You are on page 1of 12

Phần 1: TÌM HIỂU VỀ MÁY NÉN KHÍ

1/ Máy nén khí là gì? Chúng được dùng để làm gì?


Máy nén khí là các máy móc (hệ thống cơ học) có chức năng làm tăng áp suất của chất khí.
Công dụng của máy nén khí thì rất nhiều, chúng có mặt trong hầu hết các ngành công nghiệp
như in ấn, bao bì, thực phẩm, dệt, gỗ,... Máy nén khí là một "mắt xích" quan trọng trong các hệ
thống công nghiệp sử dụng khí ở áp suất cao để vận hành các máy móc khác...

2/ Có bao nhiêu loại máy nén khí?


Có 4 loại máy chủ yếu như sau:
a- Máy nén khí Kiểu Piston: hoạt động tương tự như hệ thống trong xe gắn máy của bạn bao
gồm: Trục khuỷu, thanh truyền, xupap (có thể được thay bằng lá van)...
b- Máy nén khí Kiểu Trục vít SCR (AIR SCREW COMPRESSOR): Máy nén khí sử dụng
chuyển động tròn của trục vít sử dụng 2 buli được nối vào 2 trục vít ép khí vào trong thể tích
nhỏ hơn.
c- Máy nén khí ly tâm: Máy nén khí ly tâm sử dụng đĩa xoay hình cánh quạt hoặc bánh đẩy để
ép khí vào phần rìa của bánh đẩy làm tăng tốc độ của khí. Bộ phận khuếch tán của máy sẽ
chuyển đổi năng lượng của tốc độ thành áp suất. Máy nén khí ly tâm thường sử dụng trong
ngành công nghiệp nặng và trong môi trường làm việc liên tục. Chúng thường được lắp cố
định. Công suất của chúng có thể từ hàng trăm đến hàng ngàn HP (mã lực).
d- Máy nén khí Kiểu Trục vít đơn: Được dùng trong công nghệ "Không dầu", bảo đảm khí ra
không có dầu lẫn trong đó. Dùng trong nghành thực phẩm & dược phẩm đảm bảo sản phẩm an
toàn cho người sử dụng.
Đây là 4 dạng cơ bản thường gặp trong thực tế, ngoài ra còn có các dạng khác như: máy nén
kiểu xoắn ốc, máy nén khí dòng hỗn hợp, máy nén đa cấp, ...

3/ Nguyên lý hoạt động của máy nén khí?


Máy nén khí là 1 dạng bơm piston. Bạn cũng có thể dùng động cơ đố t trong bấ t kỳ nào đề u làm
máy nén khí đượ c.
Cấu tạo chin ́ h của MNK gồ m xilanh, piston, 2 van 1 chiề u (van xả, van hút).
Piston đi từ điể m chế t trên (ĐCT) xuố ng điể m chế t dưới (ĐCD), van hút mở, van xả đóng không
khí đi vào xilanh. Piston đi từ ĐCD lên ĐCT, van hút đóng, van mở xả, khí nén đi qua van xả,
van 1 chiề u đế n bin ̀ h chứa khí nén. Ngoài ra còn có van giảm áp (khi áp suấ t khí nén tăng quá
đinḥ mức van tự động mở ra, khí nén thoát ra ngoài môi trường).
Đố i với MNK công suấ t lớn người ta thiế t kế thêm hệ thố ng làm mát máy và làm mát khí nén.
MNK có thể có nhiề u cấ p (cấ p 1, cấ p 2,...). Khí nén sơ cấ p đượ c chuyể n sang buồ ng nén thứ
cấ p nén tiế p lầ n nữa và có áp suấ t cao hơn ở sơ cấ p. Ở buồ ng nén của mỗi cấ p đề u có 2 van 1
chiề u.
Phần 2: LƯU Ý KHI SỬ DỤNG HỆ THỐNG MÁY NÉN KHÍ
Khi hệ thống Máy nén khí của bạn được đặt ở nơi thích hợp, đảm bảo một số yêu cầu kỹ
thuật và bảo dưỡng thường xuyên thì thời gian sử dụng của máy sẽ lâu hơn và bạn không phải
sửa chữa những hỏng hóc lặt vặt, hoặc chịu đựng tiếng ồn quá mức của máy...

