You are on page 1of 38

Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

CHUYÊN ĐỀ TIỆM CẬN


MÔN TOÁN
THỜI GIAN: 90 PHÚT

PHẦN 1- ĐỀ BÀI

3x + 1 − 2 x + 1
Câu 1: [2D1-4.1-3] Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x2 − x
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .

mx + x 2 + 3 − 1
Câu 2: [2D1-4.2-3] Tìm m để đồ thị hàm số y = có 2 đường tiệm cận đứng và 2
x2 + x
đường tiệm cận ngang tạo thành hình chữ nhật có diện tích bằng 2 .
A. m = −1 . B. m = 0 . C. m = 2 . D. m = 1 .

Câu 3: [2D1-4.2-3] Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc khoảng ( −10;10 ) để đồ thị hàm số

x ( 4x − m) − 2
y= có đúng ba đường tiệm cận?
x−2
A. 17 . B. 11. C. 0 . D. 18 .

2020 + x + 1
Câu 4: [2D1-4.2-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y =
x 2 − mx − 2m
có đúng hai tiệm cận đứng.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5: [2D1-4.1-3] Gọi m, n lần lượt là số đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

y=
x ( x2 − 3 − x − 1 ) . Khi đó m + n bằng
x2 − 4
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 6: [2D1-4.2-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham để m đồ thị hàm số
− x + 2019 x + 2020 − 4038
2
y= có tiệm cận đứng?
x−m
A. 1 . B. 2 . C. 2019 . D. 2020 .

Câu 7: [2D1-4.7-2] Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a  0 ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 1 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

1
Tìm m để đồ thị hàm số g ( x ) = có đúng 6 tiệm cận đứng?
f ( x − 3) − m
2

A. m  0 . B. −2  m  0 . C. −3  m  −1 . D. 0  m  4 .
2018
Câu 8: [2D1-4.7-4] Cho hàm số g ( x ) = với h ( x ) = mx 4 + nx 3 + px 2 + qx
h ( x) − m − m
2

( m , n , p , q  ) . Hàm số y = h ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Tìm các giá trị m nguyên để số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = g ( x ) là 2 .
A. 11. B. 10 . C. 9 . D. 20 .

Câu 9: [2D1-4.3-4] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , có đồ thị như hình vẽ.

6
Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = h ( x ) = .
f ( x) − 4
2

A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .

Câu 10: [2D1-4.3-4] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ( −;1) và (1; + ) , có bảng biến thiên như
hình

8
Tìm tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = h ( x ) = .
f ( x) − 6 f ( x) + 5
2

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 11: [2D1-4.3-4] Cho f ( x ) là hàm bậc 4 và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 2 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

x2 − 2
Đồ thị hàm số g ( x ) = có mấy đường tiệm cận đứng?
f 2 ( x) + 3 f ( x) − 4
.
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 12: [2D1-4.3-4] Cho f ( x ) là hàm bậc 4 và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

x4 − 2x2
Đồ thị hàm số g ( x ) = có mấy đường tiệm cận?
f 2 ( x) + 2 f ( x) − 3
.
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 13: [2D1-4.3-4] Cho hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như sau:

x2 − x
Đặt g ( x ) = . Đồ thị hàm số y = g ( x ) có bao nhiêu tiệm cận đứng.
f 2 ( x) − f ( x)
A. 4 . B. 2 . C. 5 . D. 3 .
Câu 14: [2D1-4.3-4] Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 3 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

14
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số: g ( x ) = là
x 3

f  + 3x  − 12
3 
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .

Câu 15: [2D1-4.2-4] Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên dưới đây:

2020
Tìm tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
2020 f ( x ) + 2021
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
x −3
Câu 16: [2D1-4.2-3] Cho hàm số y = ( C ) .Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
x − 3mx + ( 2m 2 + 1) x − m
3 2

thuộc khoảng ( −10;10 ) của tham số m để đồ thị hàm số có tổng số đường tiệm cận là nhiều nhất?
A. 20 . B. 15 . C. 16 . D. 18 .
x−2
Câu 17: [2D1-4.2-3] Cho hàm số y = . Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị
x − 3x + (m + 2) x − m
3 2

hàm số có 4 đường tiệm cận?


m  1 m  1
A. m  1 . B.  . C. m  1 . D.  .
m  0 m  0
x+3
Câu 18: [2D1-4.2-3] Cho hàm số y = . Tìm số các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
x − 2mx + 1
2

có 1 đường tiệm cận đứng?


A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

mx3 − 2
Câu 19: [2D1-4.2-3] Đồ thị của hàm số y = có hai tiệm cận đứng khi và chỉ khi?
x 2 − 3x + 2
1
A. m  0 và m  2 . B. m  1 và m  2 . C. m  0 . D. m  2 và m  .
4

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 4 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

x +1
Câu 20: [2D1-4.2-3] Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) . Tìm tất cả các giá trị thực của
x − 2mx + 4
2

tham số m để đồ thị ( C ) có đúng 3 đường tiệm cận?


m  2
 m  −2
 m  −2  m  −2 
A.   . B.  . C. m  2 . D.  5.
 5 m  2 m  − 2
m  − 2

12 + 4 x − x 2
Câu 21: [2D1-4.2-4] Cho hàm số y = có đồ thị ( Cm ) . Tìm tập S tất cả các giá trị của
x 2 − 6 x + 2m
tham số thực m để ( Cm ) có đúng hai tiệm cận đứng.
 9  9
A. S = 8;9 ) . B. S =  4;  . C. S =  4;  . D. S = ( 0;9 .
 2  2

x + 1 − x 2 + 3x
Câu 22: [2D1-4.2-4] Với giá trị nào của m , đồ thị hàm số y = có đúng hai đường
x 2 + ( m + 1) x − m − 2
tiệm cận?
 m  1
 m  1  m  −2
A. m . B.   m  −2 . C.  . D.  .
 m  −3  m  −2  m  −3

x−m −2
Câu 23: [2D1-4.2-4] Cho hàm số y = f ( x ) = có đồ thị ( C ) . Gọi S là tập chứa tất cả các giá
x − 3x + 2
2

trị n guyên của tham số m để đồ thị ( C ) có đúng một tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang. Số
phần tử của tập S là
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

mx 2 − 2 x + m − 1 − 3 x
Câu 24: [2D1-4.2-4] Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi S là tập chứa tất cả
x−2
các giá trị thực của tham số m để đồ thị ( C ) có đúng hai đường tiệm cận. Tổng giá trị tất cả các phần tử
của S bằng
31 5 86
A. . B. 25 . C. . D. .
7 9 5
x −1
Câu 25: [2D1-4.4-4] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = có
4x − 2x − m − x −1
2

đúng bốn đường tiệm cận.


 7   7 
A. m   − ;6  \ −2 . B. m   − ;6  .
 3   3 
 7   7 
C. m   − ;6  \ −2 . D. m   − ;6  \ −2 .
 3   3 
Câu 26: [2D1-4.5-3] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị của hàm số
1
y= có bao nhiêu đường tiệm cận?
2 f ( x) + 3

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 5 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

A. 1 . B. 3 . C. 2. D. 0 .

Câu 27: [2D1-4.3-3] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới đây

Gọi tập S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m   −10;10 để đồ thị hàm số
x−2
y= có đúng hai đường tiệm cận đứng. Số phần tử của tập S là:
f ( x ) − mf ( x )
2

A. 9. B. 12. C. 13. D. 8.

Câu 28: [2D1-4.3-3] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình dưới đây

x 2 − 3x
Gọi tập S là tập chứa tất cả các giá trị tham số m để đồ thị hàm số y = có đúng
f ( x )  f ( 2 x − m ) − 4
ba đường tiệm cận đứng. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. ( −;3)  S . B. ( −; 2 )  S .
C. S =  . D. ( 6;8 )  S .

