You are on page 1of 186

LOGO

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ TRUYỀN THÔNG

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

THÔNG TIN DI ĐỘNG

Giảng viên: ThS. Đỗ Văn Quyền


www.themegallery.com

NỘI DUNG

1 Cơ sở thiết kế hệ thống TTDĐ tế bào

2 Hệ thống thông tin di động GSM

3 Mã trực giao và kỹ thuật trải phổ

4 Hệ thống thông tin di động 3G - UMTS

5 Hệ thống thông tin di động 4G - LTE

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Giới thiệu

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG

 Giới thiệu chung

 Lịch sử phát triển của thông tin di động

 Một số hệ thống thông tin di động trên thế giới

 Xu hướng phát triển của thông tin di động

 Một số kết quả đạt được mạng GSM

 Một số yêu cầu hệ thống thông tin di động thế


hệ thứ 3

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG

Cấu trúc chung của hệ thống


Mạng truy nhập vô tuyến Mạng lõi

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Tổng quan
• Diện tích các tế bào phải phủ kín vùng dịch vụ,
vùng chồng lấn giữa hai tế bào kề nhau phải
cực tiểu
• Hai tế bào sử dụng cùng dải tần phải cách
nhau đủ xa
 Lựa chọn tế bào
• Mỗi tế bào như một đa giác đều và phủ kín mặt
phẳng khi thỏa mãn:

• Vì n, l nguyên nên n = 2, 4, 6

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Phân chia kênh truyền


• Hệ thống được cấp S kênh truyền, phân cho 1
nhóm tế bào N
• Số kênh trên 1 tế bào là: k = S/N
• Toàn vùng phục vụ có M tế bào, Dung lượng hệ
thống T = M.k = M.S/N

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Kích thước nhóm N


• Khoảng cách 2 tế bào cùng kênh gần nhau
là D: (R bán kính tế bào; i, j là bước dịch
ngang và nghiêng 600 so với bước dịch
ngang)

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Kích thước nhóm N


• Khoảng cách 2 tế bào cùng kênh gần nhau
là D: (R bán kính tế bào; i, j là bước dịch
ngang và nghiêng 600 so với bước dịch
ngang)

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Kích thước nhóm N

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Kích thước nhóm N


• Thông thường N được chọn bằng 4, 7, 12

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống


 Nhiễu cùng kênh và dung lượng hệ thống
• Tỷ lệ sóng mang trên nhiễu:

• Đánh giá ảnh hưởng của nhiễu cùng tần số


do việc sử dụng lại kênh truyền theo công
thức:

• Nếu chọn N = 7:

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Nhiễu cùng kênh và dung lượng hệ thống

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Nhiễu cùng kênh và dung lượng hệ thống


• Ta có tỷ số C/I cho trường hợp N=7
n
S 1  Rn  1  R  1
 
n
  n      3N
I 6 D  6 D 6
• Q =D/R gọi là tỷ số lặp lại kênh
• Đánh giá:

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Nhiễu cùng kênh và dung lượng hệ thống


• Ví dụ: Máy thu di động hoạt có hiệu quả đòi
hỏi C/I > 15dB. Hãy tính hệ số lặp lại kênh,
kích thước nhóm tế bào để hệ thống có dung
lượng lớn nhất ứng với các trường hợp hệ số
suy giảm sóng điện từ là (chú ý coi rằng chỉ
có 6 tế bào xung quanh gây nhiễu với cự ly và
công suất như nhau): a. n = 4, b. n = 3

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Nhiễu kênh lân cận và kế hoạch phân chia


kênh truyền
• Nguyên nhân là bộ lọc máy thu không lý tưởng
và hiệu ứng xa gần xẩy ra. Máy thu ở gần trạm
BTS gây nhiếu cho máy thu ở xa trạm BTS (chỉ
xét tại trạm BTS)
• (S/I)lân cận = (d1/d2)-n chưa tính bộ lọc
• (S/I)lân cận = -n.log(d1/d2) + h*m (h là sườn dốc
bộ lọc, m là khoảng cách tần số 2 kênh gần
nhất)

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Chiến lược phân kênh và chuyển


giao
• Phải giải quyết vấn đề chuyển giao
khi người dùng di chuyển trong khi
liên lạc
• Phải làm tốt hai việc: phân kênh và
chuyển giao
 Phân kênh tĩnh kết hợp phân kênh
động
 Chuyển giao tránh hiện tượng “ping
pong” và có nguyên tắc ưu tiên
COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Chiến lược phân kênh và


chuyển giao
 Chuyển giao tránh hiện tượng “ping
pong” và có nguyên tắc ưu tiên.
 Kỹ thuật MAHO (máy di động hỗ trợ
chuyển giao)

 Chuyển giao người dùng di chuyển tốc


độ khác nhau

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Trung kế và cấp độ dịch vụ


 Kênh chung
 Kênh chung là kênh được dùng chung cho nhiều
người, được cấp phát khi có yêu cầu của người sử
dụng
 “Lưu lượng (A): Là đại lượng đo phần thời gian sử
dụng có ích trong 1 giờ.”. “Erlang - Erl”. Ví dụ

 “Cường độ lưu lượng (Au): Diễn tả lưu lượng


trung bình của người sử dụng.” (Au <= 1). Mối
liên hệ giữa Au và A?

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Trung kế và cấp độ dịch vụ


 Cấp độ dịch vụ (GoS)
 Bài toán lần lượt dùng chung kênh của nhiều người là
bài toán xác suất dựa trên lưu lượng trung bình của
cuộc gọi và xác suất truy cập của người sử dụng.
 “Cấp độ dịch vụ là chỉ số cho biết xác suất xảy ra
cuộc gọi bị chặn vào lúc cao điểm là bao nhiêu”
 Erlang đưa ra công thức liên hệ 3 đại lượng: Cấp độ
dịch vụ (GoS), số kênh truyền C của hệ thống (số
kênh cho 1 tế bào) và lưu lượng người sử dụng A với
2 loại tổng đài không nhớ cuộc gọi bị chặn và nhớ
cuộc gọi bị chặn.
COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Trung kế và cấp độ dịch vụ


 Tổng đài không nhớ cuộc gọi bị chặn – Erlang B
Các giả thiết:
 Không tính thời gian thiết lập cuộc gọi
 Người có cuộc gọi bị chặn khi truy cập lần tiếp theo
bình đẳng như những người truy cập khác
 Số người truy cập tuân theo phân bố Poisson
 Thời gian chiếm kênh của một cuộc gọi phân bố
theo hàm mũ
 Có số hữu hạn kênh được sử dụng

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Trung kế và cấp độ dịch vụ


 Tổng đài không nhớ cuộc gọi bị chặn – Erlang B
 Ta có công thức: (Pr = GoS)

 Trong đó:

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Trung kế và cấp độ dịch vụ


 Tổng đài không nhớ cuộc gọi bị chặn – Erlang B

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Trung kế và cấp độ dịch vụ


 Tổng đài không nhớ cuộc gọi bị chặn – Erlang B

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Trung kế và cấp độ dịch vụ


 Tổng đài không nhớ cuộc gọi bị chặn – Erlang B
 Ví dụ: Có bao nhiêu người dùng có thể được phục
vụ với tổng đài không nhớ cuộc gọi bị chặn có cấp
độ GoS = 5/1000, nếu số kênh trong một tế bào
của hệ thống là: a. C = 1, b. C = 5, c. C = 10, d. C
= 20, e. C = 100

Biết lưu lượng mỗi người dùng là 0.1 Erl

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Ví dụ:

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Trung kế và cấp độ dịch vụ


 Tổng đài nhớ cuộc gọi bị chặn – Erlang C
 Một cuộc gọi bị chặn sẽ được xếp hàng trong dãy
những cuộc gọi bị chặn chờ được truy cập.
 GoS lúc này sẽ là chỉ số cho biết khả năng một cuộc
gọi bị chặn và phải chời trong một thời gian xác
định.
 Để tính GoS trước hết ta phải tính xác suất cuộc gọi
bị chặn theo công thức Erlang C:

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Trung kế và cấp độ dịch vụ


 Tổng đài nhớ cuộc gọi bị chặn – Erlang C
 Nhân với xác suất chờ t giây trong hàng đợi

 Thời gian chờ đợi trung bình của hệ thống là:

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Trung kế và cấp độ dịch vụ


 Tổng đài nhớ cuộc gọi bị chặn – Erlang C

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Trung kế và cấp độ dịch vụ


 Tổng đài nhớ cuộc gọi bị chặn – Erlang C
 Ví dụ: Hệ tế bào lục giác trong có: N = 4 và bán
kính tế bào R = 1,387 km. Hệ được phân dải tần
ứng với 60 kênh đúp. Nếu lưu lượng người dùng là
0,029Erl, và có 1 cuộc gọi/giờ. Với GoS là 5% hãy
xác định.
a. Bao nhiêu người dùng/km2 được cung cấp bởi hệ
này.
b. Xác suất cuộc gọi (sau khi bị chặn) phải chờ thêm t
= 10 giây.
c. Xác suất tổng cộng cuộc gọi phải chờ t = 10 giây.
COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Ví dụ:

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống

 Trung kế và cấp độ dịch vụ


 Hiệu suất trung kế
 Là lưu lượng sử dụng tính trung bình trên một
kênh trung kế.
 Phụ thuộc vào cách tổ chức thiết kế và cấp độ
dịch vụ xác định

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống


 Nâng cao dung lượng hệ thống tế bào
 Chia nhỏ tế bào: Chia tế bào lớn thành tế
bào có bán kính nhỏ hơn cùng với giảm
công suất phát và chiều cao anten
 Sử dụng ăng ten định hướng
 Phân vùng trong tế bào

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống


 Nâng cao dung lượng hệ thống tế bào
 Sử dụng ăng ten định hướng
 Phân vùng trong tế bào

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Cân bằng – Phân tập

 Giới thiệu chung


 Cân bằng sẽ khử giao thoa giữa các tín hiệu
(ISI) gây ra do hiệu ứng đa đường và độ rộng
phổ của kênh truyền hẹp hơn độ rộng băng cần
thiết
 Phân tập là kỹ thuật nhằm khai thác tính đa
đường độc lập của kênh truyền để nâng cao tỷ số
tín/tạp mà không đòi hỏi tăng công suất của máy
phát.

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Cân bằng – Phân tập

 Giới thiệu chung

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Cân bằng – Phân tập

 Cơ sở của kỹ thuật cân bằng thích nghi


 Bộ cân bằng thích nghi sử dụng một dãy thử nghiệm
chiều dài cố định được biết trước để tại bộ thu dựa vào
đó hiệu chỉnh lại tín hiệu sau đường truyền. Dãy thử
nghiệm được phát xen kẽ với dữ liệu ở nơi phát.
 Tại nơi thu dãy thử nghiệm được biết trước ban đầu.
Một thuật toán được sử dụng để hiệu chỉnh lại dãy thu
được nhằm làm cho sự khác biệt với dãy biết trước là
tối thiểu

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Cân bằng – Phân tập

 Cơ sở của kỹ thuật cân bằng thích nghi

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Cân bằng – Phân tập

 Cơ sở của kỹ thuật cân bằng thích nghi

COMPANY LOGO
Nhiễu cùng kênh:
www.themegallery.com

Cân bằng – Phân tập

 Cơ sở của kỹ thuật phân tập


 Có các tín hiệu ri (i = 1, 2, …, M) thu được từ M đường
truyền độc lập được xử lý có trọng số tạo nên tín hiệu
tổ hợp:

 Mỗi đường truyền có công suất ồn trung bình giống


nhau là N thì công suất ồn của tín hiệu tổ hợp sẽ là:

 Tỷ số công suất tín hiệu trên ồn của tín hiệu tổ hợp là:

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Cân bằng – Phân tập

 Cơ sở của kỹ thuật phân tập


 Dùng bất đẳng thức Chebysep, cực đại khi Gi =
ri/N dẫn đến:

 Các dạng phân tập: Có thể thực hiện phân tập theo
nhiều cách: thời gian, tần số, không gian, đa đường
và phân cực. Để tận dụng được toàn bộ lợi ích của
phân tập, cần phải thực hiện kết hợp ở phía thu

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Cân bằng – Phân tập

 Cơ sở của kỹ thuật phân tập


 Phân tập phát
Phân tập phát dựa trên quan niệm là phía phát sẽ phát
đi các mẫu tín hiệu không tương quan để các mẫu này
sẽ bị pha đinh không tương quan ở phía thu. Phân tập
phát cho phép giảm tỷ số Eb/It yêu cầu hay công suất
phát yêu cầu trên kênh và nhờ vậy tăng dung lượng hệ
thống
 Phân tập phát đa sóng mang (MTD)
 Phân tập phát trực giao
 Phân tập phát không gian - thời gian (STTD)

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Cân bằng – Phân tập

 Cơ sở của kỹ thuật phân tập


 Phân tập phát
 Phân tập phát không gian - thời gian (STTD)

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Cân bằng – Phân tập

 Cơ sở của kỹ thuật phân tập


 Phân tập phát
 Phân tập phát chuyển mạch thời gian

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Cân bằng – Phân tập

 Cơ sở của kỹ thuật phân tập


 Phân tập thu
 Thu phân tập là nếu thu hai mẫu tín hiệu độc lập,
thì các mẫu này sẽ bị pha đinh không tương quan.
Điều này có nghĩa là xác suất tất cả các mẫu này
đồng thời thấp hơn một mức nhất định thấp hơn
nhiều so với xác suất của một mẫu riêng lẻ
 Một số phân tập thu: thời gian, tần số, không gian
và phân cực....

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Chương 2: Hệ thống thông tin di động GSM

 Đặc điểm chung của hệ thống


 Kiến trúc hệ thống
 Kiến trúc vô tuyến của GSM
 Các loại kênh trong GSM
 Cuộc gọi trong GSM
 Cấu trúc khung
 Xử lý tín hiệu trong GSM
 Cấu trúc mạng GPRS
 Các kênh trong mạng GPRS

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Đặc điểm chung của hệ thống


 Đặc điểm dịch vụ:
 Dịch vụ thoại
 Dịch vụ dữ liệu
 Ngoài ra còn có các dịch vụ bổ sung: chuyển hướng
cuộc gọi, nhận biết người gọi, bản tin ngắn SMS
 Đặc điểm của hệ thống:
 Sử dụng SIM, tháo lắp SIM để sử dụng trên máy
khác cùng tiêu chuẩn khi người dùng muốn đổi máy
 Thông tin các cuộc liên lạc được bảo mật trên
đường truyền

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Kiến trúc hệ thống


 Hệ thống GSM chia thành các phân hệ con: SS,
BSS, OS và MS

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Kiến trúc hệ thống


 Hệ thống con chuyển mạch SS: bao gồm chức
năng chuyển mạch chính của mạng GSM cũng
như việc lưu trữ các cơ sở dữ liệu cần thiết về số
liệu và quản lý di động của thuê bao
 Trung tâm chuyển mạch di động MSC
 MSC thực hiện nhiệm vụ điều khiển, thiết lập cuộc
gọi đến những người sử dụng mạng GSM với nhau
và với mạng khác.
 Thực hiện giao diện với BSS và các mạng ngoài
(GMSC).
 Kết nối BSC thông qua giao diện A
COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Kiến trúc hệ thống


 Hệ thống con chuyển mạch SS:
 Bộ ghi định vị thường trú HLR: HLR lưu trữ mọi
thông tin liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ
viễn thông, kể cả vị trí hiện thời của MS
 Bộ ghi định vị tạm trú: VLR là cơ sở dữ liệu thứ
hai trong mạng GSM. Lưu giữ tạm thời số liệu của
các thuê bao hiện đang nằm trong miền phục vụ của
MSC và đồng thời lưu trữ số liệu về vị trí của các
thuê bao trên ở mức độ chính xác hơn HLR

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM


 Kiến trúc hệ thống
 Hệ thống con chuyển mạch SS:
 Trung tâm nhận thực – AuC: Trung tâm nhận thực
lưu giữ về nhận thực thuê bao. Chịu trách nhiệm xử lý
nhận thực và tạo biện pháp bảo mật trong các cuộc gọi
 Thanh ghi nhận dạng thiết bị – EIR: EIR cho phép
MSC kiểm tra sự hợp lệ của thiết bị di động, hay EIR lưu
trữ thông tin về IMEI và tổ chức danh sách IMEI như
sau:
 Danh sách trắng: gồm các IMEI hợp lệ.
 Danh sách xám: gồm các IMEI bị mất cắp.
 Danh sách đen: gồm các IMEI của các di động bị lỗi
hoặc không kết nối được với mạng GSM hiện tại
COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Kiến trúc hệ thống


 Hệ thống con trạm gốc BS: cung cấp và quản lý
đường truyền vô tuyếng giữa máy di động và
tổng đài MSC
 Bộ điều khiển trạm gốc BSC
 BSC có nhiệm vụ quản lý tất cả các giao diện vô
tuyến thông qua các lệnh điều khiển từ xa giữa BTS
và MS
 Các lệnh chủ yếu là các lệnh được ấn định, giải
phóng kênh vô tuyến và quản lý chuyển giao
 BSC kết nối với các BTS và kết nối với MSC
 Giao diện giữa BTS và BSC là giao diện Abis

