You are on page 1of 40

Điện tử tương tự và ứng dụng

Chương 3

Mạch diode

1
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Các mô hình của diode

Độ dốc VDO = Vɤ = 0.7 V


d

Lý tưởng

Lý tưởng

d
2
Các mô hình của diode
Độ dốc

Lý tưởng

3
Mạch nắn điện

Nguồn cấp điện DC


Ngõ vào
Biến áp Nắn điện Mạch lọc Ổn áp Ngõ ra DC
AC

Điện áp ngõ Điện áp ngõ Điện áp ngõ Điện áp ngõ Điện áp ngõ
vào AC ra biến áp ra nắn điện ra mạch lọc ra DC
Sơ đồ khối của nguồn cấp điện DC

4
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Biến áp

Sơ cấp Thứ cấp


(ngõ vào) (ngõ ra)

Tăng áp Giảm áp Cách ly

Nếu giả định rằng liên kết thông lượng giữa các cuộn dây sơ cấp và
thứ cấp là hoàn hảo thì

5
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch nắn điện bán sóng (nửa chu kỳ)

6
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch nắn điện bán sóng (nửa chu kỳ)
TD: Sử dụng mô hình tuyến tính từng đoạn của diode, phác thảo đặc
tính truyền vO theo vS.

7
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Thiết kế mạch nắn điện
• Khả năng xử lý dòng điện được yêu cầu của diode, được xác định
bởi dòng điện lớn nhất mà diode được yêu cầu dẫn.
• Điện áp đỉnh nghịch PIV (peak inverse voltage): điện áp nghịch lớn
nhất mà diode cần có khả năng chịu đựng được mà không bị đánh
thủng (breakdown), được xác định bởi điện áp nghịch lớn nhất
được yêu cầu xuất hiện ngang qua diode.
• TD:

(đối với nắn điện bán sóng)

8
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch nắn điện toàn sóng (hai bán kỳ)
Cuộn dây thứ cấp của biến áp được mắc rẽ ở giữa để cung cấp hai điện
áp bằng nhau ngang qua hai nửa của cuộn dây này, với các cực tính
được chỉ rõ.

Mắc rẽ
ở giữa
Điện áp
đường
dây AC

9
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch nắn điện toàn sóng (hai bán kỳ)

Điện áp
đường
dây AC

Điện áp
đường
dây AC

10
Mạch nắn điện toàn sóng (hai bán kỳ)
Diode có VD

Độ dốc Độ dốc
Điện áp
đường
dây AC

11
Mạch nắn điện toàn sóng (hai bán kỳ)
TD: Xác định điện áp (trung bình) dc trên tải của mạch điện trình bày ở
hình dưới đây, giả định diode là lý tưởng.

12
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch nắn điện toàn sóng (hai bán kỳ)
TD: Xác định điện áp đỉnh nghịch (PIV) của mạch điện dưới đây, giả
định diode là lý tưởng.

13
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch nắn điện toàn sóng (hai bán kỳ)

Tín hiệu
ngõ vào
Ngõ ra nắn điện
toàn sóng
Tải

14
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch nắn điện toàn sóng (hai bán kỳ)

15
Mạch nắn điện toàn sóng (hai bán kỳ)
TD: Xác định giá trị đỉnh của điện áp trên tải ở mạch điện cho trong
hình dưới đây, sử dụng mô hình giảm áp hằng số với VD = 0.7V.

16
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch nắn điện toàn sóng (hai bán kỳ)
Xác định điện áp đỉnh nghịch

17
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch nắn điện toàn sóng (hai bán kỳ)

Tải Tải

2 diode 4 diode
(1 diode trong nhánh dòng điện) (2 diode trong nhánh dòng điện)

Dòng điện chạy ngang qua nửa Dòng điện chạy ngang qua
cuộn thứ cấp ở một thời điểm cuộn thứ cấp mọi lúc
18
Mạch nắn điện với tụ lọc

Nắn điện
Bộ lọc
bán sóng

Điện áp gợn (ripple voltage)

19
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch nắn điện với tụ lọc
• Sử dụng mô hình giảm áp hằng số của diode.
• Vin > VD : diode dẫn điện và tụ được nạp điện
⇒ Vout = Vin - VD
• Vin < VP : diode trở thành được phân cực nghịch
⇒ vout = VP - VD = const.

Điện áp
nghịch cực
đại
20
Mạch nắn điện với tụ lọc

Tình huống thực tế: điện trở tải RL


được kết nối ngang qua tụ C1

21
Mạch nắn điện với tụ lọc

Khoảng thời gian diode tắt

Ở cuối khoảng thời gian phóng điện,


điện áp gợn VR:

do khi
22
Điện áp gợn và thời hằng của bộ lọc

không đổi không đổi

23
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch xén
Với tín hiệu ngõ vào ở trong tầm [L_/K,
L+/K], mạch xén hoạt động như là mạch
tuyến tính ⇒ vo = KvI.
vI vượt quá các ngưỡng, vo bị xén (giới
hạn) đến các mức giới hạn
cao(L+)/thấp(L_).

Đặc tính truyền tổng quát Áp dụng sóng sin vào mạch xén
của mạch xén

24
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch xén

Mạch xén âm mắc rẽ


25
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch xén

Mạch xén dương mắc rẽ


26
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch xén

Mạch xén mắc rẽ có phân cực 27


Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch kẹp

Nguồn tín Mạch kẹp


Tải
hiệu ngõ vào dương

Nguồn tín Mạch kẹp


Tải
hiệu ngõ vào âm

28
Mạch kẹp

29
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch kẹp

30
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch kẹp

31
Mạch kẹp

Mạch kẹp âm Mạch kẹp dương

32
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch kẹp

33
Mạch nhân điện áp
Mạch nhân đôi điện áp bán sóng

34
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Mạch nhân điện áp

35
Diode zener

Dòng chỗ uốn


của zener
Dòng kiểm tra
của zener

Dòng cực đại


của zener

Lý tưởng
Thực tế 36
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Diode zener

VZ

A IZmin

 IZ
Q
B IZmax

Đặc tuyến V-I của diode Zener


37
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Diode zener
RS IL

+
IS IZ

VDC DZ RL

- -
• Nguồn VDC ổn định , tải RL thay đổi
VZ VZ
R Lmin  ; R Lmax 
I Lmax I Lmin
VDC  VZ
I L min   I Z max
RS
V  VZ
I L max  DC  I Z min
RS 38
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Diode zener
• Nguồn VDC thay đổi, tải RL ổn định
VDCmin  I S min .R S  VZ
VDCmax  I S max .R S  VZ
VZ
I S min   I Z min
RL
V
I S max  Z  I Z max
RL

• Nguồn VDC và tải RL đều thay đổi


Điều kiện cực trị:
- IZmin khi VDCmin và ILmax VDC  IS .RS  VZ ; IS  I Z  I L
- IZmax khi VDCmax và ILmin V  VZ
 RS  DC
VDCmin  VZ V  VZ IZ  IL
R S1  ; RS 2  DCmax
I Zmin  I Lmax I Zmax  I Lmin 39
Diode zener
TD: Diode zener có điện áp nghịch đánh thủng hằng số VZ = 8.2V với
75mA ≤ iZ ≤ 1A. Tìm R sao cho VL = VZ được duy trì ở 8.2V khi Vi thay
đổi ±10% từ giá trị danh định là 12V.

40
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM

You might also like