You are on page 1of 2

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

TỔ HÓA HỌC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I


Môn: Hóa học – Lớp 10

A. NỘI DUNG ÔN TẬP:


- Lý thuyết các chương I, II, III, IV của sách giáo khoa lớp 10.
- Bài tập sách giáo khoa và sách bài tập lớp 10.

B. BÀI TẬP THAM KHẢO:


Câu 1:
1.1. Nguyên tử X có số đơn vị điện tích hạt nhân là 11, số khối là 23. Tính số proton, số nơtron của X.
1.2. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p2. Hãy cho biết số electron trong mỗi lớp
của Y.
Câu 2:
2.1. Biết photpho có 15 proton, 15 electron và 16 nơtron. Tính khối lượng nguyên tử photpho theo kg.
2.2. Viết kí hiệu đầy đủ các nguyên tử sau, biết:
a) Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 proton và 14 nơtron.
b) Nguyên tử kẽm có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 95 và số khối là 65.
2.3. Nguyên tử Y có 5 phân lớp electron, với tỉ lệ số electron s và số electron p là 2 : 3. Viết cấu hình
electron của Y.
2.4. Nguyên tử M có số electron trên phân lớp s bằng 1/2 số electron trên phân lớp p. Mặt khác, M có số
electron trên phân lớp s kém số electron trên phân lớp p là 6 hạt. Viết cấu hình electron của M.
Câu 3: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Trong t nhiên brom có 2 đ ng vị b n, trong đó
35 Br chiếm 54,5%.
79

a) Tìm số khối của đ ng vị c n lại.


b) Tính số nguyên tử 7935 Br có trong 12,891 gam HBrO3 với H là đ ng vị 1 H và O là đ ng vị 8 O).
1 16

Câu 4: Cho các đ ng vị b n và phần trăm số nguyên tử của:


- Nguyên tố cacbon là 12C chiếm 98,9%) và 13C.
- Nguyên tố oxi là 16O chiếm 94,7%), 17O chiếm 4,9%) và 18O.
a) Viết công thức các loại phân tử CO2 được tạo thành từ 13C và các đ ng vị của oxi.
b) Tính phần trăm khối lượng của 17O trong Na2CO3. Biết Na=23)
Câu 5: Cho nguyên tử agon có kí hiệu: 40 18 Ar. Tính khối lượng riêng của nguyên tử agon, biết bán kính
-8
của nguyên tử agon là 0,96. 10 cm.
Câu 6:
6.1. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố sau:
a) Nitơ Z=7). b) Sắt Z=26).
6.2. Nguyên tố brom thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Hãy viết công thức oxit cao nhất, hợp chất
khí với hiđro và xác định hóa trị của brom trong các hợp chất.
Câu 7: Nguyên tố lưu huỳnh thuộc chu kì 3, nhóm VIA.
a) Viết công thức hiđroxit của lưu huỳnh.
b) Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hiđroxit trên.
c) Nguyên tố oxi thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA; nguyên tố photpho thuộc chu kỳ 3, nhóm VA. Hãy so
sánh bán kính nguyên tử của lưu huỳnh, oxi và photpho.
Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng của nguyên tố R có dạng ns2np3. Hợp chất khí với
hiđro của R có chứa 8,82% hiđro theo khối lượng.
a) Xác định tên R.
b) Viết công thức phân tử hợp chất oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của R.
Câu 9: Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn,
PX < PY. Tổng số proton của X và Y là 24.
a) Viết cấu hình electron của X và Y.
b) Tính số hạt mang điện của hợp chất YX2.
1
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số electron ở các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố
Q tạo ra ion Q-. Tổng số hạt trong ion Q- bằng 55; trong đó số hạt mang điện nhi u hơn số hạt không
mang điện là 15.
a) Xác định vị trí của R và Q.
b) Tính số hạt mang điện của hợp chất RQ3.
Câu 11: Hỗn hợp A g m kim loại Ba và R thuộc nhóm IIA) có tỉ lệ mol là 2:1. Cho 14,9 gam hỗn hợp
A tác dụng với dung dịch HCl 7,3%, thu được dung dịch B và 3,36 lít khí H2 đktc). Biết lượng HCl dùng
dư 5% so với lượng cần dùng để phản ứng.
a) Xác định R.
b) Tính n ng độ phần trăm mỗi chất tan trong dung dịch B.
Câu 12: Hỗn hợp X g m hai kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc hai chu kỳ liên tiếp. Cho 1,5 gam hỗn hợp
X tác dụng với dung dịch H2SO4 20%, sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 6,54 gam hỗn hợp hai
muối. Biết lượng H2SO4 được dùng dư 10% so với lượng cần dùng để phản ứng.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X.
b) Tính n ng độ phần trăm của mỗi chất tan trong dung dịch Y.
Câu 13:
13.1. Phát biểu định nghĩa v liên kết ion. Giải thích s hình thành liên kết ion trong hợp chất AlF3, Na2O,
K3N, MgCl2.
13.2. Phát biểu định nghĩa v liên kết cộng hóa trị. Giải thích s hình thành liên kết cộng hóa trị trong hợp
chất Cl2, N2, H2O, CO2.
Câu 14: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất NH3, H2O2, H2CO3, C2H2. Xác định
hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất.
Câu 15: D a vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết loại liên kết hóa học trong trong các
hợp chất: Na2O, CH4, NCl3, CaS. Cho bảng giá trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố sau:
Na Ca H C S N Cl O
0,93 1,00 2,2 2,55 2,58 3,04 3,16 3,44
Câu 16: Ion XY3 và XY2 có số electron lần lượt là 32 và 24.
a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
b) Giải thích s hình thành liên kết cộng hóa trị trong hợp chất X2, Y2.
c) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của HXY2.
Câu 17: Ion XY42 và XY32 có số electron lần lượt là 50 và 42.
a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
b) So sánh tính phi kim của X và Y.
c) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của XY2, H2XY3.
Câu 18: Xác định số oxi hóa của nguyên tố cacbon trong dãy chất sau:
CO, CO2, CH4, HCN, HCHO, CaCO3, CCl4
Câu 19: Cho các phương trình hóa học sau:
(1) HClO3 + 3HNO2   HCl + 3HNO3
(2) CaCO3   CaO + CO2
0
t

(3) P2O5 + 3H2O   2H3PO4


(4) 2FeS + 10H2SO4   Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
a) Hãy chỉ ra phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
b) Xác định số oxi hóa của nguyên tố có số oxi hóa thay đổi trong các phản ứng đó.
Câu 20: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron chỉ rõ chất
khử, chất oxi hóa):
a) FeCl2 + Br2  FeCl3 + FeBr3
b) NO2 + H2O  HNO3 + NO
c) H2S + HNO3  H2SO4 + NO2 + H2O
d) Al + H2SO4   Al2(SO4)3 + SO2 + H2O.
e) Zn + HNO3   Zn(NO3)2 + N2O + H2O
f) KMnO4 + HCl   MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O
------- HẾT -------
2

You might also like