I. MÔI TRƯỜNG ĐẶT MÁY NÉN KHÍ


Phải có địa điểm phù hợp để đặt máy nén, tốt nhất là để máy trong một phòng đáp ứng các yêu
cầu sau:
Phòng rộng rãi và đủ sáng để vận hành và bảo dưỡng, máy được giữ cách âm, cách tường
bao quanh và trần ít nhất là 1 mét. Phòng cần có cửa thông gió.
Môi trường không được quá nóng (<40oC) và bụi, máy cần có quạt làm mát với lưu lượng lớn
hơn lưu lượng của quạt máy nén.
Nếu đảm bảo tốt các điều kiện trên máy sẽ ít bị đóng bụi và quá trình axít hoá và loại ăn mòn
khác sẽ chậm. Nếu chất lượng khí dưới mức tiêu chuẩn tốt nhất nên lắp đặt những thiết bị lọc
để làm sạch khí.
Với kết cấu trong hộp và được đặt trên giá, máy nén loại này có thể di chuyển trên các nền
xung quanh. Nếu di chuyển lên trên gác, bạn phải có những biện pháp bảo vệ tránh mài mòn.

II. NHỮNG YÊU CẦU LẮP ĐẶT CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN:


1. Nên lắp một hệ thống cung cấp nguồn độc lập riêng cho máy, nó có thể ngăn ngừa sự quá
tải hoặc không cân bằng của 3 pha khi nối với các thiết bị khác và 3 pha có hiệu điện thế ổn
định trong khoảng từ 360 – 400 V.
2. Lựa chọn đúng dây cáp điện mà máy yêu cầu.
3. Tỷ lệ nguồn ra và môtơ phải giống nhau.
4. Tránh sự đoản mạch, ví dụ cần công tắc áp suất phía trên với nguồn cung cấp.
5. Kiểm tra tránh sự rò rỉ (bị hở) các đường ống khí hoặc ống nước.

III. CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY


1. Mở đường cắm và van của bình chứa dầu – khí để cho chảy ra lượng nước cô đọng ngay
trong nút và đóng lại ngay sau khi dầu bôi trơn chảy ra ngoài.
Chú ý: Trước khi mở đường xả của bình chứa dâù, chứa khí: cần chắc chắn áp suất bên trong
bình chứa hoàn toàn ở trạng thái ngắt điện.
Kiểm tra nếu trục vít làm việc không trôi chảy.
Mở van ra của máy nén.
Bật nguồn và khởi động các thiết bị ngoại vi của máy nén như máy sấy khô khí.
Khởi động máy nén và chắc chắn rằng nó làm việc bình thường, thí dụ như khi thời gian trao
khởi động, tiếng ồn khi máy chạy, áp suất hơi khí, áp suất dầu bôi trơn, nhiệt độ của khí và ghi
lại toàn bộ các số liệu.
Sau một thời gian, kiểm tra lại mức dầu, nếu dưới hoặc thấp hơn mức giới hạn, cho thêm
lượng dầu bôi trơn theo yêu cầu.
Nếu thấy những biểu hiện khác thường, ấn nút “OFF” hoặc nút khẩn cấp, chỉ khởi động lại sau
khi giải quyết xong hư hỏng.