Câu 29: [2D1-4.2-3] Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Với giá trị nào
m−x
của m thì hàm số g( x ) = có 5 tiệm cận đứng?
f 2 (x) − 2 f (x)

A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 6 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

Câu 30: [2D1-4.2-4] Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. có bao nhiêu
( x 2 − 2mx + m 2 + m + 1) x 2 − 3x
giá trị của m để hàm số g( x ) = có 3 tiệm cận đứng?
(x-4)[f 2 ( x ) − 4 f ( x )]
y
4

−1 O 23 x
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4
x−m  3
Câu 31: [2D1-4.3-4] Cho hàm số y =  m  −  có đồ thị ( C ) . Giả sử M ( xM ; yM ) là 1 điểm
2x + 3  2
bất kỳ thuộc ( C ) . Gọi A, B lần lượt là khoảng cách từ M tới các đường tiệm cận ngang và tiệm cận
đứng của ( C ) . Biết diện tích MAB bằng 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
 5 11   5 11   5 11   5 11 
A. m   ; −  . B. m  − ; −  . C. m  − ;  . D. m   ;  .
2 2   2 2  2 2 2 2 
2x + 2
Câu 32: [2D1-4.3-4] Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Giả sử M ( xM ; yM ) là điểm thuộc ( C )
x −1
thỏa mãn tổng khoảng cách từ M tới trục hoành và đường tiệm cận đứng của ( C ) đạt giá trị nhỏ nhất.
Giá trị của xM + yM bằng
A. 2. B. −2. C. 1. D. −1.

2mx 3
Câu 33: Cho hàm số y có đồ thị C và I là giao điểm của hai đường tiệm cận của C
x m
.Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho tiếp tuyến tại điểm M trên đồ thị C cắt hai
đường tiệm cận tại hai điểm A, B và tam giác IAB có diện tích bằng 64 .Tổng các phần tử của tập hợp S

A. 58 . B. 2 58 . C. 2 58 . D. 0 .

2x 1
Câu 34: Cho hàm số y có đồ thị C và I là giao điểm của hai đường tiệm cận. Giả sử
x 1
M x 0 ; y 0 là điểm trên đồ thị C có hoành độ dương sao cho tiếp tuyến tại M với C cắt tiệm cận

đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại hai điểm A, B thỏa mãn IA2 IB 2 40 . Giá trị của biểu thức

P x 02 y 02 x 0y 0 bằng
A. 8 . B. 3 . C. 5 . D. 7 .
x−2
Câu 35: [2D1-4.3-4] Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận và
x +1
M ( x0 ; y0 ) là điểm nằm trên ( C ) với x0  0 . Biết tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M cắt tiệm cận đứng và
tiệm cận ngang lần lượt tại hai điểm P và Q sao cho bán kính đường tròn nội tiếp tam giác IPQ lớn
nhất. Tính tổng x0 + y0 .
A. x0 + y0 = 0 . B. x0 + y0 = 2 + 2 3 . C. x0 + y0 = 2 . D. x0 + y0 = 2 3 .

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 7 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

2x −1
Câu 36: [2D1-4.3-3] Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận
2x − 2
và M là điểm nằm trên ( C ) có hoành độ lớn hơn 1 . Tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M cắt tiệm cận đứng
và tiệm cận ngang lần lượt tại hai điểm A và B . Hoành độ của điểm M thuộc khoảng nào sau đây để
P = IA + IB đạt giá trị nhỏ nhất?
A. ( −4;1) . B. ( −; −4 ) . C. ( 4; + ) . D. (1; 4 ) .

x−2
Câu 37: [2D1-4.3-3] Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi M ( x0 ; y0 ) là một điểm thuộc ( C ) sao
3− x
cho tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của ( C ) là nhỏ nhất. Tính 2x0 − y0 biết y0  0 .
A. 2 x0 − y0 = 4 . B. 2 x0 − y0 = 2 . C. 2 x0 − y0 = 6 . D. 2 x0 − y0 = 10 .

x −1
Câu 38: [2D1-4.3-3] Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) . Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm
x+3
cận và M ( x0 ; y0 ) là một điểm thuộc ( C ) . Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M cắt tiệm cận đứng và
tiệm cận ngang của ( C ) lần lượt tại hai điểm A , B sao cho IA2 + IB2 = 32 . Tìm tọa độ điểm M biết
y0  0 .
 1  1
A. ( −5;3 ) . B.  2;  . C.  3;  . D. ( −1; − 1) .
 5  3
2x −1
Câu 39: [2D1-4.3-3] Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu điểm M thuộc ( C ) sao cho
x −1
tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm gấp 2 lần tích khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận
của ( C ) ?
A. 0 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
x +1
Câu 40: [2D1-4.3-3] Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của
x−2
1
( C ) . Có bao nhiêu điểm trên ( C ) có hoành độ âm sao cho tam giác OMI có diện tích bằng biết O là
2
gốc tọa độ?
A. 0 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
PHẦN 2-BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A A A D D A B D B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C C C A C B D D D A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B C C D B C B D D B
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A D D D A D D C C B

PHẦN 3-ĐÁP ÁN CHI TIẾT


3x + 1 − 2 x + 1
Câu 1: [2D1-4.1-3] Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x2 − x
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 8 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Thủy Chi

 1 
Tập xác định của hàm số là:  − , +   \ 0;1
 2 

3 1 2 1
+ 2− + 2
3x + 1 − 2 x + 1 x x x x =0.
lim y = lim = lim
x →+ x →+ x2 − x x →+
1−
1
x
Đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

3x + 1 − 2 x + 1
Ta lại có: lim+ y = lim+ = +
x →1 x →1 x2 − x

3x + 1 − 2 x + 1
lim− y = lim− = −
x →1 x →1 x2 − x

Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

3x + 1 − 2 x + 1
lim y = lim = −2
x→0 x→0 x2 − x

Đường thẳng x = 0 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận.

mx + x 2 + 3 − 1
Câu 2: [2D1-4.2-3] Tìm m để đồ thị hàm số y = có 2 đường tiệm cận đứng và 2
x2 + x
đường tiệm cận ngang tạo thành hình chữ nhật có diện tích bằng 2 .
A. m = −1 . B. m = 0 . C. m = 2 . D. m = 1 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Thủy Chi

Tập xác định: D = ( −; − 1)  ( 0; +  )


3 1
m − 12 + −
Ta có lim y = lim x2 x = 1 − m
x →− x →− 1
− 12 +
x
3 1
m + 12 + −
lim y = lim x2 x = m + 1
x →+ x →+ 1
12 +
x

Suy ra để đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang thì m + 1  1 − m  m  0

mx + x 2 + 3 − 1
lim+ y = lim+ = +
x →0 x →0
x2 + x
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 9 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

lim− y = lim−
x →−1 x →−1
mx + x 2 + 3 − 1
x +x
2 
= + khi m  1
− khi m  1

Vậy khi m  0, m  1 thì đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang là y = m + 1; y = 1 − m và

2 đường tiệm cận đứng là x = 0; x = −1 . Để 2 đường tiệm cận đứng và 2 đường tiệm cận ngang

tạo thành hình chữ nhật có diện tích bằng 2 thì 1.2 m = 2  m = 1

Đối chiếu điều kiện m = −1 .

Câu 3: [2D1-4.2-3] Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc khoảng ( −10;10 ) để đồ thị hàm số

x ( 4x − m) − 2
y= có đúng ba đường tiệm cận?
x−2
A. 17 . B. 11. C. 0 . D. 18 .
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Thành Trung

x ( 4x − m)  0

Điều kiện:  .
x  2

 m 2
− 4 − +  m 2
4− −
x x
+) Ta có lim y = lim   = −2 và lim y = lim x x = 2.
x →− x →− 2 x →+ x →− 2
1− 1−
x x

Suy ra, m  , đồ thị hàm số luôn có 2 đường tiệm cận ngang là y = 2 .

x ( 4x − m) − 2 4 x 2 − mx − 2
+) Mà y = = , đặt g ( x ) = 4 x 2 − mx − 2 .
x−2 ( x − 2) ( x ( 4x − m) + 2 )
x ( 4x − m) −1
Yêu cầu bài toán  đồ thị hàm số y = có duy nhất 1 đường tiệm cận đứng là đường thẳng
x−2
2 ( 4.2 − m )  0 m  8
x=2    m  −9; −8;...;6;8 .
 g ( 2 )  0 m  7

2020 + x + 1
Câu 4: [2D1-4.2-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y =
x 2 − mx − 2m
có đúng hai tiệm cận đứng.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Thành Trung

Đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận đứng khi và chỉ khi phương trình x 2 − mx − 2m = 0 (*) có 2 nghiệm
phân biệt lớn hơn hoặc bằng −1 .

