cùng thuộc một đường tròn.
c/ Gọi K là giao điểm của OI với HA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn
(O; R).
Câu 5: (1,0 điểm). Cho x  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
4
A  x 2  3x   2016
x

Page 9 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
Câu Hướng dẫn chấm Biểu
điểm
Câu 1 a/ 27 : 3  48  2 12  3  4 3  4 3  3 1,0
(2 điểm) b/ Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến  m – 1 > 0  m > 1 1,0

Câu 2 x 10 x 5
(2,0điểm) A  
x  5 x  25 x 5
a/ Rút gọn:

A
x

10 x

5

x  
x  5  10 x  5 x 5 
x  5 x  25 x 5  x  5 x  5
 
2 1,0
x  10 x  25 x 5 x 5
  
 x 5  x 5   x 5  x 5  x 5

x 5
Vậy: A 
x 5
b/ ĐKXĐ: x  0; x  25
0,25
x 5
A < 0 => 0
x 5 0,75
mà x  5  0  x  5  0  x  25 kết hợp với đkxđ
=> 0  x  25
Câu 3
(1,5điểm)  x 1  4 x  5 0,75
 x  1
2
a/  4  x 1  4   
 x  1  4  x  3 0,25
Vậy Pt có hai nghiệm x = 5; x= -3
2 x  y  5 3x  6 x  2 0,75
b/   
x  y  1  x  y  1  y  1
Vậy: Hpt có nghiệm duy nhất (x, y) = (2, -1) 0,25

Câu 4
(3điểm)

Page 10 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
K

A 1,0
D
C 0,5
I
0,25
0,25
M H O

0,25
a/ Tính: OH. OM theo R
Xét tam giác AMO vuông tại A có AH  MO 0,5
=> OH.OM = OA2 = R2
b/ Chứng minh: Bốn điểm M, A, I, O cùng thuộc một đường tròn. 0,25
Xét đường tròn (O) có I là trung điểm dây CD => OI  CD
=> OIM  900  OAM
=> A, I thuộc đường tròn đường kính MO.
Hay: Bốn điểm M, A, I, O cùng thuộc một đường tròn. ( đpcm).
c/ Chứng minh: KC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
+/ C/m: OHK ~ OIM ( g.g )
=> OI.OK = OH.OM = R2 = OC2
OI OC
=>  => OCK ~ OIC(c.g.c) => góc OCK = góc OIC = 900
OC OK
=> OC  KC mà C thuộc đường tròn (O) => KC là tiếp tuyến của đường tròn
(O)(đpcm)
Câu 5 Ta có: A   x  2    x    2012 0,25
2 4
 x
1 điểm
Do x > 0, áp dụng BĐT Cô – si cho hai số dương x và 4/x có:
4
 4 lại có  x  2   0 => A  2016 với mọi x
2
x 0,25
x
0,25
Dấu “=” xảy ra  x = 2 (T/m đk)
0,25
Vậy: GTNN của A là 2016 khi x = 2

Page 11 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn Toán lớp 9 - Thời gian: 90 phút
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: (2,0 điểm).
a/ Thực hiện phép tính: 12 : 3  3 20  2 45
b/ Với giá trị nào của n thì hàm số y = (n – 1)x – 3 nghịch biến.

10 y 5 y
Câu 2: (2,0 điểm). Cho B   
y  25 y 5 y 5
a/ Rút gọn B.
b/ Tìm các giá trị của y để B > 0.
Câu 3: (2,0 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
x  2 y  5
a/  y  1  9
2
b/ 
 x  y  1

Câu 4: (3,0 điểm). Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm A nằm ngoài đường
tròn. Qua A kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tia Ax nằm giữa AB và AO
cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm C và D (C nằm giữa A và D). Gọi M là trung điểm của
dây CD, kẻ BH vuông góc với AO tại H.
a/ Tính OH. OA theo R.
b/ Chứng minh: Bốn điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn.
c/ Gọi E là giao điểm của OM với HB. Chứng minh ED là tiếp tuyến của đường tròn
(O; R).
Câu 5: (1,0 điểm). Cho y  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
12
B  y2  y   2016 .
y