IV. NHỮNG CHÚ Ý QUAN TRỌNG KHI VẬN HÀNH MÁY


1. Dừng máy ngay lập tức khi xảy ra bất kì âm thanh khác thường.
2. Không được nới lỏng ống dẫn, không mở bulông và ốc hoặc đóng các van.
3. Làm đầy dầu trở lại nếu như mức dầu quá thấp.
4. Vận hành nên thích hợp với những sự thay đổi bao gồm: áp suất hệ thống áp suất, hệ thống
nhiệt độ, áp suất từng phần khác nhau, mức dầu và thời gian hoạt động. Nếu như thích hợp có
thể sử dụng IR để dò ra và kiểm tra nhiệt độ của từng phần khác nhau để cung cấp hiệu điện
thế và cường độ dòng điện.

V. GIỮ GÌN VÀ BẢO DƯỠNG


Lượng dầu bôi trơn là yếu tố thiết yếu ảnh hưởng tới hiệu suất và hoạt động của máy nén trục
vít. Nếu dầu thiếu sẽ gây ra một vài hư hỏng của máy nén, vì vậy hãy sử dụng loại dầu đặc biệt
của máy nén trục vít. Loại dầu đặc biệt dùng cho máy nén trục vít có chất lượng rất tốt, độ nhớt
ở khoảng 40o C rất phù hợp cho máy nén trục vít và nó là yếu tố chống lại sự thoái hoá, rất khó
để hoà tan vào nước thành dạng sữa hoặc nổi bọt và chống mòn v.v…

Chu kì thay dầu:


Ban đầu nên thay dầu sau khi máy hoạt động khoảng 500 giờ
Ở những lần thay sau nên thay sau khoảng 2.000 giờ với máy sử dụng dầu tinh, hoặc 2.500 –
3.500 giờ nếu máy sử dụng dầu tổng hợp.

(môi trường không tốt như bụi, nhiệt độ bên ngoài cao, làm thời gian sử dụng dầu ngắn)

Thay dầu và lọc dầu:


- Đóng van xả từ từ để cho máy nén không nạp khoảng 3 phút.
Dừng máy và tắt nguồn điện.
- Khi áp suất trong thiết bị tách dầu – khí ngắt, mở đường dầu ra từ từ vừa ấn vừa xoay máy
khoảng mười vòng.
- Dùng thiết bị mở đặc biệt để tháo lọc dầu, đặt nó vào chứa dầu và lau sạch khi không có dầu
chảy ra ngoài.
- Tháo lọc dầu.
- Tháo đường cắm dầu và khoá van dầu lại để dầu bôi trơn tự động chảy vào bình dầu, và ngăn
không cho dầu làm ô nhiễm môi trường.
- Đóng van dầu và đặt đường cắm dầu làm đầy lượng dầu bôi trơn cho tới mức giới hạn, siết
chặt lại đường cắm dầu.
- Để máy dừng lại sau khoảng 5 phút vận hành, kiểm tra lại hệ thống áp suất của bình chứa
dầu- khí. Khi mức dầu được duy trì, từ từ khoá đường cắm dầu và làm dầu bôi trơn tới mức
giới hạn, siết chặt lại đường cắm dầu.
Phần 3: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÁY NÉN KHÍ

Nguyên lý

Khí nén được tạo ra từ máy nén khí, ở đó năng lượng cơ học của động cơ điện hoặc của động
cơ đốt trong được chuyển đổi thành năng lượng khí nén và nhiệt năng. Máy nén khí được hoạt
động theo hai nguyên lý sau:
- Nguyên lý thay đổi thể tích : Không khí được dẫn vào buồng chứa có thể tích nhỏ hơn. Như
vậy theo định luật Boyle-Matiotte Áp suất trong buồng chứa sẽ tăng lên. Máy nén khí hoạt động
theo nguyên lý này như kiểu máy nén khí piston, bánh răng, cánh gạt.
- Nguyên lý động năng: không khí được dẫn vào bình chứa sau khi được gia tốc bởi một bộ
phận quay với tốc độ cao, Áp suất khí nén được tạo ra nhờ sự chênh lệch vận tốc, nguyên tắc
này tạo ra lưu lượng và công suất rất lớn. Máy nén khí hoạt động theo nguyên lý này như máy
nén khí ly tâm.