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 10 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

x2
Ta có x 2 − mx − 2m = 0  = m.
x+2
x2 x2 + 4 x  x = −4
Xét hàm số y = f ( x ) = với x   −1; + ) . Có y = =0 .
x+2 ( x + 2) 2
x = 0

x 1 0 +∞
y' 0 +
+∞
1
y
0

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt biệt lớn hơn hoặc bằng −1 khi
và chỉ khi m  ( 0;1  m = 1.
Câu 5: [2D1-4.1-3] Gọi m, n lần lượt là số đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

y=
x ( x2 − 3 − x − 1 ) . Khi đó m + n bằng
x −4
2

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hồ Tú

 x  3
Điều kiện: 
 x  2

+ Tiệm cận ngang:

 1 1   1 1 
( )
3 3
x x − 3 − x −1
2 x x  1 − 2
− − 2  x 2
 1 − 2
− − 2
 x x x  =  x x x 
= (do x  3 )
x −4
2
2 4 2 4
x 1 −  x 1 − 
 x  x

3 1 1
1− 2
− −
= x x x2
4
1−
x

3 1 1
1− 2
− −
 lim y = lim x x x2 = 1
x →+ x →+ 4
1−
x

Suy ra đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang y = 1

+ Tiệm cận đứng:

Điều kiện cần: Xét phương trình x2 − 4 = 0  x = 2

Điều kiện đủ: Đặt f ( x) = x( x 2 − 3 − x − 1)


“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 11 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

Xét x = 2 , ta có f ( 2 ) = 0 nên ta sẽ đi tìm bậc của ( x − 2 ) của f ( x )

( x 2 − 3 − x − 1)( x 2 − 3 + x − 1) x2 − x − 2
x2 − 3 − x −1 = = = ( x − 2)h( x)
x2 − 3 + x − 1 g ( x)

( x − 2)h( x) h( x )
Suy ra y = = , suy ra x = 2 không phải là tiệm cận đứng
( x − 2)( x + 2) x + 2

Xét x = −2 , ta có f ( −2 ) không tồn tại hay x = −2 không phải là tiệm cận đứng.

Vậy m = 1, n = 0  m + n = 1.

Câu 6: [2D1-4.2-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham để m đồ thị hàm số
− x 2 + 2019 x + 2020 − 4038
y= có tiệm cận đứng?
x−m
A. 1 . B. 2 . C. 2019 . D. 2020 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hồ Tú

− x 2 + 2019 x + 2020 xác định khi − x2 + 2019 x + 2020  0  −1  x  2020

Đặt f ( x ) = − x 2 + 2019 x + 2020 − 4038

Xét x − m = 0  x = m .

Đồ thị nếu có tiệm cận đứng chỉ có thể là x = m , khi đó điều kiện là:
−1  x  2019 m   −1; 2019 (1)
  
 f ( m )  0  −m + 2019m + 2020  24 7 (*)
2

m  1
Ta có (*)  −m2 + 2019m − 2018  0   ( 2)
m  2018

Từ (1) , ( 2 )  m   −1; 2020 \ 1; 2019

Vậy có 2022 − 2 = 2020 số nguyên m thỏa mãn bài toán.

Câu 7: [2D1-4.7-2] Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a  0 ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

1
Tìm m để đồ thị hàm số g ( x ) = có đúng 6 tiệm cận đứng?
f ( x − 3) − m
2

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 12 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

A. m  0 . B. −2  m  0 . C. −3  m  −1 . D. 0  m  4 .
Lời giải
FB tác giả: Phạm Trung Khuê

Xét hàm số h ( x ) = f ( x 2 − 3)  h ( x ) = 2 x. f  ( x 2 − 3)

x = 0 x = 0
x = 0  2 
 h ( x ) = 0     x − 3 = −1   x =  2
 f  ( x − 3) = 0
2 -
 x2 − 3 = 1  x = 2
 

Ta có bảng biến thiên

có đúng 6 tiệm cận đứng  h ( x ) = m có 6


1
Từ bảng biến thiên ta có đồ thị hàm số g ( x ) =
f ( x − 3) − m
2

nghiệm phân biệt  0  m  4 .

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 13 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

2018
Câu 8: [2D1-4.7-4] Cho hàm số g ( x) = với h ( x ) = mx 4 + nx 3 + px 2 + qx
h ( x ) − m2 − m
( m , n , p , q  ) . Hàm số y = h ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Tìm các giá trị m nguyên để số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = g ( x ) là 2 .

A. 11. B. 10 . C. 9 . D. 20 .
Lời giải
FB tác giả: Phạm Trung Khuê

 x = −1

Ta có h ( x ) = 4mx 3 + 3nx 2 + 2 px + q . Từ đồ thị ta có h ( x ) = 0   x = và ( m  0 ) .
5
 4
x = 3

 5
Suy ra h ( x ) = 4m ( x + 1)  x −  ( x − 3) = 4mx 3 − 13mx 2 − 2mx + 15m .
 4

13 3
Suy ra h ( x ) = mx 4 − mx − mx 2 + 15mx + C . Từ đề bài ta có C = 0 .
3

13 3
Vậy h ( x ) = mx 4 − mx − mx 2 + 15mx .
3

13 3
Xét h ( x ) − m 2 − m = 0  m = x 4 − x − x 2 + 15 x − 1 .
3

 x = −1
13 
Xét hàm số f ( x ) = x 4 − x3 − x 2 + 15 x − 1  f  ( x ) = 4 x 3 − 13 x 2 − 2 x + 15 = 0   x = .
5
3  4
x = 3

Bảng biến thiên

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 14 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

Để đồ thị hàm số g ( x ) có 2 đường tiệm cận đứng  phương trình h ( x ) − m 2 − m = 0 có 2 nghiệm phân
13 3
biệt  phương trình m = x 4 − x − x 2 + 15 x − 1 có 2 nghiệm phân biệt.
3

35
Từ bảng biến thiên kết hợp thêm điều kiện m  0 ta có −  m  −1 .
3

Do m nguyên nên m  −11; − 10;...; − 2 . Vậy có 10 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 9: [2D1-4.3-4] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , có đồ thị như hình vẽ.

6
Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = h ( x ) = .
f ( x) − 4
2

A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải
FB tác giả: Lê Hoàn

6
Xét hàm số y = h ( x ) = .
f ( x) − 4
2

 x = −2

 x = a  ( 3; + )
f ( x) = 2
f 2 ( x) − 4 = 0     x = b  ( −; −2 ) .
 f ( x ) = −2 
x = c  ( −1;1)

 x = d  (1;3)

6 6
Có lim + h ( x ) = lim + = − ; lim+ h ( x ) = lim+ 2 = − ;
x →( −2 ) x →( −2 ) f ( x) − 4
2
x → a x → a f ( x) − 4
6 6 6
lim+ h ( x ) = lim+ = − ; lim+ h ( x ) = lim+ 2 = + ; lim+ h ( x ) = lim+ 2 = − .
x →b x →b f ( x) − 4
2
x →c x →c f ( x ) − 4 x →d x →d f ( x ) − 4

Suy ra đồ thị hàm số y = h ( x ) có tất cả 5 tiệm cận đứng x = −2; x = a; x = b; x = c; x = d .