Page 12 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
Câu Hướng dẫn chấm Biểu
điểm
Câu 1 a/ 12 : 3  3 20  2 45  2  6 5  6 5  2 1,0
(2 điểm) b/ Hàm số y = (n – 1)x – 3 nghịch biến  n – 1 < 0  n < 1 1,0

Câu 2 10 y 5 y
(2,0điểm) B  
y  25 y 5 y 5
a/ ĐKXĐ: y  0; y  25

B
10 y

5

y

10 y  5 y  5  y y  5    
y  25 y 5 y 5 y 5 y 5   
Rút gọn: 1,0
 
2
y  10 y  25 y 5 5 y
  
 y 5  y 5   y 5  y 5  y 5

5 y
Vậy: B  Với y  0; y  25
y 5
5 y
b/ Với y  0; y  25 ta có B  0,25
y 5
5 y
Để B > 0 => 0
y 5 0,75
mà y  5  0  5  y  0  y  25 kết hợp với đkxđ
=> 0  y  25
Câu 3
(2,0điểm)  y 1  9 y  8 0,75
 y  1
2
a/  9  y 1  9   
 y  1  9  x  10 0,25
Vậy Pt có hai nghiệm y = 8; y= -10
x  2 y  5 3 y  6  y  2 0,75
b/   
 x  y  1  x  y  1  x  1
Vậy: Hpt có nghiệm duy nhất (x, y) = (1, -2) 0,25

Câu 4
(3điểm)

Page 13 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
E

B
D
C M 1,0

A H O 0,5
0,25
0,25

a/ Tính: OH. OM theo R


0,25
Xét tam giác AMO vuông tại A có AH  MO
=> OH.OM = OA2 = R2
0,5
b/ Chứng minh: Bốn điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn.
Xét đường tròn (O) có M là trung điểm dây CD => OM  CD
0,25
=> OMA  900  OBA
=> M, B thuộc đường tròn đường kính AO.
Hay: Bốn điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn. ( đpcm).
c/ Chứng minh: ED là tiếp tuyến của đường tròn (O)
+/ C/m: OHE ~ OMA( g.g )
=> OM.OE = OH.OA = R2 = OD2
OM OD
=>  => ODE ~ OMD(c.g.c) => góc ODE = góc OMD = 900
OD OE
=> OD  ED mà D thuộc đường tròn (O) => ED là tiếp tuyến của đường tròn
(O)(đpcm)
Câu 5 Ta có: B   y  2   3  x    2012 0,25
2 4
 x
1 điểm
Do y > 0, áp dụng BĐT Cô – si cho hai số dương y và 4/y có:
4
 4 lại có  y  2   0 => B  2024 với mọi y > 0
2
y 0,25
y
0,25
Dấu “=” xảy ra  y = 2 (T/m đk)
0,25
Vậy: GTNN của B là 2024 khi y = 2

Page 14 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn Toán lớp 9 - Thời gian: 90 phút
ĐỀ SỐ 5
Câu 1. (3 điểm )
1. Thực hiện phép tính:
a) 81  8. 2
b) (2 5)2 5
2. Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa: x  3
Câu 2. (2 điểm)
a) Giải phương trình: 9 x  9  1  13
b) Phân tích thành nhân tử biểu thức: ab  b a  a  1 (Với a  0)
Câu 3.(1,5 điểm) )
 2 x 1   x  x 2 x 2
Cho biểu thức A =    :    (với x  0; x  1 )
 x  1 x  x   x  1 x  1 
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm các giá trị của x để A có giá trị âm
Câu 4.(3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A; AB = 3cm; AC = 4cm; Đường cao AH.
a) Giải tam giác vuông ABC.
b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE, CE.
c) Gọi M và N theo thứ tự là hình chiếu của E trên các cạnh AB và AC.
Tứ giác AMEN là hình gì? Tính diện tích của tứ giác AMEN.
Câu 5.( 0,5điểm)
20082 2008
Chứng minh rằng A = 1  2008  
2
có giá trị là số tự nhiên.
20092 2009