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Kiến trúc hệ thống


 Hệ thống con trạm gốc BS:
 Trạm thu phát gốc
 BTS là thiết bị trung gian giữa mạng GSM và thuê
bao di động
 Kết nối và trao đổi thông tin với MS thông qua giao
diện Um
 BTS bao gồm: Anten thu phát, thiết bị xử lý tín hiệu
đặc thù cho giao diện vô tuyến. Một BTS có thể gồm
một hay vài máy thu phát vô tuyến TRx
 Cấu hình BSS theo hình sao và chuỗi nhỏ

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Kiến trúc hệ thống


 Hệ thống con trạm gốc BS:
 Trạm thu phát gốc

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Kiến trúc hệ thống


 Hệ thống con trạm gốc BS:
 Bộ chuyển đổi mã thích ứng tốc độ TRAU
 TRAU thực hiện việc tương thích tốc độ trong trường
hợp truyền số liệu
 Kết hợp các đường dữ liệu 13kbps thành đường PCM
64kbps và ngược lại
 TRAU được đặt giữa BTS và BSC hoặc BSC và MSC

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Kiến trúc hệ thống


 Hệ thống con vận hành bảo dưỡng OS:
 Chức năng khai thác và bảo dưỡng
 Khai thác: Giám sát toàn bộ chất lượng dịch để kịp thời
xử lý các sự cố. Thay đổi cấu hình để giải quyết các vấn
đề hiện tại, để tăng lưu lượng, tăng diện tích phủ sóng.
 Bảo dưỡng có nhiệm vụ phát hiện, định vị, sửa chữa các
sự cố và hỏng hóc. Nó liên quan chặt chẽ với khai thác
 Quản lý thuê bao: Đăng ký thuê bao, nhập thuê bao vào
mạng hay loại bỏ thuê bao ra khỏi mạng. Đăng ký các dịch
vụ và các tính năng bổ sung. Tính cước cuộc gọi.

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Kiến trúc hệ
thống
 Các giao
diện trong
hệ thống
GSM

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Kiến trúc vô tuyến của GSM

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Kiến trúc vô tuyến của GSM

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Các loại kênh trong GSM


 Kênh lưu lượng:
 Là kênh mang thông tin thoại và dữ liệu được mã
hoá của người sử dụng, đây là kênh ở cả hai đường
lên và xuống, truyền từ điểm tới điểm
 Có hai loại kênh lưu lượng TCH là kênh toàn tốc FR
(22.8kbps) và kênh bán tốc HR (11.4kbps) có tốc
độ bằng một nửa kênh toàn tốc
 Tiếng nói toàn tốc FS
 Dữ liệu toàn tốc (F9.6 – F4.8 – F2.4)
 Tiếng nói bán tốc HS
 Dữ liệu bán tốc (H4.8 – H2.4)

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Các loại kênh trong GSM


 Kênh điều khiển

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Các loại kênh trong GSM


 Kênh điều khiển:
 Kênh điều khiển quảng bá BCCH: Là kênh
đường xuống kết nối điểm – điểm
 Kênh hiệu chỉnh tần số FCCH mang thông tin của hệ
thống để điều chỉnh tần số cho MS.
 Kênh đồng bộ SCH mang thông tin đồng bộ khung cho
MS và mã nhận dạng trạm BTS

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM


 Các loại kênh trong GSM
 Kênh điều khiển:
 Kênh điều khiển chung CCCH
 Kênh tìm gọi PCH : dùng để phát thông báo tìm gọi
MS.
 Kênh truy cập ngẫu nhiên RACH : là kênh mà MS sử
dụng để yêu cầu cung cấp một kênh DCCH, trả lời
thông báo tìm gọi, … để thực hiện các thủ tục khởi
đầu khi thực hiện cuộc gọi.
 Kênh trợ giúp truy cập (AGCH) chỉ thị cho MS chuyển
sang một kênh vật lý xác định với một kênh điều
khiển riêng. AGCH là bản tin CCCH cuối cùng gửi từ
trạm BTS trước khi MS ngắt khối kênh điều khiển
COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Các loại kênh trong GSM


 Kênh điều khiển:
 Kênh điều khiển riêng DCCH
 Kênh điều khiển riêng đứng đơn lẻ SDCCH dùng để
báo hiệu hệ thống khi thiết lập cuộc gọi (đăng ký,
nhận thực, quay số…) trước khi ấn định một kênh
TCH
 Kênh điều khiển liên kết chậm SACCH: liên kết với
một kênh SDCCH hoặc một kênh TCH
 Kênh điều khiển liên kết nhanh FACCH liên kết với
một kênh TCH theo chế độ “lấy lén”

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Cuộc gọi trong GSM


 Cuộc gọi từ MS:

 Cuộc gọi từ mạng cố định đến MS

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

GSM Initiation

Lock on strong freq. RF + FCCH


and find FCCH
Find SCH channel for SCH sync + training
sync. and training
Gets cell and BCCH system parameters
system parameters

Request stand alone RACH channel request


dedicated channel
AGCH channel assignment
SDCCH established

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

GSM Initiation

Make location update SDCCH location update


request
SDCCH challenge
Computes challenge
response to verify
SDCCH challenge response
identity
SDCCH ciphered mode
Initiate encryption of
data for transmission Ack ciphered mode

Location update confirm


Complete location
update process Ack

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

GSM Calling from MS

MSC

Dial called Setup Request Fetches subscriber info


party from VLR to process
Call Proceeding
call, acks caller

Radio channel Allocates trunk +


Tune to radio channel
radio freq. Ack
Complete Call connected
through PSTN
Alerting
Alerts caller
Connect
Called party picks up
Connect ack Call can proceed

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

GSM Calling to MS

MSC

Request PCH page request Incoming call from PSTN


dedicated
RACH channel request
control
channel AGCH assignment Allocates control
channel
SDCCH paging response
Answer page
SDCCH challenge
Request authentication
Computes SDCCH challenge response
response
SDCCH ciphering mode Request ciphering on
Begin channel
Ciphering mode complete
ciphering

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

GSM Calling to MS

MSC

TMSI reallocation Assign new TMSI


Accept
temporary ID TMSI reallocation complete
SDCCH setup
Notify call
SDCCH setup ack
Accept call
SDCCH assignment
Assign traffic channel
Tune to Assignment complete
freq.
FACCH alerting/connect
Alert called party
Start FACCH connect ack
connection

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Cấu trúc khung


 Khung gồm 8TS: 1TS gồm 156.25 bit trong đó
chỉ có 114 bit mang thông tin dữ liệu chia
thành 2 nhóm 57 bit. 26 bit cân bằng kênh, 2
bit cờ dùng để phân biệt TS chứa TCH hay dữ
liệu FACCH

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Cấu trúc khung: có 5 loại cụm dữ liệu dùng cho


khung lưu lượng và điều khiển:
 Cụm thông thường: (TCH; DCCH)
 Cụm FCCH: dùng TS0
 Cụm SCH: dùng TS0
 Cụm RACH
 Cụm giả (như cụm thông thường)

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Cấu trúc khung

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Cấu trúc
khung
 Đa khung

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Xử lý tín
hiệu trong
GSM

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Cấu trúc
mạng
GPRS dựa
trên nền
GSM

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Cấu trúc mạng GPRS dựa trên nền GSM


 GGSN: kết nối với các mạng dữ liệu gói bên ngoài qua giao
diện Gi, với các mạng GPRS khác qua giao diện Gp. GGSN nối
tới các Serving GSN qua mạng đường trục bằng giao diện Gn.
Chức năng chính của GGSN:
 Đóng vai trò như một tổng đài cổng giữa PLMN và các mạng
dữ liệu gói bên ngoài.
 Thiết lập việc truyền thông với các mạng dữ liệu gói bên
ngoài.
 Định tuyến và tunnel packets đến và ra khỏi SGSN
 Tính toán số lượng gói/dữ liệu
 Đánh địa chỉ, lập bảng định tuyến
 Hỗ trợ tính cước
COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Cấu trúc mạng GPRS dựa trên nền GSM


 SGSN:
• SGSN có chức năng tương đương với một MSC trong hệ thống
GSM, chịu trách nhiệm định tuyến dữ liệu gói tới từ vùng phục
vụ địa lý mà nó đảm nhận, có chức năng quản lý di động, nhận
thực và bảo mật truy cập vô tuyến, quản lý kết nối vật lý tới
các MS.
• SGSN nối với MSC/VLR của mạng GSM qua giao diện Gs để
giải quyết các vấn đề về tương tác giữa GSM và GPRS để phục
vụ cho thuê bao chung khi cả hai công nghệ dùng chung tài
nguyên. Kết nối giữa SGSN và BSC dùng giao diện Gb.