Câu 10: [2D1-4.3-4] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ( −;1) và (1; + ) , có bảng biến thiên như
hình

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 15 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

8
Tìm tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = h ( x ) = .
f ( x) − 6 f ( x) + 5
2

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
FB tác giả: Lê Hoàn

8
Xét hàm số y = h ( x ) = .
f ( x) − 6 f ( x) + 5
2

a/ Tìm tiệm cận đứng:

 f ( x) = 5
f 2 ( x) − 6 f ( x) + 5 = 0   .
 f ( x ) = 1

Có f ( x ) = 5  x = 0 .

 x = a  ( 0;1)
f ( x) = 1   .
 x = b  (1; + )

8
lim+ h ( x ) = lim+ = − ;
x →0 x →0 f ( x) − 6 f ( x) + 5
2

8
lim+ h ( x ) = lim+ = + ;
x →a x →a f ( x) − 6 f ( x) + 5
2

8
lim+ h ( x ) = lim+ = −
x →b x →b f ( x) − 6 f ( x) + 5
2

 x = 0; x = a; x = b là các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = h ( x ) .

b/ Tìm tiệm cận ngang:

8
lim h ( x ) = lim = − ;
x →− x →− f ( x) − 6 f ( x) + 5
2

8
lim h ( x ) = lim = −2  y = −2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = h ( x ) .
x →+ x →+ f ( x) − 6 f ( x) + 5
2

Vậy đồ thị hàm số y = h ( x ) có tất cả 4 tiệm cận.

Câu 11: [2D1-4.3-4] Cho f ( x ) là hàm bậc 4 và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 16 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

x2 − 2
Đồ thị hàm số g ( x ) = có mấy đường tiệm cận đứng?
f 2 ( x) + 3 f ( x) − 4

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Huynh

Dễ dàng chứng minh được nếu x = x0 với x0   2 là nghiệm đơn của mẫu hoặc x = x0 là nghiệm kép
của mẫu thì đường thẳng x = x0 là đường TCĐ của đồ thị hàm số g ( x ) .

 f ( x) = 1
Ta có f 2 ( x ) + 3 f ( x ) − 4 = 0  
 f ( x ) = −4

Dựa vào BBT ta được PT f ( x ) = 1 có hai nghiệm kép là x = − 2 và x = 2

và PT f ( x ) = −4 có hai nghiệm đơn là x = a  − 2 và x = b  2 .

Vậy đồ thị hàm số g ( x ) có 4 đường TCĐ là x = a, x = b, x = 2 và x = − 2 .

Câu 12: [2D1-4.3-4] Cho f ( x ) là hàm bậc 4 và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

x4 − 2x2
Đồ thị hàm số g ( x ) = có mấy đường tiệm cận?
f 2 ( x) + 2 f ( x) − 3

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Huynh

x = 0
Ta có x 4 − 2 x 2 = 0   , trong đó x = 0 là nghiệm kép.
x =  2

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 17 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

 
Dễ dàng chứng minh được nếu x = x0 với x0  0;  2 là nghiệm đơn của mẫu hoặc x = x0 là nghiệm kép

khác 0 của mẫu thì đường thẳng x = x0 là đường TCĐ của đồ thị hàm số g ( x ) . Nếu x = 0 là nghiệm kép
bội hai của mẫu thì đường thẳng x = 0 không là TCĐ của đồ thị hàm số g ( x ) .

 f ( x) = 1
Ta có f 2 ( x ) + 2 f ( x ) − 3 = 0  
 f ( x ) = −3

Dựa vào BBT ta được PT f ( x ) = 1 có hai nghiệm kép là x = − 2 và x = 2

và PT f ( x ) = −3 có hai nghiệm đơn là x = a  − 2 và x = b  2 và một nghiệm kép x = 0 .

Khi đó đồ thị hàm số g ( x ) có 4 đường TCĐ là x = a, x = b, x = 2 và x = − 2 .

Mặt khác, bậc của tử là bậc 4 và bậc của mẫu là bậc 8 nên dễ tính được lim g ( x ) = 0 . Khi đó đồ thị hàm
x →

số g ( x ) có đường TCN là y = 0 .

Vậy đồ thị hàm số g ( x ) có 5 đường tiệm cận.

Câu 13: [2D1-4.3-4] Cho hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như sau:

x2 − x
Đặt g ( x ) = 2 . Đồ thị hàm số y = g ( x ) có bao nhiêu tiệm cận đứng.
f ( x) − f ( x)

A. 4 . B. 2 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Louis Nguyen

 f ( x )  0
Điều kiện: f 2 ( x ) − f ( x )  0  
 f ( x )  1

 f ( x) = 0
Xét f 2 ( x ) − f ( x ) = 0  
 f ( x ) = 1

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 18 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

Dựa vào đồ thị ta có f ( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt x = x1  0 và x = 1 (nghiệm kép).

 x = x2 ( x1  x2  −1)

f ( x ) = 1   x = x3 ( 0  x3  1)
x = x x  1
 4 ( 4 )
Vậy f 2 ( x ) − f ( x ) = f ( x )  f ( x ) − 1 = a 2 ( x − x1 )( x − 1) ( x − x2 )( x − x3 )( x − x4 ) .
2

Khi đó ta có:

x2 − x
g ( x) =
f 2 ( x) − f ( x)
x ( x − 1)
=
( x − x1 )( x − 1) ( x − x2 )( x − x3 )( x − x4 )
2 2
a
x
=
a ( x − x1 )( x − 1)( x − x2 )( x − x3 )( x − x4 )
2

Vậy đồ thị hàm số có 5 tiệm cận đứng.

Câu 14: [2D1-4.3-4] Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

14
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số: g ( x ) = là
x 3

f  + 3x  − 12
3 

A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Louis Nguyen

x3  x3   x3 
Đặt u = + 3x, ta có lim  + 3x  = +, lim  + 3 x  = −
x →+ x →−
3  3   3 

x3 x3
Mặt khác ta xét: y = + 3x có y = x2 + 3  0, x  nên với mọi u  thì phương trình + 3x = u
3 3
có duy nhất một nghiệm x .

 x3   x3 
Xét f  + 3x  − 12 = 0  f  + 3x  = 12 .
 3   3 

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 19 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình có duy nhất một nghiệm nên đồ thị hàm số
14
g ( x) = có một tiệm cận đứng.
x 3

f  + 3x  − 12
3 
Ta có:

 
   
14  = lim  14
lim g ( x ) = lim  =0
x →− x →−   x3   u →−  f ( u ) − 12 
 f + 3x  − 12 
  3  
 
   
14  = lim  14
lim g ( x ) = lim  =0
x →+ x →+   x3   u →+  f ( u ) − 12 
 f + 3x  − 12 
  3  

14
Vậy đồ thị hàm số g ( x ) = có duy nhất một tiệm cận ngang.
x 3

f  + 3x  − 12
3 
Vậy đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang.

Câu 15: [2D1-4.2-4] Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên dưới đây:

2020
Tìm tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
2020 f ( x ) + 2021

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hường

Từ bảng biến thiên ta có xlim f ( x ) = lim f ( x ) = 1 .


→+ x →−

2020 2020 2020


Do đó lim = . Vậy đồ thị hàm số y = có 1 đường tiệm cận
x →+ 2020 f ( x ) + 2021 4041 2020 f ( x ) + 2021
2020
ngang là đường thẳng y = .
4041

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 20 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

2021 2021
Ta có 2020 f ( x ) + 2021 = 0  f ( x ) = − có hai nghiệm nghiệm vì đường thẳng d : y = − cắt
2020 2020
2020
đồ thị hàm số y = f ( x ) tại hai điểm phân biêt. Suy ra đồ thị hàm số y = có hai tiệm cận
2020 f ( x ) + 2021
đứng.

2020
 tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là 3
2020 f ( x ) + 2021

x −3
Câu 16: [2D1-4.2-3] Cho hàm số y = ( C ) .Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
x − 3mx + ( 2m 2 + 1) x − m
3 2

thuộc khoảng ( −10;10 ) của tham số m để đồ thị hàm số có tổng số đường tiệm cận là nhiều
nhất?
A. 20 . B. 15 . C. 16 . D. 18 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hường
x −3 x −3
Ta có: lim = 0 và lim 3 =0
x →+ x − 3mx + ( 2m + 1) x − m
3 2 2 x →− x − 3mx + ( 2m2 + 1) x − m
2

nên đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận ngang là y = 0.