……………….. Hết………………

Page 15 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
CÂU Ý YÊU CẦU ĐIỂM
1 1 a. 81  8. 2 = 81  16  9  4  5 1đ

b. (2 5)2 5=2 5 5
0.5đ

= 5 2 5 = -2 ( vì 2 5 nên 2 5 0) 0.5đ

2 Để biểu thức x  3 có nghĩa  x  3  0 0.25đ

 x  3 0.5đ

Vậy x  3 thì biểu thức x  3 có nghĩa 0.25đ

2 1 1. ĐK x 1 Ta có: 9 x  9  1  13  9( x  1)  12  3 x  1  12 0.25đ
x  1  4  x  1  16  x  17 (thoả mãn điều kiện x 1) 0.5đ
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 17 0.25đ
2 ab  b a  a  1 = (ab  b a )  ( a  1) 0.25đ
= b a ( a  1)  ( a  1) 0.5đ
= ( a  1)(b a  1) 0.25đ

3 a Với x  0; x  1 ta có:

 2 x  1   x ( x  1) 2( x  1)  0.25đ
A =    :   
 x  1 x ( x  1)   x  1 x  1 

2 x  x 1
 
0.25đ
= x 2
x ( x  1)

x 2 0.25đ
=
x

Page 16 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
x 2 0.25đ
Vậy A = với x  0; x  1
x
b x 2
Để A có giá trị âm thì <0
x

 x  2  0 (do x  0) 0.25đ
 x 2 x 4

Kết hợp với ĐKXĐ. Vậy 0 < x < 4 và x  1 Thì A có giá trị âm. 0.25đ

4 C

N E
H

A B
M

a BC =  AB2  AC 2  32  42  25  5 0.5đ

AC 4 0.5đ
SinB =   B  530 ; C  900  530  370
BC 5

b EB AB 3 0.25đ
AE là phân giác góc A nên:  
EC AC 4

EB EC EB  EC 5 0.25đ
  
3 4 3 4 7

5 15 5 20 0.5đ
EB  .3  (cm); EC  .4  (cm)
7 7 7 7

c Tứ giác AMEN có A  M  N  900  AMEN là hình chữ nhật 0.25đ

Page 17 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
Có đường chéo AE là phân giác của góc A nên AMEN là hình 0.25đ
vuông
15 0.5đ
ME = BE. SinB  .Sin530  1, 7cm  S AMEN  ME 2  2,89(cm2 )
7

5 20082 2008
A= 1  2008  
2
có giá trị là số tự nhiên
20092 2009

20082 2008 0.25đ


Ta có: A = (1  2008)  2.1.2008 
2

20092 2009

2008 20082 2008


= 2009  2.2009.
2
 
2009 20092 2009

2008 2 2008
= (2009  ) 
2009 2009

2008 2008 2008 2008 0.25đ


= 2009    2009   = 2009
2009 2009 2009 2009

Vậy A có giá trị là một số tự nhiên.

Page 18 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn Toán lớp 9 - Thời gian: 90 phút
ĐỀ SỐ 6

I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)


Dùng bút chì tô đậm vào ô tròn đứng trước đáp án đúng trong các câu sau
x 1
Câu 1: Với giá trị nào của x thì biểu thức có giá trị xác định:
x 3
A) x  0 B) x  - 3 C) x  - 9 D) x > 9
Câu 2: Giá trị biểu thức  3 2  
3  2 là:
A) 1 B) – 1 C) 5 D) 7
Câu 3: Công thức nào sau đây không chính xác:
A) A.B  A. B  Víi A  0; B  0  A A
B)   Víi A  0;B  0 
B B
C) A B  A2 B  Víi A  0;B  0   A A
2 2
D)  A

Câu 4: Giá trị biểu thức: 0,5 12  7  4 3 bằng:


A) 2  3 B) 3  2 C) – 2 D) 2 3  2
Câu 5: Tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 15cm và 36cm thì cạnh huyền là:
A) 1521cm B) 39cm C) 51cm D)  32,7cm
Câu 6: Tam giác có độ dài các cạnh là: 2,5cm; 2cm; 1,5cm thì độ dài đường cao ứng với
cạnh lớn nhất là:
A) 1,5cm B) 2,7cm C)  1,71cm D) 1,2cm
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Bài tập 1: Tìm x biết:
a) 5 x  2  13 b) 2 8x  7 18x  9  50x
Bài tập 2: Cho biểu thức:
2 x 9 x  3 2 x 1
Q   Với x ≥ 0; x  4; x  9
 x 2 x 3 x 2 3 x
a) Rút gọn Q
b) Tìm x để Q có giá trị là: 2
c) Tìm x  Z để Q có giá trị nguyên.
Bài tập 3: Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm E, tia AE cắt đường thẳng CD
tại G. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AE chứa tia AD kẻ đoạn thẳng AF sao cho
AF  AE và AF = AE. Chứng minh rằng:
a) FD = BE. b) Các điểm F, D, C thẳng hàng.

Page 19 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
1 1 1
c)   .
AD2 AE 2 AG 2

Page 20 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
Đáp án – ĐỀ SỐ 6
Phần trắc nghiệm: 3 điểm, mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
A B D C B D
Phần tự luận: 7 điểm
Bài 1: 2 điểm, mỗi câu đúng cho 1 điểm.

a)5 x  2  13 §K:x  0 b) 2 8x  7 18x  9  50x §K:x  0


 5 x  13  2  4 2x  21 2x  9  5 2x
 5 x  15  30 2x  9  2x 
3
 2x 
9
10 100
 x 3
9
 x  9 Tháa m·n ®iÒu kiÖn x  0 x (Tháa m·n ®iÒu kiÖn cña x)
200
Bài 2: 2 điểm (câu a 1 điểm, câu b 0,5 điểm, câu c 0,5 điểm)

2 x 9 x  3 2 x 1
Q  
 x 2  x 3  x 2 3 x

Q
2 x 9  
x 3     2 x  1 x  2 
x 3

 x  2  x  3  x  2 
x  3   x  2  x  3 

2 x  9  x  9  2x  3 x  2  x  1 x  2  x 1
Q  
 x  2  x  3  x  2  x  3 x  3
x 1
b) Q =2   2  x 1 2 x  6
x 3
 x  7  x  49 (Tháa m·n ®iÒu kiÖn cña x)

x 1 4
c) Q  Z  Z  Z
x 3 x 3
 x  3  U  4   x {1; 16; 25; 49} (Gi¸ trÞ x = 4 lo¹i)
Bài 3: 3 điểm (Vẽ hình chính xác: 0,5 điểm, câu a 0,5 điểm, câu b 1 điểm, câu c 1 điểm)
a) ABE = ADF (c – g – c)
 BE = FD
Page 21 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
A B
b) ABE = ADF

 ADF  ABE  900 E

 ADF  ADC  1800


F D C G
 F, D, C thẳng hàng
c) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác
vuông AFG ta có:
1 1 1
2
 2

AD AG AF 2
1 1 1
Mµ AF = AE Nªn 2
 2

AD AE AG 2

Page 22 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn Toán lớp 9 - Thời gian: 90 phút
ĐỀ SỐ 7

I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)


Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Biểu thức 3  2x xác định khi:
3 3
A.x > 0 B. x  C. x  D. Một kết quả khác.
2 2
5 3 5 3
Câu 2: Giá trị biểu thức:  bằng
5 3 5 3
A.16 B. 10 C. 8 D.4
Câu 3: Hãy tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. cos150 < sin400 B. tg270 > cotg650
C. sin350 > cos700 . D. cotg700 < tg700.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A.
Giá trị biểu thức (sinB - sinC)2 + (cosB +cosC)2 bằng:
A. 4 B. 2 C.1 D. 0