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Cấu trúc mạng GPRS dựa trên nền GSM


 SGSN:
• Một SGSN có thể đấu nối tới nhiều BSC nhưng ngược lại thì một
BSC chỉ có thể đấu nối tới một SGSN và đường truyền từ BSC tới
SGSN có thể dùng nhiều kết nối vật lý như E1 hay T1.
• Chức năng chính của SGSN:
 Quản lý di động
 Mật mã hoá
 Nén dữ liệu
 Tương tác với công nghệ chuyển mạch kênh của GSM(giao
diện Gs).
 Tính toán số lượng gói dữ liệu
 Tính cước.
COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Cấu trúc mạng GPRS dựa trên nền GSM


 Đơn vị kiểm tra dữ liệu gói PCU (Packet Control
Unit):
 PCU chịu trách nhiệm việc quản lí tài nguyên vô tuyến
dữ liệu gói trong BSS. Đặc biệt PCU chịu trách nhiệm
xử lý lớp MAC và RLC của giao diện vô tuyến và giao
diện Gb.
 PCU có thể làm việc với cả hai giao diện Gb và Abis
hoặc chỉ với Abis
 HLR: HLR hiện có của hệ thống GSM không thay đổi trong
GPRS

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Cấu trúc mạng GPRS dựa trên nền GSM


• MSC/VLR được dùng để tiến hành các thủ tục đăng kí và
kết nối các MS của GPRS. VLR chứa các thông tin về tình
trạng thuê bao của người sử dụng bao gồm các thông tin
về cước hay tài khoản của người sử dụng, từ đó phối hợp
quản lý thuê bao với hệ thống GSM trong việc tính toán tài
khoản và cước.
• AuC nhận thực và bảo mật, tạo ra các thông số nhận thực
và mật mã hoá bảo vệ mạng khỏi sự khai thác trái phép và
tránh việc thông tin người dùng bị xâm phạm.
• EIR giúp xác nhận tính hợp lệ của các thiết bị di động và
ngăn ngừa các thiết bị đầu cuối bị mất hay bị lỗi hoạt động.

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Cấu trúc mạng GPRS dựa trên nền GSM


• BSS (Base Station System) BTS, BSC và PCU.
PCU.
 BSC cung cấp tất cả các chức năng liên quan đến vô
tuyến. BSC có thể thiết lập, giám sát và bỏ kết nối
chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói.
 BTS dùng để truyền và nhận thông tin qua giao diện vô
tuyến giữa MS và BSC. BTS làm chức năng tách chuyển
mạch kênh và chuyển mạch gói ở chiều downlink và
uplink.
• Thiết bị di động MS được chia làm 3 lớp A, B, C

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM


 Các loại kênh trong mạng GRPS
• Các kênh logic gói
 Hệ thống GPRS chia sẻ kênh điều khiển logic cùng với hệ
thống GSM một cách tin cậy, bao gồm những kênh FCCH và
SCH.
 Kênh logic được chia làm hai loại là: Lưu lượng và báo
hiệu/điều khiển. (máy GPRS có thể truy nhập nhiều kênh
lưu lượng đồng thời (PDTCH)).

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM


 Các loại kênh trong mạng GRPS
• Các kênh logic gói
 PBCCH (Packet Broadcast Control Chanel) kênh này được
sử dụng ở đường xuống để quảng bá thông tin dữ liệu gói
của hệ thống. (BCCH_GSM).
 PRACH (Packet Random Access Chanel) kênh này được sử
dụng ở đường lên và do MS bắt đầu truyền dữ liệu ở đường
lên hoặc thông tin báo hiệu.
 PPCH (Packet Paging Chanel) kênh này được sử dụng ở
đường xuống, nó dùng để tìm gọi MS trước khi truyền dữ
liệu gói.
 PAGCH (Packet Access Grant Chanel) kênh này được sử
dụng ở đường xuống, nó gửi bản tin ấn định tài nguyên vô
tuyến đến MS trước khi truyền gói. COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Các loại kênh trong mạng GRPS


• Các kênh logic gói
 PNCH (Packet Notification Chanel) kênh này thực hiện gửi
thông báo điểm đa điểm đến một nhóm MS trước khi truyền
gói đến đa điểm, ấn định tài nguyên truyền gói.
 PDTCH (Packet Data Traffic Chanel) kênh này thực hiện cấp
phát khi truyền dữ liệu được dành riêng đến một MS hoặc một
nhóm các MS.
 PACCH (Packet Associated Control Chanel) kênh này làm
nhiệm vụ gửi thông tin báo hiệu cho MS, nhận biết điều khiển
công suất, ấn định tài nguyên và ấn định lại bản tin.
 PTCCH (Packet Timing Advance Control Chanel) kênh này ở
đường lên nó làm chức năng truyền các Burst truy nhập ngẫu
nhiên cho TA, đường xuống truyền cập nhật TA, chú ý rằng
đường xuống TA truyền đến những MS riêng lẻ
COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Các loại kênh trong mạng GRPS


• Kênh lưu lượng logic gói
 PDCH kênh dữ liệu gói liên quan ấn định một kênh vật
lý đến dịch vụ GPRS. PDCH có thể bao gồm một sự
kết hợp kênh dữ liệu gói logic khác nhau.
 PDTCH Kênh lưu lượng dữ liệu gói liên quan kênh lưu
lượng GPRS, nó mang lưu lượng về đa khung GPRS và
bao gồm người sử dụng lưu lượng gói và kênh điều
khiển dành riêng gói.

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Hệ thống thông tin di động GSM

 Các loại kênh trong mạng GRPS


• Kênh lưu lượng dữ liệu gói
 Một PDTCH là một kênh logic được thiết lập tạm thời bởi
một người sử dụng để chuyển giao đến người sử dụng
lưu lượng.
 Một người sử dụng có thể thiết lập nhiều PDTCH đồng
thời nếu cần thiết, có thể sử dụng lên đến 8 PDTCH đồng
thời cho một MS
 Một PDTCH khi sử dụng cho một khe thời gian đơn lẻ thì
có thể được hoạt động ở Full-rate hoặc Hafl-rate nhưng
còn phải phụ thuộc vào nó ở trên PDCH/F hoặc PDCH/H.
Một PDTCH khi sử dụng cho multislot hoạt động là Full-
rate
COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Chương 3: Mã trực giao và hệ thống trải phổ

 Dãy giả ngẫu nhiên PN


 Mã trực giao
 Trải phổ dãy (chuỗi) trực tiếp DS-SS
 Trải phổ nhảy tần FH – SS
 Trải phổ theo thời gian TH
 Hệ thống MC-DS – CDMA

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Chương 3: Mã trực giao và hệ thống trải phổ

 Giới thiệu chung


• Trong truyền thông vô tuyến, phading đa đường làm
suy giảm tín hiệu.
• Kỹ thuật trải phổ lại khai thác triệt để tính chất đa
đường để cải thiện chất lượng tín hiệu, nhờ những ưu
điểm:
 Có khả năng triệt nhiễu
 Giảm mật độ năng lượng
 Truy nhập đa đường
 Khả năng phân giải theo thời gian

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

Chương 3: Mã trực giao và hệ thống trải phổ

 Dãy giả ngẫu nhiên PN – Pseudorandom Noise Sequences


• Tạo dãy m dùng bộ ghi dịch tuyến tính có phản hổi
an-1 an-2
Trễ Trễ Trễ

an
c c c
1 2 r

r
a n  c1 a n 1  c 2 a n 2  ...  c r a n r   ci a n i (1)
i 1
Hàm số ứng với dãy được tạo ra: 
G ( D)  a0  a1 D  a 2 D  ...   a n D n 2
(2)
r n 0

 c D (a i
i
i 1 D i 1
 ...  a 1 D i 1 )
g 0 ( D)
G ( D)  i 1
 (3)
r
1   ci D i
f ( D)
i 1

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

ĐẶC ĐIỂM DÃY GHI DỊCH TUYẾN TÍNH LSR

1. Mỗi chuỗi ghi dịch tuyến tính (LSR) tuần hoàn


với chu kì P  2 n  1

2. Chu kỳ P của G(D) là số nguyên dương P nhỏ


nhất sao cho 1 – Dp chia hết cho f(D)
1 DP
 a 0  a1 D  ...  a P 1 D P 1 (4)
f ( D)