Do đó ( C ) có tổng số đường tiệm cận là nhiều nhất khi ( C ) có 3 đường tiệm cận đứng nên phương trình
x 3 − 3mx 2 + ( 2m 2 + 1) x − m = 0 (1) có 3 nghiệm phân biệt x  3 .

x = m
Ta có: (1)  ( x − m ) ( x 2 − 2mx + 1) = 0  
 g ( x ) = x − 2mx + 1 = 0 ( 2 )
2

Suy ra m  3 và phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt khác 3


m  3
m  3 m  3 
  2 m  1
   0  m − 1  0   
g 3  0 10 − 6m  0   m  −1
 ( )   5
m 
 3

Mà m nguyên thuộc khoảng ( −10;10 ) nên m  −9; −8; −7; −6 − 5; −4; −3; −2; 2; 4;5;6;7;8;9 .

x−2
Câu 17: [2D1-4.2-3] Cho hàm số y = . Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị
x − 3x + (m + 2) x − m
3 2

hàm số có 4 đường tiệm cận?


m  1 m  1
A. m  1 . B.  . C. m  1 . D.  .
m  0 m  0
Lời giải
FB tác giả: Tran Duy Khuong

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 21 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

x−2
Gọi ( C ) là đồ thị hàm số y = .
x − 3x + (m + 2) x − m
3 2

x−2 x−2
Ta có y = =
x − 3x + (m + 2) x − m ( x − 1) ( x 2 − 2 x + m )
3 2

1 2
− 3
x−2 x 2
x
Vì lim 3 = lim = 0 nên đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận ngang
x → x − 3 x 2 + ( m + 2) x − m x → 3 m+2 m
1− + 2 − 3
x x x
là y = 0.

Do đó ( C ) có 4 đường tiệm cận khi và chỉ khi ( C ) có 3 đường tiệm cận đứng

 ( x − 1) ( x 2 − 2 x + m ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt khác 2

 x2 − 2 x + m = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1 ; 2 .

 ' = 1 − m  0 m  1
2  m  1
 1 − 2.1 + m  0  m  1  
22 − 2.2 + m  0  m  0.
 m  0

x+3
Câu 18: [2D1-4.2-3] Cho hàm số y = . Tìm số các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
x − 2mx + 1
2

có 1 đường tiệm cận đứng?


A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Tran Duy Khuong

x+3
Gọi ( C ) là đồ thị hàm số y = . ( C ) có 1 đường tiệm cận đứng
x − 2mx + 1
2

 Phương trình x2 − 2mx + 1 = 0 có nghiệm kép hoặc có hai nghiệm phân biệt (trong đó có một nghiệm
bằng −3 )

 m = 1
  ' = m2 − 1 = 0 
 m  1  m = 1
    ' = m 2
− 1  0  
   m  −1  

  m = − 5
 ( −3) − 2m. ( −3) + 1 = 0
2
 m = − 5  3
  3

mx3 − 2
Câu 19: [2D1-4.2-3] Đồ thị của hàm số y = có hai tiệm cận đứng khi và chỉ khi?
x 2 − 3x + 2
1
A. m  0 và m  2 . B. m  1 và m  2 . C. m  0 . D. m  2 và m  .
4
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Minh Hạnh
Điều kiện xác định: x  1; x  2

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 22 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

mx3 − 2
Để đồ thị hàm số y = có hai tiệm cận đứng thì x = 1 và x = 2 không phải là nghiệm của
x 2 − 3x + 2
phương trình mx3 − 2 = 0 .

Đặt g ( x ) = mx 3 − 2

 g (1)  0 m  2
 m−2  0 
Khi đó: YCBT     1.
 g ( 2 )  0 8m − 2  0 m  4

x +1
Câu 20: [2D1-4.2-3] Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) . Tìm tất cả các giá trị thực của
x − 2mx + 4
2

tham số m để đồ thị ( C ) có đúng 3 đường tiệm cận?


m  2
 m  −2
 m  −2  m  −2 
A.   . B.  . C. m  2 . D.  5.
 5 m  2 m  − 2
m  − 2
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Minh Hạnh

Điều kiện xác định: x2 − 2mx + 4  0

Do lim y = 0 nên đồ thị hàm số luôn có tiệm cận ngang y = 0


x →

Để đồ thị hàm số có đủ 3 tiệm cận thì g ( x ) = x 2 − 2mx + 4 có hai nghiệm phân biệt khác −1 .

m  2
 = m2 − 4  0 
  m  −2
  
( −1) − 2 m ( −1) + 4  0
2
 5
m  − 2

12 + 4 x − x 2
Câu 21: [2D1-4.2-4] Cho hàm số y = có đồ thị ( Cm ) . Tìm tập S tất cả các giá trị của
x 2 − 6 x + 2m
tham số thực m để ( Cm ) có đúng hai tiệm cận đứng.
 9  9
A. S = 8;9 ) . B. S =  4;  . C. S =  4;  . D. S = ( 0;9 .
 2  2
Lời giải

0  x  4
ĐKXĐ:  2 .
 x − 6 x + 2 m  0

Ta có 12 + 4 x − x 2  0 x nên để ( Cm ) có hai tiệm cận đứng thì phương trình

x 2 − 6 x + 2m = 0  x 2 − 6 x + 2m = 0 (*) có hai nghiệm phân biệt thuộc  0;4 .

Cách 1.

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 23 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

9
Đế phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì  = 9 − 2m  0  m 
2
Gọi 2 nghiệm phân biệt của (*) là x1  x2 ta có 0  x1  x2  4 .

 x1 + x2 = 6
Theo định lí Vi-et ta có 
 x1.x2 = 2m

Khi đó

 x1 x2  0  x1 x2  0  2m  0
x + x  0 x + x  0 6  0
 1 2  1 2  m  0
     m  4 . Kết
( x1 − 4 )( x2 − 4 )  0  x1 x2 − 4 ( x1 + x2 ) + 16  0 2m − 24 + 16  0  2m − 8  0
( x − 4 ) + ( x − 4 )  0 ( x + x ) − 8  0 6 − 8  0
 1 2  1 2
9
hợp nghiệm ta có 4  m  .
2
Cách 2. x2 − 6x + 2m = 0  2m = − x2 + 6 x

Xét hàm số f ( x ) = − x 2 + 6 x trên đoạn  0; 4

 f  ( x ) = −2 x + 6

Cho f  ( x ) = 0  x = 3 .

Bảng biến thiên

x 0 3 4
f ( x) + 0 −

9
f ( x)
0 8
Phương trình có hai nghiệm phân biệt thuộc  0; 4  8  2m  9  4  m 
9
2

x + 1 − x 2 + 3x
Câu 22: [2D1-4.2-4] Với giá trị nào của m , đồ thị hàm số y = có đúng hai đường
x 2 + ( m + 1) x − m − 2
tiệm cận?
 m  1
 m  1  m  −2
A. m . B.   m  −2 . C.  . D.  .
 m  −3  m  −2  m  −3

Lời giải
FB tác giả: Trần Hương Trà

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 24 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

  x  −3

x + 1 − x + 3x  x  0

2
y= 2 . Hàm số xác định khi:  x  1 .
x + ( m + 1) x − m − 2  x  −m − 2



x + 1 − x 2 + 3x −x +1 −1
Ta có y = = =
( ) ( )
.
x + ( m + 1) x − m − 2 ( x − 1)( x + m + 2 ) x + 1 + x 2 + 3x
2
( x + m + 2 ) x + 1 + x 2 + 3x
lim y = 0  y = 0 là tiệm cận ngang.
x →

 −m − 2  −3  m  1
Hàm số có hai tiệm cận khi có một tiệm cận đứng    .
 −m − 2  0  m  −2

x−m −2
Câu 23: [2D1-4.2-4] Cho hàm số y = f ( x ) = có đồ thị ( C ) . Gọi S là tập chứa tất cả các giá
x − 3x + 2
2

trị nguyên của tham số m để đồ thị ( C ) có đúng một tiệm cận đứng và một đường tiệm cận
ngang. Số phần tử của tập S là
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Bùi Duy Nam

x−m −2 x−m−4
y = f ( x) = =
(
x − 3x + 2 ( x − 1)( x − 2 ) x − m + 4
2
)
x  m

Điều kiện:  x  1
x  2

Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang y = 0 do lim y = 0


x →+

Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng khi và chỉ khi



 1 − m − 4 = 0
 2  m
  m = −3  m = −3
 2 − m − 4 = 0
 1  m   m = −2 mà m   m = −2 .
 1  m  2  m = 2
 2  m

 1  m
 2 − m − 4  0


“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 25 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

mx 2 − 2 x + m − 1 − 3 x
Câu 24: [2D1-4.2-4] Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi S là tập chứa tất cả
x−2
các giá trị thực của tham số m để đồ thị ( C ) có đúng hai đường tiệm cận. Tổng giá trị tất cả
các phần tử của S bằng
31 5 86
A. . B. 25 . C. . D. .
7 9 5
Lời giải
FB tác giả: Bùi Duy Nam

Xét m  0 thì đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang nên tối đa chỉ có một đường TCĐ.