- Có nhiều loại máy nén khí khác nhau đang được sử dụng trong công nghiệp, từ đơn giản
dùng trong viêc bơm xe đến các nhà máy trung bình và lớn dùng trong công nghiệp hầm mỏ và
các xưởng sản xuất. Do đó tùy theo cách phân loại máy nén khí:
Máy nén khí áp suất thấp P <15bar
Máy nén khí áp suất cao P > 15bar
Máy nén khí áp suất cao P > 300bar
Máy nén khí trục vít áp suất 8bar
Máy nén khí trục vít không dầu áp suất 8bar
Máy nén khí trục vít hồi dầu 8bar
Máy nén khí piston thấp áp 8-15bar
Máy nén khí piston cao áp không dầu 15-35bar
Máy nén khí piston cao áp có dầu 15- 35bar

Nguyên lý hoạt động của từng loại máy nén khí

Máy nén khí kiểu piston:


Máy nén khí piston một cấp: Ở kì nạp, chân không được tạo lập phía trên piston, do đó không
khí được đẩy vào buồng nén thông qua van nạp. Van này mở tự động do sự chênh lệch áp
suất gây ra bởi chân không ở trên bề mặt piston. Khi piston đi xuống tới “ điểm chết dưới” và
bắt đầu đi lên, không khí đi vào buồng nén do sự mất cân bằng áp suất phía trên và dưới nên
van nạp đóng lại và quá trình nén khí bắt đầu xảy ra. Khi áp suất trong buồng nén tăng tới một
mức nào đó sẽ làm cho van thoát mở ra, khí nén sẽ thoát qua van thoát để đi vào hệ thống khí
nén.
* Cả hai van nạp và thoát thường có lò xo và các van đóng mở tự động do sự chênh lệch áp
suất ở phía của mỗi van.
* Sau khi piston lên đến “điểm chết trên” và bắt đầu đi xuống trở lại, van thoát đóng và một chu
trình nén khí mơi bắt đầu.
* Máy nén khí kiểu piston một cấp có thể hút được lượng đến 10m/phút và áp suất nén được 6
bar, có thể trong một số trường hợp áp suất nén đến 10 bar. Máy nén khí kiểu piston 2 cấp có
thể nén đến áp suất 15 bar. Loại máy nén khí kiểu piston 3,4 cấp có thể nén áp suất đến 250
bar.
* Loại máy nén khí một cấp và hai cấp thích hợp hệ thống điều khiển bằng khí nén trong công
nghiệp. Máy nén khí piston được phân loại theo số cấp nén, loại truyền động và phương thức
làm nguội khí nén.

Máy nén khí kiểu trục vít:

* Máy nén khi trục vít hoạt động theo nguyên lý thay đổi thể tích. Máy nén khí trục vít gồm có
hai trục. Trục chính và trục phụ.
* Máy nén khí trục vít xuất hiện vào thập niên 50 và đã chiếm một thị phần lớn trong lãnh vực
khí nén, Loại máy nén khí này có vỏ đặt biệt bao bọc quanh hai trục vít quay, 1 lồi một lõm. Các
răng của hai trục vít ăn khớp với nhau và số răng trục vít lồi ít hơn trục vít lõm 1 đến 2 răng. Hai
trục vít phải quay đồng bộ với nhau, giữa các trục vít và vỏ bọc có khe hở rất nhỏ.
* Khi các trục vít quay nhanh, không khí được hút vào bên trong vỏ thông qua cửa nạp và đi
vào buồng khí ở giữa các trục vít và ở đó không khí được nén giữa các răng khi buồng khí nhỏ
lại, sau đó khí nén đi tới cửa thoát. Cả cửa nạp và cửa thoát sẽ được đóng hoặc mở tự động
khi các trục vít quay , Ở cửa thoát của máy nén khí có lắp một van một chiều để ngăn các trục
vít tự quay khi quá trình nén đã ngừng.
* Máy nén khí trục vít có nhiều tính chất giống với máy nén khí cánh gạt, chẳng hạn như sự ổn
định và không dao động trong khí thoát, ít rung động và tiếng ồn nhỏ. Đạt hiệu suất cao nhất khi
hoạt động gần đầy tải.
* Lưu lượng từ 1,4m/phút và có thể lên đến 60m/phút,