II. Bài tập tự luận ( 8 điểm)


Câu 1: (2,5 điểm) Cho hàm số y = ( m - 1)x + m + 1 (d)
a) Tỡm m để hàm số đồng biến.
b) Tỡm m biết (d) đi qua điểm A( 2 ; 5). Vẽ đồ thị của hàm số tỡm được.
c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thỡ các đường thẳng (d) luôn đi qua 1 điểm cố định.
 1 1   x 1 x 2
Câu 2: (2,5 điểm) Cho biểu thức P     :   
 x 1 x   x  2 x  1 
a) Tìm điều kiện để P xác định.
b) Rút gọn P
1
c) Tìm x để P =
4
Câu 3: (3 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 13 cm. Dây CD có độ dài 12 cm vuông góc với OA
tại H
a) Tính HC; OH .
b) Gọi M,N theo thứ tự là hình chiếu của H trên AC, BC.
Chứng minh: CM.CA = CN.CB
Page 23 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
c) Tính diện tích tứ giác CMHN.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 đ
1 2 3 4
C C A B
II. Bài tập tự luận ( 8 điểm)

Câu ý Nội dung Điểm


Để hàm số đồng biến <=> m - 1 > 0 0,5
1 a <=> m>1 0,25
(2,5đ) (1đ) Vậy m > 1 , thì hàm số đồng biến trên R 0,25

+. Vì đồ thị hàm số đi qua A(2; 5), thay x = 2 ; y = 5 vào hàm số ta


được:
(m - 1). 2 + m + 1 = 5 0,25
<=> m =2
Vậy với m = 2 thì đồ thị hàm số đi qua A(2; 5) 0,25

+.Với m = 2, ta có hàm số y = x + 3
b Cho x = 0 => y = 3 => (O;3)
y = 0 => x = -3 => (-3; 0)
0,5
Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng
đi qua (0;3) và (-3; 0)

c Gọi điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua là M(x0;y0)


=> (m - 1).x0 + m + 1 = y0 luôn đúng với mọi m
<=> m ( x0 + 1) + (-x0 - y0 + 1) = 0 luôn đúng với mọi m 0,25
x 0  1  0  x 0  1
 
 x 0  y0  1  0  y0  2
Vậy đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định M(-1; 2) với mọi m 0,25

Page 24 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
x  0
 x  0
a  x 1  0  0,5
Điều kiện:   x  1
 x 0 x  4
2  
(2,5đ)  x 2 0
 1 1   x 1 x 2
P   
:  
 x 1 x   x  2 x  1 

P
x  x 1
:
 x  1   x  4 
x.  x 1  x 1  x 2  0,5

1 3
b P :
x.  
x 1 x 1 x 2  0,25

P
1
.
 x  1 x  2
x.  x  1 3
0,25
x 2
P
3 x.
0,25
x 2
Vậy P  với x  0; x  1; x  4 0,25
3 x.
c 1 x 2 1
Ta có P =  
4 3 x. 4
 4 x 8  3 x 0,25
 x  8  x  64 (thoả mãn điều kiện)
1
Vậy với x = 64 thì P = 0,25
4

Vẽ hình ghi giả thiết kết luận


C 0,5
N

M
A B
H O

Page 25 of 30 D
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
3 Xét (0;R) có đường kính AB  CD = H (gt)
(3đ) 1 0,5
=> HC = HD = CD = 6cm (quan hẹ vuông góc đường kính dây
2
a cung)
(1đ) 0,25
1
Ta có bán kính R = AB = 6,5 cm
2
áp dụng định lý py- ta - go trong tam giác vuông HOC, ta có
OH2 = OC2 - CH2 = 6,52 - 62 = 6,25
0,25
 OH  6,25  2,5cm

áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông AHC,
CHB ta có
b CM.CA = CH2 (1) 0,25
(0,75) CN. CB = CH2 (2) 0,25
Từ (1) và (2) => CM.CA = CN.CB 0,25

ta cú CHN ~ ABC(g.g)
2 2
S  CH   6  36
 CHN       0,25
c SABC  AB   13  169
(0,75) 1 36 108
Ta lại có SABC  .13.6  39cm 2  SCHN  39.  0,25
2 169 13
Mà tứ giác CMHN là hình chữ nhật
216 8
Vậy SCMHN = 2 SCHN =  16 cm2. 0,25
13 13