3. Điều kiện cần để G(D) tạo ra dãy có chu kì P  2 n  1

là f(D) cấp r phải tối giản (f(D) còn gọi là đa thức nguyên thuỷ)
2 r  1 j Pi  1
Số các đa thức nguyên thuỷ bậc r: N P (r )  
r i 1 Pi
(5)
COMPANY LOGO
www.themegallery.com

VÍ DỤ

r  4  P  2 4  1  15
15 4 2
N P ( 4)  . .  2
4 5 3
- f ( D)  1  D  D 2  D 3  D 4 tối giản song 1  D 5
chia hết cho f(D) nên chu kì của nó P=5. Để chọn chu kỳ 15 chọn

f ( D)  1  D  D tối giản đồng thời 1  D 15


4

chia hết cho f(D) nên f(D) được chọn là đa thức sinh

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

VÍ DỤ TẠO DÃY M

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

TÍNH CHẤT CỦA DÃY MLSR

 Tính cân bằng: 2 r 1  1 1 1


Pr (0)  r  (1  )
2 1 2 P
2 r 1 1 1
Pr (1)  r  (1  )
2 1 2 P
Độ mất cân bằng rất nhỏ, nên dãy MLSR gần giống dãy nhị phân

 Tính chất của khoảng chạy:


Khoảng chạy gồm n số 0 và n số 1 liên tiếp tần suất tương đối là
1 1
n
, n  r  1 và bằng r 1
, n  r
2 2
 Tính trễ và cộng sinh:
• Tổng 2 dãy M là một dãy M
• Dịch và cộng dãy M vừa dịch là một dãy M

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HÀM TƯƠNG QUAN CỦA TÍN HIỆU MÃ GIẢ NGẪU NHIÊN

Tín hiệu mã giả ngẫu nhiên: Là tín hiệu cực NRZ


c(t )   c n p(t  nTc )

(6)
Hàm tự tương quan:
T
1
R cc' ( )   c(t )c ' (t   )dt (7)
T 0

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HÀM TƯƠNG QUAN CỦA TÍN HIỆU MÃ GIẢ NGẪU NHIÊN

Hàm tự tương quan:

Với:

Nhận xét: - Hàm tự tương quan tuần hoàn với chu kì T=L.Tc
- Hàm tự tương quan có giá trị cực đại khi hai dãy giả
ngẫu nhiên xắp hàng tương ứng với nhau. Khi lệch nhau đến 1
chip sẽ cho tương quan cực tiểu

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

DÃY GOLD

- Số dãy độc lập tạo ra không nhiều nên sau này sẽ không có nhiều mã
gán cho những người dùng khác nhau
- Dãy Gold kết hợp 2 dãy a{n}, a’{n} có cùng bậc N có dạng
{an+a’n} có thể cho số dãy độc lập khá lớn đáp ứng đa truy cập theo
mã (CDMA)
- Sơ đồ tạo dãy Gold bậc 9:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Mã trực giao

- Điều kiện trực giao của hai tín hiệu:

- Mã trực giao: Các dãy mã trực giao là các dãy nhị phân được biểu
diễn dưới dạng dãy xung NRZ ( 1 ± )
- Mã Walsh: Mã trực giao Walsh tạo ra bằng ma trận Hadamard theo
cách sau:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

KỸ THUẬT TRẢI PHỔ

Trải phổ là kỹ thuật truyền tín hiệu, trong đó năng lượng của
tín hiệu được “trải” trên một băng thông rộng hơn nhiều lần
lượng băng thông cần thiết tối thiểu nhờ sử dụng mã giả ngẫu
nhiên, mã này độc lập với tín hiệu thông tin. Bên nhận thông tin
sẽ tiến hành “giải trải” bằng cách đồng bộ hóa mã giả ngẫu
nhiên.
Với những ưu điểm như khả năng chống nhiễu, tính bảo
mật cao, giảm phading đa đường… kỹ thuật trải phổ được ứng
dụng nhiều trong viễn thông và đặc biệt là trong quân sự.

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Phân loại

 Trải phổ dãy trực tiếp (DS-SS: Direct Sequence


Spread Spectrum ): Quá trình đạt được bằng cách
nhân các xung dữ liệu băng cơ sở với dãy giả ngẫu
nhiên một cách trực tiếp, tín hiệu trải phổ đưa ra có
độ rộng phổ xấp xỉ tốc độ của mã giả ngẫu nhiên
 Trải phổ nhảy tần (FH-SS: Frequency Hopping Spread
Spectrum ): Quá trính trải phổ đạt được bằng cách
nhảy tần số sóng mang trên một tập lớn các tần số.Sự
nhảy tần của tần số sóng mang được quyết định của
các mã nhảy tần có dạng giả ngẫu nhiên được điều
khiển bởi các từ mã trải phổ PN.

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Kĩ thuật trải phổ dãy trực tiếp

 Sử dụng mã trải phổ băng rộng để điều chế tín hiệu


sóng mang chứa thông tin.Trong phương pháp này mã
trải phố trực tiếp tham gia vào quá trình điều chế , còn
trong các dạng trải phổ khác mã trải phổ chỉ dùng để
điều khiển tần số hay thời gian truyền dẫn sóng mang .

 Ký hiệu dữ liệu được đồng bộ là các bit thông tin hay các
ký hiệu mã nhị phân được cộng theo modul 2 với chip
trước khi điều chế pha. Bộ giải điều chế dịch pha kết hợp
hay vi phân kết hợp (đồng bộ) được dùng trong bộ thu.

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Kĩ thuật trải phổ dãy trực tiếp

Tín hiệu trải phổ cho người dùng đơn:

Trong đó: m(t) là dãy dữ liệu; p(t) là dãy trải


PN; fc là tần số sóng mang; θ là góc pha sóng mang
tại t=0.
Giả sử đồng bộ mã đạt được tại bộ thu, tín hiệu
nhận được đi qua bộ lọc băng rộng và nhân với dãy lặp
lại p(t) tại chỗ. Nếu p(t) = 1 thì tín hiệu giải trải:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Kĩ thuật trải phổ dãy trực tiếp


Sơ đồ phát:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Kĩ thuật trải phổ dãy trực tiếp

Sơ đồ thu:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Kĩ thuật trải phổ dãy trực tiếp

Vì s1(t) có dạng tín hiệu BPSK giải điều chế


tương ứng sẽ tách ra m(t) cho phổ nhận được của tín
hiệu mong muốn và giao thoa tại lối ra bộ lọc băng
rộng. Khi nhân với dạng sóng trải sẽ cho phổ như sau:

Hệ số xử lý:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Ưu điểm:

 Có thể chống được giao thoa đa truy nhập (MAI)


 Truyền thông tin với tốc độ cao

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Hoạt động của trải phổ dãy trực tiếp

 Tín hiệu được truyền bởi người dùng thứ k có thể biểu
diễn:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Hoạt động của trải phổ dãy trực tiếp

 Biến quyết định đối với bit được truyền thứ i đối với người
dùng thứ 1 là:

 Phương trình có thể viết lại:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Hoạt động của trải phổ dãy trực tiếp

 Giao thoa đa truy cập tổng cộng sẽ là:

 Xác suất trung bình lỗi bit:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Trải phổ nhảy tần

 Là kĩ thuật điều chế trong đó tần số sóng mang nhảy trên các dải
tần khác nhau
 Được thiết kế đầu tiên với mục đích quân sự chia 83,5 Mhz phổ
thành 79 kênh , mỗi kênh 1Mhz công tác tại tần số 900Mhz, tốc
độ nhảy tần khoảng 2,5 hops/s (US)
 WLAN sử dụng băng tần 2.4 Ghz đến 2,4835 Ghz cũng chia thành
79 kênh mỗi kênh 1Mhz
FHSS
Tần số

Wss: Độ rộng băng


tổng cộng
B
Độ rộng băng

0 tw t
Thời gian 1 lần nhảy tần

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Trải phổ nhảy tần

 Một số đặc điểm:


 Độ rộng của kênh dùng trong mỗi lần nhảy là độ rộng
băng tức thời. Độ rộng phổ mà tín hiệu nhảy tần có thể
quét các kênh gọi là độ rộng nhảy tổng cộng
 Quy luật nhảy của bên phát chỉ có bên thu được biết
 Quá trình điều chế sơ cấp dữ liệu để trạo ra tín hiệu
băng hẹp sn(t) là FSK. Dữ liệu mã hóa dưới dạng tín hiệu
cực NRZ, dt= 1:
Sn(t) = cos(ωo+d(t)Δω)t = cos(ωnt)
 Một bộ tổng hợp tần số được sử dụng để tạo ra tín hiệu
sε(t) có tần số thay đổi sau mỗi khoảng thời gian Th:
sε(t) = cos(ω1+M(t,Th) Δω)t = cos(ωεt)
COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Trải phổ nhảy tần