Máy nén khí li tâm:


- Trong máy nén khí li tâm, mỗi cấp gồm một ngăn, một cánh quạt, một bộ khuếch tán và một
ống khuếch tán tổ hợp. Khi cánh quạt quay có nhiều cánh với tốc độ cao, không khí được hút
vào giữa cánh quạt với vận tốc lớn và áp suất cao sao đó không khí đi vào vòng khuếch tán
tĩnh, ở đó không khí giản nở vì vậy vận tốc của nó giảm nhưng áp suất tăng một cách đáng kể.
Từ bộ khuếch tán tổ hợp không khí giản nở thêm và áp suất tăng rồi đi đến cấp kế tiếp hoặc
trực tiếp đến ngõ ra. Không giống như loại máy nén khí hướng trục, việc chia cấp cúa máy nén
khi này rất đơn giản.
Đọc thêm bài viết tiếng anh:

Types of compressors
The main types of gas compressors are illustrated and discussed below:

Centrifugal Compressors
Centrifugal compressors use the rotating action of an impeller wheel to exert centrifugal force on
refrigerant inside a round chamber (volute). Refrigerant is sucked into the impeller wheel
through a large circular intake and flows between the impellers. The impellers force the
refrigerant outward, exerting centrifugal force on the refrigerant. The refrigerant is pressurized
as it is forced against the sides of the volute. Centrifugal compressors are well suited to
compressing large volumes of refrigerant to relatively low pressures. The compressive force
generated by an impeller wheel is small, so chillers that use centrifugal compressors usually
employ more than one impeller wheel, arranged in series. Centrifugal compressors are
desirable for their simple design and few moving parts.
Diagonal or mixed-flow compressors
Diagonal or mixed-flow compressors are similar to centrifugal compressors, but have a radial
and axial velocity component at the exit from the rotor. The diffuser is often used to turn
diagonal flow to the axial direction. The diagonal compressor has a lower diameter diffuser than
the equivalent centrifugal compressor.

Axial-flow compressors
Axial-flow compressors are dynamic rotating compressors that use arrays of fan-like aerofoils to
progressively compress the working fluid. They are used where there is a requirement for a high
flows or a compact design.The arrays of aerofoils are set in rows, usually as pairs: one rotating
and one stationary. The rotating aerofoils, also known as blades or rotors, decelerate and
pressurise the fluid. The stationary aerofoils, also known as a stators or vanes, turn and
decelerate the fluid; preparing and redirecting the flow for the rotor blades of the next stage.
Axial compressors are almost always multi-staged, with the cross-sectional area of the gas
passage diminishing along the compressor to maintain an optimum axial Mach number. Beyond
about 5 stages or a 4:1 design pressure ratio, variable geometry is normally used to improve
operation. Axial compressors can have high efficiencies; around 90% polytropic at their design
conditions. However, they are relatively expensive, requiring a large number of components,
tight tolerances and high quality materials. Axial-flow compressors can be found in medium to
large gas turbine engines, in natural gas pumping stations, and within certain chemical plants.
Reciprocating Compressors
A reciprocating compressor uses the reciprocating action of a piston inside a cylinder to
compress refrigerant. As the piston moves downward, a vacuum is created inside the cylinder.
Because the pressure above the intake valve is greater than the pressure below it, the intake
valve is forced open and refrigerant is sucked into the cylinder. After the piston reaches its
bottom position it begins to move upward. The intake valve closes, trapping the refrigerant
inside the cylinder. As the piston continues to move upward it compresses the refrigerant,
increasing its pressure. At a certain point the pressure exerted by the refrigerant forces the
exhaust valve to open and the compressed refrigerant flows out of the cylinder. Once the piston
reaches it top-most position, it starts moving downward again and the cycle is repeated.
Rotary Compressors
In a rotary compressor the refrigerant is compressed by the rotating action of a roller inside a
cylinder. The roller rotates eccentrically (off-centre) around a shaft so that part of the roller is
always in contact with the inside wall of the cylinder. A spring-mounted blade is always rubbing
against the roller. The two points of contact create two sealed areas of continuously variable
volume inside the cylinder. At a certain point in the rotation of the roller, the intake port is
exposed and a quantity of refrigerant is sucked into the cylinder, filling one of the sealed areas.
As the roller continues to rotate the volume of the area the refrigerant occupies is reduced and
the refrigerant is compressed. When the exhaust valve is exposed, the high-pressure refrigerant
forces the exhaust valve to open and the refrigerant is released. Rotary compressors are very
efficient because the actions of taking in refrigerant and compressing refrigerant occur
simultaneously.