Xét m = 0 thì đồ thị hàm số chỉ có duy nhất một tiệm cận ngang y = 3 .

Xét m  0 , ta có

mx 2 − 2 x + m − 1 − 3x mx 2 − 2 x + m − 1 + 3x
lim y = lim = m − 3 , lim y = lim = − m +3
x →+ x →+ x−2 x →− x →− x−2
41
Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận đứng thì m.22 − 2.2 + m − 1 − 3. 2 = 0  m = .
5

Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang thì m −3 = − m +3  m = 9 .

41
Vậy với m = thì đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang và với m = 9 thì đồ thị hàm số đường
5
tiệm cận ngang và một đường tiệm cận đứng.

 41  86
Nên S =  ;9  suy ra tổng các phần tử của tập S bằng .
5  5

x −1
Câu 25: [2D1-4.4-4] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = có
4 x2 − 2 x − m − x −1
đúng bốn đường tiệm cận.
 7   7 
A. m   − ;6  \ −2 . B. m   − ;6  .
 3   3 
 7   7 
C. m   − ;6  \ −2 . D. m   − ;6  \ −2 .
 3   3 
Lời giải
FB tác giả: Phạm Thị Minh Thuận

1 1
Ta có lim y = 1 và lim y = − suy ra đồ thị hàm số có đường hai tiệm cận ngang là y = 1 và y = − .
x →+ x →− 3 3
Để đồ thị có đúng bốn đường tiệm cận thì phương trình 4 x 2 − 2 x − m − x − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt
khác 1.
 x  −1
Ta có 4x2 − 2x − m − x −1 = 0  4x2 − 2x − m = x + 1  
3x − 4 x − 1 = m (1)
2

Yêu cầu bài toán tương đương phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x  −1 và x  1 .
Xét hàm số y = 3x2 − 4 x − 1 với x  −1 và x  1 .
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 26 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên phương trình 3x2 − 4 x −1 = m với x  −1 và x  1 có hai nghiệm thì
 7 
m   − ;6  \ −2 .
 3 
Câu 26: [2D1-4.5-3] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị của hàm số
1
y= có bao nhiêu đường tiệm cận?
2 f ( x) + 3

A. 1 . B. 3 . C. 2. D. 0 .
Lời giải
FB tác giả: Phạm Thị Minh Thuận
1 1 1
Từ bảng biến thiên ta có lim y = 0  lim =  y = là một tiệm cận ngang.
x →+ x →+ 2 f ( x) + 3 3 3

−3 −3
Ta có: 2 f ( x ) + 3 = 0  f ( x ) =
. Căn cứ vào bảng biến thiên đồ thị y = f ( x ) , y = cắt nhau tại
2 2
một điểm nên đồ thị có một tiệm cận đứng.

Câu 27: [2D1-4.3-3] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới đây

Gọi tập S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m   −10;10 để đồ thị hàm số
x−2
y= có đúng hai đường tiệm cận đứng. Số phần tử của tập S là:
f ( x ) − mf ( x )
2

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 27 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

A. 9. B. 12. C. 13. D. 8.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Huyền Trân

x−2
Xét hàm y = g ( x ) = với x  2 (1).
f ( x ) − mf ( x )
2

 f ( x) = m
Khi đó f 2 ( x ) − mf ( x ) = 0  
 f ( x ) = 0

x = a ( a  −1)

Phương trình f ( x ) = 0   x = b ( −1  b  2 )

x = c ( c  2, c  n )
Với x = a , x = b loại vì không thõa điều kiện (1).

Với x = c, lim g ( x ) = − nên đường x = c là một tiệm cận đứng của đồ thị g ( x ) .
x →c +

Đồ thị g ( x ) có hai đường tiệm cận đứng  f ( x ) = m có một nghiệm x  2 và x  c

m  −2
Dựa vào BTT của y = f ( x ) , f ( x ) = m có một nghiệm x  2 và x  c   .
m  0

Câu 28: [2D1-4.3-3] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình dưới đây

x 2 − 3x
Gọi tập S là tập chứa tất cả các giá trị tham số m để đồ thị hàm số y = có đúng
f ( x )  f ( 2 x − m ) − 4
ba đường tiệm cận đứng. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. ( −;3)  S . B. ( −; 2 )  S .
C. S =  . D. ( 6;8 )  S .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Huyền Trân

x 2 − 3x x ( x − 3)
Xét hàm y = g ( x ) = =
f ( x )  f ( 2 x − m ) − 4  f ( x )  f ( 2 x − m ) − 4 

 f ( x) = 0
Khi đó f ( x )  f ( 2 x − m ) − 4 = 0  
 f ( 2 x − m ) − 4 = 0

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 28 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

x = 0
Xét f ( x ) = 0   1
 x2 = 3

Với x1 = 0 là nghiệm đơn nên x = 0 không là tiệm cận đứng của đồ thị y = g ( x ) .

Với x2 = 3 là nghiệm kép nên x = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị. y = g ( x ) .

 1+ m
− =  x3 =
 2 x m 1
Xét f ( 2 x − m ) − 4 = 0  f ( 2 x − m ) = 4    2
 2 x − m = c ( c  3) x = c + m
 4 2

1+ m 1+ m
Với x3 = là nghiệm kép nên x = là tiệm cận đứng của đồ thị y = g ( x ) .
2 2

c+m
Đồ thị y = g ( x ) có ba đường tiệm cận đứng  x = là tiệm cận đứng của đồ thị y = g ( x )
2
c + m
 0
 m  −c
 2  ( c  3) .
 c + m  m  6 − c
3
 2

Câu 29: [2D1-4.2-3] Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Với giá trị nào
m−x
của m thì hàm số g( x ) = có 5 tiệm cận đứng?
f 2 (x) − 2 f (x)

A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Đăng Mai
Chọn D

m−x
Xét hàm số g( x ) =
f (x) − 2 f (x)
2

Biểu thức m − x xác định khi m − x  0  x  m (1)

Ta có

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 29 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

f 2 ( x ) − 2 f ( x ) = 0(2)
 x = x1  (−2; −1)

 f ( x) = 0 x = 0
   x = x2  (1;2)
 fx ) = 2 
 x = −1
x = 2

Hàm số có 5 tiệm cận đứng khi phương trình (2) có 5 nghiệm thỏa mãn điều kiện của (1)  m  2

Câu 30: [2D1-4.2-4] Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. có bao nhiêu
( x 2 − 2mx + m 2 + m + 1) x 2 − 3x
giá trị của m để hàm số g( x ) = có 3 tiệm cận đứng?
(x-4)[f 2 ( x ) − 4 f ( x )]
y
4

−1 O 23 x

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Đăng Mai
Chọn B

( x 2 − 2mx + m 2 + m + 1) x 2 − 3x
Xét hàm số g( x ) =
(x-4)[f 2 ( x ) − 4 f ( x )]