 Tín hiệu trải phổ nhảy tần Sss(t) được tạo ra khi nhân
sε(t) với tín hiệu băng hẹp Sn(t) (quá trình trộn tần).
Sss(t) có tần số là:
ωt = ωε+ωn = ωo+ω1+[d(t)+M(t,Th)] Δω
ωt có thành phần cố định là ωc = ωo+ω1 và thành
phần biến đổi là d(t)+M(t,Th)] Δω
Vì d(t) = 1 còn M(t,Th) nhận giá trị từ 1 đến N nên
Sss(t) chiếm dải tần là:
Bt = (M+2)Δω ≈ MΔω với M đủ lớn
Nếu chỉ có một sóng mang được dùng trong mỗi lần
nhảy điều chế được gọi là điều chế kênh đơn.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Trải phổ nhảy tần

Sơ đồ phát:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Trải phổ nhảy tần

Sơ đồ thu:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Trải phổ nhảy tần

 Nhảy tần được phân thành 2 loại: nhanh và chậm


 Nhảy tần nhanh: xảy ra khi có nhiều hơn một lần nhảy
trong một ký hiệu truyền hay là tốc độ nhảy lớn hơn hay
bằng tốc độ ký hiệu thông tin.
 Nhảy tần chậm: khi một hay nhiều ký hiệu được truyền
trong một lần nhảy.
 Tốc độ nhảy tần của hệ FH-SS được xác định bởi sự
nhanh nhẹn của bộ tổng hợp thu, loại thông tin truyền,
lượng dư thừa được dùng trong mã kênh và cự ly đến nơi
giao thoa gần nhất.

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Trải phổ nhảy tần

 Ưu điểm:
 Giảm fading đa đường

 Khả năng kháng nhiểu băng hẹp cao hơn so với DS-SS

 Một điểm thuận lợi của FH-SS so với DS-SS là khả năng
có nhiều hệ thống FH-SS cùng hoạt động với nhau (co-
located).

 FH – SS có ưu điểm hơn DSSS là không nhạy cảm với


vấn đề gần xa, vì các tín hiệu phát không cùng tần số.

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Trải phổ theo thời gian

 Trong hệ thống trải phổ


nhảy thời gian, dữ liệu
được phát thành các
cụm. Mỗi cụm gồm k bit
số liệu và thời gian
chính xác để phát mỗi
cụm được xác định bởi
một chuỗi PN. Hệ thống
này ít được sử dụng và
thường được dùng trong
các hệ thống lai ghép

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG MC DS - CDMA

 Hệ thống này có các đặc điểm:


 Có thể cung cấp các dịch vụ băng rộng trong môi
trường có nhiều người sử dụng (các hệ đa dịch vụ trong
tương lai)

 Sử dụng phương pháp phân tập tần số thay cho phân


tập theo miền thời gian

 Phương pháp thu phân tập theo tần số cải thiện chất
lượng tín hiệu bằng cách truyền song song cùng một
thông tin trên nhiều sóng mang độc lập

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG MC DS - CDMA

 Mô hình hệ thống:
 Phổ tần đơn và đa sóng mang

 Trong hệ thống đa sóng mang chia Bsc thành MR dải


tần nhỏ bằng nhau không chồng lấn. Các dải tần này
không cần bắt buộc phải liên tục mà có thể phân bố rời
rạc.
 Độ rộng băng của mỗi dải tần con:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG MC DS - CDMA

 Máy phát:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG MC DS - CDMA

 Máy thu:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

Chương 4: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI


ĐỘNG 3G - UMTS

Giới thiệu chung


Kiến trúc hệ thống 3G – UMTS
Các kênh trong WCDMA
Giao diện trong UMTS
Điều khiển công suất
Điều khiển chuyển giao

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

Giới thiệu chung


 Hệ thống viễn thông di động toàn cầu (UMTS - Universal
mobile telecommunication system) là một trong các công
nghệ viễn thông di động thế hệ thứ 3. Nó sử dụng công nghệ
đa truy nhập vô tuyến là “Đa truy nhập phân chia theo mã
băng rộng” (WCDMA)
 Cải tiến của UMTS so với GSM?
 Các phiên bản của UMTS
• R99 (UL/DL: 384Kbps)
• R4, R5 (DL 1,8-14,4 Mbps-UL 384 kbps)
• R6 bổ sung dịch vụ multicast, các dịch vụ đa phương tiện
• R7 (HSPA+): sử dụng MIMO cho đường xuống, 64/16 QAM cho đường
lên
• R8 - LTE
COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

Giới thiệu chung


 Các băng tần

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

Giới thiệu chung


 Các bang tần
• Khoảng cách kênh: Khoảng cách kênh danh định là 5 Mhz
• Mành kênh: d Khz, có nghĩa là tần số trung tâm phải là một số nguyên
lần của 200 Khz
• Số kênh: Tần số súng mang được chỉ đinh bởi số kênh tần số vô tuyến
tuyệt đối (UARFCN). Fcenter= URAFCNì200 Khz
• Phân cách đường lên với đường xuống: phân cách tần số đường lên
và đường xuống tuỳ theo các băng tần như đã được chỉ ra trong hình

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

Kiến trúc UMTS


 Gồm 3 phần chính: Thiết bị di động (UE), mạng truy cập vô tuyến
mặt đất UMTS (UTRAN) và mạng lõi (CN). UMTS còn có hệ thống
hỗ trợ vận hành lõi vô tuyến (OSS-RC).

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Kiến trúc UMTS


• Thiết bị của người sử
dụng UE, gồm 2 phần
thiết bị di động và
module nhận dạng thuê
bao.
• Mạng truy cập UTRAN

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS


 Kiến trúc hệ thống UMTS
• Mạng truy cập UTRAN
 RNC: là phần tử mạng chịu trách nhiệm điều khiển
các tài nguyên vô tuyến của UTRAN. Nó đóng vai trò
như BSC.
 RNC điều khiển nút B thông qua giao diện Iub được biểu
thị như là RNC điều khiển CRNC (Control RNC) của nút
B.
 RNC phục vụ SRNC (Service RNC) điêu khiển kết nối MS
với mạng lõi. SRNC cũng là CRNC của một nút B nào đó
được MS sử dụng để kết nối với UTRAN.
 RNC kề cận DRNC (Drift RNC) là một RNC bất kỳ khác
với SRNC để điều khiển các ô được MS sử dụng. Một UE
có thể có nhiều DRNC
COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS


 Kiến trúc hệ thống UMTS
• Mạng truy cập UTRAN
 Nút B (trạm gốc)
Thực hiện xử lý lớp 1 của giao diện vô tuyến (mã hoá
kênh, đan xen, thích ứng tốc độ trải phổ). Nó cũng thực
hiện điều khiển công suất vòng trong giống như trạm gốc
BTS ở GSM
• Mạng lõi CN
 GMSC là chuyển mạch tại điểm kết nối UMTS, PLMN với
mạng CS bên ngoài.
 SGSN có chức năng giống MSC/VLR nhưng sử dụng cho
các dịch vụ chuyển mạch gói PS. Phần mạng truy nhập
qua SGSN gọi là vùng PS
 GGSN có chức năng giống GMSC nhưng liên quan đến
dịch vụ PS
COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Kiến trúc hệ thống UMTS


• Mạng lõi CN
 HLR là một cơ sở dữ liệu được đặt tại hệ thống nhà cung
cấp sử dụng để lưu giữ thông tin chính về thuê bao và
dịch vụ thuê báo đăng ký.
 MSC/VLR là tổng đài MSC và cơ sở dữ liệu VLR để cung
cấp dịch vụ chuyển mạch kênh cho UE tại vị trí hiện thời
của nó. Chức năng của MSC là sử dụng các giao dịch
chuyển mạch kênh CS (Channel Switch). Chức năng của
VLR là lưu giữ bản sao về lý lịch của người sử dụng
khách cũng như vị trí chính xác của UE trong hệ thống
đang phục vụ. Phần mạng được truy nhập qua MSC/VLR
gọi là vùng CS.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

Các kênh trong UMTS


• Kênh logic: Các kênh logic được xác định bởi loại thông tin được
truyền
• Kênh truyền tải: được định nghĩa bởi việc làm thế nào dữ liệu được
truyền trên giao diện vô tuyến
• Kênh vật lý: được định nghĩa bởi các ánh xạ vật lý và các thuộc tính
được sử dụng để truyền dữ liệu trên giao diện vô tuyến