Diaphragm compressor
A diaphragm compressor (also known as a membrane compressor) is a variant of the
conventional reciprocating compressor. The compression of gas occurs by the movement of a
flexible membrane, instead of an intake element. The back and forth movement of the
membrane is driven by a rod and a crankshaft mechanism. Only the membrane and the
compressor box come in touch with the gas being compressed. Diaphragm compressors are
used for hydrogen and compressed natural gas (CNG) as well as in a number of other
applications.

Rotary Scroll Compressors


In a scroll compressor refrigerant is compressed by two offset spiral disks that are nested
together. The upper disk is stationary while the lower disk moves in orbital fashion. The orbiting
action of the lower disk inside the stationary disk creates sealed spaces of varying volume.
Refrigerant is sucked in through inlet ports at the perimeter of the scroll. A quantity of refrigerant
becomes trapped in one of the sealed spaces. As the disk orbits the enclosed space containing
the refrigerant is transferred toward the centre of the disk and its volume decreases. As the
volume decreases, the refrigerant is compressed. The compressed refrigerant is discharged
through a port at the centre of the upper disk. Scroll compressors are quiet, smooth-operating
units with the highest efficiency ratio of all compressor types. They are commonly used in
automobile air conditioning systems and commercial chillers.

Rotary Screw Compressors


Screw compressors use a pair of helical rotorsAs the rotors rotate they intermesh, alternately
exposing and closing off interlobe spaces at the ends of the rotors. When an interlobe space at
the intake end opens up, refrigerant is sucked into it. As the rotors continue to rotate the
refrigerant becomes trapped inside the interlobe space and is forced along the length of the
rotors. The volume of the interlobe space decreases and the refrigerant is compressed. The
compressed refrigerant exists when the interlobe space reaches the other end. (male and
female) inside a sealed chamber.
Rotary vane compressors

Rotary vane compressors consist of a rotor with a number of blades inserted in radial slots in
the rotor. The rotor is mounted offset in a larger housing which can be circular or a more
complex shape. As the rotor turns, blades slide in and out of the slots keeping contact with the
outer wall of the housing.Thus, a series of decreasing volumes is created by the rotating blades.
Rotary Vane compressors are, with piston compressors one of the oldest of compressor
technologies. With suitable port connections, the devices may be either a compressor or a
vacuum pump. They can be either stationary or portable, can be single or multi-staged, and can
be driven by electric motors or internal combustion engines. Dry vane machines are used at
relatively low pressures (e.g., 2 bar) for bulk material movement whilst oil-injected machines
have the necessary volumetric efficiency to achieve pressures up to about 13 bar in a single
stage. A rotary vane compressor is well suited to electric motor drive and is significantly quieter
in operation than the equivalent piston compressor.

You might also like