Biểu thức x 2 − 3 x có điều kiện là: x 2 − 3 x  0  x  (−; 0]  [3; +)

Ta có

(x-4)[f 2 ( x ) − 4 f ( x )]=0(1)
x = 4
 x = 4
x = 4  x=0 
x − 4 = 0  x =3
 2   f (x) = 0   x = 3 
 f (x) − 4 f (x)   x = −1
 f (x) = 4  x = − 1 

 x = 2(Loaïi) x = 0

Đặt h( x ) = x 2 − 3mx + m 2 + m + 1 . Nếu h( x) không có nghiệm thuộc −1; 0;3; 4 thì g( x) có 4 tiệm cận
đứng. Xét các trường hợp sau

Thường hợp 1: x = 4 là nghiệm của h( x)  m2 − 7m + 17 = 0 (vô nghiệm)

Thường hợp 2: x = 3 là nghiệm của h( x)  m2 − 5m + 10 = 0 (vô nghiệm)

Thường hợp 3: x = −1 là nghiệm của h( x)  m2 + 3m + 2 = 0

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 30 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

 m = −1

 m = −2

Thường hợp 4: x = 0 là nghiệm của h( x)  m2 + m + 1 = 0 (vô nghiệm)

 m = −1
Như vậy khi  thì hàm số đã cho có 3 tiệm cận đứng.
 m = −2

x−m  3
Câu 31: [2D1-4.3-4] Cho hàm số y =  m  −  có đồ thị ( C ) . Giả sử M ( xM ; yM ) là 1 điểm
2x + 3  2
bất kỳ thuộc ( C ) . Gọi A, B lần lượt là khoảng cách từ M tới các đường tiệm cận ngang và
tiệm cận đứng của ( C ) . Biết diện tích MAB bằng 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
 5 11   5 11   5 11   5 11 
A. m   ; −  . B. m  − ; −  . C. m  − ;  . D. m   ;  .
2 2   2 2  2 2 2 2 
Lời giải
FB tác giả: Tiến Điệp

3 3 1
Với m  − , đồ thị ( C ) có đường tiệm cận đứng là x = − và tiệm cận ngang y = .
2 2 2

3
Khoảng cách từ M tới đường tiệm cận đứng: d1 = xM + .
2

xM − m 1 −2m − 3 2m + 3
Khoảng cách từ M tới đường tiệm cận ngang: d 2 = − = = .
2 xM + 3 2 2 ( 2 xM + 3) 2 2 xM + 3

1 1
Từ giả thiết, MAB vuông tại M nên SMAB = MA.MB = d1.d 2 = 1  d1d 2 = 2
2 2

 5
 m=
3 2 m + 3  2 m + 3 = 8 2
Do đó xM + . = 2  2m + 3 = 8   
2 2 2 xM + 3  2m + 3 = −8  m = − 11
 2

2x + 2
Câu 32: [2D1-4.3-4] Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Giả sử M ( xM ; yM ) là điểm thuộc ( C )
x −1
thỏa mãn tổng khoảng cách từ M tới trục hoành và đường tiệm cận đứng của ( C ) đạt giá trị
nhỏ nhất. Giá trị của xM + yM bằng
A. 2. B. −2. C. 1. D. −1.
Lời giải
FB tác giả: Tiến Điệp
2 xM + 2
Đồ thị ( C ) có đường tiệm cận đứng x = 1. Ta có M  ( C ) nên yM = .
xM − 1

Khoảng cách từ M tới đường tiệm cận đứng: d1 = xM − 1 .

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 31 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

2 xM + 2
Khoảng cách từ M tới trục hoành: d 2 = yM = .
xM − 1

2 xM + 2
Tổng khoảng cách từ M tới tiệm cận đứng và trục hoành: d = d1 + d 2 = xM − 1 +
xM − 1

2 xM + 1
Nếu xM  1, ta có d = xM − 1 +  2 2 xM + 1  2 2.2 = 4
xM − 1

Nếu −1  xM  1, ta có

2 xM + 2 2x + 2
d = 1 − xM + = 2 + ( −1 − xM ) + M
1 − xM 1 − xM
( −1 − xM )(1 − xM ) + 2 xM + 2 ( x + 1)
2
xM2 − 1 + 2 xM + 2
= 2+ = 2+ = 2+ M  2.
1 − xM 1 − xM 1 − xM

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi xM = −1.

2 xM + 2
Nếu xM  −1, ta có d = 1 − xM +  1 − xM  2
xM − 1

Vậy d  2, dấu bằng chỉ xảy ra khi xM = −1, do đó M ( −1;0 ) .

2mx 3
Câu 33: Cho hàm số y có đồ thị C và I là giao điểm của hai đường tiệm cận của C
x m
.Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho tiếp tuyến tại điểm M trên đồ thị
C cắt hai đường tiệm cận tại hai điểm A, B và tam giác IAB có diện tích bằng 64 .Tổng các
phần tử của tập hợp S là
A. 58 . B. 2 58 . C. 2 58 . D. 0 .
Lời giải
FB tác giả: Hong Nga

2mx 3
Đồ thị C : y có tiệm cận đứng x m và tiệm cận ngang y 2m nên giao điểm của hai
x m
tiệm cận là I m; 2m .

2mx 0 3
Giả sử M x 0; C
x0 m

2m 2 3 2mx 0 3
Phương trình tiếp tuyến với C tại M là y 2
x x0 .
x0 m x0 m

2mx 0 2m 2 6
Tiếp tuyến cắt TCĐ x m tại A m; , cắt tiệm cận ngang tại B 2x 0 m; 2m
x0 m

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 32 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

4m 2 6
Ta có IA và IB 2 x0 m.
x0 m

Diện tích tam giác IAB là


1 1 4m 2 6 58
SIAB 64 IA.IB 64 .2 x 0 m 64 4m 2 6 64 m
2 2 x0 m 2

58 58
Vậy S 0.
2 2

2x 1
Câu 34: Cho hàm số y có đồ thị C và I là giao điểm của hai đường tiệm cận. Giả sử
x 1
M x 0 ; y 0 là điểm trên đồ thị C có hoành độ dương sao cho tiếp tuyến tại M với C cắt

tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại hai điểm A, B thỏa mãn IA2 IB 2 40 . Giá trị

của biểu thức P x 02 y 02 x 0y 0 bằng


A. 8 . B. 3 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
FB tác giả: Hong Nga

2x 1
Đồ thị C : y có tiệm cận đứng x 1 và tiệm cận ngang y 2 nên I 1; 2 .
x 1

2x 0 1
Vì M C nên M x 0 ; , x0 0
x0 1

3 2x 0 1
Phương trình tiếp tuyến với C tại M là y 2
x x0 .
x0 1 x0 1

2x 0 4
A 1; , B 2x 0 1; 2
x0 1

6
Ta có IA và IB 2 x0 1.
x0 1

36 2
Khi đó IA2 IB 2 40 2
4 x0 1 40 , x 0 0
x0 1

4 2
x0 1 10 x 0 1 9 0
2
x0 1 1
2
x0 1 9

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 33 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

x0 0 (l )
x0 2 (l )
x0 2 y0 1.
x0 2 (n )
x0 4 (l )

Suy ra M 2; 1

Giá trị của biểu thức P 7.


x−2
Câu 35: [2D1-4.3-4] Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận và
x +1
M ( x0 ; y0 ) là điểm nằm trên ( C ) với x0  0 . Biết tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M cắt tiệm cận
đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại hai điểm P và Q sao cho bán kính đường tròn nội tiếp tam
giác IPQ lớn nhất. Tính tổng x0 + y0 .
A. x0 + y0 = 0 . B. x0 + y0 = 2 + 2 3 . C. x0 + y0 = 2 . D. x0 + y0 = 2 3 .
Lời giải
FB tác giả: Trần Tường

Đồ thị ( C ) có đường tiệm đứng x = −1 và đường tiệm cận ngang y = 1 .