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

Các kênh trong UMTS


 Các kênh UMTS:
• Kênh logic:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

Các kênh trong UMTS


 Các kênh UMTS:
• Kênh truyền tải:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

Các kênh trong UMTS


 Các kênh UMTS:
• Kênh vật lý:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

Các kênh trong UMTS


 Các kênh UMTS:
• Kênh vật lý:

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Giao diện trong UMTS


 Giao diện Cu. Giao diện Cu là giao diện chuẩn cho các card
thông minh. Trong UE đây là nơi kết nối giữa USIM và UE
 Giao diện Uu. Giao diện Uu là giao diện vô tuyến của WCDMA
trong UMTS. Đây là giao diện mà qua đó UE truy nhập vào
phần cố định của mạng. Giao diện này nằm giữa nút B và
đầu cuối.
 Giao diện Iu. Giao diện Iu kết nối UTRAN và CN. Nó gồm hai
phần, IuPS cho miền chuyển mạch gói, IuCS cho miền
chuyển mạch kênh. CN có thể kết nối đến nhiều UTRAN cho
cả giao diện IuCS và IuPS. Nhưng một UTRAN chỉ có thể kết
nối đến một điểm truy nhập CN.
 Giao diện Iur. Đây là giao diện RNC-RNC
COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Điều khiển công suất UMTS


 Trong trường hợp một máy phát gây nhiễu đến gần máy thu k,
công suất của máy phát này tăng cao dẫn đến MAI tăng cao, tỷ
số tín hiệu trên nhiễu giảm mạnh và máy thu k không thể tách ra
được tín hiệu của mình. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng
gần và xa. Để tránh hiện tượng này hệ thống phải điều khiển
công suất sao cho công suất thu tại nút B của tất cả các UE đều
bằng nhau.
 Điều khiển công suất trong WCDMA được chia thành 2 loại:
 Điểu khiển công suất vòng kín được thực hiện khi UE đã kết nối với
nút B
 Điều khiển công suất vòng hở được thực hiện tự động tại UE khi nó
thực hiện thủ tục xin truy nhập Nút B. Điều khiển công suất vòng hở
chia làm 2 loại:
• Điều khiển công suất vòng ngoài
• Điều khiển công suất vòng trong
COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Điểu khiển công suất


• Điều khiển công suất vòng hở cho PRACH
Dựa trên tính toán của PC vòng hở, UE thiết lập các công
suất ban đầu cho tiền tố kênh truy nhập ngẫu nhiên vật
lý (PRACH). Trong thủ tục truy nhập ngẫu nhiên, UE thiết
lập công suất phát tiền tố đầu tiên như sau:
Preamble_Initial_power = CPICH_Tx_power – CPICH
_RSCP + UL_interference + UL_required_CI

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Điểu khiển công suất


• Điều khiển công suất vòng trong đường lên

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Điểu khiển công suất


• Điều khiển công suất vòng ngoài đường lên
Điều khiển công suất vòng ngoài thực hiện điều
chỉnh giá trị SIRđích ở nút B cho phù hợp với yêu cầu
của từng đường truyền vô tuyến để đạt được chất
lượng các đường truyền vô tuyến như nhau.

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Điểu khiển công suất


• Điều khiển công suất vòng kín đường xuống

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Điểu khiển công suất


• Điều khiển công suất vòng kín đường xuống

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Điểu khiển chuyển giao


Thông thường chuyển giao (HO: Handover) được
hiểu là quá trình trong đó kênh lưu lượng của một
UE được chuyển sang một kênh khác để đảm bảo
chất lượng truyền dẫn. Có thể chia HO thành các
kiểu HO sau:
1. HO nội hệ thống xẩy ra bên trong một hệ thống WCDMA. Có thể
chia nhỏ HO này thành
 HO nội hệ thống giữa các ô thuộc cùng môt tần số sóng mang
WCDMA
 HO giữa các tần số (IF-HO) giữa các ô hoạt động trên các tần

số WCDMA khác nhau


COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS


 Điểu khiển chuyển giao
2. HO giữa các hệ thống (IS-HO) giữa các ô thuộc hai
công nghệ truy nhập vô tuyến (RAT) khác nhau hay
các chế độ truy nhập vô tuyến (RAM) khác nhau.
Trường hợp thường xuyên xẩy ra nhất đối với kiểu thứ
nhất là HO giữa các hệ thống WCDMA và GSM/EDGE

Có các thủ tục HO sau:


1. Chuyển giao cứng (HHO) là các thủ tục HO trong đó
tất cả các đường truyền vô tuyến cũ của một UE được
giải phóng trước khi thiết lập các đường truyền vô
tuyến mới
2. Chuyển giao mềm (SHO) và chuyển giao mềm hơn là
các thủ tục trong đó UE luôn duy trì ít nhất một
đường vô tuyến nối đến UTRAN.
COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Điểu khiển chuyển giao


2. Chuyển giao mềm (SHO) và chuyển giao mềm hơn:Trong
chuyển giao mềm UE đồng thời được nối đến một hay
nhiều ô thuộc các nút B khác nhau của cùng một RNC
(SHO nội RNC) hay thuộc các RNC khác nhau (SHO giữa
các RNC). Trong chuyển giao mềm hơn UE được nối đến ít
nhất là hai đoạn ô của cùng một nút B

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS


 Điểu khiển chuyển giao
 Chuyển giao mềm (SHO) và chuyển giao mềm
hơn: Phụ thuộc sự tham gia trong SHO, các ô trong
một hệ thống WCDMA được chia thành các tập sau
đây:
• Tập tích cực bao gồm các ô (đoạn ô) hiện đang
tham gia vào một kết nối SHO của UE
• Tập lân cận/ tập được giám sát (cả hai từ được sử
dụng như nhau). Tập này bao gồm tất cả các ô
được giám sát/đo liên tục bởi UE và hiện thời không
có trong tập tích cực
• Tập được phát hiện. Tập này bao gồm các ô được
UE phát hiện nhưng không thuộc tập tích cực lẫn
tập lân cận

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Điểu khiển chuyển giao


 Chuyển giao mềm (SHO) và chuyển giao mềm hơn:
Chuyển giao mềm (hoặc mềm hơn) sử dụng nhiều kết nối
từ một UE đến nhiều nút B. Danh sách các nút B tham gia
vào kết nối với UE trong chuyển giao mềm/mềm hơn được
gọi là “tập tích cực”. Thực chất chuyển giao là quá trình
trong đó một ô (đoạn ô) hoặc được kết nạp vào tập tích cực
hoặc bị loại ra khỏi tập tích cực.

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Điểu khiển chuyển giao


• Điều khiển chuyển giao trong HSDPA
 Xác định ô tốt nhất và chuyển giao

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Điểu khiển chuyển giao


• Điều khiển chuyển giao trong HSDPA
 Chuyển giao trong cùng một RNC

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Điểu khiển chuyển giao


• Điều khiển chuyển giao trong HSDPA
 Chuyển giao giữa các RNC

COMPANY LOGO
T www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G - UMTS

 Điểu khiển chuyển giao


• Điều khiển chuyển giao trong HSDPA
 Chuyển giao HS-DSCH sang ô chỉ có DCH

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Mạng 4G - LTE
 Giới thiệu LTE
• Hoạt động ở băng tần : 700MHz-2,6GHz.
• Tốc độ: DL : 100Mbps( ở BW 20MHz)
UL : 50 Mbps với 2 aten thu m ột anten phát.
• Độ trễ : nhỏ hơn 5ms
• Độ rộng BW linh hoạt : 1,4MHz; 3MHz; 5MHz; 10MHz; 15MHz;
20MHz. Hỗ trợ cả 2 trường hợp độ dài băng lên và băng xuống bằng
nhau hoặc không
• Tính di động : Tốc độ di chuyển tối ưu là 0-15 km/h, hoạt động tốt với
tốc độ di chuyển từ 15-120 km/h, có thể lên đến 500 km/h tùy băng
tần.
• Phổ tần số: Hoạt động ở chế độ FDD hoặc TDD, Độ phủ sóng từ 5-100 km,
Dung lượng 200 user/cell ở băng tần 5Mhz.