Page 26 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn Toán lớp 9 - Thời gian: 90 phút
ĐỀ SỐ 8
(ĐỀ TỰ LUYỆN)

 x  5 x   25  x x 3 x 5
Câu 1. Cho M    1 :    
 x  25   x  2 x  15 x  5 x  3 
1. Tìm điều kiện để M có nghĩa?
2. Với điều kiện M có nghĩa, rút gọn M?
3. Tìm x nguyên để M nhận giá trị là số nguyên?
Câu 2. Tính

5  2 2    7
2 2
a) A   7 2 2 
7
15 4 12
b) B     6
6 1 6 2 3 6
Câu 3. Giải phương trình:
1 1 2x  1
a) 3 8x  4  18x  9  50x  25  6
3 2 4

b) x2  4  3 x  2
Câu 4. Cho tam giác MNP có MP = 9 cm; MN = 12 cm; NP = 15 cm.
1. Chứng minh tam giác MNP là tam giác vuông. Tính góc N, góc P?
2. Kẻ đường cao MH, trung tuyến MO của tam giác MNP. Tính MH; OH?
3. Gọi PQ là tia phân giác của góc MPN (Q thuộc MN). Tính QM; QN?

Câu 5. Cho tam giác ABC có A  90o ; AB  AC , trung tuyến AM. Đặt ACB  x; AMB  y .

Chứng minh cos2 x  sin 2 x  cos y

Page 27 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn Toán lớp 9 - Thời gian: 90 phút
ĐỀ SỐ 9
(ĐỀ TỰ LUYỆN)
Bài 1: Thực hiện phép tính :

a) 11  7  (1  7) 2
2 1
b) 18  2 8  50 
3 2
3 2 2 6
c) 


10  5 


 : 11  120
 
 3 2 1 2 

Bài 2: Giải phương trình :

1 1
 x2  x   0
2 4

Bài 3 : Rút gọn :

 a 2 a 1 2 a
M    .
 a  1 ( với a>0, a≠ 1 )
 a  1 a  a 
a) Rút gọn Q.
b) Tìm giá trị của a để Q < 0

Bài 4 :
(d1) : y = 3 – x
Cho
(d2) : y = 2x
Hãy vẽ (d1) , (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.

Bài 5 :
Cho (O, R) có AB là đường kính. Vẽ tiếp tuyến Ax, lấy bất kỳ M thuộc Ax. MB cắt (O)
tại C.
a) Chứng minh : AC  MB.
b) Tính BC.BM theo R
c) Vẽ dây AD  MO tại H. Chứng minh : MD2 = MC.MB
d) Vẽ DE  AD tại E, DE cắt MB tại I. Chứng minh : ID = IE

Page 28 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn Toán lớp 9 - Thời gian: 90 phút
ĐỀ SỐ 10
(ĐỀ TỰ LUYỆN)
Bài 1: Rút gọn :

1
a) 5 18  3 32  50
5
2 5 5 2 6
b) 
5 2 2  10
c) 9  4 5  6  2 5

Bài 2 : Cho biểu thức :

 x  2 x  1 9x 1  1
M    .
 với a>0, a≠ 1
 x  1 3 x  1  2 x  2 x
a) Rút gọn M.
b) Chứng tỏ : M < 0

Bài 3 :
a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ các đường thẳng :
(D) : y = – x + 3
(D’) : y = 2x - 1
b) Tìm tọa độ giao điểm của (D) và (D’) bằng phép tính

Bài 4 :
Cho  ABC vuông tại A có AB = 5 và AC = 4
a) Giải  ABC.
b) Kẻ đường cao AH của  ABC . Chứng minh: BC là tiếp tuyến của ( A; AH).
c) Từ H kẻ HE  AB cắt (A) tại I và từ H kẻ HF  AC cắt (A) tại K. Chứng minh BI là
tiếp tuyến của (A). Chứng minh : BI là tiếp tuyến của (A).
d) Chứng minh : 3 điểm I, A, K thẳng hàng.

Page 29 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy
Page 30 of 30
Thầy Huy_Chuyên luyện thi vào 10 Top 1 Hà Nội
Fb: https://www.facebook.com/N.Quy.Huy

You might also like