Giao điểm hai đường tiệm cận I ( −1;1) .

 x −2
  ( C ) với x0  0 . Ta có y =
3
Gọi M  x0 ; 0 .
x0 + 1  ( x + 1)
2

x0 − 2
Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M là y =
3
( x − x0 ) + .
( x0 + 1) x0 + 1
2

 x −5
Tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M cắt tiệm cận đứng tại điểm P  −1; 0  và cắt tiệm cận ngang tại
 x0 + 1 
điểm Q ( 2 x0 + 1;1) .

1 1 6
Ta có SIPQ = IP.IQ = .2 x0 + 1 = 6 .
2 2 x0 + 1

SIPQ
6
Mặt khác SIPQ = pr  r = =
nên r đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi p đạt giá trị nhỏ nhất hay
p p
chu vi tam giác IPQ đạt giá trị nhỏ nhất.

Mà chu vi tam giác IPQ : C = IP + IQ + PQ = IP + IQ + IP 2 + IQ 2  2 + 2 ( ) (


IP.IQ = 2 + 2 ) 12

6  x0 = −1 + 3
Nên chu vi tam giác IPQ nhỏ nhất khi IP = IQ  = 2 x0 + 1   .
x0 + 1  x0 = −1 − 3

(
Do x0  0 nên x0 = −1 + 3  M −1 + 3 ;1 − 3 . )
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 34 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

Vậy x0 + y0 = 0 .

2x −1
Câu 36: [2D1-4.3-3] Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận
2x − 2
và M là điểm nằm trên ( C ) có hoành độ lớn hơn 1 . Tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M cắt tiệm
cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại hai điểm A và B . Hoành độ của điểm M thuộc
khoảng nào sau đây để P = IA + IB đạt giá trị nhỏ nhất?
A. ( −4;1) . B. ( −; −4 ) . C. ( 4; + ) . D. (1; 4 ) .
Lời giải
FB tác giả: Trần Tường

Đồ thị ( C ) có đường tiệm đứng x = 1 và đường tiệm cận ngang y = 1 .

Giao điểm hai đường tiệm cận I (1;1) .

 2x −1 
  ( C ) với x0  1 . Ta có y = −
2
Gọi M  x0 ; 0 .
2 x0 − 2  ( 2x − 2)
2

2 x0 − 1
Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M là y = −
2
( x − x0 ) + .
( 2 x0 − 2 ) 2 x0 − 2
2

 x 
Tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M cắt tiệm cận đứng tại A 1; 0  và cắt tiệm cận ngang tại điểm
 x0 − 1 
B ( 2 x0 − 1;1) .

1
Ta có IA + IB = + 2 ( x0 − 1)  2 2
x0 − 1

 2+ 2
 x0 =
1
Suy ra Min ( IA + IB ) = 2 2 khi = 2 ( x0 − 1)   2 .
x0 − 1  2− 2
 x0 =
 2

2+ 2
Do x0  1 nên x0 = .
2

2+ 2
Vậy x0 = .
2

x−2
Câu 37: [2D1-4.3-3] Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi M ( x0 ; y0 ) là một điểm thuộc ( C ) sao
3− x
cho tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của ( C ) là nhỏ nhất. Tính 2x0 − y0 biết
y0  0 .
A. 2 x0 − y0 = 4 . B. 2 x0 − y0 = 2 . C. 2 x0 − y0 = 6 . D. 2 x0 − y0 = 10 .
Lời giải
FB tác giả: Hiensuha Nguyen

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 35 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

 x −2
Gọi M ( x0 ; y0 )  ( C )  M  x0 ; 0 .
 3 − x0 

Đồ thị ( C ) có tiệm cận đứng x = 3 và tiệm cận ngang y = −1 .

Khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng là d1 = x0 − 3 .

1
Khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang là d 2 = .
3 − x0

1 1  x = 2  y0 = 0
Ta có d1 + d 2 = x0 − 3 +  2 . Dấu '' = '' xảy ra khi và chỉ khi x0 − 3 =  0
3 − x0 3 − x0  x0 = 4  y0 = −2
.

Mà y0  0 nên y0 = −2 . Vậy 2 x0 − y0 = 2.4 − ( −2 ) = 10 .

x −1
Câu 38: [2D1-4.3-3] Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) . Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm
x+3
cận và M ( x0 ; y0 ) là một điểm thuộc ( C ) . Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M cắt tiệm cận
đứng và tiệm cận ngang của ( C ) lần lượt tại hai điểm A , B sao cho IA2 + IB2 = 32 . Tìm tọa
độ điểm M biết y0  0 .
 1  1
A. ( −5;3 ) . B.  2;  . C.  3;  . D. ( −1; − 1) .
 5  3
Lời giải
FB tác giả: Hiensuha Nguyen

Đồ thị ( C ) có tiệm cận đứng x = −3 và tiệm cận ngang y = 1 .

Giao điểm của hai đường tiệm cận I ( −3;1) .

 x −1  4
Ta có điểm M ( x0 ; y0 )  ( C )  M  x0 ; 0  và y = , x  −3 .
x0 + 3  ( x + 3)
2

x0 − 1
Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M có dạng y =
4
( x − x0 ) + .
( x0 + 3) x0 + 3
2

Cho y = 1  ( x0 + 3) = 4 x − 4 x0 + ( x0 − 1)( x0 + 3)  x = 2 x0 + 3 .
2

4 x0 − 1 x0 − 5
Cho x = −3  y = ( −3 − x0 ) + = .
( x0 + 3) x0 + 3 x0 + 3
2

 x −5
Suy ra tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M cắt tiệm cận đứng tại A  −3; 0  và cắt tiệm cận ngang tại
 x0 + 3 
điểm B ( 2 x0 + 3;1) .

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 36 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

64 x +3= 2  x = −1
Ta có IA2 + IB2 = 32  + 4 ( x0 + 3) = 32   0  0
2

( x0 + 3)  x0 + 3 = −2  x0 = −5
2

Với x0 = −1  y0 = −1 (loại vì y0  0 ).

Với x0 = −5  y0 = 3 (nhận).

Vậy M ( −5;3) .

2x −1
Câu 39: [2D1-4.3-3] Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu điểm M thuộc ( C ) sao cho
x −1
tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm gấp 2 lần tích khoảng cách từ M đến hai đường
tiệm cận của ( C ) ?
A. 0 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Toan Bui

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng d1 : x = 1 và tiệm cận ngang d2 : y = 2 .

 2x −1 
Giả sử M  x0 ; 0   ( C ) với x0  1 .
 x0 − 1 

2 x0 − 1 1
Ta có: d ( M ; d1 ) = x0 − 1 ; d ( M ; d 2 ) = −2 =
x0 − 1 x0 − 1

1 1
Theo đề bài: x0 − 1 + = 2 x0 − 1 . =2
x0 − 1 x0 − 1

 x0 = 2
 x0 − 1 = 1   .
 x0 = 0

Vậy có 2 điểm M thỏa mãn đề bài.

x +1
Câu 40: [2D1-4.3-3] Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của
x−2
1
( C ) . Có bao nhiêu điểm trên ( C ) có hoành độ âm sao cho tam giác OMI có diện tích bằng
2
biết O là gốc tọa độ?
A. 0 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Toan Bui

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 2 và tiệm cận ngang y = 1 .

Do đó I ( 2;1) .

Suy ra OI = 5 và đường thẳng OI có phương trình:  : x − 2 y = 0 .

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 37 Mã đề xxx
Tổ 9 - STRONG TEAM Sáng tác chuyên đề Tiệm cận

 m +1 
Giả sử M  m;   ( C ) với m  0 .
 m−2

m +1
m − 2. m 2 − 4m − 2
m−2
Ta có: d ( M ;  ) = = =h
5 5 m−2

1
2 = 1  m − 4m − 2 = 1
2. 2
1
Theo đề bài: SOMI = OI .h  h =
2 5 5 m−2

 m 2 − 4m − 2 = m − 2

 m = 0 (L)
 m − 4m − 2 = m − 2
2  m = 5 (L)
 2  .
 m − 4 m − 2 = 2 − m  m = −1

 m = 4 (L)

Vậy có 1 điểm thỏa mãn đề bài.

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 38 Mã đề xxx

You might also like