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G


Mạng 4G - LTE
 Giới thiệu LTE

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Mạng 4G - LTE
 Giới thiệu LTE
• So sánh LTE với
HSPA và WiMAX

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Cấu trúc4G - LTE


 Cấu trúc LTE
• Mạng truy nhập vô tuyến E-
UTRAN
• Mạng lõi EPC:
- MME (Mobility Management
Entity)
- Gateway dịch vụ (Serving
Gateway)
- P- Gateway (Packet Data
Network)
- PCRF (Policy and Charging
Rules Function)
- HSS (Home Subscriber
Server)
COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Cấu trúc mạng 4G - LTE


 E - UTRAN
• eNodeB (Enhance NodeB) là phần tử mạng duy nhất của hệ
thống quản lý chức năng vô tuyến, hoạt động như cầu nối giữa
UE và EPC. EnodeB là điểm cuối của tất cả các giao thức vô
tuyến về phía UE và tiếp nhận dữ liệu giữa các kết nối vô tuyến
và các kết nối IP cơ bản về phía EPC
 Điều khiển quá trình truyển tải dữ liệu (báo hiệu và data) từ UE theo
giao diện vô tuyến và truyền tải dữ liệu tới EPC.
 Quản lí, cấp phát tài nguyên vô tuyến và lập lịch truyền dữ liệu cho
UE.
 Quản lí tính di động (mobility) của UE, chuyển giao liên eNodeB
hoặc định tuyến tới MME và S-GW tương ứng cho UE trong quá
trình di chuyển

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Cấu trúc mạng 4G - LTE


 Mạng lõi EPC
• MME (Mobility Management Entity): chịu trách nhiệm xử lý những
chức năng mặt bằng điều khiển, liên quan đến quản lý thuê
bao và quản lý phiên
+ Chức năng xác thực và bảo mật đối với UE.
+ Quản lí quá trình UE detach/attach ra khỏi hoặc vào mạng
+ Quản lí tính di động của UE, lựa chọn S-GW và P-GW tương ứng
+ Theo dõi trạng thái của UE và quản lý cơ chế paging
+ Quản lí EPS bearer

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Cấu trúc mạng 4G - LTE


 Mạng lõi EPC
• Gateway dịch vụ (Serving Gateway): là vị trí kết nối của giao tiếp dữ
liệu gói với E-UTRAN. Nó còn hoạt động như một node định
tuyến đến những kỹ thuật 3GPP khác
+ Định tuyến và chuyển tiếp các gói dữ liệu dữ liệu người sử dụng.
+ Điểm chốt trong quá trình UE di chuyển liên e-NodeB và từ 4G sang 3G
+ Charge cước đối với các thuê bao roaming
• P-Gateway (Packet Data Network): là điểm đầu cuối cho những
phiên hướng về mạng dữ liệu gói bên ngoài
+ Cấp phát địa chỉ IP cho UE.
+ Quản lí các chính sách về QoS.
+ Quản lí cơ chế charging.
+ Lọc gói tin Packet filtering
COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Cấu trúc mạng 4G - LTE


 Mạng lõi
• PCRF (Policy and Charging Rules Function): điều khiển việc tạo ra
bảng giá và cấu hình h ệ thống con đa phương tiện IP IMS (the IP
Multimedia Subsystem) cho mỗi người dùng.
• HSS (Home Subscriber Server): là nơi lưu trữ dữ liệu của thuê bao
cho tất cả dữ liệu của người dùng. Nó là cơ sở dữ liệu chủ trung
tâm trong trung tâm của nhà khai thác.
• Các miền dịch vụ bao gồm IMS (IP Multimedia Sub-system)
dựa trên các nhà khai thác, IMS không dựa trên các nhà khai thác và
các dịch vụ khác. IMS là một kiến trúc mạng nhằm tạo sự thuận tiện
cho việc phát triển và phân phối các dịch vụ đa phương tiện đến
người dùng, bất kể là họ đang kết nối thông qua mạng truy nhập nào

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Kiến trúc giao thức


 Kiến trúc
• Giao thức của E-UTRAN

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Kiến trúc giao thức


• Non – Access Stratum (NAS)
• Giao thức quản lý tính di động trong EPS – EMM (EPS
Mobility Management): Giao thức EMM có trách nhiệm xử
lý tính di động của UE trong hệ thống. Nó bao gồm các
chức năng kết nối và rời khỏi mạng, thực hiện cập nhật vị
trí, điều này được gọi là TAU (Tracking Area Updating) và
nó hoạt động trong trạng thái rảnh rỗi.
• Giao thức quản lý phiên trong EPS – ESM (EPS Session
Management): Giao thức này có thể được sử dụng để xử
lý việc quản lý các sóng mang giữa UE mà MME, và nó
còn được sử dụng thêm cho các quy trình quản lý các
sóng mang trong mạng truy nhập vô tuyến E – UTRAN
COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Kiến trúc giao thức


• Các giao thức trong giao diện vô tuyến

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Kiến trúc giao thức


 Các giao thức trong giao diện vô tuyến
• Radio Resource Control - RRC: Lớp RRC: Giao thức này dùng để
điều khiển việc sử dụng tài nguyên vô tuyến. Nó quản lý các kết
nối báo hiệu và dữ liệu của UE, và bao gồm cả các chức năng
cho việc chuyển giao
• Packet Data Convergence Protocol – PDCP:
 Nén tiêu đề và giải nén tương ứng cho các gói tin IP
 Header Compression (ROHC) được quy định trong IETF và một phần
trong phân lớp PDCP của WCDMA
 Mã hóa và giải mã, truyền dữ liệu trên cả mặt phẳng người sử dụng và
mặt phẳng điều khiển
 Xác minh và bảo về toàn vẹn để bảo đảm rằng các thông tin điều
khiển đến từ các nguồn chính xác trên mặt phẳng điều khiển

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Kiến trúc giao thức


 Các giao thức trong giao diện vô tuyến
• Radio Link Control - RLC: Lớp RLC:
 Truyền tải các PDU nhận được từ các phân lớp cao hơn, sau đó tiến
hành sửa lỗi với phương thức ARQ phân mảnh/ghép nối, truyền tải
không tuần tự và việc phát hiện trùng lặp có thể được chấp nhận trong
giao thức
 Giao thức sẽ xử lý các lỗi phát hiện được và phục hồi chúng từ các
nguyên nhân gây ra trạng thái lỗi của giao thức
 Giao thức RLC có thể chia làm 3 chế độ khác nhau: Transparent
Mode (TM), Unacknowledged Mode (UM), Acknowledged Mode
(AM)

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Kiến trúc giao thức


 Các giao thức trong giao diện vô tuyến
• Radio Link Control - RLC: Lớp RLC:
 Transparent Mode (TM): RLC chỉ truyền và nhận các PDU trên một
kênh logic và không gắn thêm bất cứ tiêu đề nào cho các PDU nên nó
sẽ không theo dõi các PDU nhận được đó
 Unacknowledged Mode (UM)

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Kiến trúc giao thức


 Các giao thức trong giao diện vô tuyến
• Radio Link Control - RLC: Lớp RLC:
 Acknowledged Mode (AM)

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Kiến trúc giao thức


 Các giao thức trong giao diện vô tuyến
• Medium Access Control - MAC: Lớp MAC: Lớp MAC là lớp dùng
để ánh xạ từ các kênh logic đên các kênh truyền tải
 Lớp MAC có nhiệm vụ ghép/ tách các RLC PDU (Payload Data
Units) từ một hoặc nhiều sóng mang vô tuyến vào trong các khối
truyền tải TB (Transport Block) để thực hiện truyền tới lớp vật lý trên
các kênh truyền tải; ngoài ra còn đệm thêm (Padding) nếu một PDU
không được điền đầy đủ dữ liệu

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Giao diện E - UTRAN

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Các kênh trong mạng 4G - LTE


 Kênh logic: định nghĩa loại thông tin được truyền tải trong giao
diện vô tuyến như các kênh lưu lượng, kênh điều khiển, kênh
quảng bá hệ thống…Các kênh này định nghĩa các dịch vụ truyền
tải dữ liệu được đưa ra trong lớp MAC. Các bản tin báo hiệu và dữ
liệu được truyền tải trên các kênh logic giữa các giao thức RLC và
MAC

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

Các kênh trong mạng 4G - LTE


 Kênh truyền tải: Các kênh truyền tải định nghĩa bằng cách
nào mà các loại dữ liệu đặc trưng được truyền tải trong lớp
vật lý, bao gồm việc mã hóa kênh, điều chế, và ánh xạ tới
anten.Dữ liệu và các bản tin báo hiệu được truyền trên các
kênh truyền tải giữa lớp MAC và lớp vật lý.
 Kênh vật lý: Mỗi kênh vật lý tương ứng với một tập hợp các
hạng mục tài nguyên trong mạng lưới tần số truyền tải các
thông tin từ các lớp cao hơn. Các thành phần cơ bản để tạo
nên một kênh vật lý là các hạng mục tài nguyên và các khối
tài nguyên

COMPANY LOGO
www.themegallery.com

COMPANY LOGO

You might also like